1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nguyên vật liệu của Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn

49 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 100,2 KB

Nội dung

4.1. Tình hình nguyên vật liệu của Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn 4.1.1. Đặc điểm và tình hình quản lý sử dụng vật liệuCông ty Đối với các DN sản xuất nói chung cũng nh Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn nói riêng, để tiến hành hoạt động SXKD cần phải có NVL. NVL là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm. Là Công ty hoạt động SXKD trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, sản phẩm có nhiều loại với tính năng và công dụng khác nhau nên đã tạo ra sự đa dạng, phong phú về chủng loại vật liệu ở đây. Số vật liệu để cần sử dụng cho quá trình sản xuất sản phẩm ở Công ty có khoảng gần 1000 loại. Trong một tháng Công ty thờng xuyên phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu với khối lợng tơng đối lớn, một sự thay đổi rất nhỏ của vật liệu cũng làm cho giá thành sản phẩm thay đổi. Vật liệu của Công ty chủ yếu do mua ngoài và có một số tự chế (cát, cao lanh, bột sét sống .) trong đó có những loại không thể để lâu nh: hoá chất, vôi, luyện kim, bình ôxy . mà nếu không có kế hoạch hợp lý trong khâu thu mua sẽ ăn lan vào vốn lu động do mua nhiều, để lâu bị hỏng hay kém phẩm chất. Có những vật liệu lại có thờng xuyên trên thị trờng nh: xăng, dầu các loại, củi đốt lò mà giá cả lại biến động, khâu dự trữ vì thế sẽ ít đi. Với những vật liệu đắt tiền, nguồn nhập tơng đối khó khăn nhng lại không thể thiếu và thay thế đợc nh: than cám, sạn Samốt . đòi hỏi trong công tác lập kế hoạch thu mua, bảo quản và sử dụng phải hiệu quả, hay nói cách khác cần phải quản lý tốt NVL. Với những đặc điểm trên, việc quản lý NVL là rất cần thiết ở Công ty nói riêng và ở các DN sản xuất nói chung, là công tác không thể thiếu và là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Công tác quản lý NVL là quản lý chặt chẽ trong tất cả các khâu từ thu mua đến bảo quản, dự trữ và sử dụng. Việc quản lý vật liệuCông ty khá phức tạp, đòi hỏi phải đợc theo dõi quản lý ở kho, phòng vật t, phòng kế toán và các phân xởng theo chức năng và nhiệm vụ đợc 1 1 giao. Giữa các bộ phận này có các mối quan hệ hữu cơ với nhau. Phòng kế hoạch - kinh doanh của Công ty có nhiệm vụ lập kế hoạch cung cấp vật t dựa trên định mức vật t cho từng loại sản phẩm. Dựa vào kế hoạch sản xuất của từng phân xởng mà phòng kế hoạch - kinh doanh cấp phát vật t cho sản xuất đồng thời đôn đốc, kiểm tra thờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng vật liệu. Trong điều kiện hiện nay, nguồn vật t khá phong phú, việc thu mua diễn ra nhanh chóng và thuận tiện. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng vật t mà các nhân viên tiến hành thu mua theo đúng số lợng, chủng loại, chất l- ợng đảm bảo tiến độ sản xuất, tránh gây ứ đọng vốn, lãng phí chi phí bảo quản. ở Công ty với lợng vốn có hạn nên thờng chỉ dự trữ NVL ở mức tối thiểu cần thiết cho sản xuất. Với những vật liệu không thể để lâu (vôi, luyện kim, hoá chất) thì thờng không dự trữ để tránh gây ứ đọng vốn. Bên cạnh việc tổ chức thu mua, dự trữ, Công ty còn tổ chức hệ thống kho tàng tơng đối tốt nhằm đảm bảo cho vật t không bị mất mát, h hỏng làm ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm. ở Công ty, mỗi loại vật liệu đợc tổ chức thành một kho riêng (kho vật liệu, kho nhiên liệu, kho phụ tùng). Tuỳ theo từng loại vật liệu mà có cách bảo quản khác nhau. Các kho này đợc bố trí gần nhau tạo điều kiện cho việc quản lý đợc thuận tiện. Vật liệu khi mua về đợc nhập kho theo đúng quy định. Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, thủ kho tiến hành cấp phát theo đúng phiếu xuất, cuối tháng kiểm tra vật t trong kho, đối chiếu tồn kho thực tế với sổ sách (thẻ kho) sau đó báo cáo số liệu về phòng kế hoạch vật t và phòng kế toán để có kế hoạch cung cấp cho tháng sau. Thờng vật liệu của Công ty đợc dự trữ trong khoảng 3 - 4 tháng nên việc bảo quản ở kho là vấn đề hết sức quan trọng. Đối với các phân xởng sản xuất, căn cứ vào kế hoạch sản xuất đợc giao, đến nhận vật liệu ở kho đa vào sản xuất, cuối tháng căn cứ vào định mức tiêu 2 2 hao xác định số vật t tồn ở phân xởng. Nếu thực tế tiêu hao vợt định mức quá cao sẽ báo ngay về các phòng ban chức năng có liên quan để có kế hoạch thay đổi phơng án kịp thời (về khuôn mẫu, công nghệ .) với giá thành có thể chấp nhận đợc. Để giúp cho việc quản lý NVL đợc chặt chẽ cần phải có sự phối hợp của phòng kế toán. Phòng kế toán của Công ty với nhiệm vụ của mình thực hiện việc kiểm tra sự biến động của vật liệu trên cơ sở theo dõi cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị, từ đó theo dõi chặt chẽ các định mức cấp phát, xem việc sử dụng vật liệu có hiệu quả hay không, đồng thời đa ra định mức vốn vật liệu hợp lý giúp các phòng liên quan xác định kế hoạch vật t, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy, NVL có vị trí hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất của Công ty. Do đó duy trì sự cung ứng ổn định NVL đầu vào, đảm bảo lợng dự trữ để chủ động trong sản xuất, đồng thời sử dụng tiết kiệm, hợp lý NVL góp phần không nhỏ nâng cao hiệu quả SXKD cho Công ty. 4.1.2. Phân loại vật liệuCông ty NVL sản xuất đa dạng gồm nhiều chủng loại, quy cách khác nhau, mỗi loại có nội dung kinh tế, có chức năng trong SXKD, có tính chất lý hoá khác nhau. Để nhận biết đợc từng thứ vật liệu phục vụ cho việc tổ chức công tác quản lý, công tác kế toán vật liệu đợc chặt chẽ, đồng thời tính giá thành sản phẩm chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả SXKD cần phải tiến hành phân loại vật liệu theo những tiêu thức thích hợp. Căn cứ vào đặc điểm, vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất, Công ty đã phân loại vật liệu nh sau: - Nguyên vật liệu: là đối tợng lao động, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm hoặc góp phần làm tăng chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sản phẩm, bao gồm: xi măng, cát, vôi, đá tấn mài, sạn Samốt, than, sắt thép, giằng mái thanh chèo, que hàn, các loại đờng ống cao su, nhựa HP, vỏ thùng, sơn đánh dầu và các loại khác. 3 3 - Nhiên liệu, bao gồm: than, củi, xăng, dầu các loại, mỡ bôi trơn và một số nhiên liệu khác. - Phụ tùng thay thế: là loại vật liệu Công ty mua về để thay thế cho các bộ phận chi tiết của máy móc, thiết bị khi cần thiết, bao gồm: vòng bi, zoăng phụ tùng của các loại xe ôtô, dây đai, phụ tùng máy xúc, máy gạt, bánh răng và các loại phụ tùng khác. - Phế liệu thu hồi: là các loại NVL loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh: sắt, thép vụn, các phế liệu thu hồi, thu nhặt trong quá trình thanh lý TCSĐ. ở Công ty, có những loại vật liệu khi sản xuất sản phẩm này nó là NVL chính, nhng khi sản xuất sản phẩm khác nó lại là NVL phụ. Ví dụ: Than, khi sản xuất đất đèn nó là NVL chính, nhng khi sản xuất gạch chịu lửa nó lại là NVL phụ. Qua việc phân loại vật liệu nh trên, Công ty mở các tài khoản cấp 2 nh sau: - TK 1522: Nguyên vật liệu - TK 1523: Nhiên liệu - TK 1524: Phụ tùng thay thế - TK 1526: Phế liệu thu hồi Do đặc điểm vật liệu của Công ty có nhiều loại, nhiều thứ nên để thuận tiện cho việc theo dõi, phản ánh trên sổ sách, Công ty đã thực hiện việc mã hoá vật liệu trên máy vi tính nh sau: (trang sau) Việc phân loại và kết hợp với mã hoá vật t nh trên tạo điều kiện cho việc quản lý vật liệu đợc chặt chẽ và chi tiết, đồng thời giúp cho công tác hạch toán vật liệu chính xác nhất là trong điều kiện ứng dụng máy tính vào công tác kế toán nh hiện nay. Song khoản chi vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đó cần phải quản lý tốt vật liệu về mặt giá trị từ khâu thu mua đến việc tính toán, phân bổ đúng đắn giá trị của vật liệu cho các đối tợng sử dụng trong SXKD. Điều đó đòi hỏi phải tiến hành đánh giá vật liệu. 4 4 Bảng mã hóa vật t 4.1.3. Đánh giá vật liệuCông ty Về nguyên tắc vật liệu phải đợc đánh giá theo giá vốn thực tế, nhng do đặc điểm của vật liệu có nhiều loại, lại thờng xuyên biến động trong quá trình SXKD nên có thể đánh giá theo gía hạch toán để có thể phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình biến động và số hiện có của vật liệu. Thực tế ở Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn chỉ đánh giá vật liệu theo giá thực tế và áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, 5 Tên vật t Mã vật t Tên vật t Mã vật t * Nhóm nguyên vật liệu - Xi măng Hoàng Thạch - Xi măng Duyên Linh - Xi măng trắng - - Samốt tấn mài - Samốt Vĩnh Yên - - Thép U120 - Thép trơn F22 + F23 - . - Đinh 5 - Đinh 7 - - Bu lông M12x60 - Bu lông M12x65 - . - Que hàn Việt - Đức - Que hàn Trung Quốc - 1522 01.NLXM01 01.NLXM02 01.NLXM03 . 01.NLSA01 01.NLSA02 . 01.TTTE01 01.TTTE02 . 01.VKDI05 01.VKDI07 . 01.KHBL21 01.KHBL25 . 01.VKOH01 01.VKOH02 . * Nhóm nhiên liệu - Củi đốt lò - Than cám loại 1 - Tham cám loại 2 - - Xăng A90 - . - Dầu Điêzen - Dầu FO - Dầu M14 - . 1523 02.KHCD01 02.DTTC01 02.DTTC02 . 02.DTXA02 . 02.DTDA01 02.DTDA02 02.DTDA03 . * Nhóm phụ tùng - Vòng bi NU319 - trụ - Vòng bi NU319 - cầu - Lốp ôtô 120 - 90 - Dây đai - Zoăng - Phụ tùng xe MAZ - Phụ tùng xe TOYOTA - Phụ tùng xe IFA - 1524 03.VONU01 03.VONU02 03.VKLO01 03.VKDD02 03.VKZO01 03.VKPT01 03.VKPT02 03.VKPT03 . 5 và mở TK 133 "Thuế GTGT đợc khấu trừ" để hạch toán khoản thuế GTGT đầu vào. Công ty tiến hành đánh giá vật liệu nh sau: Đối với vật liệu nhập kho - Với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế vật liệu nhập kho = Giá ghi trên hoá đơn của ngời bán (cha có thuế GTGT) + Chi phí vận chuyển, bốc xếp . Ví dụ: Theo hoá đơn GTGT số 065800 của Công ty than Quảng Ninh bán than cám loại 1 cho Công ty ngày 03/11/2005: - Giá cha có thuế: 35.000.000 đồng (100 tấn x 350.000 đồng/tấn) - Thuế GTGT (10%): 3.500.000 đồng - Chi phí vận chuyển: 100.000 đồng (Tổng giá thanh toán = 38.600.000 đồng) Khi than cám về nhập kho, kế toán ghi giá thực tế nhập kho là 35.100.000 đồng trên phiếu nhập kho. Tuỳ theo yêu cầu của ngời bán, Công ty có thể thanh toán tiền ngay khi nhận hàng hoặc thanh toán chậm trong thời gian cho phép. - Với vật liệu tự gia công chế biến nh bột sét sống, sạn Samốt . thì: Giá thực tế vật liệu nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất gia công chế biến + Chi phí gia công chế biến Thực tế đối với các chi phí thu mua liên quan trực tiếp đến từng thứ vật liệu nh chi phí vận chuyển, thuê bốc vác . thì căn cứ vào các chứng từ liên quan sẽ đợc tính luôn vào giá thực tế vật liệu nhập kho. Riêng các chi phí thu mua của nhân viên thu mua bao gồm tiền lơng và hao mòn xe, thờng đợc tính vào cuối tháng, nếu tính toán chi phí này cho vật liệu nhập kho trong kỳ thì rất phức tạp, khó chính xác; hơn nữa nhân viên thu mua vật t không chỉ mua NVL cho sản xuất mà còn phải đảm đơng nhiều công việc khác nữa nh mua dụng cụ văn 6 6 phòng, vì vậy để đơn giản khoản chi phí này, Công ty đa luôn vào chi phí quản lý DN nh một khoản lơng của nhân viên quản lý kinh tế. Đối với vật liệu xuất kho: Căn cứ vào đặc điểm SXKD, đặc điểm vật liệu, khả năng trình độ của cán bộ kế toán cũng nh yêu cầu của công tác quản lý, Công ty đã sử dụng giá thực tế để hạch toán vật liệu và áp dụng tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn. Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập kho đơn giá thực tế bình quân đợc xác định nh sau: Đơn giá thực tế bình quân Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lợng vật liệu nhập trong kỳ Và giá vật liệu xuất kho theo từng lần xuất đợc xác định nh sau: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lợng vật liệu xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân Đơn giá thực tế bình quân đợc sử dụng để tính trị giá vật t xuất kho cho đến khi nhập lô hàng khác cần tính toán lại đơn giá thực tế bình quân. Ví dụ: Theo tài liệu tháng 12/2005 có tình hình nhập, xuất, tồn Than cám loại 1 nh sau: - Số lợng than cám loại 1 tồn cuối tháng 11/2005 là 10 tấn (thành tiền 6.857.140 đồng. - Ngày 02/12 nhập 20 tấn, thành tiền 13.714.300 đồng - Ngày 05/12 xuất ra số lợng là 15 tấn - Ngày 10/12 nhập vào số lợng 25 tấn, thành tiền 17.142.900 đồng - Ngày 13/12 xuất ra số lợng 35 tấn Xác định trị giá xi măng xuất kho nh sau: + Ngày 05/12/2005: 7 = 7 Đơn giá thực tế bình quân ngày 02/12/2005 = 6.857.140 + 13.714.300 10 + 20 = 685.714,667 (đồng/tấn) Giá trị thực tế than cám loại 1 xuất kho ngày 05/12 = 15 x 685.714,667 = 10.285.720 (đồng) + Ngày 13/12/2005: Sau khi xuất kho ngày 02/12, giá trị than cám loại 1 tồn kho là = 6.857.140 + 13.714.300 - 10.285.720 = 10.285.720 (đồng) Đơn giá thực tế bình quân ngày 10/12/2005 = 10.285.720 + 17.142.900 15 + 25 = 685.715,5 (đồng/tấn) Giá trị thực tế than cám loại 1 xuất kho ngày 13/12 = 35 x 685.715,5 = 24.000.042,5 (đồng) Sử dụng giá thực tế để hạch toán vật liệu và áp dụng tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp trên trong suốt niên độ kế toán ở Công ty cho phép phản ánh một cách kịp thời và thờng xuyên sự biến động của vật liệu, tạo điều kiện cho việc ghi chép chính xác, cuối tháng lại không phải điều chỉnh từ giá hạch toán ra giá thực tế. Hơn nữa vật liệu ở đây chủ yếu do mua ngoài, thị trờng lại là thị trờng tự do nên việc sử dụng giá thực tế rất thuận lợi, phù hợp, nhất là trong điều kiện ứng dụng máy tính vào công tác kế toán của Công ty. 4.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệuCông ty Mọi hiện tợng kinh tế xảy ra trong quá trình hoạt động SXKD liên quan đến việc nhập xuất NVL đều phải đợc lập chứng từ kế toán một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời. Để có thể tổ chức đợc toàn bộ công tác kế toán nói chung cũng nh công tác hạch toán chi tiết vật liệu nói riêng thì phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán. Kế toán chi tiết vật liệuCông ty sử dụng các chứng từ sau: 8 8 - Phiếu nhập kho (Mẫu C11 - H) - Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT) - Thẻ kho (Mẫu 06 - VT) - Hoá đơn GTGT (Mẫu 02 - GTKT) 4.2.1. Thủ tục nhập kho NVL Chế độ kế toán quy định tất cả các loại vật liệu khi về đến DN đều phải làm thủ tục nhập kho. Vật liệu của Công ty đợc nhập kho chủ yếu do mua ngoài. Căn cứ vào số lợng NVL tồn trong kho và căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng, quý, năm của đơn vị do Phòng Kế hoạch - kinh doanh (KH-KD) xây dựng đã đợc ký duyệt, Phòng KH-KD lập kế hoạch dự trù NVL chủ yếu cho sản xuất. Khi có nhu cầu về NVL thì Phòng KH-KD căn cứ vào đó mà viết phiếu yêu cầu vật t trình lên Giám đốc để xin mua, nếu thấy hợp lý và cần thiết thì Giám đốc ký duyệt đồng ý cho mua. Khi vật liệu về đến kho, nhân viên cung ứng mang hoá đơn của bên bán vật t lên ngời có trách nhiệm để kiểm tra, sau đó thông báo qua phòng kỹ thuật để kiểm tra số lợng, chất lợng theo đúng quy cách, phẩm chất, mẫu mã quy định. Nếu đạt yêu cầu, nhân viên mua vật t căn cứ vào hoá đơn để lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của phụ trách cung tiêu (do giám đốc uỷ quyền), của ngời giao hàng và thủ kho, trong đó: - 1 liên (bản gốc) ở quyển chứng từ nhập lu tại phòng KH-KD. - 1 liên giao cho thủ kho giữ. - 1 liên giao cho kế toán vật t lu tại phòng kế toán - tài chính. Ví dụ: Ngày 04/12/2005 Công ty mua hàng của Công ty Cổ phần thơng mại Chí Linh (là đơn vị thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) có hoá đơn GTGT nh biểu mẫu 01: 9 9 Biểu mẫu 01: hoá đơn GTGT 10 Hoá đơn giá trị gia tăng Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 04/12/2005 Mẫu số: 02 GTTT-3LL DH/2004B 0010084 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần thơng mại Chí Linh Địa chỉ: .Số tài khoản: . Điện thoại: Mã số: Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Anh Tuấn . Đơn vị: Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn . Địa chỉ: Xã Cộng Hoà - Huyện Chí Linh - Hải Dơng . MST: 0800064718001 . Hình thức thanh toán: trả chậm . STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Dầu Điêzen Lít 360 6.545 2.356.200 Lệ phí giao thông (300 đồng/lít) 108.000 Cộng tiền hàng 2.356.200 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 235.620 Tổng cộng tiền thanh toán 2.699.820 Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu sáu trăm chín chín nghìn tám trăm hai mơi đồng Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 10 [...]... TK 159 Có TK 632 Thứ bẩy: Về công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu Công ty cha chú trọng công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu, việc phân tích chỉ đợc thực hiện dựa trên góc độ tổng hợp Khi phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu, Công ty chỉ chú trọng phân tích các khía cạnh: tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật t, tình hình cung cấp than cám, xi măng,... toán vật t và kế toán tổng hợp Đây là một hình thức kế toán tiên tiến, phù hợp với trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các nhân viên kế toán của Công ty Về công tác kế toán nguyên vật liệu Qua thực tế tiếp xúc và tìm hiểu tình hình hạch toán NVL ở Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn tôi nhận thấy: nhìn chung công tác kế toán NVL đợc tiến hành có nề nếp, chấp hành đúng quy định, chế độ kế toán của Bộ... xuyên hay kiểm kê định kỳ Thực tế ở Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn áp dụng kế toán hàng kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Để tổng hợp tình hình nhập, xuất vật liệu, Công ty sử dụng các tài khoản kế toán sau: 15 15 + TK 152 "Nguyên vật liệu" và mở các tài khoản cấp 2: - TK 1522: Nguyên vật liệu - TK 1523: Nhiên liệu - TK 1524: Phụ tùng thay thế - TK 1526: Phế liệu thu hồi Và một số tài khoản... ý nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán NVL ở Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn 4.4.1 Một số ý kiến nhận xét a Những u điểm Về công tác quản lý Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty luôn khẳng định đợc vị trí của mình, các sản phẩm của Công ty đã và đang là những mặt hàng đợc khách hàng tín nhiệm, nhất là trong điều kiện KTTT hiện nay, hoạt động SXKD của Công ty luôn ở trong môi trờng cạnh... thông tin, thích ứng với sự thay đổi của thị trờng cũng nh công tác kế toán Hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng ở Công ty Để hoà nhập với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thì việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng nh ở Công ty là cần thiết Tuy nhiên, việc trang... ở Công ty hiện nay còn hạn chế Là một Công ty với khối lợng công việc kế toán rất lớn, nhất là kế toán nguyên vật liệu, nhng hiện nay phòng kế toán chỉ có 2 máy tính, nên nhiều khi công việc của các nhân viên kế toán bị phụ thuộc lẫn nhau Do vậy, Công ty nên trang bị đầy đủ máy vi tính cho phòng kế toán (mỗi ngời 01 máy) để đảm bảo cho công tác kế toán của kế toán Công ty đợc tốt hơn, công việc của. .. từng thứ, từng loại và số lợng vật liệu, viết giấy xin lĩnh vật t (Biểu mẫu 03) chuyển cho trởng phòng KH-KD xem xét và ký duyệt Biểu mẫu 03: Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn Giấy xin lĩnh vật t Đơn vị lĩnh: Phân xởng Vật liệu chịu lửa Họ tên ngời đề nghị: Nguyễn Quang Hng (Quản đốc phân xởng) TT 1 Nội dung công việc Sản xuất gạch chịu lửa Tên vật t ĐVT Số lợng Dầu Điêzen Lít 200 Dầu thải Lít Phòng... 26 - Vật liệu của Công ty nhiều chủng loại, khối lợng lớn, nghiệp vụ nhập, xuất diễn ra thờng xuyên, việc quản lý khá phức tạp, hơn nữa vật liệu nhập kho chủ yếu do mua ngoài thì trờng nên giá cả luôn biến động, mà Công ty lại cha thực hiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho NVL - Công ty cha coi trọng công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu Trớc những hạn chế trong công tác... hai: lập biên bản kiểm nghiệm vật t trong trờng hợp vật liệu mua về đủ số lợng, đúng chất lợng, quy cách, chủng loại ở Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn vật liệu khi mua về, trớc khi nhập kho đợc phòng kỹ thuật kiểm tra số lợng, chất lợng, quy cách mẫu mã chủng loại, nếu phát hiện thừa, thiếu hoặc có sai sót gì thì bộ phận kiểm nghiệm vật t sẽ lập biên bản, xác định rõ nguyên nhân để xử lý Tuy nhiên... Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu là phản ánh và theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại NVL về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị, mà kế toán chi tiết đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu này 13 13 Vật liệu của Công ty đa dạng, phức tạp, nghiệp vụ nhập, xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày, do đó nhiệm vụ của kế toán chi tiết vật liệu là vô cùng quan trọng . 4.1. Tình hình nguyên vật liệu của Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn 4.1.1. Đặc điểm và tình hình quản lý sử dụng vật liệu ở Công ty Đối với các. kịp thời, đầy đủ tình hình biến động và số hiện có của vật liệu. Thực tế ở Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn chỉ đánh giá vật liệu theo giá thực tế và

Ngày đăng: 31/10/2013, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w