CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

14 353 0
CHƯƠNG 2  THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG_HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG_HÀ NỘI. 2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO và thực hiện cam kết PNTR với Hoa Kỳ, do đó thị trường xuất khẩu mở rộng, các rào cản thương mại Việt Nam với các nước thành viên WTO được dỡ bỏ hoặc hạn chế. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao qua Hội nghị cấp cao APEC năm 2006. Quan hệ ngoại giao, các hoạt động hợp tác kinh tế, đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu được củng cố và tăng cường thông qua các cuộc thăm cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước cũng với sự tham gia của các nhà doanh nghiệp. Tình hình chính trị ổn định, an ninh - quốc phòng bảo đảm, đó tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các doanh nghiệp trong nước Đây là một điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng phát triển và mở rộng quy mô hoạt động. Luôn đi cùng với điều đó là sự phát triển của cả nền kinh tế, các doanh nghiệp cũng từ đó mở rộng và phát triển quy mô của mình thông qua liên hệ với các hoạt động tín dụng của ngân hàng 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương. 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương được thành lập và chính thức đi vào hoạt đông theo quyết định số 126/QĐ/HĐQT và TCCB từ ngày 21/7/2003. Là chi nhánh cấp 2 hạng một trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Đến nay ngân hàng đã phát triển mạnh và mở rộng thêm chi nhánh để phát triển lên chi nhánh cấp 1. Như vậy ta thấy được những cố gắng và nỗ lực của đội ngũ cán bộ trong chi nhánh trong việc xây dựng và phát triển chi nhánh. Khởi đầu chi nhánh con eo hẹp về mọi mặt cả văn phòng và địa điểm làm việc. Nhưng trong thời gian sắp tới chi nhánh sẽ mở rộng diện tích văn phòng của chi nhánh thông qua việc thuê tiếp tầng hai của toà nhà để mở rộng diện tích làm việc và kinh doanh. Hiện nay chi nhánh được đặt tại một vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh. Đó là chi nhánh co văn phòng ở vị trí ngã 3 đường, tạo được vị trí thuận lợi cùng với điều đó là khu vực này tập trung một bộ phận dân cư có thu nhập khá trong khu đô thị mới Linh Đàm. Tuy nhiên bên cạnh đó là sự cạnh tranh của hai ngân hàng mạnh là Vietcombank và Techcombank. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương được thành lập năm 2003 cho đến nay chỉ mới chỉ có 4 năm. Đây là khoảng thời gian khá nhỏ cho một sự phát triển của một ngân hàng. Tuy nhiên, với một tập thể đoàn kết và vững mạnh đã tạo nên một kỳ tích. Chỉ vẻn vẹn trong khoảng thời gian là 5 năm từ một phòng giao dịch nhỏ đến nay đã phát triển thành chi nhánh cấp cao. Đó là một sự phát triển mạnh mẽ và vượt trội. Theo lời của giam đốc chi nhánh có thể trong năm nay chi nhánh sẽ thuê thêm phòng để tăng diện tích văn phòng làm việc của chi nhánh lên. Từ đó tạo điều kiện phát triển và triển khai những lĩnh vực mới trong ngành ngân hàng ở khu vực đô thị mới Linh Đàm. Chúng ta cùng chờ đợi sự tiến triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương trong thời gian tới, cùng chứng kiến những thành tựu mà tập thể cán bộ, nhân viên ngân hàng sẽ làm để phát triển ngân hàng. 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vương : Cơ cấu tổ chức bộ máy trong ngân hàng là phải làm sao đáp ứng được đầy đủ mục tiêu cơ bản của hoạt động ngân hàng đặt ra. Điểm mấu chốt để xây dựng một bộ máy hoàn thiện là phải xây dựng được một cơ cấu tổ chức có thể Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập chi nhánh Phòng (Tổ) Tín dụng Phòng (Tổ) thẩm định Giám đốcChi nhánh tuân thủ mọi chính sách và quy trình trong ngân hàng, đồng thời tối ưu hoá các cấp bậc cán bộ và sử dụng chi phí nhân lực sao cho có hiệu quả nhất. Toàn bộ các quy trình trong ngân hàng phải có gắn bó với việc nghiên cứu thị trường thông qua các: các mối liên hệ với khách hàng, điều tra và đánh giá, phê duyệt soạn thảo hồ sơ, giải ngân, thu nợ và gia hạn, chấm dứt khoản cho vay. Các quy trình gắn liền với từng bộ phận, tuy nhiên có những quy trình đòi hỏi sự gắn kết của cả ngân hàng. Tuy nhiên do điều kiện không cho phép nên em chỉ có thể giới thiệu về một bộ phận trong toàn bộ máy của chi nhánh, đó là về bộ phận tín dụng trong chi nhánh. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng vì vậy đây là một bộ phận rất được quan tâm và chú trọng. Phòng tín dụng luôn được trang bị tốt hơn so vói các phòng khác và cũng là phòng có tính bảo mật cao. Đồng thời đây là phòng có công việc nặng nhọc nhất và cũng đi liền với trách nhiệm cao. Tuy nhiên mặc dù chỉ là phòng tín dụng nhưng mọi quy trình trong hoạt động tín dụng đều có sự tham gia của giám đốc chi nhánh trong việc giám sát và quản lý tín dụng. Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tại chi nhánh: Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng chi nhánh * Vai trò của người giám đốc trong chi nhánh đó là điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng trong phạm vi thẩm quyền được phép. Những hoạt động cụ thể liên quan đến quản lý tín dụng bao gồm: - Xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng đem lên để quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do khách hàng và ngân hàng cùng lập. - Quyết định các biện pháp xử lý nợ và cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển kỳ nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng. * Trong bộ máy vai trò của giám đốc là vô cùng quan trọng nhưng không thể thiếu được vai tro của hai phòng tín dụng và phòng thẩm định. Tuy nhiên tại chi nhánh cấp 2 này thì không có phòng thẩm định mà chỉ có tổ thẩm định và phòng tín dụng. Trong đó vai trò của phòng tín dụng được thể hiện bởi những nhiệm vụ sau đây: + Phòng tín dụng: - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm, mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. - Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. - Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. - Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo & PTNT cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. - Tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. - Xây dựngthực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng. - Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. - Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh NHNo & PTNT trực thuộc trên địa bàn. + Phòng thẩm định: - Thu nhập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng. - Thẩm định các khoản vay do Giám đốc Chi nhánh cấp II quy định, chỉ định theo uỷ quyền của Giám đốc Chi nhánh cấp I và thẩm định những món vay vượt quyền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp dưới. - Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc Chi nhánh cấp II, đồng thời lập hồ sơ trình Giám đốc Chi nhánh cấp I (qua Phòng thẩm định) để xem xét phê duyệt. - Thẩm định khoản vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do Giám đốc Chi nhánh cấp I quy định trong mức phán quyết cho vay của Giám đốc Chi nhánh cấp I hoặc do Giám đốc Chi nhánh cấp II quy định trong mức phán quyết cho vay của Giám đốc Chi nhánh cấp II. - Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của Chi nhánh. - Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định. 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG. 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng: Từ khi mới thành lập chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương Hà Nội đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý những rủi ro tín dụng có thể xảy đến với ngân hàng và có những biện pháp phù hợp. Tốc độ và quy mô tăng trưởng tín dụng của ngân hàng được xây dựng hợp lý và theo đúng đính hướng chung của toàn hệ thống và của Ngân hàng Nhà Nước. Bảng 1: Quy mô tăng trưởng tín dụng qua các năm 2004-2007 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ 75.000 90.789 101,544 155.013 Tăng trưởng so với năm liền kề --- 121% 111% 152% (Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh 2004-2007) Cơ cấu tín dụng có sự chuyển biến đáng kể, cho vay ngắn hạn ngày càng tăng lên thay thế cho các khoản vay trung và dài hạn, mở rộng cho vay đến nhiều thành phần kinh tế trong đó có cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn. Bảng 2: Cơ cấu tín dụng qua các năm 2004-2007 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 số dư % số dư % số dư % Tổng dư nợ 75.000 90.789 100 101,54 4 100 155.013 100 Ngắn hạn 73.524 88.601 97,6 101.167 99,63 153.115 98,8 Trung và dài hạn 1.476 2.188 2.4 0.377 0,37 1.899 1,2 (Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2004 - 2007) Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2007 là 155.013 triệu đồng tăng so với năm trước là 101,544 triệu đồng tương đương với 52.6%. Trong đó cho vay ngắn hạn 153.115 triệu đồng chiếm 98,8% trong tổng dư nợ và cho vay trung và dài hạn là 1.899 triệu đồng chiếm 1,2% tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng ngắn hạn từ năm 2005 - 2007 có xu hướng tăng từ 97.6% lên 98.8%, song về số tuyệt đối năm 2007 vẫn duy trì và tăng trưởng mạnh so với năm 2004. Tuy nhiên đến năm 2007 tỷ lệ này tăng lên đáng kể, chiếm tới 98.8% và dự tính là trong quý I năm 2008 dư nợ tín dụng ngắn hạn sẽ đạt được con số tuyệt đối là 180.336 triệu đồng tương đương 117% so với năm 2007. Điều này có thể thực hiện được thông qua sự cố gắng nỗ lực tìm kiếm các dự án khả thi có hiệu quả để đầu tư, đây là nguồn thu ổn định của hoạt động tín dụng. Kết quả trên phần nào khẳng định được chỗ đứng vững chắc của ngân hàng tại thủ đô Hà Nội. Bảng 3: Diễn biến thu nợ và cho vay của ngân hàng năm 2004-2007 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 số tiền Tăng giảm số tiền Tăng giảm Số tiền Tăng giảm Số tiền Tăng giảm Dư nợ đầu kỳ 0 75.000 90.789 101,54 4 Doanh số cho vay 107.64 0 100% 133.17 5 25,58% 151.74 6 13.9% 210.80 7 38% Doanh số thu nợ 32.640 100% 119.38 6 365,7% 140.99 18% 157.33 8 11.5% Dư nợ cuối kỳ 75.000 100% 90.789 21,05% 101,54 4 11.84% 155.01 3 28% Nguồn Bảng cân đối kế toán các năm Qua bảng trên ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ trung và dài hạn. Doanh số cho vay và thu nợ phát sinh tăng theo các năm điều này cho thấy sự phù hợp cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng. Sự tăng trưởng này thể hiện sự chỉ đạo đùng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng đã đưa ngân hàng đi đúng hướng theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam là kinh doanh an toàn và chủ động. Việc cho vay trung và dài hạn ngân hàng vẫn đảm bảo đúng cơ cấu tín dụng, tích cực tìm kiếm các dự án lớn, có tiềm năng để cho vay, duy trì nguồn thu ổn định. Dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng lên cho thấy chi nhánh đã và đang chuyển dịch cơ cấu dư nợ phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà Nước và cùng với những điều kiện thuận lợi về cơ chế thị trường hiện nay. 2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh: Một tập thể đoàn kết và thống nhất từ Giám đốc tới phòng tín dụng, thẩm định và phòng giao dịch, mọi người đều cùng gắng sức vì sự phát triển của ngân hàng. Vượt qua rất nhiều khó khăn và trở ngại đến nay ngân hàng đã đạt được những thành quả như sau: Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006-2007 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tổng thu 2.895 3864 Tổng chi 2.267 2205 Lọi nhuận trước thuế 628 1659 Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế so với năm trước liền kề % - 264 Thu dịch vụ 35 50.3 Tăng trưởng thu dịch vụ so với năm trước liền kề(%) 100 43.7 Tỷ trọng thu dịch vụ/ Tổng thu nhập 1.2 1.3 Nguồn : Bảng cân đối kế toán các năm Qua bảng trên ta thấy: Tổng thu của ngân hàng tăng dần qua các năm đến năm 2007 tổng thu là 3864 triệu đồng. Lợi nhuận trước thuế cũng tương đối cao, chỉ trừ năm 2004 do mới thành lập nên lợi nhuận trước thuế không lớn, các năm sau đều dương và tăng. Năm 2006 là 628 triệu đồng và năm 2007 là 1659 triệu đồng. Riêng thu dịch vụ giảm xuống nguyên nhân là do những tác động của nền kinh tế thị trường, chất lượng phục vụ khách hàng còn có nhiều điểm thiếu sót. Ngoài ra, sự cạnh tranh của các ngân hàng khác cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 2.3.1 Cơ cấu tín dụng tại ngân hàng: Tại ngân hàng thì các đối tượng cho vay gồm có doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD), tư nhân và cá thể, hợp tác xã (HTX) và hộ sản xuất ( SX). Hiện nay quy mô cho vay giữa các đối tượng là không đồng đều. Ta có thể tham khảo qua bảng báo cáo về tình hình dư nợ của ngân hàng trong hai năm 2006 và 2007. Bảng 5: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại ngân hàng trong năm 2006-2007 Đơn vị: triệu đồng. STT Chỉ tiêu 2006 2007 Tỷ lệ tăng 1 DNNN 49,901 55,781 11.7% 2 DNNQD 40,368 75,983 88.2% 3 Tư nhân, cá thể 5,575 9,890 77.4% 4 HTX và Hộ SX 5,700 0 - Nguồn: Báo cáo giao ban năm 2006-2007 Trên bảng ta thất được rằng quy mô tăng trưởng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên rất nhiều gần gấp đôi so với năm 2006. Nhưng trong khi đó quy mô dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước lại không tăng mạnh chỉ đạt 11.7%, còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng từ 40,368 triệu đồng lên mức 75,983 triệu đồng tăng lên 35,615 triệu đồng tương đương với 88.2% doanh số cho vay của năm 2006. Hộ gia đình, tư nhân, cá thể quy mô khá nhỏ so với doanh nghiệp, cho nên quy mô sử dụng vốn cũng nhỏ và ít so vưới doanh nghiệp. Quy mô của cá nhân chỉ chiếm khoảng 5% so với tổng dư nợ năm 2006. Năm 2007 quy mô tăng trưởng cũng mạnh nhưng xét mặt tuyệt đối thì rất nhỏ so với cả hai nhóm doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh. Hợp tác xã và hộ sản xuất cũng tình trạng tương tự như tư nhân và cá thể, nhưng tuy nhiên hợp tác xã và hộ sản xuất chỉ cho vay trong năm 2006 nhưng năm 2007 thì không hề có. Đều này cũng dễ hiểu vì khu vực Linh Đàm là một khu đô thị mới, và tầng lớp dân cư đại đa số là trung lưu và thượng lưu. Điều đó dẫn đến nhu cầu sử dụng tín dụng cho tiêu dùng là rất ít. Đối với các doanh nghiệp nhà nước thì hai năm qua có thể coi là vẫn ổn định về quy mô, còn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì quy mô tăng lên dõ dệt. Đều này có thể hiểu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong năm 2007, rất có nhu cầu mạnh về vốn để cải thiện về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trước thềm hội nhập. Nhưng đối với doanh nghiệp nhà nước mọi vấn đề của họ đã được nhà nước giúp đỡ và hỗ trợ. Dẫn đến nhu cầu về vốn luôn được ổn định, và ít biến động. Tuy nhiên với cơ cấu dư nợ về thành phần kinh tế như trên là chưa cân xứng giữa các thành phần kinh tế. Khi có biến cố hoặc một yếu tố nào đó tác động đến một thành phần kinh tế thì nó sẽ ảnh hưởng đến ngay cơ cấu dư nợ. Rủi ro tín dụng sẽ có thể xảy ra và ảnh hưởng rất lớn tới ngân hàng. 2.3.2 Thực trạng nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hùng Vương : Để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng trước tiên ta cần đi vào phân tích cơ cấu dư nợ theo chất lượng dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn. Bảng 6: Cơ cấu nợ theo chất lượng tín dụng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng dư nợ 90.789 101.544 155.013 Nợ trong hạn 90.789 101.544 155.013 Nợ quá hạn 0 0 0 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm Năm 2004- 2007 mới thành lập nhưng ngân hàng chưa phát sinh hề phát sinh một khoản nợ quá hạn nào. Nhưng tổng dư nợ các năm vẫn tăng trưởng ổn định qua từng năm. Năm 2004 tổng dư nợ là 75 tỷ, năm 2005 là 90 tỷ tăng lên [...]... từ hoạt động tín dụng chiếm 98% trong tổng thu Như vậy ta có thể nói việc hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng là rất tốt, thông qua tỷ lệ lợi nhuận của hoạt động tín dụng với tổng thu của ngân hàng 2. 4 .2 Khó khăn và nguyên nhân của rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hùng Vương : 2. 4 .2. 1 Khó khăn tại NHNo&PTNT Hùng Vương : Ngoài những thành tích đạt được rất đáng khen ngợi trong việc tạo... viên và lãnh đạo làm việc tại chi nhánh 2. 4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2. 4.1 Những kết quả đạt được trong hạn chế rủi ro tín dụng Với hơn 4 năm đi vào hoạt động Chi nhánh NHNo&PTNT Hùng Vương đã nỗ lực và đạt được những bước tăng trưởng cao Quy mô nguồn vốn đã đáp ứng được quy mô tín dụng Nguồn vốn huy động được đến ngày 31/ 12/ 2007 là 337.754 triệu đồng trong khi tổng dư nợ là 155.013... mang tính đồng bộ và lâu dài, chi phí cao làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng 2. 4 .2. 2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hùng Vương : Qua những gì đã trình bày về các nguyên nhân của rủi ro tín dụng trong chương 1, là gồm nguyên nhân từ phía khách hàng và ngân hàng và yếu tố môi trường Nhưng gộp chung lại thì ta có thể phân thành các nguyên nhân chủ quan và khách quan đối với rủi ro trong.. .21 .05%, đến năm 20 06 đạt được 101 tỷ đồng tăng lên 11.84% so với năm 20 05, và đến năm 20 07 tăng trưởng vượt trội là 28 % với mức đạt được 155 tỷ đồng Đây là toàn bộ những nỗ lực không mệt mỏi của tập thể cán bộ ngân hàng trong việc hạn chế các khoản nợ quá hạn Tránh được mọi rủi ro tín dụng xảy ra Tuy nhiên không thể khẳng định chắc chắn được rằng khả năng rủi ro tín dụng không xảy ra tại ngân... Trung ương Như vậy đến thời điểm 31/ 12/ 2007 tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn là 179. 821 triệu đồng, tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn là 157.933 triệu đồng Trong khi đó tỷ trọng dư nợ ngắn hạn là 853 .28 7 triệu đồng chiếm 56 .2% , và tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn là 666.797 triệu đồng chiếm 43.8% Trong năm 20 07 lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng là 1 428 triệu đồng, trong khi đó tổng thu là 1695 tỷ... đây là một trong những ước theo chu kỳ hay cũng do những chinh sách kinh tế của Đảng và Nhà Nước Nguyên nhân chính dẫn đến những dự án không có tính khả thi vẫn được thực hiện bằng vốn tín dụng gây ra rủi ro tín dụng o Do sự biến động của nền kinh tế trong nước ảnh hưởng tới các dự án đầu tư Các dự án đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, chung cư cao tầng là một điển hình o Do khách hàng sử dụng vốn sai... đội ngũ cán bộ tín dụng, thẩm định o Về chính sách tín dụng, chính sách khách hàng của chi nhánh còn nhiều bất cập, thiếu thực tiễn và tính thực thi, hiệu quả chưa cao Cơ chế chính sách của ngân hàng đầy đủ chặt chẽ nhưng không sát thực tế, các khách hàng đủ điều kiện nhưng ngân hàng quy định ít, nếu áp dụng chế độ không cho vay được, nếu bỏ qua điều kiện thì ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng o Công... Chất lượng và tính đa dạng, hữu ích của các sản phẩm tín dụng và dịch vụ ngân hàng chưa tạo nên sức hấp dẫn để thu hút khách hàng o Hành lang pháp lý chưa đồng bộ, còn những cơ chế tín dụng chưa thực sự phù hợp gây việc phân cấp, phân quyền trong hoạt động tín dụng chưa hợp lý dẫn đến áp lực về công việc còn rất lớn và hiệu quả chưa cao o Hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro ( CIC) chưa... chưa phát huy được hiệu quả Hệ thống thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế, bất cập ảnh hưởng tới quản trị điều hành và ra quyết định cho vay Công tác thẩm định do thiếu thông tin nên khả năng đánh giá khách hàng, dự báo thị trường và tín dụng còn hạn chế, bị động dễ dẫn tới rủi ro do sự không cân xứng về thông tin o Và nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến rủi ro hiện nay là sự phối hợp giữa các chi nhánh,... khách hàng còn nhiều yếu kém, gặp rủi ro trong kinh doanh dẫn đến mất vốn không có khả năng trả nợ và lãi cho ngân hàng o Hiện nay việc thực hiện kiểm toán đối với tất cả các doanh nghiệp chưa là yêu cầu bắt buộc nên nhiều doanh nghiệp ( nhất là doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần) không minh bạch trong các báo cáo tài chính gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xác định năng lực tài . lãnh đạo làm việc tại chi nhánh. 2. 4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2. 4.1 Những kết quả đạt được trong hạn chế rủi ro tín dụng Với hơn 4. này. 2. 3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG: 2. 3.1 Cơ cấu tín dụng tại ngân hàng: Tại ngân

Ngày đăng: 07/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Diễn biến thu nợ và cho vay của ngân hàng năm 2004-2007 - CHƯƠNG 2  THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

Bảng 3.

Diễn biến thu nợ và cho vay của ngân hàng năm 2004-2007 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006-2007 - CHƯƠNG 2  THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

Bảng 4.

Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006-2007 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu nợ theo chất lượng tín dụng - CHƯƠNG 2  THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

Bảng 6.

Cơ cấu nợ theo chất lượng tín dụng Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan