- Giai ñoaïn caùc lôùp 1, 2, 3 coù theå coi laø giai ñoaïn hoïc taäp cô baûn vì ôû giai ñoaïn naøy HS ñöôïc chuaån bò nhöõng kieán thöùc, nhöõng kyû naêng cô baûn nhaát veà ñeám, ñoïc, [r]
(1)I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA MƠN TỐN Ở LỚP : 1.Tốn mở đầu cho giai đoạn dạy học tốn tiểu học :
Qúa trình dạy học toán CTTH chia thành hai giai đoạn : giai đoạn lớp1, 2, giai đoạn lớp 4,
- Giai đoạn lớp 1, 2, coi giai đoạn học tập giai đoạn HS chuẩn bị kiến thức, kỷ đếm, đọc, viết số sánh, thứ tự số tự nhiên bốn phép tính số tư nhiên ( phạm vi số đến 100000 ); đo lường đơn vị đo và dụng cụ đo thơng dụng nhất; nhận biết, vẽ hình học đơn giản, thường gặp; phát giải tình có vấn đề học tập đời sống, chủ yếu thông qua giải trình bày giải tốn có lời văn,… Đặc biệt giai đoạn này, HS chuẩn bị phương pháp tự học toán dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ đợng sáng tạo Nhờ hổ trợ đồ dùng học toán đơn giản , dễ làm như: que tính, hạt tính hình vẽ, mơ hình,… SGK, HS tập dợt tự phát hiện, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, kết hợp học cá nhân với hợp tác nhóm, trường; thực học gắn với thực hành, vận dụng cách linh hoạt, tổ chức, hướng dẫn GV Với cách chuẩn bị phương pháp tự học tốn trên, HS khơng biết cách tự học mà cịn phát triển ngơn ngữ ( nói, viết ) để diễn đạt xác, ngắn gọn đầy đủ thông tin, để giao tiếp cần thiết; không bước đầu phát triển lực tư ( phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa mức ) mà cịn bước hình thành tư phê phán, biết lựa chọn tìm cách giải vấn đề cách hợp lý
(2)tính chất số, phép tính, hình hình học dạng khái qt Một đổi dạy học toán giai đoạn l lớp 4, CTTH khơng q nhấn mạnh lý thuyết tính hàn lâm trước mà cố gắng tạo điều kiện để tinh giản nội dung, tăng hoạt động thực hành- vận dụng, tăng chất liệu thực tế nội dung, đặc biệt, tiếp tục phát huy dạy học dựa vào hoạt động HS để phát triển lực làm việc trí tuệ cá nhân hợp tác nhóm với hổ trợ có mức độ thiết bị học tập
2 Toán bổ sung, tổng kết q trình dạy học số tự nhiên thức dạy học phân số:
-Trong chương trình mơn Toán tiểu học, số học nội dung trọng tâm, hạt nhân tồn q trình dạy học toán từ lớp đến lớp Các nội dung đo lường, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải tốn có lời văn tích hợp với nội dung số học, tức chúng dạy học dựa vào nội dung số học tạo hổ trợ lẫn nội dung mơn Tốn tạo thành mơn Tốn thống nhà trường tiểu học
- Ở học kỳ I lùớp 4, mơn Tốn chủ yếu tập trung vào bổ sung, hồn thiện, tổngkết, hệ thơng hóa, khái qt hóa ( dù cịn đơn giản, ban đầu ) số tự nhiên dãy số tự nhiên, hệ đếm thập phân, bốn phép tính (cộng, trừ, nhân, chia ) số tính chất chúng Từ nội dung làm rõ dần số đặc điểm tập hợp số tự nhiên
- Gắn bó với q trình tổng kết số tự nhiên hệ đếm thập phân bổ sung tổng kết thành bảng đơn vị đo khối lượng( tương tự bảng đo độ dài ở lớp ), giới thiệu tương đối hoàn chỉnh đơn vị đo thời gian tiếp tục giới thiệu số đơn vị đo diện tích
- Nhờ khái qt hóa cơng thức chữ ( khái quát hóa lời ) số học mà HS có điều kiện tự lập cơng thức tính chu vi, tính diện tích số hình học Một số quan hệ toán học ứng dụng chúng thực tế giới thiệu gắn với dạy biểu đồ, giải toán liên quan đến tìm số trung bình cộng nhiều số
- Có thể nói, CTTH mới, việc dạy học số tự nhiên thực liên tục từ đầu lớp đến cuối học kỳ I lớp 4, theo mức độ từ đơn giản cụ thể đến khái quát trừu tượng Việc dạy học thực hành, vận dụng số tự nhiên ln gắn bó với đại lượng thường gặp đời sống như: độ dài, khối lượng , thời gian ( khoảng thời gian thời điểm ), diện tích,…,với mối quan hệ so sánh tính tốn thực số, q trình giải vấn đề gần gũi với đời sống HS tiểu học
(3)số dạng đơn giản nhất: 12 , 13 , 14 , 15 ,… 19 Tuy chưa gọi là“phân số” nội dung góp phần giúp HS sớm có biểu tượng phân số sử dụng hiểu biết q trình giải tốn liên quan đến tìm phần số
- Nhờ có bốn học kỳ làm quuen sử dụng hiểu biết đơn giản “phân số” dạng 1n ( với n số từ đến ) mà việc dạy học thức có hệ thống phân số thực chủ yếu tập trung học kỳ II lớp Đây đổi cấu trúc nội dung dạy học toán lớp lớp so với chương trình cải cách giáo dục ( 1981 ) điều chỉnh chương trình toán tiểu học (1994) ( Trong CTTH mới, tiểu học dạy học phân số dạng đơn giản , mẫu số thường số có đến hai chữ số phân số lớn hơn hoặc Đến lớp bậc Trung học sở, HS học tiếp phân số nhưng mở rộng có tầm khái quát hơn).
- Để chuẩn bị dạy học phân số, việc sớm cho HS làm quen với “ phần số ” : 12 , 13 , 14 , 15 ,…
1
9 ; đầu học kỳ II lớp 4, HS học dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Loại kiến thức cần thiết cho việc học rút gọn phân số, qui đồng mẫu số hai phân số ,…
3 Toán kế thừa phát huy kêt đổi PPDH toán đổi cách đánh giá kết học tập toán lớp 1, 2, 3:
Cụ thể là:
-GV phải lập kế hoạch dạy học; tổ chức, hướng dẫn hợp tác với HS triển khai hoạt động học tập để thực kế hoạch dạy học ( năm học, từng tuần lễ , học ).
- HS phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập, có trách nhiệm có hứng thú học tập mơn Tốn
- Cả GV HS phải chủ động, linh hoạt sáng tạo dạy học; phatù triển lực học tập toán theo đối tượng HS; tạo môi trường học tập thân thiện hợp tác GV HS; sử dụng hợp lý thiết bị dạy học theo đặc điểm giai đoạn lớp
- Phối hợp kiểm tra thường xuyên định kỳ, hình thức kiểm tra (miệng, viết, tự luận trắc nghiệm khách quan , )
(4)II MỤC TIÊU DẠY HỌC TỐN 4: Dạy học tốn nhằm giúp HS;
1 Về số phép tính: A SỐ TỰ NHIÊN
- Nhận biết số đặc điểm chủ yếu dãy số tự nhiên - Biết đọc, viết, so sánh, thứ tự số tự nhiên
- Biết cộng, trừ số tự nhiên; nhân số tự nhiên với số tự nhiên có đến ba chữ số ( tích có khơng q sáu chữ số); chia số tự nhiên có đến sáu chữ số cho số tự nhiên có đến ba chữ số ( chủ yếu chia cho số có đến hai chữ số ) - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính biết kết tính thành phần
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến ba dấu phép tính ( có hoặc khơng có dấungoặc) biểu thức có chứa một, hai, ba chữ dạng đơn giản
- Biết vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng phép nhân, tính chất nhân tổng với số để tính cách thuận tiện
- Biết tính nhẩm phạm vi bảng tính, nhân với 10; 100; 100;…; chia hết cho 10; 100;…;nhân số có hai chữ số với 11
- Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, B PHÂN SỐ:
- Bước đầu nhận biết phân số ( qua hình ảnh trực quan )
- Biết đọc, viết phân số; tính chất phân số ; biết rút gọn, qui đồng mẫu số phân số; so sánh hai phân số
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số dạng đơn giản (mẫu số không vượt 100)
2.Về đo lường:
- Biết mối quan hệ yến, tạ, với ki -lô-gam; giây, phút giờ; ngày giờ; năm kỷ; dm² m²; km² m²
- Biết chuyển đổi đơn vị đo đại lượng thông dụng số trường hợp cụ thể thực hành, vận dụng
3 Về yếu tố hình học :
- Nhận biết: góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song; số đặc điểm cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi
- Biết vẽ: đừơng cao hình tam giác, hai đường thẳng vng góc ,hai đường thẳng song song, hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh
(5)- Biết đọc nhận định ( mức độ đơn giản ) số liệu biểu đồ cột
- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ thực tế 5 Về giải tốn có lời văn:
- Biết tự tóm tắt tốn cách ghi ngắn gọn sơ đồ, hình vẽ - Biết giải trình bày giải tốn có đến ba bước tính, có tốn: Tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số
6 Về phát triển ngơn ngữ, tư góp phần hình thành nhân cách của HS:
- Phát triển ( mức độ thích hợp ) lực phân tích, tổng hợp, khái quát hóa cụ thể hóa
- Biết diễn đạt số nhận xét, quy tắc, tính chất, … ngơn ngữ ‘nói, viế’ dạng khái quát
- Tiếp tục rèn luyện đức tính: chăm học, cẩn thận, tự tin,trung thực, có tinh thần trách nhiệm…
III -NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỐN 4 1- Về số tự nhiên :
- Đếm ,đọc, viết so sánhvà xếp thự số tự nhiên đến lớp triệu - Bốn phép tính với số tự nhiên tính chất
- Tìm thành phần chưa biết phép tính - Biểu thức có chứa 1,2 ,3 chữ
- Tính giá trị biểu thức số có đến ba dấu phép tính
- Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Về phân số.
- Đọc, viết tính chất phân số - Rút rọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số
- Cộng, trừ, nhân ,chia hai phân số dạng đơn giản (mẫu số không vượt 100)
3-Về đo lường:
-Bảng đơn vị đo khối lượng -Đơn vị đo thời gian
-Đơn vị đo diện tích 4 -Về hình học
- Các góc nhọn, góc tù, góc bẹt ; hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, đường cao tam giác
(6)- Đọc nhận định ( mức độ đơn giản ) số liệu đồ cột - Tỷ số Một số toán liên quan đến tỷ số
- Tỷ lệ đồ ứng dụng 6- Về giải tốn có lời văn :
- Giải trình bày giải tốn có ba bước tính, có bài tốn liên quan đến:
- Tìm số trung bình cộâng nhiều số
- Tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Tìm phân số số
- Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số - Tính chu vi, diện tích số hình học
IV VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN 4:
- Định hướng chung PPDH Tốn dạy học sở tổ chức hướngdẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo HS Cụ thể GV phải tổ chức hướng dẫn cho HS hoạt đông học tập với trợ giúp mức lúc SGK Toán đồ dùng dạy học Toán, để HS ( nhóm HS) tự phát giải vấn đề học tự, tự chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành vận dụng nội dung theo lực cá nhân HS
- Toán kế thừa phát huy PPDH toán sử dụng giai đoạn lớp 1,2, đồng thời tăng cường sử dụng PPDH giúp HS tự nêu nhận xét, qui tắc, công thức dạng khái quát ( so với lớp 3) Đây hội tiếp tục phát triển lực trừu tượng hóa, khái quát hóa học tập mơn Tốn đầu giai đoạn lớp 5; tiếp tục phát triển khả diễn đạt tập suy luận HS theo mục tiêu mơn Tốn lớp
- Dưới giới thiệu chung vận dụng định hướng nêu dạy học dạng cụ thể SGK Toán
1 Phương pháp dạy mới:
a- Giúp HS tự phát vấn đề tự giải vấn đề học :
- GV hướng dẫn HS tự phát vấn đề học giúp HS sử dụng kinh nghiệm thân ( kinh nghiệm bạn nhóm nhỏ ) đêû tìm mối quan hệ vấn đề với kiến thức biết ( học các lớp 1, 2, 3, tích lũy đời sống,…), từ tự tìm cách giải quyết vấn đề
(7)b- Tạo điều kiện cho HS củng cố tập vận dụng kiến thức học sau khi học để HS bước đầu tự chiếm lĩnh kiến thức mới).
- Trong sách GK Tốn 4, sau phần học thường có tập để tạo điều kiện cho HS củng cố kiến thức học qua thực hành bước đầu tập vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học tập đời sống Hai tập đầu thường tập thực hành trực tiếp kiến thức học GV nên tổ chức, hướng dẫn HS làm chữa lớp Nếu tập có nhiều “ tập nhỏ” ( chẳng hạn, tập có tập phần a, b, c,.) GV tạo điều kiện cho HS làm số toàn các“ toán nhỏ” đo ùrồi chữa lớp Khi HS chữa bài, GV nên nêu câu hỏi để trả lời HS phải nhắc lại kiến thức học để củng cố, ghi nhớ kiến thức Bài tập thứ thường tập thực hành gián tiếp kiến thức học, HS phải tự phát vấn đề tự giải vấn đề tập
- Qúa trình tự phát hiện, tự giải vấn đề học củng cố, vận dụng kiến thức học góp phần giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức 2- Phương pháp dạy học luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành :
- Ngoài phần luyện tập, thực hành tiết dạy học mới; SGK Toán tới 93 tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành ( gọi tắt các bài luyện tập, thực hành ) Mục tiêu chung dạy học luyện tập, thực hành củng cố kiến thức HS chiếm lĩnh được, hình thành kỷ thực hành, bước hệ thống hóa kiến thức học, góp phần phát triển tư khả diễn đạt HS Các tập luyện tập, thực hành thường xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành luyện tập trực tiếp đến vận dụng cách tổng hợp linh hoạt GV tổ chức dạy học luyện tập, thực hành sau:
a- Giúp HS nhận kiến thức học số kiến thức nội dung tập đa dạng phong phú.
- Nếu HS tự đọc ( đọc thành tiếng đọc thầm ) đềø tự nhận dạng tương tự kiến thức học mối quan hệ cụ thể nội dung tập tự HS biết cách làm Nếu HS chưa nhận dạng tương tự kiến thức học tập GV nên giúp HS cách hướng dẫn, gợi ý để tự HS nhớ lại kiến thức, cách làm ( để HS khác giúp bạn nhớ lại ) không nên vội vàng làm thay HS.
(8)nhân phân số,…Khi hướng dẫn HS giải tập này, GV nên khuyến khích HS nêu kiến thức học có liên quan trực tiếp đến kiến thức tập, cho HS nhận rằng, kiến thức hình thức thể khác kiến thức học kiến thức kiến thức học tương tự với
b- Giúp HS tự luyện tập, thực hành theo khả HS.
- GV nêu yêu cầu HS phải làm tập theo thứ tự xếp SGK ( GV xếp, lựa chọn ) không tự ý bỏ qua tập nào, kể tập HS cho dễ ( Các tập củng cố kiến thức kỷ nâng cần thực hiện cách nghiêm túc )
- Không nên bắt HS phải chờ đợi trình làm HS làm xong tập nên tự kiểm tra ( nhờ bạn nhóm nhờ GV kiểm tra ) chuyển sang làm tập tiếp theo.
- GV nên chấp nhận trình trạng: khoảng thời gian, co ùHS làm nhiều tập HS khác GV nên trực tiếp giúp tổ chức cho HS khá, giúp đỡ HS học yếu cách làm , không làm thay HS GV giúp HS khá, giỏi hoàn thành tập SG , số tập Vở tập tiết học hổ trợ bạn làm chậm chữa nhóm , lớp Nói chung, lớp GV nên giúp HS làm hết tập củng cố kiến thức kỷ GV lựa chọn tập SGK GV cần quan tâm giúp HS làm , trình bày gọn , rõ ràng cố gắng tìm cách giải hợp lý
c-Tạo hổ trợ giúp đỡ lẫn đối tượng HS:
- Nên cho HS trao đổi ý kiến nhóm nhỏ, lớp cách giải cách giải tập Nên khuyến khích HS bình luận cách giải bạn tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách giải
- Sự hổ trợ HS nhóm, lớp phải giúp HS tự tin vào khả thân, tự rút kinh nghiệm cách học, cách làm tự điều chỉnh, sửa chữa kiến thức sót ( có ) thân
- Cần giúp HS nhận rằng; hỗ trợ, giúp đỡ bạn có ích cho thân Thông qua việc giúp đỡ bạn, HS nắm chắc, hiểu sâu kiến thức học, có thêm điều kiện hoàn thiện lực thân
d - Tập cho HS có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, thực hành :
- GV nên khuyến khích HS tự kiểm tra làm để phát hiện, điều chỉnh, sửa chữa sai sót ( có )
(9)- Khuyến khích HS tự nêu lên hạn chế làm bạn tự đề xuất phương án điều chỉnh
e - Tập cho HS thói quen tìm nhiều phương án lựa chọn phương án hợp lý nhất để giải vấn đề tập, không nên thõa mãn với kết đãđạt được.
- Khi HS chữa GV nhận xét làm HS, GV nên động viên, nêu gương HS hoàn thành nhiệm vụ, tạo cho HS niềm tin vào tiến cố gắng thân, tạo cho em niềm vui kết đạt bạn
-Trong trình dạy học luyện tập, thực hành, GV nên lựa chọn số tập tổ chức cho HS trao đổi ý kiến theo hướng khai thác nội dung có sẵn ( tìm ẩn ) tập, đặc biệt tổ chức hướng dẫn HS trao đổi ý kiến cách giải có, nhận xét cách giải tốt Nói chung, GV nên tận dụng tập SGK để giúp HS củng cố kiến thức kỷ bản, trọng tâm phát triển lực tự đánh giá HS Đối với số HS khá, giỏi, có điều kiện khả học tập mơn Tốn, GV cho HS làm thêm tập sinh hoạt nhóm học tập tự chọn mơn Tốn theo hướng dẫn cấp quản lý giáo dục, tránh gây nặng nề cho việc học tập HS
V TAØI LIỆU THAM KHẢO: -SGK Toán
-SGV Toán
-Tài liệu bồi dưỡng chương trình thay sách VI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bộ đồ dùng dạy lớp
- Hình vẽ, bảng phụ, bảng VII KẾ HOẠCH CHƯƠNG:
-Mỗi tuần tiết
-35 tuần x năm = 175 tiết -Học kỳ I : 18 tuần x = 90 tiết -Học kỳ II: 17 tuần x = 85 tiết
Chương tuần Tiết Tên dạy Phương
(10)1
-Ôn tập số đến 100 000 -Ôn tập số đến 100 000(tt) -Ôn tập số đến 100 000(tt) -Biểu thức có chứa chữ -Luyện tập 10
-Các số có sáu chữ số -Luyện tập
-Hàng lớp
-So sánh số có nhiều chữ số -Triệu lớp triệu
3 11 12 13 14 15
-Triệu lớp triệu ( tt ) -Luyện tập
-Luyện tập -Dãy số tự nhiên
-Viết số tự nhiên hệ thâp phân 16 17 18 19 20
-So sánh xếp thứ tự số tự nhiên -Luyện tập
-Yến , tạ,
-Bảng đơn vị đo khối lượng -Giây , kỷ
5 21 22 23 24 25
-Luyện tập
-Tìm số trung bình cộng -Luyện tập
-Biểu đồ -Biểu đồ ( tt) 26 27 28 29 30
-Luyện tập -Luyện tập chung -Luyện tập chung -Phép cộng -Phép trừ 31 32 33 34 35 -Luyện tập
-Biểu thức có chứa hai chữ
-Tính chất giao hốn phép cộng -Biểu thức có chứa ba chữ
-Tính chất kết hợp phép cộng 36 37 38 39 40
-Luyện tập
-Tìm hai số biết tổng hiệu hai số
-Luyện tập
(11)9 41 42 43 44 45
-Hai đường thẳng song song -Vẽ hai đường thẳng vng góc -Vẽ hai đường thẳng song song -Thực hành vẽ hình chữ nhật -Thực hành vẽ hình vng 10 46 47 48 49 50
-Luyện tập -Luyện tập chung
-Kiểm tra định kỳ ( học kỳ ) -Nhân với số có chữ số
-Tính chất giao hoán phép nhân 11 51 52 53 54 55
-Nhân với 10; 100; 1000;…chia cho 10; 100; 1000;…
-Tính chất kết hợp phép nhân -Nhân với số có tận chữø số -Đềø-xi-mét vuông -Mét vuông 12 56 57 58 59 60
-Nhân số với tổng -Nhân số với hiệu -Luyện tập
-Nhân với số có hai chữ số -Luyện tập 13 61 62 63 64 65
-Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 -Nhân với số có ba chữ số
-Nhân với số có ba chữ số ( tt ) -Luyện tập
- Luyện tập chung 14 66 67 68 69 70
-Chia tổng cho số -Chia cho số có chữ số -Luyện tập
-Chia số cho tích -Chia tích cho số 15 71 72 73 74 75
Chia hai số có tận chữ số -Chia cho số có hai chữ số
-Chia cho số có hai chữ số ( tt ) -Luyện tập
-Chia cho số có hai chữ số ( tt ) 16 76 77 78 79 80
-Luyện tập
-Thương có chữ số -Chia cho số có ba chữ số -Luyện tập
(12)17 81 82 83 84 85
-Luyện tập -Lluyện tập chung -Dấu hiệu chia hết cho -Dấu hiệu chia hết cho -Luyện tập 18 86 87 88 89 90
-Dấu hiệu chia hết cho -Dấu hiệu chia hết cho -Luyện tập
-Luyện tập chung
-Kiểm tra định kỳ ( cuối học kỳ ) 19 91 92 93 94 95
-Ki- lô- mét vuông -Luyện tập
-Hình bình hành
-Diện tích hình bình hành -Luyện tập
20 96 97 98 99 100 -Phân số
-Phân số phép chia số tự nhiên -Phân số phép chia số tự nhiên ( tt ) -Luyện tập
-Phân số 21 101 102 103 104 105
-Rút gọn phân số -Luyện tập
-Quy đồng mẫu số phân số -Quy đồng mẫu số phân số ( tt ) -Luyện tập 22 106 107 108 109 110
-Luyện tập chung
-So sánh hai phân số mẫu số -Luyện tập
-So sánh hai phân số khác mẫu số -Luyện tập 23 111 112 113 114 115
-Luyện tập chung -Luyện tập chung -Luyện tập chung -Phép cộng phân số -Phép cộng phân soá ( tt ) 24 116 117 upload 123do c.net 119 120
(13)25 121 122 123 124 125
-Luyện tập chung -Phép nhân phân số -Luyện tập
-Luyện tập
-Tìm phân số số 26 126 127 128 129 130
-Phép chia phân số -Luyện tập
-Luyện tập -Luyện tập chung -Luyện tập chung 27 131 132 133 134 135
-Luyện tập chung
-Kiểm tra định kỳ ( học kỳ ) -Hình thoi
-Diện tích hình thoi -Luyện tập 28 136 137 138 139 140
-Luyện tập chung -Giới thiệu tỉ số
-Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đo.ù
-Luyện tập -Luyện tập 29 141 142 143 144 145
-Luyện tập chung
-Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đo.ù
-Luyện tập -Luyện tập
-Luyện tập chung 30 146 147 148 149 150
-Luyện tập chung -Tỉ lệ đồ -Ứng dụng đồ -Ứng dụng đồ ( tt ) -Thực hành 31 151 152 153 154 155
-Thực hành ( tt )
-Ôn tập số tự nhiên -Ôn tập số tự nhiên ( tt ) -Ôn tập số tự nhiên ( tt )
(14)32
156 157
158
159 160
-Ôn tập phép tính với số tự nhiên (tt)
-Ơn tập phép tính với số tự nhiên (tt)
-Ôn tập biểu đồ -Ôn tập phân số
-Ôn tập phép tính với phân số 33
161 162 163 164
165
-Ơn tập phéptính với phân số (tt) -Ơn tập phép tính với phân số (tt)
-Ôn tập phép tính với phân số( tt)
-Ơn tập đai lượng -Ôn tập vêø đại lượng ( tt)
34
166 167 168 169 170
-Ôn tập đại lượng ( tt) -Ơn tập hình học -Ơn tập hình học ( tt )
-Ơn tập tìm số trung bình cộng -Ơn tập tìm hai số biết tổng hiệu hai số
35
171 172 173 174 175
-Ơn tập tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số -Luyện tập chung
-Luyện tập chung -Luyện tập chung
-Kiểm tra định kỳ ( cuối học kỳ II )
MỤC TIÊU CỦA TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4
1.Chương trình tiểu học xác định mục têu cuảmôn Tiếng Việt bậc tiểu học là:
a Hình thành phát triển học sinh (HS ) kỷ sử dụng tiếng Việt ( nghe,
nói, đọc, viết ) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi thơng qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư
b Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa
(15)a Nghe:
- Nghe - hiểu nội dung lời trao đổi hội thoại, nhận thái độ, chủ đích người nói qua nội dung nói giọng điệu
- Nghe - hiểu nội dung tin tức, bình luận, bình giảng, văn hướng dẫn, quy định phù hợp với trình độ HS lớp 4, nắm chủ đích văn
- Nghe – hiểu tác phẩm trích đoạn văn học dân gian, thơ, truyện, kịch,…,nhớ nội dung, nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật, biết nhận xét nhân vật kiện tác phẩm tự
- Ghi ý văn nghe b Nói :
- Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận vấn đề gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ HS lớp
- Biết cách giới thiệu lịch sử, hoạt động nhân vật tiêu biểu trường hay địa phương với khách
- Biết kể lại truyện học, nghe việc làm, chứng kiến
c Đọc :
- Biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật
- Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp
- Biết cách xác định đại ý, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ nhân vật, kiện, tình tiết bài, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật tập đọc có giá trị văn chương
- Biết sử dụng từ điển học sinh Có thói quen biết cách ghi chép thông tin học Học thuộc lịng 10 ( có văn xuôi ) sách giáo khoa (SGK)
d Viết :
-Viết tả, chữ viết rõ ràng, viết hoa quy định Có khả tự phát sửa lỗi tả Có thói quen biết cách lập sổ tay tả, hệ thống hóa tắc tả học
-Biết cách lập dàn ý cho văn, rút dàn ý từ đoạn văn cho sẵn, chuyển dàn ý thành đoạn văn
- Biết cách viết thư, điền vào số loại giấy tờ in sẵn, làm văn kể chuyện miêu tả đồ vật, cối, vật Nắm vững cách viết mở , kết đoạn văn
(16)-Về từ vựng:
+ Học thêm khoảng 700 từ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Nắm nghĩa số yếu tố Hán Việt, số thành ngữ, tục ngữ thông dụng Nắm nghĩa bóng số từ tác phẩm văn học
+ Nắm cấu tạo tiếng ( âm đầu, vần, thanh) cấu tạo từ ( từ đơn từ phức, từ ghép từ láy )
-Về ngữ pháp ngữ pháp văn bản:
+ Nắm khái niệm danh từ, động từ, tính từ
+ Nắm kiểu câu đơn thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ ); kiểu câu phục vụ cho mục đích nói chuyên biệt: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
+ Nắm kết cấu ba phần văn -Về văn học :
+ Làm quen với số tác phẩm trích đoạn tác phẩm văn học dân gian, truyện, thơ, kịch, văn miêu tả tác giả nước
+ Nắm khái niệm cốt truyện, nhân vật, đề tài
(17)
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phân môn luyện từ câu cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn luyện kỷ dùng từ, đặt câu (nói, viết ) kỷ đọc cho HS-khác với lớp , lớp bắt đầu có tiết học dành riêng để trang bị kiến thức cho HS
Do phân môn Luyện từ câu nhằm giúp HS:
1 Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản từ câu
2.Rèn luyện cho HS kỷ dùng từø đặt câu sử dụng dấu câu 3.Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp
II NỘI DUNG DẠY HỌC:
1.Mở rộng hệ thống hóa vốn từ :
Từ ngữ mở rộng hệ thống hóa phân môn luyện từ câu lớp bao gồm từ việt, Hán Việt, thành ngữ tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập đơn vị học: Nhân hậu – Đoàn kết, Trung thực – Tự trọng, Ước mơ, Ý chí- Nghị lực, Đồ chơi – Trò chơi, Tài năng, Sức khỏe, Cái đẹp, Dũng cảm, Du lịch- Thám hiểm, Lạc quan – Yêu đời
2.Trang bị kiến thức sơ giản từ, rèn luyện kỷ dùng từ : a Nội dung kiến thức:
- Cấu tạo tiếng - Cấu tạo từ
(18)-Từ loại: * Danh từ
- Danh từ gì?
- Danh từ chung danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng * Động từ
- Đợng từ ?
- Cách thể ý nghĩa thời gian hoạt động * Tính từ:
- Tính từ ?
- Cách thể ý nghĩa mức độ đặc điểm, tính chất b Các loại học :
- Dạy lý thuyeát:
Các học cấu tạo tiếng, cấu tạo từ từ loại gồm ba phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập
+ Nhận xét phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi ( tập ) gợi ý cho HS phân tích nhằm rút kiến thức lý thuyết Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường rút từ tập đọc mà HS học Các ngữ liệu mang tính chất điển hình cao có số lượng chữ hạn chế để bảo đảm tính hiệu việc phân tích tránh làm thời gian học tập
+ Ghi nhớ phần chốt lại điểm yếu kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu HS cần nắm vững kiến thức
+ Luyện tập phần tập nhằm củng cố vận dụng kiến thức học, gồm số kiểu tập sau :
- Nhận biết phận cấu tạo tiếng
- Giải đáp câu đố chữ liên quan đến cấu tạo tiếng - Nhận biết kiểu cấu tạo từ
- Nhận biết từ loại
- Đặt câu với từ cho + Hướng dẫn thực hành
Các học mở rộng hệ thống hóa vốn từ thể hình thức tập thực hành Những kiểu tập thực hành chủ yếu là:
- Tìm từ ngữ theo nghĩa hình thức cấu tạo cho - Xác định nghĩa từ yếu tố cấu tạo từ
- Xác định nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Phân loại từ ngữ yếu tố cấu tạo từ - Đặt câu với từ ngữ cho
(19)Trang bị kiến thức sơ giản câu, rèn luyện kỷ đặt câu sử dụng dấu câu:
a.Nội dung kiến thức: - Các kiểu câu:
+ Caâu hỏi:
Câu hỏi ?
Dùng câu hỏi vào mục đích khác. Giữ phép lịch hỏi.
+ Câu kể:
Câu kể ? Cách dùng câu kể
Câu kể Ai gì? Chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai ?
Câu kể Ai nào? Chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai ? Câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai làm gì? + Câu khiến
Câu khiến ? Cách đặc câu khieán
Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đềø nghị + Câu cảm
- Thêm trạng ngữ cho câu ; + Trạng ngữ ?
+ Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu + Thêm trạng ngữ thời gian cho câu + Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu + Thêm trạng ngữ mục đích cho câu + Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu - Các dấu câu:
+ Dấu chấm hỏi + Dấu chấm than + Dấu hai chấm + Dấu ngoặc kép + Dấu ngoặc đơn b Cấu tạo học :
Các học câu có cấu tạo học lý thuyết từ, gồm ba phần Nhận xét, Ghi nhớ Luyện tập Phần luyện tập gồm kiểu tập sau:
(20)- Xác định chủ ngư,õ vị ngữ câu - Đặtcâu theo mẫu
- Nhận xét kiểu trạng ngữ - Thêm trạng ngữ cho câu - Nhận biết tác dụng dấu câu - Điền dấu câu vào chỗ thích hợp
- Viết đoạn văn với dấu câu thích hợp - Chữa lỗi dấu câu
- Lựa chọn kiểu câu để bảo đảm yêu cầu giao tiếp
Bồi dưỡng cho HS ý thức thói quen sử dụng tiếng Việt văn hóa trong hóa giao tiếp:
Thơng qua nội dung dạy học cách tổ chức hoạt động lớp, phân mơn Luyện từ câu góp phần bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa
III CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC : 1.Hướng dẫn phân tích ngữ liệu:
Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, GV áp dụng biện pháp sau: a Giúp HS nắm vững yêu cầu tập
- Cho HS đọc thầm trình bày lại yêu cầu tập - GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu tập
- Tổ chức cho HS thực làm mẫu phần tập đêû lớp nắm yêu cầu tập
b Tổ chức cho HS thực tập:
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực tập
- Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác
- Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS tổ chức để HS góp ý cho nhau, đánh giá cho trình làm
- Sơ kết, tổng kết ý kiến HS; ghi bảng cần thiết Hướng dẫn luyện tập thực hành :
GV thực biện pháp nêu mục hướng dẫn phân tích ngữ liệu
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
(21)Nội dung phương pháp dạy – học gắn bó với Mỗi nội dung địi hỏi phương pháp thích hợp Các kỷ giao tiếp khơng thể hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kỷ này, HS phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn cô giáo ( thầy giáo) Các kiến thức ngơn ngữ, văn học, văn hóa, tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng, HS làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng tư tưởng, tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thơng qua rèn luyện thực tế Đó lý lý giải cho đời phương pháp dạy học – phương pháp tích cực hóa hoạt động người học
Tích cực hóa hoạt động người học hiểu phương pháp dạy- học lấy người học làm trung tâm, giáo ( thầy giáo ) đóng vai trị người tổ chức hoạt động HS; HS hoạt động, HS bộc lộ phát triển
Hoạt động HS học môn tiếng Việt theo phương pháp dạy – học mới
Trong học môn tiếng Việt, hoạt động HS là:
- Hoạt đợng giao tiếp ( đặc thù môn Tiếng Việt )
- Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết ( mơn học
khác )
Cả hai hoạt động tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau: + Làm việc độc lập
+ Làm việc theo nhóm + Làm việc theo lớp
Trong phần lớn trường hợp, trường hợp câu hỏi, tập đề cụ thể, HS tổ chức làm việc độc lập.Trường hợp câu hỏi, tập tương đối trừu tượng đòi hỏi khái quát định, làm việc chung theo đơn vị lớp có HS hoạt động làm việc theo nhóm giải pháp tốt nhất.Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp áp dụng chủ yếu GV thực khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu để HS trình bày kết làm việc
3.Hoạt động GV học theo phương pháp dạy học – mới: Về phần GV, hoạt động chủ yếu :
a.Giao vieäc cho HS:
(22)- Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò HS b Kiểm tra HS :
- Xem HS có làm việc không
- Xem HS có hiểu việc phải làm không - Trả lời thắc mắc HS
c-Tổ chức báo cáo kết làm việc: - Các hình thức báo cáo:
+Báo cáo trực tiếp với GV + Báo cáo nhóm + Báo cáo lớp
- Các biện pháp báo cáo
+ Bằng miệng / bảng / bảng lớp / phiếu học tập/ giấy
+ Thi đua nhóm / trình bày cá nhân d Tổ chức đánh giá:
- Các hình thức đánh giá:
+ Tự đánh giá
+ Đánh giá nhóm + Đánh giá lớp
- Các biện pháp đánh giá:
+ Khen, chê ( định tính ) + Cho điểm (định lượng ) V TAØI LIỆU THAM KHẢO: -SGK Tiếng Việt
-SGV Tiếng Việt
VI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng thiết bị dạy học Tiếng việt - Hình vẽ, bảng phụ
VII KẾ HOẠCH CHƯƠNG: Mỗi tuần tiết x 35 tuần Cả năm: 70 tiết
(23)Chủ đề Tuần Tiết Tên dạy Phương pháp Đồ dùng
dạy học
Học kỳI (18 tuần ) 36 tieát
Thương người thể thương thân
1 12 -Cấu tạo
của tiếng -Luyện tập cấu tạo tiếng
2
3
-Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết -Dấu hai chấm
3 56 -Từ đơnvà từ
phức -Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đồn kết
Măng mọc thẳng
4 78 -Từ ghépvà từ láy.
-Luyện tập từ ghép từ láy
5
9 10
-Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng -Danh từ
6
11
12 -Danh từchung và
danh từ riêng
-Mở rộng vốn
(24)troïng
7
13 14
-Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam -Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam
8
15 16
-Cách viết tên người, tên địa lý nước -Dấu ngoặc kép 1718 -Mở rộngvốn từ :
Ước mơ -Đợng tư ø 10 1920 -Ơn tậpgiữa học
kyøI
-Kiểm tra : đọc – viết 11 2122 -Luyện tậpvề động từ
-Tính từ 12 2324 -Mở rộngvốn từ : Ý
chí – Nghị lực
-Tính từ (tt )
13
25
26 -Mở rộngvốn từ : Ý chí – Nghị lực
-Câu hỏi dấu chấm hỏi
14
27 28
(25)15
29 30
-Mở rông vốn từ: Đồø chơi – Trò chơi -Giữ phép lịch đặt câu hỏi
16
31
32
-Mở rơng vốn từ :Đồø chơi:– Trị chơi -Câu kể
17
33
34 -Câu kể Ailàm ? -Vị ngữ câu kể Ai làm ?
18 3536 -Ơn tậpgiữa học kỳ I -Kiểm tra đọc – viết Học kỳ II (
17 tuần ) : 34 tiết
19 37
38
-Chủ ngữ câu kể Ai làm
-Mở rộng vốn từ : Tài
20 39
40
-Luyện tập câu kể Ai làm gi ? -Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
21 41
42
-Câu kể Ai ? -Vị ngữ câu kể Ai
22 43
44
(26)kể Ai ? -Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
23 45
46 -Daẫungách ngang -Mở rng vôn từ : Cái đép
24 47
48 -Câu kể Ailà gi ? -Vị ngữ câu kể Ai ?
25 49
50
-Chủ ngữ câu kể Ai ?
-Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
26 51
52 -Luyệntập câu kể Ai ?
-Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
27 53
54
-Câu khiến -Cách đặc câu khiến
28 55
56
-Ơn tập học kỳ II -Kiểm tra đọc – viết
29
57 58
(27)nghò 30
59 60
-Mở rộng vốn từ: Du lich – Thám hiểm -Câu cảm 31 6162 -Thêmtrạng ngữ
cho câu -Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu
32
63 64
-Thêm trạng ngữ thời gian cho câu -Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu 33
65 66
-Mở rộng vốn tư:ø Lạc quan - Yêu đời
-Thêm trạng ngữ mục đích cho câu
34
67 68
-Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời
-Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu
35 6970
(28)TẬP LÀM VĂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Phân môn Tập làm văn rèn kỷ nghe, nói, đọc viết –HS lớp 4 dạy kỷ kể chuyện miêu tả đồ vật, cối vật Bên cạnh đó, em cịn rèn kỷ thuyết trình, trao đổi nâng cao kỷ viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn hình thành từ lớp
Phân môn tập làm văn giúp HS:
1 Trang bị kiến thức rèn luyện kỷ làm văn
2 Góp phần mơn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư lơ gíc, tư duy hình tượng bồi dưỡng tâm hồn., cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho HS.
II NOÄI DUNG:
1 Trang bị kiến thức kỷ làm văn : a Cấu trúc chương trình Tập làm văn :
Chương trình Tập làm văn lớp thiết kế sau: Số tiết
Loại văn HỌC KỲ I HỌC KỲ II CẢ NĂM Kể chuyện
Miêu tả
- Khái niệm miêu tả - Miêu tả đồ vật - Miêu tả cối - Miêu tả vật
19
6
11
19 10 11 Các loại văn khác
- Viết thư
- Trao đổi kiến thức - Giới thiệu hoạt động - Tóm tắt tin tức
- Điền vào giấy tờ in sẵn
3
1
3
3 2 3
(29)b Các kiến thức làm văn:
- Vaên kể chuyện :
+ Thế kể chuyện ?
+ Nhân vật truyện Kể lại hành động nhân vật Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật + Cốt chuyện
+ Đoạn văn văn kể chuyện Mở văn kể chuyện Kết văn kể chuyện
- Văn miêu tả :
+ Thế miêu tả ? + Miêu tả đồ vật + Miêu tả cối + Miêu tả vật - Các loại văn khác: + Viết thư
+ Trao đổi ý kiến với người thân + Giới thiệu hoạt động địa phương + Tóm tắt tin tức
+ Điền vào giấy tờ in sẵn ( Phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng, thư chuyển tiền ; điện chuyển tiền đi; giấy đặc mua báo chí )
b Các kỷ làm vaên :
- Kỷ định hướng hoạt động giao tiếp + Nhận diện loại văn
+ Phân tích đề
- Kỷ lập chương trình hoạt động giao tiếp + Xác định dàn ý văn cho
+ Tìm xếp ý thành dàn ý văn kể chuyện
+ Quan sát đối tượng , tìm xếp ý thành dàn ý văn miêu tả
- Kỹû thực hóa hoạt động giao tiếp + Xây dựng đoạn văn
+ Liên kết đoạn văn
- Kỹ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp
+ Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp + Sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt
(30)- Cũng phân môn Luyện từ câu, học lý thuyết tập làm văn ( kể chuyện, miêu tả, viết thư ) có cấu tạo gồm ba phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập Chức phần giống chức phần tương tự phân môn luyện từ câu
- Hướng dẫn thực hành :
Các hướng dẫn thực hành nhằm mục đích rèn luyện kỹ làm văn , thường gồm 2, tập nhỏ đề tập làm văn kèm theo gợi ý luyện tập theo hai hình thức nói viết
2. Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho HS
- Ở lớp 4, loại làm văn gắn với chủ điểm Q trình thực kỹ phân tích đề, tìm y,ù quan sát, viết đoạn hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học.Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn kể chuyện, văn miêu tả, tóm tắt truyện, quan sát đối tượng,… góp phần phát triển khả phân tích, tổng hợp phân loại HS Tư hình tượng trẻ rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa… miêu tả nhân vật, miêu tả đồ vật; nhờ huy động vốn sống, huy động trí tưởng tượng để xây dựng cốt truyện
- Học tiết Tập làm văn, HS có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn văn điển hình Khi phân tích đề tập làm văn HS lại có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ định hướng đề Khi quan sát đồ vật văn miêu tả HS rèn luyện cách nhìn đối tượng quan hệ gần gũi người vật Các luyện tập viết thư, trao đổi với người thân giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn tạo hội cho HS thể mối quan hệ với cộng đồng… Những hội làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với người việc xung quanh trẻ nảy nở, tâm hồn, tình cảm trẻ thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ
III CÁC BIỆN PHÁP DẠY- HỌC: 1 Hướng dẫn phân tích ngữ liệu
Đểû hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu, GV áp dụng biện pháp sau: a Giúp HS nắm vững yêu cầu cảu tập
- Cho HS đọc thầm trình bày tâp
- GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu tâp
- Tổ chức cho HS thực làm mẫu phần tập để lớp nắm yêu cầu tập
(31)- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực hiệ tập
- Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác
- Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS tổ chức cho HS góp ý cho nhau, đánh giá trình làm
- Sơ kết, tổng kết ý kiến HS; ghi bảng cần thiết 1 Hướng dẫn luyện tập, thực hành
GV thực biện pháp nêu mục hướng dẫn phân tích ngữ liệu IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1 Bản chất phương pháp dạy – học mới.
- Nội dung phương pháp dạy- học gắn bó với Mỗi nội dung địi hỏi phương pháp thích hợp Các kỷ giao tiếp khơng thể hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kỹ này, HS phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn cô giáo ( thầy giáo ) Các kiến thức ngơn ngữ, văn học, văn hố, tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng, HS làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng vậy, tư tưởng, tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thơng qua rèn luyện thực tế Đó lý lý giải cho đời phương pháp dạy học mới-phương pháp tích cực hố hoạt độngcủa người học
-Tích cực hố hoạt đơng người học hiểu phương pháp dạy-học lấy người dạy-học làm trung tâm, giáo (thầy giáo ) đóng vai trò người tổ chức hoạt động HS, HS hoạt động ,mỗi HS bộc lộ phát triển
2 Hoạt động HS học môn Tiếng Việt theo phương pháp dạy-học mới
Trong học môn Tiếng Việt, hoạt độâng HS là: - Hoạt đơng giao tiếp ( đặc thù môn Tiéng Việt )
- Hoạt đơng phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết (như môn học khác )
Cả hai loại hoạt động tổ chức theo nhiều hình thức khác :
+ Làm việc độc lập + Làm việc theo nhóm
+ Làm việc theo lớp
(32)tương đối trừu tượng đòi hỏi khái quát định, làm việc chung theo đơn vị lớp có HS hoạt động làm việc theo nhóm giải pháp tốt Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp áp dụng chủ yếu GV thực khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu để HS trình bày kết làm việc
3 Hoạt đông GV học theo phương pháp dạy – học mới: Về phần GV, hoạt động chủ yếu là:
a.Giao vieäc cho HS:
- Cho HS trình bày yêu cầu câu hỏi - Cho HS làm mẫu phần
-Tóm tắt nhiệm vụ, dặn HS b Kiểm tra HS:
- Xem HS có làm việc không
- Xem HS có làm việc phải làm không - Trả lời thắc mắc HS
c Tổ chức báo cáo kết làm việc: Các hình thức báo cáo:
+ Báo cáo trực tiếp với GV + Báo cáo nhóm + Báo cáo trước lớp d.Các biện pháp báo cáo:
+ Bằng miệng/ bảng con/ bảng lớp/ phiếu học tập/bằng giấy
+ Thi đua nhóm/ trìnhbày cá nhân 4 Tổ chức đánh giá:
a.Các hình thức đánh giá: + Tự đánh giá
+ Đánh giá nhóm + Đánh giá trước lớp b Các biện pháp đánh giá:
+ Khen, chê (định tính ) + Cho điểm (định lượng )
V TÀI LIỆU THAM KHẢO
-SGK Tiếng Việt 4: -SGV Tiếng Việt 4:
VI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(33)-Hình vẽ, bảng phụ…
VII KẾ HOẠCH CHƯƠNG :
Mỗi tuần tiết x 35 Cả năm 70 tiết
HK I: 18 x = 36 tieát HKII: 17 x = 34 tiết Chủ
đề Tuần Tiết Tên dạy Phươngpháp Đồ dùngdạy học
Học kỳ I ( 18 tuần ): 36 tiết
1
1
-Thế kể chuyện ? -Nhân vật truyện
2
3
-Kể lại hành động nhân vật -Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện
3
5
-Kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật
-Viết thư
7
-Cốt truyện
- Luyện tập xây dựng cốt truyện
5
9 10
-Viết thư ( Kiểm tra viết )
-Đoạn văn văn kể chuyện
6
11 12
- Trả viết thư
- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyệ
n
7
13 14
-Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
-Luyện tâïp phát triển câu chuyện
8
15 16
-Luyện tập phát triển câu chuyện -Luyện tập phát triển câu chuyện
9
17 18
(34)10
19 20
-Ôn tập học kỳ I -Kiểm tra đọc - viết
11
21
22 -Luyện tập trao đổi ý kiến vớingười thân -Mở văn kể chuyện
12
23 24
-Kết văn kể chuyện -Kể chuyện ( kiểm tra viết ) 13 2526 -Trả văn kể chuyện -Ôn tập văn kể chuyện 14
27 28
-Thế văn miêu tả
-Cấu tạo văn miêu tả đồ vật 15
29 30
-Luyện tập miêu tả đồ vật -Quan sát đồ vật
16
31
32 -Luyện tập giới thiệu địa phương.-Luyện tập miêu tả đồ vật
17
33
34 -Đoạn văn văn miêu tảđồø vật -Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
18 3536 -Ôn tập cuối học kỳ I-Kiểm tra: đọc –viết
Học kỳ II ( 17 tuần ) :34 tiết
19
37 38
- Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả đồ vật
-Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật
20 3940 -Miêu tả đồ vật -Luyện tập giới thiệu địa phương.( kiểm tra viết ) 21
41 42
-Trả văn miêu tả đồ vật -Cấu tạo văn miêu tả cối 22
43 44
-Luyện tập quan sát cối -Luyện tập miêu tả phận cối
23
45 46
-Luyện tập tả phận cối
-Đoạn văn văn miêu tả cối
24 47
48
-Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối
(35)25 49 50
-Luyện tập tóm tắt tin tức
- Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả
26
51 52
-Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối
-Luyện tập miêu tả cối 27 5354 -Miêu tả cối ( Kiểm tra viết )-Trả văn miêu tả cối 28
55 56
-Ôn tập học kỳ II -Kiểm tra đọc- viết
29 5758 -Luyện tập tóm tắt tin tức.-Cấu tạo văn miêu tả vật
30 5960 -Luyện tập quan sát vật -Điền vào giấy tờ in sẵn
31
61 62
-Luyện tập miêu tả phận vaät
-Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật
32 63 64
-Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật
-Luyện tập xây dựng mở bài,kết văn miêu tả vật 33 6566 -Miêu tả vật -Điền vào giấy tờ in sẵn( kiểm tra viết ) 34 6768 -Trả văn miêu tả vật.-Điền vào giấy tờ in sẵn
35 69 70
-Ôn tập cuối học kỳ II -Kiểm tra đọc- viết
(36)A SỐ LIỆU ĐIỀU TRA CƠ BẢN
TS HS
NỮ L
Lớp thẳng
LB GHI
CHUÙ Con
LS ConTB GÑKK ConMC CBKCon 1997(10) 1996(11) 1995(12) 1994(13)
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
(Bài kiểm tra mơn Tiếng Việt + Tốn)
MÔN TS HS GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU
SL TL SL TL SL TL SL TL
T.VIỆT TOÁN
B THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN :
Thuận lợi
- Các em ngoan, em lễ phép, em chăm học -Dụng cụ học tập em đầy đủ
-Biết đoàn kết giúp đỡ bạn học tập -Bàn ghế học tập đầy đủ
-Hầu hết học sinh cố gắng thi đua học tập rèn luyện 2 Khó khăn:
- Học sinh nông thôn nhà xa nên việc lại khó khăn
- Cha mẹ có thời gian quan tâm đến việc học nên việc học em cịn bị hạn chế nhiều
- Trình độ học sinh khơng
(37)- Ngồi buổi học trường học sinh phải làm việc nhà nên việc học nhà hạn chế Một số cha mẹ làm xa, học sinh nhà với anh chị, điều kiện học tập khó khăn
C BIỆN PHÁP TỔ CHỨC VAØ DẠY HỌC:
1.Tổ chức họp PHHS bàn biện pháp giáo dụcHS trường ở nhà.
- GV PH cần có mối liên lạc chặt chẽ để kịp thời uốn nắn lệch lạc hành vi đạo đức HS đánh lộn, chửi thề , bỏ học, hút hít…v….v…
- GV thường xuyên kiểm tra lớp nhiều hình thức kịp thời thông báo biểu lười học HS cho PH, đòng thời PH thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc học em báo cho GV nắm Trên sở đó, GV PH có biện pháp tốt để giáo dục HS
Phân loại trình độ HS( văn hố lớp để có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo thêm cho em)
- Tổ chức kiểm tra chất lượng HS để phân loại trình độ văn hố cho HS - Phân cơng tổ, nhóm học tập đôi bạn học tập… để giúp tiến
- Lưu ý bồi dưỡng thêm cho HS giỏi; phụ đạo thêm cho HS yếu kém, giúp đỡ HS cá biệt , HS có hồn cảnh khó khăn
(38)ĐỐI TƯỢNG CẦN LƯU Ý
1.MÔN TIẾNG VIỆT HS GIỎI
……… … ……….… ……….… ……… … ……… ……… ……… ……….… ……….… ……….… ………
HS YEÁU
……… ……… … ……… ……… … ……… … ……… …… ……… …… ……….…… ……….……… ……… ………
II MƠN TỐN HS GIỎI
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
HS YEÁU
(39)PHÂN CÔNG TỔ HỌC TẬP
TOÅ I TOÅ II TOÅ III
……… ……… ……… ……… ……… …… ……… …… ……… ……… …… ……… ……….… ……….… ……… ……… ………
……… ……… … ……… …… ……….…… ……….… ……… ……… ……… ……….… ……… ……… ……… ……… ………
……… ……… … ……… ……… ……… ……… ……… ……… … ……… ……… … ……….… ……….… ……… ……… … .
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
MƠN TỐN: GIAI ĐOẠN
TSHS GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU
SL TL SL TL SL TL SL TL
HKI HKII CẢ NĂM
MÔN TIẾNG VIỆT: GIAI
ĐOẠN
TSHS GIỎI KHÁ T.BÌNH YEÁU
SL TL SL TL SL TL SL TL
(40)CẢ NĂM
KẾT QUẢ TỪNG GIAI ĐOẠN
MƠN TỐN: GIAI
ĐOẠN
TSHS GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU
SL TL SL TL SL TL SL TL
GIỮA HKI HKI GIỮA HKII HKII CẢ NĂM
MÔN TIẾNG VIỆT GIAI
ĐOẠN
TSHS GIỎI KHÁ T BÌNH YẾU
SL TL SL TL SL TL SL TL
GIỮA HKI HKI GIỮA HKII HKII CẢ NĂM
(41)