1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của các doanh nghiệp da giày tại thành phố hồ chí minh

169 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HÀ ANH TUẤN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DA GIÀY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - HÀ ANH TUẤN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DA GIÀY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60.34.01.02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 04 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS LẠI TIẾN DĨNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 25 tháng 04 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS Võ Thanh Thu Chủ tịch TS Phan Thị Minh Châu Phản biện PGS TS Hoàng Đức Phản biện TS Lê Quang Hùng Ủy viên TS Phạm Phi Yên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HÀ ANH TUẤN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: ngày 07 tháng 09 năm 1989 Nơi sinh: Phan Thiết Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820142 I- Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày thành phố Hồ Chí Minh II- Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất hàm ý quản trị nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài gồm năm nội dung chính: tổng quan đề tài, sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu hàm ý quản trị Đề tài xây dựng mơ hình, nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao qua kết phân tích cho phương trình hồi quy Hạn chế đề tài số đối tượng doanh nghiệp da giày TP.HCM, chưa nghiên cứu sâu tác động phận phòng ban riêng biệt, loại phịng ban, phận sản xuất khác đánh giá lĩnh vực khơng hồn toàn giống III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/09/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 25 tháng 04 năm 2017 V- Cán hướng dẫn: TS LẠI TIẾN DĨNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn HÀ ANH TUẤN ii LỜI CÁM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu, tận tình giúp đỡ q thầy giáo, tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu luận văn với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày TP.HCM” Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lại Tiến Dĩnh tạo điều kiện tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy (Cơ) giáo, giúp đỡ bảo cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị doanh nghiệp ngành da giày, trung tâm tư vấn việc làm lao động hiệp hội da giày TP.HCM mà tác giả tới khảo sát, cung cấp tài liệu thống kê, hướng dẫn cách xử lý thông tin Tôi xin chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo doanh nghiệp cung cấp nhiều thơng tin q báu đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Học viên HÀ ANH TUẤN iii TÓM TẮT Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 phân tích nhiều nhu cầu cấp bách phải tái cấu trúc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, xác định phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sáu chương trình đột phá thành phố Hồ Chí Minh Ngành da giày ngành cơng nghiệp có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, ngành xuất lớn Việt Nam tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, kinh tế xã hội với công nghiệp hỗ trợ ngành da giày bước hình thành phát triển yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố then chốt định đặt cho ngành da giày nước ta nói chung cho thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nan giải, cấp bách: số lượng lao động dư thừa, chất lượng nguồn lao động lại khơng đáp ứng, u cầu lao động chất xám, lao động có trình độ chun mơn, tay nghề ln thiếu hụt Từ thực tế đó, đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày thành phố Hồ Chí Minh” tác giả lựa chọn nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sở để nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành da giày, tác giả giới thiệu khái niệm nguồn nhân lực nói chung nhân lực chất lượng cao nói riêng, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành da giày theo mơ hình tổng hợp bao gồm yếu tố bên bên doanh nghiệp Qua đó, tác giả xây dựng giả thuyết đề nghị mơ hình nghiên cứu cho đề tài luận văn Theo đó, tác giả xây dựng mơ hình thang đo để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày địa bàn TP.HCM iv Từ mục tiêu nghiên cứu ban đầu, tác giả thiết kế quy trình thực từ phát triển thang đo nháp, nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng nhằm xác định nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày, giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp thu nhập liệu phân tích liệu Thơng qua nghiên cứu định tính vấn sơ tác giả hiệu chỉnh thang đo nháp thành thang đo thức Kết q trình xác định xây dựng thang đo cho yếu tố tác động là: (1) Mơi trường kinh tế - văn hóa xã hội, (2) Giáo dục, đào tạo pháp luật lao động, (3) Chính sách hỗ trợ Nhà nước lao động, (4) Phát triển KH công nghệ đại, công nghiệp hỗ trợ ngành da giày, (5) Tuyển dụng lao động, (6) Phân tích đánh giá kết cơng việc, (7) Mơi trường làm việc quan hệ lao động, (8) Lương thưởng phúc lợi doanh nghiệp Tác giả tổng hợp kết khảo sát thông qua bảng câu hỏi với số lượng mẫu thức cịn 302 (trong phát 310 phiếu) xử lý phần mềm SPSS 20.0 để tính hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích ANOVA phân tích hồi quy với mức ý nghĩa 5% Kết nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày TP.HCM Trong đó, nhân tố giáo dục đào tạo pháp luật lao động có tác động lớn nhân tố tuyển dụng lao động nhỏ Tổng hợp kết quả, tác giả tiến hành đưa số hàm ý quản trị nhân tố nhằm nâng cao mức độ ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày Đồng thời đưa số hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu v ABSTRACT Ninth Party Congress of Ho Chi Minh City, for the 2010-2015 term, were analyzed more urgent needs to restructure the economy of Ho Chi Minh City in the period to 2015 and vision to 2020, determine the development of high quality human resources is one of six groundbreaking program in Ho Chi Minh city Footwear industry has made great contributions to economic development, one of the largest export industry in Vietnam and create jobs for millions of workers across the country In the context of international economic integration, the development of science and technology, economic and social support along with footwear industry is gradually formed and developed requirements for high quality human resources is a key factor and the decision is now set for the footwear sector in our country in general and Ho Chi Minh city for the problem and urgent: the number of surplus workers, but the quality of labor, are not met, the brainpower labor requirements and labor have professional qualifications, skills are lacking From this fact, the theme: "The study of factors affecting the development of high quality human resources of leather and footwear enterprises in Ho Chi Minh" was selected by the authors With the aim of study was to provide a basis for identifying the factors that influence the development of high quality human resources of leather and footwear enterprises, the author has in turn introduced the concept of human resources in general and high quality human resources in particular, the factors affecting the development of high quality human resources in the model including synthetic elements inside and outside of the enterprise Thereby, the author has developed the theory and modeling studies suggest the topic of the thesis Accordingly, the authors build models and scale to study the factors that influence the development of high quality human resources of leather and footwear enterprises in HCM City vi From initial research goals, the author has done the design process from the draft development scale, qualitative research to quantitative research to identify factors affecting the development of high quality human resources of footwear enterprises, the design stage of questionnaires, data collection methods and data analysis Through qualitative research and preliminary interviews authors calibrate from the draft scales to the official scales The result of this process was to identify and build scale for major influencing factors are: (1) Economic – Social – Culture Environment, (2) education and training and labor laws, (3) the policy of state support of labor, (4) development of modern scientific technology, industry support the footwear sector, (5) recruitment, (6) Analysis and evaluation work results, (7) working environment and labor relations, (8) Remuneration and corporate welfare The author has compiled the survey results through the questionnaire with the official number of samples was 302 (which issued 310 votes) and processed with SPSS 20.0 software to calculate the Cronbach Alpha coefficients, achievement explore factor analysis EFA, ANOVA and regression analysis with significance level of 5% Results showed factors affecting development of the high quality human resource of leather and footwear enterprises in Vietnam In particular, factors of education and training and labor laws have the greatest impact and the factors that recruitment, recruitment is minimal Sum up the results, the authors conducted provide some governance implications of these factors in order to enhance the influence level of the development of high quality human resources of the footwear interprises It also gives some limitations of the study and guideline for the follow-up study 17 Cơ Sở Giày Dép Da Long Thành 18 Cổ Phần Giày ATTOM 19 Cổ Phần Hành Thiện 20 TNHH Hoàng Phúc Quốc Tế 21 TNHH Sản Xuất Thương Mại Giày Phương Vũ 22 Sản Xuất Giày Dép Hoàng Hiếu 23 Cơ Sở Sản Xuất Giày Hoàng Diệu 24 Cổ Phần Giày Đông Thịnh 67B Tháp Mười, P 2, Q 419 Quang Trung, P 10, Q Gò Vấp 382/19 Nguyễn Thị Minh Khai, P 5, Q 137 Nguyễn Trãi, P Bến Thành Q Số 202 Đường số P 13 Q Gò vấp 8/18 Đường Thống Nhất, P 15, Q Gị Vấp 324 Tơn Đản, P 4, Q 39/8 Tổ 1, KP3, Đường Bình Chiểu, Q Thủ Đức CS SX Giày Dép Da Thời Trang Cao Cấp 76/6/3 Quang Trung, P 10, Q Gò Nguyễn Vấp 26 Cổ Phần Giày Da & May Mặc XK Legamex 15 Trường Sơn, P 15, Q.10 27 TNHH Giày Viễn Thịnh 28 TNHH An Lạc Trần 29 TNHH Giày Da Nguyễn Huy 30 Doanh Nghiệp Tư Nhân Giày Hồng Thạnh 31 TNHH Giày Da Huê Phong 32 TNHH Sản Xuất Thương Mại Phi Kiệt 33 Cơ Sở Sản Xuất Giày Dép Nhựa Siêu Hỷ 25 19 Đường Nguyễn Bình, Phú Xn, Nhà Bè 149 Đinh Tiên Hồng, P Đa Kao, Q 2/4M ấp 3, Xã Tân Quý Tây, Huyện Bình Chánh 511 Nguyễn Đình Chiểu, P 2, Q 57/4A Phạm Văn Chiêu, P 14, Q Gò Vấp 449/60/1 Hương lộ 2, khu phố 4, Q Bình Tân 76 Khuông Việt, P Phú Trung, Q Tân Phú 34 TNHH Giày Hồng Phúc - CN Tại TP.Hồ Chí Minh 35 Cổ Phần Sản Xuất Giày Khải Hoàn 36 Cơ Sở Sản Xuất Giày Dép Đăng Tín 37 Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Giày Dép Nam Á 38 Cổ Phần 32 (Aseco) 39 Cơ Sở Sản Xuất Dép Nhựa Ngân Phong 40 Cơ Sở Giày An Phú 41 Doanh Nghiệp Tư Nhân Giày Á Châu - ASIA 42 Hyogo Shoes Việt Nam 43 Cổ Phần Giày An Lạc 44 CSSX Giày Dép Nam Nữ Phượng Giang 45 DNTN Giày Trường Phát - Changfa 46 TNHH Giày Da Hoàng Phương Linh 47 TNHH SX TM Giày Da An Thịnh 48 TNHH Giày Dép Phú Thành 49 Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Quế Bằng 50 TNHH Sản Xuất Thương Mại Sáng Lucky 88 An Dương Vương, P 9, Q B6/1C Trần Đại Nghĩa, X Tân Kiên, H Bình Chánh 143/37/17 Phan Anh, P Bình Trị Đơng, Q Bình Tân 10/5 Hoàng Minh Giám, P 9, Q Phú Nhuận 70 Quang Trung, P 10, Q Gò Vấp 395/21/16 Minh Phụng, P 10, Q 11 9/38 Thống Nhất, P 15, Q Gị Vấp Lơ II-9, Đường 19/5A, KCN Tân Bình, Q Tân Phú 4331/1 Nguyễn Cửu Phú, KP 4, Q Bình Tân 3-5 Tên Lửa, P An Lạc A, Q Bình Tân 271 Hùng Vương, P 9, Q 211-213/23 Khuông Việt, P Phú Trung, Q Tân Phú 448/53 Phan Huy ích, Phường 12, Quận Gị Vấp 23/1B Tơ Ký, X Thới Tam Thơn, H Hóc Mơn 135/70 Phạm Đăng Giảng, Q Bình Tân 319 C6-C7 Lý Thường Kiệt, P 15, Q 11 568/10/30A, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 69 Tuệ Tĩnh, P 13, Q 11, Tp Hồ 51 Cơ Sở Giày Dép Nhựa Cẩm Đạt 52 Cổ Phần Giày Thiên Lộc 53 TNHH Thương Mại Dịch Vụ Sản Xuất Gia Minh 54 Cơ Sở Hiệp Phước 55 TNHH Thương Mại Dịch Vụ Sản Xuất Hiệp Trí 56 TNHH Lạc Tỷ 57 Cơ Sở P & T Sản Xuất Giày Dép Thời Trang 58 Cơ Sở Sản Xuất Giày Dép V.T.L 59 Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Quế Bằng 60 TNHH Sản Xuất & Thương Mại Đức Thành 61 TNHH Giày Gia Định 62 TNHH Giày Tiền Phong 63 Cổ Phần Giày Thiên Lộc 64 Doanh Nghiệp Tư Nhân Việt Hưng SX TM 65 TNHH Giày Phùng Thiện 22 Huyện Toại, P 12, Q 11 66 TNHH Diệp Hồng Trí 89 Bis Nguyễn Thi, P 13, Q 67 TNHH Mẫn Đạt Chí Minh 108 Khu Phố 2, Nguyễn ảnh Thủ, Q 12 380/81/5A Lê Văn Lương, P Tân Hưng, Q 272 Hàn Hải Nguyên, P 9, Q 11 Đường 15, Khu Phố 4, P Linh Trung, Q Thủ Đức 3-5 Tên Lửa, P An Lạc A, Q Bình Tân 119/68/69 Nguyễn Thị Tần, P 2, Q 37/12 Đường Số 44, P 14, Q Gò Vấp 319 C6-C7 Lý Thường Kiệt, P 15, Q 11 37/5 Trần Xuân Soạn, P Tân Kiểng, Q 1/27 Quốc Lộ 13, P Hiệp Bình Phước, Q Thủ Đức 221C Đặng Nguyên Cẩn, P 14, Q 108 Khu Phố 2, Nguyễn ảnh Thủ, P Hiệp Thành, Q 12 1769 Quốc Lộ 1A, P Trung Mỹ Tây, Q 12 256A Kinh Dương Vương, P An Lạc A, Q Bình Tân 181/1 ấp Tô Ký, Xã Thới Tam 68 Cổ Phần Vinshoes 69 TNHH Quốc Tế Hiệp Tường 70 TNHH Giầy Bình Minh 71 TNHH SX TM DV Hưng Gia Khánh 72 Cơ Sở Sản Xuất Gia Công Giày Cẩm Tú 73 TNHH Thương Mại Dịch Vụ An Hà 74 Cơ Sở Ngọc Hà Sản Xuất Giày Dép 195 Đoàn Văn Bơ, P 13, Q 75 Cơ Sở Thành Đạt 47/329 Minh Phụng, P 2, Q 11 76 TNHH Thương Mại-Sản Xuất Tiến Hùng 150-152 Ngô Quyền, P 5, Q 10 77 ông Ty Cổ Phần Thanh Bình Phổ Quang, P 2, Q Tân Bình 78 Cơ Sở Vĩnh Phát 158 Âu Cơ, P 10, Q Tân Bình 79 Cơng Ty TNHH Giày Da Phước Lộc Minh 68A Bình Giã, P 13, Q Tân Bình 80 Cơ Sở Sản Xuất Giày Dép Nhựa Liên Phát 81 Cơ Sở Giày Hiến 82 TNHH Sản Xuất Thương Mại Vĩnh Phát 83 TNHH Sản Xuất Hướng Dương 84 TNHH Lộc Phát 85 TNHH Gót Tiên 86 TNHH Giày Da Tăng Nguyễn 87 TNHH Sản Xuất Thương Mại Vĩnh Phát Thơn, Huyện Hóc Mơn 192B Bình Thới, P 14, Q 11 124 Mã Lị, P Bình Trị Đơng A, Quận Bình Tân 121/11 Trần Bình Trọng, P 2, Q 333/16 Lê Văn Sỹ, P 1, Q Tân Bình 49/13 Đường Số 4, KP 17, Bình Hưng Hịa A, Bình Tân 1150/45 Đường Tháng 2, P 12, Q 11 266/9/8 Tôn Đản, P 4, Q 154/7/12 Nguyễn Phú Chu, P 15, Q Tân Bình 2A Phan Văn Trị, P 10, Q Gị Vấp 5/4N Nguyễn Văn Lượng, P 16, Q Gò Vấp 173/34/3/31Bis Dương Quảng Hàm, P 5, Q Gò Vấp F10/51B Khu Phố 7, P Bình Trị Đơng A, Q Bình Tân 154/7/12 Nguyễn Phú Chu, P 15, Q Tân Bình 449 Nguyễn Trọng Tuyển, P 2, Q 88 TNHH Sản Xuất-Thương Mại Tân Hải Lý 89 TNHH Sản Xuất Hướng Dương 2A Phan Văn Trị, P 10, Q Gò Vấp 90 TNHH Mỹ Mỹ 1076 Tạ Quang Bửu, P 6, Q 91 TNHH Sản Xuất Thương Mại K & K 92 TNHH Mậu Tân 93 Doanh Nghiệp Tư Nhân Lập Xương Giày 94 Cơ Sở Quang Minh 95 TNHH Giày Thế Kỷ 96 TNHH Thời Trang Việt An Phong 25 Mê Linh, P 19, Q Bình Thạnh 97 Hiệp Hưng Giày 161 Dạ Nam, P 3, Q 98 Cổ Phần Hiệp An 311-319 Gia Phú, P 1, Q 99 TNHH Hội Vinh 100 TNHH SX TM Gia Công Việt Phát Tân Bình 772 Tân Kỳ Tân Quý, P Bình Hưng Hịa, Q Bình Tân 855 Quốc Lộ 1A, P Bình Hưng Hịa A, Q Bình Tân 847A Khu Phố 5,Tân Kỳ Tân Quý, Q Bình Tân 142 Khu Phố 2, Tam Bình, P Tam Phú, Q Thủ Đức 481/12 Tân Kỳ Tân Quý, P Tân Quý, Q Tân Phú C7/1 Chánh Hưng,ấp 4, X Bình Hưng, H Bình Chánh F4/62A Quốc Lộ 1A, P Bình Trị Đơng A, Q Bình Tân PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH HIỆP HỘI, NGÀNH CÓ LIÊN QUAN STT TÊN HIỆP HỘI, TỔ CHỨC 01 Hiệp hội Da Giày Việt Nam (LEFASO) 02 Hội Da Giày TP Hồ Chí Minh (SLA) 03 04 05 06 07 08 Trung tâm tư vấn phụ trợ DN – Sở công thương TP.HCM ĐỊA CHỈ Số 5A, Đường Xuyên A- An Bình, Dĩ An, Bình Dương 180-182 Lý Chính Thắng, Q.3 Lầu 10, 163 Hai Bà Trưng, P.6, Q.3 Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm 17, Đường Số 8, P.Linh Chiểu, Q.Thủ TP.HCM Đức Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm Quận Bình Tân 313 TL10, An Lạc A, Bình Tân Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm Trường Chinh, phường 13, Tân Bình, Quận Tân Bình Hồ Chí Minh Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm Quận Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm Quận Gò Vấp 448 Nguyễn Tất Thành, 18, Quận 524 Phan Văn Trị, 7, Q Gò Vấp PHỤ LỤC 8: NHẬN ĐỊNH CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DA GIÀY NÓI CHUNG VÀ NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NÓI RIÊNG Theo Nguyễn Đức Thuấn - Chủ tịch Hiệp hội Da, Giày, Túi xách Việt Nam: “Ngành da giày Việt Nam có lợi lớn chất lượng nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, trình độ lao động có kỹ thuật cao, lành nghề dần nâng lên Đây lợi quan trọng ngành việc thu hút tập đoàn sản xuất lớn nước đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế chất lượng đào tạo ngành da giày, ngành thiết kế thời trang chưa đáp ứng u cầu doanh nghiệp Các chương trình đào tạo khơng sát với thực tế, không theo module nghề, đó, trung tâm nghiên cứu có Bộ Cơng Thương quản lý khơng có liên kết với doanh nghiệp thiếu trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) đội ngũ nhân lực có trình độ cao” ( Trích từ: http://www.baomoi.com/bat-cap-trong-dao-tao-nhan-luc-nganh-da giay/c/20967506.epi) Theo ông Nguyễn Văn Khánh, Tổng thư ký Hội Da giày TPHCM ngành da giày Việt Nam đau đầu với toán nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành thuộc da thiết kế Trong nhiều lần trao đổi với ĐTTC, ông Nguyễn Văn Khánh, Tổng thư ký Hội Da giày TPHCM, nhấn mạnh thiết kế khâu yếu ngành da giày, nên dù phát triển ¼ kỷ phần lớn DN ngành làm hàng gia công Ngay thị trường nước, việc yếu thiết kế khiến DN giày dép nội bị đuối cạnh tranh (Trích từ: http://www.saigondautu.com.vn/pages/20160716/nhieu-nganh-xuat-khaudoi-nhan-luc.aspx) Theo ông Nguyễn Hải Trung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Da - Giày, Bộ Công Thương: “Ngành da giày Việt Nam đánh giá có nhiều hội việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, không đổi công nghệ, đẩy mạnh thiết kế nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao doanh nghiệp (DN) ngành da giày Việt Nam gặp nhiều sức ép đến từ đối thủ nước ngồi Trung Quốc khơng ngừng lên kế hoạch áp dụng tự động hóa sản xuất da giày (đơn cử Nike, Adidas… tính đến chuyện sử dụng robot vào lắp ráp giày dép) DN Việt Nam có tốc độ đại hóa thiết bị máy móc, chuyển đổi cơng nghệ cịn chậm; khả chế tạo thiết bị máy móc chuyển giao cơng nghệ cho ngành da giày nước hạn chế Đây hạn chế lớn, cần phải sớm khắc phục để tăng suất lao động giá trị gia tăng cho ngành da giày ” (Trích từ: http://baocongthuong.com.vn/thao-rao-can-cho-nganh-da-giay-vietnam.html) Theo Lefaso, ngành da giày nước có điểm yếu Thứ thiếu vốn, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ thiếu công nghệ Thứ thiếu đội ngũ nhân cao cấp Thứ thiếu lực quản trị suất lao động thấp Năng suất bình quân lao động nhà máy da giày Việt Nam 60-70% suất doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam (Trích từ: http://cafef.vn/ap-luc-lon-cua-nganh-da-giay-viet-nam20160816152235185.chn) Ngày tháng năm 2011, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội diễn Lễ ký Hợp đồng hợp tác khung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Nghiên Cứu Da Giầy Xây dựng chương trình đào tạo triển khai đào tạo cử nhân, kỹ sư ngành Công nghệ da giầy Ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam non trẻ, thực hình thành phát triển khoảng 20 năm có tốc độ phát triển nhanh, kim ngạch xuất nhiều năm liền đứng thứ ba nước (chỉ sau Dầu khí Dệt may), ngành thu hút lực lượng lớn (trên triệu) lao động Theo Quy hoạch phát triển tổng thể ngành Da giầy đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Bộ Công Thương, giai đoạn tới, ngành Da Giầy ngành kinh tế quan trọng đất nước với phát triển chất lượng Để thực mục tiêu phát triển thời gian tới, ngành Da Giầy cần đáp ứng số lượng lớn nhân lực trình độ đại học có chất lượng cao Việc ký Hợp đồng hợp tác Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với Viện Nghiên Cứu Da Giầy xây dựng chương trình đào tạo triển khai đào tạo đội ngũ cán da giầy có trình độ đại học đại học góp phần quan trọng vào phát triển ngành Da giầy nước ta Nội dung hợp tác bao gồm: nguồn nhân lực sở vật chất.” (Trích từ: http://www.lsi.com.vn/21/169/htTrong-nuoc/Le-ky-van-ban-hop-tac-giuatruong-DH-Bach-Khoa-Ha-Noi-voi-Vien-Nghien-cuu-Da Giay.htm) PHỤ LỤC 9: THỰC TRẠNG NGÀNH DA GIÀY VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Theo Hiệp hội LEFASO (tạp chí số 1-2016) Việt Nam nằm top nước sản xuất giày dép lớn giới sau Trung Quốc, Ấn Độ Brazil số lượng nước XK lớn thứ (chỉ sau TQ Italia) giới trị giá trị, chiếm khoảng 10% thị phần giới; đứng vị trí thứ sau Trung Quốc thị phần ba thị trường XK lớn gồm: Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) Nhật Bản Trong khối ASEAN, bốn nước: Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Malaysia nước có ngành cơng nghiệp da giày phát triển có tương đồng Dù vậy, so với quốc gia khác Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh nguồn lao động tay nghề cao, giá nhân công… nên khả mở rộng thị trường tốt Tình hình lao động TP.HCM giai đoạn 2011-2015 mức tăng bình quân khoảng 37% năm 2015 so với 2014 tăng 3% Là ngành thâm dụng lao động, số lượng lao động ngành tăng chậm đặt thách thức cho DN thời gian tới Mặt khác, nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh việc thu hút FDI, mà thỏa thuận miễn giảm thuế nhập thức thực Ngành giày da Việt Nam có 812 DN khoảng triệu lao động (75% lao động nữ); 70% DN XK lớn cơng ty liên doanh 100% vốn nước ngồi 90 % sản phẩm giày da Việt Nam hàng gia công, phụ thuộc nhiều vào thiết bị kỹ thuật, công nghệ, thiết kế sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu thơ, phụ liệu thị trường nước ngồi Và 500 nghìn lao động ngành cơng nghiệp phụ trợ Riêng TP.HCM có gần 300 doanh nghiệp sản xuất giày da gần 200 doanh nghiệp cộng nghiệp phụ trợ Hiện nay, nhà sản xuất ngành da giày VN chia thành nhóm: nhóm 235 đơn vị liên doanh 100% vốn nước ngồi; nhóm 230 nhà sản xuất nước; nhóm sở sản xuất nhỏ lẻ, thủ cơng Ngành gia công sản xuât giày da ngành phát triển nước ta hầu hết doanh nghiệp gia công sản xuất cho nước ngồi tức gia cơng t khơng phải hình thức mua nguyên vật liệu bán thành phẩm, điểm yếu ngành sản xuất giày dép VN Theo số liệu thơng kê có tới 70% doanh nghiệp xuất lớn công ty liên doanh 100% vốn nước ngồi Trong số 30% cơng ty Việt Nam tham gia vào sản xuất da giày lại có tới 70% làm gia công nên giá trị lợi nhuận đích thực mà ngành mang lại khơng lớn Số lượng DN kinh doanh da giày địa bàn TP.HCM (2011-2015) Chỉ tiêu 2011 Tổng số DN (Số có đến 31/12/2015) DN có vốn nhà nước: - Địa phương 178 2012 2013 2014 2015 260 280 290 300 1 1 0 - Trung ương DN dân doanh 152 234 251 259 266 DN FDI 25 25 28 30 33 (Nguồn: http://www.lefaso.org.vn) Mặc dù giá trị gia tăng ngành da giầy không lớn với 800 DN, triệu lao động, ngành da giầy mang lại công việc cho số lượng lớn lao động phổ thông Trong tổng số lao động nữ chiếm tới 75% Song song với hoạt động thu hút lớn nguồn nhân lực DN cịn tạo an sinh xã hội đóng góp cho ngân sách Nhà nước Tỷ lệ lao động ngành da giày qua năm 2011-2015 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 600.000 750.000 850.000 970.000 1.000.00 TP.HCM 60.000 170.000 175.000 Tỷ lệ Lao động Nam/Nữ 60% 55% 48% 40% 25% Tỷ lệ lao động phổ thông 80% 75% 75% 80% 85% 70.000 150.000 (Nguồn: http://www.lefaso.org.vn) Ngành da giày đối mặt với thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao: “ngành da giày Việt Nam đau đầu với toán nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành thuộc da thiết kế Theo ông Nguyễn Văn Khánh, Tổng thư ký Hội Da giày TP.HCM, nhấn mạnh thiết kế khâu yếu ngành da giày, nên dù phát triển 1/4 kỷ phần lớn DN ngành làm hàng gia công.” Cũng theo Quyết định số 6209/QĐ-BCT ngày 25 tháng 11 năm 2010, Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Điểm Quy hoạch giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 việc quan tâm đến việc cao khả thiết kế mẫu mã sản phẩm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Da - Giầy nói chung thời trang nói riêng Ngành da giày Việt Nam đánh giá có nhiều hội việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, không đổi công nghệ, đẩy mạnh thiết kế nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam gặp nhiều sức ép đến từ đối thủ nước ngồi Tình hình lao động TP.HCM giai đoạn 2011-2015 mức tăng bình quân khoảng 37% năm 2015 so với 2014 tăng 3% Là ngành thâm dụng lao động, số lượng lao động ngành tăng chậm đặt thách thức cho DN thời gian tới Mặt khác, nguồn nhân lực giá rẻ không lợi cạnh tranh việc thu hút FDI, mà thỏa thuận miễn giảm thuế nhập thức thực Trình độ lao động phổ thơng chiếm 74,9%, gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp việc tiếp cận công nghệ phương pháp quản trị sản xuất đại Đóng góp khơng nhỏ nguồn nhân lực chất lượng cao chung ngành da giày phải kể đến đội ngũ thiết kế, may mặc da giày cần mẫu thiết kế mới, họ xem nhân tố quan trọng phát triển đóng góp ngành da giày Hiện nay, nhiều trường có đào đạo chun sâu (chỉ có trường sư phạm kỹ thuật, ĐH cơng nghệ thực phẩm có đào tạo cao đẳng cơng nghệ giày, hiệp hội mở lớp đào tạo thiết kế năm gần đây) Chưa nắm bắt xu thế giới Các DN túy gia công nên lười sáng tạo hay chí tiết kiệm thái Vì muốn phát triển cạnh tranh thương trường DN phải bỏ mức phí lớn để mua thông tin tư vấn vấn đề liên quan thời trang như: màu sắc, phong cách, xu hướng Do đó, cần nguồn nhân lực chất lượng cao lẫn tương lai cạnh tranh mạnh mẽ Số liệu điều tra doanh nghiệp DN da giày địa bàn TP.HCM Hội Da giày TP.HCM thực năm 2014 cho thấy lao động sử dụng doanh nghiệp da giày phân theo hình thức pháp lý có cấu khác loại lao động Tỷ lệ lao động quản lý từ phó phịng trở lên doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm 11,79%, cao doanh nghiệp nước; Ngược lại tỷ lệ nhân viên khác doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ cao 43% doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 4,49% doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước chiếm 1,98% so với tổng số lao động Cơ cấu lao động quản lý từ phó phịng trở lên nhân viên nghiệp vụ phòng ban, tức gồm chức danh công việc phải qua đào tạo nghiệp vụ từ trung cấp trở lên tính bình qn doanh nghiệp chiếm 21,56% Như lực lượng công nhân trực tiếp sản xuất gián tiếp chiếm bình quân 78,44% doanh nghiệp Với lực lượng lao động phân bổ nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật phải cao nhiều lần so với lao động chuyên môn nghiệp vụ Việc liên kết sở đào tạo, sở dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động nhiều khó khăn chưa có chế sách hỗ trợ rõ ràng từ quan quản lý nhà nước Đồng thời, bên tham gia chưa nhận thức hết cần thiết ích lợi từ hoạt động liên kết Chỉ 61% sở đào tạo 65,6% sở dạy nghề có hoạt động liên kết theo địa chỉ, tức liên kết đào tạo lao động với đơn vị sử dụng lao động, địa phương Trong đó, hình thức liên kết chủ yếu mở lớp đào tạo chứng chỉ, chiếm 76,9% sở đào tạo 59,1% sở dạy nghề; cung cấp nguồn nhân lực theo đơn đặt hàng (lần lượt 61,5% 50%); mở lớp đào tạo riêng cho đơn vị sử dụng lao động (42,3% 63,6%); mở lớp tập huấn, chuyển giao cơng nghệ (30,8% 18,2%) Theo Ơng Trần Anh Tuấn - Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM, bình diện quốc gia, Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035: “Các nhóm ngành có dệt may - da giày Chính phủ ưu tiên phát triển giai đoạn từ 2016 – 2025” Điểm quy hoạch giai đoạn định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tập trung vào ngành gồm khí - luyện kim; điện tử - tin học, dệt may - da giày Khu vực Ðông Nam mà hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ tầm cỡ khu vực Ðơng Nam Á tài chính, thương mại, du lịch, giao lưu quốc tế; trung tâm giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng thời trung tâm chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ hàng đầu nước Trong giai đoạn 2016 - 2020 đến năm 2025, nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh dự báo năm có khoảng 270.000 chỗ làm việc (130.000 chỗ làm việc mới) Trong nhu cầu nhân lực qua đào tạo chiếm 85%, nhu cầu nhân lực có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ cao 33%, sơ cấp nghề công nhân kỹ thuật chiếm 18%, trình độ cao đẳng chiếm 15%, trình độ đại học chiếm 17%, đại học chiếm 2% Nhu cầu nhân lực ngành nghề khác thu hút nhiều lao động TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020 đến năm 2025 Ngành nghề STT Số chỗ làm việc (Người/năm) Truyền thông - Quảng cáo - Marketing 21.600 Dịch vụ phục vụ 27.000 Dệt may - Giày da - Thủ công mỹ nghệ 18.900 Quản lý - Hành - Nhân 10.800 Kiến trúc - Xây dựng - Môi trường 10.800 Công nghệ - Nông lâm 8.100 Khoa học - Xã hội - Nhân văn 5.400 Ngành nghề khác 8.100 Tổng nhu cầu nhân lực ngành nghề thu hút nhiều lao động 110.700 (Nguồn: Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thị trường lao động TP.HCM) Nhu cầu nhân lực theo trình độ TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020 đến năm 2025 2016 - 2020 Trình độ nghề Tỉ lệ so với tổng số việc làm trống (%) 2021 - 2025 Số chỗ làm việc (Người/năm) Tỉ lệ so với tổng số việc làm trống (%) Số chỗ làm việc (Người/năm) Trên đại học 5.400 5.400 Đại học 13 35.100 17 45.900 Cao đẳng 15 40.500 15 40.500 Trung cấp 35 94.500 33 89.100 Sơ cấp nghề 14 37.800 18 48.600 21 56.700 15 40.500 Lao động chưa qua đào tạo (Nguồn: Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thị trường lao động TP.HCM) Bên cạnh hạn chế chất lượng NNL Theo Hiệp hội da giày Việt Nam có tới 80% công nhân ngành chưa qua đào tạo (Tuy số tương đối có khoảng 30% tổng số DN ngành da giày hội viên hiệp hội) song cho thấy vấn đề chất lượng nguồn nhân lực lực cản ngành phát triển Cùng với đội ngũ cán quản lý ngành chủ yếu làm trái ngành, trái nghề vừa học, vừa làm Vì thế, cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề xúc ngành kiến nghị “nóng” Bộ Công Thương quan quản lý Nhà nước buổi làm việc Hiệp hội quan nỗ lực tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam ... mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày TP.HCM + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày. .. định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất hàm ý quản trị nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp. .. ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp da giày TP HCM” để nghiên cứu Việc nghiên cứu sâu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Dũng (2011), Giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Bùi Văn Dũng
Năm: 2011
3. Các Mác, Ph.Ăngghen (1995). Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Các Mác, Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội
Năm: 1995
4. C ẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Hu ấn luyện và truyền kinh nghiệm. NXB t ổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện và truyền kinh nghiệm
Tác giả: C ẩm nang kinh doanh Harvard
Nhà XB: NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2016). Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao . Văn kiện Đại hội XII của Đảng , Nhà xu ất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2016
8. Đoàn Khải (2005) . Ngu ồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, NXB Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
9. Đỗ Văn Dạo (2008). Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay. Tạp chí lao động và xã hội. 329/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Văn Dạo
Năm: 2008
10. Hi ệp Hội Da – Giầy – Túi Xách Việt Nam (Tháng 1-2016). T ạp chí số 1 - Da gi ầy và cuộc sống. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí số 1- Da giầy và cuộc sống
11. Hoàng Tr ọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích d ữ liệu nghiên c ứu với SPSS . NXB H ồng Đức, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Tr ọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
12. Lê Quang Hùng (2012). Phát tri ển nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng kinh t ế trọng điểm miền Trung . Lu ận án Tiến sĩ kinh tế, Viện chiến lược phát tri ển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Tác giả: Lê Quang Hùng
Năm: 2012
13. Lê Th ị Hồng Điệp (2010). Phát tri ển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành n ền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Lu ận án Tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế qu ốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
Tác giả: Lê Th ị Hồng Điệp
Năm: 2010
14. Nguy ễn Đình Luận (2005). Ngu ồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, T ạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Tác giả: Nguy ễn Đình Luận
Năm: 2005
15. Nguy ễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh , NXB lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguy ễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB lao Động Xã Hội
Năm: 2011
18. Nguy ễn Mạnh Hổ (2012). Phát tri ển nguồn nhân lực chất lượng cao trong công nghi ệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội hiện nay. Lu ận văn Thạc sĩ kinh tế, H ọc viện chính trị, Bộ quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội hiện nay
Tác giả: Nguy ễn Mạnh Hổ
Năm: 2012
19. Ph ạm Minh Hạc (2001). Nghiên c ứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghi ệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xu ất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Ph ạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Phan Th ị Thanh Xuân (2008). Nghiên c ứu xây dựng chiến lược phát triển ngu ồn nhân lực ngành da – giầy Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020. Đề tài NCKH cấp bộ, Hi ệp hội Da – Giầy Việt Nam, Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành da – giầy Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020. "Đề tài NCKH cấp bộ
Tác giả: Phan Th ị Thanh Xuân
Năm: 2008
22. Tr ần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008). Giáo trình kinh t ế nguồn nhân lực. Trường đại học kinh tế quốc dân. Nhà xu ất bản đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. "Trường đại học kinh tế quốc dân
Tác giả: Tr ần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
26. Vi ện Chiến lược phát triển (2006). Ngu ồn nhân lực chất lượng cao hiện tr ạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường. Đề tài NCKH cấp bộ, B ộ Kế hoạch và đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực chất lượng cao hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường
Tác giả: Vi ện Chiến lược phát triển
Năm: 2006
27. Võ Th ị Kim Loan (2015). Phát tri ển nguồn nhân lực chất lượng cao trong b ối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh . Lu ận án Tiến sĩ kinh t ế, Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Võ Th ị Kim Loan
Năm: 2015
2. GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư Pháp Khác
5. C ục thống kê TP.HCM, 2015, 2016. Niên giám thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN