1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Giao an sinh hoc 11 NC tu tiet 2148

65 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 455,93 KB

Nội dung

- Hiãøu chàõc chàõn kiãún thæïc cuía chæång vaì coï thãø váûn duûng âãø giaíi thêch caïc hiãûn tæåüng thæûc tãú-. II.[r]

(1)

Ngày soạn Lớp dạy:11A3, 11A5

THỰC HAÌNH - TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH (TIẾT 21)

I MỤC TIÊU 1 kiến thức:

- Quan sát hoạt động tim ếch

- Nêu điều hoà hoạt động tim thần kinh thể dịch

- Trình bày vận chuyển động mạch, tỉnh mạch, mao mạch

2 K nàng:

- Rèn luyện kỹ nănglàm thực hành, quan sát thí nghiệm 3 Thái độ:

- Nâng cao ý thức kỹ luật, trật tự, ngăn nắp,vệ sinh học tập

4 Tæ duy:

Từ quan sát thí nghiệm rút kết luận chung điều hoà hoạt động tim thần kinh thể dịch

II PHỈÅNG PHẠP

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, thực theo phương pháp tìm tịi, nghiên cứu quan sát r kết luận từ thí nghiệm

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ GV:

- Hố chất: Dung dịch sinh lí động vật biến nhiệt, dung dịch Ađrênalin 1/100.000, nước ngâm mẩu thuốc hút dở - Dụng cụ: Khay mổ, kim găm, bơng thấm nước, móc thuỷ tinh, hệ thống cần ghi, hệ thống kích thích, kẹp,

HS:

- Mẫu vật ếch cóc IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Trình bày chế hoạt động tim mạch qua ví dụ tự chọn

Bài mới a Đặt vấn đề

(2)

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NỘI DUNG CHÍNH GV hướng dẫn học sinh đọc

thơng tin SGK tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách làm thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm rút kết luận

Chuï yï:

- Huỷ tuỷ ếch không chảy máu

- Mổ lộ tim không để chảy máu

- Trong q trình mổ chảy máu, dùng bơng tẩm dung dịch sinh lí vào chỗ máu chảy để hồ loảng máu, sau dùng bơng vắt kiệt thấm máu hồ lỗng, vết mổ khơng bị đẩm máu dễ quan sát

- Khi cắt màng bao tim kẹp nhỏ kẹp màng phía mỏm tim nâng lên lúc tim co tách khỏi màng tim cắt hớt màng sát đầu kẹp Từ luồn kéo cắt bỏ màng tới tận mạch ngồi tim

-Trong q trình thí nghiệm thường xun dùng bơng tẩm dung dịch sinh lí nhỏ cho tim khỏi khơ

- Để tiến hành thí nghiệm giáo viên hướng dẫn

I QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH

Tiến hành:

Bước1: Huỷ tuỷ ếch

Bước 2: Mổ lộ tim

Ếch huỹ tim, ghim ngữa khay mỗ mổ theo dẫn SGK

Bước 3: tiến hành quan sát

- Quan sát trình tự hoạt động tâm nhĩ, tâm thất, xác định pha co tim; quan sát màu tâm nhĩ phải tâm nhĩ trái có khác nhau? Màu tâm thất có đặc biệt?

- Cặp mỏm tim mắc lên hệ thống khuyếch đạiđể theo dỏi hoạt động tim phản ánh hoạt động cần ghi

- Đếm số nhịp tim co trung bình phút

II.QUAN SÁT SỰ VẬN CHUYỂN MÁU TRONG ĐỘNG MẠCH, TỈNH MẠCH NHỎ VAÌ CÁC MAO MẠCH Ở MAÌNG DA CHÂN ẾCH, Ở MAÌNG TREO RUỘT

1.căng màng da chân ếch màng treo ruột lổ khoét gỗ đặt kính hiển vi để quan sát

(3)

học sinh đọc thông tin SGK

- Về tiến hành thí nghiêm, hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm hình 21.3 - Quan sát thí nghiệm

rút kết luận

Phần thí nghiệm biểu diễn GV

Chú ý tìm dây thần kinh mê tẩu giao cảm:

- Cắt ức móng sau mổ lộ tim

- Cắt móng bả

- Cắt nhát sâu góc hàm chi trước Kéo chi trước xuống phía gim lại - Dùng móc thuỷ tinh gạt, phá bỏ màng che hốc góc hàm

-Tìm hình tháp nằm sâu hốc có mạch máu dây thần kinh mê tẩu giao cảm kèm sát

- Dùng móc thuỷ tinh gở cẩn thận Tách dây thần kinh khỏi mạch máu, dung để để nâng lên kích thích

mạch vào màu máu, tốc độ vận chuyển, chiều vận chuyển.Thấy khác tốc độ mạch màu máu

III TÌM HIỂU SỰ ĐIỀU HOAÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM BẰNG THẦN KINH VAÌ THỂ DỊCH.

- Lắp hệ thống điện kích thích

- Kẹp kim mắc lên hệ thống ghi

- Luồn cực kích thích vào dây thần kinh mê tẩu giao cảm

- Đếïm số nhịp tim bình thường 15 giây; sau đém nhịp tim ếch kích thích thần kinh mê tẩu-giao cảm sau thời gian kích thích từ 15 - 20 giây Thấy hoạt động tim vừa kích thích sau thời gian so với trường hợp bình thường

- Đếm số nhịp tim lúc bình thường đếm sau nhỏ: + Ađrênain 1/100 000 + Nước ngâm tẩu thuốc

- Vừa kích thích thần kinh mê tẩu - giao cảm sau kích thích 15 - 20 giây

- Có nhận xét số nhịp tim trường hợp trên?

(4)

- Trình bày quan sát hoạt động tim lúc bình thường bị kích thích dây thần kinh đến tim củng tác dụng dung dịch Ađrênalin

- Trình bày kết quan sát vận chuyển máu hệ mạch màng da chân ếch hay màng treo ruột

- Giải thích khác màu máu, tốc độ vận chuyển chiều vận chuyển, phân biệt đoạn mạch hệ mạch quan sát

DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Tiếp tục hoàn thành nội dung thu hoạch vào vỡ

- Xem lại kiến thức chương I chuẩn bị cho ôn tập tiết sau

Ngaìy soản

Lớp dạy: 11A3, 11A5

ÔN TẬP CHƯƠNG I TIẾT22

I MỤC TIÊU 1 kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức chuyển hoá vật chất lượngở thực vật, động vật Kỹ

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất

- Rèn thao tác tư duy, chủ yếu hệ thống hố, so sánh tổng hợp

3 Thaïi âäü:

- Tích cực, tự lực việc hệ thống hố lại kiến thức học

4 Tæ duy:

- Hiểu chắn kiến thức chương vận dụng để giải thích tượng thực tế

II PHỈÅNG PHẠP

Cho học sinh chuẩn bị trước nội dung theo bảng ôn tập Trong tiết học yêu cầu học sinh thảo luận nội dung dược chuẩn bị, sau trình bày trước lớp, nhóm khác theo dỏi bổ sung

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

- GV: Các bảng SGK in thành bảng Máy chiếu

- HS: Hồn chỉnh trước nhà bảng ơn tập ở SGK

(5)

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra cũ, GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới

a Đặt vấn đề: b Bài dạy

I HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC Bảng 1: Trao đổi nước thực vt

Quaù trỗnh

Cỏc ng Hp th

nước

- Qua bề mặt tế bào biểu bì (thực vật thuỷ sinh )

- Qua bề mặt tế bào biểu bì rễ (thực vật cạn )

Vận chuyển nước

- Qua tế bào - gian bào, bị ngăn trở bở dải Caspari không thấm nước

- Qua chất ngun sinh - khơng bào Thốt

nước Qua khí khổng.Qua bề mặt - qua cutin

Bảng 2: Trao đổi chất khoáng nitơ thc vt

Quaù trỗnh Nọỹi dung cồ baớn

Trao đổi chất khoáng

Mạch gỗ chủ yếu

Trao đổi nitơ Cố định ni tơ khí phân giải vi khuẩn chất hữu đất q trình đồng hố nitơ

Bảng 3: Các vấn đề quang hợp hô hấp Vấn

đề

Quang hợp Hơ hấp

Khại

niệm Là q trình xanh hấpthụ lượng ánh sáng mặt trời hệ sắc tố sử dụng lượng để tổng hợp chất hữu

Là trình ơaqqqxi hố hợp chất hữu thành CO2 H2O đồng thời giải phóng lượng cần cho hoạt động sống thể

Phương trình tổng quát

6CO2 + 12H2O Aïnh sáng, sắc tố

(6)

Nåi

diễn Lục lạp Tế bào chất tithể tế bào sống thể

Bảng 4: Các chế quang hợp hơ hấp Q

trình Cơ chế

Quang hợp

Pha sáng diễn hạt lục lạp, xi hố nước để sử dụng H+ e- tạo ATP NADH, giải phóng xi, bao gồm phản ứng:

+ Kích thích diệp lục phôtôn

+ Quang phân li nước nhờ lượng hấp thụ từ phôtôn

+ Quang ho hỗnh thaỡnh ATP vaỡ NADH

- Pha tối diễn khử CO2 ATP NADH, tạo chất hữu chất lục lạp theo chu trình tương ứng với nhóm thc vt:

+ NhoùmC3 - chu trỗnh Cnvin

+ nhoùm C4 - chu trỗnh Hatch - Slack + Nhoùm CAM - Chu trỗnh CAM

Hụ hp - Giai đoạn đường phân: Glucôzơ 2axit piruvic, Đường phân diễn điều kiện kị khí

- Hô hấp theo hướng:

+ Hô hấp kị khí(lên men) diễn TBC + Hơ hấp kị khí diễn ti thể:

- Chu trỗnh Crep:

- A xit pi ruvic CO2 + ATP + NADH + FADH

- Chuỗi truyền elẻctron trình phốtphorin hố ơxi hố tạo ATP H2O có tham gia O2

Bảng 5: Chuyển hoá vật chất lượng ở động vật

Quá trình Đặc điểm điều kiện bản Tiêu hoá - Đặc điểm

- Diễn biến Hô hấp - Đặc điểm

- Diễn biến Tuần hoàn - Đặc điểm

- Diễn biến Cân

nội môi - Diễn biến bản- Đặc điểm

(7)

4.CỦNG CỐ

Sơ đồ liên quan chức hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, cân nội mơi

DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Tiếp tục hồn thành nội dung bảng vào vỡ

- Nghiên cứu trước 23 chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn Lớp dạy: 11A3, 11A5

HƯỚNG ĐỘNG TIẾT23

I MỤC TIÊU 1 kiến thức:

- Phát biểu khái niệm cảm ứng hướng động - Thấy tượng hướng động thường gặp thực vật giải thích chế tượng

- Nêu vai trò hướng động đời sống Kỹ

- Biết cách ứng dụng số biện pháp kỹ thuật hướng động

3 Thại âäü:

- u thích thiên nhiên, quan tâm đếïn tượng sinh giới

Tư duy: Hình thành tư logic kiến thức học tượng thực tế

II PHỈÅNG PHẠP

Học sinh tìm tịi, nghiên cứu, quan sát đêí rút kết luận kết hợp với giảng giải, vấn đáp GV

Phổi Tim

Ống tiêu hoá Gan

(8)

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ GV:

- Caùc hỗnh veợ SGK phoùng to

- Một số mẩu vật tính hướng động thực vật HS:

Chuẩn bị số mẩu vật tính hướng sáng, hướng đất dương, hường đất âm

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Không kiểm tra cũ, GV kiểm tra chuẩn bị mẩu vật học sinh

- KT tập nhà Bài mới

a Đặt vấn đề:

Ở động vật nhờ di chuyển vận động tìm, lấy thức ăn, chất dinh dưỡng sử dụng TV sống cố định, có vận động thích hợp để trì hoạt động sống? b Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NÄÜI DUNG CHÊNH

GV nêu số ví dụ tính hướng thực vật, yêu cầu học sinh rút khái niệm

- Thế tính hướng động dương, tính hướng động âm?

- GV đưa thí nghiệm HS theo dõi giải thích gọi tên hướng động (dương hay âm) - Học sinh quan sát hình 23.1, nêu tượng giải thích?

I KHÁI NIỆM

Hướng động hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định

Gồm: Hướng động dương Hướng động âm

II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG

1 Hướng đất

- Vận động hướng đất theo chiều hút trọng lực trái đất phân bố auxin không mặt rễ

(9)

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2, nhận xét giải thích?

- Trong tính hướng sáng au xin có vai trị gì?

Sử dụng hình 23.3 -> yêu cầu học sinh nêu tượng giải thích?

GV yêu cầu học sinh:

- Nêu lại thí nghiệm SGK (T93)

- Quan sát hình 23.4, nêu tượng rễ?

- Nêu số ví dụ khác tính hướng nước dương hệ rễ

- HS quan sát hình 23.4 trình bày thí nghiệm SGK -> Rút kết luận

- Cho học sinh đọc SGK phát biểu vai trị tính hướng động đời sốngcủa thực vật

- Rễ hướng đất dương chồi hướng đất âm

2 Hướng sáng

a Thí nghiệm H23.2 SGK: Ở

trong hộp kín có lỗ trịn, mọc đó, thấy hướng phía sáng

b Giaíi thêch

- Ngọn quay hướng ánh sáng, hướng sáng dương phân bố auxin không

- Auxin vận chuyển chủ động phía có ánh sáng - hàm lượng auxin nhiều kích kéo dìa tế bào

3 Hướng nước

Rễ có tính hướng đất dương ln quay hướng có nguồn nước

4 Hướng hố

- Rễ hướng chất khoáng cần thiết cho sống tế bào (N,P,K nguyên tố khoáng vi lượng )

Hướng hoá dương

- Rễ tránh xa chất độc Hướng hoá âm

(10)

- Các kiểu hướng động giúp thích nghi với biến động điều kiện môi trường

- Trong tồng trọt việc tưới nước bón phân tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong muốn

4.CỦNG CỐ

Cho học sinh chốt lại kiến thức khung nhấn mạnh:

- Vận động hướng động phía yếu tố dinh dưởng yếu tố hoạt động sống thực vật

- Trong trồng trọt cần cung cấp chất dinh dưởng đất cho rễ dinh dưỡng bề mặt đất cho

DẶN DÒ VAÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Hc bi theo cáu hi SGK

- Thử giải thích trinh nữ bị va chạm cụp lại?

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

ỨNG ĐỘNG (TIẾT 23)

I MỤC TIÊU 1 kiến thức:

- Nêu khái niệm ứng động, phân biệt ứng động với hướng động

- Phân biệt tượng vận động cảm ứng: Theo sức trương nước đồng hồ sinh học

- Nêu vai trò ứng động đời sống thực vật

2 K nàng

(11)

- Rèn kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thaïi âäü:

- Bồi dưỡng tình cảm u thích mong muốn tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên

4 Tæ duy:

- Giải thích tượng tự nhiên sở hiểu biết tính hướng thực vật

II PHỈÅNG PHẠP

- Học sinh tìm tịi, nghiên cứu, quan sát đêí rút kết luận kết hợp với giảng giải, vấn đáp GV, thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ GV: - Các hình vẽ SGK phóng to.

HS: - Một số mẩu vật tính hướng động thực vật

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Thế hướng động? Nêu ví dụ giải thích kiểu hướng động: Hướng đất, hướng sáng cây?

Bài a Đặt vấn đề:

Thực vật sống cố định vị trí mặt đất, cách xây thích ứng với thay đổi yếu tố dinh dưỡng không định hướng mơi trường?

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG CHÊNH

Cho HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Ứng động gì?

+ Cơ hế chung hình thức ứng động cảm ứng?

- GV yêu cầu học sinh nhận xét tượng hình 24.1

I KHÁI NIỆM

- Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng

- Nguyên nhân chung thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi trình sinh lý, sinh hố theo nhịp điệu đồng hồ sinh học

II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1 Ứng động khơng sinh trưởng

(12)

Vì bị va chạm trinh nữ bị cụp xuống?

Quan sát hình dạng cách bắt mồi tiêu huỷ mồi ăn sâu bo (H24.2)ü Nhận xét đặc tính riêng biệt nhóm này?

Nghiên cứu SGK mô tả chế truyền tín hiệu điện ?

Thường vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học - Những vận động thể quan: Sự quán vòng tua cuốn, tượng thức, ngủ lá, nở, khép cánh hoa, đóng, mở khí khổng vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học

Phitäcräm cọ vai tr gii phọng O2

trong ngày ảnh hưởng tới vận động cảm ứng -Quan sát tua H24.3 nhận xét hình dạng vòng quấn?

Vận động vòng theo chu kỳ tuỳ loại chiều từ trái sang phải hặc ngược lại

Quan sát hình 24.4 nhận xét tượng nở hoa theo

ra lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh miền chuyên hoá quan

- Vận động theo trương nước vận động cảm ứng mạnh mẽ chấn động, va chạm học

a Vận động tự vệ của cây trinh nữ:

- Do cấu trúc thể gối căng nước -> cành xoè Khi va chạm, nước bị di chuyển nhanh ion K+ rời khỏi không bào -> lá cụp xuống

- Phản ứng nhanh truyền tín hiệu điện - Tế bào cảm giác nhận tín hiệu sinh học tế bào vận động thể gối làm thay đổi thể tích gối chét cụp xuống

b Vận động bắt mồi:

- Con mồi chạm vào sức trương giảm gai tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt mồi - Các tuyến lông tiết enzim phân giải mồi 2 Ưïng động sinh trưởng

a Vận động vòng:

- Do di chuyển đỉnh chóp thân leo quấn quanh cọc dựa

- Vận động vòng thực theo chu kỳ

- Thời gian quấn vòng tuỳ thuộc vào loại

Gibêrelin có tác dụng kích thích vận động vòng ngày đêm

b Vận động nở hoa:

(13)

nhiệt độ?

Phần khó -> giáo viên phân tích từ hình vẽ gợi ý học sinh giải thích

GV cho học sinh đọc SGK sau bổ sung liên hệ số tựng thực tế

Chú ý liên hệ thực tế hảm làm nhanh nở hoa theo nhu cầu

- Aïnh sáng nhiệt độ có liên quan với

- Aïnh sáng mang theo lượng làm thay đổi nhiệt độ ngày đêm

- Sự vận động nở hoa có tham gia hooc môn thực vật

c Vận động ngủ, thức:

Là vận động quan thực vật theo theo chu kỳ nhịp đồng hồ điệu sinh học, theo điều kiện môi trường

III VAI TRỊ V ỨNG DỤNG

1 Vai tr

Giúp thực vật thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường, đảm bảo cho tồn phát triển với tốc độ nhanh

2 Ứng dụng

Thúc đẩy kìm hảm số trình sinh học theo nhu cầu người 4.CỦNG CỐ

Cho học sinh chốt lại kiến thức khung nhấn mạnh:

- Ứng động không sinh trưởng vận động theo sức trương nước ứng động sinh trưởng theo nhịp điệu đồng hồ sinh học

- Vận động nở hoa phụ thuộc vào ánh sáng nhiệt độ diễn theo chu kỳ đồng hồ sinh học

DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Hc bi theo cáu hi SGK

- Đọc chuẩn bị trước nội dung thực hành

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5

(14)

(TIẾT 25)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Phân biệt hướng động chính: hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hố

2 K nàng

- Thực thành cơng thí nghiệm tính hướng thực vật vườn nhà, làm quen với thao tác thực hành, thí nghiệm

3 Thại âäü:

- Bồi dưỡng tình cảm u thích mong muốn tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên

4 Tæ duy:

- Giải thích tượng tự nhiên sở hiểu biết tính hướng thực vật

qua thực tế kiểm chứng II PHƯƠNG PHÁP

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà, đến lớp trình bày cách tiến hành đối chứng kết

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

GV: - Làm thí nghiệm mẫu theo nội dung SGK.

HS: - Tiến hành thí nghiệm vườn nhà theo hướng dẫn GV trước tuần

( tổ nhóm)

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Phân biệt ứng động hướng động? Nêu đặc điểm ứng động không sinh trưởng?

- Nêu đặc điểm ứng động sinh trưởng theo nhịp điệu đồng hồ sinh học

Bài a Đặt vấn đề:

Cho học sinh nhắc lại kiến thức học hướng động Hôm xem thành chuẩn bị

b Baìi dảy

A HƯỚNG DẪN THỰC HNH Chuẩn bị:

- Hạt đậu mầm, hạt ngô mầm - Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ thủng - Cốc trồng đậu

(15)

- Phân đạm, đèn chiếu sáng Cách tiến hành

a Hướng đất:

- lấy chậu có hạt đậu mọc thân, lá, treo ngược để thân quay xuống đất Sau thời gian nhậnthấy thân thân quay lên Hãy giải thích tượng

- Cho hạt đậu mầm nằm ống trụ giấy dài 2cm treo nằm ngang Rễ thân mọc khỏi ống trụ Quan sát xem rễ thân mọc theo chiều nào, giải thích?

b Hướng sáng:

- Đặt cốc có đậu mọc thành thân, vào đáy hộp Nhận xét chiều hướng theo vị trí lỗ thủng

- Đặt cốc có đậu vào sát đen, sau tuần thấy chồi vươn phía có ánh sáng Hãy giải thích tượng

3 Hướng nước:

Hạt đậu nảy mầm đặt vào khay nhỏ lưới thép đựng mạt cưa ẩm cho kín hạt Đem khay treo nghiêng 450. Quan sát thấy rễ mọc xuyên qua lỗ thủng, rễ uốn cong quay phía mạt cưa ẩm khay Hãy giải thích

4 Hướng hố:

Trong hộp nhựa suốt để đậu mọc bình thường hộp, bón phân đạm phía thành hộp Theo dõi thấy hệ rễ vươn phía phân bón Hãy giải thích

B THU HOẢCH

Học sinh viết thu hoạch kết quan sát giải thích

4.CỦNG CỐ

- Nêu số ý trình tiến hành

- Gợi ý học sinh giải thích tượng thí nghiệm

- Nhận xét kết thí nghiệm học sinh

DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Tiếp tục hoàn thành thu hoạch - Nghiên cứu cảm ứng động vật - Đọc đọc thêm trang 100

(16)

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

TIẾT26 I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Phân biệt cảm ứng động vật cảm ứng thực vật

- Trình bày hình thức cảm ứng động vật liên quan đến mức độ cấu trúc tổ chức thần kinh - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện ý nghĩa chúng đời sống động vật

2 K nàng

- Phát triển lực phân tích vận dụng thực tiển đời sống

- Rèn kỹ phân tích tổng hợp làm việc độc lập với SGK

3 Thaïi âäü:

- Quan tâm đến tượng động vật 4 Tư duy:

- Giải thích tượng tự nhiên sở hiểu biết tính cảm ứng động vật

II PHỈÅNG PHẠP

- Học sinh tìm tịi, nghiên cứu, quan sát đêí rút kết luận kết hợp với giảng giải, vấn đáp GV, thảo luận nhóm

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

GV: - Các hình vẽ 26.1 SGK phóng to. HS: - Nghiên cứu trước nhà

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Không kiểm tra cũ, GV kiểm tra thu hoạch thực hành học sinh

Bài a Đặt vấn đề:

Đời sống động vật đa dạng phong phú thực vật , làm để động vật thích ứng với đơì sống đa dạng phong phú đó?

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

(17)

Cho hoạt động nhóm nêu khác cảm ứng động vật thực vật

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cảm ứng ?

Điểm khác nhau:

+ Đều trình nhận trả lời kích thích mơi trường

+ Đều giúp cho sinh vật thích ứng với mơi trường Yêu cầu học sinh cho ví dụ tính cảm ứng động vật

VD: Trời nóng đỗ mồ hôi, lạnh nỗi da gà, thức ăn đụng vào lưỡi tiết nước bọt

Học sinh dựa vào kiến thức học, nghiên cứu hình 26.1, trình bày tiến hoá tổ chức thần kinh nhóm động vật ( học sinh thảo luận nhóm)

Các nhóm dựa vào hình 25.1 SGK kiến thức học để tìm hiểu q trình tiến hố nhóm động vật thơng qua tiến hố quan thần kinh

Sau nhóm thảo luận hoàn chỉnh đại diện đại diện nhóm trình bày, nhóm khác thảo luận

I KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT:

1 Khái niệm:

- Cảm ứng khả tiếp nhận trả lời lại kích thích môi trường đảm bảo cho thể tồn phát triển

2 Khác cảm ứng thực vật cảm ứng động vật

TV: diễn chậm, khó nhận thấy

ĐV: nhanh, xác tuỳ thuộc vào mức độ tiến hố hệ thần kinh

cảm ứng động vật diễn nhanh, phong phú thực vật

II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU

1.Ơ í động vật chưa có hệ thần kinh:

- Cơ thể phản ứng lại kích co rút chất nguyên, hình thức hướng động tới kích thích có lợi tránh kích thích khơng có lợi

2 Ở động vật có tổ chức hệ thần kinh:

- Phản ứng diễn nhanh xác tuỳ thuộc vào mức độ tiến hoá hệ thần kinh

(18)

bổ sung cuối GV kết luận

GV phát vấn:

- Vì dạng thần kinh lưới, thể phản ứng nhanh thiếu xác?

( bị kích thích tồn thể trả lời)

- Vai tr ca hảch no?

GV ý tiến hoá hệ thần kinh từ: nằm rãi rác khắp thể - lưới -tập trung thành chuỗi hạch - hạch

Từ kiến thức làm sở cho hoạt động tìm hiểu hình thức cảm ứng tương ứng từ động vật chưa có hệ thần kinh đến động vật có hệ thần kinh cấu trúc phức tạp dần

- Tế bào cảm giác bị kích thích chuyển xung thần kinh - tế bào mơ bì-cơ thể co lại để tránh kích thích

* Phản ứng nhanh, kịp thời nhưng chưa xác.

b Dạng thần kinh chuỗi hạch:

Giun: có phân hố đầu -đi, lưng - bụng, tế bào thần kinh tập trung thành dạng chuỗi, có não đầu phát chuỗi hạch thần kinh bụng

Cơ thể có phản ứng định khu chưa thật chính xác.

Thân mềm, giáp xác:

Có thần kinh tập trung cao thành thần kinh hạch não, hạch ngực hạch bụng Trong não đặc biệt phát triển liên hệ với giác quan khác

Hạch não tiếp nhận kích

thích điều khiển các

hoảt âäüng chênh xạc hån

Toïm laûi:

- Cảm ứng khả thể phản ứng lại kích thích mơi trưịng

- Tổ chức thần kinh tiến hố phản ứng xác dẩm bảo cho thể thích nghi với mơi trường

(19)

- Cho học sinh chốt lại kiến thức khung nhấn mạnhcác nội dung học

- Dùng câu hỏi SGK để kiểm tra nội dung DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Hc bi theo cáu hoíi SGK

- Làm tập cuối để củng cố kiến thức ôn lại 43,48,52, sinh học lớp để học 27

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)

TIẾT27 I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Phân biệt cảm ứng động vật cảm ứng thực vật

- Trình bày hình thức cảm ứng động vật liên quan đến mức độ cấu trúc tổ chức thần kinh - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện ý nghĩa chúng đời sống động vật

2 K nàng

- Phát triển lực phân tích vận dụng thực tiển đời sống

- Rèn kỹ phân tích tổng hợp làm việc độc lập với SGK

3 Thaïi âäü:

- Quan tâm đến tượng động vật 4 Tư duy:

- Giải thích tượng tự nhiên sở hiểu biết tính cảm ứng động vật

II PHỈÅNG PHẠP

- Học sinh tìm tịi, nghiên cứu, quan sát đêí rút kết luận kết hợp với giảng giải, vấn đáp GV, thảo luận nhúm

(20)

GV: - Caùc hỗnh v 27.1 SGK phọng to.

HS: - Nghiên cứu trước nhà , ôn lại kiến thức 43,48,52 sinh học lớp

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Không kiểm tra cũ, GV kiểm tra thu hoạch thực hành học sinh

Bài a Đặt vấn đề:

Đời sống động vật đa dạng phong phú thực vật , làm để động vật thích ứng với đời sống đa dạng phong phú đó?

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRÒ

NÄÜI DUNG CHÊNH

Bằng kiến thức học yêu cầu học sinh cho biết hệ thần động vật có xương sống bao gồm phần ?

Hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng có chức ? Sai khác hệ ?

Nêu sai khác thành phần chức phận giao cảm với phận phó giao cảm?

Bằng kiến thức học sinh học lớp 8, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để so sánh đặc điểm phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện

2 Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo).

+ Hệ thần kinh dạng ống phân hoá thành:

- Thần kinh trung ương:

No

Tuỷ sống

- Thần kinh ngoại biên:

Các dây thần kinh Cơ quan thụ cảm

+ Căn vào chức hệ thần kinh có hệ thần vận động hệ thần kinh dinh dưỡng

- Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động trng hệ vận động

- Hệ thần kinh dinh dưỡng điều hoà điều khiển hoạt động nội quan, bao gồm:

Bộ phận thần kinh giao cảm phận thần kinh đối giao cảm

(21)

Đại diện học sinh trình bày nội dung thảo luận GV hoàn chỉnh lại kiến thức

Dựa vào kiến thức học lớp , hệ thống sơ đồ thành phần hệ thần kinh dạng ống động vật có xương sống:

MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH

- Động vật có hệ thần kinh phát triển số lượng phản xạ nhiều phản ứng xác

- Động vật có hệ thần kinh sống môi trường thay đổi, vùng phân bố ngày rộng, thể phải có khả thích ứng cao - bên cạnh phản xạ có cần bổ sung thêm phản xạ có điều kiện

Hệ thần kinh

Vận động Sinh dưỡng

Trung ương Giao cảm Đối giao cảm

- Vỏ não Sừng bên chất - Hạch xám

- Chất xám xám tuỷ sống trong trụ não

tuỷ sống ( từ đốt tuỷ N1 - Đoạn cùng

- đốt tuỷ TL3) tuỷ sống

(22)

Ngoải biãn

- Dây thần Dây thần kinh

kinhnão - Dây thần

kinh tuỷ Sợi trước Hạch thần kinh Sợi sau

haûch haûch

IV.CỦNG CỐ

- Cho học sinh chốt lại kiến thức khung nhấn mạnhcác nội dung học

_ Giáo viên khái quát hố lại hình thức cảm ứng liên quan đến q trình tiến hố tổ chức thần kinh từ thấp đến cao thang tiến hoá

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Hc bi theo cáu hi SGK

- Lập bảng so sánh đặc điểm phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

ĐIỆN THẾ NGHỈ VAÌ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

(TIẾT 28) I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Phân biệt điện tĩnh điện động - Trình bày chế hình thành

- Mơ tả q trình truyền xung thần kinh tổ chức thần kinh

2 K nàng

- Phát triển lực tư phân tích

(23)

3 Thại âäü:

- Quan tâm đến tượng động vật 4 Tư duy:

- Giải thích tượng tự nhiên sở hiểu biết tính cảm ứng động vật

II PHỈÅNG PHẠP

- Nội dung khó Gv cần giảng giải có ví dụ để minh hoạ

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

GV: - Caùc hỗnh veợ 28.1, 28.2, 28.3, 28.4, 28.5 trongSGK phoïng to

HS: - Nghiên cứu trước nhà IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng ?

- Nêu giống khác thành phần phận thần kinh giao cảm đối giao cảm ?

Bài a Đặt vấn đề:

Mọi tế bào sống tích điện Đó điện sinh học, cần phải phân biệt điện nghỉ điện hoạt động

Vậy điện nghỉ ? Thế điện hoạt động ?

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NÄÜI DUNG CHÊNH

- GV thông báo cho học sinh khái niệm

Điện nghỉ Và vấn đáp học sinh: điện nghỉ đâu mà có ?

- Hãy giải thích có tĩnh điện ?

- Sử dụng hình 28.1 để giới thiêụ cách đo điện nghỉ nơ ron mực ống

I.ĐIỆN THẾ NGHỈ 1 Khái niệm:

a Điện tĩnh ( điện nghỉ hay điện màng)

- Ở trạng thái nghỉ ngơi: mặt màng nơ ron tích điện (-) mặt ngồi tích điện (+)

b Cách đo điện tĩnh nơ ron:

( HS quan sát hình 27.1 SGK) 2 Cơ chế hình thành điện tĩnh:

(24)

Học sinh tự nghiên cứu thảo luận theo nhóm nhỏ tập cuối mục SGK Đềì nghị nhóm cử đậi diện trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung - Điện hoạt động hình thành truyền ?

- Sử dụng hùnh 28.3 để tìm hiểu xuất lan truyền điện động sợi trục nơ ron

- Luïc Na+ trn vo

bên màng tích điện (+) dịng ion chạy từ điểm bị kích thích sang vùng tiếp giáp tích điện (-)  kích thích màng vùng  thay đổi tính thấm  cửa Na+ mở  khử cực đảo cực  cửa K+ mở  K+ tràn qua màng ngoài tái phân cực tiếp diễn  xung lan truyền theo sợi trục chiều

- GV yêu cầu học sinh quan sát giải thích hình 28.4 Đồ thị điện động

- Sử dụng hình 28.5, trình bày lan truyền xung thần kinh sợi trục có

thế ngồi màng có khác nồng độ ion dịch mô dịch bào

(Na+ , K+ õaợ trỗ sổỷ khaùc õoù)

II ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1.Khái niệm:

- Khi bị kích thích tính thấm màng thay đổi, màng chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động

- Cửa Na+ mở  Na+ tràn vào bên chênh lệch ga rien nồng độ  ( khử cực đảo cực)  chênh lệch điện theo hướng ngược lại: (+) (-)

- Cửa Na+ mở khoảnh khắc đóng lại

- Cửa K+ mở  K+ tràn qua màng  tái phân cực (+) (-)

Quá trình biến đổi trình hình thành xung thần kinh

- Trong dịch bào có chứa nhiều Na+ dịch mơ. - K+ dịch bào chứa ít

hơn ngồi dịch mơ (có 3Na+ chuyển ngồi dịch mơ, có K+ chuyển lại vào dịch bào

2 Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục khơng có bao miêlin:

(25)

bao miãlin

- Chú ý đặc điểm lan truyền xung thần kinh trường hợp này, yêu cầu học sinh nêu khác lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin? Vì có khác đó?

lan truyền dọc sợi trục - Xung thần kinh khơng

chạy dọc sợi trục, kích thích màng tế bào vùng phía trước - thay đổi tính thấm màng vùng - xuất xung thần kinh tiếp theo, tiếp tục đến dọc sợi trục

* - Xung thần kinh thay đổi tính thấm màng ở phía trước

- Nếu kích thích giữa sợi trục xung thần kinh truyền theo chiều kể từ điểm xuất phát.

3 Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin:

- Thực theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie đến eo Ranvie khác

- Giữa eo có bao miêlin có tính chất cách điện

* Sự lan truyền xung thần

kinh sợi trục có bao miêlin nhanh nhiều và tiết kiệm điện năng.

IV.CỦNG CỐ

- Giáo viên củng cố lại nội dung - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Hc bi theo cáu hi SGK

- Nghiên cứu trước dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

(26)

DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHAØN XẠ

(TIẾT 29) I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Xác định rõ vai trò xináp truyền xung thần kinh cung phản xạ

- Nêu ví dụ mã thơng tin, thần kinh, mã hố thơng tin trình giải mã trung ương thần kinh

2 K nàng

- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp 3 Thái độ:

- Quan tâm đến tượng động vật II PHƯƠNG PHÁP

- Mục I: thơng tin xináp vai trị trình bày rõ, học sinh tự nghiên cứu rút kết luận hướng dẫn giáo viên sau học sinh đại diện nhóm báo cáo

- Mủc II: Giaíng giaíi, minh hoả

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

GV: - Hình 29 SGK trnh vẽ cấu tạo ốc tai. HS: - Nghiên cứu trước nhà

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Điện nghỉ ? Hình thành nào?

- Sự dẫn truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin khác dẫn truyền xung thần kinh sợi trục khơng có bao miêlin nào?

Bài a Đặt vấn đề:

Xung thần kinh bắt đầu xuất quan thụ cảm dẫn truyền để cuối trả lời lại tác nhân kích thích ?

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

V TR NÄÜI DUNG CHÊNH

- Sử dụng hình 29 đểí giới

(27)

thiêụ dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ

- Từ sơ đồ 29 nghiên cứu SGK giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để trình bày dẫn truyền xung thần kinh - Đại diện nhóm học

sinh trình bày, nhóm khác bổ sung

GV giới thiệu thêm thí nghiệm SGV

Kết luận:

Xung thần kinh truyền theo chiều từ quan

thụ cảm- quan đáp ứng.

Kiến thức phần GV giảng giải minh hoạ chủ yếu

Gợi ý cho học sinh suy nghĩ Thông tin nhận từ quan thụ cảmkhác truyền dạng xung thần kinh, Vậy trung ương thần kinh phân biệt để nhận biết kích thích mạnh hay yếu từ quan thụ cảm gửi cách xác?

- Trong sợi trục thần kinh, xung thần kinh truyền theo chiều bị kích thích ở vị trí

- Trong cung phản xạ: Xung thần linh xuất quan thụ cảm bị kích thích  nơ ron cảm giác  trung ương thần kinh  quan trung gian  nơ ron vận động  quan phản ứng qua xináp

Khi xung thần kinh dẫn truyền đến tận sợi trục, tới cúc xináp làm thay đổi tính thấm Ca+, từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch bào cúc xináp  làm vỡ bọng chứa chất hoá học trung gian  giải phóng chất qua khe xi náp

Các phân tử chất trung gian làm thay đổi tính thấm màng sau xináp nơ ron  xung thần kinh hình thành lại  tiếp tục lan truyền đến sợi trục  quan đáp ứng

II MÃ THÔNG TIN THẦN KINH

- Thông tin nhận từ quan thụ cảm khác bị kích thích với cường độ tần số khác truyền dạng xung thần kinh trung ương thần kinh

(28)

GV cho học sinh đọc mục II.1 SGK cho biết:

Với thơng tin có tính chất định tính mã hố cách nào?

VD:

Aïnh sáng đỏ hay xanh kích thích tế bào thụ cảm thị giác khác truyền xung thần kinh theo sợi thần kinh thị giác sau trung ương thần kinh vùng chẩm, âm cao thấp khác kích thích tế bào thụ cảm thính giác quan coocti thuộc vùng khác màng sở truyền trung khu thính giác theo sợi thần kinh ốc tai khác

Các thông tin cường độ kích thích mã hố nào? Cho ví dụ ?

kinh giải mã để nhận biết thơng tin cách xác

1 Các thơng tin có tính chất định tính:

Các thơng tin mã hố cách xác nơ ron riêng biệt bị kích thích

2 Các thơng tin có tính chất định lượng:

Cọ cạch maỵ hoạ:

- Cạch maỵ hoạ 1:

phụ thuộc vào ngưỡng kích thích nơ ron

- Cạch maỵ hoạ 2:

Phụ thuộc vào tần ssố xung thần kinh Đối với xung thần kinh mạnh tần số xung cao ngược lại

Kích thích mạnh tần số xung thần kinh đạt 600 xung / giây

IV.CỦNG CỐ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tóm tắt lại nội dung học, GV nhận xét, điều chỉnh bổ sung - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Hc bi theo cáu hoíi SGK

- Nghiên cứu trước tập tính, tìm hiểu số ví dụ tập tính động vật

- Âoüc baìi âoüc thãm

Ngaìy soản:

(29)

TẬP TÍNH (TIẾT 30) I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Nắm số tập tính động vật thơng qua ví dụ, nêu định nghĩa tập tính

2 K nàng

- Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học thơng qua hoạt động đời sống cá thể bầy đàn

3 Thaïi âäü:

- Thấy ý nghĩa tập tính đời sống động vật, ứng dụng thực tiễn

II PHỈÅNG PHẠP

- Học sinh thảo luận nhóm dựa vào ví dụ, tượng thực tế để rút nhận xét chung, nêu định nghĩa tập tính

- Qua phân tích ví dụ, học sinh hiểu tập tính bẩm sinh, tập tính thứ sinh tự lĩnh hội kiến thức

- GV giảng giải thêm số tượng tập tính III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRề

GV: - Hỗnh30.1, 30.2 SGK.

HS: - Nghiên cứu trước nhà IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Trình bày biến đổi xảy chùy xi náp có kích thích

- Động vật nhận biết kích thích đâu ?

Bài a Đặt vấn đề:

Cho học sinh quan sát số tranh ảnh tập tính sinh vật tập tính động vật gì? 

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG CHÊNH

GV cho học sinh nghiên cứu tượng SGK,

I KHÁI NIỆM 1 Hiện tượng:

(30)

phân tích ý nghĩa tượng đời sống động vật

Mỗi tổ nghiên cứu tượng cử đại diện trình bày

GV nhận xét xữ lí ý kiến

Tất tượng nêu biểu tập tính, tập tính gì?

- Dựa vào đặc điểm tập tính phân tập tính thành nhóm?

- Thế tập tính bẩm sinh? Cho ví dụ minh họa? - KT  quan thụ cảm  hệ TK quan thực  hành động

- KT bên ngồi vào giác quan hay mơi trường bên vào hooc môn sinh dục  gây tượng chín tế bào sinh dục chuẩn bị cho sinh sản

Thế tập tính thứ sinh?

Cho vê dủ minh ha?

Tiếp thu khơng có chất di truyền khơng chương trình hóa máy di truyền mà thay đổi theo hoàn cảnh

Thực chất phản xạ có

đàn chim én di cư vào phía nam để tránh rét b Cóc rình mồi nhỗm

lên bắt mồi

c Đàn ngỗng nở theo mẹ

2 Định nghĩa tập tính

Tập tính động vật chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường nhờ mà sinh vật tồn phát triển

II CÁC LOẠI TẬP TÍNH Bẩm sinh

Tập tính

Thứ sinh

Tập tính bẩm sinh: - Là hoạt động động vật sinh có

Đặc điểm:

- Mang tính - Được di truyền

- Khơng thay đổi, khơng chịu ảnh hưởng hồn cảnh sống

3 Tập tính thứ sinh:

- Là tập tính hình thành q trình sống cá thể

- Ở động vật tiến hóa, tập tính học nhiều phức tạp

 Tập tính hỗn hợp:

Vê dủ:

(31)

điều kiện?

GV giảng giải thêm ví dụ Paplơp kết hợp với kiến thức em học để học sinh nắm kiến thức

GV viên nêu thêm số ví dụ tập tính yêu cầu học sinh phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh

- Tập tính hỗn hợp gì? Cho ví dụ tập tính hỗn hợp?

GV giảng giải sở thần kinh của tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh

- Tập tính có ý nghĩa sinh vật?

( giúp sinh vật tồn )

gì làm ngon lành mà phát

Hoạt động rìn mồi phóng lưỡi tập tính bẩm sinh

Hoạt động tránh ong tò vẽ hoạt động học

Tập tính hỗn hợp gồm tập tính bẩm sinh tập

tính học được

II CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ:

- Các tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện di truyền từ bố mẹ

- Các tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện hình thành đời sống cá thể, học tập, rèn luyện mà có

IV.CỦNG CỐ

- Nhấn mạnh nội dung khung SGK Học sinh trả lời câu hỏi cuối để củng cố đánh giá học sinh - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Hc bi theo cáu hi SGK

(32)

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

TẬP TÍNH (Tiếp theo)

(TIẾT 31) I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Nêu số ví dụ tập tính động vật tượng có liên quan

- Tập tính kiếm ăn - săn mồi

- Tập tính sinh sản, tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ, tập tính di cư

2 K nàng

- Xây dựng thói quen tốt hoạt động sống hàng ngày

3 Thaïi âäü:

- Thấy ý nghĩa tập tính đời sống động vật, ứng dụng thực tiễn

II PHỈÅNG PHẠP

- Học sinh thảo luận nhóm dựa vào ví dụ, tượng thực tế để rút nhận xét chung

- GV giảng giải thêm số tượng tập tính III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

GV: - Băng hình tập tính động vật.

HS: - Nghiên cứu trước nhà, tìm hiểu số ví dụ tập tính động vật

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Tập tính động vật gì? Phân biệt tập tính học tập tính bẩm sinh?

- Cho ví dụ tập tính bẩm sinh tập tính học được, Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống? Bài

a Đặt vấn đề:

Cho học sinh quan sát số tranh ảnh tập tính sinh vật ( đoạn băng hình số hình thức học tập động vật, số tập tính phổ biến động vật sau GV dùng để giới thiệu vào

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NÄÜI DUNG CHÊNH

Hc sinh âc mủc IV.SGK sau âọ GV hi:

- Quen nhờn gì? Hãy cho ví dụ?

- In vết gì? Cho ví dụ? Vỗ tay cá ngoi lên  hình thức học tập nào?

Điều kiện hóa đáp ứng gì? Cho ví dụ?

VD ca Papläp:

Bật đèn cho chó ăn  chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần sau cần bật đèn khơng cho chó ăn chó tiết nước bọt

Điều kiện hóa thao tác gì? Cho ví dụ?

- Học ngầm gì? Cho ví dụ?

- Học khơn gì? Cho ví dụ? Vì có người linh trưởng có hình thức học này?

-Hãy nêu số ví dụ tập tính kiếm ăn động

I MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1.Quen nhờn:

- Kích thích lặp lặp lại nhiều lần  khơng gây nguy hiểm  động vâtû khơng có phản ứng  quen nhờn

2 In vết

Động vật sinh thường in vết vật chuyển động mà chúng nhìn thấy

VD: ngỗng nở teo ơng chủ lị ấp vật mà nhìn thấy

3.Điều kiện hóa:

a Điều kiện hóa đáp ứng: - Do liên kết kích thích

tác động đồng thời

b Điều kiện hóa thao tác: Là kiểu liên kết hành vi động vật với phần thưởng(phạt) - sau động vật chủ động lặp lại hành vi

4 Học ngầm :

Hc khäng cọ ch âënh 5 Hoüc khän :

Học có chủ định, có ý - phối hợp kinh nghiệm có tìm cách giải tình

V MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN

(34)

vật

Sử dụng hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4, 30.5 SGK Yêu cầu học sinh thảo luận tập tính

Gọi học sinh đọc tập tính sinh sản động vật sau giáo viên phân tích ví dụ

Cho học sinh xêm đoạn băng tập tính sinh sản số lồi động vật

- Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ có ý nghĩa gì?

( Kiếm ăn, tự vệ, sinh sản) - Tập tính sống bầy đàn có ý nghĩa gì?

Nêu số ví dụ tập tính sống bầy đàn động vật?

Nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư số loài động vật? ( Điều kiện mơi trường)

- Hình thành q trình sống qua học tập bố mẹ, đồng loại kinh nghiệm thân

- Đối với động vật ăn thịch:

Hình ảnh, mùi, âm phát từ mồi  tập tính rìn mồi, vồ, rượt mồi

- Đối với mồi tập tính bỏ trốn, hay tự vệ - Đối với động vật có hệ

thần kinh phất triển: Tập tính phức tạp phong phú

2 Tập tính sinh sản:

- Mọi sinh vật trì nịi giống thơng qua sinh sản - Tập tính sinh sản thuộc

tập tính bẩm sinh, mang tính

- Do kích thích mơi trường bên ngồi mơi trường thể 3 Tập tính bảo vệ vùng

lãnh thổ:

- Dùng chất tiết từ tuyến thơm tuyến nước tiểu để đánh dấu xác định vùng lãnh thổ

4 Tập tính xã hội :

- Là tập tính sống bầy đàn

- Bao gốm: Tập tính thứ bậc tập tính hợp tác

 Đảm bảo trật tự bầy

đàn, hỗ trợ kiếm ăn tự vệ

5 Tập tính di cư :

Di cư theo mùa định kì hàng năm

(35)

- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh nội dung học Học sinh trả lời câu hỏi cuối để củng cố đánh giá

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Hc bi theo cáu hi SGK

- Tiến hành tập cuối để chuẩn bị cho tiết học sau

- Nghiên cứu trước tập tính tiếp theo, tìm hiểu số số hình thức hoạt động học tập động vật

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

TẬP TÍNH (Tiếp theo)

(TIẾT 32) I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Nêu số tập tính người

- Tìm số ví dụ người sử dụng số tập tính động vật bảo vệ nông nghiệp đời sống

- Nêu số ví dụ việc người việc xây dựng số tập tính động vật thông qua luyện tập, thành lập phản xạ có điều kiện

2 K nàng

- Huấn luyện vật ni gia đình 3 Thái độ:

- Thấy ý nghĩa tập tính đời sống động vật, ứng dụng thực tiễn

II PHỈÅNG PHẠP

- Học sinh thảo luận nhóm dựa vào thơng tin SGK tượng thực tiễn

- GV giảng giải thêm số tượng tập tính học tập rèn luyện động vật

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

GV: - Băng hình tập tính động vật biện pháp đấu tranh sinh học để bảo vệ tồng, vật nuôi

HS: - Nghiên cứu trước nhà, tìm hiểu số ví dụ tập tính động vật

(36)

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Trình bày số ví dụ tập tính kiếm ăn săn mồi động vật?

- Tìm phân tích số vis dụ tập tính sinh sản động vật?

Bài

a Đặt vấn đề:

Cho học sinh xem đoạn băng hình việc nghiên cứu người cá heo, tài trinh sát chó, xiếc động vật  giới thiệu vào

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG CHÊNH

Cho ví dụ tập tính bẩm sinh, tập tính học tập GV phân tích số tập tính mới, số thói quen học tập rèn luyện mà có - cần phải tạo thói quen tốt, đồng thời phải loại bỏ thói quen khơng tốt

Gv phân tích sở khoa học việc huấn luyện động vật

Con người hóa động vật hoang dã nào?

Học sinh nêu số ví dụ biện pháp đấu tranh sinh học?

VI TẬP TÍNH Ở NGƯỜI 1.Một số ví dụ tập tính người:

Tập tính bẩm sinh: - Mút tay trẻ nhỏ Tập tính học tập:

- Tập thể dục đặn vào buổi sáng

- Thoïi quen chàm hoüc

2.Tập tính bẩm sinh là các tập tính sinh đã có.

Tập tính học tập tập tính có q trình học tập rèn luyện đời sống cá thể

VII ỨNG DỤNG CỦA TẬP TÍNH TRONG CHĂN NI V TRONG NƠNG NGHIỆP

1.Ứng dụng chăn ni

Nhiều động vật hoang dã từ thời xa xưa người hóa tạo thành vật ni

2.Ứng dụng nông nghiệp

(37)

vụ cho nông nghiệp

VIII THAY ĐỔI TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT TRONG LUYỆN THÚ

Huấn luyện thú  biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính học IV.CỦNG CỐ

- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh nội dung học Học sinh trả lời câu hỏi cuối để củng cố đánh giá

- Hệ thống lại kiến thức phần tập tính với số câu hỏi:

Tập tính gì? Các loại tập tính ý nghĩa đời sống động vật?

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Hoüc bi theo cáu hi SGK

- Phân cơng nhóm sưu tầm băng hình tập tính động vật, chuẩn bị để trình chiếu vào tiết tới

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

THỰC HAÌNH: XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

(TIẾT 33) I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức tập tính học 30 31

Phân tích số đặc điểm tập tính: Săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ

2 K nàng

- Rèn kỹ tìm tịi, phân tích, tìm hiểu thực tế 3 Thái độ:

- Yãu thêch tỉû nhiãn, khoa hc II PHỈÅNG PHẠP

- Học sinh sưu tầm phân loại theo tập tính học, trình chiếu cho lớp xem Các nhóm theo dõi thảo luận

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

(38)

HS: - Băng hình tập tính động vật, nghiên cứu trước nhà, tìm hiểu số ví dụ tập tính động vật

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

Bài

Các nhóm trình chiếu băng hình theo hướng dẫn chẩn bị GV, học sinh xem, yêu cầu học sinh ghi chép lại nội dung để trao đổi nhóm, chẩu bị cho phần thu hoạch trước xem đoạn băng

V THU HOẢCH

Học sinh chuẩn bị theo nhóm gợi ý sau: - Có hình thức săn mồi nào?

+ Rình mồi

+ Rượt đuổi cơng

+ Xử lí mồi sau vồ

- Những biểu tập tính sinh sản:

+ Ve vãn, khoe mẽ, giao hoan, làm tổ, chuẩn bị đẻ

Dựa vào phần ghi chép theo dỏi băng hình, trao đổi nhóm để hồn chỉnh kiến thức

Ngaìy soản

Lớp dạy: 11A3, 11A5

ƠN TẬP HỌC KÌ TIẾT34

I MỤC TIÊU 1 kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức chương I, II để học sinh nắm kiến thức đồng thời

chuẩn bị để kiểm tra học kì Kỹ

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất

- Rèn thao tác tư duy, chủ yếu hệ thống hoá, so sánh tổng hợp

3 Thại âäü:

- Tích cực, tự lực việc hệ thống hoá lại kiến thức học

4 Tæ duy:

- Hiểu chắn kiến thức chương vận dụng để giải thích tượng thực tế

II PHỈÅNG PHẠP

(39)

các nội dung dược chuẩn bị, sau trình bày trước lớp, nhóm khác theo dỏi bổ sung

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

- GV: Các bảng SGK in thành bảng Máy chiếu

- HS: Hoàn chỉnh trước nhà bảng ơn tập ở SGK

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra cũ, GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới

a Đặt vấn đề: b Bài dạy

I HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC : CHƯƠNG I Bảng 1: Trao đổi nước thực vật

Quạ

trình Các đường

Hấp thụ

nước - Qua bề mặt tế bào biểu bì cây(thực vật thuỷ sinh ) - Qua bề mặt tế bào biểu bì rễ (thực

vật cạn ) Vận

chuyển nước

- Qua tế bào - gian bào, bị ngăn trở bở dải Caspari không thấm nước

- Qua chất nguyên sinh - khơng bào Thốt

nước

-Qua khí khổng

- Qua bề mặt - qua cutin

Bảng 2: Trao đổi chất khoáng nitơ thc vt

Quaù trỗnh Nọỹi dung cồ baớn

Trao đổi chất

khoáng Mạch gỗ chủ yếu

Trao đổi nitơ Cố định ni tơ khí phân giải vi khuẩn chất hữu đất q trình đồng hố nitơ

Bảng 3: Các vấn đề quang hợp hô hấp Vấn

đề Quang hợp Hơ hấp

Khái niệm

Là q trình xanh hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời hệ sắc tố sử dụng lượng để tổng hợp

(40)

chất hữu phóng lượng cần cho hoạt động sống thể

Phương trình tổng quát

6CO2 + 12H2O Aïnh sáng, sắc tố C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng:ATP + nhiệt)

Nåi

diễn Lục lạp Tế bào chất tithể tế bào sống thể

Bảng 4: Các chế quang hợp hơ hấp Q

trình Cơ chế

Quang hợp

Pha sáng diễn hạt lục lạp, xi hố nước để sử dụng H+ e- tạo ATP NADH, giải phóng ô xi, bao gồm phản ứng:

+ Kích thích diệp lục phơtơn

+ Quang phân li nước nhờ lượng hấp thụ từ phôtôn

+ Quang ho hỗnh thaỡnh ATP vaỡ NADH

- Pha tối diễn khử CO2 ATP NADH, tạo chất hữu chất lục lạp theo chu trình tương ứng với nhúm thc vt:

+ NhoùmC3 - chu trỗnh Cnvin

+ nhoùm C4 - chu trỗnh Hatch - Slack + Nhoùm CAM - Chu trỗnh CAM

Hụ hp - Giai đoạn đường phân: Glucôzơ 2axit piruvic, Đường phân diễn điều kiện kị khí

- Hô hấp theo hướng:

+ Hơ hấp kị khí(lên men) diễn TBC + Hơ hấp kị khí diễn ti thể:

- Chu trỗnh Crep:

- A xit pi ruvic CO2 + ATP + NADH + FADH

- Chuỗi truyền elẻctron trình phốtphorin hố ơxi hố tạo ATP H2O có tham gia O2

Bảng 5: Chuyển hoá vật chất lượng ở động vật

Quá trình Đặc điểm điều kiện bản Tiêu hoá - Đặc điểm

(41)

Hô hấp - Đặc điểm

- Diễn biến Tuần hoàn - Đặc điểm

- Diễn biến Cân

näüi mäi

-Đặc điểm

- Diễn biến CHƯƠNG II:

Baíng1:

Vấn đề Vận động

hướng động

Vận động cảm ứng

Khái niệm

Phán loải

Là vận động phía tác nhân kích thích mơi trường

- hướng đất - hướng sáng - hướng hóa - hướng nước

Là vận động ảnh hưởng tác nhân kích thích mơi trường từ phía thể

- Vận động theo

sæû træång

nước: Cây trinh nữ, bắt mồi

- Vận động theo đồng hồ sinh học: tạo dàn, nở hoa, thức ngủ

Bảng 2: Cảm ứng động vật

Cạc nhọm

động vật Cơ quan cảmứng Hình thức mức độcảm ứng Ruột khoang - Tế bào cảm

giaïc

- Tế bào thần kinh

- Thần kinh phân nhánh đến tế bào mơ bì tế bào gai

- Phản ứng toàn thân Đối xứng 2

bãn

Hệ thần kinh - Hình thức: Hệ thần kinh chuỗi

- Phản ứng tràn lan Thân mềm,

giaïp xaïc, sáu boü.

Hệ thần kinh - Thần kinh hạch

- Phản ứng tương đối tập trung

ĐV có xương sống

(42)

DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Tiếp tục hồn thành nội dung bảng vào vỡ

- Nghiên cứu trước 23 chuẩn bị cho tiết học sau

Ngaìy soản

Lớp dạy: 11A3, 11A5

SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

TIẾT 36 I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển thể động vật

- Vai trò phận mô phân sinh , mô phân sinh khác mầm hai mầm

- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp siinh trưởng thứ cấp

(43)

K nàng

- Biết đọc, phân tích kênh hình hợp tác nhóm - Rèn thao tác tư duy, chủ yếu hệ thống hố, so sánh tổng hợp

3 Thại âäü:

- Có kế hoạch chăm sóc, khai thác hợp lí khoanh ni trồng

4 Tỉ duy:

- Hiểu chắn kiến thức chương vận dụng để giải thích tượng thực tế

II PHỈÅNG PHẠP

Giáo viên giảng giải kết hợp với hoạt động nhóm học sinh hướng dẫn GV

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

- GV: Băng hình sinh trưởng thực vật, phiếu học tập

- HS: Học cũ đọc trước nội dung SGK. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

Không kiểm tra cũ, GV kiểm tra chuẩn bị học sinh tập ôn

Bài mới

a Đặt vấn đề: - Gieo từ hạt giống cuối vụ cho nhiều hạt

- Một mọc coa vài cm sau năm cao - m hoa, tạo

Các giai đoạn diễn nối tiếp q trình gọi trình sinh trưởng phát triển thực vật

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NỘI DUNG CHÍNH - Từ hạt đậu từ trồng

đến thu hoạch qua giai đoạn nào?

- Trong trình lớn lên khối lượng có biến đổi chất lượng Những biến đổi phát triển - phát triển?

- GV yêu cầu học sinh cho thêm số ví dụ khác phát triển

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH TRƯỞNG VAÌ PHÁT TRIỂN.

1.Định nghĩa sinh trưởng phát triển.

a Sinh trưởng:

Sinh trưởng trình tăng kích thước khối lượng thể tăng kích thước khối lượng tế bào

(44)

Giữa sinh trưởng phát triển có mối quan hệ với nào?

- Quan sát hình vẽ nghiên cứu nội dung SGK để hoàn thành bảng so sánh sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp mầm mầm

- Nêu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây? ( phần học sinh thảo luân nhóm cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Các yếu tố ảnh hưởng gồm: Yếu tố bên trong( chất kích thích sinh trưởng, chất kìm hảm sinh trưởng)

Yếu tố bên ngoài( nước, nhiệt độ, ánh sáng )

Phát triển trình biến đổi cấu trúc chức sinh hoá tế bào làm hoa kết quả, tạo hạt

2.Mối liên quan giữa sinh trưởng phát triển:

+ Sinh trưởng phát triển hai trình liên tiếp, xen kẽ trình trao đổi chất

+ Sự biến đổi lượng dẫn đến thay đổi chất

Điều kiện SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN

Cơ sở

3 Chu kỳ sinh trưởng và phát triển thực vật

Ở thực vật có hạt năm chu kì sinh trưởng phát triển gồm pha sinh dưỡng pha sinh sản hạt mầm tạo hạt

II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VAÌ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP

1.SINH TRƯỞNG SƠ CẤP:

- Là hình thức sinh trưởng mô phân sinh - Làm lớn cao lên - Ở mầm, bó mạch xếp lộn xộn -thân kích thước bé, thời gian sống ngắn

Sinh trưởng sơ cấp có phần thân non mầm

(45)

-Sự phân chia tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

- Cây lớn lên chiều ngang, thân to sống lâu năm

- Đa số mầm sinh trưởng thứ cấp

Cå quan sinh

dưỡng Cây mầm Cây hai mầm Hạt Có mầm Có hai mầm

Laï Gán song song Gán phán nhạnh Thán -Thán nh( STSC)

- Bó mạch xếp lộn xộn

- Thân lớn

- Bó mạch xếp bên tầng sinh mạch

Rễ Rễ chùm Rễ cọc

Hoa Hoa mẫu Hoa mẫu hay

Chu kỗ sinh

dng nm hay nhiều năm

IV.CỦNG CỐ

- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh nội dung học Học sinh trả lời câu hỏi cuối để củng cố đánh giá

ST - PT pha nối tiếp chu kì sơ ïng - Hai pha có liên quan chặt chẽ trình TĐC, đảm bảo điều kiện bên thận lợi sinh trưởng phát triển tốt

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Hoüc bi theo cáu hi SGK

- Nghiên cứu trước hooc mơn thực vật

Ngy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

(46)

TIẾT 37 I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- HS biết phitơhoocmơn chất điều hồ sinh trưởng

- Phân biệt nhóm phitơhoocmơn: Chất kích thích sinh trưởng

2 Kỹ Chất kìm hảm sinh trưởng

- Nắm ứng dụng nông nghiệp phitơhoocmơn

3 Thại âäü:

- Sử dụng hợp lí loại chất kích thích sinh trửơng chất kìm hảm sinh trưởng sản xuất

II PHỈÅNG PHẠP

- Giới thiệu nêu đặc điểm riêng loại phitơhoocmơn

- Dùng hình ảnh để giới thiệu tác dụng phitôhoocmôn

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ GV: - Hình vẽ 35.1,35.2 SGK

HS: - Nghiên cứu trước nhà, tìm hiểu số loại phitơhoocmơn sử dụng địa phương

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Thế sinh trưởng phát triển? Nêu khác mối liên quan sinh trưởng phát triển

- Hãy nêu đặc điểm sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp

Bài

a Đặt vấn đề:

Trong thể thực vật có lượng chất nhỏ điều hồ sinh trưởng và làm cân đối phận cây: chất điều hồ sinh trưởng Đó loại chất đặc điểm, tác dụng loại chất nào?

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG CHÊNH

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm điều hoà sinh trưởng

I.KHÁI NIỆM

(47)

- Dựa vào kiến thức SGK cho biết có nhóm phitơhoocmơn? Đặc điểm tác dụng nhóm? - GV nhấn mạnh lại định nghĩa thơng báo: có nhóm chất kích thích sinh trưởng chất ức chế sinh trưởng

- GV yêu cầu học sinh làm tập:

Đặc điểm sau đay không thuộc đặc điểm hoocmôn thực vật?

a Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác

b.Nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể

c Tính chun hố cao hoocmơn động vật

d Được vận chuyển theo mạch gỗ mạch rây

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK hoàn chỉnh bảng sau:

-Tiãu

chí xinAu Giberelin Xitơkinin Tên viết tắt Nơi tổng hơp Nơi tồn Tác dụng sinh lí Ứng dụng

Au xin, Gibe reli có tác dụng đến kéo dài lớn lên tế bào

Xitơkinin có tác dụng phân chia tế bào

+ Chất kìm hảm sinh trưởng: Axit absixic: Có tác dụng rụng

Ãtylen: Cọ tạc dủng sỉû chên ca qu

Chất làm chậm sinh trửng cất diệt cỏ

II HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG:

1.Au xin:

* Đặc điểm: au xin a, au xin b, hêtê rôau xin

* Tạc dủng:

Rễ mcọ nhanh từ 50 - 100 ppm, tạo không hạt

Au xin: có mơ phân sinh chồi, mầm, rễ

2.Giberelin:

- Đặc điểm: A xitbiberelic - Tác động sinh lí:

Dùng ni cấy mơ, tạo quan sinh dưỡng

III HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG

1 Axit abxixic: * Chất gây ngủ: * Tác dụng sinh lí:

Kìm hảm sinh trưởng cành, lông, gây trạng thái ngũ chồi, hạt, làm khí khổng đóng

2.Ãtilen:

* Đặc điểm: dạng khí * Tác dụng sinh lí:

Làm chín nhanh, làm rụng lá, quả, làm chậm sinh trưởng mầm thân, củ

(48)

GV yêu cầu nhóm báo cáo kết nhóm khác bổ sung sau GV bổ sung để hồn chỉnh kiến thức

Khi dùng chất kích thích sinh trưởng cần ý điều gì?

Trong nơng nghiệp sử dụng chất kích thích sinh trưởng đem lại hiệu nào?

- HS thảo luận nhóm tìm thành tựu trồng trọt nhờ ứng dụng chất kích thích sinh trưởng

trưởng diệt cỏ:

+ Chất làm chậm sinh trưởng: CCC, MH, ATIB

 Đặc điểm:

Tổng hợp nhân tạo

 Tạc dủng sinh lê:

Ức chế sinh trưởng

+ Chất diệt cỏ: 2,4 D 2,4,5T

 Đặc điểm:

Tổng hợp nhân tạo

 Tạc dủng sinh lê:

Chỉ diệt cỏ, loại trồng không bị hại

Ứng dụng:

IV SỰ CÂN BẰNG HOOC MÔN Ở THỰC VẬT

+ Mọi hoạt động sinh trưởng phát triển điều chỉnh tác động enzim phitôhoocmôn

+ Nhờ điều chỉnh hoocmơn mà ln có cân đồng hoá dị hoa, sinh trưởng kìm hảm

V ỨNG DỤNG CỦA HOOCMƠN TRONG NÔNG NGHIỆP

Chú ý sử dụng: vầi chuc ppm- vài trăm ppm, phải đáp ứng đủ nước, phân bón khí hậu

Đối với thuốc diệt cỏ phải tính chọn lọc riêng biệt

IV.CỦNG CỐ

- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh nội dung học Học sinh trả lời câu hỏi cuối để củng cố đánh giá

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NH

- Hc bi theo cáu hoíi SGK

(49)

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5

PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

TIẾT 38 I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- HS hiểu hoa chịu chi phối chất điều hoà sinh trưởng, ngoại cảnh di truyền

- Nắm khái niệm hooc môn hoa - FLORIGEN - diện phitôhoomôn

- Thấy hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng bóng tối có mặt loại sắc tố enzim (phitôcrôm)

2 K nàng

- Nắm ứng dụng nơng nghiệp phitơhoocmơn

3 Thại âäü:

- Biết vai trị hoocmơn đời sống từ có thái độ việc sử dụng hoocmơn

II PHỈÅNG PHẠP

- Giảng giải, Sử dụng phiếu học sinh thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ

GV: - Các hình vẽ 36 phiếu học tập HS: - Học theo câu hỏi SGK

- Nghiên cứu trước 36 nhà IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Thế hoocmôn thực vật? Khi sử dụng hoocmôn thực vật cần ý vấn đề gì?

Bài

a Đặt vấn đề:

Đối với thực vật hoa dấu hiệu đặc biệt phát triển Vậy nhân tố chi phối hoa? Người ta ứng dụng hiểu biết để điều khiển hoa thực vật theo ý muốn người đời sống nào- Nghiên cứu hơm

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NÄÜI DUNG CHÊNH

(50)

tượng: + Tuổi + quang chu kì

- yêu cầu học sinh trả lời lệnh SGK

- Khái niệm tuổi cây: HS: nghiên cứu SGK để thực yê cầu GV

GV chốt kiến thức

Một số đến thời kì hoa khơng thể hoa phụ thuộc vào nhiệt độ quang chu kì

- Những có tượng xn hố? Xn hố gì?

HS: nghiên cứu SGK để trả lời, GV chốt lại kiến thức

GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết: quang chu kì?

HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập sau:

Tiãu

chí ngàyCây dài Cây ngày ngắ n Cây trung tính dụ Đặc điể

SỰ RA HOA 1 Tuổi cây:

- Sự hoa có liên quan đến tuổi lượng hoocmơn

- Cây non nhiều lá, rễ, nhiều gibêrelin  85 - 90% hoa đực

- Cây nhiều rễ lá, tạo hoocmôn cân  hoa đực hoa

- Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitơkinin  hoa

2.Vai trị ngoại cảnh: - Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ  nhiều hoa

- Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, độ ẩm thấp, nhiều kali  hoa đực

- Chế độ dinh dưỡng tốt, hàm lượng C/N cân đối  khoẻ, thúc đẩy hoa * Yếu tố môi trường phitơhoocmơn  máy di truyền giới tính

3 Hoocmän hoa -Florigennen

a Bản chất florigen -hoocmôn

Gồm: Gibe relin Antezin

b.Tạc âäüng ca florigen:

Là quan tiếp nhận ánh sáng sản sinh florigen kích thích hoa

4 Quang chu kì a Khái niệm:

(51)

m

Gọi đại diện học sinh trả lời kết GV thông báo nội dung kết luận quang chu kì

- HS thảo luận nhóm điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

1 Phitơc rơm sắc tố có chất (1) , có khả hấp thụ ánh sáng để cảm nhận (2) cảm nhận.(3) loại hạt cần ánh sáng nảy mầm

2 Phitôc rôm tồn dạng: dạng hấp thụ ánh sáng (4) kí hiệu Pd dạng hấp thụ ánh sáng (5) kí hiệu Pđx

.(6)

3 Pâ

Pâx

.(7) Âaïp aïn:

1 prätãin

2 quang chu kỗ 3 aùnh saùng 4 õoớ

5 õoớ xa

6 ạnh sạng â 7 ạnh sạng â xa

- QCK tác động đến hoa, rụng lá, tạo củ di chuyển chất cảu quang hợp

b Phán loải cáy hoa theo quang chu kỗ:

- Cỏy trung tờnh:

Ra hoa ngày dài ngày ngắn

- Cây ngắn ngày:

Ra hoa điều kiện chiếu sáng 12

- Cáy daìi ngaìy:

Ra hoa điều kiện chiếu sáng 12

5.Phitäcräm:

- Là sắc tố enzim chồi mầm chóp mầm - Hấp thụ ánh sáng đỏ

bước sóng 660 nm 730 nm, chuyển hố lẫn

P660 -P700 Tối, đỏ sẩm

- Phitôc rôm tác động đến hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố, enzim, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng

- Vai tr:

+ Có đặc tính kích thích auxin

+ Tổng hợp axit nuclêic + Vận động cảm ứng II ỨNG DỤNG

- Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho hoa, tỉ lệ C/N hợp lí hoa tốt, dùng tia laze có đọ dài bước sóng 632, quang hợp nhân tạo IV.CỦNG CỐ

(52)

- Lấy ví dụ ứng dụng việc điều khiển hoa người sở hiểu biết phát triển thực vật

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Học theo câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước 37

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5

SINH TRƯỞNG VAÌPHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

TIẾT 39 I MỤC TIÊU

1 kiến thức:

- HS phân biệt điểm khác tượng sinh trưởng phát triển động vật khác điểm

- Liệt kê giai đoạn phát triển thực vật

- Phân biệt phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái

2 Kỹ - Ứng dụng vào thực tiễn chăn nuôi

Thaïi âäü:

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, chăn ni

II PHỈÅNG PHẠP

- Sử dụng phiếu học sinh thảo luận nhóm

- Sử dụng hình vẽ đẻ giảng giải kiến thức cho học sinh

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK,

- Phiếu học tập

HS: - Học theo câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước 37 nhà IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Sự hoa thực vật có điều kiện nào? Trình bày giải thớch

- Quang chu kỗ laỡ gỗ? C bao nhióu loi cỏy theo quang chu kỗ?

(53)

a Đặt vấn đề:

Từ hình 37.1 phát triển ếch để giớ thiệu

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NỘI DUNG CHÍNH GV u cầu học sinh đọc

SGK để hoàn thành tập sau:

Q trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào động vật

Tiãu chê

Sinh trưởng

Phát triển

Khái niệm Ví dụ

u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác theo dỏi bổ sung

Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác sinh trưởng phát triển

GV nãu cáu hoíi:

Quá trình sinh trưởng phát triển động vật xác định từ nào? Động vật đẻ trứng có trình sinh trưởng phát triển động vật đẻ nào?

HS độc lập nghiên cứu để trả lời câu hỏi, giáo viên chốt lại kiến thức

GV sử dụng hình 37.1, 37.2 yêu cầu học sinh:

I.KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VAÌ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

1.Khái niệm sinh trưởng động vật

ST tăng kích thước khối lượng động vật 2.Khái niệm phát triển

PT gồm trình liên quan mật thiết với nhau: sinh trưởng, biệt hoá, phát sinh hình thái quan

3.Mối quan hệ sinh trưởng phát triển

- ST PT trình liên quan mật thiết đan xen liên quan đến môi trường

- ST tạo tiền đềì cho phát triển

- PT làm thay đổi ST VD: SGK

a Giai âoản phäi:

Hợp tử gồm tế bào  phân cắt  phôi nang  phôi tang  phôi vị- giai đoạn mầm quan

b Giai đoạn hậu phôi:

- Phát triển không qua biến thái:

Con non có hình thái giống trưởng thành

- Phát triển qua biến thái: Con non: Âúu trùng - chưa giống trưởng thành

Qua nhiều biến đổi hình thái sinh lí - thể trưởng thành

(54)

Cho biết hình mơ tả q trình sinh trưởng, hình mơ tả q trình phát triển?

- Khái niệm biến thái

GV nãu cáu hoíi:

- Những loài sinh vật sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái?

- Q trình sinh trưởng phát triển không qua biến thái diễn qua giai đoạn nào?

HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi GV chốt lại kiến thức

HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau:

Tiãu chê

Biến thái hồn

ton

Biến thái khơng

hon ton Âải

diện

Khái niệm

Đặc điểm

của từng

giai âoản

QUA BIẾN THÁI

Có số động vật khơng xương sống đa số động vật có xương sống Con non nở có đặc điểm cấu tạo hình thái giống trưởng thành III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

1 Phát triển qua biến thái hoàn toàn:

a Sự phát triển qua biến thái ếch:

Trứng - nòng nọc - ếch

Sự biến đổi chịu tác động quan trọng hooc môn tuyến giáp

b Sự phát triển qua biến thái chân khớp:

 Biến thái hoàn toàn:

Con non hoàn toàn khác trưởng thành

Ví dụ: bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi:

Ở bọ cánh cứng:

Sâu - nhộng -ruồi : dòi - nhộng - ruồi

 Sự biến thái khơng hồn

ton:

Giai đoạn ấu trùng giống trưởng thành, để trưởng thành chúng phải qua nhiều lần lột xác

Ví dụ: tôm, cua, ve sầu

* Sự phất triển qua biến thái chân khớp điều chỉnh bởi:

Hoocmon biến thái Hoocmon lột xác

 Sự phát triển qua biến

(55)

Nguồn thức

àn

của lồi với mơi trường sống

2 Sự phát triển qua biến thái khơng hồn toàn:

IV.CỦNG CỐ

- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ phần tóm tắt cuối

- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ sinh trưởng phát triển động vật

V DẶN DỊ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAÌ

- Học theo câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước 38

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRƯỞNG VAÌ PHÁT TRIỂN Ở

ĐỘNG VẬT TIẾT40 I MỤC TIÊU

1 kiến thức: L

2 Kỹ - Ứng dụng vào thực tiễn chăn ni

Thại âäü:

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, chăn ni

II PHỈÅNG PHẠP

- Sử dụng phiếu học sinh thảo luận nhóm

- Sử dụng hình vẽ đẻ giảng giải kiến thức cho học sinh

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK,

- Phiếu học tập

(56)

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Sự hoa thực vật có điều kiện nào? Trình bày gii thớch

- Quang chu kỗ laỡ gỗ? C bao nhióu loi cỏy theo quang chu kỗ?

Bài

a Đặt vấn đề:

Từ hình 37.1 phát triển ếch để giớ thiệu

b Baìi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NÄÜI DUNG CHÊNH

-Mở bài:

+ Phát vấn:” Tại nịng nọc biến thành ếch?”( Do hoạt động hoocmôn tuyến giáp Tirôxin) + Vào bài: Sự sinh trưởng phát triển động vật chịu tác động điều hồ nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng hoocmôn Giáo viên phát kiến:

+ Ở trẻ em, thừa GH dẫn đến bệnh gì?( khổng lồ, cao từ 2-3m)

+ Khi thiếu GH trẻ em gây bệnh gì?( gây bệnh lùn: 0.71m tuổi trưởng thành.)

+ Người lớn tăng tiết GH gây bệnh gì?( bệnh to đầu xương chi)

+ Người bị bệnh lùn thiếu GH cần tiêm GH giai đoạn nào? Tại sao? ( Cần tiêm tuổi thiếu nhi

I.ĐIỀU HOAÌ SINH TRƯỞNG Hoocmon sinh trưởng (GH) - Nguồn gốc: Được sinh từ thuỳ trước tuyến yên

- Vai troì:

+ Tăng cường trình tổng hợp prôtêin tế bào, mô, quan

Tăng trưởng trình sinh trưởng tế bào

+ Hiệu sinh trưởng tuỳ thuộc vào loại mô giai đoạn phát triển chúng + Có tác dụng xương trẻ em không tác dụng với xương người lớn

2 Hoocmän Tiräxin

- Nguồn gốc: sinh từ tuyến giáp

- Tạc dủng:

+ Làm tăng tốc độ chuyển hoá bảntăng trưởng sinh trưởng

+ Sản sinh Tirôxin bị rối loạn  gây bệnh nhược giáp ( nhịp tim chậm, huyết áp cao, phù viêm)

Hoặc gây bệnh cường giáp( nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân, mắt lồi, bướu tuyến giáp)

(57)

vì giai đoạn cịn trẻ , sinh trưởng diễn mạnh nên GH phát huy tác dụng)

+ Trẻ em thiếu tirôxin gây bệnh gì? ( bệnh đần độn xương mơ thần kinh sinh trưởng khơng bình thường.)

+ Phân biệt bướu tuyến giáp bệnh cường giáp thiếu iốt chế độ ăn uống?( Cường giáp: bướu tuyến giáp kèm mắt lồi, thiếu iốt: Bướu tuyến giáp không kèm mắt lồi.)

- Sử dụng H37.2 để trình bày vai trị hoocmơn gây biến thái ếch

- Phát vấn học sinh:

+ Sự biến thái sâu bọ điều hoà hoocmôn nào?

+ Sự biến thái ếch điều hồ hoocmơn nào?

+ Nêu ví dụ tính trạng sinh dục thứ sinh?( ví dụ: đực có sừng(hươu),có bờm(sư tử) )

1 Điều hoà biến thái - Sự phát triển biến thái

ở sâu bọ thường điều hoà hai loại hoocmôn: êđixơn juvenin tiết từ tuyến ngực

2 Điều hồ tính trạng sinh dục thứ sinh

- Ở động vật giai đoạn trưởng thành sinh dục xuất đặc điểm hình thái sinh lí: tính trạng sinh dục thứ sinh

- Các tính trạng sinh dục thứ sinh điều hồ loại hoocmơn: ơstrơgen(cái) te stostêron(đực)

3 Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt

- Thời gian độ dài chu kì: 28 ngày gồm pha nang trứng (14 ngày) pha thể vàng( 14 ngày)

- Thời gian rụng trứng: ngày thứ 14( kể từ ngày bắt đầu có kinh)

- Sự thay đổi buồng trứng con: + Trong pha nang trứng: Nồng độ FSH, LH, oestrogen tăng  nang trứng phát triển chín trứng rụng trứng lọt vào ống dẫn trứng

+ Trong pha thể vàng: Nang trứng(đã giao phối trứng) biến thành thể vàng:

- Nếu trứng thụ tinh với tinh trùng hợp tử

Thể vàng tiết

(58)

+Tại lứa tuổi dậy thì, đàn ơng mọc râu, ria mép?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H38.2/ SGK cho nhận xét về:

1 Thời gian độ dài chu kì? Thời gian rụng trứng?

Sự thay đổi buồng trứng con? Thời gian có kinh?

Vai tr cuía hoocmän

FSH ?( kích nang trứng)

} tuyến

yãn

- LH?( tạo thể vàng)

- Prôgestêron + oestrôgen? ( ức chế phát triển nang trứng)

- Hoocmơn kích dục thai: HCG( trì thể vàng tiết prơgestêrơn)

-ức chế phát triển nang trứng

- Ở con: Do tác dụng prôgesterôn oestrogen  niêm mạc phồng hư, dày lên, tích đầy máu mạch, chuẩn bị cho làm tổ phơi Nhau thai hình thành ni phơi tiết HCG, trì thể vàng để chúng tiết progestenm, thời kì mang thai khơng có trứng chín rụng trứng

- Nếu trứng khơng thụ tinh: thể vàng teo chu kì kinh nguyệt lặp lại

+ Trong con: Khơng có phơi làm tổ, niêm mạc da bị bong xuất máu( có kinh: khoảng ngày)

4 Ứng dụng

Hiểu rõ chế tác động hoocmônsự sinh trưởng phát triển động vật người tạo điều kiện nâng cao sản phẩm chăn nuôi kế hoạch hố gia đình

IV.CỦNG CỐ

- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ phần tóm tắt cuối

- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ sinh trưởng phát triển động vật

(59)

- Học theo câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước 38

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRƯỞNG VAÌ PHÁT TRIỂN Ở

ĐỘNG VẬT(Tiếp theo) TIẾT41

I MỤC TIÊU 1 kiến thức: L

2 Kỹ - Ứng dụng vào thực tiễn chăn nuôi

Thaïi âäü:

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, chăn nuôi

II PHỈÅNG PHẠP

- Sử dụng phiếu học sinh thảo luận nhóm

- Sử dụng hình vẽ đẻ giảng giải kiến thức cho học sinh

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK,

- Phiếu học tập

(60)

- Nghiên cứu trước 37 nhà IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Sự hoa thực vật có điều kiện nào? Trình bày giải thớch

- Quang chu kỗ laỡ gỗ? C bao nhióu loi cỏy theo quang chu kỗ?

Bài

a Đặt vấn đề:

Từ hình 37.1 phát triển ếch để giớ thiệu

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ

NỘI DUNG CHÍNH Hãy tìm ví dụ

tốc độ lớn giới hạn khác loài động vật khác nhau( theo khối lượng kích thước)

- Ở người, tuổi thọ kiểm soát di truyền Trong hồn cảnh sống nhau, có người sống thọ, có người chết sớm

_ Bệnh lão hoá(progeria) Việt Nam, năm 1999 em Nguyễn Thị Ngọc bị bệnh lão hoá từ năm2 tuổi( liên quan đến di truyền)( giai đoạn 4-6 tuổi, 12-14 tuổi tốc độ sinh trưởng nhanh) Học sinh quan sát hình 39

Giải thích: Tốc độ sinh trưởng người

Yêu cầu: Học sinh ôn lại kiến thức tuyến nội tiết hoocmôn học lớp lớp 10

Giáo viên: Cần nhấn mạnh thêm phối hợp vai trò hoocmôn, phối hợp với nhân tố khác( di truyền, thần kinh )

- Ở giai đoạn trẻ em

I.Aính hưởng yếu tố bên

1 Tính di truyền

-Di truyền định đến sinh trưởng phát triển loài

- Tốc độ lớn giới hạn lớn

- Hệ thống gien điều khiển sinh trưởng, phát triển VD: Bệnh già trước tuổi sai lệch hệ gien

2.Giới tính:

-Trong lồi, có tốc độ lớn nhanh sống lâu đực

-VD: Mối chúa dài gấp 2, nặng gấp 10 lần so với mối đực( đẻ 6.000 trứng/ ngày) Các hooc môn sinh trưởng, phát triển:

- HGH, ti rơxin điều hồ tốc độ lớn, giới hạn lớn động vật

- Sai lệch chế tiết hooc môn này bệnh khổng lồ, bệnh lùn

- Điều hồ phát triển phơi, hậu phôi

- Hoocmôn biến

(61)

thừa HGH bệnh người khổng lồ(cao 2-3m)

- Thiếu GH sinh trưởng chậmbệnh lùn(cao 0.7-1m) tuổi trưởng thành  tiêm GH tuổi thiếu nhi Ở tuổi trưởng thành GH khơng có tác dụng

Hãy phân tích câu nói nhà chăn ni tằm:”Ăn tằm ăn rỗi” với ý nghĩa sinh trưởng phát triển tằm? Giai đoạn tằm có tốc độ sinh trưởng mạnh nên cần nhiều thức ăn để cung cấp cho trình đồng hoá - Nếu thiếu dinh dưỡng gây ảnh hưởng xấu đến tốc độ sinh trưởng phát triển chung thể

- Các yếu tố thức ăn, mơi trường, di truyền, giới tính có liên quan với

Tầm quan trọng việc bảo vệ động vật hoang dã, cải tạo giống vật nuôi bảo vệ sức khoẻ người

Giáo viên cần nhấn mạnh đến biện pháp tổng hợp như: kết hợp công tác chọn giống với cải thiện điều kiện kĩ thuật chăn nuôi

-Hoocmơn kích dục điều hồ trứng chín rụng trứng(FSH, LH)

- Hoocmơn kích dục điều hồ dậy thì, động dục mang thai( testosteron, oestrogen, prơgesterơn )

II Aính hưởng yếu tố bên

1.Yếu tố thức ăn:

- Quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển qua giai đoạn

- Tăng lizin 0.45%- 0.85% lớn nhanh( 80gram/ngày lên 210 gram/ ngày lợn thịt giai đoạn cai sữa

- Thiếu vitamin, nguyên tố vi lượng: cịi, sản lượng Yếu tố mơi trường:

- O2, CO2, H2O, muối khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển

- Cá sống khu vực bị ô nhiễm, O2 ít chậm lớn, khơng sinh sản

-Cá rơ phi 300C lớn nhanh, 18oC ngừng lớn, ngừng đẻ

- Các chất độc hại gây quái thai

III Khả điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người

1 Cải tạo vật nuôi:

- Động vật nguồn thực phẩm, nguyên liệu

- Tạo giống vật nuôi cho suất cao, thời gian ngắn

2 Cải tạo giống di truyền:

(62)

suất cao thích nghi với điều kiện địa phương

VD: Lợn ỉ lai

3 Cải thiện môi trường: Sử dụng thức ăn nhân tạo

Ngaìy soản:

Lớp dạy: 11A3, 11A5

THỰC HAÌNH: QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VAÌ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ ĐỘNG VẬT TIẾT 42

I MỤC TIÊU 1 kiến thức: L

2 Kỹ - Ứng dụng vào thực tiễn chăn ni

Thại âäü:

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, chăn nuôi

II PHỈÅNG PHẠP

- Sử dụng phiếu học sinh thảo luận nhóm

- Sử dụng hình vẽ đẻ giảng giải kiến thức cho học sinh

(63)

GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK, - Phiếu học tập

HS: - Học theo câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước 37 nhà IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:

- Sự hoa thực vật có điều kiện nào? Trình bày giải thớch

- Quang chu kỗ laỡ gỗ? C bao nhióu loi cỏy theo quang chu kỗ?

Bài

a Đặt vấn đề:

Từ hình 37.1 phát triển ếch để giớ thiệu

b Bi dảy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG CHÊNH

Hãy tìm ví dụ tốc độ lớn giới hạn khác loài động vật khác nhau( theo khối lượng kích thước)

- Ở người, tuổi thọ kiểm soát di truyền Trong hồn cảnh sống nhau, có người sống thọ, có người chết sớm

_ Bệnh lão hoá(progeria) Việt Nam, năm 1999 em Nguyễn Thị Ngọc bị bệnh lão hoá từ năm2 tuổi( liên quan đến di truyền)( giai đoạn 4-6 tuổi, 12-14 tuổi tốc độ sinh trưởng nhanh) Học sinh quan sát hình 39

Giải thích: Tốc độ sinh trưởng người

Yêu cầu: Học sinh ôn lại kiến thức tuyến nội tiết hoocmôn học lớp lớp 10

Giáo viên: Cần nhấn mạnh thêm phối hợp vai trò hoocmôn, phối

1 Quan sát sinh trưởng phát triển không qua biến thái gà

a Sử dụng tranh mẫu vật sống:

Quan sát, phân biệt: -Trứng thụ tinh -Trứng không thụ tinh - Trứng phát triển

Bằng cách soi qua bóng đèn : - Trứng thụ tinh- thấy

r âéa phäi

- Trứng khơng thụ tinh-khơng có đĩa phôi

- Trứng phát triển-thấy rõ mạch máu, điểm mắt đen

b Giải phẫu trứng nở để thấy gà giống gà trưởng thành

Để HS thấy rõ khác biệt kích thước, KL(ST) giống cấu tạo thể(PT không qua biến thái) -Tiến hành thí nghiệm : GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK

(64)

hợp với nhân tố khác( di truyền, thần kinh )

- Ở giai đoạn trẻ em thừa HGH bệnh người khổng lồ(cao 2-3m)

- Thiếu GH sinh trưởng chậmbệnh lùn(cao 0.7-1m) tuổi trưởng thành  tiêm GH tuổi thiếu nhi Ở tuổi trưởng thành GH khơng có tác dụng

Hãy phân tích câu nói nhà chăn ni tằm:”Ăn tằm ăn rỗi” với ý nghĩa sinh trưởng phát triển tằm? Giai đoạn tằm có tốc độ sinh trưởng mạnh nên cần nhiều thức ăn để cung cấp cho trình đồng hoá - Nếu thiếu dinh dưỡng gây ảnh hưởng xấu đến tốc độ sinh trưởng phát triển chung thể

- Các yếu tố thức ăn, mơi trường, di truyền, giới tính có liên quan với

Tầm quan trọng việc bảo vệ động vật hoang dã, cải tạo giống vật nuôi bảo vệ sức khoẻ người

Giáo viên cần nhấn mạnh đến biện pháp tổng hợp như: kết hợp công tác chọn giống với cải thiện điều kiện kĩ thuật chăn nuôi

luận

Kết luận :

Đặc điểm kiểu phát triển qua biến thái phương thức thích nghi ĐV với ĐK sống đa dạng khó khăn mơi trường, chịu tác động nhiều yếu tố có hoocmơn

IV.THU HOẢCH

1 HS phân biệt ST,PT ?

(65)

3 HS làm so sánh nhận xét kiểu PT gà, tằm, ếch

4 HS nêu sơ lược kĩ thuật ấp trứng gà, chăn nuôi tằm

V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: Lấy điểm KT tiết

- KT, đánh giá theo KQ vẽ, ghi nhận xét

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:34

w