1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiệm vụ quyền hạn của hội thẩm nhân trong hoạt động xét xử ở tòa án

53 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI THẨM NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Ở TÒA ÁN Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bành Quốc Tuấn Sinh viên thực MSSV: 1411270899 : Khưu Đỗ Hải Thanh Lớp: 14DLK15 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy, cô khoa Luật, trường Đại học Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Bành Quốc Tuấn, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp đơn vị thực tập, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ, cung cấp số liệu, tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình đóng góp ý kiến cho em trình nghiên cứu Bản thân em nỗ lực để hoàn thành đề tài khóa luận, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, dẫn đóng góp ý kiến Quý thầy để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: KHƯU ĐỖ HẢI THANH, MSSV: 1411270899 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ q trình nghiên cứu KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Khưu Đỗ Hải Thanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, nguồn gốc đặc điểm Hội thẩm nhân dân 1.1.1 Khái niệm Hội thẩm nhân dân 1.1.2 Nguồn gốc Hội thẩm nhân dân 1.1.3 Đặc điểm Hội thẩm nhân dân 1.2 Vai trò Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.3 Tiêu chuẩn thủ tục bầu cử, bãi nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân 1.3.1 Tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân 1.3.2 Thủ tục bầu cử, bãi nhiệm miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân 10 1.3.3 Nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân 13 1.4 Đoàn Hội thẩm nhân dân 13 1.4.1 Tổ chức Đoàn Hội thẩm nhân dân 13 1.4.2 Hoạt động Hội thẩm nhân dân Đoàn Hội thẩm 14 1.5 Những nguyên tắc hoạt động xét xử Tịa án có liên quan đến Hội Thẩm nhân dân 14 1.5.1 Nguyên tắc xét xử Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân 14 1.5.2 Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật 16 1.5.3 Nguyên tắc Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán 18 1.5.4 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Ở TÒA ÁN 23 2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hội thẩm nhân dân 23 2.1.1 Nhiệm vụ Hội thẩm nhân dân 23 2.1.2 Quyền hạn Hội thẩm nhân dân 24 2.2 Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử thực tế 26 2.3 Chế định Hội Thẩm nhân dân chế định Bồi thẩm đoàn 27 2.3.1 Khái niệm Bồi thẩm đoàn 27 2.3.2 So sánh Hội thẩm nhân dân Bồi thẩm đoàn 29 2.4 Thực trạng kiến nghị góp phần nâng cao nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án 31 2.4.1 Thực trạng bất cập thực tế chế định Hội thẩm 31 2.4.2 Kiến nghị góp phần nâng cao nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo nhu cầu sinh hoạt người dần nâng cao nên nhiều loại hình dịch vụ đời nhằm đáp ứng mức sống khác người Cùng với phát triển xuất hệ lụy, tệ nạn mâu thuẫn xã hội xảy nhiều với nhiều loại hình khác ngày khó kiểm sốt, thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh Vì thế, cần có quan tài phán thể vai trị quản lý xã hội Tịa án nhân dân Nói đến Tịa án nhân dân người ln nghĩ đến người quyền lực Chánh án Tịa án hay Thẩm phán người cao phiên xét xử Nhưng người quên chức danh âm thầm, lặng lẽ giúp Thẩm phán đưa định công bằng, khách quan kinh nghiệm mà họ đúc kết trình sinh sống làm việc Vị trí Hội thẩm nhân dân Mặc dù xuất với chức danh khác phiên tòa xét xử coi có vị trí ngang với Thẩm phán Nhưng thực tế xã hội nhiều người cịn chưa thấy vị trí tầm quan trọng Hội thẩm, chí nhiều người cịn xem Hội thẩm chức danh cho có, khơng coi trọng khơng hiểu lợi ích Hội thẩm mang lại cho phiên tịa Chính em chọn đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án” nhằm phân tích vai trị quan trọng Hội Thẩm phiên tịa đồng thời qua nêu lên đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao nhiệm vụ, quyền hạn Hội Thẩm thực tiễn Tình hình nghiên cứu Liên quan đến chế định Hội Thẩm nhân dân nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Cụ thể: - “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - Một số kiến nghị hoàn thiện” Th.s Lê Văn Sua “Chế định Hội thẩm nhân dân luật Tố tụng hình Việt Nam” Hồng Lý Trí, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 “Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo luật tố tụng hình Việt Nam” Phan Bá Bảy, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 - - - “Vị trí, vai trị Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân Thanh Hóa” Hồ Thị Minh Hạnh, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay” Lê Thành Dương, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2002 “Chế định Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp hoàn thiện” Nguyễn Văn Trạng, Khoa luật - Đại học Cần Thơ, 2013 Những cơng trình nghiên cứu khối lượng kiến thức, thông tin lớn cần thiết cho đề tài này, nguồn tài liệu tham khảo quý báu Trên sở tiếp thu, tổng hợp đề tài, viết trước, với tìm tịi q trình nghiên cứu mình, sinh viên vào phân tích mặt tích cực mặt tiêu cực nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân Có thể thấy hầu hết tất cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án, thực tế chế định Hội thẩm bị đánh giá chế định bị nhạt nhịa Vì việc áp dụng chế định thực tế nhiều bất cập nên cần đưa giải pháp thích hợp để thực thi có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tên gọi đề tài nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án Trên sở nghiên cứu khóa luận nêu lên vấn đề lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân, có so sánh với chế định khác Ngồi ra, cịn nêu lên mặt tích cực bấp cập, hạn chế tới việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm Từ đó, đưa số kiến nghị nâng cao góp phần vào trình nghiên cứu áp dụng thực tế Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề xung quanh nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử tịa án Thơng qua luật Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Bộ luật Tố tụng dân 2015, Bộ luật Tố tụng hình 2015 Từ đưa kiến nghị hồn thiện, góp phần đảm bảo vai trị, vị trí tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân với tư cách người đại diện cho tiếng nói xã hội, nhân dân vào hoạt động xét xử Toà án Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực khóa luận để làm sáng tỏ vấn đề đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tài liệu Cụ thể: - - Phương pháp tổng hợp chọn lọc từ nguồn tài liệu khác quy định, nguyên tắc đề cập đến chế định Hội thẩm nhân dân Bên cạnh phương pháp phân tích áp dụng để làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến Hội thẩm nhân dân Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh chế định với Phương pháp so sánh sử dụng nhằm mục đích tạo liên kết mặt lý luận sử dụng hệ thống Pháp luật văn luật khơng có đối tượng điều chỉnh Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết Luận, Tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: - Chương 1: Tổng quan Hội Thẩm nhân dân Chương 2: Nhiệm vụ, quyền hạn vai trò Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, nguồn gốc đặc điểm Hội thẩm nhân dân 1.1.1 Khái niệm Hội thẩm nhân dân Theo Khoản Điều 86 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2014 Hội thẩm nhân dân người Hội đồng nhân dân bầu theo giới thiệu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc để tham gia hoạt động xét xử Tịa án, có nghĩa Hội thẩm nhân dân khơng phải người thuộc biên chế Tịa án1, chức danh kiêm nhiệm nói tóm lại đưa khái niệm khái quát là: Hội thẩm nhân dân chức danh bầu theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án.2 Có thể hiểu đơn giản người chung sống với nhân dân phần nhân dân có đặc điểm trội, có uy tín cao người dân tin tưởng Hội đồng nhân dân bầu cử để đại diện người dân tham gia vào hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Hội thẩm nhân dân tham gia hoạt động xét xử nhằm đưa tiếng nói, tâm tư nguyện vọng người dân vào hoạt động xét xử Tịa án Ngồi với kiến thức kinh nghiệm chun mơn Hội thẩm giúp cho Thẩm phán đưa án hợp lý lẫn tình Với việc quy định xét xử Tịa án có Hội thẩm nhân dân tham gia quy định rõ ràng Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Điều 11 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Điều 22 Bộ luật Tố tụng hình 20153 Bên cạnh đó, cịn chiếm đa số Hội đồng xét xử ngang quyền với Thẩm phán đủ thấy vị trí quan trọng to lớn Hội thẩm nhân dân pháp luật Việt Nam ta 1.1.2 Nguồn gốc Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân chế định có vai trị qua trọng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam Chế định bắt nguồn từ thể tư tưởng “lấy dân làm gốc, nhằm bảo đảm nguyên tắc thực quyền lực nhân dân hoạt động xét xử Tòa án” Sự diện Hội thẩm hoạt động xét xử Toà án thể quyền làm chủ nhân dân thông qua việc khẳng định nhân dân phải có tiếng nói hoạt động tư pháp Khi tham gia vào hoạt động xét xử Tòa án, Hội thẩm đại diện giới, ngành, tổ chức xã hội nghề nghiệp nhân dân, giúp phản ánh cách khách quan suy nghĩ, tâm Khoản 1, Điều 86 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Hồ Thị Minh Hạnh (2017), Luận văn thạc sĩ “Vị trí, vai trị Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Từ thực tiễn Tịa án nhân dân Thanh Hóa”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 [9] Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014; Điều 11 Bộ luật Tố tụng dân 2015; Điều 22 Bộ luật Tố tụng hình 2015 tư quần chúng nhân dân vụ việc Hội thẩm tham gia xét xử đưa tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân vào án để có phán vừa pháp luật, vừa xã hội đồng tình ủng hộ Để đảm bảo tham gia nhân dân quản lý nhà nước, quản lý xã hội nói chung cơng tác xét xử Tịa án nói riêng yêu cầu quan trọng nhà nước tiến Ở nước theo hệ thống thông luật, có chế định Bồi thẩm đồn Ở nước theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, Hội đồng xét xử bao gồm Thẩm phán chuyên nghiệp Thẩm phán không chuyên nghiệp Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Nói chung, hình thức thể việc nhân dân tham gia công tác xét xử Tịa án có khác nước Ở nước ta, việc nhân dân tham gia hoạt động xét xử Tòa án thể tập trung thông qua chế định Hội thẩm nhân dân Chế định Hội thẩm bảo đảm nguyên tắc thực quyền lực nhân dân hoạt động xét xử Tòa án, thể chất nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân4 Trong hệ thống pháp luật tố tụng nước ta nay, chế định Hội Thẩm nhân dân chế định bắt buộc trở thành truyền thống đời sống văn hóa pháp lý pháp luật Việt Nam Nó thể tính dân chủ cao hoạt động xét xử Tòa án, biểu việc nhân dân thực quyền lực mình, tham gia trực tiếp vào quản lý công việc nhà nước xã hội Sự tham gia tích cực, có hiệu Hội thẩm nhân dân tơn vinh thêm vị trí, vai trị uy tín Tòa án tổ chức máy nhà nước.5 Được xuất từ năm 1945 với tên gọi Phụ thẩm đánh dấu bước ngoặc nhân dân tham gia hoạt động xét xử Tịa án Đến năm 1976 đổi tên thành Hội thẩm nhân dân thường gọi ngày nay, vào khoảng thời gian quy định tiêu chuẩn, quyền hạn, cách thức bầu cử số lượng Hội thẩm tham gia vào hoạt động xét xử Đến 1989 nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân dần hoàn thiện hơn, phù hợp với nguyên tắc xét xử Tòa án Trong thời điểm Hội thẩm tham gia xét xử cấp sơ thẩm trừ trường hợp án xét xử theo thủ tục rút gọn Hội thẩm khơng cần tham gia, cịn cấp phúc thẩm Hội thẩm tham gia thật cần thiết Ths Lê Văn Sua, “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - số kiến nghị hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1862 Nguyễn Thành Nhân, “Nâng cao chất lượng hoạt động Hội thẩm nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách Tư pháp”, http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/taht/11443719?p_page_id=11443719&pers_id=&folder_id=&ite m_id=47207295&p_details=1 34 nói ngang với Thẩm phán chênh lệch lớn Với trình độ hạn chế Hội thẩm khơng khơng giúp Thẩm phán mà trở thành gánh nặng lớn Thấm phán phiên xét xử Về thủ tục nghị án Nghị án thủ tục bắt buộc trước Hội đồng xét xử tuyên án Thì theo quy định Hội thẩm người trình bày quan điểm trước tới Thẩm phán Tuy nhiên, từ hạn chế trình độ Hội thẩm nêu Hội thẩm đủ tự tin để tranh luận với Thẩm phán cách thẳng thắn được, theo luật quy định Hội thẩm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thực nhiệm vụ mà có sai phạm Với điều vừa nêu Hội thẩm tự tin, đoán trao đổi ý kiến phản biện với Thẩm phán phòng nghị án, họ phó thác hết cho Thẩm phán hoàn toàn đồng ý với ý kiến Thẩm phán để tránh gặp phải phiền phức Do thực tế nội dung Biên nghị án vụ án hình sự, dân cấp Sơ thẩm thể tính thống cao Hội đồng xét xử đưa biểu vấn đề Về vấn đề phân công Hội thẩm thực nhiệm vụ Trong q trình phân cơng đơi yếu tố chủ quan Chánh án nên có Hội thẩm phân công nhiều có Hội thẩm phân cơng Đối với Hội thẩm phân cơng nhiều số lượng công việc bị dồn nén, giải hết gây sức ép cho Hội thẩm gây ảnh hưởng đến chất lượng xét xử phiên tồn, cịn Hội thẩm phân cơng tham gia kinh nghiệm kiến thức dần bị mai theo thời gian, khiến họ rụt rè xét xử không trau dồi nhiều kinh nghiệm kiến thức Việc gây ảnh hưởng tiêu cực công tác xét xử khơng phát huy tình mà cịn làm cho Hội thẩm bị mua chuộc Về tăng cường quản lý Hội thẩm Trên thực tế Tịa án nhân dân quản lý Hội thẩm nhân dân thời gian họ làm nhiệm vụ Tòa án Mặc dù, nhiều địa phương có tổ chức Đồn Hội thẩm mang tính chất tự nguyện, tự phát nơi mà Hội thẩm gặp để trao đổi kinh nghiệm trao dồi, nâng cao trình độ pháp luật giúp đỡ lẫn Trong đó, hoạt động xét xử hoạt động nhạy cảm dễ bị tác động, dễ bị sức ép từ nhiều phía Các quan nhà nước đặc biệt Tịa án cần trọng với cơng tác quản lý Hội thẩm 35 2.4.2 Kiến nghị góp phần nâng cao nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Tòa án Để có án nghiêm minh, khơng thể khơng nhắc tới vai trị quan trọng người Hội thẩm, họ trợ thủ đắc lực Chủ toạ phiên tồ Hội thẩm góp phần vào kết vụ án, vụ án xét xử lưu động có tác dụng giáo dục rộng rãi tới tầng lớp nhân dân Từ thực tiễn công tác xét xử xuất nhiều Hội thẩm tiêu biểu đóng góp nhiều cơng sức hoạt động, thể trình độ pháp luật, khả nghiên cứu hồ sơ, kỹ xét hỏi, đảm bảo sở để thẩm tra, nhận định, đưa kết luận xác thơng qua án phiên tồ Tuy nhiên, thực tiễn cơng tác xét xử Tịa án cho thấy khơng Hội thẩm chưa phát huy hết khả năng, trách nhiệm Theo quy định, người bầu làm Hội thẩm cần có kiến thức pháp luật mà không quy định tiêu chuẩn tối thiểu Vì thế, sau kiến nghị để góp phần nâng cao vị vai trị Hội Thẩm.34 Cụ Thể: Về tiêu chuẩn kiến thức pháp luật Hội thẩm: Theo quy định Điều 68 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, để bổ nhiệm làm Thẩm phán, nhiều tiêu chuẩn Thẩm phán phải có, là: Trình độ từ cử nhân luật trở lên; đào tạo nghiệp vụ xét xử; có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật;…Theo quy định Điều 66 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, ngạch Thẩm phán, gồm: Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán trung cấp Thẩm phán sơ cấp Điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp theo quy định Điều 68 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 chặt chẽ, ví dụ: Để bổ nhiệm Thẩm phán sơ cấp, tiêu chuẩn quy định Điều 67 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, cịn địi hỏi có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên, trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp; tương tự để bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp Trong Hội thẩm, thỏa tiêu chuẩn quy định Điều 85 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 bầu cử làm Hội thẩm, mà tiêu chuẩn đề hoàn toàn mang tính định lượng khơng rõ ràng, khơng cụ thể nên dễ tùy nghi vận dụng, đa số Hội thẩm bầu cử nhiệm kỳ vừa qua chưa trải qua lớp đào tạo chuyên ngành Luật cho dù trung cấp, mà trang bị kiến thức Thanh Bình, “Nâng cao lực pháp lý kỹ xét xử Hội Thẩm nhân dân phiên tòa sơ thẩm”, http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Nang-cao-nang-luc-phap-ly-va-ky-nang-xet-xu-cuaHoi-tham-Nhan-dan-trong-phien-Toa-So-tham-59453.html 34 36 pháp luật nghiệp vụ công tác xét xử sau bầu làm Hội thẩm thông qua đợt tập huấn hàng năm thời gian từ 02 đến 03 ngày xong.35 Với chênh lệch lớn tiêu chuẩn trình độ pháp luật Hội thẩm so với Thẩm phán mà Hội thẩm nắm tay lợi to lớn ngang quyền với Thẩm phán, chiếm đa số Hội đồng xét xử có lẻ gây bất lợi nhiều cho Thẩm phán, Thẩm phán dù có đưa nhận định hay quan điểm mà Hội thẩm khơng đồng ý ý kiến bị bác bỏ Ngồi ra, với trình độ khó để Hội thẩm thể quyền đại diện cho nhân dân làm cho chế định Hội thẩm trở nên mờ nhạt hoạt động xét xử, với kiến thức hạn hẹp Hội thẩm dám tranh luận với Thẩm phán đưa tâm tư, nguyện vọng người dân vào công tác xét xử Do vậy, quan nhà nước cần quan tâm đến chế định này, chế định quan trọng công tắc xét xử, cần nâng cao kiến thức Hội thẩm mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử, lớp đào tạo pháp luật nhiều ngày nâng cao tiêu chuẩn Hội thẩm phải có cử nhân luật hay có kiến thức luật pháp Việt Nam Vì tiêu chuẩn, trình độ quan trọng người Hội thẩm định người Hội thẩm trở thành người giúp ích cho Thẩm phán, người nhân dân tin tưởng trở thành chức danh cho có, chức danh để làm cho phiên xét xử trở nên hợp lệ nâng cao tiêu chuẩn, trình độ giúp cho Hội thẩm đủ tự tin trao đổi, phản biện ý kiến phịng Nghị án với Thẩm phán có tranh luận đưa án hợp lý hợp tình Xét thực tế nay, chưa thay đổi quy định tiêu chuẩn trình độ Hội thẩm quan nhà nước cần phối hợp tốt với Tòa án để giúp cho Tòa án người làm công tác quản lý Hội thẩm nhân dân Chánh án Tòa án mở thêm nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên liên tục địa phương nhằm nâng cao trình độ pháp lý Hội thẩm Ngoài ra, người bầu làm Hội thẩm nhân dân cần tích cực bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử kiến thức pháp lý cần thiết để phục vụ cho hoạt động xét xử Khi mở khóa bồi dưỡng nghiệp vụ cần lưu ý vấn đề cán giảng dạy, phải lựa chọn thật kỹ người truyền kiến thức cho Hội thẩm, người giúp Hội thẩm biết pháp luật nên cần lựa chọn người có nghiệp vụ sư phạm tốt đặc biệt có khả truyền đạt Ths Lê Văn Sua, “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - số kiến nghị hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1862 35 37 kiến thức cách tốt Vì cán giảng dạy có hay đến nữa, hiểu biết nhiều họ khơng có khả truyền đạt khó giúp Hội thẩm thông suốt Bên cạnh việc truyền đạt nội dung pháp luật nên truyền đạt kỹ tham gia xét xử phiên tịa cách xưng hơ, cách ngồi xử án, kỹ ứng xử khác nên làm cho Hội thẩm hiểu rõ vị trí vai trị tham gia xét xử để Hội thẩm nhận thức tầm quan trọng việc xét xử mà có thái độ nghiêm túc, tích cực việc tham gia xét xử Đặc biệt tập huấn, phổ biến cho Hội thẩm văn pháp luật ban hành sửa đổi liên quan đến hoạt động xét xử Tòa án để Hội thẩm nắm vững quy định pháp luật hành, phục vụ cho công tác xét xử tổ chức rút kinh nghiệm xét xử số vụ án cụ thể.36 Cuối cùng, thân người bầu làm Hội thẩm nhân dân họ phải không ngừng nỗ lực, học hỏi, trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm cho thân Vì Tịa án hay quan có liên quan mở nhiều lớp giảng dạy nghiệp vụ, kỹ xét xử mà người Hội thẩm lười nhát không tham gia tham gia theo hình thức, khơng thực coi trọng trách nhiệm làm tăng niềm tin vào Hội thẩm Vì thế, bầu làm Hội thẩm người đại diện cho tiếng nói người dân, gánh vai trọng trách cao Hội thẩm nhân dân phải khơng ngừng nỗ lực, tích lũy nâng cao bổ sung kiến thức pháp luật, cập nhật thông tin, kiến thức pháp lý văn quy phạm pháp luật nhằm cung cấp kiến thức pháp lý cần thiết cho việc xét xử Có thể hết vai trị Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Về nâng cao việc nghiên cứu hồ sơ Hội thẩm: Để Hội thẩm tham gia xét xử tốt cần phải nghiên cứu hồ sơ cách kỹ nhất, tốt Vì thế, Hội thẩm phân cơng xét xử Thẩm phán người có dày dặn kinh nghiệm xét xử pháp luật cần phải hỗ trợ tích cực cho Hội thẩm, giúp Hội thẩm trao dồi kinh nghiệm, kiến thức, cho Hội thẩm cách nghiên cứu hồ sơ có hiệu nhất, nội dung quan trọng cần tập trung, việc cần giải trước Bên cạnh đó, quan nơi mà Hội thẩm trực tiếp làm việc phải tạo điều kiện tốt cho họ thực nhiệm vụ Hội thẩm khơng điều động họ làm công việc khác để họ tập trung vào nghiên cứu hồ sơ Mặt khác, Tòa án cần triệu tập Hội Nguyễn Văn Trạng (2013), “Chế định Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp hoàn thiện” , Khoa Luật - Đại học Cần Thơ [52] 36 38 thẩm thời gian nghiên cứu hồ sơ để Hội thẩm có nơi để tập trung nghiên cứu trao đổi vấn đề cần thiết nghiệp vụ xét xử Nghiên cứu hồ sơ việc quan trọng hồ sơ thông tin cần thiết mà Hội thẩm cần nắm Nếu họ nắm rõ ràng rành mạch hồ sơ việc họ ngồi cho có khơng diễn thay vào họ tự tin tranh tụng, xét hỏi trao đổi với Thẩm phán thể vị trí ngang quyền với Thẩm phán nâng cao chất lượng phiên xét xử, giúp cho Tòa án đưa nhiều phán nhân dân tin tưởng Về lựa chọn nhân để bầu cử làm Hội thẩm: Hội thẩm người đại diện cho tầng lớp Nhân dân tham gia công tác xét xử Tòa án Tuy nhiên thực tế nay, phần lớn người Mặt trận Tổ quốc giới thiệu để Hội đồng nhân dân bầu làm Hội thẩm cán công chức, viên chức quan nhà nước công tác nghỉ hưu, nên chưa thực đại diện đầy đủ cho tính nhân dân chức danh Do đó, việc lựa chọn nhân để bầu làm Hội thẩm khơng dễ dãi, hạ thấp tiêu chí thời gian qua, mà cần lựa chọn người thật có uy tín, kiến thức hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, khu vực dân cư khác nhau, đảm bảo ý nghĩa chế định này.37 Việc lựa nguồn nhân quan trọng có nguồn nhân lực tốt giúp cho chế định thực tốt Thử nghĩ với lượng nhân đa dạng với nguồn kinh nghiệm thực tế khác từ nhiều ngành, nghề khác bổ sung cho Thẩm phán kiến thức xã hội cần thiết để đưa phán nhân dân tin cậy Vì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cần lựa chọn sát lại nguồn nhân sự, ngồi cán cơng chức, viên chức, người hưu nên nghiên cứu chọn nguồn nhân lực động hơn, nhiều kinh nghiệm pháp luật Để nguồn Hội thẩm nhân dân thêm đa dạng ngồi lựa chọn tổ chức xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc nên giới thiệu số tổ chức khác Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, ngành giáo dục hay nhà kinh doanh, doanh nghiệp hay kể người làm công nghệ thông tin Việc Hội thẩm đến từ tổ chức khác giúp cung cấp kiến thức đa dạng từ ngành nghề mà họ làm bổ sung kiến thức cần thiết cho Thẩm phán Chẳng hạn, có vụ án liên quan đến cướp tiền thơng qua cơng nghệ cao Ths Lê Văn Sua, “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - số kiến nghị hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1862 37 39 Hội thẩm chuyên viên nghiên cứu công nghệ thông tin hiểu rõ vấn đề giúp Thẩm phán giải vụ án cách tốt Ngồi ra, nhà làm luật quy định thêm việc người dân tự ứng cử vào làm Hội thẩm nhân dân, thể quyền dân chủ mà làm cho Hội thẩm tham gia cách có hiệu hơn, có tinh thần làm việc thích hay bị phân cơng cịn mang nhiều tính hình thức Về số lượng Hội thẩm tham gia Hội đồng xét xử sơ thẩm: Công tác xét xử lĩnh vực liên quan tới quyền quan trọng cá nhân, tổ chức xã hội, Hội đồng xét xử phải đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, nhằm hạn chế đến mức thấp tỉ lệ án bị cải sửa, bị hủy Do vậy, giải pháp mà quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét đến, chất lượng trình độ chun mơn Hội đồng xét xử phải coi trọng Bên cạnh việc quy định trình độ kiến thức pháp luật tối thiều Hội thẩm, vấn đề số lượng Hội thẩm tham gia Hội đồng xét xử phải thay đổi cho phù hợp Mà theo đó, cần quy định số lượng Hội thẩm Hội đồng xét xử nhiều (02 Thẩm phán, 01 Hội thẩm), có đảm bảo huy động rộng rãi tối đa trí tuệ phục vụ cơng tác xét xử chắn án, định Hội đồng xét xử tuyên phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm cơng đồng tình ủng hộ người dân, từ giảm hẳn tỉ lệ án có kháng cáo kháng nghị có xu hướng ngày tăng khắc phục tình trạng định án tuyên có hiệu lực pháp luật khơng thể thi hành, tun khơng rõ ràng 38 Với việc trình độ kinh nghiệm xét xử hạn chế so với Thẩm phán lại chiếm đa số Hội đồng xét xử, dễ gây xung đột ý kiến Hội thẩm Thẩm phán mà đề cập Hội thẩm Thẩm phán ngang quyền với xét xử ví dụ vụ án, định Hội thẩm tuyên năm định Thẩm phán năm, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Thẩm phán tuyên năm mà bảo lưu ý kiến để Tòa án cấp xem xét Có thể thấy nhận định, định Hội thẩm đưa hợp lý khơng khơng hợp lý Thẩm phán khó mà đưa định cuối Vì cần quy định lại số lượng Hội thẩm số lượng Hội thẩm Thẩm phán nhau, Hội thẩm Thẩm phán Ths Lê Văn Sua, “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - số kiến nghị hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1862 38 40 đồng ý định thơng qua Nếu quy định số lượng Thẩm phán nhiều Hội thẩm gây tượng lạm quyền, nên số lượng Hội thẩm với Thẩm phán hợp lý Về nhiệm kỳ Hội thẩm: Theo quy định nhiệm kỳ Hội thẩm năm gắn liền nhiệm kỳ với Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ Hội thẩm phải làm Hội đồng nhân dân khóa bầu Hội thẩm nhân dân Chúng ta thấy công tác xét xử công việc cần thời gian tích lũy nhiều năm điển Thẩm phán họ có nhiều thâm niên xét xử, mà thấy Hội thẩm bắt đầu tham gia xét xử bỡ ngỡ, bất ngờ Thẩm phán giúp đỡ tận tình để giúp họ trao dồi kinh nghiệm xét xử kinh nghiệm pháp lý cơng việc mới, họ tiếp xúc lần đầu vào công tác xét xử, sau thời gian tích lũy năm kinh nghiệm lại hết nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân lại phải bầu cử người mới, nói việc xét xử phải cần có kinh nghiệm mà Hội thẩm lại thiếu kinh nghiệm, lại phải nhờ Thẩm phán, quan khác giúp đỡ để trao dồi kinh nghiệm, việc gây nhiều thời gian Tịa án năm lại phải trao dồi lại kinh nghiệm cho Hội thẩm Nếu xem xét năm khơng q ngắn không dài đủ để Hội thẩm học hỏi kinh nghiệm, mà thực tế Hội thẩm Chánh án Tịa án phân cơng tham gia xét xử, có năm khơng phân cơng Nên đề xuất nên kéo dài nhiệm kỳ Hội thẩm lên 10 năm 10 năm khoảng thời gian dài hợp lý để Hội thẩm vừa học hỏi kinh nghiệm xét xử pháp lý mà cịn vừa khơng lãng phí thời gian trao dồi kiến thức, kinh nghiệm cho Hội thẩm nhân dân Về bảo đảm chế độ Hội thẩm: Khi tham gia xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán số chế độ Thẩm phán phần đề cập: Phụ cấp công vụ, phụ cấp trách nhiệm nghề Hội thẩm lại khơng hưởng bất hợp lý Hội thẩm chức danh kiêm nhiệm, thực nhiệm vụ, quyền hạn mà gây thiệt hại Tịa án nơi Hội thẩm thực nhiệm vụ xét xử phải có trách nhiệm bồi thường Hội thẩm gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho Tịa án theo quy định pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bãi nhiệm truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật Vì để bảo đảm cơng khuyến khích Hội thẩm tích cực tham gia công tác xét xử, đề nghị cần áp dụng chế độ đãi ngộ tương xứng với công sức mà họ bỏ trách nhiệm mà họ phải gánh chịu Mà theo đó, đề nghị nâng mức bồi dưỡng từ 41 90.000 đồng/ngày nghiên cứu hồ sơ xét xử lên mức 150.000 – 200.000 đồng/ngày.39 Cũng kinh phí cho Hội thẩm xét xử q nên dẫn đến Hội thẩm thường khơng yên tâm, tập trung cho công việc xét xử Cho nên, tư tưởng Hội thẩm thẩm phán mời tham gia phiên tịa thơng qua Thư ký thường từ chối khéo bận công tác, bận giải cơng việc quan Cũng dễ hiểu Hội thẩm thường vậy, vụ án phức tạp cần nhiều thời gian nghiên cứu hồ sơ, đọc kết luận điều tra, tìm điểm sai sót mà thời gian cơng sức họ bỏ họ nhận lại khơng nhiều, với thời gian họ kiếm nhiều nguồn lợi khác từ hoạt động kinh doanh khác Mặt khác, với việc giá thị trường ngày tăng mặt hàng tiêu dùng đáp ứng cho cầu sinh hoạt mà tăng theo, với kinh phí bèo bọt tạo hứng thú cho Hội thẩm tập trung làm nhiệm vụ Trong đó, Hội thẩm ln đề cập ngang quyền với Thẩm phán so số phụ cấp Thẩm phán hưởng phụ cấp công vụ, phụ cấp trách nhiệm nghề Hội thẩm lại khơng bấp hợp lý nên hầu hết Hội thẩm nhận thư mời khơng hứng thú với nhiệm vụ thường xuyên từ chối tham gia xét xử Về thời gian nghiên cứu hồ sơ: Theo Khoản Điều 277 Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ Hội thẩm 15 ngày kể từ ngày Tòa án định đưa vụ án xét xử, nghĩa sau phân công Chánh án Tịa án từ thời điểm Hội thấm thức trở thành thành viên Hội đồng xét xử Tuy nhiên, đem so sánh với Khoản Điều 277 Bộ luật Tố tụng hình 2015 lại thấy chênh lệch khác Hội thẩm Thẩm phán, cụ thể quy định Khoản Thẩm phán có thời gian nghiên cứu hồ sơ lên đến 30, 45 ngày tháng, tháng tùy theo mức độ nghiêm trọng tội phạm Tương tự Khoản Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định thời hạn nghiên cứu hồ sơ Hội thẩm tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử Thẩm phán quy định Khoản Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thẩm phán có đến tháng tháng tùy theo loại vụ án quy định luật Như đề cập trình độ hạn chế Hội thẩm luật lại quy định thời gian mà Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ cịn Thẩm phán, Thẩm phán người dày dặn kinh nghiệm xét xử kiến thức pháp Ths Lê Văn Sua, “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - số kiến nghị hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1862 39 42 lý mà phải cần đến thời gian đến tháng để nghiên cứu hồ sơ nhà làm luật họ nghỉ người với trình độ, kinh nghiệm thua xa Thẩm phán Hội thẩm có 15 30 ngày để nghiên cứu hồ sơ Với thời gian gấp rút việc Hội thẩm sơ xuất việc đọc hồ sơ điều chắn lường trước được, vụ án đớn giản vụ cướp giật hay bắt tang hồ sơ tương đối dễ dàng với Hội thẩm thời gian vụ án liên quan đến đánh bạc, đá gà mà lại nhiều bị can hay vụ án nghiệm trọng khác với thời gian ngắn ngủi liệu Hội thẩm đọc nắm rõ hồ sơ để tham gia xét xử tranh luận, phản biện với Thẩm phán hay lại phó thác tất cho Thẩm phán Vì thế, từ quan nhà nước, nhà làm luật cần tăng thêm thời gian nghiên cứu hồ sơ cho Hội thẩm, nâng lên thời gian Thẩm phán xét xử Hội thẩm ngang quyên với Thẩm phán thời gian nghiên cứu Thẩm phán hợp lý Về tăng cường quản lý, đánh giá kết hoạt động Hội Thẩm: Theo quy định nay, Tòa án quản lý Hội thẩm thời gian họ nghiên cứu hồ sơ tham gia xét xử Ngồi thời gian họ sinh hoạt quan, tổ chức nơi họ làm việc địa phương nơi họ sinh sống Mặc dù nhiều địa phương có thành lập Đồn Hội thẩm, mang tính chất tự nguyện để Hội thẩm nhóm họp, trao đổi vấn đề công tác giúp đỡ sống Trong đó, xét xử vụ án lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị sức ép, tác động dễ phát sinh tiêu cực Hội thẩm hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, nên ý thức trách nhiệm trình xét xử không việc thi hành công vụ quan; tổng kết cuối năm quan không xem hoạt động cán bộ, công chức kiêm nhiệm Hội thẩm tiêu chí đánh giá lực cơng tác, mức độ hồn thành nhiệm vụ Chính thế, không phát huy tinh thần trách nhiệm Hội thẩm công việc xét xử; chế quản lý Hội thẩm hình thức, nên thân Hội thẩm chưa quan tâm nhiều tới việc trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ; không phát huy tinh thần trách nhiệm Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ trình tham gia xét xử vụ án Mặt khác, quản lý lỏng lẻo quan Tòa án quan nơi Hội thẩm công tác cư trú dẫn đến Hội thẩm chưa phát huy hết trách nhiệm nghĩa vụ Hội thẩm gần khơng phải chịu trách nhiệm liên quan đến chất lượng xét xử Vì thế, dù chiếm đa số Hội đồng xét xử phán Hội đồng xét xử 43 định theo đa số, thực tế không tránh khỏi xét xử Hội thẩm bị phụ thuộc vào ý kiến Thẩm phán 40 Chính quan nhà nước Tịa án cần siết chặt quản lý Hội thẩm, Đoàn Hội thẩm cần tạo thêm nơi mà Hội thẩm tham gia để trao đổi kinh nghiệm Mặc dù chức danh kiêm nghiệm cần quan tâm nhiều Hội thẩm chiếm đa số Hội đồng xét xử, nắm tay quyền hạn lớn, nên cần mở thêm lớp đào tạo nghiệp vụ tuần hàng tháng mang tính liên tục để quản lý Hội thẩm nâng cao trình độ cho Hội Thẩm Thơng qua lớp đào tạo đánh giá chất lượng Hội thẩm, đánh giá hoạt động Hội thẩm Ngồi ra, Tịa án Đoàn Hội thâm địa phương nên tăng cường mối quan hệ với thông qua tổ chức hoạt động thi đua khen thưởng Hội thẩm góp cơng, góp sức giúp Thẩm phán giúp Tịa án đưa bán án nhân dân tin tưởng Mặt khác, có hoạt động thi đua khen thưởng giúp cho Hội thẩm có nhiều động lực thực nhiệm vụ họ họ tích cực tham gia cơng tác tun truyền pháp luật cho người dân để người dân tin tưởng cơng tác xét xử Tịa án Thanh Bình, “Nâng cao lực pháp lý kỹ xét xử Hội Thẩm nhân dân phiên tòa sơ thẩm”, http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Nang-cao-nang-luc-phap-ly-va-ky-nang-xet-xu-cuaHoi-tham-Nhan-dan-trong-phien-Toa-So-tham-59453.html 40 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau nghiên cứu tìm hiểu Hội thẩm nhân dân chương chương nêu lên nhiệm vụ, quyền hạn vai trò Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử Cho thấy có mặt Hội thẩm nhân dân vô quan trọng cần thiết bên cạnh làm tơn lên vị trí Hội thẩm nhân dân lòng người dân, để họ tiếp tục tin tưởng, đặt niềm tin vào Hội thẩm nhân dân xem Hội thẩm thành phần thiếu phiên xét xử Tuy nhiên, mặt tốt nêu cịn nhiều hạn chế, bất cập hoạt động cách xét xử Hội thẩm nhân dân Bên cạnh đó, đem so sánh với chế định Bồi Thẩm Đoàn Hoa Kỳ ta thấy nhiều điểm yếu chế định Hội thẩm cần phải quan Nhà nước cần xem xét, chấn chỉnh cách nhanh chóng hợp lý để giúp cho chế định Hội thẩm nhân dân tất người tơn trọng tin tưởng Hội thẩm thở nhân dân, cầu nối nhân dân với quan Nhà nước, giúp nhân dân nắm rõ luật pháp nước nhà rõ ràng nhanh 45 KẾT LUẬN Tại Hội nghị học tập ngành cán Tư pháp năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh, ân cần nhắc nhở: “Trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, Như chưa đủ Không giới hạn hoạt động khung Tịa án mà phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân…” Muốn đưa định đắn, giải tranh chấp pháp luật, hợp với lẽ công bằng, xử phạt người, tội, hiển nhiên đòi hỏi người làm cơng tác xét xử phải có đạo đức sáng, có lĩnh, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức vốn hiểu biết sống, có kinh nghiệm hoạt động xã hội Vì pháp luật quy định xét xử có Hội thẩm tham gia bổ sung cần thiết Hội thẩm đại diện giới, ngành, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, Hội thẩm phản ánh cách khách quan suy nghĩ, tâm tư quần chúng nhân dân, từ góc độ luật gia túy41 Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng lại nảy sinh bất cập vai trò Hội thẩm tham gia xét xử Vì quan có thẩm quyền cần chỉnh sửa nhiều chế định Hội Thẩm nhân dân chế định khơng thể thiếu hoạt động xét xử, thể ý chí, nguyện vọng người dân vào hoạt động xét xử giúp người dân hiểu pháp luật nước nhà Ngoài ra, cần phải thay đồi nhận thức quy định chế định Hội Thẩm sau cho phù hợp với thức tiễn, nghĩa hoàn thiện chế định theo nghĩa chế định tham gia xã hội vào trình xét xử Tịa án, khắc phục tình trạng mà nhiều người cho rằng, Hội thẩm nhiều phiên tòa xét xử họ tham gia cho đủ thành phần, đủ số lượng Từ giúp cho chế định Hội thẩm ngày phát triển theo hướng tích cực, người dân Tịa án tin tưởng, áp dụng nhiều tất hoạt động xét xử Ths Lê Văn Sua, “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - số kiến nghị hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1862 41 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn Pháp luật Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Nghị số 1213/2016/UBTVQH13 UBTVQH ban hành ngày 13 tháng 06 năm 2016 “Quy chế tổ chức hoạt động Đoàn Hội thẩm” Quyết định số 41/2012/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2012 “Chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên tòa, phiên họp giải việc dân sự” II Tài liệu từ sách, tạp chí: Hồng Hồng Phương (2011), “Nguyên tắc thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Trí Lý (2015), “Chế định Hội thẩm nhân dân luật Tố tụng hình Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Trạng (2013), “Chế định Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp hoàn thiện” , Khoa Luật - Đại học Cần Thơ III Tài liệu từ Website: Bùi Thị Hoa, “Một số nhận thức Hội Thẩm nhân dân”, http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=425, 15/05/2018 10 Hương Nguyên, “Để chế định Hội thẩm nhân dân khơng mờ nhạt tịa”, http://www.nhandan.com.vn/phapluat/cai-cach-tu-phap/item/21190702%C4%91%E1%BB%83-ch%E1%BA%BF-%C4%91%E1%BB%8Bnhh%E1%BB%99i-th%E1%BA%A9m-nh%C3%A2n-d%C3%A2nkh%C3%B4ng-%E2%80%9Cm%E1%BB%9Dnh%E1%BA%A1t%E2%80%9D-t%E1%BA%A1i-t%C3%B2a.html, 16/05/2018 11 Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-thuc-hien-che-do-xet-xu-co-hoi-thamnhan-dan-tham-gia/ 02/05/2018 12 Nguyễn Thành Nhân, “Nâng cao chất lượng hoạt động Hội thẩm nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách Tư pháp”, http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/taht/11443719?p_page_id=1144 3719&pers_id=&folder_id=&item_id=47207295&p_details=1, 12/06/2018 I 47 13 PGS TS Hà Thị Mai Hiên – TS Trần Văn Biên (Đồng chủ biên), “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Viện Nhà nước Pháp luật”, http://www.luatsurieng.vn/bo-luat-to-tung-dan-su khai-quat/toa-xet-xu-tapthe.html, 17/05/2018 14 Phạm Dân, “Những bất cập hoạt động Hội thẩm nhân dân”, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=81826, 07/05/2018 15 Thanh Bình, “Nâng cao lực pháp lý kỹ xét xử Hội Thẩm nhân dân phiên tòa sơ thẩm”, http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doiThao-luan/Nang-cao-nang-luc-phap-ly-va-ky-nang-xet-xu-cua-Hoi-thamNhan-dan-trong-phien-Toa-So-tham-59453.html, 07/05/2018 16 Ths Cao Việt Thăng, “Bàn vai trò chế định Hội Thẩm nhân dân”, https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-lao-dong/ban-ve-vai-tro-cua-che-dinhhoi-tham-nhan-dan-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx, 15/05/2018 17 Ths Lê Văn Sua, “Chế định Hội thẩm, vai trò Hội thẩm tham gia xét xử - số kiến nghị hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1862, 28/04/2018 18 Chế định Bồi thẩm đoàn Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam (Phần I), http://www.thongtinphaply.com/2017/02/che-inh-boi-tham-oan-tai-hoa-kyva-kinh.html, 10/06/2018 19 Chế định Bồi thẩm đoàn Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam (Phần II), http://www.thongtinphaply.com/2017/02/bai-viet-thu-nhat-ua-ra-nhung-hieubiet.html, 11/06/2018 20 Trần Kỳ, “Nguyên tắc việc xét xử Tịa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán: thực tiễn bất cập”, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=6480638, 03/06/2018 21 Trương Hịa Bình – Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, “Một số vấn đề chế định Hội thẩm nhân dân”, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&item_id=22917920&article_details=1, 02/06/2018 22 Võ Trí Hảo, “Cải cách Tư pháp: Bồi thẩm đoàn hay Hội thẩm nhân dân?”, http://www.thesaigontimes.vn/121969/Cai-cach-tu-phap-Boi-thamdoan-hay-van-la-hoi-tham-nhan-dan?.html, 30/05/2018 48 23 Vài nét xét xử có bồi thẩm đồn theo pháp luật tố tụng Hoa Kỳ, https://wikiluat.com/2016/09/04/vai-net-ve-xet-xu-co-boi-tham-doan-theophap-luat-to-tung-hoa-ky/, 25/05/2018 IV Bản án 24 Bản án số 313/2017/HS-ST ngày 27/09/2017 Tòa án nhân dân quận Thủ Đức ... định Hội thẩm nhân dân ngày tin tưởng áp dụng rộng rãi hoạt động xét xử 23 CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Ở TÒA ÁN 2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hội thẩm nhân. .. 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Ở TÒA ÁN 23 2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hội thẩm nhân dân 23 2.1.1 Nhiệm vụ Hội thẩm nhân dân 23 2.1.2 Quyền hạn. .. chức Tòa án nhân dân 2014 nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân quy định sau: Nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm nhân dân Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w