- Xuaát phaùt töø nhöõng yeâu caàu treân, baûn thaân toâi choïn ñeà taøi: “ Höôùng daãn hoïc sinh phöông phaùp hoïc taäp moân giaùo duïc coâng daân vaø vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc va[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
Tên đề tài:
Giáo viên: Trần Minh Trí
Năm học: 2010 - 2011
(2)Tên đề tài:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN
VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC VAØO THỰC TẾ
I- MỞ ĐẦU:
1 Bối cảnh đề tài :
Đề tài đời bối cảnh sau:
+ Ngoài xã hội: Một phận phụ huynh học sinh coi nhẹ môn giáo dục công dân, không quan tâm nhiều đến tính thực tiễn việc giáo dục nhân cách, ý thức chấp hành pháp luật công dân học sinh
+ Trong nhà trường: Nạn bạo lực học đường gia tăng, học sinh không chấp hành tốt nội qui nhà trường, chuẩn mực đạo đức truyền thơng có nguy đỗ vỡ tác động phim ảnh, Internet thực tiễn xã hội
2- Lý chọn đề tài:
a Cơ sở lý luận:
- Trên sở đổi chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học đổi Do đó, cần đổi phương pháp học tập để học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nhằm góp phần xây dựng tình cảm đạo đức tốt đẹp cho học sinh
b Cơ sở thực tiễn:
- Trên thực tế hoạt động dạy học giáo viên, học sinh tiếp thu nhanh, học tập hứng thú khả vận dụng kiến thức em vào thực tế sống chưa tốt Những học đạo đức, pháp luật em thuộc lớp cịn nhiều em vơ lễ, vi phạm pháp luật Chính điều làm cho thân giáo viên dạy giáo dục công dân phiền lòng
- Xuất phát từ yêu cầu trên, thân chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn giáo dục công dân và vận dụng kiến thức học vào thực tế” nhằm góp phần giúp học sinh học tốt mơn giáo dục công dân
(3)- Đề tài chọn nhằm giải vấn đề sau:
+ Về thân: Giúp thân tiếp cận nhiều đối tượng học sinh, có học sinh cá biệt để lúc uốn nắn hành vi đạo đức chưa tốt em
+ Của tổ mơn: Đóng góp thêm kinh nghiệm việc học vận dụng kiến thức môn giáo dục cơng dân thực tế ngồi mơn Địa lý, Lịch sử…
+ Của nhà trường: Việc hướng dẫn học sinh phương pháp học tập vận dụng kiến thức mơn giáo dục cơng dân vào thực tế góp phần hạn chế số học sinh vi phạm, đóng góp thêm kinh nghiệm vào thực tiễn phong phú nhà trường giáo dục học sinh
- Về phía đối tượng học sinh: Giúp em chấp hành tốt nội qui nhà trường pháp luật
3 Phương pháp nghiên cứu: - Về lý luận:
Giáo viên sử dụng tài liệu:
+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III + Sách GDCD (Sách GV + Sách giáo khoa)
+ Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho nghiên cứu
- Về thực tiễn:
+ Khảo sát tình hình học tập học sinh học tập môn GDCD (giới hạn K.7)
+ Số liệu học sinh vi phạm nội qui nhà trường, vi phạm pháp luật học kỳ I (Khối 7)
(4)- “Biển học mênh mơng” thân tác đề tài nghiên cứu tập trung giải vấn đề chính:
+ Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn giáo dục công dân + Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống
+ Đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu khối - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ 05/9/2008 - 10/01/2009
* Sơ lược lịch sử đề tài:
- Về phương pháp học tập môn giáo dục công dân: Trường THCS Vĩnh Phúc năm có tổ chức báo cáo phương pháp học tập môn cho học sinh khối (thời gian 45 phút) sơ lược không sâu
- Tài liệu bồi dưỡøng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007) có đề cập mang tính định hướng
Ở đề tài này, tác giả dựa vào sở sâu vào phân tích kết đạt biểu hành vi đạo đức việc nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật học sinh
PHẦN II
NỘI DUNG
1 Tổng quan sở lí luận:
1.a Các khái niệm chủ yếu:
- Phương pháp học taäp:
Là phương pháp học sinh tập thể học sinh học tập cần sử dụng:
(5)+ Nhóm phương pháp tiếp thu kiến thức: - Nghe giảng lớp
- Sưu tầm đọc, ghi chép tài liệu tham khảo
- Nghe, xem, tiếp thu kiến thức có chọn lọc qua báo, đài - Tham gia thảo luận, trao đổi với bạn bè
+ Nhóm phương pháp xử lý, tổng hợp thơng tin:
- Phân tích, tổng hợp thơng tin dựa kiến thức SGK
+ Nhóm phương pháp củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức
- Tập trả lời câu hỏi SGK
- Sưu tầm tình đạo đức lý giải đời sống ngày sở kiến thức học
- Trao đổi với người xung quanh điều hiểu biết băn khoăn thắc mắc
- Vận dụng hiểu biết tham gia tuyên truyền giáo dục người xung quanh
1b Các quan điểm Đảng Nhà nước học hành:
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước phải đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà, có trình độ văn hóa bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
- Quan điểm chung giáo dục Bộ giáo dục - Đào tạo phương pháp dạy học bao gồm nhận thức phát triển Chức việc dạy học mặt giáo dưỡng (kiến thức khoa học), Giáo dục (phẩm chất đạo đức, tư tưởng phát triển, tư lực thực hành)
(6)2a Các phương pháp học tập môn GDCD học sinh thường sử dụng (Thực trạng vấn đề)
- Trong q trình dạy học mơn giáo dục cơng dân, thân nhận thấy học sinh thường sử dụng phương pháp học tập sau:
+ Nghe thầy giảng lớp ghi theo ý thầy + Học thuộc yêu cầu SGK
+ Laøm tập
+ Tham gia thảo luận
+ Đọc thêm tài liệu tham khảo + Sưu tầm kiện, tài liệu
+ Tham gia hoạt động dạy học lớp giáo viên tổ chức sắm vai (thuyết trình, chơi trị chơi v.v…)
2b Trên sở đó, thân tiến hành khảo sát lớp 71, 78 để trả lời câu hỏi? (Số học sinh 85)
+ Các em sử dụng phương pháp nào?
+ Hiệu sử dụng phương pháp giúp em rèn luyện hành vi đạo đức việc chấp hành luật pháp sao? Tổng số học sinh khảo sát 76, 77 : 79 em.
TT Nội dung PP
Mức độ sử dụng PP Hiệu PP Thường
xuyên Đôi khi
Chưa sử dụng Lĩnh hội kiến thức Rèn luyện kĩ năng Thái độ, tình cảm Nghe thầy cô giảng
trên lớp ghi 55/79 69,6%
2 Làm tập 75/79 94.9% Học thuộc yêu caàu
SGK 25/79 31.6%
4 Tham gia thảo luận 76/79 96.2% Đọc tài liệu tham
khaûo 70/79 88,6%
6 Tham gia đóng vai,
trị chơi… 79/79 (40 em)50.6% (39 em)49.4% Qua số liệu khảo sát cho thấy phương pháp tự học mà học
sinh thích nhất:
(7)+ Tham gia thảo luận, tìm hiểu học (76/79) + Đọc tài liệu tham khảo (70/79)
+ Riêng nghe thầy cô giảng lớp ghi theo ý thầy cô việc làm mà số em cho bị bắt buộc phải thế, em khơng hứng thú Đó hạn chế giáo viên dạy lớp việc truyền thụ kiến thức cho học sinh
3 Các giải pháp, biện pháp đề xuất:
3a Những yêu cầu việc rèn luyện phương pháp học tập:
* Về phía hoïc sinh:
+ Xác định động học tập đắn: Đặt câu hỏi gợi mở cho em
- Em học ai: Vì ta cần học tốt vận dụng vào thực tế? Giáo viên gợi ý:
- Học thân, gia đình tương lai phồn vinh đất nước - Muốn học tốt, muốn hoàn thiện người Việt Nam đại thân em phải có phương pháp học tập tốt vận dụng kiến thức học vào thực tế
+ Cần có nghị lực, ý chí:
- Trong q trình học, em gặp nhiều khó khăn từ gia đình, xã hội, giáo viên nên kịp thời gần gũi, động viên em, giúp em nghị lực ý chí vươn lên
+ Làm việc có kế hoạch:
- Giáo viên phải người giúp em xây dựng kế hoạch ngày, tuần, tháng hay dài giúp em thực tốt kế hoạch
+ Ln tự kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch.
- Các em phải biết đánh giá cơng việc làm ngày, tuần thân phải biết kết luận: Vì cơng việc làm được? Vì cơng việc làm chưa tốt để tự rút học, kinh nghiệm
+ Biết hợp tác với bạn học tập:
- Đây cơng việc địi hỏi giáo viên học sinh phải tiến hành Trong trình theo dõi học sinh thảo luận nhóm, chơi trị chơi, thuyết trình, giáo viên nên xếp em khá, giỏi xen kẽ em trung bình, yếu để em hồn thành cơng việc theo u cầu giáo viên
(8)Thái độ kêu căng, tự mãn, tự cao xuất học sinh, em học sinh giỏi, xuất sắc biểu thường gặp em Thông qua mẫu chuyện Bác Hồ, danh nhân Việt Nam giới, giáo viên nên kịp thời uốn nắn, giáo dục em
* Về phía giáo viên:
- Khơng phải địi hỏi học sinh rèn luyện kỹ mà nên chọn
- Tùy theo mục tiêu học mà vận dụng kiến thức vào thực tế cho phù hợp
3b Vận dụng điều học môn GDCD vào sống thực tế
* Lợi ích việc vận dụng kiến thức vào thực tế
- Củng cố khắc sâu kiến thức học
- Rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết như: phân tích, giao tiếp ứng xử…
- Hình thành phát triển tình cảm, niềm tin sáng, hình thành lý tưởng sống cho em
- Trực tiếp góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh
* Yêu cầu việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế:
- Giáo viên ý rèn luyện kỹ từ đơn giản đến phức tạp - Phân tích, lý giải tình huốâng SGK
- Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu thực tế tình đạo đức, pháp luật… sống chung quanh
- Nhận xét, đánh giá tình cụ thể tự đề giải pháp khắc phục
- Tuyên truyền, tham gia trực tiếp vào hoạt động lao động, hoạt động trị xã hội trường địa phương tổ chức
(9)- Qua việc thực phương pháp học tập môn giáo dục công dân vận dụng kiến thức vào thực tế, thân nhận thấy:
+ So với việc tập trung báo cáo phương pháp học tập mơn (thời gian 45’) giáo viên môn lồng ghép vào dạy gây hiệu cho em
+ Việc giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế em sẽ: - Học tập hứng thú
- Tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức kỷ luật lớp tiến hành đề tài kết đạo đức cuối học kỳ I
Tốt 71 em tỷ lệ: 89,8% - Khá: 08 em, tỷ lệ: 10.2% Khơng có học sinh đạo đức yếu, trung bình
4 Thực hành kĩ hướng dẫn học sinh tự học vận dụng điều đã học vào thực tế:
(10)Bài 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài 6:
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
(Đạo đức) - GDCD 7 - Nhóm phương pháp tiếp thu kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu - GV gợi ý
- Hằng năm đến ngày …… tháng 11 có ngày mà từ nhỏ đến lớp cấp sách đến
trường phải nhớ Đó ngày gì? - HS trả lời - Như ngày 20/11 có ý nghĩa
nào? - HS trả lời
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc
- GV: Cho học sinh đọc câu chuyện - GV: Gợi ý
- Nhân ngày 20/11 học trò lớp 7A thể tình cảm thầy Bình
như nào? - HS trả lời, em khác nhận xét
- Những học trò lớp 7A xưa thành
đạt nào? - HS trả lời - Em tìm chi tiết chứng tỏ tình
cảm lịng kính trọng học sinh lớp 7A
đối với thầy Bình - HS trả lời - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ
về tình thầy trị? - HS phát biểu suy nghĩ mình, giáo viên cho em ghi vào tập mời số em đọc lại Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh liên hệ
GV: Cho học sinh thảo luận
Nhóm 1: Em nêu ví dụ biểu học cấp II
Nhóm 2: Em nêu ví dụ biểu cịn học cấp II
(11)sư trọng đạo”
Nhóm 4: Em nêu biểu thiếu “Tôn sư trọng đạo” phận học sinh
nay trình bày ý kiến của- Đại diện nhóm lên nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung Thời gian thảo luận 5’
Hoạt động 4: Cho học sinh rút học Hoạt động 5: Luyện tập củng cố
GV: Cho học sinh chơi trò chơi: đối đáp tục ngữ về: “Tôn sư trọng đạo”
GV: Chia lớp làm hai đội A, B Mỗi thành viên đội đọc câu tục ngữ, ca dao (mỗi em đọc câu) phải nối tiếp liên tục, đội ngừng bị thua
Hoạt động 6: Dặn dò
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thân thế,
(12)Bài 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LIÊN HỆ Bài 14:
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN
(GDCD - PL) - T.2 - Nhận biết hành vi làm ô nhiễm
mơi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên
- GV: Yêu cầu HS nêu hành
vi làm ô nhiễm môi trường - HS kể:
+ Môi trường nước: vứt rác, phân hóa học
+ Mơi trường khơng khí: khí thải từ nhà máy, nạn cháy rừng… - Em nêu hành vi phá hoại
tài nguyên thiên nhiên? - HS trả lời:
+ Chặt phá rừng (lâm tặc) + Săn bắn, mua bán trái phép loại động vật quí
- Khai thác khoáng sản bừa bãi - Sử dụng thuốc nổ, đánh bắt thủy sản
- Em nêu hậu việc
laøm nêu trên? Học sinh nêu hậu quả:
- Lũ lụt, hạn hán, nhiễm nguồn nước, khơng khí -> ảnh hưởng đến sức khỏe người - Em hiểu bảo vệ môi
(13)trường? Thế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Pháp luật có qui định bảo vệ
mơi trường? - HS trả lời
- Điều 3, khoản Luật bảo vệ môi trường năm 2005
- Điều 29 Hiến pháp 1992, Điều luật bảo vệ mơi trường 2005 - Em có nhận xét việc bảo vệ
mơi trường tài nguyên nhà trường địa phương em?
- HS liên hệ nhà trường - Địa phương
- Em làm để góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên?
HS liên hệ:
- Thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên
- Tuyên truyền nhắc nhở người thực
- Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Cuối GV cho HS đóng tiểu phẩm qua tình thực tế
- Chia lớp nhóm:
+ Tổ - đóng tình + Tổ - đóng tình Tình
- Tình 1: Trên đường học, em nhìn thấy bạn vứt vỏ chuối xuống
(14)đường
- Tình 2: Đến lớp học, gần tới học mà lớp em cịn nhiều rác,
khơng bạn qt lớp - Nhóm
Ngồi ra, để học sinh vận dụng tối đa học vào thực tế, giáo viên yêu cầu học sinh:
(15)PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1- Những học kinh nghiệm:
- Trong thực tế nay, nạn bạo lực học đường, vi phạm nghiêm trọng an tồn giao thơng, quan hệ tình dục lứa tuổi vị thành niên ngày gia tăng giới học sinh việc áp dụng phương pháp vào môn giáo dục công dân ngày trở nên thiết yếu
2- Ý nghóa:
- Đề tài mang lại hiệu rõ ràng việc định hình cho học sinh phương pháp học tập đắn việc vận dụng kiến thức học vào thực tế
- Giúp giáo viên xác định kiến thức trọng tâm phù hợp với trình độ học sinh, thực tế địa phương để em áp dụng tốt điều học vào thực tế
3- Khả ứng dụng triển khai: - Hướng phát triển đề tài:
+ Trong năm học tới, thân áp dụng đề tài khối khối khác (thông qua tổ chun mơn)
+ Đi sâu vào tìm hiểu học sinh cá biệt để qua học lớp vận dụng vào thực tế để giúp em sống tốt 4 Kiến nghị:
- Về phía nhà trường:
+ Nên thường xuyên tổ chức cho học sinh tham quan để em áp dụng kiến thức học vào thực tế
- Địa phương:
+ Nên thường xun huy động lực lượng học sinh tham gia hoạt động địa phương như: Mít tinh giao thơng, bảo vệ môi trường…
+ Yêu cầu học sinh tham gia vận động người thực hiên nếp sống văn minh thị
Bến Tre, ngày 11 tháng 01 naêm 2010
(16)(17)TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo dục công dân (Sách giáo viên + SGK)
Phát huy tính tích cực học sinh dạy học mơn Lịch sử -Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng - Bộ Giáo dục đào tạo
- Giáo dục bảo vệ môi trường môn GDCD THCS - Đặng Thúy Anh, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Lưu Thu Thủy - Nhà xuất Giáo dục