Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
37,79 KB
Nội dung
CÁCVẤNĐỀCƠBẢNVỀ RỦI ROTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1. Khái niệm rủirotíndụng và bản chất rủirotín dụng: Có rất nhiều khái niệm vềrủiro như là: “Rủi ro là sự không chắc chắn mang tính khách quan về khả năng xẩy ra một sự kiện không mong muốn”. Như vậy, dù con người có nhận biết được rủiro hay không thì nó vẫn tồn tại. Hay một khái niệm khác là: “Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất”. ở Việt Nam trong từ điển kinh tế học hiện đại, rủiro được định nghĩa: “Rủi ro là hoàn cảnh trong đó một sự kiện xẩy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trường hợp quy mô của sự kiện đó có một phân phối xác suất”. Khái niệm vềrủirotín dụng: Theo Timothy W-Koch: Khi một ngânhàng nắm giữ tài sản sinh lời, rủiro xảy ra khi khách hàng sai hẹn - có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thoả thuận. Rủirotíndụngcó sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hoặc thanh toán trễ hạn (Bank management, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, pay 107). Rủirotíndụng là thiệt hại kinh tế củangânhàng do một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng không hoàn trả được nợ vay cho ngân hàng. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra các nội dungcơbảnvềrủirotíndụng như sau: - Rủirotíndụng khi người đi vay sai hẹn (default) trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và/ hoặc lãi. Sự sai hẹn có thể là trễ hẹn (delayed paymet) hoặc không thanh toán (non-payment). - Rủirotíndụng sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức làm giảm thu nhập ròng. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản. Những biểu hiện củarủirotíndụng được thể hiện ở mô hình sau: 2. Đặc điểm củarủirotín dụng: - Rủirotíndụng mang tính gián tiếp: Đặc điểm này xuất phát từ trong quan hệ tín dụng, có sự chuyển giao vốn giữa ngânhàng và khách hàng và có sự tách rời giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, nếu khách hàng mà làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn không hiệu quả, năng lực tài chính khách hàng kém . sẽ gây rủiro cho khách hàng và dẫn đến rủiro cho ngân hàng. - Rủirotíndụngcó tính chất đa dạng, phức tạp: Do mỗi quan hệ tíndụngcó những đặc điểm riêng, do đó rủiro trong mỗi trường hợp cụ thể cũng khác nhau. RỦIROTÍNDỤNG Không thu được vốn đúng hạn Không thu đủ vốn cho vay Không thu đủ lãi Không thu được lãi đúng hạn Phát sinh nợ quá hạn Phát sinh nợ khó đòi Phát sinh lãi treo đóng băng Phát sinh lãi treo Khả năng thanh toán giảm, Hiệu quả kinh doanh giảm, Thất thoát vốn, Phá sản. - Rủirotíndụng luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh ngân hàng: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tíndụng luôn đi liền với rủi ro. Khi một khoản tíndụng được thiết lập thì đồng thời với nó là một mức rủiro tiềm ẩn. Vì không có sự cân xứng thông tin giữa ngânhàng và khách hàng: Ngânhàng thì muốn tìm hiểu toàn bộ thông tinvề khách hàng một cách chính xác, còn khách hàng luôn muốn làm đẹp các thông tin trước khi cung cấp cho ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh của khách hàng còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khách quan như kinh tế - xã hội, pháp luật . và các yếu tố chủ quan như năng lực quản lý củacác nhà lãnh đạo . Vì vậy khoản tíndụng đó luôn tiềm ẩn rủi ro. 3. Tác động của RRTD 3.1. Tác động rủirotíndụng đối với ngân hàng: - Rủirotíndụng làm giảm uy tíncủangân hàng: Đối với mỗi ngân hàng, uy tín giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Với hoạt động cơbản là huy động vốn, cácngânhàng luôn mong muốn tạo dựng uy tínđể huy động tiền gửi củacác tổ chức kinh tế, các cá nhân. Trong trường hợp xảy ra rủirotíndụng sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh củangân hàng, dẫn đến khả năng không thu hồi được gốc và lãi, lợi nhuận giảm, nợ xấu tăng lên. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm giảm sút uy tíncủangânhàng - Rủirotíndụng làm giảm khả năng thanh toán củangân hàng: Ngânhàng luôn luôn phải duy trì khả năng thanh toán của mình trong mọi trường hợp. Bất cứ khi nào người gửi tiền đến rút khoản tiền mà họ gửi tại ngânhàng thì ngânhàng đều phải chi trả đầy đủ cả gốc và lãi. Với vai trò là trung gian huy động nguồn vốn nhàn rỗi củacác tổ chức, cá nhân để cho vay nhằm tìm kiếm lợi nhuận, ngânhàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nguồn vốn mà ngânhàng đã huy động được khi xảy ra rủirotín dụng. Khi đó, ngânhàng bị tổn thất về nguồn vốn nhưng vẫn phải thanh toán đầy đủ cho các khoản nợ và khoản vay củangân hàng. - Rủirotíndụng làm giảm lợi nhuận củangân hàng: Với mỗi ngân hàng, lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ rất lớn, từ 40-80% tổng lợi nhuận. Rủirotíndụng làm cho ngânhàng mất một phần lợi nhuận do không thu được lãi cho vay, đồng thời, ngânhàng phải bù đắp phần gốc vay không thu hồi được từ quỹ dự phòng rủirotín dụng. Điều này làm cho lợi nhuận củangânhàng còn lại càng bị thấp. - Rủirotíndụngcó thể dẫn tới phá sản ngân hàng: Khi rủirotíndụng xảy ra sẽ làm giảm uy tín, giảm khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận và hậu quả xấu nhất là dẫn đến phá sản ngân hàng. Đó là khi mà tổn thất tíndụng xảy ra với quy mô lớn mà ngânhàng không thể chống đỡ được 3.2. Tác động củarủirotíndụng đối với nền kinh tế: Ngânhàng - tài chính là lĩnh vực có ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế. Hoạt động ngânhàngcó liên quan chặt chẽ đến tất cả các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và cá nhân, hộ gia đình . Khi nền kinh tế càng phát triển thì ngânhàng càng giữ vai trò quan trọng. Rủirotíndụng gây ra những hậu quả xấu cho chính ngânhàng như: giảm khả năng thanh toán, giảm uy tín, giảm lợi nhuận, đồng thời cũng gây ra những tác động xấu cho nền kinh tế. Sự sụp đổ củacácngânhàng sẽ kéo theo sự xáo trộn rất lớn đối với kinh tế, xã hội. Người gửi tiền bị mất vốn, có thể bị khánh kiệt; các doanh nghiệp không có vốn để tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ được . Như vậy hậu quả tất yếu là dẫn đến suy thoái kinh tế. Rủirotíndụng không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế của một nước mà ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế khu vực và thế giới. Bởi vì hiện nay, quan hệ tíndụng không chỉ hạn chế trong phạm vi một nước mà còn tồn tại quan hệ tíndụng toàn cầu, cho vay giữa các quốc gia với nhau. Do đó khi rủirotíndụng xảy ra có thể tác động đến nền kinh tế. 4. Nguyên nhân rủirotíndụng 4.1. Nguyên nhân khách quan Môi trường kinh tế không ổn định: - Kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào nông nghiệp, các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp vốn chịu sự chi phối lớn của yếu tố thời tiết và giá cả thị trường thế giới. Giá nguyên liệu đầu vào,giá xăng dầu tăng…ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động củacác doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh mặt hàng phải nhập khẩu, trong khi đó các doanh nghiệp xuất khẩu cũng chịu các tác động do sự biến động bất lợi của tỷ giá, sự khống chế hạn ngạch của nước nhập khẩu, các vụ kiện bán phá giá, các tiêu chuẩn chất lượng ngày càng khắt khe… Khi các doanh nghiệp Việt Nam - đối tác chủ yếu củacácngânhàng gặp rủiro trong kinh doanh sẽ kéo theo rủiro thanh toán, trả nợ cho chính ngân hàng. Bất cập do môi trường pháp lý: chưa cócơ chế cho phép cácngânhàng thực hiện việc thu hồi và thanh lý nhanh chóng thuận lợi tài sản đảm bảo củacác tổ chức cá nhân khi vỡ nợ ngân hàng. Cácvănbản pháp luật có quy định: Trong những hợp khách hàng không trả được nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM không làm được điều này vì ngânhàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàngbàn giao tài sản đảm bảo cho ngânhàngđể xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Từ phía khách hàng: rủiro đạo đức xuất phát từ phía người vay chia làm 2 loại: không thực hiện nghĩa vụ và không có khả năng thực hiện nghĩa vụ như cam kết. Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngânhàng đều cócác phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngânhàngđể chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên lại có tính chất nguy hiểm mà ngânhàng sẽ khó dự báo hơn. Nhóm thứ hai trên thực tế cũng xảy ra khá nhiều nhưng ngânhàngcó thể xét gia hạn trả nợ nếu cảm đánh giá thấy khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng. 4.2. Nguyên nhân chủ quan Rủiro từ phía ngân hàng: - Từ phía nhà quản lý: Sự thành công của một ngânhàng phải kể đến trước hết là vai trò của nhà lãnh đạo. Công tác đánh giá trình độ đạo đức, bố trí sử dụng cán bộ không tốt có thể gây ra những rủiro kinh doanh cho ngân hàng. Hiện nay trước sự phát triển mạnh củacácngânhàngcổ phần, việc cạnh tranh nguồn lực đang xảy ra rất gay gắt, nên vai trò của nhà quản lý càng cần fải được thấy rõ và đề cao. Hơn nữa ở một số ngânhàng thẩm quyền phán quyết khoản tíndụng lớn tập trung vào giám đốc hay một số người cũng hàm chứa rủiro lớn nếu như người có quyền phán quyết thiếu năng lực đánh giá hoặc cố ý làm trái đạo đức vì mục đích cá nhân… - Từ phía các cán bộ tín dụng: Cần nhấn mạnh rủiro trong hoạt động ngânhàng là khó tránh khỏi hoàn toàn xong có thể hạn chế nếu các cán bộ tíndụng tuân thủ đúng quy trình từ xét duyệt, cho vay kiểm tra,giám sát sử dụng tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ… Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấnđề hạn chế rủirotín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng. 5. Các chỉ tiêu đánh giá và nhận biết rủirotíndụng 5.1. Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá rủirotíndụngcủa một ngân hàng. Để xem xét mức độ rủirotíndụng thông qua nợ quá hạn, ta dùng chỉ tiêu “tỷ lệ nợ quá hạn”. Tổng nợ quá hạn Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì mức độ rủirotíndụngcủangânhàng càng cao. Việc nợ quá hạn tăng chứng tỏ dư nợ khách hàng đang gặp khó khăn trong việc trả nợ cao, do đó xác suất sau này khách hàng trả nợ cho ngânhàng là thấp. Mặt khác, ngânhàng còn phải tăng chi phí trong việc giám sát, đôn đốc thu nợ và các chi phí khác có liên quan khác có thể có như chi phí liên quan đến toà án, tài sản đảm bảo, đặc biệt là chi phí cơ hội của việc thay vì cấp tíndụng cho một khách hàngcó khả năng thanh toán tốt hơn. 5.2. Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm nợ 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7. Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tíndụngcủa TCTD. Nếu tỷ lệ này cao thì rủirotíndụng cao vì đây là những khách hàngcó dấu hiệu khó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng. 5.3. Tỷ lệ mất vốn Tỷ lệ mất vốn = x 100% Dư nợ xấu Tổng dư nợ Dư nợ có khả năng mất vốn Tổng dư nợ Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN: Nợ có khả năng mất vốn chính là các khoản nợ thuộc nhóm 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7. Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho ngânhàng càng lớn vì nó phản ánh những khoản tíndụng mà ngânhàngcó khả năng bị mất vốn và phải dùng quỹ dự phòng để bù đắp. 5.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủirotíndụng Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Dự phòng rủiro bao gồm: Dự phòng chung và dự phòng cụ thể. Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức: R = max { 0, ( A-C ) } x r Trong đó: R: Là số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: Là giá trị của khoản nợ. C: Là giá trị của tài sản đảm bảo. r: Là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể. Tỷ lệ trích lập dự phòng chung: Tổ chức tíndụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị củacác khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 và Điều 7 quy định này. Hai tỷ lệ này càng cao thì chứng tỏ rủirotíndụng càng cao vì dự phòng trích lập nhiều sẽ làm tăng chi phí củangânhàng dẫn đến giảm lợi nhuận, thậm chí là gây thua lỗ cho ngân hàng. 5.5. Mức độ tập trung tíndụng Mức độ tập trung tíndụng là tỷ trọng đầu tư vốn tíndụng phân theo đối tượng khách hàng, từng nhóm khách hàng, từng ngành, từng thời hạn, từng loại tiền và từng khu vực địa lý. Mức độ tập trung tíndụng cụ thể đối với từng chỉ tiêu là bao nhiêu thì tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng, vào chiến lược và mục tiêu của từng ngânhàng trong từng thời kỳ. 6. Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủirotíndụng Hoạt động kinh doanh ngânhàng trong nền kinh tế thị trường là một trong những hoạt động kinh tế chứa đựng nhiều rủiro hơn hết. Có thể nói rủiro được xem là một yếu tố không thể tách rời với quá trình hoạt động của NHTM. Rủiro trong cho vay còn được nhân lên gấp đôi bởi vì ngânhàng không những phải hứng chịu những rủiro do những nguyên nhân từ phía bản thân ngânhàng mình, mà còn gánh chịu rủiro do khách hàng gây ra. Hơn nữa trong hoạt động ngânhàngcó thể gây ra những tai biến bất ngờ to lớn cho nền kinh tế hơn bất cứ rủirocủacác loại hình doanh nghiệp khác, vì tính chất lan truyền của nó có thể làm rung chuyển toàn bộ hệ thống kinh tế. Hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày càng khó khăn, rủirocủa nó ngày càng lớn, đòi hỏi phải có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủirotíndụngđể đảm bảo an toàn cho hoạt động của NHTM. Dưới đây là một số biện pháp: 6.1. Nhóm biện pháp truyền thống a) Thực hiện việc phân loại, đánh giá khách hàng và khoản vay Để hạn chế rủirotín dụng, việc đánh giá và phân loại khách hàng là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đánh giá, phân loại khách hàng, ngânhàng sẽ có chính sách tíndụng cụ thể áp dụng cho từng đối tượng khách hàng. Do hoạt động kinh doanh của khách hàng luôn biến động, vì vậy việc thu thập thông tin, đánh giá khách hàng phải thường xuyên đểcó chính sách linh hoạt, phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, tránh cứng nhắc, chủ quan. Việc đánh giá khách hàngcó thể đánh giá qua các chỉ tiêu: - Đánh giá uy tín khách hàng: Đánh giá uy tín, tính cách, tư cách đạo đức, phẩm chất của người đi vay, người điều hành và uy tíncủa họ với những người xung quanh như người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đối thủ cạnh tranh, đánh giá về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp an toàn hay mạo hiểm. - Đánh giá năng lực quản lý của doanh nghiệp thông qua quyết định thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, đánh giá năng lực của người đại diện. Từ đó cho biết khả năng trả nợ của người đi vay. - Phân tích đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp: Xem xét các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba năm gần nhất thông qua tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ cơ cấu vốn, chỉ tiêu về khả năng sinh lời, sản phẩm của doanh nghiệp, thị phần của doanh nghiệp trên thị trường . - Phân tích khả năng tạo lợi nhuận thông qua sản phẩm của doanh nghiệp, chính sách giá cả, chiến lược kinh doanh, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, sự ưa thích sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, chất lượng quản lý chi phí vốn, sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích điều kiện kinh doanh. Bên cạnh việc đánh giá khách hàng, cán bộ tíndụng cũng cần thường xuyên đánh giá từng khoản vay, khả năng thu hồi của khoản vay, từ đó đánh giá mức độ rủiro và có biện pháp thích hợp bảo đảm thu hồi vốn, an toàn trong hoạt động tín dụng. Các NHTM cũng cần thường xuyên rà soát, quản lý danh mục tíndụngcủa mình để đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu về giới hạn, cơ cấu tíndụng được NHTM cấp trên giao trên cơ sở đó vậndụng phù hợp với thực tế từng địa bàn, từng khoảng thời gian. b) Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tíndụng - Thu thập thông tinvề khách hàng: Đối với cán bộ tín dụng, bên cạnh việc thu thập và thẩm định tính xác thực của thông tin do chính khách hàng cung cấp, cần thu thập thêm thông tin từ các bên có liên quan như đối tác của khách [...]... bảng này bù đắp những thua lỗ nội bảng bắt nguồn từ khoản cho vay bị ảnh hưởng bởi tình hình nền kinh tế e Hợp đồng tương lai Vềcơ chế xử lý nghiệp vụ, sử dụng công cụ tương lai cũng tương tự như sử dụng hợp đồng quyền chọn 7 Kinh nghiệm về quản lý rủi rotíndụngcủa một số ngânhàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các ngânhàngthươngmại Việt Nam 7.1 Kinh nghiệm về quản lý rủi rotín dụng. .. bán đấu giá sẽ giúp TCTD cócơ sở định giá TSBĐ g) Phân tán rủi rotíndụngRủiro luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh củangânhàng Vì vậy, một trong những biện pháp để hạn chế rủiro và đạt được mục tiêu lợi nhuận là: “Không nên bỏ trứng vào một giỏ” Trong kinh doanh, NHTM cần phân tán rủiro theo các cách sau: - Đa dạng hoá phương thức cho vay: Trong hoạt động tíndụngcó nhiều phương thức... thanh toán vốn và lãi Ngânhàng B Tiền thanh toán vốn và lãi Khi tham gia hợp đồng trao đổi tín dụng, cácngânhàngcó thể đa dạng hoá danh mục cho vay, đặc biệt nếu cácngânhàng hoạt động trong những thị trường khác nhau Bởi vì mỗi ngânhàng hoạt động trong một thị trường khác nhau với cơ sở khách hàng khác nhau nên hợp đồng trao đổi tíndụng cho phép cácngânhàngcó thể nhận được các khoản thanh toán.. .hàng, những ngânhàng mà khách hàngcó quan hệ, cáccơ quan quản lý khách hàng, Trung tâm thông tintíndụngcủa NHNN (CIC), Trung tâm thông tincủa NHTM (TPR), hoặc từ cán bộ, nhân viên của khách hàng Cán bộ tíndụng cũng cần đặc biệt chú ý những biểu hiện không bình thườngcủacác luồng tiền mặt, chu chuyển thanh toán, bánhàngcủa khách hàng - Thu thập thông tinvề thị trường: Khi khách hàng. .. vốn của khách hàng Cán bộ tíndụng cần thẩm định uy tín, khả năng tài chính của khách hàng Công tác thẩm định tài chính giúp ngânhàng đánh giá đúng thực trạng tài chính của khách hàng trước khi có quyết định cho vay Nếu khách hàngcó dự án khả thi và có đủ nguồn vốn tham gia như cam kết sẽ hạn chế được rủiro trong hoạt động tíndụngĐể đánh giá tính hiệu quả của dự án, trong khi thẩm định, cán bộ tín. .. hạn mức tíndụng cho các cán bộ tíndụng dựa vào kinh nghiệm công tác, năng lực, uy tíncủa họ để họ có quyền phán quyết tín dụng, từ đó họ phải chịu trách nhiệm và cũng chủ động, sáng tạo hơn trong cho vay những khoản nằm trong phạm vi của họ Thứ hai, các NHTM Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của thông tintíndụngCác NHTM cần phải đào tạo các nhân viên của mình... Công ty này có một số quan điểm và cách thức hoạt động như sau: - Ai cần thông tintín dụng: Theo kinh nghiệm của BEN thì các nhà sản xuất và buôn bán, các công ty tài chính và dịch vụ, cácngânhàng và các khách hàng lớn họ cần những thông tintíndụngđểcó quyết định đúng đắn về kinh doanh, giảm tối đa rủirocó thể xẩy ra - Cách thu thập thông tin thông tintín dụng: Trước hết cần tra cứu những... dụngcủa một số ngânhàng trên thế giới Kinh nghiệm của Thái Lan Mặc dù có bề dày hoạt động hàng trăm năm nhưng vào năm 1997-1998, hệ thống ngânhàng Thái Lan vẫn bị chao đảo trước cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ Trước tình hình đó, cácngânhàng Thái Lan đã có một loạt thay đổi căn bản trong hệ thống tín dụng: Thứ nhất, họ tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong... thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay Có thể thấy điều này ở cácngânhàng Bangkok bank và Siam Comercial bank Còn quy trình cho vay của Kasikorn bank lại được tổng kết như sau: Tiếp xúc khách hàng/ phân tích tín dụng/ thẩm định tín dụng/ đánh giá rủi ro/ quyết định cho vay/thủ tục giấy tờ hợp đồng/phân tích tín dụng/ thẩm định tín dụng/ đánh giá rủi ro/ quyết định cho vay/thủ tục giấy tờ hợp... 3% Như vậy, ngânhàng A đã đổi những khoản thu nhập rủiro từ khoản tíndụng lấy khoản thu nhập ổn định hơn Ví dụ về hợp đồng trao đổi toàn bộ thu nhập: Ngânhàng A (Bên thụ hưởng) Vốn gốc+Tiền lãi+Mức tăng giá khoản vay LIBOR+Mức lãi suất bổ sung+Mức giảm giá khoản vay Cho vay Ngânhàng B (Ngân hàng đảm bảo) Trả gốc và lãi Khách hàng vay vốn c Hợp đồng quyền tíndụng Hợp đồng quyền tíndụng là công . CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm rủi ro tín dụng và bản chất rủi ro tín dụng: Có rất nhiều khái niệm về rủi ro. khoản tín dụng đó luôn tiềm ẩn rủi ro. 3. Tác động của RRTD 3.1. Tác động rủi ro tín dụng đối với ngân hàng: - Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng: