Giải pháp mở rộng diện tích cây bông vải tại công ty cp bông việt nam đến năm 2020

103 11 0
Giải pháp mở rộng diện tích cây bông vải tại công ty cp bông việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Bùi Thị Diệu Hương ii II LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến giá trị q trình thực đề tài Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giảng viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, bạn học viên lớp Cao Học Quản trị Kinh doanh 11SQT11, anh chị em nhân viên trường ban lãnh đạo Công ty cổ phần bơng Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu, ý kiến đóng góp để tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Trân trọng Bùi Thị Diệu Hương iii TÓM TẮT Bước vào thời kỳ đổi hội nhập, ngành Dệt may tiếp tục giữ vị trí quan trọng kinh tế đất nước đóng góp lớn vào việc thu dụng lao động ổn định đời sống xã hội đóng góp vào kim ngạch xuất Ngành sử dụng triệu lao động – 1,3 triệu lao động công nghiệp, chiếm tỉ trọng 10% so với lao động công nghiệp nước đạt kim ngạch xuất toàn ngành dệt may năm 2011 đạt 13,8 tỷ USD, xuất tơ sợi loại ước đạt 1,8 tỷ USD Tổng cộng kim ngạch xuất dệt may tơ sợi đạt 15,6 tỷ USD, tăng gần 38% so với năm 2010, ngành có kim ngạch xuất lớn với mức đóng góp 16% tổng kim ngạch xuất nước Trên đồ xuất dệt may giới, dệt may Việt Nam vươn lên nhanh: Năm 1995 Dệt may Việt Nam xuất 850 triệu USD chưa có tên đồ xuất dệt may giới, đến năm 2011 xuất 15 tỷ USD Hiện Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ vào thị trường Hoa Kỳ, thứ thị trường Nhật Bản, thứ thị trường EU Bên cạnh phát triển “vũ bảo” ngành dệt may việc cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào xơ nội địa ngày giảm sút nghiêm trọng Ngành Bông Việt Nam chứng kiến đà sút giảm đáng báo động với diện tích, sản lượng liên tục giảm năm gần Xu bật đặt bối cảnh tăng trưởng mạnh mẽ ngành Sợi Việt Nam nói riêng ngành Dệt May Việt Nam nói chung Sự phát triển ngành Bơng Việt Nam cần thiết, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tăng cường giá trị gia tăng cho ngành dệt may Việt Nam; giảm nhập siêu góp phần tạo ổn định kinh tế - xã hội – trị địa bàn sinh sống dân tộc miền núi Chương luận văn trình bày lý thuyết nguyên liệu quản trị nguyên liêu Nội dung bao gồm lý thuyết nguyên liệu, mục tiêu, nhiệm vụ nguyên liệu quản trị nguyên liệu việc mở rộng phát triển vùng nguyên liệu doanh nghiệp Chương này, đề cập đến số vấn đề yếu tố vi mô, vĩ mô ảnh hưởng đến việc định hướng phát triển doanh nghiệp iv Với tảng lý thuyết tìm hiểu chương luận văn, Chương đề cập đến họat động Công ty CP Bông Việt Nam thời gian qua Qua phân tích kết đạt hạn chế VCC để có sở thực tiễn nhằm thực giải pháp mở rộng diện tích bơng vải thời gian tới Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng phát triển diện tích bơng, phân tích mơ hình chuỗi cung ứng bơng VCC từ làm sở hoạch định giải pháp mở rộng phát triển nguồn ngun liệu bơng vải VCC Tham khảo mơ hình trồng Trung Quốc, ngành Bông Trung Quốc quốc gia có nhiều điểm tương đồng cung cấp nhiều kinh nghiệm tương thích cho ngành Bơng Việt Nam Từ rút kinh nghiệm số ý kiến đưa nhằm phát triển bền vững ngành bơng VCC nói riêng nước nói chung Qua luận chứng chương I phân tích thực trạng hoạt động VCC chương tiền đề đưa giải pháp mở rộng phát triển diện tích bơng vải VCC đến năm 2020 chương Các giải pháp tác giả đưa xây dựng tình hình thực tế đơn vị nhằm đưa giải pháp mở rộng phát triển diện tích vải đến năm 2020 cách sát thực tế Công ty CP Bông Việt Nam đơn vị lớn nước việc cung cấp nguồn nguyên liệu xơ nội địa cho ngành dệt may việc phát triển diện tích bơng vải nhằm tăng lượng cung nguyên liệu xơ nội địa giảm nhu cầu nhập Đây nhiệm vụ chiến lược VCC Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tuy nhiên, để mở rộng phát triển bền vững ngành bơng Việt Nam nói chung VCC nói riêng cần phải có phối hợp quan ban ngành trình đánh giá, điều chỉnh, triển khai thực sách mở rộng phát triển ngành Việt Nam, nhà đầu tư tiềm việc thiết lập triển khai dự án đầu tư Tất nhằm hướng tới mục tiêu phát triển ngành Việt Nam cách bền vững, góp phần hiệu vào việc tăng cường tự chủ nguyên liệu nước, gia tăng giá trị, lợi ích kinh tế rịng thu từ sản phẩm dệt may, từ đóng góp hữu ích vào phát triển chung kinh tế Việt Nam v ABSTRACT Entered a period of innovation and integration, the textile sector continues to hold an important position in the economy of the country by the major contributions to the collection of stable employment and social life as well as contribute to metalexports Industry is using more than million employees - including more than 1.3 million industrial workers, the proportion of over 10% compared to the national industrial labor and export turnover of textile and apparel industry in 2011 reached 13 , $ billion, export of textiles is estimated at $ 1.8 billion Total exports of textiles and textiles reached U.S $ 15.6 billion, up nearly 38 percent from 2010, is the largest export sector contributed 16 percent of total exports of country On the map the world's textile exports, textile Vietnam rose rapidly: 1995 Textile Vietnam exported only $ 850 million, and not on the world map textile exports, to 2011 exported over $ 15 billion Currently, Vietnam is the second largest textile exporter to the United States, No in Japan, No in the EU market Besides the development of "violence" of the textile industry, the supply of raw materials in the domestic cotton increasingly significant losses Vietnam's cotton sector has been witnessing an alarming decline momentum with the area, output continued to fall in recent years This trend more prominent if put in the context of strong growth of the yarn industry in Vietnam in particular and Vietnam Textile industry in general The development of the cotton sector in Vietnam is needed, contributing to enhance the localization rate, increase the value-added textile sector of Vietnam; reduce the trade deficit and contribute to economic and social stability sociopolitical in areas inhabited by ethnic minorities Chapter of the thesis presents the theory of natural materials and bureaucratic administration Content includes basic theory of materials, objectives, tasks and management of raw materials in the expanding area of business materials This chapter also refers to a number of issues about the micro factors, affect the macroscopic orientation of business development vi With theoretical foundations explored in Chapter of the thesis, Chapter refers to the activities of the VietNam Cotton Joint Stock Company in recent years Through the analysis of the results as well as limitations of the VCC to be practical basis to implement the solution expansion of the cotton plant in the near future Analysis of factors affecting the expansion area of cotton, analysis model supply chain of cotton at VCC from which to base planning solutions to expand and develop materials cotton at VCC Reference models cotton in China, industry Cotton China is a country with many similarities and provide experiences that are most relevant to the cotton sector in Vietnam From which to draw experience and a number of comments made to the sustainable development of cotton sector at VCC in particular and the country in general Through the demonstration of the first and fundamental analysis of the operational status of VCC in chapter is a prerequisite to the development of solutions to expand cotton acreage at VCC 2020 in chapter The authors offer solutions built on the actual situation of the unit to come up with solutions to expand cotton acreage in 2020 a most realistic way CP Vietnam Cotton Company is the largest in the country in providing materials for domestic cotton fiber textile industry so developing cotton acreage to increase the supply of domestic raw cotton fiber decreased import demand This is a strategic task at VCC and Vietnam National Textile Garment Group However, to expand the sustainable development of cotton industry in Vietnam in general and in particular VCC must be coordinated with the agencies in the evaluation process, adjustment, implementation of policies expand the development of the cotton sector in Vietnam, as well as the potential investors in the establishment and implementation of investment projects All aim to develop Vietnam cotton sector in a sustainable manner, contribute to the enhancement of effective autonomy of domestic raw materials, adding value, net economic benefits derived from the textile products unfortunately, from which a useful contribution to the development of Vietnam's economy vii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục vii Danh mục từ viết tắt xi Danh mục bảng xii Danh mục sơ đồ, hình ảnh xiii Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan quản trị nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ quản trị nguyên vật liệu 1.1.1.1 Khái niệm mục tiêu quản trị nguyên vật liệu 1.1.1.2 Nhiệm vụ quản trị nguyên vật liệu 1.1.2 Phân loại vai trò nguyên vật liệu 1.1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 1.1.2.2 Vai trò nguyên vật liệu 1.1.2.3 Vai trò quản trị nguyên vật liệu 1.1.3 Sự luân chuyển dòng nguyên vật liệu 1.1.4 Các đơn vị cung ứng số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nguyên vật liệu doanh 11 nghiệp 1.2.1 Số lượng nhà cung cấp thị trường 11 viii 1.2.2 Giá nguồn nguyên vật liệu thị trường 12 1.2.3 Trình độ chuyên môn cán quản lý doanh nghiệp 12 1.2.4 Hệ thống giao thông vận tải 12 1.3 Vai trò nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 13 1.4 Các yếu tố môi trường vi mơ & mơ hình SWOT 16 1.4.1 Các yếu tố môi trường vi mô 16 1.4.2 Các yếu tố mơi trường vĩ mơ 19 1.4.3 Mơ hình SWOT 21 1.5 Kinh nghiệm phát triển Trung Quốc 22 1.5.1 Quy hoạch vùng trồng bơng 23 1.5.2 Chính sách thu mua Trung Quốc 28 1.5.3 Một số thơng tin chi phí thu nhập vụ bơng 2011 29 Trung Quốc Tóm tắt chương Chương 2: Phân tích thực trạng vùng trồng bơng vải Công ty 31 32 CP Bông Việt Nam 2.1 Q trình hình thành phát triển ngành bơng Việt Nam 32 2.1.1 Đôi nét lịch sử phát triển ngành Việt Nam 32 2.1.2 Thị trường xơ Việt Nam 34 2.2 Phân tích thực trạng phát triển Công ty cổ phần Bông Việt Nam 37 2.2.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần Bông Việt 37 Nam 2.2.2 Thực trạng phân bổ diện tích trồng bơng vải Cơng ty cổ phần Việt Nam 43 ix 2.2.2.1 Phân bổ vùng trồng VCC 43 2.2.2.2 Đôi nét đặc điểm tự nhiên đất trồng Việt Nam 44 2.2.2.3 Đôi nét trồng cạnh tranh với bơng 45 2.2.2.4 Diện tích trồng bơng VCC qua năm 48 2.2.2.5 Phân tích mơi trường ngành 48 2.2.2.6 Phân tích ma trận SWOT 50 2.3 Nhận xét mở rộng phát triển diện tích bơng vải VCC 53 2.3.1 Các kết đạt 53 2.3.1.1 Mơ hình chuỗi cung ứng 53 2.3.1.2 Các vấn đề chuỗi cung ứng VCC 56 2.3.2 Các hạn chế 61 2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ mô hình phát triển ngành Bơng 62 Trung Quốc Tóm tắt chương Chương 3: Giải pháp mở rộng diện tích vải Công ty cổ 65 66 phần Việt Nam đến năm 2020 3.1 Dự báo nhu cầu xơ Việt Nam đến năm 2020 66 3.1.1 Sự cần thiết việc mở rộng phát triển ngành Việt Nam 66 3.1.2 Dự báo nhu cầu xơ Việt Nam đến năm 2020 70 3.2 Giải pháp mở rộng diện tích bơng vải VCC đến năm 2020 74 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp điều kiện mở rộng diện tích 74 bơng vải VCC 3.2.1.1 Các sở đề xuất 74 3.2.1.2 Các điều kiện 76 x 3.2.2 Quy hoạch mở rộng phát triển diện tích vải VCC đến 78 năm 2020 3.2.3 Một số giải pháp mở rộng diện tích bơng vải VCC đến 79 năm 2020 3.2.3.1 Giải pháp mở rộng diện tích bơng vải 79 3.2.3.2 Một số giải pháp hỗ trợ khác 82 3.3 Kiến nghị 84 3.3.1 Tầm vĩ mô 84 3.3.2 Tầm vi mô 86 Tóm tắt chương 87 Phần kết luận 88 Tài liệu tham khảo 90 76 Việt Nam Tuy nhiên cần phải lựa chọn có lộ trình triển khai phù hợp để đảm bảo tính khả thi hiệu 3.2.1.2 Các điều kiện:  Các điều kiện tiên Từ phân tích Chuỗi giá trị ngành bơng mục 3.1.1, xác định vấn đề cốt yếu liên quan đến việc phát triển ngành bao gồm: (1) Phát triển trồng bơng theo mơ hình phân tán tất yếu phải đảm bảo lợi ích kinh tế tương đương vượt trội so với trồng khác; (2) Phát triển trồng theo mơ hình trang trại quy mơ tất yếu phải hình thành quỹ đất có phẩm chất, quy mơ phù hợp với mục tiêu đại hóa, giới hóa trồng bơng; (3) Phát triển trồng bơng phải gắn liền với phát triển công đoạn thu mua, chế biến kinh doanh xơ Điều kiện tiên phải đảm bảo hài hòa việc đảm bảo lợi ích kinh tế cho người trồng bơng lợi ích kinh tế cơng ty bơng Cụ thể sau: - Đối với mơ hình trồng phân tán theo hộ gia đình: Trong chế thị trường tự do, hộ nơng dân hồn tồn tự chủ việc định lựa chọn trồng Trước cạnh tranh sòng phẳng liệt từ trồng khác, bơng tồn tại, chưa nói đến phát triển ổn định “qua” công đoạn lựa chọn trồng Để làm điều này, rõ ràng lợi ích kinh tế so sánh bơng trồng thay điều kiện tiên Muốn phát triển, nâng cao diện tích trồng bơng theo mơ hình phân tán hộ gia đình, điều tất yếu phải có sách giải pháp nhằm đảm bảo lợi cạnh tranh cho cho so với trồng khác - Đối với mơ hình trồng tập trung trang trại chun canh bơng: Mặc dù lợi ích kinh tế vấn đề tảng, nhiên vấn đề quan trọng Lý trang trại chun canh bơng, điều quan trọng phải có quỹ đất trồng bơng có quy mơ lớn, đảm bảo áp dụng hồn 77 thiện giải pháp canh tác đại, phát huy tốt lợi ích đến từ tiến công nghệ sinh học Vấn đề lựa chọn trồng đầu vụ không đặt gay gắt hộ gia đình trồng phân tán, việc thành lập trang trại từ đầu hướng tới việc chuyên canh Như điều kiện tiên mơ hình trang trại tập trung là phải hình thành quỹ đất (thuê, mua, giao dài hạn) có quy mơ đủ lớn điều kiện phù hợp với việc canh tác - Đối với công đoạn chế biến phân phối bông: Một lần vấn đề lợi ích kinh tế lại chiếm vị trí trung tâm việc phát triển Một vấn đề quan trọng phải đồng thời đảm bảo hiệu cho người trồng thông qua giá thu mua tốt, song từ góc độ doanh nghiệp, điều quan trọng phải đảm bảo hiệu kinh doanh Từ trước tới dường có nhầm lẫn việc xác định trọng trách “ổn định giá thu mua, đảm bảo lợi ích kinh tế cho bà nông dân” thuộc Công ty CP Bông Việt Nam Theo tôi, quan điểm cần xem xét lại Cơng ty CP Bơng Việt Nam cổ phần hóa phải hoạt động hướng tới lợi ích doanh nghiệp, cổ đơng; ngồi trọng trách đảm bảo lợi ích cho người trồng nhiệm vụ chung ngành Dệt May định hướng phát triển tương lai nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu nội địa cho ngành Dệt may Thủ tướng Chính phủ Từ cần phải có chế với tổ chức, định chế phù hợp đảm trách nhiệm vụ  Các điều kiện hỗ trợ Việc xác định điều kiện tiên từ đề giải pháp giải để phát triển diện tích bơng vải việc làm quan trọng Tuy nhiên cần phải có giải pháp hỗ trợ khác nhằm phát huy trì hiệu thực tế giải pháp yếu Cụ thể thấy để hai nhiệm vụ trọng tâm xác định phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người trồng bơng hình thành quỹ đất có quy mơ cho việc trồng bơng Để giải Chính phủ có giải pháp ban đầu trợ cấp giá thu mua (theo chế phù hợp), quy hoạch vùng trồng Tuy nhiên việc trợ cấp giá nên biện pháp mang tính giai đoạn, khơng nên kéo dài vơ thời hạn Thay vào đó, nên coi trợ cấp giải pháp cho giai 78 đoạn “mồi nước”, để lúc giải pháp hỗ trợ nâng cao suất, chất lượng bông; hạ giá thành trồng trọt; tăng tỷ lệ cán bông…sẽ nghiên cứu đưa vào áp dụng Một giải pháp hỗ trợ thực thi hiệu diện rộng, giải pháp trợ cấp giá giảm dần ngừng hẳn Tương tự vậy, việc xác định vùng chun canh bơng, hình thành quỹ đất cho thuê, mua dài hạn ưu đãi tiến hành mà không kèm theo giải pháp để tăng cường ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, giới hóa, nâng cao trình độ nguồn nhân lực trồng 3.2.2 Quy hoạch mở rộng phát triển diện tích bơng vải VCC đến năm 2020 Bảng 3.3: Phân bổ vùng trồng đến năm 2020 VCC Chi nhánh Văn phòng Sơn La; Bắc Giang; Điện Hà Nội Chi nhánh Phan Thiết Chi nhánh Gia Lai Chi nhánh Bình Dương Diện tích (ha) Năm 2015 Năm 2020 1.000 4.500 2.000 9.000 3.000 11.000 6.000 15.000 3.000 10.500 15.000 50.000 Biên Ninh Thuận; Bình Thuận nhánh Quãng Nam; Quảng Ngãi; Nha Trang Chi Vùng trồng Quãng Trị; Phú Yên Gia Lai; Daknong; DakLak Đồng Nai; Bình Phước; Bà Rịa Vũng Tàu; Trà Vinh; Kiên Giang TỔNG 79 Bảng 3.4: Dự báo chương trình mở rộng diện tích bơng vải VCC giai đọan 2015 đến năm 2020 Nội dung Năm 2015 Diện tích trồng (ha) Năm 2020 15.000 50.000 4.500 26.000 Năng suất bình quân (tấn/ha) 1,5 2,0 Năng suất bơng có tưới bình qn (tấn/ha) 2,0 2,5 10.000 35.000 45,93 160,76 Diện tích có tưới (ha) Sản lượng xơ (tấn) Số lượng kiện (1.000 kiện) 3.2.3 Một số giải pháp mở rộng diện tích bơng vải VCC đến năm 2020 Để mở rộng diện tích bơng vải cần phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, vừa có định hướng mang tính vĩ mơ, vừa có sách hỗ trợ ngành công đoạn chuỗi cung ứng Trong phạm vi luận văn tác giả không sâu vào chi tiết triển khai, xin nêu khung giải pháp sau: 3.2.3.1 Giải pháp mở rộng diện tích bơng vải Bảng 3.5: Giải pháp mở rộng diện tích bơng vải Giải pháp Vấn đề Ngắn hạn Trung dài hạn Lợi ích kinh tế - Có hỗ trợ phù hợp cho Thành lập Tổng Công ty việc trồng Công ty Bông Việt Nam để Bông Quốc gia điều hành (so sánh với trì ngắn hạn chế giá thu Quỹ dự trữ quốc trồng mua hạt tối thiểu thay khác) gia, đảm bảo thu mua Tín dụng ưu đãi cho cơng bơng hạt cho Quỹ với mức giá có lợi cho người ty để thu mua hạt - 80 trồng bơng (mơ hình Trung Quốc) Quỹ đất cho - Dành quỹ đất cho thuê ưu đãi Quy hoạch vùng trồng trồng trang để lập trang trại quốc gia dành trại vùng quy hoạch trồng bơng sách ưu đãi - Tín dụng ưu đãi để đầu tư xây tối đa để đảm bảo trồng theo quy dựng trang trại bơng hoạch (mơ hình Trung Quốc) Các hỗ trợ cần - Duy trì phát triển Quỹ hạt - Thành lập Sở Giao thiết khác giống quốc gia dịch Bông Việt Nam - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa - Phát triển sở hạ học, công nghệ, đưa giống tầng thủy lợi, tưới tiêu bơng có suất, chất vùng bơng trọng điểm lượng khả đề kháng cao, tiêu hao vật tư nông nghiệp, cho tỷ lệ thu hồi xơ cao - Phát triển đội ngũ khuyến nông bơng - Tăng cường áp dụng giới hóa vào mơ hình trồng bơng tập trung - Triển khai áp dụng giải pháp bảo hiểm rủi ro giá công ty Để triển khai giải pháp chiến lược phát triển diệnt ích bơng vải, triển khai đồng giải pháp sau: 81  Thứ nhất: giải pháp hỗ trợ Công ty CP Bơng Việt Nam trì chế giá thu mua tối thiểu Áp dụng chế giá thu mua tối thiểu hàm chứa nhiều rủi ro cho Công ty CP Bông Việt Nam Trước hết việc ấn định giá thu mua tối thiểu việc phức tạp, phải vừa đảm bảo tiên liệu xu giá bơng giới mùa vụ tới (rất khó thực hiện), phải vừa cân nhắc giá trồng cạnh tranh (bắp, sắn…) Nếu giá giảm sâu năm 2011 vừa qua Cơng ty Bơng phải chấp nhận giá thu mua cao, bất lợi Còn trường hợp giá thị trường tăng cao, người nơng dân lại có xu hướng vi phạm hợp đồng, bán cho tư thương, khơng tốn nợ đầu tư nhận từ VCC Thực ra, VCC phải ký hợp đồng kỳ hạn chốt giá sau lại với điều khoản giá mua tối thiểu Rủi ro phần lớn nằm phía VCC gây tổn thất lớn cho đơn vị Đúng cơng ty ký hợp đồng kỳ hạn chốt giá hay chốt giá sau, khơng có điều khoản giá tối thiểu Là công ty cổ phần, VCC phải hoạt động với mục tiêu lợi nhuận tối ưu cho công ty, cho cổ đơng Do việc đảm bảo giá thu mua tối thiểu cần thiết, tạo an tâm định, khuyến khích người nơng dân chọn lựa cho mùa vụ, công ty cổ phần, VCC khó tiếp tục đảm nhận trọng trách thiếu hỗ trợ cần thiết miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, vay vốn ưu đãi Tuy nhiên, tác giả nhận định việc trì hỗ trợ VCC để kéo dài chế giá thu mua tối thiểu giải pháp lâu dài Trong dài hạn, ngành bơng Việt Nam có quy mơ phù hợp (đáp ứng 20% nhu cầu nước), tham khảo mơ hình Trung Quốc việc lập Quỹ dự trữ Quốc gia, làm nhiệm vụ bình ổn giá thơng qua việc thu mua bơng cho Quỹ với mức giá có lợi cho người trồng bơng  Thứ hai: giải pháp Tín dụng ưu đãi cấp cho công ty để thực thu mua hạt từ nông dân Đây giải pháp thực nêu Quyết định số 29/QĐ-TTg, nhiên chưa triển khai thực thực tế Các doanh nghiệp sản xuất tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để thực việc thu mua 82 hạt Do để giảm bớt áp lực vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất bông, Chính phủ thiết lập chế để cơng ty bơng vay vốn với lãi suất ưu đãi từ ngân hàng Phát triển Việt Nam Các khoản vay chủ yếu vay ngắn hạn (6 tháng) với quy mô vay xác định sản lượng hạt thực mua từ nông dân doanh nghiệp  Thứ ba: giải pháp Dành quỹ đất cho việc trồng bơng theo mơ hình tập trung Việc trồng bơng chia làm vùng: vùng đất nghèo, lượng mưa ít, suất trồng tất trồng thấp; vùng vùng có đất màu mỡ suất trồng khác ổn định vùng vùng đất tốt, suất trồng cao ổn định Trong thực tế, chịu hạn tốt với đặc tính có khả phục hồi cao nên bơng có lợi so với trồng khác vùng Tại vùng bơng có lợi so sánh trồng cạnh tranh khác suất không thực tối ưu Đối với vùng 3, tiềm năng, với tiến công tác lai tạo, cải tiến giống bông, kết hợp với biện pháp kỹ thuật canh tác, tưới tiêu, suất bơng đạt mức cao (về lý thuyết đạt tới 3.5 – hạt/ha Nếu đạt mức suất bơng hồn tồn cạnh tranh với trồng khác mặt lợi ích kinh tế Tuy nhiên trạng quỹ đất vùng (đều cấp chuyển quyền sử dụng cho đối tượng khác nhau) không cho phép tập trung hình thành trang trại bơng có quy mơ Do đó, tác giả cho vùng trên, vùng khả thi để tập hợp quỹ đất cho trồng Đối với vùng đất này, chưa có chế chuyển đổi đất từ đất rừng nghèo sang trồng cao su, cà phê, điều Về lâu dài, địi hỏi Chính phủ phải có Quy hoạch vùng trồng bơng rõ ràng phải có thống triển khai Trung Ương, địa phương để việc quy hoạch vào đời sống 3.3.3.2 Một số giải pháp hỗ trợ khác: Ở kể tới: nâng cao chất lượng giống bơng; cung cấp tín dụng nơng nghiệp bông, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng biện pháp bảo 83 hiểm rủi ro giá - Thứ nhất: giống tốt: Giống tốt tính chịu hạn, kháng sâu bệnh cho suất cao Giống tốt giúp cho người trồng giảm cơng chăm sóc mà có mùa vụ bội thu, đạt lợi nhuận cao Giống tốt xem đảm bảo cho người nông dân vùng qui hoạch yên tâm với trồng ổn định sống Giống vải Việt Nam Công Ty Giống Cây Trồng Nha Hố sản xuất chủ yếu phần Viện Nghiên cứu phát triển nông nghiệp Nha Hố Giống sản phẩm cơng ty nên có cân nhắc lựa chọn định phân bổ chi phí nghiên cứu Vì vậy, cần có chế hợp lý, hỗ trợ khuyến khích Cơng Ty Giống Cây Trồng Nha Hố Viện Nghiên cứu phát triển nông nghiệp Nha Hố tập trung cho đời giống đáp ứng điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vùng trơng bơng Việt Nam đồng thời cho suất cao để mang lại lợi ích cho người trồng bơng - Thứ hai: hỗ trợ kỹ thuật cho người trồng Người trồng Việt Nam nơng dân nên khả trình độ canh tác có chênh lệch, cần tập huấn kỹ thuật thường xuyên kỹ thuật chăm sóc trồng để họ có đủ lực chăm sóc mùa vụ, hạn chế thiệt hại tối đa hóa nguồn thu từ bơng Hỗ trợ kỹ thuật làm tăng giá trị trồng cho người nông dân vùng qui hoạch - Thứ ba: trợ cấp vốn trồng Vốn trợ cấp trực tiếp cho nông dân dạng vật tư nông nghiệp vốn vay ưu đãi để người trồng mua vật tư cần thiết để trồng bơng phân bón, thuốc trừ sâu Tuy nhiên, chủng loại vật tư phục vụ cho cách hiệu nên quan kỹ thuật trồng (đại diện cán khuyến nông) tuyên truyền sâu rộng để người trồng tránh tổn thất mua phải vật tư không sử dụng sử dụng không hiệu cho 84 3.4 Kiến nghị: 3.3.1 Tầm vĩ mô:  Về quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh nằm vùng sản xuất bơng vải trọng điểm chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo việc rà soát, điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch phát triển vùng trồng vải tỉnh, phù hợp với quy hoạch phát triển chung nước tiêu cụ thể đến năm 2015 định hướng phát triển vải đến năm 2020  Về đầu tư Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí để đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng, cơng trình thủy lợi, hệ thống tưới tiêu vùng quy hoạch trồng vải có tưới tập trung Ngân sách nhà nước đầu tư cho việc nâng cấp sở nghiên cứu, phịng thí nghiệm chun sâu cơng nghệ cao Đảm bảo kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp chế biến xơ hỗ trợ người trồng đầu tư giới hóa khâu từ làm đất đến thu hoạch, bảo quản, xơ chế, hệ thống tưới tiết kiệm để tăng suất lao động nhằm tạo bước đột phá phát triển vải Việt Nam  Về khoa học công nghệ Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ ưu tiên đầu tư kinh phí cho dự án nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo nhập nội giống vải có suất, tỷ lệ xơ tính chống chịu cao đưa vào sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đoàn Dệt May Việt Nam dành nguồn kinh phí thỏa đáng từ Chương trình giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp giống thủy sản Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để triển khai thực dự án nhân 85 giống bơng vải có suất, tỷ lệ xơ tính chống chịu cao phục vụ nhu cầu sản xuất Tăng cường công tác khuyến nông cho bông, tập trung vào nội dung: chuyển giao tiến kỹ thuật, tập huấn, đào tạo thông tin tuyên truyền để nâng cao trình độ cho người trồng bơng Tập đồn Dệt May Việt Nam sử dụng nguồn kinh phí chương trình đào tạo ngành Dệt May tổ chức tập huấn, đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán khuyến nơng để nâng cao trình độ chuyên môn phát triển đội ngũ cán khuyến nông ngành địa bàn sản xuất có đủ kiến thức tập huấn cho người trồng bơng  Về tài Thành lập Quỹ bình ổn giá thu mua hạt nước để ổn định giá mua bơng hạt, đảm bảo lợi ích cho người trồng ổn định phát triển ngành Việt Nam, theo ngun tắc: Nguồn hình thành Quỹ trích 2% giá thành sản xuất nước đơn vị tổ chức sản xuất bông, giá thành sản xuất nước thấp giá nhập đơn vị sản xuất kinh doanh có lãi Các đơn vị tổ chức sản xuất vay với mức lãi suất phù hợp để mua hạt sản xuất nước cho người trồng phù hợp với mặt giá thời vụ Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng kho bảo quản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch vải áp dụng Nghị 48/NQ-CP ngày 23 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản  Về tổ chức sản xuất tiêu thụ Nghiên cứu, xây dựng mơ hình liên kết sản xuất người trồng với doanh nghiệp, sở nghiên cứu, hiệp hội ngành hàng, nịng cốt Cơng ty Cổ phần Bơng Việt Nam, Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh nguyên liệu Dệt 86 May Việt Nam, Viện Nghiên cứu Bông Phát triển nông nghiệp Nha Hố Trạm sản xuất bơng vùng trồng bơng Hình thành Hội tự quản sản xuất người trồng với trợ giúp Công ty Cổ phần Bông Việt Nam, Trung tâm Khuyến nông Hội nông dân tỉnh Đảm bảo lợi ích người trồng bơng thơng qua thực tốt việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 3.3.2 Tầm vi mơ: - Chú trọng xây dựng mở rộng 03 trang trại chuyên canh bơng nước trời có tưới Tây Ngun, trang trại khoảng 200 - Triển khai xây dựng 15 – 20 mơ hình bơng trang trại vừa nhỏ (quy mô trang trại từ trở lên) để phục vụ chiến lược phát triển - Chú trọng triển khai mơ hình trồng phân tán hộ gia đình, ngắn hạn mơ hình chiếm ưu - Nhạy bén nắm bắt hội, nắm bắt thị trường Đẩy mạnh kinh doanh nhập bông, tổ chức thu mua nông sản ngô, đậu nành, cà phê, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất - VCC cần nắm bắt tốt diễn biến thị trường giới nhằm đưa định kinh doanh đắn, kịp thời - VCC cần phải có chiến lược phát triển sở hạ tầng, nguồn lực nhằm thực phương án mà ngành dệt may hướng tới xây dựng chuỗi sản xuất khép kín, liên hồn từ việc sản xuất bơng, xơ, kéo sợi, dệt nhuộm, hoàn tất vải đến may mặc nội địa hóa nguồn nguyên liệu dệt may khâu quan trọng - VCC cần đẩy nhanh tiến độ hợp tác với đối tác nhằm khai thác hiệu khu đất sở vật chất có Cơng ty Bình Dương, Đồng Nai, Nha Trang,… 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Qua thực trạng chương 2, chương đưa giải pháp chiến luợc nhằm giải vấn đề mở rộng diện tích bơng vải VCC đến năm 2020 Các giải pháp tác giả đưa xây dựng tình hình thực tế đơn vị nhằm đưa giải pháp mở rộng diện tích vải đến năm 2020 cách sát thực tế Công ty CP Bông Việt Nam đơn vị lớn nước việc cung cấp nguồn nguyên liệu xơ nội địa cho ngành dệt may việc mở rộng phát triển diện tích vải nhằm tăng lượng cung nguyên liệu xơ nội địa giảm nhu cầu nhập Đây nhiệm vụ chiến lược VCC Tập đoàn Dệt May Việt Nam Là nhân viên thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, với mong muốn mở rộng phát triển diện tích bơng vải nhằm tạo nguồn cung nguyên liệu xơ sản xuất Việt Nam đáp ứng nguồn cầu giảm nhập siêu xơ cho ngành dệt may Việt Nam Tại chương 3, tác giả đề giải pháp mở rộng diện tích bơng vải VCC đến năm 2020 Tuy nhiên, để phát triển bền vững ngành Việt Nam cần phải có phối hợp quan ban ngành trình đánh giá, điều chỉnh, triển khai thực sách phát triển ngành Việt Nam, nhà đầu tư tiềm việc thiết lập triển khai dự án đầu tư vào ngành Tất nhằm hướng tới mục tiêu phát triển ngành Việt Nam cách bền vững, góp phần hiệu vào việc tăng cường tự chủ nguyên liệu nước, gia tăng giá trị, lợi ích kinh tế rịng thu từ sản phẩm dệt may, từ đóng góp hữu ích vào phát triển chung kinh tế Việt Nam 88 PHẦN KẾT LUẬN Ngành Dệt May Việt Nam năm 2012 xuất 15,8 tỷ USD Hiện Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ vào thị trường Hoa Kỳ, thứ thị trường Nhật Bản, thứ thị trường EU Bên cạnh phát triển “vũ bảo” ngành dệt may việc cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào xơ nội địa ngày giảm sút nghiêm trọng Ngành Bông Việt Nam chứng kiến đà sút giảm đáng báo động với diện tích, sản lượng liên tục giảm năm gần Xu bật đặt bối cảnh tăng trưởng mạnh mẽ ngành Sợi Việt Nam nói riêng ngành Dệt May Việt Nam nói chung Sự phát triển ngành Bông Việt Nam cần thiết, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tăng cường giá trị gia tăng cho ngành dệt may Việt Nam; giảm nhập siêu góp phần tạo ổn định kinh tế - xã hội – trị địa bàn sinh sống dân tộc miền núi Với mục tiêu nhằm đưa giải pháp mở rộng diện tích bơng vải Công ty cổ phần Việt Nam (đơn vị cung ứng nguồn nguyên liệu xơ nội địa lớn nước) đến năm 2020 nhằm đáp ứng phần nguồn cầu cho thị trường dệt may, luận văn đạt số kết nghiên cứu sau:  Trình bày vấn đề lý thuyết nguyên liệu, vai trò quản trị nguyên liệu việc phát triển doanh nghiệp  Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng phát triển diện tích bơng, phân tích mơ hình chuỗi cung ứng bơng VCC từ làm sở hoạch định chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu bơng vải VCC  Tham khảo mơ hình trồng Trung Quốc, ngành Bông Trung Quốc quốc gia có nhiều điểm tương đồng cung cấp nhiều kinh nghiệm tương thích cho ngành Bơng Việt Nam Từ rút kinh nghiệm số ý kiến đưa nhằm phát triển bền vững ngành bơng VCC nói riêng nước nói chung 89  Trình bày giải pháp xây dựng tình hình thực tế đơn vị nhằm đưa giải pháp mở rộng diện tích bơng vải đến năm 2020 cách sát thực tế Tuy nhiên, để phát triển bền vững ngành bơng Việt Nam nói chung VCC nói riêng cần phải có phối hợp quan ban ngành trình đánh giá, điều chỉnh, triển khai thực sách phát triển ngành Việt Nam, nhà đầu tư tiềm việc thiết lập triển khai dự án đầu tư vào ngành Tất nhằm hướng tới mục tiêu mở rộng phát triển ngành bơng Việt Nam cách bền vững, góp phần hiệu vào việc tăng cường tự chủ nguyên liệu nước, gia tăng giá trị, lợi ích kinh tế ròng thu từ sản phẩm dệt may, từ đóng góp hữu ích vào phát triển chung kinh tế Việt Nam Với thời gian tầm hiểu biết cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót Mong nhận đóng góp ý kiến kiến thức mà tác giả cịn thiếu xót để luận văn hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Dũng, ban lãnh đạo Công ty cổ phần Việt Nam công ty đơn vị thành viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO H Garry D.Smith; Danny R.Anorld; Body R.Bizzell (2003) “Chiến lược sách kinh doanh” – Nhà xuất thống kê Fred R.David (2003) “Khái luận quản lý chiến lược” - Nhà xuất thống kê Hố Tiến Dũng (2005) “Quản trị điều hành doanh nghiệp nhỏ vừa” - Nhà xuất thống kê Nguyễn Thanh Hội, Ts Phan Thăng (2001) “Quản trị học” - Nhà xuất thống kê Lê Thanh Hà, Hoàng Lâm Tịnh, Th.S Nguyễn Hữu Nhuận (2005) “Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị doanh nghiệp”- Nhà xuất trẻ Đồng Thị Thanh Phương (2004) “Quản trị sản xuất dịch vụ” - Nhà xuất thống kê Nguyễn Quang Thu (2005) “Quản trị tài bản” - Nhà xuất thống kê Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2007) “Thị trường chiến lược cấu” – Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình Kinh tế trị - Khoa kinh tế trị Kinh tế quốc dân 10 Giáo trình Kinh tế phát triển – Khoa kinh tế phát triển Kinh tế quốc dân 11 Trang web Cục xúc tiến thương mại www.trade.gov.vn 12 Trang web Hiệp hội sơi Việt Nam www.vcosa.org.vn 13 Trang web Tập đòan Dệt may Việt Nam www.vinatex.com 14 Trang web Công ty cổ phần Việt Nam www.bongvietnam.com.vn 15 Trang web Hải quan Việt Nam www.customs.gov.vn 16 Trang web Cục Thống kê Việt Nam www.gso.gov.vn ... hoạch mở rộng phát triển diện tích bơng vải VCC đến 78 năm 2020 3.2.3 Một số giải pháp mở rộng diện tích bơng vải VCC đến 79 năm 2020 3.2.3.1 Giải pháp mở rộng diện tích vải 79 3.2.3.2 Một số giải. .. Chương 3: Giải pháp mở rộng diện tích bơng vải Công ty cổ 65 66 phần Việt Nam đến năm 2020 3.1 Dự báo nhu cầu xơ Việt Nam đến năm 2020 66 3.1.1 Sự cần thiết việc mở rộng phát triển ngành Việt Nam 66... 3.1.2 Dự báo nhu cầu xơ Việt Nam đến năm 2020 70 3.2 Giải pháp mở rộng diện tích bơng vải VCC đến năm 2020 74 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp điều kiện mở rộng diện tích 74 vải VCC 3.2.1.1 Các sở

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan