Ren luyen ki nang nghe noi doc viet cho hoc sinh

28 30 0
Ren luyen ki nang nghe noi doc viet cho hoc sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu biết về các dạng đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm), hiểu biết về cách ngắt giọng (ngắt giọng lôgic, ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng thi ca), hiểu biết về tốc độ, tiết [r]

(1)

HỖ TRỢ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC

(2)

Rèn luyện kĩ nghe Rèn luyện kĩ nghe

Rèn luyện kĩ nói Rèn luyện kĩ nói Bài 2

Bài 2

Rèn luyện kĩ đọc Rèn luyện kĩ đọc

(3)

Bài 2: Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Bài 2: Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng

Việt cho học sinh Việt cho học sinh

Làm việc theo nhóm:

(4)

Bài 2: Rèn luyện kĩ nghe Bài 2: Rèn luyện kĩ nghe

Thử ước lượng kĩ nghe, nói, đọc, viết lớp: Nghe (>40%), nói (15%), đọc (30%), viết (20% ) Thời gian cho HS nghe thường nhiều lại trọng rèn nhà trường.

Nghe hoạt động tiếp nhận thơng tin thính giác

(5)

1.Những điều kiện để nghe có hiệu quả:

- Người nghe phải có hiểu biết tối thiểu những điều mà người nói trình bày

- Nội dung có hứng thú - Có trí nhớ tốt

- Mơi trường nghe tốt, phải có đủ sức khỏe

(6)

2 Những hình thức nghe:

a) Có ba cách nghe khác nhau: Nghe chủ động, nghe thụ động, nghe với định kiến.

b).Những điều cần lưu ý để nghe có hiệu :

+ Giữ yên lặng trình nghe + Thể rõ muốn nghe + Tránh bàn tán nghe

+ Thể đồng cảm, tơn trọng người nói + Biết kiên nhẫn thấy có điều trái ý + Giữ bình tĩnh

+ Biết đặt câu hỏi cho người nói

(7)

3 Cách nghe ghi chép: - Xác định mục đích nghe

- Nắm mối quan hệ luận điểm - Nắm vấn đề cốt lõi nhất

- Biết cách ghi: vừa nghe, vừa ghi nghe xong phần ghi lại tóm tắt.

(8)

4 Những kĩ cần rèn luyện nghe: - Biết phát vấn đề - Biết ghi nhanh, ghi đúng, ghi đầy đủ

- Duy trì ý liên tục suốt trình nghe

(9)

Bài 2: Rèn luyện kĩ nghe Bài 2: Rèn luyện kĩ nghe

5 Vận dụng kĩ nghe vào dạy học ? - Đa dạng nghe: Nghe ngẫu nhiên, nghe có chủ đích - Mục đích nghe phải xác định rõ ràng.

- Trước học, giáo viên nên giới thiệu khái quát về học, nội dung chính.

-Cần xác định xem đưa hướng dẫn nào cho học sinh để huy động kiến thức liên quan giúp học sinh nghe hiểu dễ

- Cuối cần tóm lược nội dung học

(10)

5 Vận dụng kĩ nghe vào dạy học ? - Xem ánh mắt, thái độ, phản ứng học sinh để tìm cách để điều chỉnh kịp thời.

- Kiểm tra ý HS cách đặt câu hỏi về vấn đề em theo dõi.

- Sử dụng thiết bị dạy học.

- Giải thích từ khó, thuật ngữ… đọc.

- Cần có thời gian trả lời câu

(11)

-Nói hoạt động tạo lập ngơn lời.

- Nói cách có ý nghĩa nói với hiểu biết chúng ta kinh nghiệm hay việc mà người nghe hiểu điều muốn nói.

Bài 2: Rèn luyện kĩ nói

(12)

1.Những điều kiện để nói có hiệu quả

- Nội dung nói tốt.

- Hiểu biết sâu rộng, kĩ nội dung định trình bày - Xác định đối tượng nói mục đích nói

-Người nói phải có uy tín - Giọng nói tốt

Bài 2: Rèn luyện kĩ nói

(13)

2 Chuẩn bị thực nói: a.Chuẩn bị:

Xác định nội dung dự kiến trình bày Xác định mục đích nói

Lựa chọn tài liệu, lập đề cương (sơ lược chi tiết) cho nói

Dự kiến cách thức trình bầy (lựa chọn văn phong; hình thức hỗ trợ : biểu bảng, máy trình chiếu…)

b.Thực hiện:

Tiến hành trình bầy

Bài 2: Rèn luyện kĩ nói

(14)

3 Những kĩ cần rèn luyện nói:

- Xác định nội dung cần trình bày

- Biết giao tiếp với người nghe, biết tuân thủ nguyên tắc giao tiếp ngôn ngữ.

-Biết làm chủ lời nói mình, cần khiêm tốn, thận trọng,

trách nhiệm Giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…cũng ảnh hưởng nhiều

- Biết sử dụng ngơn ngữ nói cách tinh tế: Nói uyển chuyển, dí dỏm, thâm trầm, vui tươi…sao cho chuyển đổi khơng khí buổi nói linh hoạt

Bài 2: Rèn luyện kĩ nói

(15)

4 Vận dụng kĩ nói vào dạy học ? - Luyện cho HS kĩ nghe đáp lời.

- Luyện cho HS nghe hiểu theo nội dung lời nói

- Luyện cho HS chia sẻ trao đổi thông tin, ý tưởng với bạn bè

- Luyện cho HS biết kể câu chuyện trải qua - Luyện cho HS kể lại kiện quan trọng

- Luyện cho HS trình bày kinh nghiệm, sở thích cá nhân

- Mơ tả, trình bày lại công việc làm thân trước

Bài 2: Rèn luyện kĩ nói

(16)

Đọc hoạt động tiếp nhận thông tin mắt có khơng sử dụng máy phát âm.

Trong nhà trường, học sinh đọc tài liệu học tập Qua việc tiếp xúc với loại văn chương trình học, vốn kiến thức ngôn ngữ, văn học, khoa học, nghệ thuật, học sinh tăng dần lên Vốn từ vựng ngữ pháp em ngày phong phú, vững vàng, có tác dụng tích cực cho việc rèn luyện tư duy, rèn kỹ diễn đạt gọn gàng, sáng.

(17)

1.Hoạt động đọc đời sống xã hội - Sách, tạp chí, website,…

(18)

2 Một vài dạng đọc

Đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc nhẩm, đọc đồng đọc diễn cảm.

a Đọc thầm

Là đọc không thành tiếng nhanh không ồn, không rèn luyện kĩ đọc

b Đọc thành tiếng

+ Đọc thành tiếng ồn, chậm rèn luyện kĩ đọc nghe học sinh

c Đọc diễn cảm

Là đọc thành tiếng, thể tình cảm suy nghĩ cách rõ ràng trình đọc

(19)

Đọc diễn cảm phải hiểu biết điều sau:

C1) Hiểu biết ngắt giọng lôgic ngắt giọng biểu cảm * Ngắt giọng lôgic (, ; ? ! :) chỗ ngừng lại nhóm từ có ý nghĩa liên quan với

Ví dụ, đọc đoạn văn sau:

“Thật tuyệt! Mấy hoa vàng tươi, đốm nắng, nở sáng trưng giàn mướp xanh mát Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống nước lấp lánh hoa vàng Mấy cá rô lội quanh lội quẩn chẳng muốn đâu Cứ thế, hoa nở tiếp hoa Rồi thi chòi ra, ngón tay…bằng chuột…rồi cá chuối to”.

(20)

Khi ngắt giọng đọc cần ý:

- Dấu phẩy lôgic gắn liền với việc lên giọng

- Dấu chấm lôgic gắn liền với việc hạ giọng, tức quãng ngắt dùng để kết thúc câu ý

- Dấu chấm phẩy không làm thay đổi độ cao giọng

- Dấu hai chấm làm xuống giọng chút - Dấu chấm lửng giữ giọng mức trung bình

Như dấu ngắt câu thường chỗ kết thúc đoạn câu chỗ cần thiết phải ngắt giọng Đó biểu ngắt giọng lôgic

(21)

*Ngắt giọng biểu cảm

Biểu thị mặt cảm xúc, tình cảm, trạng thái tâm hồn người đọc Sự im lặng đơi có tác dụng truyền cảm, góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao, ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng có dụng ý nghệ thuật

Ví dụ:

(22)

*Ngắt giọng thi ca

Là đọc diễn cảm tùy theo nét đặc trưng thơ Khi ngắt giọng người đọc cần lưu ý: dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ, thể thơ.

- Tốc độ đọc tiết tấu cũng ảnh hưởng đến diễn cảm Nó làm cho ngơn ngữ sinh động, có màu sắc,

-Ngữ điệu: Chỗ ngừng, tốc độ, tiết tấu, âm điệu ngôn ngữ (cất cao hay hạ thấp giọng đọc) gọi ngữ điệu Ngữ điệu thường được hạ thấp cuối câu tường thuật; cất cao trung tâm ý nghĩa câu nghi vấn; cất cao hạ thấp nhanh chỗ có dấu gạch ngang; nâng cao đều liệt kê thành phần loại…

(23)

3 Các kĩ đọc cần rèn luyện

Hiểu biết dạng đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm), hiểu biết cách ngắt giọng (ngắt giọng lôgic, ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng thi ca), hiểu biết tốc độ, tiết tấu, ngữ điệu hiểu biết cách đọc tác phẩm theo loại thể, phải rèn luyện để biến hiểu biết thành kĩ thực Cụ thể, cần rèn luyện kĩ sau :

1 Biết nắm bắt nhanh chóng tư tưởng tác phẩm văn học nghệ thuật

2 Biết vận dụng loại ngữ điệu vào việc đọc

3 Biết sử dụng cường độ giọng đọc cách hợp

(24)

4 Vận dụng kĩ đọc vào dạy học ?

Để giúp học sinh đọc có hiệu quả, cần thực yêu cầu sau :

a.Thực số hoạt động trước cho học sinh đọc:

+ Nêu mục đích, yêu cầu việc đọc để giúp học sinh đọc tốt

+ Xác định luyện đọc số từ khó đọc (do cấu trúc âm tiết khó đọc) để học sinh khơng bị vấp đọc

+ Xác định luyện đọc số câu dài, có cấu trúc khó (cấu trúc nguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả; câu cảm thán, đoạn có lời thoại…)

+ Giải thích số từ vựng chủ chốt (từ mới, từ có nghĩa trừu tượng, thuật ngữ khoa học…)

(25)

b.Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh

a) Luyện đọc loại văn khác nhau b) Luyện kĩ đọc thầm

c) Luyện kĩ đọc thầm, đọc lướt để nắm bắt thơng tin d) Luyện kĩ đọc tìm hiểu ý nghĩa văn, thơ:

e) Luyện kĩ đọc tra cứu số sách công cụ (từ điển).

g) Luyện kĩ đọc nhận biết nội dung ý nghĩa kí hiệu, số liệu, biểu đồ, đồ có học địa lí, lịch sử…

(26)

Viết hoạt động tạo lập ngôn chữ viết

- Viết cách có ý nghĩa viết để trao đổi ý kiến, suy nghĩ, nội dung thông tin

2 Làm giúp HS viết hiệu quả?

- Trước viết cần ý: Viết chủ đề gì? Viết nhằm mục đích ? Viết ? Nên cho học sinh tập nói trước viết thành

- Cần xây dựng dàn ý: Đặt vấn đề, giải vấn đề kết thúc vấn đề

- Cần giúp học sinh sử dụng kiểu câu, loại văn bản

(27)

•Lựa chọn cấu trúc ngữ pháp (các cấu trúc truyền thống để chuyển tải thông tin nguyên nhân – kết quả, giống khác nhau, nêu trả lời câu hỏi); Kết nối kiện câu chuyện với yếu tố nhân vật, bối cảnh, tình tiết ; miêu tả yếu tố câu chuyện ; miêu tả cảm giác, cảm xúc kể chuyện , mẫu câu cần thiết để viết chủ đề

•+ Giúp HS khơi gợi ý tưởng, kiến thức từ mơn học khác: cho HS nói ý tưởng nội dung chủ đề viết GV hướng dẫn, đưa câu hỏi khơi gợi trẻ xem em viết Ví dụ: nên viết bắt đầu nào? Làm để diễn đạt thật xác điều muốn nói? Có cách

(28)

+ Biết cách chia luận điểm, triển khai luận điểm, xếp luận điểm; trình bày mạch lạc để chuyển tải nội dung rõ ràng (lựa chọn cách diễn đạt để truyền đạt thông tin, nhấn mạnh ý quan trọng để làm rõ nội dung chủ đề cần viết)

+ Sắp xắp ý phác thảo theo trình tự định: trình tự khơng gian, thời gian xoay quanh nội dung (lập dàn ý cho viết theo cấu trúc văn bản)

+ Dành thời gian cho HS viết độc lập hoàn thành viết

+ Cùng xem lại viết: theo hình thức cặp, nhóm GV hỗ trợ HS đưa câu hỏi để giúp em tự tìm lỗi, tự sửa lỗi câu cho

- Chấm chữa bài: Giáo viên cần dành thời gian thỏa đáng để chấm chữa cho học sinh Nên có nhận xét, đánh giá, động viên (nhất em học yếu) để học sinh rút kinh nghiệm cho viết

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan