1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn quận 4 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hơn

96 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Xử lí chất thải tất yếu khách quan mặt hoạt động kinh tế - xã hội người Nó làm giảm nguy gây ô nhiễm hạn chế tối đa nguy gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, nhìn chung công tác thu gom chất thải diễn theo cách làm truyền thống: toàn rác thải thu gom đưa nơi chôn lấp xử lí tùy theo thành phần rác thải Do yêu cầu giải vấn đề quỹ đất ngày hạn hẹp tận dụng chất tái chế, tái sử dụng nên việc quản lí rác thải địa bàn thành phố nên tập trung vào việc giải yêu cầu “hạn chế tới mức tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp tăng tới mức tối đa lượng rác thải đem tái chế, tái sử dụng” Chính nên tiếp cận với cách làm hầu tiên tiến giới áp dụng cách thức quản lí hiệu chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) việc thực thu gom rác sinh hoạt nguồn Ở Việt Nam trước đây, việc quản lí rác thải thị đơn theo hình thức: thu gom – vận chuyển – xử lí chơn lấp bãi chôn lấp rác Vài năm gần đây, số tỉnh thành nước ta bước đầu thực thí điểm việc phân loại rác nguồn (PLRTN) cụ thể thành phố Hồ Chí Minh triển khai thí điểm số quận nhìn chung dự án phân loại chưa đạt kết mong muốn chưa thể tiến hành thực đồng Hiện nay, cụ thể địa bàn Quận 4, tình trạng rác đường phố, khu dân cư cịn đổ bừa bãi xuống sơng, ao, hồ, khu đất trống, đất vườn gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, đe dọa đến nguy suy thối tài ngun đất, nước, khơng khí làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời để ngăn chặn mức độ ô nhiễm ngày gia tăng Trước thực tế trên, trạng quản lí chất thải rắn (CTR) công tác tuyên truyền cho người dân nhanh chóng thực cơng tác PLRTN theo chủ trương nhà nước vấn đề khó khăn Do đó, nhằm giải khuất mắc trên, GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện tơi định chọn đề tài “đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn” với hy vọng việc thực PLRTN đạt hiệu mang lại ý nghĩa lớn năm có hàng ngàn rác tận dụng để tái chế, tái sử dụng, phục vụ sản xuất, nâng cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây nhiễm mơi trường Tình hình nghiên cứu Ở nước ta khu đô thị chiếm 25% tổng số 82 triệu người phát thải triệu tấn, chiếm 50% lượng chất thải sinh hoạt nước Trước đây, việc quản lí rác thải thị đơn theo hình thức: thu gom – vận chuyển – chôn lấp Những năm gần đây, số nơi chu trình quản lí có chuyển biến theo chiều hướng tích cực cơng đoạn cuối, rác thải sinh hoạt thị tập trung xử lí nhà máy xử lí rác Tuy nhiên số lượng nhà máy nước không nhiều, vài nơi có nhà máy xử lí phần rác thị, cịn lại hầu hết phải xử lí theo hình thức chơn lấp Rác thải khơng phân loại nguồn gây khó khăn khâu xử lí khơng nhà máy mà cịn hình thức chơn lấp Mặt khác, khơng phân loại nên khả tận dụng để tái chế, tận dụng nguồn nguyên liệu từ rác bị hạn chế hết nguy ô nhiễm môi trường điều không tránh khỏi Vài năm gần số nơi bắt đầu thí điểm việc PLRTN Các hộ gia đình, quan, trường học, hướng dẫn cách phân loại rác thành hai loại, loại làm phân compost loại lại, phát túi nilon hai màu để phân loại rác nhà Tuy nhiên, hiệu chương trình chưa cao Có thể nhận thấy thành công việc sử dụng lại tái chế rác thải kết ba yếu tố có liên quan với nhau: trình kiên trì vận động, tuyên truyền, cưỡng chế người dân thực phân loại rác nguồn; hai đầu tư thỏa đáng nhà nước xã hội vào sở tái chế rác thải đủ lực để tiếp nhận tiếp tục phân loại, tái chế lượng rác phân loại sơ nguồn; ba trình độ phát triển xã hội mặt kinh tế, nhận thức, đầu tư sở vật chất đạt ngưỡng cần thiết để thực xử lí tái chế GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện phần lớn lượng rác thải hàng ngày tiêu dùng sản phẩm tái tạo từ chất thải Thiếu ba yếu tố việc tái chế, tái sử dụng chất thải khó thành cơng Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, thu thập biên hội thông tin hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn Quận - Đánh giá trạng hệ thống quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận (nguồn, thành phần, thu gom, vận chuyển, ) - Đánh giá mặt thuận lợi hạn chế thực dự án phân loại - Đưa giải pháp hoàn thiện để dự án thực lâu dài đạt hiệu mong muốn Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu chất thải rắn địa bàn Quận - Tìm hiểu dự án PLRTN số nơi nước giới - Tìm mặt hạn chế thuận lợi qua việc đánh giá hiệu dự án - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc PLRTN cho Quận nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Mục tiêu đề tài nhằm thu thập đầy đủ thông tin khối lượng chất thải rắn quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn Quận để đặt mơ hình phân loại rác nguồn cho phù hợp với địa bàn Quận nói riêng thành phố nói chung Bên cạnh, rút học kinh nghiệm từ dự án phân loại rác nguồn số nơi nhằm mục đích đưa giải pháp để hồn thiện dự án phân loại Vì vậy, cần nghiên cứu để tối ưu hóa mơ hình phân loại rác nguồn cho Quận để đảm bảo lượng rác phân loại cách có hiệu quả, đem lại nguồn nguyên liệu tái sử dụng, góp phần đem lại mỹ quan thị cho Quận nói riêng lợi ích mơi trường nói chung GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu từ nguồn sẵn có như: từ Cơng ty Dịch vụ cơng ích Quận 4, phịng tài ngun mơi trường, Cục thống kê Qn 4, phịng Quản lí thị Quận - Phương pháp tham khảo tài liệu: sưu tầm tham khảo tài liệu bước thiếu trình điều tra, đánh giá nghiên cứu Do giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu nên thu thập số tài liệu công bố rộng rãi liên quan đến phân loại rác nguồn Các tài liệu tham khảo ghi mục tài liệu tham khảo - Phương pháp đánh giá: từ kinh nghiệm thực phân loại rác nguồn số nơi ngồi nước mà ta rút học thành công thất bại thực phân loại rác nguồn để áp dụng cho Quận nói riêng thành phố nói chung - Phương pháp tính tốn: sử dụng luận văn để dự báo dân số tốc độ phát sinh chất thải rắn từ đến năm 2020 dựa số liệu dân số liệu dân số tốc độ gia tăng dân số Dự kiến kết nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại rác địa bàn Quận để thấy hiệu hữu ích từ mơ hình phân loại, đồng thời có đánh giá khách quan dự án, làm sở cho việc đề xuất biện pháp thực cách có hiệu Đối với đề tài này, giả định kết thu cấp quyền địa phương tiếp tục tuyên truyền mở rộng thực việc PLRTN đến người dân tích cực tham gia phân loại rác, từ hạn chế lượng rác thải đem chôn lấp, gia tăng lượng phân bón hữu sản xuất lượng sản phẩm tái chế Cấu trúc đồ án - Chương mở đầu: + Lí chọn đề tài + Tình hình nghiên cứu GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện + Mục đích nghiên cứu + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Dự kiến kết nghiên cứu - Chương 1: Tổng quan chất thải rắn giới thiệu số kinh nghiệm phân loại rác nguồn - Chương 2: Tổng quan Quận trạng môi trường khu vực - Chương 3: Các yếu tố cần đáp ứng cho dự án phân loại rác nguồn địa bàn Quận - Chương 4: Phương án kỹ thuật công nghệ cho dự án phân loại rác nguồn - Chương 5: Đánh giá hiệu đề xuất biện pháp hoàn thiện dự án phân loại rác nguồn địa bàn Quận GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN 1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng ) Trong đó, quan trọng loại chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung rác thải đô thị) định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực thị mà khơng địi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải coi chất thải rắn đô thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà Thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy Chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày người 1.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý chất thải rắn Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thị bao gồm: - Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt) - Từ trung tâm thương mại - Từ cơng sở, trường học, cơng trình cơng cộng - Từ dịch vụ đô thị, sân bay - Từ hoạt động công nghiệp - Từ hoạt động xây dựng đô thị GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Từ trạm xử lý nước thải từ đường ống thoát nước Thành phố Chất thải rắn đô thị xem chất thải cộng đồng ngoại trừ chất thải q trình chế biến khu cơng nghiệp chất thải công nghiệp Chất thải rắn đô thị phát sinh từ nhiều nguồn khác Căn vào đặc điểm chất thải rắn phân chia thành nhóm lớn là: Chất thải sinh hoạt, công nghiệp nguy hại 1.1.3 Phân loại chất thải rắn Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định loại khác chất thải rắn sinh Khi thực phân loại chất thải rắn giúp gia tăng khả tái chế tái sử dụng vật liệu chất thải, đem lại hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Các loại chất thải rắn thải từ hoạt động khác nên phân loại theo nhiều cách khác như: 1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý Phân loại chất thải rắn theo dạng người ta chia thành phần sau: - Các chất cháy được: giấy, rác thải, gỗ, cỏ, da, cao su,… - Các chất không cháy được: kim loại sắt, thủy tinh, đá, sành sứ,… - Các chất hỗn hợp : bao gồm chất cịn lại mà khơng nằm hai thành phần 1.1.3.2 Phân loại theo vị trí hình thành Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn nhà, nhà, đường phố, chợ, 1.1.3.3 Phân loại theo chất nguồn tạo thành Chất thải rắn phân thành loại sau: Chất thải sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả, Chất thải xây dựng: phế thải đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình, Chất thải nơng nghiệp: chất thải mẫu thừa thải từ hoạt động nông nghiệp, thí dụ trồng trọt, thu hoạch loại trồng, sản phầm thải 1.1.3.4 Phân loại theo mức độ nguy hại Chất thải rắn phân thành loại: Chất thải nguy hại: bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học thối rữa, chất dễ cháy, nổ chất phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan, có nguy đe dọa tới sức khỏe người, động vật cỏ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp Chất thải y tế nguy hại: chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe cộng đồng 1.2 Quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.2.1 Quản lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật dịch vụ lớn nước, với tốc độ phát triển vũ bảo thành phố tốc độ rác thải tăng theo Trung bình ngày Thành phố Hồ Chí Minh thải khoảng 6.000 rác sinh hoạt Con số dự báo tăng khoảng 10%/năm theo đà tăng trưởng thành phố Cho đến thời điểm này, toàn địa bàn thành phố có bãi rác: Đơng Thạnh (huyện Hóc Mơn), Gị Cát (quận Bình Tân), Phước Hiệp (huyện Củ Chi) Đa Phước (huyện Bình Chánh) Trong số này, bãi rác Đơng Thạnh Gị Cát đóng GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện cửa, khơng tiếp nhận rác Tồn 6.000 rác hữu thành phố chia cho bãi rác Phước Hiệp Đa Phước xử lý 1.2.2 Hiện trạng tổ chức quản lý Ủy ban nhân dân Thành phố Sở Tài nguyên & Môi trường Ủy ban nhân dân quận, huyện Ủy ban nhân dân phường, xã Cơng ty dịch vụ cơng ích quận Lực lượng rác dân lập Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Giới thiệu số kinh nghiệm phân loại rác thải nguồn số nước giới Ở châu Âu, nhiều quốc gia thực quản lý chất thải thông qua phân loại nguồn xử lý tốt, đạt hiệu cao kinh tế môi trường Tại quốc gia Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức việc quản lý chất thải rắn thực chặt chẽ, công tác phân loại thu gom rác thành nếp người dân chấp hành nghiêm quy định Các loại rác thải tái chế giấy loại, chai lọ thủy tinh, vỏ đồ hộp thu gom vào thùng chứa riêng Đặc biệt, rác thải nhà bếp có thành phần hữu dễ phân hủy yêu cầu phân loại riêng đựng vào túi có màu sắc theo GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost Đối với loại rác bao bì tái chế, người dân mang đến thùng rác đặt cố định khu dân cư, gọi điện để phận chuyên trách mang phải tốn phí thơng qua việc mua tem dán vào túi rác theo trọng lượng Đối với chất thải công nghiệp, công ty phải tuân thủ quy định phân loại riêng loại chất thải sản xuất chất thải sinh hoạt nhà máy để thu gom xử lý riêng biệt Với sản phẩm sau sử dụng sinh nhiều rác, quyền u cầu cơng ty từ giai đoạn thiết kế xây dựng phải dự kiến nơi chứa sản phẩm thải loại giá bán sản phẩm phải tính đến chi phí thu gom xử lý lượng rác thải Ở Nhật Bản, 37 đạo luật bảo vệ mơi trường có đạo luật quản lý tái chế chất thải rắn Việc phân loại rác nguồn triển khai từ năm 1970, tỷ lệ tái chế chất thải rắn Nhật đạt cao Hiện thành phố Nhật chủ yếu sử dụng cơng nghệ đốt để xử lý phần rác khó phân hủy Các hộ gia đình yêu cầu phân loại rác thành dòng: Rác hữu dễ phân hủy để làm phân hữu sinh học thu gom hàng ngày đưa đến nhà máy sản xuất phân compost; Rác không cháy loại vỏ chai, hộp đưa đến nhà máy phân loại để tái chế; Loại rác khó tái chế hiệu không cao cháy đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi lượng Các loại rác yêu cầu đựng riêng túi có màu sắc khác hộ gia đình tự mang điểm tập kết rác cụm dân cư vào quy định giám sát đại diện cụm dân cư Công ty vệ sinh môi trường gom túi đựng rác vận chuyển Nếu gia đình phân loại rác khơng bị đại diện cụm dân cư nhắc nhở gửi giấy báo phạt tiền Đối với loại rác có kích thước lớn tủ lạnh, máy điều hịa, ti vi, giường, bàn ghế… thải loại phải đăng ký ngày quy định đem đặt trước cổng, có xe phận chuyên trách đến chở Điển hình phân loại rác triệt để thành phố Minamata thuộc tỉnh Kumamoto Ở vào năm 60 - 70 kỷ trước xảy thảm họa môi trường khủng khiếp: ô nhiễm nước thải công nghiệp gây chết 13.600 người dân thành 10 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Nhóm thực dự án trao đổi với tất giáo viên cán công nhân viên trường nội dung phân loại chất thải rắn đô thị nguồn - Tuyên truyền nhiều hình thức truyền thơng khác - Khuyến khích tất em tham gia cách trao giải thưởng - Thời gian tuyên truyền: học, chơi lớp,… 4.5.3.2Đối với cấp tiểu học, trung học sở phổ thông trung học  Mục đích - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường học cho học sinh đồng thời giúp em có nhận thức cách nhìn đắn rác thải - Xây dựng lực lượng giáo viên nồng cốt có kiến thức phân loại rác nguồn  Lực lượng tuyên truyền - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Đội phụ trách đoàn trường chi đội - Tất học sinh lực lượng nồng cốt có tác động tích cực công tác tuyên truyền đến hộ gia đình (khi trường thực tốt chương trình phân loại hình thành nên thói quen thực gia đình, từ tác động đến thành viên gia đình)  Hình thức tuyên truyền - Nhóm thực hiên dự án tổ chức buổi trao đổi với cán giám hiệu, giáo viên tồn thể cơng nhân viên trường vấn đề môi trường ý nghĩa việc phân loại rác nguồn - Để giúp học sinh tham gia tốt chương trình nhà trường nên tổ chức thi đua lớp, tổ chức hội thi, trị chơi mang tính giáo dục bảo vệ môi trường hành động PLCTRĐTTN 4.5.3.3Đối với trường đại học, cao đẳng  Mục đích - Hình thành nên thái độ, nhận thức, hành động tích cực bảo vệ môi trường đến bạn học sinh, sinh viên 82 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Đưa giáo dục môi trường vào hoạt động ngoại khóa nhằm cung cấp kiến thức mơi trường  Lực lượng tuyên truyền - Toàn thể giáo viên trường - Lực lượng nồng cốt: đoàn viên, sinh viên khoa mơi trường  Hình thức tun truyền - Nhóm thực dự án tổ chức buổi thảo luận với toàn thể giáo viên công nhân viên trơng trường vấn đề môi trường ý nghĩa việc PLCTRĐTTN - Thông báo đến tất khoa, tổ chức thi liên quan đến hoạt động chương trình, thi thuyết trình đề tài PLRTN… 4.5.4 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho quan, xí nghiệp  Mục tiêu - Cung cấp thông tin liên quan đến công tác quản lí chất thải rắn mà sở sản xuất quan tâm - Giúp họ hiểu biết nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trường để từ cho sở thấy trách nhiệm họ việc gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến mơi trường  Hình thức tun truyền - Tuyên truyền hình thức tờ bướm, cẩm nang hướng dẫn,… - Có buổi tập huấn nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tổ chức học hỏi kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm từ sở khác,… 4.5.5 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho chợ  Mục tiêu - Tăng lực cho ban quản lí chợ cong tác quản lí hoạt động bảo vệ môi trường 83 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Nâng cao nhận thức môi trường cho tiểu thương người dân khu vực xung quanh chợ huy động người tham gia chương trình PLRTN  Lực lượng tuyên truyền - Hội phụ nữ đa số tiểu thương chợ chị em phụ nữ - Ban quản lí chợ  Hình thức tun truyền - Tổ chức buổi tập huấn với nội dung rác thải cho Ban quản lí chợ Phát tờ bướm, tài liệu hướng dẫn thực cách thức phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho tiểu thương chợ in dạng đơn giản, dễ hiểu để người dễ dàng thực Bên cạnh cơng tác tun truyền thực thơng qua truyền thanh, truyền hình, báo đài băng rôn - Cải thiện điểm tập kết rác chợ: đặt thêm thùng rác công cộng, tổ thu gom quét rác - Tổ chức buổi truyền thông rác thải: nội dung khả tái chế loại rác thải, tận dụng rác thải làm phân compost với loại rác có nguồn gốc thực phẩm - Xây dựng quy định chặt chẽ việc giữ vệ sinh môi trường chợ 4.5.6 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho nhà hàng, khách sạn, siêu thị  Mục tiêu - Nâng cao trách nhiệm lực đơn vị công tác tổ chức bảo vệ môi trường - Nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi cách ứng xử lãnh vực cải thiện bảo vệ môi trường đặt biệt chất thải rắn  Lực lượng tuyên truyền - Cán chuyên trách môi trường - Cán quản lí đơn vị  Hình thức tuyên truyền 84 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Tuyên truyền hình thức huấn luyện cách thực phân loại rác nguồn với cẩm nang hướng dẫn phân loại - Tuyên truyền vận động phương tiện thông tin đại chúng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HÒAN THIỆN DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5.1 Những thuận lợi – khó khăn thực dự án phân loại rác nguồn  Thuận lợi - Giảm diện tích bãi chôn lấp - Giảm ô nhiễm môi trường - Tái sử dụng nguồn chất thải thực phẩm lớn (70 – 80%) làm phân compost chất lượng cao (không nhiễm chất thải nguy hại, không lẫn thủy tinh, kim loại, …) - Thu hồi lượng lớn chất thải có khả tái sinh, tái chế cao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm bớt gánh nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người dân - Thúc đẩy tiến trình xã hội hóa cơng tác quản lí chất thải rắn  Khó khăn - Rất nhiều người dân có thói quen bỏ rác khơng chỗ - Khả phân loại người dân - Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình PLRTN - Kinh phí thực đầu tư cho dự án lớn 85 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Thay đổi thói quen truyền thống thực tế thực việc PLRTN nhiều phá vỡ nếp sống lề thói sinh hoạt ngày người dân - Hiện có vài đơn vị đảm nhận việc tái chế rác sản xuất phân compost thành lập 5.2 Đánh giá hiệu dự án 5.2.1 Đánh giá cơng cụ pháp lí Thiếu quy chế PLRTN, tất quy định dừng mức thí điểm, khuyến khích người dân thực hiện, khơng có hình thức xử phạt Do đó, khả người dân hay đội ngũ thu gom rác muốn thực được, không thực không Điều không tạo đông bộ, dẫn đến chất lượng q trình phân loại khơng cao Rút kinh nghiệm từ sách liên quan mật thiết đến đời sống người dân việc đội mũ bảo hiểm: ban đầu vơ vất vả, nhiều sóng phản đốinhiều lí biện hộ cho việc khơng đội mũ bảo hiểm Nhưng nhờ kiên quyết, răn đe hệ thống truyền thơng luật đội mũ bảo hiểm trở thành thói quen- vật dụng thiếu tham gia giao thông Và sách PLRTN cần vạch kế hoạch, phương pháp cụ thể để sách đưa vào thực tế nhanh Các vấn đề quan tâm, đầu tư là: phương tiện- pháp lý- tuyên truyền- nhà máy xử lý Cần chế tài để áp dụng cho việc thực PLRTN Phải có chút áp đặt, phạtthưởng rõ ràng để thực tốt Đưa hệ thống luật để cảnh cáo, phạt người vi phạm tính tự giác dân ta chưa cao, cần thời gian hình thành tốt ý thức Ví dụ: phận quản lý khu dân cư hay khu phố mà đưa sách PLRTN vào thực thường xun đơn đốc, theo dõi q trình thực Nếu phát hộ gia đình hay cá nhân cố ý thực sai quy định đề xử phạt tiền tham gia hoạt động cơng ích cho khu phố Nếu thực tốt sách buổi họp tổ dân phố nên tuyên dương, khen thưởng để làm gương cho cá nhân khác 5.2.2 Đánh giá hệ thống thu gom – vận chuyển rác địa bàn Quận 86 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Hiện nay, địa bàn Quận có hệ thống thu gom rác lực lượng rác dân lập cơng ty dịch vụ cơng ích Quận Quy trình thu gom: quy trình thu gom rác địa bàn quận chưa thống Hệ thống thu gom rác dân lập hoạt động tự phát nên khơng quản lí thời gian thu gom họ, thu gom không thời gian quy định Tuyến thu gom rác khơng liên tục Vì vậy, khơng đảm bảo chất lượng vệ sinh thời gian thu gom rác chưa hợp lí nên số hộ dân thải bỏ rác đường phố/ vỉa hè Việc thu gom rác địa bàn chưa triệt để 100%, hộ nằm kênh rạch tự ý vứt rác xuống kênh rạch làm ô nhiễm môi trường Các hộ nằm vị trí hẻm nhỏ, khó thu gom Vì vậy, lực lượng rác dân lập không thu gom nơi Bên cạnh đó, người dân đem rác trước nhà vào ban ngày, lực lượng thu gom lại không thực thời gian thu gom quy định làm vẻ mỹ quan đô thị Phương tiện thu gom: chủ yếu xe lam, xe ba gác, xe tự chế khơng có vật che chắn nên vận chuyển làm chảy nước rỉ rác đường phố gây vẻ mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến người đường Lực lượng dân lập không trang bị dụng cụ bảo hộ lao động Nhân lực: lực lượng thu gom chủ yếu dân lập Họ thu nhập chủ yếu chi phí người dân đóng hàng tháng phế liệu thu nhặt vậy, áp dụng chương trình PLRTN phải ý phân tích ảnh hưởng đến lực lượng thu gom rác dân lập phế liệu thu nhập nhiều Hệ thống quản lí: nhân viên quản lí mơi trường thường kiêm nhiệm nhiều việc nên hiệu cơng việc khơng cao Chưa có đội trật tự vệ sinh môi trường để theo dõi, giám sát, xử phạt cơng tác thu gom vận chuyển rác Tóm lại trạng quản lí, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận chưa đảm bảo vệ sinh đạt yêu cầu Ủy ban nhân dân quận cần phải đầu tư thêm trạm ép rác kín hợp vệ sinh Bên cạnh đó, cơng tác thu gom vận chuyển cần thống thời gian Ngoài thời gian quy định việc mở cửa trạm trung chuyển khơng tiếp nhận rác xe để đảm bảo giấc thu 87 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện gom lúc tránh tình trạng vận chuyển rác ban ngày đường phố gây ô nhiễm môi trường Cần nâng cao ý thức nhận thức người dân cơng tác bảo vệ mơi trường, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi 5.2.3 Đánh giá trang thiết bị đầu tư Việc đầu tư thùng chứa rác phân loại nhà, quan, trường học, nhà hàng,… hành động thiết thực bên cạnh cần đầu tư đồng sử dụng xe thu gom rác hai ngăn để chứa rác phân loại để tránh tình trạng rác phân loại lại trộn chung với thu gom Bên cạnh đầu tư nhà nước mặt kinh tế vấn đề cần thiết Để thực tốt sách thiết cần nguồn đầu tư nhiều khoa học kỹ thuật, máy móc, thiết bị Tổng kinh phí dự tính thực dự án phân loại rác nguồn thành phố Hồ Chí Minh lớn, đến gần 800 tỷ nhằm để dùng mua túi đựng rác phân hủy sinh học, thùng rác, ôtô chở rác tái chế, in tờ bướm tuyên truyền khoản dựa vào người dân, hay doanh nghiệp, mà phải có hỗ trợ Nhà nước Tuy nhiên, đến chưa có kinh phí Các nơi chờ vốn số địa phương trì việc phân loại rác nguồn không hiệu 5.2.4 Đánh giá công tác tuyên truyền Vấn đề truyền thông nhằm giúp cho người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa yêu cầu PLRTN nên thực phương tiện báo chí, đài phát thanh, truyền hình tờ bướm phương tiện hữu hiệu để phổ biến thông tin đến cộng đồng nhằm hướng dẫn cụ thể cho người dân cách phân loại rác cho kỹ thuật hợp lí Bên cạnh cần ý đặc biệt tuyên truyền giáo dục hộ dân ven bờ kênh đối tượng xả thải khơng kí hợp đồn thu gom rác mà họ bỏ rác xuống lòng kênh 5.2.5 Đánh giá ý thức người dân 88 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Khi tuyên truyền cho người dân hiểu chương trình có khả cao bắt tay vào thực phân loại cịn nhiều sai phạm chưa phân loại chưa sẵn sàng thực tốt Nguyên nhân thói quen nhập chung rác để mang vứt người dân Họ thấy PLRTN phiền phức thêm cơng đoạn, khơng có thời gian phân loại, khơng quen với việc phân loại Những đối tượng nêu thường lao động phổ thông, người lớn tuổi - Đối với lao động phổ thông (đặc biệt phụ nữ), họ thường làm nhiều cơng việc bên ngồi đến tối nhà để dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng cho gia đình nghỉ ngơi, quỹ thời gian họ khơng cịn thời gian cho việc phân loại rác - Đối với người lớn tuổi, có mặt thường xuyên nhà, có thời gian để phân loại rác song họ quen vơi việc bỏ rác chung, họ thấy việc phân loại công 5.2.6 Đánh giá nhà máy xử lí rác thành phố phục vụ cho việc phân loại rác nguồn Lượng rác khổng lồ thải ngày đem chơn lấp nhanh đầy bãi, mà lượng rác tái chế Nhà Nước đầu tư nhà máy sản xuất compost từ chất thải hữu nguồn cung khơng nhiều, có công ty Vietstar đưa dây chuyền chế biến rác thành compost với công xuất 600-1200 tấn/ngày, công ty VWC với cơng suất 100 tấn/ngày, cịn dự án Cơng ty Tâm Sinh Nghĩa Tasco trình hồn thiện Một lượng rác vơ vơ hại giấy, túi nilon, chai nước nhựa, vỏ lon kim loại, đồ điện gia dụng… phân tách, chuyển đến công ty sản xuất đồ tái chế sản phẩm nhựa gia dụng, hộp xốp chứa thức ăn… Không cho sản phẩm tái chế xong, công ty sản xuất đồ tái chế, sản xuất compost cần ý đến vấn đề môi trường xung quanh, tránh tình trạng cơng ty giải vấn đề mơi trường cho TP lại gây ô nhiễm môi trường từ lượng rác thu vào 89 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Thúc đẩy việc phân loại rác để có nguồn nguyên liệu đầy đủ cho nhà máy hoạt động đạt cơng suất, hạn chế lãng phí sở hạ tầng 5.2.7 Đánh giá việc thu lượm phế liệu từ rác dân lập dân lập Sự tách thành phần rác tái chế mang lại lợi ích cho người nhặt rác, nguời thu gom rác (của nhà nước, dân lập dân lập) Sự tranh giành khu vực thu gom, tượng xảy có thay đổi cách thức thu gom rác (thu gom thành phần riêng biệt) có PLRTN Người thu gom rác tranh giành tìm cách nhận phần thu gom rác tái chế Vì vậy, triển khai chương trình PLRTN, quan tâm cấp quyền địa phương với đội thu gom rác cần thiết để tránh tác động xấu 5.3 Xây dựng mô hình phân loại rác nguồn Rác thải sinh hoạt Tồn trữ & phân loại nguồn thải Rác dễ phân hủy sinh học Rác khó phân hủy sinh học Chế biến phân compost Rác tái chế, tái sử dụng Sơ chế Người thu mua ve chai Tái sử dụng Cơ sở tái chế 90 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Các thành phần cịn lại Trạm trung chuyển Bãi chơn lấp hợp vệ sinh Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Sơ đồ 5.1: Mơ hình phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận Việc là cho người dân phân loại loại rác vô hữu cơ, cần thực tốt bước ta dễ dàng tiếp tục cho việc phân thành ba loại rác hữu cơ, vơ tái chế vơ khơng thể tái chế (thành phần rác cịn lại) Điều quan nâng cao ý thức nhận thức cho tất người dân, đặc biệt hệ trẻ cần tiến hành thời gian dài qua hình thức tuyên truyền rộng rãi hình thức, phương tiện thơng tin đại chúng Bên cạnh đó, cần tiến hành cung cấp cho người dân cách thức phương tiện phân loại rác nguồn cách dễ dàng 5.4 Các biện pháp hoàn thiện dự án phân loại rác nguồn - Việc làm quan trọng việc nâng cao ý thức cho tất người dân đặc biệt giáo dục học đường tác dụng việc PLRTN cần tiến hành thời gian dài, phát huy tính tiếp cận chiến dịch tuyên truyền phương tiện: ti vi, báo, brochures, tờ rơi,… để cung cấp kiến thức cần thiết PLRTN cho người dân bên cạnh cần tập huấn cách phân loại rác để người dân nâng cao trách nhiệm có ý thức bảo vệ mơi trường - Cần quy định nhà phải có hai thùng rác: phân loại rác hữu riêng, vô riêng Nếu để lẫn lộn, hộ bị phạt tiền đơn vị thu gom rác từ chối nhận rác từ thùng để rác lẫn lộn - Xe thu gom nên có từ – ngăn để phân loại rác nơi thu gom - Nên có thời gian thu gom tính tốn theo sở khoa học Chẳng hạn quan hành chính, nhà dân: gom rác từ 18h – 6h sáng; 91 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện khu chợ: gom rác theo hoạt động chợ…nhằm đảm bảo đường phố đẹp - Nhà nước cần chủ động giảm đầu tư khu chôn lấp rác, thay vào đầu tư nhà máy xử lí rác có dây chuyền tách lọc tái chế rác thải chưa phân loại để tạo thành sản phẩm tái chế - Đối với khu dân cư phát triển có mức sống tương đối cao, cần đầu tư sở tái chế rác có đủ lực tiếp nhận tiếp tục phân loại ,tái chế toàn lượng rác thải phân loại sơ từ nguồn đưa đến ngày; tốn phí xử lí hợp lí, đồng thời ban hành sách khuyến khích, bắt buộc người dân PLRTN, khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế - Nhà nước cần phải có trách nhiệm cơng tác quản lí: + Tạo đa dạng hóa nguồn lực tài đầu tư cho lĩnh vực mơi trường + Bổ sung chế, sách thật cụ thể hoạt động bảo vệ môi trường + Ưu tiên công nghệ nước, hạn chế chôn lấp rác, tạo điều kiện thuận lợi mặt để sơm thành lập nhiều cơng ty, tập đồn cơng nghệ xử lí CTR + Nhà nước nên bảo hộ cho số sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu rác thải như: phân hữu vi sinh, phân hữu có đa vi lượng đưa sản phẩm vào thay cho loại phân bón hóa học + Ưu tiên cho cơng nghệ xử lí tái sinh, tái chế rác thải,… 92 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hằng ngày Quận thải lượng chất thải lớn 200 tấn/ngày gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người khơng xử lí cách hợp lí Việc ứng dụng hiệu cơng cụ tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức kêu gọi tích cực tham gia tất người dân phân loại rác nguồn, từ hạn chế lượng rác thải đem chôn lấp, tăng hiệu tái sử dụng, tái sinh tái chế, chất thải rắn thực phẩm phân loại xử lí thành phân compost với chất lượng cao Cùng với mơ hình phân loại rác thải thị nguồn cho Quận nói riêng thành phố nói chung góp phần giảm lượng chất thải rắn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom xử lí quan trọng hết tạo nhận thức tốt cho tất người dân tham gia công tác bảo vệ môi trường 93 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện KIẾN NGHỊ Việc phân loại rác nguồn đêm lại nhiều lợi ích to lớn Đối với nước ta hình thức cịn lạ, có áp dụng thí điểm vài nơi cịn gặp nhiều khó khăn chưa giải Chính người dân gặp nhiều khó khăn thực không hỗ trợ từ nhà quản lí Cần trang bị thêm thiết bị thu gom cách tuyển dụng nguồn nhân lực đầy đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng thải bỏ chất thải người dân Cần có phối hợp quan chức nhằm tuyên truyền, giáo dục tạo điều kiện cho người hiểu rõ cách thực ý nghĩa việc phân loại rác Nhà nước cần có sách khuyến khích việc sử dụng sản phẩm tái chế tái sử dụng lại vật dụng Các ban ngành, quần chúng nhân dân nổ lực để đưa sách Phân Loại Rác Tại Nguồn vào thực tế, nhân rộng nhiều nơi phát huy hiệu ta mong đợi từ sách Chung tay góp phần xây dựng lối sống văn minh đô thị, mang lại mặt cho thành phố 94 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước (2007) Quản lý xử lý chất thải rắn NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn tập 1: Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng Niên giám thống kê Ủy ban nhân dân Quận 4, 2010 Sở tài ngun mơi trường Tp Hồ Chí Minh, cơng ty mơi trường đô thị (2003), Phân loại chất thải rắn nguồn – Tp HCM, Centema Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “Phân loại rác nguồn kết hợp cải tiến hệ thống thu gom, vận chuyển xử lí rác sinh hoạt địa bàn Quận 5, Tp HCM” (2003) Dự án đầu tư “Phân loại chất thải rắn đô thị nguồn Quận 6, Tp.HCM” (09/2007) Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ (2010) Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn nguồn trường học Tp Đà Nẵng), ĐH Đà Nẵng – số (40) PGS TS Nguyễn Văn Lâm – Trung tâm tư vấn CNMT, Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam, Mơ hình thu gom phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn Quận Hoàn Kiếm – Tp Hà Nội http://www.nea.gov.vn 95 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện 96 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư .. .Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện tơi định chọn đề tài ? ?đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp. .. cho dự án phân loại rác nguồn - Chương 5: Đánh giá hiệu đề xuất biện pháp hoàn thiện dự án phân loại rác nguồn địa bàn Quận GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân. .. rắn sinh hoạt địa bàn Quận 29 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện 2.3.1 Nguồn phát sinh

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w