1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an Tuan 5 Lop 2

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 118,35 KB

Nội dung

C. Ñoà duøng daïy- hoïc: - GV: Tranh minh hoaï baøi taäp 1 SGK ; baûng phuï cheùp saün baøi taäp ôû SGK. OÅn ñònh toå chöùc II. Kieåm tra baøi cuõ : : -Goïi töøng caëp HS leân baûng. [r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 5 -Lớp 2A4

Từ ngày 08/10/2018 đến ngày 12/10/2018

- -Thứ/ Ngày MÔN

TÊN BÀI DẠYĐDDH Hai

08/10 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức

Chào cờChiếc bút mực ( tiết ) Chiếc bút mực ( tiết )

38 + 25

Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết )

Chào cờ đầu tuầnTranh minh họa hoc Bảng phụ

Bảng phụ + Que tính Phiếu học tập

Ba

09/10Thể dục Chính tả Tốn Kể chuyện Thủ công

Giáo viên chuyên dạy (Tập chép) : Chiếc bút mực

Luyện tập Chiếc bút mực

Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 1) Bảng phụ

Bảng phụ + Que tính Tranh minh họa Mẫu máy bay rời Tư

10/10Tập đọc Tốn

Tập viết Tiếng Anh Tiếng Anh

Mục lục sách

Hình chữ nhật – Hình tứ giác

Chữ hoa : D– Dân giàu nướcc mïnh Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy

Tranh minh họa học Bảng phụ

Mẫu chữ Năm

11/10Mĩ thuật LTVC Toán

TNXH

Thể dụcGiáo viên chuyên dạy

Tên riêng – Câu kiểu : Ai ? Bài tốn nhiều

Cơ quan tiêu hóa

Giáo viên chun dạy SGK, bảng phụ Bảng phụ VBT + Que tính Tranh SGK Sáu

12/10Chính tả Âm nhạc Tập làm văn Tốn

SHL

Nghe – viết : Cái trống trường em

Giáo viên chuyên dạy

Trả lời câu hỏi – Đặt tên cho – Luyện tập mục lục sách 28 +

Tổng kết tuần Bảng phụ Bảng phụ

Bảng phụ + Que tính

(2)

Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2018 Tiết + 2: Tập đọc : Chiếc bút mực ( tiết )

A Mục đích yêu cầu :

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc tư ø: hoài hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay, … - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phảy cụm từ

- Biết đọc phân biệt người kể chuyện với lời nhân vật

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngư õ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên

- Hiểu nội dung : Khen ngợi Mai cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp bạn

3 Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập tốt, đồn kết, sẵn sàng giúp bạn B Phương pháp dạy- học : quan sát, luyện tập,…

C Đồ dùng dạy- học : - GV: Tranh minh hoạ đọc ,bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc - HS: SGK

D Các hoạt động dạy-học :

Tieát 1

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’ 1’ 32’

12’

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ : Gọi HS đọc “Trên bè.” trả lời câu hỏi nội dung

-Nhận xét III Bài mới:

1 Giới thiu bài: Hođm thaăy hướng dăn em hóc tìm hieơu bài“Chieẫc bút mực”.

- Giáo viên ghi đề lên bảng 2 Luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu toàn -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a Đọc câu:

-Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc câu

+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: Hồøi hộp, ngạc nhiên, loay hoay,…

b Đọc đoạn trước lớp: (4 đoạn)

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp:

+Thế lớp/ cịn em/ viết bút chì// +Nhưng hơm nay/ định…bút mực/ em viết rồi//

- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.

c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc nhóm

e Cho lớp đọc đồng đoạn 1,2 Tiết 2

-Haùt

-HS1: Đoạn 1; trả lời câu hỏi SGK -HS2: Đoạn trả lời câu hỏi SGK

- Laéng nghe - Laéng nghe

-Theo dõi đọc SGK

-Tiếp nối đọc câu

-Tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc cá nhân

- Hiểu nghĩa từ

-Đọc đoạn nhóm(nhóm em) -Đại diện nhóm thi đọc

- Đọc đồng đoạn 1,2

KẾ HOẠCH TUẦN 5 -Lớp 2A4

Từ ngày 08/10/2018 đến ngày 12/10/2018

- -Thứ/ Ngày MÔN

TÊN BÀI DẠYĐDDH Hai 08/10 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức

Chào cờChiếc bút mực ( tiết ) Chiếc bút mực ( tiết )

38 + 25

Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết )

Chào cờ đầu tuầnTranh minh họa hoc Bảng phụ

Bảng phụ + Que tính Phiếu học tập

Ba 09/10Thể dục Chính tả Tốn Kể chuyện Thủ cơng

Giáo viên chuyên dạy (Tập chép) : Chiếc bút mực

Luyện tập Chiếc bút mực

Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 1) Bảng phụ

Bảng phụ + Que tính Tranh minh họa Mẫu máy bay rời Tư

10/10Tập đọc Toán

Tập viết Tiếng Anh Tiếng Anh

Mục lục sách

Hình chữ nhật – Hình tứ giác

Chữ hoa : D– Dân giàu nướcc mïnh Giáo viên chuyên dạy Giáo viên chuyên dạy

Tranh minh họa học Bảng phụ

Mẫu chữ Năm

11/10Mĩ thuật LTVC Toán

TNXH

Thể dụcGiáo viên chuyên dạy

Tên riêng – Câu kiểu : Ai ? Bài tốn nhiều

Cơ quan tiêu hóa

Giáo viên chuyên dạy SGK, bảng phụ Bảng phụ VBT + Que tính Tranh SGK Sáu

12/10Chính tả Âm nhạc Tập làm văn Toán

SHL

Nghe – viết : Cái trống trường em

Giáo viên chuyên dạy

Trả lời câu hỏi – Đặt tên cho – Luyện tập mục lục sách 28 +

Tổng kết tuần Bảng phụ Bảng phụ

(3)

18’

4’

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Gọi HS đọc đoạn 1,2:

H: Những từ ngữ cho biết Mai mong viết bút mực?

+ Gọi HS đọc đoạn :

H:Chuyện xảy với Lan?

H: Vì Mai loay hoay với hộp bút? -Gọi học sinh đọc đoạn 4:

H: Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

H:Vì giáo khen Mai? 3 Luyện đọc lại.

-Chia nhóm, yêu cầu nhóm tự phân vai (cơ giáo, Mai, Lan, người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện

-Cả lớp giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt

- Gọi HS xung phong tự chọn vai lên thi đọc truyện theo vai

+ GV HS bình chọn cá nhân đọc hay IV Củng cố – Dặn doø : - H: Câu chuyện khen ngợi ?

- H: Em thích nhân vật ? Vì ?

- Dặn HS luyện đọc lại xem sau: “Mục lục sách”

- Nhận xét tiết học

-1HS đọc đoạn 1- Cả lớp đọc thầm + Hồi hộp nhìn cơ, buồn -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm

+ Được viết bút mực quên bút nhà nên Lan buồn khóc

+ Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc - 1HS đọc-Cả lớp đọc thầm

+ Mai thấy tiếc Mai nói: Cứ để bạn Lan viết trước

+ Vì Mai ngoan,biết giúp bạn./ Vì Mai tốt bụng / Vì Mai biết nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ bạn …

-4 nhóm tự phân vai, thi đọc toàn truyện

- em tự chọn vai (cô giáo, Mai, Lan, người dẫn chuyện)

+ …khen ngợi Mai cô bé ngoan, tốt bụng + Thích Mai: Vì Mai ngoan, tốt bụng./ Vì Mai biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn./… + Thích giáo: Vì thương u HS … - Lắng nghe

 Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết 3: Tốn : 38 + 25

A Mục tieâu:

1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính thực phép cộng có nhớ dạng 38 + 25

2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải tốn đúng, xác, nhanh, thành thạo

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, nhanh nhẹn, u thích học tốn B Phương pháp dạy- học: quan sát, luyện tâp,…

C Đồ dùng dạy- học : - GV: SGK + bảng cài + que tính + bảng phụ - HS: SGK, que tính , bảng con, phấn

D Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(4)

4’

1’ 10’

7’

5’

6’

II Kiểm tra cũ :

- GV gọi HS lên bảng làm bài:

48 68 87 58 + + + + 55 73 94 67 -Gọi vài HS đọc bảng cộng với số -Nhận xét

III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: Hôm thầy hướng dẫn em thực phép tính dạng 38 +25

- Giáo viên ghi đề lên bảng. 2 Giới thiệu phép cộng 38 + 25.

- GV nêu tốn: Có 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi tất có tính?

H: Muốn biết có có tất que tính em làm ?

- Yêu cầu HS thực que tính H: Vậy: 38 + 25 = ?

- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính tính (GV ghi lên bảng)

- Đặt tính: 38 25 63 Cho HS viết bẳng 3.Luyện tập.

Bài 1: Bài yêu cầu gì?

- Gọi HS nêu cách tính lên bảng làm

GV nhận xét

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu.

-Gọi HS lên bảng điền vào ô trống Số hạng 28 38 18 80 Số hạng 16 41 53 34 Tổng 15 44 79 61 52 88 -GV nhận xét

Bài :Gọi HS đọc đề

* Tóm tắt : 28dm 34dm A B C - Hướng dẫn HS giải toán

- Gọi HS lên bảng giải

- HS lên bảng làm - Lớp làm bảng

- HS đọc thuộc - Lắng nghe - Lắng nghe

- Laéng nghe

- Lấy 38 que tính cộng 25 que tính -Thao tác que tính trả lời 63 que + 38 cộng 25 63

38 *8 cộng với 13, viết nhớ +25 sang hàng chục

63 * cộng thêm1 , viết - HS viết bảng

- Tính

-HS lên bảng lần 5em, lớp làm bảng 38 58 28 48 38

+ 45 + 36 + 59 + 27 + 38 83 94 87 75 76 68 44 47 68 48 + + + 32 +12 + 33 72 52 79 80 81 HS đọc

-1 HS đọc đề

-1-2 em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán -1 HS lên bảng, lớp làm bảng

Bài giải:

(5)

4’

2’

- GV nhận xét Bài 4:

H: Bài tốn u cầu gì? -Gọi HS nêu cách làm

-Tổ chức cho nhóm làm thi đua

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng IV Củng cố – Dặn doø :

- GV u cầu HS nêu lại cách đặt tính thực tính kết phép cộng: 38 +2 - DặnHS nhà xem lại chuẩn bị trước sau: “Luyện tập”

- Nhận xét tiết hoïc

Độ dài đoạn thẳng AC là: 28 + 34 = 62 (dm)

Đáp số: 62dm +Điền dấu >, <, = Vào chỗ chấm +Tính tổng trước so sánh kết

- nhóm nhóm em nối tiếp làm thi đua

* + < + ; + = + ; 9+7 > 9+6 *18+8.<.19+8 ; 18+9.=.19+8 ; 19+10.>.10+18 - Nhắc lại

- Lắng nghe

 Rút kinh nghiệm:

……….

………

_

Tiết 4: Đạo đức : Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết 1 )

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS hiểu ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp

2.Kỹ năng: HS biết xếp giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

3.Thái độ: GD học sinh biết yêu mến người sống gọng gàng, ngăn nắp B Phương pháp dạy- học: động não, quan sát, luyện tập,…

C Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK , tranh, dụng cụ diễn kịch. - HS: Vở BT Đạo đức lớp2

D Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

1’ 12’

I.Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ: “Biết nhận lỗi sửa lỗi” H: Khi có lỗi em phải làm gì?

H: Người biết nhận lỗi sửa lỗi người ? Nhận xét

III Bài mới:

1/Giới thiệu bài: Hôm học “Gọn gàng ngăn nắp” - Ghi đề lên bảng

2/Hoạt động 1: Hoạt cảnh: “Đồ dùng để đâu”.

* Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy lợi ích việc sống gọn gàng, ngăn nắp

* Tiến hành:Chia nhóm giao kịch để nhóm chuẩn bị

-Yêu cầu nhóm lên trình bày kịch

- Haùt

+…Biết nhận lỗi sửa lỗi +…Mau tiến

-HS laéng nghe

(6)

8’

7’

3’

-Yêu cầu thảo luận sau xem kịch

H:Vì bạn Dương lại khơng tìm thấy cặp sách vở? H: Qua hoạt cảnh em rút điều gì?

- GV nhận xét, tuyên dương

3/ Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. * Mục tiêu : Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp

* Tieán hành : Chia nhóm giao nhiệm vụ:

Nhận xét xem nơi học nơi sinh hoạt bạn tranh gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? - u cầu đại diện nhóm lên trình bày

- GV nhận xét , kết luận 4/ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

* Mục tiêu : Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến với người khác

* Tiến hành : GV nêu tình - Chia nhóm yêu cầu thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu người trong gia đình để đồ dùng nơiqui định

IV Củng cố – Dặn dò:

- H: Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

- Dặn HS xếp nơi học, nơi sinh hoạt cho gọn gàng, ngăn nắp

- Nhận xét tiết học

-Thảo luận nhóm cặp đơi trả lời + Do tính bừa bãi Dương

+ Phải tập thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

-4 nhóm quan sát tranh thảo luận trả lời +Tranh 1; 3: Gọn gàng, ngăn nắp +Tranh2; 4: Chưa gọn gàng, ngăn nắp

-Laéng nghe

-4 nhóm thảo luận trả lời

-4 đại diện nhóm 6ean bày tỏ ý kiến

-HS trả lời -Lắng nghe  Rút kinh nghiệm :

………. ………

Tiết 5: CHAØO CỜ

Nội dung:

- GV ổn định tổ chức, xếp hàng ngắn để chuẩn bị chào cờ - Tổng kết bảng điểm thi đua cho tất lớp điểm trường - Gv trực tuần nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua

- GVCN cho HS lớp ca múa tập thể hát phù hợp với lứa tuổi - Tổ chức trị chơi có lợi cho sức khỏe

Cách ti n hành:ế

TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH

5’ 8’

7’

1 Chào cờ Nhận xét ưu nhược điểm tuần qua

3 Cơng việc tuần tới

- HS tồn điểm trường tham dự chào cờ - GV trực tuần nhận xét ưu nhược điểm tuần qua về:

+ Các hoạt động giáo dục + Năng lực

+ Phẩm chất

+ An tồn giao thơng phịng chống tai nạn thương tích HS

- Tổ trưởng phân trường nhắc nhở công việc tuần tới

- Thực chào cờ nghiêm túc - Theo dõi lắng nghe

(7)

10’ 5’

4 Sinh hoạt văn nghệ

5 Dặn dò

- Đại diện BGH nhắc nhở, dặn dị cơng việc tuần tới

- Tổ chức cho HS hát múa

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian - Dặn HS chuẩn bị làm tốt công việc tuần

- Thực hát múa theo quy định - Tham gia chơi trò chơi dân gian

- HS lắng nghe thực  Ruùt kinh nghieäm:

……… ………

Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Th ể dục:

Giáo viên chuyên dạy Tiết 2: Chính tả (Tập chép) : Chiếc bút mực.

A Muïc đích yêu cầu :

1.Kiến thức: - Giúp học sinh viết xác đoạn tóm tắt nội dung bài:“Chiếc bút mực”

- Viết số tiếng có âm vần ( âm ) ia/ya; làm tập phân biệt ( en/ eng )

2.Kỹ năng: HS viết tả, trình bày đẹp, làm tập

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại B Phương pháp dạy- học : luyện tập, thực hành,…

C Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn tập chép - HS: Vở, bảng con, phấn, SGK, bút chì D Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

1’ 26’

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ : -Đọc cho HS viết: Dế Trũi, say ngắm, vắt, cuội.

Nhận xét III Bài mới :

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

- Giáo viên ghi đề lên bảng 2.Hướng dẫn tập chép.

a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn chép lần H:Đoạn chép có câu?

H:Bài tả có chữ viết hoa? Vì sao? b Hướng dẫn viết đúng:

- Bút mực, vui lắm, òa lên, quên bút, mượn,… - Nhận xét, sửa chữa

c Học sinh chép vào :

-Yêu cầu HS chép GV theo dõi, uốn nắn - Đọc cho HS soát lại viết

d Chấm chữa lỗi :

- Đọc câu cho học sinh dò theo chữa lỗi - Thu chấm đến

-Haùt

-Hai học sinh lên bảng -Cả lớp viết bảng

- Laéng nghe

-1-2 học sinh đọc lại + câu

+ HS trả lời

-2 HS lên bảng, lớp viết bảng - Nhìn bảng chép vào

(8)

6’

3’

3 Hướng dẫn HS làm tập.

* Bài :Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào tập - GV nhận xét

* Bài (b ):Gọi HS đọc yêu cầu tập Gọi HS lên bảng làm tập

- GV nhận xét, chốt lại : xẻng – đèn – khen – thẹn

IV Củng cố – Dặn doø :

- Nêu cách khắc phục lỗi sai phổ biến - Về nhà chữa lỗi có - Xem trước bài: “Cái trống trường em” - Nhận xét tiết học

- Một học sinh đọc

- HS lên bảng làm, lớp làm vào +Tia nắng, đêm khuya, mía - HS đọc

Cả lớp làm vào HS sửa chữa

- HS trả lời - Lắng nghe Rút kinh nghiệm:

………. ……….………

_ Tiết 3: Toán : Luyện tập

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS củng cố phép cộng có nhớ: + 5; 28 + 5; 38 + 25 Giải tốn có lời văn

2.Kỹ năng: -Rèn HS làm tính , giải tốn đúng, xác, nhanh, thành thạo

3.Thái độ: - Giáo dục HS tính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận, u thích học tốn B Phương pháp dạy- học: luyện tập, …

(9)

D Các hoạt động dạy – học:

 Rút kinh nghiệm:

………. ………

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’ 5’ 8’

8’

I Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ: -Gọi HS lên bảng đặt tính, tính: HS1: 18 + 34 ; HS2 : 48 + 33

Nhận xét III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

- Giáo viên ghi đề lên bảng 2.Hướng dẫn HS làm tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS nhóm thi điền kết GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

-Goïi HS nêu cách làm lên bảng làm - Nhận xét

Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt. Gói kẹo chanh : 28

Gói kẹo dừa : 26 Cả hai gói : … ?

-Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề tốn

H: Muốn biết gói có kẹo, em làm

- Haùt

- HS lên bảng- Lớp làm bảng con: - Lắng nghe

- Lắng nghe HS đọc

- HS nhóm nối tiếp thi điền kết

1 HS đọc

- HS lên bảng- Lớp làm bảng con: 38 48 68 78 58 +15 +24 +13 + +26 53 72 81 87 84

- 1-2 HS đọc đề

(10)

Tiết 4: Kể chuyện : Chiếc bút mực.

A Mục tiêu:

Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện: “Chiếc bút mực”

- Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn

Giáo dục HS : biết quan tâm, giúp đỡ lẫn B Phương pháp dạy- học : quan sát, luyện tập, …

C Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ ( Như SGK ) - HS: SGK

D Các hoạt động dạy-học :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’ 15’

16’

3’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Tiết trước, em học kể lại chuyện ? - Gọi HS lên bảng nối tiếp kể - GV nhận xét

III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: Hôm em tập kể lại câu chuyện “ Chiếc bút mực”. – Ghi đề lên bảng

2 Hoạt động 1: Kể lại đoạn theo tranh - Yêu cầu HS nêu tóm tắt nội dung tranh Chú ý phân biệt nhân vật: Mai, Lan cô giáo

- Kể chuyện nhóm - Kể chuyện trước lớp:

+ Gọi đại diện nhóm lên kể + Cả lớp GV nhận xét

3. Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS tiếp nối kể toàn câu chuyện - Gọi HS xung phong kể lại câu chuyện theo vai

- Yêu cầu HS nhận xét vai - GV nhận xét bổ sung cho HS IV Củng cố – Dặn doø :

H: Qua câu chuyện em cần học tập điều bạn Mai?

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước câu chuyện:“ Mẫu giấy vụn”

- Nhaän xét tiết học

- Hát

- “Bím tóc đuôi sam”

+ HS1: kể đoạn 1; +HS 2: kể đoạn 3; - Lắng nghe

- Laéng nghe

- Quan sát tranh trả lời:

+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực + Tranh 2: Lan khóc quên bút

+ Tranh 3: Mai đưa bút cho Lan mượn + Tranh 4: Cơ đưa bút cho Mai mượn viết

- Tiếp nối kể đoạn nhóm - nhóm cử đại diện lên kể

- HS tiếp nối kể toàn chuyện

- HS xung phong nhận vai kể lại câu chuyện - Cà lớp nhận xét

- Laéng nghe

(11)

 Rút kinh nghiệm:

……… ……….

Tiết 5: Thủ công : Gấp máy bay đuôi rời ( tiết ).

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp học sinh biết gấp máy bay đuôi rời

2.Kỹ năng: Học sinh gấp máy bay đuôi rời theo quy trình, bước, đẹp

3Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, yêu thích mơn học, u thích gấp hình B Phương pháp dạy- học : Quan sát, luyện tập,…

C Đồ dùng dạy – học : -GV: mẫu gấp máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay, giấy màu, - HS: Giấy kẻ ô li, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu, thước kẻ, D Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

1’ 6’

10’

12’

2’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Gọi HS lên bảng gấp máy bay phản lực Nhận xét , tuyên dương

III Bài mới :

1 Giới thiệu : Hôm thầy hướng dẫn cácem gấp máy bay đuôi rời.- Ghi đề lên bảng.

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu

- Giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời, nêu câu hỏi định hướng

H: Máy bay rời gồm có phận nào? -GV mở dần mẫu gấp máy bay đuôi rời

H: Ta dùng tờ giấy hình để gấp đầu cánh.

H: Thân đuôi máy bay dùng tờ giấy hình để gấp?

3 Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu(4 bước SGK) Bươc1:Cắt tờ giấy HCN thành hình vng HCN Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay.

Bước 3: Làm thân đuôi máy bay.

Bước 4:Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng * GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu

4 Hoạt động 3: Thực hành

* Gọi 1-2 HS lên thực hành lại bước gấp * Cho HS thực hành gấp giấy kẻ ô li * GV theo dõi, uốn nắn

IV Củng cố – Dặn doø :

H: Hãy nêu lại bước gấp máy bay Đuôi rời?

- Dặn HS mang theo giấy thủ công, kéo, bút màu, hồ dán để tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời

- Nhận xét kết học tập tinh thần thái độ

- Haùt

- HS đặt dụng cụ học tập lên bàn - HS lên bảng thực hành

-Lắng nghe - Quan sát

+Đầu , cánh, thân, máy bay -Quan sát

+ Hình vng + Hình chữ nhật

- Quan sát, theo dõi

- 1-2 HS lên thực nêu bước gấp

-Cả lớp thực hành gấp máy bay đuôi rời - HS trả lời bước

(12)

giờ học

Rút kinh nghiệm:

……… ………. .

Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tập đọc: Mục lục sách.

A Mục đích yêu cầu :

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: Biết đọc giọng văn có tính chất liệt kê, biết ngắt chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

2.Rèn kĩ đọc hiểu:

- Luyện kỹ đọc hiểu từ ngữ : mục lục , tuyển tập, tiểu phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu

3 Giáo dục : giáo dục HS ý thức học tập

B Phương pháp dạy- học : đàm thoại, luyện tập,…

C Đồ dùng dạy- học: - GV: Tập truyện thiếu nhi có mục lục, bảng phụ,… - HS: SGK

D Các hoạt động dạy-học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1'

12’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc bài: “Chiếc bút mực” TLCH: + HS1 (đoạn 1và 2) : Trả lời câu hỏi SGK + HS (đoạn 3) : Trả lời câu hỏi SGK + HS (đoạn 4) : Trả lời câu hỏi SGK Nhận xét

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:Cho HS giở mục lục sách giáo khoa hay tập truyện thiếu nhi giới thiệu: Mục lục cho chúng ta biết sách có ( truyện ) gì, ở trang nào, ( truyện ) Bài học hôm nay giúp em biết cách đọc mục lục sách, biết tra mục lục tìm nhanh tên

- Giáo viên ghi đề lên bảng 2.Luyện đọc.

-Giáo viên đọc mẫu tồn bài, tóm tắt nội dung học

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a Đọc mục:

-Hướng dẫn HS đọc ; dòng, đọc từ trái sang phải, theo cột

+ Một./ Quang Dũng./ Mùa cọ./ Trang 7.// - Yêu cầu HS đọc tiếp nối ( theo dòng )

- Lớp hát

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Laéng nghe - Laéng nghe

- HS đọc thầm

(13)

10’

10’ 2’

- Hướng dẫn đọc đúng: Quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc,…

b Đọc mục nhóm c Thi đọc nhóm

Cho HS nhận xét; GV nhận xét, tuyên dương d HS đọc đồng

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng mục H: Tuyển tập có mục nào? H:Truyện “Người học trị cũ”õ trang nào? H:Truyện “Mùa cọ” nhà văn nào? H:Mục lục sách dùng để làm gì?

* Hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách:“Tiếng việt 2, tập 1, tuần 5”

- Yêu cầu lớp thi hỏi - đáp nhanh nội dung mục lục

Nhận xét, tuyên dương 4 Luyện đọc lại:

- Tổ chức nhóm thi đọc toàn

- GV HS nhận xét bình chọc HS đọc hay, IV Củng cố – Dặn dò :

- Để biết sách viết gì, có mục nào, em cần xem trước phần mục lục

- Dặn HS nhà xem trước bài:“ Mẫu giấy vụn” - Nhận xét tiết học

- HS luyện đọc ( Cá nhân – ĐT ) - Lần lược HS nhóm đọc - Thi đọc

- Cả lớp đồng

- HS đọc, lớp đọc thầm + Nêu tên mục + Trang 52

+ Quang Duõng

+ Cho biết sách viết gì, có phần nào,…

- HS thực hành tra cứu - Cả lớp thi hỏi - đáp nhanh

- Thi đọc -Lắng nghe

-Laéng nghe

Rút kinh nghiệm: …… ………

……… ………

_ Tiết 2: Tốn : Hình chữ nhật – Hình tứ giác

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Giúp HS nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác

2.Kỹ năng: - HS bước đầu vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác, đọc tên hình

3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, nhanh nhẹn, chăm học, yêu thích học toán B Phương pháp dạy- học : quan sát, đàm thoại, luyện tập ,

C Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK , đồ dùng toán , bảng phu,ï - HS: Bảng con, phấn, SGK

D Các hoạt động dạy – học :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

- GV gọi HS lên bảng đặt tính tính : HS : 78 + ; 69 + 24

HS : 58 + 26 ; 59 + 18 Nhận xét

- Hát

- HS lên bảng đặt tính tính – Lớp làm vào bảng

(14)

5’

5’

10’ 8’

4’ 2'

III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: Hôm em học bài:“HCN, hình tứ giác” - Giáo viên ghi đề lên bảng 2.Giới thiệu hình chữ nhật.

- GV đưa số hình trực quan dạng hình chữ nhật giới thiệu: “Đây hình chữ nhật”

- Hướng dẫn HS nhận biết chiều dài, chiều rộng HCN giúp HS nhận biết HCN có nhiều dạng

- Hướng dẫn HS ghi tên hình, đọc tên hình chữ nhật 3 Giới thiệu hình tứ giác.

-Tiến hành tương tự giới thiệu HCN

- Cho HS thấy khác HCN hình tứ giác

GV nhận xét , sửa chữa 4.Luyện tập – Thực hành.

Baøi 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng làm

Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS tìm hình tứ giác hình (4nhóm)

* Câu c: HS làm miệng

Bài 3: Tổ chức cho HS nhóm thi đua thực GV nhận xét, tun dương

IV Củng cố – Dặn doø :

- GV củng cố hình chữ nhật, hình tứ giác : Nêu khác hình chữ nhật hình tứ giác - Dặn HS nhà xem trước sau: “Bài toán nhiều hơn”

- Nhận xét tiết học

- Quan sát

- cạnh dài chiều dài, cạnh ngắn chiều roäng

- Vài HS đọc - Quan sát

- Phân biệt HCN, hình tứ giác

- HS neâu

- Thực hành nối điểm tạo HCN, hình tứ giác đọc tên hình

- HS nêu yêu cầu

- Đại diện nhóm lên thi đua làm câu avà câu b

+ Câu a: Có hình tứ giác + Câu b: Có hình tứ giác

- HS nêu miệng: Có hình tứ giác - Hai nhóm thi điền

- Vài HS nêu - Lắng nghe

 Rút kinh nghiệm:

.……… ……….

_ Tiết 3: Tập viết : Chữ hoa : D

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa D theo cỡ vừa cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng “Dân giàu nước mïnh” theo cỡ chữ nhỏ, mẫu, nét, nối chữ quy định

2.Kỹ năng: Rèn viết đẹp , mẫu, nối chữ quy định

(15)

C Đ dùng dạy- học : -GV: Chữ mẫu , bảng con,… -HS: Vở tập viết, bảng , phấn. D Các hoạt động dạy-học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

1’ 10’

10’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên viết bảng chữ C , Chia

- Nhận xét viết tập viết Nhận xét

III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng 2 Hướng dẫn viết chữ hoa.

a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ D :

H: Chữ hoa D cao li?

H: Chữ hoa D gồm có nét ? Đó nét nào?

- Chỉ dẫn cách viết chữ mẫu

-GV viết mẫu chữ D bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết

- Cho HS toâ khan b HS viết bảng

- GV u cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

3Hướng dẫn viết câu ứng dụng “ Dân giàu nước mạnh”.

* Treo bảng phụ:

a Giới thiệu câu ứng dụng: “Dân giàu nưĩc mïnh theo cỡ chữ nhỏ

- Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng

+ Giải nnghĩa: nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh Đây ước mơ,cũng hiểu kinh nghiệm (Dân có giàu nước mạnh)

b Quan sát nhận xét: H:Nêu độ cao chữ cái? H: Cách đặt dấu chữ?.

H: Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: “ Dân” c HS viết bảng con:

* Vieát: “ Dân”

- GV nhận xét uốn nắn 4 Viết vào vở.

* Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết

- GV yêu cầu HS thi đua viết

-2 HS lên bảng - Lớp viết vào bảng

- Laéng nghe

- Quan sát chữ mẫu - li

-1 nét kết hợp nét bản: nét lượn đầu (dọc) nét cong phải kề liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ - Theo dõi, lắng nghe

- HS toâ khan

- HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng

- Quan saùt

- Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng

- HS trả lời - HS trả lời - Bằng chữ o

(16)

12’

3’

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Thu 7-8 chấm

- GV nhaän xét chung IV Củng cố – Dặn doø :

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết nhà - GV nhận xét tiết học

- Viết vào tập viết

- L ắng nghe Rút kinh nghieäm:

………

……… ………

Tiết + 5: Tiếng Anh:

Giáo viên chuyên dạy

Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018

Tiết 1: M ĩ thuật:

Giáo viên chuyên dạy

Tiết 2: Luyện từ câu:

Teân riêng cách viết tên riêng – Câu kiểu Ai ? A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật Biết viết hoa tên riêng.Tập đặt câu theo mẫu: Ai gì?

2.Kỹ năng: Viết hoa tên riêng Đặt câu theo mẫu: Ai gì?

3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, u thích tiếng mẹ đẻ B Phương pháp dạy- học: luyện tập, …

C Đồ dùng dạy-học: - GV: SGK, bảng phụ chép sẵn tập SGK

D Các hoạt động dạy-học :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’ 10’

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ :- Gọi HS lên bảng,mỗi em đặt câu theo mẫu: + Ai ( Cái gì, gì) gì?

- Nhận xét III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau ghi tên lên bảng.

2 Hướng dẫn HS làm tập:

* Bài 1:( miệng) Gọi HS nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn HS so sánh từ nhóm với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm

- Hát

-2 HS lên bảng đặt câu - Lắng nghe

- Lắng nghe

(17)

10’

12’

2’

- Gọi HS đứng chỗ trả lời

- Hướng dẫn HS rút ghi nhớ SGK * Bài 2: (viết) Gọi HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm bài:

Lưu ý viết tả,viết hoa chữ đầu tên riêng

- Gọi HS lên bảng làm thi đua - Nhận xét – Tuyên dương

* Bài 3: ( viết )- Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS đọc câu mẫu ( SGK)

- Hướng dẫn cách làm

- Chia nhóm, nhóm làm câu - Gọi đại diện nhóm lên trình bày làm - Nhận xét, tuyên dương

IV Củng cố – Dặn do ø :

- Gọi HS nhắc lại cách viết tên riêng

- Dặn: Xem trước sau: “Luyện từ câu” - Nhận xét tiết học

+ Từ cột 1: Tên chung + Từ cột 2: Tên riêng - 2-3 em nhắc lại ghi nhớ - HS nêu yêu cầu

- HS lên làm thi đua-Lớp làm vào - HS nêu yêu cầu

- Đặt câu theo mẫu: Ai gì?… - nhóm thảo luận làm - Đại diện nhóm lên trình bày - Chú ý lắng nghe

- Viết hoa chữ đầu tiếng - Chú ý lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

……… ……….

Tiết 3: Toán : Bài tốn nhiều hơn.

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS củng cố khái niệm “nhiều hơn”, biết cách giải trình bày giải toán nhiều ( dạng đơn giản.)

2.Kỹ năng: HS làm tính, giải tốn nhiều xác, nhanh nhẹn, thành thạo

3.Thái độ: Tính chịu khó, cẩn thận, ham thích học tốn B Phương pháp dạy- học : quan sát, luyện tập,… C Đồ dùng dạy- học : - GV: Bảng phụ, que tính - HS: Sách giáo khoa, bảng D Các hoạt động dạy-học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

1’ 10’

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ :- Gọi HS lên bảng đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác

- Nhận xét III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: Tìm hiểu toán “nhiều hơn” Ghi tên lên bảng

2 Giới thiệu toán nhiều hơn - Đọc toán (SGK)

- Vừa hỏi, vừa tóm tắt tốn lên bảng * Tóm tắt: Hàng : cam

Hàng : nhiều cam

- Haùt

- HS lên đọc tên hình - Lắng nghe

- Laéng nghe - Laéng nghe

- Vừa trả lời, vừa theo dõi

(18)

10’

10’

12’

3’

Hàng : … Quả cam ?

- Giải thích “nhiều hơn” tức có hàng trên, thêm

- Hướng dẫn HS giải toán:

-H: Muốn biết hàng có cam em làm như ?

-H: Em nêu lời giải toán? - Gọi HS lên bảng giải

- GV nhận xét, sửa chữa 3.luyện tập.

*Bài 1 : - Gọi HS đọc đề tốn - GV ghi tóm tắt lên bảng (như SGK) - Hướng dẫn HS giải

- Gọi HS lên bảng giải - Nhận xeùt

* Bài 2 : Gọi HS đọc đề tóan - Hướng dẫn tóm tắt :

Nam có : 10 viên bi Bảo nhiều Nam: viên bi Bảo có : … ? viên bi -Hướng dẫn HS giải tốn

- Goïi HS lên bảng giải - Nhận xét

* Bài 3 : -Gọi HS đọc đề toán

- Giải thích “cao hơn” hiểu “nhiều hơn”

- Hướng dẫn giải toán

- Gọi HS lên bảng tóm tắt giải tốn - Nhận xét

IV Củng cố – Dặn doø :

* Trị chơi: Thi giải tốn nhanh.

- Đính lên bảng tóm tắt toán “nhiều hơn” Yêu cầu HS thi đua giải

- Dặn HS nhà xem trước sau: “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học

- Lấy số cam hàng cộng với số cam nhiều hàng

- HS đọc lời giải

- 1HS lên bảng, lớp giải vào nháp + Bài giải : Số cam hàng là: + = (quả)

Đáp số: cam - 1HS đọc

- Theo doõi

- HS lên bảng lớp giải, lớp làm vào * Bài giải : Số hoa Bình có :

+ = ) Đáp số : hoa

-1 HS đọc đề toán, lớp theo dõi - 1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan

-1 HS lên bảng, lớp làm vào * Bài giải : Số bi Bảo có : 10 + = 15 ( viên ) Đáp số : 15 viên bi - HS đọc đề

- HS ý lắng nghe

- HS lên tóm tắt giải, lớp làm vào

* Bài giải : Chiều cao Đào : 95 + = 98 ( cm ) Đáp số : 98 cm

- em đại diện nhóm lên thi đua giải - Lắng nghe

 Rút kinh nghiệm :

………

(19)

Bài 5: CƠ QUAN TIÊU HÓA

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - HS nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình

- Học sinh giỏi phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa 2 Kĩ năng:

- HS có kĩ quan sát, so sánh , mô tả 3 Thái độ:

- HS có ý thức giữ vệ sinh ăn uống ngày để quan tiêu hóa khỏe mạnh

II CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh vẽ quan tiêu hóa, phiếu học tập (hoặc mơ hình hệ tiêu hóa) - GHS : Vở ghi chép khoa học Sach giáo khoa

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’ 30’

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bì cũ: Bài: Làm để xương phát triển tốt?

? Để xương phát triển tốt cần làm gì? ? Chúng ta khơng nên làm để xương phát triển tốt?

- GV nhận xét chung

3 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học

b Phát triển bài:

Hoạt động 1:

Tìm hiểu đường thức an ống tiêu hóa quan tiêu hóa

Bước 1: Đưa tình xt phát: - Trò chơi khởi động: “ Chế biến thức ăn”

- GV hô: “ Nhập khẩu”, “ Vận chuyển”, “ Chế biến” tay khơng làm theo nói

- Hỏi: Em học qua trị chơi này?

- Vậy thức ăn sau vào miệng nhai nuốt rồi đâu phận dung để tiêu hóa thức ăn? Đó vấn đề cần nghiên cứu học hôm

Bước 2: Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu HS:

GV yêu cầu HS mô tả lời sơ đồ hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học tên phận dùng để tiêu hóa thức ăn đường thức ăn, sau thảo luận nhóm để ghi chép vào bảng nhóm

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi:

- Từ việc suy đốn HS, gió viên giúp em đề xuất câu hỏi lien quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu phận dung để tiêu hóa thức ăn đường thức ăn qua phận

- HS bắt hát

- 2HS trả lời Lớp nhận xét

+ Ăn uống đủ chất Đi, đứng ngồi,…đúng tư Luyện tập thể thao Làm việc vừa sức + Ăn uống không đủ chất Đi đứng leo trèo không tư Không tập luyện thể thao Làm việc, xách vật nặng sức

- HS làm theo thầy nói, khơng làm theo thầy làm

- HS trình bày ý kiến

- Ghi chép vào khoa học

- Thảo luận nhóm 4, ghi kết nhóm vào bảng nhóm

- Các nhóm trình bày kết trước lớp

- HS nêu câu hỏi đề xuất:

+ Các phận dung để tiêu hóa thức ăn? + Thức ăn vào miệng đâu?

(20)

- GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi để đưa câu hỏi cần có:

+ Các phận dùng để tiêu hóa thức ăn? + Thức ăn sau vào miệng, nhai, nuốt đâu?

- Ngoài việc dựa vào hiểu biết thân, em cần làm để giải đáp thắc mắc mình?

- Theo em cách thuận tiện nhất?

- GV định hương cho HS cách ( quan sát hình vẽ) xem clip,…

Bước 4: Thực phương án tìm tịi:

- Phát phiếu ghi kết thí nghiệm thảo luận nhóm Câu hỏi Dự đoán Cách tiến

hành

Kết luận Cơ quan

tiêu hóa gồm phận nào?

Xem clip (quan sát hình vẽ) - Yêu cầu HS quan sát ghi kết

Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - Tổ chức cho HS nhóm báo cáo kết

- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức - GV khắc sâu kiến thức:

+ Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn tuyến tiêu hóa như: tuyến nước bọt, gan tiết dịch mật chứa túi mật, tụy tiết dịch tụy để tiêu hóa thức ăn.

+ Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dạ dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non, chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già và thải ngồi theo đường hậu mơn.

Bài học hơm em biết gì?

- GV: Các phận “ Cơ quan tiêu hóa” ghi đề lên bảng

Hoạt động nối tiếp: Trò chơi: “ Gọi đúng, nhanh” (Hoặc trò chơi khác).

- Lần lượt cặp HS lên gọi tên phận quan tiêu hóa

+ Thức ăn nuốt xuống cổ, xuống dày đâu?

+ Thức ăn sau vào bụng nuôi giun sán phải không?

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi: Thảo luận nhóm, tìm hiểu qua sách báo, quan sát hình vẽ, hỏi người lớn,…

- Các nhóm báo cáo kết quả:

+ Các phận dùng để tiêu hóa thức ăn gồm: miệng, thực quản, dày ruột non, ruột già, hậu môn, tuyến nước bọt, gan, tụy

+ Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non, ruột già đến hậu môn

- Một số HS nhắc lại nội dung

- Bài học hôn em biết phận dùng để tiêu hóa thức ăn

- HS nhắc lại đề

(21)

Liên hệ: Em cần làm để bảo vệ quan tiêu hóa? - Dặn HS nhà làm tập để củng cố kiến thức

1 em nhanh mơ hình

- Đánh súc miệng, ăn uống hợp vệ sinh, - Chuẩn bị bài; Tiêu hóa thức ăn

Rút kinh nghiệm:

……… ……… Tiết 4: Tự nhiên Xã hội : Cơ quan tiêu hóa

A Mục tiêu:

- Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình - Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa

- Giáo dục học sinh ăn uống đặn để bảo vệ đường tiêu hóa

B Chuẩn bị:

- GV: Mơ hình tranh vẽ ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; bánh quy - HS: SGK

C Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

T G

HOẠT ĐỘNG CỦAGV HỌT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4'

1’ 17’

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

“Làm để xương phát triển tốt”

- Để xương phát triển tốt cần làm gì?

- GV nhận xét , tuyên dương

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

b/ Giảng bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đường thức ăn ống tiêu hóa

a) Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - GV mời HS ăn bánh quy uống ngụm nước

? Theo em, bánh quy nước sau vào miệng nhai nuốt đâu?

b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời sơ đồ hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học đường thức ăn ống tiêu hóa, sau thảo luận nhóm để ghi chép vào bảng nhóm

c) Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: - Từ việc suy đoán HS, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến, sau giúp em đề xuất câu hỏi lien quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu đường thức ăn ống tiêu hóa

- GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi để đưa câu hỏi cần có:

+ Sau vào miệng, nhai, nuốt, thức ăn

- HS bắt hát

- Cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng… HS nhận xét

HS lắng nghe

1 HS thực – Cả lớp theo dõi HS suy nghĩ

HS ghi chép KH

Thảo luận nhóm 4, ghi kết vào bảng nhóm

Trình bày trước lớp

- HS nêu câu hỏi đề xuất

+ Có phải thức ăn vào miệng khơng? + Thức ăn có qua thực quản khơng? + Có phải thức ăn đựng dày không?

(22)

7’

7’

3’

đi đâu?

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số (SGK)

d) Thực phương án tìm tịi:

- u cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học

GV cho HS quan sát hình vẽ số (SGK) e) Kết luận kiến thức:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết

- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu em ( bước 2) để khắc sâu kiến thức

- Yêu cầu HS ghi lại (vẽ lại) đường thức ăn ống tiêu hóa vào Ghi chép khoa học - Gọi số HS nhắc lại nội dung

Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ

quan tiêu hóa sơ đồ.

* Mục tiêu : Nhận biết sơ đồ nói tên quan tiêu hóa

* Tiến hành : Yêu cầu HS quan sát hình SGK đâu tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy

H: Hãy kể quan tiêu hóa?

GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Trị chơi “Ghép chữ vào hình” * Nhận biết nhớ vị trí quan tiêu hóa. - Phát cho nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hóa (Tranh câm)

- GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh quan tiêu hóa tương ứng cho

- Nhận xét chung

4 Củng cố - Dặn dò:

H: Cơ quan tiêu hóa gồm phận nào? - GV tổng kết bài, GDHS

- Chuẩn bị bài: “ Tiêu hóa thức ăn” - Nhận xét tiết học

tìm tòi để trả lời câu hỏi

- HS viết dự đoán vào Ghi chép khoa học + Câu hỏi: Đường thức ăn ống nào?

+ Dự đoán: Đi từ miệng, xuống dày tan + Cách tiến hành:

+ Kết luận:

- Thực hành theo nhóm - Thống ý kiến

- Điền thơng tin cịn lại vào Ghi chép khoa học - Các nhóm báo cáo kết

- HS ghi lại (vẽ lại) đường thức ăn ống tiêu hóa vào Ghi chép khoa học

Thức ăn Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Thải

- 1-2 HS lên bảng quan tiêu hóa

- Hoạt động nhóm : Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhóm trưởng nhận tranh phiếu, đọc yêu cầu - Thảo luận viết chữ vào bên cạnh quan tiêu hóa - Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày

- Lớp nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe

 Rút kinh nghiệm:

(23)

………. _

Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Chính tả: (Nghe- viết) : Cái trống trường em.

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết xác khổ thơ đầu bài: “Cái trống trường em” Biết cách trình bày thơ chữ

2.Kỹ năng: HS viết tả, trình bày đúng,đẹp

3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt B Phương pháp dạy- học : luyện tập,…

C Đồ dùng dạy- học : - GV: SGK + bảng phụ

- HS: Vở + bảng + SGK + bút chì D Các hoạt động dạy-học :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’

4’

5’

12’ 3’ 8’

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

- GV đọc cho HS viết : Bút mực, vui lắm, quên bút, mượn,…

- GV nhận xét III Bài mới :

1.Giới thiệu bài: Hôm em viết tả bài:“Cái trống trường em”

- Ghi đề lên bảng

2.Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc viết lần

H:Hai khổ thơ nói gì? H:Tìm dấu câu viết?

H: Tìm chữ viết hoa cho biết phải viết hoa?

b Hướng dẫn viết đúng:

- Yêu cầu HS tìm đọc từ khó viết - GV đọc cho HS viết : trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn,…

- GV nhận xét , uốn nắn c Viết vào vở:

- Đọc cho HS viết GV theo dõi, uốn nắn d Chấm – Chữa lỗi:

- Đọc câu cho học sinh dò theo chấm lỗi - Thu chấm 7-8 Nhận xét

3.Hướng dẫn HS làm tập.

* Baøi 2:(b) - Gọi HS nêu yêu cầu tập.

- Gọi HS lên bảng điền vần eng hay en vào chỗ trống

- Hát

- HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng

- Laéng nghe

- HS đọc thầm

+ Nói trống trường lúc HS nghỉ hè + Một dấu chấm, dấu phẩy

+ HS trả lời

- Một số HS nêu từ khó viết

- HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng

- HS viết

- HS soát lỗi, chữa lỗi - 1HS nêu yêu cầu BT

(24)

2’

- GV nhận xét, chốt lại: thứ tự : chen, leng keng, hẹn, len

* Bài (c) : Hướng dẫn tương tự

GV nhận xét, chốt lại : thứ tự : chim, tìm, chiu, chiều, nhiêu

* Baøi 3:(c)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Tổ chức cho nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có âm đầu vần cho

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng IV Củng cố – Daën doø :

- Hướng dẫn HS khắc phục số lỗi tả

- Dặn:Về nhà chữa lỗi tả bài(nếu có) - Xem trước sau: “Mẩu giấy vụn”

- Nhaän xét tiết học

- HS sửa chữa

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nêu

- Đại diện nhóm lên làm - Cả lớp làm vào vở:

+ im: tìm, kim ,phim, chim, tim, lim, mỉm,… + iêm: (tiết) kiệm,kiểm( tra),hiểm, hiếm,… - -HS lắng nghe

 Rút kinh nghieäm :

Tiết 2: Âm nhạc:

Giáo viên chuyên dạy

Tiết 3: Tập làm văn : Trả lời câu hỏi – Đặt tên cho

Luyện tập mục lục sách. A Mục đích yêu cầu:

Rèn kĩ nghe nói: Dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thành câu Bước đầu biết xếp câu thành đặt tên cho

Rèn kĩ viết: HS biết soạn mục lục đơn giản 3.Giáo dục HS ý thức chăm học tập

B Phương pháp dạy- học : đàm thoại, luyện tập,…

C Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ tập SGK ; bảng phụ chép sẵn tập SGK - HS: SGK, vở,…

D Các hoạt động dạy-học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’

4’ I Ổn định tổ chứcII Kiểm tra cũ : : -Gọi cặp HS lên bảng + HS đóng vai Tuấn Hà (truyện: “Bím tóc sam”) Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà

+ HS đóng vai Lan Mai (truyện: “chiếc bút mực”) Lan nói vài câu cảm Mai

Nhận xét cặp HS

- Haùt

(25)

1’

10’

10’

12’

2’

III Bài mới :

1 Giới thiệu bài : Hôm thầy hướng dẫn em tập TLCH đặt tên cho bài, trả lời mục lục sách - Giáo viên ghi đề lên bảng.

2 Hướng dẫn làm tập : * Bài 1: ( miệng. )

-Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật, đọc câu hỏi thầm trả lời Cuối xem xét lại tranh câu trả lời

+ Gọi HS phát biểu ý kiến - Chốt lại câu trả lời * Bài : (miệng.)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho lớp suy nghĩ, sau gọi nhiều HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét , tuyên dương * Bài 3:(viết)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS mở mục lục sách Tiếng Việt tìm tuần

- Gọi HS đọc toàn nội dung tuần theo hàng ngang

- Gọi HS viết tên tập đọc tuần - Thu chấm số

- Nhận xét, sửa chữa IV Củng cố – Dặn doø :

H: Vừa em học gì?

- Dặn HS nhà xem lại tập, xem trước sau: “Kể ngắn theo tranh Luyện tập thời khóa biểu”

- Nhận xét tiết học

- Laéng nghe

- HS đọc HS dựa vào tranh trả lời câu hỏi Các câu trả lời lần lượt:

+ Bạn trai vẽ lên tường trường học

+ Mình vẽ có đẹp không?

+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp + Hai bạn quét vôi lại tường cho -1 HS nêu

- Đặt tên cho câu chuyện

+ Không vẽ lên tường; Bức vẽ; Bức vẽ làm hỏng tường;…

- HS nêu yêu cầu - HS thực

- – HS đọc

- 1-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào + Mẫu giấy vụn Trang 48

+ Ngơi trường Trang 50 + Mua kính Trang 53

- Lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe

 Ruùt kinh nghieäm:

……… ……… ………

Tiết 4: Toán : Lun tập

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS củng cố cách giải toán nhiều

2.Kỹ năng: HS giải tốn nhiều xác, thành thạo

(26)

C Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK bảng con, phấn D Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’

1’ 8’

7’

7’

8’

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ : Gọi 1HS lên bảng giải tập: Tóm tắt :

Tùng : viên bi Lâm nhiều Tùng : 12 viên bi Lâm : …viên bi ? -Nhận xét

III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi đề lên bảng

2 Hướng dẫn làm tập: * Bài 1:- Gọi HS đọc đề tốn

- Tóm tắt lên bảng: Cốc : bút chì Hộp nhiều cốc : bút chì Hộp : … bút chì? - Hướng dẫn HS giải:

H: Muốn biết hộp có bút chì em làm ?

- Gọi HS lên bảng giải -GV nhận xét

* Bài 2: - Ghi tóm tắt lên bảng ( SGK). - Gọi HS dựa vào tóm tắt tự nêu đề tốn - Hướng dẫn giải tương tự

- GV nhận xét

* Bài 3: GV kẻ tóm tắt lên bảng ( SGK ) Đội : 15 người

Đội nhiều đội : người Đội : … Người ? Gọi HS lên bảng giải

GV nhận xét

* Bài 4: Gọi HS đọc đề tốn. a - Tóm tắt lên bảng

+ Lưu ý HS “ dài hơn” hiểu “nhiều hơn” - Hướng dẫn HS giải tương tự

b H: Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS dùng thước vẽ

- Gọi HS lên bảng dùng thước vẽ đoạn thẳng

- Haùt

- HS lên bảng làm – Lớp làm vào

Bài làm:

Số viên bi Tùng có là: + 12 = 20 (viên bi)

Đáp số : 20 viên bi - Lắng nghe

- HS đọc đề

- 1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan - Lấy số bút chì cốc cộng với số bút chì nhiều hộp

-1 HS lên bảng làm - lớp làm vào * Bài giải : Số bút chì hộp : + = ( bút chì ) Đáp số : bút chì - 1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tốn

* Bài giải : Bình có số bưu ảnh : 11 + = 14 (bưu ảnh) Đáp số : 14 bưu ảnh - 1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán - Cả lớp làm vào

* Bài giải : Số người đội có : 15 + = 17 ( người ) Đáp số : 17 người - HS đọc đề

- 1-2 HS dựa vào tóm tắt đọc đề - HS lên giải- Cả lớp làm vào ( Đáp số : 12cm)

- Vẽ đoạn thẳng CD dài 12cm - Chú ý lắng nghe

(27)

4’

- Nhận xét

IV Củng cố – Dặn doø :

* Trị chơi: Thi giải tốn nhanh.

- Chia đội chơi: Đưa tóm tắt toán yêu cầu HS thi đua giải nhanh

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

- Dặn: Xem trước sau: “ cộng với số: + 5” - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

-2 em đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe

 Rút kinh nghiệm:

………

……… ………

_ Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ – TUẦN 5

A- Mục đích yêu cầu:

- Đánh giá tình hình học tập HS tổng kết hoạt động tuần qua - Phổ biến nội dung thi đua học tập hoạt động tuần đến

- GDHS có ý thức thi đua học tập ý thức kỉ luật trường học B- Các hoạt động sinh hoạt tập thể:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2’ 10’

10’

13’

I- Ổn định: Hát

II- Hoạt động 1: Đánh giá – Nhận xét -Phổ biến nội dung , yêu cầu học

-GV yêu cầu cán lớp báo cáo kết theo dõi Cho lớp nhận xét, góp ý bầu chọn cá nhân, nhóm, tổ xuất sắc tuần qua

- GV nhận xét, tuyên dương

III- Hoạt động : Các hoạt động tuần đến

- Thi đua học tập với chủ điểm “ Thi đua Dạy tốt – Học tốt lập thành tích chào mừng Ngày phụ nữ Việt Nam 20 - 10”

-Nhắc nhở HS giữ rèn chữ -Duy trì sinh hoạt 15’ đầu buổi -Nhắc HS mượn sách thư viện đọc - Khuyến khích HS nộp khoản tiền -Phân công HS trực nhật trường lớp -GDHS biết bảo vệ cơng -GDHS an tồn giao thơng; … IV- Hoạt động 3: Sinh hoạt tập thể

-Tổ chức cho HS (cá nhân, nhóm, ) : hát , múa kể chuyện tranh, đọc truyện,…

-GV nhaän xét , tuyên dương -Kết thúc tiết học

- Hát

- Lắng nghe

- Lần lược cán lớp báo cáo - Cả lớp nhận xét, bầu chọn

- Cả lớp lắng nghe

- Cả lớp thực - HS lắng nghe 

Rút kinh nghiệm:

(28)

Tiết 4: Tự nhiên Xã hội : Cơ quan tiêu hóa

A Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm quan tiêu hóa, tuyến tiêu hóa, dịch tiêu hóa

2.Kỹ năng: HS nói tên quan tiêu hóa, số tuyến tiêu hóa, dịch tiêu hóa

3.Thái độ: HS có ý thức ăn bữa, giờ, giữ gìn tốt sức khỏe B Phương pháp dạy- học: quan sát, đàm thoại, luyện tập,…

C Đồø dùng dạy- học : - GV:+ Tranh phóng lớn quan tiêu hóa (như SGK)

- Các phiếu rời ghi tên quan tiêu hóa tuyến tiêu hóa D Các hoạt động dạy – học :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 3’

5’

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ : Gọi HS trả lời : Bài “Làm để xương phát triển tốt ?”

- Nên làm để xương phát triển tốt ?

- Khơng nên làm để xương phát triển tốt ? - GV nhận xét

III Bài mới :

1 Hoạt động 1: Khởi động : Trò chơi “ Chế biến thức ăn”

- Haùt

- HS trả lời - Cả lớp nhận xét

(29)

10’

8’

6’

* Mục tiêu : Giới thiệu giúp HS hình dung cách sơ đường thức ăn từ miệng xuống dày xuống ruột non

* Tiến hành :

+ Bước : GV hướng dẫn : -Trò chơi gồm động tác :

“ Nhập ” : Tay phải đưa lên miệng( động tác đưa thức ăn vào miệng )

“ Vận chuyển ” : Tay trái để phía cổ kéo dần xuống ngực( thể đường thức ăn) “ Chế biến ” : Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn ( thể thức ăn chế biến dày ruột non )

+ Bước : Tổ chức cho HS chơi + Bước : Giới thiệu ghi bảng

2 Hoạt động 2:Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa

* Mục tiêu : Nhận biết đường thức ăn ống tiêu hóa

* Tiến hành :

- u cầu HS quan sát hình SGK đọc thích vị trí quan tiêu hóa sơ đồ Sau thảo luận:

+ Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu ?

- Thi đua gắn tên quan ống tiêu hóa vào hình vẽ

- Gọi HS lên nói đường thức ăn ống tiêu hóa

- GV nhận xét, kết luận : Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non chế biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già thải

3 Hoạt động 3:Quan sát nhận biết quan tiêu hóa sơ đồ.

* Mục tiêu : Nhận biết sơ đồ nói tên quan tiêu hóa

* Tiến hành : Yêu cầu HS quan sát hình SGK đâu tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy

H: Hãy kể quan tiêu hóa? GV nhận xét, kết luận

4 Hoạt động 3: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”. - Chia hai nhóm,phát cho nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hóa phiếu rời

- HS laéng nghe

- HS chơi trò chơi

- Quan sát làm việc theo cặp

- HS thi đua gắn nhanh

- 1-2 HS: Thức ăn từ miệng đưa xuống thực quản, vào dày, ruột non, ruột già thải qua hậu mơn

- Lắng nghe

- 1-2 HS lên bảng quan tiêu hóa - Hoạt động nhóm : Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy

(30)

2’

ghi tên quan tiêu hóa

- u cầu HS gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hóa cho

- Khen ngợi nhóm thắng IV Củng cố – Dặn doø :

H: Haõy kể tên quan tiêu hóa?

Dặn HS nhà xem trước sau : “ Tiêu hóa thức ăn”

- Nhận xét tiết học

- nhóm thi đua ghép chữ vào hình đúng,nhanh

- HS trả lời - Lắng nghe

 Ruùt kinh nghieäm:

………. .

………. _

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:

- Nhận xét tình hình lớp tuần vừa qua - Đề biện pháp,phương hướng cho tuần tới

II Noäi dung:

1.Nhận xét tình hình lớp tuần qua: a Nề nếp:

- Xếp hàng vào lớp tương đối đảm bảo chậm - Đồng phục tương đối đảm bảo,tốt

- Vệ sinh thân thể tương đối sẽ, gọn gàng

- Nhìn chung nề nếp ổn định, cần phải khắc phục tồn mắc phải b Học tập:

- Đa số HS có cố gắng học tập hơn, nhiên số em lơ là, ý nghe giảng - Một số em chữ viết xấu, cẩu tha nhà cần rèn thêm nhiều

- Một số em để quên sách vở, ĐDHT nhà GV thường xuyên nhắc nhở

Hướng phấn đấu tuần tới:

- Học sinh cần tiếp tục khắc phục thiếu sót,tồn tuần qua để vào nề nếp tốt

nữa

- Phải có đủ mang đủ ĐDHT đến lớp

- Mỗi học sinh sức thi đua học tập tốt, học thuộc nhà trước đến lớp - Vệ sinh thân thể vệ sinh lớp học đẹp

Trò chơi vui hát:

(31)

MĨ THUẬT

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI.

Tranh “Đôi bạn” Phương Liên

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi Quốc tế

2 Kĩ năng: HS nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh cách vẽ màu Hiểu tình cảm bạn bè qua tranh

3 Thái độ: giáo dục HS yêu thích học vẽ II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ ( Như SGK )

Sưu tầm vài tranh thiếu nhi Quốc tế thiếu nhi Việt Nam - HS: Vở tập vẽ

Sưu tầm tranh thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi Quốc tế III Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

TG Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

3 28 27

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Chấm số vẽ tiết trước - Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới :

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu vài tranh thiếu nhi Việt Nam …

- Ghi đề lên bảng 2 Giảng bài:

Hướng dẫn HS xem tranh:

- Giới thiệu tranh “Đôi bạn” Phương Liên H: Trong tranh vẽ gì?

H: Hai bạn tranh làm gì?

H: Em kể màu sử dụng

- Haùt

- Laéng nghe

- Quan sát tranh trả lời: + HS trả lời

(32)

3

bức tranh?

H: Em có thích tranh khơng? Vì sao? - GV bổ sung hệ thống lại nội dung.Lưu ý cho HS biết: Tranh bạn Phương Liên,học sinh lớp trường tiểu học Nam Thành Công tranh đẹp vẽ đề tài học tập

- Cho HS xem thêm vài tranh thiếu nhi nước nước ngồi

IV Củng cố - Dặn ø:

- Sưu tầm tranh nhận xét nội dung,cách vẽ - Quan sát hình dáng,màu sắc thiên nhiên

- Chuẩn bị đầy đủ bút chì,màu tơ để tiết sau học bài: “Vẽ theo mẫu: Vẽ cây”

-Nhận xét: Tinh thần,thái độ học tập lớp Khen ngợi HS có ý kiến phát biểu tốt

cam,… - HS trả lời - Lắng nghe

(33)

TUẦN 2

Thứ Mơn dạy Tiết Tên dạy. Giảm tải. 2

Đạo đức Tập đọc Tập đọc Toán HĐTT

2 5 6 6 2

Học tập sinh hoạt (tiết 2) Phần thưởng

Phần thưởng Luyện tập

Sinh hoạt tập thể Cột tập nhà

3

Thể dục Chính tả Tốn Thủ cơng

3 3 7 2

Baøi

( Tập chép ) – Phần thưởng Số bị trừ – Số trừ - Hiệu Gấp tên lửa(tiết 2)

Bài tập 2a nhà BT câu c, d nhà

4

Tập đọc Toán Mĩ thuật Tập viết TNXH

7 8 2 2 2

Làm việc thật vui Luyện tập

Thường thức miõ thuật: Xem tranh thiếu nhi

Ă, Â – n chậm nhai kó Cơ xương

Bài tập tăng buổi Ă, Â, câu:viết dòng cỡ chữ nhỏ

5

Aâm nhạc Tập đọc

Toán LTVC

2 8 9 2

Học hát: “Thật hay” Mít làm thơ

Luyện tập chung

Mở rộng vốn từ: Từ ngữ học tập – Dấu chấm hỏi

BT3(côït 3) nhà

BT4 dòng 2, chuyển tăng buổi

6

Thể dục Chính tả Tốn

TLV

4 4 10

2

Bài4

(Nghe - viết)-Làm việc thật vui Luyện tập chung

Chào hỏi – Tự giới thiệu

(34)

Kể chuyện 2 Phần thưởng HS khơng kể câu chuyện

TỐN SỐ 7 I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS có khái niệm ban đầu số Biết đọc, viết số 7, đếm so sánh số phạm vi 7, nhận biết số lượng phạm vi 7, vị trí số dãy số từ đến

2.Kỹ năng: HS đọc,viết số 7; làm tốn xác,thành thạo độ dài cho trước

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, nhanh nhẹn,u thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ SGK,7 que tính ,bảng phụ Bảng gài số từ –

- HS: SGK,que tính , bảng con, phấn

III Phương pháp: Trực quan,vấn đáp,thực hành,luyện tập IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

4

26 25

I Ổn định tổ chức:Yêu cầu HS để dụng cụ học tập lên bàn

II Kiểm tra cũ :

- GV gọi HS lên bảng làm bài: Tính nhẩm: HS1: + + ; HS2 : + +

- Gọi HS lên đọc thuộc bảng cộng cộng với số -Nhận xét – Ghi điểm

III Bài mới :

1 Giới thiệu bài:Nêu vấn đề:Học dạng toán 28 + - Giáo viên ghi đề lên bảng

2.Giảng bài:

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5.

- GV nêu toán: Có 28 que tính, thêm que tính Hỏi tất có tính?

H: Muốn biết có có tất que tính em làm phép tính gì?

- u cầu HS thực que tính - H: Vậy: 28 + = ?

- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính tính (GV ghi lên

- HS để dụng cụ học tập lên bàn - HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con:

- HS đọc thuộc - Lắng nghe

- Laéng nghe +Phép cộng 28 +

- Thao tác que tính đưa kết : 33 que tính

+ 28 + = 33

28 * cộng với 13, viết + 3, nhớ

(35)

bảng)

- Đặt tính: 28 33  Hoạt động 2: Luyện tập.

BÀI 1: - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- u cầu HS nêu cách làm lên bảng làm -Lưu ý HS viết kết tổng cho

-GV nhận xét – ghi điểm BÀI : (Chuyển trị chơi) BÀI :Gọi HS đọc đề tóan - Tóm tắt lên bảng ( SGK) -Hướng dẫn HS giải tóan - Gọi HS lên bảng giải - Nhận xét – Ghi điểm IV Củng cố – Dặn doø :

* Trò chơi:Nối kết với phép tính.

- Chia đội chơi: Thi đua nối kết với phép tính ( Bài tập SGK).Trong phút đội làm nhanh đội thắng tun dương - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính thực tính kết phép cộng 28 +

- Dặn: Xem trước sau: “ 38 + 25”

- Tính

-HS lên bảng làm - lớp làm vào bảng

18 38 58 28 48 + + + + + 21 42 63 34 56 38 79 19 40 29 + + + + + 47 81 23 46 36 - HS đọc đề

-1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan

- HS lên giải- Cả lớp làm vào

( Đáp số : 62dm)

- đội, đội HS lên tham gia trò chơi

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w