1) Học sinh sinh viên, cán bộ nhân viên công tác tại các trường học chủ động theo dõi sức khỏe hàng ngày để tự phát hiện (triệu chứng như ho, sốt, đau cơ..) Nếu có bệnh thì không đến tr[r]
(1)MỤC LỤC I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
1) Sự cần thiết đề tài
2) Thuận lợi khó khăn q trình thực đề tài II/ NỘI DUNG KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG
1) Thành lập ban đạo
2) Phân công cụ thể trách nhiệm thành viên
- Trách nhiệm hiệu trưởng- Trưởng ban đạo - Trách nhiệm Phó hiệu trưởng – Phó ban đạo - Chữ thập đỏ - Thành viên
- Đội TNTP HCM
-Ban đại diện cha mẹ học sinh - Gíao viên - Giám thị
III/ MỘT VÀI BIỆN PHÁP CỤ THỂ IV/ KẾT LUẬN
V/ KẾT QUẢ PHẦN PHỤ LỤC
1) Quyết định thành lập ban đạo phòng chống cúm A(H1N1) 2)Bài viết tuyên truyền phịng cúm A(H1N1)
(2)MỘT VÀI BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÚM AH1N1 I/ Đặt vấn đề
1) Sự cần thiết đề tài
Trong năm 2009 ca nhiễm cúm A(H1N1) phát quốc gia Mehicô, bệnh nhanh chóng lan sang nước láng giềng Mỹ 182 quốc gia vùng lãnh thổ, có 2.146 trường hợp tử vong
Tại Việt Nam, ngày 31/5, Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Nguyễn Quốc Triệu thức thơng báo, Việt Nam có bệnh nhân nhiễm cúm A(H1N1) Đây sinh viên nam, 23 tuổi, học Mỹ Việt Nam ngày 26/5/2009 ca nhiễm nhanh chóng lây lan cộng đồng diễn biến ngày phức tạp Bình Dương tính đến ngày 24/8/2009 có 34 trường hợp dương tính cúm A(H1N1) Tại TT Dĩ An đến ngày 31 tháng có 06 trường hợp Trong trường học có 21 ca nhiễm bệnh, trường lân cận kể gv mắc phải trường THCS Dĩ An không ngoại lệ, từ ngày 28/09/2009 đến 08/10/2009 có 02 ca/ 04 ca bị sốt dương tính với cúm A(H1N1)
Trước tình hình cúm A(H1N1) lan vào trường học nhiệm vụ cấp thiết phải ngăn ngừa dịch cúm nhằm bảo vệ sức khỏe cho học sinh giáo viên, công nhân viên trường (GV-CNV) cần thiết
2) Thuận lợi khó khăn
Thuận lợi: Được quan tâm Đảng nhà nước, quyền, ban ngành địa phương từ cấp Tỉnh đến thị trấn (Dĩ An) Ngành chủ quản gần PGD&ĐT Dĩ An, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, Ban thường trực cha mẹ học sinh kịp thời đạo tạo điều kiện vật chất để thực tốt nhiệm vụ phịng chống
Khó khăn:
(3)người sinh hoạt làm việc số học sinh chuyển đến chuyển thường xuyên, trường học đông học sinh nên việc lây nhiễm từ nhiều nguồn phức tạp khó khăn…
II/ NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: 1.Thành lập ban đạo (BCĐ): ( xem phụ lục) phân công cụ thể:
2.1/Trưởng ban: (Hiệu trưởng)
Chỉ đạo chung kế hoạch họat động, nắm diễn biến họat động chương trình, xử lí khó khăn có, báo cáo PGD&ĐT Dĩ An, Ban đạo Huyện
2.2/ Phó ban: (Hiệu phó) chịu trách nhiệm
- Tham mưu với BCĐ xây dựng kế hoạch phòng chống dịch
- Viết tuyên truyền- phổ biến kiến thức phòng ngừa trường học, lớp học…vệ sinh cá nhân ( kèm phụ lục)
2.3/ Đội TNTP-HCM: Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho học sinh qua buổi sinh hoạt cờ, vào nghỉ giải lao
2.4/ Chữ thập đỏ trường học: Cùng nhân viên phục vụ giám sát nơi sinh hoạt học sinh thường tiếp xúc để có biện pháp tẩy trùng vệ sinh nhà vệ sinh bể nước
2.5/ Giáo viên chủ nhiệm: nắm diễn biến theo dõi tình hình học sinh nghỉ bệnh ( Thời gian nghỉ, lý nghỉ, địa chỉ, số điện thọai, ngày nhập học lại.)
III) MỘT VÀI BIỆN PHÁP CỤ THỂ:
(4)Tăng cường công tác tuyên truyền băng rơn, áp phích nơi học sinh thường thấy, yêu cầu bắt buộc học sinh mang trang đến trường kể học lớp
Mua trang giá sỉ để phục vụ cho học sinh
Triệt để thực theo khuyến cáo Bộ y tế tháng 8/2009 (xem phụ lục)
2/ Công tác tuyên truyền: buổi sinh họat cờ đầu tuần, buổi phát măng non lồng ghép tuyên truyền phòng cúm A(H1N1) minh họa cho học sinh biết cách thực ví dụ:
- Khi xì mũi, ho tốt dùng khăn giấy ( tiết kiệm dùng giấy cuộn xếp thành khăn để sử dụng) che miệng, xì mũi, xong phải bỏ vào thùng rác có nắp đậy, không vứt bừa bãi xong rửa tay xà phòng diệt khuẩn
- Minh họa cách rửa tay cho học sinh: rửa kĩ ngón tay, lịng bàn tay, lưng bàn tay từ 15 đến 20 giây cách đếm nhẩm từ 15 đến 20 lần
- Cách sữ dụng trang: sữ dụng trang y tế sữ dụng lần, hay sữ dụng trang vải thơng thường phải sẽ, giặt phơi khô, ủi (là) để diệt khuẩn, tránh trường hợp trang sữ dụng lại nhiều lần không giặt ủi, sữ dụng trang làm khăn tay, đeo trang phải cách, đánh dấu mặt trái mặt phải trang v.v… Khi tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh cúm phải đeo trang đứng cách xa người bệnh khoảng cách mét
- Năng tập thể dục, ăn uống đủ chất, uống nước nhiều để nâng cao thể trạng
3/ Hội chữ thập đỏ trường học phối hợp Đội TNTP-HCM
(5)-Tham mưu cha mẹ học sinh cung cấp xà phòng diệt khuẩn để nơi nhà vệ sinh, bể nước rửa tay
Cụ thể: học kì tổ chức vệ sinh lớp 03 lần (trung bình tháng lần) Riêng 02 lớp có học sinh mắc bệnh phải vệ sinh khử trùng thêm
4/ Ban đại diện cha mẹ học sinh thơng trích 1.500.000 đồng từ phí vệ sinh mơi trường để trang bị xà phịng diệt khuẩn cho học sinh rửa tay (bình quân 03 học sinh /01 cục /01 tháng)
Mua tặng cho giáo viên người trang than hoạt tín dùng lên lớp
5/ Giáo viên chủ nhiệm- giám thị: nắm thật đối tượng học sinh nghỉ học, học sinh nghỉ bệnh sốt, lập thành danh sách riêng theo dõi, qua số điện thoại nắm thơng tin từ gia đình hàng ngày để xác định có phải bệnh cúm A(H1N1) hay khơng, triển khai biện pháp cho học sinh lớp
Ví dụ như:
Em Hồng Anh Tuấn lớp 6.1 nghỉ học ngày 28/9/2009 Sau trường nắm nguốn tin từ gia đình em Tuấn sốt nhiễm cúm bị lây từ em ruột, nhà trường tư vấn nghỉ học theo dõi ngày, khỏi hẳn học lại Tương tự em Nguyễn Quốc Thịnh lớp 7.9 học phòng trái buổi với em Tuấn, em Nguyễn Phương Duy lớp 7.8 nhiễm bệnh qua thông tin theo dõi từ gia đình em Thịnh, em Duy bị lây từ nguồn khác, không lây chéo Và nhà trường áp dụng biện pháp trên: nghỉ học cách ly, theo dõi, dứt sốt đến thời gian an toàn tiếp tục theo học
Ngược lại em Lâm văn Quyến nghỉ bệnh sốt qua thông tin theo dõi từ gia đình, em Quyến sốt siêu vi bình thường nên học hết sốt
(6)Trong học kì tình hình cúm A(H1N1) kiểm sốt, trường THCS Dĩ An khơng có thêm học sinh nhiễm cúm Để có kết hoạt động đồng Ban đạo cấp, thành viên ban đạo trường bám sát nhiệm vụ giao Xử lý tốt tình huống, kịch đề ra, đồng thời hợp tác chặt chẽ cha mẹ học sinh khơng dấu diếm, chủ động thơng báo diễn biến thình hình cho ban đạo trường, giúp nhà trường chủ động kế hoạch phòng chống
KẾT QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG
Giáo viên: Mọi người có ý thức cộng đồng, trường học, bám sát nhiệm vụ giao khơng có trường hợp giáo viên bị nhiễm bệnh
Học sinh: Ngồi 04 trường hợp nêu trên, có 03 trường hợp bị nhiễm cúm từ bên nhà trường, khơng có trường hợp khác xảy
Trên vài biện pháp phòng chống cúm A(H1N1) trường THCS DĨ AN, biện pháp nhiều mang lại hiệu thiết thực, góp phần chống lây lan cộng đồng, mang lại hiệu đáng khích lệ
NGƯỜI VIẾT
(7)PHỤ LỤC Bài 1
BÀI TUYÊN TRUYỀN CÚM A(H1N1) VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH
Theo cục y tế dự phịng mơi trường Bộ y tế thơng báo tình hình dịch cúm A(H1N1) đấn 17 ngày 07 / /2009 sau:
1) Tình hình dịch giới, theo ECDC ( trung tâm dự phịng kiểm sóat dịch bệnh Châu Âu, tồn giới có 202151 trường hợp dương tính với cúm A(H1N1) 168 nước vùng lãnh thổ, có 1550 trường hợp tử vong Và nâng bước báo động lên cấp cấp nguy hiểm
2) Tại Việt Nam ghi nhận thêm 35 trường hợp dương tính (miền Nam 18 ca, miềm Bắc 08 ca, miền Trung ca, Tây nguyên ca tính đến ngày 07 tháng Viêt Nam ghi nhận 1087 trường hợp dương tính có 01 ca tử vong, số viện 628 lại 449 cách ly điều trị bệnh viện tình hình sức khỏe ổn định
Riêng Dĩ An có ca gồm Thống 1: hai ca Thống Nhất 2: hai ca, Nhị Đồng: ca, Đông Tân: ca
II/ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VÀ CÁCH PHÒNG DỊCH A/
1) Cúm A(H1N1) l gì? Cúm A(H1N1) l bệnh nhiễm trùng đường hô hấp virút cúm A(H1N1) gây Bệnh có khả lây nhiễm cao, từ người sang người, có khả lây thành dịch, biến chứng hơ hấp gây tử vong chưa có vắcxin phịng chống (trên giới số nước thử nghiệm đưa vào sử dụng tháng chín)
(8)khi tay người tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm sau tay bẩn lại tiếp súc với mắt, mũi miệng
Điều có nghĩa ta làm lây truyền bệnh cho người khác trước ta biết ta bị nhiễm cúm ta đ bị nhiễm cúm
3) Virút cúm tồn bên thể lâu bề mặt bàn ghế, tay nắm cửa, chỗ ẩm thấp
B/ Cách nhận biết (triệu chứng)
Bệnh có triệu chứng giống cúm mùa sốt 380c, viêm đường hô hấp đau họng, ho khan có đờm, đau đầu đau cơ, mệt mỏi số cịn nơn, tiêu chảy
Bệnh diễn biến nặng gây viêm phổi, suy hô hấp suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong, người có tiền sử bệnh, người già trẻ nhỏ, chậm điều trị
C/ Cách phòng dịch
Hiện chưa có vác xin phịng cúm A(H1N1) Có thói quen hành động hàng ngày giúp ngăn chặn lan truyền virút cúm Hãy thực lời khuyên sau để bảo vệ sức khỏe cuả ta
- Dùng khăn tay vải giấy để che miệng ho, xì mũi, khơng dùng bỏ vơ thùng rác có nắp đậy kín
- Rửa tay xà phòng diệt khuẩn nước đặt biệt sau ho, xì mũi (hoặc dung dịch có chứa cồn) Rửa tay từ 15 đến 20 giây, dùng cồn khơng cần dùng nước để rửa lại
Tránh chạm vào mắt, mũi, miệng (nếu tay không sạch) mầm bệnh lan truyền dễ dàng theo cách nầy
Tránh tiếp xúc với người ốm ( nghi ngờ nhiễm cúm) đeo trang y tế giữ khoảng cách 01 mét phải tiếp xúc với người bệnh
(9)Hạn chế đến nơi đông người
Nên trì thói quen tốt cho sức khỏe tích cực vận động thể, giảm căng thẳng, uống nhiều nước, ăn đủ chất để nâng cao thể trạng
D/ Khuyến cáo cuả y tế
1) Học sinh sinh viên, cán nhân viên công tác trường học chủ động theo dõi sức khỏe hàng ngày để tự phát (triệu chứng ho, sốt, đau ) Nếu có bệnh khơng đến trường thông báo đến BGH, y tế địa phương để tư vấn
2) Khi phát nhiễm cúm trường chủ động cách ly vào phịng riêng, thông báo cho BGH, quan y tế để xử lí kịp thời tránh lây cộng đồng
3) Khi tiếp xúc từ vùng có dịch, cần theo dõi sức khỏe thời gian ngày có dấu hiệu tránh tiếp xúc với người, mang trang y tế đề phòng lây nhiễm giữ khỏang cách an toàn, liên hệ quan y tế để chăm sóc sức khỏe kịp thời
E/ Những điều cần biết thêm
1) Phức tạp ( khách vãng lai nhiều) bệnh dễ mắc phải, lan truyền nhanh Nhưng không hoang mang tự bảo vệ, vệ sinh cá nhân tốt, phát sớm điều trị kịp thời
2) trang: chưa có thơng tin xác việc sử dụng trang nào?
Có nhiều Loại trang: vải, y tế, chuyên dụng
Ai mang trang: người bệnh nhân viên y tế chăm sóc người bệnh (người bệnh mang trang nhằm hạn chế việc phát tán virút ngòai làm lây nhiễm cho người khác)
Đeo cách đánh dấu mặt trái , phải
(10)KHUYẾN CÁO CỦA BỘ Y TẾ Bài 2
Hiện nay, tình hình dịch cúm A(H1N1) tiếp tục diễn biến phức tạp, để hạn chế dịch lây lan cộng đồng, Bộ Y tế khuyến cáo:
1.Học sinh, sinh viên, cán bộ, nhân viên công tác trường học chủ động theo dõi sức khoẻ hàng ngày để phát triệu chứng cúm Nếu có biểu bệnh (sốt, ho, đau họng…) khơng đến trường, đồng thời gia đình thơng báo cho Ban giám hiệu, y tế địa phương để tư vấn
2.Học sinh, sinh viên, cán bộ, nhân viên công tác trường học phát triệu chứng cúm trường chủ động cách ly vào phịng riêng, thơng báo cho Ban giám hiệu, quan y tế trường học để xử lý kịp thời, tránh lây lan
3.Những người công tác công sở, đặc biệt người dân sinh sống làm việc khu vực tập trung đơng người nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, ký túc xá có biểu cúm hay nghi ngờ bệnh cúm cần chủ động cách ly thông báo cho đơn vị y tế quan biết để tư vấn hỗ trợ kịp thời
4.Những người mắc bệnh mạn tính (bệnh tim mạch, hen, lao phổi, tiểu đường, béo phì, suy dinh dưỡng, bệnh nhân AIDS ), phụ nữ mang thai, người già, trẻ em cần đặc biệt quan tâm tới tình trạng sức khỏe mình, tránh tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh, có biểu bệnh cần đến sở y tế để khám, chữa kịp thời, hạn chế biến chứng nặng tử vong
(11)tránh biến chứng sử dụng thuốc không cách, người dân không nên tự ý mua sử dụng thuốc kháng vi rút (Tamiflu) chưa có định cán y tế
6.Khi có biểu nghi ngờ cúm A(H1N1) thơng báo theo đường dây nóng Sở Y tế địa bàn, Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur, đồng thời thông báo cho Bộ Y tế (Cục Y tế dự phịng Mơi trường) theo số điện thoại đường dây nóng: 0989671115, Fax: 04.37366241, Email: info@123doc.org) Bộ Y tế phối hợp chặt chẽ với tất địa phương, bộ/ban ngành liên quan, nước tổ chức quốc tế để theo dõi sát tình hình, triển khai biện pháp khống chế dịch, giảm thiểu lây lan tác hại đại dịch Việt Nam
HẾT
CỤC TRƯỞNG NGƯỜI PHÁT NGÔN BỘ
(12)PHẦN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA TỔ
(13)
PHẦN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN VÀ KINH NGHIỆM TRƯỜNG THCS DĨ AN:
(14)(15)HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
……… …