Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide seminar y học thể thao ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn y học thể thao bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác
Dấu hiệu lâm sàng phát gãy xương cách thức sơ cứu 1)Triệu chứng • Đau: Sau tai nạn bệnh nhân đau nhiều bất động tốt chi gãy, bệnh nhân giảm đau nhanh • Giảm chi gãy: gãy cành tươi gãy lệch • Mất hồn tồn: Nếu chi bị gãy rời • Triệu chứng tồn thân • Gãy xương nhỏ khơng ảnh hưởng tới tồn thân Nếu gãy xương lớn kết hợp với đa chấn thương gây nên sốc 2)Triệu chứng tồn thân • Gãy xương nhỏ khơng ảnh hưởng tới tồn thân Nếu gãy xương lớn kết hợp với đa chấn thương gây nên sốc 3)Triệu chứng thực thể • Thăm khám có trình tự nhìn, sờ, đo A> Nhìn: • Có nốt phồng mặt da hay không? Vết thương da hay không? Lóc da hay khơng? • Dấu hiệu bầm tím muộn (sau tai nạn 24 đến 48 giờ): có ý nghĩa gợi ý chẩn đốn Ví dụ: gãy lồi cầu xương cánh tay có bầm tím khuỷu, gãy xương gót có bầm tím gan chân… B>Sờ: • Sờ nắn nhẹ nhàng thấy đầu xương gãy ghồ lên da • Dấu hiệu cử động bất thường • Tiếng lạo xạo xương • Hai dấu hiệu dấu hiệu chắn gãy xương, khơng cố ý tìm dễ làm bệnh nhân sốc tổn thương thêm • Ngồi cịn có dấu hiệu khác: Tìm điểm đau chói, sưng nề chi, tràn dịch khớp. C> Đo: • Dùng thước vải, thước đo độ để đo trục chi, chu vi chi, chiều dài chi biên độ vận động khớp • Tìm dấu hiệu biến dạng chi điển hình: lệch trục chi, gấp góc, ngắn chi… Đây dấu hiệu chắn gãy xương cần phải tìm • Đo tầm hoạt động khớp qua “tư xuất phát khơng” • Khám mạch máu, thần kinh chi phối chi: • Bắt mạch quay, mạch trụ cổ tay • Bắt mạch chày trước, chày sau mu chân ống gót • Khám vận động cảm giác đầu chi. Triệu chứng x quang gãy xương 1) Ngun tắc • Kích thước: Lấy hết khớp ổ gãy • Tia x quang vừa: Nhìn rõ thành xương (vỏ xương) • Tổn thương nằm trường phim • Ngồi phải đảm bảo thủ tục hành chụp phim thẳng, phim nghiêng, ghi rõ nơi chụp, họ tên, tuổi bệnh nhân, ngày chụp, đánh dấu bên phải, bên trái phim. 2) Đọc phim + Đọc loại gãy: Phim x quang phim âm bản: có khe đen làm gián đoạn thành xương gây liên tục thành xương: hình ảnh gãy xương • Gãy đơn giản (gãy ngang, gãy chéo xoắn…) • Gãy phức tạp (gãy nhiều tầng, nhiều mảnh…) • Gãy bong sụn tiếp trẻ em • Gãy vào khớp, gãy lún, gãy cài… Các biến chứng gãy xương 1) Sốc: Do đau, máu • Bệnh nhân da xanh tái, người lạnh, vã mồ • Mạch nhanh nhỏ, khó bắt - khơng bắt • Huyết áp hạ - Huyết áp khơng đo • Bệnh nhân có cảm giác tê bì đấu ngón, liệt vận động ngón • Mạch ngoại biên yếu • Các đầu chi lạnh, tím 2) Hội chứng chèn ép khoang • Hay gặp hội chứng chèn ép khoang cẳng chân, sau gãy cao xương cẳng chân ( hội chứng bắp chân căng): • Đau, căng bắp chân • Rối loạn cảm giác ngón chân: tê bì, kiến bị • Yếu liệt vận động ngón chân • Mạch yếu, mạch cổ chân • Lạnh, tím đầu chi • Nếu để muộn, chèn ép khoang gây nên hoại tử chi. Cấp cứu gãy xương chi Nguyên tắc cấp cứu gãy xương chi bước nguyên tắc kiểm soát ban đầu trường hợp chấn thương Các tổn thương nhìn thấy vùng đầu, mặt chân, tay dễ thu hút tập trung cấp cứu làm chậm trễ tổn thương cấp cứu, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh chấn thương ngực, bụng, xương chậu… Vì vậy, cấp cứu chân thương phải tuân thủ nguyên tắc có Chúng tơi thường sử dụng ngun tắc JATEC cấp cứu chấn thương • Điều trị tổn thương đe dọa tính mạng • Việc chuẩn đốn xác định quan trọng • Nhìn nhận vấn đề từ góc độ sinh lý học thể • Thời gian yếu tố quan trọng • Không gây hại thêm cho bệnh nhân Nguyên tắc chung cấp cứu gãy xương Tuân thủ nguyên tắc chung cấp cứu bệnh nhân chấn thương theo bước ưu tiên ABCDE: Khí đạo (Airway), Hơ hấp (Breathing), Tuần hoàn (Circulation), chức hệ TKTƯ (Dysfunction of CNS), Bộc lộ thể môi trường (Exposure Environment) Nếu khơng có đa chấn thương ưu tiên cấp cứu gãy xương chi theo nguyên tắc 3B: Hô hấp (Breathing), Chảy máu (Bleeding); Xương (Bone) Cấp cứu gãy xương Ngưng chảy máu – cầm máu (nếu vết thương có chảy máu) • Tạo áp lực lên vết thương băng vô trùng, miếng vải mảnh quần áo Bất động khu vực tổn thương • Mục đích: giảm đau giảm nguy tổn thương, cách hỗ trợ làm bất động bị thương • Nếu biết cách sơ cứu ban đầu, nẹp vùng điểm gãy => việc đặt nẹp giảm bớt khó chịu 3 Làm cho bệnh nhân thoải mái • Sử dụng chăn,gối quần áo đệm rộng rãi xung quanh vùng bị thương hố gần vùng tổn thương thể • Trường hợp xe cứu thương bị trì hỗn >1h sử dụng kỹ thuật bất động cụ thể loại chấn thương khác • Khơng nên di chuyển bệnh nhân hay vị trí tổn thương không cần thiết Hỗ trợ bệnh nhân bị sốc • Đặt người xuống, đầu thấp chân; nhấc chân bệnh nhân lên Vật liệu dùng bất động chi gãy Nẹp • Các loại nẹp chuẩn bị sẵn cho cấp cứu: nẹp gỗ, nẹp Cramer, nẹp máng Beckel, nẹp hơi, nẹp plastic,… • Nẹp tùy ứng: vật liệu sẵn có, khơng gây nguy hiểm thêm cho bệnh nhân • Nẹp thể: lấy chi lành thể bệnh nhân làm chỗ bất động tạm thời khơng có loại nẹp khác 2 Độn • Thường dung bơng khơng thấm nước khơng có, dung bơng khác, vải,quần áo Đệm lót độn vào đầu nẹp nơi ụ xương cọ xát vào nẹp Băng • Dùng để cố định nẹp, hay dung bang cuộn; khơng có, dung vải,… Băng tam giác dạng tương tự dung để bất động chi gãy vào nẹp thể Đai treo • Dung cho chi trên, treo qua cổ, qua vai, nhằm mục đích bất động, tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi vận chuyển bệnh nhân Nguyên tắc bất động chi gãy Nhận định tình trạng nạn nhân Xác định ổ gãy Chuẩn bị bú nẹp, phải đảm bảo nạn nhân nới lỏng quần áo, lấy đồ trang sức Theo dõi tuần hoàn ngoại vị trước nẹp Đệm lót nẹp Đặt nẹp: khơng nắn lại xương, không ấn xương chồi; nâng đỡ nhẹ nhàng, không nắm, không băng vào ổ gãy Kiểm tra độ chặt lỏng Đặt bang treo, đai nẹp (nếu cần) Nâng cao chi thể 10 Theo dõi tuần hồn sau nẹp 11 Sau nẹp buộc hai chi với nhau, buộc chi vào thể cho thuận tiện cho việc vận chuyển nạn nhân 12 Bất động nẹp tư gãy, ngoại trừ: •.Đầu xương gãy có nguy chọc thủng da •.Rối loạn tuần hoàn Nếu – Hãy kéo chi theo trục lại trục xoay hay chi cần chỉnh lại cho thẳng tương đối để bất động tốt Trong trường hợp gãy xương hở, cần tuân thù nghiêm ngặt nguyên tắc vô khuẩn sơ cứu: Rửa vết thương nước muối sinh lý Chỉ sát khuẩn xung quanh vết thương, không đổ thuốc sát khuẩn hay kháng sinh vào vết thương Khơng thăm dị vết thương, khơng nắn đẩy đầu xương chồi Băng vô khuẩn lớp: lớp gạt ướt nước muối sinh lý đặt trực tiếp lên vết thương, sau lớp bơng thấm nước, tiếp lớp bơng dày khơng thấm nước, lớp bang ép Bất động tư gãy Tiêm phịng SAT, kháng sinh tồn thân, hồi sức ... đầu xương gãy ghồ lên da • Dấu hiệu cử động bất thường • Tiếng lạo xạo xương • Hai dấu hiệu dấu hiệu chắn gãy xương, không cố ý tìm dễ làm bệnh nhân sốc tổn thương thêm • Ngồi cịn có dấu hiệu. .. Gãy đơn giản (gãy ngang, gãy chéo xoắn…) • Gãy phức tạp (gãy nhiều tầng, nhiều mảnh…) • Gãy bong sụn tiếp trẻ em • Gãy vào khớp, gãy lún, gãy cài… Các biến chứng gãy xương? ? 1) Sốc: Do đau, máu... tốt chi gãy, bệnh nhân giảm đau nhanh • Giảm chi gãy: gãy cành tươi gãy lệch • Mất hồn tồn: Nếu chi bị gãy rời • Triệu chứng tồn thân • Gãy xương nhỏ khơng ảnh hưởng tới tồn thân Nếu gãy xương