Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ THƯƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Bùi Ngọc Cường - Trường Đại học Luật Hà Nội Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa cơng bố đề tài, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Đình Doanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Đào tạo Sau Đại học MỤC LỤC Viện Đại học Mở Hà Nội thầy, cô giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Bùi Ngọc Cường, người khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Đình Doanh PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Tình hình nghiên cứu……………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… 3.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ luận văn…………………………………………… 4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Kết luận văn………………………………………………… Cơ cấu luận văn………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG NHÂN 1.1 Quan niệm thương nhân………………………………………… 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thương nhân……………………… 1.1.2 Phân loại thương nhân…………………………………………… 17-26 1.1.3 Ý nghĩa việc phân loại thương nhân………………………… 27-29 1.2 Lược sử hình thành, phát triển pháp luật thương nhân…………… 29-32 1.3 Chức pháp luật thương nhân………………………… 33-35 Chương 2: CÁC LOẠI THƯƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT 36 VIỆT NAM 2.1 Hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân………………………… 36 2.1.1 Hộ kinh doanh…………………………………………………… 36-40 2.1.2 Doanh nghiệp tư nhân…………………………………………… 41-43 2.2 Thương nhân công ty…………………………………………… 44 2.2.1 Khái quát chung công ty…………………………………… 44-48 2.2.2 Các loại hình cơng ty theo pháp luật Việt nam ……………… 49-54 2.3 Thương nhân Hợp tác xã………………………………………… 55-56 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 57 LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thương nhân………………… 57 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật thương nhân phải vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt nam……………………………………… 57-58 3.1.2 Pháp luật thương nhân phải phù hợp với truyền thống văn hóa 59-60 kinh doanh người Việt nam……………………………………… 3.1.3 Pháp luật thương nhân phải đảm bảo tiết kiệm chi phí gia nhập 60 thị trường ……………………………………………………………… 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật thương nhân phải đặt tổng thể hoàn 61 thiện pháp luật thương mại…………………………………………… 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật thương nhân phải đáp ứng yêu cầu hội nhập 61-62 kinh tế ………………………………………………………………… 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thương nhân Việt nam … 62 3.2.1 Về cấu trúc hệ thống pháp luật thương nhân…………… 62-66 3.2.2 Về Luật thương mại 2005……………………………………… 67-73 3.2.3 Đối với luật Doanh nghiệp 2014………………………………… 74-75 KẾT LUẬN 76-77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi đất nước đề xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) tạo chuyển biến mạnh mẽ có tác động tích cực đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Trong thành công này, pháp luật kinh tế góp vai trò quan trọng việc tạo dựng tảng pháp lý cho chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta Nhiều văn pháp luật kinh tế dần ban hành theo tư kinh tế thị trường Chính bối cảnh đó, Luật Thương mại 1997 Luật thương mại năm 2005 với đạo Luật Luật Doanh nghiệp 2014…đã ban hành Luật Thương mại, với đạo luật doanh nghiệp đời, góp phần quan trọng tạo lập quy chế pháp lý Thương nhân Việt nam Vì vậy, chừng mực luật thương mại coi luật thương nhân Song trình thực thi thực tế, bên cạnh kết đạt quy định pháp luật bộc lộ số hạn chế cần xem xét, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn sống vận động phát triển Chính thế, việc nghiên cứu để bước hồn thiện quy định pháp luật thương nhân việc làm quan trọng cần thiết - bối cảnh nay, nước ta thành viên WTO tham gia tích cực vào q trình tự hố thương mại quốc tế Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn chọn đề tài: Thương nhân theo Pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn nghiên cứu có hệ thống thương nhân, qua tìm hiểu sâu chất pháp lý loại thương nhân nước ta Từ việc nghiên cứu đó, tác giả luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thương nhân nước ta Tình hình nghiên cứu Chế định thương nhân nội dung quan trọng pháp luật thương mại, nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Ở phạm vi mức độ khác có cơng trình đề cập đến quy chế pháp lý thương nhân, doanh nghiệp, cụ thể như: - Giáo trình Luật thương mại phần chung thương nhân PGS, TS Ngô Huy Cương, NXB ĐHQG, Hà nội, năm 2013 Trong giáo trình này, tác giả phân tích tương đối hệ thống vấn đề lý luận thương nhân, loại thương nhân theo pháp luật Việt nam - Chuyên khảo Luật kinh tế PGS,TS Phạm Duy Nghĩa, NXB, ĐHQG, Hà nội năm 2004 Cuốn chuyên khảo phân tích, đánh giá loại hình doanh nghiệp Việt nam - Giáo trình Luật kinh tế Việt nam, PGS TS, Nguyễn Như Phát (chủ biên), NXB Tư pháp, Hà nội, 2013 Trong giáo trình, cụ thể chương viết tổng quan Luật thương mại, trình bày vấn đề lý luận luật thương mại tác giả trình bày khái quát thương nhân hành vi thương mại - Giáo trình Luật thương mại, TS Bùi Ngọc Cường (chủ biên), NXB, Giáo dục, Hà nội, năm 2008 Giáo trình phân tích, bình luận lý thuyết thương nhân, dấu hiệu xác định thương nhân, loại thương nhân theo pháp luật Việt nam - Cơ sở lý luận thực tiiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt nam, Luận án tiến sỹ luật học NCS Đồng Ngọc Ba, Trường đại học Luật Hà nội, năm 2005 Luận án phân tích sở lý luận, thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Trong tác giả trình bày sở phân loại doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, hướng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp - Các công ty hệ thống pháp luật Hoa kỳ, PGS, TS Lê Hồng Hạnh, Tạp chí Luật học, Đại học luật Hà nội số năm 1994 Tác giả giới thiệu khái qt loại hình cơng ty hệ thống pháp luật Hoa kỳ, qua tham khảo để hồn thiện luật cơng ty Việt nam - Thương gia theo thương luật Hoa kỳ, TS Trần Đình Hảo, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện khoa học xã hội Việt Nam, số năm 2002 Tác giả giới thiệu khái quát loại hình cơng ty Đối nhân, Đối vốn theo pháp luật thương mại Hoa kỳ nhằm cung cấp thông tin để so sánh, học hỏi kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật cơng ty Việt nam Ngồi cơng trình kể có luận văn, luận án nghiên cứu riêng loại hình cơng ty Những cơng trình kể tài liệu quan trọng để tác giả luận văn kế thừa luận điểm khoa học trình viết luận văn Tuy nhiên, đề tài mà tác giả nghiên cứu chuyên sâu pháp luật thương nhân nói chung Vì vậy, mục đích nghiên cứu cách tiếp cận độc lập khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: + Làm rõ vấn đề lý luận thương nhân + Phân loại Thương nhân từ nghiên cứu tìm giải pháp khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật Thương nhân Việt nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn + Nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi thương nhân + Nghiên cứu tìm dấu hiệu thương nhân + Các loại thương nhân theo quy định pháp luật + Việc phân loại thương nhân dựa sở nào? + Quy chế pháp lý thương nhân Việt nam quy định nào? Những mặt tích cực, hạn chế bất cập + Giải pháp hoàn thiện pháp luật thương nhân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Pháp luật thương mại có nội dung rộng Luận văn nghiên cứu quy định thương nhân theo quy định pháp luật chủ yếu Luật thương mại 2005 Luật doanh nghiệp 2014 Về không gian luận văn tập trung nghiên cứu thương nhân theo pháp luật Việt nam (trong q trình nghiên cứu luận văn có đề cập đến quan niệm thương nhân, cách phân loại thương nhân số hệ thống pháp luật giới) Về thời gian luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu pháp luật thương mại ban hành từ 2005 trở lại Nhưng quy định trước luận văn có đề cập đến song có ý nghĩa so sánh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội, như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử…Và phương pháp nghiên cứu có tính đặc thù khoa học quản lý để nhập thị trường, pháp luật liên quan đến hoạt động thị trường, vấn đề điều chỉnh hệ thống pháp luật liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật, mà ta gọi môi trường pháp lý kinh doanh Theo PGS, TS Nguyễn Như Phát, “về kỹ thuật phương pháp lập pháp, khó phản ánh hết đặc tính pháp lý quản lý loại hình doanh nghiệp đạo luật Bởi lẽ suy cho cùng, luật loại hình doanh nghiệp nhìn chung mang tính tổ chức, chúng phải thể đặc tính khác biệt tổ chức quản lý loại hình doanh nghiệp đó” Như khơng phải “nhốt tất loại thương nhân vào rọ” đảm bảo bình đẳng, thống Ban hành nhiều luật hay luật chung thương nhân phải tạo an toàn pháp lý, giảm thiểu tối đa rủi ro chi phí cho nhà đầu tư trình từ gia nhập thị trường đến tổ chức vận hành rút khỏi thị trường 3.2.2 Về luật thương mại năm 2005 Trong hệ thống pháp luật thương mại nước ta thì, Luật thương mại năm 2005 coi trung tâm hay gọi luật “chung”, luật thương mại cần phải quy định vấn đề cốt lõi hoạt động thương mại, quy định vấn đề mang tính nguyên tắc chung, sở luật khác quy định cụ thể lĩnh vực nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính liên thơng hệ thống pháp luật thương mại Từ trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy, luật thương mại 2005 cần sửa đổi bổ xung vấn đề sau: Thứ nhât, khái niệm thương nhân: Luật thương mại năm 2005, định nghĩa thương nhân không tiếp cận theo hướng phân loại thương nhân luật thương mại nước phân loại thương nhân thành thể nhân 67 pháp nhân Luật thương mại quy định thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Quy định đặt nhiều vấn đề phải giải thích làm rõ - Hiểu tổ chức kinh tế? Được thành lập hợp pháp có phải đăng ký kinh doanh khơng? Tổ chức kinh tế có cần phải có tư cách pháp nhân hay không? Câu hỏi chưa luật thương mại giải thích rõ, phải nhà lập pháp muốn để người dân tự hiểu hay phải tìm kiếm giải thích luật khác? Cách viết quy định nói mập mờ, mà ngơn ngữ pháp luật không phép diễn đạt Theo cách diễn đạt điều luật tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân Vấn đề pháp nhân không liên quan đến tổ chức hay cá nhân, số hay số nhiều người Mà vấn đề cốt lõi có tách bạch tài sản hay không (đã phân tích phần trên) Ví dụ, doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn cá nhân làm chủ pháp luật quy định có tư cách pháp nhân, lẽ có tách bạch tài sản Phải nhà lập pháp quy định mập mờ để áp dụng cho trường hợp hộ kinh doanh hộ gia đình nhóm người tạo lập, khơng phải cá nhân, tập hợp người nhiều ít, khơng có tư cách pháp nhân Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp có bao hàm đăng ký kinh doanh hay khơng Theo cách hiểu thơng thường thành lập hợp pháp có nghĩa họ làm thủ tục đăng ký hoạt động hay phép hoạt động, luật thương mại quy định để trở thành thương nhân điều kiện phải hoạt động thương mại phải có đăng ký kinh doanh, với cách suy đốn vậy, tác giả cho có tổ chức kinh tế 68 thành lập hợp pháp muốn trở thành thương nhân phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh Chẳng hạn doanh nghiệp Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập (được thành lập hợp pháp) phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh phép hoạt động Trong công ty nhà đầu tư tự thành lập sau đăng ký kinh doanh coi thành lập hợp pháp Theo quy định Luật doanh nghiệp doanh nghiệp tổ chức kinh tế để thành lập tổ chức kinh tế phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh Vì quy định tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp phải đăng ký kinh doanh không cần thiết, chí dẫn đến cách hiểu sai có tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp khơng có đăng ký kinh doanh Về đăng ký kinh doanh, theo quy định Luật thương mại chủ thể muốn trở thành thương nhân phải có đăng ký kinh doanh Quy định làm phát sinh nhiều vấn đề phân tích phần Đăng ký kinh doanh không làm nên chất thương nhân, chất thương nhân hoạt động thương mại Tại điều Luật thương mại lại quy định thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Như đăng ký kinh doanh nghĩa vụ thương nhân, nghĩa họ thương nhân họ lại phải đăng ký kinh doanh Cách viết vòng vo, gây phức tạp khơng đáng có Khoản điều quy định đăng ký kinh doanh điều kiện để trở thành thương nhân, điều quy định đăng ký kinh doanh nghĩa vụ thương nhân, nghĩa tư cách thương nhân xác lập trước thời điểm họ thực nghĩa vụ đăng ký kinh doanh Như vậy, đăng ký kinh doanh nghĩa vụ thương nhân đăng ký kinh doanh để trở thành thương nhân Chắt lọc từ pháp luật nước cho thấy, họ thường xác định thương nhân dựa dấu hiệu sau: 69 - Có tổ chức, cá nhân đương nhiên coi thương nhân họ thực hành vi thương mại định mua bán hàng hố, giấy tờ có giá, sản xuất gia cơng hàng hố cho người khác, làm dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ vận chuyển hàng hoá hành khách, dịch vụ kho vận, đại diện, môi giới, đại lý thương mại…mà không phụ thuộc vào việc họ có đăng ký kinh doanh hay khơng - Có tổ chức, cá nhân xuất phát từ đặc điểm nghề nghiệp mà đăng ký kinh doanh để trở thành thương nhân nghề luật sư, kiến trúc sư bác sỹ… - Có tổ chức, cá nhân chủ động thành lập công ty để hoạt động thương mại đương nhiên coi thương nhân - Ngoài ra, tổ chức, cá nhân kinh doanh với quy mơ nhỏ, khơng đòi hỏi phải có sở kinh doanh thương nhân thơng thường khơng bắt buộc phải thực đầy đủ, chặt chẽ quy định chung thương nhân, hoạt động thương mại họ hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ thương nhân (gọi thương nhân không đầy đủ) Từ lập luận trên, tác giả đề nghị bỏ quy định có đăng ký kinh doanh khái niệm thương nhân quy định khoản 1, điều Luật thương mại 2005 Điều luật cần viết khái quát sau: “Thương nhân tất người hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên” Đồng thời chuyển quy định điều 7: trường hợp thương nhân chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động sang phần chế tài hoạt động thương mại, lẽ họ không thực nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, nghĩa họ vi phạm pháp luật họ phải chịu chế tài theo quy định pháp luật Thứ hai, khái niệm hoạt động thương mại 70 Thương nhân hoạt động thương mại cặp phạm trù khơng thể tách rời, nói tới thương nhân khơng thể khơng nói đến hoạt động thương mại Với tư cách hạt nhân pháp luật thương mại, luật thương mại có nhiệm vụ phải thâu tóm thống tư tưởng quan điểm chung thương mại, thể văn pháp luật có liên quan đến thương mại Luật thương mại năm 1997 dùng thuật ngữ hành vi thương mại, Luật thương mại 2005 sử dụng thuật ngữ hoạt động thương mại cho “đời thường” Tại khoản 1, điều có giải thích: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Khái niệm mở rộng khái niệm hoạt động thương mại so với khái niệm hành vi thương mại quy định Luật thương mại năm 1997 Có thể đưa số nhận xét khái niệm hoạt động thương mại mà luật thương mại 2005 định nghĩa: - Việc sử dụng khái niệm hoạt động thương mại thay cho khái niệm hành vi thương mại pháp luật hầu hết quốc gia giới, cách sử dụng thuật ngữ khơng cho phép sử dụng tiêu chí phân loại hành vi thương mại thành hành vi thương mại chất hành vi thương mại phụ thuộc, trình xác định phạm vi áp dụng luật thương mại năm 2005 - Khái niệm hoạt động thương mại mang tính khái quát cao, theo khuynh hướng mở rộng, không rõ phạm vi điều chỉnh Theo định nghĩa tất hoạt động nhằm mục đích sinh lợi thương nhân hay tổ chức cá nhân khác xem hoạt động thương mại 71 Trong định nghĩa có liệt kê số hoạt động như: Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại Cách liệt kê cho thấy nhà lập pháp muốn nhằm vào thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ số dịch vụ liên quan đến hàng hoá xúc tiến thương mại Vậy hoạt động khác không nằm danh mục liệt kê có coi hoạt động thương mại khơng có có thuộc phạm vi điều chỉnh luật thương mại hay khơng Có lẽ khơng dứt khốt nên nhà lập pháp lại dấn thêm bước “và hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Cách định nghĩa vừa khái quát, vừa liệt kê, vừa dẫn, cho thấy luật thương mại 2005 xác định hoạt động thương mại không dựa tiêu chí phân loại hành vi Cho đến hệ thống pháp luật chưa đưa định nghĩa khoa học hành vi thương mại Qua tìm hiểu pháp luật thương mại số quốc gia trình bày trên, tác giả nhận thấy, có số cách thức định nghĩa hành vi thương mại mà người ta thường sử dụng: i, Định nghĩa với mức độ khái quát cao theo kiểu logic hình thức; ii, định nghĩa theo kiểu liệt kê cách làm Pháp; uỷ ban pháp luật thương mại Liên Hợp quốc (UNCITRL); iii, định nghĩa theo kiểu kết hợp hai định nghĩa Tại cách định nghĩa thứ hai lại chia làm hai loại: Liệt kê có hạn định liệt kê dẫn Liệt kê có hạn định liệt kê đầy đủ theo ý chí chủ quan người tiến hành liệt kê hành vi thương mại có chúng xem hành vi thương mại Liệt kê dẫn việc kết hợp phương pháp liệt kê mở cho việc nhìn nhận tới hành vi tương tự khác xem hành vi thương mại Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị: i, cần thay thuật ngữ hoạt động thương mại thuật ngữ hành vi thương mại mà Luật thương mại 1997 sử dụng ii, Cần định nghĩa hành vi thương mại dựa phân loại liệt kê Có thể phân loại hành vi thương mại thành hành vi thương mại tuý (có kèm theo liệt kê) hành vi thương mại phụ thuộc 72 phân biệt dẫn Việc phân loại tiện cho việc áp dụng pháp luật, đồng thời thể tính chung hành vi thương mại làm sở cho luật khác có liên quan đến thương mại quy định cụ thể lĩnh vực đảm bảo tính thống pháp luật thương mại Thứ ba, với tư cách trung tâm hệ thống pháp luật thương mại, Luật thương mại 2005 cần sửa đổi, bổ sung số vấn đề như: làm rõ khái niệm dịch vụ, cách dẫn chiếu tới quy định tổ chức thương mại giới thương mại dịch vụ Bổ xung quy định thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ thương mại liên quan đến đầu tư Làm rõ khái niệm hàng hoá cho phù hợp với phát triển kinh tế, khoa học công nghệ Thứ tư, thừa nhân thương nhân thực tế Điều khơng có nghĩa dung túng hay khuyến khích thương nhân vi phạm pháp luật đăng ký kinh doanh Vấn đề phải thay đổi quan niệm đăng ký kinh doanh Phải coi đăng ký kinh doanh nghĩa vụ thương nhân đăng ký kinh doanh điều kiện để trở thành thương nhân Nếu họ khơng đăng ký họ bị xử lý theo chế tài thương mại Luật thương mại 2005 gián tiếp thừa nhận thương nhân thực tế Thứ năm, tiến tới xây dựng ban hành luật thương mại thay cho luật thương mại 2005 Theo tác giả Luật cần tập trung quy định vấn đề chung mang tính nguyên tắc (định tính) thương mại làm tư tưởng đạo cho luật thuộc lĩnh vực thương mại (định lượng) Nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính liên thơng hệ thống pháp luật thương mại Trong có hai vấn đề cốt lõi cần tập trung xử lý là: Thương nhân hành vi thương mại, cách xử lý kiến nghị phần Đồng thời quy định mang tính nguyên tắc về: Thương mại hàng hoá; Thương mại dịch vụ; Thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ; Thương mại liên quan đến đầu tư 73 Trong luật thương mại không nên quy định cụ thể loại hoạt động thương mại (như cách làm luật thương mại 2005 quy định cụ thể số hoạt động thương mại) Những vấn đề luật chuyên ngành lĩnh vực quy định dựa tư tưởng, quan điểm luật thương mại 3.2.3 Đối với luật Doanh nghiệp năm 2014 + Thứ nhất, phương pháp tiếp cận Luật doanh nghiệp, ví luật “chung thương nhân” Việt nam Theo nghĩa luật doanh nghiệp cần có cách tiếp cận gắn kết với luật thương mại, định nghĩa doanh nghiệp Cách tiếp cận luật doanh nghiệp có khuynh hướng tách bạch với Luật thương mại 2005 nên không tiếp cận khái niệm doanh nghiệp theo khái niệm thương nhân quy chế thương nhân Định nghĩa doanh nghiệp quy định khoản 7, điều Luật Doanh nghiệp 2014 cho thấy định nghĩa tiếp cận góc độ khoa học kinh tế, mà đọc lên có ngưòi phải băn khoăn rằng, doanh nghiệp có phải thương nhân khơng? Hoạt động thị trường có áp dụng theo quy chế thương nhân không? Định nghĩa doanh nghiệp mang tính hình thức mà chưa lột tả chất pháp lý Đã kinh doanh mà chẳng có tài sản, phải có tên, phải có nơi giao dịch (trừ người buôn bán rong) Từ nhận thức trên, tác giả kiến nghị cần tiếp cận khái niệm doanh nghiệp dựa theo quan niệm thương nhân luật thương mại Có thể đưa định nghĩa ngắn gọn doanh nghiệp sau: “Doanh nghiệp thương nhân tổ chức hình thức định pháp luật” Thế thương nhân luật thương mại định nghĩa xác định rõ nghề nghiệp; Tổ chức hình thức định 74 pháp luật, hiểu pháp luật thiết kế sẵn mô hình, thương nhân lựa chọn mơ hình phụ thuộc vào ý chí họ Như luật doanh nghiệp thực chức điều chỉnh vấn đề tổ chức thương nhân + Thứ hai, cần bổ xung loại hình thương nhân hộ kinh doanh thành chương luật doanh nghiệp Loại hình kinh doanh phổ biến nước ta tồn lâu dài, loại hình quy định nghị định đăng ký doanh nghiệp (Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015) Nghị đề cập đăng ký doanh nghiệp, vấn đề góp vốn, quản lý, trách nhiệm trả nợ…của hộ kinh doanh chưa quy định cụ thể + Thứ ba, quy định công ty hợp vốn đơn giản, loại hình cơng ty có chất pháp lý khác với cơng ty hợp danh Luật doanh nghiệp quy định công ty hợp danh (điều 172), theo cách diễn đạt điều hiểu: thứ nhất, cơng ty hợp danh có loại thành viên hợp danh cá nhân liên đới chịu trách nhiệm vô hạn kinh doanh; thứ hai, vừa có thành viên hợp danh, vừa có thành viên góp vốn Thành viên góp vốn tổ chức, cá nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn Loại hiểu công ty hợp vốn đơn giản, mà pháp luật công ty nước giới có quy định 75 KẾT LUẬN Hầu hết hệ thống pháp luật thương mại nước có quan niệm thương nhân người thực hành vi thương mại coi nghề nghiệp Quan niệm thương nhân dựa tiêu chí phân loại Thương nhân chia thành hai loại: Thương nhân thể nhân Thương nhân pháp nhân Việc xác định hành vi thương mại dựa tiêu chí phân loại định Ở nước ta điều kiện kinh tế, xã hội có đặc thù quan niệm thương nhân, phân loại thương nhân có cách làm khác biệt Pháp luật thương nhân nước ta quy định nhiều văn pháp luật, chủ yếu quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 Về loại thương nhân nước ta pháp luật quy định tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Trên sở nghiên cứu pháp luật khảo cứu pháp luật số quốc gia, tác giả đưa số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thương nhân nước ta Những định hướng tác giả đưa làm tư tương đạo cho việc hoàn thiện pháp luật thương nhân bao gồm: Thứ nhất, phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam Thứ hai, phải phù hợp với tuyền thống, văn hoá kinh doanh người Việt Nam Thứ ba, phải đảm bảo tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường Thứ tư, phải đặt tổng thể hồn thiện pháp luật thương mại nói chung Thứ năm, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 76 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thương nhân bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật thương nhân phải dựa cấu trúc pháp luật thương nhân Thứ hai, sửa đổi Luật thương mại 2005 từ quan điểm tiếp cận đến quy định cụ thể, phải xử lý hai vấn đề chủ chốt: Thương nhân hoạt động thương mại Thứ ba, sửa đổi bổ sung khái niệm doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến cách tiếp cận phải gắn kết với Luật thương mại năm 2005 khái niệm doanh nghiệp quy chế thương nhân, bổ sung thêm loại hình cơng ty hợp vốn đơn giản 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, TẠP CHÍ Nguyễn Thị Vân Anh (2004), "Một số ý kiến trao đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân", Tạp chí Luật học, (2), tr - M.Cozian,A,viandier Tổ chức công ty Tập Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp Hà nội 1989 tr Ngô Huy Cương - Hành vi thương mại Nghiên cứu lập pháp số 1/2002, tr.40 Ngô Huy Cương - Luật thương mại: Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành, phát triển chức Nghiên cứu lập pháp số 4/2000, tr.44 Bùi Ngọc Cường (2004), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội Bùi Ngọc Cường, Nguyễn Viết Tý, Hồng Thế Liên (2003), Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Trần Đức, Tường Minh (2004), "Phát triển hiệp hội doanh nghiệp: Nhu cầu cấp bách cộng đồng doanh nghiệp xã hội", Tạp chí Nhà nước Quản lý, (9), tr - Tô Thị Đông Hà (2003), "Tìm hiểu vai trò pháp luật thương mại Việt Nam nay", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9), tr 34 - 36 Trần Đình Hảo - “Thương gia” theo thương luật Hoa Kỳ Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2002,tr.18 10 Hoàng Phước Hiệp (2004), "Một số nguyên tắc quan điểm cải cách pháp luật kinh tế, thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (12), tr - 11 11 GS TS Friedrich Kũbur GS.TS Jũgen Simon - Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức Nxb Pháp lý 1992 tr 25 78 12 Nguyễn Thị Mơ (2005), Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mơ (2005), "Những điểm chủ yếu Luật Thương mại Việt Nam năm 2005", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (13), tr.3 - 14 Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết (2005), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, Kết điều tra xã hội, NXB Thống kê, Hà nội năm 2000, tr 49) 16 Từ Ninh (2003),"WTO cải cách pháp luật Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (7), tr.45 - 48 17 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), Tài liệu Hội thảo Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thương mại (sửa đổi) 20 Lê Hoàng Oanh (2004), "Chế định thương nhân Luật Thương mại", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (8), tr 42 - 46 21 Lê Minh Tâm (2002), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 22 Lê Tài Triển (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Nhà xuất Sài Gòn 23 Lê Tài Triển, Luật Thương mại Toát yếu, 1,tr 11 79 24 Khổng Văn, Hoàng Thanh Tùng (1994), Bộ luật Thương mại Luật ngoại lệ đặc biệt kiểm soát Nhật Bản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 26 http://www.vnexpress.net, "Chạy đua với thời gian để làm luật vào WTO", 09/05/2005 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 27 Bộ luật Thương mại ngày 20/12/1972 Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn 28 Bộ luật dân (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội BLDS 2015 29 Luật Doanh nghiệp (1999), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Luật Doanh nghiệp (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Luật Doanh nghiệp (2014), Nhà xuất Lao động, 2015 32 Luật Đầu tư nước Việt Nam ( 2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Luật Đầu tư (2014), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Luật Thương mại Việt Nam (1997), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Luật Thương mại Việt Nam (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hòa Pháp (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 81 ... Các loại Thương nhân theo pháp luật Việt Nam Chương III: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thương nhân Việt nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG NHÂN 1.1 Quan niệm thương nhân 1.1.1... công mà thương nhân 1.1.2.2 Thương nhân pháp nhân + Quan niệm pháp nhân: Thương nhân pháp nhân, coi thương nhân hình thức, hay nói thương hội Nghĩa thương nhân thành lập dạng công ty thương mại... Giải pháp hoàn thiện pháp luật thương nhân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Pháp luật thương mại có nội dung rộng Luận văn nghiên cứu quy định thương nhân theo quy định pháp luật chủ yếu Luật thương