- Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh trong vở bài tập thảo luận nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh.. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.[r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN
THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI
2 24/09
Sáng
Chào cờ 1 Chào cờ
Đạo đức 2 Gọn gàng, ngăn nắp
Tập đọc 3 Chiếc bút mực
Tập đọc 4 Chiếc bút mực
Chiều
Toán 1 38 + 25
Rèn T.Việt 2 Rèn đọc : Chiếc bút mực
Rèn Tốn 3 28+5
3 25/09
Sáng
Chính tả 1 Chiếc bút mực
Toán 2 Luyên tập
Tập viết 3 Chữ hoa D
TNXH 4 Cơ quan tiêu hóa
Chiều
SHNK 1 Truyền thống nhà trường
Â.Nhạc 2 Ơn: Xịe hoa
Tự học 3 Hoàn thành tập ngày 4
26/09 Sáng
Tập đọc 1 Mục lục sách
Tốn 2 Hình chữ nhật, hình tứ giác Chính tả 3 Nghe viết : trống trường em Thủ công 4 Gấp máy bay đuôi rời (t1) Chiều
Anh văn 1
Anh văn 2
Tự học 3 Hoàn thành tập ngày 5
27/09 Sáng
Anh văn 1
Anh văn 2
LTVC 3 Tên riêng – Câu kiểu Ai ? Tốn 4 Bài tốn nhiều
Chiều
Rèn toán 1 38 + 25 Bài toán nhiều
Mỹ thuật 2 Tập nặn tạo dáng : nặn vẽ, xé dán vật Thể dục 3 Chuyển đội hình Ơn động tác học
6 28/09
Sáng
TLV 1 TLCH Đăt tên cho Luyện tập phụ luc sách
Toán 2 Luyện tập
Kể chuyện 3 Chiếc bút mực
Thể dục 4 Động tác bụng Chuyển đội hình Chiều
Rèn T.Việt 1 Rèn LTVC : câu kiểu Ai gì? Tự học 2 Hoàn thành tập ngày
HĐTT 3 Sinh hoạt lớp
(2)ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Yêu mến, đồng tình với bạn sống gọn gàng, ngăn nắp
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh thực lối sống gọn gàng, ngăn nắp.
3 Thái độ: Biết lợi ích việc gọn gàng, ngăn nắp Từ có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp.
*GDTấm gương đạo đức HCM (Bộ phận): Bác Hồ gương gọn gàng, ngăn nắp Giáo dục học sinh đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương Bác Hồ
*GDBVMT (Liên hệ): Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần làm đẹp mơi trường, bảo vệ môi trường
*GD Kĩ sống:
- Kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp - Kĩ quản lí thời gian để thực gọn gàng, ngăn nắp
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu thảo luận, thẻ biểu thị thái độ, đồ dùng cho học sinh sắm vai. - Học sinh: Vở tập Đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động
2 Giới thiệu: ngăn nắp, gọn gàng.à ghi bảng. 3.Phát triển hoạt động
v Hoạt động 1: bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu : - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
- Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
- Yêu mến, đồng tình với bạn sống gọn gàng, ngăn nắp - Giúp học sinh nhận thấy lợi ích việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Giúp học sinh biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp
- Giúp học sinh biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến *PP : trình bày ý kiến.
*Cách tiến hành :
Bài : - HS đọc yêu cầu tập.
-HS làm việc nhóm đơi, thảo luận bạn để đánh dấu vào viêc làm
-GV gọi đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét
Kết luận : cần phải rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt hàng ngày
v Hoạt động 2: thảo luận nhĩm
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập thảo luận nhận xét việc làm bạn tranh
- Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận - Cho học sinh nhận xét
- Hs hát
- HS trả lời Bạn nhận xét
-Hs nêu yêu cầu
-HS làm việc nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -Lắng nghe
- Học sinh quan sát tranh thảo luận - Đại diện lên trình bày
(3)- Giáo viên nhận xét, chốt lại: Em nên người giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
*Liên hệ GDBVMT: Cách sống gọn gàng ngăn nắp tạo cho môi trường xung quanh ngăn nắp, sẽ.
v Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến thân -HS nêu yêu cầu tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bày tỏ ý kiến (KNS: Tạo cho học sinh mạnh dạn, tự tin phát biểu)
- Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét
Kết luận + GDTGĐĐHCM::Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh Bác Hồ gương gọn gàng, ngăn nắp Chúng ta cần học tập đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương Bác
4 Củng cố – Dặn doø (3’)
- Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi ích gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành
- Lắng nghe, ghi nhớ
HS đọc yêu cầu
HS chọn thẻ màu xanh đỏ HS giải thích lí khơng đồng ý -HS nhận xét
-HS nghe
- Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần làm đẹp môi trường, bảo vệ môi trường - Lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
TẬP ĐỌC (2 TIẾT):
CHIẾC BÚT MỰC I
MỤC TIÊU :
(4)2 Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực, loay hoay.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ bạn học tập. *GDKNS: Phải biết thể thông cảm với người. II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa III
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động:
- Gọi Hs đọc “Trên bè ” - GV nhận xét
- Giới thiệu tựa bài: Chiếc bút mưc 2 Bài mới:
Hoạt động : Hoạt động luyện đọc: *Mục tiêu:
- Rèn đọc từ
- Rèn đọc câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa từ ngữ *pp : cá nhân, thực hành. *Cách tiến hành:
a GV đọc mẫu
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:
- Gọi HS tiếp nối đọc câu
- Đọc từ: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực, loay hoay * Đọc đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn - GV hướng dẫn đọc câu dài - Gọi HS đọc phần giải
* Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm - GV kết luận chung * Đọc toàn bài. - GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: *Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn
*pp : hỏi đáp, động não, trình bày ý kiến cá nhân. *Cách tiến hành:
- Đoạn 1:
+ Trong lớp bạn phải viết bút chì? - Đoạn 2:
+ Những từ ngữ cho biết Mai mong viết bút mực? + Thế lớp bạn phải viết bút chì?
- HS đọc - HS nhắc lại tựa
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó
- HS đọc tiếp nối đoạn - Luyện đọc ngắt câu - HS đọc phần giải - Đọc theo nhóm - nhóm thi - Lớp nhận xét - HS đọc
- học sinh đọc đọc thầm trả lời câu hỏi: + Bạn Lan Mai
- học sinh đọc to, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Thấy Lan cô gọi lên bàn lấy mực Mai hồi hộp nhìn cơ, buồn
(5)- Đoạn 3:
+ Chuyện xảy với Lan?
+Vì Mai loay hoay với hộp bút? + Cuối Mai làm gì?
+ Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?
+ Vì giáo khen Mai? => Câu chuyện nói điều gì?
Kết ḷn: Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn Chúng ta phải học tập Mai thể thông cảm với mọi người (KNS).
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: *Mục tiêu:
- HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết
*Cách tiến hành: - GV đọc lần hai - Hướng dẫn cách đọc
- GV tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn
- GV nhận xét lớp bình chọn HS đọc tốt 4 Củng cố, dặn dò:
- Qua tập đọc em rút học gì?
- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Phải chăm ngoan, giúp đỡ bạn bè học tập biết thể thông cảm với người (KNS)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị sau
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Lan quên bút nhà gục đầu xuống bàn khóc
+ Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn
+ Đưa bút cho Lan mượn
+ Mai thấy tiết, Mai nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”
+ Vì Mai biết giúp đỡ bạn
- Câu chuyện kể Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lớp theo dõi - Cá nhân đọc
- Lớp lắng nghe, nhận xét
- Học sinh trả lời: Chúng ta phải học tập Mai: chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè thể thông cảm với người
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
TOÁN 38 + 25 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải toán có đơn vị dm
- Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số
(6)*BT cần làm: Bài (cột 1,2,3); Bài 3; Bài 4. II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Que tính, bảng gài, sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực yêu cầu sau: đặt tính tính: 48+5, 29+8
- Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu ghi đầu lên bảng 2 Bài :
Hoạt động 1: Thực hành *Mục tiêu:
- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25
*pp : cá nhân. *Cách tiến hành:
- Nêu toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi tất có que tính?
- Để biết tất có que tính ta làm nào? - Thao tác que tính
- Có tất que tính?
- Vậy 38 cộng với 25 bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính, học sinh khác làm bảng
- Hỏi: Em đặt tính nào? - Nêu cách thực phép tính?
- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại cách đặt tính, thực phép tính 38 + 25
- Nhận xét
Kết luận: Khi thực đặt tính, cần lưu ý đặt thẳng cột, cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục thực tính từ phải sang trái
2 Hoạt động : Thực hành *Mục tiêu:
- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải toán có đơn vị dm
- Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số
*Cách tiến hành: Bài (cột 1,2,3):
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng -Gọi học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nhận xét bạn bảng - Giáo viên nhận xét, sửa
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh làm
- Học sinh thực yêu cầu
- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) - Lắng nghe
- Học sinh nghe phân tích đề tốn - Thực phép cộng: 38 + 25 - Quan sát
- Có 63 que tính - Bằng 63
- Học sinh thực theo yêu cầu - HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh nêu yêu cầu bài: Tính - Học sinh làm
- Học sinh nhận xét
(7)- Giáo viên nhận xét Bài 4:
-Nêu yêu câu tập
- Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh làm vào phiếu cá nhân
- Giáo viên nhận xét, sửa 3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: “Luyện tập”
- Học sinh làm vở:
- Học sinh nêu yêu cầu bài: >, <, = - Học sinh làm - nêu kết quả:
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018
CHÍNH TẢ:
NGHE - VIẾT : CHIẾC BÚT MỰC. I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Chép xác, trình bày tả sách giáo khoa Bài viết khơng mắc q lỗi tả
- Làm BT2, BT3 phần a
2 Kỹ năng: Viết nhớ cách viết số tiếng có vần ia/ya Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ, phân biệt l/n.
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt. II CHUẨN BỊ :
(8)+ Bảng phụ viết nội dung tả - Học sinh: Vở tập viêt, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
- Yêu cầu học sinh viết bảng: Dế Trũi, ngao du, dỗ em, ăn giỗ, dịng sơng, rịng rã
- Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài, nêu tựa 2 Bài mới.
Hoạt động : Hướng dẫn hs viết *Mục tiêu:
- Học sinh có tâm tốt để viết
- Nắm nội dung chép để viết cho tả
* pp : hỏi đáp, động não. *Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn - Giáo viên đọc mẫu lần
+ Tại Lan khóc? + Đoạn viết có câu?
+ Trong đoạn văn có dấu câu gì? + Những chữ viết hoa?
- Đọc cho HS viết từ khó, GV chọn từ theo phương ngữ Nếu HS viết nhầm lẫn âm vần cho HS phân tích từ, giải nghĩa theo cách : luyện phát âm, giải nghĩa hình ảnh
- GV nhắc HS: Các em cần nhớ viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, nhớ đọc nhẩm cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Cho HS viết (viết câu theo hiệu lệnh GV) - Cho HS tự sốt lại bạn (theo bảng lớp)
- Nhận xét làm HS Hoạt động 2: làm tập *Mục tiêu:
- Viết nhớ cách viết số tiếng có vần ia/ya. - Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ, phân biệt l/n. *pp : cá nhân, thực hành, nhóm đơi.
*Cách tiến hành:
Bài 2:- HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bảng
- Nhận xét, sửa: Tia nắng, đêm khuya, mía Bài 3a:
-HS nêu yêu cầu tập
- Học sinh đọc bảng chữ - Học sinh nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh đọc lại
+ Vì Lan cho phép viết bút mực Lan lại quên không đem
+ Có câu
+ Có dấu phẩy, dấu chấm
+ Chữ Trong, chữ Một, chữ Hóa (vì đứng sau dấu chấm) chữ Mai, Lan (vì tên người) - học sinh viết bảng
-HS lắng nghe
- HS chép vào
- HS xem lại mình, đổi chéo với bạn bên cạnh để soát lỗi giúp
- Lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
- Học sinh làm bài: Tia nắng, đêm khuya, mía
- Lắng nghe
(9)- Yêu cầu học sinh làm miệng - Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án: nón/ lợn/ lười/ non.
3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai Xem trước tả sau: “Cái trống trường em”
chứa tiếng có âm đầu l hoặc n
- Học sinh làm miệng: nón/ lợn/ lười/ non. - Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) - Lắng nghe
- Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng với số
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng.
Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm tính giải tốn theo tóm tắt với phépcộng. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn. *Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 3.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :
(10)8 + = + = 18 + = 28 + = - Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu ghi đầu lên bảng. 2 Bài mới
Hoạt động : thực hành *Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng với số.
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25
- Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng * pp : cá nhân, thực hành.
*Cách tiến hành: Bài 1:
- Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh thi đọc kết - Giáo viên nhận xét, chốt kết
Bài 2:
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng
- Cho học sinh đọc kết làm yêu cầu học sinh khác nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả, nhận xét chung Bài 3:
- Nêu yêu cầu tập
- Nhìn vào tóm tắt cho biết tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên ghi tóm tắt bảng phụ - Yêu cầu học sinh tự làm vào - Giáo viên nhận xét
3 Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: “Hình chữ nhật, hình tứ giác”
- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) - Lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu bài: Tính nhẩm - Học sinh nối tiếp thi đọc kết - Theo dõi, lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu bài: Đặt tính tính
- Học sinh làm bài: - Học sinh đọc kết - Học sinh nhận xét - Lắng nghe
- Học sinh nêu u cầu bài: Giải tốn theo tóm tắt sau
- Gói kẹo chanh: 28 - Gói kẹo dừa: 26 - Hỏi gói kẹo:…cái?
- Học sinh quan sát, tìm cách làm - Học sinh làm
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
(11)TẬP VIẾT CHỮ HOA D I MỤC TIÊU:
a, Kiến thức:
Rèn kỹ viết chữ Viết D (cỡ vừa nhỏ), từ ứng dụng theo cỡ vừa nhỏ, đoạn thơ ứng dụng cỡ nhỏ, viết mẫu nét nối nét qui định
b, Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy, biết điểm đặt, dừng bút chữ hoa
c, Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, u thích mơn Tập Viết II CHUẨN BỊ:
- GV: Chữ mẫu D Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ, tranh ảnh, Video viết mẫu chữ D - HS: Bảng,
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động 2 Bài cu õ
(12)3.Giới thiệu:
4.Phát triển hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa cỡ vừa nhỏ *Mục tiêu : Hướng dẫn HS viết chữ hoa D cỡ vừa nhỏ * Phương pháp : Quan sát, luyện tập, thực hành, thảo luận 1.Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
* Gaén maãu D cỡ vừa Cho HS thảo luận:
Chữ hoa D cỡ vừa cao li? -Viết nét?
-Nêu cách viết
-GV nhận xét, kết luận
-GV vào chữ D miêu tả:
- Chữ D gồm nét lượn hai đầu nét cong phải
-GV cho hs quan sát chữ viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút đường kẻ 6, viết né lượn hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vịng xoắn nhỏ chân, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút đường kẻ
-GV cho hs xem video viết chữ mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2.HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết
-Trong trình HS viết, giáo viên uốn nắn, chỉnh lại tư ngồi, cách cầm bút HS cho
-GV nhận xét uốn nắn
* Đưa mẫu chữ hoa D cỡ nhỏ
- Cho HS thảo luận nhóm 6, nêu độ cao, cấu tạo, cách viết chữ hoa D cỡ nhỏ
- GV kết luận
- Cho HS viết bảng - Cho HS viết vào
*Cho hs nghe nhạc, thư giãn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng cỡ vừa nhỏ * Mục tiêu : Giúp HS viết từ ứng dụng.
* Phương pháp : Luyện tập, thực hành, thảo luận 1.Đưa mẫu từ Dương Bá Trạc cỡ vừa
2.Quan sát nhận xét: -Nêu độ cao chữ
-GV viết mẫu chữ: Dương Bá Trạc lưu ý nối nét giũa chữ
-Cho HS viết vào
* Gắn mẫu từ Dương Bá Trạc cỡ nhỏ
Cho HS thảo luận nhóm 6, nêu độ cao chữ, khoảng cách cách đặt dấu chữ
GV nhận xét, kết luận
Hs lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân
- HS quan sát
- Thảo luận theo nhóm 6, đại diện nhóm trả lời
- li - neùt
- Nêu cách viết
- HS lắng nghe, quan saùt
- HS quan saùt lắng nghe, nhắc lại
HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời Hs lắng nghe
- HS quan sát - HS trả lời Hs lắng nghe
(13)Cho HS viết bảng Cho HS viết vào
- GV nhận xét uốn nắn, ý em cịn yếu Hoạt động 3: Viết câu ứng dụng
*Mục tiêu : HS viết vào câu ứng dụng, viết độ cao chữ, trình bày rõ ràng, đẹp
* Phương pháp : Luyện tập, thực hành, thảo luận Giáo viên gắn câu ứng dụng lên bảng
Yêu cầu HS thảo luận nhóm Yêu cầu đại diện nhóm nêu - Độ cao chữ
- Khoảng cách chữ - Lưu ý nối nét
- Gv nhận xét, kết luận
-GV cho hs viết vào vở, theo dõi, giúp đỡ HS cịn chậm
-GV nhận xét chung, giáo dục hs viết viết đẹp câu “nét chữ, nết người”
5 Củng cố – Dặn ø
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hồn thành nốt viết
HS viết bảng HS viết vào
Hoạt động nhĩm Đại diện nhĩm trả lời
HS viết vào
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ QUAN TIÊU HĨA. I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình 2 Kỹ năng: Học sinh phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
Giáo dục KNS: Thường xuyên tâp thể dục, ngồi học tư thế. II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh vẽ xương Học sinh: sách TNXH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Treo tranh gọi hs lên nĩi tên số xương
và khớp xương thể ? -Nhận xét
2.Dạy : Giới thiệu bài.
Hoạt động : Giới thiệu quan tiêu hĩa.
*Mục tiêu : - Học sinh nhận biết vị trí nói tên bộ
-1 em thực
(14)phận ống tiêu hóa *pp: bàn tay nặn bột
1 Tình xuất phát nêu vấn đề.
- GV mời HS ăn bánh quy uống ngụm nước ? Theo em, bánh quy nước sau vào miệng đươc nhai nuốt đâu?
2 Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu cảu Hs:
-GV yêu câu Hs ghi lại hiểu biết ban đầu hs hệ vào ghi chép, sau thảo luận nhóm, thống ý kiến ghi lại vào bảng phụ
- Mời đại diện nhóm lên trình bày -Ghi nhận kết
3 Đề xuất câu hỏi:
-GV tổ chức cho Hs thảo luận, đề xuất câu hỏi -Gv hướng dẫn HS để đưa câu hỏi trọng tâm -Cử đại diện nhóm đề xuất câu hỏi
4 Thực phương án tìm tịi.
-Để tìm hiểu quan tiêu hóa xem video? - Cho Hs xem video
Đại diện nhóm trình bày kết luận sau quan sát
GV nhận xét , so sánh phần dự đoán với kết quan sát 5 Kết luận hợp thức hóa kiến thức.
-GV gắn tranh vẽ quan tiêu hóa lên bảng lớp - Chỉ tranh nêu tên hệ
GV Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non chế biến thành chất bổ dưỡng thắm vào máu nuôi thể chất bả đưa xuống ruột già thải ngồi Hoạt động 2: Tìm hiểu phận ống tiêu hóa Mục tiêu: Nhận biết sơ đồ nói tên quan tiêu hóa
Cách tiến hành:
- Giáo viên vừa nói, vừa vào sơ đồ: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non thành chất bổ dưỡng nuôi thể Q trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa Ví dụ: Nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, mật gan tiết ra, dịch tụy tụy tiết Ngồi cịn có dịch tiêu hóa khác Nhìn sơ đồ ta thấy có gan, túi mật (chứa mật tụy)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình tuyến nước bọt, gan, tụy, túi mật kể tên quan tiêu hóa
Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm miệng thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình
Mục tiêu: Nhận biết nhớ vị trí quan tiêu hóa. Cách tiến hành:
- Phát nhóm tranh câm hình quan tiêu hóa phiếu rời ghi tên quan tiêu hóa
- Yêu cầu học sinh gắn chữ vào cạnh quan tiêu hóa tương ứng với tên trình bày sản phẩm nhóm lên bảng
-HS nêu ý kiến
-Hs thảo luận, thống ý kiến -Đại diện nhóm trình bày
-Hs thảo luận
-Đại diện nhóm đặt câu hỏi
-Hs xem video để đưa kết luận -Đại diện nhóm trình bày
-Hs quan sát -Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát, bảng kể tên - Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
(15)- Giáo viên theo dõi, nhận xét
Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm miệng thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu mơn tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy
3.Củng cố : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:
-Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
Thứ tư ngày 26 tháng năm 2018
TẬP ĐỌC
MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời CH1,2,3,4) - Một số học sinh trả lời CH5
Kỹ năng: Rèn kĩ đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn hoc.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ viết 1, dòng mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- Đọc trả lời câu hỏi, bài: “Chiếc bút mực” - Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu tựa bài: “Mục lục sách” 2 Bài :
Hoạt động 1:Luyện đọc *Mục tiêu:
- Rèn đọc từ, câu, khổ thơ. - Hiểu nghĩa từ ngữ
(16)*pp : luyện tập *Cách tiến hành: a GV đọc mẫu b Luyện đọc.
* Đọc mục lục:
- Hướng dẫn học sinh đọc (đọc theo thứ tự trái sáng phải), ngắt nghỉ rõ:
+ Một// Quang Dũng.// Mùa cọ// Trang 7// + Hai// Phạm đức.// Hương đồng cỏ nội// Trang 8//
- Giải nghĩa từ: mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối thứ tự mục hết
- Gọi vài học sinh đọc c Đọc mục nhóm - Cho học sinh đọc nhóm * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc nhóm - Tổ chức nhận xét, bình chọn -GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: *Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa mục lục sách pp : hỏi đáp, trình bày ý kiến cá nhân. *Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn - Hỏi:
+ Tuyển tập có truyện nào? + Có tất truyện?
+ Truyện “Người học trò cũ” trang bao nhiêu? + Truyện “Mùa cọ” nhà văn nào? + Mục lục sách dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương
Kết luận: Đọc mục lục sách, biết sách viết gì? Có phần nào? … Để ta nhanh chóng tìm cần đọc
* Hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục lục sách Tiếng Việt – Tập
- Yêu cầu học sinh mở mục lục sách giáo khoa Tiếng Việt tập Tìm tuần
- Gọi học sinh nêu
- Chia dãy thi hỏi – đáp nhanh Dãy A hỏi, dãy B trả lời
- Nhận xét
3 Luyện đọc lại: *Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết
*Cách tiến hành:
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- Học sinh đọc cách ngắt nghỉ
- Lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc mục lục đến hết
- số học sinh đọc
- Học sinh luyện đọc nhóm - Học sinh đọc thầm
-HS thi đọc nhóm
- Học sinh trả lời câu hỏi: + Học sinh nêu tên truyện + Có truyện
+ Trang 52 + Quang Dũng
+ Tìm truyện, học trang nào, tác giả nào?
- Lắng nghe
- Học sinh dị tìm
- học sinh đọc lại mục lục tuần theo cột hàng ngang
(17)- Giáo viên đọc mẫu lần - Hướng dẫn cách đọc
- học sinh nối tiếp đọc toàn - Cho học sinh thi đọc
- Giáo viên tổ chức nhận xét, bình chọn cặp đọc tốt -u cầu nhóm thi học thuộc lịng thơ - Giáo viên nhận xét
4 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Đọc mục lục sách, biết sách viết gì? Có phần nào? … Để ta nhanh chóng tìm cần đọc
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh luyện đọc tập tra mục lục để hiểu qau nội dung sách trước đọc sách
- Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - cặp HS thi đọc
-HS đọc theo cặp
- Các nhóm thi đọc thuộc lòng thơ - Hs nhận xét bình chọn
- Lắng nghe thực
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
TỐN:
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Biết nối điểm có hình chữ nhật, hình tứ giác
Kỹ năng: Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (a,b)
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào bảng
18+35 78+9
38+14 28+17
-Nhận xét -Giới thiệu 2 Bài :
Hoat động 1: Hình chữ nhật, hình tứ giác.
*Mục tiêu: Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác
*pp: quan sát, *Cách tiến hành
* Giới thiệu hình chữ nhật
- Giáo viên dán (treo) lên bảng miếng bìa hình chữ nhật nói: Đây hình chữ nhật
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đồ dùng
- Học sinh thực theo yêu cầu
- Hs lắng nghe
- Quan sát
(18)hình chữ nhật
- Giáo viên vẽ lên bảng hình ABCD hỏi: + Đây hình gì?
+ Hãy đọc tên hình? + Hình có đỉnh?
+ Đọc tên hình chữ nhật có phần học? + Hình chữ nhật giống hình học?
* Giới thiệu hình tứ giác
- Giáo viên hỏi câu hỏi tương tự
- Giáo viên nêu: hình có cạnh, đỉnh gọi hình tứ giác
- Hỏi: Có người nói hình chữ nhật hình tứ giác Theo em hay sai? Vì sao?
- Hãy nêu tên hình tứ giác Hoạt đơng : Thực hành
*Mục tiêu: - Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác
- Biết nối điểm có hình chữ nhật, hình tứ giác *PP: cá nhân
*Cách tiến hành: Bài 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên nhận xét chung Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh làm miệng
3 Củng cố, dặn dò :
*Bài tập PTNL : HS thi đua kể tên đồ vật trong sống có hình chữ nhật, hình tứ giác
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Làm lại tập sai Xem trước bài: “Bài toán nhiều hơn”
Hình chữ nhật - Hình chữ nhật - ABCD
- đỉnh
- Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI - Gần giống hình vng
- Học sinh lắng nghe trả lời - Học sinh theo dõi
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ
- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN
- Học sinh nêu yêu cầu bài: Dùng thước bút nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác
- Học sinh làm - Lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh trả lời miệng: a) hình tứ giác
b) hình tứ giác -HS thi đua kể
- Ghi nhớ thực
Rút kinh nghiệm :
(19)CHÍNH TẢ:
NGHE VIẾT : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nghe – viết xác, trình bày khổ thơ đầu Cái trống trường em. - Làm BT phần a BT phần a
Kỹ năng: Giúp học sinh phân biệt l/n.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt. II CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ viết tả - HS : Vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- GV đọc cho học sinh viết: Tia nắng, đêm khuya, mía, xẻng, đèm điện, khen, e thẹn.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng 2.Bài :
Hoạt động 1: Viết tả *Mục tiêu:
- HS có tâm tốt, ngồi tư
- Nắm nội dung viết để viết cho tả *pp : hỏi đáp, cá nhân.
*Cách tiến hành:
- GV đọc khổ thơ đầu - Giáo viên hỏi:
+ Hai khổ thơ nói gì?
+ Trong khổ thơ có dấu câu? Đó dấu câu nào?
- Đọc cho HS viết từ khó, GV chọn từ theo phương ngữ Nếu HS viết nhầm lẫn âm vần cho HS phân
- Hát bài: Chữ đẹp - nết ngoan
- học sinh viết bảng, lớp viết bảng
- Học sinh nhận xét
- HS đọc lại - Học sinh trả lời:
+ Về trống trường lúc bạn học sinh nghỉ hè
(20)tích từ, giải nghĩa theo cách: luyện phát âm, giải nghĩa hình ảnh
- GV nhắc HS vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Cho HS viết
Soát bài: GV đọc chậm lại lượt cho HS soát Hs đổi chéo với bạn để soát lỗi
- GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Làm tập *Mục tiêu:
Giúp em điền từ vào chỗ trống *pp : luyện tập, hỏi đáp, cá nhân.
*Cách tiến hành: Bài 2a:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Cho học sinh trình bày kết - Giáo viên nhận xét, sửa
Bài 3a:
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nêu luật chơi: trò chơi tiếp sức bạn dãy Dưới lớp quan sát, cổ vũ làm ban giám khảo
- Nhận xét, tổng kết trò chơi chốt lại 3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị trước bài: Mẫu giấy vụn
-Hs lắng nghe
- HS dùng bút chì sốt
- Lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm phiếu nhóm
- Các nhóm trình bày kết thảo luận a) long lanh, nước, non.
- Lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu 3a - bạn dãy chơi tiếp sức
- Dưới lớp nhận xét, bình chọn nhóm nhanh đúng:
a) nón, non, nối, nói, lưng , lợn, lửa, lên, - Hs nghe theo dõi
Rút kinh nghiệm :
(21)THỦ CÔNG:
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp
- Với học sinh khéo tay: Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn Sản phẩm sử dụng Kỹ năng: Rèn cho học sinh đôi bàn tay khéo léo Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
Thái độ: Giáo dục học sinh hứng thú u thích gấp hình
GDKNS :Giáo dục HS an toàn vui chơi, biết giữ gìn vệ sinh sau chơi xong không xé giấy vở, biết sử dụng giấy phế thải ( báo cũ ) để gấp
II CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu máy bay đuôi rời gấp giấy thủ công giấy phế thải Giấy thủ cơng có kẻ - HS: Giấy thủ công
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Nhận xét
- Giới thiệu - Ghi lên bảng 2 Bài mới
Hoạt động : Quan sát – nhận xét
*Mục tiêu: Học sinh gấp máy bay đuôi rời thành thạo
*Cách tiến hành:
- Giới thiệu máy bay đuôi rời hỏi: + Trên tay cầm vật gì?
+ Máy bay gồm phận nào? + Máy bay gì, gấp hình gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình gấp: Bước 1:
- HS để giấy thủ công trước mặt - Lắng nghe
- Quan sát, trả lời câu hỏi: + Máy bay đuôi rời
+ Gồm đầu, thân, cánh đuôi máy bay
+ Được gấp giấy Từ hình chữ nhật sau gấp tạo hình vng
(22)- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu Gấp H1a cho cạnh ngắn trùng với canh dài H1b - Gấp đường dấu H1b (chú ý miết mạnh để tạo nếp gấp) Sau mở tờ giấy cắt theo đường nếp gấp hình vng, hình chữ nhật
Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay:
- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình tam giác (H3a) Gấp đơi theo đường dấu gấp H3a để lấy đường dấu mở H3b
- Gấp theo đường dấu gấp H3 cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4)
- Lật mặt sau gấp mặt trước chođỉnh C trùng với đỉnh A H5
- Lồng hai ngón tay vào lịng tờ giấy hình vng gấp kéo sang hai bên H6
- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu H7 Gấp theo đường dấu gấp (Nằm phần gấp lên) vào đường dấu H8
- Dùng ngón tay trỏ ngón tay luồn vào hai góc hình vng hai bên ép vào theo nếp gấp máy bay hình Gấp theo đườngdấu H9 bvề phía sau đầu cánh máy bay H10
Bước 3: Làm thân đuôi máy bay.
- Dùng phần giấy hình chữ nhật để làm máy bay - Gấp đơi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11) Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo H12
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng.
- Mở phần máy bay cho thân máy bay vào (H14) Gấp lại cũ máy bay hồn chỉnh (H14) Gấp đơi máy bay theo chiều dài miết theo đường vừa gấp (H15)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bước 3 Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tập gấp cho đẹp, sau mang giấy phế thải để thực hành gấp máy bay đuôi rời
-Hs nhắc lại -Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
(23)Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TÊN RIÊNG CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?” I.
MỤC TIÊU : Kiến thức:
- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai gì? (BT3)
Kỹ năng: Rèn kĩ viết hoa tên riêng Việt Nam, rèn kĩ đặt câu. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
*Tích hợp GDBVMT: Học sinh đặt câu theo mẫu (Ai gì?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm, phố) em (BT3); từ thêm u q mơi trường sống.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung tập - Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm, tuần, ngày tuần
- Cho học sinh nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng 2.Bài mới:
Hoạt động : Luyện từ câu
*Mục tiêu: - Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam
- Bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam - Biết đặt câu theo mẫu Ai gì?
*pp : trình bày, cá nhân *Cách tiến hành: Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn em phải so sánh cách viết từ nhóm với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm - Cho học sinh nhận xét
- Kết luận: Các từ cột tên chung không viết hoa
- Hs đặt câu
- Đọc lại tên
- học sinh đọc yêu cầu
- Nhóm từ khơng viết hoa, nhóm từ viết hoa
(24)Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố hay người phải viết hoa chữ đầu tiếng Ghi lên bảng “Tên riêng người, sông, núi … phải viết hoa”
- Yêu cầu học sinh nhắc lại Bài tập 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài, em chọn tên bạn lớp viết xác, đầy đủ họ tên bạn Sau viết tên dịng sơng, hồ, núi, thành phố mà em biết
-Giới thiệu cho HS sông Nhà Bè. - Nhận xét
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì? để giới thiệu trường em, mơn học em u thích làng (xóm, bản, ấp, phố) em
- Ghi mẫu lên bảng
M: Mơn học em u thích môn Tiếng Việt.
- Yêu cầu học sinh làm vào tờ giấy khổ to đính lên bảng lớp, lớp làm vào
- Cho số em đọc lên câu
- Giáo viên nhận xét – Sửa chữa lại câu chưa
*GDBVMT: Giáo dục học sinh thêm yêu quý môi trường sống
3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà xem lại bài, làm tập, chuẩn bị cho tiết học sau
- hs nhắc lại
- học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh làm vào bảng
VD: Lê Thị Thanh Hương sông Nhà Bè
-HS lắng nghe
- Nêu yêu cầu tập - Theo dõi, lắng nghe
- Cả lớp viết vào em làm tờ giấy khổ to đính lên bảng lớp
- Học sinh đọc - Nhận xét
- Lắng ghe, sửa sai (nếu có)
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
(25)TOÁN:
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết giải trình bày giải toán nhiều Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn có phép tính nhiều hơn.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn. *Bài tập cần làm: Bài tập (khơng u cầu học sinh tóm tắt), tập 3.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: cam nam châm - Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘC CỦA HS
1.Khởi động:
Trò chơi: Ai nhanh,
Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn hình (hình chữ nhât, hình tứ giác), tổ chức cho đội học sinh thi lên điền tên gọi hình hình
- GV nhận xét -Giới thiêu 2 Bài mới.
Hoạt động: Bài toán nhiều hơn.
*Mục tiêu: Biết giải trình bày giải toán về nhiều
*pp : cá nhân, thực hành *Cách tiến hành:
- Giáo viên gài cam lên bảng nói hàng có cam Hàng có cam, thêm cam (Giáo viên gài thêm quả)
- Hãy so sánh số cam hàng với nhau?
- Vậy hàng nhiều hàng quả? - Muốn biết hàng có cam ta thực tóm tắt sau:
Tóm tắt:
Hàng : cam Hàng nhiều hàng trên: quả.
Hàng : …quả? - Yêu cầu học sinh giải cầu toán - Giáo viên nhận xét
Hoạt động : thực hành
*Mục tiêu: Biết giải trình bày giải toán về nhiều
*pp: cá nhân, thực hành *Cách tiến hành:
- Học sinh tham gia chơi, đội học sinh chơi - Học sinh lớp cổ vũ cho đội làm ban giám khảo
-HS lắng nghe
- Học sinh theo dõi, quan sát so sánh số cam hàng
- Hàng có nhiều hàng - Nhiều
- Quan sát
(26)Bài 1:
- học sinh đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu cá nhân - Nhận xét, sửa
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc toán
- Giáo viên hướng dẫn tóm tắt làm nhắc học sinh cao nhiều
Tóm tắt
Mận cao :95cm Đào cao Mận: 3cm Đào cao : … cm?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm bảng
- Cho học sinh nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS nhà xem lại xem trước buổi sau
- học sinh đọc
-Hịa có bơng hoa Bình nhiều Hịa bơng hoa - Hỏi Bình có bơng hoa
- Học sinh làm
- Học sinh đọc toán
- Học sinh làm vở:
- Học sinh nhận xét, sửa
Rút kinh nghiệm :
(27)Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018
TẬP LÀM VĂN
TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TÂP VỀ MỤC LỤC SÁCH I.
MỤC TIÊU : Kiến thức:
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2)
- Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên tập đọc tuần (BT3) Kỹ năng: Rèn cho học sinh biết tổ chức câu thành đặt tên cho bài.
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- Cho học sinh hát khởi động
- Gọi học sinh nói lời xin lỗi, cảm ơn trng truyện “Bím tóc đuôi sam”
- Nhận xét phần học sinh làm nhà - Giới thiệu mới, ghi tên lên bảng 2 Bài mới
Hoạt động : Thực hành. *Mục tiêu:
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý, bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho
- Biết đọc mục lục tuần 6, ghi (hoặc nói) tên tập đọc tuần
*pp : hỏi đáp, nhóm, cá nhân. *Cách tiến hành:
Bài tập 1: Dựa vào tranh để kể thành câu chuyện. - Giáo viên treo tranh hỏi:
+ Bức tranh 1: Bạn trai vẽ đâu?
+ Bức tranh 2: Bạn trai nói với bạn gái? + Bức tranh 3: Bạn gái nhận xét nào? + Bức tranh 4: Hai bạn làm gì?
- Vì khơng nên vẽ bậy?
- Giáo viên: Bây em ghép nội dung tranh thành câu chuyện
- Giáo viên gợi ý - Gọi học sinh nhận xét - Chỉnh sửa cho học sinh - Tuyên dương em kể tốt Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện
- Học sinh hát
- học sinh nói - Nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát, trả lời:
+ Bạn vẽ ngựa tường trường học
+ Mình vẽ có đẹp không?
+ Vẽ lên tường làm xấu bẩn trường lớp + Qt vơi lại
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh
- học sinh trình bày nối tiếp tranh - Học sinh theo dõi
- học sinh kể lại toàn câu chuyện - Học sinh nhận xét
(28)- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh nói tên truyện đặt
- Giáo viên nhận xét, sửa Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh mở mục lục tuần 6, sách TV tập - Cho học sinh đọc thầm mục lục tuần - Yêu cầu học sinh đọc tên tập đọc tuần - Cho học sinh tự viết tên tập đọc tuần vào
- Yêu cầu học sinh đọc kết - Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện Bức vẽ tường khuyên điều gì?
- Giáo viên giáo dục học sinh: không nên vẽ bậy lên tường làm xấu môi trường công cộng
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập soạn mục lục Chuẩn bị sau: “Khẳng định, phủ định - Luyện tập mục lục sách”.
- Học sinh đọc - Học sinh trả lời: + Không nên vẽ bậy + Bức vẽ làm hỏng tường + Đẹp mà không đẹp
- học sinh đọc
- Học sinh thực theo yêu cầu - Đọc thầm
- Học sinh nối tiếp đọc tên tập đọc tuần
- Học sinh làm - Đọc làm -HS lắng nghe
- Học sinh phát biểu: Không nên vẽ bậy lên tường
- Lắng nghe - Lắng nghe
- Lắng nghe thực
Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
(29)LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết giải trình bày tốn nhiều tình khác nhau. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ giải toán nhiều tình khác - Rèn kĩ vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn. *Bài tập cần làm: Bài tập 1, tập 2, tập 4.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- Cho học sinh hát khởi động
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm toán nhiều
- Giáo viên đưa ví dụ, đố học sinh nêu nhanh kết
- Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét.
- Giới thiệu - ghi đầu lên bảng 2.Bài :
Hoạt động 1: Thực hành.
*Mục tiêu: - Biết giải trình bày tốn nhiều tình khác
- Biết vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu *pp : quan sát, thực hành, cá nhân. *Cách tiến hành:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề - Gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt - Yêu cầu học sinh làm bảng - Cho học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, sửa Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt
- u cầu học sinh nhìn vào tóm tắt, đọc đề tốn - u cầu học sinh tự làm
- Giáo viên nhận xét Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề câu a
- Gọi học sinh nêu phần tóm tắt, giáo viên viết lên bảng
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào
- Gọi học sinh nhận xét bảng - Giáo viên nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS nhà xem lại nội dung học
- Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Học sinh trả lời nhanh câu hỏi
- Học sinh nhận xét, sửa - Lắng nghe
- Quan sát
- Học sinh đọc
- Học sinh thực yêu cầu - Học sinh làm
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Học sinh đọc tóm tắt - Học sinh đọc đề toán -HS làm
- Học sinh đọc - Học sinh nêu:
- Học sinh trình bày giải - Học sinh nhận xét
(30)Chuẩn bị sau: Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ……….………
KỂ CHUYỆN: CHIẾC BÚT MỰC
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
(31)- Bước đầu kể toàn câu chuyện (BT2)
2 Kỹ năng: Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể bạn
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện, biết giúp đỡ bạn bè học tập.
II CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh minh họa đoạn câu chuyện Bảng phụ viết ý đoạn câu chuyện - Học sinh: Sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
- Gọi học sinh kể lại đoạn câu chuyện “Bím tóc sam.”
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Bài :
Hoạt động : Kể chuyện *Mục tiêu:
- Học sinh biết kể lại đoạn câu chuyện - Một số học sinh kể toàn câu chuyện *pp : quan sát, trình bày, làm việc nhóm *Cách tiến hành:
*Kể đoạn câu chuyện theo tranh
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên treo tranh minh họa
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung tranh - Giáo viên nhận xét
- Giáo viên tóm tắt nội dung tranh
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, kể nhóm nhận xét cho
- Giáo viên mời vài nhóm cử đại diện thi kể trước lớp - Cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh kể hay Việc 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Cho số học sinh kể lại toàn câu chuyện - Giáo viên nhận xét
Hoạt động : tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Giáo viên hỏi: “- Câu chuyện kể việc gì? - Em học tập điều từ câu chuyện trên?
Kết luận: Câu chuyện nói Mai người bạn tốt, biết giúp đỡ bạn học tập Chúng ta cần học tập theo bạn Mai,
- học sinh kể chuyện - Học sinh nhận xét
- Nêu yêu cầu tập
- Học sinh quan sát tranh phân biệt nhân vật (Mai, Lan, Cô giáo)
- Học sinh nêu nội dung tranh - Học sinh lắng nghe
- Kể chuyện theo nhóm Học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện nhóm Hết lượt lại quay lại từ đoạn thay đổi người kể Học sinh nhận xét cho nội dung – cách diễn đạt cách thể bạn nhóm
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp - Học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu tập - Học sinh kể
- Lắng nghe
- Học sinh trả lời: Kể Mai cho bạn mượn bút để bạn viết trước
- Học sinh trả lời: Phải biết giúp đỡ bạn bè học tập
(32)biết giúp đỡ bạn bè 3 Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ thực tiễn: Em kể lại việc giúp đỡ bạn bè?
- Giáo dục học sinh: Trong học tập sống, phải biết giúp đỡ bạn bè, giúp đỡ người - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Vài học sinh kể - Lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe
- Lắng nghe thực Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
Kí duyệt BGH Hiệu phó
Dương Thị Hồng Thảo
Ngày 21 tháng 09 năm 2018 Khối Trưởng