1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng tiểu cầu được sản xuất từ máu toàn phần và tiểu cầu chiết tách trên máy tách tế bào tự động tại bệnh viện chợ rẫy

86 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - VŨ TRẦN DUY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TIỂU CẦU ĐƢỢC SẢN XUẤT TỪ MÁU TOÀN PHẦN VÀ TIỂU CẦU CHIẾT TÁCH TRÊN MÁY TÁCH TẾ BÀO TỰ ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số ngành: 60420201 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - VŨ TRẦN DUY ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TIỂU CẦU ĐƢỢC SẢN XUẤT TỪ MÁU TOÀN PHẦN VÀ TIỂU CẦU CHIẾT TÁCH TRÊN MÁY TÁCH TẾ BÀO TỰ ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số ngành: 60420201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Tiến Thắng TS DS Trần Văn Bảo TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Tiến Thắng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 11 tháng 11 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch TS Dương Thị Hồng Diệp Phản biện TS Nguyễn Hoài Hương Phản biện TS Hồ Viết Thế Ủy viên TS TRịnh Thị Lan Anh Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 31 tháng 08 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VŨ TRẦN DUY Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26.04.1984 Nơi sinh: Dồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 1541880002 I- Tên đề tài: Đánh giá chất lượng tiểu cầu sản xuất từ máu toàn phần tiểu cầu chiết tách máy tách tế bào tự động bệnh viện Chợ Rẫy II- Nhiệm vụ nội dung:  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng chất lượng KTC sản xuất từ máu toàn phần từ máy tự động  Nghiên cứu thay đổi số huyết học, sinh hoá túi TC từ đánh giá chất lượng túi TC sau thời gian bảo quản III- Ngày giao nhiệm vụ: 15.12.2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31.08.2017 V- Cán hƣớng dẫn: PGS TS.Nguyễn Tiến Thắng TS DS Trần Văn Bảo CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Những thông tin tham khảo luận văn trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Các kết nghiên cứu luận văn tự thực hiện, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2017 Học viên thực luận văn Vũ Trần Duy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường, trường đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh hết lịng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt qúa trình học tập trường thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tiến Thắng TS DS Trần Văn Bảo – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên cá nhân tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Với kiến thức làm tảng cho vận dụng vào công việc sống Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tồn thể gia đình, bạn bè suốt q trình hồn thành luận văn, suốt trình học tập vừa qua Vì thời gian hạn hẹp vốn kiến thức hạn chế nên báo cáo tránh thiếu sót Rất mong bảo đóng góp quý thầy cô bạn để báo cáo hồn thiện Xin kính chúc q Thầy, Cô sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Học viên thực luận văn Vũ Trần Duy TÓM TẮT Hiện máu chế phẩm máu sử dụng ngày nhiều Trong chế phẩm máu khối tiểu cầu (KTC) sử dụng phổ biến Hiệu truyền tiểu cầu bệnh nhân phụ thuộc nhiều vào chất lượng khối tiểu cầu Vì tiến hành nghiên cứu đánh giá chất lượng chế phẩm KTC sản xuất bệnh viện Chợ Rẫy theo hai phương pháp Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 40 KTC điều chế từ máu toàn phần phương pháp Buffy‐coat 160 KTC gạn tách từ máy tách tế bào tự động bệnh viện Chợ Rẫy; phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu in vitro 1, 3, ngày lưu trữ Kết kết luận:  Khối tiểu cầu (KTC) điều chế từ đơn vị máu toàn phần KTC gạn tách từ người hiến máu máy tách tế bào tự động đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam thông tư 26/2013/TT-BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu  Các thay đổi số huyết học sinh hoá KTC: Số lượng tiểu cầu, nồng độ glucose giảm có mối tương quan thuận với thay đổi số pH KTC theo ngày bảo quản Độ pH giảm nhiên giới hạn cho phép Nồng độ LDH, ion Ca TP, K+, Na+ tăng theo ngày bảo quản ABSTRACT Nowadays, blood and blood products are more useful Especially, the platelet concentrates is commonly used Efficiency of platelet transfusions depends on plateletconcentrate„s quality Therefore, we conducted a study to evaluate the quality of platelet concentrate manufactured at Cho Ray Hospital Study design and methods: 40 units Buffycoat platelets and 160 units platelet concentrate separated from donor‟s bloodbyautomated cell separator (plateletpheresis) at Cho Ray Hospital Research method cross-sectional study, prospective study in vitro buffycoat platelets function after storage at 1, 3, day Result and conclusion:  The platelet concentrate separated from donor‟s whole blood and by automatic cell separators (plateletpheresis) achieved Vietnam‟s standard quality according to Circular No 26/2013 / TT-BYT (guidelines for blood transfusion operation)  Some hematology, biochemical indexes of platelet concentrates were changed: decreasing number of platelets,Concentration of glucose during preserving time pH was decreased within limits, Concentration of LDH, ion Ca TP, K+, Na+ Increase by day of storage MỞ ĐẦU Truyền máu liệu pháp điều trị có hiệu nhiều bệnh lý góp phần hỗ trợ quan trọng điều trị bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Do truyền máu cần phải sử dụng đúng, hợp lý để phát huy tối đa hiệu hạn chế tai biến truyền máu Nguyên tắc truyền máu đại truyền thành phần máu mà người bệnh cần Với tiến khoa học kỹ thuật hiểu biết đầy đủ mặt miễn dịch học, người ta tách riêng thành phần máu: hồng cầu (HC), tiểu cầu (TC), bạch cầu (BC) hạt trung tính, huyết tương tươi, tủa lạnh yếu tố VIII, yếu tố đông máu,… Việc sử dụng chế phẩm vừa mang lại hiệu lợi ích kinh tế cho bệnh nhân (BN) vừa truyền thành phần mà thể thiếu giúp tránh lãng phí hạn chế tai biến xảy truyền máu Trong dạng chế phẩm máu thành phần, chế phẩm TC sử dụng nhiều để truyền cho BN cần truyền TC Bởi TC đóng vai trị quan trọng tất giai đoạn đơng cầm máu góp phần vào q trình làm lành vết thương Sự khiếm khuyết TC số lượng hay chất lượng đưa đến phản ứng với mức độ từ nhẹ đến nặng khác nhau, không hiệu nhiều đe dọa đến tính mạng BN (xuất huyết não, đường tiêu hóa, thận, ) Truyền khối tiểu cầu (KTC) liệu pháp điều trị thay quan trọng giúp BN tạm thời có đủ số lượng TC cần thiết để ngăn chặn trình chảy máu Với hiểu biết tầm quan trọng việc truyền máu theo thành phần yêu cầu đưa cho Trung tâm truyền máu phải cung cấp đầy đủ số lượng đảm bảo chất lượng KTC cung cấp cho BN Ngoài sản xuất TC theo phương pháp truyền thống từ túi máu toàn phần có nhiều hãng sản xuất máy chiết tách TC tự động từ người cho như: Haemonetic, Nigale, Trima,… phần đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng giới Việt Nam Việc đánh giá chất lượng loại KTC có tiêu chuẩn khác Có yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng TC 63 Bảng 3.17 Sự thay đổi nồng độ CaTP (Calci toàn phần) KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần theo ngày bảo quản Kết Thời gian Nồng độ CaTP ± SD (mmol/L) Thay đổi so với ngày P Ngày (n = 30) 1,90 ± 0,16 100% Ngày (n = 30) 2,10 ± 0,25 105,2% >0,05 Ngày (n = 30) 2,44 ± 0,79 128,4% 0,05 p1-2>0,05 Thể tích KTC (ml) 242,52 ± 15,09 270,42 ± 13,66 p1-2 0,05)  Khơng có khác biệt nồng độ TC KTC gạn tách hai loại máy (p > 0,05)  KTC gạn tách máy Nigale có SLBC cịn lại KTC cao KTC gạn tách máy Haemonetic Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)  Độ pH KTC gạn tách hai loại máy Nigale, Haemonetic tương đương (p > 0,05)  Thể tích KTC gạn tách máy Nigale cao thể tích khối tiểu cầu gạn tách máy Haemonetic Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian bảo quản tới chất lƣợng KTC gạn tách máy tách tế bào Theo dõi thay đổi SLTC năm ngày bảo quản có ý nghĩa trọng để đảm bảo lượng TC thích hợp truyền vào cho bệnh nhân Trong thời gian bảo quản TC, SLTC định bị nhiều nguyên nhân tác động Bảng 3.19 Các số tiểu cầu KTC đôi gạn tách máy tách tế bào theo ngày bảo quản Ngày (n = 30) SLTC (G/l) 1398 ± 325 Ngày (n = 30) Ngày (n = 30) 1320 ± 315 1055 ± 223 p1-3 > 0,05 9,04 ± 0,73 MPV (fl) SLBC 7,75 ± 0,45 80,95 ± 16,80 p1-3 < 0,05 78,14 ± 16,25 p1-5 < 0,5 p3-5 < 0,5 9,90 ± 0,89 p1-5 < 0,05 p3-5 < 0,05 74,13 ± 0,21 65 (x106/đv) P > 0,05 p1-5 > 0,05 p3-5 > 0,05 Kết bảng 3.19 cho thấy:  SLTC ngày bảo quản thứ ba giảm khơng có ý nghĩa với SLTC ngày bảo quản thứ (p > 0,05), ngày bảo quản thứ năm SLTC giảm mạnh so với ngày bảo quản thứ thứ ba (p < 0,05)  Các số tiểu cầu MPV tăng mạnh ngày bảo quản thứ ba so với ngày thứ nhất, tiếp tục tăng ngày bảo quản thứ năm so với ngày bảo quản thứ ba Sự gia tăng số tiểu cầu MPV có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)  SLBC KTC ngày bảo quản thứ nhất, thứ ba ngày thứ năm không khác biệt (p > 0,05) SLBC tương ứng ngày bảo quản thứ KTC gạn tách từ người hiến máy 80,95 ± 16,80x106/đv; ngày bảo quản thứ năm 74,13 ± 0,21x106/đv Tuy nhiên giảm số lượng không khác biệt (p > 0,05) Bảng 3.20 Kết số số hóa sinh KTC gạn tách máy tách tế bào theo ngày bảo quản Ngày (n = 30) pH Ngày (n = 30) Ngày (n = 30) 6,79 ± 0,12 6,59 ± 0,20 7,01 ± 0,15 p1-3 < 0,05 p1-5 < 0,05 p3-5 < 0,05 Glucose (mg/dL) 304 ± 43 383 ± 39 p1-3 < 0,05 255 ± 48 p1-5 < 0,05 p3-5 < 0,05 LDH (U/L) 3026 ± 529 2232 ± 408 p1-3 < 0,05 3349 ± 518 p1-5 < 0,05 p3-5 < 0,05 66 KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần pH cuối thời gian bảo quản cao 6,93 thấp 6,51 KTC gạn tách từ người hiến máy tách tế bào cao 7,24 thấp 6,68 So sánh độ pH ngày bảo quản thứ ba thứ năm với độ pH ngày thứ nhất, thấy độ pH giảm rõ rệt theo thời gian bảo quản (p < 0,05) Kết tương đương với kết nghiên cứu Tulika Harprits (2003), có kết tương tự độ pH KTC giảm theo ngày trình bảo quản, ngày thứ 7,19 ± 0,12 ngày thứ ba 7,11 ± 0,31; ngày thứ năm 6,96 ± 0,45 ngày thứ bảy 6,86 ± 0,51 Độ pH giảm có ý nghĩa thống kê so sánh ngày thời gian bảo quản (p < 0,05) Với KTC gạn tách từ người hiến máu máy kết bảng 3.20 cho thấy nồng độ glucose ngày bảo quản thứ 383 ± 39 mg/dL, nồng độ glucose giảm mạnh ngày bảo quản thứ ba thứ năm với giá trị tương ứng 304 ± 43 mg/dL 255 ± 48 mg/dL Nồng độ glucose giảm so sánh kết ngày bảo quản thứ ba so với ngày bảo quản thứ nhất, kết ngày bảo quản thứ năm với ngày bảo quản thứ ba Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Tương tự KTC tách từ máy: LDH KTC gạn tách tăng mạnh so với ngày đầu (2232 ± 408 U/L) trình bảo quản, tăng có ý nghĩa thống kê ngày thứ ba 3026 ± 529 U/L, ngày thứ năm tăng 3349 ± 518 U/L.Nồng độ LDH tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so sánh kết thực ba thời điểm ngày bảo quản thứ nhất, thứ ba thứ năm 67 Bảng 3.21 Mối tƣơng quan pH số tiểu cầucủa KTC gạn tách máy tách tế bào theo ngày bảo quản Ngày (n = 30) Ngày 3(n = 30) Ngày (n = 30) Chỉ số tiểu cầu SLTC MPV SLTC MPV SLTC MPV r 0,875 -0,220 0,640 -0,590 0,340 -0,670 P 0,00 0,15 0,01 0,03 0,03 0,00 N 30 30 30 30 30 30 Kết bảng 3.21 cho thấy:  Có mối tương quan cao theo chiều thuận độ pH SLTC, hệ số tương quan r = 0,875, p = 0,00  Mối tương quan cao theo chiều nghịch độ pH số tiểu cầu MPV ngày bảo quản thứ năm hệ số tương quan tương ứng -0,220; -0,590 -0,670  Sự biến đổi số MPV TC KTC gạn tách máy từ người hiến bảng 3.19 7,75 ± 0,45 fl; 9,04 ± 0,73 fl 9,90 ± 0,89 fl, kết tăng ngày thứ ba thứ năm có ý nghĩa thống kê Các số có mối tương quan cao với thay đổi độ pH (bảng 3.21) ngày bảo quản thứ ba, số tương quan tương ứng r = -0,59; -0,67 Tóm lại SLTC giảm theo ngày bảo quản với tăng lên số MPV để đạt hiệu tốt cần truyền KTC thời gian sớm TC KTC bảo quản sử dụng lượng từ chuyển hóa glucose Nồng độ glucose giảm ngày thứ ba thứ năm thời gian bảo quản Đo nồng độ glucose thị đánh giá nhiễm khuẩn KTC, khơng có giảm đột ngột nồng độ glucose thời gian bảo quản 68 Bảng 3.22 Mối tƣơng quan pH glucose, LDH Ngày pH r p n Ngày Ngày Glucose LDH Glucose LDH Glucose LDH 0,613 -0,490 0,567 -0,548 0,519 -0,765 0,001 0,005 0,001 0,002 0,003 0,000 30 30 30 30 30 30 Glucose R -0,117 P 0,539 N 30 Kết bảng 3.22 cho thấy: -0,721 0,000 30 -0,765 0,000 30  Độ pH tương quan cao với nồng độ lactate KTC hệ số tương quan thời điểm > 0,5  Nồng độ LDH tương quan cao với nồng độ glucose Hệ số tương quan cao ngày bảo quản thứ năm (r=-0,765, p=0,000) Theo Dumont (2004), tạo thành acid lactic KTC liên quan chặt với người hiến TC, điều giải thích số KTC thời gian bảo quản có chất lượng khơng tốt Những yếu tố khác SLTC túi tiểu cầu, diện tích bề mặt túi chứa TC, đặc điểm thấm khí túi bảo quản ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển hố glucose tiểu cầu, ngun nhân dẫn đến giảm pH thời gian bảo quản Sản xuất lactate tăng điều kiện túi bảo quản tiểu cầu thiếu oxy, sụt giảm pH bị chậm lại túi chứa tiểu cầu tăng tính thấm khí O2 CO2 Kết nghiên cứu bảng 3.20 3.22 cho thấy độ pH tương quan chặt với nồng độ glucose nồng độ LDH, ngày bảo quản thứ ba thứ năm hệ số tương quan r > 0,5 Biểu đồ 3.8 3.9 cho thấy mối tương quan độ pH nồng độ lactate mối tương quan nghịch, mối tương quan độ pH nồng độ glucose mối tương quan thuận, tiêu thụ glucose nhiều độ pH giảm 69 Bảng 3.23 Thay đổi nồng độ Na+ K+ KTC gạn tách máy tách tế bào theo ngày bảo quản Ngày (n = 30) Na+ Ngày (n = 30) 150,20 ± 1,98 160,63 ± 2,14 146,47 ± 1,60 p1-3 < 0,05 (mmol/l) K+ Ngày (n = 30) 2,90 ± 0,45 2,10 ± 0,24 (mmol/l) p1-3 < 0,05 p1-5 < 0,05 p3-5 < 0,05 3,54 ± 0,56 p1-5 < 0,05 p3-5 < 0,05 Kết bảng 3.23 cho thấy:  Nồng độ Na+ tăng ngày thời gian bảo quản, so sánh nồng độ Na+ ngày bảo quản thứ nhất, thứ ba thứ năm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)  Nồng độ K+ ngày bảo quản thứ ba tăng so với ngày bảo quản thứ (p < 0,05), tiếp tục tăng lên ngày bảo quản thứ năm so sánh với ngày bảo quản thứ ba (p < 0,05) Một biến chứng truyền máu cân K+ gặp máu truyền có tăng K+ đặc biệt KTC bảo quản 22oC tế bào hồng cầu, bạch cầu bị phân hủy nhanh Trong nghiên cứu khơng có thay đổi nồng độ K+ KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần thời gian bảo quản, KTC gạn tách máy kết bảng 3.16 cho thấy nồng độ K+ tăng ngày bảo quản thứ ba thứ năm so với ngày bảo quản thứ Ion Na+ tăng so với ngày bảo quản thứ Do để tránh tác dụng phụ có hại cho bệnh nhân, KTC cần sử dụng sớm sau gạn tách 70 Bảng 3.24 Sự thay đổi nồng độ CaTP (Calci toàn phần) KTC điều chế từ máy tự động theo ngày bảo quản Kết Thời gian Nồng độ CaTP ± SD (mmol/L) Thay đổi so với ngày Ngày 2,50 ± 0,24 100% Ngày 2,67 ± 0,35 106,8% P > 0,05 2,87 ± 0,90 114,8% < 0,05 Ngày  Nồng độ CaTP ngày bảo quản thứ ba tăng so với ngày bảo quản thứ nhiên chưa có ý nghĩa thống kê, tiếp tục tăng lên ngày bảo quản thứ năm có giá trị thống kê (p < 0,05) CaTP phân bố tiểu cầu hai khu vực chính: 60% hạt sậm 40% hệ thống ống sậm màng huyết tương Khi tiểu cầu hoạt hóa tối đa phóng thích ion Ca Tiểu cầu chứa enzyme protease Calpain I Calpain II Hai enzyme phụ thuộc vào nồng độ Ca hoạt động theo hai cách khác nhau: Calpain I hoạt hóa nồng độ ion Ca tự thấp, cần mức micromol Trong Calpain II địi hỏi nồng độ Ca cao, mức milimol, nồng độ có huyết tương Cả hai enzyme đóng vai trò làm gãy protein hệ thống vi ống sợi actin Kết nghiên cứu sau ngày bảo quản 22oC lắc liên tục, nồng độ CaTP đạt tăng rõ rệt so với ngày thứ Kết phù hợp với nghiên cứu Bode A.P Weisbag V 3.4 Kết nuôi cấy vi khuẩn Kết nuôi cấy vi khuẩn KTC trình bày bảng 3.25 Bảng 3.25 Kết nuôi cấy vi khuẩn, nấm ngày bảo quản Kết Nuôi cấy vi khuẩn, nấm Thời gian Ngày Âm tính Ngày Âm tính 71 Ngày Âm tính Ngày Âm tính Âm tính Ngày Nhận xét: Bảng 3.25 cho thấy kết ni cấy vi khuẩn, nấm q trình bảo quản KTC gạn tách cho kết âm tính Kết bảng 3.25 cho thấy:  30 lượt nuôi cấy vi khuẩn từ KTC điều chế từ đơn vị máu tồn phần 30 lượt ni cấy từ KTC gạn tách từ người hiến máu sau KTC điều chế cho kết âm tính với vi khuẩn nấm  60 lượt nuôi cấy vi khuẩn từ KTC bảo quản ngày bảo quản thứ ba 60 lượt nuôi cấy vi khuẩn từ KTC bảo quản ngày bảo quản thứ năm không mọc vi khuẩn nấm Độ pH KTC bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: nhiễm khuẩn, thời gian bảo quản khối tiểu cầu Nghiên cứu Thomas (2007), độ pH cung cấp tín hiệu cảnh báo để ngăn chặn truyền KTC bị nhiễm khuẩn, pH KTC bị nhiễm khuẩn bắt đầu giảm sau vi khuẩn đạt đến nồng độ 106 đến 107/ml, pH tiếp tục giảm xuống 6,7 tới 6,5 sau bắt đầu có gia tăng độ pH KTC Trong trường hợp nhiễm Klebsiella pneumonie độ pH trở lại giá trị ban đầu sau ba ngày bị nhiễm khuẩn tăng lên đến 7,3 đến 7,4 vào ngày thứ bảy thời gian bảo quản Theo nghiên cứu, độ pH KTC giảm thời gian bảo quản nghiên cứu không bị ảnh hưởng nhiễm khuẩn khơng có giảm đột ngột giá trị pH kết nghiên cứu, kết cấy khuẩn bảng 3.25 âm tính 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục đích đánh giá chất lượng KTC gạn tách máy tách tế bào tự động thông qua số huyết học thay đổi thành phần tế bào, hóa sinh bảo quản KTC qua ngày bảo quản, qua kết nghiên cứu bàn luận cho phép có số kết luận sau:  KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần KTC gạn tách từ ngƣời hiến máu máy tách tế bào tự động đạt TCVN thông tƣ 26/2013/TT-BYT hƣớng dẫn hoạt động truyền máu  KTC điều chế từ đơn vị máu tồn phần 350 ml có số chất lượng tương ứng là: Thể tích/đv: 292,86 ± 0,18 ml SLTC/đv: 3,55 ± 0,67x1011 TC SLBC/đv: 94,35 ± 13x106 /đơn vị Độ pH: 7,15 ± 0,04 Tất KTC nuôi cấy phát vi khuẩn có kết âm tính  KTC gạn tách từ người hiến máu loại máy tách tế bào Haemonetic, Nigale có số chất lượng tương ứng là: Thể tích/đv: 242,52 ± 15,09 ml; 270,42 ± 13,66 ml (KTC đơn) 505,60 ± 53,21 ml; 504,83 ± 51,00 ml (KTC đôi) SLTC/đv: 3,60 ± 0,52x1011; 3,36 ± 0,41x1011 (KTC đơn) 6,39 ± 0,33x1011; 6,43 ± 0,41x1011 (KTC đôi) SLBC/đv 83,57 ± 11,10x106; 60,39 ± 11,40x106 (KTC đơn) 209,80 ± 23,70x106; 80,95 ± 16,80x106 (KTC đôi) Nồng độ TC: 1398,00 ± 107,00; 1396,00 ± 117,00 G/l (KTC đơn) 1275,00 ± 113,00; 1258,83 ± 90,00 G/L (KTC đôi) Độ pH: 7,15 ± 0,03; 7,13 ± 0,02 (KTC đơn) 73 7,21 ± 0,05; 7,19 ± 0,06 (KTC đôi) Tất KTC ni cấy phát vi khuẩn có kết âm tính  Một số yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng khối tiểu cầu Ảnh hưởng loại máy tách tế bào: KTC gạn tách máy Nigale có SLBC cịn lại thấp máy Haemonetic, khơng có khác biệt nhiều SLTC, thể tích KTC, pH hai máy Ảnh hưởng thời gian bảo quản: qua năm ngày bảo có thay đổi sau:  Nồng độ glucose giảm mạnh ngày bảo quản thứ ba thứ năm so với ngày bảo quản thứ  Sự thay đổi nồng độ Na+ ,K+ CaTP có xu hướng tăng dần qua ngày bảo quản Tuy nhiên mức tăng nồng độ K+ khơng có ý nghĩa thống kê qua ngày bảo quản, mức tăng nồng độ CaTP có ý nghĩa thống kê ngày thứ ba  Nồng độ LDH tăng dần qua ngày bảo quản, mức tăng có ý nghĩa thống kê ngày ba  Độ pH KTC gạn tách đạt tiêu chuẩn an toàn đến cuối kỳ bảo quản (6,4 – 7,4), giảm dần qua ngày bảo quản, mức giảm có ý nghĩa thống kê ngày thứ ba Kiến nghị  Máy gạn tách tế bào sử dụng gạn tách KTC cho hiệu suất tách TC cao, có bạch cầu, hồng cầu Đảm bảo trì chất lượng, tính an toàn truyền máu  Xây dựng thêm các tiêu chí đánh giá số sinh hố KTC vào việc kiểm tra chất lượng tiểu cầu bệnh viện  Sử dụng KTC trước ngày từ điều chế để đảm bảo chất lượng KTC 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Y Tế (2013), Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu, số: 26/2013/TT-BYT, Hà Nội [2] Bùi Minh Đức, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Ngọc Minh cộng (2010), “Nghiên cứu chất lượng hiệu truyền khối tiểu cầu sản xuất máy Haemonetics điều trị bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 373, trang 512 – 517 [3] Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học – Truyền máu, NXB Y học, Hà nội, trang 287 – 395 [4] Hà Hữu Nguyện (2012), Nghiên cứu kết gạn tách tiểu cầu từ người cho loại máy tách thành phần máu tự động, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [5] Hà Thị Anh (2009), Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học – Truyền máu, NXB Y học, Hà Nội [6] Nguyễn Trường Sơn (2000), Nghiên cứu hiệu suất tách tiểu cầu biến đổi tế bào, sinh hóa trình sản xuất bảo quản khối tiểu cầu, Luận án tiến sỹ Y dược, Học viện Quân Y, Hà nội [7] Phạm Tuấn Dương, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí, 2012 Đảm bảo cung cấp máu an tồn cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, Tập IV, 85 – 94 [8] Trần Văn Bé (1999), Tiêu chuẩn – kiểm tra chất lượng truyền máu – huyết học, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh [9] Trần Thị Thủy, Phạm Tuấn Dương, Võ Thị Diễm Hà cộng (2014), “Đánh giá số tiêu chất lượng khối tiểu cầu điều chế Viện Huyết họcTruyền máu Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 423, trang 688 – 696 Tài liệu tiếng nƣớc 75 [10] AABB (1997), Apheresis, 18th Edition, pp 29 – 30 [11] Ali A.M., Warkentin T.E.,Bardossy L., Goldsmith C.H., Blajchman M.A (1994), “Platelet concentrates stored for days in a reduced volume of plasma maintain hemostatic function and viability”, Transfusion, Vol 34, No 1, pp 44 – 47 [12] Bertolini F., Porretti L.,Lauri E., Rebulla P., Sirchia G (1993), “Role of lactate in platelet storage lesion”, Vox Sang, Vol 65, pp 194 – 198 [13] Bode A.P., Knupp C.L (1994), “Effect of cold storage on platelet glycoprotein Ib and vesiculation”, Transfusion, Vol 34, No 8, pp 825 – 827 [14] Cesar J.M., Garcia A., Monteguado J., Monteagudo J., Espinosa J.I., Lodos J.C., Castillo R., Navarro J.L (1994), “Von Willebrand factor availibility in platelet concentrates stored for days”, Am – J – Hematol., Vol 45, No 2, pp 109 – 111 [15] Chaudhary K (2005), Patern of blood and product utilization in a Tertiary care hospital in India Vox Sanguinis vol 89, 2005,64 [16] Col D Swarup, Brig PS Dhot, Col S Arora (2009), “Study of Single Donor Platelet (SDP) Preparation by Baxter CS 3000 plus and Haemonetics MCS plus”, MJAFI, Vol 65, No 2, pp 137 – 140 [17] Council of Europe Publishing (2004), “Platelet recovery”, Guide to preparation use and quality assurance of blood component, 10th edition, pp.121 – 127 [18] Erwin F Strasser, Marco Schuster, Kerstin Egler, Jörg Bauer, Volker Weisbach, Jürgen Ringwald, Robert Zimmermann, Jürgen Zingsem, and Reinhold Eckstein (2005), “Frequently used plateletpheresis techniques result in variable target yields and platelet recruitment of donors”, Transfusion; 45: pp 788 – 797 [19] Grace C Tenorio, Ronald G Strauss, Martha J Wieland, Timothy A Behlke, Gerald A Ludwig (2002), “A randomized comparison of plateletpheresis with the same donors using four blood separators at a single blood center”, Journal of Clinical Apheresis 17, pp 170 – 176 76 [20] Harmening Denise M.(ASCP), CLS (NCA) (2005), “Apheresis”, Modern blood banking transfusion practice, F.A Davis company, Philadelphia, United State of America, 5th edition, pp 322 – 335 [21] Heddle NM, Barty RL, Sigouin CS, Boye DM, Nelson EJ, Blajchman MA, Kelton JG (2005), “In vitro evaluation of prestorage pooled leukoreduced whole blood – derived platelets stored for up to days”, Transfusion; 45 (6), pp 904 – 910 [22] Holme S., Heaton W.A., Moroff G (1994), “Evaluation of platelet concentrates stored for days with reduced plasma volume”, Transfusion, Vol 34, No 1, pp 34 – 43 [23] Kilkson H., Holme S.,Murphy S (1984), “Platelet metabolism during storage at 22oC”, Blood, Vol 64, No 2, pp 406 – 414 [24] Larry J Dumont, VandenBroeke T (2003), “Seven – day storage of apheresis platelets: report of an in vitro study”, Transfusion, 43(2), pp 143 – 150 [25] Loos J.A., Wautier J.L (1997), “Leucocyte depletion: a biotechnical transfusion story”, Transfus-Clin-Biol., Vol 5, pp 64 – 74 [26] Meryman H.T (1989), “Transfusion – induced alloimmunization and immunosuppression and the effects of leucocyte depletion”, Trans – Med – Rev., Vol 3, No 3, pp 180 – 193 [27] Moroff G., Holme S., George V.M., Heaton W.A (1994), “Effect of platelets properties on exposure to temperature below 20oC for short periods during storage at 20 – 24oC”, Transfusion, Vol 34, No 4, pp 317 – 321 [28] Murphy S., Heaton W.A., Rebulla P (1996), “Platelet production in the old world and the new”, Transfusion, Vol 36, pp.751 – 754 [29] Rebulla P (1998), “In vitro and in vivo properties of various types of platelet”, Vox Sang., Vol 74, suppl 2, pp 217 – 222 [30] Sirchia G., Rebulla P (1997), “Evidence-based medicine: the case of white cell reduction”, Transfusion, Vol 37, pp 543 – 549 77 [31] Solberg C., Moen P., Little C (1988), “Effect of centrifugation on storage properties of platelets”, Vox Sang., Vol 55, pp 97 – 103 [32] Sweeney JD, Kouttab NM, Holme S, Kurtis JD, Cheves TA, Nelson EJ (2004), “Prestorage pooled whole-blood-derived leukoreduced platelets stored for seven days, preserve acceptable quality and not show evidence of a mixed lymphocyte reaction”, Transfusion, 44 (8), pp 1212 – 1219 [33] Tulika Chandra, Ashish Gupta, Ashutosh Kumar (2011), “In vitro function of random donor platelets stored for days in composol platelet additive solution”, Asian J Transfus Sci., 5(1): 11–14 ... tài: Đánh giá chất lượng tiểu cầu sản xuất từ máu toàn phần tiểu cầu chiết tách máy tách tế bào tự động bệnh viện Chợ Rẫy II- Nhiệm vụ nội dung:  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng chất lượng KTC sản xuất. .. tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TIỂU CẦU ĐƢỢC SẢN XUẤT TỪ MÁU TOÀN PHẦN VÀ TIỂU CẦU CHIẾT TÁCH TRÊN MÁY TÁCH TẾ BÀO TỰ ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY” nhằm hai mục tiêu: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng chất lượng. .. cần đánh giá Các số cần đánh giá chất lượng sản phẩm tiểu cầu điều chế từ máu toàn phần tiểu cầu tách chiết máy tự động:  Thể tích khối tiểu cầu 40  SLTC khối tiểu cầu  SLBC khối tiểu cầu

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Bertolini F., Porretti L.,Lauri E., Rebulla P., Sirchia G. (1993), “Role of lactate in platelet storage lesion”, Vox Sang, Vol 65, pp 194 – 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of lactate in platelet storage lesion"”, "Vox Sang
Tác giả: Bertolini F., Porretti L.,Lauri E., Rebulla P., Sirchia G
Năm: 1993
[13] Bode A.P., Knupp C.L (1994), “Effect of cold storage on platelet glycoprotein Ib and vesiculation”, Transfusion, Vol 34, No 8, pp 825 – 827 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of cold storage on platelet glycoprotein Ib and vesiculation"”, "Transfusion
Tác giả: Bode A.P., Knupp C.L
Năm: 1994
[14] Cesar J.M., Garcia A., Monteguado J., Monteagudo J., Espinosa J.I., Lodos J.C., Castillo R., Navarro J.L. (1994), “Von Willebrand factor availibility in platelet concentrates stored for 5 days”, Am – J – Hematol., Vol 45, No 2, pp 109 – 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Von Willebrand factor availibility in platelet concentrates stored for 5 days"”, "Am – J – Hematol
Tác giả: Cesar J.M., Garcia A., Monteguado J., Monteagudo J., Espinosa J.I., Lodos J.C., Castillo R., Navarro J.L
Năm: 1994
[16] Col D Swarup, Brig PS Dhot, Col S Arora (2009), “Study of Single Donor Platelet (SDP) Preparation by Baxter CS 3000 plus and Haemonetics MCS plus”, MJAFI, Vol. 65, No. 2, pp. 137 – 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of Single Donor Platelet (SDP) Preparation by Baxter CS 3000 plus and Haemonetics MCS plus
Tác giả: Col D Swarup, Brig PS Dhot, Col S Arora
Năm: 2009
[17] Council of Europe Publishing (2004), “Platelet recovery”, Guide to preparation use and quality assurance of blood component, 10 th edition, pp.121 – 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Platelet recovery"”, "Guide to preparation use and quality assurance of blood component
Tác giả: Council of Europe Publishing
Năm: 2004
[18] Erwin F. Strasser, Marco Schuster, Kerstin Egler, Jửrg Bauer, Volker Weisbach, Jürgen Ringwald, Robert Zimmermann, Jürgen Zingsem, and Reinhold Eckstein (2005), “Frequently used plateletpheresis techniques result in variable target yields and platelet recruitment of donors”, Transfusion; 45: pp. 788 – 797 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frequently used plateletpheresis techniques result in variable target yields and platelet recruitment of donors
Tác giả: Erwin F. Strasser, Marco Schuster, Kerstin Egler, Jửrg Bauer, Volker Weisbach, Jürgen Ringwald, Robert Zimmermann, Jürgen Zingsem, and Reinhold Eckstein
Năm: 2005
[21] Heddle NM, Barty RL, Sigouin CS, Boye DM, Nelson EJ, Blajchman MA, Kelton JG (2005), “In vitro evaluation of prestorage pooled leukoreduced whole blood – derived platelets stored for up to 7 days”, Transfusion; 45 (6), pp 904 – 910 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro evaluation of prestorage pooled leukoreduced whole blood – derived platelets stored for up to 7 days
Tác giả: Heddle NM, Barty RL, Sigouin CS, Boye DM, Nelson EJ, Blajchman MA, Kelton JG
Năm: 2005
[22] Holme S., Heaton W.A., Moroff G. (1994), “Evaluation of platelet concentrates stored for 5 days with reduced plasma volume”, Transfusion, Vol 34, No 1, pp 34 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of platelet concentrates stored for 5 days with reduced plasma volume"”, "Transfusion
Tác giả: Holme S., Heaton W.A., Moroff G
Năm: 1994
[23] Kilkson H., Holme S.,Murphy S. (1984), “Platelet metabolism during storage at 22 o C”, Blood, Vol 64, No 2, pp 406 – 414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Platelet metabolism during storage at 22"o"C"”, "Blood
Tác giả: Kilkson H., Holme S.,Murphy S
Năm: 1984
[24] Larry J. Dumont, VandenBroeke T (2003), “Seven – day storage of apheresis platelets: report of an in vitro study”, Transfusion, 43(2), pp. 143 – 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seven – day storage of apheresis platelets: report of an in vitro study"”, "Transfusion
Tác giả: Larry J. Dumont, VandenBroeke T
Năm: 2003
[25] Loos J.A., Wautier J.L. (1997), “Leucocyte depletion: a biotechnical transfusion story”, Transfus-Clin-Biol., Vol 5, pp 64 – 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leucocyte depletion: a biotechnical transfusion story
Tác giả: Loos J.A., Wautier J.L
Năm: 1997
[26] Meryman H.T. (1989), “Transfusion – induced alloimmunization and immunosuppression and the effects of leucocyte depletion”, Trans – Med – Rev., Vol 3, No 3, pp 180 – 193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transfusion – induced alloimmunization and immunosuppression and the effects of leucocyte depletion"”, "Trans – Med – Rev
Tác giả: Meryman H.T
Năm: 1989
[27] Moroff G., Holme S., George V.M., Heaton W.A. (1994), “Effect of platelets properties on exposure to temperature below 20 o C for short periods during storage at 20 – 24 o C”, Transfusion, Vol 34, No 4, pp 317 – 321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Effect of platelets properties on exposure to temperature below 20"o"C for short periods during storage at 20 – 24"o"C"”", Transfusion
Tác giả: Moroff G., Holme S., George V.M., Heaton W.A
Năm: 1994
[28] Murphy S., Heaton W.A., Rebulla P. (1996), “Platelet production in the old world and the new”, Transfusion, Vol 36, pp.751 – 754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Platelet production in the old world and the new"”, "Transfusion
Tác giả: Murphy S., Heaton W.A., Rebulla P
Năm: 1996
[29] Rebulla P. (1998), “In vitro and in vivo properties of various types of platelet”, Vox Sang., Vol 74, suppl 2, pp 217 – 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro and in vivo properties of various types of platelet"”, "Vox Sang
Tác giả: Rebulla P
Năm: 1998
[30] Sirchia G., Rebulla P. (1997), “Evidence-based medicine: the case of white cell reduction”, Transfusion, Vol 37, pp 543 – 549 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence-based medicine: the case of white cell reduction"”, "Transfusion
Tác giả: Sirchia G., Rebulla P
Năm: 1997
[15] Chaudhary K. (2005), Patern of blood and product utilization in a Tertiary care hospital in India. Vox Sanguinis vol 89, 2005,64 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w