Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

297 6.1K 198
Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tæng côc du lÞch viÖt nam trêng cao ®¼ng du lÞch hµ néi  Chñ biªn: §oµn H¬ng Lan gi¸o tr×nh nghiÖp vô híng dÉn du lÞch Hµ Néi 2006 Tổng cục du lịch việt nam trờng cao đẳng du lịch hà nội giáo trình nghiệp vụ hớng dẫn du lịch Chủ biên: Đoàn Hơng Lan Hiệu đính: Lê Anh Tuấn Nhóm biên soạn Đoàn Hơng Lan Nguyễn Thị Minh Ngọc Nguyễn Đức Khoa Nguyễn Thị Hồng Tâm Hà Nội 2006 2 Lời nói đầu Ngày nay, hoạt động du lịch đang phát triển với tốc độ nhanh và trở thành một hiện tợng phổ biến trong đời sống xã hội của các quốc gia. Ngành du lịch ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế thế giới. Hoạt động du lịch không chỉ giới hạn ở phạm vi một quốc gia mà đợc mở rộng ra các châu lục. Trong kinh doanh du lịch, các doanh nghiệp lữ hành đóng vai trò kết nối giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch và khách du lịch. Hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng và ngành du lịch nói chung phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ lao động du lịch trong đó có hớng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc của mình, các hớng dẫn viên thờng xuyên đợc tiếp xúc với du khách trong và ngoài nớc, họ đại diện cho quốc gia, vùng hay địa phơng để giới thiệu với du khách về danh lam thắng cảnh, con ngời, phong tục tập quán của quê hơng, đất nớc. Chính vì vậy, hoạt động hớng dẫn có vai trò rất quan trọng trong kinh doanh du lịch và đòi hỏi mỗi hớng dẫn viên phải trang bị những kiến thức nghiệp vụ hớng dẫn nhất định. Nghiệp vụ hớng dẫn du lịch là môn học chuyên ngành của học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành hớng dẫndu lịch tại các trờng trung học, cao đẳng và đại học. Tuy nhiên, sách và giáo trình nghiệp vụ hớng dẫn du lịch và các sách tham khảo liên quan đến nghiệp vụ bao gồm sách dịch và sách nguyên bản tiếng nớc ngoài còn hiếm. Cho nên, nhu cầu về sách và giáo trình để học tập và nghiên cứu của học sinh, sinh viên chuyên ngành hớng dẫn và các hớng dẫn viên đang hoạt động trong ngành là rất lớn. Xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu sử dụng trên, cuốn sách này đợc biên soạn với những mục đích sau: Sử dụng làm sách giáo khoa, sách tham khảo cho học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành hớng dẫn du lịch. Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo cho học sinh, sinh viên và những hớng dẫn viên đang hoạt động trong ngành và các sinh viên chuyên ngành khác nhằm vận dụng các kiến thức và kỹ năng hớng dẫn đợc cung cấp vào công việc thực tiễn. Cuốn sách Giáo trình nghiệp vụ hớng dẫn du lịch trang bị cho ngời học và ngời đọc những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ cũng nh các kỹ năng cần có của ngời hớng dẫn viên trong quá trình thực hiện công việc thực tế. Hơn nữa, cuốn sách còn cung cấp một lợng kiến thức bổ trợ phong phú về các tuyến điểm tham quan, một số phong tục tập quán tiêu biểu của các vùng miền và các chơng trình du lịch đặc sắc của Việt Nam để ngời đọc tham khảo. 3 Tập thể tác giả mong muốn cuốn sách này sẽ đáp ứng đợc phần nào nhu cầu học tập và nghiên cứu của học sinh, sinh viên chuyên ngành hớng dẫn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác biên soạn nội dung cuốn giáo trình không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn và mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp cho giáo trình từ các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý các doanh nghiệp lữ hành cùng ngời học và ngời đọc để nội dung giáo trình ngày càng tốt hơn. tập thể biên soạn 4 chơng 1 tổng quan về nghề hớng dẫn du lịch Mục đích: Trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan tới nguồn gốc ra đời, vai trò và chức năng của nghề hớng dẫn du lịch, cũng nh đặc điểm của nghề. Đồng thời, giúp cho học sinh hiểu đợc các khái niệm, các cách phân loại hớng dẫn viên để từ đó nắm bắt đợc chức năng, nhiệm vụ của hớng dẫn viên cũng nh các yêu cầu cơ bản của hớng dẫn viên du lịch. Nội dung chính: - Nguồn gốc hình thành nghề hớng dẫn du lịch: Trong đó, đề cập tới quá trình hình thành và phát triển của nghề hớng dẫn du lịch cũng nh vai trò của nghề trong hoạt động du lịch. - Đặc điểm của nghề hớng dẫn du lịch. - Khái niệm hớng dẫn viên du lịch và các loại hình hớng dẫn viên. - Chức năng và nhiệm vụ của hớng dẫn viên du lịch. - Những yêu cầu cơ bản của hớng dẫn viên du lịch. Phần này, đề cập tới 8 yêu cầu cơ bản của một hớng dẫn viên du lịch. 5 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nghề hớng dẫn du lịch 1.1.1. Nguồn gốc hình thành nghề hớng dẫn du lịch Sự hình thành nghề hớng dẫn du lịch đợc phân chia thành nhiều giai đoạn khác nhau và phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động du lịch nói chung và ngành lữ hành nói riêng. 1.1.1.1. Thời kỳ nguyên thủy Trong thời kỳ này, cuộc sống của con ngời rất khó khăn do các công cụ sản xuất còn thô sơ, dẫn đến năng suất lao động thấp. Nguồn lơng thực của con ngời chủ yếu dựa vào hái lợm và săn bắn, không có của cải d thừa, nên con ngời cha có nhu cầu rời khỏi nơi c trú của mình. Tuy nhiên, hoạt động di chuyển của con ngời từ vùng này sang vùng khác đã xuất hiện nhng đều xuất phát từ nhu cầu thiết yếu của con ng- ời nh tìm kiếm lơng thực, tránh thiên tai hay chiến tranh giữa các bộ lạc. Trong thời kỳ này, nghề hớng dẫn cha hình thành. 1.1.1.2. Thời kỳ cổ đại Hoạt động rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của con ngời với những mục đích trao đổi hàng hóa giữa các khu vực và vùng miền khác nhau đã xuất hiện và phát triển mạnh trong thời kỳ này. Sự phát triển của hoạt động sản xuất đã thúc đẩy kinh tế phát triển. Con ngời đã có sản phẩm thặng d, cuộc sống sung túc, d thừa. Đồng thời, trong xã hội đã có sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c, nên việc rời khỏi nơi c trú ngoài mục đích trao đổi hàng hóa đã xuất hiện nh đi chữa bệnh, hành hơng về các vùng đất thánh, tham dự các đại hội thể thao. Trong thời kỳ này, hoạt động tham quan đã phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp, ấn độ, La Mã cổ đại, nơi có những nền văn minh phát triển rực rỡ. Con ngời đã đạt đợc nhiều thành tựu văn hóa, kinh tế và chính trị. Chính vì vậy, nhu cầu giao lu, tìm hiểu, tham quan nghỉ dỡng đã xuất hiện ở hầu hết tầng lớp quý tộc, tăng lữ. Bên cạnh đó, Ai Cập cổ đại đã cho xây dựng Kim tự tháp, các đền thờ thần với quy mô lớn và chính điều này đã đa Ai Cập trở thành một điểm danh thắng nổi tiếng, thu hút rất nhiều du khách tới tham quan kết hợp với các hoạt động tín ngỡng tôn giáo. ở vùng Tây á, đế quốc Ba T với ảnh hởng rộng lớn của cả ba châu á - Âu - Phi đã xây dựng hai đờng ngự đạo dài hàng ngàn km, thuận tiện cho việc đi lại của các thơng gia, học giả, các tín đồ tôn giáo là cơ sở cho việc phát triển hoạt động tham quan thời bấy giờ. Hy Lạp với nền văn minh phát triển mạnh mẽ cùng với sự tồn tại của những thánh địa tôn giáo lớn nh Delos, Delphi Method và đặc biệt là Olympia nơi có đền 6 thờ thần Zeus và lễ hội Olimpia là nơi diễn ra các hoạt động thi đấu thể thao, đợc tổ chức thu hút rất nhiều ngời tham dự. Nắm bắt đợc nhu cầu cơ bản không thể thiếu đợc của con ngời là ăn, ở, đi lại khi họ rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình. Ngời dân địa phơng đứng ra xây dựng nhà trọ, quán ăn và các dịch vụ phục vụ cho các lữ khách và các dịch vụ này trở nên phát triển. Nh vậy, trong thời kỳ cổ đại đã có nhiều chuyến đi với mục đích khác nhau mang hình thái của hoạt động du lịch, đồng thời những cơ sở vật chất kỹ thuật sơ khai phục vụ cho hoạt động đó đã hình thành nhng khái niệm về hoạt động du lịch và thuật ngữ du lịch cũng cha xuất hiện. Hoạt động hớng dẫn thời kỳ này, mới chỉ dừng lại ở việc giúp đỡ các lữ khách từ nơi xa tới trong việc chỉ đờng đi, hớng dẫn mua bán và sử dụng các dịch vụ cơ bản tại địa phơng của ngời dân nơi đây. Hoạt động này nảy sinh một cách tự phát và đợc coi là hình thức sơ khai của hoạt động hớng dẫn. 1.1.1.3. Thời kỳ trung đại Thời kỳ trung đại là thời kỳ phát triển cờng thịnh của đế quốc La Mã. La Mã là một đế chế hùng mạnh với nền chính trị thống nhất đồng thời là một biểu t- ợng văn minh của Châu Âu thời bấy giờ, do đó nhiều ngời mong muốn đợc tới đây để tham quan. Việc phát triển hệ thống đờng bộ thời kỳ này đã tạo điều kiện cho một bộ phận giai cấp thống trị, các tăng lữ, học giả bắt đầu thực hiện các chuyến đi với mục đích nghỉ ngơi tìm thú vui, thởng thức nghệ thuật, tham quan các công trình kiến trúc, các danh lam thắng cảnh. Đặc biệt, nhiều lữ khách đã có xu hớng học hỏi kiến thức và tìm hiểu về nơi họ tới. Tuy nhiên, trong thời kỳ này, hoạt động đi tham quan, thởng ngoạn vẫn dừng ở mức độ tự phát và cha phổ biến trong toàn xã hội. Ngời đi tham quan chủ yếu tự phục vụ, họ cha sử dụng nhiều các dịch vụ có sẵn và trong thời kỳ này hoạt động liên kết các dịch vụ cũng cha hình thành. Hoạt động hớng dẫn ở thời kỳ này vẫn đợc thực hiện một cách tự phát tại các điểm tham quan, do những ngời dân địa phơng đảm nhận. Hoạt động hớng dẫn bao gồm chỉ dẫn cách sinh hoạt tại địa phơng, chỉ dẫn về đờng đi và cung cấp những thông tin cần thiết cho khách tham quan về phong tục tập quán cũng nh ý nghĩa, giá trị của những điểm tham quan nơi mà họ tới. Hoạt động hớng dẫn thời kỳ này có phát triển hơn thời kỳ cổ đại những vẫn cha thực sự hình thành. 1.1.1.4. Thời kỳ phong kiến Nhiều trung tâm tôn giáo ra đời trong đó có khu vực Trung á với tâm điểm là Baghda và các thành phố trung cổ đợc phục hng. Việc rời khỏi nơi c trú của con 7 ngời trong thời kỳ này mang mục đích tôn giáo, thởng ngoạn và tiêu khiển, không nhằm mục đích kinh tế đã phát triển mạnh. Thành phần chủ yếu tham gia vào các chuyến đi vẫn là giai cấp thống trị, quan lại và các tầng lớp trên của xã hội. Hoạt động tham quan, thởng ngoạn cha phổ biến trong xã hội, đặc biệt đối với tầng lớp nông dân và nô lệ. Bên cạnh các hoạt động đó, thời kỳ này xuất hiện nhiều tên tuổi của các nhà thám nổi tiếng nh Sulaymanae - ngời ả Rập, Marco Polo - ngời ý, Magellan Ferdinand - ngời Bồ Đào Nha. Các nhân vật này đã thực hiện những chuyến đi dài trong cuộc đời mình từ châu lục này tới châu lục khác và để lại những cuốn hồi ký hữu ích cho những ngời làm lữ hành sau này. Mục đích chuyến đi của các nhà thám hiểm là tìm hiểu, khám phá và khảo sát khoa học. Tuy nhiên, hoạt động hớng dẫn cha chính thức ra đời để phục vụ nhu cầu của các du khách đặc biệt này mà vẫn chỉ dừng lại ở mức độ tự phát. 1.1.1.5. Thời kỳ cận đại Thời kỳ này, cách mạng công nghiệp đã gây ảnh hởng và tác động đến sự biến đổi trong quan hệ giai cấp, thay đổi tính chất môi trờng làm việc của con ng- ời, thúc đẩy tiến bộ khoa học. Đặc biệt, việc ứng dụng kỹ thuật máy hơi nớc trong giao thông vận tải đã là cơ sở cho con ngời có thể di chuyển với quy mô lớn giữa các vùng miền. Hệ thống khách sạn phát triển mạnh mẽ nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi của khách khi đi du lịch. Tất cả các yếu tố trên tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động đại lý lữ hành mà ngời khởi xớng là Thomas Cook. Ông đợc coi là ông tổ của nghề kinh doanh lữ hành ngày nay. Tuy nhiên, hoạt động lữ hành thời kỳ này vẫn cha phát triển thành ngành kinh tế độc lập. Do đó, hoạt động này còn rất đơn giản so với ngành lữ hành hiện đại. Nhu cầu khi đi du lịch của khách trong thời kỳ này đã trở nên đa dạng và có yêu cầu cao hơn trớc. Ngoài nhu cầu đợc phục vụ về ăn ở, đi lại thì nhu cầu tìm hiểu về các điểm du lịch đã hình thành. Nó trở thành một nhu cầu chủ yếu và cần đợc thỏa mãn. Trong khi đó, hoạt động hớng dẫn của những ngời dân địa phơng đã không đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu này, do thiếu khả năng và trình độ. Thực tế đó đã đòi hỏi một nghề mới ra đời, đó là nghề hớng dẫn du lịch. Chính vì vậy, những nhà kinh doanh du lịch sớm nhận ra tầm quan trọng của hoạt động hớng dẫn và chính thức đa hoạt động này vào kinh doanh du lịch nhằm làm thỏa mãn tối u nhu cầu của du khách khi đi du lịch. 8 1.1.1.6. Thời kỳ hiện đại Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế, chính trị tơng đối ổn định, dân số tăng nhanh, sự tiến bộ của giáo dục, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật hàng không khiến cho lợng ngời đi du lịch ngày càng tăng cao. Du lịch trong thời kỳ này có xu hớng đại chúng hóa và đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều quốc gia. Cùng với sự phát triển của du lịch, các nhà kinh doanh lữ hành đã chuyên môn hóa hoạt động dịch vụ trong đó có hoạt động hớng dẫn, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách. Để thu hút và làm thỏa mãn nhu cầu của khách đi du lịch, đội ngũ hớng dẫn viên chuyên nghiệp đợc hình thành và đã có những đóng góp to lớn trong hoạt động du lịch. 1.1.2. Sơ lợc về hoạt động hớng dẫn tại Việt Nam. Tại Việt Nam, sự phát triển của hoạt động hớng dẫn phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển của ngành du lịch và đợc chia làm nhiều giai đoạn. 1.1.2.1 Giai đoạn trớc năm 1960 Ngành du lịch Việt Nam cha hình thành. Tuy nhiên, trong thời kỳ này, dới sự đô hộ của thực dân Pháp, để phục vụ cho nhu cầu tham quan, nghỉ mát của giai cấp thống trị và t sản, nhiều khu nghỉ mát, khách sạn đã đợc xây dựng. Đồng thời, nhiều chơng trình du lịch đã đợc xây dựng để phục vụ cho nhu cầu du lịch của tầng lớp trên trong xã hội. Trong đó có nhiều hớng dẫn viên tham gia phục vụ các chơng trình này. Hoạt động hớng dẫn đã tồn tại vào thời kỳ này. 1.1.2.2 Giai đoạn năm 1960 - 1975 Hội Đồng Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ký nghị định số 26/CP ngày 9 tháng 7 năm 1960 thành lập Công ty du lịch Việt Nam, trực thuộc Bộ Ngoại Thơng. Công ty du lịch Việt Nam là một tổ chức kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế với nhiệm vụ chính là tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch đón khách nớc ngoài vào Việt Nam du lịch, ngời Việt Nam đi du lịch nớc ngoài và các đoàn thể cán bộ công nhân viên chức và nhân dân lao động Việt Nam đi tham quan nghỉ mát trong nớc. Công ty du lịch Việt Nam đợc coi là tiền thân của ngành du lịch Việt Nam hiện nay. Sự ra đời của Công ty du lịch Việt Nam đã mở ra một hớng đi mới cho nền kinh tế Việt Nam, nhằm khai thác các tài nguyên du lịch của đất nớc đa vào kinh doanh. Tuy nhiên, ra đời trong chế độ bao cấp với những khó khăn về kinh nghiệm, cơ sở vật chất, đặc biệt trong hoàn cảnh đất nớc bị chia cắt, Công ty du lịch Việt Nam chỉ có một số chi nhánh ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Tam Đảo, Hòa 9 Bình. Hoạt động chủ yếu của Công ty Du lịch là phục vụ các đoàn khách quốc tế đến thăm Việt Nam, các chuyên gia kinh tế, các chuyên gia quân sự và các đoàn khách mời của Đảng và Nhà nớc. 1.1.2.3 Giai đoạn năm 1976 - 1992 Sau khi đất nớc thống nhất, nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân, ngày 27 tháng 6 năm 1978 Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Quyết nghị 262NQ/QHK6 thành lập Tổng cục du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chính phủ. Ngày 23 tháng 1 năm 1979, Hội đồng Chính phủ đã ra nghị định 32/CP quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục du lịch Việt Nam. Sự ra đời của Tổng cục Du lịch Việt Nam là kết quả của quá trình nhận thức về vị trí và tiềm năng phát triển của ngành du lịch, cũng nh những kinh nghiệm mà Công ty du lịch Việt Nam đã tích lũy đợc qua các giai đoạn phát triển. Thời kỳ này, hoạt động kinh doanh du lịch đợc triển khai ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc nhng lại chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1984 - 1988, cũng nh các thủ tục hành chính phức tạp, nên lợng khách quốc tế vào Việt Nam còn rất hạn chế. Mặt khác, do trình độ quản lý ngành còn kém, thiếu tính nhất quán, các doanh nghiệp du lịch không có định hớng phát triển, hoạt động kém hiệu quả, ngành du lịch nhìn chung cha khẳng định đợc vai trò của mình và dẫn đến việc Tổng cục du lịch bị giải thể vào năm 1990 và đợc sáp nhập vào Bộ Văn hóa thông tin thể thao và Du lịch đến năm 1992. Trong giai đoạn này, nghề hớng dẫn viên cha đợc phổ biến rộng rãi, do lợng khách quốc tế đến Việt Nam còn hạn chế, ngời dân trong nớc cũng ít có nhu cầu đi du lịch do đời sống còn nhiều khó khăn. Các hớng dẫn viên chỉ có một số lợng ít trực thuộc các công ty quốc doanh, với nhiệm vụ phục vụ cho các đoàn khách của Chính phủ hay cơ quan nhà nớc. 1.1.2.4 Giai đoạn năm 1992 đến nay Do chính sách đổi mới trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là chính sách kinh tế mới các thành phần kinh tế đều tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, đã làm cho hoạt động kinh doanh du lịch có những bớc phát triển vợt bậc. Lợng khách vào Việt Nam tăng đột biến dẫn đến việc đòi hỏi phải có một cơ quan quản lý thống nhất. Tổng cục du lịch đã đợc thành lập lại vào tháng 10 năm 1992 và duy trì hoạt động đến nay. Trong những năm gần đây, Việt Nam đợc đánh giá là nớc có mức tăng trởng du lịch cao so với các nớc trong khu vực và thế giới. Điều này đợc thể hiện rõ thông qua số lợt khách quốc tế tới Việt Nam tăng cao hàng năm. 10 [...]... 1.3.1 Khái niệm 1.3.1.1 Hớng dẫn du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam Hớng dẫn du lịch là hoạt động hớng dẫn cho khách du lịch theo chơng trình du lịch 1.3.1.2 Hớng dẫn viên du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam, khái niệm hớng dẫn viên đợc hiểu nh sau: Ngời thực hiện hoạt động hớng dẫn đợc gọi là hớng dẫn viên và đợc thanh toán cho dịch vụ hớng dẫn du lịch 1.3.2 Phân loại hớng dẫn viên 1.3.2.1 Phân loại... về du lịch của từng nớc, từng khu vực - Tuyên truyền về các chơng trình hành động quốc gia về du lịch 1.4.3.2 Tuyên truyền về các sản phẩm du lịch Ngoài việc tuyên truyền, quảng bá về du lịch hay điểm đến của đất nớc thông qua hoạt động nghiệp vụ của mình, hớng dẫn viên còn quảng bá về sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nh: quảng cáo về các chơng trình du lịch, các tuyến điểm du. .. lãnh thổ hoạt động Hớng dẫn viên du lịch quốc tế Hớng dẫn viên du lịch quốc tế là ngời thực hiện các chơng trình du lịch cho khách nớc ngoài vào Việt Nam du lịch hoặc ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài định c tại Việt Nam đi du lịch nớc ngoài Hớng dẫn viên quốc tế yêu cầu phải sử dụng thông thạo ngoại ngữ theo ngôn ngữ của đoàn khách Hớng dẫn viên du lịch nội địa Hớng dẫn viên du lịch nội địa đợc hiểu là... tại các điểm đến, giới thiệu về các sản phẩm, chơng trình du lịch của mỗi quốc gia hay các doanh nghiệp du lịch Tuyên truyền, quảng bá là chức năng quan trọng của hớng dẫn viên du lịch 1.4.3.1 Tuyên truyền quảng bá du lịch hay điểm đến - Quảng bá về đất nớc, con ngời và tiềm năng du lịch của điểm du lịch - Tuyên truyền về các điều kiện để phát triển du lịch nh cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và... viên du lịch giỏi đều có hoàn cảnh, nghệ thuật riêng, ngời này khó bắt chớc ngời kia Nguồn: Nguyễn Bích San: Cẩm nang hớng dẫn du lịch, NXB Văn hoá Thông tin, 2004 28 Câu hỏi ôn tập chơng 1 1 Nghề hớng dẫn du lịch ra đời vào thời gian nào? 2 Nêu vai trò của nghề hớng dẫn trong kinh doanh du lịch 3 Trình bày những u thế của nghề hớng dẫn du lịch so với các nghề khác 4 Tại sao ngời ta ví nghề hớng dẫn du. .. minh của hớng dẫn viên du lịch - Các mối quan hệ của hớng dẫn viên trong hoạt động hớng dẫn Nội dung này đề cập tới cách thiết lập các mối quan hệ trong công việc của hớng dẫn viên và từ đó đa ra cách ứng xử phù hợp để đảm bảo tốt các mối quan hệ của hớng dẫn viên du lịch 30 2.1 Vai trò của kỹ năng giao tiếp trong hoạt động h- ớng dẫn du lịch Chất lợng của chơng trình du lịch không chỉ đợc du khách đánh... Hớng dẫn viên theo loại hình du lịch khác Hớng dẫn viên tổ chức cho khách tham gia vào các loại hình du lịch khác nh học tập nghiên cứu, công vụ, hội nghị 1.3.2.4 Phân loại theo hình thức tổ chức chuyến đi Hớng dẫn viên theo đoàn Hớng dẫn theo đoàn là ngời hớng dẫn đoàn khách du lịch thực hiện chuyến tham quan đi theo hình thức tập thể trên cơ sở chơng trình du lịch đã đợc ký kết giữa các doanh nghiệp. .. hiện các chơng trình du lịch phục vụ khách du lịch nội địa đi du lịch, nghỉ ngơi và tham quan du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia 1.3.2.6 Theo ngôn ngữ giao tiếp Khách du lịch đến từ nhiều quốc tịch khác nhau, không phải du khách nào cũng có thể nói đợc những ngôn ngữ phổ biến trên thế giới Chính vì vậy, để thuận tiện trong công tác tổ chức, nhiều doanh nghiệp lữ hành đã phân loại hớng dẫn viên theo... động hớng dẫn du lịch, hớng dẫn viên còn thực hiện quảng cáo, tiếp thị bán các chơng trình du lịch cho du khách Hiện nay, số lợng chơng trình do hớng dẫn viên tiếp thị bán đợc chiếm từ 10 -15% doanh số ở các doanh nghiệp 1.5.5 Xử lý các vấn đề phát sinh Trong quá trình thực hiện các chuyến du lịch, có rất nhiều vấn đề phát sinh và tình huống phức tạp xảy ra cần có sự giải quyết kịp thời của hớng dẫn viên... vi hoạt động Hớng dẫn viên toàn tuyến Hớng dẫn viên toàn tuyến là ngời đi cùng với khách trong suốt cuộc hành trình theo một chơng trình du lịch cụ thể của doanh nghiệp lữ hành Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức các hoạt động lu trú, ăn uống, hớng dẫn tham quan và các hoạt động khác, hớng dẫn viên còn đóng vai trò nh ngời quản lý chơng trình, đảm bảo việc thực hiện chơng trình du lịch đúng và đầy . Hớng dẫn du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam Hớng dẫn du lịch là hoạt động hớng dẫn cho khách du lịch theo chơng trình du lịch. 1.3.1.2. Hớng dẫn viên du lịch. . du lịch nội địa đợc hiểu là ngời chuyên tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch phục vụ khách du lịch nội địa đi du lịch, nghỉ ngơi và tham quan du lịch

Ngày đăng: 06/11/2013, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan