Như vậy khái niệm TH ở đây được hiểu là hoạt động tự lực của HS để chiếm lĩnh tri t hức khoa học đã được qui định thành kiến thức học tập trong chương trình và SGK với sự hướng dẫn trự[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Lê Huỳnh Phước Hiệp
THIẾT KẾ
TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
THEO MÔĐUN NHẰM HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÁ – GIỎI HÓA HỌC LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Lê Huỳnh Phước Hiệp
THIẾT KẾ
TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
THEO MÔĐUN NHẰM HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÁ – GIỎI HÓA HỌC LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.ĐẶNG THỊ OANH
(3)
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học cơng nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài
Đồng thời xin gởi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Trịnh Văn Biều quan tâm động viên, khuyến khích tơi vượt qua khó khăn q trình học tập
Tơi chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí minh tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn đến cho
Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu - Quý thầy trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, quý thầy cô nhiều trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang tỉnh bạn có nhiều giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện cho tác giả thực tốt luận văn
Trong trình thực đề tài cịn nhiều sơ sót Kính mong q thầy góp ý để đề tài hồn thiện
(4)MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH 8
MỞ ĐẦU 1
1 Lý chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu đề tài 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3
5 Phạm vi nghiên cứu 4
6 Giả thuyết khoa học 4
7 Các phương pháp nghiên cứu 4
8 Điểm luận văn 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6
1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.2 TỰ HỌC 8
1.3 PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN 17
1.4 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT 26
1.5 THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÁ GIỎI 30
CHƯƠNG : THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN CHƯƠNG NHĨM HALOGEN VÀ CHƯƠNG NHÓM OXI 34
2.1 GIỚI THIỆU PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO [5], [34] 34
2.1.1 Mục đích dạy học 34
2.1.2 Nội dung dạy học 34
2.1.3 Mục tiêu-yêu cầu chương “Nhóm Halogen” chương “Nhóm Oxi” lớp 10 nâng cao [34] 34
(5)2.3 QUI TRÌNH THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO
MÔĐUN[23] 36
2.4 PHẦN LÍ THUYẾT CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN 37
2.4.1 Tiểu mơđun Khái qt nhóm Halogen 38
2.4.2 Tiểu mơđun Clo 46
2.5 PHẦN BÀI TẬP CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN 54
2.6 SỬ DỤNG THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HS KHÁ GIỎI 61
2.6.1 Những biện pháp hỗ trợ việc tự học cho HS - giỏi 61
2.6.2 Phương pháp sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn để hỗ trợ việc học cho HS giỏi 63
CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 67
3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 67
3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 68
3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 68
3.4.1 Thực nghiệm thăm dò 68
3.4.2 Thực nghiệm thức 68
3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 70
3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 70
3.5.2 Đánh giá mặt định tính 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
1 Kết luận 89
2 Kiến nghị 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
(6)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử
dd : dung dịch
đktc : điều kiện tiêu chuẩn
ĐC : đối chứng
g : gam
GV : Giáo viên
HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi
KHTN : Khoa học tự nhiên
KT : kiểm tra
KT- ĐG : kiểm tra - đánh giá
ND : nội dung
PP : phương pháp
PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học
SGK : Sách giáo khoa
TN : thực nghiệm
TH : tự học
(7)DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Số HS tham gia thực phiếu điều tra tự học 33
Bảng 1.2 Số liệu thống kê phiếu điều tra tự học 34
Bảng 3.1 Các lớp TN – ĐC 76
Bảng 3.2 Số HS đạt điểm Xi nhóm TN ĐC 79
Bảng 3.3 Tần suất nhóm TN ĐC 80
Bảng 3.4 Tần suất lũy tích nhóm TN ĐC 81
Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng cặp TN 82
Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp đối chứng 82
Bảng 3.7 Số % HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu lớp TN ĐC 83
Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN ĐC 84
Bảng 3.9 Số HS đạt điểm Xi nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức 87
Bảng 3.10 Tần suất nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức 87
Bảng 3.11 Tần suất lũy tích nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức 87
Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng KT độ bền kiến thức nhóm TN ĐC 87
Bảng 3.13 Số HS đạt điểm Xi nhóm TN ĐC KT lực TH 88
Bảng 3.14 Số % HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu KT lực TH 89
Bảng 3.15 Các tham số đặc trưng KT đánh giá lực TH 89
Bảng 3.16 Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn phần lí thuyết (phiếu hỏi GV ) 91
Bảng 3.17 Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn phần tập (theo GV) 92
(8)DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Chu trình tự học 14
Hình 1.2 Cấu trúc mơđun dạy học 19
Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ môđun 20
Hình 1.4 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun 24
Hình 3.1 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10 Lí 10 Sinh 84
Hình 3.2 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10 Lí 10 Sinh 84
Hình 3.3 Đồ thị lũy tích KT môđun lớp 10A1(TG) 10A3 84
Hình 3.4 Đồ thị lũy tích KT môđun lớp 10A1(TG) 10A3 84
Hình 3.5 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10CB 10CA2 85
Hình 3.6 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10CB 10CA2 85
Hình 3.7 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10A17 10A15 85
Hình 3.8 Đồ thị lũy tích KT môđun lớp 10A17 10A15 85
Hình 3.9 Đồ thị lũy tích KT môđun lớp 10CBA10 10CBA5 85
Hình 3.10 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10CBA10 10CBA5 85
Hình 3.11 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10A1(BT) 10A2(BT) 86
Hình 3.12 Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp 10A1(BT) 10A2(BT) 86
Hình 3.13 Đồ thị lũy tích KT mơđun nhóm TN ĐC 86
Hình 3.14 Đồ thị lũy tích KT mơđun nhóm TN ĐC 87
(9)MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài
1.1 Giáo dục kỉ XXI có chuyển đổi nhanh, mạnh theo xu hướng tích cực ngày đại Sự phát triển nhảy vọt khoa học kĩ thuật đang đưa nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu hội nhập, tồn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa… mạnh mẽ diễn giới tác động đến phát triển giáo dục
Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển giáo dục, quán triệt mục tiêu đào tạo người tồn diện, vai trị giáo viên nhà trường phải không ngừng nâng cao Trong trình truyền thụ kiến thức, người giáo viên phải có trách nhiệm điều khiển trình nhận thức, phát triển lực nhận thức, rèn luyện tư sáng tạo, bồi dưỡng khả tự học, tự đọc, tự nghiên cứu thật tốt, với em học sinh giỏi lớp chọn, lớp có học nâng cao mơn Hố học
1.2 Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9, tháng năm 2001 chiến lược giáo dục có ghi: “phát triển giáo dục đào tạo
những động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”
Nghị Hội nghị lần thứ II, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, …”
Luật Giáo dục ghi: “ phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính
(10)Như vậy, chủ trương, nghị Đảng, pháp luật nhà nước đặt yêu cầu đổi theo hướng đại hóa nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Trong phải thường xuyên cải tiến nội dung phương pháp giáo dục, nhanh chóng bắt kịp xu đổi phương pháp dạy học đại nhằm hình thành phát triển giá trị nhân cách tích cực, động, sáng tạo, lực giải vấn đề cho HS
1.3 Tuy nhiên nhiều năm gần đây, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học Hóa học nói riêng ý
chưa thật vào chiều sâu trọng nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Qua thực tế nghiên cứu cho thấy em học sinh khá, gỉỏi
trường phổ thông phải dành nhiều thời gian để tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức Tuy nhiên, em gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn, phân loại sách để tự học trước nguồn tài liệu phong phú Nhiều học sinh không
biết phải tự học để đạt hiệu học tập cao
Đặc biệt, đối tượng học sinh lớp 10, năm em tiếp xúc với chương trình THPT, với khối lượng kiến thức nhiều phương pháp giảng dạy của giáo viên khác so với bậc THCS Do đó, để có hứng thú kết tốt học tập, em cần phải hình thành phương pháp, động lực tự học Tuy nhiên, vấn đề khó khăn, em cịn nhiểu bỡ ngỡ chưa có kinh nghiệm nhiều việc tự chủ động tìm tịi nghiên cứu
1.4 Bên cạnh để kịp thời tiếp cận với đổi giáo dục nước giới, đổi phương pháp học cần tiến hành song song với việc đổi phương pháp dạy học Hỗ trợ việc tự họccho học sinh yếu tố quan
trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài “ Thiết kế tài liệu tự học có hướng
(11)2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm nâng cao lực tự học phần hóa vơ nói riêng lực tự học mơn Hóa học nói chung, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh - giỏi lớp chọn, lớp có nâng cao mơn Hố học
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài:
Những sở lí luận thực tiễn đề tài hỗ trợ việc tự học cho HS giỏi bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun
Q trình tự học có hướng dẫn phương pháp dạy học hóa học trường THPT
Việc vận dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun dạy học hóa học học sinh - giỏi trường THPT
3.2 Biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun với nội dung lý thuyết và bài tập chương “Nhóm Halogen” chương “Nhóm Oxi” theo chương trình lớp 10 - nâng cao trường THPT giúp học sinh giỏi tự học có hiệu
3.3 Thử nghiệm đánh giá tính khả thi tính hiệu việc sử dụng tài liệu có hướng dẫn cho học sinh khá, giỏi lớp chọn, lớp nâng cao mơn Hố học trường THPT
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm
- Xử lý thống kê số liệu rút kết luận 4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Q trình tự học Hóa học vơ (cụ thể chương nhóm Halogen Chương nhóm Oxi - lớp 10 chương trình nâng cao) trường THPT
4.2 Đối tượng nghiên cứu
(12)5 Phạm vi nghiên cứu
- Q trình dạy học phần Hóa học vơ lớp 10 theo chương trình nâng cao (chương nhóm Halogen nhóm Oxi)
- Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Tiền Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2011 6 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn (lí thuyết tập) theo môđun đảm bảo yêu cầu, chất lượng sử dụng cách hợp lí, có hiệu hỗ trợ tốt cho việc tự học học sinh phổ thông đặc biệt đối tượng học sinh – giỏi 7 Các phương pháp nghiên cứu
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp mơ hình hố, phương pháp giả thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa
- Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, trò chuyện với học sinh nhằm đánh giá khả tự học HS - Điều tra thăm dò trước sau thực nghiệm sư phạm
- Nghiên cứu kế hoạch học tập học sinh giỏi hóa học trường THPT - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp thầy, giáo lâu năm để hồn thiện tài liệu tự học Trao đổi kinh nghiệm với nhà giáo dục, GV về kinh nghiệm dạy học tập
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
7.3 Các phương pháp thống kê toán học 8 Điểm luận văn
(13)- Đề xuất số biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập Hóa học
(14)CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đi theo hướng nghiên cứu tự học nói chung tự học có hướng dẫn theo mođun nói riêng, lĩnh vực nghiên cứu PP dạy học mơn hố học có số cơng trình nghiên cứu như:
Luận văn Thạc sĩ tác giả Hoàng Thị Bắc: “Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học Hố học Trường ĐHSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun”, bảo vệ năm 2002 trường ĐHSP Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Hồng Hà: “Nâng cao chất lượng dạy học phần Hố hữu (chuyên môn I) Trường CĐSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun”, bảo vệ năm 2003 trường ĐHSP Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ tác giả Hoàng Thị Kiều Trang: “Nâng cao chất lượng dạy học phần Hố vơ (chun môn I) Trường CĐSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun”, bảo vệ năm 2004 trường ĐHSP Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ tác giả Bùi Thị Tuyết Mai: “Nâng cao lực tự học cho học sinh giỏi hoá học tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun (Chương Ancol-phenol chương Anđehit-xeton)”, bảo vệ năm 2007 trường ĐHSP Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Toàn: “Nâng cao lực tự học cho học sinh chuyên hóa học tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun (phần hóa học vơ lớp 12)”, bảo vệ năm 2009 trường ĐHSP Hà Nội
Luận án Tiến sĩ tác giả Đặng Thị Oanh: “Dùng tốn tình mơ rèn luyện kỹ thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên khoa hoá đại học Sư phạm” bảo vệ năm 1995 trường ĐHSP Hà Nội
Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngà: “Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có
hướng dẫn theo mơđun phần kiến thức sở hóa học chung - chương trình THPT chuyên hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh”, bảo vệ năm 2010 trường
ĐHSP Hà Nội
Luận văn thạc sĩ Tống Thanh Tùng: “ Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crôm,
sắt, đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học”, bảo vệ năm 2009 trường ĐHSP TP Hồ Chí
(15)Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Hoa: “Xây dựng website nhằm tăng cường
năng lực tự học cho học sinh giỏi hóa lớp 11”, bảo vệ năm 2010 trường ĐHSP TP Hồ
Chí Minh
Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Việt Phương: “Thiết kế ebook hướng dẫn học sinh tự học
phần hóa vơ lớp 10 chương trình nâng cao bảo vệ năm 2010 trường ĐHSP TP Hồ
Chí Minh
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Nguyên : “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn
theo mođun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 11 THPT”(Phần Hiddrocacbon) ” , bảo vệ năm 2010 trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh
Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thanh Hà: “ Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo
môđun nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thông (chương Este-Lipit chương Cacbohidrat)”, bảo vệ năm 2010 trường ĐHSP TP
Hồ Chí Minh
Khố luận tốt nghiệp Hỉ A Mổi: “ Thiết kế website tự học mơn hóa học lớp 11
phần Crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học”, bảo vệ năm 2005 trường ĐHSP TP
Hồ Chí Minh
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Xuân Hương: “ Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự
chương Halogen lớp 10 THPT”, bảo vệ năm 2007 trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh
Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Lê Hồng Phương: “ Thiết kế học liệu điện tử
chươngOxi lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học Hoá học cho học sinh THPT”, bảo vệ
năm 2008 trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh
Qua nghiên cứu tìm hiểu luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoá luận tốt nghiệp nêu nhận thấy:
Tự học vấn đề quan tâm từ năm 2002, năm mà ngành giáo dục có nhiều bước chuyển đáng kể từ nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá bước ngoặc kì thi đại học tồn quốc với hình thức chung Theo hướng nghiên cứu tự học, tác giả phân tích vai trị tự học, hình thức tự học đưa biện pháp để hỗ trợ nâng cao lực tự học HS
(16)Mỗi hướng nghiên cứu có ưu điểm tích cực Bản thân chúng tơi nhận thấy, tự học HS cần có hướng dẫn GV đặc biệt kết hợp với lên lớp Để hỗ trợ cho vấn đề tài liệu tự học theo môđun vấn đề đặc biệt quan tâm nghiên cứu
Như vậy, tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần Hố hữu lớp 11 12 có hai luận văn nghiên cứu Tuy nhiên, hai luận văn thiên đối tượng HS trường THPT chuyên Tiếp tục theo hướng nghiên cứu phần Hố vơ hai chương của lớp 10 chương trình nâng cao, đối tượng HS giỏi trường THPT 1.2 TỰ HỌC
1.2.1 Khái niệm tự học [25]
Theo Rubakin NA, tự học hoạt động học khơng có diện GV, HS khơng có tiếp xúc trực tiếp với GV, hình thức học tập hồn tồn khơng có tương tác trực tiếp thầy trị, HS phải tự lực thông qua tài liệu, qua hoạt động thực tế, qua thí nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức
1.2.2 Năng lực tự học [25]
Năng lực tự học lực quan trọng tự học chìa khố tiến vào kỉ XXI, kỉ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập Có lực tự học học suốt đời Vì vậy, quan trọng HS học cách học Năng lực TH khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Để bồi dưỡng cho HS lực tự học, tự nghiên cứu, cần phải xác định lực trình dạy học, GV cần hướng dẫn tạo hội, điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động nhằm phát triển lực
1.2.3 Các lực tự học [25, 12]
Cần bồi dưỡng phát triển năm lực tự học sau cho HS: Năng lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề
(17)trình nội tại, cắm mốc kiến thức, PP tư thực tự phê bình, để tự hiểu thân mình” (Jacques Delors-Learing: The Treasure Within, UNESCO, Pari 1996)
Năng lực nhận biết, tìm tịi, phát vấn đề quan trọng người, đặc biệt HSG Nhờ lực HS vừa tự làm giàu kiến thức mình, vừa rèn luyện tư thói quen phát hiện, tìm tịi,…
Năng lực địi hỏi HS phải nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh vật tượng tiếp xúc; suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống sở lí luận hiểu biết có mình; phát khó khăn, mâu thuẫn xung đột, điểm chưa hoàn chỉnh cần giải quyết, bổ sung bế tắc, nghịch lí cần phải khai thơng, khám phá, làm sáng tỏ,… Để phát vấn đề, đòi hỏi người học phải thâm nhập, hiểu biết sâu sắc đối tượng, đồng thời biết liên tưởng, vận dụng hiểu biết tri thức khoa học có tương ứng Trên sở đó, dường xuất “linh cảm”, từ mạch suy luận hình thành Phải sau nhiều lần suy xét thêm óc, vấn đề phát nói lên thành lời, lên rõ ràng, thúc bách việc tìm kiếm đường hướng để giải
Năng lực giải vấn đề
Trong sống người bao gồm chuỗi vấn đề khác giải Nhờ vào việc đối mặt giải vấn đề, người ngày trưởng thành thích nghi với sống, xây dựng cho sống có chất lượng ngày phát triển Năng lực giải vấn đề bao gồm khả trình bày giả thuyết; xác định cách thức giải lập kế hoạch giải vấn đề; khảo sát khía cạnh, thu thập xử lí thơng tin; đề xuất giải pháp, kiến nghị kết luận Kinh nghiệm thực tế cho thấy nhiều HS thu thập khối lượng thông tin phong phú hệ thống xử lí để tìm đường đến với giả thuyết Điều đòi hỏi hướng dẫn cẩn thận kiên trì GV từ hoạt động đầu giải vấn đề
Nếu nói dạy học HSG, quan trọng dạy cho HS cách học, cần coi trọng dạy cho HS kĩ thuật giải vấn đề Với kĩ thuật này, HS áp dụng vào nhiều trường hợp học tập sống để lĩnh hội tri thức cần thiết cho Nên xem kĩ thuật giải vấn đề vừa công cụ nhận thức, đồng thời mục tiêu việc dạy học cho HS phương pháp tự học
Năng lực xác định kết luận (kiến thức, cách thức, đường, giải
(18)Đây lực quan trọng cần cho người học đạt đến kết luận trình giải vấn đề, hay nói cách khác, tri thức cần lĩnh hội sau giải vấn đề có thân HS có lực
Năng lực bao gồm khả khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, hình thành kết đề xuất vấn đề mới, áp dụng (nếu cần thiết) Trên thực tế có nhiều trường hợp đề cập đến lúc giải vấn đề, nên HS chệch khỏi vấn đề giải lệch lạc với mục tiêu đề ban đầu Vì hướng dẫn cho HS kĩ thuật xác định kết luận không phần quan trọng so với kĩ thuật phát giải vấn đề Các định phải dựa logic trình giải vấn đề nhắm mục tiêu
Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (hoặc vào nhận thức kiến thức mới) Kết cuối việc học tập phải thể thực tiễn sống, HS vận dụng kiến thức học để nhận thức, cải tạo thực tiễn, sở kiến thức phương pháp có, nghiên cứu, khám phá, thu nhận thêm kiến thức Cả hai địi hỏi người học phải có lực vận dụng kiến thức
Việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đặc biệt trường hợp mới, lại làm xuất vấn đề đòi hỏi phải giải Như kĩ giải vấn đề lại có hội để rèn luyện kết việc giải vấn đề giúp cho người học thâm nhập sâu vào thực tiễn Từ hứng thú học tập, niềm say mê khao khát tìm tịi, khám phá, áp dụng kiến thức kinh nghiệm tăng lên, động học tập đắn bồi dưỡng vững Giải vấn đề thực tiễn làm nảy sinh nhu cầu nghiên cứu tài liệu, trao đổi, hợp tác với bạn bè, đồng nghiệp Các kĩ giao tiếp, cộng tác, huy động nguồn lực rèn luyện Kết hoạt động thực tiễn vừa làm giàu thêm tri thức, vừa soi sáng, giải thích, làm rõ thêm kiến thức học từ SGK, tài liệu HS thấy tự tin, chủ động hơn, đồng thời họ lại phải có thái độ dám chịu trách nhiệm định lựa chọn có kĩ lập luận, bảo vệ định
Năng lực đánh giá tự đánh giá
(19)Mặt khác, kết tất yếu việc rèn luyện kĩ phát giải vấn đề, kết luận áp dụng kết qui trình giải vấn đề địi hỏi HS phải đánh giá tự đánh giá HS phải biết mặt mạnh, hạn chế mình, sai việc làm tiếp tục vững bước tiếp đường học tập chủ động Khơng có khả đánh giá, HS khó tự tin phát hiện, giải vấn đề áp dụng kiến thức học
Năm lực vừa đan xen vừa tiếp nối nhau, tạo nên lực TH HS Các lực lực người nghiên cứu khoa học Vì vậy, rèn luyện lực đó, HS đặt vào vị trí người nghiên cứu khoa học, hay nói cách khác, rèn luyện lực TH, tự nghiên cứu Cũng việc học vậy, địi hỏi việc dạy học truyền thụ kiến thức làm sẵn cho HS mà người GV phải đặt vào vị trí người hướng dẫn HS nghiên cứu
1.2.4 Các kĩ tự học [9]
Tuỳ theo mơn học mà HS có kĩ phù hợp Một cách chung nhất, HS cần phải rèn luyện kĩ tự học sau:
Biết đọc, nghiên cứu giáo trình tài liệu học tập, chọn tri thức bản, chủ yếu, xếp, hệ thống hoá theo trình tự hợp lí, khoa học
Biết phát huy thuận lợi, hạn chế mặt non yếu thân trình học lớp, nhà, thư viện, phịng thí nghiệm, sở thực tế
Biết vận dụng lợi khắc phục khó khăn, thích nghi với điều kiện học tập (cơ sở vật chất, phương tiện học tập, thời gian học tập )
Biết sử dụng linh hoạt hình thức PP học tập cho phép đạt hiệu học tập cao
Biết xây dựng kế hoạch học tập tuần, tháng, học kì, năm, khố học
Biết sử dụng có hiệu kỉ thuật đọc sách, nghe giảng, trao đổi, thảo luận, tranh luận, xây dựng đề cương, viết báo cáo, thu thập xử lí thơng tin
Biết sử dụng phương tiện học tập, đặc biệt công nghệ thông tin Biết lắng nghe thông tin trí thức, giải thích tài liệu cho người khác Biết phân tích, đánh giá sử dụng thơng tin
Biết KT-ĐG chất lượng học tập thân bạn học
(20)1.2.5 Động hoạt động tự học [9], [31], [20]
Động hoạt động định kết hoạt động Giống động hoạt động nói chung, động tự học có nhiều cấp độ khác nhau, thoả mãn nhu cầu phải hoàn thành nhiệm vụ, tự khẳng định mình, mong muốn thành thạo nghề nghiệp cấp độ cao thoả mãn nhu cầu hiểu biết, lòng khao khát tri thức nảy sinh mối quan hệ với đối tượng tự học
Động có nguồn gốc từ bên ngồi, hình thành từ tác động bên ngồi cá nhân hoá thành hứng thú, tâm thế, niềm tin, Hình thành động hoạt động cho cá nhân phải bắt đầu xây dựng điều kiện bên ngồi cho phù hợp với nhận thức, tình cảm cá nhân Đó q trình "chuyển vào trong" điều kiện, yêu cầu có nguồn gốc từ bên thành động cá nhân; từ động có thứ bậc thấp tới động có thứ bậc cao như: danh dự cộng đồng, tương lai cá nhân, lí tưởng xây dựng đất nước giàu đẹp Sự nảy sinh động TH lúc đầu xuất phát từ ý thức trách nhiệm buộc phải hoàn thành nhiệm vụ học tập thúc đẩy hoạt động tự học HS
Động có nguồn gốc bên trong: xuất phát từ logic nội dung tri thức khoa học làm nảy sinh HS lòng khao khát hiểu biết sâu sắc, thoả mãn tị mị, hồn chỉnh kiến thức, thử thách lực trí tuệ
Động tự học khơng có sẵn, khơng thể áp đặt từ bên ngồi mà phải hình thành dần q trình HS ngày sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập Khi bắt tay vào giải nhiệm vụ tự học, mục đích tự học xuất hình thức biểu tượng chung hoàn thành nhiệm vụ Xét nội dung, biểu tượng cịn nghèo nàn, thơ sơ có nguồn gốc từ động học tập Quá trình giải nhiệm vụ tự học, biểu tượng ban đầu ngày cụ thể hố, mục đích phận hình thành, dẫn HS tới mục đích cuối chiếm lĩnh tri thức khoa học
Động tự học HS hình thành tác động yếu tố bên như: bất cập trình độ thân với yêu cầu công việc, nhu cầu thăng tiến, tự bạn bè, đồng nghiệp, thoả mãn nhu cầu hiểu biết, lịng khao khát tri thức khó khăn thời gian, trường lớp học tập trung Chính mâu thuẫn u cầu cơng việc, sống với khả HS làm xuất nhu cầu tự học để nâng cao trình độ học vấn họ
(21)thúc bách nhu cầu thực tiễn nên động TH bền vững hoạt động TH họ thực tích cực, tự giác hướng tới tự giáo dục, tự đào tạo thân
Khi động đủ mạnh, tuỳ vào điều kiện thân để lựa chọn hình thức, nội dung xây dựng kế hoạch tự học thích hợp cho Trong trình tiến hành tự học, việc chiếm lĩnh tri thức nâng tầm hiểu biết người học, làm tăng khả thích ứng với cơng việc sống, làm nảy sinh tiếp ham muốn nâng cao hiểu biết, động học tập củng cố nâng lên mức cao
Như vậy, động tự học hồn tồn khơng xuất cách ngẫu nhiên hay người khác mang đến mà nảy sinh cách có ý thức cá nhân nhờ tác động phù hợp từ bên ngồi nâng cao q trình tự học có hiệu
1.2.6 Chu trình tự học [36]
Chu trình tự học học sinh chu trình thời: Tự nghiên cứu
Tự thể
Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Hình 1.1 Chu trình học thời
Hình 1.1 Chu trình tự học
Thời (1): Tự nghiên cứu
Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng, giải vấn đề, tự tìm kiến thức (chỉ người học) tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ có tính chất cá nhân
Thời (2): Tự thể
Người học tự thể văn bản, lời nói, tự sắm vai tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu mình, tự thể qua hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với bạn thầy, tạo sản phẩm có tính chất xã hội cộng đồng lớp học
Chu trình tự học
(3) Tự kiểm tra, Tự điểu chỉnh
(2) Tự thể (1)
(22)Thời (3): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Sau tự thể qua hợp tác, trao đổi với bạn thầy, sau thầy kết luận, người học tự KT, tự đánh giá sản phẩm ban đầu mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức)
1.2.7 Các hình thức tự học [26],[ 18] Có hình thức tự học
Tự học hồn tồn (khơng có GV): thơng qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm người khác HS gặp nhiều khó khăn có nhiều lổ hỏng kiến thức, HS khó thu xếp tiến độ, kế hoạch TH, không tự đánh giá kết TH Từ HS dễ chán nản không tiếp tục TH
TH giai đoạn q trình học tập: thí dụ học hay làm tập nhà (khâu vận dụng kiến thức) công việc thường xuyên HS phổ thơng Để giúp HS TH nhà, GV cần tăng cường KT-ĐG kết học bài, làm tập nhà họ
TH qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS nghe GV giảng giải minh họa, không tiếp xúc với GV, không hỏi han, không nhận giúp đỡ gặp khó khăn Với hình thức TH này, HS khơng đánh giá kết học tập
TH qua tài liệu hướng dẫn: tài liệu trình bày ND, cách xây dựng kiến thức, cách KT kết sau phần, chưa đạt dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại đạt Song dùng tài liệu TH, HS gặp khó khăn khơng biết hỏi
Tự lực thực số hoạt động học hướng dẫn chặt chẽ GV lớp: với hình thức đem lại kết định, song HS sử dụng SGK hóa học họ gặp khó khăn tiến hành TH thiếu hướng dẫn PP học Qua việc nghiên cứu hình thức TH thấy hình thức TH có mặt ưu điểm nhược điểm định Để nhằm khắc phục nhược điểm hình thức TH có xét đặc điểm HSG hố học chúng tơi đề xuất hình thức TH mới:tự học theo tài liệu hướng dẫn có giúp đỡ trực tiếp phần GV gọi tắt "tự học có hướng dẫn"
1.2.8 Tự học có hướng dẫn [24], [32]
(23)hiện đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức HS
Cần hiểu mối quan hệ dạy TH quan hệ tác động bên hoạt động bên Tác động dạy GV bên hỗ trợ cho HS tự phát triển, có TH HS nhân tố định phát triển thân HS Hình thức TH có hướng dẫn hướng dẫn để HS tự học Trong TH có hướng dẫn, HS nhận hướng dẫn từ hai nguồn: từ tài liệu hướng dẫn trực tiếp từ GV
Nguồn hướng dẫn qua tài liệu: Tài liệu SGK hóa học thường trình bày kiến thức
mà khơng có dẫn PP hoạt động để dẫn đến kiến thức, để hình thành kĩ Bởi HS bị động, đọc đến dịng SGK biết đến dịng khơng hiểu phương hướng bước kế hoạch sau học xong tự rút điều PP làm việc để vận dụng cho sau Để khắc phục tình trạng tài liệu hướng dẫn TH ngồi việc trình bày ND kiến thức, hướng dẫn cách thức hoạt động để phát vấn đề, thu thập thông tin, xử lí thơng tin, rút kết luận, KT-ĐG kết
Nguồn hướng dẫn trực tiếp GV qua lên lớp: theo qui đinh Bộ giáo
dục đào tạo, mơn Hố học trường THPT có thời gian từ 2-3 tiết/ tuần, thời gian để giảng giải kiến thức q phiến diện để HS hồn tồn TH khơng Chúng tơi cho tận dụng thời gian tiếp xúc GV HS để GV tổ chức, hướng dẫn rèn luyện cho HS kĩ TH cụ thể Rất nhiều HS từ trước đến học tập cách thụ động, ghi chép học thuộc, áp dụng máy móc, dựa vào lời giảng GV, khơng có thói quen TH, chí đọc xong đoạn SGK, khơng thể tự tóm tắt nội dung chính, đặc biệt khơng thể rút PP chung để thực loại hoạt động đó, thí dụ: nghiên cứu tính chất hóa học chất phải làm ? Rèn luyện kĩ TH cho HS trình lâu dài phức tạp luôn củng cố, nâng cao bổ sung thêm, tốt nên dành thời gian tiếp xúc GV HS lớp để thực cơng việc
(24)tự KT, tự đánh giá kết hoạt động TH
Như khái niệm TH hiểu hoạt động tự lực HS để chiếm lĩnh tri thức khoa học qui định thành kiến thức học tập chương trình SGK với hướng dẫn trực tiếp gián tiếp GV thông qua phương tiện học tập tài liệu TH có hướng dẫn, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử,
HS không dùng SGK phổ thông mà sử dụng tài liệu viết riêng cho họ TH Tài liệu TH có hướng dẫn cung cấp cho HS ND kiến thức PP học ND kiến thức
1.2.9 Tác dụng tự học [32], [36]
- TH có ý nghĩa định quan trọng thành đạt người, ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập
- TH đường tự khẳng định người TH giúp cho người giải mâu thuẫn khát vọng cao đẹp học vấn với hồn cảnh khó khăn sống cá nhân
- Tự học khắc phục nghịch lý: học vấn vơ hạn mà tuổi học đường có hạn Sự bùng nổ thơng tin làm cho người thầy khơng có cách truyền thụ hết kiến thức cho trò, trò phải học cách học, tự học, tự đào tạo để khơng bị rơi vào tình trạng “tụt hậu” Đối với học sinh THPT, quỹ thời gian năm đào tạo bậc học chắn tiếp thu hết khối lượng kiến thức khổng lồ chương trình Vì vậy, TH giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ỏi nhà trường
- Tự học đường tạo tri thức bền vững cho người Quá trình TH khác hẳn với trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt Quá trình TH diễn theo quy luật hoạt động nhận thức Kiến thức có tự học kết hứng thú, tìm tòi, lựa chọn nên vững bền lâu Có phương pháp TH tốt đem lại kết học tập cao Khi HS biết cách tự học, HS “có ý thức xây dựng thời gian TH, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”
- Người học phải biết cách TH học tập trình suốt đời Đối với học sinh THPT, khơng có khả phương pháp TH, tự nghiên cứu lên đến bậc học cao đại học, cao đẳng… HS khó thích ứng với cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên khó thu kết học tập tốt
(25)hướng “nhồi nhét” nhà trường phổ thông nay, HS khó có thời gian để TH TH có hiệu Đổi PP dạy học theo hướng tích cực hóa người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học việc lĩnh hội tri thức khoa học Vì vậy, TH đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa nhân loại biện pháp sư phạm đắn cần phát huy trường phổ thơng
Tóm lại, nói TH đường để tự khẳng định khả
của Nó có ý nghĩa định quan trọng thành đạt người Tuy tự học có vai trò quan trọng TH HS đạt kết cao khơng có hướng dẫn, dạy người thầy Chính vậy, “trong nhà trường điều chủ yếu khơng phải nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn… mà giáo dục cho học trò PP suy nghĩ, PP nghiên cứu, PP học tập, PP giải vấn đề” (Thủ
tướng Phạm Văn Đồng-1969) GV cần giúp cho HS tìm PP tự học thích hợp cung cấp
cho HS phương tiện TH có hiệu cách giúp HS tìm chìa khóa vàng để mở kho tàng kiến thức vô tận nhân loại
1.3 PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN 1.3.1 Mơđun [24]
1.3.1.1 Khái niệm môđun dạy học
Theo L.D’Hainaut Nguyễn Ngọc Quang đưa ra: “Môđun dạy học đơn vị,
chương trình dạy học tương đối độc lập, cấu trúc cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học, chứa đựng mục tiêu dạy học, ND dạy học, PP dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với thành hệ toàn vẹn”
1.3.1.2 Cấu trúc môđun dạy học [24]
Môđun dạy học bao gồm ba phần hợp thành: hệ vào, thân môđun hệ
Hình 1.2 Cấu trúc mơđun dạy học
a Hệ vào môđun [30]
Tên gọi hay tiêu đề môđun
Giới thiệu vị trí, tầm quan trọng lợi ích việc học theo mơđun Nêu rõ kiến thức, kĩ cần có trước
Hệ thống mục tiêu môđun Thân môđun
(26) Test vào môđun
b Thân môđun: bao gồm loạt tiểu môđun tương ứng với
chương, tương ứng với mục tiêu chung loạt mục tiêu mà muốn lĩnh hội phải cần thời gian học tập từ 15 đến 40 phút
Cấu trúc tiểu môđun gồm phần - Phần mở đầu:
Đặt HS vào tình dạy học thích hợp
Giúp HS tiếp cận với mục tiêu cụ thể tiểu môđun Cung cấp cho HS sử dụng kinh nghiệm học tập
Cho họ lựa chọn, cần thiết, nhiều đường giải vấn đề nhận thức - Một loạt tình huống, qua người học dẫn tới việc nắm vững mục tiêu
- Phần tổng hợp
- Một test trung gian cho phép người học đánh giá mục tiêu tiểu mơđun đạt cần thiết dẫn họ đến môđun phụ đạo
c Hệ môđun bao gồm:
- Một tổng kết chung
- Test kết thúc: nhằm kiểm tra mục tiêu tồn mơđun
- Một hệ thống phân nhánh dẫn tới: đơn vị phụ đạo, vào đơn vị đào sâu thêm hiểu biết gợi ý chọn mơđun
HƯ
Tỉng kÕt chung
Test kÕt thóc (Post - test) Chuyên sâu
và làm giàu hiểu biết
Phụ đạo tồn diện Hướng dẫn chọn
mo®un tiÕp theo chuyển sang chuyên sâu
(27)HƯ vµo
Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ môđun
1.3.1.3 Những đặc trưng môđun dạy học [24]
Là đơn vị học trình độc lập, chứa đựng mục tiêu, ND PP dạy học bao gồm tập hợp tình dạy học lắp đặt theo lơgic định Nó tài liệu TH có hướng dẫn
Lơgic mơđun bao gồm mệnh lệnh hướng dẫn người học, để họ tự lực thực đường tiến tới chiếm lĩnh hồn tồn ND mơđun
Mơđun dạy học bao gồm nhiều loại test kiểm tra (sơ ban đầu để kiểm tra kiến thức điều kiện, test trung gian test kết thúc )
Nhờ cách người học tự kiểm tra (liên hệ nghịch trong) người dạy biết trình độ tiến triển lĩnh hội (liên hệ nghịch ngoài)
Tiếp cận cho phép người học tiến lên theo nhịp độ thích hợp với lực riêng (có thể nhanh hay chậm)
Tiếp cận mơđun cịn cho phép phân hoá - chuyên biệt hoá mục tiêu đào tạo Tùy theo cách "lắp ráp" môđun lại với với môđun phụ đạo đề cao, ta thiết kế nhanh chóng chương trình mơn học có trình độ đa dạng đề tài, chương trình huấn luyện mơđun hố
1.3.2 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun [10], [24] 1.3.2.1 Khái niệm tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun
TH có hướng dẫn thực trực tiếp thầy trò: Thực lên lớp (PP đàm thoại, PP dạy học nêu vấn đề, PP tích cực hố hoạt động HS…); thực hình thức giao nhiệm vụ, thực gián tiếp GV HS thông qua "Tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun” Tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun tài liệu biên soạn theo đặc trưng cấu trúc mơđun Tài liệu phân thành nhiều loại: theo nội dung lí thuyết theo nội dung tập
(28)Đây tài liệu vừa cung cấp ND kiến thức vừa hướng dẫn hoạt động học tập HS đồng thời hướng dẫn hoạt động KT-ĐG kiến thức HS
Về việc đọc tài liệu trước nghe giảng lớp: Đa số em có ý thức đọc học trước đến lớp chủ yếu em đọc qua lần để "nhớ nhớ" tâm vào vài phần kiến thức hấp dẫn, thú vị Những phần kiến thức lại em bỏ qua, chờ nghe GV giảng lớp Như dẫn đến việc chuẩn bị em chưa đạt hiệu Nguyên nhân tượng em chưa nắm mục đích, yêu cầu học Thông qua việc trả lời câu hỏi hướng dẫn học lí thuyết KT lại với đáp án em nắm cách tương đối đầy đủ, chắn kiến thức trọng tâm bước đầu vận dụng chúng
Việc TH HS gặp phải nhiều khó khăn khâu tự KT-ĐG Các em khó tự đánh giá mức độ đúng, đủ kiến thức mà thu q trình TH khơng có tài liệu KT xác, chi tiết cho học
Để khắc phục khó khăn em, để phù hợp với xu hướng thi trắc nghiệm để em HS KT kiến thức cách nhanh chóng, tài liệu học có hai đề tập TNKQ gồm câu hỏi lí thuyết tập mức độ từ dễ đến khó, bám theo nội dung kiến thức Dựa vào đề tập với thời gian cho phép (thường 15 phút) so sánh với đáp án trình bày với thang điểm cụ thể em HS KT kiến thức cách xác mức độ nào, cịn hỏng vấn đề Qua em tự đánh giá mức độ đạt yêu cầu trình TH thân
1.3.2.3 Tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun phần tập
Đây tài liệu cung cấp ND kiến thức hướng dẫn hoạt động học tập HS thông qua hệ thống tập, đồng thời hướng dẫn hoạt động KT-ĐG kiến thức HS Tài liệu biên soạn theo đặc trưng môđun cho phép người học tiến lên theo nhịp độ thích hợp với lực riêng (có thể nhanh hay chậm) Chỉ xong mơđun trước, phép học môđun sau
(29)một yếu tố tâm lí góp phần quan trọng việc nâng cao tính hiệu hoạt động thực tiễn người
1.3.3 Hướng dẫn HS tự học theo môđun [10]
Phương pháp dạy học nhờ môđun mà HS dẫn dắt bước để đạt tới mục tiêu dạy học Nhờ nội dung dạy học phân nhỏ phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt hệ thống test, HS TH tự KT mức độ nắm vững kiến thức, kỹ thái độ tiểu môđun Bằng cách HS TH theo nhịp độ riêng
Trong phương pháp TH có hướng dẫn theo mơđun GV giúp đỡ HS cần thiết, chẳng hạn như: giải đáp thắc mắc, sửa chữa sai sót HS, động viên HS học tập Kết thúc môđun, GV đánh giá kết học tập HS Nếu đạt HS chuyển sang môđun Nếu không đạt HS thảo luận với GV khó khăn học lại phần mơđun với nhịp độ riêng
Phương pháp TH có hướng dẫn theo môđun đảm bảo tuân theo nguyên tắc bản trình dạy học sau đây:
Nguyên tắc cá thể hoá học tập
Nguyên tắc đảm bảo hình thành HS kỹ TH từ thấp đến cao
Nguyên tắc GV thu thập thông tin kết học tập HS sau trình TH, giúp đỡ họ cần thiết, điều chỉnh nhịp độ học tập
Nội dung phương pháp "dạy tự học có hướng dẫn" tạo điều kiện cho HS tự học dễ dàng tận dụng điều kiện có số thời gian làm việc với GV để tranh thủ hướng dẫn GV mà rèn luyện PP, kĩ TH, việc nắm vững kiến thức, rèn luyện lực Như ND PP "dạy tự học có hướng dẫn theo môđun" bao gồm hoạt động GV HS:
GV biên soạn "tài liệu tự học có hướng dẫn", hướng dẫn HS cách sử dụng tài liệu HS theo hướng dẫn tài liệu mà tự lực hình thành kiến thức, kĩ năng,… GV sử dụng lên lớp để rèn luyện cho HS kĩ năng, kĩ xảo tự học, đánh giá kết quả, điều chỉnh kế hoạch
Như vậy, cách dạy học có hai kiểu hướng dẫn phối hợp với nhau:
(30)cho HS tự lực thực hoạt động học cách có ý thức, có phương hướng rõ ràng
Hướng dẫn lớp loại hoạt động cụ thể để rèn luyện kĩ TH GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh lớp
Hình 1.4: Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun
Ưu nhược điểm phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun * Ưu điểm [10], [24]
Giúp HS học tập lớp nhà có hiệu
Tạo điều kiện cho HS học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh giá kết học tập, học tập theo cách giải vấn đề, nâng cao chất lượng dạy học thực tế
Tránh tuỳ tiện GV trình dạy học
GV giúp đỡ cần thiết
Giới thiệu cách dùng môđun
HS nghiên cứu môđun thứ để giải vấn đề đề
HS tự học tập theo nhịp độ riêng
HS tự đánh giá test trung gian
GV đánh giá testkết thúc
Nghiên cứu môđun Không đạt
Đạ
(31) Cập nhật thông tin khoa học cơng nghệ có điều kiện thuận lợi việc bổ sung nội dung tài liệu dạy học (nhờ môđun phụ đạo)
Cho phép sử dụng đội ngũ cán giảng dạy, theo dõi kèm cặp cách tối ưu tuỳ theo mức độ phức tạp nhiệm vụ dạy học
Đảm bảo tính thiết thực ND dạy học
Đảm bảo tính vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
* Nhược điểm [10], [24]
Việc thiết kế hệ thống dạy học biên soạn tài liệu dạy học theo môđun công phu tốn Cần khoảng đến biên soạn môđun dạy học cho học
Địi hỏi HS phải có động học tập tốt, có lực học tập định Có thể nảy sinh tâm lí buồn chán tính đơn điệu việc TH
Các tình huống sử dụng [10], [24]
Với ưu, nhược điểm nói sử dụng phương pháp TH có hướng dẫn theo mơđun trường hợp sau:
Dạy học ND quan trọng với nhiều đối tượng theo học
Dạy học ND, kiến thức có liên quan nhiều đến ND học lớp dưới, kiến thức nâng cao cập nhật khơng nhiều khơng q khó
Dạy học ND có tính biến động cao, thường xun phải đổi mơđun có khả “lắp ghép” “tháo gỡ” nên có nhiều thuận lợi việc thay đổi ND, chương trình dạy học
Khắc phục nhược điểm hệ thống dạy học cũ như: đồng loạt, khơng phân hố, khơng tiến triển theo nhịp độ cá nhân
Đặc biệt phù hợp cho hình thức đào tạo giáo dục từ xa kết hợp với hình thức biên soạn tài liệu dạng mở
1.3.4 Vai trò người giáo viên việc hướng dẫn HS tự học [32]
(32)hội-Tự điều khiển (trong học) Trong mối quan hệ trên, thành tố thứ ba nội dung khoa học
Trong TH có hướng dẫn, có tương tác thầy trị: uốn nắn, điều chỉnh, KT tự học nhà HS, hướng dẫn cho HS tiếp tục TH Sự có mặt GV có tương tác với trị để KT thu lượm thông tin ngược, bổ sung thêm chỗ họ lúng túng, hướng dẫn cụ thể để nâng cao kiến thức cho họ, động viên giúp họ tự đánh giá phần, hướng dẫn họ tự KT kết học tập Quá trình phù hợp với lí thuyết vai trị thầy tổ chức hướng dẫn, có tương tác với HS
Trong dạy TH có hướng dẫn, GV rèn luyện cho HS số kĩ TH như: kĩ tóm tắt ý chính, kĩ tự tra cứu tài liệu GV dành thời gian lớp để hướng dẫn phần ND kiến thức như: cho HS đọc đoạn ngắn, đoạn dài, xây dựng dàn khái quát cho loại học hóa học, sau cho họ TH GV hướng dẫn số việc lớp mà HS hồn tồn tự làm được, ví dụ làm số thí nghiệm GV dành số thời gian để HS thực lớp kĩ TH, sau họ nhà TH khác, buổi sau đến lớp HS trao đổi thảo luận kết TH nhà Lúc GV đóng vai trị trọng tài
Trong TH có hướng dẫn, GV có hai chức "truyền thụ" "hướng dẫn", song khác với hình thức dạy học tập trung chức "hướng dẫn" phải phát huy cao độ chiếm hầu hết thời gian lớp, chức "truyền thụ" chủ yếu thực gián tiếp thông qua chức "hướng dẫn" GV thể việc hướng dẫn HS để họ tự thực có hiệu hoạt động TH Như TH có hướng dẫn, người học thực đóng vai trị chủ thể q trình nhận thức tích cực, song hồn tồn khơng hạ thấp phủ nhận vai trò GV GV làm nảy sinh bồi dưỡng hứng thú học tập, phát triển lực sáng tạo, lực hoạt động độc lập HS Nói cách khác, GV giúp HS hình thành phát triển lực TH, mục tiêu cốt yếu TH có hướng dẫn
Thảo luận nhóm hoạt động TH có hiệu Trong hoạt động thảo luận nhóm (hay thực hành thí nghiệm), nhiệm vụ học tập HS nghiên cứu, chuẩn bị đưa thảo luận tập thể tổ, nhóm Tại đây, HS có dịp bộc lộ mặt mạnh, yếu nhận thức học thơng qua trình bày quan điểm
(33)GV người kết luận, chốt lại, khẳng định vấn đề thảo luận Nếu khơng có định hướng, hướng dẫn PP tự học hợp lí bổ sung, khuyến khích, đánh giá, động viên kịp thời từ GV HS khó đạt kết cao TH, HS lớn tuổi trình độ học vấn chưa cao TH
1.3.5 Yêu cầu học sinh sử dụng tài liệu có hướng dẫn [24]
Để TH, HS phải có đủ trình độ kiến thức, có PP học tập tự lực, có động học tập đắn Việc nhằm khởi phát hoạt động TH người học phải tự kích thích, động viên mình, làm cho tự cảm thấy cần thiết hứng thú bắt tay vào việc học, qua việc xác định ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu, tinh thần trách nhiệm công việc, qua cảm giác hứng thú với ND vấn đề PP làm việc
HS phải nắm PP học tập chủ động, lấy TH Đáng lý PP học tập phải hình thành bước cấp học dưới, với tình trạng chung dạy học phổ thơng thầy đọc, trị chép, chưa hình thành PP học tập chủ động cho HS Họ chưa có kỹ thiết kế kế hoạch học tập Chỉ có số HS có kỹ tìm tài liệu, tra cứu sách báo cần thiết cho việc học tập Kỹ đọc sách cịn nhiều hạn chế Trong PP tự học có hướng dẫn theo mơđun địi hỏi HS phải có kỹ Trong q trình học tập này, HS phải tự lực học tập tài liệu biên soạn theo môđun để nắm vững mục tiêu nhiệm vụ học tập Kỹ TH theo môđun HS hình thành Giai đoạn đầu cần tăng cường theo dõi, KT giúp đỡ HS tự học Có thể tổ chức cho HS thảo luận PP dạy học trước bước vào học tập Trong trình học tập HS nắm PP học tập chủ động
HS phải chăm học, có tâm hứng thú tự học, có ý chí vượt khó, kiên trì chiếm lĩnh ND dạy học Do vậy, phải xây dựng động học tập cho HS, làm cho HS thấy ý nghĩa, tầm quan trọng lợi ích mơn hố học nói riêng mơn học khác nói chung tương lai họ
(34)1.4 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT 1.4.1 Dạy học theo hướng “cá thể hóa” người học [20], [28]
1.4.1.1 Hoạt động học hóa học
Học tập hoạt động cao cấp người Yếu tố khách quan học tập quan trọng là: tác động GV, điều kiện vật chất, tinh thần từ bên Yếu tố chủ quan vốn tri thức có, động học tập, lực tự điều chỉnh thân Trong hai yếu tố trên, yếu tố chủ quan có vai trị định Do đó, hoạt động nhận thức tích cực HS, thực chất hoạt động TH Như vậy, hoạt động TH có tính chất cá thể hố q trình nhận thức
a Quan điểm đại học hóa học dựa quan điểm đại hoạt động học nói chung, là:
Quan điểm 1: Học thực chất tự học (TH) Chỉ có TH đem lại kiến thức vững
chắc, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đem lại lực, phẩm chất cho người học tạo thói quen học tập suốt đời
Quan điểm 2: Học trình hoạt động tự lực sáng tạo HS GV phải tạo
tình huống, gợi động đắn, lòng say mê hứng thú lao động học tập HS tự giác tích cực đem vào cơng việc học tập
Quan điểm 3: Học phải có tương tác hỗ trợ bạn lớp GV
b Những đặc trưng hoạt động học hóa học
Hoạt động học hóa học giống hoạt động học môn khoa học thực nghiệm khác Đối tượng hoạt động tượng hóa học, vật thể tồn xung quanh chúng ta, chúng luôn chuyển động biến đổi khơng ngừng Qua HS phát chất, tính chất chuyển vào não
Hoạt động học hóa học HS hoạt động có chủ thể, chủ thể hoạt động học em HS Trong q trình hoạt động học địi hỏi HS phải thực hoàn thiện loạt kĩ như: viết phương trình phản ứng, giải thích tượng, sử dụng thao tác lắp ráp thí nghiệm, thứ tự tiến hành thí nghiệm, Để hoạt động học hóa học HS đạt kết cao, q trình học tập cần có giúp đỡ định hướng hành động học tập GV HS
(35)Quan điểm đại dạy học
Quan điểm 1: Dạy học trước hết dạy TH Việc học tập dẫn tới chuyển biến
ở bên trong, HS không ngồi nghe GV mà phải TH, có TH đem lại kết GV tổ chức hướng dẫn cho HS tự lực hoạt động, xây dựng logic kiến thức khoa học, xây dựng tình có vấn đề hứng thú lơi HS vào giải mâu thuẫn, từ HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức
Quan điểm 2: Dạy học môn khoa học thực chất dạy cho HS biết làm việc, tìm
tịi nghiên cứu, xây dựng kiến thức, rèn luyện kĩ đặc thù đồng thời biết hoạt động theo PP nhận thức môn khoa học Với vai trị người tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động nhận thức chiếm lĩnh kiến thức GV phải hiểu xác, khoa học kiến thức cần dạy, lựa chọn logic dạy học thích hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức giáo khoa thích hợp, phù hợp với trình độ đối tượng HS
Quan điểm 3: Tổ chức cho HS thực hoạt động tự lực sở hình thành
kiến thức, rèn kĩ năng, kĩ xảo, thói quen rèn luyện lực Tổ chức cho HS hoạt động học theo phương án dự định, đồng thời dự kiến khó khăn biện pháp giúp đỡ HS không tự lực vượt qua
Quan điểm 4: Tổ chức cho HS trao đổi tương tác thầy - trò, trò - trò điều kiện tốt để
giúp HS quan sát, phát triển lực tư họ
Quan điểm 5: Tư tưởng công nghệ dạy học đại [14]
Tư tưởng công nghệ dạy học đại thể ba điểm sau đây:
Chuyển hoá vào thực tiễn dạy học thành tựu khoa học-công nghệ nghệ thuật Thơng qua xử lí sư phạm người ta chuyển hóa thành tựu vào mục tiêu, ND, PP dạy học
Sử dụng tối đa tối ưu hệ phương tiện kỹ thuật đại đa kênh, đa hình vào dạy học
Từ đó, thiết kế hệ dạy học mới, vận hành theo nguyên lý mới: Đó hệ dạy học "tự học - cá thể hố - có hướng dẫn" thích hợp
1.4.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn [9]
(36)biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Qui mơ giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân TH, tự đào tạo, mang lại chất lượng đích thực phát triển tài người
Hiện nay, hệ thống PP dạy học lên PP dạy học lấy học sinh làm trung tâm "thầy giáo khơng cịn người truyền đạt kiến thức sẵn có mà người định hướng, cho HS tự khám phá chân lý, tự tìm kiến thức" Trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm, PP dạy học coi trọng việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học, HS tự chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn
1.4.3 Bồi dưỡng HSG dạy học hóa học trường THPT [32]
Để tiếp tục vững bước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ngành giáo dục đào tạo đóng vai trị chủ đạo
Việc phát đào tạo HSG nhằm phát triển nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng bậc THPT Trong kì thi HSG Quốc gia Quốc tế, Việt Nam khẳng định vị trí số lượng chất lượng so với nhiều quốc gia khác Những HS sau trở thành chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực, họ phát huy khả cống hiến tài cho đất nước Vì vậy, trình dạy học, ngồi việc cung cấp kiến thức, kĩ mơn cho HS nói chung, người GV hố học cịn có nhiệm vụ bồi dưỡng HSG hố học, cung cấp cho trường đại học nguồn sinh viên tài để đào tạo nguồn lao động chất lượng cao cho đất nước
Nhìn chung nước dùng hai thuật ngữ gift (giỏi, có khiếu) talent (tài năng) Luật bang Georgia (Hoa Kỳ) định nghĩa HSG sau:
“HSG học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao có khả sáng tạo,
thể động học tập mãnh liệt đạt xuất sắc lĩnh vực lí thuyết, khoa học; người cần giáo dục đặc biệt/ phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó” - (Georgia Law)
1.4.4 Một số phẩm chất lực HSG [32]
(37) Có kiến thức hoá học vững vàng, sâu sắc, hệ thống (chính nắm vững chất hố học tượng hố học)
Có khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng lực tư hố học (biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố cao, có khả sử dụng PP phán đoán mới: qui nạp, diễn dịch, loại suy )
Có khả quan sát, nhận thức, nhận xét tượng tự nhiên, có khả vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo kiến thức nhận thức vào tình khác Có khả nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ Biết tìm đường hay nhất, ngắn nhất, độc đến đích có khả diễn
đạt ý tưởng cách ngắn gọn, xác, súc tích
Có lực thực hành tốt, biểu chỗ có kĩ tiến hành thí nghiệm hố học , biết nhận xét tượng phân tích kết thí nghiệm để rút kiến thức
Có lực PP nghiên cứu khoa học: biết nêu dự đốn, lí luận giải thích cho tượng xảy thực tế, biết cách dùng thực nghiệm để kiểm chứng lại lí thuyết
Có lực lao động sáng tạo: biết tổ hợp yếu tố, thao tác để thiết kế dãy hoạt động, nhằm đạt đến kết mong muốn
Có lịng say mê đặc biệt với mơn hố học, có sức khoẻ tốt, có tính kiên trì bền bỉ để có thể học tập nghiên cứu thời gian dài, có tính khiêm tốn cầu tiến Có ý thức TH, tự hoàn thiện kiến thức nơi, lúc
(38)1.5 THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÁ GIỎI
Chúng tổng hợp điều tra khoảng 750 HS học lớp chọn trường THPT tỉnh/thành tình hình TH sau:
Bảng 1.1 Số HS tham gia thực phiếu điều tra tự học
STT Trường Lớp Sỉ số Tỉnh
1 THPT Chuyên Tiền Giang 10 Sinh 30
Tiền Giang
10 Lý 29
2 THPT Nguyễn Đình Chiểu
10A1 45
10A3 45
3 THPT Lương Văn Can
10A2 41
TP Hồ Chí Minh
10A15 42
10A17 40
4 THPT Nguyễn Minh Đức
10A6 44
Bình Dương
10A9 45
5 THPT Vũng Tàu
10TA2 45
Vũng Tàu
10TA4 45
6 THPT Nguyễn Huệ
10CBA5 40
10CBA10 40 10CBA15 40
7 THPT Phan Bội Châu
10A1 43
Bình Thuận
10A2 47
10A14 44
(39)Bảng 1.2 Số liệu thống kê phiếu điều tra tự học
Nội dung Số
HS
Tỉ lệ (%) 1 Vấn đề học
tập học sinh , lớp chọn
Chỉ cần học lớp đủ 87 12,46
Tự nghiên cứu 36 5,17
Cần phải dành nhiều thời gian tự học có
hướng dẫn GV 78 11,26
2 Sử dụng thời gian tự học
Sử dụng - TH 619 89,34
Sử dụng - TH 256 36,88
Đọc lại lớp 494 71,35
Tìm tư liệu Internet 274 39,6
Chuẩn bị lớp theo hướng dẫn 257 37,15 Đọc tất vấn đề có liên quan đến học 493 71,11 3 Điều kiện
khó khăn trong việc tự học
Thiếu tài liệu học tập, tham khảo 355 51,16 Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập 390 56,34
Kiến thức rộng khó bao quát 165 23,83
4 Tác động đến kết học tập
Thầy giao việc, HS học tập, trao đổi 254 36,56 Sự chủ động HS theo tài liệu hướng dẫn học tập 342 49,25 Cần tổ chức, hướng dẫn thầy 517 74,65 Sự nỗ lực HS nhờ giáo trình, giảng 50 7,16 5 Tự học
thường xuyên
Chỉ học bài, làm thật cần thiết 265 38,15 Học theo hướng dẫn, có ND câu hỏi, tập GV 399 57,49 Chỉ học phần quan trọng, thân cảm thấy
thích thú
120 17,2
* Đánh giá việc tự học HS lớp ban khoa học tự nhiên
• Các ý kiến cho phần đơng HS chưa có cách học tốt nhiều thời gian học qua loa nên kết học tập đạt chưa cao
• Việc tự học HS chủ yếu học thuộc lại lớp, nên kiến thức tích lũy hạn chế bền, thụ động thiếu tự tin học tập
(40)Các số liệu điều tra cho thấy HS xác định vị trí TH học lớp ban KHTN
Các lý điều kiện học tập thiếu tài liệu, thời gian học cách thức học tập coi yếu tố ảnh hưởng đến TH, đến kết học tập HS Tuy nhiên, theo chúng tơi ngun nhân cách TH HS nguồn gốc cách dạy học truyền thống trường phổ thông tạo nên cách học lệ thuộc vào thầy, HS thiếu tính chủ động học tập nên kết khơng cao
Theo số liệu có 410/540 HS tỉ lệ 59,20%, cho thiếu tài liệu học tập, tham khảo; có 349/693 HS tỉ lệ 50,33%, cho thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập; 131/693 HS tỉ lệ 18,80%, cho kiến thức rộng khó bao qt Thực tế khơng có hướng dẫn GV hay tài liệu học tập Mặt khác HS khái quát, tổng hợp thành ND học mà liệt kê chung chung theo giáo trình, khơng biết phân tích để vận dụng nên nắm lí thuyết theo giáo trình, thiếu luyện tập để củng cố rèn luyện kỹ
Các GV thực đổi PPDH theo hướng tăng cường TH HS giao cho HS chuẩn bị chưa hướng dẫn cách học nên HS lúng túng việc TH kiến thức vận dụng kiến thức học tập khó
Thực trạng cho thấy việc học tập nói chung, việc TH HS nói riêng cần có hướng dẫn học tập GV Bước đầu GV vừa giao ND mà HS phải đọc, phải tóm tắt Sau nêu vấn đề, gợi ý tài liệu, HS nghiên cứu nội dung, làm tập để tự KT-ĐG kiến thức đạt Từ giúp HS xóa dần cách học lệ thuộc vào thầy làm quen thích nghi dần với cách học tập chủ động, khả TH đạt hiệu cao học tập
Kết điều tra sở quan trọng, định hướng cho tác giả đề xuất tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực TH cho HSG hóa học trường THPT, nội dung nghiên cứu luận văn
Tóm tắt chương
Trong chương trình bày nội dung sau:
(41)quyết định kết TH Nêu lên chu trình TH, hình thức TH qua vào nghiên cứu TH có hướng dẫn hóa học tác dụng TH đến kết học tập HS
2 Chúng sâu nghiên cứu môđun, tài liệu tự học phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun Từ nêu lên vai trò người giáo viên việc hướng dẫn HS tự học yêu cầu HS sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn
3 Tiếp theo nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hướng “ cá thể hóa” người học, xu hướng đổi PP dạy học giai đoạn nay, đổi đại hóa PP dạy học theo hướng phát huy tối đa lực TH, tự nghiên cứu, tự thu nhận thông tin HS cách hệ thống có tư phân tích tổng hợp Đồng thời đề cập đến công tác bồi dưỡng HSG, đào tạo nhân tài dạy học hoá học trường THPT Bước đầu xác định phẩm chất, lực quan trọng HSG hố học
4 Chúng tơi sâu nghiên cứu hệ dạy học “Tự học - cá thể hố - có hướng dẫn” hình thức dạy học đại đáp ứng yêu cầu nâng cao lực TH HS, phù hợp với đối tượng HSG Trên sở làm rõ lực TH HS, từ đưa sở lí luận để biên soạn tổ chức ND dạy học theo tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun với ND lí thuyết tập
5 Phần cuối chương kết điều tra thực trạng TH 750 HS giỏi lớp chọn, lớp ban KHTN, lớp học tự chọn nâng cao mơn Hố học Kết điều tra cho thấy giỏi hố học (59,2%) địi hỏi khả TH cao hầu hết việc TH chưa có hiệu cần có tài liệu TH với dẫn cụ thể
(42)CHƯƠNG : THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN CHƯƠNG NHĨM HALOGEN VÀ CHƯƠNG
NHÓM OXI
2.1 GIỚI THIỆU PHẦN HÓA HỌC VƠ CƠ LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO [5], [34]
2.1.1 Mục đích dạy học
Sau học xong phần vô cơ, HS nắm kiến thức có hệ thống tính chất, PP điều chế ứng dụng đời sống sản xuất đơn chất số hợp chất quan trọng nhóm halogen, oxi lưu huỳnh
HS hiểu mối quan hệ cấu tạo, số oxi hóa hợp chất với tính chất vật lí, tính chất hố học hợp chất Từ HS vận dụng kiến thức học để giải toán đặt
Giáo dục lịng say mê khoa học, thích khám phá, tìm tịi, sáng tạo cho HS Rèn tác phong làm việc khoa học, xác, kỹ thao tác tư phân tích, tổng hợp
2.1.2 Nội dung dạy học
Nội dung chủ đạo: gồm học mà HS cần nghiên cứu trình học tập
Nội dung hỗ trợ: gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết không thuộc học có liên quan phục vụ cho học mà HS cần nghiên cứu
Mỗi khối nội dung lại có nhiều yếu tố cấu thành
Như nội dung phần hóa vơ hệ đa cấu trúc Để thiết kế tổng quan nội dung học phần cần thiết phải phân tích yếu tố cấu thành ND học phần xem xét mối quan hệ biện chứng chúng Đó nhiệm vụ lập bảng danh mục mơđun phần hóa học vơ
2.1.3 Mục tiêu-yêu cầu chương “Nhóm Halogen” chương “Nhóm Oxi” lớp 10 nâng cao [34]
2.1.3.1 Mục tiêu-yêu cầu chương “Nhóm Halogen” [34]
(43) Tính chất clo, flo brom, iot, hợp chất quan trọng Phản ứng oxi hóa khử
Các phương pháp điều chế đơn chất hợp chất nhóm halogen Học sinh hiểu
Cách dự đốn tính chất hợp chất dựa vào số oxi hóa cấu tạo Ứng dụng hợp chất nhóm
* Kĩ
Vận dụng để: chuyển hóa đơn chất, hợp chất
Biết tính tốn khối lượng, lượng chất liên quan đến hợp chất vô
Vận dụng số kiến thức vào thực tế như: Giải thích tính tẩy màu clo, giải thích ứng dụng nước Javen clorua vơi
2.1.3.2 Mục tiêu-yêu cầu chương “Nhóm Oxi” [34]
* Về kiến thức
Cho học sinh biết :
Những tính chất vật lý, tính chất hóa học số ứng dụng, cách điều chế đơn chất oxi, ozon, lưu huỳnh
Những tính chất hóa học hợp chất quan trọng lưu huỳnh, một số ứng dụng cách điều chế
Học sinh hiểu giải thích tính chất đơn chất oxi, lưu huỳnh hợp chất oxi, lưu huỳnh sở cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện số oxi hóa
Học sinh vận dụng kiến thức học để làm tập cuối bài học tập ôn tập chương
* Về kĩ
Quan sát giải thích tượng số thí nghiệm hóa học oxi lưu huỳnh
Xác định chất khử, chất oxi hóa cân phương trình phản ứng oxi hố khử thuộc chương “ Nhóm Oxi”
Giải tập định tính định lượng có liên quan đến kiến thức chương
(44) Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Chống ô nhiễm không khí nguồn nước Bảo vệ tầng ozon
2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN [23]
SGK hóa học coi nguồn cung cấp tri thức cho HS phương tiện để GV tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng kiến thức, rèn luyện khả TH, tự lĩnh hội kiến thức cho HS SGK hóa học nước ta tài liệu văn hóa có chứa đựng: mục tiêu, ND PP dạy học, tất nhiên nặng ND học Với tài liệu TH có hướng dẫn luận văn này, ngồi nguyên tắc chung việc xây dựng ND, cấu trúc chương trình hố học THPT, việc thiết kế tài liệu cho HSG hố học chúng tơi đặc biệt ý nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp nội dung kiến thức với đối tượng sử dụng tài liệu (ở HSG)
Đảm bảo tính logic, tính hệ thống kiến thức Đảm bảo tăng cường vai trị chủ đạo lí thuyết Đảm bảo tính hệ thống dạng tập
Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng, có hướng dẫn học tập cụ thể, thể rõ ND kiến thức trọng tâm, gây hứng thú cho người học
Đảm bảo góp phần bồi dưỡng lực TH, sáng tạo cho HS, nâng cao chất lượng dạy học mơn hố cho HS nói chung HSG hố học nói riêng
Chương trình học HS thực qua "tài liệu TH có hướng dẫn" Mỗi tài liệu TH có hướng dẫn thực nhiệm vụ học tập định tương đối tổng quát (thường ND tiểu môđun môđun) Trật tự xếp tài liệu phù hợp với việc khám phá kiến thức học sinh
2.3 QUI TRÌNH THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO
MÔĐUN[23]
(45)này thể chỗ học tương ứng với tập hợp tình dạy học thuộc chủ đề xác định cách tường minh.Với học phần hóa vơ cần phải xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học chuyên biệt hệ thống câu hỏi tương ứng nhằm điều khiển trình dạy học
Đặc điểm việc tổ chức dạy học phần hóa vơ theo mơđun nghiên cứu tài liệu nhà thảo luận lớp, nên việc học phần hóa vơ theo tiếp cận môđun HS tiến hành theo kiểu tự học- cá thể hố- có hướng dẫn
Với chương trình hóa vơ hành lớp 10 thiết kế danh mục môđun cụ thể sau:
Mơđun I (chương V): Nhóm Halogen – 12 tiết Mơđun II (chương VI): Nhóm Oxi – 12 tiết
2.4 PHẦN LÍ THUYẾT CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN
Chúng biên soạn môđun (trong có 12 tiểu mơđun) theo chương trình nâng cao
* Hai mơđun theo chương trình nâng cao Mơđun 1: nhóm halogen
- Tiểu mơđun 1: Khái qt nhóm Halogen - Tiểu mơđun 2: Clo
- Tiểu môđun 3: Hiđro clorua – Axit clohiđric - Tiểu môđun 4: Hợp chất có oxi clo - Tiểu mơđun 5: Flo – Brom – Iot
Mơđun 2: nhóm Oxi
- Tiểu mơđun 6: Khái qt nhóm Oxi - Tiểu môđun 7: Oxi
- Tiểu môđun 8: Ozon hiđro peoxit - Tiểu môđun 9: Lưu huỳnh
- Tiểu môđun 10: Hiđro sunfua
- Tiểu môđun 11: Các oxit lưu huỳnh - Tiểu môđun 12: Axit sunfuric
(46)Tên tiểu môđun
A Mục tiêu tiểu môđun B Tài liệu tham khảo
C Hướng dẫn học sinh tự học
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thơng tin phản hồi)
F Bài tập tự KT đánh giá sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài KT lần 2) G Bài tập áp dụng
GV dùng tài liệu tham khảo dựa vào chương trình sách giáo khoa, ND thi Bộ Giáo dục Đào tạo kinh nghiệm giảng dạy để dạy học cho HSG hố học Trong năm qua, GV phải tự tìm hiểu, tự xếp tài liệu tham khảo để tiến hành bồi dưỡng cho HS
Sau trình bày tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun với ND lí thuyết bao gồm: tiểu mơđun tiểu mơđun (các tiểu mơđun cịn lại trình bày phần phụ lục)
2.4.1 Tiểu mơđun Khái qt nhóm Halogen A Mục tiêu
1.Về kiến thức Hiểu
- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính ngun tử, lượng ion hố thứ số tính chất vật lí ngun tố nhóm
- Cấu hình electron ngun tử cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen Tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh
- Sự biến đổi tính chất oxi hố đơn chất nhóm halogen 2 Kĩ
- Viết cấu hình lớp electron ngồi dạng ô lượng tử nguyên tử F, Cl, Br, I trạng thái trạng thái kích thích
(47)- Viết PTHH chứng minh tính chất oxi hố mạnh ngun tố halogen, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố nhóm
- Giải tập: Tính % thể tích khối lượng halogen hợp chất chúng hỗn hợp; tập khác có nội dung liên quan
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 116 – 119]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 276 – 282] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi yêu cầu sau
1 Các nguyên tố có nhóm halogen, vị trí nhóm Halogen bảng tuần hồn Ý nghĩa tên gọi ‘halogen’
2 Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử nguyên tố halogen
3 So sánh khác cấu hình electron trạng thái kích thích flo với nguyên tố lại Nguyên nhân dẫn đến khác
4 Loại liên kết phân tử halogen giải thích hình thành phân tử halogen Cho biết độ bền liên kết phân tử halogen
5 Nhận xét tính qui luật biến đổi tính chất vật lí halogen (màu sắc, trạng thái tập hợp, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi)
6 Nhận xét độ tan halogen nước
7 Nêu tính chất hóa học chung halogen giải thích
8 Nêu biến đổi tính chất hóa học, khả phản ứng halogen
9 Từ khác cấu hình electron, kết luận số oxi hóa flo halogen lại
10 So sánh khác tính chất hóa học flo với ngun tố cịn lại nhóm halogen
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
(48)A B C D Câu 2: Liên kết phân tử halogen
A liên kết cộng hóa trị có cực B liên kết cộng hóa trị khơng cực C liên kết cho nhận D liên kết ion
Câu 3: Mệnh đề khơng xác là:
A Trong tất hợp chất, flo ln có số oxi hóa -1
B Trong tất hợp chất, halogen có số oxi hóa - C Tính oxi hóa halogen giảm dần từ flo đến iot
D Trong hợp chất với hiđro kim loại, halogen ln thể số oxi hóa -1 Câu 4: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhận xét biến đổi tính halogen về:
(1) nhiệt độ nóng chảy (2) nhiệt độ sơi (3) bán kính nguyên tử (4) độ âm điện Kết luận xác :
A (1), (2), (3), (4) tăng B (1), (2), (3), (4) giảm C (1), (2) tăng, (3), (4) giảm D (1),(2),(3) tăng, (4) giảm Câu 5: Phát biểu là:
A Tất halogen tan nước khơng phản ứng với nước B Các halogen phi kim điển hình có tính oxi hóa mạnh
C Phân tử clo phân tử có cực
D Trong hợp chất, halogen có số oxi hóa -1 Câu 6: Tính chất chung halogen
A thể khí điều kiện thường B Phân tử gồm nguyên tử C có tính oxi hóa tính khử D Tác dụng với nước tạo hai axit Câu 7: Halogen có tính khử mạnh
A flo B clo C brom D iot
Câu 8: Cho phát biểu sau
(1) Nhóm halogen gồm nguyên tố flo, clo, brom iot
(49)A B C D Câu : Trong hợp chất, (các) số oxi hóa flo
A -1 B +1
C -1, +1, +3, + D +1, +3, +5, +7 Câu 10 : Tên gọi ‘halogen’ với ý nghĩa
A khả sinh muối B khả sinh quặng C khả tạo ion âm D khả oxi hóa mạnh * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
Án A B B D B B D C A A
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Các nguyên tố có nhóm halogen, vị trí nhóm Halogen bảng tuần hoàn Ý nghĩa tên gọi ‘halogen’
I NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn gồm nguyên tố :
Nguyên tố Kí hiệu Ơ Chu kì
Flo F
Clo Cl
Brom Br 35
Iot I 53
Atatin At
Cả nguyên tố đứng cuối chu kì, trước khí
hiếm Chúng gọi halogen (tiếng La Tinh nghĩa sinh ra muối)
Atatin không gặp thiên nhiên Nó điều chế nhân tạo phản ứng hạt nhân Atatin nghiên cứu nhóm nguyên tố phóng xạ
Như nhóm halogen nghiên cứu bao gồm flo, clo,
brom iot
II - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ CẤU TẠO
(50)2 Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử nguyên tố halogen
3 So sánh khác cấu hình electron trạng thái kích thích flo với ngun tố cịn lại Nguyên nhân dẫn đến
HALOGEN
Lớp electron ngồi ngun tử halogen có electron, cấu hình electron lớp ngồi ns2
np5 (n số thứ tự lớp
ngoài cùng)
Ở trạng thái bản, nguyên tử halogen có electron
độc thân
Lớp electron nguyên tử flo lớp thứ hai nên khơng có phân lớp d Ngun tử clo, brom iot có phân lớp d cịn trống, kích thích, 1, electron chuyển đến obitan d trống :
Như vậy, trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom
iot có 3, electron độc thân Điều góp phần giải
thích khả tồn trạng thái oxi hoá clo, brom, iot Đơn chất halogen nguyên tử riêng rẽ mà phân tử : Hai nguyên tử halogen X kết hợp với liên kết cộng hoá trị tạo thành phân tử X2 :
X + X X XX
Công thức cấu tạo : X−X
Năng lượng liên kết X - X phân tử X2 không lớn (từ 151 đến 243 kJ/mol), nên phân tử halogen tương đối dễ tách thành hai
nguyên tử
III - KHÁI QUÁT VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN
1 Tính chất vật lí
Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật : Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
ns2
(51)khác
4 Loại liên kết phân tử halogen giải thích hình thành phân tử halogen Cho biết độ bền liên kết phân tử halogen
5 Nhận xét tính qui luật biến đổi tính chất vật lí halogen ( màu sắc, trạng thái tập hợp, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi)
6 Nhận xét độ tan halogen nước
Bảng: Một số đặc điểm halogen 2 Tính chất hóa học
Vì lớp electron ngồi có cấu hình tương tự nên halogen có nhiều điểm giống tính chất hố học đơn
chất thành phần tính chất hợp chất
Nguyên tử halogen X với electron lớp dễ dàng thu
thêm electron để tạo thành ion âm X- có cấu hình electron khí
hiếm liền kề bảng tuần hoàn X + 1e → X- .ns2np5 ns2np6
Các halogen có độ âm điện lớn Độ âm điện flo (bằng 3,98) lớn tất nguyên tố hoá học Từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần độ âm điện giảm dần
Halogen phi kim điển hình, chúng chất oxi hố mạnh
Khả oxi hoá halogen giảm dần từ flo đến iot
Trong hợp chất, flo ln ln có số oxi hố -1, halogen khác ngồi số oxi hố -1 cịn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7
- Flo có tính oxi hóa
- Từ clo đến iot: ngun tố vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Ngun tố Số hiệu
ngun tử Cấu hìn electron lớp ngồi Bán kính nguyên tử (nm) Bán kính ion X− (nm) Năng lượng liên kết X-X, (250C, 1atm) kJ/mol) Độ âm điện Trạng thái tập hợp đơn chất (200C)
Màu sắc Nhiệt độ
nóng chảy (0C)
Nhiệt độ sơi (0C)
F 2s22p5 0,06 0,136 159 3, 8 khí lục nhạt
-219,6 -188,1
Cl 17 3s23p5 0,099 0 181 243 3,16 khí vàng lục
-101,0 -34,1 Br 35 4s2 4p5 0,114 0,1 6 192 2,96 lỏng nâu
đỏ
-7,3 59,2
I 53 5s25p5 0,133 0,220 151 2,66 rắn đen tím
(52)7 Nêu tính chất hóa học chung halogen giải thích
8 Nêu biến đổi tính chất hóa học, khả phản ứng halogen
9 Từ khác cấu hình electron, kết luận số oxi hóa flo halogen lại 10 So sánh khác tính chất hóa học Flo với ngun tố cịn lại nhóm halogen
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1:Cho nguyên tố sau kèm theo đặc điểm: (X) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(Y) chất khí
(Z) có tính oxi hóa
(T) Có electron độc thân trạng thái Nguyên tố khơng thể thuộc nhóm halogen
A (X) B (Y) C (Z) D (T)
(53)A -1 B +3 C +5 D -2 Câu 3: Số nguyên tố halogen tồn thể lỏng 25oC
A B C D
Câu 4: Phát biểu không là:
A Liên kết phân tử halogen liên kết cộng hóa trị khơng phân cực B Ở trạng thái kích thích, số electron độc thân nguyên tử flo hoặc C Khi tác dụng với kim loại, mol đơn chất halogen nhận thêm electron D Flo tan tốt nước phản ứng mãnh liệt với nước
Câu 5: Phát biểu hợp chất OF2 là: A OF2 hợp chất ion
B OF2 có tên gọi flo oxit
C Số oxi hóa oxi OF2 +2
D Liên kết O – F liên kết cộng hóa trị khơng cực Câu 6: Phản ứng hóa học khơng xảy
A cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaF B cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HNO3 C cho dung dịch KI tác dụng với dung dịch AgNO3 D cho khí flo vào nước cất
Câu 7: Theo chiều giảm dần nhiệt độ nóng chảy nguyên tố nhóm VIIA A độ âm điện halogen tăng B màu sắc halogen đậm dần C tính oxi hóa halogen tăng dần D điện tích hạt nhân tăng dần Câu 8: Tính chất chung halogen
A tính khử B tính oxi hóa
C tính khử tính oxi hóa
D nhường electron phản ứng hóa học Câu 9: Số nguyên tố có nhóm halogen
A B C D
Câu 10: Cho 10,05 gam hỗn hợp gồm muối natri halogenua (của halogen kết tiếp bảng tuần hoàn) tan hoàn toàn nước tạo thành dung dịch X Cho toàn lượng X tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư thu 14,35 gam kết tủa Hai halogen
(54)* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án
D D B B C A C B C A
2.4.2 Tiểu môđun Clo A Mục tiêu
1.Về kiến thức Biết
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm công nghiệp
Hiểu
- Tính chất hố học clo tính oxi hoá mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, muối halogen khác, hợp chất có tính khử); clo cịn có tính khử
2 Kĩ
- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo
- Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất, điều chế clo
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học điều chế clo
- Giải tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khí clo đktc cần dùng; tập khác có nội dung liên quan
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [125 - tr 120]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [288 - tr 285] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
(55)2 Clo tan nước dung môi hữu cơ? Nước clo gì? Cho biết tác hại clo, rút kết luận thí nghiệm với clo Nhận xét khuynh hướng nhường nhận electron clo
5 Dựa vào độ âm điện, rút nhận xét số oxi hóa clo hợp chất với oxi, flo với nguyên tố khác
6 Từ khuynh hướng nhường nhận electron số oxi hóa hợp chất, nhận xét tính chất hóa học clo
7 Viết phản ứng clo với kim loại, xác định số oxi hóa clo phản ứng
8 Viết phương trình hóa học clo hiđro Gọi tên sản phẩm Nêu điều kiện xảy phản ứng tỉ lệ tạo hỗn hợp nổ
9 Viết phương trình clo với brom, dung dịch brom; dung dịch iot , photpho Xác định số oxi hóa clo rút nhận xét
10 Viết phương trình hóa học clo nước Xác định số oxi hóa từ suy vai trị clo phản ứng
11 Nêu thành phần nước clo, giải thích tính tẩy màu clo ẩm, màu nước sau sau thời gian
12 Viết phương trình hóa học clo với dung dịch NaOH, KOH nhiệt độ phòng nhiệt độ cao, với dung dịch nước vôi vôi sửa
13 Nêu vai trò clo phản ứng với dung dịch kiềm 14 Phản ứng clo với nước dung dịch kiềm gọi gì?
15 Trong ion F-, Br-, Cl-, I-thì clo tác dụng với ion Nêu ví dụ minh họa 16 Từ phản ứng đó, kiểm chứng lại biến thiên tính oxi hóa nhóm halogen
17 Viết phản ứng clo với số chất FeCl2; SO2 nước Rút nhận xét 18 Nêu ứng dụng clo thực tế? Từ rút tầm quan trọng vị trí clo cơng nghiệp hóa chất đại
19 Nhận xét trữ lượng clo, đồng vị clo
20 Clo tồn dạng đơn chất không? Nêu hợp chất, quặng chủ yếu chứa nguyên tố clo
(56)22 Viết phương trình hóa học điều chế clo phịng thí nghiệm Cách thu khí clo khơ
22 Nêu phương pháp điều chế clo công nghiệp
23 Khi điện phân dung dịch muối ăn, khơng có màng ngăn xốp có tượng gì?
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Tính chất khơng phải clo
A có màu vàng nhạt B có mùi hắc, độc C có tính tẩy trắng ẩm D tan hoàn toàn nước Câu 2: Hỗn hợp clo hiđro tạo hỗn hợp nỗ với tỷ lệ mol tương ứng A : B : C : D : 3.s Câu 3: Clo ẩm có tính sát trùng tẩy màu
A clo có tính oxi hóa mạnh
B tạo axit hipclorơ có tính oxi hóa mạnh
C tạo ion Cl-có tính oxi hóa mạnh D tạo axit hipocloric có tính oxi hóa mạnh
Câu 4: Điều chế clo phịng thí nghiệm, người ta A cho thuốc tím tác dụng với axit sunfuric đặc B cho thuốc tím tác dụng với axit clohidirc đặc C điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn D điện phân dung dịch muối ăn khơng có màng ngăn
Câu 5: Dẫn 11,2 lit khí clo (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 4M Nồng độ mol/lit NaCl dung dịch sau phản ứng
A 2,5 M B 2,0 M C 1,5 M D 1,0 M
Câu 6: Cho 20 gam bột kim loại Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu gam khí Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m
A 50 B 55,5 C 65 D 67
Câu 7: Để thu muối sắt (III) clorua, ta cho sắt tác dụng với
(57)Câu 8: Trong phản ứng với nước, clo đóng vai trò
A chất khử B chất oxi hóa
C chất khử chất oxi hóa D chất tạo môi trường
Câu 9: Cho 10 gam mangan đioxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (dư), đun nóng thể tích khí (đktc) thoát
A 2,6 lit B 5,2 lit C 1,53 lit D 3,14 lit Câu 10: Tính chất khơng phải clo
A chất khí màu vàng lục, mùi sốc, nặng khơng khí B tan vơ hạn nước
C dễ hóa lỏng áp suất cao D clo chất khí độc
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án
D C B B D B B C A B
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi) (Lưu CD)
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Phát biểu :
A Clo chất khí khơng tan nước B Clo có số oxi hóa -1 hợp chất C Clo có tính oxi hóa mạnh brom iot
D Clo tồn tự nhiên dạng đơn chất hợp chất Câu 2: Dãy gồm tất chất có khả tác dụng với clo là:
A Na, H2, O2 B NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd) C KOH(dd), H2O, KF(dd) D Fe, K, O2
Câu 3: Thành phần nước clo là:
A H2O, HCl, HClO, Cl2 B HCl, HClO, H2O C Cl2, HCl, H2O D Cl2, HCl, HClO Câu 4: Phản ứng xảy
(58)C Cl2 với dung dịch KBr D Cl2 với dung dịch FeCl3
Câu 5: Để phân biệt lọ nhãn chứa khí : oxi, hiđro clorua, clo, ta sử dụng
A q tím ẩm B dung dịch xút
C dung dịch AgNO3 D không xác định hóa chất Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế clo cách oxi hóa A KClO3 B HCl C MnO2 D KMnO4 Câu 7: Điều chế clo công nghiệp, người ta
A cho mangan đioxit tác dụng với axit nitric đặc B cho mangan đioxit tác dụng với axit clohidric đặc
C điện phân dung dịch natri clorua có màng ngăn D điện phân dung dịch natri hiđroxit có màng ngăn
Câu 8: Dẫn 3,36 lit khí clo (đktc) vào bình chứa 5,6 gam sắt đun nóng cho phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối thu
A 16,25 gam B 12,7gam C 10,83 gam D 32,5 gam
Câu 9: Dẫn khí clo vào dung dịch chứa đồng thời x mol NaBr y mol NaI đến hồn tồn thu 1,17 gam NaCl Giá trị (x+y)
A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04
Câu 10: R kim loại hóa trị (II) Trong hợp chất R với Cl, clo chiếm 63,964% khối lượng R
A Cu B Zn C Mg D Ca
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án C B A C A B C A B D
2.4.3 Tiểu môđun Hiđro clorua – Axit clohiđric (Lưu CD) 2.4.4 Tiểu môđun Hợp chất có oxi Clo (Lưu CD) 2.4.5 Tiểu môđun Flo – Brom – Iot (Lưu CD)
2.4.6 Tiểu môđun Khái quát nhóm Oxi (Lưu CD) 2.4.7 Tiểu môđun Oxi (Lưu CD)
2.4.8 Tiểu môđun Ozon hiđro peoxit (Lưu CD) 2.4.9 Tiểu môđun Lưu huỳnh (Lưu CD)
(59)Biết
- Hai dạng thù hình phổ biến, ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo tính chất vật lí lưu huỳnh, ứng dụng sản xuất lưu huỳnh
Hiểu
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi dạng lượng tử nguyên tử lưu huỳnh trạng thái trạng thái kích thích; số oxi hố lưu huỳnh
- Tính chất hố học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)
2 Kĩ
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh
- Tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh
- Viết PTHH chứng minh tính oxi hố tính khử lưu huỳnh
- Giải tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng sản phẩm tương ứng, số tập tổng hợp có nội dung liên quan
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 168 – 172]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 349 – 352] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
1 Nêu dạng thù hình lưu huỳnh So sánh tính chất vật lí tính chất hóa học dạng thù hình
2.Trình bày cấu tạo lưu huỳnh nhiệt độ phịng,
3 Trình bày biến đổi trạng thái lưu huỳnh đun nóng
4 Dựa vào cấu hình electron, cho biết số electron độc thân có lưu huỳnh Các số oxi hóa có lưu huỳnh hợp chất Từ suy tính chất hóa học chung lưu huỳnh
5 Viết phương trình hóa học lưu huỳnh với kim loại, với hiđro Nêu điều kiện phản ứng Xác định số oxi hóa lưu huỳnh nêu kết luận
(60)8 Trình bày phương pháp khai thác lưu huỳnh từ lòng đất
9 Nêu phương pháp điều chế lưu huỳnh từ hợp chất Cho biết vai trị phản ứng môi trường
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Dạng thù hình bền lưu huỳnh nhiệt độ phòng A lưu huỳnh tà phương (Sα) B lưu huỳnh đơn tà (Sβ) C dạng Sα Sβ D khơng có dạng bền Câu 2: Khi đun nóng đến 187 0C lưu huỳnh :
A tồn trạng thái rắn màu vàng
B tồn trạng thái lỏng, quánh nhớt, màu nâu đỏ C nóng chảy thành chất lỏng, màu vàng
D sôi chuyển thành
Câu 3: Khi tác dụng với hiđro kim loại, lưu huỳnh A chất khử
B chất oxi hóa
C khơng khử khơng chất oxi hóa D vừa chất khử, vừa chất oxi hóa
Câu 4: Ở dạng đơn chất hợp chất lưu huỳnh tồn số oxi hóa A -2, +4, +5, +6 B -2, 0, +4, +6 C 0, -1, +4, +6 D -2, 0, -4, +6
Câu 5: Phát biểu nói tính chất hóa học lưu huỳnh A có tính oxi hóa
B có tính khử
C khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử D có tính oxi hóa, đồng thời cịn có tính khử
Câu 6: Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh trạng thái kích thích A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p4
C 1s22s22p63s23p33d1 D 1s22s22p63s23p6 Câu 7: Lưu huỳnh chất khử phản ứng
A 2S + C→CS2 B t0
2
(61)C t0
3
S+2HNO →H SO +2NO D S+Hg→HgS
Câu 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam S 5,6 gam Zn bình kín đến hồn tồn, sau phản ứng ta thu
A ZnS B ZnS S C ZnS Zn D ZnS, S Zn
Câu 9: Cacbon nóng đỏ đưa vào luồng lưu huỳnh tạo cacbondisunfua, khối lượng lưu huỳnh cần thiết để điều chế 22, 8g cacbondisunfua
A 12,9 g B 24,2g C 19,2g D 12,9 g Câu 10: Chất tác dụng với oxi tạo oxit axit ?
A natri B kẽm C lưu huỳnh D nitơ * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án A B B B D C C B C C
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi) (Lưu CD)
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Khi đun lưu huỳnh đến 444,6oC
A bắt đầu hóa B tồn dạng C tồn dạng rắn D tồn dạng lỏng Câu 2: Có tính chất sau đây:
(I) Chất rắn, màu vàng ; (II) Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (III) Giòn, dễ vỡ ; (IV) Dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
Những tính chất vật lí lưu huỳnh là:
A I II B I IV C II IV D I III Câu 3: So sánh tính oxi hóa oxi, ozon lưu huỳnh
A Lưu huỳnh > Oxi > Ozon B Oxi > Ozon > Lưu huỳnh C Lưu huỳnh < Oxi < Ozon D Oxi < Ozon < Lưu huỳnh
Câu 4: Dãy đơn chất vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử là:
(62)Câu 5: Cho chất : S, SO2 , H2S, H2SO4 Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A B C D
Câu 6: Phản ứng lưu huỳnh với đồng nhiệt độ cao tạo hợp chất A đồng (II) sunfat B đồng (II) sunfit
C đồng (II) sunfua D đồng (I) sunfat
Câu 7: Dẫn khí hiđro vào ống nghiệm chứa lưu huỳnh sơi xuất A Khí màu vàng, mùi xốc B Khí khơng màu, mùi xốc
C Khí khơng màu, mùi trứng thối D Khí màu vàng, mùi trứng thối Câu 8: Lưu huỳnh tác dụng với nhôm theo phản ứng
A Al + S →tO
AlS B 2Al + 3S →tO
Al2S3 C 2Al + S →tO
Al2S D 3Al + 2S →tO
Al3S2
Câu 9: Nung nóng gam hỗn hợp chứa Mg S, thu hỗn hợp A Cho A vào dung dịch HCl dư, thu 4,48 lit hỗn hợp khí B (đktc) Phần trăm khối lượng hỗn hợp ban đầu là:
A 40%, 60% B 60%, 40% C 50%, 50% D 30%, 70%
Câu 10: Lưu huỳnh tác dụng với kali clorat tạo thành lưu huỳnh đioxit kali clorua Khối lượng kali clorat phải trộn với 0.24g lưu huỳnh để hỗn hợp nổ mạnh A 0.306 g B 0.6125 g C 0.0612 g D 0,5125 g
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án A D C D B C C B B B
2.4.10 Tiểu môđun 10 Hiđro sunfua (Lưu CD)
2.4.11 Tiểu môđun 11 Các oxit lưu huỳnh (Lưu CD) 2.4.12 Tiểu môđun 12 Axit sunfuric (Lưu CD)
2.5 PHẦN BÀI TẬP CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO
MƠĐUN
Dựa sở lí luận cấu trúc tài liệu TH có hướng dẫn theo ND lí thuyết biên soạn, tài liệu TH có hướng dẫn với ND tập, chúng tơi biên soạn môđun tập gồm tiểu môđun phân theo kiến thức phục vụ cho tiểu môđun lí thuyết
(63)* Tiểu mơđun 1: Bài tập khái qt nhóm Halogen * Tiểu môđun 2: Bài tập clo
* Tiểu môđun 3: Bài tập hiđro clorua – axit clohiđric – muối clorua * Tiểu môđun 4: Bài tập sơ lược hợp chất có oxi clo
* Tiểu môđun 5: Bài tập flo – brom – iot Môđun 2: Bài tập nhóm Oxi
* Tiểu môđun 6: Bài tập oxi – ozon * Tiểu môđun 7: Bài tập lưu huỳnh
* Tiểu môđun 8: Bài tập hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit * Tiểu môđun 9: Bài tập axit sunfuric – Muối sunfat
Mỗi tiểu môđun tập gồm phần:
Bài tập có hướng dẫn
Bao gồm tập có kiến thức mức độ đơn giản, có lời giải rõ ràng, xác, thống khơng nhằm mục đích giúp HS hiểu rõ, nắm sâu kiến thức lí thuyết mà cịn rèn luyện cho học sinh PP trình bày
Bài tập khơng có hướng dẫn
Gồm tập tương tự với tập có hướng dẫn Các tập HS tự giải so sánh với đáp số có cuối Các tập có hướng dẫn tập khơng có hướng dẫn có tác dụng giúp HS củng cố lí thuyết, vận dụng lí thuyết vào giải tình cụ thể
2.5.1 Tiểu môđun Bài tập khái quát nhóm Halogen (Lưu CD) 2.5.2 Tiểu môđun Bài tập Clo
* Bài tập có hướng dẫn
Câu 1: Hiện tượng xảy sục khí clo vào nước tượng vật lý hay tượng hóa
học? Giải thích
Hướng dẫn: Dẫn khí Clo vào nước, phần tan nước phần clo tác
dụng với nước Như vừa có tượng vật lí, vừa có tượng hóa học
Hiện tượng vật lí: Nước Clo thường có màu vàng nhạt, ln bốc lên mùi xốc clo Hiện tượng hóa học: Clo tác dụng với nước tạo hai axit
Cl2 + H2O HCl + HClO
(64)(giáo viên tiến hành thí nghiệm mơ tả hình vẽ)
Hướng dẫn: Sắt cháy khí clo cho sắt (III) clorua dạng khói nâu đỏ
2Fe + 3Cl2 →nhi tdê ô FeCl3
Câu 3: Hãy quan sát thí nghiệm sau, nêu tượng, giải thích ngun nhân
(Gi¸o viên biểu diễn thí nghiệm mô tả hình vÏ)
* Bài tập không hướng dẫn
Câu 4: Cho biết nguyên tắc để điều chế khí clo phịng thí nghiệm, giải thích khí
clo sau điều chế xong lại dẫn qua dung dịch NaCl qua dung dịch H2SO4 đặc
Câu 5: Trong phịng thí nghiệm có hóa chất: NaCl tinh thể, MnO2, H2SO4 đặc nước cất, dụng cụ cần thiết coi có đủ, trình bày hai phương án dùng để điều chế clo Nếu xuất phát từ lượng NaCl phương án cho nhiều khí clo
Câu 6: Viết trường hợp xảy điện phân dung dịch NaCl? Câu 7: Có chất sau : KMnO4; MnO2; K2Cr2O7 dung dịch HCl
(65)b) Nếu chất oxi hóa có số mol nhau, em chọn chất để điều chế lượng clo nhiều ?
c) Nếu muốn điều chế lượng clo định em chọn chất oxi hóa để tiết kiệm HCl ?
Hãy chứng minh cho câu trả lời em cách tính tốn sở phương trình phản ứng
Câu 8: Tính thể tích khí clo thu (ở đkc) cho 31,6g kali pemanganat tác dụng với
axit clohidric đậm đặc có dư ?
Câu 9: Cho 8,7g MnO2 vào dung dịch 240 ml dd HCl 1M a) Tính Vkhí bay
b) Dẫn khí vào bình chứa 1,35 gam bột Al nung nóng đến hồn tồn, : - Cho biết loại liên kết sản phẩm thu
- Tính khối lượng chất rắn có bình sau phản ứng
Câu 10: Cho 69,6g MnO2 tác dụng HCl đặc dư Chia khí sinh thành phần nhau: + Phần 1: Dẫn vào 500ml dung dịch NaOH 4M nhiệt độ thường thu dung dịch X + Phần 2: Dẫn vào 400 ml dung dịch KOH 4M nhiệt độ cao thu dung dịch Y m gam chất tan
a Viết phương trình phản ứng xảy
b Tính CM chất dung dịch sau phản ứng X( Vdd thay đổi khơng đáng kể) c Tính m
Câu 11: Cho 22,4 gam Fe tác dụng với 17,92 lit khí clo (đktc) thu 52 gam muối Tính
hiệu suất phản ứng
Câu 12: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 6,72 lit khí clo (đktc) thu sản phẩm có chứa
24,075 gam chất rắn Tính hiệu suất phản ứng
Câu 13: Cho 6,72 lit H2 12 lit Cl2 (đktc) vào bình đặt ngồi sáng thời gian Dẫn sản phẩm khí thu vào nước dư cho tác dụng với dd AgNO3 dư đến hoàn toàn Lọc kết tủa để ngồi ánh sáng đến khối lượng khơi đổi thu 54 gam chất rắn màu đen Tính hiệu suất phản ứng Clo hiđro
(66)Câu 15: Clorua kim loại A chứa 34,461% A khối lượng Biết 8,4 gam A có
9,0345.1022nguỵên tử Xác định hóa trị A
Câu 16: Bromua kim loại B có 74,419% Br khối lượng Biết 0,025 mol B có
khối lượng 1,375 gam
2.5.3 Tiểu môđun Bài tập hiđro clorua – axit clohiđric – muối clorua (Lưu
CD)
2.5.4 Tiểu môđun Bài tập sơ lược hợp chất có oxi clo (Lưu CD) 2.5.5 Tiểu môđun Bài tập flo – brom – iot
* Bài tập có hướng dẫn
Câu 1: Giải thích phịng thí nghiệm người ta thường dùng lọ thủy tinh để đựng
dung dịch axit HCl không dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit HF?
Hướng dẫn: Axit HF ăn mòn thủy tinh:
4HF + SiO2→SiF4 + 2H2O
Câu 2: Sự cháy thơng thường có oxi, có trường hợp:
a/ Sự cháy xảy không liên quan đến oxi b/ Sự cháy xảy đồng thời giải phóng khí oxi
Hãy lấy ví dụ minh họa cho trường hợp nêu kết luận
Hướng dẫn
a Phản ứng cháy khí hiđrơ khí clo khơng có tham gia khí oxi H2 + Cl2 → 2HCl
b Phản ứng cháy Flo nước nóng giải phóng khí oxi 2F2 + 2H2O→4HF + O2
Câu 3: Giải thích HF đơn vị axit ta lại điều chế muối axit,
chẳng hạn NaHF2, NH4HF2,….?
Hướng dẫn
Độ âm điện Flo, hiđro (theo SGK hóa 10) 3,98; 2,20 nên liên kết H-F bị phân cực mạnh phía ngun tử F hình thành liên kết hiđro (H-F…H-F…) nên tồn dạng H2F2
* Bài tập khơng có hướng dẫn
Câu 4: Flo phi kim hoạt động mạnh nhất, oxi hóa tất kim loại, vàng
(67)Câu 5: Quan sát thí nghiệm bột nhôm tác dụng với bột Iot, nêu tượng viết phương
trình hóa học (Giáo viên biễu diễn thí nghiệm bột nhơm tác dụng với bột Iot có nước làm xúc tác)
Câu 6: Tự chọn hóa chất để
a loại bỏ khí clo làm nhiễm khơng khí phịng thí nghiệm b loại bỏ brôm lỏng chẳng mai bị làm đổ phịng thí nghiệm
Lạm dụng tính chất mà chiến tranh giới lần thứ người ta dùng clo để chế tạo vũ khí hóa học?
Câu 7: Nêu giải thích (các) tượng xảy khi:
a dẫn từ từ đến dư luồng khí clo vào dung dịch KI không màu trở nên màu đỏ sẫm, ngưng dẫn khí clo vào sau dung dịch trở lại không màu
b dẫn từ từ dư luồng khí clo vào dung dịch KI khơng màu trở nên màu đỏ sẫm, sau dung dịch trở lại không màu
Câu 8: Chọn dung dịch muối dung dịch cho sẵn : FeCl3, NaCl, NaBr, FeCl2 để phân biệt hai lọ dung dịch nhãn NaBr NaI
Câu 9: Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy cho Clo, Iot tác dụng với dung
dịch KOH điều kiện thường Rút kết luận
Câu 10: Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy Cl2, I2 với dung dịch Na2S2O3 Từ rút kết luận tính oxi hóa Clo Iot
Câu 11: Tự chọn dụng cụ, hóa chất có phịng thí nghiệm để lắp ráp thí nghiệm chứng
minh : Halogen có điện tích hạt nhân lớn bị halogen có điện tích hạt nhân nhỏ đẩy khỏi dung dịch muối halogenua Giải thích ngun nhân
2.5.6 Tiểu môđun Bài tập oxi – ozon * Bài tập có hướng dẫn
Câu 1: Chữ “cancogen” lấy từ tiếng Hylap, canco có nghĩa đồng gen có nghĩa
sinh Tại tên trở thành tên nguyên tố nhóm VIA?
Hướng dẫn : Người ta giải thích đa số quặng đồng gồm có hợp chất chứa
oxi lưu huỳnh nhiều quặng cịn có chứa lượng nhỏ selen, telu Ví dụ: cancosin Cu2S, cancopirit CuFeS2 v.v…
Câu 2: Vì halogen không tồn dạng đơn chất tự tự nhiên oxi
(68)Hướng dẫn: đơn chất halogen: phân tử hai nguyên tử với liên kết đơn X – X
Đơn chất oxi: phân tử hai nguyên tử với liên kết đôi O=O liên kết đơn bền liên kết đôi nên đơn chất halogen dễ tham gia phản ứng hóa học Phân tử ozon điều kiện thường bền nhiên tự nhiên chúng tồn tập hợp thành tầng ozon cách mặt đất 20-30 km xảy trình :
O2 →hv 2O ; O + O
2 → O3
Câu 3: Vì đa số hợp chất oxi gặp với số oxi hóa -2 S, Se lại bắt gặp
với giá trị số oxi hóa: -2,+2,+4,+6?
Hướng dẫn : kết hợp cấu hình electron nguyên tử độ âm điện
cancogen để giải thích
O (Z=8): cancogen khác:
2s2 2p4 ns2 np4 nd0 * Bài tập hướng dẫn
Câu 4: Cần lấy chất để nhiệt phân khối lượng thu
được lượng O2 nhiều : BaO2, KMnO4, NaNO3, KClO3, (có MnO2 làm xúc tác)?
Câu : Giải thích tượng đồ dùng sắt để khơng khí ẩm khơng cịn sáng
bong mà lên nốt màu đỏ (hiện tượng gỉ sét)
Câu : Có hai thí nghiệm sau :
Thí nghiệm : sục ống dẫn oxi vào ống nghiệm thứ đựng dung dịch KI
Thí nghiệm : sục ống dẫn khí ozon vào ống nghiệm thứ hai chứa dung dịch KI
Dự đoán tượng xảy ra, giải thích Có thể nhận sản phẩm tạo thành cách ?
Câu : Hãy viết công thức cấu tạo H2O2, xác định số oxi hóa hiđro & oxi dự đốn tính chất có H2O2 Lựa chọn thí nghiệm để xác nhận dự đốn
2.5.7 Tiểu mơđun Bài tập lưu huỳnh
2.5.8 Tiểu môđun Bài tập hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (Lưu CD)
(69)2.6 SỬ DỤNG THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HS KHÁ GIỎI
2.6.1 Những biện pháp hỗ trợ việc tự học cho HS - giỏi
Yếu tố khách quan học tập quan trọng là: tác động GV, điều kiện vật chất, tinh thần từ bên Yếu tố chủ quan vốn tri thức có, động học tập, lực tự điều chỉnh thân Trong hai yếu tố trên, yếu tố chủ quan có vai trị định Do đó, hoạt động nhận thức tích cực HS, thực chất hoạt động TH Như để tăng cường lực TH HS, cần tác động đến hai yếu tố biện pháp sau:
Biện pháp 1: Biên soạn bước hồn thiện tài liệu tự học gồm có phần sau: Mục tiêu cần đạt học
Nhiệm vụ HS phải thực Tóm tắt lí thuyết có hệ thống, logic
Bài tập phân theo dạng có phương pháp giải, lời giải, đáp án GV cần giới thiệu thêm số tài liệu tham khảo mở rộng HS không giải vấn đề
Có phần liên hệ nghịch nhằm giúp HS tự KT-ĐG kết tự học Biện pháp 2: Đổi phương pháp dạy học
Khơng thể có phương pháp vạn áp dụng cho đối tượng, hoàn cảnh Chúng ta thường phải sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, đặc biệt số phương pháp dạy học sau nhiều chuyên gia giáo dục đánh giá cao:
Dạy học nêu giải vấn đề làm khơi dậy, phát huy tính tích cực, tiềm Năng sáng tạo người
Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học theo lý thuyết kiến tạo
Dạy học theo phương pháp “tương tác” Dạy học theo phương pháp thực nghiệm
Biện pháp 3: Rèn luyện cho HS kỹ tự học
Biết đọc, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, xác định hình thức bản, trọng tâm nội dung học
(70) Biết phân tích, đánh giá thông tin, sử dụng thông tin
Biết kiểm tra, đánh giá kết quả, chất lượng học tập thân bạn Biện pháp 4: Khơi dậy HS niềm đam mê, hứng thú với môn học
Sử dụng tập hóa học phù hợp với trình độ đối tượng HS
Hóa học môn khoa học thực nghiệm, cần sử dụng thí nghiệm liên hệ kiến thức thực tế sống, từ HS thấy tầm quan trọng mơn hóa học cảm thấy u thích mơn học
Sử dụng biện pháp thưởng phạt rõ ràng để kích thích tinh thần học tập HS Biện pháp 5: Hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập
GV cần hướng dẫn HS lập kế hoạch chi tiết, rõ ràng, cụ thể theo học kì, theo tháng tuần cần học làm
Hướng dẫn HS cách học lớp: chuẩn bị trước đến lớp, nghe giảng, cách ghi bài, cách học nhà: bổ sung hồn thiện ghi, học bài, ơn luyện kiến thức, cách sử dụng tài liệu tự học cách tìm kiếm tài liệu cần thiết
Biện pháp 6: Tạo mối quan hệ thân thiện thầy - trị để HS gần gũi trao đổi thơng tin GV cần tạo bầu khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn giúp HS dễ dàng tiếp thu học
GV cần có tác phong, cử chỉ, lời nói, mực Thường xuyên trao đổi, động viên, giúp đỡ HS gặp vấn đề khó khăn học tập Từ tạo mối quan hệ thân thiện với HS
Biện pháp 7:Từng bước nâng dần lực tự học cho HS: Biết cách tiếp cận, nắm bắt thông tin từ giáo trình, tài liệu tham khảo Có lực tổ chức thực hoạt động học tập, giải tình Tinh có vấn đề nảy sinh, tham gia trao đổi, thảo luận
Có khả trình bày vấn đề
Tự điều chỉnh học tập qua việc đề kế hoạch học tập, thực điều chỉnh kế hoạch học tập sau đánh giá kết tiến trình học tập
Những biện pháp địi hỏi khơng HS mà đặt nhiệm vụ quan trọng GV trình dạy học, là:
(71) Vai trị tổ chức định hướng GV để HS nắm phương pháp học, cách tiếp cận tìm hiểu thơng tin, kỹ xử lý, giải vấn đề
Muốn cần phải có phối hợp thực đồng GV HS, đồng thời cần đáp ứng tài liệu tự học, tài liệu tham khảo để HS có tìm hiểu tích luỹ thơng tin cách có hiệu
2.6.2 Phương pháp sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn để hỗ trợ việc học cho HS giỏi
2.6.2.1 Đối với học sinh giỏi
Tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun biên soạn phù hợp với ND cấu trúc chương trình học tập HSG hố học Đồng thời tài liệu biên soạn phù hợp với khả em HS giỏi nêu lên PP học tập, nói cách cụ thể em HS gi sử dụng tài liệu để TH lực phẩm chất mà em sẵn có Tuy nhiên cịn tuỳ thuộc vào khả em mà tác dụng tài liệu đạt khác nhau, điều hoàn tồn hợp lí với lí thuyết dạy học theo mơđun: Từ ND các mơđun học mà HS TH tự đánh giá trình độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ, TH theo nhịp độ riêng khả riêng
Để sử dụng tốt tài liệu yêu cầu HS phải tuân thủ bước tài liệu, thể đặc trưng thiết kế tài liệu theo môđun, HS phải chiếm lĩnh đơn vị kiến thức trước phép vào đơn vị
Sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun với nội dung lí thuyết: HS cần tiến hành học tập theo bước dựa theo cấu trúc biên soạn tài liệu:
Thứ nhất, HS phải biết mục tiêu phần kiến thức nghiên cứu Phần
này trình bày yêu cầu kiến thức kỹ mà HS cần nắm học
Về kiến thức: yêu cầu HS biết kiến thức bản, trọng tâm cần nắm học mức độ hiểu, biết vận dụng
Về kỹ năng: yêu cầu HS biết kỹ cần rèn luyện
Tiếp theo, HS phải chuẩn bị tài liệu tham khảo cụ thể có liên quan đến kiến thức cần học Trong phần kiến thức hóa vơ chung chủ yếu em tham khảo tài liệu sau:
(72)2 Vũ Ngọc Ban, Nguyễn Văn Đậu, Lê Kim Long, Từ Vọng Nghi, Lâm Ngọc Thiềm, Trần Trạch Văn (2008), Một số chuyên đề hóa học nâng cao THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội
3 Cao Cự Giác (2009), Phương pháp giải tập hóa học 10, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
6 Đào Văn Ích, Triệu Quý Hùng (2007), Một số câu hỏi tập hóa vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội
7 Quan Hán Thành, Phân loại phương pháp giải tốn Hóa vô cơ, NXB Trẻ
8 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Bài tập nâng cao hóa học 10, tập 2, NXB, Giáo dục
Thứ hai, HS đọc phần hướng dẫn TH Đây hệ thống câu hỏi soạn theo
ND học Những câu hỏi vừa mang tính gợi mở vừa mang tính tái lại kiến thức tài liệu tham khảo Để trả lời câu hỏi HS cần phải hiểu, nắm vững kiến thức vừa đọc
Khi đọc xong tài liệu tham khảo theo hướng dẫn trên, HS làm KT lần Đây tập tự KT kiến thức HS gồm câu hỏi lí thuyết số tập mức độ đơn giản ND câu hỏi tập KT bám vào ND lí thuyết, có tác dụng KT kiến thức mà em vừa đọc Bài KT khơng khó, khơng làm em hoang mang, mục đích để KT kiến thức mà em TH theo câu hỏi hướng dẫn Thời gian kiểm tra 15 phút Việc chấm điểm mang tính khách quan nên HS tự chấm điểm đánh giá việc TH
Với KT HS biết mức độ kiến thức mà có, cần bổ sung thêm kiến thức phần kiến thức chưa nắm vững Bài KT HS chưa thể đạt điểm tối đa chưa nắm vững kiến thức
Để nắm vững kiến thức bổ sung kiến thức thiếu, HS phải tiếp tục đọc tiếp vấn đề cần nghiên cứu (hay thơng tin phản hồi) Đó kiến thức học chuẩn hố viết cách đọng, ngắn gọn để HS nắm kiến thức cách chuẩn xác (đó nội dung trả lời câu hỏi đặt trên)
(73)học qua thông tin phản hồi Thời gian kiểm tra lần 15 phút, thời gian KT lần 1, mục đích để em học sinh so sánh mức độ nắm vững kiến thức tự đọc tài liệu học theo tài liệu chuẩn hoá Với KT lần 2, HS phải đạt điểm cao điểm KT lần đạt yêu cầu
Sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun với nội dung tập: HS phải tiến hành học tập theo bước:
Trước hết, HS phải làm tập có hướng dẫn gồm tập lí thuyết tính toán vận dụng kiến thức học Các tập bao gồm nhiều dạng tập thường gặp, xếp theo thứ tự từ dễ đến khó giúp em làm tốt tập lớp đề thi
Sau nắm kiến thức thơng qua tập có hướng dẫn, HS làm tập hướng dẫn Đây tập tương tự với tập có hướng dẫn HS tự giải tập Các tập mẫu có tác dụng giúp HS củng cố lí thuyết, vận dụng lí thuyết vào giải tình cụ thể
2.6.2.2 Đối với giáo viên
Khi sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn cho HS, lên lớp GV phải
thay đổi cách thiết kế giáo án cách tổ chức hoạt động lớp Việc tổ chức hoạt động lớp tiến hành sau:
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung lí thuyết, giải đáp thắc mắc HS nội dung bài, bổ sung kết luận kiến thức trọng tâm
+ GV tổ chức cho HS vận dụng làm tập
- Với ND lí thuyết mơđun tài liệu, GV sử dụng làm ND để dạy học cho HS
- Với hệ thống tập theo mức độ khác nhau, GV lựa chọn, phân loại để luyện tập cho em
(74)Tóm tắt chương
Trong chương chúng tơi trình bày nội dung sau:
a Giới thiệu phần hóa vơ - lớp 10 nâng cao Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc qui trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun
b Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun gồm: Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun với nội dung lí thuyết
Chúng tơi soạn tài liệu TH có hướng dẫn theo nội dung lí thuyết gồm mơđun với 12 tiểu mơđun theo chương trình nâng cao Trong tiểu mơđun lí thuyết có 260 câu trắc nghiệm (180 câu tự soạn)
Hiện trường THPT dùng SGK hóa học với thời lượng tiết/tuần GV chuyển tải hết tất nội dng lí thuyết, việc biên soạn lại tài liệu TH có hướng dẫn để thuận tiện cho việc học tập thiên TH HS giỏi hoá học cần thiết Tài liệu giúp cho HS TH dễ dàng làm quen dần với việc TH hoàn toàn sau
Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun với nội dung tập
Chúng soạn tài liệu TH có hướng dẫn theo nội dung tập gồm tiểu mơđun có 120 tập (50 tự soạn)
c Qua sở lí luận thực tiễn chúng tơi nghiên cứu đưa biện pháp tăng cường lực TH sau:
Biên soạn bước hoàn thiện tài liệu tự học Đổi phương pháp dạy học
Rèn cho HS kỹ TH
Khơi dậy HS niềm đam mê, hứng thú với môn học Hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập
Tạo mối quan hệ thân thiện thầy – trị để HS gần gũi trao đổi thơng tin Từng bước nâng dần lực tự học cho HS
(75)CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Thực nghiệm sư phạm (TNSP) tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun xây dựng luận văn việc sử dụng q trình dạy học góp phần tăng cường lực TH, tự nghiên cứu, tự KT-ĐG giá cho HS lớp chọn, hoá học, đồng thời KT tính đắn giả thuyết khoa học đề luận văn
3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM
Biên soạn tài liệu cho GV thực nghiệm, trao đổi với GV ND PP tổ chức hoạt động lớp
Biên soạn tài liệu hướng dẫn TH, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho HS
KT-ĐG hiệu tài liệu thực nghiệm việc bồi dưỡng lực TH cho HS Về mặt định lượng: Xử lý, phân tích kết thực nghiệm, từ rút kết luận hiệu việc sử dụng tài liệu có hướng dẫn, độ bền kiến thức đánh giá lực TH HS
(76)3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM
Bảng 3.1 Các lớp TN - ĐC
GV thực nghiệm Nhóm TN
Sĩ số Nhóm ĐC Sỉ số
Trường Tỉnh/
Thành phố Trần Thị Thanh Hà 10Sinh 30HS 29HS 10Lí- THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang (TG)
Bùi Ngọc Thúy 10A1 45HS 10A3-45HS THPT Nguyễn Đình Chiểu Tiền Giang (TG) Đỗ Thị Bích Ngọc 10CB 45HS 10CA2-45HS THPT Nguyễn Đình Chiểu Tiền Giang (TG) Nguyễn Ngọc Anh
Thư 10A17 42HS
10A15-42HS THPT Lương Văn Can TP.HCM Bùi Ngọc Mai 10CBA10 40HS 10CBA5-40HS THPT Nguyễn Huệ Vũng Tàu Trần Thị Liên 10A1 43HS 10A2 - 47HS THPT Phan Bội Châu Thuận Bình
3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
3.4.1 Thực nghiệm thăm dò
Trước tiến hành thực nghiệm thức, chúng tơi tiến hành thực nghiệm thăm dò (TN thử) vào năm học 2009 – 2010 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu với mục đích rút kinh nghiệm cơng tác chuẩn bị, nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm, đồng thời bước đầu xác định tính khả thi cơng tác thực nghiệm
3.4.2 Thực nghiệm thức
(77)Các bước thực tiến hành thực nghiệm sau: Bước
- Lớp TN: Phát tài liệu TH hướng dẫn cho HS sử dụng tài liệu nhà
- Lớp ĐC: Yêu cầu đọc trước nhà theo SGK 10 nâng cao tài liệu tham khảo khác
Bước 2: GV tổ chức hoạt động dạy học lớp theo hướng dạy học tích cực (minh hoạ giáo án Clo Oxi phụ lục trình bày cách tổ chức hoạt động lớp GV)
Bước 3: Sau mơđun, tiến hành kiểm tra hai nhóm TN ĐC kiểm tra dùng chung (có kiểm tra cho môđun)
Bước 4: Chấm kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm
Bước 5: Phát phiếu thăm dò ý kiến đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn
3.4.2.2 Thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức
Bước 1: Ra đề kiểm tra kiến thức học cho nhóm TN ĐC Bước 2: Tiến hành kiểm tra
Lớp TN HS sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn (cách thời điểm thực nghiệm
kiểm tra độ bền kiến thức tháng)
Lớp ĐC HS chưa sử dụng tài liệu TH Bước 3: Chấm KT đánh giá kết TN
3.4.2.3 Thực nghiệm đánh giá lực tự học HS
Bước 1: Giao cho HS nhóm TN ĐC tự học tiểu mơđun (Hợp chất có oxi clo) tiểu môđun 12 (Axit sunfuric Muối sunfat) mà khơng có sử dụng tài liệu có hướng dẫn với yêu cầu sau:
Ghi tóm tắt nội dung tự học
Tự tìm hiểu tập tự KT-ĐG phần tự học
Cả hai nhóm TN ĐC TH khơng có hướng dẫn, nhóm TN khơng có tài liệu hướng dẫn GV trước
Bước 2: Dùng đề kiểm tra trắc nghiệm cho nhóm TN ĐC Bước 3: Chấm kiểm tra đánh giá kết TN
Kết chấm xử lí theo PP thống kê tốn học sau: [8] Lập bảng phân phối, bảng tần suất, bảng luỹ tích
(78) Tính tham số đặc trưng thống kê
Dùng phép thử t để xác định khác giá trị X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α
Điểm trung bình: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu
∑n i i
i=1
1
X = n x
n ; xi: điểm số; ni: tần số; n: số HS
Với sai số tiêu chuẩn: ε = S n
Phương sai: S2
= ( )
−
∑
i i
n x - X n
Độ lệch chuẩn: S = S2
Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán
Hệ số biến thiên: V = S 100% X
Để so sánh hai tập hợp có X khác Nhóm có V nhỏ nhóm có chất
lượng đồng
Đại lượng kiểm định T = (Xtn - X®c)
2
®c tn
tn ®c
1 S S
+
n -1 n -
Tra bảng phân phối Student để tìm tα ứng với α = 0,05 bậc tự f = n1 + n2 - để kiểm định hai phía
Nếu T ≥ tα sai khác giá trị trung bình Xtn X®c có ý nghĩa với
mức ý nghĩa α = 0,05
Nếu T ≤ tα sai khác giá trị trung bình Xtn X®c chưa đủ ý nghĩa
với mức ý nghĩa α = 0,05
3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.5.1 Đánh giá mặt định lượng
(79)Khi TN: Các KT cặp GV chấm theo biểu điểm chung Để so sánh kết thu từ KT, phân tích sâu số liệu thu được, thu gọn thành vài số liệu tiêu biểu gọi tham số đặc trưng
Sau thu thập đầy đủ tư liệu điểm số, ý kiến nhận định GV HS, tổng kết kết bảng sau:
Bảng 3.2 Số HS đạt điểm Xicủa nhóm TN ĐC
Số cặp Bài KT
Lớp Số HS Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I
10 Sinh TN(30HS) 0 0 0 0 2 4 6 8 4 6
10 Lí ĐC(29HS) 0 0 7 2
2
10 Sinh TN(30HS) 0 0 0 0 2 2 6 8 5 7
10 Lí ĐC(29HS) 0 0 2
II
10A1(TG) TN(45HS) 0 0 1 2 5 4 9 8 10 6
10A3 ĐC(45HS) 0 9
2
10A1(TG) TN(45HS) 0 1 1 3 2 6 5 9 10 8
10A3 ĐC(45HS) 0 8 4
III
10CB TN(45HS) 0 0 2 2 6 5 7 5 10 8
10CA2 ĐC(45HS) 4
2
10CB TN(45HS) 0 0 1 1 3 6 6 8 10 10
10CA2 ĐC(45HS) 0
IV
10A17 TN(42HS) 0 0 3 2 5 10 7 6 5 4
10A15 ĐC(42HS) 2
2
10A17 TN(42HS) 0 0 1 2 5 8 7 4 9 6
10A15 ĐC(42HS) 0 3 3
V
10CBA10 TN(40HS) 1 1 0 2 5 5 5 8 7 6
10CBA5 ĐC(40HS) 2 5 2
2
10CBA10 TN(40HS) 0 0 1 1 4 5 3 8 10 8
10CBA5 ĐC(40HS) 0 2
VI
10A1(BT) TN(43HS) 0 2 2 1 3 5 6 9 9 6
10A2(BT) ĐC(47HS) 6 10
2
10A1(BT) TN(43HS) 0 0 0 2 5 5 4 10 8 9
10A2(BT) ĐC(47HS) 0 8
Bảng 3.3 Bảng tần suất nhóm TN ĐC
Số
cặp Bài KT Lớp Số HS
Số % HS đạt điểm Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(80)I
10 Lí ĐC(13HS) 0 0 15,4 23,1 23,1 7,7 15,4 7,7 7,7
2
10 Sinh TN(14HS) 0 0 0 0 0 7,1 7,1 21,4 28,6 14,3 21,4
10 Lí ĐC(13HS) 0 0 15,4 7,7 23,1 15,4 23,1 7,7 7,7
II
10A1(TG) TN(45HS) 0 0 0 2,2 4,4 11,1 8,9 20,0 17,8 22,2 13,3
10A3 ĐC(45HS) 0 8,9 15,6 11,1 20,0 20,0 4,4 11,1 8,9 0,0
2
10A1(TG) TN(45HS) 0 0 2,2 2,2 6,7 4,4 13,3 11,1 20,0 22,2 17,8
10A3 ĐC(45HS) 0 4,4 11,1 17,8 15,6 17,8 6,7 8,9 8,9 8,9
III
10CB TN(45HS) 0 0 0 4,4 4,4 13,3 11,1 15,6 11,1 22,2 17,8
10CA2 ĐC(45HS) 2,
2 6,7 11,1 13,3 15,6 13,3 8,9 8,9 8,9 11,1
2
10CB TN(45HS) 0 0 0 2,2 2,2 6,7 13,3 13,3 17,8 22,2 22,2
10CA2 ĐC(45HS) 0 4,4 11,1 20,0 17,8 15,6 4,4 6,7 11,1 8,9
IV
10A17 TN(42HS) 0 0 0 7,1 4,8 11,9 23,8 16,7 14,3 11,9 9,5
10A15 ĐC(42HS) 4,
8 7,1 11,9 16,7 19,0 14,3 4,8 4,8 7,1 9,5
2
10A17 TN(42HS) 0 0 0 2,4 4,8 11,9 19,0 16,7 9,5 21,4 14,3
10A15 ĐC(42HS) 0 4,8 11,9 21,4 19,0 14,3 7,1 7,1 7,1 7,1
V
10CBA10 TN(40HS) 0 2,
5 2,5 0,0 5,0 12,5 12,5 12,5 20,0 17,5 15,0
10CBA5 ĐC(40HS) 5,
0 5,0 12,5 12,5 17,5 20,0 5,0 5,0 10,0 7,5
2
10CBA10 TN(40HS) 0 0 0 2,5 2,5 10,0 12,5 7,5 20,0 25,0 20,0
10CBA5 ĐC(40HS) 0 5,0 15,0 12,5 20,0 17,5 5,0 5,0 12,5 7,5
VI
10A1(BT) TN(43HS) 0 0 4,7 4,7 2,3 7,0 11,6 14,0 20,9 20,9 14,0
10A2(BT) ĐC(47HS) 2,
1 8,5 17,0 12,8 12,8 21,3 6,4 10,6 6,4 2,1
2
10A1(BT) TN(43HS) 0 0 0 0 4,7 11,6 11,6 9,3 23,3 18,6 20,9
10A2(BT) ĐC(47HS) 0 8,5 12,8 17,0 14,9 17,0 8,5 12,8 6,4 2,1
Bảng 3.4 Bảng tần suất luỹ tích nhóm TN ĐC
Số cặ
p
Đề Lớp Số HS Số % HS đạt điểm Xitrở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I
10 Sinh TN(14HS) 0 0 0 0 0 7,1 21,4 42,9 71,4 85,7 100
(81)2
10 Sinh TN(14HS) 0 0 0 0 0 7,1 14,3 35,7 64,3 78,6 100
10 Lí ĐC(13HS) 0 0 15,4 23,1 46,2 61,5 84,6 92,3 100
II
10A1(TG) TN(45HS) 0 0 0 2,2 6,7 17,8 26,7 46,7 64,4 86,7 100
10A3 ĐC(45HS) 0 8,9 24,4 35,6 55,6 75,6 80,0 91,1 100 100
2
10A1(TG) TN(45HS) 0 0 2,2 4,4 11,1 15,6 28,9 40,0 60,0 82,2 100
10A3 ĐC(45HS) 0 4,4 15,6 33,3 48,9 66,7 73,3 82,2 91,1 100
III
10CB TN(45HS) 0 0 0 4,4 8,9 22,2 33,3 48,9 60,0 82,2 100
10CA2 ĐC(45HS) 2,2 8,9 20,0 33,3 48,9 62,2 71,1 80,0 88,9 100
2
10CB TN(45HS) 0 0 0 2,2 4,4 11,1 24,4 37,7 55,5 77,7 100
10CA2 ĐC(45HS) 0 4,4 15,6 35,6 53,3 68,9 73,3 80,0 91,1 100
IV
10A17 TN(42HS) 0 0 0 7,1 11,9 23,8 47,6 64,3 78,6 90,5 100
10A15 ĐC(42HS) 4,8 11,9 23,8 40,5 59,5 73,8 78,6 83,3 90,5 100
2
10A17 TN(42HS) 0 0 0 2,4 7,1 19,0 38,1 54,8 64,3 85,7 100
10A15 ĐC(42HS) 0 4,8 16,7 38,1 57,1 71,4 78,6 85,7 92,9 100
V
10CBA10 TN(40HS) 0 2,5 5,0 5,0 10,0 22,5 35,0 47,5 67,5 85,0 100
10CBA5 ĐC(40HS) 2,5 5,0 22,5 35,0 52,5 72,5 77,5 82,5 92,5 100
2
10CBA10 TN(40HS) 0 0 0 2,5 5,0 15,0 27,5 35,0 55,0 80,0 100
10CBA5 ĐC(40HS) 0 5,0 20,0 32,5 52,5 70,0 75,0 80,0 92,5 100
VI
10A1(BT) TN(43HS) 0 0 4,7 9,3 11,6 18,6 30,2 44,2 65,1 86,0 100
10A2(BT) ĐC(47HS) 2,1 10,6 27,7 40,4 53,2 74,5 80,9 91,5 97,9 100
2
10A1(BT) TN(43HS) 0 0 0 0 4,7 16,3 27,9 37,2 60,5 79,1 100
10A2(BT) ĐC(47HS) 0 8,5 21,3 38,3 53,2 70,2 78,7 91,5 97,9 100
Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN
Bài KT
Các tham
số
10
Sinh 10A1(TG) 10CB 10A17 10CBA10 10A1(BT)
1
x 7,71 7,4 7,4 6,76 7,2 7,3
ε 0,4 0,27 0,31 0,3 0,35 0,34
(82)S 1,49 1,84 2,07 1,95 2,22 2,20
V(%) 19,31 24,59 27,99 28,81 30,85 30,11
2
x 8,0 7,56 7,87 7,29 7,8 7,74
ε 0,41 0,31 0,27 0,3 0,3 0,28
S2 2,31 4,3 3,35 3,72 3,6 3,39
S 1,52 2,07 1,83 1,93 1,9 1,84
V(%) 18,99 27,44 23,25 26,48 24,33 23,76
Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp ĐC
Bài KT
Các tham
số
10 Lí
10A3 10CA2 10A15 10CBA5 10A2(BT)
1
x 6,38 5,30 5,84 5,3 5,5 5,21
ε 0,53 0,31 0,38 0,39 0,39 0,32
S2 3,59 4,35 6,45 6,37 6,1 4,95
S 1,89 2,08 2,54 2,52 2,47 2,23
V(%) 29,68 39,42 43,46 47,34 44,92 42,7
2
x 6,77 5,84 5,78 5,55 5,73 5,4
ε 0,51 0,34 0,35 0,34 0,37 0,31
S2 3,36 5,32 5,49 4,94 5,49 4,59
S 1,83 2,31 2,34 2,22 2,34 2,14
V(%) 27,67 39,45 40,57 40,05 40,91 39,66
Bảng 3.7 Số % HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình , yếu lớp TN ĐC
Bài KT Nhóm %HS đạt
điểm Giỏi điểm Khá %HS đạt %HS đạt điểm TB %HS đạt điểm YK
1
10 Sinh 28,6 50,0 21,4 0,0
10 Lí 15,4 23,1 46,2 15,4
10A1(TG) - TN 35,6 37,8 20,0 6,7
10A3 - ĐC 8,9 15,6 40,0 35,6
(83)10CA2 - ĐC 20,0 17,8 28,9 33,3
10A17 - TN 21,4 31,0 35,7 11,9
10A15 - ĐC 16,7 9,5 33,3 40,5
10CBA10 - TN 32,5 32,5 25,0 10,0
10CBA5 - ĐC 17,5 10,0 37,5 35,0
10A1(BT) -TN 34,9 34,9 18,6 11,6
10A2(BT) - ĐC 8,5 17,0 34,0 40,4
2
10 Sinh 35,7 50 14,3 0,0
10 Lí 15,4 38,5 30,8 15,4
10A1(TG) - TN 40,0 31,1 17,8 11,1
10A3 - ĐC 20,0 11,1 33,3 35,6
10CB - TN 44,4 31,1 20,0 4,4
10CA2 - ĐC 20,0 11,1 33,3 35,6
10A17 - TN 35,7 26,2 31,0 7,1
10A15 - ĐC 14,3 14,3 33,3 38,1
10CBA10 - TN 45,0 27,5 22,5 5,0
10CBA5 - ĐC 20,0 10,0 37,5 32,5
10A1(BT) - TN 39,5 32,6 23,3 4,7
10A2(BT) - ĐC 8,5 21,3 31,9 38,3
Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN ĐC
Bài KT
x ± ε S2 S V(%)
ĐC(219HS) TN(215HS) ĐC TN ĐC TN ĐC TN
(84)Các đồ thị lũy tích KT môđun môđun 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.1: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10 Lí 10 Sinh
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.2: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10 Lí 10 Sinh
Hình 3.3: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10A1(TG) 10A3
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.4: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC ở
(85)0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.5: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10CB 10CA2
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10
TN ĐC
Hình 3.6: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10CB 10CA2
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.7: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10A17 10A15
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.8: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10A17 10A15
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.9: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10CBA10 10CBA5
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10
TN ĐC
Hình 3.10: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
(86)Chúng thu kết điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC
* Bài kiểm tra môđun 1:
Chúng tơi tính đại lượng kiểm định T = 8,49 f = 215 + 219- = 432 Tra bảng ta có tα ,f = 1,96
So sánh: T > tα ,f Điều chứng tỏ khác Xtnvà X®c có ý nghĩa Do kết luận: sai khác trung bình cộng điểm số KT môđun lớp TN ĐC 10 lớp chọn có ý nghĩa với độ tin cậy α = 0,05
* Bài kiểm tra môđun 2:
Chúng tơi tính đại lượng kiểm định T = 9,93 f = 215 + 219- = 432 Tra bảng ta có tα ,f = 1,96
So sánh: T > tα ,f Điều chứng tỏ khác Xtnvà X®c có ý nghĩa Do kết luận: sai khác trung bình cộng điểm số KT mơđun lớp TN ĐC 10 lớp chọn có ý nghĩa với độ tin cậy α = 0,05
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10 TN ĐC
Hình 3.11: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
lớp 10A1(BT) 10A2(BT)
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10
TN ĐC
Hình 3.12: Đồ thị luỹ tích KT mơđun nhóm TN ĐC
(87)
3.5.1.2 Thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức
* Kết thực nghiệm nhóm TN ĐC lớp (trường THPT Nguyễn Đình Chiểu: 10A1 10A3, trường THPT Phan Bội Châu 10A6 10A2)
Bảng 3.9: Số HS đạt điểm Xi nhóm TN ĐC KT độ bền
Nhóm Số HS đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN (88 HS) 0 17 23 14 14
ĐC(92 HS) 12 18 12 10 12
Bảng 3.10: Tần suất nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức
Nhóm
Số % HS đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN (88 HS) 0 3.4 9.1 10.2 19.3 26.1 15.9 15.9 ĐC(92 HS 8.7 13 19.6 13 9.8 10.9 13 6.5 5.4
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10
TN ĐC
Hình 3.13: Đồ thị luỹ tích KT mơđun lớp TN ĐC
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10
TN ĐC
(88)Bảng 3.11: Tần suất lũy tích nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức
Nhóm Số % HS đạt điểm Xitrở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN (88) HS 0 2,3 11,5 21,8 41,4 67,8 83,9 100 ĐC(92)HS 8,0 19,5 37,9 51,7 62,1 73,6 87,4 94,3 100
Bảng 3.12: Tổng hợp tham số đặc trưng KT độ bền kiến thức nhóm TN ĐC
x ± ε S2 S V(%)
ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN
5,65±0,25 7,71±0,13 5,34 2,56 2,31 1,91 2,31 1,91
Đối với KT độ bền kiến thức chúng tơi thu kết điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC
Chúng tơi tính đại lượng kiểm định T = 6,83 f = 87 + 87- = 172 Tra bảng ta có tα ,f = 1,96
So sánh: T > tα ,f Điều chứng tỏ khác Xtnvà X®c có ý nghĩa Do kết luận: sai số trung bình cộng điểm số KT độ bền kiến thức lớp TN ĐC lớp chọn có ý nghĩa với độ tin cậy α = 0,05
3.5.1.3 Thực nghiệm đánh giá lực tự học học sinh
* Kết thực nghiệm nhóm TN ĐC lớp (trường THPT Nguyễn Đình Chiểu: 10A1 10A3, trường THPT Phan Bội Châu 10A6 10A2)
Hình 3.15: Đồ thị luỹ tích KT độ bền kiến thức lớp TN ĐC
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
0 10
(89)Bảng 3.13: Số HS đạt điểm Xiở nhóm TN ĐC KT lực TH
Nhóm Bài
KT
Số HS đạt điểm Xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN (88 HS) 0 0 17 23 14 18
2 0 0 19 20 14 22
ĐC(92 HS) 0 10 19 20 11 15
2 0 11 18 15 11 15 12 10
Bảng 3.14: Số % HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu KT lực TH
Bài KT
Lớp %HS đạt
điểm Giỏi
%HS đạt điểm
Khá
%HS đạt điểm TB
%HS đạt điểm YK
1
TN (88 HS) lớp chọn 36,4 55, 7,9 0,0
ĐC(92 HS) lớp chọn 18,5 50 20,7 10,8
2
TN (88 HS) lớp chọn 40.9 53,4 5,7 0,0
ĐC(92 HS) lớp chọn 23,9 44,5 19,6 12
Bảng 3.15: Các tham số đặc trưng KT đánh giá lực TH
Bài KT
x ± ε S2 S V(%)
ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN
1 6,6±0,2 7,97±0,16 3,4 2,24 1,84 1,5 27,91 18,8 6,9±0,2 8,13±0,16 3,48 2,18 1,86 1,48 26,68 18,18
Chúng tơi tính đại lượng kiểm định T1 = 5,32; T2 = 4,46 f = 87 + 87- = 172 Tra bảng ta có tα ,f = 1,96
So sánh: T > tα ,f Điều chứng tỏ khác Xtnvà X®c có ý nghĩa Do kết luận: sai số trung bình cộng điểm số KT lực tự học lớp TN ĐC lớp có ý nghĩa với độ tin cậy α = 0,05
(90)nâng cao lực tự học qua tài liệu TH có hướng dẫn trước Do kết luận tài liệu TH có hướng dẫn góp phần nâng cao lực tự học cho HS
Đánh giá chung
Điểm trung bình cộng HS lớp TN ln cao lớp ĐC qua kiểm tra
Hệ số biến thiên HS lớp TN nhỏ lớp ĐC nghĩa độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp TN nhỏ
Các đường luỹ tích lớp TN nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp ĐC điều chứng tỏ chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC
Các hệ số T > tα,f qua KT, chứng tỏ kết học tập cao độ bền kiến thức chắn, lâu đồng thời lực TH HS nhóm TN so với nhóm ĐC có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05
Tập hợp bảng đồ thị cho phép kết luận tài liệu tự học luận văn bước đầu nâng cao chất lượng học môn hóa học HSG hố học Một mặt tài liệu giúp HS nắm vững kiến thức, mặt khác giúp cho họ có PP suy nghĩ đắn, rèn luyện phẩm chất tư họ học tập nói riêng thực tế sống nói chung, đồng thời giúp HS nâng cao lực TH thân
3.5.1.4 Sự tiến HS qua môđun
Theo bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9 bảng 3.10 cho ta thấy chất lượng nắm kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC Chất lượng kết việc sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn
Ban đầu HS chưa quen với PP học tập nên kết chưa cao, sau học qua môđun 1, môđun HS thực làm quen với PP học sử dụng tài liệu hợp lí kết dần nâng cao, thể hiện:
Điểm trung bình HS nhóm TN tăng dần qua kiểm tra
Số % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm TN ln cao hẳn nhóm ĐC Đặc biệt số % HS đạt điểm 10 cao, điều sở để phát bồi dưỡng HSG
(91)Theo bảng 3.11, nhận thấy sau thời gian học tập điểm KT lớp TN cao lớp ĐC, hay chất lượng nắm kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể HS lớp TN sử dụng tài liệu TH nắm vững kiến thức nhớ lâu hơn, độ bền cao
3.5.1.6 Năng lực tự học HS sau học
Theo kết thực nghiệm bảng 3.14, nhận thấy khơng có tài liệu hướng dẫn GV mơđun (Hợp chất có oxi clo) tiểu môđun 12 (Axit sunfuric Muối sunfat):
Biết cách tự ghi ý học
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn thể kết KT cao so với nhóm ĐC
Tự tìm hiểu tập có liên quan để tự đánh giá kiến thức tự học Như sau thời gian học theo tài liệu TH có hướng dẫn, HS nhóm TN nâng cao lực tự học Điều thể HS nhóm TN ln đạt kết cao nhóm ĐC
3.5.2 Đánh giá mặt định tính
Để đánh giá mặt định tính chúng tơi thơng qua phiếu hỏi GV HS để đánh giá tài liệu việc TH HS
3.5.2.1 Đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn
Chúng tiến hành tham khảo ý kiến đánh giá 50 giáo viên trường THPT thu kết theo bảng sau:
Bảng 3.16: Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn phần lí thuyết (theo phiếu hỏi giáo viên)
Tiêu chí đánh giá Mức độ
1 2 3 4 5
- Mục tiêu học tập chương,
từng có rõ ràng khơng? 7,0% 93%
- Nội dung kiến thức tài liệu có xác khơng?
1,25% 8,5% 92,25%
- Các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học chưa?
1,75% 2,0% 96,25%
- Thông tin phản hồi cung cấp đầy
(92)sát mục tiêu không?
- Trình bày có rõ cấu trúc nội dung khơng?
10,5% 89,5%
- Tài liệu trình bày có đẹp (có tính
thẩm mĩ) khơng? 4,5% 95,5%
- Từ ngữ có sáng, dễ hiểu khơng? 4,25% 95,75% - Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ
năng TH không? 2,25% 1,5% 7,0% 89,25%
- Tài liệu có giúp cho học sinh tự
chiếm lĩnh lấy tri thức không? 7,25% 91,75%
- Học sinh có hứng thú học tập với tài
liệu không? 1,0% 1,5% 2,0% 95,5%
Bảng 3.17 Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn phần tập (theo phiếu hỏi giáo viên)
Tiêu chí đánh giá 1 2 Mức độ 3 4 5
- Tài liệu có chuẩn xác nội dung (đề
bài, đáp số hướng dẫn giải) không? 4,5% 5,0% 90,5% - Tài liệu có cấu trúc phù hợp với tài
liệu TH theo ND lí thuyết khơng? 1,2% 4,0% 94,8%
- Tài liệu trình bày có rõ ràng khơng? 2,5% 97,5%
- Tài liệu có đầy đủ dạng tập
cần thiết không? 3,25% 96,75%
- Trình tự hướng dẫn học tập tài liệu (sắp xếp tập theo mức độ
từ dễ đến khó) có hợp lí khơng? 3,5% 4,0%% 92,5%
- Phần hướng dẫn giải hiểu
không? 3,5% 8,5% 88%
- Phần hướng dẫn giải có giúp thêm việc khắc sâu nâng cao kiến thức cho HS không?
2,0% 87,75% 10,25%
- Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ
năng tự học không? 1,25% 2,5% 96,25%
- Tài liệu có giúp cho học sinh tự
chiếm lĩnh lấy tri thức không? 4,5% 5,25% 90,25%
- Học sinh có hứng thú học tập với tài
liệu không? 1,5% 98,5%
Qua phiếu đánh giá nhận thấy GV đánh giá cao tài liệu TH, đánh giá chung GV tổng kết sau:
(A) Tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun với nội dung lí thuyết
(93)mục tiêu học tập) Tài liệu góp phần nâng cao lực TH tính chủ động sáng tạo, hứng thú yêu thích mơn hố học
Tài liệu góp phần hình thành cho HS phương pháp TH cách thức chiếm lĩnh tri thức
Tài liệu góp phần hỗ trợ giảng GV lớp từ làm thay đổi PP dạy học theo xu (dạy học lấy HS làm trung tâm, )
(B) Tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun với nội dung tập
Đưa hệ thống tập từ dễ đến khó, có phần hướng dẫn cụ thể đáp số để em HS nghiên cứu đồng thời có phân loại theo dạng tập giúp HS nắm PP giải dạng Tài liệu giúp em HS tự thử sức cấp độ khác
Hệ thống tập phục vụ thiết thực cho việc phát bồi dưỡng HSG
3.5.2.2 Đánh giá thái độ học tập khả xử lí thơng tin HS tự học
Trong trình thực nghiệm, qua lên lớp GV có so sánh, đối chiếu nhóm TN nhóm ĐC khả tiếp thu em, khả xử lý thông tin, khả xử lý tình gặp tập hóa học, PP trình bày Kết cho thấy HS nhóm TN có thái độ học tập khả tiếp thu bài, khả xử lí thơng tin, tình gặp tập hố học tốt Điều em rèn luyện trình sử dụng tài liệu TH Với tài liệu TH qua ND lí thuyết giúp em có khả biết lựa chọn kiến thức trọng tâm vấn đề cốt lõi lí thuyết biết tự KT-ĐG khả nắm vững kiến thức để tự điều chỉnh Với tài liệu TH qua ND tập giúp em làm quen với dạng tập PP làm
Sau nhận xét hai GV giảng dạy trường, trường THPT chuyên Tiền Giang Trường THPT Nguyễn Huệ (Vũng Tàu) tài liệu:
Giáo viên Trần Thị Thanh Hà (trường THPT chuyên Tiền Giang)
1 Tài liệu tác giả Lê Huỳnh Phước Hiệp có đầy đủ thơng tin cần thiết, yêu cầu cụ thể HS học Tài liệu cung cấp kiến thức bản, câu hỏi gợi mở nhằm phát huy tính tư sáng tạo, giúp cho HS nắm vững bài lớp
(94)3 Các câu hỏi kiểm tra tài liệu bám sát mục tiêu bài, câu hỏi xoáy vào nội dung kiến thức trọng tâm mà HS cần nắm
4 Tài liệu trình bày rõ ràng, văn phong sáng sủa, dễ hiểu, dàn ý bám sát cấu trúc nội
dung chương, giúp HS tư nhanh nắm bắt kiến thức dễ dàng
Tài liệu trình bày bước cẩn thận, khoa học, tỉ mỉ, từ việc nghiên cứu tài liệu để học lí thuyết, trả lời câu hỏi, đến việc tự ôn tập thông qua hệ thống tập từ dễ đến khó và cuối KT trắc nghiệm khách quan, KT tự luận để HS tự KT-ĐG hoàn thiện kiến thức
Tài liệu có hệ thống tập đa dạng, có đầy đủ loại tập quan trọng, giúp cho học sinh ôn luyện kĩ giải tập hóa học cách PP trình bày khoa học, logic Bên cạnh đó, tài liệu cịn cung cấp nguồn tập phong phú, chuyên sâu cho GV trong trình giảng dạy Đây ưu điểm bật tài liệu Có thể
nói, tài liệu bổ ích HS Tài liệu cung cấp hệ thống
tập đa dạng, phong phú, mà hướng dẫn cho học sinh PP nghiên cứu tài liệu khoa học, PP chiếm lĩnh tri thức khoa học nhanh hiệu
7 Các HS làm quen với tài liệu đến lớp tiếp thu nhanh hơn, chủ động
hơn, xác định trọng tâm bài, nên có thái độ học tập tích cực, khả xử lý tập nhanh hướng
Giáo viên Bùi Ngọc Mai (Trường THPT Nguyễn Huệ - Vũng Tàu)
1 Tài liệu tác giả Lê Huỳnh Phước Hiệp cụ thể hóa, chi tiết hóa yêu cầu học, vấn đề nhỏ tổng quan chung học Qua tài liệu này, học sinh có định hướng rõ ràng hơn, từ phát huy khả tự học
2 Nội dung kiến thức tài liệu nhìn chung xác, thể kiến thức chuyên môn tốt
3 Các câu hỏi tài liệu bám sát mục tiêu xây dựng bài, câu hỏi phát vấn, nêu vấn đề thể mục tiêu dạy học người giáo viên
4 Với tài liệu này, HS chiếm lĩnh 70% kiến thức học
5 Về số lượng tập, dạng tập tài liệu phong phú giàu tính tự duy,
sáng tạo Có thể nói, dạng tập tương đối đầy đủ
Qua trao đổi với học sinh nghiên cứu tài liệu qua kết kiểm tra, đánh giá, thấy điều rõ ràng là: hiệu lĩnh hội kiến thức em tốt hơn, khả
(95)Sau đợt thực nghiệm dùng phiếu để hỏi ý kiến 245 HS nhóm thực nghiệm đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn PP học tập kết thu tương đối khả quan
Bảng 3.18 Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn (theo phiếu hỏi học sinh)
Tiêu chí đánh giá Mức độ
1 2 3 4 5
- Các bước hướng dẫn tự học tài liệu
có thực dễ dàng phù hợp không ? 3,47% 2,94% 93,59% - Nội dung kiến thức tập tài
liệu đọc có hiểu, từ ngữ có xác khơng ?
4,84% 95,16%
- Hệ thống kiến thức tài liệu có sâu sắc tổng hợp sách tham khảo không ?
6,78% 1,94% 91,25%
- Nội dung kiến thức tài liệu có bám sát ND chương trình nâng cao, mở rộng cho chuyên kì thi HSG không ?
4,47% 95,53%
- Hệ thống tập có xếp từ dễ đến khó (từ đến phức tạp) khơng ?
1,57% 98,43%
- Hệ thống tập tài liệu có giúp em nắm lí thuyết rèn luyện kĩ làm không ?
4,15% 1,84% 94,01%
- Các kiểm tra tài liệu có giúp em đánh giá kết việc tự học không ?
1,57% 98,43%
- Sau dùng tài liệu em có phải nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu
tham khảo khác không ? 80,08% 2,57% 7,35% 10%
- Kết học tập em sau sử dụng
tài liệu có cao nhiều khơng ? 3,1% 1,84% 95,06%
(96)tuyển sinh đại học Điều chứng tỏ tài liệu TH có hướng dẫn tác động tốt đến khả TH nâng cao chất lượng học tập cho HS
Tóm tắt chương
Trong chương trình bày trình TNSP bao gồm:
- TNSP thăm dị, TNSP thức 10 lớp học theo chương trình nâng cao tỉnh, thành phố với 245 HS nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng tài liệu tự học, đánh giá độ bền kiến thức đánh giá lực tự học HS sau học
- Đánh giá, xử lý kết TNSP
- Lấy ý kiến 50 GV 245 HS đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn
Chúng áp dụng PP điều tra bản, PP thực nghiệm sư phạm vận dụng PP thống kê toán học để tập hợp so sánh số liệu, phân tích nhận xét tính khả thi hiệu tài liệu TH góp phần nâng cao lực TH HS đồng thời tác động tốt đến chất lượng học mơn hóa học Qua TNSP chúng tơi đến kết luận sau:
a Bộ tài liệu xây dựng đảm bảo yêu cầu tài liệu TH có hướng dẫn việc sử dụng tài liệu đề khả thi có hiệu Các tài liệu có tác dụng rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, lòng tự tin HS vào khả học tập từ hỗ trợ tốt cho việc tự học thân, rèn luyện cho họ kĩ TH dẫn đến kết tổng hợp giúp cho HS tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập
b Tài liệu TH có hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập Vậy áp dụng tài liệu tự học có hướng dẫn cho giỏi hố học lớp chọn, lớp ban KHTN, lớp nâng cao mơn Hóa học
(97)KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hoá làm rõ sở lí luận TH phương pháp TH có hướng dẫn theo mơđun, biện pháp hỗ trợ việc tự họccho HSG, PP sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn
- Xu hướng đổi PP dạy dạy học giai đoạn nay, xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm “hoạt động hoá người học”, đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện PP tự học cho HS Áp dụng hệ dạy học “tự học - cá thể hố - có hướng dẫn” hình thức dạy học đại phù hợp với đối tượng HSG
1.2 Nghiên cứa đề xuất nguyên tắc qui trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun
1.3 Điều tra, tìm hiểu thực trạng TH 750 HS lớp chọn, trường THPT tỉnh, thành phố
1.4 Xây dựng tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun với phần lí thuyết hóa học vơ lớp 10 gồm mơđun với 12 tiểu mơđun 260 câu TNKQ (240 tự soạn) 1.5 Xây dựng tài liệu TH có hướng dẫn theo mơđun với phần tập hóa học vơ lớp 10 gồm mơđun phân theo dạng có 100 tập (56 tự soạn) Đưa hệ thống tập tự giải từ dễ đến khó, giúp HS trao dồi thêm kiến thức, tự nâng cao khả học tập
(98)2 Kiến nghị
Qua nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm đề tài, xin nêu số kiến nghị sau:
2.1 Với trường THPT
- Phương pháp TH có hướng dẫn theo mơđun thích hợp có hiệu với HSG hố học Do cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu theo môđun, đồng thời tổ chức cho HSG Hoá học tập theo PP tự học có hướng dẫn theo mơđun theo qui trình phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn hố học lớp chọn
- Cần có biện pháp hỗ trợ để GV tích cực biên soạn, thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm giúp cho HS học tập tốt hơn, hiệu
2.2 Với giáo viên
- Nghiên cứu xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn có chất lượng nhằm góp phần nâng cao lực tự học cho HS
- Cần động viên tạo điều kiện thuận lợi để giúp HS tự học - Tạo say mê, hứng thú HS mơn hóa học - GV cần phải rèn luyện cho HS kĩ tự học
2.3 Với em học sinh
- Phải có tinh thần học hỏi từ thầy cơ, sách vỡ, bạn bè môi trường xung quanh - Phải có kế hoạch học tập khoa học linh hoạt
- Phải học cách chủ động, hợp tác, say mê - Hệ thống lại kiến thức học
(99)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 3, NXB Giáo dục Đinh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển
giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội
3 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh
quá trình dạy học, Vụ Giáo viên - Bộ Giáo dục Đào tạo
4 Vũ Ngọc Ban, Nguyễn Văn Đậu, Lê Kim Long, Từ Vọng Nghi, Lâm Ngọc Thiềm, Trần Trạch Văn (2008), Một số chuyên đề hóa học nâng cao THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội
5 Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh
6 Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh
7 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh
8 Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội
9 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng
đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục
10 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa học, NXB ĐH Sư phạm
11 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp
dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội
12 Nguyễn Tinh Dung (1982), “Mấy biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục
13 Exipov (1977), Những sở lí luận dạy học, tập tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội
(100)giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội
16 Kuriutskin, Poloxin (1974), Phương pháp dạy hoá học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội
17 Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học, nhu cầu cuả thời đại, NXB TP Hồ Chí Minh 18 Hồng Minh Luật (1992), “Tự học, hình thức học cho người”, Tạp chí
giáo dục thường xuyên (3), tr 48-52
19 Ngô Thúy Nga, Lê Quang Gia Bảo, Phương pháp giải tập Hóa 10, NXB ĐHQG TPHCM
20 Nguyễn Thị Ngà (2010), Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo
mơđun phần kiến thức sở hóa học chung - chương trình THPT chun hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, Luận án tiến sĩ khoa học
giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội
21 Đặng Thị Oanh (1995), Dùng tốn tình mơ rèn luyện kỹ
thiết kế công nghệ nghiên cứu tài liệu cho sinh viên khoa hoá - ĐHSP,
Luận án PTS khoa học Sư phạm - tâm lý, trường ĐH Sư phạm Hà Nội
22 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục
quan trọng chương trình – sách giáo khoa hố học phổ thơng, Tập
giảng dùng cho sinh viên trường ĐH Sư phạm
23 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội
24 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy
học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội
25 Rubakin N.A (1973), Tự học nào, NXB Thanh Niên, Hà Nội
26 Lê Thanh Xn (2008), Các dạng tốn phương pháp giải hóa học 10, NXB Giáo dục
27 Cao Thị Thặng (1996), “Tăng cường hoạt động độc lập phát triển tư học sinh qua việc sử dụng tập hóa học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 28 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), “Áp dụng dạy học tích cực
(101)NXB Giáo dục, Hà Nội
32 Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội
33 Lê Xuân Trọng (2000), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10-tập 2, NXB Giáo dục
34 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 35 Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2007),
Bài tập hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục
36 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội
37 Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập hóa học vơ cơ, tập 1, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
38 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III 2004-2007, NXB , ĐH Sư phạm Hà Nội
39 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục
40 Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Hũu Tài, Nguyễn Thị Minh Tâm (1996), 121
bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi, NXB Đồng Nai
(102)PHỤ LỤC
(103)PHỤ LỤC GIÁO ÁN 1 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI CLO
I CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
1 Học sinh biết
Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế Clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp Clo chất khí độc hại
2 Học sinh hiểu
Tính chất hố học Clo tính chất oxi hoá mạnh: Oxi hoá kim loại, phi kim số hợp chất Clo có tính oxi hố mạnh có độ âm điện lớn
Trong số phản ứng Clo cịn thể tính khử
3 Vận dụng
Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính oxi hố mạnh tính khử Clo Phương trình điều chế Clo phịng thí nghiệm
II CHUẨN B
1 Giáo Viên : Giáo án; chuẩn bị lọ khí Clo điều chế sẵn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt
2 Học Sinh : Học cũ làm tập nhà, đọc tài liệu tự học theo hướng dẫn, làm kiểm
tra lần
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị trước HS
- Câu hỏi : Nêu đặc điểm cấu tạo chung halogen từ suy tính chất hố học
chung nguyên tố halogen? Tại F hợp chất có số oxh -1 ?
3 Giảng mới:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Hoạt Động 1 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ
GV giới thiệu lọ khí Clo điều chế sẳn cho HS quan sát
HS tìm hiểu SGK quan sát lọ khí Clo rút tính chất vật lí quan trọng
Hoạt Động
II TÍNH CHẤT HỐ HỌC
(104)+ Cấu hình e đầy đủ Clo
+ Công thức cấu tạo phân tử Clo + Độ âm điện Clo
Trên sở phân tích: cấu tạo ngtử, cấu tạo phân tử Clo độ âm điện, em có nhận xét tính chất hố học Clo
Cơng thức cấu tạo: Cl – Cl HS rút nhận xét:
+ Clo có tính oxi hố mạnh
+ Trong phản ứng hoá học, dễ thu thêm
một e để trở thành anion Cl
-:
Cl + 1e → Cl -1 Tác dụng với kim loại
GV làm thí nghiệm Sắt tác dụng với Clo
GV lưu ý hợp chất ion số oxi hoá sắt (+3) - Yêu cầu HS lấy số ví dụ với: Cu, Al
HS quan sát tượng, viết phương trình phản ứng
HS viết tiếp phương trình phản ứng Cl với Cu, Al
2.Tác dụng với hiđro
GV lưu ý điều kiện phản ứng: chiếu sáng
mạnh Nếu lấy tỉ lệ mol :1 nổ
GV giới thiệu thêm số phản ứng với phi kim khác (sản phẩm hợp chất cộng hố trị)
Lưu ý: Clo khơng phản ứng trực tiếp với O2,
N2, C
HS viết phương trình phản ứng
H2 + Cl2 2HCl H = - 91,8 kJ
3.Tác dụng với nước dung dịch kiềm
- GV giới thiệu phương trình phản ứng với nước dd kiềm
- Yêu cầu HS xác định số oxi hoá Clo cho biết vai trò clo phản ứng
HS rút vai trò Clo: Các phản ứng
trên phản ứng tự oxi hoá khử Clo
4 Tác Dụng Với Hợp Chất Của Các Halogen Yếu
- GV hướng dẫn HS phân tích vai trị Cl2
phản ứng Clo với muối Bromua muối Iotua, từ so sánh tính phi kim, tính oxi hố Cl với Br, I
HS viết phương trình phản ứng:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
5 Tác Dụng Với Các Chất Khử Khác
GV yêu câu HS nêu ví dụ viết phương trình phản ứng Clo với SO2
HS viết phương trình hóa học
0 +1 -1
(105)Hoạt Động
- Kết thúc phần tính chất hố học, GV hướng dẫn HS rút kết luận
HS kết luận Kết luận
+ Clo phi kim hoạt động mạnh
+ Tính chất hố học đặc trưng Clo tính oxi hố, clo oxi hoá số đơn chất hợp chất
+ Trong số phản ứng, clo chất khử tác dụng với chất oxi hoá mạnh
Hoạt Động III ỨNG DỤNG
Từ kiến thức thực tiễn sống GV gợi ý HS rút số ứng dụng clo
HS rút ứng dụng lĩnh vực: + Đời sống: Sát trùng nước
+ Sản xuất công nghiệp: Nguyên liệu sản
xuất chất vô cơ, hữu cơ, dung môi
+ Nông nghiệp: Thuốc diệt côn trùng
(DDT 666)
⇒ Clo hoá chất quan
trọng cơng nghiệp hố chất
Hoạt Động
IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Yêu cầu HS cho biết:
+ Trong tự nhiên Clo tồn dạng đơn chất hay không? Tại sao?
+ Trong tự nhiên Clo có mặt loại hợp chất nào?
HS: Do Clo có tính oxi hố mạnh nên :
- Trong tự nhiên Clo tồn dạng
hợp chất, chủ yếu muối clorua: NaCl (nước biển, muối mỏ); KCl (Cacnalit
KCl.MgCl2.6H2O; Sinvinit KCl.NaCl)
Hoạt Động V ĐIỀU CHẾ
- GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc điều chế Clo - GV hướng dẫn HS thuyết trình
HS nghiên cứu SGK để biết PTN dùng chất oxi hoá mạnh oxi hố ion Cl
HS viết phương trình phản ứng
(106)Hoạt Động CỦNG CỐ – BÀI TẬP Củng Cố
Tính chất hố học Clo tính oxh mạnh
Bài Tập
SGK trang 125
2 Giáo án giảng dạy Oxi I CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1 Học sinh biết
Ứng dụng phương pháp điều chế Oxi
Tính chất hố học Oxi tính oxh mạnh
Nguyên tắc điều chế Oxi phịng thí nghiệm phân hủy chất giàu oxi không bền
2 Học sinh hiểu: Viết phương trình phản ứng
Chứng minh tính chất oxi hố mạnh Oxi
Phương trình phản ứng điều chế Oxi phịng thí nghiệm
II CHUẨN BỊ 1 Giáo Viên
Giáo án
Bình khí oxi điều chế sẵn, cacbon, đèn cồn, lưu huỳnh
2 Học Sinh: Học cũ làm tập nhà, đọc tài liệu tự học theo hướng dẫn, làm kiểm tra
lần
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị trước HS
Câu hỏi: Nêu điểm giống khác cấu tạo ngtử ngtố nhóm
oxi
3 Giảng
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Hoạt Động
I CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI
(107)O có e độc thân
Hoạt Động
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 1 Tính Chất Vật Lý
Đây kiến thức cũ , yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lí oxi biết lớp
GV lưu ý HS nhiệt độ hoá lỏng Oxi
HS nêu
2 Trạng Thái Tự Nhiên
Yêu cầu HS cho biết nguồn Oxi tự nhiên HS: Quá trình quang hợp xanh cung
cấp O2 cho Trái Đất
6CO2 + 6H2O →as C6H12O6 + 6O2 Hoạt Động
III TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXI
GV u cầu nhắc lại tính chất hố học viết phương trình phản ứng minh hoa, sau rút kết luận
HS nêu tính chất hố học Oxi
HS chia nhóm viết phương trình vào bảng tự học
Hoạt Động
IV ỨNG DỤNG CỦA OXI
Hỏi: Oxi có vai trị với sống? GV: nêu vd thực tiễn: Con người nhịn ăn từ 4-5 ngày, nhịn uống khơng ngày, nhịn thở vài chục giây
HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức biết để rút ứng dụng oxi
Hoạt Động V ĐIỀU CHẾ OXI 1 Phịng Thí Nghiệm
GV u cầu HS nêu ngun tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm
GV bổ sung thêm
HS nêu nguyên tắc điều chế viết số phản ứng điều chế oxi phịng thí nghiệm biết
Phân hủy hợp chất giàu oxi bền nhiệt
2 Trong Công Nghiệp
HS thảo luận Hs nghiên cứu sgk để biết hai phương pháp điều
(108)Hoạt Động CỦNG CỐ – DẶN DÒ Củng Cố
Tính oxi hố mạnh oxi
Cách điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp
Dặn Dị
(109)PHỤ LỤC
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (ĐÁP ÁN LÀ CHỮ ĐƯỢC GẠCH CHÂN)
1 Đề kiểm tra đánh giá hiệu việc sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn KIỂM TRA HỆ SỐ
MƠN: HĨA HỌC 10 – chương V
Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Mệnh đề khơng xác
A Tất muối bạc halogenua không tan
B Tất hidrohalogenua tồn thể khí, điều kiện thường C Tất hidrohalogenua tan vào nước tạo thành dung dịch axit D Các halogen ( từ F2đến I2 ) tác dụng với hầu hết kim loại Câu 2: Halogen có tính khử mạnh
A Flo B Clo C Brom D Iot
Câu 3: Khi sục clo vào nước, ta thu nước clo Thành phần nước clo là:
A H2O, HCl, HClO, Cl2 B HCl, HClO, H2O
C Cl2, HCl, H2O D Cl2, HCl, HClO
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế clo cách oxi hóa
A KClO3 B HCl C MnO2 D KMnO4
Câu 5: Dẫn 11,2 lit khí clo (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 4M Nồng độ mol/lit NaCl
trong dung dịch sau phản ứng
A 2,5 M B 2,0 M C 1,5 M D 1,0 M
Câu 6: Cho 20 gam bột kim loại Mg Fe tác dụng với HCl dư thu gam khí Khối lượng muối
clorua thu ( Cho Mg = 24; Fe = 56; H = ; Cl = 35,5)
A 50 gam B 55,5 gam C 65 gam D 67 gam
Câu 7: KClO4có tên gọi
A Kali clorat B Kali clorit
C Kali hipoclorit D Kali peclorat
Câu 8: Số oxi hóa Cl phân tử CaOCl2
A -1 B +1 C +1 -1 D
Câu 9: Cho hỗn hợp Fe Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu 25,4 gam muối Mặt khác
hỗn hợp tác dụng với clo dư thu 59,4 gam muối Khối lượng kim loại hỗn hợp là: (Cho Fe=56 ; Cu=64 ; H=1 ; Cl=35,5)
(110)C 11,2 gam 16,12 gam D 12,8 gam 11,9 gam
Câu 10: Để điều chế hidro clorua phịng thí nghiệm ta dùng phản ứng A Cl + H O2 2 ←→HClO + HCl
B BaCl + H SO2 2 4 →BaSO + 2HCl4
C as
2
H + Cl →2HCl
D NaCl + H SO(r) 4(d) →NaHSO + HCl4
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MƠN: HĨA HỌC 10 - CHƯƠNG 6: NHĨM OXI Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Một học sinh thực thí nghiệm ghi lại tượng sau:
Thí nghiệm 1: Rót SO3 vào nước thu dung dịch làm q tím hóa đỏ Thí nghiệm 2: Rót SO3 vào dung dịch BaCl2thì xuất kết tủa trắng Thí nghiệm 3: Rót SO3 vào dung dịch Na2S xuất khí mùi trứng thối
Các tượng ghi nhận
A thí nghiệm 1, 2, xác B thí nghiệm 1, 2, khơng xác C thí nghiệm 1, đúng, thí nghiệm sai D thí nghiệm 1, đúng, thí nghiệm sai
Câu 2: Để phân biệt dung dịch CuCl2, CuSO4ta sử dụng dung dịch
A Na2S B AgNO3 C NaOH D BaCl2
Câu 3: Dẫn 1,12 lit H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,6 M thu dung dịch X Dung
dịch X có chứa
A NaHS NaOH B Na2S NaOH
C NaHS D NaHS Na2S
Câu 4: Dãy chất có tính oxi hóa là:
A O2, F2, H2SO4, SO3 B O2, F2, H2SO4, SO2
C O3, F2, HCl, SO3 D O2, H2S, H2SO4, SO3
Câu 5: Cho chất sau: C, CaO, Al2O3, Fe(OH)2, P, CaCO3, Cu, KMnO4 CuO, Fe2O3 Khi cho
dung dịch H2SO4 đặc nóng HCl đặc nóng tác dụng với chất trên, số phản ứng oxi
hóa khử
(111)Câu 6: Cho 9,7 gam muối sunfua kim loại M hóa trị II tác dụng với H2SO4 lỗng dư thu
2,24 lit khí X (đktc) Kim loại M
A Cu.(M = 64) B Fe.(M = 56)
C Zn.(M = 65) D Mg.(M = 24)
Câu 7: Trộn 0,15 mol SO2 với 0,2 mol H2S đến phản ứng xảy hồn tồn thu m gam
chất rắn Giá trị m (S = 32, O = 16, H = 1)
A 9,6 B 14,4 C 6,4 D 3,2
Câu 8: Đun nóng X với O2 100oC thu Y Hịa tan Y vào nước thu dung dịch có
thể làm q tím hóa đỏ X
A Cl2 B Na C N2 D P
Câu 9: Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
a KMnO4 + b H2O2 + c H2SO4→ d MnSO4 + e X + h K2SO4 + i H2O ( a, b, c, d, e, h, i
sối tối giản)
Tỉ số accó giá trị
A 2
5 B
2
3 C
3
2 D
5
Câu 10: Phát biểu khơng xác là:
A Nhơm, sắt, crom bị thụ động hóa axit sunfuric đặc nguội
B Sắt (II) oxit tác dụng với axit sunfuric đặc hay loãng tạo sản phẩm giống C Đốt khí hiđrosunfua điều kiện thiếu oxi tạo thành lưu huỳnh
D Sắt (III) oxit tác dụng axit sunfuric đặc hay loãng khơng giải phóng lưu huỳnh đioxit Câu 11: Sản phẩm sinh cho Zn tác dụng với dung dịch H2SO4
A H2 B SO2 C SO3 D S
Câu 12: Biết X vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, Y có tính oxi hóa, X Y
tồn bình chứa X Y
A SO2 O3 B F2 O2
C H2S SO2 D Cl2 O2
Câu 13: Giấy q tím có tẩm dung dịch KI ngả sang màu xanh tiếp xúc với ozon A Ozon oxi hóa KI nước tạo thành HIO3 bám lên giấy quì
B Ozon oxi hóa KI nước sinh KOH bám lên giấy quì C Ozon khử KI nước thành I2 bám lên giấy quì
(112)Câu 14: Cho chất sau: Cl2, H2S, SO3, CO2, O2, H2, SO2, N2 Số lượng khí làm màu
dung dịch brom
A B C D
Câu 15: Cho chất : S, SO2 , H2S, HCl, H2SO4 Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
A B C D
Câu 16: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng dư thấy sinh hỗn hợp khí X
gồm SO2 H2S có tỉ khối so với H2 20 Cơ cạn cẩn thận dung dịch thu m gam muối
khan Giá trị m (Cho: Fe = 56, S = 64; O = 16; H = 1)
A 20 B 15,2 C 40 D 26
Câu 17: Phương trình hóa học khơng A Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3 B S + Fe→to FeS
C CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S D 2FeO + 4H2SO4(đặc)
o
t
→Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hố (mỗi mũi tên phương trình phản ứng):
NaOH→ Fe(OH)+ddX →Fe+ddY 2(SO4 )3 → BaSO+ddZ
Các dd (dung dịch) X, Y, Z là:
A FeCl3, H2SO4(đặc, nóng), BaCl2 B FeCl2, H2SO4(đặc, nóng), BaCl2 C FeCl3, H2SO4(đặc, nóng), Ba(NO3)2 D FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2 Câu 19: Cho chuỗi biến hóa sau:
X(khí) + O2
o
t
→Y(rắn) + X(khí) + O2
o
t
→ Z(khí) +
Y + O2
o
t
→Z(khí) +
Phát biểu xác chất X, Y, Z là:
A X vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Y có tính oxi hóa
C X tác dụng với Y tạo thành Z D X tác dụng với Z tạo thành Y Câu 20: Phát biểu xác là:
A Axit sunfuric đặc loãng tác dụng với sắt(II) hiđroxit tạo thành sắt (II) sunfat B Ozon có tính oxi hóa yếu oxi
C Oxi có tính oxi hóa mạnh lưu huỳnh
(113)KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MƠN: HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG V; VI Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Để phân biệt hiđrosunfua lưu huỳnh đioxit, ta dùng dung dịch
A Phenolphtalein B Pb(NO3)2 C Ba(NO3)2 D Q tím
Câu 2: Phát biểu khơng xác là:
A sắt từ oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc nóng thu muối B Axit hipoclorit yếu axit axit cacbonic
C Brom vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D Dùng kalipemanganat khử axit clohiđric đặc nóng sinh khí clo
Câu 3: Dung dịch brom pha lỗng có màu vàng, chia thành phần Dẫn khí A có màu qua
phần dung dịch màu, dẫn khí B khơng màu qua phần dung dịch có màu sẫm Khí A B là:
A SO2 HI B Cl2 HI C HI SO2 D HI Cl2
Câu 4: Sản phẩm phản ứng Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng (dư) là: A Fe2(SO4)3, SO2, H2O B FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O C FeSO4, H2O D Fe2(SO4)3, H2O
Câu 5: Hịa tan hồn tồn 2,6g kim loại Y dung dịch H2SO4đặc, nóng dư thu 896 ml
SO2(đktc) Y
A Nhôm (M = 27) B Sắt (M = 56)
C Kẽm (M = 65) D Đồng (M = 64)
Câu 6: Đun nóng hồn tồn hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh 5,6 gam kẽm bình kín khơng
có khơng khí, hỗn hợp sau phản ứng gồm:
A ZnS B ZnS S C ZnS Zn D ZnS, S Zn
Câu 7: Để phân biệt khí: HCl, O2, Cl2 ta sử dụng
A q tím khơ B giấy tẩm dung dịch phenolphtalein
C quì tím ẩm D nước vơi
Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau:
Cl2 →X → Cl2 X không thể
A KMnO4 B KClO3 C NaCl D NaClO
(114)B cho khí clo tác dụng với nước vơi
C cho khí clo tác dụng với dung dịch KOH đặc, nóng D cho khí clo tác dụng với vơi sống
Câu 10: Để điều chế oxi công nghiệp, ta thường dùng
A KClO3 B KMnO4 C HgO D H2O
Câu 11: Cho phản ứng : KI + O3 + H2O →X + Y + Z Biết X Y đơn chất,
X có tính oxi hóa cịn Y vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử X Y là:
A I2 O2 B O2 I2 C I2 HI D I2O O2
Câu 12: Phản ứng phản ứng tự oxi hóa - tự khử A Cl2 + H2O HClO + HCl
B I2 + KOH → KIO3 + KI + H2O C F2 + 2NaOH → 2NaF + ½ O2 + H2O D Br2 + 2NaOH → NaBrO + NaBr + H2O
Câu 13: Cho 200 ml dung dịch NaX 0,1 M tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu 3,76 gam
kết tủa X ( Cho F=19; Cl=35,5; Br = 80 ; I = 127 ; H = 1)
A F B Br C I D Cl
Câu 14: Khi dẫn từ từ đến dư khí clo vào dung dịch KBr, tượng quan sát A dung dịch suốt biến thành xanh lam nhạt màu dần
B dung dịch xanh lam biến thành nâu đỏ nhạt màu
C dung dịch suốt biến thành nâu đỏ không nhạt màu D dung dịch suốt biến thành vàng nhạt màu dần
Câu 15: Khí CO2 lẫn tạp chất SO2 Để loại bỏ tạp chất sục hỗn hợp khí vào dung
dịch
A Br2 dư B Ba(OH)2 dư C Ca(OH)2dư D NaOH dư Câu 16: Cho cặp chất sau đây:
1 H2SO4 đặc, nóngvà Au; H2SO4 loãng C;
3 CuO H2SO4 lỗng; Cu H2SO4 đặc, nóng;
5.H2SO4 đặc nguội ; Al H2SO4 loãng Al
Những trường hợp có xảy phản ứng hóa học là:
A 1, 2, B 4, 5, C 1, 2, D 3, 4,
(115)B tính axit giảm dần – tính khử giảm dần C tính axit tăng dần – tính khử tăng dần D tính axit giảm dần – tính khử tăng dần
a Câu 18: Cho 1,78 gam h ỗn hợ p kim lo ại hóa trị
d ịch H2SO4 lỗng thu 0,896 lít H2 ( đktc) Cơ
gam mu ối khan Giá trị củ a m
b A 9,46 B 5,62 C 3,78 D 6, 18
Câu 19: Chất điện li bình ắc quy dung dịch nước chất gì?
A Amoniac B Etanol C Axit sunfuric D Natri clorua
Câu 20: Trường hợp không xảy phản ứng
A điện phân dung dịch kali clorua khơng có màng ngăn B cho bạc vào dung dịch axit clohiđric
(116)3 Đề kiểm tra lực tự học
KIỂM TRA HỆ SỐ MƠN: HĨA HỌC 10
Thời gian : 15 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Công thức tên gọi sau không trùng khớp ?
A CaCl2 : canxi clorua B Ca(ClO2)2 : canxi hipoclorit C HClO : axit hipoclorơ D CaOCl2 : clorua vôi
Câu 2: Cho phản ứng sau : KClO3→A + B A →C + D
C + H2O →E + H2 E + D →nước javen
E + D →kali clorat + …… A + H2O →kali clorua +…… Số phản ứng cần phải đun nóng
A B C D
Câu 3: Có phát biểu sau
(1) Có thể điều chế nước Javen cách điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn xốp
(2) Nước Javen dùng để tẩy trắng tẩy uế (3) Clorua vôi muối hỗn tạp
(4) Clorua vơi tác dụng với CO2 nước (5) Có thể điều chế oxi từ KClO3
Số phát biểu xác
A B C D
Câu 4: Phát biểu không ?
A CaOCl2 chất bột trắng, bốc mùi clo
B CaOCl2 muối kép axit hipoclorơ axit clohiđric C CaOCl2 chất sát trùng, tẩy trắng vải sợi
(117)A phản ứng tạo nước javen B phản ứng tạo clorua vôi C phản ứng Cl2 với nước
D phản ứng Cl2 với dung dịch KBr Câu 6: Có cặp chất sau:
1 H2SO4 đặc,nóng ; Au H2SO4 lỗng; C CuO ; H2SO4 lỗng 4.Cu; H2SO4 đặc, nóng 5.H2SO4 đặc,nguội ; Al 6.H2SO4 loãng ; Al Các cặp chất có xảy phản ứng
A 1, 2, B 4, 5, C 1, 2, D 3, 4, Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4(đặc, nóng) + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Số phân tử H2SO4 bị khử số phân tử H2SO4 phương trình hóa học là: A B C D
Câu 8: Hóa chất để nhận biết dung dịch không màu: NaCl, H2SO4, HCl A q tím B dung dịch BaCl2
C dung dịch AgNO3 D BaCO3 Câu 9: Axit sunfuric lỗng khơng phản ứng với:
A Zn , Fe B Cu , Ag
C Ba(OH)2 Cu(OH)2 D CuO Cu
Câu 10: Điều kiện để tạo thành SO2 khi cho đồng tác dụng với axit sunfuric A H2SO4 loãng, nhiệt độ thường B H2SO4 loãng, 10oC
(118)PHỤ LỤC
PHIỀU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1 Phiếu điều tra tự học HS trường THPT
Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lớp Cao học lí luận PPDH Hoá học – K19
PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ tên: Lớp: Trường: …
Nhằm thu thập thông tin tình hình tự học em học sinh giỏi mơn Hóa học trường THPT Mong em vui lòng thực phần điều tra chúng tơi bằng cách chọn khoanh trịn vào chữ A, B, C, D theo yêu cầu câu hỏi viết ý kiến
Câu Em suy nghĩ phương pháp học tập mơn Hóa học học sinh trường THPT?
A Chủ yếu học lớp đủ B Chủ yếu tự nghiên cứu tài liệu C Thông qua nhiều tài liệu
D Phải dành nhiều thời gian tự học qua nhiều tài liệu, nhiều nguồn thông tin, nhiều hoạt động học tập hướng dẫn thầy (cô) giáo
Câu Thời gian tự học học sinh ngày thường A – 3
B – 4 C – 5
D nhiều
Câu Theo em thời gian tự học học sinh từ – A
(119)Câu Em thường sử dụng phần lớn thời gian tự học nhà mơn Hố học để A đọc lại lớp, làm tập
B đọc giáo trình tài liệu tham khảo C truy cập mạng internet
D đọc lại lớp, làm tập, đọc giáo trình tài liệu tham khảo, truy cập mạng internet
Câu Nguồn tư liệu sử dụng cho việc tự học mơn Hố học em A photo học sinh khoá trước
B tài liệu liên quan đến vấn đề học tự tìm kiếm
C tài liệu hướng dẫn tự học giáo viên tự soạn theo kinh nghiệm D truy cập mạng internet, tham khảo sách tài liệu thư viện Câu Cách học đọc giáo trình (tài liệu) em
A đọc lướt qua đề mục B đọc kĩ, suy luận
C đọc ghi chép số ý
D đọc vài phần kiến thức thú vị
Câu Khó khăn mà em gặp phải tự học A chưa có tài liệu tổng hợp kiến thức cần học B chưa có phương pháp học tập hợp lí
C chưa có biện pháp để kiểm tra kiến thức tự học
D chưa có tài liệu phương pháp học tập hợp lí đồng thời chưa có phương pháp để đánh giá kết học tập thân
Câu Theo em, để tự đọc tự học môn Hố học có hiệu quả, chất lượng cần phải A có nhiều thời gian để tự học
B có tài liệu tham khảo C làm nhiều tập
D có tài liệu hướng dẫn tự học giáo viên theo chương trình Bộ giáo dục đồng thời có hướng dẫn phương pháp để tự học làm tập luyện tập liên quan đến kiến thức và có cách thức để kiểm tra, đánh giá kiến thức mà tự học
(120)B chủ động ghi nhận kiến thức, tự kiểm tra đánh giá C học lúc, nơi
D dễ học học có hiệu cao hơn, chủ động ghi nhận kiến thức, tự kiểm tra đánh giá, học lúc, nơi
Câu 10 Các ý kiến khác
(121)
Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lớp Cao học Lí luận PPDH Hóa học
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Họ tên (có thể ghi khơng):……… Nam, nữ:…… Tuổi……… Số năm giảng dạy:…………
Trình độ: Cao Đẳng , Đại học , Thạc sĩ , Tiến sĩ .
Trường (trung tâm) giảng dạy:……… Tỉnh (thành phố):………
Kính gởi quí thầy !
Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh, chọn đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN NHẰM HỖ
TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÁ – GIỎI HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG” Nhằm đánh giá chất lượng hiệu tài liệu Kính mong quí thầy vui
lịng cho biết ý kiến nhận xét tài liệu cách đánh dấu (x) vào ô chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5)
A Đánh giá tài liệu nội dung lí thuyết
Tiêu chí đánh giá Mức độ
1 2 3 4 5
- Mục tiêu học tập chương, có rõ ràng không? - Nội dung kiến thức tài liệu có xác khơng?
- Các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học chưa?
- Thông tin phản hồi cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chưa?
- Câu hỏi tự kiểm tra TNKQ có bám sát mục tiêu khơng? - Trình bày có rõ cấu trúc nội dung khơng?
- Tài liệu trình bày có đẹp (có tính thẩm mĩ) khơng? - Từ ngữ có sáng, dễ hiểu không?
(122)- Tài liệu có hỗ trợ cho HS tự chiếm lĩnh lấy tri thức khơng? - Học sinh có hứng thú học tập với tài liệu không?
B Đánh giá tài liệu nội dung tập
Tiêu chí đánh giá Mức độ
1 2 3 4 5
- Tài liệu có chuẩn xác nội dung (đề bài, đáp số hướng dẫn giải) khơng?
- Tài liệu có cấu trúc phù hợp với tài liệu tự học theo nội dung lí thuyết khơng?
- Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết khơng?
- Trình tự hướng dẫn học tập tài liệu (sắp xếp tập theo mức độ từ dễ đến khó) có hợp lí khơng?
- Phần hướng dẫn giải có hỗ trợ việc khắc sâu nâng cao kiến
thức cho học sinh không?
- Phần hướng dẫn giải hiểu khơng? - Tài liệu trình bày có rõ ràng khơng?
- Tài liệu có hỗ trợ cho việc rèn luyện kỹ tự học không? - Tài liệu có hỗ trợ cho HS tự chiếm lĩnh lấy tri thức khơng? - Học sinh có hứng thú học tập với tài liệu không?
* Những ý kiến khác thầy (cô):
(123)Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa :
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa :
- Lê Huỳnh Phước Hiệp – GV trường THPT Nguyễn Đình Chiểu – Mỹ Tho – Tiền Giang
- Email : phuochiep116@yahoo.com - ĐT : 01234.01.07.08
Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ dành thời gian q báu để đọc góp ý cho tài liệu!
Kính chúc q Thầy Cơ sức khỏe hồn thành tốt cơng tác mình! 3 Phiếu đánh giá tài liệu học sinh
Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lớp Cao học lí luận PPDH Hố học
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Họ tên học sinh(có thể khơng ghi): Lớp: 10……….Trường:
Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm theo tài liệu tự học có hướng dẫn Để đánh giá hiệu tài liệu này, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh chéo (x) vào ô chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5)
Tiêu chí đánh giá Mức độ
1 2 3 4 5
- Các bước hướng dẫn tự học tài liệu có thực dễ dàng phù hợp không ?
(124)- Hệ thống kiến thức tài liệu có sâu sắc tổng hợp sách tham khảo không ?
- Nội dung kiến thức tài liệu có bám sát nội dung chương trình nâng cao, mở rộng cho chuyên kì thi HSG khơng ? - Hệ thống tập có xếp từ dễ đến khó (từ đến phức tạp) không ?
- Hệ thống tập tài liệu có giúp em nắm lí thuyết rèn luyện kĩ làm khơng ?
- Các kiểm tra tài liệu có giúp em đánh giá kết việc tự học không ?
- Sau dùng tài liệu em có phải nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác khơng ?
- Kết học tập em sau sử dụng tài liệu có cao nhiều khơng ?
Các ý kiến khác
Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em học sinh Xin chân thành cảm ơn hợp tác em Chúc em sức khỏe, đạt kết cao học tập! 4 Phiếu đánh giá học sinh
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
Họ tên giáo viên:……… Nam, nữ:…… Tuổi……… Số năm giảng dạy:…………
Trình độ: Cao Đẳng , Đại học , Thạc sĩ , Tiến sĩ .
Trường (trung tâm) giảng dạy:……… Tỉnh (thành phố):………
Trong thời gian qua tham gia thực nghiệm đề tài “THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN NHẰM HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÁ – GIỎI HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Tơi xin có số nhận xét tinh thần, thái độ học tập, mức độ nắm vững kiến thức kết học tập của hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau:
1 Nhóm thực nghiệm:
(125)Nhóm đối chứng:
Kết luận đề xuất:
(126)
PHỤ LỤC
DANH SÁCH GV THAM GIA NHẬN XÉT TÀI LIỆU TỰ HỌC
STT Họ tên Trường Tỉnh
1 Nguyễn Thị Hảo
THPT Hùng Vương Bình Dương
2 Đoàn Thị Thanh Hà Trần Thị Hồng Thủy Lương Thị Thu Hiền Phan Thị Mỹ Linh Uông Thị Mai Đinh Thị Tuyết
THPT Lương Văn Chánh Phú Yên
8 Nguyễn Thị Minh Đệ Phan Thị Mỹ Lệ
10 Nguyễn Thị Hồng Phượng 11 Trần Thị Phương Nga 12 Nguyễn Nho Lộc 13 Tạ Thị Khánh Linh 14 Nguyễn Ngọc Mai Chi 15 Nguyễn Thụy Ái Trinh 16 Hồng Ngọc Lân
THPT Lê Q Đơn Hậu Giang
17 Nguyễn Hồng Triều 18 Nguyễn Thị Phương Thảo 19 Nguyễn Thị Hồng Linh
THPT Chu Văn An Ninh Thuận
(127)23 Nguyễn Thị Cẩm Nhung 24 Nguyễn Thị Bạch Nguyệt
THPT Chuyên Tiền Giang
Tiền Giang 25 Trương Châu Thành
26 Nguyễn Thị Anh Phượng 27 Nguyễn Thu Vân
28 Lê Trung Kính
29 Nguyễn Minh Trí
30 Hồng Thị Bích
THPT Trương Định 31 Phạm Thị Thúy An
32 Vũ Thế Đoàn 33 Nguyễn Thị Ngọc Hải 34 Nguyễn Thị Huyền Trang 35 Bùi Thị Thúy Nguyên 36 Lê Thị Kim Hà 37 Phạm Thị Nghĩa 38 Võ Mộng Phương Lài 39 Nguyễn Thị Vân Anh 40 Châu Thị Hồng Tươi
THPT Nguyễn Đình Chiểu 41 Bùi Ngọc Thúy
(128)48 Trần Thị Diễm Hương 49 Ngô Thị Kim Lan
THPT Chợ Gạo 50 Nguyễn Thị Ngọc Diễm
PHỤ LỤC TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN THEO MƠĐUN TIỂU MƠĐUN
KHÁI QT VỀ NHĨM HALOGEN A Mục tiêu
1.Về kiến thức Hiểu
- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính ngun tử, lượng ion hố thứ số tính chất vật lí ngun tố nhóm
- Cấu hình electron nguyên tử cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen Tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh
- Sự biến đổi tính chất oxi hố đơn chất nhóm halogen 2 Kĩ
- Viết cấu hình lớp electron ngồi dạng ô lượng tử nguyên tử F, Cl, Br, I trạng thái trạng thái kích thích
- Dự đốn tính chất hóa học đơn chất halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác
- Viết PTHH chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố nhóm
- Giải tập: Tính % thể tích khối lượng halogen hợp chất chúng hỗn hợp; tập khác có nội dung liên quan
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 116 – 119]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 276 – 282] C Hướng dẫn học sinh tự học
(129)1 Các nguyên tố có nhóm halogen, vị trí nhóm Halogen bảng tuần hồn Ý nghĩa tên gọi ‘halogen’
2 Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử nguyên tố halogen
3 So sánh khác cấu hình electron trạng thái kích thích flo với nguyên tố lại Nguyên nhân dẫn đến khác
4 Loại liên kết phân tử halogen giải thích hình thành phân tử halogen Cho biết độ bền liên kết phân tử halogen
5 Nhận xét tính qui luật biến đổi tính chất vật lí halogen ( màu sắc, trạng thái tập hợp, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi)
6 Nhận xét độ tan halogen nước
7 Nêu tính chất hóa học chung halogen giải thích
8 Nêu biến đổi tính chất hóa học, khả phản ứng halogen
9 Từ khác cấu hình electron, kết luận số oxi hóa flo halogen lại
10 So sánh khác tính chất hóa học flo với ngun tố cịn lại nhóm halogen
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Ở trạng thái bản, nguyên tử halogen có số electron độc thân
A B C D
Câu 2: Liên kết phân tử halogen
A liên kết cộng hóa trị có cực B liên kết cộng hóa trị khơng cực C liên kết cho nhận D liên kết ion
Câu 3: Mệnh đề khơng xác là:
A Trong tất hợp chất, flo ln có số oxi hóa -1
B Trong tất hợp chất, halogen ln có số oxi hóa - C Tính oxi hóa halogen giảm dần từ flo đến iot
D Trong hợp chất với hidro kim loại, halogen thể số oxi hóa -1 Câu 4: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhận xét biến đổi tính halogen về:
(130)(3) bán kính nguyên tử (4) độ âm điện Kết luận xác :
A (1), (2), (3), (4) tăng B (1), (2), (3), (4) giảm C (1), (2) tăng, (3), (4) giảm D (1),(2),(3) tăng, (4) giảm Câu 5: Phát biểu là:
A Tất halogen tan nước không phản ứng với nước B Các halogen phi kim điển hình có tính oxi hóa mạnh
C Phân tử clo phân tử có cực
D Trong hợp chất, halogen có số oxi hóa -1 Câu 6: Tính chất chung halogen là:
A thể khí điều kiện thường B Phân tử gồm nguyên tử C có tính oxi hóa tính khử D Tác dụng với nước tạo hai axit Câu 7: Halogen có tính khử mạnh :
A flo B clo C brom D iot
Câu 8: Cho phát biểu sau
(1) Nhóm halogen gồm nguyên tố flo, clo, brom iot
(2) Màu sắc halogen từ xuống biến đổi từ nhạt đến đậm (3) Từ flo đến iot, nhiệt độ sơi giảm dần cịn nhiệt độ nóng chảy tăng dần (4) Tất halogen tan tốt nước flo tốt (5) Tính chất vật lí halogen biến đổi đặn theo qui luật Số phát biểu
A B C D
Câu : Trong hợp chất, (các) số oxi hóa flo
A -1 B +1
C -1, +1, +3, + D +1, +3, +5, +7 Câu 10 : Tên gọi ‘halogen’ với ý nghĩa
A khả sinh muối B khả sinh quặng C khả tạo ion âm D khả oxi hóa mạnh * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án
A B B D B B D C A A
(131)Vấn đề Nội dung Các nguyên tố có
trong nhóm halogen, vị trí nhóm Halogen bảng tuần hoàn Ý nghĩa tên gọi ‘halogen’
2 Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử nguyên tố halogen
I NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn gồm nguyên tố :
Ngun tố Kí hiệu Ơ Chu kì
Flo F
Clo Cl 17
Brom Br 35
Iot I 53
Atatin At 85
Cả nguyên tố đứng cuối chu kì, trước khí
hiếm Chúng gọi halogen (tiếng La Tinh nghĩa sinh ra muối)
Atatin khơng gặp thiên nhiên Nó điều chế nhân tạo phản ứng hạt nhân Atatin nghiên cứu nhóm nguyên tố phóng xạ
Như nhóm halogen nghiên cứu bao gồm flo,
clo, brom iot
II - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ CẤU TẠO
PHÂN TỬ CỦA NHỮNG NGUYÊN TỐ TRONG NHĨM HALOGEN
Lớp electron ngồi ngun tử halogen có electron, cấu hình electron lớp ns2
np5 (n số thứ tự lớp
ngoài cùng)
Ở trạng thái bản, nguyên tử halogen có
electron độc thân
Lớp electron nguyên tử flo lớp thứ hai nên phân lớp d Nguyên tử clo, brom iot có phân lớp d cịn trống, kích thích, 1, electron chuyển đến obitan d trống :
(132)3 So sánh khác cấu hình electron trạng thái kích thích flo với nguyên tố cịn lại Ngun nhân dẫn đến khác
4 Loại liên kết phân tử halogen giải thích hình thành phân tử halogen Cho biết độ bền liên kết phân tử halogen
5 Nhận xét tính qui luật biến đổi tính chất vật lí halogen ( màu sắc, trạng thái tập hợp, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi)
Như vậy, trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom
iot có 3, electron độc thân Điều góp phần
giải thích khả tồn trạng thái oxi hoá clo, brom, iot
Đơn chất halogen nguyên tử riêng rẽ mà phân tử : Hai nguyên tử halogen X kết hợp với bằng liên kết cộng hoá trị tạo thành phân tử X2 :
X + X X XX
Công thức cấu tạo : X−X
Năng lượng liên kết X - X phân tử X2 không lớn (từ 151 đến 243 kJ/mol), nên phân tử halogen tương đối dễ tách thành hai
nguyên tử
III - KHÁI QUÁT VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC
HALOGEN 1 Tính chất vật lí
Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật : Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi,
Bảng: Một số đặc điểm halogen
Nguyên tố Số hiệu
nguyên tử Cấu hình electron lớp ngồi Bán kính ngun tử (nm) Bán kính ion X− (nm) Năng lượng liên kết X-X, (250C, 1atm) (kJ/mol) Độ âm điện Trạng thái tập hợp đơn chất (200C)
Màu sắc Nhiệt độ
nóng chảy (0C)
Nhiệt độ sôi (0C)
(133)6 Nhận xét độ tan halogen nước
7 Nêu tính chất hóa học chung halogen giải thích
8 Nêu biến đổi tính chất hóa học, khả phản ứng halogen
9 Từ khác cấu hình electron, kết luận số oxi hóa flo halogen cịn lại
10 So sánh khác tính chất hóa học Flo với nguyên tố lại trong nhóm halogen
2 Tính chất hóa học
Vì lớp electron ngồi có cấu hình tương tự nên halogen có nhiều điểm giống tính chất hố học đơn
chất thành phần tính chất hợp chất
Nguyên tử halogen X với electron lớp dễ dàng thu
thêm electron để tạo thành ion âm X- có cấu hình electron
khí liền kề bảng tuần hoàn X + 1e → X- .ns2np5 ns2np6
Các halogen có độ âm điện lớn Độ âm điện flo (bằng 3,98) lớn tất nguyên tố hoá học Từ flo đến clo, brom iot, bán kính nguyên tử tăng dần độ âm điện giảm dần
Halogen phi kim điển hình, chúng chất oxi hoá mạnh
Khả oxi hoá halogen giảm dần từ flo đến iot
Trong hợp chất, flo luôn có số oxi hố -1, halogen khác ngồi số oxi hố -1 cịn có số oxi hố +1, +3, +5, +7
- Flo có tính oxi hóa
- Từ clo đến iot: nguyên tố vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
F 2s 2p 0,064 0,136 159 3,98 khí lục nhạt
-219,6 -188,1 Cl 17 3s23p5 0,099 0,181 243 3,16 khí vàng
lục
-101,0 -34,1
Br 35 4s2 4p5 0,114 0,196 192 2,96 lỏng nâu đỏ
-7,3 59,2
I 53 5s25p5 0,133 0,220 151 2,66 rắn đen tím
113,6 185,5
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1:Cho nguyên tố sau kèm theo đặc điểm: (X) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(Y) chất khí
(134)(T) Có electron độc thân trạng thái Ngun tố khơng thể thuộc nhóm halogen
A (X) B (Y) C (Z) D (T)
Câu 2: Số oxi hóa khơng thể có halogen hợp chất
A -1 B +3 C +5 D -2
Câu 3: Số nguyên tố halogen tồn thể lỏng 25oC
A B C D
Câu 4: Phát biểu không là:
A Liên kết phân tử halogen liên kết cộng hóa trị khơng phân cực B Ở trạng thái kích thích, số electron độc thân nguyên tử flo hoặc C Khi tác dụng với kim loại, mol đơn chất halogen nhận thêm electron D Flo tan tốt nước phản ứng mãnh liệt với nước
Câu 5: Phát biểu hợp chất OF2 là: A OF2 hợp chất ion
B OF2 có tên gọi flo oxit
C Số oxi hóa oxi OF2 +2
D Liên kết O – F liên kết cộng hóa trị khơng cực Câu 6: Phản ứng hóa học khơng xảy
A cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaF B cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HNO3 C cho dung dịch KI tác dụng với dung dịch AgNO3 D cho khí flo vào nước cất
Câu 7: Theo chiều giảm dần nhiệt độ nóng chảy ngun tố nhóm VIIA A độ âm điện halogen tăng B màu sắc halogen đậm dần C tính oxi hóa halogen tăng dần D điện tích hạt nhân tăng dần Câu 8: Tính chất chung halogen
A tính khử B tính oxi hóa
C tính khử tính oxi hóa
D nhường electron phản ứng hóa học Câu 9: Số nguyên tố có nhóm halogen
(135)Câu 10: Cho 10,05 gam hỗn hợp gồm muối natri halogenua (của halogen kết tiếp bảng tuần hoàn) tan hoàn toàn nước tạo thành dung dịch X Cho toàn lượng X tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư thu 14,35 gam kết tủa Hai halogen
A flo clo B clo brom C brom iot D iot flo * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án
(136)TIỂU MÔĐUN CLO A Mục tiêu
1.Về kiến thức Biết
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp
Hiểu
- Tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, muối halogen khác, hợp chất có tính khử); clo cịn có tính khử
2 Kĩ
- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo
- Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất, điều chế clo
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học điều chế clo
- Giải tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khí clo đktc cần dùng; tập khác có nội dung liên quan
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 120– 125]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 285 – 288] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
1 Cho biết nguồn gốc tên clo? Cho biết tính chất vật lí clo: trạng thái, màu sắc, mùi, nặng hay nhẹ khơng khí?
2 Clo tan nước dung môi hữu cơ? Nước clo gì? Cho biết tác hại clo, rút kết luận thí nghiệm với clo Nhận xét khuynh hướng nhường nhận electron clo
5 Dựa vào độ âm điện, rút nhận xét số oxi hóa clo hợp chất với oxi, flo với nguyên tố khác
(137)7 Viết phản ứng clo với kim loại, xác định số oxi hóa clo phản ứng Viết phương trình hóa học clo hiđro Gọi tên sản phẩm Nêu điều kiện xảy phản ứng tỉ lệ tạo hỗn hợp nổ
9 Viết phương trình clo với brom, dung dịch brom; dung dịch iot , photpho Xác định số oxi hóa clo rút nhận xét
10 Viết phương trình hóa học clo nước Xác định số oxi hóa từ suy vai trị clo phản ứng
11 Nêu thành phần nước clo, giải thích tính tẩy màu clo ẩm, màu nước sau sau thời gian
12 Viết phương trình hóa học clo với dung dịch NaOH, KOH nhiệt độ phòng nhiệt độ cao, với dung dịch nước vôi vôi sửa
13 Nêu vai trò clo phản ứng với dung dịch kiềm 14 Phản ứng clo với nước dung dịch kiềm gọi gì?
15 Trong ion F-, Br-, Cl-, I-thì clo tác dụng với ion Nêu ví dụ minh họa 16 Từ phản ứng đó, kiểm chứng lại biến thiên tính oxi hóa nhóm halogen 17 Viết phản ứng clo với số chất FeCl2; SO2 nước Rút nhận xét 18 Nêu ứng dụng clo thực tế? Từ rút tầm quan trọng vị trí clo cơng nghiệp hóa chất đại
19 Nhận xét trữ lượng clo, đồng vị clo
20 Clo tồn dạng đơn chất không? Nêu hợp chất, quặng chủ yếu chứa nguyên tố clo
21 Nêu nguyên tắc điều chế clo
22 Viết phương trình hóa học điều chế clo phịng thí nghiệm Cách thu khí clo khơ
22 Nêu phương pháp điều chế clo công nghiệp
23 Khi điện phân dung dịch muối ăn, khơng có màng ngăn xốp có tượng gì? D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Tính chất khơng phải clo
(138)Câu 2: Hỗn hợp clo hiđro tạo hỗn hợp nỗ với tỷ lệ mol tương ứng A : B : C : D : 3.s Câu 3: Clo ẩm có tính sát trùng tẩy màu
A clo có tính oxi hóa mạnh
B tạo axit hipclorơ có tính oxi hóa mạnh C tạo ion Cl-có tính oxi hóa mạnh
D tạo axit hipocloric có tính oxi hóa mạnh
Câu 4: Điều chế clo phịng thí nghiệm, người ta A cho thuốc tím tác dụng với axit sunfuric đặc B cho thuốc tím tác dụng với axit clohidirc đặc C điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn D điện phân dung dịch muối ăn khơng có màng ngăn
Câu 5: Dẫn 11,2 lit khí clo (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 4M Nồng độ mol/lit NaCl dung dịch sau phản ứng
A 2,5 M B 2,0 M C 1,5 M D 1,0 M
Câu 6: Cho 20 gam bột kim loại Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu gam khí Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m
A 50 B 55,5 C 65 D 67
Câu 7: Để thu muối sắt (III) clorua, ta cho sắt tác dụng với
A HCl B Cl2 C NaCl D CuCl2. Câu 8: Trong phản ứng với nước, clo đóng vai trị
A chất khử B chất oxi hóa
C chất khử chất oxi hóa D chất tạo môi trường
Câu 9: Cho 10 gam mangan đioxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (dư), đun nóng thể tích khí (đktc)
A 2,6 lit B 5,2 lit C 1,53 lit D 3,14 lit Câu 10: Tính chất khơng phải clo
A chất khí màu vàng lục, mùi sốc, nặng khơng khí B tan vơ hạn nước
C dễ hóa lỏng áp suất cao D clo chất khí độc
(139)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp
Án
D C B B D B B C A B
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Cho biết nguồn gốc tên clo? Trạng thái, màu sắc, mùi, nặng hay nhẹ khơng khí?
2 Độ tan clo tan nước dung môi hữu cơ? Nước clo gì?
3 Cho biết tác hại clo, rút kết luận thí nghiệm với clo
4 Nhận xét khuynh hướng nhường nhận
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tên gọi clo (tiếng Việt) xuất phát từ tiếng Hi Lạp
chlôrus màu vàng lục, tiếng Pháp chlore
Ở điều kiện bình thường, clo chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng khơng khí 2,5 lần
Khí clo tan vừa phải nước (ở 20oC, lít nước hồ tan khoảng 2,5 lít clo)
Clo tan nhiều dung mơi hữu cơ, hexan cacbon tetraclorua
Khí clo rất độc, phá hoại niêm mạc đường hơ hấp Cần phải cẩn thận tiếp xúc với khí clo
II - TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Nguyên tử clo dễ thu electron để trở thành anion Cl- có cấu hình electron giống khí agon :
(140)electron clo
5 Dựa vào độ âm điện, rút nhận xét số oxi hóa clo hợp chất với oxi, flo với nguyên tố khác
6 Từ khuynh hướng nhường nhận electron số oxi hóa hợp chất, nhận xét tính chất hóa học clo
7 Viết phản ứng clo với kim loại, xác định số oxi hóa clo phản ứng
8 Viết phương trình hóa học clo hiđro Gọi tên sản phẩm Nêu điều kiện xảy phản ứng tỉ lệ tạo hỗn hợp nổ
9 Viết phương trình clo với brom, dung dịch brom; dung dịch iot ,
.3s23p5 .3s23p6
Clo có độ âm điện lớn (3,0), đứng sau flo (4,0) oxi (3,5),
* Trong hợp chất với nguyên tố clo có số oxi hố dương (+1, +3, +5, +7)
* Trong hợp chất với nguyên tố khác clo có số oxi
hố âm (-1)
Do clo phi kim hoạt động, chất oxi hoá
mạnh Trong số phản ứng clo thể tính khử
1 Tác dụng với kim loại
Clo oxi hoá hầu hết kim loại Phản ứng xảy với tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt :
0
2
2 Na +Cl → Na Cl+ −1
0
2 Fe + 3Cl02 EA→A
to
AE A
3
2 Fe Cl+ −
2 Tác dụng với hiđro
Ở nhiệt độ thường bóng tối, clo oxi hố chậm hiđro
Nếu chiếu sáng mạnh hơ nóng phản ứng xảy nhanh, tỉ lệ số mol HR2 R: ClR2R = : hỗn
hợp nổ mạnh
0 1
2
H + Cl →2 H Cl+ − ( hiđro clorua) 3 Tác dụng với phi kim 5Cl02+
0
2
Br + HR2RO →
−1
10H Cl + 2HBr O +5 3
5Cl02+
0
I + HR2RO →
−1
10H Cl + +52HI O3
to
0 -1
Br2 + Cl2 2BrCl
(141)photpho Xác định số oxi hóa clo rút nhận xét
10 Viết phương trình hóa học clo nước Xác định số oxi hóa từ suy vai trị clo phản ứng
11 Nêu thành phần nước clo, giải thích tính tẩy màu clo ẩm, màu nước sau sau thời gian
12 Viết phương trình hóa học clo với dung dịch NaOH, KOH nhiệt độ phòng nhiệt độ cao, với dung dịch nước vôi vôi sửa
13 Nêu vai trò clo phản ứng với dung dịch kiềm
14 Phản ứng clo với nước dung dịch kiềm
to
0 -1
I2 + Cl2 2ICl
+1
2P + 3Cl0 02 to 2+3-1PCl3 4 Tác dụng với nước
Dung dịch clo nước gọi nước clo có màu vàng nhạt
Một phần clo tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch:
0
Cl + HR2RO ←→
1
H Cl− + H Cl O+1
axit clohiđric axit hipoclorơ
Axit hipoclorơ có tính oxi hố mạnh, phá huỷ chất màu, clo ẩm có tác dụng tẩy màu
HClO bị phân hủy dần thành HCl OR
2R, phản ứng
liên tục dịch chuyển sang trái làm cho màu vàng nước clo ngày nhạt dần
5 Tác dụng với dung dịch kiềm
Với dung dịch kiềm, clo phản ứng dễ dàng tạo thành dung dịch hỗn hợp muối axit HCl HClO :
a Ở nhiệt độ thường
0
Cl + 2NaOH → Na Cl−1 + Na Cl O+1 + HR
2RO
b Ở nhiệt độ cao
Cl2 + 6KOH to KClO3 + 5KCl + 3H2O
0
+5 -1
c Với nước vôi 2Cl2 + 2Ca(OH)2
0 +1 -1
Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O
d Với vôi sữa
Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
(142)được gọi gì?
15 Trong ion FP
-P
, BrP
-P , ClP -P
, IP
-P clo tác dụng
với ion Nêu ví dụ minh họa
16 Từ phản ứng đó, kiểm chứng lại biến thiên tính oxi hóa nhóm halogen
17 Viết phản ứng clo với số chất FeClR2R;
SOR2R nước Rút
nhận xét
18 Nêu ứng dụng clo thực tế? Từ rút tầm quan trọng vị trí clo cơng nghiệp hóa chất đại
khử
6 Tác dụng với muối halogen khác Clo không oxi hoá ion F- trong muối florua clo oxi hoá dễ dàng ion Br-trong dung dịch muối bromua, axit bromhiđric ion I-trong dung dịch muối iotua, axit iothiđric:
0
Cl + 2Na Br−1 → 2Na Cl−1 + B r0 2
0
Cl + 2Na I−1 → 2Na Cl−1 + 0I2
Cl02+ 2H Br−1 → 2H Cl−1 + B r0 2
Cl02+ 2H I−1 → 2H Cl−1 + 0I2
Điề u nà y chứng minh nhóm halogen, tí nh oxi
hoá c clo mạ nh hơ n bro
7 Tác dụng với chất khử khác Clo oxi hố nhiều chất Thí dụ :
0
2
Cl +2FeCl+ →2FeCl+ −
0
2 2 2
Cl + 2H O ++SO → 2H Cl−1+ H S O2+6 4
III - ỨNG DỤNG
Clo dùng để sát trùng nước, tẩy trắng sợi, vải, giấy
Clo nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô như: axit clohiđric, clorua vôi, hữu như: đicloetan, cacbon tetraclorua dùng rộng rãi để chiết chất béo, khử dầu mỡ kim loại
Một số chất hữu chứa clo dùng làm thuốc diệt côn trùng bảo vệ thực vật, chế tạo nhiều chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, da giả,
(143)19 Nhận xét trữ lượng clo, đồng vị clo
20 Clo tồn dạng đơn chất khơng? Nêu hợp chất, quặng chủ yếu chứa nguyên tố clo 21 Nêu nguyên tắc điều chế clo
22 Viết phương trình hóa học điều chế clo phịng thí nghiệm Cách thu khí clo khơ
IV - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Về trữ lượng lớp vỏ Trái Đất, clo đứng thứ 11 tất nguyên tố hoá học đứng thứ halogen
Trong tự nhiên, nguyên tố clo gồm đồng vị bền
EAA
35
17 AEACl (75,77%) EAA
37
17AE A Cl (24.23%) nên nguyên tử khối
trung bình 35,5 Các đồng vị phóng xạ quan trọng clo EAA
34
17AE A Cl, EAA
36 17AE ACl EAA
38 17AEA Cl
Do hoạt động hoá học mạnh, clo tồn tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu muối clorua
* Hợp chất tự nhiên quan trọng clo natri clorua Khối lượng chủ yếu natri clorua chứa nước biển đại dương (1 lít nước biển có khoảng 30 gam NaCl) Natri clorua thấy dạng rắn gọi muối mỏ
* Kali clorua phổ biến tự nhiên, có khoáng vật cacnalit KCl.MgClR
2R.6HR
2RO
và xinvinit NaCl.KCl V - ĐIỀU CHẾ
Nguyên tắc điều chế clo oxi hoá ion Cl- thành Cl
R2R
1 Trong phòng thí nghiệm
Clo điều chế từ axit clohiđric Để oxi hoá ion Cl- cần chất oxi hoá mạnh MnOR2R, KMnOR4R,
KClOR
3R,
2
MnO + 4HClR(đặc) REA→A
to
AE ARR
2 2
MnCl +2H O +Cl ↑
4
2KMnO +16HCl→2KCl+ 2MnCl2 +8H O2 +5Cl2↑
3
KClO +6HCl → KCl +3H O 3Cl2 + 2 ↑
Nếu chất oxi hoá MnOR
2R cần phải đun nóng, cịn
chất oxi hoá KMnOR4R KClOR3R phản ứng xảy
nhiệt độ thường
(144)22 Nêu phương pháp điều chế clo công nghiệp
23 Khi điện phân dung dịch muối ăn, khơng có màng ngăn xốp có tượng gì?
Vì để làm khơ HCl ta dẫn khí sau phản ứng qua bình chứa: nước (dung dịch NaCl) HR2RSOR4Rđặc
2 Trong công nghiệp
Clo sản xuất chế phương pháp điện phân dung dịch natri clorua bão hồ Khí ClR2R cực
dương (anot), cịn cực âm (catot) thu khí HR2R
dung dịch NaOH Cần có màng ngăn xốp hai điện cực để khí clo khơng tiếp xúc với dung dịch NaOH
2NaCl + 2HR2RO
điện phân có màng ngăn
HR2R + ClR2R↑ + 2NaOH
Trong công nghiệp clo sản xuất sản phẩm phụ công nghiệp sản xuất xút điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Khí clo cịn sản phẩm sinh trình
* Điều chế kim loại natri kali phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua
2 NaCl EA→A
điện phân nóng chảy
AE A 2Na + ClR
2 KCl EA→A
điện phân nóng chảy
AE A 2K + ClR
2
* Tổng hợp hữu oxi hóa HCl hỗn hợp xúc tác clorua kim loại
4 HClR(k)R + OR2(k)RRREA→A
CuCl2
AE A 2Cl2(k) + 2H2O
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Phát biểu :
A Clo chất khí khơng tan nước B Clo có số oxi hóa -1 hợp chất C Clo có tính oxi hóa mạnh brom iot
(145)A Na, H2, O2 B NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd) C KOH(dd), H2O, KF(dd) D Fe, K, O2
Câu 3: Thành phần nước clo là:
A H2O, HCl, HClO, Cl2 B HCl, HClO, H2O C Cl2, HCl, H2O D Cl2, HCl, HClO Câu 4: Phản ứng xảy
A I2 với dung dịch KCl B Br2với dung dịch NaCl C Cl2 với dung dịch KBr D Cl2với dung dịch FeCl3
Câu 5: Để phân biệt lọ nhãn chứa khí : oxi, hidro clorua, clo, ta sử dụng
A quì tím ẩm B dung dịch xút
C dung dịch AgNO3 D không xác định hóa chất Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế clo cách oxi hóa A KClO3 B HCl C MnO2 D KMnO4 Câu 7: Điều chế clo công nghiệp, người ta
A cho mangan đioxit tác dụng với axit nitric đặc B cho mangan đioxit tác dụng với axit clohidric đặc C điện phân dung dịch natri clorua có màng ngăn D điện phân dung dịch natri hiđroxit có màng ngăn
Câu 8: Dẫn 3,36 lit khí clo (đktc) vào bình chứa 5,6 gam sắt đun nóng cho phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối thu
A 16,25 gam B 12,7gam C 10,83 gam D 32,5 gam
Câu 9: Dẫn khí clo vào dung dịch chứa đồng thời x mol NaBr y mol NaI đến hồn tồn thu 1,17 gam NaCl Giá trị (x+y)
A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04
Câu 10: R kim loại hóa trị (II) Trong hợp chất R với Cl, clo chiếm 63,964% khối lượng R
A Cu B Zn C Mg D Ca
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(146)TIỂU MÔĐUN HIĐRO CLORUA A Mục tiêu
1.Về kiến thức Biết
- Tính chất vật lí hiđro clorua; hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric
- Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Tính chất vật lí, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua Hiểu
- Cấu tạo phân tử HCl
- Dung dịch HCl axit mạnh, HCl có tính khử 2 Kĩ
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận tính chất axit HCl - Viết PTHH chứng minh tính chất hố học axit HCl
- Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác
- Giải số tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế HCl
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 288 – 280]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội[tr 277 – 281] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
1 Nêu trạng thái, màu sắc, mùi hiđro clorua Nêu tính độc hiđro clorua
3 Trình bày thí nghiệm hiđro clorua tan nước, nêu tượng, giải thích, rút kết luận
(147)8 Nêu tính chất hóa học axit clohiđric, dẫn phản ứng để chứng minh Axit clohiđric tính oxi hóa khơng? Ở phản ứng nào?
10 Dựa vào số oxi hóa Cl phân tử HCl, dự đốn tính chất hóa học axit clohiđric hiđro clorua Viết phương trình hóa học chứng minh
11 Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế HCl từ ngun liệu nào, viết phương trình hóa học nêu rõ điều kiện
12 Nêu phương pháp sunfat phương pháp tổng hợp để sản xuất HCl công nghiệp 13 Ngoài phương pháp trên, người ta cịn thu HCl từ nguồn nào? 14 Trình bày khả hịa tan nước muối clorua
15 Những muối clorua dễ bay hơi?
16 Nêu ứng dụng quan trọng muối clorua mà em biết
17 Nêu thuốc thử, tượng nhận biết ion clorua axit dung dịch muối D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Phát biểu sai phân tử hidro clorua là:
A Hiđroclorua tạo thành cho H2tác dụng với Cl2 có chiếu sáng B Hiđroclorua phân tử không cực
C Liên kết phân tử hiđroclorua liên kết cộng hóa trị D Hiđroclorua gồm nguyên tử phân tử
Câu 2: HCl thể tính khử tác dụng với
A xút B magie C đá vôi D mangan đioxit Câu 3: HCl thể tính oxi hóa tác dụng với
A bạc nitrat B magie C sắt từ oxit D mangan đioxit Câu 4: Sản phẩm tạo thành cho Fe tác dụng với HCl đặc nóng
A FeCl3 H2 B FeCl2 H2 C FeCl3, FeCl2 H2 D FeCl3 H2O Câu 5: Để làm khơ khí hiđroclorua ẩm, ta dùng
A CaO B P2O5 C MgO D NaOH
(148)A kali clorat B mangan đioxit C kali pemanganat D kali đicromat
Câu 7: Cho 1,03 gam muối natri halogenua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa Kết tủa sau phân hủy cho 1,08 gam bạc Công thức muối halogenua
A NaCl B NaBr C NaI D NaF
Câu 8: Khi cho 100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M Khối lượng kết tủa thu
A 1,435 gam B 14,35 gam C 2,515 gam D 25,15 gam
Câu 9: Khi mở lọ đựng dung dịch axit clohiđric đặc (37%) khơng khí ẩm, tượng xảy
A bốc khói HCl bay kết hợp với nước
B lọ đựng axit nóng lên nhiều axit HCl đặc hấp thụ nước toả ra nhiều nhiệt C khối lượng lọ đựng axit tăng axit HCl đặc hút ẩm mạnh
D dung dịch xuất màu vàng oxi hoá HCl oxi tạo nước clo có màu vàng Câu 10: Oxi hóa m gam axit clohidric mangan đioxit, sản phẩm khí tạo thành có khả đẩy tối đa 12,7 gam iot từ dung dịch muối iotua Giá trị m
A 3,7 B 6,7 C 7,3 D 5,7
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án B D B B B D B A A C
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thơng tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Nêu trạng thái, màu sắc, mùi hiđro clorua Nêu tính độc hiđro clorua
3 Trình bày thí
I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1 Tính chất vật lí khí hiđro clorua
Hiđro clorua chất khí khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí, khơng khí ẩm tạo thành hạt nhỏ sương mù Hiđro clorua độc, nồng độ cho phép hiđro clorua khơng khí 0,005mg/l
Để tì m hiể u tí nh tan củ a hiđ ro clorua nước, quan sát thí nghi ệm sau :
* Tiến hành: Lấy bình thủy tinh suốt nạp đầy khí
(149)nghiệm hiđro clorua tan nước, nêu tượng, giải thích, rút kết luận
4 Dung dịch axit clohiđric gì? Nêu tính chất vật lí axit clohiđric Hiện tượng xảy để axit clohiđric đặc khơng khí ẩm Nêu q trình xảy đun nóng axit clohiđric đậm đặc
7 Nêu tính chất hóa học hiđro clorua
8 Nêu tính chất
thuỷ tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch quỳ màu tím * Hiện tượng: Sau thời gian, nước cốc theo ống
phun vào bình thành tia nước có màu đỏ
* Giải thích: Đó khí hiđro clorua tan nhiều vào nước làm giảm áp suất bình nước bị hút vào bình Quỳ tím chuyển thành màu đỏ chứng tỏ dung dịch có tính axit
* Kết luận: khí hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành
dung dịch axit Ở 0oC, thể tích nước hồ tan gần 500 thể tích khí HCl Dung dịch thu gọi dung dịch axit
clohiđric
2 Tính chất vật lí axit clohiđric
Dung dịch axit clohiđric đặc chất lỏng khơng màu, mùi xốc, "bốc khói" khơng khí ẩm Ở 20oC dung dịch HCl đặc
nhất có nồng độ 37% có khối lượng riêng 1,19 g/ml
Khi đun nóng dung dịch axit clohiđric đặc, hiđro clorua bay với lượng nhỏ nước Đến nồng độ dung dịch cịn 20,2% HCl H2O tạo thành hỗn hợp đẳng phí, sơi 110o
C
II - TÍNH CHẤT HỐ HỌC
1 Tính chất hóa học hiđro clorua
Khí hiđro clorua khơ khơng làm quỳ tím đổi màu, khơng tác dụng với CaCO3 để giải phóng khí CO2, tác dụng khó khăn với kim loại Dung dịch hiđro clorua benzen có tính chất tương tự hiđro clorua khơ
2 Tính chất hóa học axit clohiđric a Tính axit
(150)hóa học axit clohiđric, dẫn phản ứng để chứng minh
9 Axit clohiđric tính oxi hóa khơng? Ở phản ứng nào?
10 Dựa vào số oxi hóa Cl phân tử HCl, dự đốn tính chất hóa học axit clohiđric hiđro clorua Viết phương trình hóa học chứng minh 11 Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế HCl từ nguyên liệu nào, viết phương trình hóa học nêu rõ
là dung dịch axit mạnh, có đầy đủ tính chất axit * Tác dụng với chất thị màu: làm q tím hóa đỏ
* Tác dụng với kim loại (đứng trước H dãy hoạt động hóa học giải phóng khí hiđro)
→
+1 +2
2
Fe + 2HCl FeCl + H
Trong phản ứng HCl đóng vai trị chất oxi hóa * Tác dụng với bazơ
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O * Tác dụng với oxit bazơ
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
* Tác d ụng vớ i muố i củ a ax
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
b Tính kh
Trong phân tử HCl, clo có số oxi hố -1 Đây trạng thái oxi hố thấp clo Do HCl (ở thể khí dung dịch) cịn thể tính khử tác dụng với chất oxi hoá mạnh KClO3, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, …
Thí dụ :
6
2
K Cr O+ +14H Cl− → 3Cl02 2KCl CrCl3 7H O2 +
+ + +
4
2
MnO+ + 4H Cl− (đặc) EA→A
to
AE A
0
2 2
Cl + MnCl+ +2H O
III - ĐIỀU CHẾ
1 Trong phịng thí nghiệm
Người ta điều chế khí hiđro clorua từ NaCl rắn axit sunfuric đậm đặc :
NaCl (rắn) + H2SO4(đậm đặc) EA→A
< 250oC
AE A NaHSO
4 + HCl 2NaCl(rắn) + H2SO4(đậm đặc) EA→A
>400oC
AE A Na2SO4 + 2HCl
Hồ tan khí HCl vào nước cất ta dung dịch axit clohiđric 2 Trong công nghiệp
(151)điều kiện
12 Nêu phương pháp sunfat phương pháp tổng hợp để sản xuất HCl công nghiệp
13 Ngồi phương pháp trên, người ta cịn thu HCl từ nguồn nào? 14 Trình bày khả hòa tan nước muối clorua
15 Những muối clorua dễ bay hơi?
16 Nêu ứng dụng quan trọng muối clorua mà em biết
17 Nêu thuốc thử, tượng nhận biết ion clorua
và H2SO4đặc
b Phương pháp tổng hợp: Thu hỗn hợp khí H2 Cl2 sau điện phân dung dịch NaCl tiến hành tổng hợp
H2 + Cl2EA→A
to
AE A 2HCl
Cần đốt để khơi mào cho phản ứng xảy buồng đốt (làm than chì hay thạch anh), sau phản ứng tự xảy (phản ứng toả nhiệt)
c Ngày nay, lượng lớn HCl thu cơng nghiệp từ q trình clo hố chất hữu (chủ yếu hiđrocacbon)
CH4 + Cl2EA→A
ánh sáng
AEA
CH3Cl + HCl
IV MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC NHẬN BIẾT ION
CLORUA
1 Muối axit clohiđric
Muối clorua muối axit clohiđric
Đa số muối clorua dễ tan nước, vài muối clorua không tan, AgCl, PbCl2, CuCl (riêng PbCl2 tan nhiều nước nóng)
M ộ
đồ ng (II) clorua, sắ t c lorua, thi ếc clorua,
Nhi ều muố i clo
* Natri clorua dùng làm muài àn làm nguyên liàu sàn
xu ất clo, natri hiđ roxit, axit
* Kali clorua dùng làm phân bón
* K ẽ
m ặt kim lo
ch ắc mố i hà n
* Nhôm clorua chàt xúc tác quan tràng tàng hàp
h ữu ,
2 Nhận biết ion clorua
* Thuốc thử: để nhận biết ion clorua có dung dịch muối
(152)trong axit dung dịch muối
AgNO3
* Hiện tượng: xuất kết tủa trắng không tan axit
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Cho phản ứng :
a HCl AgNO3; b HCl CaCO3 ; c HCl MnO2 ; d HCl Mg; e HCl Fe3O4
Số phản ứng mà HCl khơng thể tính oxi hóa khử
A B C D
Câu 2: Dãy chứa toàn hóa chất có khả tác dụng với axit clohidric là: A sắt (III) oxit, thuốc tím, đồng
B sắt, đồng (II) oxit, bari hidroxit
C đá vôi, axit sunfuric, magiehidroxit D bạc nitrat, magie cacbonat, bari sunfat
Câu 3: Dãy chứa tồn hóa chất khơng tác dụng với dd HCl là: A Fe, Ag, Ba(OH)2 B C, CaCO3, Na2CO3 C Cu, FeCl2, KNO3 D Ag, Cu, Al
Câu 4: Để tách khí hidroclorua, nước khỏi khí cacbonic ta dẫn hỗn hợp qua bình đựng
A NaOH H2SO4 đặc B NaHCO3 H2SO4 đặc C Na2CO3 NaCl D H2SO4đặc Na2CO3
Câu 5: Cho 4,04 gam hỗn hợp (Z) gồm Mg Zn tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thấy 2,24 lit khí (đktc) Khối lượng Mg 1,01 gam hỗn hợp
A 0,36 gam B 1,44 gam C 2.6 gam D 1,4 gam
Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp CaO CaCO3 dung dịch HCl dư thu dung dịch A 4,48 lit khí (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 33,3 gam muối khan Giá trị m
(153)Câu 7: Dung dịch A chứa đồng thời HCl H2SO4 Để trung hoà dung dịch A cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 20,05 gam muối khan Tỷ lệ số mol HCl H2SO4
A : B : C : D :
Câu 8: Cho chất sau: MnO2, KClO3, KMnO4, CaOCl2, K2Cr2O7, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc Số chất tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí clo
A B C D
Câu 9: Để phân biệt gói bột màu đen nhãn chứa: CuO; FeO; MnO2; Ag2O; Fe + FeO, ta sử dụng dung dịch
A HNO3 B HCl C H2SO4 D KOH
Câu 10: Cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với MnO2 thu V1 lít khí X có màu vàng lục Cũng cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với KMnO4, thu V2 lít khí X So sánh V1 V2(trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) :
A V1 > V2 B V1 = V2 C V1 < V2 D V2 = 9V1 * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(154)TIỂU MÔĐUN
HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO A Mục tiêu
1.Về kiến thức Biết
- Các oxit axit có oxi clo, biến đổi tính bền, tính axit khả oxi hố axit có oxi clo
- Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất số muối có oxi clo Hiểu
- Tính oxi hóa mạnh số hợp chất có oxi clo (nước Gia-ven, clorua vôi, muối clorat)
2 Kĩ
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hóa học điều chế nước Giaven, clorua vơi, muối clorat
- Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước Gia-ven, clorua vơi thực tế
- Giải số tập hố học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 131 – 134]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 280 – 291] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
1 Viết công thức oxit clo Có thể điều chế chúng phản ứng clo với oxi không?
2 Viết công thức gọi tên axit có chứa oxi clo, xác định số oxi hóa clo có hợp chất
4 Thay H Na K, gọi tên muối tạo thành
5 Nhận xét chiều biến thiên độ bền, tính oxi hóa, tính axit axit
(155)8 Viết phương trình hóa học điều chế nước javen nêu phương pháp sản xuất nước javen cơng nghiệp
9 Nêu tính chất suy ứng dụng nước javen
10 Viết phương trình hóa học, nêu điều kiện điều chế clorua vơi
11 Muối hỗn tạp gì? Clorua vơi có phải muối hỗn tạp khơng ? Vì ?
12 Viết phương trình hóa học clorua vôi với : HCl CO2 nước Từ rút kết luận
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh trịn vào đáp án
Câu 1: KClO4có tên gọi
A kali clorat B kali clorit C kali hipoclorit D kali peclorat Câu 2: Nước javen hỗn hợp chất:
A HCl , NaCl, H2O B NaClO , NaCl, H2O C HCl, HClO, H2O D Ca(ClO)2 , CaCl2, H2O Câu 3: Trong phản ứng tạo clorua vôi, Ca(OH)2
A chất oxi hóa B chất khử
C chất oxi hóa vừa chất khử
D không chất oxi hóa khơng chất khử Câu 4: Muối hỗn tạp
A NaClO B KClO3 C CaOCl2 D KClO4 Câu 5: Phản ứng khơng phải phản ứng tự oxi hóa tự khử
A phản ứng tạo nước javen B phản ứng tạo clorua vôi C phản ứng Cl2 với nước
D phản ứng Cl2với dung dịch KBr Câu 6: Phát biểu không ?
A CaOCl2là chất bột trắng, bốc mùi clo
(156)D CaOCl2là muối hỗn tạp axit hipoclorơ axit clohđric
Câu 7: Cho dãy axit: HClO, HClO2, HClO3, HClO4 Khẳng định sau sai? A Tính bền tăng dần B Khả oxi hóa giảm dần
C Tính axit giảm dần C Số oxi hóa clo tăng dần Câu 8: Phát biểu khơng xác là:
A KClO3 sinh dẫn khí clo vào dung dịch KOH đặc nguội B Nhiệt phân KClO3 sinh KClO4
C Có thể điều chế khí clo từ KClO3
D Khi va đập hỗn hợp KClO3, S, C gây nổ mạnh Câu 9: Có phát biểu sau
(1) Có thể điều chế nước Javen cách điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn xốp
(2) Nước Javen dùng để tẩy trắng tẩy uế (3) Clorua vôi muối hỗn tạp
(4) Clorua vơi tác dụng với CO2 nước (5) Có thể điều chế oxi từ KClO3
Số phát biểu xác
A B C D
Câu 10: Cho phản ứng : Cl2 + X → Y Y
A HClO B HCl C FeCl3 D Cl2O7 * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án D B D C D B C A C D
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Viết công thức oxit clo Có thể điều chế chúng
I SƠ LƯỢC VỀ CÁC OXIT VÀ CÁC AXIT CÓ OXI CỦA CLO
1 Các oxit clo
Tuy không tác dụng trực tiếp với oxi clo tạo loạt oxit điều chế đường gián tiếp
(157)bằng phản ứng clo với oxi không?
2 Viết cơng thức gọi tên axit có chứa oxi clo, xác định số oxi hóa clo có hợp chất
4 Thay H Na K, gọi tên muối tạo thành Nhận xét chiều biến thiên độ bền, tính oxi hóa, tính axit axit
6 Viết phương trình hóa học minh họa tính axit yếu HClO, tính khơng bền HClO2 Nêu tính chất HClO4 Viết
Cơng thức
Tên gọi Màu sắc
Cl2O Clo (I) oxit, điclo oxit
Vàng nhạt Cl2O3 Clo (II) oxit, điclo trioxit
ClO2 (kém bền)
Clo (IV) oxit, clo đioxit Cl2O5 Clo(V)oxit, điclo pentoxit Cl2O7 Clo(VII) oxit, điclo
heptaoxit Không màu
2 Các oxi axit clo muối tương ứng
Axit Muối
1
H Cl O+ Axit hipoclorơ Na Cl O+1 natri hipoclorit
3
H Cl O+ Axit clorơ Na Cl O+3 2 natri clorit
5
H Cl O+ Axit cloric K Cl O+5 3 kali cloriat
7
H Cl O+ Axit pecloric K Cl O+7 4 kali peclorat T HClO đ ế n HClO4
* Tính bền tính axit tăng * Khả oxi hoá tăng Trong dãy này:
* Axit hipoclor chấ
pecloric chàt oxi hoá y ếu nhấ t
* Axit hipoclor
cacbonic) nên b ị axit cacbo
CO2 + H2O + NaClO → NaHCO3 + HClO
* Axit clor không b ề
nhanh chóng b ị phân hủ y nh HCl3 HCl 2ClO2 + H2O → HClO2 + HClO3
3HClO2 → HCl + 2HClO3
(158)phương trình hóa học tạo thành HClO4
8 Viết phương trình hóa học điều chế nước javen nêu phương pháp sản xuất nước javen công nghiệp
9 Nêu tính chất suy ứng dụng nước javen
10 Viết phương trình hóa học, nêu điều kiện điều chế clorua vơi
axit biế t) HClO4 khan r ất dễ
m ặt trờ i b ị va chạ
Cl2O7 + H2O → 2HClO4
8HClO3 → 4HClO4 + 2Cl2 + 3O2 + 2H2O
Các mu ối
trong th ực tế -
ven, clorua vôi muài clorat
II NƯỚC GIA-VEN, CLORUA VÔI, MUỐI CLORAT 1 Nước Gia-ven
a Điều chế
Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội tạo thành dung dịch hỗn hợp natri clorua natri hipoclorit ; nước Gia-ven
NaOH + Cl02 →
1
Na Cl− + NaClO+1 + H2O Nước Gia-ven
Trong công nghi ệp, kh
clorua, (b ể
n ước Gia-ven
b Tính ch ất ứ ng dụ ng
Do tính ch ất
sát trùng, t ẩy trắ ng sợ i, vả i, giấ y Nước Gia-ven có tính oxi hố mạnh dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy Nó dùng để sát trùng tẩy
uế nhà vệ sinh khu vực bị ô nhiễm khác
2 Clorua vôi a Điều chế
Khi cho clo tác dụng với vôi sữa vôi 30o
C ta thu clorua vôi :
Ca(OH)2(rắn) + Cl2 → CaOCl2 + H2O Clorua vôi
b Cấu tạo
(159)11 Muối hỗn tạp gì? Clorua vơi có phải muối hỗn tạp khơng ? Vì ?
12 Viết phương trình hóa học clorua vôi với : HCl CO2 nước Từ rút kết luận
13 Clorua vơi có ứng dụng thực tế ?
14 Viết phương trình hóa học điều chế kali clorat
Ca
O Cl
Cl
+1
-1
Như clorua vôi muối kim loại canxi với hai loại gốc axit clorua Cl
hipoclorit ClO-
Muối kim loại với nhiều loại gốc axit khác được gọi muối hỗn tạp
c Tính chất
Clorua vơi chất bột màu trắng có mùi xốc khí clo Cũng natri hipoclorit, clorua vơi có tính oxi hố
mạnh Khi tác dụng với axit clohiđric, clorua vơi giải phóng
khí clo :
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
Trong khơng khí ẩm,
đioxit, m thoát axit hipoclorơ :
2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
So v ới nư c Gia-ven, clorua vôi r ẻ ti
l ượn
ch hơ n
d Ứng dụ ng
Clorua vôi dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy, để
tẩy uế hố rác, cống rãnh
Do có khả tác dụng với nhiều chất hữu cơ, clorua vôi dùng để xử lí chất độc
Một lượng lớn clorua vôi dùng việc tinh chế dầu mỏ
3 Muối clorat
Clorat muối axit cloric (HClO3) Muối clorat quan trọng kali clorat (KClO3)
a Điều chế
(160)15 Kali clorat có tính chất vật lí ?
16 Viết phương trình hóa học nhiệt phân KClO3 điều kiện khác
17 Nêu ứng dụng KClO3
3Cl02 + 6KOH to→ 5KCl−1 + KCl+5O3 + 3H2O
Kali clorat điều chế cách điện phân dung
dịch KCl 25% nhiệt độ 70 - 75oC khơng có vách ngăn b Tính chất vật lí
Kali clorat chất rắn kết tinh, khơng màu, nóng chảy 356oC Nó tan nhiều nước nóng tan nước lạnh Vì làm lạnh dung dịch bão hoà, KClO3 dễ dàng tách khỏi dung dịch
c Tính chất hóa học
Khi đun nhẹ, KClO3 bị phân hủy theo phương trình sau * Phần lớn: 4KClO3EA→A
to
AE A 3KClO
4 + KCl * Lượng nhỏ: 2KClO3EA→A
to
AE A KClO
4 + KCl + O2
Khi đun nóng đến 500oC (khơng có xúc tác), hoặc nhiệt độ thấp có chất xúc tác MnO2
o
5 t
3
2KClO+ − →2K Cl− +3O
Ở trạng thái rắn, kali clorat chất oxi hoá mạnh Photpho bốc cháy trộn với kali clorat Hỗn hợp kali clorat với lưu huỳnh, cacbon nổ đập mạnh
c Ứng dụng
Kali clorat dùng để điều chế oxi công nghiệp
Kali clorat dùng chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ hỗn hợp dễ cháy khác Kali clorat cịn dùng cơng nghiệp diêm Thuốc đầu que diêm thường chứa gần 50% KClO3
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Cho phản ứng sau : KClO3→A + B A →C + D
(161)E + D →nước javen
E + D →kali clorat + …… A + H2O →kali clorua +…… Số phản ứng cần phải đun nóng
A B C D
Câu 2: Các chất A, B, C, D, E câu :
A O2, KCl, K, Cl2, KOH B KCl, O2, K2O, Cl2, K2O C O2, KClO4, K, Cl2, KOH D KCl, O2, K, Cl2, KOH Câu 3: Trong axit có oxi clo, axit mạnh
A HClO B HClO2 C HClO3 D HClO4 Câu 4: Trong phản ứng tạo nước javen, clo
A chất oxi hóa B chất khử
C chất vừa cho vừa nhận electron D không là chất khử khơng chất oxi hóa
Câu 5: Sục khí clo dư vào dung dịch KOH đặc nóng ta thu dung dịch chứa : A KCl, KClO3, KOH B KCl, KClO3
C KCl, KClO, KOH C KCl, KClO
Câu 6: Cho Cl2 tác dụng vừa đủ với nước vôi trong, sục tiếp khí cacbonic hỗn hợp sản phẩm ta thu :
A CaCO3, CaCl2, Cl2 B Ca(HCO3)2, CaCl2, Cl2 C CaCO3, HClO, CaCl2 D CaCO3, CaCl2, HCl Câu 7: Công thức tên gọi sau không trùng khớp ?
A CaCl2 : canxi clorua B Ca(ClO2)2 : canxi hipoclorit C HClO : axit hipoclorơ D CaOCl2 : clorua vôi
Câu 8: Số oxi hóa nguyên tử Cl hợp chất CaOCl2 là:
A -1 B +1 C +1 – D
Câu 9: Trộn x MnO2 với m gam KClO3rồi nhiệt phân hoàn toàn Sau phản ứng, khối lượng chất rắn (x + m -12) gam Giá trị m
A 41,9 B 18,625 C 30,625 D
(162)* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(163)TIỂU MÔĐUN FLO – BROM – IOT A Mục tiêu
1.Về kiến thức Biết
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng flo, brom, iot
- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất bản, số ứng dụng, điều chế số hợp chất flo, brom, iot
Hiểu
- Tính chất hoá học flo, brom, iot tính oxi hố mạnh giảm dần từ F2đến Cl2, Br2, I2 Ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot
2 Kĩ
- Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hoá học flo, brom, iot - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học
- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học flo, brom, iot tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot
- Giải số tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 137 – 145]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 283-284; 292 – 297]
C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
1 Cho biết nguồn gốc tên gọi flo, trạng thái tồn flo tự nhiên Hãy nêu phương pháp điều chế flo
3 Trình bày tính chất vật lí flo
4 Dựa vào độ âm điện flo, nêu tính chất hóa học flo Flo tác dụng với kim loại phi kim có điều cần ý?
6 Viết phương trình hóa học flo với H2, H2O, dung dịch NaOH, SiO2
(164)9 Viết phương trình hóa học phương pháp điều chế hiđro florua 10 So sánh nhiệt độ sôi HF với HCl Nhận xét độ tan HF 11 So sánh tính axit HF HCl
12 HF có tính chất đặc biệt gì? Viết phương trình hóa học minh họa nêu ứng dụng phản ứng
13 So sách độ tan AgF với AgX cịn lại
14 OF2: gọi tên, giải thích, viết phương trình hóa học nêu tính chất 15 Cho trạng thái dạng tồn flo tự nhiên
16 Hãy nêu phương pháp, ngun tắc viết phương trình hóa học điều chế brom 17 Trình bày tính chất vật lí, tính độc của brom
18 Nêu tính chất hóa học flo so sánh với halogen lại 19 Brom tác dụng với kim loại hiđro có điều cần ý?
20 Viết phương trình hóa học clo với nước, so sánh với clo
21 Viết phương trình hóa học brom với dung dịch HI, NaI Rút kết luận
22 Viết phương trình hóa học brom với nước clo, hiđrosunfua rút nhận xét 23 Nêu ứng dụng quan trọng brom
23 Nêu tính chất vật lí HBr
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Chất phản ứng với nước giải phóng oxi nhiệt độ thường A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 2: Dung dịch khơng chứa bình thủy tinh
A HCl B H2SO4 C HF D HNO3 Câu 3: NaBrO có tên gọi
A natri bromit B natri bromua C natri bromat D natri hipobromit Câu 4: Dung dịch HI không phản ứng với
A NaOH B Na2CO3 C NaCl D H2SO4 Câu 5: X tác dụng với CO theo phản ứng : X + 5CO→I + 5CO2 2, X
A I2O5 B I2O3 C I4O5 D I3O5
(165)A natri clorua B kali iotua C natri bromua D natri hiđroxit Câu 7: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với :
A NaF B NaCl C KI D KBr
Câu 8: Trung hòa hết 200 gam dd HX 14,6% cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M X
A F B Cl C Br D I
Câu 9: Làm NaCl có lẫn NaI NaBr ta
A cô cạn dung dịch
B cho dung dịch phản ứng với clo cô cạn C cho dung dịch phản ứng với clo lọc
D cho dung dịch phản ứng với chất oxi hóa mạnh cạn Câu 10: Phản ứng sau sai?
A F2 + H2O → HF + HFO B CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF C SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O D 2F2 + NaOH → 2NaF + OF2 + H2O * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án A C D C A B A B B A
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Cho biết nguồn gốc tên gọi flo, trạng thái tồn flo tự nhiên
A FLO
I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU CHẾ 1 Trạng thái tự nhiên
Flo xuất phá từ tiếng Latinh fluo, tiếng Hy Lạp fluor
chảy làm cho xỉ lị luyện kim dễ nóng chảy
Trong tự nhiên, nguyên tố flo có dạng hợp chất
* Hợp chất flo có men người động vật, số loài
(166)2 Hãy nêu phương pháp điều chế flo
3 Trình bày tính chất vật lí flo Dựa vào độ âm điện flo, nêu tính chất hóa học flo
5 Flo tác dụng với kim loại phi kim có điều cần ý?
6 Viết phương trình hóa học flo với H2, H2O, dung dịch NaOH, SiO2
2 Điều chế
Vì flo có tính oxi hố mạnh nên phương pháp để điều chế flo dùng dòng điện để oxi hố ion F- florua nóng chảy (phương pháp điện phân)
Trong công nghiệp người ta điện phân hỗn hợp KF + 2HF (nhiệt độ nóng chảy 70oC)
KF.2 HF EEEAA→A
điện phân
A A
EA
70oCAE A H
2 + F2 + KF catot anot
Bình điện phân có cực âm làm thép đặc biệt hay đồng cực dương than chì
II TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG 1 Tính chất vật lí
Ở điều kiện thường, flo chất khí màu lục nhạt, độc 2 Tính chất hóa học
Chúng ta biết, ngun tố flo có độ âm điện lớn Vì vậy flo phi kim mạnh
Flo có tính oxi hóa mạnh, khơng có tính khử
a Tác dụng với kim loại
Flo oxi hoá tất kim loại kể vàng platin
b Tác dụng với phi kim
Nó tác dụng trực tiếp với hầu hết phi kim, trừ oxi nitơ
c Tác dụng với hiđro
Phản ứng flo với hiđro nổ mạnh nhiệt độ thấp khoảng -250oC tỏa nhiệt mạnh:
H2 (k) + F2 (k) → 2HF (k) ; ∆H = -288,6 kJ
d Tác dụng với nước
Ngay nước, đun nóng bốc cháy flo, giải phóng oxi
2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑
e Tác dụng với dung dịch NaOH
(167)7 Flo cịn tác dụng với chất đặc biệt nào? Viết phương trình hóa học minh họa
8 Nêu ứng dụng flo mà em biết
9 Viết phương
f Tác dụng với SiO2
SiO2 + 2F2 → SiF4 + O2
g Tác dụng với khí Xenon
Xe + F2 → XeF2 Xe + F2 → XeF4 Xe + F2 → XeF6
h Flo tác dụng mạnh với nhiều hợp chất vô và hữu
2 Ứng dụng
Flo dùng làm chất oxi hoá cho nhiên liệu lỏng dùng tên lửa
Ứng dụng chủ yếu flo dạng dẫn xuất Từ flo điều chế số dẫn xuất hiđrocacbon có tính chất độc đáo,
thí dụ
* teflon (-CF2-CF2-)n một chất dẻo chứa flo chịu tác dụng axit, kiềm hoá chất khác
* freon (chủ yếu CFCl3 CF2Cl2) dùng tủ lạnh máy lạnh Khi thải khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon gây hại cho mơi trường Vì chúng thay dần chất khác
* Dung dịch NaF loãng nồng độ 5.10−5M dùng làm chất chống sâu
* UF6 dễ bay dùng để làm giàu EAA235AEAU dùng
công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân
III - MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA FLO
1 Hiđro florua axit flohiđric a Điều chế
- Không thể dùng phản ứng flo với hiđro mãnh liệt
- Cho canxi florua tác dụng với axit sunfuric đặc 250oC CaF2(rắn) + H2SO4(đặc)EA→A
250oC
AE A CaSO4 + 2HF
(168)trình hóa học phương pháp điều chế hiđro florua
10 So sánh nhiệt độ sôi HF với HCl Nhận xét độ tan HF
11 So sánh tính axit HF HCl
12 HF có tính chất đặc biệt gì? Viết phương trình hóa học minh họa nêu ứng dụng phản ứng 13 So sách độ tan AgF với AgX lại 14 OF2: gọi tên, giải thích, viết phương trình hóa học nêu tính chất
2Na3[AlF6]+ 9H2SO4(đặc)→6NaHSO4+Al2(SO4)3+ 12HF
b Tính chất vật lí
Hiđro florua có nhiệt độ sôi (+19,5oC) cao hẳn nhiệt độ sôi hiđro clorua (-84,9oC) Hiđro florua tan vô hạn nước tạo dung dịch axit flohiđric
c Tính chất hóa học
Khác với axit clohiđric, axit flohiđric axit yếu, tính axit axit HF yếu axit HCl
Tính chất đặc biệt axit flohiđric tác dụng với silic đioxit (có thành phần thuỷ tinh)
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Silic tetraflorua
Vì vậy, người ta đựng axit flohiđric chai lọ chất dẻo Axit flohiđric dùng để khắc chữ lên thủy tinh
Muối axit flohiđric florua AgF dễ tan nước (khác với AgCl, AgBr AgI) Các muối florua độc
Dung dịch NaF loãng (nồng độ 5.10-5 mol/l) dùng làm thuốc chống sâu
2 Oxi florua (OF2)
Vì độ âm điện flo lớn oxi nên hợp chất OF2, flo có số oxi hố -1 oxi có số oxi hố +2
Oxi florua OF2 điều chế cách cho flo qua dung dịch NaOH loãng (2%) lạnh :
2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2
OF2 chất khí khơng màu, có mùi đặc biệt, độc Là chất oxi hoá mạnh, OF2 tác dụng với hầu hết kim loại phi kim tạo thành oxit florua
Cu + OF2 → CuO + CuF2 B BROM
I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU CHẾ 1 Trạng thái tự nhiên
(169)15 Cho trạng thái dạng tồn flo tự nhiên
16 Hãy nêu phương pháp, nguyên tắc viết phương trình hóa học điều chế brom
17 Trình bày tính chất vật lí, tính độc của brom 18 Nêu tính chất hóa học flo so sánh với halogen lại 19 Brom tác dụng với kim loại hiđro có điều
chủ yếu muối bromua kali, natri, magie Hàm lượng brom tự nhiên clo flo Bromua kim loại có nước biển, nước số hồ với muối clorua
2 Điều chế
Nguyên tắc: Oxi hoá ion Br−bằng chất oxi hoá clo
Sau lấy muối ăn khỏi nước biển, phần cịn lại có chứa nhiều muối bromua natri kali Để thu brom, người ta cho khí clo sục qua dung dịch bromua :
2 NaBr−1 + Cl0 2 → 2NaCl−1 + Br02 II TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG
1 Tính chất vật lí
Brom chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay
Brom tan nước tan nhiều dung môi hữu
Brom brom độc Brom rơi vào da gây bỏng nặng
2 Tính chất hóa học
Brom chất oxi hoá mạnh clo
Trong số phản ứng hóa học, brom thể tính khử
a Tác dụng với kim loại
Brom oxi hoá nhiều kim loại, phản ứng toả nhiệt
b Tác dụng với hiđro: brom có phản ứng đun nóng
nhưng khơng gây nổ
0
H (khí) +
0
Br (khí) EA→A
to
AE A
1
HBr
+ −
(khí) ; ∆H = - 35,98 kJ
c Tác dụng với nước
Brom tác dụng với nước tương tự clo khó khăn
0
Br + H2O ←→ H
1
Br− + HBrO+1
d Tác dụng với dung dịch I
-0
(170)cần ý?
20 Viết phương trình hóa học clo với nước, so sánh với clo 21 Viết phương trình hóa học brom với dung dịch HI, NaI Rút kết luận
22 Viết phương trình hóa học brom với nước clo, hiđrosunfua rút nhận xét
23 Nêu ứng dụng quan trọng brom
23 Nêu tính chất vật lí HBr
24 So sánh tính axit HBr với HCl HF
25 Viết phương
0
Br + 2HI -1→ 2HBr−1 + 0I2
e Tác dụng với chất oxi hóa
Brom thể tính khử tác dụng với chất oxi hoá mạnh :
0
Br + 5Cl02 + 6H2O → 2HBrO+5 3 + 10H Cl−1
0
Br + H S2−2→ 2HBr + S
2 Ứng dụng
Brom dùng chế tạo số dược phẩm, phẩm nhuộm Nó dùng chế tạo bạc bromua (AgBr) chất nhạy cảm với ánh sáng để tráng lên phim ảnh
AgBr EA→A
ánh sáng
AE A Ag + ½ Br2
III MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA BROM 1 Hiđro bromua axit bromhiđric
a Tính chất vật lí
Ở nhiệt độ thường, HBr chất khí, khơng màu, "bốc khói" khơng khí ẩm dễ tan nước Dung dịch HBr trong nước gọi dung dịch axit bromhiđric
b Tính chất hóa học
* Tính axit: Axit bromhiđric axit mạnh, mạnh axit
clohiđric
* Tính khử HBr (ở trạng thái khí dung dịch) mạnh HCl
- HBr khử H2SO4 đặc thành SO2 2HBr−1 + H SO2+6 4(đặc) EA→A
to
AE A
0
Br + +SO4 2 + 2H2O
- Dung dịch HBr khơng màu để lâu khơng khí trở nên có màu vàng nâu bị oxi hố (dung dịch HF HCl khơng có phản ứng này) :
1
4HBr− + O02 → 2H2
2
O
−
+ 2Br02
(171)trình hóa học HBr với H2SO4 đặc HBr Rút nhận xét
26 Viết phương trình hóa học phương pháp điều chế hiđro florua 27 Vì khơng thể điều chế HBr phương pháp sunfat giống điều chế HCl? 28 Viết phương trình hóa học điều chế axit HBrO So sánh độ bền HBrO với HClO
gặp ánh sáng :
2AgBr → 2Ag + Br2
Vì AgBr dùng chế tạo phim ảnh
c Điều chế
Không thể điều chế HBr phương pháp sunfat HCl HBr sinh khử H2SO4 đặc
Để điều chế hiđro bromua người ta thuỷ phân photpho tribromua
PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
Trong thực tế, người ta cho brom tác dụng trực tiếp với photpho nước
2 Hợp chất chứa oxi brom
Axit hipobromơ (HBrO) điều chế tương tự
axit hipoclorơ :
0
Br + H2O ←→ HBr−1 + HBr+1O
Tính bền, tính oxi hố tính axit HBrO HClO
Axit bromic (HBrO3) điều chế cách dùng nước clo oxi hoá brom Brom tạo axit pebromic (HBrO4)
Như vậy, giống clo, hợp chất có oxi,
brom thể số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7)
C IOT
I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU CHẾ 1 Trạng thái tự nhiên
Hàm lượng nguyên tố iot (ở dạng hợp chất) có vỏ Trái Đất so với halogen khác
Hợp chất iot có nước biển ít, nên việc tách iot trực tiếp từ nước biển khó khăn Tuy nhiên, có số loại rong tích góp iot mô chúng
(172)29 Cho biết trạng thái dạng tồn iot tự nhiên
30 Hãy nêu phương pháp điều chế iot
31 Trình bày tính chất vật lí iot 32 Mơ tả tượng xảy đun nóng iot Hiện tượng gọi gì? 33 Hiện tượng xảy cho hồ tinh bột tiếp xúc
bệnh bướu cổ 2 Điều chế Rong biểnEEEAA→A
phơi khô
A A
EA
đốtAE A tro EEEAA→A
H2O
A A
E A
gạnAE Adung dịch EA→A
cô đặc
AE A I
EA→A
Cl2
AE A I2
2NaI−1 + Cl2 → 2NaCl + 0I2 II TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG
1 Tính chất vật lí
Ở nhiệt độ thường, iot tinh thể màu đen tím sáng kim loại
Khi đun nóng nhẹ áp suất khí quyển, iot thăng hoa biến thành màu tím, làm lạnh iot lại chuyển thành tinh thể, không qua trạng thái lỏng
Iot tan nước, tạo dung dịch gọi nước iot Iot tan nhiều dung môi hữu rượu, xăng, benzen, clorofom,
Iot tạo thành với tinh bột chất có màu xanh Vì vậy,
dung dịch iot dùng làm thuốc thử để nhận biết tinh bột tinh bột dùng để nhận biết iot
2 Tính chất hóa học
Iot chất oxi hoá mạnh brom
a Tác dụng với kim loại
Nó oxi hố nhiều kim loại phản ứng xảy
khi đun nóng có chất xúc tác, thí dụ :
2Al0 + 30I2 EA→A
H2O
AE A
3
Al I+ −
b Tác dụng với hiđro
Iot oxi hoá hiđro nhiệt độ cao có mặt chất xúc tác xảy thuận nghịch thu nhiệt
0
H2(k) +
0
I (r)
o 350 500 C
xóc t¸c Pt −
→
(173)iot Ứng dụng tượng
34 Nêu tính chất hóa học iot 35 Iot tác dụng với kim loại hiđro có điều cần ý? Viết phương trình hóa học minh họa
36 Viết phương trình hóa học iot với F2, H2O có pha O3và rút kết luận
37 Nêu ứng dụng iot mà em biết
38 Trình bày tính bền nhiệt HI, so sánh với HCl, HBr HF
39 So sánh tính axit HI so sánh với HX lại
2
2 3
0
0 +5 -1
+5 -2
I 5F 2IF
I 5O H O 2HIO 5O
+ →
+ + → +
3 Ứng dụng
Iot dùng nhiều dạng cồn iot (dung dịch iot 5% rượu etylic) để làm chất sát trùng Nguyên tố iot có thành phần nhiều dược phẩm Muối ăn trộn với lượng nhỏ KI KIO3 gọi muối iot Sử dụng muối iot giúp tránh rối loạn thiếu iot
III MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IOT 1 Hiđro iotua axit iothiđric
a Tính bền nhiệt: Trong hiđro halogenua, hiđro iotua
(HI) bền với nhiệt
1
2HI+ − EA→A
300oC
AE A
H02 + 0I2
b Tính axit: Hiđro iotua dễ tan nước tạo thành
dung dịch axit iothiđric, axit mạnh, mạnh axit clohiđric axit bromhiđric
Vậy tính axit: HF < HCl < HBr < HI
c Tính khử
Hiđro iotua có tính khử mạnh, mạnh hiđro bromua HI khử axit sunfuric đặc thành H2S, khử muối sắt (III) thành muối sắt (II) :
− +
+
1
2
8H I H SO →4 I02+ H S2−2 +4H O2
− +
+
1
3
2H I 3Fe Cl →2 Fe Cl+2 2 + +0I2 2HCl
2 Một số hợp chất khác
Muối iotua muối axit iothiđric Đa số iotua dễ tan nước, số iotua khơng tan có màu, thí dụ AgI màu vàng đậm, PbI2 màu vàng
(174)40 Viết phương trình hóa học thể tính khử HI
41 Cho biết tính tan muối iotua, cho biết màu sắc AgI PbI2 42 Nêu tính chất hóa học chung muối iotua Viết phương trình hóa học minh họa
−
+
1
2
2Na I Cl → 2Na Cl−1+0I2
−
+
1
2
2NaI Br →2NaBr−1 +0I2
Iot tạo nhiều oxit axit có oxi Trong hợp chất đó, iot có số oxi hoá dương
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Phát biểu không xác?
A Flo nguyên tố phi kim hoạt động B Flo nguyên tố phi kim bền
C Flo nguyên tố có tính oxi hóa mạnh D Flo nguyên tố có độ âm điện mạnh
Câu 2: Ion X- có tổng số hạt 116 Công thức oxit cao hidroxit cao X : A Br2O7 HBrO4 B Cl2O7 HClO4
C Br2O5 HBrO4 D Cl2O7 HClO Câu 3: Phương pháp xác để điều chế HBr
(175)Câu 4: Trong hiđro halogenua, chất có tính khử mạnh
A HF B HCl C HBr D HI
Câu 5: Khi cho dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa dung dịch natri clorua, natri iotua, natri bromua natri florua, số kết tủa thu
A B C D
Câu 6: Phát biểu khơng xác : A Clo đẩy iot khỏi dung dịch NaI B Clo đẩy brom khỏi dung dĩch NaBr
C Brom đẩy iot khỏi dung dịch KI D Iot đẩy brom khỏi dung dịch KBr
Câu 7: Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX NaY ( X Y halogen thuộc chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3có dư thu 57,34 gam kết tủa X Y
A Cl Br B Br I C F Cl D F I
Câu 8: Cho phản ứng: 2F2 + NaOH → 2A + B + H2O Vậy A B là: A NaF OF2 B NaF NaFO C OF2 NaF D NaF O2F Câu 9: Phát biểu sau sai?
A Ở nhiệt độ thường, iot tinh thể màu tím đen, sáng kim loại
B Đun nóng nhẹ áp suất khí iot tinh thể chuyển thành có màu tím C Khi làm lạnh iot chuyển thành dạng lỏng sau kết tinh dạng tinh thể
D Iot tan nhiều dung môi hữu Câu 10: Chất rơi vào da gây bỏng nặng
A nước clo B cồn iot C brom D nước Javen * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(176)TIỂU MÔĐUN
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI A Mục tiêu
1.Về kiến thức Hiểu
- Vị trí nhóm oxi bảng tuần hồn
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, lượng ion hố số tính chất vật lí ngun tố nhóm
- Cấu hình lớp electron ngồi ngun tử nguyên tố nhóm oxi tương tự nhau; nguyên tố nhóm (trừ oxi) có nhiều số oxi hố khác
- Tính chất hố học ngun tố nhóm oxi tính oxi hố , khác oxi nguyên tố nhóm.; Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm oxi
Biết
- Tính chất hợp chất với hiđro, hiđroxit 2 Kĩ
- Viết cấu hình lớp electron ngồi dạng lượng tử ngun tử O, S, Se, Te trạng thái trạng thái kích thích
- Dự đốn tính chất hóa học nhóm oxi tính oxi hóa dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác nguyên tử
- Viết PTHH chứng minh tính chất oxi hố ngun tố nhóm oxi quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm
- Giải số tập hoá học có liên quan đến tính chất đơn chất hợp chất nhóm oxi – lưu huỳnh
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 154 – 157]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 335 – 338] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
(177)3 Nêu dạng tồn nguyên tố nhóm oxi
4 Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm oxi
5 So sánh khác cấu hình electron trạng thái kích thích oxi với nguyên tố lại Nguyên nhân dẫn đến khác
6 Nêu số oxi hóa có O, S, Se, Te
7 Nêu tính chất hóa học chung ngun tố nhóm oxi giải thích
8 So sánh tính chất hóa học nguyên tố nhóm oxi với nguyên tố halogen chu kì
9 Nêu tính chất chung hợp chất với hiđro, hợp chất hiđroxit nguyên tố nhóm oxi
10 Nêu biến thiên tính chất độ bền hợp chất với hiđro, hợp chất hiđroxit nguyên tố nhóm oxi
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm câu – Thời gian: phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngun tố nhóm oxi : A ns2np3 B ns2np4 C ns2np5 D ns2np6
Câu 2: Cho nguyên tố sau : O, Se, Te, S Dãy chất xếp theo chiều tăng dần tính phi kim nguyên tố :
A O, S, Te, Se B Se, Te, S, O C Te, Se, S, O D O, S, Se, Te
Câu 3: Một nguyên tố nhóm VIA, cấu hình electron trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +
A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p33d1 C 1s22s22p63s13p33d2 D 1s22s22p63s13p23d3
Câu 4: Tính chất khơng với nhóm oxi từ oxi đến telu ? A Bán kính nguyên tử tăng dần
B Độ âm điện tăng dần
C Tính bền hợp chất hidro tăng dần D Tính axit hidroxit tăng dần Câu 5: Phát biểu xác
(178)B Các nguyên tố nhóm oxi có tính khử
C Các ngun tố từ lưu huỳnh đến telu vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Các ngun tố nhóm oxi nằm nhóm VA bảng tuần hồn
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5
Đáp Án B C C C C
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Các nguyên tố có nhóm oxi, vị trí nhóm oxi bảng tuần hồn Viết cấu hình electron ngun tử nguyên tố nhóm oxi
3 Nêu dạng tồn nguyên tố nhóm oxi
I VỊ TRÍ NHĨM OXI TRONG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ
Nhóm VIA bao gồm nguyên tố
Nguyên tố
Kí hiệu
Ơ Chu
kì
M Cấu hình electron
Flo F 19 [He]2s22p4 Clo Cl 17 35,5 [Ne]3s23p4 Brom Br 35 80 [Ar]4s24p4 Iot I 53 127 [Kr]5s25p4
Atatin At 85 210 [Xe] 4f145d106s26p4
- Oxi nguyên tố phổ biến Trái Đất, chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí, khoảng 50% khối lượng vỏ Trái Đất, khoảng 60% khối lượng thể người, 89% khối lượng nước
- Lưu huỳnh có nhiều lịng đất Ngồi lưu huỳnh có thành phần dầu thơ, khói núi lửa, thể sống (dưới dạng cầu nối kép - S - S - liên kết chuỗi protein với nhau) - Selen chất bán dẫn rắn, màu nâu đỏ Selen dẫn điện bóng tối, dẫn điện tốt chiếu sáng
- Telu chất rắn màu xám, thuộc loại nguyên tố - Poloni ngun tố kim loại, có tính phóng xạ
(179)4 Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm oxi
5 So sánh khác cấu hình electron trạng thái kích thích oxi với nguyên tố lại Nguyên nhân dẫn đến khác Nêu số oxi hóa có
II CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NHỮNG NGUYÊN
TỐ TRONG NHÓM OXI 1 Giống
Nguyên tử nguyên tố nhóm oxi có electron lớp ngồi : (ns2
np4) có electron độc thân
Khi tham gia phản ứng với nguyên tố có độ âm điện
nhỏ hơn, nguyên tử nguyên tố có khả
thu thêm electron để có cấu hình electron bền vững
(ns2np6) Các nguyên tố nhóm oxi có tính oxi hố có thể tạo nên hợp chất chúng có số oxi hố -2
2 Sự khác oxi nguyên tố nhóm
Nguyên tử ngun tố O khơng có phân lớp electron d Nguyên tử nguyên tố lại (S, Se, Te) có phân lớp electron d cịn trống :
Những electron lớp nguyên tử S, Se, Te kích thích, chúng chuyển đến obitan d cịn trống để tạo lớp ngồi có electron độc thân :
Electron trạng thái Electron trạng thái kích thích Do tham gia phản ứng với nguyên tố có độ
âm điện lớn nguyên tử nguyên tố S, Se, Te có khả
ns2 np
4
ns2 np4 nd0
ns2 np
ns2 np nd
ns1 np nd
(180)O, S, Se, Te Nêu tính chất hóa học chung ngun tố nhóm oxi giải thích
8 So sánh tính chất hóa học ngun tố nhóm oxi với
nguyên tố
halogen chu kì
9 Nêu tính chất chung hợp chất với hiđro, hợp chất hiđroxit nguyên tố nhóm oxi
10 Nêu biến thiên tính chất độ bền hợp chất với hiđro, hợp chất hiđroxit
năng tạo nên hợp chất có liên kết cộng hố trị, đó chúng có số oxi hố +4 +6
III TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHĨM OXI
1 Tính chất đơn chất
Các nguyên tố nhóm oxi nguyên tố phi kim mạnh (trừ nguyên tố Po), chúng có tính oxi hố mạnh yếu so với nguyên tố nhóm halogen chu kì
Tính chất giảm dần từ oxi đến telu 2 Tính chất hợp chất
- Hợp chất với hiđro (H2S, H2Se, H2Te) chất khí, mùi khó chịu độc hại Dung dịch chúng nước có tính axit yếu
- Hợp chất hiđroxit (H2SO4, H2SeO4, H2TeO4) axit
Bảng Tóm tắt tính chất nguyên tố nhóm oxi
Oxi Lưu
huỳnh Selen Telu
Độ âm điện 3,44 2,58 2,55 2,1
Bán kính nguyên tử (nm)
0,066 0,104 0,117 0,137
Hợp chất với hiđro
H2O H2S H2Se H2Te
Tính bền giảm dần Hợp chất
hiđroxit
H2SO4 H2SeO4 H2TeO4
(181)nguyên tố nhóm oxi
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 5câu – Thời gian: phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Cho cấu hình electron nguyên tố sau : (X) : 1s22s22p4 ; (Y) : 1s22s22p6 ;
(Z) : 1s22s23s23p4 ; (T) : 1s22s22p63s23p6 ;
(G) : 1s22s22p63d104s24p4 ; (H) : 1s22s22p63s23p63d6 Các nguyên tố xếp vào nhóm oxi :
A (Y), (T), (H) B (X), (Z), (G) C (Z), (X), (G) D (Y), (T), (H) Câu 2: Trong axit sau: H2S, H2Se, H2Te
A tăng dần B giảm dần C tăng giảm D Câu 3: Trong axit sau: H2SO4, H2SeO4, H2TeO4 Tính axit
A tăng dần B giảm dần C tăng giảm D
Câu 4: Một nguyên tố nhóm VIA, cấu hình electron trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +
A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p33d1 C 1s22s22p63s13p33d2 D 1s22s22p63s13p33d2 Câu 5: Phát biểu xác là:
A Độ âm điện oxi nhỏ lưu huỳnh
B Năng lượng ion hóa I1 oxi lớn lưu huỳnh C Tính phi kim oxi yếu lưu huỳnh
D Bán kính nguyên tử oxi nhỏ lưu huỳnh * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5
Đáp Án B A A B B
TIỂU MÔĐUN OXI A Mục tiêu
(182)Biết
- Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp, tạo oxi tự nhiên
Hiểu
- Cấu hình electron lớp ngồi dạng ô lượng tử oxi, cấu tạo phân tử oxi
- Tính chất hố học: Oxi có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô hữu cơ), ứng dụng oxi
2 Kĩ
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học oxi - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết PTHH minh hoạ tính chất điều chế
- Giải số tập tổng hợp có liên quan B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 150 – 162]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 338 – 344] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
1 Viết cấu hình electron nguyên tử oxi Mơ tả hình thành liên kết phân tử O2 Nêu tính chất vật lí oxi
4 So sánh độ âm điện oxi với ngun tố cịn lại từ cho biết số oxi hóa oxi hợp chất khuynh hướng oxi phản ứng hóa học
5 Nêu đặc điểm q trình oxi hóa chất oxi
6 Oxi tác dụng với kim loại khơng? Viết phương trình hóa học oxi với Na Mg
7 Oxi có tác dụng với halogen khơng?
8 Cho biết loại liên kết hợp chất tạo thành oxi với phi kim Viết phương trình hóa học minh họa
(183)11 Nêu phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cách thu khí oxi Viết phương trình hóa học ghi rõ điều kiện (nếu có)
12 Trong công nghiệp, người ta thu oxi từ nguồn nào?
13 Trong tự nhiên, nguồn oxi sinh từ đâu? Cho biết ý nghĩa q trình
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Nguyên tố phổ biến tự nhiên
A nhôm B silic C oxi D heli Câu 2: Phát biểu xác nói lí tính oxi ?
A Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí B Oxi hịa tan nhiều nước nên sinh vật sống nước
C Oxi hóa lỏng nhiệt độ thấp áp suất cao D Oxi hóa lỏng 0oC, atm
Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, để thu khí O2 sinh nhiệt phân KClO3bằng cách A dời chỗ khơng khí, miệng bình hướng lên
B dời chỗ khơng khí, miệng bình hướng xuống C dời chỗ nước, miệng bình hướng xuống D dời chỗ nước, miệng bình hướng lên Câu 4: Chất tác dụng với oxi tạo oxit axit
A natri B nitơ C lưu huỳnh D nhơm Câu 5: Cặp khí tồn bình chứa
A H2S SO2 B HI Cl2 C H2 F2 D O2 Cl2 Câu 6: Để điều chế oxi phịng thí nghiệm, người ta dùng
A KClO3 B MnO2 C K2SO4 D H2O
Câu 7: Cho nổ hỗn hợp gồm ml khí hidro ml khí oxi bình kín Đưa hỗn hợp sau phản ứng nhiệt độ ban đầu bình có
A ml O2 B ml H2 C ml O2 D ml H2 Câu 8: Oxi tác dụng với
A Ag B Cu C Cl2 D NaOH
(184)A tính khử B Tính oxi hóa
C Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D khơng có tính khử khơng có tính oxi hóa Câu 10: Tính oxi hóa oxi so với lưu huỳnh
A mạnh B yếu C D không so sánh * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án C C C C D A C B B A
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Viết cấu hình electron ngun tử oxi
2 Mơ tả hình thành liên kết phân tử O2
3 Nêu tính chất vật lí oxi
4 So sánh độ âm điện oxi với ngun tố cịn lại từ cho biết số oxi hóa oxi hợp chất khuynh hướng
I CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI
Nguyên tử oxi có cấu hình electron 1s22s22p4, lớp ngồi có electron độc thân
Hai nguyên tử O liên kết cộng hố trị khơng cực, tạo thành phân tử O2
Công thức cấu tạo phân tử oxi viết : O=O II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA OXI
Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí
Dưới áp suất khí quyển, oxi hố lỏng nhiệt độ -183o C Khí oxi tan nước (100 ml nước 20oC, atm hoà tan 31 ml khí oxi Độ tan S = 0,0043 g/ 100 g H2O) III TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXI
Nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,44) đứng sau flo (3,98) Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e Do vậy, oxi nguyên tố phi kim hoạt động, có tính
oxi hố mạnh Trong hợp chất (trừ hợp chất với flo
peoxit), ngun tố oxi có số oxi hố -2
2s2 2p
(185)oxi phản ứng hóa học
5 Nêu đặc điểm q trình oxi hóa chất oxi
6 Oxi tác dụng với kim loại khơng? Viết phương trình hóa học oxi với Na Mg
7 Oxi có tác dụng với halogen không?
8 Cho biết loại liên kết hợp chất tạo thành oxi với phi kim Viết phương trình hóa học minh họa Viết phương trình hóa học chứng tỏ oxi tác dụng với hợp chất
10 Oxi có tầm quan trọng sống
Q trình oxi hố chất toả nhiệt, phản ứng xảy nhanh hay chậm khác phụ thuộc vào điều kiện : nhiệt độ, chất trạng thái chất
1 Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng với hầu hết nguyên tố kim loại (trừ Au, Pt, ) Na Mg cháy sáng chói khí oxi, tạo hợp chất oxit
o
0 t
2
4 Na O+ →2Na O+ −
o
0 t 2
2
2 Mg +O →2 MgO+ −
2 Tác dụng với phi kim
Oxi tác dụng với nhiều nguyên tố phi kim (trừ halogen) Nhiều phi kim cháy khí oxi tạo oxit, hợp chất liên kết cộng hố trị có cực
o
0 t
2
4 P +5O →2 P O+ −
o
0 t
2
S +O →+ −SO
o
0 t
2
C +O →CO+ −
3 Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao, nhiều hợp chất cháy khí oxi tạo oxit, hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực
2
(186)con người?
11 Nêu phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cách thu khí oxi Viết phương trình hóa học ghi rõ điều kiện (nếu có)
12 Trong công nghiệp, người ta thu oxi từ nguồn nào?
Oxi có vai trị định sống người động vật Mỗi người ngày cần từ 20 - 30 m3 khơng khí để thở
Hàng năm Thế Giới sản xuất hàng chục triệu oxi để đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất
Sơ đồ ứng dụng oxi đời sống sản xuất
V ĐIỀU CHẾ OXI
1 Trong phịng thí nghiệm
Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi phản ứng phân huỷ hợp chất giàu oxi bền với nhiệt KMnO4(rắn), KClO3(rắn), H2O2,
Thí dụ :
2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 KClO3 →xt: MnO2 2KCl + 3O
2 2H2O2 →xt: MnO2 2H
2O + O2↑
Điều chế oxi cách phân huỷ kali pemanganat
2 Trong công nghiệp
(187)13 Trong tự nhiên, nguồn oxi sinh từ đâu? Cho biết ý nghĩa q trình
Khơng khí EA→ A
loại CO2
bụi nướcAE Ahoá lỏng EEEAA→A
chưng cất
AA
E A
183oCAE A oxi
Khí oxi vận chuyển bình thép tích 100 lít áp suất 150 atm
b Từ nước
2H2O EEEAA→A
điện phân
A A
EA
H2SO4/NaOH
AE A 2H2 + O2
3 Trong tự nhiên
Oxi khơng khí sản phẩm q trình quang hợp Nhờ quang hợp xanh mà lượng khí oxi khơng khí khơng đổi :
6CO2 + 6H2O EA→A
ánh sáng
AE AC
6H12O6 + 6O2
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Phát biểu xác là:
A Oxi chiếm phần lớn khí B Oxi chiếm phần lớn thạch C Oxi chiếm phần lớn thuỷ D Oxi chiếm phần lớn vũ trụ
Câu 2: Cặp chất tồn bình chứa 20000C
A O2 H2 B O2 N2 C O2 CO D O2 H2S
Câu 3: Phản ứng sau cho lượng oxi nhiều lấy số mol chất đem nhiệt phân ?
A t0
3
KClO →KCl + O B t0
4 2
KMnO →K MnO + MnO + O
C t0
2
HgO→Hg + O D t0
3 2
KNO →KNO + O
Câu 4: Dãy gồm tất chất tác dụng với oxi A Na, Mg, Cl2, S B Na, Al, I2, N2 C Mg, Ca, N2, S C Mg, Ca, Au, S Câu 5: Oxi không phản ứng trực tiếp với
(188)Câu 6: Để điều chế oxi công nghiệp, người ta thường dùng A KClO3 B KMnO4 C HgO D H2O Câu 7: Oxi có phần trăm khối lượng lớn hợp chất A CuO B Cu2O C SO2 D SO3
Câu 8: Để thu gam khí oxi cần m gam kaliclorat biết hiệu suất phản ứng 80% Giá trị m
A B 10,2 C 9,6 D 20,3
Câu 9: Phát biểu là:
A Tất phản ứng có oxi tham gia phản ứng oxi hóa khử B Đốt lưu huỳnh oxi ta thu lưu huỳnh trioxit
C Oxi ln có số oxi hóa -2 hợp chất D Oxi tác dụng với tất kim loại Câu 10: Oxi không thể tác dụng với
A CO B CO2 C FeO D SO2
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(189)TIỂU MÔĐUN OZON VÀ HIĐRO PEOXIT A Mục tiêu
1.Về kiến thức Biết
- Ozon dạng thù hình oxi, điều kiện tạo thành ozon
- Tính chất vật lí ozon, ozon tự nhiên ứng dụng ozon - Tính chất vật lí ứng dụng hiđro peoxit
Hiểu
- Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hoá mạnh ozon
- Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hố tính khử hiđro peoxit 2 Kĩ
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học ozon, hiđro peoxit - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất
- Viết PTHH minh hoạ tính chất ozon hiđro peoxit
- Giải số tập : Tính thể tích khí ozon tạo thành, khối lượng hiđro peoxit tham gia phản ứng, tập khác có nội dung liên quan
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 163 – 166]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 344 – 349] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Tính chất khơng phải ozon
A chất khí mùi sốc B chất oxi hóa mạnh
C khơng oxi hóa bạc D dễ phân hủy hấp thụ tia tử ngoại Câu 2: Ozon oxi dạng thù hình :
(190)B có tính oxi hóa
C số lượng ngun tử khác D có số tính chất vật lí giống
Câu 3: Cho phản ứng : KI + O3 + H2O →X + Y + Z Biết X Y đơn chất, X có tính oxi hóa cịn Y vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử X Y :
A I2 O2 B O2 I2 B I2 HI D I2O O2
Câu 4: Hỗn hợp A gồm oxi ozon có tỉ khối so với hidro 19,2 Phần trăm thể tích khí hỗn hợp A
A 60% 40% B 40% 60% C 30% 70 % D 70% 30% Câu 5: Để nhận biết ozon ta dùng giấy quì tẩm
A nước B ancol C dung dịch KI D dung dịch NaCl Câu 6: Bạc tiếp xúc với khơng khí có lẫn H2S xảy phản ứng
4Ag + 2H2S + O2 →2Ag2S + 2H2O
Phát biểu xác tính chất phản ứng là : A Ag chất oxi hóa cịn H2S chất khử
B Ag chất khử H2Slà chất oxi hóa C Ag chất khử, O2là chất oxi hóa D H2S chất khử, O2 là chất oxi hóa Câu 7: Hiđropeoxit hợp chất
A thể tính oxi hóa B thể tính khử
C vừa chất oxi hóa vừa chất khử D khơng có tính oxi hóa khử
Câu 8: Cho phản ứng sau:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4→MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
Hệ số tỉ lượng chất oxi hóa chất khử phản ứng : A B C D
Câu 9: H2O2 thể tính oxi hóa phản ứng A H2O2 + HCl →2HCl + O2
(191)D 2H2O2 + Ca(ClO2) →CaCl2 + 2O2 + 2H2O
Câu 10: Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A O3 B H2SO4 C H2S D H2O2 * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án C A B A C C C A B D
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
I OZON
Oxi (O2) ozon (O3) dạng thù hình nguyên tố oxi 1 Cấu tạo phân tử ozon
Nguyên tử oxi trung tâm tạo nên liên kết cho - nhận với hai nguyên tử oxi hai liên kết cộng hoá trị với nguyên tử oxi lại :
Liên kết cho - nhận O Liên kết cộng hoá trị O O
2 Tính chất ozon
a Tính chất vật lí
Ozon chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt Ở nhiệt độ -112oC khí ozon hố lỏng, màu xanh đậm Ozon tan nước nhiều oxi 15 lần
b Tính chất hố học
O3 là số chất có tính oxi hố mạnh mạnh O2
* Tác dụng với kim loại
- O3 oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au Pt) Ở điều kiện bình thường, O2 khơng oxi hố Ag, O3 oxi hoá Ag thành Ag2O :
2Ag + O3 → Ag2O + O2
* Tác dụng với dung dịch KI PbS
(192)I- thành I2,PbS thành PbSO4
1
2K I− + O03 + H2O →
0
I + 2KOH−2 + O02
* Nếu phản ứng thực băng giấy đầu, đầu (A) hồ tinh bột, đầu (B) tẩm phenolphtalein đầu (A) xuất màu xanh đậm, đầu (B) xuất màu hồng tím
PbS + O03→ PbSO4 +
0
O
* Dấu hiệu phản ứng chất rắn từ màu đen chuyển thành màu trắng
* Tác dụng với supeoxit
- O3 cịn kết hợp với hợp chất supeoxit tạo thành ion ozonit (chứa ion O3-)
KO2 + O3 → KO3 + O2
* Ozonit chất oxi mạnh kết hợp với nước giải phóng oxi
KO3 + H2O → KOH + O2
c Sự hình thành ozon
Trên tầng cao khí quyển, O3 tạo thành từ O2 ảnh hưởng tia cực tím (UV) phóng điện dơng :
3O2 →UV 2O3
3 Trạng thái - Ứng dụng ozon
Tần đối lưu cách trái đất 11 km có lượng nhỏ ozon, độ cao tăng lượng ozon tăng Hàm lượng ozon biến đổi theo vĩ tuyến theo mùa Tầng ozon chắn tia tử ngoại mặt trời có hại đến Trái Đất
Khơng khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10-6
% theo thể tích) có tác dụng làm cho khơng khí lành Với lượng lớn độc hại với người
Trong thương mại, người ta dùng ozon để tẩy trắng loại tinh bột, dầu ăn nhiều chất khác
(193)khử mùi Trong y khoa, ozon dùng chữa sâu, bảo quản hoa
II - HIĐRO PEOXIT
1 Cấu tạo phân tử hiđro peoxit
Hiđro peoxit (nước oxi già) có cơng thức phân tử H2O2 Công thức cấu tạo phân tử :
H
O O
H
Liên kết nguyên tử H nguyên tử O liên kết cộng hoá trị có cực (cặp electron chung lệch phía ngun tử O)
2 Tính chất hiđro peoxit
a Tính chất vật lí
Hiđro peoxit chất lỏng không màu, nặng nước 1,5 lần (D = 1,45 g/cm3), hoá rắn -0,48oC, tan nước theo tỉ lệ
b Tính chất hoá học
* Sự phân hủy
- Hiđro peoxit hợp chất bền, dễ bị phân huỷ thành H2O O2, phản ứng toả nhiều nhiệt Sự phân huỷ H2O2 xảy nhanh có mặt chất xúc tác :
2H2O2 EA→A
MnO2
AE A2H
2O + O2↑
* Tính oxi hóa – khử
- Số oxi hoá nguyên tố oxi H2O2 -1, số oxi
hoá trung gian giữa số oxi hoá -2 số oxi hoá nguyên
tố oxi Vì vậy, H2O2vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử :
H2O2có tính oxi hố tác dụng với chất khử
1
2 2
H O− + K N O+ → H O K N O− + +
1
2 2
(194)MnO2 + H2O2 EA→A
OH
AEA MnO(OH)
2 + H2O
H2O2có tính khử tác dụng với chất oxi hố
1 0
2 2 2
Ag O+ +H O− → Ag + H O+O
− +
+ +
1
2 4
5H O 2K Mn O 3H SO →
Mn SO+2 4 +5O02+ K SO + 8H O2 4 2 MnO2 + H2O2 + H2SO4 EA→A
H+
AE A MnSO4 + O2 + 2H2O
3 Điều chế
Dung dịch H2SO4 (50%) EA→A
điện phân
AE A H
2S2O8 EA→A
H2O
AEA H
2O2 4 Ứng dụng hiđro peoxit
Hàng năm nước giới sản xuất 720 000 H2O2 (quy nguyên chất)
Những ứng dụng hiđro peoxit liên quan đến tính oxi hố dùng làm chất tẩy trắng bột giấy, nguyên liệu tẩy trắng bột giặt, tẩy trắng tơ sợi, lông, len, vải, chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ, ngành cơng nghệ hố chất, khử trùng hạt giống nông nghiệp, chất bảo quản nước giải khát, y khoa dùng làm chất sát trùng (dung dịch H2O2 3%),
F Bài tự KT kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Phát biểu sau khơng xác ? A Oxi ozon dạng thù hình B Oxi ozon đồng vị C Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi D Ozon bền oxi
(195)B Oxi có tính oxi hóa yếu ozon
C Ozon có ứng dụng cơng nghiệp, y học, đời sống ( sát trùng nước sinh hoạt)
D Ozon oxi hóa được tất kim loại
Câu 3: Giấy q tím tẩm dung dịch KI ngã sang màu xanh tiếp xúc với ozon A ozon khử ion I
thành I2bám lên giấy q B ozon oxi hóa ion I- thành I2bám lên giấy quì
C ozon oxi hóa ion I-có sinh KOH ( mơi trường bazơ) D dung dịch KI có mặt ozon chuyển màu xanh Câu 4: Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi
A ozon có số oxi hóa cao oxi
B ozon dễ bị phân hủy thành oxi nguyên tử C ozon oxi hóa Ag
D ozon có ngun tử
Câu 5: Hai bình tích nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi ozon hóa vào bình thứ Nhiệt độ áp suất bình Đặt bình lên đĩa cân thấy khối lượng bình khác 0,42 gam Khối lượng ozon oxi ozon hóa A 1.16 gam B 1,36 gam C 1,26 gam D 2,26 gam
Câu 6: Số oxi hóa oxi H2O2
A -2 B +1 C -1 D +2
Câu 7: Phát biểu xác
A Hiđropeoxit chất lỏng, nhẹ nước B Hiđropeoxit bị phân hủy nhanh có MnO2 C Hiđropeoxit bị khử KNO3
D Hiđropeoxit điều chế từ phản ứng hợp nước K2O Câu 8: H2O2thể tính oxi hóa tác dụng với
A KNO2 HI B KMnO4 Ag C KNO2 Ag D HI Ag Câu 9: Để phân biệt H2O2 HCl, không thể dùng
A KMnO4 B Ag C KNO2 D MnO2 Câu 10: Cho phản ứng sau đây:
(196)(2) Cho MnO2 vào H2O2
(3) Cho H2O2vào dung dịch thuốc tím (4) Cho H2O2vào dung dịch KNO2 Số phản ứng có sinh đơn chất
A B C D
* Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(197)TIỂU MÔĐUN LƯU HUỲNH A Mục tiêu
1.Về kiến thức Biết
- Hai dạng thù hình phổ biến, ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo tính chất vật lí lưu huỳnh, ứng dụng sản xuất lưu huỳnh
Hiểu
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi dạng lượng tử ngun tử lưu huỳnh trạng thái trạng thái kích thích; số oxi hố lưu huỳnh
- Tính chất hố học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hố mạnh)
2 Kĩ
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học lưu huỳnh
- Tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh
- Viết PTHH chứng minh tính oxi hố tính khử lưu huỳnh
- Giải tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng sản phẩm tương ứng, số tập tổng hợp có nội dung liên quan
B Tài liệu tham khảo
* Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Hoá học 10 nâng cao – NXB Giáo dục [ tr 168 – 172]
Cơ sở lý thuyết nâng cao tập chọn lọc Hóa Học 10 - NXB Hà Nội [tr 349 – 352] C Hướng dẫn học sinh tự học
* Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau
1 Nêu dạng thù hình lưu huỳnh So sánh tính chất vật lí tính chất hóa học dạng thù hình
2.Trình bày cấu tạo lưu huỳnh nhiệt độ phịng,
3 Trình bày biến đổi trạng thái lưu huỳnh đun nóng
(198)5 Viết phương trình hóa học lưu huỳnh với kim loại, với hiđro Nêu điều kiện phản ứng Xác định số oxi hóa lưu huỳnh nêu kết luận
6 Viết phương trình hóa học lưu huỳnh với oxi, flo Rút kết luận Nêu ứng dụng lưu huỳnh mà em biết
8 Trình bày phương pháp khai thác lưu huỳnh từ lòng đất
9 Nêu phương pháp điều chế lưu huỳnh từ hợp chất Cho biết vai trị phản ứng môi trường
D Bài tập tự KT kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn trên (Bài KT lần 1)
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút Khoanh tròn vào đáp án
Câu 1: Dạng thù hình bền lưu huỳnh nhiệt độ phòng A lưu huỳnh tà phương (Sα) B lưu huỳnh đơn tà (Sβ) C dạng Sα Sβ D không có dạng bền Câu 2: Khi đun nóng đến 187 0C lưu huỳnh :
A tồn trạng thái rắn màu vàng
B tồn trạng thái lỏng, quánh nhớt, màu nâu đỏ C nóng chảy thành chất lỏng, màu vàng
D sôi chuyển thành
Câu 3: Khi tác dụng với hidro kim loại, lưu huỳnh A chất khử
B chất oxi hóa
C khơng khử khơng chất oxi hóa D vừa chất khử, vừa chất oxi hóa
Câu 4: Ở dạng đơn chất hợp chất lưu huỳnh tồn số oxi hóa A -2, +4, +5, +6 B -2, 0, +4, +6 C 0, -1, +4, +6 D -2, 0, -4, +6
Câu 5: Phát biểu nói tính chất hóa học lưu huỳnh A có tính oxi hóa
B có tính khử
C khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử D có tính oxi hóa, đồng thời cịn có tính khử
(199)A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p4
C 1s22s22p63s23p33d1 D 1s22s22p63s23p6 Câu 7: Lưu huỳnh chất khử phản ứng
A 2S + C→CS2 B t0
2
S + H → H S
C t0
3
S+2HNO →H SO +2NO D S+Hg→HgS
Câu 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam S 5,6 gam Zn bình kín đến hồn tồn, sau phản ứng ta thu
A ZnS B ZnS S C ZnS Zn D ZnS, S Zn
Câu 9: Cacbon nóng đỏ đưa vào luồng lưu huỳnh tạo cacbondisunfua, khối lượng lưu huỳnh cần thiết để điều chế 22, 8g cacbondisunfua
A 12,9 g B 24,2g C 19,2g D 12,9 g Câu 10: Chất tác dụng với oxi tạo oxit axit ?
A natri B kẽm C lưu huỳnh D nitơ * Đáp án tự KT lần
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp Án A B B B D C C B C C
E Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi)
Vấn đề Nội dung
1 Nêu dạng thù hình lưu huỳnh So sánh tính chất vật lí tính chất hóa học dạng thù hình
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1 Hai dạng thù hình lưu huỳnh Lưu huỳnh có hai dạng thù hình :
* Lưu huỳnh tà phương (Sα) * Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
Chúng khác cấu tạo tinh thể số tính chất vật lí, tính chất hố học giống
Hai dạng lưu huỳnh Sa Sb biến đổi qua lại với theo điều kiện nhiệt độ
Cấu tạo tinh thể tính chất vật lí
Lưu huỳnh tà phương (Sα)
Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)
(200)2.Trình bày cấu tạo lưu huỳnh nhiệt độ phịng, Trình bày biến đổi trạng thái lưu huỳnh đun nóng
4 Dựa vào cấu hình electron, cho biết số electron độc thân có lưu huỳnh Các số oxi hóa có lưu huỳnh hợp
riêng Nhiệt độ
nóng chảy 113
oC 119oC
Nhiệt độ bền 95,5oC 95,5 đến 119oC
2 Ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo phân tử tính chất vật lí lưu huỳnh
- Ở 1130C, Sα Sβ chất rắn, màu vàng Phân tử lưu huỳnh có ngun tử liên kết cộng hố trị với tạo thành mạch vịng
Mơ hình cấu tạo vòng phân tử lưu huỳnh S8
- Ở 119oC, lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu
vàng, linh động Các phân tử S8 chuyển động trượt dễ dàng
- Ở 187oC, lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt, có
màu nâu đỏ Mạch vịng phân tử S8 bị đứt gẫy tạo thành chuỗi có nguyên tử S Những chuỗi liên kết với tạo thành phân tử lớn, chứa tới hàng triệu nguyên tử (Sn)
- Ở 445oC, lưu huỳnh sôi Các phân tử lớn Sn bị đứt gẫy
thành nhiều phân tử nhỏ bay
- Ở 1400oC, hơi lưu huỳnh phân tử S2, - Ở 1700oC, lưu huỳnh nguyên tử S
Để đơn giản, người ta dùng kí hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8trong phản ứng hố học
II TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA LƯU HUỲNH Ngun tử S có cấu hình electron 1s22s22p63s23p4 * Ở trạng thái bản, nguyên tử S có electron độc thân * Ở trạng thái kích thích, ngun tử S có electron độc thân
Trong hợp chất cộng hoá trị S