1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm có quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn TP HCM (điển hình tại quận tân bình)

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN NGUYỄN VIỆT HƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH DI DỜI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GÂY Ơ NHIỄM CĨ QUY MƠ VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (ĐIỂN CỨU TẠI QUẬN TÂN BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60 85 06 TP HỒ CHÍ MINH, 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) GS-TSKH Nguyễn Công Hào GS-TSKH Nguyễn Trọng Cẩn PGS-TS Hoàng Hưng PGS-TS Lê Mạnh Tân TS Nguyễn Xuân Trường TS Thái Văn Nam TS Nguyễn Hoài Hương Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa Quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày… tháng… năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Việt Hương Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 29 – 06 – 1986 Nơi sinh: Thái Bình Chun ngành: Cơng nghệ Mơi trường MSHV: 0981081013 I- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu chương trình di dời sở sản xuất gây nhiễm có quy mơ vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (điển cứu Quận Tân Bình) II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nghiên cứu nước có liên quan; Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường khu vực nghiên cứu; Tổng quan trạng di dời sở gây ô nhiễm thành phố Hồ Chí Minh Quận Tân Bình; Khảo sát, đánh giá kết đạt được, vấn đề phát sinh chương trình di dời sở gây ô nhiễm Quận Tân Bình đề xuất biện pháp khắc phục III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/12/2010 - (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài) IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/07/2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn PGS.TS Đinh Xuân Thắng – Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, người ln quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện hỗ trợ cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến tập thể Thầy Khoa Mơi trường Cơng nghệ Sinh học, Phịng Quản lý Khoa học – Đào tạo Sau đại học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, thầy tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức suốt năm học qua Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tài ngun Mơi trường Quận Tân Bình, Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Tân Bình anh chị phụ trách mơi trường Phường 9, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài thực Cảm ơn đến thành viên gia đình tơi, ln bên tơi tạo điều kiện tốt để học tập hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn lớp Mơi trường 09SMT khóa 2009 – 2011 trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2011 Nguyễn Việt Hương TÓM TẮT LUẬN VĂN Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc phát triển thành phần kinh tế gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sở sản xuất nằm sen kẽ khu dân cư Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường phát triển bền vững đô thị, việc di dời phận sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm khỏi nội thành, khu dân cư đông đúc trở thành nhu cầu tất yếu Từ đó, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 80 /2002/QĐ-UB chương trình di dời CSSX gây nhiễm vào khu cơng nghiệp vùng phụ cận Trong q trình thực hiện, cấp quản lý thực gặp nhiều khó khăn nhiều sách, chế cịn bất cập, ví dụ điển hình bất cập sách cho vay ngân hàng sách hỗ trợ thành phố Điều dẫn đến nhiều trở ngại, khó khăn cho CSSX vừa nhỏ, việc đầu tư sở hạ tầng, cải thiện qui trình cơng nghệ, xử lý nhiễm, chi trả chi phí khác di dời vào KCN Hậu tác động không nhỏ đến sống người dân kinh tế Thành phố, lãng phí thời gian tiền bạc Luận văn thực nhằm đánh giá trạng di dời sở gây nhiễm Quận Tân Bình, từ đánh giá mặt đạt được; thuận lợi khó khăn thực vấn đề phát sinh trình thực hiện; từ rút học kinh nghiệm có sách điều chỉnh hợp lý nhằm đảm bảo phát triển kinh tế đời sống doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời không gây ảnh hưởng đến dân cư xung quanh phát triển bền vững khu vực ABSTRACT Development of small and medium enterprises is an important task in the strategy of economic - social development of Ho Chi Minh Also, to minimize environmental pollution for sustainable development of urban areas, the relocation of polluting enterprises from densely-populated urban center is becoming an essential need For that reason, the City People's Committee launched a Relocation program of the polluting enterprises into industrial parks and the suburbs in the Decision No 80 / 2002/QD-UB However, the implementation of this program faced difficulties because there were discrepancies in existing policies and mechanisms For instance, there is gap between the city supporting policies and banking lending regulations This leads to many problems and difficulties for small and medium enterprises in investing in infrastructure, improving technology, treating pollution, and paying other expenses when they have to relocate into industrial parks The failure of the policy has impact to people's lives and city economy and waste time and money Therefore, to implement this policy to improve the city environment while ensuring economic growth and livelihood of small and medium enterprises, it is necessary to adjust the implementation of policies by drawing the lessons learned the past experience (of this program) and learning from the models made in the region and the world This essay conducted to assess the status of relocation of polluting facilities of Tan Binh District, from which to evaluate the surface has been achieved; advantages and disadvantages when performing as well as issues arising in implementation process; from which to draw lessons and make appropriate policy adjustments to ensure economic growth and livelihood of small and medium enterprises, while not affecting the population surrounding sustainable development and the region CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXD: Bộ Xây Dựng CN: Công nhân CSSX: Cơ sở sản xuất CT: Chỉ thị DNTN: Doanh nghiệp Tư nhân DN: Doanh Nghiệp HĐND: Hội đồng Nhân dân HTX - TTCN: Hợp tác xã – Tiểu thủ Công nghiệp KCN: Khu công nghiệp 10 KCX: Khu Chế Xuất 11 KH: Kế hoạch 12 NĐ – CP: Nghị Định – Chính Phủ 13 QĐ: Quyết Định 14 TB – VPCP: Thông báo – Văn Phịng Chính Phủ 15 TNHH: Trách nhiệm Hữu hạn 16 UB: Ủy Ban 17 UBND: Ủy ban Nhân dân 18 UBT: Ủy Ban Tỉnh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách ngành nghề sản xuất phải di dời 26 Bảng 3.2 Các ngành nghề sản xuất phân bố Phường 9, quận Tân Bình 29 Bảng 3.3 Số lượng cơng nhân Phường 9, quận Tân Bình 30 Bảng 3.4 Diện tích nhà xưởng Phường 9, quận Tân Bình 31 Bảng 3.5 Thời gian bắt đầu hoạt động CSSX Phường 9, quận Tân Bình 31 Bảng 4.1 Danh sách CSSX khắc phục chỗ 36 Bảng 4.2 Hiện trạng thực chương trình di dời CSSX Phường 37 Bảng 4.3 Hiện trạng CSSX di dời phường 37 Bảng 4.4 Những khó khăn sở sản xuất thực chương trình di dời 39 Bảng 4.5 Khó khăn CSSX chuyển đổi ngành nghề 40 Bảng 4.6 Những sở sản xuất nhận hỗ trợ phường 42 Bảng 4.7 Đánh giá cần thiết chương trình 45 Bảng 4.8 Khó khăn thủ tục hỗ trợ tài phường 50 Bảng 4.9 Mục đích sử dụng vốn vay 51 Bảng 4.10 Kế hoạch CSSX sau ngưng sản xuất phường 56 Bảng 4.11 Nguyện vọng sở sản xuất di dời phường 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ Quận Tân Bình 15 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí KCN Lê Minh Xn 17 Hình 2.3 Sơ đồ Khu công nghiệp Hiệp Phước 18 Hình 2.4 Sơ đồ vị trí KCN Tân Tạo 19 Hình 4.1 CSSX Thuộc da Lin Hùng Di, địa 38/17AC, chưa di dời CSSX năm 2008 38 Hình 4.2 Hình ảnh CSSX 97/1, Phường đã ngưng sản xuất 38 Hình 4.3 Hình ảnh CSSX chuyển đổi ngành nghề 41 Hình 4.4 Quang cảnh đường trước có nhiều CSSX Phường 44 Hình 4.5 Dịng nước đen từ nhà máy thuộc da đổ thẳng sông Công Ty thuộc da Hào Dương, KCN Hiệp Phước 52 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Chương trình di dời sở sản xuất gạch ngói khỏi nội thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai 1.1.2 Chương trình di dời sở sản xuất gốm sứ, gạch ngói khỏi khu đơng dân cư tỉnh Bình Dương 1.1.3 Chương trình di dời CSSX công nghiệp gây ô nhiễm khỏi khu vực đô thị khu dân cư địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Khu công nghiệp NgaGel, Indonesia 1.2.2 Thành Phố Thượng Hải, Trung Quốc 1.2.3 Thành Phố Đại Liên, Trung Quốc 1.3.Những thuận lợi, khó khăn, học kinh nghiệm CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 12 2.1.1 Vị trí địa lý .12 2.1.2 Đặc điểm dân cư 12 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Quận Tân Bình 14 2.2.1 Vị trí địa lý .14 2.2.2 Đặc điểm dân cư 16 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa điểm tiếp nhận 17 2.3.1 Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 17 2.3.2 Khu công nghiệp Hiệp Phước 18 2.3.3 Khu công nghiệp Tân Tạo 19 khó khăn Trong doanh nghiệp Nhà nước có nhiều lý để trì hỗn Điều tạo ảnh hưởng không tốt CSSX vừa nhỏ dư luận chung Như trường hợp Vissan, theo kế hoạch, công ty phải di chuyển tồn Xí nghiệp chăn ni Gị Sao - số 9A khu phố I, phường Thạnh Xuân, Quận 12 dây chuyền giết mổ gia súc 420 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh trước tháng 122006 Nhưng buổi làm việc với Hội Đồng Nhân Dân Thành phố ngày 13-3-2007, Vissan đưa số nguyên nhân lý giải cho việc chưa di dời thiếu vốn, chưa bán mặt Kết ông Bùi Duy Đức - Tổng Giám Đốc Vissan - kiến nghị gia hạn di dời cuối tháng năm 2008 Ông Tần Xuân Bảo - Phó Chủ tịch UBND Quận Bình Thạnh - cho rằng: "Việc di dời Vissan gia hạn nhiều lần, tiến độ làm dự án để di dời chậm Cứ lần đến kỳ họp Hội Đồng Nhân Dân Quận Bình Thạnh vấn đề Vissan chưa di dời lại đại biểu đưa chất vấn Cịn thân Quận khơng mà trả lời cho cử tri được" Tại quận Bình Thạnh, Trần Xn Bảo - Phó Chủ tịch UBND Quận Bình Thạnh, cho biết địa bàn Quận có 44 doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường, nằm danh sách phải di dời Đến có 33/44 doanh nghiệp di dời, cịn lại 11 doanh nghiệp chưa di dời, chủ yếu Công ty lớn Trong đó, phải kể đến Cơng ty có tên tuổi, thương hiệu thị trường Sơn Bạch Tuyết, Dệt may Gia Định, Công ty TNHH thành viên Việt Nam kỹ nghệ súc sản (Vissan), Nam Phong (Theo Vân Nam, Báo kinh tế Sài Gòn, www.thesaigontimes.vn/rss/, tháng 11, năm 2008 ) 4.3 Những vấn đề phát sinh sau di dời 4.3.1 Tác động đời sống kinh tế xã hội CSSX vừa nhỏ Nhóm nghiên cứu tìm hiểu tác động xã hội kinh tế đối tượng CSSX di dời, giải thể…và phát vấn đề sau a Về kinh tế Đối với CSSX không đủ lực để di dời vào KCN hay vùng phụ cận buộc phải giải thể, thân chủ CSSX công nhân chịu số tác động tâm lý xã hội việc làm, giảm thu nhập chất lượng sống gia đình giảm Trước tiên vấn đề việc làm dẫn tới thành viên gia đình bị thất nghiệp, giảm thu nhập, Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 54 tăng nợ nần, dẫn tới giảm điều kiện sống, sức mua giảm Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội địa phương, giảm GDP quốc gia Chính phủ khoản thuế, đồng thời tốn chi phí trợ cấp cho người thất nghiệp Các nguồn lực người không sử dụng, sản xuất Giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô Hiện nay, nhiều sở nhỏ sau thực ngưng nghỉ đời sống cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm việc làm mới, cần hỗ trợ nhiều từ quyền địa phương định hướng nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm… Hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn đầu tư, chuyển đổi ngành nghề Ví dụ sở sản xuất thuộc da trước có khả chủ động nguồn hàng trình sản xuất Tuy nhiên, bỏ qua giai đoạn thuộc da, mà làm giai đoạn sơ chế đầu vào (nguồn hàng) bị lệ thuộc vào sở khác, có bị ép giá, dẫn đến giảm thu nhập khó khăn sản xuất kinh doanh Đối với CSSX di dời vào KCN vùng phụ cận cần giải hàng loạt vấn đề kinh tế -xã hội- mơi trường Đó vấn đề liên quan đến sở hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, nhà ở, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí Các doanh nghiệp phải bỏ kinh phí đáng kể để đầu tư sở Nếu di dời khỏi nơi sản xuất người sản xuất cịn phải chuẩn bị vấn đề thông tin quảng cáo, phải xác lập lại mối quan hệ sản xuất, thị trường tiêu thụ, nhân cơng lao động, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu thành phẩm tăng dẫn tới giá thành tăng, khả cạnh tranh thị trường không cao… sản xuất khơng bảo đảm tính ổn định trước Đối với doanh nghiệp bỏ vốn, xây dựng sở sản xuất làm việc cần phải có đầu tư lớn Nếu doanh số bán khơng đạt theo kế hoạch kéo dài thời gian hồn vốn dẫn tới thâm thụt tài Người tiêu dùng phải trả giá cho số mặt hàng với giá cao chi phí vận tải tăng khấu hao nhà xưởng… Mặt khác, doanh nghiệp trước nằm khu dân cư, trả phí xử lý chất thải, khu cơng nghiệp phải đóng phí mơi trường làm tăng giá thành dẫn tới tăng giá thành sản phẩm, giảm khả cạnh tranh Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 55 a Về lao động việc làm: Đối với sở di dời vào KCN vùng phụ cận, việc người lao động lại khoảng cách xa tốn chi phí lại tiền xăng, tiền xe bus Vì nhiều công nhân không theo công ty đến địa điểm di dời mới, mà họ nghỉ việc tìm cơng việc mới, gần nhà Như CSSX di dời gặp khó khăn lớn nguồn lao động ổn định mặt lao động – việc làm khu vực Mặt khác, tập trung di dời tạo môi trường lao động sinh hoạt mới, kéo theo dịch vụ nhu cầu cho đời sống hay lao động Cần phải quản lý không để phát sinh cách vô tổ chức, tạo ảnh hưởng xấu an ninh, kinh tế hay vấn đề môi trường xung quanh Đối với sở sản xuất gây ô nhiễm ngưng sản xuất, dự định sở sau ngưng sản xuất chủ yếu chuyển sang lĩnh vực thương mại, dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn, cho thuê mặt Nhưng có tới 33.3% CSSX khơng làm hết Điều gây áp lực lớn lên xã hội vấn đề giải việc làm cho người thất nghiệp Bảng4.10 Kế hoạch CSSX sau ngưng sản xuất phường STT Kế hoạch Chuyển sang kinh doanh ngành nghề khác Cho th mặt Khơng làm hết Tồng số Nguồn: Nhóm nghiên cứu Số phiếu điều tra Phần trăm (%) 44.4 22.2 33.3 100.0 Khơng có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với người lao động khác, tiêu tốn thời gian vơ nghĩa, khơng có khả chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu hàng hóa tiêu dùng Yếu tố sau vô trầm trọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh Những nghiên cứu cụ thể rằng, gia tăng thất nghiệp liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tử tự, suy giảm chất lượng sức khỏe Người thất nghiệp dễ tình trạng người thừa nhiên tác động khác hai giới Ở phụ nữ khơng có việc làm ngồi việc nội trợ chăm Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 56 sóc chấp nhận thay thỏa đáng, ngược lại người nam, đem thu nhập cho gia đình gắn chặt đến giá trị cá nhân, lịng tự trọng Nam giới việc làm thường tự ti, nhạy cảm dễ cáu bẳn, họ tìm đến rượu, thuốc lá… để quên buồn phiền, tình trạng kéo dài ngồi khả gây nghiện ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cịn khởi tạo vấn đề bạo hành gia đình Họ dễ bị rối loạn tâm lý buồn phiền, ngủ, trầm cảm Các công nhân gặp khó khăn tìm kiếm việc làm mới, trợ cấp thất nghiệp Nhà nước 800.000 đồng/lao động sở sản xuất vừa nhỏ (dưới 10 lao động), thực di dời năm 2004, 2005, 2006 Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trở nên khó khăn Những CSSX trước nằm khu dân cư, dạng hộ gia đình với quy mơ nhỏ, thu hút lao động chỗ thông qua mạng lưới xã hội (bạn bè, họ hàng…) Việc di chuyển đến địa bàn tạo xáo trộn nguồn lao động Nhiều lao động không chịu di chuyển theo CSSX tìm kiếm việc làm mới, di chuyển đến địa bàn có CSSX chưa bị bắt buộc phải di dời, ví dụ trường hợp lao động CSSX thủy tinh quận Tân Bình tìm đến CSSX chưa di dời Quận 11 Bởi mức lương trước, sở di chuyển vào khu cơng nghiệp chi chí vận chuyển lại công nhân tăng cao (mỗi ngày khoảng 20.000đồng) Trong lại cơng nhân thuận lợi gần nơi họ sinh sống, khơng tốn nhiều chi phí lại ăn uống Riêng ngành thủy tinh, lao động phải công nhân lành nghề mà làm Do đó, gây khó khăn lao động cho CSSX di dời vào KCN vùng phụ cận Chị Lý Khiết Bằng, công nhân sở sản xuất thuỷ tinh, địa 32/9 Âu Cơ cho biết: nhà chị có người làm cơng nhân cho sở sản xuất thuỷ tinh khu công nghiệp Lê Minh Xuân Từ sở di dời vào KCN Lê Minh Xuân họ thấy sống khó khăn Đi làm xa hơn, sáng phải dậy từ 4h30, đón xe, tối đến 18h tới nhà Thu nhập giảm tiền lương cũ (70 ngàn/ngày), phải trả thêm chi phí xe cộ (xe buýt đến KCN 16 000 đồng/ngày) Khó khăn việc ăn uống người chủ khơng lo bữa trưa, người cơng nhân số Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 57 sở sản xuất phải tự túc khu công nghiệp nơi ăn trưa xa nên phải nấu cơm từ nhà mang Để giải khó khăn đó, số CSSX tính đến tăng lương hỗ trợ tiền lại cho cơng nhân 4.3.2 Tác động văn hóa Trong q trình phát triển thị, yếu tố truyền thống văn hóa lịch sử ngành nghề vơ quan trọng vấn đề quy hoạch tổng thể Thành phố Bởi tác động động thị hoá, làng nghề truyền thống bị mai một, bị gốc làng dệt Tân Bình, làng đúc đồng Tân Hịa Đơng Ở Quận trước có hai làng nghề đúc tiếng làng nghề đúc đồng Tân Hịa Đơng phường 14 làng nghề đúc gang Phường 10 Làng nghề đúc đồng Tân Hịa Đơng có từ kỷ XIX, với nghề đúc lư hương lư tre mang đậm nét văn hoá truyền thống thấm đẫm tâm hồn người Việt Sản phẩm ưa chuộng khắp Nam Bộ Miền Trung Trước khu vực dân cư thị hố ngày lan rộng, dân nơi đổ sinh sống, nhà cửa mọc lên nhanh chóng, khói từ lị đúc gây nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sống dân cư khu vực Để thực chủ trương di dời sở sản xuất ô nhiễm khỏi thành phố người thợ đúc phải di dời khỏi khu dân cư, tính đặc thù sản phẩm mà họ phải bạn hàng tiêu thụ mật thiết từ lâu, nơi sản xuất người thợ lao động 4.4 NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Để thực chương trình di dời CSSX gây nhiễm hiệu hơn, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp sau đây: 4.4.1 Qui hoạch không gian di dời Vấn đề di dời cần thực đồng việc thực sách qui hoạch điểm đến cho doanh nghiệp Nếu không, tạo vấn đề “đem bỏ chợ” Tất nhiên khó khăn đặc thù đô thị Việt nam, đặc biệt đô thị phát triển lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội…khi mà phát triển thị kinh tế xã hội vượt lực qui hoạch kiểm sốt quyền Do đó, việc qui hoạch kinh tế xã hội phải đồng với qui hoạch không gian thực sách, dự án cụ thể, phù hợp với đặc thù địa phương Ví dụ để chuẩn bị địa điểm di dời, trước tiên cần xác định: CSSX Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 58 phải di dời Sau lập danh sách thống kê số lượng CSSX phải di dời song song với việc tính tốn diện tích đất cần tiếp nhận Lưu ý cho CSSX đến địa điểm tiếp nhận địa điểm có hệ thống xử lý nhiễm Tuy nhiên, giá thuê đất KCN cao so với lực CSSX vừa nhỏ Vì nhà nước nên hỗ trợ vốn có sách ưu đãi cho CSSX thuê đất Đồng thời, KCN nên có diện tích đất cho th phù hợp với quy mô kinh doanh CSSX vừa nhỏ Việc qui hoạch điểm đến cho CSSX nên tránh khu vực phụ cận Bản thân tên gọi chương trình “Di dời CSSX gây nhiễm vào KCN vùng phụ cận” thể tầm nhìn hạn chế xem nhẹ “khả năng” tái ô nhiễm CSSX, công tác quản lý, bảo vệ môi trường quan chức yếu kém, lỏng lẻo Các CSSX cần qui hoạch vào KCN với hệ thống xử lý chất thải nội tập trung Quy hoạch sở thuộc diện di dời theo ngành nghề, khu vực Đồng thời, xác định khu công nghiệp, khu chế xuất theo nhóm để tiếp nhận sở Các KCN cần phải có dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải, chất thải song song xây dựng sở hạ tầng trước tiếp nhận CSSX gây ô nhiễm, tránh tình trạng KCN trở thành địa điểm gây ô nhiễm tập trung Công việc Nhà nước nên sử dụng vốn ngân sách để hỗ trợ thực nhằm hạ chi phí xây dựng sở hạ tầng, đền bù giải tỏa giúp cho doanh nghiệp di dời vào KCN Cụm công nghiệp khơng bị đẩy chi phí giá thành sản phẩm cao khó cạnh tranh với doanh nghiệp khác kinh doanh sản phẩm địa bàn khác Có bảo vệ mơi trường cách bền vững Hiện thành phố Hồ Chí Minh thực sách di dời sở sản xuất gây ô nhiễm vào KCN vùng phụ cận nên tỷ lệ lấp đầy KCN, Cụm cơng nghiệp vấn đề mang tính khách quan việc phát triển KCN, Cụm cơng nghiệp thời gian tới cần phải quy hoạch thận trọng; chương trình cần phải kết hợp với chương trình chỉnh trang thị, đổi thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 59 4.4.2 Xây dựng sách hỗ trợ tài chính, hỗ trợ lao động hiệu Việc xử lý sở gây nhiễm mơi trường phải có lộ trình phù hợp sở phân loại cụ thể đối tượng doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm để có phương án xử lý bước thích hợp Đối với sở phải di dời ngay, sở có phương án xử lý, khắc phục, trình thực phải đảm bảo nguyên tắc đồng khâu: lập quy hoạch, phê duyệt phương án di dời, giải pháp, công cụ hỗ trợ tài chính, chế độ khuyến khích áp dụng cơng nghệ Có khơng đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn, đóng cửa tạm ngưng sản xuất bị xử lý vấn đề mơi trường Dù có sách hỗ trợ tài cho CSSX vừa nhỏ, thực tế, việc tiếp cận sách doanh nghiệp cịn khó khăn Do đó, nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với ngân hàng, để thay đổi chế, sách cho vay, cụ thể vay vốn để xây dựng sở hạ tầng, thay đổi công nghệ, không vay vốn để sản xuất trước Nhà nước cần có cách bảo lãnh cho CSSX diện di dời vay vốn dễ dàng khả chấp CSSX thấp Bảng 4.11 Nguyện vọng sở sản xuất di dời phường STT Nguyện vọng sở di dời Hỗ trợ vốn nhiều Hỗ trợ kỹ thuật xử lý ô nhiễm Giảm thuế Thủ tục cho vay đơn giản, dễ tiếp cận Tổng số Nguồn: Nhóm nghiên cứu Số phiếu điều tra 2 Phần trăm (%) 50.0 14.3 14.3 21.4 14 100.0 Đối với CSSX số lý di dời tiếp tục sản xuất, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thực tiễn trợ cấp thất nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm Hiện nay, việc trợ cấp triệu đồng/1 cơng nhân thất nghiệp q Đối với CSSX muốn chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh, họ cần tạo điều kiện chuyển đổi giấy phép kinh doanh dễ dàng Để thực tốt việc hỗ trợ, quyền cần theo sát nguyện vọng người dân, doanh nghiệp Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 60 Ngoài giải pháp thiết thực cho sở gây ô nhiễm có đủ điều kiện di dời, sở nhỏ mà sản xuất vốn từ lâu gắn liền với sống, sinh hoạt gia đình, thành phố cần có phương án mềm dẻo, thích nghi với sở gây nhiễm có khả khắc phục ô nhiễm mà không thiết phải di dời Đồng thời kiểm tra lại việc quy hoạch phát triển tương lai, để đảm bảo cho sở tái di dời sau 10 – 20 năm tới Bởi biết “ba lần dọn nhà lần cháy nhà” Để giải số lao động chưa có việc làm, lao động từ 18- 35 tuổi, CSSX ngưng nghỉ chuyển đổi ngành nghề, Thành phố Hồ Chí Minh cần ưu tiên giới thiệu việc làm cho người lao động Đồng thời đầu tư nâng cấp, mở rộng trường đào tạo nghề; liên kết đào tạo với trường đại học, cao đẳng nước; chủ động thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề; đào tạo nghề có chất lượng, có địa theo đơn đặt hàng đơn vị, doanh nghiệp tuyển dụng địa bàn Đối với doanh nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng cần phải có tài chế mạnh như: đình cơng đoạn sản xuất gây ô nhiễm, di dời, rút giấy phép đầu tư… Đồng thời, giao địa phương hay đơn vị có chức tổ chức cưỡng chế, giám sát trình đình cơng đoạn sản xuất gây nhiễm, di dời đề nghị rút giấy phép hoạt động sở cố tình tái phạm nhiễm 4.4.3 Thực chương trình đồng địa phương thời hạn thực hiện, sở nhà nước tư nhân Chính sách cần thực đồng Điều đòi hỏi việc giám sát chặt chẽ UBND Thành phố Hồ Chí Minh Vì nay, Ban đạo chương trình cấp Thành phố giải thể, việc tổ chức, thực di dời chuyển giao hồn tồn cho cấp quận Vì đích thân UBND Thành phố phải trực tiếp can thiệp, giám sát vào việc thực chương trình cấp quận, huyện, để tránh tình trạng thực “so le” địa phuơng, tạo xáo động, không hiệu quả, không công CSSX địa bàn khác Việc thực chương trình đồng cần thể qua sách chế tài cụ thể nghiêm khắc CSSX chậm trễ di dời tất các quận, huyện Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 61 Ví dụ, CSSX chậm trễ di dời gây ô nhiễm không tái cấp giấy phép sản xuất, kinh doanh Sự đồng cịn thể qua cơng việc di dời CSSX nhà nước tư nhân Các doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục gây ô nhiễm cần có biện pháp chế tài nghiêm khắc Điều giúp tránh tâm lý bất bình nhân dân Việc cân nhắc vấn đề kinh tế, xã hội việc giải di dời DNNN cần được công khai cho người dân 4.4.4 Xây dựng Khu/Làng tiểu thủ công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường Đối với CSSX vừa nhỏ không đủ lực vào KCN, Nhà nước cần qui hoạch khu vực thiết kế dành riêng cho CSSX vừa nhỏ Các Khu/ Làng tiểu thủ công nghiệp phải thành phố quản lý, có hệ thống xử lý nước thải không gây ô nhiễm mơi trường Khu vực chia nhỏ lơ đất cho th, giảm thuế hay chi phí th mặt bằng, phí bảo vệ mơi trường, vay vốn lãi suất thấp, giảm thuế giai đoạn đầu sản xuất … Có thể kết hợp với việc phát huy nét văn hóa “làng nghề” loại hình Khu Tiểu thủ công nghiệp Việc phát triển Cụm công nghiệp thời gian tới cần thiết mơ hình có quy mơ nhỏ dễ phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn, nhân cơng ít, máy móc cịn lạc hậu mơ hình bước độ thời gian để họ chuyển đổi ngành nghề thay đổi trang thiết bị sản xuất đại mà không bị sốc phải tiếp cận với mô hình khu cơng nghiệp đại với máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, cần tránh đầu cơ, lách luật số CSSX hay tư nhân không nghiêm túc sản xuất mà muốn đầu đất đai, hay sang nhượng quyền hưởng chế độ ưu tiên 4.4.5 Hỗ trợ thông tin kỹ thuật sản xuất xử lý ô nhiễm, giáo dục tuyên truyền CSSX người dân bảo vệ môi trường Việc hỗ trợ CSSX kỹ thuật thông tin cần thiết Khi hỏi, hầu hết CSSX cán thực chương trình cấp sở cho biết khơng có tập huấn sản xuất hay kỹ thuật, công nghệ cho doanh nghiệp Các Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 62 doanh nghiệp, bên cạnh việc vay vốn ưu đãi, họ cần tư vấn để sử dụng vốn cách hiệu nhất, công nghệ xử lý chất thải sản xuất Điều góp phần khơng nhỏ vào việc thực bảo vệ môi trường bền vững lãnh vực công nghiệp, CSSX vừa nhỏ, với nhận thức mơi trường cịn thấp Trước hết, phải phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ trách nhiệm doanh nghiệp trước lợi ích cộng đồng lợi ích doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xác định, muốn thâm nhập thị trường quốc tế buộc phải áp dụng sản xuất hơn, sử dụng công nghệ thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng đầu vào đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Đây hội để doanh nghiệp quảng bá hình ảnh thị trường nước quốc tế Để phát triển doanh nghiệp theo hướng thân thiện môi trường, giải pháp cấp bách Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chế, sách, pháp luật mơi trường, hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ Nhà nước cần có đề án tổng thể nhiều năm xử lý môi trường lĩnh vực cụ thể như: xử lý chất thải y tế, chất thải rắn nước thải Cần có quy hoạch xây dựng sở hạ tầng cho khu vực theo hướng coi phịng ngừa ngăn chặn nhiễm ngun tắc chủ đạo, đặc biệt coi trọng việc áp dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ thích hợp sản xuất xử lý ô nhiễm môi trường 4.4.6 Cần lưu ý đến tham gia cộng đồng Việc di dời sở cần thực cơng khai Thơng tin tiến trình (các sở phải di dời, thời hạn, mức bồi thường, tài trợ, địa điểm dự trù di dời…) phải thông tin đến cho đối tượng địa bàn Việc qui hoạch di dời cần có tham gia cộng đồng bao gồm sở gây ô nhiễm, cộng đồng dân cư địa bàn, quyền địa phương, báo chí, tổ chức xã hội…Việc tiếp cận giúp giới chức trách hiểu nguyện vọng, nhu cầu CSSX quan điểm, phản ảnh, đánh giá đối tượng xã hội liên quan Việc tham gia cộng đồng liên quan đến vấn đề qui hoạch địa điểm di dời, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật,…nhờ giới chức đưa định đắn Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 63 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cùng với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa kéo theo phát triển mạnh mẽ CSSX thành phố lớn Việt Nam Tuy nhiên CSSX chủ yếu nằm khu dân cư, nên gây tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng Để giải vấn đề môi trường phát triển kinh tế, đòi hỏi nhà quản lý, nhà lãnh đạo phải quy hoạch lại thành phố, đảm bảo chất lượng sống cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước tốc độ tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường Thành phố bị ô nhiễm nghiêm trọng nên đầu để giải vấn đề nhiễm thành phố Chương trình bắt đầu “Đề án di dời CSSX vào KCN tập trung vùng phụ cận” HĐND Thành phố Hồ Chí Minh đưa vào nghị số 22/2002/NQ-HĐ ngày 29/06/2002 Trên sở Nghị số 22/2002/NQ-HĐ HĐND thành phố, UBND Thành phố có định số 80/2002/QĐ-UB ngày 08/07/2002 phê duyệt “Đề án thực chương trình di dời CSSX gây nhiễm vào khu cơng nghiệp vùng phụ cận” Trong phấn đấu đến hết năm 2004 (sau gia hạn đến tháng 6/2006) di dời tồn CSSX nhiễm nghiêm trọng khơng có khả khắc phục chỗ vào KCN vùng phụ cận thành phố Để hỗ trợ cho chương trình trên, Thành phố ban hành nhiều sách hỗ trợ cho CSSX di dời như: Quyết định số 99/2005/QĐ-UBND ngày 13/06/2005 quy định số sách tài cho việc di dời sở sản xuất gây ô nhiễm vào khu/cụm cơng nghiệp Bao gồm: sách hỗ trợ số lao động tuyển dụng, sách ưu đãi thuế, sách hỗ trợ vốn lãi vay đầu tư xây dựng sở mới… Tuy nhiên, đến năm 2006 có khoảng 1.261 đơn vị di dời, ngưng sản xuất, khắc phục ô nhiễm, đạt gần 90% Nhưng tới 141 đơn vị chưa thực Kết nghiên cứu Phường 9, quận Tân Bình cho thấy Trong tổng số 30 CSSX nghiên cứu khảo sát năm 2008, có 14 CSSX thực di dời, chiếm 46,7%, lại 23,3% CSSX chuyển đổi ngành nghề, 30,0% CSSX ngưng sản xuất Tuy nhiên, Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 64 số 46,7% CSSX thực di dời CSSX di dời chiếm 71,4%, lại 28,6% CSSX chưa di dời Như câu hỏi đặt chương trình khơng thực kế hoạch? Bên cạnh kết tích cực mà chương trình di dời mang lại lợi ích mơi trường qui hoạch đô thị, nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp vấn đề bảo vệ mơi trường… Chương trình gặp phải nhiều khó khăn q trình thực Khó khăn CSSX gặp phải địa điểm di dời Hơn nữa, sở hạ tầng KCN chưa sẵn sang cho việc tiếp nhận CSSX gây ô nhiễm, diện tích đất cho th lớn, khơng phù hợp với CSSX vừa nhỏ… Khó khăn thứ hai mà CSSX vướng phải định, sách hỗ trợ cho việc di dời Việc đưa định 99/2005/QĐ-UBND, bổ sung cho Quyết định 81 68 UBND thành phố cho thấy lung túng sách khơng phù hợp với thực tế thành phố thực chương trình Thời gian thực ngắn quỹ hỗ trợ nhiều hạn chế, rườm rà, chưa đáp ứng nhu cầu sở, CSSX bị thiếu vốn trầm trọng nên việc thực chương trình di dời khó khăn, nhiều CSSX phải đóng cửa Mặt khác, thủ tục nhận hỗ trợ từ ngân hàng lại mâu thuẫn với quy định hỗ trợ nhà nước nên CSSX khó tiếp cận Hậu CSSX khơng có đủ vốn để xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm, hệ thống xử lý nước thải KCN số nơi hoạt động không hiệu Nên vấn đề tái ô nhiễm xảy lớn Hơn nữa, thực chương trình khơng có đồng thời gian thực địa phương, sở nhà nước tư nhân ảnh hưởng không tốt CSSX vừa nhỏ dư luận người dân nói chung Do đó, sau di dời xảy hàng loạt tác động kinh tế xã hội CSSX vừa nhỏ Đối với CSSX ngưng sản xuất, thân chủ sản xuất công nhân phải đối mặt với vấn đề việc làm, giảm thu nhập, ảnh hưởng đến sống họ Chính phủ khoản thuế, tốc độ tăng trưởng GDP giảm…Đối với CSSX di dời vào KCN vùng phụ cận bị gặp khó khăn lớn vấn đề tìm kiếm nguồn lao động ổn Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 65 định mặt lao động việc làm khu vực Ngoài ra, làng nghề truyền thống dần bị mai một, bạn hàng thân thiết… Xuất phát từ tình hình trên, nghiên cứu đưa vài biện pháp khắc phục sau Trước tiên phải kiểm tra, rà soát tình hình thực tế CSSX điểm tiếp nhận để việc di dời diễn theo kế hoạch, kiên khơng để tình trạng tái nhiễm xảy Bên cạnh đó, cần xây dựng sách hỗ trợ tài chính, hỗ trợ lao động hiệu sở phân loại đối tượng doanh nghiệp Đặc biệt, phía Sở tài nguyên Môi trường nên hỗ trợ doanh nghiệp kỹ thuật xử lý ô nhiễm sau UBND thành phố hỗ trợ vốn Đồng thời, phải chuẩn bị phương án cho lao động bị thất nghiệp giới thiểu việc làm đào tạo nghề cho họ Đối với doanh nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng cần phải có tài chế mạnh như: đình cơng đoạn sản xuất gây ô nhiễm, rút giấy phép đầu tư Mặt khác, sách phải thực cách đồng địa phương thời gian thực hiện, CSSX nhà nước tư nhân Hoặc xây dựng Khu/Làng tiểu thủ cơng nghiệp khơng gây nhiễm mơi trường Ngồi cần có biện pháp giáo dục tuyên truyền cho CSSX người dân bảo vệ môi trường Những biện pháp thực tốt có tham gia cho ý kiến người dân ý kiến CSSX Việc di dời sở gây nhiễm có nhiều khó khăn, phức tạp, cần có thêm điều kiện thời gian để giải quyết, khơng thể nóng vội sách đắn xu hướng phát triển xã hội KIẾN NGHỊ Do thời gian không cho phép, kết nghiên cứu luận văn thực phạm vi quận Tân Bình Do để có tổng kết đánh giá chung cho chương trình di dời thành phố cần phải có thời gian kinh phí thích hợp thực Đề nghị cấp Chính quyền tạo điều kiện kinh phí thời gian giúp cho nghiên cứu triển khai quy mơ cho tồn thành phố Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 66 Tài liệu tham khảo Báo cáo tổng kết chương trình di dời CSSX gây ô nhiễm môi trường vào KCN tập trung vùng phụ cận 2002-2006 số 150/BC-UBND quận 11, ngày 17/10/2007 Báo cáo tổng kết chương trình di dời CSSX gây nhiễm môi trường vào KCN tập trung vùng phụ cận 2002-2006 quận Tân Bình số 102/BC-UBND quận Tân Bình, ngày 4/12/2006 Danh sách đề xuất biện pháp xử lý CSSX gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nghiêm trọng số 4445/TNMT-QLMT ngày 5/6/2008 Euis Darliana Nỗ lực di dời công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, điển cứu KCN Ngagel-Surabaya, Indonesia Tham luận hội nghị quốc tế kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp Đề xướng Kytakyushu môi trường năm 2003 Nguyễn Thị Hồng Phổ biến kinh nghiệm việc di dời CSSX gây ô nhiễm môi trường vào KCN tập trung vùng phụ cận 2002-2006 Yudi Di dời chuyển đổi ngành nghề công nghiệp Đại Liên Tham luận hội nghị quốc tế kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp Đề xướng Kytakyushu môi trường năm 2003 Qui định “chính sách tài cho việc di dời CSSX gây ô nhiễm vào KCN tập trung cụm công nghiệp” kèm theo định số 99/2005/QĐ-UBND 13/6/2005 UBND Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định qui trình thủ tục phân cấp thực sách tài cho việc di dời CSSX gây ô nhiễm môi trường vào KCN tập trung cụm công nghiệp, số 162/2005/QĐ-UBND, ngày 26/8/2005 Quyết định UBNDTP việc công bố danh sách ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không cấp hay điều chỉnh giấy phép đầu tư khu dân cư tập trung số 200/2004/UĐ-UB, ngày 18/8/2004 Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 67 10 Tham luận “Tình hình nhiễm mơi trường chương trình di dời CSSX công nghiệp gây ô nhiễm TPHCM” Sở Công nghiệp TPHCM, 8/2003 11 Võ Thị Hiệp, “Tình hình phát triển KCN đón nhận di dời TPHCM” Tham luận hội nghị quốc tế kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp 2003 12 Wu Jinsong Sự phát triển bền vững ngành công nghiệp Thượng hải Tham luận hội nghị quốc tế kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp Đề xướng Kytakyushu môi trường 2003 13 Các nguồn tin cập nhật từ báo chí, internet:  www.canhsatmoitruong.gov.vn  www.monre.gov.vn  www.donre.hochiminhcity.gov.vn  www.hochiminhcity.gov.vn  www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn  www.hepza.hochiminhcity.gov.vn  www.thesaigontimes.vn/rss/ Học viên thực hiện: Nguyễn Việt Hương Luận văn thạc sỹ 68 ... trình sở sản xuất vừa nhỏ bị ảnh hưởng nhiều Xuất phát từ thực tế trên, đề tài ? ?Đánh giá hiệu chương trình di dời sở sản xuất gây nhiễm có quy mô vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Điển cứu Quận. .. ngành: Công nghệ Môi trường MSHV: 0981081013 I- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu chương trình di dời sở sản xuất gây nhiễm có quy mô vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (điển cứu Quận Tân Bình) II-... bàn tập trung nhiều sở sản xuất qui mô vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Kết nghiên cứu Đánh giá hiệu chương trình di dời sở sản xuất gây nhiễm có quy mơ vừa nhỏ địa bàn Quận Tân Bình Từ rút học

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Qui định “chính sách tài chính cho việc di dời các CSSX gây ô nhiễm vào các KCN tập trung và cụm công nghiệp” kèm theo quyết định số 99/2005/QĐ-UBND 13/6/2005 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: chính sách tài chính cho việc di dời các CSSX gây ô nhiễm vàocác KCN tập trung và cụm công nghiệp
10. Tham luận “Tình hình ô nhiễm môi trường và chương trình di dời CSSX công nghiệp gây ô nhiễm tại TPHCM” của Sở Công nghiệp TPHCM, 8/2003 11. Võ Thị Hiệp, “Tình hình phát triển KCN và đón nhận di dời tại TPHCM”.Tham luận hội nghị quốc tế về kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ô nhiễm môi trường và chương trình di dời CSSXcông nghiệp gây ô nhiễm tại TPHCM” của Sở Công nghiệp TPHCM, 8/200311. Võ Thị Hiệp, “Tình hình phát triển KCN và đón nhận di dời tại TPHCM
1. Báo cáo tổng kết chương trình di dời của các CSSX gây ô nhiễm môi trường vào KCN tập trung và vùng phụ cận 2002-2006 số 150/BC-UBND của quận 11, ngày 17/10/2007 Khác
2. Báo cáo tổng kết chương trình di dời của các CSSX gây ô nhiễm môi trường vào KCN tập trung và vùng phụ cận 2002-2006 của quận Tân Bình số 102/BC-UBND quận Tân Bình, ngày 4/12/2006 Khác
3. Danh sách và đề xuất biện pháp xử lý các CSSX gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng số 4445/TNMT-QLMT ngày 5/6/2008 Khác
4. Euis Darliana. Nỗ lực di dời công nghiệp nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường, điển cứu tại KCN Ngagel-Surabaya, Indonesia. Tham luận hội nghị quốc tế về kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp. Đề xướng Kytakyushu về môi trường sạch năm 2003 Khác
5. Nguyễn Thị Hồng. Phổ biến kinh nghiệm việc di dời của các CSSX gây ô nhiễm môi trường vào KCN tập trung và vùng phụ cận 2002-2006 Khác
6. Yudi. Di dời và chuyển đổi ngành nghề công nghiệp ở Đại Liên. Tham luận hội nghị quốc tế về kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp. Đề xướng Kytakyushu về môi trường sạch năm 2003 Khác
8. Quyết định về qui trình thủ tục và phân cấp thực hiện chính sách tài chính cho việc di dời các CSSX gây ô nhiễm môi trường vào các KCN tập trung và cụm công nghiệp, số 162/2005/QĐ-UBND, ngày 26/8/2005 Khác
9. Quyết định của UBNDTP về việc công bố danh sách các ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cấp mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không Khác
12. Wu Jinsong. Sự phát triển bền vững ngành công nghiệp ở Thượng hải. Tham luận hội nghị quốc tế về kinh nghiệm di dời ô nhiễm môi trường công nghiệp. Đề xướng Kytakyushu về môi trường sạch. 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w