Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dân sự

61 39 0
Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ĐÀO THU HÀ Sinh viên thực hiện: LÊ LAM TƢỚC MSSV: 1511270163 Lớp: 15DLK03 Tp Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều đóng góp ý kiến giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy, giáo khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đào Thu Hà quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận thời gian qua Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên cuối khóa, khóa luận khơng tránh khỏi cịn số thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, hồn thiện cơng tác nghiên cứu, học tập công việc thực tiễn sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Lam Tước LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Lam Tước, MSSV: 1511270163 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khóa luận kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu thực tế Cơng ty Luật hợp danh Thủy Anh KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, khóa luận khác Nếu sai sót xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Lê Lam Tước Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Trách nhiệm dân dự 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ 1.2 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dân .6 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2.2 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 10 1.3 Mối quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng .14 1.4 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng .15 1.4.1 Đối với bên bị vi phạm 15 1.4.2 Đối với bên vi phạm 15 1.4.3 Đối với xã hội 16 1.5 Điểm đổi quy định bồi thƣờng thiệt hại Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 16 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 19 2.1 Quy định miễn trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 19 2.1.1 Sự kiện bất khả kháng .19 2.1.2 Trong hợp đồng có thỏa thuận Phạt vi phạm khơng có thỏa thuận Bồi thường hợp đồng 19 2.1.3 Người có quyền có lỗi .20 2.1.4 Không thực hợp đồng song vụ bên khơng có lỗi, lỗi thuộc bên thứ ba 20 2.1.5 Thực hợp đồng song vụ, bên không cần thực nghĩa vụ bên chưa thực nghĩa vụ đối ứng 21 2.1.6 Thực hợp đồng lợi ích bên thứ ba 21 2.1.7 Người có quyền khơng thực biện pháp tương xứng để ngăn chặn hạn chế thiệt hại 22 2.1.8 Hoàn cảnh thay đổi dẫn đến việc bên đề nghị thỏa thuận lại, sửa đổi hợp đồng cách hợp lý 22 2.1.9 Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ khác quy định Bộ luật Dân sự: 23 2.1.10 Hợp đồng bị chấm dứt trước thời hạn pháp luật .24 2.1.11 Bồi thường thiệt hại hợp đồng tương quan với chế định liên quan 25 2.1.12 Bồi thường thiệt hại trường hợp đặc biệt: Hợp đồng bị tuyên vô hiệu (Điều 407); Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn (Điều 422): Hủy bỏ hợp đồng (Điều 423), đơn phương chấm dứt thực hợp đồng (Điều 428); Chủ thể giao kết khơng cịn tồn (Điều 422) 33 2.2 Thực tiễn áp dụng chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng dân Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Miền Tây Nam Bộ 39 2.2.1 Chứng minh có hợp đồng dân sự, thực tiễn áp dụng 39 2.2.2 Chứng minh nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng dân sự, thực tiễn áp dụng 40 2.2.3 Chứng minh có vi phạm nghĩa vụ giao kết, thực tiễn áp dụng 41 2.2.4 Chứng minh có thiệt hại thực tế, thực tiễn áp dụng 42 2.2.5 Chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế 43 2.2.6 Chứng minh yếu tố loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thực nghĩa vụ hợp đồng, thực tiễn áp dụng 44 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện 47 Kết luận 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp đồng lựa chọn gần tất yếu bên tham gia giao dịch dân tính đảm bảo, ràng buộc chắn quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Nhưng từ mà có nhiều tranh chấp xảy xung quanh hợp đồng, số phải kể đến nhiều tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Pháp luật hợp đồng dân chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, hầu hết giao dịch dân xã hội liên quan đến hợp đồng Do yếu tố tác động từ khách quan hay chủ quan mà bên hay bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng khơng thực thực khơng ý chí giao kết ban đầu bên tham gia, đưa đến thiệt hại thực tế đa dạng, phức tạp khó có khả quy tính tiền Đây nguyên nhân đa phần tranh chấp bên hợp đồng dân Các tranh chấp vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng dân thực tế đa dạng, phức tạp Từ phản ánh đời sống dân thực tiễn mà đời sống pháp lý, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân chế định có vị trí trung tâm tầm quan trọng to lớn Chế định quan tâm, hoàn thiện để đáp ứng nguyên tắc pháp luật đời sống dân sinh động với tác động đa chiều sống ngày Nghiên cứu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự, áp dụng, vận dụng chế định xu hướng hồn thiện đề tài khoa học có ý nghĩa thực tiễn cao Đó lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa, phân tích sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015 - Góp phần nhỏ việc nêu ý kiến, đề đạt giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân 2015 - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân khoảng thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Miền Tây Nam Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý thuyết - Phương pháp quan sát kết hợp so sánh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung khóa luận gồm hai chương: - Chương 1: Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dân - Chương 2: Quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện bồi thường thiệt hại hợp đồng dân PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Trách nhiệm dân dự 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân Trước vào nội dung trách nhiệm dân sự, ta cần phải tìm hiểu nghĩa vụ dân hai phạm trù có liên quan mật thiết Nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân Đó việc bên (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, quyền, tiền giấy tờ có giá, thực không thực công việc định lợi ích bên có quyền Pháp luật quy định nghĩa vụ sau: Điều 274 Bộ luật Dân 2015 “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việchoặc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Đặc điểm nghĩa vụ: - Nghĩa vụ mối quan hệ pháp lý pháp luật quy định, công nhận - Nghĩa vụ quan hệ tài sản hay quyền sản nghiệp, nghĩa vụ tính tiền - Nghĩa vụ quan hệ đối nhân (quyền đối nhân) Bên có nghĩa vụ với bên có quyền liên quan, mà khơng phải bên khác Căn làm phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ quan hệ pháp luật, có phát sinh, làm thay đổi chấm dứt quan hệ hệ nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp pháp hay theo quy định pháp luật Có nhiều làm pháp sinh nghĩa vụ như: - Hành vi pháp lý đơn phương, lợi gây nhiều khó khăn chứng minh hợp đồng yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Dẫn chứng: Vụ mua bán thức ăn nuôi tôm, không chứng minh hợp đồng (do giao kết lời nói), nên khơng thể dẫn chứng yêu cầu bồi thường thiệt hại: Bản án số: 202/2017/DS-PT, ngày 01/12/2017, Tòa án Nhân dân tỉnh Cà Mau (Phụ lục 2) 2.2.2 Chứng minh nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng dân sự, thực tiễn áp dụng Bên có yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng dân ngồi việc chứng có hợp đồng, phải chứng minh điều khoản hợp đồng Thơng thường có trở ngại sau: - Hình thức hợp đồng: Không phải văn (như trên); văn nhưng: ngôn ngữ không rõ ràng mạch lạc, đa nghĩa, chữ viết tắt, viết tháo, sử dụng từ địa phương, …không ghi ngày viết, ngày ký; viết hộ, không ký tên bên, v.v… - Nội dung hợp đồng: Không đầy đủ điều khoản bản, ngữ nghĩa không chuẩn xác, gây tranh cãi Các quy định pháp luật chuyên ngành áp dụng mà khơng cần thỏa thuận vào hợp đồng: có quy định pháp luật có sẵn luật áp dụng dù không ghi vào hợp đồng điều khoản Ví dụ: Điều 277 Bộ luật Dân 2015 quy định nghĩa vụ giao vật hợp đồng mua bán: Nếu khơng có thỏa thuận khác áp dụng quy định điều 277 Bộ luật Dân 2015, nơi giao vật nơi tọa lạc bất động sản đối tượng mua bán bất động sản; nơi cư trú trụ sở bên có quyền Như vậy, nội dung nghĩa vụ (được xem nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng dân sự, hợp đồng khơng khơng có thỏa thuận) 40 Ví dụ: Về việc chứng minh có hợp đồng không chứng minh nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng dân sư: Bản án số: 149/2018/DS-PT, ngày 26/6/2018, Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (Phụ lục 3) 2.2.3 Chứng minh có vi phạm nghĩa vụ giao kết, thực tiễn áp dụng Vi phạm nghĩa vụ việc không thực hiện, thực không đầy đủ, thực không thời gian, địa điểm nghĩa vụ hợp đồng Cho nên hợp đồng, bên thỏa thuận, quy định nghĩa vụ không đầy đủ (nội dung nghĩa vụ, thời gian địa điểm) kéo theo việc chứng minh vi phạm gặp nhiều khó khăn Ví dụ việc khó chứng minh việc vi phạm: Trong hợp đồng đặt cọc mua bán nhà Các bên có quy định vi phạm thỏa ước cọc (“bên hứa bán đổi ý không bán nữa; bên hứa mua đổi ý không mua nữa”) phải chịu phạt cọc bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, bên lại không thỏa thuận rõ ràng thời hạn cuối việc chuyển từ hợp đồng đặt cọc sang hợp đồng mua bán Do đó, bên vi phạm khơng muốn thực việc mua bán, khơng tun bố thức ý chí này, mà kéo dài, khiến bên chứng minh việc vi phạm Đây điển hình phổ biến việc mua bán nhà nay, nhận thức pháp luật Xử lý tình thực tế, người tư vấn luật thơng qua đề nghị đơn phương yêu cầu quy ước thời gian hợp lý để bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ (đi đến Cơ quan công chứng ký kết hợp đồng mua bán nhà) Nếu sau thời hạn hợp lý mà bên khơng thực hiện, xác định bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đặt cọc Thơng thường bên cịn dùng Thừa phát lại để ghi nhận kiện giao nhận thư thông báo thời gian, địa điểm công chứng; Thừa phát lại ghi nhận việc bên đến công chứng; bên không đến, hành vi vi phạm chứng minh Dẫn chứng: Trong trường hợp tư vấn giải tranh chấp, bên dùng biện pháp lập vi để ghi nhận thêm yêu cầu ký kết hợp đồng cơng chứng mua bán nhà ở, mà trước đó, giấy đặt cọc khơng có nêu rõ Vi dùng để chứng minh vi phạm bên mua 41 Xem vi số 50/2017/VB-TPLTB, Văn phòng Thừa phát lại quận Tân Bình (Phụ lục 4) 2.2.4 Chứng minh có thiệt hại thực tế, thực tiễn áp dụng Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại, thực tế bên đưa yêu cầu thường gặp khó khăn việc xác định thiệt hại thực tế để đưa mức tiền yêu cầu bồi thường hợp lý Tòa án quan xem xét khoản thiệt hại mà bên có quyền đưa giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng Các thiệt hại đưa có thật mức thiệt hại quy tiền phải hợp lý Căn vào chứng bên có quyền đưa ra, thiệt hại xác định dựa vào điều kiện hoàn cảnh vụ việc, dựa vào tập quán, quy tắc xử chung, dựa vào vụ việc tương tự pháp luật, dựa ý kiến nhà chuyên môn độc lập dựa kết luận giám định quan chuyên môn (giám định thiệt hại lĩnh vực chuyên ngành) Giá tài sản xác định giá thị trường thời điểm định giá Bên có quyền có nghĩa vụ chứng minh, chứng minh phương pháp không trái pháp luật Xem xét án: Bản án số: 149/2018/DS-PT (Phụ lục 3), ngày 26/6/2018, Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Tháp Người phản tố yêu cầu nguyên đơn bồi thường thiệt hại khơng thể chứng minh có thiệt hại thực tế, đồng thời khơng thể tính tốn dẫn chứng mức thiệt hại (Trường hợp đòi bồi thường cho bên bán thức ăn giao nhằm sản phẩm dẫn đến cá không đạt suất) Ngồi khoản “lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại”, “thiệt hại tinh thần cho người có quyền” bồi thường nghe rõ ràng đơn giản thực tế hồn tồn khơng dễ Khơng phải tất trường hợp vi phạm hợp đồng điều xác định mức thiệt hại, khoản lợi ích nhận hợp đồng phức tạp, nhiều bên, hay phạm vi hợp đồng rộng Các khoản “lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại” giới hạn phạm vi nào, xác định hay“thiệt hại tinh thần cho người có quyền” khó khăn xác định thiệt hại tinh thần chưa có điều luật cụ thể, văn quy định hay hướng dẫn cách xác định mức bồi thường bao nhiêu, vào điều kiện gì, mà có quy định chung Bộ luật Dân 2015 42 Ngoài tổn thất vật chất khoản Điều 419 Bộ luật Dân 2015 có quy định thiệt hại tinh thần: “Theo u cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc” Hiện nhiều tranh cãi mức bồi thường, diện bồi thường, hình thức bồi thường gây xúc cho đương tranh chấp bồi thường vi phạm hợp đồng Xem xét án số 185/2016/KDTM-ST, Tòa án nhân dân quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 5), theo đó, tịa chấp nhận u cầu bên đòi bên vi phạm bồi thường (và phạt vi phạm) khoản sau: - Tiền phạt vi phạm hợp đồng (không 8%) - Tiền lợi nhuận lẽ nhận - Tiền bên bị vi phạm phải bồi thường cho bên thứ ba lỗi vi phạm bên vi phạm - Tiền bên bị vi phạm phải chịu phạt cho bên thứ ba lỗi vi phạm bên vi phạm - Tiền chi phí Luật sư 2.2.5 Chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế Có trường hợp, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm nghĩa vụ thiệt hại biểu rõ ràng đến mức hiển nhiên không cần bàn cãi Nhưng có khơng trường hợp trường hợp thiệt hại xảy kết vận động hành vi mà nhiều hành vi, nhiều chủ thể khác việc làm sáng tỏ hành vi phát sinh hậu thiệt hại, việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường vấn đề khó khăn, phức tạp xét phương diện lí luận thực tiễn Xem bàn án phần 3.4 nêu (Phụ lục 5), Tòa án chấp nhận xem khoản: Tiền bên bị vi phạm phải bồi thường cho bên thứ ba lỗi vi phạm bên vi phạm; Tiền bên bị vi phạm phải chịu phạt cho bên thứ ba lỗi vi phạm bên vi phạm; Tiền chi phí Luật sư Cho thấy Tịa chấp nhận mối dây nhân xâu 43 chuỗi kiện pháp lý (Khi bên vi phạm vi phạm nghĩa vụ dẫn đến bên bị vi phạm khơng có hàng giao vi phạm hợp đồng khác với bên thứ ba) Thiệt hại bên bị vi phạm bao gồm trách nhiệm phạt vi phạm bồi thường thiệt hại với bên thứ ba (theo hợp đồng thứ cấp) 2.2.6 Chứng minh yếu tố loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thực nghĩa vụ hợp đồng, thực tiễn áp dụng a Trong hợp đồng có thỏa thuận Phạt vi phạm khơng có thỏa thuận Bồi thường hợp đồng Khoản Điều 418 Bộ luật Dân 2015: “Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải Bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Từ quy định ta thấy có thỏa thuận phạt vi nghĩa vụ mà khơng thỏa thuận bồi thường thiệt hại khơng bồi thường, áp dụng hai có thỏa thuận hai hợp đồng, khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn bộ, nên hợp đồng có thỏa thuận mức bồi thường áp dụng bồi thường theo mức thỏa thuận Xem xét án: Bản án số 472/2018/DS-ST, ngày 11/10/2018, Tòa án Nhân dân quận Gị Vấp Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 6) Ông C ký hợp đồng mua hộ chung cư Công ty TNHH Ngôi nhà T, Công ty TNHH Ngôi nhà T chậm trễ bàn giao hộ, ông C yêu cầu bồi thường số tiền mà ông C phải bỏ tiền thuê nhà Theo hợp đồng thỏa thuận Cơng ty TNHH Ngơi nhà T ơng C thỏa thuận mức bồi thường Yêu cầu bồi thường số tiền thuê nhà ông C không Tịa án chấp nhận bên thỏa thuận mức phạt vi phạm từ trước, nên Công ty TNHH Ngôi nhà T bồi thường thêm khoản tiền thuê nhà Trong án phát sinh vấn đề dẫn chiếu pháp luật giao dịch mua bán nhà chung cư hình thành tương lai theo hợp đồng mẫu áp dụng luật nào? Luật Dân ơng C bị tước quyền bồi thường (vì 44 hợp đồng Cty TNHH Ngơi nhà T khơng có thỏa thuận điều khoản bồi thường, thỏa thuận phạt vi phạm); Trong áp dụng Luật thương mại, luật Nhà ở, luật Kinh doanh bất động sản ơng C bồi thường Ơng C khơng có u cầu áp dụng luật chun nghành Vụ án xét xử cấp phúc thẩm, chưa có án có hiệu lực, dẫn chứng bất cấp xảy thực tiễn b Người có quyền khơng thực biện pháp tương xứng để ngăn chặn hạn chế thiệt hại Từ quy định thấy, bất lợi bên có quyền áp dụng thực tế không khả thi Bởi theo quy định, bên có quyền phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại khơng xảy ra, nội dung mà bị bên vi phạm lợi dụng dẫn tới việc bên có quyền bị vi phạm khơng nhận khoản tiền bồi thường thiệt hại “Nghiên cứu pháp luật số nước tiên tiến, pháp luật Anh mà theo đó, đặt nghĩa vụ bên có quyền phải áp dụng biện pháp hợp lý để giảm thiểu tổn thất hành vi vi phạm bên vi phạm gây Chẳng hạn hợp đồng mua bán, bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng bên mua tìm đối tác cung ứng hàng hóa thị trường bên mua phải chủ động mua hàng từ đối tác không ngồi chỗ đợi bên bán giao hàng theo quy định hợp đồng Tương tự, bên có quyền cần số tiền định để sửa chữa kịp thời mặt hàng bị hư hỏng nhằm tránh việc phải thuê thiết bị khác để thay cho mặt hàng này.”19 c Một số trường hợp đặc biệt bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự: bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng trước thời hạn (Hủy bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng); bồi thường thiệt hại Hợp đồng vô hiệu: Hợp đồng vô hiệu 19 Phạm Thị Hồng Đào (2017), Phạt vi phạm, bồi thường hợp đồng dân theo Bộ luật dân năm 2015 Nguồn: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?IttôiID=2207, down load ngày 24/10/2018 45 Xem xét án: Bản án số 978/2018/DS-PT, ngày 31/10/2018, Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 7) Bên có lỗi làm cho hợp đồng vơ hiệu phải bồi thường Giữa Ơng T Công ty TNHH Thương mại-Xây dựng VP (Công ty VP) có hợp đồng mua bán hộ chung cư, sau tốn Cơng ty VP khơng bàn giao hộ Tại phiên tịa phúc thẩm ơng T yêu cầu chấm dứt hợp đồng với Công ty VP, hợp đồng vô hiệu Yêu cầu Cty VP hồn trả tồn số tiền Cơng ty VP nhận bồi thường thiệt hại Lý việc vơ hiệu đưa lý bán hộ cho ông T, Công ty VP chưa xây dựng xong phần móng chung cư, chưa hồn thành thủ tục mua bán qua sàn giao dịch kinh doanh bất động sản Kết quả: Tòa án sơ thẩm tòa phúc thẩm tuyên bố hợp đồng hai bên vơ hiệu khơng tn thủ hình thức vi phạm quy định Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà Nhận định lỗi đưa đến vơ hiệu hợp đồng, Tịa sơ thẩm cho lỗi hỗn hợp nên chia đôi trách nhiệm bồi thường thiệt hại; bác yêu cầu phạt vi phạm tính lãi xuất nguyên đơn vượt giới hạn bồi thường Nhận định lỗi Tòa phúc thẩm cho lỗi Công ty VP (vì khơng xây dựng tn thủ pháp luật) nên chấp nhận yêu cầu ông T Công ty VP phải hồn trả tồn số tiền Cơng ty VP nhận bồi thường toàn thiệt hại Nhận xét: Khi hợp đồng vô hiệu, tất điều khoản vơ hiệu, khơng có hiệu lực từ đầu, nên không đặt vấn đề giải phạt vi phạm hợp đồng Khi hợp đồng vơ hiệu, bên có lỗi việc ký kết hợp đồng vô hiệu bên có trách nhiệm bồi thường Lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu lỗi vi phạm hơp đồng Hợp đồng mua bán hộ vơ hiệu có đối tượng bất hợp pháp, chưa giao dịch Trên nguyên tắc, tham gia giao dịch hai bên phải biết đối tƣợng có hợp pháp hay khơng Cty VP phải biết luật; mà ông T phải biết luật Dù biết/và phải biết hai bên tiến hành ký kết hợp đồng vơ hiệu nên hai bên có lỗi (lỗi hỗn hợp) Tuy nhiên Tòa phúc thẩm quy định khoản 5, điều 60, Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 quy định chi tiết hướng dẫn Luật Nhà (quy định giao dịch trái luật vô hiệu bên bồi thường Chủ đầu tư, bên bán) không xem xét lỗi trách nhiệm theo quy tắc chung mà áp dụng luật chuyên ngành để giải 46 Hủy bỏ hợp đồng: Xem án số 38/2018/DS-PT ngày 10/01/2018 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 8) Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa tuyên hủy hợp đồng mua bán lắp đặt thang máy cho bên bán giao/lấp đặt sai đối tượng mua bán/dịch vụ (sai tên thương mại) Tòa bác u cầu có dẫn chứng chứng minh sản phẩm có tên thương mại ghi hợp đồng mã tên nhà sản xuất khác sản phẩm Nhận xét: Cho thấy bên khơng thể u cầu hủy bỏ hợp đồng sai sót nhỏ hợp đồng (khơng ghi rõ tên tên thương mại mã linh kiện, sản phẩm) vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện Một số bất cập đề xuất phương án hoàn chỉnh pháp luật Như nêu trên, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân có vị trí quan trọng đời sống pháp lý, gắn bó thiết thân phần đơng chủ thể xã hội; Mặc dù, nhà làm luật Việt Nam quan tâm hoàn chỉnh chế định theo hướng cụ thể hóa, chi tiết hóa để đa số người dân dễ nắm bắt thực hiện; Đồng thời quy định bám sát vấn đề phát sinh từ nhu cầu đời sống thực tiễn; Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân pháp luật Việt Nam ta số hạn chế sau: - Điều thứ là: Bản chất quan trọng pháp luật nói chung chế định bồi thường thiệt hại Công lý, Lẽ công bằng, lập lại trật tự chung xã hội: Mọi thiệt hại phải bù đắp tồn (ngay có hợp đồng hay khơng có hợp đồng) 47 Như lẽ cơng xương cột sống, thở, lẽ đương nhiên chế định; việc bồi thường thiệt hại phải rường cột để lập lại công Tuy nhiên, pháp luật quy định có trường hợp chủ thể không thỏa thuận việc bồi thường mà có thỏa thuận việc phạt vi phạm không áp dụng bồi thường nghịch lý Đáng lẽ ra, bồi thường thiệt hại chế định mặc định (khi có vi phạm, có thiệt hại, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại) Vì có bồi thường bù đắp tổn thất toàn thiệt hại, đảm bảo an toàn cho chủ thể xã hội Lẽ công nên bị loại trừ hành vi thể ý chí rõ ràng hợp đồng bên giao kết với rằng: “Không áp dụng bồi thƣờng thiệt hại, áp dụng phạt vi phạm hợp đồng” (Lúc loại bỏ việc bồi thƣờng) Hiện nay, quyền bồi thường thiệt hại lại bị loại bỏ “bất hành vi”, hành vi thụ động Tức, im lặng, không nhắc tới, bỏ quên, hay lơ đễnh (không nhắc đến chế định hợp đồng) mà chủ thể loại bỏ/tước quyền tiếp cận lẽ công tuyệt đối (là bồi thường) Việc từ bỏ khƣớc quyền đƣợc áp dụng bồi thƣờng thiệt hại nên hành vi chủ động thay hành vi thụ động Tâm lý tập quán giao kết hợp đồng đa số người Việt Nam hòa giao kết Nên việc hai bên giao kết tính tốn với ghi rõ ràng việc bồi thường thiệt hại, phạm vi phạm hợp đồng điều khó khăn tâm lý tuyệt đại đa số người dân (Người dân hay xem việc bồi thường đương nhiên nên không ý ghi vào hợp đồng thảo luận ký kết) Thực tiễn pháp luật điều chỉnh theo hướng bồi thường thiệt hại đương nhiên, phạt vi phạm chế tài phụ mà chủ thể có quyền lựa chọn (phạt vi phạm nhằm nâng cao ý thức thực hợp đồng bên) giải pháp hợp lý thuận lẽ công 48 Nếu điều chỉnh pháp luật theo hướng thống sát hợp Bộ luật Dân với Luật Thương mại hành - Điều thứ hai là: Bồi thường thiệt hại trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ Bất xuất nghĩa vụ xuất quyền, lợi ích bảo vệ Khi nghĩa vụ khơng thực quyền lợi ích bị xâm hại, có thiệt hại, lẽ cơng phải có chế định bồi thường bù đắp cho việc quyền lợi ích bị Do đó, thiệt hại bao gồm lợi ích có nghĩa vụ thực Đây số nội hàm việc bồi thường thiệt hại hướng đến đặc tính riêng biệt bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Như vậy, nội dung việc thiệt hại bao gồm lợi ích lẽ có nghĩa vụ thực phải nội dung quy định phần chung (Điều 13, 351, 361 Bộ luật Dân 2015) Thế Bộ luật Dân 2015 đề cập nội dung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Vậy vi phạm nghĩa vụ khác khơng bồi thường lợi ích bị (đáng lẽ có mà vi phạm nên đi)??? Làm rõ vấn đề mấu chốt để chỉnh lý vài bất cập kỹ thuật lập pháp Ta thấy nội dung Khoản 2, Điều 419 trùng lập với Khoản 2, Điều 361, mà lẽ phần (về bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự) nên nhắc lại vấn đề riêng có, cịn lại, áp dụng chung, dẫn chiếu chung Tác giả mạnh dạng đề xuất điều chỉnh sau: Khoản Điều 361 (đề xuất chỉnh sửa): Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ thêm vào nội dung: “lợi ích mà lẽ ngƣời có quyền đƣợc hƣởng ngƣời có nghĩa vụ khơng vi phạm nghĩa vụ.” Điều 419 (để xuất chỉnh sửa): “Thiệt hại đƣợc bồi thƣờng vi phạm hợp đồng: Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo Điều 13, 360, 361, 362, 363 Bộ luật này” - Điều thứ ba là: 49 Tại Khoản Điều 419 Bộ luật Dân 2015: “Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại.” Tác giả cho rằng: Khoản từ lợi ích đáng nhận bên có quyền bên có nghĩa vụ khơng vi phạm nghĩa vụ (gọi khoản A) thiệt hại khoản chi phí phát sinh nhằm khắc phục, hạn chế thiệt hại, hậu hành vi vi phạm gây (gọi khoản B) hai khoản độc lập Một khoản (khoản A) đáng có ; khoản (khoản B) đáng khơng có, lại thêm Hai phạm trù hồn tồn khơng có khả trùng lắp, đoạn văn luật “mà khơng trùng lặp với mức bồi thƣờng thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại” trở nên tối nghĩa Tuy nhiên thấy bên bị vi phạm thực việc khắc phục hậu việc vi phạm khơng thể cứu quyền lợi A mà lại bỏ chi phí B>A, cần dùng từ: “chi phí hợp lý” đủ, có quy định Điều 362 Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình.” Như vậy, bỏ hẳn quy định Điều 419 vốn có trùng lắp với Điều 361, 362, 363 cách giải theo đề xuất tác điều thứ hai hợp lý Điều 419 (để xuất chỉnh sửa): “Thiệt hại đƣợc bồi thƣờng vi phạm hợp đồng: Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo Điều 13, 360, 361, 362, 363 Bộ luật này” - Điều thứ tƣ là: Thực tiễn áp dụng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân cho thấy khó khăn cho việc dẫn chứng, chứng minh hàng loạt vấn đề (nhất chứng minh thiệt hại) Trong thực tiễn khơng khó khăn mà cịn tốn cho chủ thể quan tài phán Khắc phục vấn đề này, Bộ luật Dân chấp nhận cho bên thỏa thuận trước khoản bồi thường hay khoản phạt vi phạm cố 50 định (ngay hợp đồng) để bên giải trừ nghĩa vụ chứng minh Tuy nhiên, so sánh: Phạt vi phạm bù đắp công (nó mang tính ước lượng khơng tương đồng khoản phạt lỗi vi phạm mức độ thiệt hại) Để nâng cao hiệu quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân có nhiều luật gia cho nên quy định chi tiết nữa, cụ thể nữa, chí nên ban hành nhiều thêm văn luật để hướng dẫn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Tác giả không tán đồng quan điểm Trong xu hội nhập pháp luật nước ta nay, sử dụng văn luật để hướng dẫn luật, (gây chồng chéo), không nên quy định chi tiết cụ thể (sẽ cứng nhắc, vận dụng linh hoạt so với đối tượng quản lý- mối quan hệ xã hội- vốn uyển chuyển sinh động) Pháp luật ví áo để quan hệ xã hội hoạt động, vận hành an tồn Nó, pháp luật nên mang tính khái qt tiên liệu (chứ khơng thể chi tiết theo kiểu chạy theo đối tượng quản lý quan hệ xã hội) Tác giả cho để nâng cao hiệu chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao hiểu biết người dân; Nhà lập pháp nên mở rộng quy định theo hướng khái quát, đồng thời mở rộng nguồn luật cách áp dụng tương tự pháp phát triển án lệ nước ta ngày nhiều hơn, đa dạng Đặc biệt ý phát triển án lệ bồi thường thiệt hại hợp đồng dân (vốn đa dạng) Nên có án lệ vấn đề bồi thường chi phí pháp lý giải tranh chấp (vốn thiệt hại nặng nề) cản trở việc thực thi công lý 51 Kết luận Ở chương 1, ta hệ thống lại kiến thức chung trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, thiệt hại, yếu tố bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Trong chương 2, tác giả thống kê quy định hành bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự; xác định vị trí, tầm quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam nay, so sánh tương quan với chế định bồi thường thiệt hại lĩnh vực chuyên ngành khác Tại chương tác giả mổ xẻ, phân tích bất cập, khó khăn, hạn chế chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân vào đời sống pháp lý thực tiễn; có dẫn chứng xung đột, tranh chấp thực tiễn xét xử Đồng thời, góp vài quan điểm riêng tác giả nhằm hoàn thiện pháp luật chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dân nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp, nhằm nâng cao hiệu thực tiễn pháp luật nói chung cụ thể nhu cầu pháp lý xã hội phát triển nước ta ngày Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả có mục đích hệ thống hóa kiến thức pháp luật, dùng phương pháp phân tích, so sánh, có dẫn chứng từ thực tiễn để nắm vững kiến thức, vận dụng quy định đời sống pháp lý Đồng thời, từ thực tiễn sống động, nhu cầu đời sống pháp lý dân thực tế bộc lộ đòi hỏi bách, cần phải hoàn chỉnh quy định Tác giả đưa bốn điểm bất cập giải pháp mang quan điểm cá nhân Rõ ràng, bồi thường thiệt hại hợp đồng dân đề tài khoa học pháp lý thú vị học thuật, có ý nghĩa thực tiễn cao Tác giả mong với nội dung khóa luận hồn thành mục tiêu đề nêu Tác giả tiếc không đủ thời gian để đề cập nhiều đến tranh chấp vụ án cụ thể có liên quan đến đề tài, khơng có điều kiện nghiên cứu sâu so sánh với pháp luật nước tiên tiến giới khu vực Tác giả mong nhận quan tâm, góp ý, hướng dẫn phản biện để đề tài sâu sắc hoàn thiện 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Bộ Luật dân năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ Luật dân năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật thương mại năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật nhà 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật xây dựng 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2013), Những biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam – Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt,Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp, Số chuyên đề Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tr.24 12 Đỗ Văn Đại (2013), Hình thức hợp đồng pháp luật dân Việt Nam: Những bất cập hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học số 2/2013 13 Đỗ Văn Đại (2013), Quyền bồi thường thiệt hại Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2013 14 Đỗ Văn Đại (2007),Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 10 (số 19)/2007 15 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Hỗn khơng thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 16 Phạm Thị Hồng Đào (2017), Phạt vi phạm, bồi thường Hợp đồng dân theo Bộ luật dân năm 2015.Nguồn: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?IttôiID=2207, down load ngày 24/10/2018 53 17 Phương Nam (2018), Quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng BLDS 2015 Nguồn:http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/quydinh-ve-boi-thuong-thiet-hai-do-vi-pham-hop-dong-trong-blds-2015248006.html, down load ngày 25/10/2018 54 ... phạm hợp đồng, nên nhà luật gia bổ sung quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Nhưng liệu đáp ứng yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dân 18 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP... nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm hợp đồng đồng nghĩa vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng Vậy có thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại. .. đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Điểm thứ nhất: Điều 13: bồi thường thiệt hại thêm vào Bộ luật Dân 2015 mà Bộ luật Dân 2005 trước chưa có, điều thể vấn đề bồi thường thiệt hại quan

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan