1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ xanh hóa của cộng đồng dân cư trên địa bàn quận 3 TP hồ chí minh

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XANH HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS THÁI VĂN NAM Sinh viên thực MSSV: 1411090502 : LÊ THỊ HỒNG PHÚC LỚP: 14DMT04 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CAM ĐOAN Em tên Lê Thị Hồng Phúc, sinh viên chun ngành Kỹ thuật mơi trường, khóa 2014, Trường Đại học Công Nghệ TP HCM Em xin cam đoan: - Đồ án tốt nghiệp em thực - Các số liệu đồ án hoàn tồn trung thực chưa cơng bố đồ án khác - Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường đồ án tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày năm 2018 Sinh viên Lê Thị Hồng Phúc tháng LỜI CẢM ƠN Với em, khoảng thời gian học trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM khoảng thời gian vô q báu với mình, khoảng thời gian khơng thể quên Ở em học nhiều điều khơng kiến thức chun mơn mà cịn có điều bổ ích cho sống Đồ án phần thành cho nỗ lực em trình học Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Thái Văn Nam, người định hướng, hỗ trợ động viên em trình thực đồ án, đường tìm tri thức niềm tin cho thân Em xin cảm ơn thầy cô Viện Khoa học ứng dụng Hutech, Đại học Công Nghệ TP.HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm quý báu cho bao lớp sinh viên năm tháng qua Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln người động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để em đạt thành cơng sống Kính chúc thầy cơ, gia đình, bạn bè ln dồi sức khỏe, ln gặp thuận lợi sống gặt hái thành công nghiệp TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Hồng Phúc MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính cấp thiết 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đồ án Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình tăng trưởng xanh giới 1.1.1 Tổng quan khái niệm tăng trưởng xanh giới [9] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tăng trưởng xanh giới 1.2 Tổng quan tình hình tăng trưởng xanh Việt Nam 19 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng xanh Việt Nam [9] 19 1.2.2 Tình hình tăng trưởng xanh Việt Nam [6] 20 1.3 Tổng quan xanh hóa cộng đồng dân cư 24 1.3.1 Các khái niệm xanh hóa GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM i 24 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC 1.3.2 Tiết kiệm lượng, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo (nhóm I) 27 1.3.3 Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững (nhóm II) [7] 28 1.4 Cơ hội thách thức tiêu dùng xanh Việt Nam 29 1.5 Nghiên cứu liên quan 31 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Khu vực nghiên cứu 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Đặc điểm khí hậu - thời tiết 35 2.1.3 Tình hình dân cư 36 2.2 Hiện trạng áp dụng hoạt động BVMT phường phường Quận TP HCM 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 39 2.3.2 Lập phiếu khảo sát 42 2.4 Phương pháp khảo sát 43 2.4.1 Đối tượng khảo sát 43 2.4.2 Địa điểm khảo sát 43 2.4.3 Phương pháp khảo sát: phương pháp vấn trực tiếp 43 2.4.4 Quy trình khảo sát 43 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XANH HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN QUẠN 3, TP HỒ CHÍ MNH 45 3.1 Khảo sát hộ gia đình 45 3.1.1 Thông tin chung đối tượng hộ gia đình 45 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM ii SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC 3.1.2 Hiện trạng tiết kiệm lượng, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo 48 3.1.3 Hiện trạng xây dựng lối sống xanh tiêu dùng bền vững 52 3.2 Đánh giá trạng phát triển Quận theo nhóm tiêu chí tăng trưởng xanh 60 3.2.1 Tiết kiệm lượng, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo (nhóm I) 60 3.2.2 Xanh hóa lối sống tiêu thụ bền vững (nhóm II) 61 3.3 Đề xuất giải pháp để tăng mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, TP Hồ Chí Minh 63 3.3.1 Đề xuất giải pháp cho nhóm I: Nhóm tiết kiệm lượng, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo 63 3.3.2 Đề xuất giải pháp cho nhóm II: Nhóm xanh hóa lối sống tiêu thụ bền vững 65 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM iii SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường CTNH Chất thải nguy hại EU TKNL Tiết kiệm năn lượng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTX Tăng trường Xanh European Union GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM iv Liên minh châu Âu SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Thống kê thực trạng dân số Quận 36 Bảng 2.2 Hiện trạng áp dụng hoạt động BVMT 37 Biểu đồ 3.1: Quan niệm tiết kiệm lượng phường 48 Biểu đồ 3.2: Hiện trạng nguồn nhiên liệu sử dụng sinh hoạt gia đình phường phường 52 Biểu đồ 3.3: Phân loại rác nguồn phường 53 Biểu đồ 3.4: Thu gom CTNH giao nộp cho đơn vị chức phường 55 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ di chuyển phương tiện giao thông công cộng phường phường 56 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ sử dụng túi dễ phân hủy thay túi ni-lông phường 58 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM v SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ Quận 34 GVHD:PGS.TS THÁI VĂN NAM vi SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phát triển kinh tế vấn đề ưu tiên hàng đầu tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Sự bùng nổ kinh tế mang lại nhiều lợi ích nhiên ngun nhân khơng nhỏ dẫn đến suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu Vì vậy, việc phát triển kinh tế phải song song với vấn đề bảo vệ mơi trường Chính sách phát triển kinh tế thân thiện với môi trường vừa đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều sâu, nâng cao chất lượng kinh tế vừa bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng môi trường xu hướng mà quốc gia giới hướng tới Từ nhiều năm qua số quốc gia giới lựa chọn đường phát triển kinh tế theo hướng xanh hóa tăng trưởng xanh, kinh tế xanh hay phát triển bền vững Vấn đề tăng trưởng xanh thu hút nhiều tổ chức quốc tế nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, như: Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á – Thái Bình Dương (UNESCAP, 2012), OECD (2011, 2014) Trong năm gần đây, bối cảnh biến đổi khí hậu ngày có nhiều diễn biến phức tạp, phát triển kinh tế-xã hội dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động cịn thấp; cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng cịn sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao, dịch vụ giáo dục y tế nhiều bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn triệt để, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Mơi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm suy thoái đến mức báo động vấn đề xúc thách thức lớn nước ta Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy thối mơi trường, suy giảm chất lượng sống đô thị diễn với quy mô cường độ đáng kể mơ hình phát triển GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh hộ gia đình có thói quen thích sử dụng túi nilơng chợ, mua sắm đồ dùng, tỷ lệ cao, chiếm đến 58.8% phường 14.9% phường Theo ý kiến chia sẻ đối tượng khảo sát, việc sử dụng túi ni - lông mang lại nhiều thuận lợi sinh hoạt hàng ngày họ, trở thành thói quen họ ngại phải thay đổi thói quen sống, đồng thời hầu hết họ chưa biết chưa ý đến ảnh hưởng túi nilông đến môi trường sức khỏe người Hầu hết hộ gia đình cho biết việc sử dụng túi nilông thuận tiện rẻ tiền chưa nhận thức tác hại to lớn túi nilông môi trường, nên việc hạn chế túi nilông muốn thực phải ý thức người dân, việc làm khó, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền cho người dân hiểu cụ thể tác hại việc sử dụng túi nilông môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sống tương lai người Có 85.1% người phường 41.2% người phường tổng số người khơng thích sử dụng túi nilơng sinh hoạt hàng ngày có sử dụng loại túi đựng dễ phân hủy, thân thiện với môi trường sử dụng túi vải mua sắm để thay cho túi nilơng đa số đối tượng hỏi họ nhận biết tác hại túi nilông thông qua nguồn báo đài, internet, sách tuyên truyền quyền địa phương việc hạn chế sử dụng túi nilông Về vấn đề tái sử nước qua sử dụng để tưới có 74.5% hộ gia đình phường 30.9% hộ gia đình phường áp dụng tiêu chí gia đình để tiết kiệm nguồn nước sử dụng đồng thời giảm chi phí phải trả tiền nước hàng tháng Đa số hộ gia đình khảo sát khơng thực tái sử dụng nước thải để tưới cây, tỷ lệ cao chiếm 69.1% phường 25.5% phường theo ý kiến người cho biết, diện tích nhà khu vực thị nhỏ hẹp, khơng có diện tích sân vườn nên việc lưu trữ nước để tái sử dụng việc tưới gặp khó khăn, đồng thời hộ gia đình khảo sát chưa biết hình thức lưu giữ hợp vê sinh GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 59 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điều thể ý thức BVMT người chưa cao, phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên có sẵn, chưa biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu tiết kiệm, chưa quan tâm đến tái chế, tái sử dụng loại chất thải cịn có khả tái sử dụng thải từ sống sinh hoạt hàng ngày hộ dân Có nhiều câu hỏi băn khoăn xoay quanh vấn đề này, việc thay đổi thói quen tiêu dùng người dân cần khoảng thời gian dài địi hỏi có nhiều thơng tin, sách phổ biến đến người dân để thay đổi dần thói quen tiêu dùng họ 3.2 Đánh giá trạng phát triển Quận theo nhóm tiêu chí tăng trưởng xanh 3.2.1 Tiết kiệm lượng, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo (nhóm I) Qua khảo sát ý kiến hộ dân địa bàn phường Quận cho thấy người dân có ý thức việc TKNL, tiết kiệm điện, nước,… sinh hoạt hàng ngày, chủ yếu phải tiêu tốn khoản chi phí lớn cho việc sử dụng điện, nước cao, thực tế định mức sử dụng điện, nước chủ yếu có xu hướng tăng giữ nguyên định mức sử dụng hàng tháng, khơng có thay đổi đáng kể, phần khách quan yếu tố khí hậu oi bức, khắc nghiệt, người dân có nhu cầu sử dụng lượng cao hơn, phần khác hộ gia đình chưa biết cách sử dụng thiết bị điện nhà tiết kiệm có hiệu Ý thức TKNL hộ dân dừng lại mức ban đầu, có từ sách tun truyền TKNL quyền địa phương, thơng tin phổ biến dừng lại việc tuyên truyền suôn, chưa xây dựng kế hoạch hướng dẫn cụ thể Ý thức hộ dân địa bàn định hướng phát triển TTX tương đối cao, thực tế khoảng cách từ nhận thức, hiểu biết TTX đến hành động triển khai, thực theo định hướng TTX xa Người dân có hiểu biết định TTX, chủ yếu thông qua phương tiện báo chí, internet, đài truyền hình, đài phát GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 60 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh thanh,… để đạt mục tiêu xây dựng theo hướng xanh hóa quyền địa phương phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, dựa Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 403/QĐ-Ttg ngày 20/3/2014 Đồng thời phải khảo sát cụ thể đối tượng hộ gia đình để xác định giải pháp, khía cạnh phù hợp với điều kiện địa bàn Quận cho định hướng mục tiêu TTX xây dựng Dựa đánh giá người dân mức độ cần thiết, quan trọng sách, thơng tin mơi trường triển khai, phổ biến đến người dân, góp phần vào việc định hướng giải pháp cụ thể lựa chọn xây dựng kế hoạch hành động TTX Quận 3.2.2 Xanh hóa lối sống tiêu thụ bền vững (nhóm II) Các chương trình BVMT nhằm thúc đẩy theo hướng tăng trưởng xanh Quận phát động tuyên truyền vể hạn chế, cấm khai thác nước đất địa bàn phường quận 3”, qua kêu gọi, động viên tầng lớp nhân dân thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước việc bảo vệ tài nguyên nước nước đất; nâng cao nhận thức nhân dân tác hại việc khai thác mức nguồn nước ngầm trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước đất, góp phần thực lộ trình hạn chế cấm khai thác nước đất Ủy ban nhân dân thành phố Tổ chức tuyên truyền cộng đồng, phát động hưởng ứng phong trào môi trường “Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường Ngày môi trường giới”, “Giờ Trái Đất”,… ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn đất nước, treo băng rôn, pano,… trụ sở làm việc Ủy ban nhân dân phường, điểm đông dân cư chợ, siêu thị, trường học,… GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 61 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân phường tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức BVMT buổi họp tổ dân phố, trì việc tổng vệ sinh hàng tuần địa bàn khu dân cư, thực tổng vệ sinh tại khu vực trọng điểm Lực lượng đoàn viên, niên phối hợp Hội phụ nữ phường trì hoạt động, tổ chức buổi tọa đàm, vận động hội viên hạn chế sử dụng túi nylon mua sắm,… Phịng Tài ngun Mơi trường phối hợp với UBND phường rà sốt thùng rác cơng cộng tuyến đường, sửa chữa trang bị thêm thùng rác cơng cộng vị trí có nhu cầu Tăng cường cơng tác kiểm tra, xóa bỏ điểm rác phát sinh không quy định địa bàn, chốt giữ điểm nóng hay phát sinh rác, đồng thời xử phạt nghiêm minh hành vi gây ảnh hưởng đến giữ gìn vệ sinh chung vứt rác, phóng uế bừa bãi, đổ nước thải đường,… Quận đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức BVMT rộng rãi tầng lớp nhân dân, kết khảo sát cho thấy ý thức người dân tốt kết thực tế việc thực chưa cao ý thức hộ gia đình Ngun nhân phần việc tuyên truyền chưa đạt hiệu mong muốn, chưa nhận đồng thuận rộng rãi nhân dân, cách tuyên truyền dừng lại việc tuyên truyền suông, chưa thật sâu sắc phong phú để thu hút quan tâm hộ dân Việc tuyên truyền cần song hành với việc xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, hướng dẫn cách thực đến hộ gia đình có kiểm tra, đúc kết kinh nghiệm, rút thành tựu đạt vấn đề hạn chế cần khắc phục kết thực Phường Quận nơi triển khai, xây dựng thực phương trình phân loại chất thải rắn nguồn, tái chế, tái sử dụng chất thải, triển khai chương trình tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững cho hộ gia đình địa bàn phường.Qua khảo sát chung trạng lối sống xanh tiêu dùng bền vững, tỷ lệ hộ dân địa bàn phường Quận thực phân loại chất thải rắn nguồn, tái chế, tái sử GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 62 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh dụng chất thải phát sinh từ sống hàng ngày tái sử dụng nước để tưới cây, sử dụng thức ăn dư thừa làm phân ủ bón cây, sử dụng sản phẩm xanh, sản phẩm thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng túi ni lông mua sắm tỷ lệ cao so với phường khác số hộ gia đình chưa thực ngại thay đổi Các sách đẩy mạnh hoạt động theo hướng xanh hóa quyền địa phương quan tâm, triển khai thực xây dựng kế hoạch Nhưng bên cạnh chưa có sở pháp lý ràng buộc phải thực sách này, khơng thể ràng buộc thực hình thức nào, chủ yếu dựa vào ý thức, tự nguyện thực người dân Từ thực trạng cho thấy, muốn chương trình có kết mong đợi cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền kêu gọi người dân tích cực hưởng ứng, đồng thời phải tăng cường công tác hướng dẫn cụ thể cho hộ gia đình Qua khảo sát thực tế, hình thức tuyên truyền, giáo dục mà người dân dễ dàng tiếp nhận qua băng rơn, tờ rơi, chương trình phát Phường, tập huấn tổ dân phố Đặc biệt lưu ý, cách thức giáo dục tuyên truyền phải trọng đến hoàn cảnh, đối tượng hộ dân để công tác tuyên truyền, triển khai đạt kết mong đợi 3.3 Đề xuất giải pháp để tăng mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, TP Hồ Chí Minh 3.3.1 Đề xuất giải pháp cho nhóm I: Nhóm tiết kiệm lượng, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Tiết kiệm lượng: - Đưa sách tuyên truyền, treo hiệu TKNL địa điểm tập trung đông dân (chung cư, khu dân cư, chợ,…) như: tủ lạnh để chế độ tiết kiệm lượng, để máy giặt chế độ nước ấm nước lạnh không để chế độ nước nóng, thay đồ gia dụng cũ hao tốn điện GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 63 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh sản phẩm có dán nhãn tiết kiệm lượng, thường xuyên làm thay lọc hệ thống điều hịa, khuyến khích người hưởng ứng Trái Đất - Tăng mức phạt việc sử dụng vượt mức quy định điện nước hàng tháng - Đối với hộ gia đình có mức sử dụng lượng (điện, nước, gas, ) nhỏ với mức quy định tuyên dương trước hộp tổ dân phố: sử dụng thiết bị có dán nhãn TKNL, tắt thiết bị điện ngồi khơng cần thiết, hẹn máy lạnh vào buổi tối, tận dụng nguồn lượng tự nhiên (gió, ánh sáng mặt trời) thay cho quạt đèn,… Giảm cường độ phát thải khí nhà kính: - Sử dụng phương tiện công cộng (xe buýt) để di chuyển - Sử dụng xe đạp di chuyển với cư li gần - Tiến hành ghép tuyến đường, cự li để giảm lượng phương tiện tham gia giao thơng - Tiến hành xanh hóa hộ gia đình cách trồng sân thượng trước sau nhà để hấp thụ khí nhà kính, tăng thêm mỹ quan cho nhà, lắp thiết bị cách nhiệt cho tường mái để giảm chi phí lượng, Thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo: - Sử dụng sản phẩm như: bình nước nóng sử dụng lượng mặt trời, đèn trời sử dụng lượng mặt trời, pin lượng mặt trời,… - Sử dụng xăng sinh học E5 thay cho xăng truyền thống Ron-92, Ron-95: Chính phủ có định từ ngày 31/12/2017 ngừng kinh doanh xăng Ron-92 mà thay vào sử dụng xăng sinh học E5 để giảm ô nhiễm môi trường tiết kiệm nguồn lượng GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 64 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng lại nước mưa qua xử lý khoa học tự chế cho sinh hoạt ngày 3.3.2 Đề xuất giải pháp cho nhóm II: Nhóm xanh hóa lối sống tiêu thụ bền vững Xanh hóa lối sống: - Thực phân loại rác nguồn theo sách 3R (Reduce: tiết giảm, Reuse: tái sử dụng, Recycle: tái chế) hộ gia đình cách: ❖ Phân chia rác vô hữu trước thải bỏ + Rác hữu tạo phân compost nhà để cung cấp phân bón cho trồng theo hướng dẫn từ quan địa phương, nguồn internet + Rác vơ cơ, phân loại vật tái sử dụng (vỏ chai, túi ni-lông,…) để tạo sản phẩm thân thiện với môi trường (vỏ chai dùng để trồng cây, tạo sản phẩm mỹ nghệ,…) Các rác thải vơ nguy hại (bóng đèn, bình ắc quy) phải thu gom để nơi quy định ❖ Nâng cao ý thức người dân việc BVMT, mơi trường xã hội nói chung cá nhân nói riêng + Xã hội: Tự có ý thức dọn dẹp xung quanh nơi sinh sống, nhặt rác bỏ nơi quy định, hỗ trợ quyên góp tiền cho hoạt động BVMT, phê phán tố cáo hành vi ảnh hưởng đến môi trường + Cá nhân: Tìm hiểu sách, phương pháp BVMT áp dụng hộ gia đình Giáo dục hệ sau có ý thức BVMT từ nhỏ Tiêu dùng bền vững: - Thay túi ni-lông loại túi dễ phân hủy thân thiện với môi trường như: Hiện nay, việc sử dụng túi ni-lông phổ biến đặc biệt khu chợ dân sinh Việc sử dụng túi dễ phân hủy thay túi ni-lông thường thấy hệ thống siêu thị, khu mua sắm,… Để cải thiện thói quen Chính phủ GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 65 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 582/QĐ-TTg để bước thay đổi việc sử dụng túi ni-lông thành túi dễ phân hủy Chính phủ khuyến khích người chuyển sang in ấn bao bì loại túi khác thay cho túi ni-lơng như: túi vải đựng nhiều đồ; mẫu mã đẹp cịn có khả tái sử dụng nhiều lần sử dụng túi giấy có giá in ấn rẻ, mẫu mã đẹp, họa tiết trang trí có tính thẩm mỹ cao, tái sử dụng nhiều lần - Sử dụng sản phẩm xanh như: sản phẩm, hàng hóa có dán nhãn sinh thái, nhãn TKNL, vietgap,… - Sử dụng nguồn thực phẩm hữu thực phẩm tự trồng nhà GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 66 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tời gian thực đồ án tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đơng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh” đề tài thu số kết sau: Đề tài lựa chọn nhóm tiêu chí phù hợp với điều kiện thực tế Quận • Nhóm I: Tiết kiệm lượng, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo • Nhóm II: Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững Đề tài đánh giá so sánh hai phường dựa kết khảo sát Nhóm I: Tiết kiệm lượng, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Hiện trạng khảo sát cho thấy hộ dân phường có nhận thức tương đối cao việc tiết kiệm lượng phường chưa triển khai tuyên truyền tỷ lệ hộ dân cho việc tiết kiệm lượng cần thiết cần thiết (chiếm tỷ lệ 95.9%) có số cho việc cần thiết không cần thiết (chiếm tỷ lệ 4.1%) gần với phường phường triển khai tuyên truyền việc tiết kiệm lượng 100% hộ dân cho việc tiết kiệm lượng cần thiết cần thiết Điều biểu qua việc 100% hộ dân hai phường tắt thiết bị điện ngồi khơng cần thiết Nhưng việc hộ gia đình sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng gia đình có chênh lệch rõ, phường có 100% hộ dân sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng cho gia đình như: đèn led, máy điều hịa tiết kiệm lượng, sản phẩm dán nhãn tiết kiệm,… phường có 54.6% hộ gia đình sử dụng Về trạng sử dụng GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 67 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh nhiên liệu để đun nấu, phục vụ sinh hoạt gia đình hai phường dụng loại nhiên liệu phổ biến nay: Phường có 5.3% hộ gia đình sử dụng dầu, 36.1% hộ gia đình sử dụng gas, 37.3% hộ gia đình sử dụng điện có số hộ gia đình sử dụng đồng thời hai loại nhiên liệu gas điện sinh hoạt chiếm tỷ lệ 21.3% Còn phường tỷ lệ hộ dân sử dụng gas làm nhiên liệu đun nấu chiếm tỷ lệ cao (chiếm 84.5%), 2.1% hộ gia đình sử dụng dầu, 10.3% hộ gia đình sử dụng điện số hộ gia đình chiếm tỷ lệ khơng cao sử dụng hai loại nhiên liệu than gas đun nấu (chiếm 3.1%) Nhóm II: Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững Qua kết khảo sát cho thấy tỷ lệ hộ dân thực phân loại rác nguồn, hộ gia đình hai phường có chệnh lệch lớn Ở phường tỷ lệ hộ gia đình thực phân loại rác nguồn chiếm 91.5% phường đạt 57.7% Bên cạnh việc thu gom CTNH để nộp cho đơn vị có chức xử lý hai phường không tương đồng Ở phường có 76.6% hộ gia đình cịn phường có 38.1% hộ gia đình Tỷ lệ hộ dân nhận thơng tin sách phân loại, thu gom chất thải nguy hại vận động người dân hạn chế khai thác nước ngầm đến địa phương phường 51.5% 43.3% phường đạt 84.1% 81.9% Đề tài đề xuất nhóm giải pháp chính: Tiết kiệm lượng Giảm phát thải khí nhà kính Thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Xanh hóa lối sống Tiêu dùng bền vững GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 68 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Kiến nghị Đối với chủ trương sách nhà nước: cần có chủ trương hướng dẫn cụ thể xanh hóa lối sống Đưa tiêu chí cụ thể có cách đánh cho điểm tiêu chí Đối với quyền địa phương: thường xuyên tổng kết đánh giá dự án để từ có giải pháp nhân rộng Đối với người dân cần tăng cường nâng cao ý thức người dân giáo dục hệ sau có ý thức BVMT từ nhỏ GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 69 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Hải (2012) Nghiên cứu đánh giá trạng dự báo phát thải khí nhà kính TP HCM đề xuất giải pháp giảm thiểu [2] Lê Thanh Hải (2014) Nghiên cứu đánh giá trạng dự báo phát thải khí nhà kính Bình Dương đề xuất giải pháp giảm thiểu viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia TP HCM [3] Hoàng Thị Bảo Hoa (2016) Kinh tế kinh doanh, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1, 66-72 [4] Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh [5] Quyết định số 403/QĐ-Ttg ngày 20/3/2014 Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020 [6] Nguyễn Minh Tân (2017) Nghiên cứu đề xuất kế hoạch hành động tăng trưởng xanh đến năm 2020 địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Công Nghệ TP HCM [7] Trịnh Thị Thanh Thủy (2008) Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương Viện Nghiên Cứu Thương Mại [8] Trần Anh Tuấn (2016) Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh TP Hải Phòng, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, Hải Phòng GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 70 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Bích Tuyền (2015) Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh áp dụng thử nghiệm Quận 11, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG) TP HCM Nguồn internet [10] Hồ Minh Dũng, Vương Thế Hồn, Chế Đình Lý Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tăng trưởng xanh cho quận nội thành TPHCM, Viện MT & TN, ĐHQG-HCM, 4/2015 Nguồn: http://www.vjol.info/index.php/JSTD/article/viewFile/23983/20521 [11] Nguyễn Chí Hùng Chiến lược tăng trưởng xanh thực tế triển khai Việt Nam, 1/2016 Nguồn: http://kientrucvietnam.org.vn/chien-luoc-tang-truong-xanh-va-thuc-te-trienkhai-tai-viet-nam/ [12] Võ Văn Lợi (2016) Tăng trưởng xanh nước Việt Nam Nguồn: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1728-tang-truong-xanho-cac-nuoc-va-viet-nam-hien-nay.html [13] Khả Ngân Hơn nửa dân số Singapore dùng phương tiện công cộng để làm 12/03/2016 Nguồn: http://www.baogiaothong.vn/hon-nua-dan-so-singapore-dung-phuong-tiencong-cong-de-di-lam-d141508.html [14] Uỷ ban nhân dân Quận Nguồn: http://www.quan3.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx [15] Nguyên Khánh Vân Kế hoạch Grenelle vầ môi trường chiến luocj tăng trưởng xanh Pháp, 2012 GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 71 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: http://www.vjol.info/index.php/ncca/article/viewFile/13626/12448 GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 72 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC GVHD: PGS.TS THÁI VĂN NAM 73 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC ... tài ? ?Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư Quận. .. HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư việc so sánh hai phường: phường (phường triển khai hoạt động... NAM 32 SVTH: LÊ THỊ HỒNG PHÚC Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu xây dựng hế thống tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh áp dụng thử nghiệm Quận

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w