30/06/24 3Định nghĩa về kế toán quản trị tt - Theo Hiệp hội kế toán viên quản trị Hoa kỳ: “ KTQT là quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo,diễn giải và truyền đạ
Trang 130/06/24 1
Chương 1:
Những vấn đề chung về
kế toán quản trị
Mục đích:
Giải thích được sự cần thiết về thông tin kế toán quản trị đối với các nhà quản trị DN
Biết được nguồn gốc hình thành kế toán
quản trị
toán viên quản trị
Trang 2I Định nghĩa về kế toán
quản trị
KTQT là chuyên ngành kế toán phục vụ chức
năng quản lý của các nhà quản trị DN.
- Theo Luật kế toán Việt Nam, KTQT được định nghĩa là
“việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định
kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”
Trang 330/06/24 3
Định nghĩa về kế toán quản trị ( tt)
- Theo Hiệp hội kế toán viên quản trị Hoa kỳ:
“ KTQT là quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp,
phân tích, soạn thảo,diễn giải và truyền đạt thông tin cho nhà quản trị sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá
và kiểm soát trong nội bộ đơn vị”
Trang 4II.Chức năng của nhà quản trị
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
& Đánh giá
Tổ chức &
Điều hành Hiệu
chỉnh
Trang 530/06/24 5
Chức năng của nhà quản trị
Quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục có tổ
chức, có chủ đích của các nhà quản trị lên tập thể những người lao động trong DN, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đạt được mục tiêu của DN theo đúng luật định và thông lệ của
xã hội
Trang 6Chức năng của nhà quản trị(tt)
Sự tác động liên tục có tổ chức, có chủ đích của chủ thể quản trị chính là việc thực hiện các chức năng của quản trị nhằm phối hợp các mục tiêu và các động lực hoạt động của mọi người lao động trong DN với mục tiêu
chung của DN.
Hoạch định
Tổ chức – điều hành
Kiểm soát
Ra quyết định
Trang 730/06/24 7
Chức năng Hoạch định
Mọi hoạt động của DN đều được tiến
hành theo các chương trình định trước trong các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn
và kế hoạch tác nghiệp để đạt được
mục tiêu đề ra.
Trang 8Sự cần thiết phaỉ lập kế hoạch
hoạt động kinh doanh, cho phép phối hợp
một cách hệ thống các chương trình hoạt
động của các bộ phận liên quan
Là cơ sở kiểm soát các hoạt động kinh doanh,
xử lý và hiệu chỉnh kịp thời các sai biệt giữa thực hiện và kế hoạch.
Là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của các bộ phận trong DN
Trang 930/06/24 9
Chức năng tổ chức- điều hành
Tổ chức là quá trình xây dựng và phát triển một cơ cấu nguồn lực hợp lý, đồng thời tạo ra những điều kiện hoạt động cần thiết đảm bảo cho bộ máy quản
lý vận hành với 1 quy chế làm việc có hiệu quả; thích nghi được với mọi biến động của môi trường cạnh
tranh bên ngoài
Điều hành là quá trình tác động lên các con người
trong doanh nghiệp một cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu đạt được mục tiêu đề
ra của DN
Trang 10Chức năng kiểm soát
Kiểm soát là chức năng đảm bảo cho mọi hoạt động trong tổ chức đi đúng quỹ đạo nhằm đạt đến mục tiêu đề ra Các nhà quản trị sẽ so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch để kịp thời phát hiện các sai sót nhằm điều chỉnh kịp thời giúp các thành viên trong
tổ chức hoàn thành nhiệm vụ
Trong quá trình thực hiện chức năng kiểm soát, nhà quản trị luôn tiếp xúc và ghi nhận thông tin phản hồi
từ thực tiễn và kịp thời chuyển hóa chúng thành
thông tin kế hoạch
Trang 1130/06/24 11
Chức năng ra quyết định
Ra quyết định là việc lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp nhất Có thể nói sản phẩm cơ bản của hoạt động quản trị là vấn đề ra quyết định Ra quyết định
là khâu mấu chốt trong quá trình quản trị, bởi lẽ từ việc điều hành SXKD hàng ngày cho đến các vấn đề mang tính chiến lược đều được tiến hành dựa trên những quyết định thích hợp
Chức năng này không thực hiện độc lập mà được
thực hiện đồng thời với các chức năng trên của quản trị
Trang 12III Vai trò của kế toán quản trị
Cung cấp thông tin phục vụ chức năng hoạch định :
Thông tin do KTQT cung cấp quan trọng và cần thiết trong việc truyền đạt và hướng dẫn nhà quản trị xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
Cung cấp thông tin phục vụ chức năng tổ chức điều hành hoạt động:
Những thông tin này nhằm phản ánh hiệu quả và chất lượng của các công việc đã và đang thực hiện để nhà quản trị điều hành hoạt động SXKD.
Trang 1330/06/24 13
III Vai trò của KTQT (tt)
Cung cấp thông tin phục vụ chức năng kiểm soát:
Thông tin này sẽ được thể hiện dưới dạng các báo cáo thực hiện- trong đó so sánh những số liệu thực tế với kế hoạch hoặc dự toán, liệt kê tất cả các khoản chênh lệch và đánh giá việc thực hiện ⇒có tác dụng phản hồi để nhà quản trị biết được kế hoạch đang được thực hiện như thế nào, đồng thời nhận định được các vấn đề cần phát huy hoặc hạn chế ⇒ điều chỉnh kịp thời hướng hoạt động của DN về mục tiêu đã đề ra
Trang 14Vai trò của kế toán quản trị(tt)
Cung cấp thông tin phục vụ chức năng ra quyết định của nhà quản trị
Thông tin do KTQT cung cấp có tính linh hoạt, kịp thời, thích hợp và có tính hệ thống nhằm giúp nhà quản trị có nền tảng khoa học trong việc phân tích, lựa chọn phương án tối ưu cho việc ra quyết định
Trang 1530/06/24 15
IV Nội dung của kế toán quản trị
Từ việc phân tích vai trò của KTQT, có thể nhận thấy
nội dung cơ bản của KTQT bao gồm:
1. Dự toán ngân sách: là công cụ định lượng được
sử dụng để giúp nhà quản trị trong việc hoạch định
và kiểm soát
2. Kế toán theo các trung tâm trách nhiệm là
một công cụ để có thể đánh giá và kiểm soát trong các công ty phân quyền thông qua việc xác định các trung tâm trách nhiệm và nhiệm vụ báo cáo
của chúng
Trang 16IV Nội dung của kế toán quản trị (tt)
phân tích về các sai biệt trong việc
quản trị CP SXKD
quyết định và dự báo:
Phân tích mối quan hệ nội tại giữa các nhân tố
Chi phí- Khối lượng- Lợi nhuận (C-V-P) và điểm hòa vốn để ra quyết định về sản xuất, tiêu thụ
Phân tích thông tin thích hợp để ra quyết định
đầu tư ngắn hạn, dài hạn
Trang 1730/06/24 17
V So sánh KTQT và KTTC
1 Đối tượng sử dụng
thông tin Chủ yếu là các nhà quản trị DN Các thành phần bên ngoài DN là chủ yếu
2 Đặc điểm thông
tin Hướng về tương laiLinh hoạt, theo y/c Phản ánh quá khứ
cầu của nhà quản trị Cố định, tuân thủ chuẩn mực, nguên
tắc kế toán Biểu hiện thông qua
thước đo GT, hiện vật, thời gian
Biểu hiện thông qua thước đo GT
3 Yêu cầu thông tin Đòi hỏi tính kịp thời Đòi hỏi tính trung
thực và hợp lý
4 Phạm vi c/c th/tin Từng bộ phận, toàn
Trang 18V So sánh KTQT và KTTC (tt)
5 Các loại báo cáo Hệ thống báo cáo
phục vụ chức năng quản trị
Hệ thống báo cáo tài chính
6.Kỳ hạn lập báo cáo Thường xuyên Định kỳ
7 Tính pháp lý Không có tính pháp
8 Giống nhau KTQT và KTTC cùng nghiên cứu quá trình
Trang 1930/06/24 19
VI Đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên quản trị
Những quy định về đạo đức nghề nghiệp được các
DN xây dựng cho các nhân viên dựa trên hệ thống giá trị của tổ chức và hệ thống những quy tắc xử sự
Hiệp Hội kế toán viên quản trị hoa kỳ (IMA) đã công bố
“Báo cáo về cách ứng xử đạo đức nghề nghiệp” gồm
2 phần:
Phần 1: đưa ra những cam kết về cách ứng xử đạo đức
trong quá trình hành nghề của KTVQT, bao gồm những
nguyên tắc bao quát và các chuẩn mực hướng dẫn tư cách của KTVQT.
Trang 20VI Đạo đức nghề nghiệp của kế toán viên quản trị
Các nguyên tắc bao quát gồm có: trung thực; thẳng thắng; khách quan; và trách nhiệm.
Các chuẩn mực đạo đức bao gồm: năng lực; bảo mật, chính trực;
sự tín nhiệm
Phần 2 của chuẩn mực là hướng dẫn các bước xử sự của nhân viên KTQT khi họ phát hiện những bằng chứng liên quan
đến các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức tại đơn vị
Tại VN, tính đến thời điểm này chưa có chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp dành riêng cho người hành nghề KTQT mà chỉ
có “Chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp kế toán,kiểm toán VN” ban hành theo QĐ 87/2005/QĐ- BTC ngày 1/12/2005 của
BT BTC.