giao an phu dao van 9

22 13 0
giao an phu dao van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói cách khác , những tác hại của việc xả rác mà em đã nêu ra như mất vệ sinh , thể hiện hành vi vô văn hóa , gây mất mĩ quan lan truyền dịch bệnh , tốn kém tiền của trong việc thu gom[r]

(1)

Ngày giảng: /1/2013 Bui

Rèn kỹ làm văn nghị luận I Mục tiêu cần đạt

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng nghị luận nói

Rèn kỹ tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc II Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động

GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm kiểu Nghị luận việc, tợng đời sống

- HS đọc ví dụ Bệnh lề mề

- GV: Trong Bệnh lề mề ngời viết trình bày gì?

- HS tr¶ lêi

- GV: Tại tác giả lại nói vấn đề có ý nghĩa xã hội?

HS trao đổi, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- GV: Em đánh giá nh vấn đề tác giả đa ra?

GV: Thế nghị luận việc, tợng đời sống xã hội ?

- GV: Bài nghị luận việc, tợng đời sống xã hội có yêu cầu nh mặt nội dung?

- GV: yêu cầu nh mặt hình thức nghị luận việc, tợng đời sống xã hội nh nào?

- GV: Để làm tốt nghị luận việc, tợng đời sống xã hội cần tuân theo bớc nào?

- GV: Bớc tìm hiểu đề cần làm gì?

I NghÞ luËn x· héi:

A- Nghị luận mt s vic, hin tng i sng:

1- Đặc điểm yêu cầu: * Ví dụ: Bệnh lề mề

-> Trong Bệnh lề mề ngời viết trình bày quan điểm, thái độ trớc vấn đề có ý nghĩa xã hội đáng phê phán, cần khắc phục mà tác giả gọi bệnh cần chữa trị: Bệnh lề mề Nói vấn đề có ý nghĩa xã hội tràn lan nhiều quan, đồn thể, tồn ý thức ngời, trở thành thói quen xấu, bệnh khó chữa

* Khái niệm: Nghị luận việc, tợng đời sống xã hội bàn việc, tợng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

* Yêu cầu nội dung nghị luận việc, tợng đời sống:

- Nêu rõ đợc việc, tợng có vấn đề: phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định ngời viết * u cầu hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sống động

2- Kỹ năng, phơng pháp nghị luận việc, tợng đời sống:

a- Ngoài phơng pháp chung, cách làm kiểu nghị luận gồm bớc: * Tìm hiểu đề:

(2)

- GV: Để tìm ý cho tốt nghị luận việc, tợng đời sống xã hội cần làm nh nào?

- GV: Dàn ý nghị luận việc, tợng đời sống xã hội cần có phần? Phần mở cần làm gì? + Nội dung phần thân bài? + Phần kết cần làm rõ điều gì?

Yêu cầu: Trong điều tra gần 20000 niên nam Hà Nội năm 1981 cho thấy: từ 11 đến 15 tuổi: 25% em hút thuốc lá; từ 16 đến 20 tuổi : 52% ;trên 20 tuổi : 80% Tỉ lệ ngang với nớc Châu Âu Trong số em hút thuốc lá, có đến 80% có triệu chứng nh: ho hen, khạc đờm, đau ngực, số em khơng hút, có

khơng đến 1% có triệu chứng ( theo Nguyễn Khắc Viện) Hãy cho biết có phải tợng đáng viết nghị luận khơng? Nếu có em lập dàn ý cho tợng -ở vài tuyến đờng quốc lộ thờng có tợng số ngời rải đinh mặt đờng, làm hỏng xe gây tai nạn cho ngời đờng Sau xe bị thủng săm, có ngời chạy vá thay săm với giá đắt Viết nghị luận nêu suy nghĩ em tợng

ngời quan tâm * Tìm ý:

- Nắm vững chi tiết việc, tợng

- Tìm thêm vài việc, tợng tơng tự

- Phõn chia thnh mặt để phân tích, giảng giải, bày tỏ ý kiến

* Dµn ý:

- Më bµi: Giíi thiệu khái quát việc, tợng

- Thân bài:

+ Tóm tắt việc, tợng

+ Lần lợt phân tích mặt vấn đề - Kết bài: Tổng hợp phân tích để rút kết luận

b- Khi phân tích, phối hợp sử dụng phép chứng minh, giải thích…Khi tổng hợp, khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị…

II- LuyÖn tËp: 1. B i tà ập 1.

2. Bµi tËp 2.

- Lao động kiếm sống hoạt động bình thờng nhng đánh bẫy, gây nguy hại đến tài sản, tính mạng ngời khác để trục lợi tội ác - Những hành động nh cần phải

đ-ợc pháp luật can thiệp để dẹp bỏ - Mọi ngời ( đặc biệt ngời hành

(3)

nhận thức đắn hành vi xấu có lơng tâm nghề nghiệp

Củng cố, dặn dò.

- Tip tc tìm hiểu việc tợng đời sống tập phân tích, đa ý kiến y

Ngày giảng:25 /1/2013 Buổi

Rèn kỹ làm văn nghị luận I Mục tiêu cần đạt

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng nghị luận nói

RÌn kü tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc II- Chuẩn bị:

III-Tin trỡnh tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trị Nội dung hoạt động

Bµi tËp 1:

Lấy nhan đề Những ngời không chịu thua số phận , viết vănnêu suy nghĩ gơng đó. - HS đọc đề

- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu bi

- GV: Để làm tốt nghị luận cần phải tìm ý nào?

- GV: Em lập dàn ý cho đề trên?

- GV: Phần mở cần nêu ý gì?

- HS trả lời

I Nghị luận x· héi:

Nghị luận việc, tợng đời sống:

II- Lun tËp: §Ị I:

a- Më bµi:

Dẫn dắt vào vấn đề: số phận không may nghị lực vợt qua số phận b- Thân bài:

* Nêu số gơng không chịu thua số phận; kể vắn tắt số gơng tiêu biểu lĩnh vực khác sống

* Suy nghĩ thân ngời ấy:

- Khâm phục tinh thần vợt khó họ - Nhận thức sâu sắc cội nguồn sức mạnh nghị lực họ:

+ ý thức họ giá trị sống thân ngời

(4)

- GV: Phần thân có vấn đề cần đề cập đến? Đó gỡ?

- Phần kết cần làm gì?

Bài tập 2:

Qua cỏc k thi học sinh giỏi quốc tế, em có suy nghĩ trí tuệ Việt Nam. - Trình bày ý hiểu em đề bài? - Em lập dàn ý cho đề trên? - Phần mở cần nêu ý gì? - Phần thân có vấn đề cần đề cập đến? Đó vấn gỡ?

- Phần kết cần làm gì?

+ Đợc ngời động viên tiếp sức

+ Trách nhiệm xã hội họ

+ Cảm thông, tôn trọng, tôn vinh họ + Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát huy khả thân

c- KÕt bµi:

- Khẳng định họ gơng tiờu biu

- Soi vào họ, ngời phải biết tự vơn lên không ngừng

Đề II: a- Më bµi:

- Hiếu học truyền thống cao đẹp ngời Việt Nam

- Học sinh đạt giải kỳ thi quốc tế niềm tự hào hệ trẻ nói riêng nc núi chung

b- Thân bài:

* Những thành trí tuệ học sinh Việt Nam c¸c kú thi quèc tÕ

- Các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế sân chơi trí tuệ cho ngời trẻ tuổi - Những thành tích cao mà học sinh Việt Nam đạt đợc

+ Những thứ hạng giải đặc biệt mụn d thi

+ Đánh giá bạn bè quốc tế

*Suy nghĩ thân trí t ViƯt Nam:

c- KÕt bµi:

Nhấn mạnh niềm tự hào, tơn vinh, lịng biết ơn ngời đem vinh quang cho Tổ quốc

Những văn mẫu nghị luận việc tợng đời sống Đề: Tình trạng vứt rác bừa bãi.

Bµi lµm

Ngày nay, giới, môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu Ở quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường quan tâm thường xuyên nên việc xả rác nước thải bừa bãi khơng cịn Người dân giáo dục kỹ ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – – đẹp Đáng buồn thay nước ta có tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng , khơng giữ gìn vệ sinh đường phố Việc làm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể gây ô nhiễm môi trường

(5)

ăn xong tép kẹo cao su, họ không mang đến thùng rác mà vo tròn trét lên ghế đá bỏ chỗ khác Không với nơi công cộng , số khu phố , đường có đặt bảng khu phố văn hóa cỏ mọc um tùm tràn lan , rác rưởi ngập đầy khắp lối , mùi khó chịu bốc lên suốt ngày Một biểu phổ biến khác số tài xế chở gạch,đá phế thải công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi phố Con người ta cịn vơ ý thức đến mức mang xác súc vật chết chó, mèo, chuột, gia cầm gà, vịt ném xuống hồ ,ao, sông rạch đường.Ở số hàng, quán bán vỉa hè người ta đổ tất đồ ăn dư thừa, nước rửa chén, bát xuống cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt

nghẽn.Đáng sợ hơn, số dịng sơng người sống đị đậu sơng có việc làm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Họ vơ tư xả rác đị xuống sơng, tiêu tiểu xuống sông lại lấy nước sông lên tắm gội, giặc giũ chí nấu nướng Thế tượng xả rác cịn lan sâu vào tầng lớp trí thức trẻ ngày Biểu cụ thể số sinh viên làm gia sư Họ thường đứng ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy tờ rơi

Những việc làm nhỏ lại gây tác hại vô to lớn Phải dọn dẹp nhà từ phịng khách đến nhà ăn, từ nhà ngồi vườn tốt? Cịn việc vứt rác bừa bãi, bạ đâu quăng nơi công cộng không cần thiết, không quan tâm khơng ảnh hưởng d9enu61 mình, đến gia đình mình.Điều này, cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ thành phố văn minh,giàu đẹp lại ngập tràn biển rác? Nó thể hành vi người vơ văn hóa, vơ ý thức, gây vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe ngươì Người ta vơ tư vứt rác xuống sơng họ có nghĩ người sử dụng nguồn nước để ăn uống, tắm giặt? Nước không sạch, người sử dụng, ăn uống, sức khỏe sao? Khơng có sức khỏe tốt lực lượng người cống hiến cho đất nước bước vào thiên niên kỉ với kinh tế công nghiệp , đại Không đâu xa , thành phố – nơi sông Đồng Nai chảy qua phải chịu bao rác rưởi dơ bẩn Công viên ven bờ sông nơi sinh hoạt thể dục thể thao cụ ông , cụ bà thiếu niên khu vực Mọi người đến để thư giãn , hóng mát nhìn xuống dịng nước ven bờ , nước bẩn theo cống ngày ung dung đổ xuống , bao ni lông bị ném xuống trôi bồng bềnh gây phản cảm , mĩ quan dịng sơng Cịn ghế đá vơ tội vạ bị người vô ý thức trét bã kẹo cao su , có người vơ tình ngổi lên việc xảy ? Bã kẹo dính chặt vào quần áo người khơng làm bẩn quần áo mà cịn gây khó chịu Và người ngồi ghế đá có hẹn quan trọng ? Bạn thấy , cần có hành động vơ ý thức mà gây ảnh hưởng đến công việc người khác

(6)

là điều kiện thuận lợi cho sinh sôi nảy nở lồi muỗi Từ phát sinh dịch bệnh sốt xuất huyết – bệnh nguy hiểm đến tính mạng người

Và việc số tài xế đổ gạch đá phế thải ngồi đường ? Một đường đẹp dưng phải hứng chịu vô số đất đá Chúng vương vãi khắp nơi gây ùn tắc giao thông Và đường xảy bao vụ tai nạn giao thông gây đau thương cho nhiều gia đình Khơng có gạch đá bị thải đường mà cịn có xác súc vật Như kể , xác súc vật bị quăng bừa bãi khắp nơi Thịt chúng dần phân hủy kèm theo mùi vơ khó chịu người vơ tình ngang qua Tệ hại , đứng trước nguy bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, số người dân thấy gà vịt chết hàng loạt không báo cho quan thú y xử lý mà họ tự ý ném xác chúng xuống hồ , ao Đó việc làm vơ nguy hiểm lỡ gà hay vịt mang mầm bệnh dịch bệnh phát tán khu vực rộng lớn nước từ ao , hồ chảy sông – nguồn nước sinh hoạt nhiều gai đình Các qn ăn vỉa hè có hành vi xả rác nghiêm trọng Những đồ ăn dư thừa ngày đổ vào cống nước Chúng khiến cho cống khơng nước Vào ngày mưa lớn , hệ thống cống nước khơng hoạt động hiệu , nước tràn khắp đường phố , cản trở giao thông Nhiều lúc nước bẩn tràn ngược vào nhà Nhìn cảnh tượng , em thật xúc, xót xa cho vẻ mĩ quan bị đánh

Thật đáng nguy hiểm trẻ em ngày lại sa vào tượng vứt rác bừa bãi nhiều Cứ sau chơi lớp học lại đầy vỏ kẹo , vỏ bánh Điều làm phiền lịng nhiều thầy Làm thầy , tồn tâm dạy học phịng học tồn rác bẩn Và việc học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớp Nếu việc xảy thường xuyên lớp thời gian học tập chí bị trừ điểm thi đua lớp Thật tai hại !

Ngày hơm , vị trí nước ta khác nhiều Nước ta thành viên tổ chức thương mại giới WTO Và sau tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC, người đất nước Việt Nam ta ngày nhiều người biết đến Lượng khách nước ngồi đến thăm nước ta ngày đơng Mọi người giới thiệu nước Việt Nam nước bình, thân thiện Nhưng nhìn thấy việc liệu họ cịn nhìn thân thiện nước ta ? Hay cách nhìn khác , nhìn pha diện cách sống người Việt Nam Có lần em đường nhìn thấy đồn khách du lịch nước Khi ngang qua ngơi trường , nhìn thấy tờ quảng cáo nhóm gia sư bị ném vương vãi đầy rẫy trước cổng trường , họ lắc đầu phía khác Vừa , người khách vừa trị chuyện Và từ xa, em thống nghe câu nói tiếng Anh số họ : “ Người Việt Nam ?” Chỉ lời nói em thật nặng nề , thật xấu hổ Lúc em nghĩ tờ bướm không phát cách bừa bãi , cổng trường khơng cịn rác vị khách khơng nói

(7)

ngày Những biến đổi khí hậu hậu khủng khiếp khơng cịn dự báo mà thành thực khắp nơi Hiện tượng toàn cầu hóa El Nino trái đất nóng dần lên hiệu ứng nhà kính diễn ngày , Điều đáng suy nghĩ chỗ phần lớn , khơng muốn nói tất tượng có nguyên nhân từ người , từ hành động bừa bãi mà có việc xả rác khí thải bừa bãi Nói cách khác , tác hại việc xả rác mà em nêu vệ sinh , thể hành vi vô văn hóa , gây mĩ quan lan truyền dịch bệnh , tốn tiền việc thu gom xử lý , khiến cho người nước ngồi có ấn tượng khơng tốt … có ngun nhân bắt nguồn từ người Đầu tiên thói quen xấu lười biếng lối sống lạc hậu ích kỷ chĩ nghĩ đến quyền lợi cá nhân số người Họ sống theo kiểu

“Của giữ bo bo

Của người thả cho bị ăn ”

Họ nghĩ đơn giản cần nhà cịn bẩn bẩn mặc Những nơi công cộng , việc mà phải cơng gìn giữ Cứ ném rác vội xong, có đội vệ sinh lo dọn dẹp Cách nghĩ thật thiểu cận nguy hại Nguyên nhân thói quen có từ lâu, khó sửa đổi, phải có nhắc nhở người ta khơng xả rác bừa bãi Ở lớp học, ngày, thầy cô ban cán lớp phải thường xuyên nhắc nhở giữ cho lớp học đẹp Nhưng xã hội phạm vị rộng lớn lớp học nhiều Mọi người bận rộn với công việc khơng có đủ thời gianđể nhắc nhở người Không nhắc nhở , người ta lại quay với thói quen trước Nguyên nhân cuối ý thức vệ sinh số người chưa tốt Họ không nhận thức hành vi vơ ý thức , phản văn hóa, văn minh , phá hoại mơi trường sống Bên cạnh cần phải nói đến việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ mơi trường sống chưa quan tâm mức , chưa tổ chức thường xuyên Mặc dù phương tiện thơng tin đại chúng có chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ mơi trường người chúng q ỏi , khơng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu học hịi người dân Do mà trình độ hiểu biết người dân thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa vào nề nếp Mặt khác , so với nước giới việc xử phạt người vơ ý thức chưa thật nghiêm túc Ví dụ nước Singapo, cần ném mẩu giấy đường bị phạt tiền nặng Tùy vào mức độ sai phạm mà người vi phạm bị đánh đường Còn Việt Nam ? Những người vơ ý thức ung dung khơng có xảy hình thức xử phạt nước ta dễ dãi , nhẹ nhàng chưa đủ sức răn đe

(8)

Rèn kỹ làm văn nghị luận Giúp học sinh:

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng ngh lun núi trờn

Rèn kỹ tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần I

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, tài liệu

- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh - GV: Giíi thiƯu vµo bµi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35’)

GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm kiểu Nghị luận việc, tợng đời sống

- HS đọc ví dụ Chí mạo hiểm

- GV: Trong Chí mạo hiểm ngời viết trình bày gì?

- HS tr¶ lêi

- GV: Tại tác giả lại nói vấn đề t tởng, đạo lý?

HS trao đổi, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- GV: Em đánh giá nh vấn đề tác giả đa ra?

GV: Thế nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lý?

- HS tr¶ lêi - GV chèt

- GV: Bài nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lý có yêu cầu nh mặt nội dung?

- HS tr¶ lêi - GV chèt

- GV: yêu cầu nh mặt hình thức nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lý nh nào?

- HS tr¶ lêi - GV chèt

- GV: Để làm tốt nghị luận mét

I- Bµi häc:

B- Nghị luận mt t tng, o lý:

1- Đặc điểm yêu cầu: * Ví dụ: Chí mạo hiểm

-> Văn đề cập đến vấn đề t tởng ngời: chí mạo hiểm- yếu tố định thành công ngời

* Khái niệm: Nghị luận vấn đề t t-ởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống ngời * Yêu cầu nội dung nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý:

Làm sáng tỏ vấn đề t tởng, đạo lý cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…để chỗ (hay chỗ sai) t tởng đó, nhằm khẳng định t tởng ngời viết

* Yêu cầu hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sống động

2- Kỹ năng, phơng pháp nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý:

* Tìm hiểu đề:

Nội dung t tởng nêu đề thờng đ-ợc đúc kết tục ngữ, danh ngơn, phải tìm hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh… để xác định đầy đủ, xác vấn đề, xác định đủ yêu cầu nội dung hình thức viết

* T×m ý:

(9)

một vấn đề t tởng, đạo lý cần tuân theo bớc nào?

- GV: Bớc tìm hiểu đề cần làm gì?

- HS tr¶ lêi

- GV: Để tìm ý cho tốt nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý cần làm nh nào?

- HS tr¶ lêi - GV chèt

- GV: Dàn ý nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lý cần có phần? Phần mở cần làm gì?

- HS tr¶ lêi - HS bỉ sung

+ Néi dung phần thân bài? - HS trả lời

- HS bỉ sung - GV chèt

+ PhÇn kết cần làm rõ điều gì? - HS trả lêi

- GV chèt

Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (3’) GV: Khái quát

Muốn phải đa vấn đề gắn với câu hỏi tìm ý Thờng câu hỏi: Nghĩa gì? Đúng, sai nào? Có tác dụng gì? Biểu sao? Cần phê phán điều gì? Quan niệm đúng? Phải làm gì? Câu trả lời luận điểm, luận Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tởng, đạo lý cần bàn

* Thân bài:

- Gii thớch ni dung đề cho rõ ràng, đầy đủ (ý nghĩa gần- xa, hẹp- rộng…) - Chứng minh đúng, sai t tởng, đạo lý

- Nhận định đánh giá t tởng, đạo lý sống

* Kết bài: Tổng hợp ý kiến, khẳng định lại vấn đề; đề xuất nhận thức yêu cầu hành động…

*Viết bài: Dựa vào dàn bài, phát triển ý thành đoạn văn đồng thời liên kết đoạn thành văn hoàn chỉnh

b- Khi phân tích, phối hợp sử dụng phép chứng minh, giải thích…Khi tổng hợp, khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị…

* Cñng cè- dặn dò: Ngày soạn: 30/1/2009

Ngy ging: 2/2/2009 Tiết 18: Chuyên đề :

RÌn kü làm văn nghị luận Giúp học sinh:

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng nghị luận nói trờn

Rèn kỹ tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần I

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, tài liệu

- HS: Chun bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh - GV: Giíi thiƯu vµo bµi

Hoạt động 2: Luyện tập: (35’)

I- Bµi häc:

(10)

Bµi tËp 1:

Xa cụ dạy lời chào cao hơnmâm cỗ , mà dờng nh việc chào hỏi đợc quan tâm Hãy bàn về hiện tợng này.

- HS đọc đề

- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu bi

- GV: Để làm tốt nghị luận cần phải tìm ý nào?

- HS tr¶ lêi - HS bỉ sung - GV chèt

- GV: Em lập dàn ý cho đề bi trờn?

- GV: Phần mở cần nêu ý gì?

- HS trả lời

- GV: Phần thân có vấn đề cần đề cập đến? Đó vấn đề gì?

- HS tr¶ lêi - HS bỉ sung - GV chèt

- GV: Phần kết cần làm gì? - HS tr¶ lêi

- GV chèt

- GV híng dÉn häc sinh viÕt bµi

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) GV: Khái quát

HS: Lµm tiÕp bµi tËp

II/ Luyện tập: Đề I:

a- Mở bài:

Dẫn dắt vấn đề chào hỏi xa v b-Thõn bi:

* Nêu tợng thiếu lịch chào hỏi

- Quan h giao tiếp gia đình: khơng tha, không chào - Quan hệ xã hội:

+ Học sinh lớn ngại chào thầy cô giáo

+ Đồng nghiệp gặp nhiều thiếu gật đầu

+ Hàng xóm láng giềng gặp cã lóc nh ngêi xa l¹

+ CÊp dới với cấp có lúc lại xun xoe møc…

* Đề số cách chào hỏi thể nét đẹp văn hoá giao tiếp:

- T×nh huèng giao tiÕp:

+ Cã tÝnh nghi thức: Lời chào phải trang trọng, tôn nghiêm

+ Thân mật, gần gũi: Không cần phải trang trọng, tôn nghiêm

- Đối tợng giao tiếp:

+ Quan hệ vị xà hội: Cấp dới chào cấp tránh xun xoe thái quá; cấp cần tôn trọng cấp dới tránh xem thờng, kiểu cách bề

+ Quan hệ tuổi tác: Thờng ngời nhỏ tuổi chào ngời lớn tuổi trớc; song lúc câu nệ nh mà bắt bẻ, xét nét

+ Quan hệ thân sơ: Nếu thân bỗ bÃ, nhng sơ phải ý tứ, giữ gìn lời nói, cử chỉ, hành vi

c-KÕt bµi:

- Chào hỏi thể nhân cách ngời - Chào hỏi phản ánh trình độ văn minh xã hội, phải quan tâm đất nớc hội nhập với văn hố tồn cu

(11)

Ngày soạn: 6/2/2009

Ngày giảng: 9/2/2009 Tiết 19: Chuyên đề :

Rèn kỹ làm văn nghị luận Giúp häc sinh:

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng nghị luận nói

RÌn kü tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần II

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, tài liệu

- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh - GV: Giíi thiƯu vµo bµi

Hoạt động 2: Luyện tập: (35’) Bài tập 2:

Hiện tợng đua đòi ăn mặc thiếu văn hoá số học sinh hiện nay.

- HS đọc đề

- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề

- GV: §Ĩ làm tốt nghị luận cần phải tìm ý nào?

- HS trả lời - HS bổ sung - GV chèt

- GV: Em lập dàn ý cho đề trên?

- GV: PhÇn mở cần nêu ý gì?

- HS tr¶ lêi

- GV: Phần thân có vấn đề cần đề cập đến? Đó vấn đề gì?

- HS tr¶ lêi - HS bỉ sung - GV chèt

II/ Lun tËp: §Ị II:

a- Më bµi:

- Trang phơc nhu cầu thiếu ngời

- Cuộc sống phát triển ngời có nhu cầu mặc đẹp

- Nhng hiƯn cã số bạn ăn mặc thiếu văn hoá

b-Thân bài:

* Những biểu thiếu văn hoá trang phơc cđa mét sè häc sinh:

- Chạy theo mốt loè loẹt, thiếu đứng đắn - Những kiểu dáng không phù hợp lúc học

- Ln thay đổi mốt cho phù hợp với kiểu tóc, kiu giy

* Tác hại:

- Phớ thi gian học hành - Hao tốn tiền bạc bố mẹ - Làm thay đổi nhân cách

- ¶nh hởng phong mỹ tục * Đề cách ăn mặc có văn hoá:

- Trang phc n trng: đồng phục nhà tr-ờng quy định

- Trang phôc chơi: Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi cho khoẻ mạnh, trẻ trung mà không loè loẹt, lố bịch, diêm dúa

c-Kết bài:

- Trang phc nét đẹp mối ngời góp phần thể nét đẹp xã hội, dân tộc

(12)

- GV: Phần kết cần làm gì? - HS trả lời

- GV chốt

Bài tập 3:

Suy nghĩ tợng vứt rác bừa bÃi nơi công cộng.

- HS c đề

- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề

- GV hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) GV: Khái quát

HS: Lµm tiÕp bµi tËp

Đề III: a- Mở bài:

Một thói quen xấu ngời vứt rác bừa bÃi nơi công cộng b-Thân bài:

* Hiện tợng vứt rác bừa bÃi nơi công cộng: - Trong quán ăn

- Rp chiu phim - Trong công viên - Trên đờng phố * Tác hại:

- Mất mỹ quan - Ô nhiễm

- Nhiều lúc gây tai nạn: vỏ chuối, mảnh thuỷ tinh

* Nguyên nhân:

- Sự yếu nhận thức ngời việc giữ gìn vệ sinh môi trờng, thiếu tinh thần bảo vệ, giữ gìn, xây dựng mỹ quan nơi công cộng

- Thiếu ý thức tôn trọng ngời lao động, công nhân vệ sinh

* Cách ứng xử đẹp:

- Có ý thức giữ gìn, dựng xây cho môi tr-ờng xanh- - đẹp

- Phải việc nhỏ nhất, thói quen tèt nhá nhÊt

c- KÕt bµi:

- Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng bảo vệ thân ngời

Ngày soạn:13/2/2009

Ngày giảng: 16/2/2009 Tiết 20: Chuyên đề :

Rèn kỹ làm văn nghị luận Giúp học sinh:

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng ngh lun núi trờn

Rèn kỹ tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần I

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, tài liệu

- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’)

(13)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)

Hoạt động 3: Luyện tập: (12’) Bài tập 1:

Bµi tËp 2:

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị (3’) GV: Khái qt

HS: Lµm tiếp tập

I- Bài học:

C- Nghị luận văn học: 1- Đặc điểm yêu cầu:

* VÝ dô:

* Khái niệm: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích trình bày hiểu biết, nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm đoạn trích Thơng thờng cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, kiện, chủ đề, nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh

* Yêu cầu:

- Nhng nhn xột, đánh giá truyện đoạn trích phải vào văn bản, hiểu biết tác giả, tác phẩm; phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách số phận nhân vật, nghệ thuật dựng truyện tác giả, từ mà ngời viết nghị luận phát khái quát

- Các nhận xét, đánh giá tác phẩm đoạn trích nghị luận cần rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục; lời văn chun xỏc v gi cm

2- Kỹ phơng pháp làm nghị luận văn học:

a- Làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc ®o¹n trÝch):

* Tìm hiểu đề:

Đây bớc quan trọng nhằm xác định loại cụ thể: nghị luận nhân vật hay nội dung nghệ thuật tác phẩm…Từ mà có định hớng bớc

* T×m ý:

Gắn đối tợng cần nghị luận (nhân vật, nội dung, nghệ thuật…), hệ thốngcâu hỏi tìm ý thờng là:

- §iỊu nỉi bËt nhÊt? - NÐt biĨu hiƯn thĨ? - Chi tiÕt nµo biĨu hiƯn?

- Nghệ thuật biểu có đặc sắc?

- ý nghÜa x· héi, ý nghÜa t tëng cđa nh©n vật tác phẩm gì?

* Dàn ý chung:

- Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tợng cần nghị luận

- Thân bài: Trình bày phân tích, bàn luận khía cạnh vấn đề nghị luận

(14)

chung đối tợng * Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 20/2/2009

Ngày giảng:23 /2/2009 Tiết 21: Chuyên :

Rèn kỹ làm văn nghị luËn Gióp häc sinh:

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng nghị luận nói

Rèn kỹ tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần I

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, tµi liƯu

- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- KiÓm tra: Sù chuẩn bị học sinh - GV: Giới thiệu vào bµi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)

Hoạt động 3: Luyện tập: (12’) Bài tập 1:

Bµi tËp 2:

I- Bµi häc:

* Dàn ý cụ thể cho loại phân tích nhân vật:

- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nhân vật nhận xét khái quát nhân vật

- Thân bài: Lần lợt nghị luận đặc điểm nhân vật qua việc phân tích chi tiết biểu tác phẩm (ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, diễn biến tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật tỏc gi)

- Kết bài: Đánh giá chung nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật

* Dàn ý cụ thể cho loại phân tích t¸c phÈm:

* Mở bài: Đánh giá chung tác phẩm nhận xét khái quát tác phẩm ú

- Thân bài: Lần lợt nghị luận ph-ơng diện nội dung nghệ thuật tác phẩm thông qua phân tích chi tiết có t¸c phÈm

- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm

b- Khi viết bài, cần đảm bảo phần, đoạn có liên kết hợp lý, tự nhiên Ngời viết phải thể đợc cảm thụ, nhận xét cách trình bày riêng: Ví dụ:

(15)

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) GV: Khái quát

HS: Lµm tiÕp bµi tập

học (phân tích tính cách nhân vật):

Suy nghĩ tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân.

- Đề thuộc loại nghị luận nhân vật văn học (phân tích tâm trạng nhân vật):

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân.

- thuc loi ngh luận nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Kim Lân truyện ngắn Làng.

- Trong đề bài, có vấn đề nghị luận đợc xác định rõ, nhng có ngời viết phải tự xác định khái quát thành nhận xét

VD: Suy nghĩ tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng của Kim Lân Đề vấn đề nghị luận đợc xác định: tình yêu làng nhân vật ông Hai Ngời viết sở mà nêu suy nghĩ, nhận xét từ phân tích, cảm nhận tình u làng nhân vật

c- Lời văn phân tích khác với lời văn kể chuyện: Lời văn kể chuyện để thuật, để tóm tắt truyện; cịn lời văn phân tích để phân tích truyện, nghĩa để lý giải, nêu phán đoán, suy luận, khẳng định, phủ định…nhằm cắt nghĩa, làm sáng tỏ vấn đề cách thấu đáo, thuyết phc

* Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 27/2/2009

Ngày giảng: 30/2/2009 Tiết 22: Chuyên đề :

Rèn kỹ làm văn nghị luận Gióp häc sinh:

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng nghị luận nói

RÌn kỹ tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần I

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, tài liÖu

- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’)

(16)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)

Hoạt động 3: Luyện tập: (12’) Bài tập 1:

Bµi tËp 2:

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) GV: Khái quát

HS: Lµm tiÕp bµi tËp

I- Bµi häc: II/ Lun tËp:

* Dạng đề phân tích nhân vt:

Đề I: ý kiến em nhân vật Vũ N-ơng Chuyện ng ời gái Nam X-ơng Nguyễn Dữ

1- Một số lu ý:

- Đây loại nghị luận nhân vật văn học Học sinh phải nêu ý kiến đánh giá nhân vật phân tích, chứng minh để bảo vệ cho ý kiến

- Chú ý lựa chọn chi tiết nghệ thuật thật tiêu biểu (từ ngữ, câu nói, hành động…) phân tích để làm sáng rõ vấn đề

- Khi viết bài, cần đảm bảo tính cân đối phần; đoạn có liên kết hợp lý, tự nhiên Ngời viết phải thể đợc cảm thụ, nhận xét cách trình bày riêng 2- Dàn ý:

a- Më bµi:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu nhân vật Vũ Nơng; nêu ý kiến: Vũ Nơng ngời phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam, nhng đời lại vô đau khổ, bi kịch

b- Thân bài:

* V Nng, ngi ph n mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam:

- Đẹp ngời, đẹp nết - Vợ hiền dâu thảo

- Hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình

- Cã lßng tù träng

* Cuộc đời nàng đầy đau khổ, bi kịch: - Bị gánh chịu nỗi oan tày trời mà không đợc minh

- Bị đẩy đến chết oan khuất

- Cuối đợc giải oan nhng khát vọng hạnh phúc gia trần gian vân không đợc thực

c- KÕt bµi:

- Nhân vật Vũ Nơng thiếu phụ thuỷ chung, đức hạnh vẹn tồn mà vơ bất hạnh

(17)

* Củng cố- dặn dò: Ngày soạn:3 /3/2009

Ngày giảng: 6/3/2009 Tiết 23: Chuyên đề :

Rèn kỹ làm văn nghị luận Giúp học sinh:

Hiểu đợc đặc điểm kiểu nghị luận việc, tợng đời sống xã hội; nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý; nghị luận tác phẩm văn học Nắm vững phơng pháp làm dạng ngh lun núi trờn

Rèn kỹ tìm hiểu, phát kiến thức

Giáo dục lòng yêu mến, tự hào văn học dân tộc * Trọng tâm: Phần I

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, tài liệu

- HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu III-Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh

- GV: Giíi thiƯu vµo bµi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25’)

Hoạt động 3: Luyện tập: (12’) Bài tập 1:

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích (trích Trun KiỊu cđa Ngun Du)

I-Bµi häc: II- Lun tập:

Đề II: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn trích

Kiều lÇu Ng

ng BÝch (trÝchTrun KiỊu cđa NguyÔn Du).

1- Mét sè lu ý:

- Đây loại nghị luận vấn đề đoạn trích tác phẩm tự sự: diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngng Bích” (trích Truyện Kiều Nguyễn Du)

Học sinh cần phân tích để thấy diễn biến tâm trạng khơng phải phân tích chung chung tồn đoạn trích Và tác phẩm tự đợc viết thể thơ lục bát nên lại phải ý đến đặc điểm ngôn ngữ thơ phân tích

- Chú ý bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du việc miêu tả tâm trạng Thuý Kiều

- Đánh giá tài Nguyễn du nghệ thuật miêu tả, đặc biệt miêu tả tâm trạng

(18)

Bµi tËp 2:

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị (3’)

GV: Kh¸i quát HS: Làm tiếp tập

- Giới thiệu Truyện Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích

- Nêu giá trị đoạn trích: Đoạn trích thể tâm trạng nhớ thơng, buồn tủi nàng Kiều bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngng Bích

b- Thân bài:

* Tõm trng cụ đơn, ngổn ngang trăm mối: ẩn chứa tranh cảnh vật bát ngát, mênh mông câu thơ u ca on trớch

- Bức tranh mênh mông rợn ngợp với non xa, trăng gần

- Di mặt đất bốn bề bát ngát với cát vàng cồn bụi hồng dặm kia. - Cảnh mênh mông vắng lặng đến lạnh ngời khiến ngời nhỏ bộ, cụ n

* Nỗi nhớ ngời yêu cha mĐ da diÕt c- KÕt bµi:

- Nguyễn Du dã đặt Kiều vào cảnh ngộ điển hình để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng nhiều chiều sâu sắc

- Đoạn trích thể nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc Nguyễn Du

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan