1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giao an Tuan 10 Lop 2

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.. Viết chỉ nắn nót mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc cho xo[r]

(1)

Ngày soạn: ……/……/2020 TẬP ĐỌC

Ngày dạy: … /……/2020 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM Tiết:

I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Hiểu nghĩa số từ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ơn tồn, thành tài Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng Trả lời câu hỏi SGK Học sinh hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có cơng mài sắt có ngày nên kim

- Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại lịng u thích học môn Tiếng Việt

II CHUẨN BỊ - GV: Tranh - HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Giới thiệu chủ điểm

- Giới thiệu mới: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

* GV treo tranh hỏi: + Tranh vẽ ai?

- Muốn biết bà cụ làm việc trị chuyện với cậu bé sao, muốn nhận lời khuyên hay Hôm tập đọc truyện: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

- Hát

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

+ Một bà cụ cậu bé

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Hiểu nghĩa số từ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ơn tồn, thành tài

1 GV đọc mẫu

- GV đọc mẫu tồn Chú ý phát âm rõ, xác; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi; lời cậu bé: tò mị, ngạc nhiên; lời bà cụ: ơn tồn, hiền hậu)

2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

(2)

a Đọc câu

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc - GV uốn nắn tư thế đọc cho em, theo dõi kết hợp sửa sai cho HS từ khó đọc

b Đọc đoạn

- GV cho HS đọc đoạn - GV hướng dẫn em ngắt, nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc:

+ Mỗi cầm sách,/cậu đọc vài dòng / ngáp ngắn ngáp dài,/ bỏ dở.//

+ Bà ơi,/ bà làm thế?//

+ Thỏi sắt to thế,/ bà mài thành kim được?//

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ đoạn

c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc nhóm - Gọi HS đọc

- GV nhận xét

- HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi - HS đọc từ khó: quyển, nguệch ngoạc,

- HS đọc đoạn

- Ngáp ngắn ngáp dài: ngáp nhiều buồn ngủ, mệt hoặc chán

- Nắn nót: (viết hoặc làm) cẩn thận, tỉ mỉ

- Nguệch ngoạc: (viết hoặc) vẽ không cẩn thận

- Mải miết: chăm làm việc, khơng nghỉ

- Ơn tồn: nói nhẹ nhàng

- Thành tài: trở thành người giỏi - HS đọc nhóm

- HS thi đọc - HS nhận xét Hoạt đợng 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng Trả lời câu hỏi SGK

* Đoạn 1:

- Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?

 Cậu bé làm thường mau chán

và hay bỏ dở công việc * Đoạn 2:

- Yêu cầu HS đọc đoạn

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

- HS đọc

+ Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài Những lúc tập viết, cậu nắn nót vài dịng viết nguệch ngoạc - Lắng nghe

(3)

- GV treo tranh hỏi:

+ Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để

làm gì?

+ Những câu nói cho thấy cậu bé

không tin?

 Cậu bé không tin thấy bà cụ

mài thỏi sắt vào tảng đá * Đoạn 3:

- Yêu cầu HS đọc đoạn + Bà cụ giảng giải thế nào?

+ GV hỏi: Theo em cậu bé tin bà cụ chưa? Vì ?

+ Từ cậu bé lười biếng, sau trò chuyện với bà cụ, cậu bé hiểu quay học hành chăm Vậy câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Em hiểu thế ý nghĩa của câu: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim?

 Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu

bé hiểu: việc dù khó khăn đến đâu nếu ta biết nhẫn nại thành cơng

Kết luận: Cơng việc dù khó khăn đến đâu, nếu ta biết kiên trì nhẫn nại việc thành công

- HS quan sát tranh

+ Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu để vá quần áo

+ “Thỏi sắt to thế bà mài thành kim được.”

- Lắng nghe - HS đọc

+ Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí, có ngày thành kim Giống cháu học, ngày cháu học ít, có ngày cháu thành tài + Cậu bé tin lời bà cụ nên cậu quay nhà học hành chăm

+ Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại gian khổ làm việc

- HS nêu theo cảm nhận riêng - Lắng nghe

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: đọc toàn - Thi đọc nhóm - Gọi HS đọc

- GV nhận xét

Hoạt động cá nhân, nhóm - HS thi đọc

- HS đọc - HS nhận xét Hoạt đợng nối tiếp

- Em thích nhân vật câu chuyện? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tự thuật

(4)

Ngày soạn: … /…./2020 CHÍNH TA

Ngày dạy: … /…./2020 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM Tiết:

I MỤC TIÊU

- Viết xác tả "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Trình bày hai câu văn xuôi Không mắc lỗi

- Làm tập

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ

- HS: Luyện viết từ khó

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nêu số điểm cần lưu ý u cầu của phân mơn Chính tả

- Bài mới: GV giới thiệu học (tranh): Có cơng mài sắt có ngày nên kim

- Hát

- Để dụng cụ bàn - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: Viết xác tả "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Trình bày hai câu văn xi Không mắc lỗi

- GV đọc đoạn tả - Gọi HS đọc lại

- GV giúp HS nắm nội dung đoạn tả

+ Đoạn chép lời nói của với ai? + Bà cụ nói gì?

- GV hướng HS nhận xét: + Đoạn viết có câu? + Cuối câu có dấu gì?

+ Chữ đầu đoạn viết thế nào?

- Yêu cầu HS nêu từ khó viết, phân tích

- GV đọc từ khó cho HS viết - GV đọc lần

- GV nhắc nhở HS cẩn thận viết, trình bày yêu cầu

- GV đọc cho HS viết vào vở

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS lắng nghe - HS đọc lại - HS trả lời:

+ Lời nói của bà cụ với cậu bé + Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì nhẫn nại việc làm

- HS trả lời:

+ Đoạn viết có câu + Dấu chấm

+ Viết hoa

- HS nêu từ khó, phân tích - HS viết bảng

(5)

- GV hướng dẫn HS bắt lỗi, sửa lỗi - GV kiểm tra vở

- GV nhận xét viết

- HS viết vào vở - HS sửa lỗi

- 5-7 HS nộp vở - HS lắng nghe Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành

Mục tiêu: biết điền vào chỗ trống c hay k, biết điền chữ thiếu HS thuộc bảng chữ vừa viết Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k? - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét

Bài 3: Viết vào vở chữ còn thiếu bảng sau

- Yêu cầu HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ

- GV nhận xét, chốt ý

- Cho HS đọc lại bảng chữ vừa điền

Bài : Học thuộc bảng chữ vừa viết

- Yêu cầu HS đọc nhẩm, thuộc bảng chữ vừa viết

- Cho HS thi đọc thuộc - GV nhận xét

- HS đọc

- HS làm bài: Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ

- HS nhnậ xét

- HS làm - HS nhận xét

- HS đọc lại bảng chữ vừa điền

- HS đọc nhẩm, học thuộc - Thi đọc thuộc

- HS nhận xét

Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Ngày hôm qua đâu rồi?

- HS lắng nghe - HS lắng nghe Số thứ

tự

Chữ Tên chữ

1 a a

2 ă

3 â

4 b

5 c xê

6 d

7 đ đê

8 e e

(6)

Ngày soạn: ……/……./2020 TẬP VIẾT

Ngày dạy: ……/….…/2020 CHỮ HOA A Tiết:

I MỤC TIÊU

- Viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần) HS viết đủ dòng trang vở Tập viết

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ - HS: vở tập viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra vở Tập Viết

- Bài mới: Giới thiệu bài: Chữ hoa A

- Hát

- HS để vở lên bàn - HS lắng nghe Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới

Mục tiêu: Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

* Hướng dẫn HS viết chữ hoa A

- Yêu cầu HS quan sát nhận xét chữ hoa A:

- Chữ A cao ly? - Mấy đường kẻ ngang? - Có nét?

 Chữ A có nét, nét giống nét móc

ngược trái lượn ở phía nghiêng sang phải Nét nét móc ngược trái Nét nét lượn ngang - Hướng dẫn cách viết:

Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược trái từ lên nghiêng bên phải, lượn ở phía dừng bút ở đường kẻ

Nét 2: từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng ở đường kẻ

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS quan sát chữ A - ly

- đường kẻ ngang - nét

(7)

Nét 3: lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lượn ngang

- GV vừa nhắc lại vừa viết mẫu - GV yêu cầu HS viết bảng - GV theo dõi, uốn nắn

Kết luận: Chữ A hoa có nét.

- Cụm từ ứng dụng là: Anh em thuận hoà Cụm từ có nghĩa gì?

- GV nhận xét, bổ sung: câu khuyên ta, anh em nhà phải biết yêu thương

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: o Những chữ cao 2,5 ly? o Những chữ cao 1,5 ly? o Những chữ cao ly?

- Khoảng cách chữ cụm từ chữ o

- Chú ý cách nối nét ở nét cuối của chữ A nối sang nét đầu của chữ n chữ h Cách nối nét của chữ em, thuận, vần oa

- Trong tiếng thuận, dấu nặng đặt ở đâu? Trong tiếng hoà, dấu huyền đặt ở đâu? - GV hướng dẫn HS viết chữ Anh GV viết mẫu cụm từ ứng dụng

- Yêu cầu HS viết bảng từ Anh

 Nhận xét

Kết luận: Lưu ý cách nối nét chữ

- HS quan sát

- HS viết, HS lên bảng viết - Lắng nghe

- HS nêu theo suy nghĩ của - Lắng nghe

- A, h - t

- n, e, m, u, â, o, a - HS nhắc lại - HS quan sát

- Dấu nặng đặt ở chữ â, dấu huyền đặt chữ a

- HS quan sát

- HS viết, HS lên bảng viết - HS lắng nghe

Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Mục tiêu: Viết chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần)

- GV nêu yêu cầu viết

- Yêu cầu HS viết vào vở, GV theo dõi uốn nắn

- GV kiểm tra vở - GV nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân

- HS lắng nghe - HS viết vào vở - 5-7 HS nộp vở - HS lắng nghe Hoạt động nối tiếp

- Yêu cầu HS viết chữ A vào bảng - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chữ hoa Ă, Â

(8)(9)

Ngày soạn: ……/… /2020 CHÍNH TA

Ngày dạy: ./ …/2020 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? Tiết:

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết xác khổ thơ cuối “Ngày hơm qua đâu ?”; trình bày hình thức thơ chữ Không mắc lỗi

- Làm BT 3, BT4; BT - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ - HS: SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

+ Đọc cho HS viết: quyển, nguệch ngoạc

- GV nhận xét

- Bài mới: Giới thiệu bài: Ngày hôm qua đâu rồi?

- Cả lớp hát

+ HS viết bảng - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: Nghe - viết xác khổ thơ cuối “Ngày hôm qua đâu ?”; trình bày hình thức thơ chữ Khơng mắc lỗi

- GV đọc đoạn chép

+ Khổ thơ lời nói của với ? + Bố nói với điều ?

+ Khổ thơ có dịng ?

+ Chữ đầu dòng viết thế ?

 Đối với loại thơ chữ ta viết từ

ơ thứ tính từ lề đỏ chữ đầu dòng ta phải viết hoa

- GV yêu cầu HS nêu từ khó viết có

- GV phân tích từ khó u cầu HS viết vào bảng con: vở hồng, chăm chỉ,

- Nhận xét

- GV đọc cho HS viết: GV đọc thong thả, dòng đọc lần

- GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS lắng nghe + Bố nói với

+ Con học hành chăm thời gian khơng

+ dòng + Viết hoa

- HS nêu - HS viết

(10)

HS viết lúng túng - GV đọc toàn khổ

- GV kiểm tra từ – vở - Nhận xét, sửa lỗi

Kết luận: Chú ý cách trình bày, cách viết hoa

- HS dò - Nộp vở - Lắng nghe - Lắng nghe Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành

Mục tiêu: điền vào chỗ trống, biết viết chữ thiếu, giúp HS thuộc bảng chữ vừa điền

Bài 2: Em chọn chữ ngoặc đơn để diền vào chỗ trống?

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm bảng

- GV nhận xét, chốt ý

Bài 3: Viết vào vở chữ thiếu

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm vào SGK, 1HS làm bảng phụ

- GV nhận xét, chốt ý

- Gọi HS đọc lại bảng chữ vừa điền Bài 4: Học thuộc bảng chữ vừa viết - Yêu cầu HS học thuộc

- Cho HS thi đua đọc thuộc nhóm

- GV nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

- HS đọc - HS làm

(lịch, nịch): lịch, nịch (làng hay nàng): nàng tiên, làng xóm ( bàng hay bàn): bàng, bàn ( thang hay than): than, cài thang - HS nhận xét

- HS đọc

- HS làm vào SGK, 1HS làm bảng phụ

- HS nhận xét - HS đọc

- HS học thuộc

- HS thi đua đọc thuộc nhóm - HS nhận xét

Số thứ tự

Chữ

Tên chữ

10 g giê

11 h hát

12 i i

13 k ca

14 l e-lờ

15 m em-mờ

16 n en-nờ

17 o o

18 ô ô

(11)

Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Phần thưởng

(12)

Ngày soạn: ……/…/2020 KỂ CHUYỆN

Ngày dạy: ……/…./2020 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM Tiết:

I MỤC TIÊU

- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn của câu chuyện

- Học sinh biết kể lại toàn câu chuyện

- Giáo dục HS tính kiên trì, nhẫn nại lịng u thích học mơn kể chuyện II CHUẨN BỊ

- GV: tranh minh họa - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Giới thiệu phân môn Kể chuyện lớp

- Bài mới: Giới thiệu bài: Có cơng mài sắt có ngày nên kim

Hoạt đợng 1: Luyện tập

Mục tiêu: kể lại đoạn của câu chuyện

Bài tập 1: Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

- Gọi HS đọc yêu cầu của

- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm lời gợi ý tranh - Yêu cầu HS kể theo nhóm - Gọi HS kể trước lớp

- Hát

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

- HS đọc

- HS quan sát tranh, đọc thầm lời gợi ý tranh

- HS kể nhóm - HS kể trước lớp

oTranh 1: Ngày xưa, có cậu bé làm việc chán Cứ cầm sách cậu ngáp ngắn ngáp dài, ngủ lúc không biết Lúc tập viết, cậu nắn nót vài dịng viết đại cho xong chuyện

oTranh 2: Một hôm, đường đi, cậu gặp bà cụ mái tóc bạc phơi, vẻ mặt hiền từ ngồi mài miếng sắt vào tảng đá, thấy lạ, cậu hỏi…

(13)

- GV hướng dẫn HS nhận xét:

+ Nội dung: Kể đủ ý chưa? Đúng trình tự chưa?

+ Diễn đạt trịn câu chưa? Dùng từ có hợp? Có kể lời của chưa? + Cách thể hiện: Kể có tự nhiên khơng? Biết phối hợp lời nói, nét mặt, điệu bộ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: biết kể lại toàn câu chuyện

Bài tập 2: Kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện

- GV nhận xét Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS kể toàn câu chuyện - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Phần thưởng

có ngày thành kim

oTranh 4: Cậu bé thấm thía lời bà, cậu tức tốc quay nhà, ngồi vào bàn học, sau cậu trở thành người có ích

- HS nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu tập

- HS kể lại toàn câu chuyện - HS nhận xét

- HS kể

(14)

Ngày soạn: ……/……/2020 TẬP LÀM VĂN

Ngày dạy: ……./……./2020 TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI Tiết:

I MỤC TIÊU

- Biết nghe trả lời câu hỏi thân (BT1)

- Nói lại vài thông tin biết bạn lớp (BT2) Học sinh bước đầu biết kể lại nội dung của bức tranh (BT3) thành câu chuyện ngắn - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định - Kiểm tra tập

- Bài mới: GV giới thiệu bài: Tự giới thiệu Câu

Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: Biết nghe trả lời câu hỏi thân Nói lại vài thơng tin biết bạn lớp

Bài 1: Trả lời câu hỏi

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: Trả lời tự nhiên câu hỏi thân Khi nghe bạn trả lời câu hỏi mình, lớp chăm lắng nghe, ghi nhớ để làm tập

- GV hỏi câu - Cho HS thực hành hỏi đáp - GV nhận xét

Bài 2: Nghe bạn lớp trả lời câu hỏi ở tập 1, nói lại điều em biết bạn

- GV giúp HS hiểu yêu cầu tập: qua tập 1, nói lại điều em biết bạn

- Gọi HS nói lại điều em biết bạn

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: biết kể lại nội dung của bức tranh thành câu chuyện

- Hát

- HS để lên bàn - HS lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS trả lời

- HS thực hành hỏi đáp - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nói lại điều em biết bạn

- HS nhận xét

(15)

ngắn

Bài 3: Kể lại nội dung tranh dưới 1, câu để tạo thành câu chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu của tập - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét nội dung bức tranh

- Với tập này, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tranh học Còn tranh ứng vơi bức tranh yêu cầu HS dùng – câu để nêu lên nội dung của tranh

o Tranh 3: Nhìn bơng hoa đẹp bạn gái có suy nghĩ ?

o Tranh 4: Khi thấy bạn gái ngắt hoa, bạn nam làm ?

- GV yêu cầu HS làm dựa vào nội dung tranh

- GV yêu cầu HS liên kết nội dung bức tranh thành đoạn văn - Nhận xét

Kết luận: Cần giới thiệu bạn đầy đủ Khi liên kết câu lại với tạo thành hoàn chỉnh

Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chào hỏi Tự giới thiệu

- HS đọc yêu cầu của tập

- HS quan sát, nhận xét nội dung bức tranh

- Tranh 1: Huệ bạn vào vườn hoa

- Tranh 2: Thấy hoa hồng nở đẹp Huệ thích

- Tranh 3: Huệ giơ tay định hái Tuấn thấy thế ngăn lại

- Tranh 4: Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa vườn Hoa của chung phài để người ngắm

- HS làm - HS thực

- Lắng nghe

(16)

Ngày soạn: ……/……./2020 TẬP ĐỌC Ngày dạy: ……./……./2020 TỰ THUẬT Tiết:

I MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời ở dịng

- Nắm thơng tin bạn học sinh Bước đầu có khái niệm bảng tự thuật (lí lịch) Trả lời câu hỏi SGK

- Giáo dục tính thực tiễn: Bước đầu xác lập mối quan hệ học với hành III CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

+ Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?

Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ làm gì? Câu 3: Bà cụ giảng giải thế nào?

- GV nhận xét

GV giới thiệu bài: Tự thuật

- Cho học sinh xem tranh nói: Đây bạn học sinh Trong tập đọc hôm nay, nghe bạn tự kể Những lời kể thế gọi tự thuật Qua lời tự thuật, biết tên, tuổi nhiều thông tin khác bạn Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời ở dịng

1 GV đọc mẫu tồn bài, giọng rành

- Hát

+ HS đọc, trả lời câu hỏi

Câu 1: Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu nguệch ngoạc cho xong chuyện

Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

Câu 3: Mỗi ngày, mài thỏi sắt nhỏ tí có ngày thành kim Giống cháu học, ngày cháu học ít, có ngày cháu thành tài

- HS nhận xét - HS lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

(17)

mạch, nghỉ rõ phần yêu cầu phần trả lời

2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

a Đọc câu

- GV cho HS tiếp nối đọc câu bảng tự thuật GV uốn nắn tư thế đọc cho em, hướng dẫn HS đọc từ khó

b Đọc đoạn trước lớp

- GV cho HS nối tiếp đọc GV hướng dẫn em ngắt, nghỉ sau dấu chấm, phẩy, nghỉ dài, rõ, rành mạch sau dấu chấm

Họ tên:// Bùi Thanh Hà Nam, nữ://nữ

Ngày sinh://23 – – 1996 ( hai mươi ba/ tháng tư/ năm nghìn chín trăm chín mươi sáu)

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ đoạn

c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc nhóm - GV HS nhận xét

Hoạt đợng 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Nắm thơng tin bạn học sinh Bước đầu có khái niệm bảng tự thuật (lí lịch) Trả lời câu hỏi SGK

- GV cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Em biết bạn Thanh Hà?

+ Nêu họ tên bạn Thanh Hà ? + Bạn nam hay nữ ?

+ Bạn sinh ở đâu? Ngày sinh của bạn? + Em nói quê quán nơi ở của bạn Thanh Hà?

+ Bạn Thanh Hà học lớp nào? Trường nào?

- Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà vậy?

 GV cho HS thấy rõ lợi ích của

bản tự thuật

- HS tiếp nối đọc câu bảng tự thuật

- HS nối tiếp đọc

- Tự thuật: kể mình, quê quán (quê): nơi gia đình sống nhiều đời - HS đọc

- HS thi đọc - Lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc trả lời câu hỏi

+ Bùi Thanh Hà + Nữ

+ Hà Nội 23 – – 1996 + Quê quán Hà Tây, nơi ở:

+ Lớp 2B, trường Võ Thị Sáu, Hà Nội

(18)

- GV tổ chức cho HS chơi trò phóng viên cho câu hỏi 3, 4:

+ Hãy cho biết họ tên của em? + Ngày sinh của em?

+ Em ở đâu (phường, quận)? - Nhận xét

Kết luận: Cần nắm rõ cách trả lời cho tự thuật của

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng toàn - Gọi HS đọc

- GV nhận xét Hoạt động nối tiếp

- GV yêu cầu HS ghi nhớ: HS viết cho nhà trường, nhân viên viết cho công ty, nhà máy nơi làm việc

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Phần thưởng

- Lớp tham gia chơi - HS nêu

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc

- Lắng nghe - HS lắng nghe

(19)

Ngày soạn: …./… /2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày dạy: / …/2020 TỪ VÀ CÂU Tiết:

I MỤC TIÊU

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực hành

- Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập (BT 1, BT 2) Viết câu nói nội dung tranh (BT3)

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác III CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh họa Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Bài mới: GV giới thiệu bài: Từ câu

- Hát

- HS lắng nghe Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới

Mục tiêu: Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập

Bài 1: Chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV treo bức tranh lên bảng Yêu cầu HS quan sát

- Có bức tranh với từ theo thứ tự từ – Hãy vào số thứ tự đọc lên

- tranh gắn với tên gọi Hãy tìm tên gọi ứng với bức tranh Ví dụ với tranh ta có tên gọi trường Vậy tìm tên tương ứng ghi vào VBT

- Yêu cầu HS sửa hình thức tiếp sức

- Nhận xét

 Tên gọi của vật, việc, người

được gọi từ Bài 2

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV nêu ví dụ loại từ: Ví dụ: Đồ dùng học tập: thước… Hoạt động của HS đọc bai,… Chỉ tính nết

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

- HS đọc đề - HS quan sát - HS đọc

2 – Học sinh – Chạy – Cô giáo – Hoa hồng – Nhà – Xe đạp – Múa

- HS sửa - Lắng nghe - Lắng nghe

(20)

HS ngoan …

- Yêu cầu HS tìm điền vào vở - Tiến hành sửa hình thức thi đua tổ

- Nhận xét, tuyên dương

- HS làm

- HS thi đua sửa bài:

oĐồ dùng học tập: Bút chì, thước kẻ, tẩy, vở, sách, báo …

oHoạt động của HS: học, chạy, ngủ, viết …

oTính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan ngoã, thật …

- Lắng nghe Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

Mục tiêu: Viết câu nói nội dung tranh

Bài 3: Hãy viết câu nói người hoặc cảnh vật tranh sau - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS quan sát kĩ tranh thể nội dung tranh câu

- Yêu cầu HS làm vào vở

- GV kiểm tra vở - GV nhận xét

- Gọi HS đọc lại câu đặt

- GV giúp HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức mới:

+ Tên gọi của vật, việc gọi từ

+ Ta dùng từ đặt thành câu đển trình bày sự việc

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu tập - HS quan sát tranh - HS làm vào vở

Tranh 1: Huệ bạn dạo chơi công viên

Tranh 2: Huệ say mê ngắm đóa nở

- HS nộp vở - HS lắng nghe

- HS đọc câu đặt - HS lắng nghe

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại câu ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi

- HS nhắc lại câu ghi nhớ - HS lắng nghe

(21)

Ngày soạn: ……/……/2020 TỐN

Ngày dạy: ……/……/2020 ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 Tiết:

I MỤC TIÊU

- Biết đếm, đọc, viết, số đến 100

- Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn II CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ - HS: SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra tập, sách

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS - Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập số đến 100

Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu: Nhận biết số có chữ số Biết đếm, đọc, viết, số đến 100

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu + Hãy nêu số có chữ số từ bé đến lớn?

+ Hãy nêu số có chữ số từ lớn đến bé?

- Các số đơn vị?

- GV dán băng giấy 10 ô - GV nhận xét

- Hướng dẫn HS làm câu b, c + Viết số b cĩ chữ số ? + Viết số lớn cĩ chữ số ? - Nhận xét

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng - Hãy nêu số vòng 10 từ bé đến lớn?

- GV dán băng giấy Yêu cầu HS làm

- Hát

- HS để tập sách lên bàn - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm

- HS đọc yêu cầu

+ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; + 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; - đơn vị

- HS lên bảng sửa câu 1a, lớp làm vào vở

- Lắng nghe

- HS làm miệng nêu kết + Số

+ Số

- HS lắng nghe, sửa - HS đọc đề

- HS quan sát

(22)

tiếp

- Câu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương tự 1b, c

+ Viết số bé có hai chữ số ? + Viết số lớn có hai chữ số ? Hoạt đợng 2: Thực hành

Mục tiêu: Biết số liền trước, số liền sau

Bài 3

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV vẽ lên bảng ô sau: 39

- Số liền trước của 39 số ? + Em làm thế để tìm 38? - Số liền sau của 39 số nào? + Vì em biết ?

 Số liền trước của số số

1 đơn vị

 Để tìm số liền sau của số ta

lấy số cộng đơn vị

- Yêu cầu HS làm trường hợp lại

- Số liền trước của 90 ? - Số liền sau của 99 ? - Nhận xét

Kết luận: Số liền trước số cho đơn vị, số liền sau nhiều số cho đơn vị

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nêu số có chữ số HS nêu số có hai chữ số - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100

19

- HS làm bài, sau sửa bài: HS làm dịng HS nêu miệng

+ Số 10 + Số 99

Hoạt động cá nhạn, lớp

- HS đọc - Thực - Số 38

+ Lấy 39 trừ 38 - Số 40

+ Vì 39 + = 40 - Lắng nghe

- Số liền trước của 90 89 (vì 90 - = 89)

- Số liền sau của 99 100 (vì 99 + =100)

- Lắng nghe - Lắng nghe

(23)

Ngày soạn: … /……./2020 TOÁN

Ngày dạy: … /……/2020 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) Tiết:

I MỤC TIÊU

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục số đơn vị, thứ tự của số

- Biết so sánh số phạm vi 100 - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

Kiểm tra kiến thức cũ

- GV yêu cầu HS đứng lên trả lời câu hỏi sau:

+ Số liền trước số 72 số ? + Số liền sau số 72 số ?

+ Hãy nêu số tròn chục có hai chữ số ?

+ Số trịn chục liền sau của 50 ? - Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập số đến 100 tiếp theo

- Hát

- HS trả lời câu hỏi của GV

+ Số 71 + Số 73

+ 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 + Là số 60

- HS lắng nghe Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu: Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục số đơn vị Biết so sánh số phạm vi 100 Bài 1: Viết (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào SGK, 1HS làm bảng phụ

- Yêu cầu HS nhận xét làm của bạn

- GV nhận xét Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm vào bảng

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu

- HS HS tự làm vào SGK, 1HS làm bảng phụ

- HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng

57 = 50 + 98 = 90 + 61 = 60 + 88 = 80 + 74 = 70 + 47 = 40 + 85 = 80 + 36 = 30 + 71 = 70 + 94 = 90 + - HS nhận xét

Chục Đơn vị

Viết số

Đọc số

8 85 Tám mươi lăm

3 36 Ba mươi sáu

(24)

- GV nhận xét Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh cc số cĩ hai chữ số

- GV yêu cầu HS làm Sau sửa hình thức nhóm tiếp sức điền dấu u cầu lớp giải thích điền dấu >, <, =

- Nhận xét

- Hỏi: Tại 80 + > 85

- Muốn so sánh 80 + v 85 ta làm trước tiên ?

Kết luận: Khi so sánh tổng với số ta cần thực phép cộng trước so sánh

- HS đọc: Điền >; <; = - HS nêu

+ So sánh chữ số hàng chục trước Số có chữ số hàng chục lớn số lớn ngược lại Nếu chữ số hàng chục ta so sánh đến hàng đơn vị Số có hàng đơn vị lớn số lớn

- HS tự làm vào vở 38 > 34 27 < 72 72 > 70 68 = 68 80 + > 8540 + = 44 - Lắng nghe, sữa

- Vì 80 + = 86 mà 86 > 85

- Ta thực phép cộng 80 + = 86

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Biết xếp thứ tự số, điền số thích hợp vào trống Bài 4

- Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm bảng

- GV nhận xét, chốt lời giải Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS làm vào SGK, HS làm

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc:

Viết số 33, 54, 45, 28 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm bảng

28, 33, 45, 54 54, 45, 33, 28 - GV nhận xét

- HS đọc u cầu: Viết số thích hợp vào trống, biết số là: 98, 76, 67, 93, 84

(25)

bảng phụ - GV nhận xét

phụ

67, 76, 84, 93, 98 - HS nhận xét Hoạt động nối tiếp

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Số hạng – tổng

(26)

Ngày soạn: … /… /2020 TOÁN

Ngày dạy: … /… /2020 SỐ HẠNG – TỔNG Tiết:

I MỤC TIÊU

- Biết số hạng ; tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 Biết giải tốn có lời văn phép cộng

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác làm toán II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ: Luyện tập + Cho HS làm bảng con:

đặt tính tính: 24 + 31 , 32 + 45 - GV nhận xét

- Bài mới: Giới thiệu bài: Số hạng – tổng

- HS hát

+ HS làm bảng

24 32

+ 31 + 45

55 77

- HS nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới

Mục tiêu: giúp HS biết số hạng tổng - GV ghi : 35 + 24 = 59

- GV vừa vừa ghi giống SGK: Trong phép cộng này, 35 gọi số hạng, 24 gọi số hạng, 59 gọi tổng - GV số, yêu cầu HS đọc tên gọi + 35 gọi phép cộng 35 + 24 = 59

+ 24 gọi phép cộng 35 + 24 = 59

+ 54 gọi phép cộng 35 + 24 = 59

- Số hạng ? - Tổng ?

- GV chuyển qua tính dọc tiến hành tương tự tính ngang

- GV lưu ý thêm: 35 + 24 gọi tổng 59 tổng của 35 24

Kết luận: Trong phép cộng, số cộng lại với gọi số hạng, kết

Hoạt động lớp

- HS quan sát - HS nhắc lại - HS đọc

+ 35 gọi số hạng + 24 gọi số hạng + 54 gọi tổng

- Số hạng thành phần của phép cộng

- Tổng kết của phép cộng - HS thực theo yêu cầu của GV

(27)

của phép cộng gọi tổng Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: biết tìm tổng, biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100

Bài 1: Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu)

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát mẫu đọc phép cộng của mẫu

- Nêu số hạng của phép cộng 12 + = 17

- Tổng của phép cộng số ? - Muốn tính tổng ta làm thế ? - Yêu cầu HS làm

- Tiến hành sửa hình thức HS nêu miệng kết

- Nhận xét

 Muốn tìm tổng, ta lấy số hạng cộng

với số hạng Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Lưu ý HS cách đặt tính - GV lưu ý:

+ Để làm này, trước tiên ta tiến hành đặt tính dọc Viết số hạng thứ ở trên, số hạng thứ hai ở cho chữ số ở hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang + Cuối cùng, ta tiến hành cộng theo thứ tự từ xuống dưới, từ phải sang trái - GV làm mẫu phép tính:

42

+ 36

78 - Yêu cầu HS làm

- Tiến hành sửa hình thức, HS làm xong trước lên bảng làm

- Nhận xét

Hoạt đợng 3: Giải tốn

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS nêu:

- 12 cộng 17 - Đó 12 - Là số 17

- Lấy số hạng cộng với - HS tự làm vào vở

- HS nêu miệng:

Số hạng 12 43 65

Số hạng 5 26 22

Tổng 17 69 27 65

- Lắng nghe - HS nhắc lại - HS đọc đề

- HS nhắc lại cách đặt tính tính - Lắng nghe

- HS làm bài, HS làm xong lên bảng sửa

b) 53 c) 30 d) + 22 + 28 + 20

75 58 29 - Lắng nghe

(28)

Mục tiêu: Biết giải tốn có lời văn Bài 3:Giải toán

- Gọi HS đọc đề - GV hỏi:

+ Buổi sáng bán xe đạp? + Buổi chiều bán xe đạp?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết hai buổi bán xe đạp, em làm thế nào?

- Cho HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

- GV kiểm tra vở HS - GV nhận xét

- HS đọc - HS trả lời + 12 xe đạp + 20 xe đạp

+ Cả hai buổi bán xe đạp

+ Lấy số xe đạp hai buổi bán cộng lại với

- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

Bài giải

Số xe đạp hai buổi cửa hàng bán là:

12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp - HS nộp vở

- HS nhận xét Hoạt động nối tiếp

Đặt tính tính tổng + Các số hạng 32 41 + Các số hạng 12 26

- Nhận xét

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập

- Bảng 32 + 41 73

(29)

Ngày soạn: ……/… /2020 TOÁN Ngày dạy: ……./… /2020 LUYỆN TẬP Tiết:

I MỤC TIÊU

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số Biết tên gọi thành phần kết của phép cộng Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 Biết giải toán phép cộng

- Rèn kĩ tính nhanh, tính

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác học tốn II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, SGK - HS: Bảng con, SGK, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ: Số hạng - Tổng

+ Cho HS làm bảng con: đặt tính tính tổng biết số hạng là: 25 14, 32 27

- GV nhận xét, tuyên dương

- Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập

- Hát

- HS làm bảng

25 32 +14 + 27 39 59 - HS nhận xét

- HS lắng nghe Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu: Biết thực phép cộng số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - Lưu ý HS cách đặt tính

- Cho HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lại cho HS sửa

- Gọi HS nêu cách cộng số có hai chữ số phạm vi 100

Bài 2: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS nhẩm nêu kết

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu: Tính - HS lắng nghe

- HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ

34 53 29 62 42 26 40 71 76 79 69 67 79 - HS nhận xét

- HS nêu: Cộng từ phải sang trái…

- HS đọc yêu cầu

- HS nhẩm nêu kết

+ + + +

(30)

- GV nhận xét Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS thực bảng

- GV nhận xét

50+10+20=8 60+20+10=9 40+10+10=6 50+30 =80 60+30 =90 40+20 =60

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập: Đặt tính tính tổng, biết số hạng

- HS thực bảng 43 20 25 21 68 68 26 88 - HS nhận xét

Hoạt đợng 2: Giải tốn

Mục tiêu: Biết giải tốn phép cộng Biết điền số thích hợp vào chỗ trống

Bài 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề - GV hỏi:

+ Có HS trai? + Có HS gái? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết có tất HS, em làm thế nào?

- Cho HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ

- GV kiểm tra vở

- GV nhận xét, chốt giải Bài 5

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ

- GV nhận xét, chốt làm

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc - HS trả lời + 25 HS trai + 32 HS gái

+ Có tất học sinh? + Lấy số HS trai cộng với số HS gái - HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ

Bài giải

Số học sinh có tất là: 25 + 32 = 57(học sinh) Đáp số: 57 học sinh - HS nộp vở

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ 32 36 58 43 21 20 77 57 78 95 - HS nhận xét

Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Đề - xi – mét

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

+ + +

(31)

Ngày soạn: … /… /2020 TOÁN Ngày dạy: ./… /2020 ĐỀ – XI - MÉT Tiết:

I MỤC TIÊU

- Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm = 10cm

- Nhận biết độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề -xi-mét

- Giúp HS nhận thấy ích lợi của đề - xi - mét II CHUẩN BỊ

- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10cm, sợi dây dài 4dm Thước thẳng dài 2dm, 3dm có chia vạch cm

- Học sinh :Thước thẳng dài 20cm có chia vạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ:

+ Vẽ bảng đoạn thẳng có độ dài cm

- GV nhận xét, đánh giá

- Bài mới: Giới thiệu bài: Đề – xi – mét

- Hát

- HS vẽ bảng cm - HS nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức

Mục tiêu: Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm = 10cm

- GV phát băng giấy, yêu cầu HS đo - Băng giấy dài cm ? - 10 cm gọi dm

- GV viết: 10 cm = dm - Đêximet viết tắt dm

- Vậy nói tay em tờ giấy dài dm

- Vậy 1dm cm ? - GV ghi : dm = 10 cm

- Yêu cầu HS thước đoạn thẳng có độ dài dm

- GV đưa băng giấy dài 20 cm, yêu cầu HS đo xe dài cm ? - 20 cm cịn gọi ?

- Yêu cầu HS vẽ giấy đoạn thẳng

Hoạt động lớp

- HS đo - 10 cm - HS nhắc lại - HS nhắc lại - dm

- dm = 10 cm - HS nhắc lại - HS

- HS tiến hành đo - dm

(32)

có độ dài 30 cm

- Rút kết luận: dm = 20 cm; dm = 30 cm

Kết luận: Đêximét viết tắt dm

10 cm = dm dm = 10 cm

- HS nhắc lại (5 – HS)

HS nhắc lại theo hình thức nối tiếp (8 – HS)

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Nhận biết độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS phải quan sát, so sánh độ dài đoạn thẳng AB CD với độ dài 1dm

- Cho HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiêu: thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề -xi-mét

Biết ước lượng độ dài đoạn thẳng

Bài 2: Tính (theo mẫu):

- Cho HS quan sát mẫu nhận xét 1dm + 1dm = 2dm

8 dm – dm = dm - GV nhận xét

- Yêu cầu HS thực vào vở, 1HS làm bảng phụ

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu tập

- HS quan sát, so sánh độ dài đoạn thẳng

- HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ

Độ dài đoạn thẳng AB lớn dm

Độ dài đoạn thẳng CD bé dm

Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD

Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB

- HS nhận xét làm của bạn Hoạt động cá nhân, lớp

- HS quan sát mẫu nhận xét sau kết kèm theo đơn vị

- HS lắng nghe

- HS thực vào vở, 1HS làm bảng phụ

a dm + dm = dm dm + dm = dm

(33)

- GV kiểm tra vở - GV nhận xét Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ

- GV nhận xét

b dm – dm = dm 16 dm – dm = 14 dm

10 dm – dm = dm 35 dm – dm = 32 dm

- HS nộp vở - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ

dm Khoảng 9cm

Khoảng 12 cm - HS nhận xét

Hoạt động nối tiếp

- GV cho HS điền vào chỗ chấm: 1dm = …

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS thực bảng 1dm = 10cm

(34)

Ngày soạn: …./…./2020 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Ngày dạy: /…./2020 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Tiết:

I MỤC TIÊU

- Nhận quan vận động gồm có xương hệ

- Nhận sự phối hợp của xương cử động của thể Học sinh nêu sự phối hợp cử động của xương Nêu tên vị trí phận của quan vận động tranh vẽ hoặc mơ hình

- Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ xương II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh vẽ - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Giới thiệu môn học, giới thiệu bài: Cơ quan vận động

- Hát

- HS lắng nghe Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới

Mục tiêu: Biết phận của thể phải cử động thực động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK làm số động tác bạn nhỏ sách làm

- Cho HS lên thể lại động tác - Cả lớp làm số động tác theo lệnh của lớp trưởng

- GV hỏi: Trong động tác thực hiện, phận của thể cử động?

- GV kết luận: Để thực động tác phận thể đầu, mình, tay, chân phải cử động

Hoạt động lớp, nhóm đôi

- HS thực

- HS thực hiện, lớp quan sát - Cả lớp thực

- HS trả lời:

+ Quay cổ: Đầu, cổ cử động + Nghiêng người: Mình, cổ, tay, hơng cử động

+ Cúi gập người: Đầu, cổ, tay, bụng, lưng cử động

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Quan sát để biết quan vận động

Mục tiêu: Nêu tên vị trí phận của quan vận động tranh vẽ hoặc mơ hình

- GV hướng HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của

Hoạt động cá nhân, lớp

(35)

- GV hỏi: Dưới lớp da của thể gì? - GV cho HS thực hành cử động hỏi: + Nhờ đâu mà phận của thể cử động được?

- Cho HS quan sát hình 5,6 trả lời câu hỏi: Chỉ nói tên quan vận động của thể?

- GV kết luận: Xương quan vận động của thể Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương mà thể cử động

- HS trả lời: Bắpthịt, xương - HS thực

+ Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương mà thể cử động

- HS nêu tên

- HS lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt

- GV hướng dẫn HS cách chơi - Cho HS chơi mẫu trước lớp - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm - GV kết luận : Trị chơi cho thấy tay khỏe biểu quan vận động của bạn khỏe Muốn quan vận động khỏe cần chăm tập thể dục ham thích vận động, làm việc nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất

Hoạt động lớp, nhóm

- HS lắng nghe

- HS chơi mẫu trước lớp.Cả lớp quan sát

- HS chơi theo nhóm - HS lắng nghe

Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Bộ xương

(36)

Ngày soạn: 02/8/2020 ĐẠO ĐỨC

Ngày dạy: ./…/2020 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1) Tiết:

I MỤC TIÊU

- Học sinh nêu số biểu của học tập, sinh hoạt Nêu ích lợi của việc học tập, sinh hoạt giờ.Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày của thân Đối với học sinh lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân

- Thực theo thời gian biểu

- Giáo dục HS biết học tập, sinh hoạt II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra tập vở

- Bài mới: Giới thiệu bài: Học tập, sinh hoạt tiết

- HS hát

- HS để lên bàn - HS lắng nghe Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới

Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ ý kiến trước hành động Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp

Bài tập 1: Em có nhận xét việc làm của bạn hai tranh

- Yêu cầu HS quan sát tranh 1- trang SGK, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Nhận xét việc làm của bạn: Việc làm đúng, việc làm sai? Tại đúng? Tại sai?

- GV kết luận: Trong học mà làm việc khác, không ý nghe cô hướng dẫn không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết học tập Như học, bạn trai khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm của người học sinh điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập của em Vì

Hoạt động lớp, nhóm đôi

- HS quan sát tranh 1- trang SGK, trả lời câu hỏi

+ Tranh 1: Trong học bạn ngồi vẽ máy bay, không nghe giảng Việc làm sai khơng nghe cô giáo giảng không hiểu + Tranh 2: Cả nhà ăn cơm Bạn trai vừa ăn vừa xem truyện Việc làm không có hại cho sức khỏe

(37)

bạn trai nên học với bạn - Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe Bạn trai nên ngừng xem truyện ăn với nhà

- Làm việc lúc học tập, sinh hoạt

Bài tập 2: Em làm nếu em bạn nhỏ tranh? Vì sao?

- Cho HS quan sát tranh SGK - Gọi HS nêu nội dung tranh

- GV nêu câu hỏi: Theo em bạn Ngọc ứng xử thế nào? Em lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp tình Vì cách ứng xử phù hợp?

- GV cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai

- Gọi HS lên đóng vai xử lý tình

- GV nhận xét

- GV kết luận: Mỗi tình có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp

- HS quan sát tranh SGK - Ngọc ngồi xem chương trình ti vi Mẹ nhắc đến ngủ

- HS lắng nghe

- HS TL nhóm chuẩn bị đóng vai - HS lên đóng vai xử lý tình - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Mục tiêu: biết ghi lại việc em thường làm ngày, số biểu của học tập, sinh hoạt Bài tập 3:

a/ Hãy ghi lại việc em thường làm ngày (buổi sáng, trưa, chiều, tối)

- Cho HS tự ghi vào vở tập - Gọi HS đọc trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương

b/ Hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc em thực - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - Gọi HS trình bày trước lớp

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: Cần xếp thời gian hợp lý để đảm bảo thời gian học tập,

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS tự ghi vào vở tập - HS đọc trước lớp

- HS nhận xét

- HS đọc

- HS tự làm vào VBT - HS trình bày trước lớp - HS nhận xét

(38)

vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi Hoạt động nối tiếp

- Các em nêu việc làm biểu của học tập, sinh hoạt - Gọi HS đọc câu ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Học tập, sinh hoạt

- HS nêu

(39)

Ngày soạn: …./… /2020 THỦ CÔNG

Ngày dạy: …./… /2020 GẤP TÊN LỬA (TIẾT 1) Tiết:

I MỤC TIÊU

- HS biết cách gấp tên lửa

- Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Giáo dục HS tính cẩn xác

II CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu gấp tên Qui trình gấp tên lửa - HS: Giấy màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra dụng cụ học tập

- Bài mới: Giới thiệu bài: Gấp tên lửa tiết

- Cả lớp hát

- Để lên bàn, tổ báo cáo - HS lắng nghe

Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: HS biết cách gấp tên lửa

- GV giới thiệu vật mẫu, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Tên lửa làm gì?

+ Hình dạng tên lửa thế ? + Gồm phần?

- GV nói: Trong thực tế tên lửa làm hợp kim kim loại (sắt, chì, nhơm…), dùng phóng khỏi Trái Đất để nghiên cứu vũ trụ

- GV hướng dẫn mẫu cho HS

- Treo qui trình, yêu cầu HS quan sát, nêu bước qui trình

- GV làm mẫu theo bước vừa nêu bước

- GV gấp lại lần

- Gọi HS lên bảng thực lại bước GV theo dõi, uốn nắn thao tác gấp

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS quan sát, trả lời câu hỏi + Tên lửa làm giấy + Hình dạng của tên lửa

+ Tên lửa gồm mũi thân - HS lắng nghe

- HS quan sát, nêu bước qui trình

+ Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

+ Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng - HS quan sát, lắng nghe

- HS lên bảng thực lại Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành

Mục tiêu: Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- GV cho HS gấp tên lửa theo nhóm đơi Theo dõi, uốn nắn HS cịn lúng túng - Gọi HS trình bày sản phẩm

Hoạt động cá nhân, nhóm

(40)

- GV nhận xét Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nêu lại bước gấp tên lửa

- GV nhận xét tuyên dương - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Gấp tên lửa

- HS nhận xét sản phẩm của bạn - HS nêu lại bước gấp tên lửa + Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

+ Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng - HS lắng nghe

(41)

Ngày soạn: … /……/2020 Ngày dạy: ……./……/2020 Tiết:……

TỐN TĂNG CƯỜNG LỤN TẬP TỞNG HỢP I MỤC TIÊU

- Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số đến 100 - Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họa động khởi động

- Ổn định

Giới thiệu mới: “Luyện tâp tổng hợp”

Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số đến 100

Bài 1

- Cho HS đọc yêu cầu

a Viết tiếp số có chữ số vào trống:

01

b Số lớn có chữ số :

Số bé có hai chữ số :

Số lớn có hai chữ số :

c Số liền sau của 49 : Số liền trước của 51 : Số liền trước của 100 : Số liền sau của 99 : - Cho HS làm vào vở

- Cho HS trình bày

- Hát

- Nghe giới thiệu

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu

- HS làm - HS trình bày

01 10

(42)

- Nhận xét Bài 2

- Cho HS đọc yêu cầu Viết (theo mẫu):

49 = 40 + 9 74 = 45 = 62 = 66 = 38 = - Cho HS làm vào vở

- Cho HS trình bày

- Nhận xét Bài 3

- Cho HS đọc yêu cầu

Số hạng 33 44 12

Số hạng 46 35 27

Tổng

- Cho HS làm vào vở - Cho HS trình bày

- Nhận xét

Hoạt đợng 2: Giải tốn

Mục tiêu: Biết giải tốn có lời văn

- Cho HS đọc yêu cầu

Hỏi: + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ? - Cho HS làm vào vở - Cho HS trình bày

Số liền trước của 100 : 99 Số liền sau của 99 : 100 - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm - HS trình bày 74 = 70 +

45 = 40 + 62 = 60 + 66 = 60 + 38 = 30 + - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm - HS trình bày

Số hạng 33 44 12

Số hạng 46 34 27

Tổng 79 78 39

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc yêu cầu

Một đội trồng có 32 nam 24 nữ Hỏi đội trồng có người ?

+ Một đội trồng có 32 nam 24 nữ

+ Đội có người - HS làm

- HS trình bày

Bài giải

Số người có đội trồng là: 32 + 24 = 56 (người)

(43)

- Nhận xét

Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại

(44)

Ngày soạn: … /……/2020 Ngày dạy: ……/……/2020 Tiết: ………

TRAI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ

ALBUM TUỔI LÊN CỦA TÔI ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU

- Em làm album hoạt động của thân Biết giới thiệu thân qua album

- Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn thân để người yêu quý

- Có ý thức u thích mơn học II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Cho HS hát

- Giới thiệu môn học

- Giới thiệu bài: Album tuổi lên của (tiết 1)

Hoạt động 1: Kết nối chủ đề

Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu hoạt động của bạn

Tổ chức thi Nói nhanh: Em giúp đỡ bạn lớp chưa?

- Đề nghị lớp suy nghĩ việc mà giúp đỡ bạn

- Khi HS nghĩ xong, GV đề nghị HS làm quản trò

- Bạn quản trò bắt đầu đề nghị bạn trả lời nhanh việc làm mà thích

- Trị chơi diễn khoảng phút, sau GV hỏi: Khi giúp đỡ bạn em có cảm thấy vui khơng ?

3 GV giới thiệu chủ đề: Trong chủ đề thể sự quan tâm, giúp đỡ bạn, giải quyết hững bát đồng, tạo dựng mối quan hệ với người xung quanh Sau làm tình bạn để giữ cho tình bạn ln tốt đẹp qua thông điệp

Hoạt động 2: Phát triển bài

Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu hoạt động của bạn

- Hát

- HS ý nghe - Nghe giới thiệu

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS thực

- Ví dụ: Đỡ bạn dậy bạn ngã, cho bạn mựơn bút,

- HS thực - Thực hện

- Lắng nghe

(45)

* Chuẩn bị ảnh chụp/vẽ bản thân - Giáo viên hướng dẫn

- Giáo viên đặt câu hỏi: Em có tham gia hoạt động hai bạn không? - Giáo viên nhận xét tuyên dương - 2- kể tên số hoạt động khác mà em tham gia

- Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương

- Giáo viên hướng dẫn

- Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương

Hoạt động nối tiếp

- Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung tiếp theo

- Nhận xét học

- Chú ý lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh vẽ hoạt động mà hai bạn Bin Bông tham gia - Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét tuyên dương

- Học sinh kể tên hoạt động mà em tham gia

- Học sinh nhận xét tuyên dương - Học sinh lắng nghe

(46)

Ngày soạn: ……/… /2020 Ngày dạy: ……./… /2020 Tiết: …

LUYỆN ĐỌC

CÓ CÔNG MAI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I MỤC TIÊU

- Luyện đọc lại tập đọc Có cơng mài sắt có ngày nên kim

- Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ ở dấu câu Trả lời câu hỏi

- Có ý thức u thích mơn học II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

- Giới thiệu bài: Luyện đọc “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

Hoạt đợng 1: Luyện đọc

Mục tiêu: đọc lại tập đọc Có cơng mài sắt có ngày nên kim Đọc trơi chảy, biết ngắt nghỉ ở dấu câu

- GV đọc mẫu

- Cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Cho HS đọc Hoạt đợng 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Hiểu nội dung học trả lời câu hỏi

- Gọi HS đọc đoạn trả lời: Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?

- Gọi HS đọc đoạn trả lời:

Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ làm gì? - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?

- Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không?

- Những câu cho thấy cậu bé không tin?

- Gọi HS đọc đoạn trả lời:

- Hát

- Nghe giới thiệu

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- Lắng nghe - Nối tiếp đọc câu - Nối tiếp đọc đoạn - Đọc theo nhóm - HS đọc

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS đọc đoạn trả lời:

Câu 1: Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu nguệch ngoạc cho xong chuyện

- HS đọc đoạn trả lời:

Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

- Để làm thành kim khâu - Không tin

- Thỏi sắt to thế bà mài thành kim được?

(47)

Câu 3: Bà cụ giảng giải thế nào?

- Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ khơng?

Câu 4: Câu chuyện khuyên em điều gì?

- GV nhận xét Hoạt động nối tiếp - Cho HS đọc lại - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại

Câu 3: Mỗi ngày, mài thỏi sắt nhỏ tí có ngày thành kim Giống cháu học, ngày cháu học ít, có ngày cháu thành tài - Cậu bé có tin lời bà cụ Cậu bé hiểu quay nhà học

Câu 4: Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời

- HS nhận xét - HS đọc

(48)

Ngày soạn: ……./……./2020 Ngày dạy: …… /……./2020 Tiết:………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU

- Nhận quan vận động gồm có xương hệ

- Nhận sự phối hợp của xương cử động của thể Học sinh nêu sự phối hợp cử động của xương Nêu tên vị trí phận của quan vận động tranh vẽ hoặc mơ hình

- Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ xương II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh vẽ - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định

Kiểm tra kiến thức

- GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS

- Nhận xét, tuyên dương

Giới thiệu mới: “Cơ quan vận động”

Hoạt động 1: Làm số cử động Mục tiêu: Nhận quan vận động gồm có xương hệ

- GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK /

- Yêu cầu lớp thực động tác SGK

+ Trong động tác em vừa thực phận của thể cử động?

Kết luận: Khi thực động tác đầu, mình, tay, chân phải cử động

Hoạt đợng 2: Quan sát để nhận biết quan vận động

Mục tiêu: Nhận sự phối hợp của xương cử động của thể Học sinh nêu sự phối hợp cử động của xương Nêu tên vị trí phận của quan vận động tranh vẽ hoặc mơ hình

- GV u cầu HS nắm bàn tay, cổ tay,

- Hát

- Tổ trưởng kiểm tra báo lại cho GV

- Lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS quan sát

- HS làm theo nhóm đơi + Đầu, mình, tay, chân - Lắng nghe

Hoạt động cá nhân, lớp

(49)

cánh tay của

+ Dưới lớp da của thể có gì? - GV u cầu HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ

+ Nhờ đâu mà phận cử động

 Nhờ sự phối hợp của xương

mà thể cử động

- Nhìn vào hình 5, SGK, lên bảng nói tên quan vận động của thể?

 Nhận xét

- Nếu có mà khơng có xương hoặc có xương mà khơng có thể khơng thể vận động

Kết luận: Xương quan vận động của thể

Hoạt đợng 3: Trị chơi vật tay

Mục tiêu: Nhận sự phối hợp của xương cử động của thể

- GV tổ chức cho SH chơi trò kéo co - Yêu cầu HS chơi

- Nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy khoẻ quan vận động tốt ngược lại Do vậy, nếu muốn khoẻ nên thường xuyên vận động thể dục thể thao

Hoạt động nối tiếp

- Nếu có xương thể vận động khơng?

- Nếu có thực thể vận động không?

- Nhận xét tiết học - Về xem lại Chuẩn bị: Bộ xương

+ Xương, bắp thịt - HS thực

+ Nhờ có sự phối hợp hoạt động của xương

- HS nhắc lại - HS thực

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- HS tham gia chơi theo nhóm - Lắng nghe

- HS trả lời

(50)

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w