Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
78,69 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGHÀNỘI 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNG VIỆT NAM NgânhàngNgoạithương ra đời trong thời kỡ hệ thống ngõn hàng của nước ta cũn ở mức độ 1 cấp và chỉ thực hiện hoạt động ngoạithương là chủ yếu. Trong thời gian này, tuy ngành ngânhàng chưa thực sự phát triển nhưng NgânhàngNgoạithương cũng đó vượt qua khó khăn và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thiết yếu cho cuộc kháng chiến của dân tộc thông qua việc mua vũ khí, đạn dược, thực phẩm của nước ngoài để phục vụ cho chiến tranh ở miền Nam. Cùng với ngành ngânhàng trong nước ngânhàngNgoạithương cũng đó cú những thay đổi mạnh mẽ khi Hội đồng bộ trưởng ra quyết định 53/HĐBT chuyển hệ thống ngânhàng của chúng ta từ một cấp sang 2 cấp: Ngânhàng nhà nước là cơ quan quản lý và cỏc ngõn hàng chuyờn doanh trực thuộc bao gồm Ngõn hàng Cụng thương, NgânhàngNgoại thương, Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn và Ngânhàng đầu tư phát triển. Đây là một động lực lớn giúp cho NgânhàngNgoạithương có nhiều tự chủ hơn trong việc điều hành và thực hiện hoạt động kinh doanh của mỡnh. Tiếp tục thực hiện quỏ trỡnh cải cỏch của chớnh phủ đối với hệ thống ngân hàng, NgânhàngNgoạithương Việt Nam được chuyển đổi thành ngânhàngthương mại quốc doanh lấy tên là NgânhàngNgoạithương Việt Nam theo chỉ thị 503/CT ngày 14- 11-1990 của Hội đồng bộ trưởng. Tiếp đó 2 pháp lệnh mới đó được ban hành và ngânhàngNgoạithương từ vai trũ độc quyền về kinh doanh ngoại hối chuyển vào môi trường tự do cạnh tranh với các ngânhàngthương mại trong nước và các chi nhánh ngânhàng nước ngoàitại Việt Nam. Mặc dù có nhiều bỡ ngỡ trong quá trỡnh cạnh tranh nhưng với một nguồn vốn lớn, sự bảo hộ của Nhà nước và quá trỡnh mở cửa của đất nước, NgânhàngNgoạithương đó dần dần từng bước vượt qua các khó khăn xây dựng hỡnh ảnh của mỡnh trờn thị trường tài chính Việt Nam. Với kết quả đó, năm 1993 NgânhàngNgoạithương đó được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng hai. Nhận thức được rừ những khú khăn trong quá trỡnh mở cửa, Ngõn hàngNgoạithương đó khụng ngừng vươn lên trong canh tranh. Ngânhàng mạnh dạn đầu tư hiện đại hoá các nghiệp vụ ngânhàng trong toàn hệ thống, hợp tác với nhiều ngânhàng và tổ chức tài chính lớn trên toàn thế giới. Do vậy các dịch vụ mà ngânhàng cung cấp từ chỗ chỉ chuyên về ngoại hối và thanh toán xuất nhập khẩu đó tiến lờn thành một ngõn hàng đa năng với rất nhiều dịch vụ khác nhau. Ngânhàng đó khụng ngừng lớn mạnh cả về quy mụ và chiều sâu. Hệ thống chi nhánh của ngânhàng trải rộng khắp các vùng trong cả nước đáp ứng nhu cầu của tất cả các khách hàng. Trong nội bộ ngânhàng có rất nhiều các đề án đỏi mới cải cách được thực hiện và làm cho cơ cấu tổ chức của ngânhàng gọn nhẹ hiệu quả, trỡnh độ cán bộ ngânhàng cũng thay đổi rừ rệt, hệ thống tin học vào loại hiện đại nhất cả nước. Nhỡn thấy những thành tựu mà Ngõn hàngNgoạithương đạt được trong những năm qua chúng ta phải công nhận rằng hiện nay NgânhàngNgoạithương là ngânhàngthương mại lớn nhất Việt Nam.Điều này lại càng chỉ cho chúng ta thấy rằng các ngânhàng của chúng ta không chỉ lớn mạnh trong nước mà cũn phải vươn ra khu vực và thế giới. Xét về vấn đề này thỡ chỳng ta cũng nhận thấy rằng Ngõn hàngNgoạithương cũn phải phấn đấu rất nhiều thỡ mới vươn đến tầm khu vực và thế giới. 2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGHÀNỘI Thông tin về ngânhàngNgoạithươngHàNội : Tên đầy đủ: NgânhàngNgoạiThương Việt Nam-Chi nhánh thành phố HàNội Tờn viết tắt: Chi nhỏnh Ngõn hàngNgoạiThươngHàNội Tờn giao dịch quốc tế : Bank for Foreign Trade of Viet Nam – Hanoi Branch Viết tắt : Vietcombank Hanoi (VCBHN) Trụ sở chính : 78 Nguyễn Du – Hai Bà Trưng – HàNội Được thành lập ngày 01/03/1985, là thành viên trong hệ thống NgânhàngNgoạithương Việt Nam và được nhà nước ta công nhận là doanh nghiệp hạng 1. Cựng với sự phỏt triển của NgânhàngNgoạithương Việt Nam, chi nhỏnh ngõn hàngNgoạithươngHàNội với truyền thống chuyên doanh đối ngoại, thanh toán quốc tế, các dich vụ tài chinh, cỏc ngõn hàng quốc tế khỏc. Tính đến cuối năm 2005 chi nhánh ngânhàngNgoạithươngHàNội đó phỏt triển thành một hệ thống vững mạnh bao gồm: -4 chi nhỏnh cấp 2 -4 phũng giao dịch -Quản lý vốn cổ phần tại cụng ty cổ phần đông xuân Chi nhánh ngânhàngNgoạithươngHàNội là một trong những chi nhánh hàng đầu của ngânhàngNgoạithương Việt Nam với hệ thống cụng nghệ thụng tin hiện đại cung cấp các dich vụ tự động hóa cao như:VCB ONLINE, thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, thẻ ATM connect 24…hệ thống thanh toán SWIFT toàn cầu và mạng lưới đại lý trờn 1200 Ngõn hàngtại 85 nước và vùng lónh thổ trờn thế giới, đảm bảo phục vụ tốt cỏc yờu cầu của khỏch hàng trờn phạm vi toàn cầu.Ngõn hàngNgoạithương được coi là ngânhàng có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhất Việt Nam. Đặc biệt trong chính sách phát triển chi nhánh ngânhàngNgoạithươngHàNội luôn chú trọng đào tạo đội ngủ cán bộ năng động, nhiệt tỡnh và tinh thụng nghiệp vụ Với phương châm luôn mang đến khách hàng sự thành đạt mục tiêu của chi nhánh ngânhàngNgoạithươngHàNội là duy trỡ vai trũ ngõn hàngthương mại hàng đầu ở Việt Nam và trở thành một ngânhàng quốc tế trong khu vực trong thập kỷ tới. NgânhàngNgoạithươngHaNội cam kết xõy dựng mụ hỡnh tổ chức tiờn tiến theo cỏc chuẩn mực quục tế, đa dạng hóa hoạt động đi đầu về ứng dụng công nghệ ngânhàng hiện đại nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính ngânhàng chất lượng cao cho mọi thành phần kinh tế. Ngõn hàngNgoạithươngHànội sẽ giữ vững niềm tin của đông đảo bạn hàng trong và ngoài nước. 2.3. THỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGHÀNỘI 2.3.1. Chớnh sỏch & quy trỡnh quản lý rủiro tớn dụng của ngõn hàngngoạithương Việt Nam 2.3.1.1. Chớnh sỏch tớn dụng của ngânhàngNgoạithương Việt Nam Nguyờn tắc chung Chớnh sỏch tớn dụng của ngânhàngNgoạithương ban hành nhằm đảm bảo việc cấp tíndụng của hội sở chính và các chi nhánh của ngânhàngNgoạithương cho khách hàng tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc sau đây : - Tuõn thủ phỏp luật :Việc cấp tớn dụng cho khỏch hàng phải tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt đông tíndụng và các quy định liên quan. - Phự hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh cùa ngânhàngNgoạithương trong từng thời kỳ : việc mở rộng và phỏt triển tớn dụng phải dựa trên cơ sở chiến lược và có sự kết họp chặt chẽ với các bộ phận khác trong hệ thống ngân hàng. - Vừa tôn trọng quyền tự quyết của giám đốc chi nhánh vừa đảm bảo mục tiêu quản lý tớn dụng : Chớnh sỏch này vừa chỳ trọng tính an toàn tín dụng, song vừa đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động thực tế của các chi nhánh. - Quan điểm bỡnh đẳng và hướng tới khách hàng : thực hành thống nhất chớnh sỏch khỏch hàng, khụng phõn biệt thành phần kinh tế, hỡnh thức sở hữu, việc giao dịch với khách hàng được xây dựng theo mô hỡnh một đầu mối giao dịch. - Đề cao trách nhiệm cá nhân : Mục đích là nâng cao tính minh bạch và chất lượng trong hoạt động tín dụng. Cỏn bộ cú quyền tự quyết và phải chịu trách nhiệm trước quyết định đó. Chớnh sỏch cho vay với khỏch hàngNộidung chính sách cho vay được soạn thảo trên cơ sở : - Quy chế bảo đảm tiền vay do Chính phủ và ngânhàng Nhà nước Việt Nam ban hành. - Quy chế cho vay do ngânhàng Nhà nước Việt Nam ban hành. Một số nộidung cơ bản của chính sách cho vay khỏch hàng : - Đối tượng vay vốn : áp dụng cho tất cả các đối tượng vay vốn để đảm bảo tính bỡnh đẳng. - Nguyên tắc cho vay : sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả nợ gốc và lói vốn vay đúng thời hạn đó thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. - Điều kiện cho vay : + có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật + Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, ngânhàng Nhà nước và ngânhàngNgoạithương Việt Nam. - Mức cho vay : không quy định cố định mức cho vay, giám đốc chi nhánh tự quyết định mức cho vay theo nhu cầu và khả năng của khách hàng, theo khả năng nguồn vốn của ngânhàng và quy định của pháp luật. - Thời hạn cho vay : không quy định giới hạn tối đa về thời hạn cho vay, được xác định dựa vào chu kỳ sản xuất, thời hạn thu hồi vốn của dự án, khả năng nguồn vốn của ngõn hàng, thời hạn cho phộp sản xuất kinh doanh của khỏch hàng. - Lói suất cho vay : ỏp dụng chớnh sỏch lói suất cho vay linh hoạt. Chi nhánh tự đưa ra mức lói suất cú lợi cho mỡnh, hội sở chớnh chỉ quản lý thụng qua cụng cụ lói suất cho vay vốn và các hướng dẫn không mang tính bắt buộc. - Phương thức áp dụng lói suất cũng linh hoạt : ỏp dụng lói suất cố định hay có điều chỉnh. - Bảo đảm tiền vay : NgânhàngNgoạithương tự xem xét quyết định và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mỡnh trong việc lựa chọn biện phỏp bảo đảm tiền vay nhằm giảm thiểu rủiro ở mức thấp nhất. 2.3.1.2. Quy trỡnh tớn dụng của ngõn hàngNgoạithương Việt Nam (Ban hành theo Quyết định số 90/QĐ- QLTD ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Tổng giám đốc ngânhàngNgoạithương Việt Nam) A. Túm tắt quy trỡnh 1. Xác định giới hạn tíndụng Bao gồm bốn bước cơ bản : - Đề xuất giới hạn tíndụng : phũng quan hệ khỏch hàng thu thập mọi thụng tin và hồ sơ tài liệu có liên quan đến khách hàng, đề xuất việc thiết lập mối quan hệ tíndụng với khách hàng và chịu trách nhiệm lập báo cáo đề xuất giới hạn tín dụng. - Thẩm định rủiro – xác định giới hạn tíndụng : căn cứ vào các thông tin nêu tại báo cáo đề xuất giới hạn tíndụng và các thông tin thu thập được, phũng quản lý rủiro chịu trỏch nhiệm lập bỏo cỏo thẩm định rủiro xác định giới hạn tíndụng đối với doanh nghiệp theo quy định hiện hành của ngânhàngNgoại thương. - Phê duyệt giới hạn tíndụng : tuỳ theo trị giá và căn cứ tỡnh hỡnh thực tế trong từng thời kỳ, tổng giám đốc có quy định bằng văn bản về việc phân cấp phê duyệt giới hạn tíndụng đối với từng cấp bậc trong ngânhàngNgoại thương. Tất cả các khoản tíndụng và tổng các khoản cấp tíndụng đối với một khách hàng vượt 10% vốn tự có của ngânhàngNgoạithương đều phải trỡnh hội đồng quản trị phê duyệt. - Nhập dữ liệu vào hệ thống : Căn cứ các thông tin nêu tại thông báo tác nghiệp và bộ hồ sơ đính kèm, phũng quản lý nợ chịu trỏch nhiệm lập dữ liệu theo đúng các yêu cầu của hệ thống và lưu giữ hồ sơ xác định giới hạn tíndụng an toàn. 2. Cho vay vốn Bao gồm 10 bước : - Đề xuất cho vay : phũng quan hệ khỏch hàng chịu trỏch nhiệm thu thập mọi thụng tin và hồ sơ tài liệu có liên quan đến khách hàng, thông tin liên quan đến phương án vay vốn, đánh giá sơ bộ khoản vay và lập báo cáo đề xuất tín dụng. - Thẩm định rủiro khoản vay : Căn cứ thông tin nêu tại báo cáo đề xuất tíndụng và các thông tin tự thu thập được từ các nguồn kênh khác, phũng quản lý rủiro chịu trỏch nhiệm lập bỏo cỏo thẩm định rủi ro, nêu rừ ý kiến về việc đồng ý/không đồng ý cho vay và các điều kiện vay được áp dụng. - Phê duyệt khoản vay : tuỳ theo trị giá và căn cứ tỡnh hỡnh thực tế trong từng thời kỳ,tổng giỏm đốc có quy định bằng văn bản về việc phân cấp phờ duyệt tớn dụng đối với từng cấp bậc trong ngânhàngNgoại thương. Tất cả các khoản cấp tíndụng đối với một khách hàng vượt 10% vốn tự cú của ngõn hàngNgoạithương đều phải trỡnh hội đồng quản trị phê duyệt. - Soạn thảo và ký kết hợp đồng : phũng quan hệ khỏch hàng chịu trách nhiệm soạn thảo các hợp đồng và thực hiện việc lấy đầy đủ chữ ký trờn hợp đồng theo quy định. Sau khi hoàn tất, cán bộ khách hàng chịu trách nhiệm lập thông báo tác nghiệp chuyển cỏn bộ rủiro rà soỏt và chuyển tiếp phũng quản lý nợ để thực hiện nhập giữ liệu. - Nhập giữ liệu vào hệ thống : Căn cứ các thông tin nêu tại thông báo tác nghiệp và bộ hồ sơ đính kèm, phũng quản lý nợ chịu trỏch nhiệm nhập giữ liệu vào hệ thống và lưu giữ hồ sơ vay an toàn. - Rỳt vốn vay : sau khi tiếp nhận yờu cầu rỳt vốn vay từ khỏch hàng, phũng quan hệ khỏch hàngthực hiện rỳt vốn vay, lập thụng bỏo đủ điều kiện rút vốn và chuyển phũng quản lý nợ. Trường hợp hồ sơ rút vốn vay an toàn hợp lệ, phũng quản lý nợ thực hiện mở tài khoản vay, ký xỏc nhận trờn giấy nhận nợ đồng thời thông báo phũng kế toỏn để thực hiện giải ngân cho khách hàng. Ngoài ra tuỳ tớnh chất của từng khoản vay, cấp cú thẩm quyền phê duyệt có thể quyết định lựa chọn phũng/bộ phận chịu trỏch nhiệm kiểm tra thủ tục rỳt vốn vay của khỏch hàng theo một trong ba cỏch sau: Giao phũng quản lý nợ. Giao phũng quan hệ khỏch hàng và phũng quản lý nợ. Trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. Cả ba trường hợp ngoại lệ nờu trờn phải được cấp cú thẩm quyền phê duyệt cho vay chấp thuận và được nêu rừ như một điều kiện rút vốn tại thông báo tác nghiệp đó được gửi trước đến phũng quản lý nợ . - Quản lý, giỏm sỏt khoản vay/khỏch hàng vay : phũng quan hệ khỏch hàng chịu trỏch nhiệm nắm cỏc thụng tin liờn quan đến khách hàng vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng định kỳ/đột xuất. Mọi bất thường trong quá trỡnh theo dừi giỏm sỏt khỏch hàng phũng quan hệ khỏch hàng phải phản ỏnh với phũng quản lý rủiro biết và cựng tỡm biện phỏp xử lý thớch hợp. Phũng quản lý rủiro chịu trỏch nhiệm phối hợp với phũng quan hệ khỏch hàng trong việc phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp sử lý trong trường hợp khoản vay/khách hàng vay có dấu hiệu bất thường, giám sát việc thực hiện các biện pháp sử lý rủiro đó được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phũng quản lý rủiro chịu trỏch nhiệm hỗ trợ phũng quan hệ khỏch hàng và phũng quản lý rủiro trong việc giỏm sỏt và quản lý cỏc khoản cho vay/khỏch hàng vay thụng qua việc nhắc nhở thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản đảm bảo và cung cấp số liệu khai thác được từ hệ thống. - Điều chỉnh tíndụng : quy trỡnh điều chỉnh tíndụng được thực hiện tương tự các bước nêu tại các mục trên. - Thu hồi nợ vay: căn cứ lịch trả nợ đến hạn do phũng quản lý nợ lập, phũng quan hệ khỏch hàng chịu trỏch nhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ (bao gồm cả việc gửi thông báo cho khách hàng ). Khi đến hạn trả nợ, phũng quản lý nợ chịu trỏch nhiệm thực hiện thủ tục với phũng kế toỏn để thực hiện thu nợ với khách hàng và các thủ tục khác để đóng hồ sơ vay. - Xử lý đối với các khoản nợ quỏ hạn : tuỳ tớnh chất của từng khoản vay bị quỏ hạn, phũng quan hệ khỏch hàng và phũng quản lý rủiro phải cựng phối hợp và đề xuất biện pháp sử lý thích hợp như cắt giảm các chính sách ưu đói đang áp dụng, yờu cầu bổ sung/bỏn tài sản thế chấp, ngừng cho vay mới… trường hợp khoản vay/khách hàng vay có khoản nợ kéo dài và gặp nhiều khó khăn, phũng quan hệ khỏch hàng và phũng quản lý rủiro cõn nhắc và đề xuất biện pháp chuyển sang phũng quản lý rủiro (bộ phận xử lý nợ xấu) chuyờn trỏch theo dừi xử lý. 3. Quy trỡnh đầu tư dự án - Đối với chi nhánh không có phũng đầu tư dự án : quy trỡnh được thực hiện theo đúng quy trỡnh cho vay vốn. - Đối với các chi nhánh có phũng đầu tư dự án : Phũng quan hệ khỏch hàng tiếp nhận và thu thập thụng tin liờn quan đến khách hàng và nhu cầu vay vốn của khách hàng, đánh giá sơ bộ và lập báo cáo đề xuất đầu tư dự án. Căn cứ nộidung báo cáo đề xuất đầu tư dự án và các thông tin thu thập được, phũng đầu tư dự án thực hiện thẩm định chi tiết dự án. các bước quy định tiếp theo phũng đầu tư dự án thực hiện tương tự quy trỡnh cho vay vốn lưu động đó thực hiện ở trờn (bao gồm cỏc quy định đối với phũng quan hệ khỏch hàng và phũng quản lý rủi ro) Các nhiệm vụ quy định đối với phũng quản lý nợ hoàn toàn tương tự như quy định tại quy trỡnh cho vay vốn đó nờu ở trờn. 2.3.2 Chớnh sỏch và quy trỡnh quản lý rủiro tớn dụngtại ngõn hàngNgoạithươngHàNội 2.3.2.1. Chính sách tíndụng của ngânhàngNgoạithươngHàNội Để đảm bảo an toàn, công bằng giữa các khách hàng, và phát triển trong hoạt động tíndụngngânhàngNgoạithươngHàNội tuyệt đối tuân thủ và áp dụng chính sách tíndụng của ngânhàngNgoạithương Việt Nam. 2.3.2.2. Quy trỡnh tớn dụng của ngõn hàngngoạithươngHàNội Ngõn hàngNgoạithươngHàNội tuyệt đối tuõn thủ và ỏp dụng quy trỡnh tớn dụng mà ngõn hàngNgoạithương Việt Nam đề ra. 2.3.3 Thựctrạng cụng tỏc hạn chế rủirotíndụngtạingânhàngNgoạithươngHàNội 2.3.3.1 ThựctrạngtíndụngtạingânhàngNgoạithươngHànội Năm 2007 là năm thứ hai ngânhàngNgoạithươngHàNộithực hiện ỏp dụng quy trỡnh tớn dụng mới (quy trỡnh 90 do tổng giỏm đốc ngânhàngNgoạithương Việt Nam ban hành ngày 26/5/2006 theo Quyết định số 90/QĐ- NHNT.QLTD ), nhằm làm giảm các hạn chế của quy trỡnh tớn dụng cũ và hướng tới chẩn mực quốc tế. Sau đây là một số kết quả mà ngânhàngNgoạithương đạt [...]... toàn cho cụng tỏc phũng ngừa rủiro tớn dụng 2.3.4 Đỏnh giỏ cụng tỏc hạn chế rủiro tớn dụngtại ngõn hàngNgoạithươngHàNội 2.3.4.1 Thành tựu đạt được Trong thời gian vừa qua, ngânhàngNgoạithươngHànội đó rất quan tõm tới cụng tỏc hạn chế rủiro tớn dụng, vỡ vậy cụng tỏc này đó đạt được một số thành quả nhất định Dưới đây là một số kết quả mà ngânhàngNgoạithươngHànội đó đạt được : - Song song... độc lập, nó chỉ bao gồm 2 chi nhánh là Thành công và Hànội Tiếp theo sang năm 2007 ngânhàngNgoạithương HN tiếp tục tách chi nhánh Thành công ra thành 1 chi nhánh độc lập và ngânhàngNgoạithương HN hiện nay chỉ là chi nhỏnh HàNội cũ của nú(ở 344 Bà Triệu) Nhưng ta lại thấy tổng lượng tín dụng của ngânhàng Ngoại thương HN năm 2006 lại lớn hơn tổng lượng tíndụng của nó năm 2005 (cho dù là bao gồm... NgoạithươngHànộithực hiện đầy đủ về quy định trớch lập dự phũng rủiro Nhưng năm 2007 việc trích lập quỹ dự phũng rủiro của ngõn hàngNgoạithươngHànội chưa được đầy đủ cụ thể là ngânhàng phải trích lập 22772,76 triệu đồng nhưng hiện tạingânhàng mới trích lập được 22662 triệu đồng cũn thiếu 110,76 triệu đồng vỡ vậy ngõn hàng cần bổ xung số tiền cũn thiếu vào quỹ dự phũng rủiro cho phự hợp... lượng thỡ chất lượng tín dụng của ngânhàng cũng ngày càng được tăng cao Nợ quá hạn của ngânhàng tính đến cuối năm 2007 là 0,78% so với tổng dư nợ năm 2007, đây là một con số rất đáng mừng nó thể hiện sự cố gắng của các cán bộ ngânhàngNgoạithươngHànộinói chung và cán bộ tín dụng của ngânhàng nói riêng, đồng thời nó cũng thể hiện tính đúng đắn và khoa học của quy trỡnh tớn dụng mới (quy trỡnh... đạt được, công tác tíndụng của ngõn hàngNgoạithươngHàNội vẫn cũn một số mặt chưa đạt, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của các khoản tíndụng cũng như làm giảm lợi nhuận cho chớnh Ngõn hàngNgoạithươngHàNội - Ngõn hàng gặp khú khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp, nhiều tài sản khú bỏn, khụng bỏn được hoặc giỏ trị tài sản đảm bảo bị mất giỏ so với thời điểm mà ngõn hàng nhận tài sản thế... tớn dụng - Công tác thẩm đinh dự án cho vay của các cán bộ tíndụng cũn nhiều hạn chế Nhiều khi cỏn bộ tớn dụng cũn sơ suất trong thực hiện phân loại doanh nghiệp, trong thực hiện phân tích tỡnh hỡnh tài chớnh Với nhiều dự ỏn lớn và phức tạp thỡ đội ngũ chuyên gia tư vấn của NgânhàngNgoạithương lại ít, cũn thiếu kinh nghiệm… - Thiếu những thông tin trung thực về khách hàng, đặc biệt là các khách hàng. .. ngõn hàngNgoạithương đó cú sự thay đổi chiến lược cơ cấu là mở rộng cho vay đối với cỏc khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, thể nhõn vừa cho vay bỏn buụn vừa mở rộng bỏn lẻ Thành phần thể nhõn : năm 2005 cho vay với số tiền là 144599,7 triệu đồng ; nhưng sang năm 2006 con số này tăng lờn là 151000 triệu đồng(tăng 3640.3 triệu đồng so với năm 2005) 2.3.3.2 Thực trạngrủirotíndụngtạingân hàng. ..được trong năm 2007 vừa qua : dư nợ tíndụng tính đến cuối ngày 31/12/2007 là 2.533.000 triệu Nếu so với năm gần đây là 2005 và năm 2006 thỡ đều khụng bằng Điều này được giải thích là do : tới năm 2005 ngânhàngNgoạithương HN bao gồm 5 chi nhánh là Cầu giấy, Ba đỡnh, Chương dương, Thành công và Hà nội; sang năm 2006 ngânhàngNgoạithương HN đó tỏch 3 chi nhỏnh Cầu giấy,... -6000 6,1 3518028 3,5 4274000 5,7 2553000 +755972 -1721000 NgânhàngNgoạithương HN luôn cho vay thành phần doanh nghiệp Nhà Nước với tỷ lệ lớn nhất bởi vỡ ngõn hàngngoạithương được biết đến là một ngõn hàng chuyờn hoạt động trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu nờn thường cho vay với cỏc doanh nghiệp nhà Nước lớn và cỏc tổng cụng ty Tuy nhiờn trong một mụi trường năng động và cạnh tranh hết sức gay... không trung thực về năng lực cũng như tỡnh hỡnh thực tế của Doanh nghiệp mỡnh Sau khi thẩm định xong thấy Doanh nghiệp này có dự án rất là khả thi, nhưng khi công tác giải ngân được diễn ra, thỡ phần nhiều Doanh nghiệp lại thớch mạo hiểm và làm sai so với thoả thuận trong hợp đồng tíndụng giữa Ngânhàng và Khách hàng đó ký kết Lợi dụng sự sở hở trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay của Ngõn hàng, một . chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 2.3.3.1 Thực trạng tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương Hà nội Năm 2007 là năm thứ hai ngân hàng Ngoại. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngân hàng Ngoại thương ra đời trong