Chuong I Nhung van de chung ve ATLD

5 7 0
Chuong I Nhung van de chung ve ATLD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Trong 24 giờ kể từ khi xảy ra tai nạn, giám đốc xí nghiệp cùng với công đoàn cơ sở tổ chức điều tra trường hợp xảy ra tai nạn lao động, nguyên nhân tai nạn và xác định trách nhiệm gây [r]

(1)

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Đ1 Khái niệm chung

1) Thế an toàn lao động ?

Là tình trạng điều kiện lao động khơng gây nguy hiểm sản xuất  Điều kiện lao động :

Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội , tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ, đối tượng, môi trường, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện hoạt động người trình sản xuất

 Điều kiện lao động ngành xây dựng :

- Công việc nặng nhọc, khối lượng thi công giới thủ công lớn

- Phải thực cơng việc ngồi trời, chịu ảnh hưởng xấu thời tiết Ban đêm nhiều trường hợp thiếu ánh sáng điều kiện trường rộng - Mơi trường nhiễm yếu tố độc hại bụi, tiếng ồn, rung động

lớn, khí độc

- Làm việc công trường, môi trường điều kiện lao động thay đổi Điều kiện lao động ngành xây dựng có nhiều khó khăn, phức tạp, nguy hiểm, độc hại Như phải quan tâm đến cải thiện lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

 Nguy hiểm sản xuất :

- Người lao động : Tai nạn bệnh nghề nghiệp

- Thiết bị máy móc : Hư hỏng, suất thấp -> gây tai nạn

Vậy để đảm bảo an toàn lao động phải cải tiến điều kiện lao động

Môn khoa học nghiên cứu vấn đề văn pháp luật, tổ chức kinh tế-xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động bảo hộ lao động.

(2)

- Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh thuận lợi

- Nâng cao suất lao động -> cải thiện đời sống cho người lao động - Bảo vệ phát triển nguồn nhân lực lao động

- Thoả mãn nhu cầu ngày tăng người lao động 3) Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động:

- Góp phần cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất - Chăm lo sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động

- Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất

Đ2 Nội dung bảo hộ lao động Bảo hộ lao động gồm phần:

1) Luật pháp bảo hộ lao động: quy định chế độ bảo hộ lao động như:

 Giờ giấc làm việc nghỉ ngơi

 Bảo vệ bồi dưỡng sức khoẻ cho công nhân  Chế độ lao động nữ công nhân viên chức

 Tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động 2) Vệ sinh lao động : nhiệm vụ vệ sinh lao động là:

 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường điều kiện lao động lên thể người

 Đề biện pháp y tế vệ sinh nhằm loại trừ nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp sản xuất

3) Kỹ thuật an toàn lao động:

 Nghiên cứu phân tích ngun nhân phịng tránh tai nạn lao động sản xuất

 Đề biện pháp tổ chức kỹ thuật cần thiết nhằm tạo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động

(3)

 Nghiên cứu phân tích ngun nhân cháy, nổ cơng trường  Tìm biện pháp phịng cháy, chữa cháy có hiệu

 Hạn chế thiệt hại thấp hoả hoạn gây

Đ3 Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp:

1) Tai nạn lao động : tai nạn làm chết người làm tổn thương bất kỳ phận, chức thể người tác động đột ngột yếu tố bên

2) Bệnh nghề nghiệp : bệnh phát sinh tác động cách từ từ cấp tính yếu tố độc hại tạo sản xuất lên thể người trình lao động

 Chấn thương gây tác dụng cách đột ngột

 Bệnh nghề nghiệp gây ảnh hưởng từ từ thời gian dài làm giảm dần cuối dẫn đến khả lao động

3) Nguyên nhân

a Nguyên nhân kỹ thuật:

 Thao tác kỹ thuật không đúng, không thực quy định kỹ thuật an toàn, sử dụng máy móc khơng đắn

 Thiết bị máy móc, dụng cụ hỏng  Chổ làm việc lại chật chội

 Các hệ thống che chắn không tốt, thiếu hệ thống tín hiệu, thiếu cấu an tồn, gia cố hố đào khơng đáp ứng u cầu

 Dụng cụ cá nhân hư hỏng khơng thích hợp b Ngun nhân tổ chức:

 Thiếu hướng dẫn công việc giao, hướng dẫn theo dõi thực quy tắc không thấu triệt

 Sử dụng công nhân khơng nghề trình độ nghiệp vụ

 Thiếu giám sát kỹ thuật không đầy đủ, làm cơng việc khơng quy tắc an tồn

 Vi phạm chế độ lao động

c Nguyên nhân vệ sinh mơi trường:

 Mơi trường khơng khí bị nhiễm hơi, khí độc, tiếng ồn rung động lớn

 Chiếu sáng không đầy đủ q chói mắt  Khơng thực u cầu vệ sinh cá nhân  Điều kiện vi khí hậu khơng tiện nghi

(4)

 Do chủ quan người lao động  Thiếu trách nhiệm với thân 4) Khai báo điều tra:

-Khi xảy tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức việc điều tra, lập biên Biên phải ghi đầy đủ diễn biến vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy tai nạn lao động Biên có chữ ký người lao động đại diện BCH CĐ sở

-Tất vụ tai nạn lao động, trường hợp bị bênh nghề nghiệp phải khai báo, thống kê báo cáo theo quy định Bộ LĐ-TB XH, Bộ Y tế Công tác khai báo, điều tra phải nắm vững, kịp thời, đảm bảo tính khách quan, cụ thể, xác

-Khi tai nạn lao động nhẹ, công nhân nghỉ việc ngày:

 Quản đốc phân xưởng, đội trưởng đội sản xuất phải ghi sổ theo dõi tai nạn lao động đơn vị mình, báo cáo cho cán bảo hộ lao động xí nghiệp để ghi vào sổ theo dõi tai nạn cấp

 Cùng với cơng đồn phân xưởng, đội sản xuất tổ chức việc kiểm điểm đơn vị để tìm ngun nhân tai nạn, kịp thời có biện pháp phòng ngừa cần thiết

-Khi tai nạn lao động nhẹ, công nhân nghỉ việc ngày trở lên:

 Quản đốc phân xưởng, đội trưởng đội sản xuất báo việc cho giám đốc xí nghiệp biết, ghi sổ theo dõi đồng thời báo cáo cho cán bảo hộ lao động biết

 Trong 24 kể từ xảy tai nạn, với cơng đồn phân xưởng, đội sản xuất lập biên điều tra tai nạn gửi cho giám đốc xí nghiệp phê duyệt

- Khi tai nạn lao động nặng, công nhân nghỉ việc 14 ngày trở lên:

 Quản đốc phân xưởng báo việc cho giám đốc xí nghiệp biết, giám đốc xí nghiệp có trách nhiệm báo cáo cho quan lao động Liên hiệp cơng đồn địa phương biết

 Trong 24 kể từ xảy tai nạn, giám đốc xí nghiệp với cơng đồn sở tổ chức điều tra trường hợp xảy tai nạn lao động, nguyên nhân tai nạn xác định trách nhiệm gây tai nạn

(5)

- Tai nạn chết người tai nạn nghiêm trọng (làm bị thương nhiều người cùng lúc, có người bị thương nặng):

 Quản đốc xí nghiệp phải báo việc cho quan lao động, công đoàn, y tế địa phương quan quản lý cấp trực tiếp biết Đối với tai nạn chết người phải báo cho công an, Viện Kiểm sát nhân dân địa phương, Bộ LĐ-TB XH, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

 Các quan có trách nhiệm phải nhanh chóng tới nơi xảy tai nạn Việc tổ chức điều tra nguyên nhân xác định trách nhiệm để xảy tai nạn phải tiến hành vòng 48 tiểu ban điều tra thực  Căn vào kết điều tra, tiểu ban điều tra phải lập biên nêu rõ nêu

rõ hoàn cảnh trường hợp xảy ra, nguyên nhân tai nạn, kết luận trách nhiệm để xảy tai nạn đề nghị xử lý, đề biện pháp ngăn ngừa tai nạn tái diễn

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan