Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.. - Giáo viên hệ thống nội dung bài.[r]
(1)TU ẦN
Thứ tư ngày tháng năm 2014 Tập đọc:
PHẦN THƯỞNG
I Mục tiêu:
- Biết ngắt ,nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy, cụm từ
-Hiểu nội dung:Câu chuyện đề cao lòng tốt khuyến khích HSlàm việc tốt( trả lời câu hỏi 1,2 4)
-HS ,giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa học sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1:
1 Kiểm tra cũ:
- Học sinh lên đọc bài: “Tự thuật” trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Bài mới:
2.Bài a) Phần giới thiệu : *Treo tranh hỏi : - Tranh vẽ ?
- Tranh vẽ cô giáo trao phần thưởng cho Na bạn khơng phải học sinh giỏi hơm tìm hiểu “ Phần thưởng ”
- Ghi tựa lên bảng
b) Luyện đọc đoạn ,2 -Đọc mẫu diễn cảm đoạn
-Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ thể vai chuyện *Hướng dẫn đọc câu:
* Hướng dẫn phát âm
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài , câu khó ngắt thống cách đọc câu lớp
* Đọc đoạn :
-Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn em nhận xét bạn đọc * Thi đọc -Mời nhóm thi đua đọc
-Yêu cầu nhóm thi đọc đồng cá nhân -Lắng nghe nhận xét ghi điểm
* Đọc đồng -Yêu cầu đọc đồng * Tìm hiểu nội dung đoạn
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : -Câu chuyện kể bạn ?
- Bạn Na người ?
- Hãy kể việc tốt mà Na làm ? - Các bạn Na ?
2HS thực
- HS trả lời
-HS nghe
-HSnối tiếp đọc
-HS đọc đoạn -Đọc nhóm đơi -Thi đọc cá nhân, tổ -Lớp nhận xét
-HStrả lời -HS phân vai đọc
Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi - Kể bạn Na
- Na cô bé tốt bụng
(2)- Tại bạn quý mến mà Na lại buồn ?
- Chuyện xảy vào cuối năm học - Yên lặng có nghĩa ?
- Các bạn Na làm vào chơi ? - Theo em bạn Na bàn bạc điều ? - Để biết điều bất ngờ mà lớp giáo muốn giành cho Na tìm hiểu tiếp đoạn lại TIếT : Luyện đọc đoạn 3
-Đọc mẫu diễn cảm đoạn
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự đoạn
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Tổ chức cho học sinh tìm cách ngắt giọng số câu dài
* Đọc đoạn :
-Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn em nhận xét bạn đọc */ Thi đọc -Mời nhóm thi đua đọc
-Yêu cầu nhóm thi đọc đồng cá nhân -Lắng nghe nhận xét ghi điểm
* Đọc đồng -Yêu cầu đọc đồng đoạn * Tìm hiểu nội dung đoạn
- Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn -Mời em đọc câu hỏi
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :
-Theo em nghĩ Na có xứng đáng thưởng khơng ? Vì ?
- Khẳng định : Na xứng đáng thưởng Na học chưa giỏi Na có lịng tốt đáng thưởng
- Khi Na thưởng vui mừng ? Vui thế ?
đ) Củng cố- dặn dò :
-Yêu cầu đọc lại đoạn văn mà em yêu thích ? - Qua câu chuyện em học điều Na ? - Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không ? -Giáo viên nhận xét đánh giá
Dặn nhà học xem trước
- Rất quý mến Na -Vì Na chưa học giỏi
- Các bạn túm tụm bàn bạc điều bí mật Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na em bé tốt bụng
- Lắng nghe đọc mẫu đoạn
-Rèn đọc từ như: bất ngờ , phần thưởng , vang dậy , lặng lẽ ,…
-Lần lượt nối tiếp đọc câu đoạn
-Từng em đọc lại đoạn trước lớp
- Lắng nghe để hiểu nghĩa từ
- Ba em đọc lại đoạn -Đọc đoạn nhóm Các em khác lắng nghe nhận xét bạn đọc
- Các nhóm thi đua đọc ( đọc đồng cá nhân đọc - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng
- Lớp đọc đồng đoạn - Hai em đọc thành tiếng đoạn -Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn -Lớp đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - Na xứng đáng thưởng bạn người tốt bụng , lòng tốt đáng quý
Toán: LUYỆN TẬP .I Mục tiêu:
-Biết quan hệ cm để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản
-Nhận biiết độ dài đề- xi-mét thước thẳng -Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản
(3)- Giáo viên: Thước thẳng có vạch chia cm 10 cm - Học sinh: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
-Yêu cầu đọc số đo : 2dm, 3dm , 40 cm -Giáo viên nhận xét đánh giá
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu em lên bảng làm -Yêu cầu lớp tự làm vào
-Yêu cầu dùng phấn vạch lên thước kẻ vào điểm có độ dài 1dm
- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng Yêu cầu nêu cách thực vẽ đoạn thẳng 1dm -Giáo viên nhận xét đánh giá
-Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề -Yêu cầu tìm thước vạch kẻ dm dùng phấn đánh dấu
-2 đêximet xăngtimet ? -Yc lớp viết kết vào tập
Bài (cột 1,2)– Mời học sinh đọc đề -Bài tập yêu cầu làm ?
- Muốn điền phải làm ? -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em đọc chữa miệng
-Nhận xét đánh giá ghi điểm làm học sinh Bài 4: - Yêu cầu em đọc đề
- Bài toán yêu cầu ta làm ?
- Hướng dẫn muốn điền cần ước lượng vào vật người ta đưa để điền
-Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi em chữa
-Gọi em khác nhận xét bạn c Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm tập
-2 đêximet , 3đêximet, 40 xăngtimet -Học sinh khác nhận xét
* Lớp theo dõi giới thiệu Vài em nhắc lại tựa
- Một em lên bảng làm - 10 cm = 1dm , 1dm = 10 cm
- Chỉ vào vạch vừa vạch đọc to đêximet - Thực hành vẽ
-Hai em nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - Em khác nhận xét bạn
-Một em đọc đề sách giáo khoa
- Thao tác , em ngồi cạnh kiểm tra cho
2dm = 20 cm -Một em đọc đề
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm
-Suy nghĩ đổi số đo từ đêximet thành xăngtimet
-Cả lớp thực làm vào 2dm = 20 cm , 30 cm = dm -Học sinh khác nhận xét bạn - Một em đọc đề
- Điền đơn vị đo dm hay cm vào chỗ chấm - Quan sát cầm bút chì tập ước lượng em ngồi cạnh thảo luận với - Độ dài bút chì : 16 cm
-Độ dài gang tay mẹ : 2dm
-Độ dài bước chân Khoa : 30 cm -Một em đọc làm - Một em khác nhận xét bạn
- Hai em nhắc lại nội dung vừa luyện tập - Về học làm tập lại
Tuần 2 Bài 1:
Tiết 2 HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I/ MỤc tiêu
1.Kiến thức: HS hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt giờ. 2 Kỹ năng: -Bày tỏ ý kiến tự nhận biết thêm lợi ích việc học tập, sinh hoạt giờ.
- GD KNS: +Kỹ quản lí thời gian để học tập sinh hoạt +Kỹ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt
(4)chưa
3.Thái độ: Có ý thức thực học tập, sinh hoạt giờ. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Thẻ màu: đỏ, xanh, trắng, bảng ghi BT4, Vở BT đạo đức III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định, tổ chức lớp
-Bắt giọng cho HS hát đầu -HS hát
2.Bài cũ: Kiểm tra số thời gian biểu mà HS lập
ở nhà -Nhận xét -HS mở BTVN để giáo viên kiểm tra
3.Dạy mới:
-Giới thiệu bài: Nhằm giúp em có kỹ quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ, biết lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ Hôm vào tiết 1 “Học tập sinh hoạt giờ”.
-HS lắng nghe
a/.Hoạt động 1: Thảo luận lớp
«Mục tiêu: +HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ trước việc làm
+GDKNS: kỹ tư
-2 HS đọc YC tập «Cách tiến hành:
-Phát bìa cho HS qui định màu -HS lưu ý màu đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, trắng:
-GV đọc ý kiến -Giơ bìa theo câu GV đọc nói rõ lí sao?
a.Trẻ em khơng cần học tập, sinh hoạt -Sai, ảnh hưởng đến
sức khoẻ => Kết học tập làm bố mẹ, thầy lo lắng
b.Học tập, sinh hoạt giúp em mau tiến
-Đúng, em học giỏi, mau tiến
c.Cùng lúc em vừa học vừa chơi -Sai khơng tập trung ý, kết học tập thấp, nhiều thời gian, thói quen xấu
d Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ - Đúng - GVNXKL: Học tập, sinh hoạt có lợi
cho sức khoẻ việc học tập em
- HS lắng nghe b/ Hoạt động 2: Hành động cần làm
«Mục tiêu:
HS nhận biết thêm lợi ích học tập sinh hoạt giờ, cách thức thể «Cách tiến hành:
-Chia nhóm nhóm, giao việc Các nhóm ghi vào bảng con:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận ghi kết
+N1: Ghi ích lợi việc học tập -Học giỏi, tiếp thu nhanh… +N2: Ghi ích lợi sinh hoạt -Có lợi cho sức khoẻ…
+N3: Ghi việc làm để học tập -Giờ làm việc ấy, chăm nghe giảng…
(5)nhờ người lớn nhắc nhở … -Cho HS nhóm so sánh để loại trừ kết
ghi giống
-HS nhóm so sánh -HS nhóm ghép nhóm 3, nhóm ghép
cùng nhóm để cặp tương ứng: muốn đạt kết phải làm Nếu chưa có cặp tương ứng phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp
+N1 ghép N3: VD: Học giỏi × chăm học bài, làm BT; tiếp thu nhanh ×chú ý nghe giảng
+ N2 ghép với nhóm 4, VD: Ngủ × Khơng bị mệt mỏi; ăn × Đảm bảo sức khoẻ
=> Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt giúp học tập kết cao thoải mái Vì việc học tập sinh hoạt việc làm cần thiết
-HS lắng nghe
c/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
-YC bạn trao đổi với thời gian biểu : hợp lí chưa?
Nhận xét
- Thảo luận nhóm đơi
- HS trao đổi - Nhận xét - Trình bày trước lớp
=> Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện em Việc thực thời gian biểu giúp ta làm việc học tập có kết đảm bảo sức khoẻ
4/ Củng cố – dặn dò:
- Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến
-HS tiếp thu - VN thực theo thời gian biểu lập
- Nhận xét chung tiết học /
-HS thực -Lắng nghe (Buổi Chiều)
Thứ tư ngày tháng năm 2014 Kể chuyện : PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý(SGK),kể lại đoạn câu chuyện(BT1,2,3) - HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện(BT4)
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
(6)1 Kiểm tra cũ: 5p
- Gọi 1-2 học sinh kể lại câu chuyện: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”
- Giáo viên nhận xét + ghi điểm Bài mới: 25p
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Kể đoạn theo tranh
+ Kể theo nhóm +GV thẽo,uốn nắn
+ Đại diện nhóm kể trước lớp Giáo viên nhận xét chung
- Kể toàn câu chuyện
+ Giáo viên cho nhóm kể toàn câu chuyện + Sau lần học sinh kể lớp nhận xét *HS khá, giỏi kể lại tồn câu chuyện
- Đóng vai:
+ Gọi nhóm lên đóng vai + Giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học
- Học sinh kể cho nhà nghe
-2 HS thực
- Học sinh quan sát tranh - Nối kể nhóm - Cử đại diện kể trước lớp - Một học sinh kể lại
- HS nhóm nối tiếp kể chuyện - Nhận xét
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai - Cả lớp nhận xét để chọn nhóm đóng vai đạt
Toán: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I Mục tiêu:
-Biết số bị trừ ,số trừ, hiiêụ
-Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 -Biết giải tốn có phép trừ… Bài tập cần làm 1,2(a, b, c ), II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Giáo viên viết phép trừ: 59 – 35 = 24 lên bảng
- Giáo viên vào số nêu tên gọi: + 59 số bị trừ
+ 35 số trừ + 24 hiệu
+ 59 –35 gọi hiệu * Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ đến hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi,
-Bài :Viết số thích hợp
- Học sinh đọc phép trừ: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm hai mươi tư
- Học sinh nhắc lại đồng + cá nhân + Năm mươi chín số bị trừ
+ Ba mươi lăm số trừ + Hai mươi lăm hiệu
(7)Bài :Đặt tính tính hiệu (bài a,b,c) Gọi hs lên bảng thực phép tính nêu cách tính
Bài :Bài tốn -GV tóm tắt đề
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học
- Học sinh nhà học làm
-Làm cá nhân
*-Đọc đềThảo luận nhóm đơi tìm cách giải -1HS lên bảng, lớp VBT
Đoạn dây lại dài : 8- = ( dm ) ĐS : dm
Chính tả
Tập chép :PHẦN THƯỞNG I Mục Tiêu:
- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt nội dung bài: “Phần thưởng” -Làm tập 2a, 3,.4
II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. Kiểm tra cũ:
-GV đọc từ khó trước cho HS viết b/con
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Hướng dẫn tìm hiểu
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung chép
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Phần thưởng, lớp, yên lặng, …
- Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh chép vào
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn
- Đọc cho học sinh soát lỗi -Chấm chữa
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập vào -Bài a:Điền s x
-Bài 3:Viết chữ thiếu:
-Bài 4:Học thuộc bảng chữ vừa viết * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học
- Học sinh viết lại chữ khó học thuộc bảng chữ
-Viết b/c
- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên
- Học sinh luyện bảng - Học sinh theo dõi
- Học sinh chép vào - Soát lỗi
HS đổi chấm - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm đơi viết chữ cịn thiếu vào trống
- Học sinh học thuộc 10 chữ vừa nêu - Học thuộc 29 chữ
(8)Tự nhiên xã hội: Bé x¬ng I/ Mục tiêu
Sau học:
- HS cú thể hiểu rằng, cần đứng, ngồi tư không mang vác vật nặng để cột sống không cong vẹo
- Nhận biết xương, cách đi, đứng, ngồi tư II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ xương, phiếu rời ghi tên số khớp xương - Dự kiến hoạt động: Tổ chức HĐ theo lớp, cặp, trò chơi III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KiĨm tra bµi cị:
- Kể tên quan vận động thể ? B Bài mới
1.Giíi thiƯu bµi Lun tËp
Bíc 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS giám sát hình vẽ xơng (SGK) vị trí nói lên xơng
Bc Hot ng c lp
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ xơng vị trí nói lên xơng
- Theo em hình dạng kích thớc xơng có giống không?
- Nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống khớp xơng nh: Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối
- Kết luận: Bộ xơng thể gồm nhiều x-ơng khoảng 200 với kích thíc lín nhá kh¸c
- Hoạt động 2: Thảo luận
+ Bước 1: Hoạt động theo cặp cột sống bạn bị cong ? Tại ?
+ Bớc 2: HĐ lớp
- Tại hàng ngày phải ngồi ,đi đứng tư
- Ta cần làm để xương phát triển tốt - Tại không nên mang vác vật nặng ? *Kết luận : độ tuổi lớn xương mềm ngồi học không ngắn bàn ghế không phù hợp dẫn đến cong vẹo cột sống
Hoạt động 3: Trị chơi xếp hình - Chia lớp theo nhóm
- GV phát cho nhóm tranh xương cắt rời
- GV hưíng dÉn : thảo luận ghép hình x-ơng tạo thành xx-ơng
- GV quan s¸t c¸c nhãm
- NX khen nhóm trả lời 3 Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- HS nêu : xương quan vận động thể
- HS thùc hiƯn nhiƯm vơ - HS thùc hiƯn nhiƯm vơ - HS lên bảng
- HS vào tranh nói tên xơng ,khớp xơng
- HS gắn phiếu rời ghi tên xơng t-ơng ứng
- Không
- HS quan sát 2,3 - HS nhìn hình trả lời
- Vì tuổi lớn nên xơng mềm
- Có thói quen ngồi học ngắn
- Nếu mang xách vật nặng bị cong vẹo cột sống
(9)Tập đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I Mục tiêu:
-Biết ngắt, nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy, cụm từ
-Hiểi ý nghĩa: Mọingười, vật làm việc;làm việc mang lại niềm vui.(Trả lời câu hỏi SGK)
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa học sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Phần thưởng” trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu, đoạn
- Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Hướng dẫn đọc
- Đọc theo nhóm - Thi đọc
- Cả lớp đọc đồng bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn để trả lời câu hỏi sách giáo khoa
GV:Qua văn,em có nhận xét sống quanh ta?
GDBVMT:Đó mơi trường sống có ích đối với thiên nhiên người chúng ta.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung
-2HS thực
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nối đọc câu, đoạn - Học sinh đọc phần giải Luyện đọc từ khó
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay - Cả lớp đọc đồng toàn lần - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên
-Mọi vật ,mọi người làm việc thật nhộn nhịp vui vẻ
- Các nhóm học sinh thi đọc - Cả lớp nhận xét
-3HS yếu đọc lại
- Học sinh nhà đọc chuẩn bị TOÁN:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
-Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số
-Biết thực phép trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 -Biết giải toán phép trừ Làm BT : ; (coät 1,2) ; ; II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
-Gọi em lên bảng sửa tập nhà - Thực phép trừ sau
(10)-Yêu cầu nêu tên gọi thành phần kết phép trừ
-Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm luyện tập phép trừ khơng nhớ có chữ số
b) Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu em lên bảng tính kết -Yêu cầu lớp tự làm vào
-Gọi em khác nhận xét bạn
-Yêu cầu nêu cách viết cách thực phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề - Mời em làm mẫu 60 - 10 - 30 -Yêu cầu lớp làm vào
-Yêu cầu1 em nêu miệng cách tính kết -Gọi học sinh khác nhận xét bạn
-Khi biết 60 - 10 -30 = 20 có cần tính 60 - 30 khơng ? Vì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài – Mời học sinh đọc đề
-Muốn tính hiệu biết số bị trừ số trừ ta làm ?
-Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em khác nhận xét bạn -Nhận xét đánh giá làm học sinh Bài 4: - Yêu cầu 1em đọc đề
- 1HS phân tích đề
-Yêu cầu lớp tự làm vào -Gọi em khác nhận xét bạn Tóm tắt : - Dài : dm
-Cắt : dm - Còn lại …dm ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học
87 - 43 , 99 - 72
- Nêu số bị trừ , số trừ hiệu phép tính
* Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa - Hai em lên bảng làm - Em khác nhận xét bạn
- Ba em nêu cách đặt tính cách tính phép tính 88 - 36 64 - 44
-Một em đọc đề sách giáo khoa Nhẩm :60 trừ 10 bằng50,50 trừ 30 20 - Lớp làm vào
- Một em nêu cách tính tính kết - Em khác nhận xét bạn
-Một em đọc đề
- Ta lấy số bị trừ trừ số trừ -Cả lớp thực làm vào -Học sinh khác nhận xét bạn - Một em đọc đề
- Tìm độ dài cịn lại mảnh vải - Dài 9dm cắt dm
- Làm phép trừ Vì mảnh vải bị cắt dm - Làm vào
-Một em lên bảng làm
- Một em khác nhận xét bạn
* Giải : Số dm mảnh vải lại dài - = ( dm )
ĐS : dm
TUẦN 2
AN TỒN GIAO THƠNG
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ TRÁNH NHỮNG NGUY HIỂM TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu :
- Học sinh kể tên mô tả số đường phố nơi em em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè…) - Học sinh biết khác đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư
- Nhớ tên nêu đặc điểm đường phố
- Nhận biết đặc điểm đường khơng an tồn đường phố - Học sinh thực quy định phố
II
Chuẩn bị:
(11)III
Các hoạt động :
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ:
-Khi phố em đâu để an toàn? Bài mới:
a.Giới thiệu b.Tìm hiểu bài:
*Kể tên mô tả số đường phố em qua: -Hằng ngày em qua đường phố nào? -Có đường chiều, chiều?
-Đường có vỉa hè, đường khơng có vỉa hè? -Chỗ có đèn tín hiệu giao thơng?
-Xe cộ lại nào? -Em cần ý gì?
GV kết luận :Các em cần nhớ tên phố nơi em ỏ.Cần ý đường để tránh nguy hiểm *Tìm hiểu đường phố chưa an tồn
Quan sát tranh SGK thảo luận :Nêu rõ hành vi nào, đường phố chưa an toàn
GV kết luận :Tranh 3,4 khơng an tồn
-Khi đường em cần ý điều gì? 3.Củng cố: Vài HS đọc ghi nhớ
-Tránh đường nguy hiểm học, chơi
-HS trả lời: Đi vỉa hè sát lề đường
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày
- HS chia mhóm 4,quan sát thảo luận - Giải thích nội dung tranh
(Buổi Chiều)
Thứ năm ngày tháng năm 2014
Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ ;TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
I.Mục tiêu:
-Tìm từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1).
-Đặt câu với 1từ vừa tìm được(BT2);biết xếp lại từ câu để tạo câu mới(BT3);biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi(BT4)
II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ:
- Học sinh lên bảng làm tiết học trước Bài m i:
(12)* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Gọi học sinh đọc câu
- Giáo viên học sinh lớp nhận xét sửa sai
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - -Thảo luận nhóm đơi làm - Học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét – sửa sai Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Đây câu ?
- Sau câu hỏi phải dùng dấu câu ?
- Giáo viên thu số để chấm * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học
- Học sinh thảo luận nhóm
học hành, học tập, tập đọc, tập viết, … Đại diện nhóm lên bảng làm
- Nhóm khác nhận xét
- Học sinh đọc lại từ vừa nêu - Học sinh tự đặt câu vào nháp - Đọc câu vừa đặt
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm vào
- Một số học sinh đọc làm
+ Bác Hồ yêu thiếu nhi + Thiếu nhi yêu Bác Hồ
+ Thu bạn thân em + Bạn thân em thu
- Học sinh đọc yêu cầu - Đây câu hỏi
- Dùng dấu hỏi chấm
- Học sinh viết lại câu vào
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
-Biết đếm, đọc só phạm vi100
Biết viết số liền trước, liền sau số cho trước
-Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số phạm vi 100 -Biét giải toán phép cộng
II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ:
Kiểm tra học sinh Bài m i:
(13)* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Viết số
- Làm cá nhân
Bài 2: Viết(a,b,c,d) Thảo luận nhóm đơi
u cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước liền sau số
Bài 3: Đặt tính tính(cột 1,2)
Bài 4:-HS đọc đề phân tích đề thảo luận tìm cách giải
Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt giải vào
Tóm tắt
2a: 18 học sinh 2b: 21 học sinh
Cả lớp: … học sinh ?
Giáo viên thu chấm, chữa * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học
- Học sinh làm miệng:
a) 40, 41, 42, ………50 b) 68, 69, 70, ………74 c) 10, 20, 30, ………90 - HS thảo luận nhóm đơi trả lời - Học sinh làm
+ Số khơng có số liền trước + Số số bé
- Học sinh làm vào 32 + 43 = 75
21 + 57 = 78 87 – 34 = 52
95 – 65 = 30 35 + 24 = 59 64 + 32 = 96 Học sinh giải vào
Bài giải
Số học sinh hai lớp có là: 18 + 21 = 39 (Học sinh): Đáp số: 39 học sinh
Chính tả:
Nghe viết : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I Mục tiêu:
- Nghe viết tả: “Làm việc thật vui”;trình bày hình thức đoạn văn xuôi -Biết thực yêu cầu tập 2;bước đầu biết xêp tên người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3)
II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: 5p
- Gọi học sinh lên bảng viết: xoa đầu, sân HS lớp viết vào bảng Bài m i:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết - Hướng dẫn tìm hiểu
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:
- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại
(14)làm việc, quét nhà, nhặt rau, luôn -GV theo dõi, uốn nắn
- Hướng dẫn học sinh viết vào - Đọc cho học sinh chép vào
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn
- Đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập vào Bài tập 2:Tìm tiếng bắt đầu g hay gh
- Thảo luận nhóm ghi vào phiếu tập nhioms tìm nhiều
Bài 3:Viết tên bạn theo thứ tự bảng chữ GV chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết vào - Soát lỗi
- Đổi chấm
- Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm nhanh chữ bắt đầu g gh
- Cả lớp nhận xét tun dương -Thảo luận nhóm đơi
-Trình bày
Thứ sáu ngày háng năm 2014 Tập viết:
CHỮ HOA Ă , Â I Mục tiêu: Rèn kỹ viết :
- Biết viết hoa chữ Ă, Â theo cỡ vừa nhỏ - Viết chữ Ăn:1 dòng cỡ vừa 1dòng cữ nhỏ - Ăn chậm nhai kỹ (3 lần)
II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Kiểm tra cũ: HS viết chữ A hoa Anh em thuận hòa HS lớp viết vào bảng
Bài m i:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu - Nhận xét chữ mẫu
- Giáo viên viết mẫu lên bảng Ă, Â - Phân tích chữ mẫu
- Hướng dẫn học sinh viết bảng -Gv theo dõi, uốn nắn
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng
Ăn chậm nhai kỹ - Giải nghĩa từ ứng dụng
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng * Hoạt động 3: Viết vào tập viết
- Học sinh quan sát nhận xét độ cao chữ
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu - Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng
(15)- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào theo mẫu sẵn
*HS ,giỏi viết hết
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Chấm, chữa
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học
- Học sinh viết phần lại
- Giải nghĩa từ
- Học sinh viết bảng chữ Ăn, - Học sinh viết vào
Sửa lỗi
Tập làm văn:
CHÀO HỎI _TỰ GIỚI THIỆU 1Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu bản thân(BT 1, BT2)
-Viết tự thuật ngắn(BT3) II Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ;
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: 2HS đọc tuần Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Nói lời em
Trả lời câu hỏi thân
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời đóng vai
- Giáo viên làm mẫu
Bài 2: Nhắc lại lời bạn tranh
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ ?
+ Bóng nhựa bút thép chào mít tự giới thiệu ?
+ Mít chào Bóng nhựa Bút thép tự giới thiệu ?
- Giáo viên gọi hs cách chào hỏi tự giới thiệu nhân vật tranh
Bài 3:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững - Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học
- Học sinh theo dõi
- Từng cặp học sinh nối nói lời chào đóng vai
+ Con chào mẹ học ạ! + Em chào cô !
+ Chào cậu ! Chào bạn ! - Cả lớp nhận xét
Học sinh làm miệng
- Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút thép Mít - Chúng tớ Bóng nhựa Bút thép - Chào hai cậu tớ Mít thành phố tí hon - Học sinh làm vào
- Một số bạn đọc tự thuật - Cả lớp nhận xét
- Hs làm cá nhân TOÁN:
(16)I.Mục tiêu:
-Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị. -Biết số hạng, tổng.-Biết số bị trừ, số trừ, hiệu
-Biết làm tính cộng, trừ cá số có hai chữ số phạm vi 100
-Biết giải toán phép trừ.Bài tập cần làm : ( viết số đầu ),bài 2, 3( làm phép tính đầu ),
II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
IIII Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra học sinh Bài m i:
THỦ CÔNG – TIẾT GẤP TÊN LỬA I.MỤC TIÊU :
-Biết cách gấp tên lửa
-Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng -II Đ DDH:
- GV : Mẫu tên lửa , qui trình gấp - HS : Dụng cụ học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
(17)2 Bài cũ : (2’) Gấp tên lửa
Kiểm tra ĐDHT chuẩn bị HS Giới thiệu : (1’) => Ghi tựa
3 Các hoạt động : ( 27’ )
* Hoạt động : Ôn cách gấp tên lửa Y/c HS nêu lại bước gấp
- Nêu thao tác gấp
Để gấp tên lửa ta có bước gấp : lần gấp vào đường dấu lần bẻ
* Hoạt động : Thực hành
Cho HS thực hành gấp tên lửa GV quan sát , uốn nắn , hướng dẫn
Lưu ý : Dán dầu tên lửa xéo lên Có thể vẽ thêm mây , mặt trời , …
GV đánh giá sản phẩm Củng cố – dặn dò : (2’) Nhận xét chung
- Chuẩn bị : Gấp máy bay phàn lực
HS nêu
HS thao tác gấp , trình bày sản phẩm Lớp quan sát , nhận xét
SINH CHỦ NHIỆM: TỔNG KẾT TUẦN 2 1.Yêu cầu
Đánh giá hoạt tuần qua Nêu phương hướng tuần tới 2.Lên lớp
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Đánh giá:
*GV đánh giá hoạt động tuần: - Ổn định nề nếp sĩ số (bán trú)
- Vệ sinh trường lớp đẹp, cá nhân gọn gàng
- Có ý thức học tập
- Hăng say phát biểu xây dựng - Xây dựng học nhóm
- Bên cạnh cịn có số em chưa có ý thức học tập, đọc yếu, tính tốn chậm
- Hay quên sách vở, đồ dùng học tập *Bình bầu:
- Tuyên dương - Phê bình
2 Phương hướng :
- Tập huấn Khai giang năm học 2013-2014 - Duy trì hoạt động nề nếp, sĩ số, đấu ,giữa
- Vệ sinh trường lớp đẹp, cá nhân gọn gàng
- Có ý thức học tập
- Hăng say phát biểu xây dựng - Chuẩn bị tốt điều kiện học bán trú Văn nghệ
-HS lắng nghe, phát biểu ý kiến
-HS bình chọn -lắng nghe
(18)(Buổi Chiều)
Thứ sáu ngày háng năm 2014 Tự học