Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành:LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN BÍCH NGỌC MSSV: 1511271169 Lớp: 15DLK13 TP Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Bích Ngọc, MSSV: 1511271169 Tơi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khoá luận KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp dấu ấn quan trọng trình phấn đấu học tập kết trình nghiên cứu, mà để có kết khơng thể thiếu giúp đỡ quý thầy cô, người thân bạn bè hỗ trợ em suốt trình thực Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo Khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy đặt hết tâm huyết để truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, định hướng dẫn trực tiếp giảng viên ThS Nguyễn Chí Thắng q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Khóa luận hồn thành với nhiều cố gắng, nhiên tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét, góp ý q thầy bạn đọc để khóa luận có ý nghĩa hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Bích Ngọc DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CISG Công ước Vienna 1980 - Convention on Contracts for the International Sale of Goods CHXHCN EU EVFTA FDA GDP Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Liên minh châu Âu - European Union Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu - EU Viet Nam Free Trade Agreement Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ - Food and Drug Administration Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa - HS code Harmonized Commodity Description and Coding System INCOTERMS Các điều khoản thương mại quốc tế - International Commerce Terms LTM Luật Thương mại L/C Thư tín dụng - Letter of Credit NĐ-CP PECL PICC TP.HCM UCP UNIDROIT UNCITRAL Nghị định Chính phủ Nguyên tắc pháp luật hợp đồng châu Âu - Principles of European Contract Law Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế - Principles of International Commercial Contracts Thành phố Hồ Chí Minh Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Uniform Customs & Practice for Documentary Credits Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư - International Institute for the Unification of Private Law Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc United Nations Commission on International Trade Law MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái quát chung hợp đồng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Khái niệm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.2 Tổng quan Công ước Vienna 1980 13 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành Cơng ước .13 1.2.2 Nội dung Công ước 14 1.3 Quy định giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 16 1.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 16 1.3.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 21 1.3.3 Thời điểm hợp đồng giao kết 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG GIỮA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 30 2.1 So sánh quy định giao kết hợp đồng Công ước Vienna 1980 pháp luật Việt Nam 30 2.1.1 So sánh quy định nghị giao kết hợp đồng 30 2.1.2 So sánh quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 38 2.1.3 So sánh thời điểm hợp đồng giao kết 44 2.2 Một số đề xuất quy định giao kết hợp đồng 46 2.2.1 Đề xuất thực tiễn giao kết hợp đồng bên tham gia 46 2.2.2 Đề xuất pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh, kinh tế ngày phát triển đặt nhu cầu trao đổi, mua bán ngày nhiều, không phạm vi nhỏ hẹp quốc gia mà vươn phạm vi khu vực giới Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa góp phần tạo mối liên kết thị trường, làm bùng nổ giao dịch nói chung giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Theo đó, Cơng ước Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thống giải nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác nhau, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động thương mại quốc tế Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên thức quy định Công ước Vienna 1980 có hiệu lực thi hành, đặt vấn đề cần nghiên cứu so sánh quy định với pháp luật Việt Nam, nhằm khuyến khích áp dụng Cơng ước vào thực tiễn dựa kết so sánh làm để hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thực tiễn cho thấy, quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, hầu hết quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ mua bán xác lập giai đoạn giao kết - bước bước để xác lập quan hệ hợp đồng Do đó, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trình quan trọng, hội để bày tỏ ý chí mục đích giao kết, bên tiến hành thương lượng đàm phán hướng đến thỏa thuận chung Nếu bên tham gia không đạt thống thỏa thuận, dẫn đến hợp đồng không giao kết nội dung hợp đồng không rõ ràng, không chặt chẽ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tranh chấp phát sinh sau Chính lý trên, người viết chọn “Giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu khóa luận trình bày tổng quan khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tiếp đó, người viết phân tích so sánh quy định giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 với quy định pháp luật Việt Nam, nhằm thông qua kết luận, nhận xét ban đầu đối tượng nghiên cứu để đưa đề xuất phù hợp, góp phần hồn thiện vấn đề nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Vienna 1980 Uỷ ban Liên hợp quốc soạn thảo Qua đó, người viết tiến hành so sánh quy định Công ước Vienna 1980 quy định tương ứng theo pháp luật Việt Nam, mà cụ thể Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005 văn pháp luật khác có liên quan Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: đề nghị giao kết, chấp nhận đề nghị thời điểm hợp đồng giao kết Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế loại hợp đồng quan trọng công mở cửa hội nhập thị trường khu vực toàn cầu Theo đó, quy định loại hợp đồng vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quan tâm nghiên cứu nhằm phân tích, luận giải đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam như: Luận văn thạc sĩ “Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Giang, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008 Luận văn thạc sĩ “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định pháp luật quốc tế” tác giả Vũ Khắc Thư, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009 Luận văn thạc sĩ “Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Mai, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn thạc sĩ “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước Viên 1980”, tác giả Nguyễn Văn Quang, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Nơng Quốc Bình - Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội (2011), “Sự mềm dẻo số điều khoản Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” (Tạp chí Luật học, số 4/2011) Nguyễn Thị Diễm Hường, Hoàng Như Thái (2018), “Đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2015 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” (Tạp chí Cơng thương, số tháng 5/2018) Bên cạnh đó, sách chuyên khảo giáo trình giảng dạy, hỗ trợ cho việc học tập nghiên cứu vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế như: Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Giáo trình Luật Hợp đồng (phần chung) PGS.TS Ngơ Huy Cương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội; Luật Hợp đồng Việt Nam PGS.TS Đỗ Văn Đại, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; Giáo trình Tư pháp quốc tế (phần riêng), trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Như vậy, đề tài nghiên cứu nội dung Công ước Vienna 1980 thực trước Tuy nhiên, vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước, so sánh với quy định pháp luật Việt Nam chưa quan tâm nhiều Mặt khác, hiệu lực Bộ luật dân 2015 hiệu lực thi hành Công ước Vienna 1980 Việt Nam phát sinh từ ngày tháng năm 2017, nội dung Bộ luật dân 2015 có nhiều thay đổi so với Bộ luật trước Đặc biệt, nội dung báo cáo kiến nghị gia nhập Công ước Vienna 1980 Bộ Công Thương thực dựa việc phân tích so sánh nội dung Công ước Bộ luật dân 2005 Vì vậy, người viết chọn cách tiếp cận đề tài “Giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980” góc độ Cơng ước có hiệu lực thi hành Việt Nam so sánh với quy định Bộ luật dân 2015 Phương pháp nghiên cứu Nội dung khóa luận thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nhằm kết nối kiến thức học tiến hành nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết để tìm hiểu tồn diện đối tượng nghiên cứu; phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề đặt ra, xây dựng góc nhìn tồn diện cho khóa luận phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm nhằm thu thập thông tin đúc kết thuận lợi, khó khăn để đưa đề xuất phù hợp Kết cấu khóa luận Khóa luận tốt nghiệp “Giao kết hợp đồng theo Cơng ước Vienna 1980” bao gồm chương, cụ thể là: Chương 1: Tổng quan giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Vienna 1980 Chương 2: So sánh quy định giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 pháp luật Việt Nam - Một số đề xuất 2.1.3 So sánh thời điểm hợp đồng giao kết Theo pháp luật Việt Nam, thời điểm hợp đồng giao kết xác định tùy theo phương thức thương lượng, đàm phán hình thức hợp đồng mà bên lựa chọn.53 Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết có hiệu lực bên đề nghị, thời điểm hợp đồng có hiệu lực (trừ trường hợp có thỏa thuận khác), bên tham gia giao kết phát sinh quyền nghĩa vụ thỏa thuận Một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực phải bên đề nghị nhận thời hạn trả lời BLDS 2015 bên đề nghị phải chấp nhận toàn nội dung lời đề nghị, khơng có bổ sung điều kiện sửa đổi khác Đối với CISG bên chào hàng phải chấp nhận tồn nội dung chào hàng có bổ sung hay sửa đổi nội dung phải nội dung không làm biến đổi chào hàng Quy định Điều 23 CISG tương thích với quan điểm pháp luật Việt Nam, vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết hợp đồng bên đề nghị Mặt khác, Điều 400 BLDS 2015 quy định chi tiết thời điểm giao kết hợp đồng xác định dựa hình thức trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng sau: Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn đó; Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng; Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Cần lưu ý, thời điểm hợp đồng giao kết thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng, lẽ khoản Điều 398 BLDS 2015 quy định số nội dung mà hợp đồng có như: đối tượng hợp đồng (hàng hóa), số lượng, chất lượng, giá cả, quyền nghĩa cụ bên, phương thức giải tranh chấp,… Vấn đề bên giao kết lời nói có phải thỏa thuận hết nội dung hay khơng, thực tế khơng phải điều khoản thỏa thuận Nhìn chung, quy định chi tiết xác định thời điểm hợp đồng giao kết cụ thể theo trường hợp BLDS 2015 CISG khơng có nhiều khác biệt 53 Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, Tài liệu học tập Pháp luật hợp đồng, Khoa Luật, tr.41 44 Việc xác định thời điểm hợp đồng giao kết mang ý nghĩa quan trọng, để xác định vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng, qua thể thống ý chí bên tham gia giao kết Về mặt pháp lý, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng trường hợp bên giao kết khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định khác Kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết thỏa thuận, hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Thời điểm hợp đồng giao kết có ý nghĩa việc áp dụng quy định LTM 2005: trường hợp xác định trách nhiệm hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo khoản Điều 40 bên bán không chịu trách nhiệm khuyết điểm hàng hóa vào thời điểm hợp đồng giao kết bên mua biết phải biết khuyết điểm đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; Nếu q trình thực hợp đồng, bên khơng có thỏa thuận khác địa điểm toán cụ thể, xét quy định khoản Điều 54 bên mua toán cho bên bán địa điểm kinh doanh bên bán xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng, khơng có địa kinh doanh nơi cư trú bên bán Thời điểm hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết trong việc xác định giá hàng hóa, cụ thể quy định Điều 52 LTM 2005 trường hợp khơng có thỏa thuận giá hàng hóa, khơng có thỏa thuận phương pháp xác định giá khơng có dẫn khác giá giá hàng hóa xác định theo giá hàng hóa điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hóa, thị trường địa lý, phương thức tốn điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá Tương tự, Điều 55 CISG vào thời điểm hợp đồng giao kết để xác định giá hàng hóa hợp đồng bên tham gia giao kết khơng có thỏa thuận trực tiếp khơng có quy định phương thức xác định khác, tiến hành thực hợp đồng Bên cạnh đó, quy định miễn trách nhiệm hành vi vi phạm LTM 2005 CISG xét tới thời điểm hợp đồng giao kết, LMT 2005 theo điểm d khoản Điều 294 cho hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm hợp đồng giao kết, Điều 79 CISG cho phép bên chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ việc trở ngại nằm ngồi khả kiểm sốt họ họ khơng thể tiên liệu cách hợp lý vào thời điểm giao kết 45 Trường hợp thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Việt Nam thời điểm hợp đồng giao kết có ý nghĩa quy định chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển Ví dụ Cơng ty A (Thái Lan) bán cho Công ty B (Việt Nam) 500 máy in, hàng hóa đường vận chuyển từ Bangkok đến Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian Cơng ty B bán lại tồn 500 máy in cho Công ty C (Malaysia), hợp đồng mua bán Cơng ty B Cơng ty C có ghi nhận hàng hóa đường vận chuyển Như vậy, theo Điều 60 LTM 2005 Công ty B Công ty C tồn thỏa thuận việc chuyển rủi ro hàng hóa có mát hư hỏng thực theo thỏa thuận, trường hợp hai bên không tồn thỏa thuận hàng hóa chuyển rủi ro cho Công ty C bên mua kể từ thời điểm hợp đồng giao kết Đối với vấn đề chuyển rủi ro hàng hóa đường vận chuyển, theo Điều 68 CISG có quy định giống với pháp luật Việt Nam, cho đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa đường vận chuyển rủi ro chuyển cho bên mua vào thời điểm hợp đồng giao kết Tuy nhiên, Điều 68 CISG có ngoại lệ là: người mua nhận rủi ro hàng hóa bán đường vận chuyển kể từ lúc hàng hóa giao cho người chuyên chở (là người phát hành chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển); người bán biết phải biết việc hàng hóa mát hư hỏng không thông báo cho người mua người bán phải chịu trách nhiệm việc 2.2 Một số đề xuất quy định giao kết hợp đồng Quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nơi gặp gỡ trao đổi ý chí bên giao kết hay nói cách khác hội tìm kiếm giải nhu cầu mua bán kinh doanh thương mại Trong bối cảnh, Việt Nam thực sách mở cửa kinh tế, tham gia vào “sân chơi” mà luật chơi phổ biến Cơng ước Vienna 1980 - CISG, việc tìm hiểu áp dụng Cơng ước vào hợp đồng điều cần thiết Do đó, việc so sánh quy định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG pháp luật Việt Nam khơng tìm kiếm khác biệt mà rút kết luận, nhằm đưa đề xuất phù hợp với tình hình phát triển kinh tế mục tiêu hài hòa pháp luật 2.2.1 Đề xuất thực tiễn giao kết hợp đồng bên tham gia Đàm phán trình mà bên tham gia thảo luận mối quan tâm chung khắc phục điểm bất đồng để đến thỏa thuận 46 thống nhất, dù đàm phán trực tiếp hay gián tiếp đàm phán thành công bên tiến hành ký kết hợp đồng Theo thống kê VIAC (Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam), năm 2016 có khoản 80 – 90% doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu CISG, việc nâng cao nhận thức, tìm hiểu áp dụng quy định Cơng ước Viên 1980 vô quan trọng.54 Tuy nhiên, CISG pháp luật Việt Nam vốn tồn nhiều khác biệt chưa thể hài hòa bên giao kết chủ yếu thương nhân Việt Nam chưa kịp thích nghi với quy định CISG quy định giao kết hợp đồng Do dó, người viết dựa phân tích kết việc so sánh đưa đề xuất thực tiễn giao kết hợp đồng bên tham gia góp phần hạn chế tranh chấp thiệt hại: Thứ nhất, bên tham gia giao kết hợp đồng cần thỏa thuận rõ ràng nội dung liên quan đến “tính xác định đề nghị giao kết” Theo đó, đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ mong muốn giao kết, phải chịu ràng buộc quyền nghĩa vụ theo nội dung lời đề nghị - tính xác định đề nghị giao kết Bởi lẽ, hợp đồng giao kết chấp nhận đề nghị có hợp lệ nên điều khoản chủ yếu hợp đồng phải xác định cụ thể nội dung đề nghị Tính xác định đề nghị giao kết hợp đồng quy định cách chung chung, theo CISG đề nghị phải nêu rõ hàng hóa muốn mua bán, số lượng cụ thể, xác định trực tiếp giá cụ thể quy định phương thức gián tiếp để xác định Giống quy định CISG, khoản Điều 435 BLDS Liên bang Nga cho đề nghị phải chứa đựng điều kiện chủ yếu hợp đồng pháp luật Pháp cho đề nghị phải thể rõ ý định giao kết hợp đồng xác định nội dung chủ yếu hợp đồng.55 Ngược lại, quy định khoản Điều 386 BLDS 2015 chưa quy định rõ tính xác định đề nghị giao kết hợp đồng Trước đây, pháp luật Việt Nam quy định nội dung bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi khoản Điều 81 LTM 1997, khơng có nội dung hợp đồng vơ hiệu như: tên hàng, số lượng, quy cách chất lượng, giá cả, phương thức tốn, địa điểm thời Cơng ước viên năm 1980 (CISG): Cơ hội cần Doanh nghiệp Việt Nam thực hóa Nguồn: http://viac.vn/thu-vien/cong-uoc-vien-nam-1980:-co-hoi-can-doanh-nghiep-viet-nam-hien-thuc-hoa-a641.htm 54 l Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.233 55 47 gian giao nhận hàng.56 Đặc biệt, khoản Điều 51 LTM 1997 quy định đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) phải có nội dung chủ yếu hợp đồng theo Điều 50 LTM 1997 Có quan điểm cho quy định cực đoan, dù đề nghị phải thể tính xác định nhiên khơng thiết phải có đầy đủ nội dung hợp đồng Và thực thế, đề nghị giao kết hợp đồng quy định rõ ràng, chi tiết hàng hóa, chất lượng, giá hay quy cách… tùy vào giao dịch thói quen giao dịch bên Sau đó, quy định cứng nhắc nội dung bắt buộc đề nghị giao kết hợp đồng theo LTM 1997 bị loại bỏ nội dung BLDS 2005, khoản Điều 386 BLDS 2015 tiếp nối quy định BLDS 2005 yêu cầu đề nghị phải thể “rõ ý định giao kết hợp đồng” nội dung đề nghị Thực tế hoạt động thương mại, hợp đồng mua bán cà phê chốt giá sau thường giao kết thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài, hai bên giao kết thống với hàng hóa, số lượng chất lượng Về giá hợp đồng chốt giá sau dựa thỏa thuận hai bên, hóa đơn tạm tính biên chốt giá vào thời điểm thỏa thuận giá niêm yết sàn Liffe Luân Đôn ICE New York Ví dụ, bán 1.000kg cà phê, hóa đơn tạm tính 50.000.000 VNĐ bên bán nhận trước tỷ lệ 70% (35.000.000 VNĐ), 30% lại chốt giá vào thời điểm mà bên thỏa thuận Và vào thời điểm chốt giá dựa giá niêm yết sàn Liffe, giá 1.000kg cà phê 55.000.000 VNĐ - bên bán nhận thêm 30% lại (15.000.000 VNĐ) cộng thêm 5.000.000 VNĐ, giá 1.000kg cà phê 45.000.000 VNĐ - bên bán nhận 10.000.000 VNĐ Như vậy, hợp đồng mua bán hàng cà phê chốt giá sau không xác định giá cụ thể thời điểm giao kết hợp đồng lại đưa phương thức xác định giá hàng hóa, điều phù hợp với quy định CISG Học giả luật học Vũ Văn Mẫu có quan điểm cho bên giao kết hợp đồng cần thỏa thuận số vấn đề tối thiểu, có nghĩa chất mục đích hợp đồng, mà thiếu chúng khơng thể hiểu ý chí người đề nghị phán xử tranh chấp liên quan.57 Do đó, việc quy định để làm sở cho tính xác định đề nghị giao kết hợp đồng cần thiết, khơng q cứng nhắc khơng phù hợp với thực tế kinh doanh Điều 50 LTM 1997 Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.226 56 57 48 thương mại nay, phải đủ rõ ràng để ràng buộc quyền nghĩa vụ bên Như quy định CISG tính xác định đề nghị xem văn tiêu chuẩn cho quốc gia thành viên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhìn chung, quy định nội dung đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo khoản Điều 386 BLDS 2015 dù chưa đưa cụ thể tính xác định đề nghị bên tham giao kết cần lưu ý vấn đề cần thảo luận tiến hành đàm phán, kể đàm phán gián tiếp như: tên hàng hóa, chất lượng/quy cách, số lượng, giá phương thức tính giá cả… Ngồi ra, bên nên thỏa thuận luật áp dụng cho hợp đồng giao kết, điều khoản Incoterms thư tín dụng (L/C), dù khơng mang tính bắt buộc bên tham gia nên thương lượng rõ ràng hạn chế mâu thuẫn không mong muốn đảm bảo mục đích giao kết Thứ hai, bên tham gia giao kết hợp đồng sử dụng quyền hủy bỏ đề nghị phù hợp với luật áp dụng Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương bên đề nghị nhằm thoát khỏi ràng buộc xác định nội dung lời đề nghị Khoản Điều 390 BLDS 2015 cho người đề nghị phải ghi rõ quyền hủy bỏ đề nghị thông báo hủy phải gửi đến người đề nghị trước người trả lời chấp nhận Quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam khác biệt so với quy định khoản Điều 16 CISG 1980, vốn cho lời đề nghị hủy bỏ thơng báo hủy phải đến bên người chào hàng trước người gửi lời chấp nhận Qua đó, BLDS 2015 bắt buộc quyền hủy bỏ phải ghi rõ nội dung lời đề nghị CISG cho người chào hàng hủy chào hàng mà khơng cần phải thể điều nội dung chào hàng (trừ ngoại lệ khoản Điều 16) Tương tự, Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) quy định khoản Điều 2.1.4: “Cho đến hợp đồng giao kết, đề nghị giao kết bị hủy bỏ, hủy bỏ đến bên đề nghị trước bên gửi chấp nhận giao kết hợp đồng” nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu (PECL) khoản Điều 2.202: “Đề nghị giao kết bị hủy bỏ, hủy bỏ đến bên đề nghị trước bên gửi chấp nhận giao kết hợp đồng, trường hợp chấp nhận giao kết hợp đồng thể cách ký kết hợp đồng đến trước hợp đồng ký kết”, hai quy định giống quy định khoản Điều 16 CISG Mặt khác, CISG PICC phép chào hàng hủy ngang bị giới hạn ngoại lệ, trường hợp chào hàng bị hủy ngang: Nếu đề 49 nghị quy định khơng thể bị hủy ngang ấn định thời hạn cố định để trả lời bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị bị hủy ngang hành động sở tin tưởng lời đề nghị PECL có quan điểm tương tự khoản Điều 2.202: “Tuy nhiên, đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ: Nếu đề nghị quy định khơng thể bị hủy ngang; có quy định thời hạn xác định cho việc chấp nhận cách khác; bên đề nghị có sở hợp lý để tin đề nghị hủy ngang bên đề nghị hành động” Như vậy, CISG, PICC PECL cho phép hủy ngang chào hàng thống việc khống chế việc hủy bỏ chào hàng nhằm đảm bảo tránh gây thiệt hại cho người chào hàng Mặc dù bên đề nghị tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế dự liệu trở ngại, khó khăn xảy nhiên diễn biến thương mại nhiều biến động phức tạp, có nhiều đề nghị giao kết mà chấp nhận không “sinh lợi” gây thiệt hại nghiêm trọng mà rủi ro tiềm ẩn biết trước Theo pháp luật Việt Nam không ghi nhận quyền hủy ngang nội dung đề nghị khơng thể thực quyền người đề nghị trả lời chấp nhận hợp đồng giao kết Nếu người đề nghị xét thấy thiệt hại thực hợp đồng lớn nhiều so với thiệt hại hủy hợp đồng người đề nghị khơng cịn cách khác ngồi hủy hợp đồng ký kết Điều không gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín bên đề nghị mà cịn gây tổn thất tài phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị - đặt yêu cầu bên đề nghị phải chủ động giao kết hợp đồng, xét thấy có nhiều rủi ro tiềm ẩn nên quy định quyền hủy bỏ nội dung đề nghị Tính đến ngày tháng năm 2019, Việt Nam ký kết 13 Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt Hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA) sau năm đàm phán, phải tiến hành chuẩn bị để Hiệp định phê chuẩn có hiệu lực Tuy nhiên, mở cánh cửa rộng lớn cho hàng hóa Việt Nam thị trường EU, mặt hàng dệt may, da giầy, nông sản,… thúc đẩy hoạt động thương mại hoạt động mua bán hàng hóa Khi bước vào “sân chơi” quốc tế, có nhiều hội nhiên nhiều hạn chế khơng có am hiểu luật điều chỉnh luật quốc gia cịn lại CISG Có thể thấy pháp luật Việt Nam quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng có nhiều điểm khác biệt so với CISG, PICC, PECL phủ nhận quy định có nhiều điểm ưu việt Hủy đề nghị giao kết hợp đồng phương thức, công cụ hiệu bên đề nghị thực để dừng lại việc ký kết, khơng 50 phải lúc nội dung lời đề nghị thể đầy đủ ý chí bên đề nghị dự liệu trước xảy ra, mà giao kết hợp đồng hồn cảnh gây thiệt hại nghiêm trọng Ngoài ra, quy định quyền hủy bỏ phải người đề nghị ghi nhận hợp đồng không yêu cầu người đề nghị phải đưa lời đề nghị nghiêm túc (thể mong muốn giao kết hợp đồng, khơng có dụng ý xấu) mà bảo vệ quyền lợi hạn chế rủi ro cho bên người đề nghị Như vậy, bên tham gia giao kết phải chủ động xác định luật áp dụng để sử dụng quyền hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật không gây ảnh hưởng đến uy tín gây thiệt hại cho 2.2.2 Đề xuất pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng Quy định khoản Điều 19 CISG Điều 392 BLDS 2015 thống cho chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng kèm theo điều kiện, sửa đổi thay đổi điều khoản nội dung lời đề nghị chấp nhận xem đề nghị giao kết hợp đồng mới, điều phản ánh quy tắc “hình ảnh gương” (mirror image rule).58 Tuy nhiên, khoản Điều 19 CISG quy định rõ dấu hiệu mà trả lời chấp nhận có khác làm thay đổi cách chủ yếu chào hàng - phát sinh đề nghị mới, theo Điều 392 BLDS 2015 khơng đưa dẫn để làm Ngoài ra, khoản Điều 19 CISG cho phép thay đổi, bổ sung không làm thay đổi cách chủ yếu chào hàng xem chấp nhận chào hàng bên chào hàng không phản đối điều khoản hợp đồng điều khoản chào hàng kèm theo thay đổi chấp nhận chào hàng Bên cạnh đó, theo Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế, Điều 2.1.11 cho chấp nhận không thiết phải ưng thuận với tất điều kiện đưa đề nghị miễn không làm ảnh hưởng đến điều khoản đề nghị giao kết Với quy định này, suy đốn việc chấp nhận chào hàng không khắt khe, cứng nhắc mà gần gũi với nguyên tắc thiện chí hợp tác Và pháp luật Việt Nam, BLDS 2015 dường không tiếp nhận Võ Sỹ Mạnh, Áp dụng Điều 19 Công ước Viên với giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có sử dụng điều khoản soạn sẵn Nguồn: 58 https://cisgvn.wordpress.com/2011/04/09/ap-d%E1%BB%A5ng-di%E1%BB%81u-19-cong-%C6%B0%E1 %BB%9Bc-vien-v%E1%BB%9Bi-cac-giao-d%E1%BB%8Bch-mua-ban-hang-hoa-qu%E1%BB%91c-t%E1 %BA%BF-co-s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-di%E1%BB%81u-kho%E1%BA%A3n-so%E1%BA%A 1n/ 51 nguyên tắc này, việc khơng xác định phát sinh đề nghị quy định chấp nhận giao kết, điều suy luận chấp nhận mà phải có trùng khít với nội dung lời đề nghị.59 Với tư cách luật “nền”, nên BLDS 2015 không áp dụng cho hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế mà áp dụng cho hầu hết hợp đồng khác, việc cho phép chấp nhận đề nghị không thiết phải đồng ý với tất điều khoản nội dung lời đề nghị, góp phần hồn thiện quy định giao kết hợp đồng nói chung Mặt khác, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nay, người mua hay người bán điều soạn sẵn mẫu chào hàng chấp nhận chào hàng với điều khoản phù hợp với lợi ích điều kiện mình, nên chấp nhận vơ điều kiện, khơng có thay đổi hay bổ sung nội dung đề nghị điều lý tưởng, khó phù hợp với thực tế Với quy định cứng nhắc cho sửa đổi, bổ sung nội dung lời đề nghị chấp nhập đề nghị giao kết hợp đồng, phát sinh lời đề nghị làm tăng chi phí phức tạp q trình giao kết khó khăn cho việc xác định hợp đồng giao kết hay chưa Điều khơng phù với tình hình phát triển nhu cầu thiết thực bên giao kết, đề lời đề nghị thông thường chứa đựng ý chí điều khoản bảo vệ quyền lợi bên đề nghị, nên điều khoản người đề nghị đồng ý Ngoài ra, cần ghi nhận trường hợp thay đổi mà không làm ảnh hưởng đến nội dung lời đề nghị không phát sinh đề nghị mới, để tránh gây khó dễ việc thương lượng, đàm phán dẫn đến nhiều hệ lụy tốn nhiều thời gian chi phí cho việc giao kết hợp đồng Qua phân tích cho thấy quy định CISG chấp nhận đề nghị làm phát sinh đề nghị giao kết hợp đồng ghi nhận rõ việc thay đổi chi tiết làm biến đổi đề nghị giao kết hợp đồng, điều góp phần giúp bên tham gia quan giải có để xác định tồn chấp nhận, đề nghị tồn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì lẽ đó, BLDS 2015 nên bổ sung vào Điều 392 sửa đổi liên quan đến nội dung làm biến đổi lời đề nghị sửa đổi không làm biến đổi bản, nhằm xác định người chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có hay không đưa đề nghị Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.265 59 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Việc so sánh quy định khác CISG pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng, nhằm rõ điểm khác biệt cần lưu ý nhận biết rủi ro xảy luật áp dụng Dựa vấn đề phân tích, người viết đưa đề xuất hoạt động giao kết hợp đồng hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng bên tham gia hạn chế xung đột phát sinh bối cảnh CISG có hiệu lực thi hành Việt Nam 53 KẾT LUẬN CHUNG Trong giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế, với kiện gia nhập tổ chức quốc tế ký kết Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam trở thành thành viên thức Cơng ước Vienna 1980 Cơng ước có hiệu thi hành Khóa luận tập trung vào việc nghiên cứu phân tích quy định giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980, cụ thể chào hàng, chấp nhận chào hàng thời điểm hợp đồng giao kết, qua tạo tảng kiến thức để so sánh với quy định pháp luật Việt Nam Từ kết việc so sánh, khóa luận đưa đề xuất thực tiễn giao kết đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng, tạo tiền đề cho việc phổ biến quy định Công ước, hạn chế tranh chấp hoạt động mua bán hàng hóa nói chung hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Pháp luật Việt Nam cần phát huy vai trò “chiếc áo giáp” bảo vệ cho hoạt động thương mại, vừa cầu nối giúp thị trường nước thị trường quốc tế loại bỏ khó khăn trở ngại, tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân nước tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân Việt Nam./ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội (2012), Hiến pháp 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2017), Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2018), Luật Đầu tư sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 39/2007/NĐ-CP Về cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội UNIDROIT, Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (Công ước Vienna 1980 - CISG) 10 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Giáo trình Luật dân (tập 2), Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Thị Khuyên, Phạm Văn Phấn, Phạm Thị Thùy Dương (2004), Hợp đồng kinh tế kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Quang (2012), Luật kinh doanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tuấn (2015), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Tư pháp, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Ngơ Hồng Oanh (2015), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế (phần riêng), Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 17 Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 55 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Cơng an Nhân dân, Hà Nội 19 Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, Tài liệu học tập Luật Thương mại, Khoa Luật 20 Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, Tài liệu học tập Luật Thương mại quốc tế, Khoa Luật 21 Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, Tài liệu học tập Pháp luật hợp đồng, Khoa Luật 22 Bộ Công Thương (2012), Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 23 Bộ Cơng Thương (2015), Tờ trình việc gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 Nguyễn Thị Diễm Hường, Hoàng Như Thái (2018), “Đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2015 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Cơng thương (số tháng 5/2018) 25 Đỗ Minh Anh (2016), Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế luật thương mại để gia nhập công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nguồn:https://cisgvn.wordpress.com/2016/01/13/van-de-sua-doi-khai-niem-mu a-ban-hang-hoa-quoc-te-trong-luat-thuong-mai-de-gia-nhap-cong-uoc-cua-lienhop-quoc-ve-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te/, download ngày 20/5/2019 26 GS YVES MARIE LATHIER (2017), Những nguyên tắc ký kết thực hợp đồng pháp luật Pháp Nguồn:https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/09/07/nhung-nguyn-tac-k-ket -v-thuc-hien-hop-dong-trong-php-luat-php/ , download ngày 01/5/2019 27 Đặng Bá Kỹ, Tổng quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nguồn:http://www.luatyenxuan.com/tong-quan-ve-hop-dong-mua-ban-hang-ho a-quoc-te.html , download ngày 01/5/2019 28 Lưu Minh Sang, Nguyễn Đình Thức, Võ Thị Thu Hà, Bộ luật Dân - Khi cũ đứng cạnh Nguồn:https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t4303-so-sanh-blds-2005-va-blds-2015 29 Nguyễn Thị Tuyết Giang (2008), Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Nguồn:https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/phap-luat-ap-dung-trong-cac-ho p-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-2833/ , download ngày 18/5/2019 56 30 Nguyễn Văn Quang (2014), Luận văn thạc sĩ luật học “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam Công ước Vienna 1980” Nguồn:https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/SO-SANH-CHE-DINH-GIAOKET-HOP-DONG-MUA-BAN-HANG-HOA-QUOC-TE-THEO-PHAP-LUAT -VIET-NAM-VA-THEO-CONG-UOC-VIEN-1980-717/, download ngày 01/5/2019 31 Trần Thành Trung, Tiểu luật “Tìm hiểu khái niệm thương nhân - Quyền nghĩa vụ thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam” Nguồn:http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-khai-niem-thuong-nhan-quyenva-nghia-vu-cua-thuong-nhan-theo-luat-thuong-mai-viet-nam-82691/, download ngày 23/5/2019 32 Từ điển pháp luật Anh-Việt (1991), Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 The Civil Code of the Russian Federation Nguồn:http://www.russian-civil-code.com/ 34 The law dictionary Nguồn: https://thelawdictionary.org/ 35 Practitioner's Guide to the CISG Nguồn:https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=O0P7AwAAQBAJ& oi=fnd&pg=PR7&dq=cisg%20guide&ots=k1YPJ2BeSb&sig=9WnXPphJ_whz xYcXLt1jn7f22I8&redir_esc=y&fbclid=IwAR2kNoPsFS7WEbQ8WytL2wEh9 keVjMPhf3KqRZLsa0ezGhnw0dpMvAHO77k#v=onepage&q=cisg%20guide& f=false 36 Henry Mather, Firm Offers under the UCC and the CISG Nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/mather2.html 37 Firm Offer: Everything You Need to Know Nguồn: https://www.upcounsel.com/firm-offer 38 International Sale of Goods Under CISG Nguồn:https://www.lawteacher.net/free-law-essays/international-law/internation al-sale-of-goods-under-cisg.php 39 The requirements for the inclusion of standard terms in international sales contracts Nguồn:http://www.scielo.org.za/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S1727-3781 2011000100001 57 40 Contract Formation under the CISG: Sufficient definiteness of an Offer Nguồn:https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=0ef26dd9-f98a-42b6-8a 07-d326578f4cd9 58 ... Công ước .13 1.2.2 Nội dung Công ước 14 1.3 Quy định giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 16 1.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 16 1.3.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp. .. thể là: Chương 1: Tổng quan giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước Vienna 1980 Chương 2: So sánh quy định giao kết hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 pháp luật Việt Nam - Một... nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn đó; Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng; Thời điểm giao kết hợp đồng