1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ (MATECH)

19 624 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 36,91 KB

Nội dung

Phân tích tình hình huy động sử dụng kinh doanh tại Công ty vật liệu công nghệ (MATECH) I. Giới thiệu tổng quan về Công ty vật liệu công nghệ. 1. Vài nét về sự hình thành phát triển của Công ty vật liệu công nghệ (MATECH). Công ty vật liệu công nghệdoanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Trung tâm khoa học tự nhiêm công nghệ Quốc gia. Đợc thành lập theo thông báo số 157/TB ngày 17/05/1993 của Văn phòng chính phủ Quyết định số 185/VKH - QD ngày 21/05/1993 của Viện khoa học Việt Nam (nay là Trung tâm khoa học tự nhiêm công nghệ Quốc gia). Công ty có tên giao dịch là: Material and Technolgy Coporation, viết tắt là MATECH, có trụ sở làm việc tại 35A Điện Biên Phủ - Quận Ba Đình - Hà Nội. Là một sn nhà nớc ra đời trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc phải chịu sự tác động của nền kinh tế thị trờng đó là tự do cạnh tranh. Với tổng số vốn kinh doanh là: 2.456.378.787 đồng. Trong đó: Vốn ngân sách: 1.912.666.525 đ Vốn tự bổ sung: 543.712.262 đ Với sự cố gắng nỗ lực cùng sự sáng tạo của các thành viên trong Công ty, Công ty đã vững vàng ổn định đi lên. 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty MATECH. Nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất chuyển giao công nghệ để khai thác chế biến các vật liệu tổng hợp, vật liệu kim loại, vật liệu Silicat. Sản xuất kinh doanh các vật liệu, thiết bị điện tử tin học, vật liệu vận tải, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm vật t thiết bị, các sản phẩm linh kiện để nghiên cứu chế tạo lắp ráp thiết bị viễn thông. Ngoài các chức năng nhiệm vụ trên Công ty còn tổ chức nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh phục vụ nhiệm vụ của Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia giao cho. Đợc sự lãnh đạo của Công ty cùng với sự phối hợp các cấp các ngành, Công ty đã mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực nhập khẩu. Công ty đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 5.27.1.010/GP ngày 9/10/1993. Ngoài ra Công ty còn có một xởng sản xuất cơ khí có chức năng nhiệm vụ là gia công sản xuất cơ khí phục vụ cho nhu caàu xã hội. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty luôn thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, đóng góp đầy đủ nghĩ vụ đối với Nhà nớc, triệt để tuân thủ pháp luật hiện hành để mở rộng sản xuất kinh doanh học hỏi tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, nắm bắt nhanh chónh tiến bộ khoa học kỹ thuật thế giới. Tiến hành chuyển giao công nghệ để phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đảng đang đề ra. Tạo việc làm tăng thu nhập cho ng- ời lao động, thực hiện tối đa hoá lợi nhuận. 3. Tổ chức bộ máy của Công ty MATECH. Công ty vật liệu công nghệ thực hiện chế độ một thủ trởng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngời lao động. Giám đốc là ngời đại diện t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc cấp trên về quản lý sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của Nhà nớc, của pháp luật của toàn Công ty. Toàn Công ty có 28 cán bộ công nhân viên chức. Trong đó có: Cán bộ quản lý 10 ngời Công nhân trực tiếp sản xuất 18 ngời Ngoài ra tuỳ theo đặc điểm của sản xuất kinh doanh, Công ty còn sử dụng một hệ thống chuyên gia cố vấn để hoàn thiện việc tổ chức sản xuất kinh doanh, thực hiện các chính sách pháp luật của Nhà nớc. Sử dụng nhiều hợp đồng lao động ngắn hạn thời vụ để kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. * Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. a. Giám đốc. Là nơi điều hành mọi hoạt động của Công ty, thực hiện đầy đủ các quyền hạn, nhiệm vụ của giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc. Chịu trách nhiệm trớc Nhà n- ớc Trung tâm khoa học tự nhiêm công nghệ Quốc gia về công tác quản lý kinh tế pháp luật hiện hành. Là ngời đề ra các mục tiêu, chiến lợc kinh doanh của Công ty, đề ra các nội quy, quy định các kênh thông tin cho bộ phận tổng hợp xởng cơ khí thực hiện. Chịu sự quản lý của Nhà nớc các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. b. Bộ phận tổng hợp. Đặt dới sự điều hành trực tiếp của giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các phần việc mà giám đốc giao cho các nội quy, quy định đợc giám đốc đề ra. Giúp giám đốc hoạch định các kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra các nội quy, quy định phân tích chỉ tiêu kinh tế để đa ra các phơng án kinh doanh tối u. Dự thảo trình ký các hợp đồng kinh tế, triển khai giám sát công tác thanh toán quốc tế. Tổ chức thanh lý các hợp đồng kinh tế đã hoàn thành. Chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra giám định hàng hoá xuất nhập khẩu. Chủ động xây dựng các chơng trìn nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất tại Công ty. Giúp soạn thảo các văn bản, thu thập thông tin để xử lý kịp thời nhanh chóng phục vụ tốt cho quá trình quản lý. - Giúp giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, công tác lao động tiền lơng, lập kế hoạch về tiền lơng. Tổ chức việc đào tạo bồi dỡng nâng cao bậc lơng theo định kỳ cho cán bộ công nhân viên. Hàng năm căn cws vào nhu cầu quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh, gửi cán bộ công nhân viên đi đào tạo các lớp quản lý kinh tế ngắn hạn để phù hợp với nhu cầu quản lý của Công ty. Thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công tác phí cho công nhân vien. Thực hiện các công tác hành chính cho công nhân viên. Thực hiện các công tác hành chính, quản lý các phơng tiện trang thiết bị tại Công ty. Ngoài ra căn cứ vào nhu cầu quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Bộ phận tổng hợp đề xuấ với giám đốc sử dụng hệ thống chuyên gia cố vấn sử dụng hợp đồng lao động ngắn hạn thời vụ để thực hiện cho từng công việc cụ thể. Thực hiện tổ chức quá trình hạch toán kế toán, giúp giám đốc lập kế hoạch tài chính. Tổ chức quản lý ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính toán các chỉ tiêu kinh tế. Trên cơ sở đó tham mu cho giám đốc thực hiện quá trình đầu t vốn có lợi nhất, cung cấp số liệu từ đó phân tích hoạt động kinh tế nhằm tăng cờng công tác quản lý dự toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong tơng lai. Tham giá quản lý phân phối quỹ tiền lơng, tiền thởng trong Công ty. Đề xuất các biện pháp phân phối bảo đảm đúng chế độ quy địng của Nhà nớc. Tham gia quản lý, bảo quản vật t hàng hoá xuất nhập khẩu, tài sản của đơn vị thất thoát, h hỏng vật t tài sản. Tổ chức ghi chép, tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của xởng cơ khí. Đề xuất các biện pháp quản lý hữu hiệu nhất. Lập nộp báo cáo theo đúng quy định của Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, của Nhà nớc. c. Xởng cơ khí. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về kế hoạch sản xuất của xởng, lập kế hoạch sản xuất, chủ động tìm việc làm, thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng thuộc phạm vi của phan xởng, xây dựng các quy trình kỹ thuật, thiết kế, giám sát, tổ chức thực hiện. Đảm bảo thời gian, đúng chất lợng theo hợp đồng đã ký kết dự toán đã đề ra, lập chỉ tiêu án toàn lao động. Thực hiện bảo quản vật t hàng hoá máy móc thiết bị. Ngoài những nhiệm vụ trên, xởng cơ khí còn tổ chức ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công việc sản xuất của xởng cơ khí. Đình kỳ tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật bảo đảm đúng nội quy, quy định của Nhà nớc. Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty. Giám đốc Bộ phận tổng hợp Xởng cơ khí Phòng kế toán Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật Xởng cơ khí 4. Phơng hớng nhiệm vụ của Công ty vật liệu công nghệ (MATECH) trong thời gian tới. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, để tồn tại thích ứng phát triển Công ty cần có kế hoạch những định hớng phát triển lâu dài. Công ty vật liệu công nghệ cần phấn đấu thực hiện tốt chức năng của mình. Ngoài việc sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu trong nớc, Công ty càn nhập khẩu các loại mặt hàng tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu cho thị trờng trong n- ớc. Năm vừa qua tuy còn nhiều khó khăn nh lợng vốn còn hạn chế. Tuy nhiên Công ty vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ của Viện khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, mở rộng thị trờng, bạn hàng trong ngoài nớc. Đời sống cán bộ công nhân của Công ty ổn định. Thời gian tới Công ty còn mở rộng thêm một số cơ sở mới nhằm phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. Để hoàn thành tốt mục tiêu trớc mắt lâu dài Công ty vật liệu công nghệ (MATECH) cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tìm kiếm khai thác thị trờng mới, duy trì phát triển các đơn đặt hàng lâu dài. - Cần mở rộng thêm các bạn hàng quốc tế nhằm tận dụng mọi cơ hội tốt để phát triển Công ty. - Phân đấu nâng cao trình độ tay nghề cho anh em công nhân. Bồi dỡng trình độ quản lý nghiệp vụ cho nhân viên phòng ban. - Trang bị thêm một số các phơng tiện khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao sức sản xuất cho phân xởng cho các công tác quản lý khác. - Công ty phải luôn bảo đảm các chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Công ty cần duy trì phát triển việc sản xuất các mặt hàng có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của mình, giúp tạo ra lợi nhuận, tạo công ăn việc làm cho công nhân. - Cuối cùng, Công ty cần đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong thời gian tới. II. Phân tích tình hình huy động sử dụng vốn tại Công ty MATECH. 1. Phân tích tình hình sử dụng vốn tại Công ty vật liệu công nghệ. Qua bảng I, II, III ta thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty MATECH là phát triển. Qua hai năm 1999 2000 ta thấy đợc sự tăng trởng của nguồn vốn. Năm 1999: 3.841.152.644 đ Năm 2000: 4.265.573.377 đ Cũng do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty nên số vốn lu động chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của Công ty. Năm 1999 chiếm 75,66% Năm 2000 chiếm 87,55% Qua sự phân tích ở bảng II ta thấy vốn cố định của Công typhần sụt giảm. Nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn. Vốn tự có của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn tăng nhanh. Trong vòng một năm vốn tự có đã tăng trên 1,2 tỷ đồng. Nợ ngắn hạn các khoản nợ khác giảm xuống. Điều đó đã chứng tỏ sự phát triển bền vững của Công ty. Các khoản nợ càng giảm chứng tỏ Công ty sử dụng vốn của mình là chủ yếu điều đó đã làm giảm bớt gánh nặng lãi suất cho Công ty. Qua hai nămg hoạt động sản xuất kinh doanhCông ty, nguồn vốn Công ty tăng lên do sự làm ăn có hiệu quả của Công ty Công ty áp dụng tốt các giải pháp huy động vốn. Một là: * Tăng vốn tự có (huy động vốn chủ sơ hữu) là số tiền của chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp vào Công ty. Do vậy nó không phải là một món nợ. Vì vậy vốn chủ sở hữu là cơ sở cho sự phát triển ổn định. Nguồn vốn này bao gồm: nguồn đóng góp ban đầu, đóng góp bổ sung hoặc do Nhà nớc cấp . Bảng 1: Bảng cân đối kến toán 1999 - 2000 Tài sản 1999 2000 A. Tài sản lu động đầu t ngắn hạn. 2.906.113.574 3.734.545.133 I. Tiền 391.712.986 517.035.965 1. Tiền mặt tại quỹ 17.307.794 306.954.700 2. Tiền gửi ngân hàng 374.405.192 210.081.265 II. Các khoản phải thu 1.414.725.738 388.487.728 1. Phải thu của khách hàng 1.256.899.592 90.579.471 2. Trả trớc cho ngời bán 93.102.100 70.833.157 3. Phải thu nội bộ 25.000.000 76.753.640 4. Phải trả nội bộ 5. Thuế 116.603.260 6. Các khoản phải thu khác 39.724.046 33.718.200 III. Hàng tồn kho 903.030.942 1.221.251.784 1. Nguyên vật liệu tồn 35.765.708 279.746.901 kho 2. Công cụ dụng cụ tồn kho 7.147.500 36.583.200 3. Hàng hoá tồn kho 860.117.734 904.921.683 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang IV. Tài sản lu động khác 196.643.908 1.607.769.656 1. Tạm ứng 182.122.000 81.179.867 2. Các khoản thế chấp 14.521.908 1.381.002.030 3. Lơng trả công nhân 2.691.838 4. Phải trả khác 75.768.421 5. Chi phí chờ phân bổ 67.127.500 B. Tài sản cố định đầu t dài hạn 935.309.070 531.028.244 1. Tài sản cố định 935.309.070 531.028.244 2. nguyên giá 1.091.399.808 1.048.848.204 3. Giá trị hao mòn luỹ kế -156.360.734 -517.819.960 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - Cộng tài sản 3.841.152.644 4.265.573.377 Nguồn vốn 1999 2000 A. Nợ phải trả 2.873.572.341 2.070.073.752 I. Nợ ngắn hạn 2.873.572.341 2.070.073.752 1. Vay ngắn hạn 175.271.650 2. Phải trả cho ngời bán 1.767.424.487 1.661.257.505 3. Ngời mua phải trả tiền trớc 85.000.000 37.551.446 4. Thuế các khoản phải nộp cho NN 572.918.320 298.882.426 5. Phải trả công nhân viên 96.000 6. Tạm ứng 7. Phải thu khác 1.888.182 8. Phải thu nội bộ 57.298.347 9. Phải trả, phải thu khác 272.861.884 13.195.846 b. Nguồn vốn chủ sở hữu 967.580.303 2.195.499.625 I. Nguồn vốn, quỹ 967.580.303 2.195.499.625 1. Nguồn vốn kinh doanh 822.428.690 1.904.360.101 2. Lãi cha phân phối 125.157.389 3. Chênh lệch tỷ giá 433.809 4. Quỹ khen thởng phúc lợi 19.570.415 248.739.408 5. Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh 42.400.116 Tổng cộng 3.841.152.644 4.265.573.377 Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty 1999 - 2000 Năm Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch giữa 1999 - 2000 % % Vốn lu động 2.906.113.574 75,66 3.734.545.133 87,55 828.431.559 Vốn cố định 935.309.070 24,44 531.028.244 12,55 -404.280.825 Tổng 3.841.152.644 100 4.265.573.377 100 424.420.733 Ta có: 4.265.573.377 = 1,11 (111%) 3.841.152.644 Bảng III: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Năm Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch giữa 1999 - 2000 % % Vay dài hạn Nợ ngắn hạn 2.873.572.341 1.070.073.752 -803.498.589 Tự có 967.580.303 2.195.499.625 1.227.919.292 Nợ ngân hàng 175.271.650 - -175.271.650 Nợ khác 272.861.884 13.195.846 -259.666.038 Tổng cộng 3.841.152.644 4.265.573.377 424.420.733 Thông thờng nguồn vốn chủ sở hữu gồm: I. Nguồn vốn quỹ. 1. Nguồn vốn kinh doanh. 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 3. Chênh lệch tỷ giá. 4. Quỹ phát triển kinh doanh. 5. Quỹ dự trữ. 6. Lãi cha phân phối. 7. Quỹ khen thởng 8. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản. II. Kinh phí sự nghiệp. 1. Quỹ quản lý cấp trên. 2. Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp. Trong hai năm 1999 2000, nguồn vốn tự có đã tăng lên một cách nhanh chóng. Tốc độ tăng trên 1,2 tỷ đồng. Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn vay năm 2000 nguồn vốn vốn tự có là cân bằng nhau. điều này tạo sự vững vàng trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài ra nó còn tạo ra một khả năng, huy động vốn từ việc vay ngân hàng. Bởi vì bất kỳ khi vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng phải xem xét khả năng thành toán hiệu quả của phơng án kinh doanh sản xuất (tính khả thi). Một chỉ tiêu mà ngân hàng hay quan tâm đó là: Chỉ tiêu "tỷ suất tự tài trợ". Và: Tỷ suất tự tài trợ = Vốn tự có Tổng tài sản nợ Hai là: * Tăng nguồn vốn ngắn hạn. Trong một chu kỳ kinh doanh nếu cảm thấy cần đầu t vào sản xuất thì chủ đầu t cần phải huy động vốn trong một thời gian ngắn phải thanh toán sau một chu kỳ kinh doanh đó. Đây là biện pháp giúp Công ty có đợc nguồn vốn lúc cần thiết mà đang thiếu vốn. Vốn ngắn hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn. 1.Vay ngắn hạn. 2. Phải trả ngời bán. 3. Thuế các khoản phải nộp. 4. Phải trả công nhân viên. 5. Chi phí phải trả. 6. Phải trả nội bộ. 7. Phải trả phải nộp khác. 8. Ngời mua trả tiền trớc. [...]... 2000 Công ty đã bị khách hàng đơn vị khác chiếm dụng vốn thông qua việc thanh toán chậm kéo dài 3 Một số nhận xét Trong quá trình phân tích ta thấy hoạt động huy độngsử dụng vốn kinh doanh tại Công ty MATECH là tơng đối tốt Công ty có nguồn vốn tự có đợc nâng dần lên do một số yếu tố nh lợi nhuận một số nguồn khác Vốn lu động chiếm tỷ trọng cao Nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn tự huy động. .. tỷ giá hối đoái Công tác quản lý sử dụng vốn ở Công ty đợc tập thể lãnh đạo đặt lên hàng đầu nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất b Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Với bảng số liệu sau (bảng IV) ta thấy Công ty đã cố gắng nhiều trong sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất cho Công ty Qua một năm hoạt động doanh thu thuần của Công ty đang đợc là:... cơ bản ảnh hởng tới tình hình quản lý sử dụng vốn tại Công ty Công ty vật liệu công nghệ (MATECH)doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nên phải chịu sự tác động của cạnh tranh, Công ty tham gia vào thị trờng nên vừa đóng vai trò ngời mua ngời bán Do đặc điểm vừa sản xuất vừa tham gia va ò hoạt động xuất nhập khẩu nên phải nắm bắtq rõ sự biến động của ngoại tệ, sự chênh... quả sử dụng vốn tại Công ty a Những đặc điểm cơ bản ảnh hởng tới quá trình sử dụng vốn ở Công ty Việc quản lý sử dụng vốn có tầm quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Vì vậy Công ty phải cần có những biện pháp thích hợp sao cho đồng vốn đợc sử dụng có hiệu quả nhất Để có thể biết đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ta phải xem xét qua những đặc điểm cơ bản ảnh hởng tới tình. .. từ doanh nghiệp khác nợ từ khách hàng, không vay ngân hàng trong năm 2000 Đây là mặt lợi cho Công ty, nó giảm bớt gánh nặng lãi suất, tận dụng đợc nguồn vốn khác Tất cả các khoản nợ đều giảm triệt để Công ty cố gắng duy trì hoạt động của mình ở vốn tự cóq nợ ngắn hạn Tóm lại trong năm qua đơn vị đã huy động vốn theo chu kỳ kinh doanh tính thời vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh 2 Phân tích. .. vốn kinh doanh * Hiệu suất kinh doanh (EVKD) Doanh thu thuần EVKD = Vốn kinh doanh Chỉ tiêu na ỳ cho biết một đồng vốn kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu cho đơn vị Năm 1999: EVKD = 9,596 Năm 2000: EVKD = 6,028 Vậy đồng vốn bỏ ra quay vòng năm 2000 thấp hơn năm 1999 * Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh: (V) V= Lợi nhuận Vốn kinh doanh DTT = * VKD LN DTT Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh. .. hoạt động thì huy động vón của Công ty chủ yếu là vay ngắn hạn Nguồn vốn này chủ yếu là vay ngân hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khách hàng khác trong một thời gian ngắn Năm 2000, Công ty đã vay ngắn hạn số vốn là: 2.070.073.752 đ Các khoản nợ khác là: 13.195.846 đ trong cơ cấu vốn Công ty cố gắng tận dụng nguồn vốn tự có giảm bớt nguồn vốn đi vay Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy đợc Công ty. .. xuất vốn lu động = Vốn lu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng trong một kỳ kinh doanh Theo số liệu bảng trên ta thấy: Năm 2000 vốn lu động quay đợc 5,5 vòng trong kỳ kinh doanh, ít hơn năm 1999 nhiều Một đồng vốn lu động bỏ ra chỉ thu đợc 5,5 đồng doanh thu thuần * Thời gian một vòng luân chuyển T= 360... tố: Chi phí lợi nhuận ta thấy Công ty đã có sự phát triển từ trong công tác quản lý sử dụng vốn Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000 Đơn vị tính: Nghìn đồng STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Chỉ tiêu Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Thuế GTGT Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi tức gộp Chi phí hàng bán Chi phí - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công - Chi... tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu lợi nhuận trong năm Năm 2000: V = 0,042 Năm 1999: V = 0,033 Vậy lợi nhuận tăng lên gần 0,01 đồng so với cùng kỳ năm trớc * Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu vốn vay Hiệu quả của việc sử dụng vốn kinh doanh phụ thuộc vào hiệu quả của việc sử dụng hai loại vốn này Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta phải xem xét hiệu quả của . Phân tích tình hình huy động và sử dụng kinh doanh tại Công ty vật liệu và công nghệ (MATECH) I. Giới thiệu tổng quan về Công ty vật liệu và công nghệ. . MATECH. 1. Phân tích tình hình sử dụng vốn tại Công ty vật liệu và công nghệ. Qua bảng I, II, III ta thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty MATECH

Ngày đăng: 06/11/2013, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua sự phân tíc hở bảng II ta thấy vốn cố định của Công ty có phần sụt giảm. Nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ (MATECH)
ua sự phân tíc hở bảng II ta thấy vốn cố định của Công ty có phần sụt giảm. Nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn (Trang 7)
Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty 1999 - 2000 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ (MATECH)
Bảng 2 Cơ cấu vốn của Công ty 1999 - 2000 (Trang 9)
Bảng 7: Giá trị tài sản đợc sử dụng trong kỳ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ (MATECH)
Bảng 7 Giá trị tài sản đợc sử dụng trong kỳ (Trang 15)
Bảng 9: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ (MATECH)
Bảng 9 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w