Đại diện thương nhân theo pháp luật việt nam

62 39 0
Đại diện thương nhân theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo Khoa Luật trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến TS Nguyễn Thành Đức, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực để em hồn thành khóa luận cách tốt Đồng thời, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt q trình cơng tác em sau Em xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lâm Thị Cẩm Tiên _ Mã số sinh viên: 1411270953 _ Lớp: 14DLK15 Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Đại diện thương nhân theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng khóa luận dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Nếu sai sót Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Sinh viên (Ký tên, ghi đầy đủ họ tên) LÂM THỊ CẨM TIÊN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCT Bộ Công thương BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 HĐTP Hội đồng Thẩm phán NĐ-CP Nghị định Chính phủ NQ Nghị LĐT 2014 Luật đầu tư năm 2014 LTM 2005 Luật thương mại năm 2005 VBHN Văn hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN THEO QUY PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chế định đại diện thương nhân hoạt động thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện thương nhân 1.1.1.1 Khái niệm đại diện thương nhân 1.1.1.2 Đặc điểm đại diện thương nhân 1.1.2 Vai trò đại diện thương nhân 1.1.3 Phân biệt đại diện thương nhân với số hoạt động trung gian thương mại khác .11 1.1.3.1 Phân biệt hoạt động đại diện thương nhân hoạt động môi giới thương mại 12 1.1.3.2 Phân biệt hoạt động đại diện thương nhân hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa 13 1.1.3.3 Phân biệt hoạt động đại diện thương nhân hoạt động đại lý thương mại 14 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng đại diện thương nhân 15 1.2.1 Chủ thể hợp đồng đại diện thương nhân 15 1.2.2 Đối tượng phạm vi hợp đồng đại diện thương nhân 18 1.2.2.1 Đối tượng hợp đồng đại diện thương nhân .18 1.2.2.2 Phạm vi đại diện quan hệ hợp đồng 21 1.2.3 Hình thức nội dung hợp đồng đại diện thương nhân hoạt động thương mại 23 1.2.3.1 Hình thức hợp đồng đại diện thương nhân hoạt động thương mại 23 1.2.3.2 Nội dung hợp đồng đại diện thương nhân hoạt động thương mại 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quan hệ đại diện thương nhân theo quy định pháp luật Việt Nam 34 2.1.1 Tranh chấp giao dịch đại diện ngầm định 34 2.1.2 Tranh chấp quan hệ “ủy quyền lại” 36 2.1.3 Tranh chấp liên quan đến phạm vi đại diện 38 2.2 Kiến nghị hoàn thiện chế định đại diện thương nhân theo quy định pháp luật việt nam 41 2.2.1 Cần ban hành văn luật đại diện thương nhân hoạt động thương mại 41 2.2.2 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định hoạt động đại diện thương nhân theo quy định pháp luật Việt Nam .42 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 PHỤ LỤC 48 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, với phát triển kinh tế, hoạt động thương mại nước ta ngày phát triển phong phú đa dạng Các giao dịch thương mại mở rộng, trở nên phức tạp; giao dịch thương mại liên quan đến nhiều lĩnh vực Khi đó, quan hệ đại diện thương mại lên nhiều vấn đề thực tiễn pháp lý, đòi hỏi cần có nghiên cứu tồn diện pháp luật thương mại đại diện cho thương nhân Nhận thức vai trò quan hệ đại diện phát triển pháp luật, BLDS 2015 đưa hoạt động đại diện vào đối tượng điều chỉnh Luật Song song đó, pháp luật thương mại chuyên ngành quy định chi tiết hoạt động đại diện thương nhân, cụ thể LTM 2005 Tuy nhiên, chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại chưa có hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật hoạt động đại diện thương nhân, có lẫn lộn chế định đại diện chế định ủy quyền Thêm vào đó, từ LTM 2005 đời đến nay, phát sinh nhiều vấn đề cần có xem xét để điều chỉnh Như LTM 2005 quy định đại diện thương nhân? Thực tiễn áp dụng Luật năm qua nảy sinh vấn đề gì? Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung để quy định đại diện thương nhân sát với thực tiễn hơn, giúp hoạt động ngày phát triển, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước? Trên sở tìm hiểu quy định LTM 2005 hoạt động đại diện thương nhân, đồng thời phân tích việc áp dụng Luật thực tế bất cập quy định đó, vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng, vấn đề nêu trên, cho thấy tính cấp thiết phải nghiên cứu đề tài ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định chung BLDS 2015 chế định đại diện Bên cạnh đó, quy định chuyên ngành chế định đại diện thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, cụ thể quy định LTM 2005; tình hình thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp tập trung vào nghiên cứu khía cạnh đại diện việc thực hoạt động thương mại Tuy nhiên, khóa luận giới hạn nghiên cứu đại diện cho thương nhân lĩnh vực kinh doanh, thương mại Trên sở nghiên cứu đưa nhận định sâu sắc, từ góp phần vào việc phát triển quan hệ đại diện thương nhân kinh tế thị trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp như: Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp hệ thống hóa Phương pháp so sánh luật học Nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trên sở tìm hiểu lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp thực nhiệm vụ sau: Làm rõ vấn đề đại diện thương nhân khái niệm, đặc điểm, vai trị, hoạt động thương mại; Phân tích quy định LTM 2005 đại diện thương nhân, tập trung bất cập quy định Luật; Chỉ thực trạng áp dụng quy định đại diện cho thương nhân LTM 2005 nay; Làm rõ vấn đề phát sinh quan hệ đại diện thương nhân; Cuối đề xuất số giải pháp hoàn thiện vấn đề quan hệ đại diện thương nhân LTM 2005 KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngồi phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm ba chương: Chương 1: Tổng quát chế định đại diện thương nhân hoạt động thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam chế định đại diện thương nhân Chương 3: Thực tiễn khuyến nghị hoàn thiện chế định đại diện thương nhân theo quy định pháp luật Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN THEO QUY PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện thương nhân 1.1.1.1 Khái niệm đại diện thương nhân Pháp luật đại diện lĩnh vực pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật, đặc biệt đại diện thương mại hệ thống pháp luật thương mại Các nước có kinh tế thị trường quan tâm xây dựng phát triển hệ thống pháp luật đại diện thương mại, nhằm tạo hành lang pháp lý cho ổn định phát triển nghề nghiệp đại diện, thơng qua thúc đẩy kinh tế phát triển Và khóa luận xét mặt đại diện thương nhân, bốn hoạt động trung gian thương mại (bên cạnh môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại) Vì chất, đại diện thương mại quan hệ trung gian thương mại, quan hệ đại diện theo ủy quyền; mà hoạt động diễn chủ thể có nhu cầu giao cơng việc cho chủ thể khác thay thực Để hiểu chế định đại diện thương nhân, ta cần nắm chế định đại diện, chế định thương nhân nào, cụ thể: Thứ nhất, định nghĩa, khoản Điều 134 BLDS 2015 quy định: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự” Hiểu đơn giản đại diện “thay mặt chủ thể quan hệ pháp luật để thực quan hệ giao dịch định Đại diện người (người đại diện), tập thể (ban đại diện) quan (cơ quan đại diện) uỷ quyền nhân danh chủ thể quan hệ giao dịch” Thứ hai, theo khoản Điều LTM 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Mà hoạt động kinh doanh, công việc mà thương nhân phải thực đa dạng Thương nhân không thiết phải trực tiếp thực công việc, mà Nguyễn Kim Vỹ (2011), [ebook] Từ điển Bách khoa tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa thông qua thương nhân khác thực danh nghĩa Bên cạnh việc tiết kiệm thời gian, nhân lực, thương nhân cịn phịng tránh rủi định chưa có kinh nghiệm hay chưa hiểu biết thị trường Lựa chọn đại diện thương nhân lựa chọn đáp ứng nhu cầu thương nhân quy định khoản Điều 141 LTM 2005: “Đại diện cho thương nhân việc thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi bên đại diện) thương nhân khác (gọi bên giao đại diện) để thực hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo dẫn thương nhân hưởng thù lao việc đại diện” Như vậy, hiểu hoạt động đại diện cho thương nhân hoạt động thay mặt chủ thể thực công việc danh nghĩa chủ thể gián tiếp đạt mục đích thương mại họ Từ suy ra: đại diện thương nhân hoạt động trung gian giúp bên giao đại diện thực giao dịch thương mại với danh nghĩa, dẫn bên giao đại diện hưởng thù lao từ việc đại diện 1.1.1.2 Đặc điểm đại diện thương nhân Đại diện thương nhân có đặc điểm sau: Thứ nhất, loại dịch vụ trung gian thương mại thương nhân thực Lý nói loại dịch vụ, lẽ thương nhân không trực tiếp thực hoạt động thương mại mà gián tiếp thông qua thương nhân khác Bên cạnh đó, sau hoạt động thương mại bên đại diện hưởng mức thù lao từ cơng việc đại diện mình, khơng phải từ hoạt động thương mại mà thực (hay gọi hợp đồng song vụ có tính chất đền bù)2 Theo đó, bên đại diện bắt buộc thương nhân có đăng ký kinh doanh thực hoạt động đại diện nhằm mục đích sinh lợi Cũng nhờ vào dịch vụ này, thương nhân tiến hành thực hoạt động thương mại địa phương xa xôi hay nước khác mà họ bất tiện việc lại, cản trở mặt văn hóa hay cách biệt ngôn ngữ Tuy nhiên, đại diện thương nhân loại hình kinh doanh dịch vụ có điều kiện, người tiến hành hoạt động phải đáp ứng yêu cầu pháp luật tiến hành Do vậy, việc chọn đối tác tin tưởng, có tiềm lực về tài http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2267 http://www.plf.vn/vi/bai-viet-phap-ly/dai-dien-thuong-nhan quan trọng, có am hiểu thị trường, tăng cường nguồn nhân lực mạnh mẽ làm đại diện Thứ hai, quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh chủ thể gọi bên đại diện bên giao đại diện Cả chủ thể tham gia vào quan hệ phải thương nhân, hoàn toàn độc lập tư cách pháp lý.4 Trong phạm vi đại diện, bên đại diện giao dịch với bên thứ ba hành vi bên đại diện thực trực tiếp mang lại hậu pháp lý cho bên giao đại diện (bởi lẽ bên đại diện không nhân danh mà nhân danh bên giao đại diện) Khi bên đại diện giao dịch với bên thứ ba mặt pháp lý, hành vi người thực xem người giao đại diện thực nên bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm cam kết bên đại diện thực phạm vi ủy quyền Khác với ủy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác thực việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa mặt pháp lý, bên nhận ủy thác chịu trách nhiệm cam kết phạm vi ủy thác Thứ ba, đại diện cho thương nhân dạng quan hệ ủy quyền có thù lao Bởi lẽ, hai hình thức đại diện, tức việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Chính lẽ đó, quan hệ đại diện cho thương nhân mang đầy đủ đặc điểm quan hệ ủy quyền5 Thứ tư, việc làm đại diện khơng mang tính chất vụ việc việc mơi giới mà thực thường xuyên, liên tục suốt quãng thời gian làm đại diện theo thỏa thuận hợp đồng Cụ thể, Điều 144 LTM 2005 quy định thời hạn đại diện cho thương nhân: “1 Thời hạn đại diện bên thoả thuận Trường hợp khơng có thoả thuận, thời hạn đại diện chấm dứt bên giao đại diện thông báo cho bên đại diện việc chấm dứt hợp đồng đại diện bên đại diện thông báo cho bên giao đại diện việc chấm dứt hợp đồng Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên giao đại diện đơn phương thông báo chấm dứt hợp đồng đại diện theo quy định khoản Điều bên đại diện có quyền yêu cầu bên giao đại diện trả khoản thù lao việc bên giao đại diện giao kết hợp đồng với khách hàng mà bên Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (2016), Tài liệu học tập Luật Thương mại, trang 59 http://www.dankinhte.vn/hop-dong-dai-dien-cho-thuong-nhan/ 45 KẾT LUẬN Hoạt động đại diện cho thương nhân đời bắt nguồn từ nhu cầu chủ thể kinh tế mang tính tồn cầu chun mơn hóa ngày cao Trên thực tế, hoạt động đại diện cho thương nhân chứng tỏ vai trị việc thúc đẩy giao dịch thương mại Để hoạt động đại diện cho thương nhân diễn cách lành mạnh có tổ chức, phát huy vai trò kinh tế, LTM 2005 dành phần riêng quy định hoạt động Hiện nay, quy định đại diện cho thương nhân nói chung chủ yếu nằm LTM 2005, chưa có văn luật độc lập hướng dẫn cách cụ thể, chi tiết hoạt động Khóa luận nghiên cứu hoạt động đại diện cho thương nhân, tìm điểm chưa hợp lý không thống lý luận thực tiễn Từ đó, đề xuất số ý kiến sửa đổi, bổ sung giải pháp khác nhằm phát triển hoạt động đại diện cho thương nhân ngày chuyên nghiệp, đóng góp nhiều cho kinh tế Những nội dung trình bày khóa luận nhiều mang tính chủ quan, nhiều điểm thiếu hợp lý thời gian lực có hạn Làm để quy định hoạt động đại diện cho thương nhân LTM 2005 phù hợp với thực tiễn, mang tính khả thi cao thống chặt chẽ với vấn đề phức tạp, cần nhà làm luật đầu tư nhiều thời gian công sức nghiên cứu 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân năm 2015 Luật Đầu tư năm 2014 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định 19/2014/VBHN-BCT “Quy định chi tiết luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện” Nghị định 39/2007/NĐ-CP “Về cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh” Nghị định 94-CP năm 1973 “Ban hành điều lệ thông tin điện báo điều lệ thông tin điện thoại” Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 04/2003/NQHĐTP ngày 27 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế * TÀI LIỆU KHOA HỌC Đỗ Hoàng Yến (2012), Pháp luật Việt Nam đại diện quan hệ hợp đồng, Luận văn Thạc sĩ, trang 54, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Kim Vỹ (2011), [ebook] Từ điển Bách khoa tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 11 Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trang 18-19, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Phạm Duy Liên (2005), Sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam – thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trang 6-7, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội 13 Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (2016), Tài liệu học tập Luật Thương mại * TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 14 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn 15 http://baochinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke 16 http://www.dankinhte.vn/hop-dong-dai-dien-cho-thuong-nhan/ 17 http://www.dankinhte.vn/phap-luat-ve-dich-vu-trung-gian-thuong-mai/ 18 https://danluat.thuvienphapluat.vn 47 19 http://ecommerce.gov.vn/thuong-mai-dien-tu/tin-tuc 20 https://khoinghiep.thuvienphapluat.vn/bai-viet/nguoi-khong-co-tham-quyendai-dien-van-ky-ket-duoc-hop-dong-kinh-te-238.html 21 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2103 22 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2267 23 http://www.plf.vn/vi/bai-viet-phap-ly/dai-dien-thuong-nhan 24 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boiduong/item/224-vai-tra-ca-a-hoa-t-da-ng-trung-gian-thuong-ma-i-trong-xutha-toa-n-ca-u-hoa-thuong-ma-i 25 http://tailieuxnk.com/upload/sanpham/thumb/Tai-lieunguyen-tac-unidroit-vehop-dong-thuong-mai-317191556747.pdf 26 https://vietnamlawgate.wordpress.com/2015/06/24/che-dinh-dai-dien-motvai-so-sanh-giua-luat-viet-nam-va-thong-luat-phan-i/ 48 PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 91/2006/KDTM-ST Ngày: 24/01/2006 v/v: “Tranh chấp kinh doanh thương mại hợp đồng tổ chức thực việc quảng cáo” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tồ: Ông Nguyễn Thế Nhật Quang Các Hội thẩm nhân dân: 1/ Bà Trần Thị Yến 2/ Bà Nguyễn Hà Cẩm Tú Thư ký Toà án ghi biên phiên toà: Bà Nguyễn Thị Bình Dương – CBTA Ngày 24 tháng 01 năm 2006 phòng xử án Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số 114/2005/TLST-KDTM ngày 10 tháng 05 năm 2005 tranh chấp “kinh doanh thương mại hợp đồng tổ chức thực việc quảng cáo “theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 310/QĐXX-ST ngày 03 tháng năm 2006 đương sự: Nguyên đơn: Công ty TNHH Quảng Cáo Mai Ngô Trụ sở: 353 Nguyễn Trọng Tuyển Phường Quận Tân Bình TP Hồ chí Minh Đại diện ủy quyền: Ông Nguyễn Hoài Tú Địa cư trú: 221B Phan văn Trị Phường 11 Quận Bình Thạnh (Văn uỷ quyền ngày 10/4/2005) Bị đơn: Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD Địa chỉ: Ấp Hoà Lân, xã Thuận Giao, huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương 49 Đại diện uỷ quyền: Bà Nguyễn Trung Anh – Phó Giám đốc (Văn uỷ quyền 18/5/2005) Có yêu cầu vắng mặt NHẬN THẤY Trong đơn khởi kiện ngày 12 tháng 04 năm 2005 lời trình bày nguyên đơn Công ty TNHH Quảng cáo có ơng Nguyễn Hồi Tú - đại diện nguyên đơn bị đơn Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD có giao kết kinh doanh thương mại việc tổ chức quảng cáo chương trình “Lý Đức Vodik hướng giấc mơ huy chương vàng” nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm Vodik tới người tiêu dùng 10 tỉnh, thành phía Bắc, hai bên ký Hợp đồng vào ngày 19/4/2004, với tổng giá trị 568.000.000 đồng Quá trình thực hợp đồng có phát sinh đợt cộng với Thuế VAT bị đơn phải tốn cho nguyên đơn 1.078.046.000 đồng Tuy nhiên, bị đơn tốn cho ngun đơn 612.960.000 đồng, cịn nợ chưa toán 572.891.330 đồng Nay bị đơn vi phạm nghĩa vụ khơng tóan tiền phát sinh hợp đồng nên nguyên đơn yêu cầu Tịa án giải buộc bị đơn tóan tiền nêu hạn sớm Tại văn tự khai ngày 30/5/2005 biên hòa giải bị đơn Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD xác nhận ngày 19/4/1004 có ký hợp đồng kinh tế số 17/HĐKT/VM-2004 với nguyên đơn với nội dung tổng giá trị hợp đồng nguyên đơn trình bày Ngày 19/5/2004, hai bên ký tiếp phụ lục hợp đồng với trị giá 62.800.000 đồng sau thực xong chương trình, bị đơn tốn cho ngun đơn tồn giá trị hợp đồng 612.960.000 đồng Nay nguyên đơn yêu cầu bị đơn tốn đợt phát sinh khơng hợp lý nên không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên Tòa vào kết qủa hỏi phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Về thẩm quyền giải : Căn vào hợp đồng kinh tế số 17/HĐKT ngày 19/4/2004 Phụ lục hợp đồng Biên nghiệm thu toán đợt ngày 12/6/2004 mà nguyên đơn làm sở khởi kiện thể Công ty TNHH quảng cáo Mai Ngô Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD có giao kết kinh doanh thương mại, có mục đích lợi nhuận bị đơn có trụ sở Tỉnh Bình Dương nhiên hai bên thoả thuận hợp đồng phát sinh tranh chấp 50 Tòa kinh tế Tòa án nhân dân TP Hồ chí Minh giải quyết, vào điều 29 35 Bộ luật tố tụng dân vụ án thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân Thành phố Hồ chí Minh theo thủ tục sơ thẩm Về thời hiệu khởi kiện: Ngày 12/4/2005 Công ty TNHH quảng cáo Mai Ngô khởi kiện Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD đến TAND TP Hồ chí Minh, theo điều 242 Luật thương mại nguyên đơn khởi kiện thời hiệu nên chấp nhận giải Về tố tụng: Xét bị đơn có đơn đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt, vào khoản điều 202 Bộ luật tố tụng Dân HĐXX định tiến hành xét xử vắng mặt bị đơn Về nội dung: Xét yêu cầu ngun đơn việc địi bị đơn tốn tiền thuê dịch vụ tổ chức thực quảng cáo chương trình “Lý Đức Vodik hướng giấc mơ huy chương vàng” 510.046.000 đồng HĐXX nhận thấy sau: Xét, tổng số tiền theo nguyên đơn trình bày phần tiền phát sinh Hợp đồng số 17/HĐKT ngày 19/4/2004 gồm hai đợt, cụ thể: đợt 220.000.000 đồng đợt 290.046.000 đồng Căn vào lời trình bày bị đơn biên hòa giải ngày 26/7/2005 xác nhận số tiền phát sinh đợt hai bên có đối chiếu công nợ, lời khai phù hợp với nội dung thỏa thuận biên nghiệm thu toán đợt lập ngày 12/6/2004 công ty, thể hiện, tổng giá trị hợp đồng số 17/HĐKT ngày 19/4/2004 ( chưa bao gồm thuế VAT ) 568.000.000 đồng, hạng mục phát sinh đợt ( chưa bao gồm thuế VAT) 220.000.000 đồng, phụ lục hợp đồng Cẩm Ly 103.680.000 đồng, vậy, số tiền phát sinh đợt 1, bị đơn thừa nhận nên có sở chấp nhận yêu cầu ngun đơn Xét, biên hồ giải khơng thành ngày 26/7/2005 bị đơn yêu cầu nguyên đơn giải thích thêm số vấn đề bảng đối chiếu đợt buổi hòa giải ngày 8/8/2005 để đối chiếu cơng nợ phía bị đơn khơng tham gia hồ giải Tịa thơng báo triệu tập nhiều lần khơng thể chấp nhận yêu cầu bị đơn Xét, ý kiến trình bày bị đơn Đơn đề nghị xét xử vắng mặt ngày 18/1/2006 cho hoá đơn tài khơng có ngày tháng, vi phạm ngun tắc tài Nhà nước khoản kê khai hoá đơn phát sinh từ 11/5/2004 đến 28/7/2004 khơng hợp lý vào thời điểm hai bên khơng có tổ chức chương trình giao lưu địa điểm nguyên đơn kê khai, HĐXX nhận thấy hạng mục tổng hợp phát sinh đợt mà ngun đơn địi tốn 51 220.000.000 đồng thể khơng có số tiền bị đơn nêu ra, vậy, khơng có sở chấp nhận Xét, số tiền phát sinh đợt 290.046.000 đồng phiên Tịa hơm nguyên đơn yêu cầu thu hồi 50% 145.023.000 đồng chứng minh việc bị đơn đối chiếu thể qua bảng nghiệm thu hạng mục có chữ ký đại diện Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD ông Sung Che Heng để u cầu bị đơn có trách nhiệm tốn chi phí khơng có sở để chấp nhận, lẽ, bị đơn không thừa nhận việc ông Sung Che Heng người đại diện ký vào biên nghiệm thu trên, mặt khác, phía nguyên đơn khơng xuất trình chứng chứng minh cho việc ông Sung Che Heng Tổng giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD uỷ quyền thực việc nghiệm thu hạng mục phát sinh đợt 2, ra, việc cung cấp chứng địa cư trú ông Sung Che Heng, hai bên không nắm rõ, đó, khơng thể triệu tập ơng Heng tham gia tố tụng vụ án Do đó, nghĩ nên bác yêu cầu nguyên đơn Xét, thời hạn tốn phía ngun đơn u cầu thu hồi tiền hàng hạn 30 ngày kể từ án có hiệu lực phù hợp pháp luật nghĩ nên chấp nhận Giao nhận tiền quan Thi hành án Dân TP Hồ chí Minh Về án phí: Bị đơn phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm có giá ngạch phần phải trả nợ cho nguyên đơn; nguyên đơn phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm phần u cầu khơng chấp nhận Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH + Căn điều 210 Bộ Luật tố tụng dân có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2005; điều 199, 205, 206, 241 Luật thương mại ; Khỏan điều 15, khoản điều 19 Nghị định 70/CP Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tịa án ngày 12 tháng 06 năm 1997; Khỏan phần III thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19 tháng năm 1997 TANDTC – VKSNDTC- BTP- BTC hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản, tuyên xử : - Chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn: - Buộc Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD có trách nhiệm tốn số tiền phát sinh đợt theo hợp đồng kinh tế số 17 ngày 19/4/2004 cho Công ty TNHH quảng cáo Mai Ngô 220.000.000 đồng 52 - Thi hành hạn 30 ngày sau án có hiệu lực pháp luật quan Thi hành án dân TP Hồ chí Minh - Bác u cầu Cơng ty TNHH quảng cáo Mai Ngơ địi Cơng ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD toán 50 % số tiền phát sinh đợt theo hợp đồng kinh tế số số 17 ngày 19/4/2004 cho Công ty TNHH quảng cáo Mai Ngô 145.023.000 đồng Kể từ ngày nguyên đơn có đơn yêu cầu thi hành án, bị đơn chưa thi hành xong khỏan tiền hàng tháng bị đơn phải chịu lãi suất theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án · Về án phí kinh tế sơ thẩm: Công ty TNHH quảng cáo Mai Ngô phải chịu 6.800.920 đồng nộp quan Thi hành án dân TP.HCM, cấn trừ vào số tiền tạm nộp án phí 9.725.913 đồng theo Biên lai số 4797 ngày 05/5/05 quan Thi hành án dân TP.HCM, nhận lại 2.924.993 đồng Công ty TNHH Thực phẩm nước giải khát CLD chịu án phí kinh tế sơ thẩm 9.600.000 đồng, nộp quan Thi hành án dân TP Hồ chí Minh Nguyên đơn có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án, bị đơn có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tống đạt hợp lệ án 53 PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUẬN X THÀNH PHỐ HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 244/2013/KDTM-ST Ngày: 02/4/2013 Về vụ án: “Tranh chấp hợp đồng dich vụ” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN X - THÀNH PHỐ HCM Với Hội đồng gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa: Bà Trần Thị M Các Hội thẩm nhân dân: Ông Nguyễn Tiến N Bà Cao Kim A Thư ký Toà án ghi biên phiên toà: Bà Nguyễn Hồng H– Cán Tòa án nhân dân Quận X Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Quận X tham gia phiên toà: Bà Trần Lệ T- Kiểm sát viên Trong ngày 27 tháng ngày 02 tháng năm 2013 trụ sở Tòa án Nhân Dân Quận X xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số: 55/2009/TLST-KDTM ngày 19 tháng 10 năm 2009 tranh chấp “Hợp đồng dịch vụ” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 139 /2013/QĐXX-ST ngày 26 tháng 02 năm 2013 Nguyên đơn: NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt Trụ sở: 3A-3B TĐT, phường BN, Quận X, TP HCM Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ơng Phạm Hồng Vũ, sinh năm 1972- Đại diện theo văn ủy quyền ngày 09/01/2013 (Có mặt phiên Tịa) Bị đơn: BĐ_Cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La 54 Trụ sở: 5/6 NS, phường BN, Quận X, TP HCM Người đại diện hợp pháp bi đơn: Ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa, sinh năm 1976 Cư ngụ: 30 đường 25, phường TQ, quận TP, TP.HCM (có mặt phiên Tịa ngày 27/3/2013, vắng mặt phiên Tịa ngày 02/4/2013) Người có quyền, nghĩa vụ liên quan: Ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa, sinh năm 1976 Cư ngụ: 30 đường 25, phường TQ, quận TP, TP.HCM (có mặt phiên Tịa ngày 27/3/2013, vắng mặt phiên Tịa ngày 02/4/2013) Ơng LQ_Lê Phước Thanh, sinh năm 1955 Cư ngụ: 72 NVL, phường 19, quận BT – TP HCM (Yêu cầu xét xử vắng mặt) NHẬN THẤY: Trong đơn khởi kiện ngày 28/7/2009, khai, biên hòa giải phiên tịa, ơng Phạm Hồng Vũ – Đại diện ngun đơn trình bày: Ngày 25/9/2008, NĐ_Cơng ty TNHH Ánh Nguyệt (ngun đơn) có ký hợp đồng dịch vụ khốn gọn số 01/HĐDVKG với BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La (bị đơn), nội dung giao dịch bị đơn thực dịch vụ để nguyên đơn quyền thuê khai thác lô đất số 38 Nguyễn Huệ - 69 Đồng Khởi thuộc phường BN, Quận 1, TP.HCM với chi phí dịch vụ 85.000.000.000 đồng Để thực thỏa thuận giao kết hai bên, nguyên đơn giao cho bị đơn số tiền đặt cọc 500.000.000 đồng, thời gian thực đến ngày 10/01/2009 Trong hợp đồng có bảo lãnh hai cá nhân ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa ông LQ_Lê Phước Thanh Đến thời hạn thỏa thuận, bị đơn không thực công việc giao kết, vào Điều 10 qui định trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng, bị đơn ông LQ_Lê Minh Khoa ông LQ_Lê Đức Thanh phải trả nguyên đơn gấp đôi số tiền nhận 1.000.000.000 đồng nên ngày 19/01/2009 nguyên đơn nhận số tiền từ bị đơn 300.000.000 đồng tổng số 1.000.000.000 đồng phải trả Nay, đại diện nguyên đơn u cầu Tịa án buộc bị đơn ơng LQ_Nguyễn Đăng Khoa ông LQ_Lê Phước Thanh liên đới trách nhiệm phải trả nguyên đơn số tiền lại 700.000.000 đồng Tự nguyện rút yêu cầu BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La, Ông LQ_Lê Phước Thanh Ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa việc trả lãi chậm tốn số tiền nói 55 Ơng LQ_Nguyễn Đăng Khoa đại diện xác nhận trình giao kết thực hợp đồng theo lời trình bày nguyên đơn đúng, trình thực hiện, công ty không đạt kết theo hợp đồng công ty định trả lại tiền cho NĐ_Cơng ty Ánh Nguyệt; sau ơng LQ_Thanh bà Đỗ Thị Tuyết Mai giám đốc NĐ_Công ty Ánh Nguyệt thỏa thuận lại qua điện thoại NĐ_Công ty Ánh Nguyệt chứng minh số dư tài khoản tương đương 80.000.000.000 đồng hai bên tiếp tục thực hợp đồng NĐ_Công ty Ánh Nguyệt khơng chứng minh được, qua kiểm tra số dư tài khoản NĐ_Cơng ty Ánh Nguyệt có 28.000.000 đồng nên bị đơn giúp NĐ_Công ty Ánh Nguyệt thuê nhà, ngày 19/01/2009, bị đơn trả lại cho nguyên đơn số tiền 300.000.000 đồng Nay bị đơn đồng ý trả lại nguyên đơn số tiền lại 200.000.000 đồng bồi thường thêm số tiền 50.000.000 đồng, điều kiện bị đơn khó khăn nên số tiền 50.000.000 đồng trả sau 01 tháng, số lại trả thời hạn 02 tháng Ơng LQ_Nguyễn Đăng Khoa người có quyền, nghĩa vụ liên quan xác nhận tư cách đại diện theo pháp luật bị đơn, ông tham gia ký kết hợp đồng nói với tư cách cá nhân để bảo lãnh cho hợp đồng dịch vụ ký kết BĐ_Công ty Sơn La NĐ_Công ty Ánh Nguyệt, ơng khơng có ý kiến trước yêu cầu nguyên đơn, đề nghị Tòa án giải theo quy định pháp luật Ông LQ_Lê Phước Thanh người có quyền, nghĩa vụ liên quan có đơn yêu cầu Tòa án xét xử vắng mặt; trình giải vụ kiện, ơng xác nhận sau ký hợp đồng, ơng có làm việc với quan chức ban quản trị tài Thành ủy quan cho biết đơn vị xin thực dự án phải chứng minh tài ban tài quản trị phát giấy mời làm việc cụ thể, ông trao đổi với nguyên đơn nguyên đơn chấp nhận suốt thời gian sau ngun đơn khơng chứng minh tài hình thức: Số tiền tài khoản; số dư tài khoản đến thời điểm thực hiện; nguồn tài để đảm bảo thực dự án Vì lý đó, bị đơn hồn trả cho ngun đơn số tiền 300.000.000 đồng, số tiền lại 200.000.000 đồng, BĐ_Cơng ty Sơn La đồng ý hồn trả cho NĐ_Cơng ty Ánh Nguyệt XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên vào kết tranh luận phiên toà, Hội đồng xét xử nhận định: Về quan hệ tranh chấp thẩm quyền giải vụ án: 56 Căn vào hợp đồng số 01/HĐDVKG ngày 25/9/2008, NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt (nguyên đơn) BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La (bị đơn) có quan hệ hợp đồng dịch vụ khoán gọn, nội dung giao dịch đương kinh doanh thương mại Do bên không tự giải nên tranh chấp phát sinh NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt khởi kiện, BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La có trụ sở Quận X nên theo quy định, vụ kiện thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân Quận X Ơng LQ_Thanh có đơn yêu cầu Tòa xét xử vắng mặt nên Khoản Điều 202 Bộ luật tố tụng dân sự, Hội đồng xét xử tiến hành xét xử vắng mặt theo quy định pháp luật ông LQ_Thanh Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến trình thụ lý giải vụ án phiên Tòa, Thẩm phán Hội đồng xét xử tuân thủ pháp luật tố tụng dân sự; người tham gia tố tụng dân chấp hành theo pháp luật Về yêu cầu đương sự: Ngày 25/9/2008, Nguyên đơn có ký hợp đồng dịch vụ khốn gọn số: 01/HĐDVKG với bị đơn, có nội dung bị đơn thực dịch vụ để nguyên đơn quyền thuê khai thác lô đất số 38 Nguyễn Huệ - 69 Đồng Khởi thuộc phường BN, Quận X, TP.HCM Căn giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102046860 ngày 17/01/2007 số 4103004641 ngày 18/04/2006 Sở kế hoạch đầu tư TP.HCM cấp nguyên đơn bị đơn thành lập hợp pháp, có chức phù hợp (nguyên đơn có chức kinh doanh nhà, cho thuê văn phòng, nhà ở; bị đơn có chức mơi giới bất động sản), hợp đồng người đại diện hợp pháp 02 công ty ký kết, đối tượng hợp đồng quyền thuê khai thác lô đất số 38 Nguyễn Huệ - 69 Đồng Khởi thuộc phường BN, Quận X, TP.HCM, công việc thực được, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã hội; bên giao kết tự nguyện nên hợp đồng có giá trị pháp lý để bên thực Để thực thỏa thuận giao kết hai bên, nguyên đơn giao cho bị đơn số tiền đặt cọc 500.000.000 đồng, thời gian thực dịch vụ đến ngày 10/01/2009 Tuy nhiên, sau bị đơn khơng thực cơng việc theo thỏa thuận hợp đồng Theo lời trình bày đại diện bị đơn, việc không thực hợp đồng nguyên đơn khơng có khả tài phù hợp; vấn đề không nguyên đơn thừa nhận, nội dung hợp đồng dịch vụ bên khơng có điều khoản quy định nguyên đơn phải chứng minh khả tài chính, bị đơn khơng có chứng 57 khác để chứng minh báo cho nguyên đơn, yêu cầu nguyên đơn chứng minh tài trình thực hợp đồng nên lời trình bày bị đơn khơng có sở xét, chấp nhận Căn Điều 10 hợp đồng trường hợp bên bị đơn khơng hồn thành trách nhiệm thỏa thuận bị đơn cá nhân bảo lãnh ông LQ_Lê Phước Thanh, ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa phải trả gấp đôi số tiền nhận xem bồi thường vi phạm hợp đồng Ngày19/01/2009, bị đơn trả lại cho nguyên đơn số tiền 300.000.000 đồng, biên nhận trả lại tiền có nội dung: Bị đơn trả cho nguyên đơn 300.000.000 đồng / 01 tỷ đồng Như vậy, bị đơn thừa nhận lỗi đồng ý hồn trả cho ngun đơn số tiền lại 700.000.000 đồng Mặt khác, văn số 4276/CV/VPTU ngày 16/3/2010 Văn phòng Thành ủy trả lời văn Tòa án nhân dân Quận X: “Địa nhà đất số 38 Nguyễn Huệ 69 Đồng Khởi, Quận X tài sản thuộc sở hữu Đảng Thành phố, Văn phòng Thành ủy thực thủ tục pháp lý cần thiết th thơng qua hình thức đấu giá công khai, không cho thuê định với đối tượng Đối với BĐ_Công ty Sơn La, Văn phịng Thành ủy khơng có liên quan nào” Điều cho thấy bị đơn khơng có làm việc với Ban tài Thành ủy để thực hợp đồng dịch vụ ký với nguyên đơn Do đó, hợp đồng dịch vụ khốn gọn số: 01/HĐDVKG ngày 25/9/2008 không thực lỗi bị đơn nên yêu cầu nguyên đơn có sở, bị đơn, ông LQ_Khoa ông LQ_Thanh cá nhân ký vào hợp đồng hợp đồng dịch vụ khoán gọn số: 01/HĐDVKG ngày 25/9/2008 với tư cách bảo lãnh cho bị đơn nên theo quy định pháp luật, ông LQ_Khoa ông LQ_Thanh phải liên đới bị đơn hoàn trả bồi thường cho nguyên đơn số tiền lại 700.000.000 đồng Tại phiên Tòa, đại diện nguyên đơn đại diện bị đơn thống số tiền ông LQ_Khoa ông LQ_Thanh phải liên đới bị đơn hoàn trả 200.000.000 đồng bồi thường cho nguyên đơn thêm 50.000.000 đồng; tổng cộng 250.000.000 đồng bên không thống thời gian trả tiền nên nguyên đơn không đồng ý, yêu cầu Tịa xét xử theo quy định pháp luật nên khơng có sở để Hội đồng xét xử ghi nhận ý kiến đại diện bị đơn Đối với ý kiến Nguyên đơn việc rút yêu cầu buộc BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La, ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa ông LQ_Lê 58 Phước Thanh trả lãi chậm toán số tiền nói trên; ý kiến tự nguyện, khơng trái pháp luật nên Hội đồng xét xử đình yêu cầu Về án phí dân sơ thẩm: - BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La, ông LQ_Thanh ông LQ_Khoa phải chịu theo quy định pháp luật 32.000.000 đồng - NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt chấp nhận u cầu khởi kiện nên khơng chịu án phí dân sơ thẩm Hoàn lại tiền tạm ứng án phí nộp cho NĐ_Cơng ty TNHH Ánh Nguyệt Vì lẽ trên; Áp dụng: QUYẾT ĐỊNH - Điểm b Khoản Điều 29, Điểm b Khoản Điều 33, Điểm a Khoản Điều 35, Khoản Điều 131, Điều 154, Điều 192, Khoản Điều 202 Bộ luật tố tụng dân sự; - Điều 302, Điều 306 Luật thương mại có hiệu lực từ 01/01/2006; - Điều 298, Điều 361, Điều 362, Điều 363, Điều 365, Điều 422, Điều 518, Điều 519, Điều 522, Điều 524 Bộ luật dân năm 2005; - Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án; - Luật thi hành án Dân 2008; Xử: Chấp nhận yêu cầu NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La, ông LQ_Lê Phước Thanh ơng LQ_Lê Minh Khoa có trách nhiệm thực nghĩa vụ dân liên đới trả cho NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt số tiền 700.000.000 đồng án có hiệu lực pháp luật Các đương thi hành Chi cục thi hành án Dân có thẩm quyền Kể từ ngày NĐ_Cơng ty TNHH Ánh Nguyệt có đơn u cầu thi hành án, BĐ_Cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La, ông LQ_Lê Phước Thanh ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa chưa tốn số tiền nói hàng tháng phải chịu tiền lãi theo mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với số tiền thời gian chưa thi hành án 59 Đình yêu cầu NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt yêu cầu BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La, ông LQ_Lê Phước Thanh ông LQ_Nguyễn Đăng Khoa trả lãi chậm toán số tiền nói Án phí dân sơ thẩm: - NĐ_Công ty TNHH Ánh Nguyệt không chịu án phí Hồn lại số tiền tạm ứng án phí cho NĐ_Cơng ty TNHH Ánh Nguyệt 16.490.000 đồng theo biên lai thu tiền số 008169 ngày 19/10/2009 Thi hành án dân Quận X - BĐ_Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Sơn La, ông LQ_Lê Phước Thanh ơng LQ_Nguyễn Đăng Khoa có trách nhiệm phải chịu phí 32.000.000 đồng Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6,7 Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định điều 30 Luật thi hành án dân Quyền kháng cáo: Các đương có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tun án Đương khơng có mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày tống đạt hợp lệ án ... đặc điểm đại diện thương nhân 1.1.1.1 Khái niệm đại diện thương nhân Pháp luật đại diện lĩnh vực pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật, đặc biệt đại diện thương mại hệ thống pháp luật thương. .. ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN 2.1.1 Tranh chấp giao dịch đại diện ngầm định Điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật. .. CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quan hệ đại diện thương nhân theo quy định pháp luật Việt Nam 34 2.1.1 Tranh chấp giao dịch đại diện ngầm

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:29