1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

GIAO AN MAM NON CHU DE GIA DINH

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi nghe 3 tiếng trống thì trẻ chạy nhanh về đúng nhà của mình ( Ai cầm tranh vẽ gia đìn nào thì chạy nhanh về ngôi nhà có gia đình đó). Bạn nào sai thì nhảy lò cò quanh ngôi nhà của mìn[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH

Thời gian thực tuần: Từ ngày 28/10/2019-22/11/2019 MỤC TIÊU

GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG

1 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT 1: Thực các

động tác phát triển nhóm hơ hấp

MT 9: Phối hợp tay - mắt để tung bóng lên cao bắt bóng

MT 10: Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay- chân nhịp nhàng chạy chậm 60m

MT 11: Giữ thăng thể thực vận động gót chân MT 12: Kết hợp kỹ bị, bật để thực hiên vận đơng bị chui qua cổng, bật liên tục phía

- Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi phía trước, ngửa người sau

+ Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân:

+ Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ

+ Đứng, chân co cao đầu gối

Tung bóng lên cao bắt bóng

Chạy chậm 60m

Đi gót chân

Bị chui qua cổng, bật liên tục phía trước

- Thể dục sáng

- Hoạt động học

-Hoạt động học

- Hoạt động học

(2)

trước

MT 40: Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép

- Nhận người lạ mặt, không theo; không nhận quà người thân chưa cho phép

- Trò chuyện lúc nơi, đón trẻ 2 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

MT 62: Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi MT 63: Tách nhóm đối tượng thành nhóm phạm vi

MT 64: Sử dụng số từ 1-5 để số lượng, số thứ tự

MT 70: Sử dụng vật liệu khác để tạo hình đơn giản

MT 73: Trẻ có hiểu biết gia đình, ngơi nhà

MT 76: Trẻ biết có hiểu biết gia đình, nhu cầu cần thiết vật chất tinh thần gia đình

- Gộp đối tượng pvi 3, đếm nói kết

- Tách đối tượng thành nhóm nhỏ, đếm so sánh - Phân thành nhiều nhóm theo 1-2 dấu hiệu

- Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi

- Lắp ghép hình để tạo thành hình

- Tạo hình đơn giản vật liệu khác que diêm, que tăm, hột hạt cây…

- Họ tên, công việc bố mẹ, người thân gia đình cơng việc họ, ngơi nhà họ sinh sống Một số nhu cầu gia đình Địa gia đình - Trẻ hiểu biết nhu cầu gia đình (nhu cầu ăn uống, nhu cầu biểu , nhu cầu yêu thương yêu thương lẫn

- Hoạt động học, hoạt động góc…

- Hoạt động học lúc nơi

- Hoạt động học, hoạt động góc…

- Mọi lúc nơi

- Hoạt động học, hoạt động góc

Hoạt động học, lúc nơi

3 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT 79: Dạy tiếng việt cho

trẻ

MT 80: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao phù hợp

- Hiểu số từ khó nội dung, câu chuyện, thơ, hát

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Nghe hát, thơ, ca

(3)

lứa tuổi trẻ

MT 82: Đọc truyện qua tranh vẽ

MT 83: Trả lời đặt câu hỏi

MT 85: Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè

MT 92 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách

dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi : - Trẻ biết đọc truyện qua tranh vẽ

- Trả lời đặt câu hỏi: ai? gì? đâu? nào? để làm gì?

- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè

+ Thơ : “Chiếc quạt nan”, mẹ em, lấy tăm cho bà, cô mẹ, em yêu nhà em…

- Giữ gìn, bảo vệ sách

- Cất sách nơi qui định, không làm nhàu, rách, bẩn sách

- Hoạt động góc, hoạt động học, hoạt động chiều

- Hoạt động góc, hoạt động lúc nơi

- Đón trẻ, trả trẻ trị chuyện lúc nơi

- Hoạt động góc

4 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KN XÃ HỘI. MT 94: Nhận biết

trạng thái cảm người khác

MT 105: Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình

MT 98: Có hành vi giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Nói trạng thái cảm xúc người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Trẻ biết yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình thể qua lời nói, cử chỉ, việc làm cụ thể

- Giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi…

- Biết giữ gìn vệ sinh ngơi nhà

- Giờ đón, hoạt động góc, hoạt động học, lúc nơi

- Giờ đón trẻ, hoạt động góc, hoạt động học - Giờ đón trẻ, hoạt động góc, hoạt động học 5 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:

MT 112: Hát giai điệu hát phù hợp lứa tuổi

- Dạy trẻ hát giai điệu, lời ca, hát diễn cảm, phù hợp với sắc thái , tình cảm hát

(4)

MT 113: Thể sắc thái, tình cảm vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc

MT 115: Trẻ biết phối hợp kĩ để tạo thành sản phẩm tạo hình

MT 119: Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình

-Hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt, điệu - Dạy hát: “Cả nhà thương

nhau”,Cả nhà yêu”

- Nghe hát “Cho , Tổ ấm gia đình”

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể sắc thái phù hợp với hát, nhạc

- Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhạc, theo tiết tấu

-Vỗ tay theo nhịp, phách,tiết tấu, múa

- Sử dụng kĩ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét

- Phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm - Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng/ đường nét - Nói lên ý tưởng tạo hình

- Đặt tên cho sản phẩm

Hoạt động học, hoạt động góc

- Hoạt động học, hoạt động góc

- Hoạt động học, hoạt động góc

******************************************************************

MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC

I Bố trí tổ chức hoạt động trẻ trường lớp:

- Mơi trường giáo dục đóng vai trị quan trọng phát triển về: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ trẻ gồm:

- Không gian hoạt động trường, lớp - Mục đích tổ chức hoạt động

(5)

II Môi trường lớp 1 Chuẩn bị góc chơi.

a Góc xây dựng: Tận dụng ống hút, giấy xốp bìa cứng thùng sữa, hộp sữa để tạo nhà, loại đồ chơi bàn ghế, số chai làm dụng cụ cấc nghề

b Góc học tập: Cô trẻ sử dụng tranh ảnh chủ đề dụng cụ, sản phẩm nghề hình ảnh nghề…, làm album hình trang trí góc

c Góc phân vai: Tận dụng nguyên vật liệu có sẵn tạo nên đồ chơi cho góc phân vai: nồi, bát, bàn, ghế, rau củ quả, búp bê

d Góc nghệ thuật:

- Tận dụng vật liệu có sẵn cho trẻ nặn hình người kết hợp dạy tốn cho trẻ, sử dụng giấy, bút màu tạo nên tranh trang trí cho chủ đề

- Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có: chia, lọ, hộp giấy, hột hạt… để tạo dụng cụ âm nhạc để trẻ sử dụng hoạt động âm nhạc: micro, phách, xắc xơ, trống lắc

- Khuyến khích trẻ tự chọn góc chơi theo ý thích, ln chuyển góc chơi cho trẻ

- Cơ bao qt góc chơi, ý đến hứng thú, nhu cầu chơi trẻ góc theo cá nhân, nhóm, điều chỉnh số lượng trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ chơi trẻ chưa có kinh nghiệm, khơng áp đặt, tạo khơng khí thoải mái để trẻ thể hoạt động theo ý thích, phù hợp vói khả

2 u cầu bố trí góc chơi khu vực hoạt động:

- Bố trí khu vục thuận lợi cho trẻ trẻ dễ dàng giao lưu với góc

- Phòng học sáng sủa, Các giá, kệ, tủ kê gọn gàng, thuận lợi cho cô trẻ

- Trang trí lớp chủ đề, tạo hấp dẫn trẻ

- Sử dụng tối đa sản phẩm cúa bé để trang trí xung quanh lớp để trẻ quan sát, trò chuyện, số hoạt động

III Mơi trường ngồi lớp học.

- Chuẩn bị sân bãi sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ Sân chơi trẻ đủ rộng để trẻ thoải mái hoạt động Chuẩn bị số đồ chơi ngồi trời như: Cầu tuột, xích đu, nhà banh, bập bênh, cột bóng rổ Ngồi cần chuẩn bị số đồ chơi: Cát, nước, đá, sỏi, hột hạt trẻ chơi Cô cần chuẩn bị khu vườn bé để bé trồng chăm sóc cối, để trẻ đắm mình, gần gũi với thiên nhiên

- Cơ chuẩn bị trị chơi dân gian, trò chơi vận động, đồng dao, ca dao, thơ ca, hò vè để trẻ làm quen, giao lưu hoạt động

- Tạo điều kiện thuận lợi để trẻ giao lưu với cách tụ nhiên, thoải mái để trẻ phát huy tính tích cực trẻ thể ý tưởng thân thông qua hoạt động

- Cô tận dụng nhà xung quanh trường học cho trẻ quan sát thực tế, kiểu nhà…

phương

(6)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ

Thời gian thực 28/10 – 01/11 /2019 Thứ

Hoạt động

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ

Điểm danh

Thể dục sáng

- Cơ niềm nở đón trẻ, tạo n tâm, vui vẻ cho trẻ đến lớp - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ học Nhắc trẻ cất dép, đồ dùng nơi quy định

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nắm thơng tin trẻ để có phương pháp biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ - Trị chuyện với trẻ chủ đề nhánh : Gia đình bé

- Điểm danh trẻ, gọi tên cháu

- Cô cho trẻ xếp hàng ngắn tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình

+ Động tác tay + Động tác chân + Động tác bụng

+ Động tác bật: Bật chỗ - Tập Erobic theo nhạc - Vệ sinh trước vào lớp

Hoạt động học

PTNT Đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết chữ số (mt64)

PTTC Tung bóng lên cao bắt bóng (mt9)

PTNN Thơ “ Lấy tăm cho bà” (mt80)

PTTC-XH Bé biết quan tâm nhường nhịn em nhỏ(mt105)

PTTM Dạy vận động “cả nhà thương

nhau” (mt113) Hoạt động

Góc

1 Góc phân vai: Gia đình, mẹ Góc xây dựng: Xây ngơi nhà Bé

3 Góc nghệ thuật: Hát, múa chủ đề gia đình Góc học tập: Vẽ, tô màu thành viên gia đình 5.Góc vận động: Chơi đồ chơi góc vận động

* Mục đích -Yêu cầu:

- Trẻ biết phối hợp với chơi, xếp đồ chơi đẹp mắt

- Trẻ biết phân vai chơi chơi theo nhóm *Chuẩn bị :

- Góc xây dựng: gạch xốp, loại hoa, thảm cỏ, cổng, tiền, bút

- Góc phân vai: Một số tiền giấy, đồ dùng gia đình

- Góc vận động: ném túi cát, ném vịng cổ chai, hột hạt, dây

(7)

nhạc

- Góc học tập: Màu sáp, giấy a4, bút chì… *Tiến hành:

- Cho trẻ giới thiệu góc chơi

- Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi - Cho trẻ góc chơi phân vai chơi

- Hỏi ý tưởng trẻ

- Quan sát gợi ý động viên trẻ - Mời trẻ nhận xét sau chơi - Kết thúc

Hoạt động chơi ngoài trời

1 Trị chơi dân gian: Tập tầm vơng Trị chơi học tập: Địa nhà cháu Trò chơi vận động: Tìm nhà

4 Trị chơi tự do: Chơi với cát đá, cây, đồ tự ngồi trời * Mục đích u cầu:

- Trẻ biết chơi trị chơi hoạt động ngồi trời Rèn sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ

- Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ * Chuẩn bị:

* Trò chơi “địa nhà cháu”

- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn chơi trò chơi “lạc đường”

Trò chuyện trẻ:

+ Con cảm thấy bị lạc đường? + Ai giúp tìm đường nhà

+ Cháu nói với họ địa nhà cháu? + Nói với họ bố mẹ cháu đâu?

- Nếu bị lạc chúa nghĩ công an giúp cháu nói với điạ gia đình cháu

+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi, bao qt trẻ *Trị chơi “tìm nhà”

+ Trẻ xem quan sát gia đình Cơ phát cho trẻ tranh Khi nghe tiếng trống trẻ chạy nhanh nhà ( Ai cầm tranh vẽ gia đình chạy nhanh ngơi nhà có gia đình đó) Bạn sai nhảy lị cị quanh ngơi nhà

+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô tổ chức cho trẻ cho trẻ chơi * Trò chơi “tập tầm vông”

- Cho trẻ đứng thành đôi một, quay mặt vào Trong đôi cô định trẻ dấu tranh tay Trẻ cầm tranh( trẻ A) đưa tay sau lưng dấu tranh vào tay theo tùy thích Cả đọc lời ca

(8)

Tập tầm vó tay có tay khơng Mời bạn đốn cho trúng

Tập tầm vó tay có, tay khơng?

- Đến tiếng khơng cuối dừng lại Trẻ a đưa tay mắm chặt trước mặtđể trẻ B nhìn đốn tay có dấu tranh Trẻ A xòe tay bạn vừa ra, trẻ A thua trẻ a phải nhường tranh cho bạn B Trẻ thua nhiều chạy xung quanh ban thắng vịng

+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ

*Chơi tự do: Chơi tự với phấn, giấy, nước, cát, bóng, chơi khu PTTC

- Tiến hành: Cô giới thiệu đồ chơi,trẻ chọn đồ chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Hết cô tập trung trẻ lại nhắc nhở trẻ buổi chơi cho trẻ vệ sinh tay, chân vào lớp

Vệ sinh - ăn trưa

- Cho trẻ rửa tay trước ăn sau vệ sinh xong - Cô xếp bàn ghế cho trẻ chuẩn bị ăn cơm trưa

- Cô nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Nhắc trẻ giữ gìn trật tự ăn, không làm rơi vãi thức ăn

- Cho trẻ đánh

- Cho trẻ vệ sinh sẽ, tay chân ngủ - Cho trẻ ngủ giờ, đủ giấc

Hoạt động theo ý thích

Ơn cũ: Ôn vừa học

- Gợi mới: Cho trẻ làm quen hôm sau

- Đọc số thơ, hát múa số hát chủ đề

- Nêu gương: Nêu gương trẻ ngoan, khuyến khích trẻ chưa ngoan

Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày, trẻ chào cô, bố mẹ

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

I Giờ học: Đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết chữ số 3. - Trẻ biết đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng Nhận biết chữ số - Rèn kĩ đếm thành thạo nhóm đối tượng phạm vi * Ổn định vào bài:

- Vận động“ Cả nhà thương nhau”

(9)

- Cô mời trẻ lên đếm gia đình bạn búp bê

- Gia đình bạn búp bê có người tương ứng với chữ số nhỉ? Cơ mời bạn lên tìm chữ số?

- Cô cho trẻ bớt dần cất đồ dùng

- Giới thiệu học: “ Đếm số lượng phạm vi – Nhận biết chữ số 3” nhé!?

* Hoạt động : Cung cấp kiến thức mới: “ Đếm , tạo nhóm, thêm bớt các đối tượng phạm vi – Nhận biết chữ số 3”

- Cơ hỏi trẻ nhìn xem gia đình thứ có người ? - Cô xếp 1-2- ( Tất người)

- Cả lớp đếm cô xem gia đình thứ có người ? (3 người)

- Vậy xem gia đình thứ có người nào?Cơ mời trẻ lên xếp đếm ( tất người)

- So sánh hai gia đình?

- Gia đình nhiều người hơn, gia đình người hơn? Muốn gia đình có số người băng phải làm gì?

- Trẻ đếm : 1-2-3 ( Tất người)

- Vậy số người gia đình nào? Bằng mấy?

- người tương ứng với chữ số con, cô đặt số Cả lớp đọc số - Tổ, Cá nhân đọc số

- Cô mời trẻ phân tích số - Cơ phân tích nét số

- Cô mời cháu lên bớt – thêm ( nhận xét, đưa kết quả) - Bớt 2- thêm ( kết quả)

- Cơ cho trẻ tiến hành bớt dần nhóm đồ dùng Xếp dãy số đọc dãy số 3 Hoạt động : Luyện tập lớp

- Xếp gia đình thứ ra, trẻ đếm

- Lớp xếp 1-2- ( Tất người) - Xếp gia đình thứ

- Cháu xếp: 1-2 ( tất người)

- Vậy thấy số người gia đình thứ gia đình thứ so với nhau?

- So sánh hai gia đình

- Để hai gia đình nhau, phải thêm người Trẻ đếm : 1-2-3 ( Tất người)

- người tương tứng với chữ số Cả lớp đọc số - Cho trẻ bớt1 thêm 2, bớt thêm trả lời kết

- Cho trẻ đọc xuôi – ngược dãy số, đọc số liền trước liền sau cất dần * Hoạt động : Trò Chơi “ Gắn số người cho số nhà”

- Cơ có nhà gắn chữ số khác nhau, yêu cầu trẻ tìm hình người cắt sẵn lên dán cho với chữ số cô dán nhà Yêu cầu lên dán phải khéo léo bật qua chướng ngại vật

- Kết thúc trò chơi đội gắn chiến thắng”

- Cho cháu tìm nhà đơng con, gia đình cho cháu đếm số lượng gia đình

(10)

* Kết thúc : lớp hát “ Cả nhà thương nhau”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Tung bóng lên cao bắt bóng

- Trẻ thực vân động tung bóng lên cao bắt bóng bóng rơi xuống biết bắt bóng tay khơng làm rơi bóng khơng ơm bóng vào người

* Hoạt động 1: Khởi động :

- Cho cháu thành vòng tròn kiểu theo nhạc hát tường, kiểng chân, gót chân, khom người, chạy nhanh, chạy chậm, sau tổ xếp thành hàng ngang chuẩn bị tập BTPTC

* Hoạt động 2: Trọng động :

* Bài tập phát triển chung: Vận động theo nhạc “Cả nhà thương nhau” * Vận động : Tung bóng lên cao bắt bóng

- Cho cháu đứng thành hai hàng ngang đối diện - Mời trẻ lên thực cho lớp xem

- Cô hỏi trẻ cách thực phân tích?

- Cháu thực nhiều hình thức khác nhau, kết hợp sửa sai cho cháu - Trẻ tự tập cô quan sát giúp đỡ trẻ lúng túng

Tăng vận động: Cho trẻ vừa vừa tung bóng lên cao bắt bóng Trị chơi “ Di chuyển bóng rổ”

- Cách chơi : Chia lớp thành đội Cho trẻ lấy chân di chuyển bóng zíc zắc mang bóng rổ Khi di chuyển bóng thật khéo léo để mang bóng đội Đội nhanh đội thắng

- Luật chơi : Lần lên di chuyển bóng, sau bạn mang bóng rỗ, bạn tiêp theo lên di bóng

* Hoạt động : hồi tĩnh

Cho trẻ lại nhẹ nhành hít thở sâu

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Dạy thơ“ Lấy tăm cho bà”

- Trẻ biết tên thơ, thuộc thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung đọc thơ diễn cảm * Hoạt động 1: Bé đọc thơ

- Mời trẻ lên đọc thơ cho lớp nghe - Bài thơ có tên ? tác giả ?

- Cô lớp đọc thơ lần theo tranh minh họa

- Cô lớp đọc thơ lần kết hợp giảng nội dung trích dẫn, giảng từ khó - Cả lớp đọc thơ theo mơ hình

(11)

- Ba đội đọc thơ theo cử điệu

- Ba đội đọc thơ theo cường độ to, vừa, nhỏ - Mời trẻ đọc thơ nối tiếp

- Trẻ đọc thơ qua hình ảnh, thể cử điệu bộ, mơ hình - Cơ cho trẻ nêu cảm nhận nhịp điệu thơ

*Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung thơ “Lấy tăm cho bà” - Bài thơ có tên gì? Của tác giả nào?

- Sau ăn cơm em bé làm gì?

- Ở nhà làm trước sau bữa ăn?

- Con thể tình cảm với ơng bà sao? - Vì phải lễ phép với ơng bà ?

- Hãy đặt tên khác cho thơ ?

* Giáo dục trẻ: Các phải biết u thương chăm sóc ơng bà *Hoạt động 4: Trị chơi “Thi xem giỏi”.

* kết thúc hoạt động.

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Bé biết quan tâm nhường nhịn em nhỏ

- Trẻ biết biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ gia đình - Biết yêu quí, lễ phép, giúp đỡ người hoàn cảnh * Ổn định gây hứng thú:

- Cho lớp hát hát “ Cả nhà thương nhau” - Trong hát em be yêu thương ?

- Chúng ta có yêu thương em bé không ? 1 Hoạt động 1: Biết quan tâm, nhường nhịn em nhỏ. - Cho lớp đọc thơ “ làm anh”

- Cho lớp theo dõi tranh hình ti vi theo thứ tự * Hình 1: Anh dỗ em em khóc

+ Các vừa nhìn thấy hình nhỉ? + Em bé ?

+ Người anh làm em khóc?

+ Khi người anh dỗ em em nào?

+ Vậy tình cảm người anh dành cho em ? * Hình ảnh : Khi em ngã

+ Các nhìn lên hình cho biết em bé bị làm sao? + Người anh làm ?( đỡ em em ngã )

+ Vì em bé ngã?( em chạy ngã)

+ Khi đỡ em dậy người anh dùng hành động gì? ( dỗ dành) + Ở nhà em bé ngã làm gì?

* Hình ảnh : Anh nhường bánh đồ chơi cho em + Người anh chia quà cho em?

+ Người anh nhường cho em chơi ?

(12)

+ Các thấy anh tranh thương em ? + Ở nhà làm để quan tâm em nhỏ nào? + Làm anh phải để giống bạn nhỏ ?

* Giáo dục :

* Hoạt động : Trị chơi “Nhanh tay, nhanh mắt”

+ Cơ chia trẻ thành nhóm vịng trịn, nhóm có tranh gồm hành động anh thương em anh không thương em, trẻ chọn hành động thương em gạch hành động anh không thương em

- Cô trẻ kiểm tra nhận xét tranh nhóm * Kết thúc:

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học : Dạy vận động “Cả nhà thương nhau”

- Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát - Cháu thuộc lời hát, nhớ tên hát, tác giả

- Rèn kỹ vận động, phối hợp hợp theo nhóm bạn * Hoạt động 1: Bé lắng nghe

- Ôn lại hát 2l, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả giai điệu hát - Giảng nội dung:

- Cho trẻ nói lên ý tưởng * Hoạt động 2: Bé vận động

- Cô mời trẻ lên hát vận động vỗ tay theo nhịp hát - Cơ cho trẻ nói cách vỗ tay

- Cô khái quát lại cách vỗ tay

- Mời tổ vận động hát

- Cho trẻ vận động kết hợp nhạc cụ âm nhạc với nhiều hình thức - Cho trẻ vận động tự theo ý thích

* Hoạt động : Trị chơi âm nhạc: nghe giai điệu đoán tên hát - Cơ mở đoạn nhạc khơng lời, trẻ đốn tên hát

- Cho trẻ nghe hát * Kết thúc hoạt động

(13)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU TÌNH CẢM TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 04/11– 08/11/2019

Tên Hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Trị chuyện Thể dục sang

- Cơ niềm nở đón trẻ, tạo yên tâm, vui vẻ cho trẻ đến lớp - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ học Nhắc trẻ cất dép, đồ dùng nơi quy định

- Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nắm thơng tin trẻ để có phương pháp biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ

- Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh : Gia đình bé - Điểm danh trẻ, gọi tên cháu

- Cô cho trẻ xếp hàng ngắn tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình

+ Động tác tay + Động tác chân + Động tác bụng

+ Động tác bật:Bật chỗ - Vệ sinh trước vào lớp Hoạt động

học

PTNT - Những người thân gia đình (mt73)

PTTC - Chạy chậm 60m (mt10)

PTNN - Truyện “Tích chu” (mt80)

PTTC – KNXH - Bé quan tâm, yêu mến người thân (mt105)

PTTM - Vẽ người thân gia đình (mt115)

Hoạt động Góc

1 Góc phân vai: Gia đình, mẹ Góc xây dựng: Xây ngơi nhà Bé

3 Góc nghệ thuật: Hát, múa chủ đề gia đình Góc học tập: Vẽ, tơ màu thành viên gia đình 5.Góc vận động : cho trẻ chơi với đồ chơi góc vận động * Mục đích -u cầu:

- Trẻ biết phối hợp với chơi, xếp đồ chơi đẹp mắt

- Trẻ biết phân vai chơi chơi theo nhóm *Chuẩn bị :

- Đồ dùng nấu ăn - Đồ dùng bác sĩ

- Đồ dùng góc xây dựng - Góc âm nhạc

*Tiến hành:

(14)

- Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi - Cho trẻ góc chơi phân vai chơi

- Hỏi ý tưởng trẻ

- Quan sát gợi ý động viên trẻ - Mời trẻ nhận xét sau chơi - Kết thúc

Hoạt động chơi ngồi trời

1 Trị chơi dân gian: Ném cịn Trị chơi học tập: Tìm nhà Trò chơi vận động: Ai nhanh

4 Trò chơi tự do: Chơi với cát đá, phấn,lá cây, đồ chơi ngồi trời * Mục đích u cầu:

- Trẻ biết chơi trò chơi hoạt động ngồi trời Rèn sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ

- Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ * Chuẩn bị:

- Còn, vịng để ném cịn, ngơi nhà, 1 Trị chơi giân dan : “ Ném còn”

+ Đội ném nhiều cịn vào vịng trịn đội thắng + Cô chọn đội chơi, cho trẻ đứng thành hàng ngang vạch xuất phát

+ Khi nghe hiệu lệnh cơ, trẻ cầm cịn chạy đến vạch mức cô vạch sẵn, nhảy lên ném cịn vào vịng trịn, sau chạy lấy khác chạy lên ném tiếp Trẻ chơi hết rổ Đội nhanh nhất, nhiều đội thắng

+ Cho trẻ chơi, ý bao quát trẻ 2 Trò chơi học tập: Tìm nhà - Cách chơi:

+ Trẻ xem quan sát gia đình Cô phát cho trẻ tranh Khi nghe tiếng trống trẻ chạy nhanh nhà ( Ai cầm tranh vẽ gia đìn chạy nhanh ngơi nhà có gia đình đó) Bạn sai nhảy lị cị quanh ngơi nhà

+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô cho trẻ nhận xét sau lần chơi 3 Trò chơi vận động “Ai nhanh nhất” - Cách chơi:

+ Trẻ phải chạy thật nhanh ngơi nhà theo tín hiệu cô

- Luật chơi:

+ Cháu vịng trịn vỗ tay theo nhạc, tắt nhạc có hiệu lệnh lắc sắc xơ trẻ phải chạy nhà với số trẻ cầm tay + Bạn sai nhà bị phạt

(15)

4 Chơi tự do: Chơi tự với phấn, giấy, nước, cát, bóng, chơi khu PTTC

- Tiến hành: Cô giới thiệu đồ chơi,trẻ chọn đồ chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Hết cô tập trung trẻ lại nhắc nhở trẻ buổi chơi cho trẻ vệ sinh tay, chân vào lớp

- Cô ý quan sát, nhắc nhở cháu thường xuyên Vệ sinh - ăn

trưa

- Cho trẻ rửa tay trước ăn sau vệ sinh xong - Cô xếp bàn ghế cho trẻ chuẩn bị ăn cơm trưa

- Cô nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Cơ giới thiệu tên ăn chất dinh dưỡng cần thiết có bữa ăn

- Nhắc trẻ giữ gìn trật tự ăn, khơng làm rơi vãi thức ăn ngồi

- Cho trẻ đánh

- Cho trẻ vệ sinh sẽ, tay chân ngủ - Cho trẻ ngủ giờ, đủ giấc

Hoạt động theo ý thích

Ơn cũ: Ơn vừa học

- Gợi mới: Cho trẻ làm quen hôm sau

- Đọc số thơ, hát múa số hát chủ đề Cháu chơi tự theo ý thích

- Nêu gương: Nêu gương trẻ ngoan, khuyến khích trẻ chưa ngoan

Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày, trẻ chào cô, bố mẹ

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~** Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Những người thân gia đình

- Trẻ biết tên mối quan hệ người thântrong gia đình - Phát triển nhanh nhẹn, kỹ giao tiếp ứng xử lễ phép * Ổn định vào bài:

- Cho trẻ hát: Cả nhà thương - - Cô gợi ý cho trẻ kể người thântrong gia đình

- Cô dẫn dắt chuyển hoạt động 1 Hoạt động 1:

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh click máy tính + Hình ảnh : Bố mẹ

- Cô đàm thoại với trẻ hình ảnh?

+ Hình ảnh “Ơng bà, bố mẹ con” - Cô đàm thoại với trẻ hình ảnh?

(16)

+ Cơ cho trẻ xem tranh “ Ông bà nội, ngoại, bố mẹ con” - Đàm thoại tương tự

2 Hoạt động 2: bé so sánh.

- So sánh ba tranh : Bố mẹ con; Ông bà, bố mẹ con; Ông bà nội, ngoại, bố mẹ

+ Giống nhau: người thân yêu gia đình

+ Khác : tranh thứ gia đình có hai hệ, tranh thứ hai gia đình có ba hệ, tranh thứ ba gia đình có ba hệ có ơng bà nội, ngoại ( Ơng bà nội bố mẹ bố, ông bà ngoại bố mẹ mẹ)

+Mở rộng : Ngoài tranh có cho cháu, chắt, anh chị em, bạn bè, bác ,cơ, dì …

+ Giáo dục : thành viên gia đình ln u thương đùm bọc 3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

- TC : nhanh tay

+ Cơ gọi tên tranh nói gia đình có hai hệ, ba hệ, ơng bà nội ngoại Sau cháu chọn lơ tơ giơ lên

- TC: đội nhanh

+ Cách chơi: Chia lớp làm hai đội chơi, đội nhà hạnh phúc đội nhà thương nhau, bật qua vịng lên tìm tranh giống đặc điểm, gắn lên bảng Đội tìm nhanhh tìm đúng, đội chiến thắng

- Trẻ kiểm tra, nhận xét

* Kết thúc hoạt động: Hát “ Cả nhà thương nhau”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**

Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2019 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

I Hoạt động: Chạy chậm 60m

- Trẻ thực vận động “ chạy chậm 60m”

- Rèn kỹ khéo léo, khả nhanh nhẹn, quan sát có chủ định cho trẻ * Ổn định vào bài:

- Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”

- Cô hỏi trẻ để thể khỏe mạnh phải làm gì? * Hoạt động 1: Khởi động

- Bật nhạc “ Cả nhà thương nhau” cho cháu thành vòng tròn kiểu theo kiểng chân, gót chân, … sau tổ xếp thành hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung

+ Động tác tay vai 2: 2lần x nhịp + Động tác chân 2: 4lần x nhịp + Động tác bụng lườn 3: 2lần x nhịp

+ Động tác bật 2: bật tách chụm chân : 2lần x nhịp Vận động : Chạy chậm 60m

- Cho cháu đứng thành hai hàng ngang đối diện - Mời trẻ lên làm mẫu

- Cô hỏi trẻ cách thực phân tích động tác?

(17)

- Trẻ tự tập cô quan sát giúp đỡ trẻ cịn lúng túng

- Lồng hình thức thi đua hai bạn hai tổ cho cháu thực sôi hào hứng

Tăng vận động : Cho trẻ chạy chậm kết hợp tránh vật cản - Cho trẻ thực

* Trò chơi “ Ném bóng vào rổ” - Cách chơi :

+ Từng thành viên đội lên lấy bóng ném vào rổ đội Đội ném nhiều bóng vào rổ nhanh chiến thắng

+ Cô cho trẻ chơi, ý bao quát trẻ * Hoạt động : hồi tĩnh

- Cô mở nhạc, cháu nhẹ nhàng làm số động tác, vẫy tay, nhún, nghiêng người nhẹ nhàng, vịng trịn sau lớp vệ sinh cá nhân

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2019 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

I Giờ học: Truyện “ Tích Chu” - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, khả ghi nhớ chi tiết truyện * Gây hứng thú:

Cô giới thiệu mang tặng cho lớp hộp quà tạo tò mò cho trẻ 1 Hoạt động 1: Bé nghe truyện

- Trẻ mở quà gắn hình người vào tranh treo lên theo trình tự câu chuyện - Cơ hỏi ý tưởng trẻ gì? Trẻ kể

* Trẻ kể chuyện: trẻ đại diện lên kể. - Kể xong đặt tên cho câu chuyện - Cơ giới thiệu câu chuyện Tích Chu * Giảng nội dung:

Giáo dục: phải biết yêu thương, quan tâm đến người gia đình cịn phải biết giúp đỡ người xung quanh

* Cô kể chuyện với video:

- Cô kể chuyện với video kết hợp giảng giải từ khó, đặt câu hỏi dẫn dắt đến tình tiết câu chuyện

- Cô gợi hỏi trẻ quan tâm người thân làm ? 2 Hoạt động 2: Cùng đua tài:

- Hình thức mở hộp quà - Đàm thoại:

+ Bà yêu thương Tích Chu nào?

+ Đáp lại tình cảm bà Tích Chu nào? + Khi bà bị ốm bà gọi Tích Chu nào?

+ Tích Chu làm để bà trở lại thành người? + Nếu Tích Chu bà ốm làm gì? + Qua câu chuyện học điều gì?

(18)

- Kể chuyện với rối (nếu thời gian) - Kết thúc: hát “ Cháu yêu bà”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**

Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2019 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

I Giờ học: Bé quan tâm, yêu mến người thân

- Trẻ hiểu ý nghĩa việc quan tâm, yêu mến người thân - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trí nhớ, khả quan sát * Ổn định :

- Cho trẻ hát “ Cả nhà thương “ trò chuyện hát 1 Hoạt động 1: Cử chỉ, hành động yêu thương gì?

- Cô cho trẻ xem video bạn quan tâm chăm sóc người thân trị chuyện với trẻ:

+ Đàm thoại hình ảnh video

- Cơ cho trẻ xem tranh bạn nhỏ rót nước mời bố mẹ uống trò chuyện với trẻ:

+ Các bạn gì?

+ Người thân bị ốm ta làm gì?

+ Làm để giữ gia đình ln u thương nhau?

- Cô cho trẻ xem tranh bạn cho xúc cháo cho em ăn trị chuyện: + Vì cần phải chăm sóc em?

+ Làm để em bé ngoan khơng khóc nhịe? - Cơ cho trẻ xem tranh bạn nhỏ lấy tăm cho bà:

+ Bạn làm đây?

+ Nếu khơng ngoan nào?

* Bé hiểu sức mạnh quan tâm, yêu thương - Cô mở video truyện “ Tích Chu”

- Đàm thoại với trẻ câu chuyện

- Thể quan tâm yêu thương với ai? Khi ? đâu ?

Giáo dục: trẻ u thương gia đình, tơn trọng người xung quanh biết quan tâm, yêu thương với người

2 Hoạt động 2: Trò chơi

• Chơi trị chơi : Chọn hành vi sai

- Cô chia lớp thành đội: Cô phát cho đội tranh, có hiệu lệnh bắt đầu đội tìm hình ảnh có hành vi sai theo yêu cầu cô

- Luật chơi: Đội gạch nhiều hình ảnh chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Cho trẻ đọc thơ “ Lấy tăm cho bà” • Trị chơi 2: Đội nhanh

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cách chơi: trẻ qua đường hẹp lên lấy hình ảnh bạn biết quan tâm người thân gắn vào tranh Đội gắn nhiều tranh nhanh chiến thắng

- Luật chơi: lượt lấy hình ảnh

(19)

* Kết thúc: Cho trẻ vận động hát “Cháu yêu bà”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**

Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2019 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

I Giờ học: “ Vẽ người thân gia đình” - Trẻ biết vẽ người thân gia đình

- Rèn kỹ vẽ nét Rèn tư ngồi thẳng, cầm bút cách cho trẻ

* Ổn định:

- Đọc thơ: “ Lấy tăm cho bà” - Dẫn dắt vào

* Hoạt động 1: Ai tinh mắt

- Hỏi trẻ thấy tranh nào? - Trẻ có nhận xét tranh ?

+ Cho trẻ xem nhận xét tranh chủ đạo * Bức 1: Gia đình vui chơi

* Bức 2: Bố * Bức 3: Hai chị em

– Hỏi mầu sắc, cách phối hợp mầu sắc - Hỏi ý tưởng trẻ vẽ ai? vẽ nào? - Vẽ vào vị trí tờ giấy?

- Cách tô mầu nào? * Hoạt động 2: Tài bé

- Hướng dẫn tư ngồi cho trẻ cách cầm bút - Cho tổ vẽ người thân gia đình - Cho trẻ vẽ, bao qt

* Hoạt động : Trưng bày sản phẩm - Cơ cho lớp treo sản phẩm - Mời 2-3 lên nhận xét sản phẩm

* Kết thúc : hát “ nhà yêu” ( Mở nhạc)

(20)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÔI NHÀ CỦA BÉ ( Thời gian thực từ 11/ 11 đến 15/11/2019) TÊN

HOẠT ĐỘNG

THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

Đón trẻ Điểm danh Thể dục buổi sáng.

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ học Nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Trao đổi số thơng tin tình hình cháu, tun truyền cho phụ huynh biết lợi ích việc giữ ấm cho thể cho trẻ mặc quần áo theo thời tiết

- Trị chuyện gia đình bé, ngơi nhà số ngơi nhà khác nơi bé sinh sống

- Những vật dụng lớp cần sử dụng điện, nước cách đơn giản để trẻ giúp tiết kiệm điện-nước

- Điểm danh sĩ số trẻ

- Trẻ tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình + Động tác hơ hấp: Thổi nơ

+ Động tác tay vai: Đưa hai tay sang ngang gập vào vai

+ Động tác chân: Đưa chân đá trước sau, tay sang ngang, trước khuỵu gối

+ Động tác lườn: Nghiêng người sang bên

+ Động tác bật nhảy: Bật chụm tách chân, tay sang ngang, lên cao Bài tập đồng diễn erobic

- Trẻ tập erobich theo cơ

+ Hồi tĩnh: Hít thở sâu thả lỏng người tay - Cho trẻ thu dọn xù vào lớp

Hoạt động học

PTNT Tách gộp

nhóm đối tượng

phạm vi ( MT 62)

PTTC Đi gót chân

( MT11)

PTNN Thơ “ Em

yêu nhà em” ( MT 85)

PTTC – XH Bé làm để giữ cho ngơi

nhà ln đẹp ( MT 98)

PTTM

DVĐ hát: Nhà

( MT 113)

Hoạt động Góc

Góc phân vai: gia đình, mẹ con, bác sĩ Góc xây dựng: Xây ngơi nhà Bé

Góc nghệ thuật: Hát, múa chủ đề gia đình Góc học tập: Vẽ, tô màu nhà bé

Góc vận động : cho trẻ chơi với đồ chơi góc vận động Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh,…

* Mục đích -u cầu:

(21)

*Chuẩn bị : - Đồ dùng nấu ăn - Đồ dùng bác sĩ

- Đồ dùng góc xây dựng - Góc âm nhạc

- Đồ dùng chăm sóc *Tiến hành:

- Cho trẻ giới thiệu góc chơi

- Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi - Cho trẻ góc chơi phân vai chơi

- Hỏi ý tưởng trẻ

- Quan sát gợi ý động viên trẻ - Mời trẻ nhận xét sau chơi - Kết thúc

Hoạt động Ngồi trời

Trị chơi dân gian: Ném cịn Trị chơi học tập: Tìm nhà Trị chơi vận động:Ai nhanh Trò chơi tự do: chơi với cát đá, cây * Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết chơi trị chơi hoạt động ngồi trời Rèn sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ

- Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ * Chuẩn bị:

- Còn, vòng để ném cịn, ngơi nhà, 1 Trị chơi giân dan : “ Ném còn”

+ Đội ném nhiều cịn vào vịng trịn đội thắng + Cô chọn đội chơi, cho trẻ đứng thành hàng ngang vạch xuất phát

+ Khi nghe hiệu lệnh cơ, trẻ cầm cịn chạy đến vạch mức cô vạch sẵn, nhảy lên ném cịn vào vịng trịn, sau chạy lấy khác chạy lên ném tiếp Trẻ chơi hết rổ Đội nhanh nhất, nhiều đội thắng

+ Cho trẻ chơi, ý bao quát trẻ 2 Trò chơi học tập: Tìm nhà - Cách chơi:

+ Trẻ xem quan sát gia đình Cơ phát cho trẻ tranh Khi nghe tiếng trống trẻ chạy nhanh nhà ( Ai cầm tranh vẽ gia đìn chạy nhanh ngơi nhà có gia đình đó) Bạn sai nhảy lị cị quanh ngơi nhà

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô cho trẻ nhận xét sau lần chơi 3 Trò chơi vận động “Ai nhanh nhất” - Cách chơi:

(22)

+ Cháu vòng trịn vỗ tay theo nhạc, tắt nhạc có hiệu lệnh lắc sắc xơ trẻ phải chạy nhà với số trẻ cầm tay

+ Bạn sai nhà bị phạt + Cô tổ chức cho trẻ chơi + Nhận xét sau lần chơi

4 Chơi tự do: Chơi tự với phấn, giấy, nước, cát, bóng, chơi khu PTTC

- Tiến hành: Cô giới thiệu đồ chơi,trẻ chọn đồ chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Hết cô tập trung trẻ lại nhắc nhở trẻ buổi chơi cho trẻ vệ sinh tay, chân vào lớp

- Cô ý quan sát, nhắc nhở cháu thường xuyên Vệ

sinh-Ăn Trưa

Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh trước sau ăn

- Trẻ mời cô bạn trước ăn, động viên trẻ ăn hết suất, không làm vãi rơi cơm, khơng nói chuyện lúc ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh sau ăn

- Cô trẻ chuẩn bị chỗ ngủ Trẻ ngủ ngon, đủ giấc Sinh

hoạt Chiều

Ôn cũ: Ôn vừa học

- Gợi mới: Cho trẻ làm quen hôm sau

- Đọc số thơ, hát múa số hát chủ đề Cháu chơi tự theo ý thích

- Nêu gương: Nêu gương trẻ ngoan, khuyến khích trẻ chưa ngoan

Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày, trẻ chào cô, bố mẹ

****.~~~~~~~~~~~~***.~~~~~~~~~~~***.~~~~~~~~~~~~~** Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Tách gộp đối tượng phạm vi 3

- Cháu biết tách,gộp đối tượng phạm vi 3, nhận biết chữ số 3 - Phát triển khả xếp, đếm, so sánh quan sát, ý có chủ định trẻ * Ổn định gây hứng thú:

- Trẻ vận động “ Cả nhà thương nhau” - Đàm thoại hát dẫn dắt vào học

1 Hoạt động : Ôn kiến thức cũ “ Tạo nhóm, đếm, thêm bớt phạm vi 3”

- Cơ giới thiệu gia đình muốn đến thăm lớp - Trẻ lên xếp người – đếm – đặt số

- Cả lớp kiểm tra lại

(23)

- Cô giới thiệu học tách gộp đối tượng phạm vi nhé! 2 Hoạt động : “Tách gộp số lượng phạm vi 3”

- Lớp kiểm tra:1-2-3, Tất người

- người cô tách nhóm 1, nhóm cịn lại cái? - Mời cháu lên đặt số tương ứng

- Để số lượng dùng chữ số mấy? Một cháu lên đặt số tương ứng - Một người gộp với người người?

- Lớp đếm lại 1-2-3.Tất người

- người mời bạn lên chia làm hai nhóm

- Một nhóm nhóm cịn lại mấy? ( Lớp kiểm tra )

- Vậy hai nhóm nào? Mời cháu lên tìm đặt số

- Số lượng chia hai phần nhiều cách gộp lại có số lượng

- Cơ tiến hành bớt dần số gà đặt số hết 3 Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh nhất” - Cả lớp xếp cho cô người gia đình - Cả lớp kiểm tra, đặt số

- người tách làm phần, -2 ( lớp đếm – đặt chữ số 3) - Gộp lại ( đếm, đăt số)

- Tương tự cho trẻ tách nhóm 2-1 cho cháu tách tùy thích * Trị chơi “ Cùng chung sức”

- Cơ có tranh có đồ dùng khác gia đình.Yêu cầu cháu biết nối nhóm đồ dùng với để gộp lại số lượng

- Cô lớp kiểm tra

* Kết thúc : Cả lớp đọc thơ “ Em yêu nhà em”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học : Đi gót chân.

- Trẻ thực vận động “ Đi gót chân”

- Rèn kỹ khéo léo cho trẻ, khả nhanh nhẹn, quan sát * Ổn định vào bài:

- Hát “ Nhà tôi”

- Đàm thoại hát dẫn dắt vào học 1 Hoạt động : Khởi động

Bật nhạc “ Cháu yêu bà” Cho trẻ đứng thành tổ, sau theo vòng tròn kết hợp nhạc theo chủ điểm kết hợp kiểu lên dốc, xuống dốc, xoay chân, tay, … sau chạy xếp thành hàng ngang

2 Hoạt động : Trọng động : a Bài tập phát triển chung:

* Thực theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau” + Động tác tay vai 2: 2lần x nhịp

(24)

+ Động tác bụng lườn 3: 2lần x nhịp

+ Động tác bật 2: bật tách chụm chân: 2lần x nhịp b.VĐCB: Đi gót chân.

- Cho cháu đứng thành hai hàng ngang đối diện - Mời 1-2 trẻ lên làm mẫu

- Cô hỏi trẻ cách thực kết hợp phân tích động tác?

- Cơ cho trẻ thực duới nhiều hình thức khác kết hợp sửa sai

- Lồng hình thức thi đua hai bạn hai tổ cho cháu thực hào hứng Tăng vận động : Cho trẻ gót chân xa vị trí ban đầu

- Cháu thực

* Trị chơi vận động “Chuyền bóng qua đầu”

+ Luật chơi: Đội chuyền bóng nhanh nhiều bóng đội thắng + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh "Chuyền", bạn nhặt bóng chuyền qua đầu cho bạn phía sau(người ngả sau) Bạn nhận bóng chuyền cho bạn cuối cùng.Bạn cuối nhận bóng đặt vào rổ đội

+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô mở nhạc, cháu nhẹ nhàng làm số động tác, vẫy tay, nhún, nghiêng người nhẹ nhàng, vòng trịn sau lớp vệ sinh cá nhân

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Thơ “ EM YÊU NHÀ EM”

- Trẻ hiểu nội dung thơ

- Phát triển từ ngữ mạnh lạc, đọc diễn cảm theo nhịp điệu thơ * Ổn định, gây hứng thú:

- Hát “ Nhà tôi”

- Đàm thoại thơ dẫn dắt vào học 1 Hoạt động 1: Đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Cô mời trẻ đọc

- Cô đọc theo tranh - Giảng nội dung:

- Giáo dục: Qua thơ giúp cảm nhận điều - Trích dẫn giảng từ khó: Mơ hình

“Em u lưng ong”: tác giả miêu tả xung quanh nhà chuối, chim sẻ, gà mái giống người đỗi gần gũi thân thương

“ Có ao .ngâm thơ”: Ở có chị Tấm, dế mèn ngâm thơ nơi thật vui, ấm êm, tràn đầy tiếng ca, tiếng nhạc

“ Dù em”: Tác giả nhấn mạnh lên cho dù đâu xa thật xa quên nhà sinh sống ni dưỡng ta nên người

(25)

+ Nàng : có nghĩa người thiếu nữ

+ Lưng ong : nghĩa người phụ nữ có eo nhỏ - Cơ cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cơ cho trẻ đọc tiếp sức, tay hướng tổ tự đọc lên - Cô mời trẻ lên đọc thơ theo tranh, mơ hình

* Hát “ Cả nhà thương ” 2 Hoạt động 2: Cánh cửa diệu kì

- Cơ mời trẻ lên chọn cho cánh cửa tương ứng với câu hỏi + Bài thơ có tên ? Của tác giả nào?

+ Bài thơ nói ? + Nhà bé có gì? + Em bé ví gì?

+ Đối với em bé nhà nơi nào? + Hãy đặt tên cho thơ ?

* Hát “ Nhà tôi”

3 Hoạt động 3: Đội nhanh ( Tô màu tranh) - Tổ chức cho lớp chia làm đội chơi

Mỗi đội tranh vẽ nhà, đội tô xong trước đội thắng Cơ cho trẻ nhận xét sản phẩm đội

* Kết thúc hoạt động

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Bé làm để giữ cho ngơi nhà ln đẹp.

- Biết thể hành vi để giữ vệ sinh môi trường vệ sinh ngơi nhà

- Phát triển ngơn ngữ, khả ý, quan sát, ý * Ổn định gây hứng thú:

- Cho trẻ hát “nhà tôi” - Đàm thoại hát

1 Hoạt động 1: Bé tự khám phá

- Cô mời số trẻ, hỏi trẻ nhà làm giúp mẹ?( qt nhà, nhổ cỏ ) - Ngồi cịn làm nữa?

- Khi ăn bánh có vỏ bọc thường bỏ rác vào đâu? - Vì phải bỏ rác nơi quy định?

2 Hoạt động : Bé học hỏi * Cô cho lớp quan sát số tranh

+ Tranh : Bé vứt rác nơi quy định nhà mình. - Bạn nhỏ làm gì?

- Bạn nhỏ bỏ rác vào đâu?

- Hành động nào?Vì sao? + Tranh 2: Bạn nhỏ giúp mẹ lau nhà. - Bạn nhỏ giúp mẹ làm gì?

(26)

- Ai thường giúp mẹ cơng việc nhà? - Vì phải vệ sinh nhà sẽ?

+ Tranh : Bạn nhỏ nhặt rác, nhổ cỏ xung quanh nhà mình. - Bạn nhỏ làm gì?

- Vì bạn lại nhổ cỏ nhặt rác sân nhà? - Khi bạn nhặt rác xong bỏ vào đâu?

* Giáo dục :

3 Hoạt động 3: trò chơi - Chọn hành vi sai

- Cách chơi: chia trẻ làm hai đội, nge tín hiệu bật qua vịng thể dục chọn hành vi dán lên bảng

- Luật chơi: đội chậm thua làm vịt * Kết thúc : Cả lớp hát “ Cả nhà thương nhau”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

I Giờ học : Dạy VĐ hát: “ Nhà tôi” ( nhạc sĩ Bùi Anh Tôn) - Biết cách vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “ Nhà tôi”

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, mạnh dạn, tự tin thể hát * Ổn định gây hứng thú:

- Cô mở nhạc không lời hát “Nhà tôi” nhạc sĩ Bùi Anh Tôn * Hoạt động 1: Bé lắng nghe

- Ôn lại hát 2l, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả giai điệu hát - Giảng nội dung:

- Cho trẻ nói lên ý tưởng * Hoạt động 2: Bé vận động

- Cô mời trẻ lên hát vận động vỗ tay theo nhịp hát - Cơ cho trẻ nói cách vỗ tay

- Cô khái quát lại cách vỗ tay

- Mời tổ vận động hát

- Cho trẻ vận động kết hợp nhạc cụ âm nhạc với nhiều hình thức - Cho trẻ vận động tự theo ý thích

* Hoạt động : Trò chơi âm nhạc: nghe giai điệu đốn tên hát - Cơ mở đoạn nhạc khơng lời, trẻ đốn tên hát

- Cho trẻ nghe hát * Kết thúc hoạt động

(27)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV

CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( Thời gian thực từ 18/ 11 đến 22/11/2019) TÊN

HOẠT ĐỘNG

THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

Đón trẻ Thể dục buổi sáng. Điểm danh

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ học Nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Trao đổi số thông tin tình hình cháu, tuyên truyền cho phụ huynh biết lợi ích việc tiêm phịng, nhắc lịch tiêm phịng vacxin sởi rubela cho phụ huynh biết

- Trò chuyện gia đình bé, thành viên gia đình, nơi bé sinh sống

- Những vật dụng lớp cần sử dụng điện cách đơn giản để trẻ giúp tiết kiệm điện

- Trẻ tập thể dục buổi sáng với nhạc theo chủ đề: Gia đình + Động tác hơ hấp: Thổi nơ

+ Động tác tay vai: Đưa hai tay sang ngang gập vào vai

+ Động tác chân: Đưa chân đá trước sau, tay sang ngang, trước khuỵu gối

+ Động tác lườn: Nghiêng người sang bên

+ Động tác bật nhảy: Bật chụm tách chân, tay sang ngang, lên cao Bài tập đồng diễn erobich

- Trẻ tập erobich theo cơ

+ Hồi tĩnh: Hít thở sâu thả lỏng người tay - Điểm danh sĩ số trẻ

Hoạt động học

PTNT Trò chuyện

về số đồ dùng gia đình bé ( mt 73)

PTTC Bò chui qua cổng, bật liên tục

về phía trước ( mt 12)

PTNN Truyện “

Thỏ dọn nhà ” ( mt 80)

PTTC – XH Hãy giữ gìn đồ dùng gia đình ( mt 98)

PTTM Vẽ số đồ dùng gia đình ( mt 115)

Hoạt động

Góc

Góc phân vai: Gia đình, mẹ con, bác sĩ Góc xây dựng: Xây ngơi nhà Bé

Góc nghệ thuật: Hát, múa chủ đề gia đình Góc học tập: Vẽ, tơ màu đồ dùng gia đình Góc vận động: chơi với đồ chơi vận động

Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cảnh, bắt sâu… * Mục đích -Yêu cầu:

(28)

- Trẻ biết phân vai chơi chơi theo nhóm *Chuẩn bị :

- Đồ dùng nấu ăn - Đồ dùng bác sĩ

- Đồ dùng góc xây dựng - Góc âm nhạc

- Đồ dùng chăm sóc *Tiến hành:

- Cho trẻ giới thiệu góc chơi

- Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi - Cho trẻ góc chơi phân vai chơi

- Hỏi ý tưởng trẻ

- Quan sát gợi ý động viên trẻ - Mời trẻ nhận xét sau chơi - Kết thúc

Hoạt động Ngồi trời

Trị chơi dân gian: Ném cịn Trị chơi học tập: Tìm nhà Trò chơi vận động:Ai nhanh Trò chơi tự do: chơi với cát đá, cây * Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết chơi trò chơi hoạt động ngồi trời Rèn sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ

- Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ * Chuẩn bị:

- Còn, vịng để ném cịn, ngơi nhà, 1 Trị chơi giân dan : “ Ném còn”

+ Đội ném nhiều cịn vào vịng trịn đội thắng + Cô chọn đội chơi, cho trẻ đứng thành hàng ngang vạch xuất phát

+ Khi nghe hiệu lệnh cơ, trẻ cầm cịn chạy đến vạch mức cô vạch sẵn, nhảy lên ném cịn vào vịng trịn, sau chạy lấy khác chạy lên ném tiếp Trẻ chơi hết rổ Đội nhanh nhất, nhiều đội thắng

+ Cho trẻ chơi, ý bao quát trẻ 2 Trò chơi học tập: Tìm nhà - Cách chơi:

+ Trẻ xem quan sát gia đình Cô phát cho trẻ tranh Khi nghe tiếng trống trẻ chạy nhanh nhà ( Ai cầm tranh vẽ gia đìn chạy nhanh ngơi nhà có gia đình đó) Bạn sai nhảy lị cị quanh ngơi nhà

+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi

+ Cô cho trẻ nhận xét sau lần chơi 3 Trò chơi vận động “Ai nhanh nhất” - Cách chơi:

(29)

- Luật chơi:

+ Cháu vòng tròn vỗ tay theo nhạc, tắt nhạc có hiệu lệnh lắc sắc xô trẻ phải chạy nhà với số trẻ cầm tay

+ Bạn sai nhà bị phạt + Cô tổ chức cho trẻ chơi + Nhận xét sau lần chơi

4 Chơi tự do: Chơi tự với phấn, giấy, nước, cát, bóng, chơi khu PTTC

- Tiến hành: Cô giới thiệu đồ chơi,trẻ chọn đồ chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Hết cô tập trung trẻ lại nhắc nhở trẻ buổi chơi cho trẻ vệ sinh tay, chân vào lớp

- Cô ý quan sát, nhắc nhở cháu thường xuyên Hoạt

động trưa

Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh trước sau ăn

- Trẻ mời cô bạn trước ăn, động viên trẻ ăn hết suất, khơng làm vãi rơi cơm, khơng nói chuyện lúc ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, vệ sinh sau ăn

-Cô trẻ chuẩn bị chỗ ngủ Trẻ ngủ ngon, đủ giấc Sinh

Hoạt Chiều

Ôn cũ: Ôn vừa học

- Gợi mới: Cho trẻ làm quen hôm sau

- Đọc số thơ, hát múa số hát chủ đề Cháu chơi tự theo ý thích

- Nêu gương: Nêu gương trẻ ngoan, khuyến khích trẻ chưa ngoan

Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ gọn gàng - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày, trẻ chào cơ, bố mẹ

****.~~~~~~~~~~~~***.~~~~~~~~~~~***.~~~~~~~~~~~~~** Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

I Giờ học: Trò chuyện số đồng dùng gia đình bé - Trẻ kể tên, cấu tạo, công dụng chất liệu đồ dùng - Phát triển khả ý, so sánh, quan sát có chủ định trẻ * Ổn định vào bài:

- Hát “ Đồ dùng bé yêu”

- Cô đàm thoại với trẻ hát dẫn dắt vào học * Hoạt động : Bé khám phá

Tranh 1: đồ dùng nhà khách

- Cơ có tranh đây? Gồm đồ dùng gì? - Ti vi dùng để làm ?

(30)

- Khi trời nóng cần để làm mát? - Cháu đồng “ Cái Quạt điện”

- Tương tự cô hỏi tác dụng tủ, bàn ghế, ly dùng để đựng gì? Tranh 2: Đồ dùng nhà bếp

- Trong tranh cô có đồ dùng ?

- Đồ dùng để ăn cơm?(Cơ đưa bát)- trẻ đọc từ “ bát” - Khi dùng bát phải nào?

- Cịn có đồ dùng nữa? ( Xoong chảo, dao, thớt ) Tranh 3: Đồ dùng chung gia đình

- Tủ quần áo dùng để làm ? - Bàn học để làm ?

- Xe máy dùng để làm ? * Hoạt động 2: so sánh

- Đồ dùng phòng khách đồ dùng nhà bếp + Giống nhau: đồ dùng phục vụ gia đình

+ Khác nhau: đồ dùng phịng khách chủ u để phục vụ cho giải trí Đồ dùng nhà bếp dùng để phục vụ cho việc nấu ăn

*Mở rộng: cho trẻ xem số đồ dùng khác

- Xem tranh tủ lạnh, tủ quần áo, kệ để dép, giá phơi quần áo * Hoạt động : Trò chơi “ Nhà nội trợ tài ba”

- Yêu cầu : Mỗi tổ mua loại đồ dùng khác theo yêu cầu cô Yêu cầu chơi đội phải chạy theo đường zích zắc

* Kết thúc : đọc thơ “ đồ dùng nhà bé”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Bò chui qua cổng, bật liên tục phía trước

- Trẻ thực vận động “ Bò chui qua cổng, bật liên tục phía trước” - Phát triển khả quan sát, nhanh nhẹn, linh hoạt hoạt động * Ổn định vào bài:

- Hát “ Đồ dùng bé yêu”

- Cô đàm thoại với trẻ hát dẫn dắt vào học *Hoạt động : Khởi động

- Cho trẻ đứng thành tổ, sau theo vịng trịn kết hợp nhạc theo nhạc kết hợp kiểu … sau chạy xếp thành hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung:

* Thực theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau” - Động tác Tay vai 1: lần x nhịp

- Động tác chân 2: lần x nhịp - Động-Cơ bụng2 : lần x nhịp

- Động tác bật 3: ( lần x nhịp) Bật chân sáo

(31)

- Mời 1-2 trẻ lên làm mẫu

- Cô hỏi trẻ cách thực kết hợp phân tích động tác?

- Cơ cho trẻ thực duới nhiều hình thức khác kết hợp sửa sai - Lồng hình thức thi đua hai tổ cho cháu thực hào hứng

*Tăng vận động : Cho trẻ bò chui qua cổng, bật liên tục xa vị trí ban đầu - Cháu thực

* Trò chơi: “ Ném vòng” - Cô hướng dẫn cách chơi

Thực hiện: Chia làm ba tổ thi đua ném vòng vào cột đội ném nhiều chiến thắng

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ vẫy tay nhẹ nhàng, hít thở sau lớp * Kết thúc : trẻ lớp vệ sinh cá nhân sẽ

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Truyện“ Thỏ dọn nhà”

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, ghi nhớ chi tiết truyện * Gây hứng thú:

Cô giới thiệu bạn Thỏ đến thăm lớp Thỏ có mang tặng hộp quà? khám phá hộp quà?

* Hoạt động 1: Bé nghe truyện

- Cơ chia lớp thành nhóm, trẻ gắn hình người vào tranh treo lên theo trình tự câu chuyện

- Trẻ kể

* Trẻ kể chuyện: Vậy lên kể ? trẻ đại diện lên kể. - Cô gợi ý trẻ đặt tên cho câu chuyện ?

- Dẫn dắt giới thiệu câu chuyện “ Thỏ dọn nhà”

* Giảng nội dung: Câu chuyện “ Thỏ dọn nhà” kể anh em Thỏ cùng giúp mẹ dọn đến nhà

Giáo dục: dọn dẹp nhà cửa để nhà ngày đẹp * Cô kể chuyện với video:

Câu chuyện “ Thỏ dọn nhà” dựng thành phim, cô mở video cho trẻ xem - Cô kể chuyện với video kết hợp giảng giải từ khó, đặt câu hỏi dẫn dắt đến tình tiết câu chuyện

*Hoạt động 2: Cùng đua tài:

- Cơ giới thiệu q Thỏ mở hộp quà - Đàm thoại:

+ Gia đình Thỏ làm ?

+ Khi chuyển nhà bố mẹ để lại gì? + Anh em Thỏ bàn nào?

(32)

+ Ở nhà thường xuyên dọn nhà? + Qua câu chuyện học điều gì? - Dẫn dắt để khám phá hộp quà *Hoạt động 3: Tài bé

- Cô người dẫn chuyện

- Kể chuyện với rối (nếu thời gian) * Kết thúc : hát bài“ Đồ dùng bé yêu”

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học: Hãy giữ gìn đồ dùng gia đình - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

- Hình thành kỹ hợp tác, cẩn thận, gọn gàng *Ôn định tổ chức gây hứng thú.

- Cô cho lớp hát vận động hát”Cả nhà thương nhau”Cô đặt câu hỏi giới thiệu học

* Hoạt động 1: Biết giữ gìn đồ dùng gia đình

- Để giữ gìn đồ dùng gia đình cần phải làm gì?

- Cô cho trẻ xem video bạn lau chùi đồ dùng gia đình trị chuyện với trẻ:

+ Cần phải làm để đồ dùng gia đình khơng bị hư hỏng - Cơ cho trẻ xem tranh xếp bát đĩa trò chuyện với trẻ:

+ Bát đĩa bẩn nào?

+ Chúng ta làm để giữ cho bát đĩa không vỡ?

- Cô cho trẻ xem tranh bạn xếp bàn ghế ngồi học trị chuyện với trẻ:

+ Vì ta cần phải xếp bàn ghế ngồi học ngắn?

- Cô cho trẻ xem tranh mở cửa tử lạnh sau lấy thức ăn ngoài: + Nếu khơng đóng cửa tủ lạnh nhỉ?

- Cô mở mở video cho trẻ xem câu chuyện “ Đơi bạn thỏ” trị chuyện : + Sau mua nước uống xong sư tử làm gì?

+ Chuyện xảy sư tử bị sét đánh? Vì sao? + Sau Sư Tử làm bị muỗi chích?

Giáo dục: Chúng ta biết giữ gìn đồ dùng gia đình Hát “ Đồ dùng bé yêu”

* Hoạt động 2: Chơi trị chơi

• Chơi trò chơi : Chọn hành vi sai - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc: Cô cho trẻ kiểm tra kết Cho trẻ đọc thơ “Bé ơi”

• Trị chơi 2: Đội nhanh

(33)

- Cách chơi: trẻ lấy hình ảnh biết giữ gìn đồ dùng gia đình gắn vào tranh Đội gắn nhiều tranh chiến thắng

Cơ tổ chức cho trẻ chơi *Kết thúc hoạt động:

**~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~**~~~~~~~~~~~~~~** Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY I Giờ học : Vẽ đồ dùng gia đình

- Cháu biết vẽ số đồ dùng gia đình

- Phát triển tay, kĩ vẽ, tô màu, di màu cho trẻ. - Phát triển khả quan sát, ý trẻ.

* Ổn định vào bài: - Hát “ Đồ dùng bé yêu”

- Đàm thoại hát dẫn dắt vào học *Hoạt động 1: Bé quan sát

* Tranh1: chén- ly

- Cô vẽ, tô màu đồ dùng gì?

- Đàm thoại với trẻ vẽ nét gì, tơ màu gì? ( Cơ vào đồ dùng phân tích trẻ)

Tranh2: Cái chén, ly, đôi đũa - Bức tranh cịn có thêm nữa? ( Cơ đàm thoại tương tự tranh 1)

Tranh 3: : Cái chén, ly, đôi đũa, đĩa - Bức tranh vẽ thêm đồ dùng gì? - Cái đĩa vẽ nào? Tơ màu gì?

- Cái đĩa vẽ trang trí bên gì? - Vẽ vào vị trí tờ giấy?

* Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ * Trẻ nêu ý tưởng

- Cô gợi hỏi trẻ trả lời trẻ định vẽ ? - Khi tơ màu phải tơ nào? - Tạo khơng khí thi đua tổ * Đọc Thơ “ Đồ dùng nhà bé” *Trẻ thực hiện

- Nhắc lại tư ngồi cách cầm bút

- Trẻ thực vẽ (Cô mở nhạc nhẹ nhàng) - Cô bao quát lớp, gợi ý trẻ vẽ

*Hoạt động : Trưng bày- nhận xét sản phẩm. - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày giá

- Mời số cháu nhận xét lớp Sau nhận xét chung lớp * Kết thúc: Cho lớp đọc thơ “ Đồ dùng nhà bé”

(34)

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w