1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sang kien kinh nghiem Ly 7 2013

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cũng như hết thầy các thầy cô giáo khác trong 4 năm học qua nhóm giáo viên dạy Vật lý trường THCS Quang Trung chúng tôi tôi cũng đã trăn trở, tìm tòi, từng bước thực hiện việc đổi mới ph[r]

(1)

phòng giáo dục & đào tạo huyện trường thcs

- -sáng kiến kinh nghiệm

Sử dụng thí nghiệm giảng dạy Vật lý để giờ học có hiệu hơn?

người thực : trường :

Năm học 2007 - 2008

đặt vấn đề

(2)

một kinh tế phạm vi toàn cầu, phát triển bùng nổ công nghệ thông tin Việt Nam đà phát triển xem giáo dục công cụ mạnh để theo kịp với nước phát triển giới

Trong năm gần đây, nghị Đại hội Đảng nhiều văn kiện khác nhà nước, Bộ Giáo dục- Đào tạo nhấn manh việc đổi phương pháp nhiệm vụ quan trọng tất cấp học bậc học nước ta, nhằm đào tạo người tích cực, tự giác, động sáng tạo, có lực giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào sống Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VIII giải pháp chủ yếu giáo dục đào tạo rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học.

Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh , ”.

(3)

Trước yêu cầu cấp bách đó, giáo viên bậc trung học sở nói riêng đội ngũ nhà giáo viên nói chung, ln học hỏi tìm biện pháp giảng dạy tốt giúp học sinh tham gia cách tích cực chủ động vào học tập phát huy tính động, sáng tạo học sinh Từ học sinh thấy thích học mơn học nói chung mơn Vật lý nói riêng ham muốn khám phá tri thức nhân loại

Từ suy nghĩ, tơi nghiên cứu trao đổi với nhóm môn với giáo viên dạy môn Vật lý vấn đề khai thác thí nghiệm học vật lý, thí nghiệm vật lý Đây khối lớp mà bước đầu em làm quen với phương phát đổi dạy học, điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu việc tiếp thu kiến thức học sinh Trong chuyên đề muốn đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm giảng dạy Vật lý để học có hiệu hơn?

B - Nội dung I Cơ sở lý luận

Quy luật trình dạy học từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng, song trình nhận thức đạt hiệu cao hay khơng cịn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy thầy q trình tiếp thu kiến thức trị

(4)

rút kết luận khoa học Chẳng hạn vào quan sát thí nghiệm, rút dạng giống cho nhiều trường hợp, dạng đặc biệt trường hợp , xác định mối quan hệ định lượng tượng, xử lí chênh lệch số liệu áp dụng luận đoạn để suy hệ

II Cơ sở thực tiễn

Trước giảng dạy môn học giáo viên trọng đến khối lượng kiến thức cần truyền đạt mà coi nhẹ phương pháp học tập nghiên cứu mang tính đặc thù môn Vật lý môn khoa học thực nghiệm tình trạng phổ biến :

- Hầu hết dạy chưa có đủ dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho học

sinh

- Kĩ làm thí nghiệm học sinh cịn hạn chế

- Dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu khơng đồng bộ, chất lượng - Hầu hết trường chưa có cán phụ trách phịng thí nghiệm

đào tạo có chun mơn

Về việc sử dụng thí nghiệm Vật lí trường trung học sở hạn chế , chưa phát huy hết tính độc lập sáng tạo học sinh Trong lượng kiến thức sách giáo khoa ln bổ sung chỉnh lí cho kịp với phát triển thời đại

Từ nguyên nhân đẫn đến chất lượng mơn chưa tốt Do giải pháp đổi phương pháp dạy học vật lí trường trung học sở giải pháp “ Phấn đấu làm đầy đủ, có chất lượng thí nghiệm lớp giải pháp đặt lên hàng đầu” (Theo tài liệu “Đổi phương phát dạy học” của tác giả Trần Kiều )

(5)

tự tay làm thí nghiệm, tự quan sát, đo đạc rút nhận xét, kết luận (tức trải nghiệm thực tế) em học sinh học tập hứng thú phát huy tính động sáng tạo em, kết học tập đạt cao nhiều

Trong chương trình Vật lí với đề tài Quang học - âm học - Điện học, phần có thí nghiệm Từ thí nghiệm học sinh hình thành khái niệm Ví dụ : nguồn sáng, phản xạ ánh sáng Cũng từ thí nghiệm học sinh nhận biết dao động số nguồn âm, phát truyền âm chất rắn, chất lỏng, chất khí

Trong phần này, chủ yếu thí nghiệm biểu diễn hình thành tri thức vài thí nghiệm chứng minh Thí nghiệm kiểm tra đóng vai trị khai thác sâu kiến thức biến kiến thức thành kỹ kỹ xảo vận dụng vào giải tập

Để khai thác thí nghiệm làm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh cách cao cần có số biện pháp sau:

III Những biện pháp thực hiện

Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, tri thức vật lí hố khái quát hoá kết nghiên cứu thực nghiệm tượng diễn đời sống Dựa thí nghiệm học sinh thực thao tác tư để tiếp thu tri thức Bài học có thí nghiệm kích thích óc tị mò khám phá khoa học, ham hiểu biết, rèn luyện óc độc lập suy nghĩ tư sáng tạo cho học sinh

Sau xin chia sẻ số kinh nghiệm trao đổi với đồng nghiệp biện pháp tổ chức học sinh tiếp thu kiến thức đặc biệt việc làm thí nghiệm để để đạt hiệu học:

1.Chuẩn bị thí nghiệm

(6)

Ví dụ: nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng tức phải trả lời được câu hỏi: ảnh vật tạo gương phẳng có hứng chắn khơng? Từ giáo viên xác định rõ mục đích thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho phù hợp Các dụng cụ thí nghiệm phải đơn giản dễ làm chất lượng tốt đảm bảo độ xác cao

Trong q trình giáo dục cần có óc sáng tạo giáo viên để có dụng cụ thí nghiệm phù hợp, khơng phải dụng cụ thí nghiệm có hoạt động tốt, nhiều giáo viên phải tự tạo dụng cụ thí nghiệm phục phụ cho giảng dạy

Để kích thích thị giác giáo viên cần phải chọn thí nghiệm có đồ dùng màu sắc tương phản “bắt mắt” giúp học sinh quan sát tốt

Thí nghiệm thành công tức phải chuẩn bị kỹ, làm làm lại nhiều lần thất bại phá vỡ tiến trình học gây tâm lí hoang mang thất vọng học sinh Điều thiếu giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát tượng, phân tích kết thí nghiệm vận dụng kiến thức có liên quan để đến tri thức cách logic

2 Tiến hành thí nghiệm

*Bước 1: Thu thập thông tin

Giáo viên hướng cho học sinh quan sát kiện, tượng, thí nghiệm, tìm thơng tin cần thiết từ thực tế, sách giáo khoa, báo

Lập kế hoạch khám phá thiết kế thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm, đại lượng cần đo, điều cần xác định thí nghiệm, yếu tố cần giữ nguyên, không thay đổi làm thí nghiệm

(7)

Ghi kết khám phá Đọc số dụng cụ thí nghiệm mức độ cẩn thận xác cần thiết, lập bảng kết quả, biểu diễn kết đồ thị , sơ đồ

*Bước 2: Xử lí thơng tin

Ví dụ như : lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo cách khác nhau, từ phân tích liệu, kết thí nghiệm nêu ý nghĩa chúng Tìm quy luật từ kết thí nghiệm từ biểu bảng đồ thị Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết dấu hiệu chất nhóm đối tượng quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp liệu rút kết luận

*Bước 3:Thông báo kết làm việc

Mơ tả lại thí nghiệm làm, trình bày, giải thích việc làm lời, hình vẽ đồ thị nêu kết luận tìm thấy

*Bước 4: Vận dụng ghi nhớ kiến thức

Vận dụng giải tập( định tính, định lượng, thực nghiệm) làm đồ chơi, dụng cụ học tập ,học thuộc lòng

Trong tiết dạy có thí nghiệm, giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh mức độ khác nhau(có thể giáo viên thực hiện, giáo viên điều khiển học sinh thực vài phần, để học sinh tự thực hồn tồn )

Ví dụ : “Sự truyền ánh sáng”

(8)

Để trả lời câu hỏi học sinh phải tự làm thí nghiệm, quan sát tìm tịi thông tin cần thiết cho quan niệm đường truyền ánh sáng Tiếp theo yêu cầu học sinh xử lí thơng tin thí nghiệm kỉêm tra( bố trí thí nghiệm hình 2.2 SGK) với thí nghiệm học sinh kiểm tra xem không dùng ống ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng? Việc xử lí thơng tin địi hỏi học sinh phải suy nghĩ tìm tịi, tiến hành thí nghiệm, lựa chọn thơng tin thu thập thí nghiệm hình 2.1 để tìm lời giải đáp đường truyền ánh sáng Từ học sinh phải hồn thành phần kết luận SGK(Đường truyền ánh sáng không khí đường thẳng)

Để phát huy hiệu thí nghiệm học sinh tự tìm tịi kiến thức cách chủ động sáng tạo Điều vô quan trọng giáo viên phải biết kết hợp thí nghiệm với hệ thống câu hỏi dẫn dắt chương II phần Âm học hầu hết thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm kiểm chứng để xây dựng mở rộng kiến thức Ví dụ “Nguồn âm” ngồi dụng cụ dây cao su, trống, âm thoa giáo viên tạo thêm thí nghiệm nhạc cụ (đàn ống nghịêm) hướng cho học sinh tự làm kiểm tra kết luận Với thí nghiệm củng cố học sinh hứng thú nắm vững đặc điểm nguồn âm “Vật dao động phát âm” Có làm theo tơi đạt mục đích đặt

3 Trao đổi tổ nhóm

Ngồi nỗ lực thân giáo viên cần tích cực học hỏi, trao đổi dự bạn giao lưu chuyên môn, dạy tốt dạy giỏi trường bạn Đặc biệt trường hàng tuần tổ chức buổi sinh họat chun mơn nhóm, tổ đăng ký dạy tốt, thảo luận việc vận dụng đổi phương pháp giảng dạy vào tiết học Bàn bạc tổ cách thức sáng tạo thí nghiệm dạy Nhờ mà kỹ thí nghiệm chất lượng giảng dạy nâng nên rõ rệt

(9)

Khảo sát đầu năm Khảo sát kì I

Lớp Điểm Khá - Giỏi

Điểm T.bình

Điểm Yếu-Kém

Điểm Khá - Giỏi

Điểm T.bình

Điểm Yếu-Kém

7A 32% 40% 28% 42% 52%

7B 31% 42% 27% 43.5% 46.5%

7C 31% 40.5% 28.5% 41.2% 47.5%

Như , so với đầu năm tỷ lệ % học sinh tiếp thu hiểu lớp tăng lên rõ rệt, tỷ lệ giỏi tăng, giảm tỷ lệ học sinh trung bình khơng có học sinh yếu kém, điều đáng kể tính động khả tự lập em thể roc rệt, quan hệ thầy trò trở lên gần gũi Trong học khoảng cách thầy trò thu hẹp Học sinh mạnh dạn hỏi thầy, trình bày quan điểm lập trường mình, mở rộng giao tiếp tư em

Qua việc áp dụng phương pháp đổi trên, rút số học sau:

C Bài học rút ra

(10)

Mơn Vật lí môn khoa học thực nghiệm gần với sống thuận lợi để khai thác hết hiệu tiết học theo vô khó chắn kinh nghiệm nhỏ tơi nhóm Vật lý trường THCS Quang Trung

Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp

ngày 25 tháng 12 năm 2007 Người trình bày

phụ lục

1 Trang bìa

2 Đặt vấn đề Trang

3 Nội dung

4 Cơ sở lý luận

5 sở thực tiễn

6 Biện pháp thực

7 áp dụng vào trường hợp cụ thể

(11)

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:03

Xem thêm:

w