1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tài chính của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10

110 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tài chính của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tài chính của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tài chính của Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -  - Nguyễn Hồng Nhung PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -  - Nguyễn Hồng Nhung PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn Hà Nội - Năm 2012 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Bạch Đằng 10” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012 Tác giả Nguyễn Hồng Nhung Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm tài phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp .7 1.1.2 Phân tích tài doanh nghiệp .8 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình tài doanh nghiệp 16 1.2.1 Những yếu tố bên 16 1.2.2 Những yếu tố bên 17 1.2.3 Phƣơng pháp phân tích tài doanh nghiệp .19 1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp 26 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 37 2.1 Giới thiệu khái quát chung doanh nghiệp 37 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển .37 2.1.2 Cơ cấu máy quản lý .39 2.2 Phân tích tình hình tài Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 42 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài qua báo cáo tài 42 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.2.2 Biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận 59 2.2.3 Phân tích hiệu tài .67 2.2.4 Phân tích rủi ro tài 76 2.2.5 Phân tích tổng hợp tình hình tài đẳng thức Dupont 80 2.2.6 Một số tồn tài nguyên nhân 83 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 87 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 thời gian tới 87 3.1.1 Định hƣớng ƣu tiên phát triển ngành nghề 87 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 87 3.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 88 3.2.1 Giải pháp 1: Thoái vốn khoản đầu tƣ dài hạn hiệu tăng đầu tƣ tài sản cố định 88 3.2.2 Giải pháp 2: Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh 94 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cƣờng quản lý khoản nợ phải thu 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐKT: Cân đối kế toán KQKD: Kết kinh doanh DTT: Doanh thu LCTT: Lƣu chuyển tiền tệ LNST: Lợi nhuận sau thuế TTS: Tổng tài sản NV: Nguồn vốn TSBQ: Tài sản bình quân TSLĐ: Tài sản lƣu động ĐTNH: Đầu tƣ ngắn hạn TSCĐ: Tài sản cố định ĐTDH: Đầu tƣ dài hạn VCSH: Vốn chủ sở hữu VQTTS: Vòng quay tổng tài sản VQKPT: Vòng quay khoản phải thu VQHTK: Vòng quay hàng tồn kho Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 38 Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản năm 2010, 2011 43 Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản năm 2010, 2011 44 Bảng 2.4 Tình hình đầu tƣ dài hạn 2010 -2011 47 Bảng 2.5 Tỷ suất cấu tài sản 48 Bảng 2.6 Phân tích tỷ suất đầu tƣ 2010 - 2011 49 Bảng 2.7 Bảng thu nhập từ đầu tƣ dài hạn 2009, 2010, 2011 50 Bảng 2.8 Biến động nguồn vốn 2010 - 2011 51 Bảng 2.9 Phân tích vốn tín dụng vốn chiếm dụng 54 Bảng 2.10 Hệ số công nợ năm 2010, 2011 56 Bảng 2.11 Phân tích tỷ suất tự tài trợ 56 Bảng 2.12 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến ngân quỹ ròng 57 Bảng 2.13 Phân tích cân đối TSLĐ với nợ ngắn hạn TSCĐ với nợ dài hạn 58 Bảng 2.14 Phân tích biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận 59 Bảng 2.15 Tổng doanh thu năm 2010, 2011 60 Bảng 2.16 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2010, 2011 60 Bảng 2.17 Doanh thu tài năm 2010, 2011 62 Bảng 2.18 Chi tiết thu nhập khác năm 2010, 2011 63 Bảng 2.19 Tổng chi phí năm 2010, 2011 63 Bảng 2.20 Tỷ trọng loại chi phí năm 2010, 2011 64 Bảng 2.21 Giá vốn hàng bán năm 2010, 2011 64 Bảng 2.22 Chi phí tài năm 2010, 2011 65 Bảng 2.23 Lợi nhuận năm 2010, 2011 66 Bảng 2.24 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận sản phẩm kinh doanh năm 2011 67 Bảng 2.25 Lợi nhuận biên 67 Bảng 2.26 Sức sinh lợi sở BEP năm 2010 2011 68 Bảng 2.27 Tỷ suất thu hồi tài sản năm 2010, 2011 69 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 2.28 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu năm 2010, 2011 69 Bảng 2.29 Vòng quay hàng tồn kho 2010 - 2011 71 Bảng 2.30 Phân tích kỳ thu nợ bán chịu 72 Bảng 2.31 Vòng quay vốn cố định năm 2010, 2011 72 Bảng 2.32 Bảng chi tiết tài sản cố định năm 2011 73 Bảng 2.33 Vòng quay vốn lƣu động năm 2010, 2011 75 Bảng 2.34 Vòng quay tổng tài sản năm 2010, 2011 76 Bảng 2.35 Chỉ số toán hành năm 2010, 2011 77 Bảng 2.36 Phân tích số toán nhanh năm 2010, 2011 78 Bảng 2.37 Phân tích số tốn tức thời 78 Bảng 2.38 Phân tích số nợ năm 2010, 2011 79 Bảng 2.39 Phân tích khả tốn lãi vay năm 2010, 2011 80 Bảng 2.40 Phân tích ROA theo ROS vòng quay tổng tài sản 80 Bảng 2.41 Phân tích ROE theo ROA EM 82 Bảng 3.1 Kết kinh doanh sau áp dụng giải pháp 93 Bảng 3.2 Những thay đổi bảng CĐKT sau áp dụng giải pháp 93 Bảng 3.3 Những thay đổi số tài áp dụng giải pháp 94 Bảng 3.4 Phân tích chi tiết giá vốn hàng bán năm 2010, 2011 94 Bảng 3.5 Kết kinh doanh sau áp dụng giải pháp 97 Bảng 3.6 Những thay đổi bảng CĐKT sau áp dụng giải pháp 98 Bảng 3.7 Những thay đổi số tài áp dụng giải pháp 98 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình phân tích đề xuất biện pháp hồn thiện tình hình tài 19 Hình 1.2 Phân tích cân đối tài 27 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 39 Hình 2.2 Tổng hợp so sánh cấu tài sản, nguồn vốn 2010 - 2011 42 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta bƣớc vào kỷ nguyên hội nhập, kỷ nguyên kinh tế tri thức với nhiều hội phát triển nhƣng khơng thách thức khó khăn Đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân đƣợc kỳ vọng trở thành đầu tàu kinh tế, đƣa đất nƣớc phát triển Ngày nhiều doanh nhân, doanh nghiệp khẳng định trí tuệ, lĩnh ngƣời Việt Nam dẫn dắt doanh nghiệp cạnh tranh thành cơng với doanh nghiệp nƣớc ngồi sân nhà vƣơn tầm hoạt động quốc tế Để doanh nghiệp phát triển ngày lớn mạnh, có khả cạnh tranh nƣớc quốc tế đòi hỏi nhiều lực ngƣời, cơng nghệ sản xuất, tài chính, marketing, trình độ quản lý… đó, tài doanh nghiệp yếu tố đóng vai trị quan trọng hàng đầu tạo lợi cạnh tranh, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững môi trƣờng kinh doanh ngày phát triển nhƣ Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Tài doanh nghiệp giúp nắm vững tình hình, kiểm sốt vốn sản xuất kinh doanh có mặt vật chất giá trị, nắm vững biến động vốn khâu, thời gian q trình sản xuất để có biện pháp quản lý điều chỉnh hiệu Tài doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc đánh giá lựa chọn dự án đầu tƣ, chọn dự án đầu tƣ tối ƣu, lựa chọn huy động nguồn vốn có lợi cho hoạt động kinh doanh, bố trí cấu vốn hợp lý, sử dụng biện pháp để tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả sinh lời vốn kinh doanh Nhƣ vậy, việc quản lý tài có hiệu hay khơng tạo thành bại phát triển bền vững doanh nghiệp Điều đặc biệt điều kiện doanh nghiệp Việt Nam Công ty cổ phần Bạch Đằng 10, tiền thân Công ty Cơ khí Xây dựng đƣợc thành lập năm 1975 Là đơn vị kinh doanh có truyền thống, sau đƣợc Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội ĐVT: USD Chỉ tiêu Theo dự án đƣợc phê duyệt Trƣớc thuế Sau thuế Thực tế thực đến 31/12/2011 Trƣớc thuế Doanh thu 39.954.634 37 717.550 Chi phí 33.983.989 37.497.235 Lợi nhuận Sau thuế 5.970.645 3.439.733 220.315 (898.595) 10,4% 6,5% 0,4% -1,7% 23% 17,6% 12,8% 10,6% 18,1% 12% 0,9% -4,3% IRR IRR trƣớc chi phí tài IRR theo vốn chủ sở hữu Nguyên nhân giảm doanh thu thị trƣờng bất động sản ảm đảm, Công ty phải áp dụng biện pháp khuyến mại nhƣ tăng chiết khấu, hoa hồng, giảm giá bán dẫn tới giảm doanh thu 2.237.084 USD Việc tăng chi phí từ 33.983.989 USD lên 37.497.235 USD, tức tăng 3.513.146 USD nguyên nhân sau: - Tăng chi phí lãi vay lãi suất tăng cao, lãi suất cho vay bất động sản: 3.123.531 USD - Tăng tăng lƣơng, bảo hiểm: 168.589 USD - Tăng chênh lệch tỷ giá: 221.126 USD Nhƣ vậy, giai đoạn dự án không đạt hiệu nhƣ mong muốn, dự án bị thua lỗ dẫn đến bên khơng đƣợc chia lợi nhuận * Tính tốn hiệu giai đoạn dự án: Theo thỏa thuận liên doanh, tồn chi phí đất 2.268.000 USD đƣợc hạch tốn tồn vào giai đoạn 1, thực giai đoạn khơng phải chịu khoản chi phí Theo tính tốn Bạch Đằng 10, hy vọng thực giai đoạn thị trƣờng bất động sản ấm lên, tiết kiệm đƣợc khoản chi phí khoảng 507.000 USD Cộng với tiền chi phí đất, tổng tiết kiệm chi phí đƣợc 2.775.000USD; 91 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Trừ khoản lỗ giai đoạn thuế nhà thầu nƣớc giai đoạn 2, dự kiến lợi nhuận giai đoạn dự án là: 1.576.000USD Với mức góp vốn 40%, Bạch Đằng 10 đƣợc chia lãi là: 630.400 USD Dự kiến đến năm 2016 giai đoạn dự án kết thúc, cuối dự án Bạch Đằng 10 đƣợc chia 630.400 USD So với thời điểm 2012, số tiền tƣơng đƣơng với (lãi suất chiết khấu 15%) = 1.270.000*1/(1+0,15)5 = 313.420 USD Nếu sử dụng số tiền 1.000.000 USD khả sinh lợi đạt = 1.000.000*(1+0,12)5 = 1.762.342 USD, lợi nhuận thu đƣợc 762.342 USD Với diễn biến thị trƣờng bất động sản khó khăn nhƣ nay, khó khăn phân khúc thị trƣờng hộ cao cấp việc tính tốn nhƣ mang tính rủi ro cao Từ tính tốn cho thấy, việc rút vốn đầu tƣ khỏi dự án hợp lý Theo quy định Luật doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên, bên rút vốn phải ƣu tiên bán cho đối tác cịn lại Do đó, Bạch Đằng 10 hy vọng bán lại tồn vốn cho đối tác Sakara với lý do: - Theo quy định pháp luật; - Sakara đƣợc nắm tồn quyền thực dự án mà không bị chi phối đối tác khác - Sakara huy động nguồn vốn rẻ từ cơng ty mẹ nƣớc dự án hoàn toàn họ, lợi ích dự án mang lại họ lớn nhiều so với tính tốn Bạch Đằng 10 Khi rút tiền khỏi dự án, số tiền 21,723 tỷ đồng Bạch Đằng 10 đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, dự kiến giúp Công ty giảm bớt đƣợc 10% chi phí máy móc thiết bị, giúp giá vốn hàng bán giảm 2% 3.2.1.4 Kết giải pháp Với giả định yếu tố khác không thay đổi, sau áp dụng giải pháp 1, kết kinh doanh thay đổi nhƣ sau: 92 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.1 Kết kinh doanh sau áp dụng giải pháp Chỉ tiêu Tổng doanh thu a Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ b Doanh thu tài c Thu nhâp khác Tổng chi phí a Giá vốn hàng bán b Chi phí bán hàng c Chi phí quản lý doanh nghiệp d Chi phí tài e Chi phí khác Lợi nhuận trƣớc thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 236 022 Dự tính sau thực giải pháp 236 022 201 179 201 179 380 25 463 233 278 186 185 740 22 035 16 742 576 744 744 380 25 463 229 554 182 461 740 22 035 16 742 576 468 468 2011 ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Tuyệt Tƣơng đối đối - - 724 - 724 -1,6% -2,0% 724 724 135,7% 135,7% Bảng 3.2 Những thay đổi bảng CĐKT sau áp dụng giải pháp Chỉ tiêu TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền III Các khoản phải thu ngắn hạn V Tài sản ngắn hạn khác Thuế GTGT đƣợc khấu trừ B Tài sản dài hạn II Tài sản cố định IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tƣ vào cơng ty liên kết, liên doanh Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN B Nguồn vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối Tổng cộng nguồn vốn 2011 301 953 221 178 861 16 164 058 75 013 Dự tính sau thực giải pháp ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Tuyệt Tƣơng đối đối 304 125 083 180 723 18 336 230 896 862 862 172 172 - 172 44756 72 841 64 307 65 286 30 258 413 339 66 540 66 540 744 413 339 93 43 563 21 723 417 063 19 551 - 21723 - 535 724 1,95% 57,80% 1,04% 13,44% 71,02% -2,90% 43,68% -33,27% -28,21% 0,90% 70 264 70 264 468 417 063 724 724 724 724 5,60% 5,60% 135,71% 0,90% Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.3 Những thay đổi số tài áp dụng giải pháp ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Dự tính sau thực 2011 giải pháp Tuyệt đối Tƣơng đối ROS 0,0116 0,0274 0,016 136% ROA 0,0071 0,0167 0,010 135% ROE 0,0401 0,0920 0,052 130% Giải pháp cho hiệu tƣơng đối cao thông qua việc tăng lợi nhuận sau thuế 3,724 tỷ đồng, số ROS tăng 1,6%, ROA tăng 1% ROE tăng 5,2% 3.2.2 Giải pháp 2: Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh 3.2.2.1 Cơ sở thực giải pháp Bảng 3.4 Phân tích chi tiết giá vốn hàng bán năm 2010, 2011 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Giá trị 2010 Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Chênh lệch Chi phí nguyên liệu, vật liệu 63.712 33,7% 59.841 32,7% 871 Chi phí nhân cơng 46.047 24,7% 35.333 19,3% 10 714 4.092 2,2% 9.786 5,4% - 694 65.317 35,1% 66.687 36,5% - 1370 43.291 23,3% 47.345 26% - 054 7.017 4% 9.151 6,1% - 134 186.185 100% 182.798 100% 387 Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngồi Trong chi phí th máy móc thiết bị Chi phí khác tiền Tổng cộng Qua bảng cho thấy, năm 2011 chi phí nguyên vật liệu nhân công tăng lớn Bên cạnh chi phí th máy móc thiết bị thi công giảm nhƣng chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí Mặc dù năm 2011 việc tăng chi phí chịu nhiều tác động khách quan nhƣ giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, tăng lƣơng bảo hiểm, nhƣng ta quản lý chặt chẽ cắt giảm bớt đƣợc phần chi phí làm giảm tổng chi phí nhiều Mặc dù năm 2011 doanh thu 94 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội bán hàng giảm nhƣng giá vốn hàng bán lại tăng dẫn đến hoạt động kinh doanh bị lỗ Qua phân tích nghiên cứu quy chế tài chính, cách thức quản lý, số hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng Cơng ty thấy có số điểm chƣa hợp lý, dẫn đến việc quản lý chi phí thiếu chặt chẽ, gây lãng phí, thất Nếu làm tốt việc quản lý khâu tiết kiệm chi phí, giảm giá vốn hàng bán cơng trình 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp Thực số giải pháp cụ thể nhằm tiết giảm số chi phí sau: - Giảm 3% chi phí nguyên vật liệu - Giảm 3% chi phí thuê máy móc thi cơng 3.2.2.3 Nội dung giải pháp: a Các giải pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu - Phân tích chi tiết chi phí từ bảng giá hợp đồng xây dựng làm kiểm sốt chi phí cơng trình; thƣờng xun cập nhập thay đổi cơng trình nhƣ việc phát sinh hay cắt giảm khối lƣợng, việc thay đổi chủng loại, xuất xứ, nguồn gốc làm cho việc quản lý nguyên vật liệu - Trƣớc thi công phải lập bảng kế hoạch chi tiết cung cấp nguyên vật liệu cập nhập, theo dõi thƣờng xuyên, xác việc mua sắm, sử dụng tồn kho thực tế so với kế hoạch, tiến độ lập, từ làm sở để quản lý biến động kế hoạch thực tế nhằm điều chỉnh cho phù hợp phát thất thốt, lãng phí - Thƣờng xuyên rà soát định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phân tích biến động mặt lƣợng giá nhằm nhằm phát kịp thời bất hợp lý để điều chỉnh nhằm tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi phí ngun vật liệu - Kiểm sốt tiến độ thi công tốt sửa đối bảng tiến độ thƣờng xuyên để tiết kiệm chi phí lƣu kho tạm ngừng thi công thiếu hụt nguyên vật liệu - Đầu tƣ thêm máy móc thiết bị đại, công nghệ cao để giảm mức tiêu 95 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội hao nguyên vật liệu - Nâng cao trình độ lao động, lựa chọn ký hợp đồng với tổ, đội xây dựng có trình độ lao động cao; xây dựng hoàn thiện chế thƣởng, phạt vật chất việc tiết kiệm, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu; tổ chức tập huấn, đào tạo, giáo dục ngƣời lao động nhằm nâng cao tay nghề, giúp giảm hao hụt nguyên vật liệu - Tăng cƣờng công tác quản lý hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu đảm bảo xác làm sở cho việc quản lý chi phí quản lý ngun vật liệu có hiệu - Hồn thiện cơng tác ký hợp đồng giao khốn nội trình quản lý thay đổi hợp đồng xây dựng với bên A nhƣ phát sinh hay cắt giảm khối lƣợng thi công làm sở quản lý việc thực hợp đồng giao khoán nội bộ; Bộ phận kế toán kỹ thuật phải thƣờng xuyên đối chiếu nhằm xác định khối lƣợng đƣợc nghiệm thu, xác định việc sử dụng nguyên vật liệu theo dự tốn giải trình đƣợc thay đổi có; Hồn thiện quy chế quản lý tài quy định phân cơng phối hợp phịng ban nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý thi cơng, chi phí việc giao khốn cơng trình, hạn chế việc tạm ứng vƣợt q so với khối lƣợng thực tình trạng doanh thu cơng trình hết mà cịn chi phí dở dang Khi thực biện pháp này, dự kiến cắt giảm đƣợc 3% chi phí nguyên vật liệu, tƣơng ứng 1% chi phí giá vốn hàng bán b Các giải pháp tiết kiệm chi phí máy thi cơng - Thối vốn dần khoản đầu tƣ dài hạn, ngắn hạn hiệu quả, tạo nguồn vốn đầu tƣ mua thêm máy móc thiết bị phục vụ thi công nhằm giúp giảm khối lƣợng công việc cần phải th máy móc thiết bị - Kiểm sốt chặt chẽ khối lƣợng giá hợp đồng thuê thiết bị; phận quản lý cần thƣờng xuyên tham khảo giá thuê máy móc thị trƣờng để đối chiếu - Thƣờng xuyên tìm kiếm nguồn th máy móc, thiết bị rẻ có trình độ thi công tốt 96 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Nâng cao trình độ cơng nhân lái máy nhằm giảm thời gian thi cơng đảm bảo chất lƣợng cơng trình Khi thực biện pháp này, dự kiến cắt giảm đƣợc 3% chi phí nguyên vật liệu, tƣơng ứng 0,7% chi phí giá vốn hàng bán 3.2.2.4 Kết giải pháp Với giả định yếu tố khác không thay đổi, sau áp dụng giải pháp 2, kết kinh doanh thay đổi nhƣ sau: Bảng 3.5 Kết kinh doanh sau áp dụng giải pháp ĐVT: triệu đồng Dự tính sau Chỉ tiêu Chênh lệch thực 2011 giải Tuyệt đối pháp 1 Tổng doanh thu Tƣơng đối 236 022 236 022 201 179 201 179 380 380 25 463 25 463 Tổng chi phí 233.278 230.113 - 3.165 -1,4% a Giá vốn hàng bán 186.185 183.020 - 3.165 -1,7% b Chi phí bán hàng 740 740 c Chi phí quản lý doanh nghiệp 22.035 22.035 d Chi phí tài 16.742 16.742 e Chi phí khác 7.576 7.576 Lợi nhuận trƣớc thuế 2.744 5.909 3.165 115,4% a Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ b Doanh thu tài c Thu nhâp khác Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 2.744 97 - 5.909 3.165 115,4% Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.6 Những thay đổi bảng CĐKT sau áp dụng giải pháp ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Dự tính sau thực giải pháp 2011 Chênh lệch Tuyệt đối Tƣơng đối TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn 301.953 305.118 3.165 1,05% Tổng cộng tài sản 413.339 416.504 3.165 0,77% B Nguồn vốn chủ sở hữu 66.540 69.705 3.165 4,76% I Vốn chủ sở hữu 66.540 69.705 3.165 4,76% 2.744 5.909 3.165 115,34% 413.339 416.504 3.165 0,77% NGUỒN VỐN 10 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối Tổng cộng nguồn vốn Bảng 3.7 Những thay đổi số tài áp dụng giải pháp ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Tƣơng Tuyệt đối đối 0,013 116% ROS 0,0116 Dự tính sau thực giải pháp 0,0250 ROA 0,0071 0,0153 0,008 115% ROE 0,0401 0,0844 0,044 111% Chỉ tiêu 2011 Giải pháp cho hiệu tƣơng đối cao thông qua việc tăng lợi nhuận sau thuế 3,165 tỷ đồng, số ROS tăng 1,3%, ROA tăng 0,8% ROE tăng 4,4% 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cƣờng quản lý khoản nợ phải thu 3.2.3.1 Cơ sở thực giải pháp Trong trình theo dõi khoản phải thu công ty, số khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản nhƣ phải thu khách hàng 132,938 tỷ đồng, chiếm 32,2% tổng tài sản, có nhiều khoản phải thu khó địi từ năm 2002, 2005; tạm ứng cơng trình 46,214 tỷ đồng chiếm 11,2% tổng tài sản, có nhiều khoản tạm ứng vƣợt khối lƣợng thực tế thi công nhiều 98 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội khoản tạm ứng cá nhân thực công trình chuyển cơng tác khơng thu hồi đƣợc Do đó, cơng ty phải trích dự phịng khoản nợ phải thu khó địi 13,321 tỷ đồng, chiếm 10% khoản nợ phải thu khách hàng Kỳ thu nợ bình qn Cơng ty 256 ngày dài, yêu cầu phải rút ngắn bớt thời gian thu nợ bình quân Mặc dù tình trạng nợ đọng vốn xây dựng tình trạng phổ biến ngành xây dựng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan Tuy nhiên, có biện pháp quản lý tốt, công ty giảm đƣợc phần nợ phải thu khó địi thu hồi đƣợc công nợ sớm 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Thực số giải pháp cụ thể nhằm rút ngắn kỳ thu nợ, giảm tỷ trọng khoản phải thu khó địi, khoản tạm ứng khơng thu hồi đƣợc Dự kiến sau thực giải pháp thu hồi đƣợc khoảng 30% nợ phải thu khó địi, 50% khoản tạm ứng không thu hồi đƣợc 3.2.3.3 Nội dung giải pháp a Các giải pháp thu hồi khoản phải thu khách hàng - Khi đấu thầu cần nghiên cứu kỹ lực chủ đầu tƣ gồm lực quản lý lực tài chính; kiên khơng tham gia đấu thầu cơng trình mà chủ đầu tƣ không đủ lực, đặc biệt khơng đủ lực tài - Trong trình thƣơng thảo, ký hợp đồng cần chủ động đàm phán tiến độ toán, điều kiện toán phù hợp chế độ thƣởng, phạt vi phạm hợp đồng, vi phạm toán - Đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình để rút ngắn thời gian toán nhằm thu hồi vốn - Tuyển dụng cán có lực, chuyên sâu làm hồ sơ hồn cơng, tốn; thƣờng xun cập nhập quy định quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình, đặc biệt vốn đầu tƣ có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc vốn đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm tránh sai sót, sửa chữa q trình làm hồ sơ toán, rút ngắn đƣợc thời gian làm hồ sơ 99 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Thƣờng xuyên phân loại tuổi nợ, đôn đốc văn trực tiếp với khách hàng nhằm thu hồi công nợ - Đối với khách hàng mua hộ, không bàn giao nhà cho đối tƣợng khách hàng chƣa toán đủ theo hợp đồng lý hợp đồng mua nhà trƣờng hợp không toán tiến độ đƣợc quy định hợp đồng - Đối với khoản nợ khó địi: Thành lập tổ thu hồi cơng nợ khó địi, phân cơng trách nhiệm cụ thể khoán thu cá nhân tổ; có biện pháp thƣởng vật chất cá nhân giúp thu hồi đƣợc % định khoản nợ phải thu - Kiên khởi kiện chủ đầu tƣ khơng tốn khoản nợ kéo dài từ năm 2002- 2005 đến b Các giải pháp thu hồi khoản phải thu tạm ứng - Hoàn thiện lại quy chế quản lý tài chính, quy định cụ thể mức % tạm ứng lần đầu so với giá trị cơng trình tạm ứng lần hoàn thành việc hoàn ứng lần trƣớc - Quy định việc chấp tài sản cá nhân trƣờng hợp nhận tạm ứng công trình trách nhiệm cá nhân khoản tạm ứng đó, tránh tình trạng cá nhân nhận tạm ứng cơng trình khơng hồn ứng chuyển cơng tác, hƣu… khiến công ty thu hồi đƣợc khoản tạm ứng - Bộ phận kỹ thuật kế toán cần có phối hợp chặt chẽ để xác định xác khối lƣợng cơng việc mà đơn vị nhận tạm ứng để thực hiện, làm sở để toán tạm ứng lần tiếp theo, đảm bảo cho số tạm ứng không vƣợt khối lƣợng thực theo tiến độ quy định - Đối với trƣờng hợp cá nhân nhận tạm ứng chây ì, khơng chịu hồn trả khởi kiện nhằm thu hồi tạm ứng 3.2.4.4 Kết giải pháp Sau thực giải pháp 3, dự kiến công ty rút ngắn đƣợc 5% thời gian thu hồi cơng nợ bình qn, giảm đƣợc 3% nợ phải thu khó địi giảm đƣợc 50% khoản tạm ứng thu hồi 100 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Từ mục đích đề tài hệ thống hố sở lý thuyết tài phân tích tài doanh nghiệp, đồng thời phân tích thực trạng tình hình tài cơng ty cổ phần Bạch Đằng 10 để tìm tồn Trên sở đánh giá xác trạng tình hình tài cơng ty để làm sở ban giám đốc công ty tham khảo, vận dụng, để nâng cao lực tài chính, mang lại hiệu cho công ty Do vậy, luận văn tác giả dựa vào số liệu báo cáo tài năm 2010, 2011, số báo cáo chi tiết nợ phải thu, nợ phải trả, tạm ứng…, hợp đồng thực số báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh quý, tháng, năm thời gian chủ yếu năm 2010, 2011 Trên sở số liệu trên, luận văn tìm đƣợc vấn đề cơng tác quản lý tài cơng ty Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài cơng ty nhƣ sau:  Giải pháp 1: Thoái vốn khoản đầu tƣ dài hạn hiệu tăng đầu tƣ tài sản cố định  Giải pháp 2: Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh  Giải pháp 3: Tăng cƣờng quản lý khoản nợ phải thu Những giải pháp dựa tồn tài cơng ty cổ phần Bạch Đằng 10 nên mang tính thực tế khả thi, áp dụng đƣợc Mục đích để cải thiện tình hình tài tốt nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 101 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Công, Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, năm 2003 Eugene F.Bridham, Fundamentals of financial Management 4th Edition, the Dryden Press 1985 PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, năm 2004 PGS.TS Nguyễn Thị Hƣơng, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, năm 2005 Lê Thị Phƣơng Hiệp, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội GS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS.Nguyễn Đăng Nam, Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, năm 1999 Nguyễn Đăng Nam, Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài Richards A Brealey & Steward C.Myers, Finance -Financial Analysis with Excel, McGraw.Hill Richards A Brealey & Steward C.Myers, Fundamentals Corporate Finance 3th Edition, McGraw.Hill, 2001 10 Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, năm 2005 11 TS Nghiêm Sĩ Thƣơng, Tóm tắt nội dung giảng sở Quản lý tài doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2007 12 Báo cáo tài năm 2010, Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 13 Báo cáo tài năm 2011, Cơng ty cổ phần Bạch Đằng 10 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng TT A I II III IV V B I II III IV V Chỉ tiêu TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tƣ ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trƣớc cho ngƣời bán Các khoản phải thu khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) Hàng tồn kho Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Chi phi trả trƣớc ngắn hạn Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khác Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mịn lũy kế (*) TSCĐ vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Chi phi xây dựng dở dang Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tƣ vào công ty Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tƣ dài hạn khác Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tƣ dài hạn (*) Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trƣớc dài hạn Tổng cộng tài sản 2011 301,953 3,221 3,221 252 1,095 -843 178,861 132,928 8,708 50,547 -13,321 103,455 103,455 16,164 124 3,058 12,981 111,387 895 895 44,756 11,782 45,043 -33,260 790 1,000 -210 32,184 65,286 17,393 30,258 17,961 -326 450 450 413,339 2010 - - - - 247,017 2,172 2,172 1,095 1,095 107,317 97,270 6,457 17,241 13,651 113,436 113,436 22,996 153 3,354 19,489 109,854 4 62,432 41,212 66,239 25,027 829 1,000 171 20,392 46,359 5,000 23,723 17,961 326 1,060 1,060 356,871 Luận văn thạc sỹ QTKD TT A I 11 II B I 10 II Chỉ tiêu NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả ngƣời bán Ngƣời mua trả tiền trƣớc Thuế khoản phải nộp Nhà nƣớc Phải trả ngƣời lao động Chi phí phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác Quỹ khen thƣởng, phúc lợi Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp việc làm Doanh thu chƣa thực Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tƣ chủ sở hữu Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phịng tài Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2011 2010 346,799 268,802 63,482 93,663 55,349 16,396 12,301 3,059 286,604 239,277 53,938 92,679 55,674 9,580 13,470 3,269 24,131 420 77,998 47,548 324 30,126 66,540 66,540 50,000 10,932 2,864 2,744 413,339 10,172 496 47,327 45,907 163 1,257 70,268 70,268 50,000 9,206 2,436 8,626 356,871 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 NĂM 2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18 Lãi cổ phiếu (*) 2011 201,334 156 201,179 186,185 14,993 9,380 16,742 12,899 740 22,035 -15,144 25,463 7,576 17,887 2,744 2,744 2010 220,832 1,883 218,949 182,798 36,151 12,576 9,261 9,203 975 25,176 13,315 2,883 6,622 -3,739 9,576 1,896 7,680 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -  - Nguyễn Hồng Nhung PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 Chuyên... 83 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG 10 87 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty cổ phần Bạch Đằng 10 thời gian tới ... hình tài công ty cổ phần Bạch Đằng 10, tác giả hi vọng đánh giá đƣợc trạng tài cách xác nhƣ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty Đồng thời tài liệu cho lãnh đạo công ty tham

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:10

Xem thêm:

Mục lục

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w