1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giao an Tuan 5 Lop 2

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 94,06 KB

Nội dung

- Hiểu ý nghĩa của các từ : mục lục, tuyển tập, tác giả, hương đồng cỏ nội 2.Kĩ năng: Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các c[r]

(1)(2)

Tuần 5

Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2019 Tập đọc

TIẾT 37: CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc: Đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu: Nghĩa từ từ quan trọng: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên, 2 Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, biết giúp bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC ;

Giáo viên : Tranh : bút mực, SGK Học sinh : Sách Tiếng việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hoạt động 1: Khởi động (5p)

MT: Giới thiệu chủ điểm đọc.

-Chuyển sang tuần tuần 6, em học gắn với chủ điểm có tên gọi Trường học Bài tập đọc mở đầu chủ điểm

- Bức tranh vẽ gì?

- Để hiểu chuyện xảy lớp học câu chuyện muốn nói với em điều em đọc Chiếc bút mực

Hoạt động : Luyện đọc (25p)

Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1,2,3.Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, cụm từ PP luyện tập, quan sát

Cách tiến hành:

PP: luyện đọc, thực hành Năng lực ngôn ngữ hợp tác

a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- GV phát âm rõ, xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật

b Đọc câu: Nghe chỉnh sửa lỗi em phát âm sai

- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ - Sửa lỗi phát âm cho em sai - Nêu từ khó

-Cho HS luyện đọc từ khó c Đọc đoạn nhóm

- Bài chia thành đoạn?

- Quan sát theo dõi tốc độ đọc HS

-GV đưa tiêu chí để HS dựa vào nhận xét,

- Hs nhắc tên - HS lắng nghe

-HS lắng nghe, theo dõi, đọc thầm theo

- Hs đọc nhẩm cá nhân (2p), sau đọc theo nhóm đơi (3p)

-HS nối tiếp đọc câu hết

- Hs nêu: sáng kiến, chùm

-HS luyện đọc từ khó ( CN, lớp) - đoạn

(3)

đánh giá bạn:

- Gọi HS báo cáo kết đọc nhóm

d Đọc đoạn trước lớp.

-Gọi nhóm đọc trước lớp - Nhận xét

Kĩ thuật ĐGTX: Đặt câu hỏi -Trong có câu văn dài?

- Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc

- Gọi Hs lên xác định cách ngắt câu dài - Nhận xét

-Gọi hs đọc câu dài

-Gọi nhóm đọc đoạn lần

- GV hỏi từ bảng giải - Hãy nêu thêm từ em chưa hiểu -GV rút từ mới, giải thích ghi lên bảng

e HS thi đọc nhóm

- GV tổ chức cho HS thi đọc theo hình thức trò chơi: Giọng đọc Vàng Anh

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét chung tuyên dương nhóm đọc tốt

 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5p) Mục tiêu: Củng cố kiến thức

- Gọi hs đọc lại

-Câu chuyện diễn tiến tìm hiểu tiếp qua tiết học sau

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà đọc ìm hiểu câu hỏi

sức nhóm

Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau -HS nhận xét cách đọc bạn -1 nhóm đọc trước

-Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá -Hs nhận xét cách đọc bạn

- HS nêu

+ Thế lớp / chỉ cịn em/ viết bút chì.//

+ Nhưng hơm nay/ cung xđịnh cho em viết bút mực/ vì em viết rồi.//

-1 hs đọc câu dài - nhóm đọc

- Hs nêu giải -HS nêu

- Chú ý lắng nghe

-Lớp trưởng điều khiển trị chơi - nhóm thi đọc đoạn

Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau - Nhận xét bạn đọc, bình chọn nhóm đọc tốt

- hs đọc - Lắng nghe - HS thực Rút kinh nghiệm:

(4)

Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 Tập đọc

TIẾT 38: CHIẾC BÚT MỰC (tiết 2) I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc: Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai)

- Hiểu: Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp bạn 2 Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết ngoan ngoãn, giúp đỡ bạn *GDKNS: GD ý thức quan tâm đến bạn bè lớp

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên: Tranh minh họa đọc SGK Học sinh: Sách Tiếng việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm cũ và giới thiệu mới.

- Gọi em đọc đoạn -Nhận xét

- Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu bàiHoạt động : Tìm hiểu đoạn 1,2 (10p) Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,2

PP thảo luận, vấn đáp

Năng lực ngôn ngữ tự học - Gọi em đọc đoạn

- Lớp 1A bắt đầu viết bút mực, cịn Mai Lan sao?

- Gọi HS đọc đoạn

- Những từ ngữ cho biết Mai mong viết bút mực?

- Gv nhận xét, kết luận: Đoạn 1, nói sự hồi hộp thất vọng Mai không được viết bút mực bạn lớp

Hoạt động : Tìm hiểu đoạn 2,3 (15p) MT: HS hiểu nội dung Qua em phải biết ngoan ngỗn, giúp đỡ bạn

PP động não, vấn đáp - Y/ c HS đọc đoạn 3

- Khi Lan cô giáo gọi lên bàn lấy mực, chuyện xảy với Lan ?

- Trong lúc Mai làm ?

- em nối đọc đoạn , em đọc

- hs mở SGK

-1 em đọc đoạn Cả lớp đọc thầm - HS trả lời cá nhân

- Mai Lan phải viết bút chì - HS đọc đoạn

- HS trả lời

- Mai hồi hộp nhìn buồn lớp cịn phải viết bút chì

- HS lắng nghe

(5)

- Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói ?

- Vì cô giáo khen Mai - Gv nhận xét, kết luận:

Mai cô bé tốt bụng, chân thật.Mặc dù tiếc phải đưa bút cho bạn mượn sau biết giáo cho viết bút mực em ln hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn

Luyện đọc lại

- Gv hỏi hs có nhận vật nào? - Yêu cầu hs đọc theo vai nhóm - Tổ chức thi luyện đọc

- Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 4: Củng cố (5p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức

- Qua bài, em học tập đức tính từ bạn Mai ?

- GDKNS: Chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn.

- Nhận xét tiết học

- Đọc chuẩn bị: Mục lục sách

bàn, đại diện nhóm trả lời

- Lan quên mang bút, em buồn, gục xuống bàn khóc

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn - TBHT điều khiển lớp trả lời câu hỏi - Mai thấy tiếc em em nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước”

- Vì Lan đứa bé ngoan, biết giúp bạn

- HS lắng nghe

-HS đọc theo vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan)

-Nhiều em thi đọc

KT ĐGTX: HS đánh giá nhau - Nhận xét, tuyên dương

- HS nêu ý kiến - HS trả lời

- Lắng nghe Rút kinh nghiệm :

(6)

Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 Toán

TIẾT 22: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố : - Phép tính cộng với số

- Giải tốn có lời văn theo tóm tắt cho sẵn Bài tốn trắc nghiệm có lựa chọn 2.Kĩ năng: Rèn tính đúng, xác dạng tốn cộng với số

3.Thái độ: Phát triển tư toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên : bảng phụ 1, ong hũ mật 2, phiếu học tập 3, bảng phụ 4, thẻ sai tập

2 Học sinh: Sách, vở, nháp, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hoạt động 1: Khởi động (2p)

MT: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm cũ và giới thiệu mới.

- Hát Thật hay

- Gọi hs lên bảng tính, lớp làm bảng 38+45 28+16 48+13 88+2

- Nhận xét

-Giới thiệu bài: Luyện tập

Hoạt động : Củng cố phép toán (8p) Mục tiêu: Củng cố phép toán dạng 8+5; 28+15;38+25.

PP luyện tập, động não

NL tư lập luận toán học Bài : Tính nhẩm

- Gọi Hs đọc yêu cầu bt

- Yêu cầu Hs nhẩm kết thời gian 1p - Yêu cầu HS đọc kết nối tiếp

- GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bảng con, HS làm bảng lớp

-Hs hát Thật hay - Lớp làm bảng - HS làm bảng lớp -1 em nêu lại tên

- hs nêu yêu cầu - HS nhẩm kết

- HS nối tiếp đọc kết

8+2=10 8+3=11 8+4=12 8+6=14 8+7=15 8+8=16 18+6=24 18+7=25 18+8=26 8+5=13 8+9=17 18+9=27 - hs đọc yêu cầu

(7)

Hoạt động : Giải tốn có lời văn ( 15p) Mục tiêu: Củng cố phép giaỉ tốn có lời văn PP luyện tập, tư duy

Năng lực tự chủ tự học KTĐG: viết nhận xét

Cách tiến hành

- Gọi HS đọc tóm tắt - GV phân tích tóm tắt + tốn cho biết gì? + tốn u cầu tìm gì?

+ Để tính hai gói có kẹo ta làm phép tính gì?

+ Đơn vị tốn gì?

- u cầu HS làm giải vào vở, HS làm bảng phụ

- GV nhận xét, chấm nhanh 5-7 HS Hoạt động 4:Trị chơi Ong tìm mật(5p) Mục tiêu: Củng cố

PP trò chơi, luyện tập

KT ĐGTX: HS đánh giá nhau Bài 2 : Yêu cầu ?

- Yêu cầu cá nhân hs tự nhẩm kết phép tính Sau nhẩm xong trao đổi với bạn bên cạnh kết phép tính

- Gv cho hs chơi trị chơi Nêu luật chơi: Cơ có ong, ong có viết kết phép tính Có hũ mật, hũ mật có viết phép tính Em lên bốc ong tìm hũ mật có phép tính tương ứng với kết ong để đính vào - Gv mời em lên tham gia trò chơi Nhận xét, tuyên dương

-Nhận xét

Hoạt động 5: Chọn đáp án (5p) MT: Củng cố kiến thức phép tốn dạng 28+5

PP trị chơi học tập, vấn đáp

Cách tiến hành :

- Gv đưa đề bài, yêu cầu hs đọc

- Bài yêu cầu khoanh tròn, em xoay cánh hoa chọn chữ đặt trước kết - Yêu cầu hs suy nghĩ tìm kết đúng, sau quay qua trao đổi với bạn bên cạnh cách

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 26

+ Cả hai gói có kẹo? + 28+26

-

- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ - Hs nhận xét làm bảng bạn phụ

- HS nhẩm kết - Hs tham gia trò chơi - Nhận xét

KT ĐGTX: HS đánh giá n

- Hs đọc đề - Hs lắng nghe

(8)

tìm kết (1p) => nhận xét

- Gv lấy bơng hoa lên bảng, hỏi hs: Vì em lại chọn đáp án này?

- Gọi hs nêu lại cách tính

-Nhận xét.Giáo dục: Tính cẩn thận làm Nhận xét tiết học

- Dặn dị- Xem lại cách giải tốn có lời văn xem trước Hình chữ nhật – hình tam giác

- Hs suy nghĩ tìm kết trao đổi với bạn bên cạnh

Rút kinh nghiệm :

(9)

Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2019 Tập viết

TIẾT 43 : CHỮ HOA D I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Viết đúng, viết đẹp chữ D hoa; cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ

2.Kĩ năng: Biết cách nối nét từ chữ hoa D sang chữ đứng liền sau. 3.Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn sẽ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1.Giáo viên: Mẫu chữ D hoa Bảng phụ 2.Học sinh: Vở tập viết, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ

-Kiểm tra tập viết số học sinh -Cho học sinh viết chữ C, Chia vào bảng con’ -Nhận xét

-Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu nội dung yêu cầu học

Hoạt động : HD viết chữ D hoa (8p) Mục tiêu: Biết viết chữ D hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa nhỏ Biết độ cao, nối nét , khoảng cách chữ, tiếng.

PP quan sát, vấn đáp

Năng lực thẩm mĩ, nêu ý kiến

KT ĐGTX: Quan sát, phân tích, phản hồi -Mẫu chữ H hoa

A Quan sát số nét, quy trình viết :

-Chữ D hoa cao li ?

-Chữ D hoa gồm có nét nào?

-GV vừa nói vừa tơ khung chữ : Chữ D hoa viết nét

-Quan sát mẫu cho biết điểm đặt bút ?

Chữ D hoa

-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói)

B/ Viết bảng :

-Hãy viết chữ D vào không trung - Cho HS viết bảng con: D

Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng(8p)Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng

-Nộp theo yêu cầu

-2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

- Nhận xét -Chữ hoa D

- Quan sát -Cao li

-Là kết hợp nét bản: Nét lượn hai đầu nét cong phải nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ chân

-3- em nhắc lại - HS nêu

-2-3 em nhắc lại

(10)

cách chữ, tiếng cụm từ ứng dụng “Dân giàu nước mạnh”.

PP luyện tập, quan sát, vấn đáp

KT ĐGTX: Quan sát, phân tích, phản hồi

D/ Quan sát nhận xét :

-Dân giàu nước mạnh theo em hiểu ?

Nêu: Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh Đây ước mơ, hiểu mộtkimh nghiệm( Dân có giàu nước mạnh)

-Cụm từ gồm có tiếng ? Gồm tiếng ?

-Độ cao chữ cụm từ Dân giàu nước mạnh ?

+ Độ cao chữ D, h, g cao li? + Những chữ lại cao li?

-Khi viết chữ Hai ta nối chữ D với chữ â nào?

-Khoảng cách chữ (tiếng ) ?

Viết bảng: Hướng dẫn hs viết bảng  Hoạt động : Viết (10p)

Mục tiêu : Biết viết D- Hai theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.

PP luyện tập, thực hành -Hướng dẫn viết

KT ĐGTX: Hồ sơ học tập

- GV quan sát, theo dõi so sánh với trước -Chú ý chỉnh sửa cho em

Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (3p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức

PP trò chơi học tập

- Trò chơi: Nét chữ nết người -Nhận xét viết học sinh

-Khen ngợi em có tiến Giáo dục tư tưởng

-Nhận xét tiết học

-Hoàn thành viết tập viết

- Hs suy nghĩ cá nhân nêu -1 em nêu

-1 em nhắc lại

-4 tiếng

- HS quan sát trả lời

- Không nối liền nét khoảng cách nhỏ bình thường

-Đủ để viết chữ o - HS viết bảng : Dân

-Viết theo yêu cầu GV 1dòng D cỡ vừa

1 dòng D cỡ nhỏ dòng Dân cỡ vừa dòng Dân cỡ nhỏ

2 dòng “ Dân giàu nước mạnh” - Hs trao đổi nhận xét

KT ĐGTX: HS đánh giá nhau - Hs thi viết nhanh đẹp chữ hoa D - Hs quan sát, học tập

- Lắng nghe - Viết nhà

Rút kinh nghiệm:

(11)(12)(13)

Thứ tư, ngày 25 tháng năm 2019 Tập đọc

TIẾT 41: MỤC LỤC SÁCH I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Đọc trơn toàn Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài. - Biết đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

- Hiểu ý nghĩa từ : mục lục, tuyển tập, tác giả, hương đồng cỏ nội 2.Kĩ năng: Rèn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. Biết dùng mục lục sách để tra cứu

3.Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu ích lợi mục lục sách loại mục lục khác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1.Giáo viên: mục lục sách phóng to, SGK 2.Học sinh: Sách Tiếng việt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ giới thiệu mới

PP trò chơi học tập

- Cả lớp hát bài: Thật hay

- Trò chơi: Hái hoa GV gọi HS lên bảng chọn bơng thích thực theo u cầu hoa

+ Đọc đoạn cuả bút mực + Có chuyện xảy với Lan?

+ Mai cô bé nào? -Nhận xét

-Giới thiệu bài: Trong tiết học em tìm hiểu mục lục sách cơng dụng

Hoạt động : Luyện đọc (12p)

MT: Đọc trơn toàn Biết nghỉ đúng sau dấu câu, cụm từ dài

PP luyện đọc

Năng lực ngôn ngữ, hợp tác -Giáo viên đọc mẫu -Hướng dẫn luyện đọc

Đọc câu ( Đọc mục) -Giảng từ : mục lục

-Chú ý từ : tuyển tập

- Gọi HS nối tiếp đọc mục

- Cả lớp hát

- HS lên bảng chọn bơng hoa thích thực theo yêu cầu

- hs đọc đoạn - hs đọc đoạn TLCH - hs đọc đoạn TLCH

- Nhận xét

- Hs nhắc lại tên mở SGK

-Theo dõi đọc thầm -1 em đọc lần -2-3 em đọc

Phát âm đúng: cọ, cỏ nội, Phùng Quán, vương quốc,

(14)

-Luyện đọc câu khó -Nhận xét

Đọc nhóm - luyện đọc nhóm -Trị chơi “Hái quả” - Thi đọc nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt  Hoạt động : Tìm hiểu (15p)

Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa bưu thiếp thông tin liên lạc.

PP động não, thảo luận Năng lực ngôn ngữ, hợp tác

-Tuyển tập có truyện nào? - Truyện “ Người học trò cũ” trang nào? - Truyện Mùa cọ nhà văn nào? - Mục lục sách dùng để làm gì?

- Yêu cầu HS tra tập đọc, tập làm văn,…

- Gv nhận xét

- Chốt: Khi mở sách mới, em phải xem trước phần mục lục ghi cuối ở đầu để biết sách viết gì, có những mục

- Luyện đọc lại

- Hoạt động 4: Củng cố (3p)  Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức -Mục lục sách dùng để làm ? -Nhận xét tiết học

-Dặn dò: Luyện đọc lại xem trước

Mẩu giấy vụn

+Một // Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.//

+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//

-Chia nhóm đọc

-Thi đọc nhóm -Tham gia trị chơi

KT ĐGTX: HS đánh giá nhau

-Đọc thầm trả lời câu hỏi: + HS nêu

+Trang 52 + Quang Dũng

+ Cho biết sách viết gì, có phần nào,

- HS tập tra mục lục đố bạn

- Hs luyện đọc lại trước lớp

- HS trả lời

-Thực hành xem mục lục sách tập đố bố mẹ

Rút kinh nghiệm:

(15)

Thứ hai, ngày 23 tháng năm 2019 Toán

TIẾT 21: 38 + 25 I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-Biết thực phép cộng dạng 38 + 25 - Biết tìm tổng

- Củng cố giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn đặt tính nhanh, giải tốn xác. 3 Thái độ: Phát triển tư toán học cho học sinh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : bó que tính

2 Học sinh : Sách, , bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ giới thiệu mới.

- Ôn phép cộng

-Ghi bảng : 18 + ; 58 + ; 48 + 8; 29 + -Nhận xét

- Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu Hoạt động : Giới thiệu phép cộng 38 + 25 (8p)

Mục tiêu : Biết cách thực phép cộng có số hai chữ số với chữ số tận với số có hai chữ số

PP quan sát, vấn đáp, thảo luận NL tư lập luận toán học

a/ Nêu vấn đề :

-Nêu tốn : Có 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính ?

-Để biết có tất que tính làm ?

-Giáo viên viết bảng : 38 + 25 b/ Đặt tính tính.

-Em tính ?

- Gọi nhiều em nhắc lại

Hoạt động : Luyện tâp (18p)Mục tiêu : Củng cố cách tính

-3 em lên bảng đặt tính tính - Lớp bảng

- Nhận xét

-Số tròn chục trừ số

-Nghe phân tích đề tốn -1 em nhắc lại toán -Thực phép trừ 38+ 25

-1 em lên bảng đặt tính Viết 38 viết 25 xuống , viết dấu + kẻ gạch ngang

-Tính từ phải sang trái, cộng 13, viết nhớ

3 cộng 5, thêm 6, viết -Nhiều em nhắc lại

(16)

PP luyện tập, tư duy, vấn đáp Năng lực tự chủ tự học KT ĐGTX: HS đánh giá nhau Bài 1: Tính:

KT ĐGTX: Đánh giá sản phẩm HS - GV thu nhận xét nhanh -7 PBT

- Nêu cách đặt tính tính vài phép tính -Nhận xét

Bài : Viết số thích hợp vào trống

- Gọi hs nêu số hạng dòng - Gọi hs nêu số hạng dịng - Để tính tổng ta làm nào?

- Cho hs nối tiếp nêu kết - Nhận xét

Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?

-Để biết kiến từ A đến C ta làm nào?

- Yêu cầu HS nêu tóm tắt làm KT ĐGTX: Viết nhận xét

-GV chấm nhanh 5-7 nhận xét cách làm HS

- Mở rộng lời giải - Nhận xét, kết luận Bài 4: > , < , =

- cho hs làm vào bảng - GV nhận xét

Hoạt động : Củng cố (4p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức PP trò chơi học tập

-Trò chơi: Thi đua

- Hs thi tính nhanh phép tính: 8+7; 35 9; 25+36

-Nhận xét tiết học

- Dặn hs vè nhà học Xem trước bài: Luyện tập

-1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi -3 em lên bảng làm Lớp làm PBT -Nêu cách đặt tính tính

- hs nêu

- Hs làm vào SGK

- HS đọc kết theo hàng dọc KT ĐGTX: HS đánh giá nhau

-1 em đọc đề.1 em tóm tắt - HS nêu ý kiến

- Làm phép tính cộng: 28+34

- HS tóm tắt vào bảng con, em b/l - HS làm giải vào vở, 1em b/l - Nhận xét làm bạn

Giải

Con kiến từ A đến B hết số đề - xi-mét là:

28+34= 62 (dm) Đáp số: 62 dm

- HS làm vào bảng - HS nhận xét

- HS làm bảng con, dãy có bạn sai chiến thắng

- Lắng nghe

-Học thực Rút kinh nghiệm:

(17)(18)

Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 Chính tả

TIẾT 40: CHIẾC BÚT MỰC I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Chép lại xác tả : Chiếc bút mực - Làm tập phân biệt ia/ya, l/n,en/eng

2 Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác bỏ rác nơi quy định II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn tập chép Học sinh: Vở , bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ giới thiệu mới.

-Kiểm tra từ học sinh mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc

-Nhận xét

- Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu Hoạt động : HD tập chép (17p) M

T : Hiểu nội dung GDKNS PP vấn đáp, quan sát

NL hợp tác giải vấn đề

a/ Nội dung đoạn chép.

-GV treo bảng phụ đoạn văn cần viết

-Giáo viên đọc mẫu chậm, rõ ràng, phát âm chuẩn

- HD HS nắm nội dung viết qua hệ thống câu hỏi:

+ Đoạn tả có nội dung gì? + Có chuyện xảy với Lan? + Mai làm gì?

*GDKNS: Giáo dục học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn

b)Hướng dẫn viết từ khó - Gợi ý cho HS nêu từ khó - HS nêu ( âm, vần) hay viết sai

-Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó -Xố bảng, đọc cho HS viết bảng

- Nhận xét viết bảng HS - GV gạch chân từ cần lưu ý

-3 em lên bảng viết -Lớp viết bảng - Nhận xét

-Chính tả: Chiếc bút mực

-Theo dõi - Lắng nghe

-HS trả lời câu hỏi, qua nắm nội dung

+ Là đoạn tóm tắt Chiếc bút mực

+ Lan qn bút nhà ịa lên khóc + Mai lấy bút cho bạn mượn

-HS lắng nghe

- HS nêu từ khó - HS phân tích từ khó

-Luyện viết vào bảng con, HS viết bảng lớp

(19)

c)Hướng dẫn trình bày

-HD HS biết cách trình bày qua câu hỏi: + Đoạn tả có câu?

+ Những chữ viết hoa? Tại sao? Hoạt động 3: Viết tả (13p)

Mục tiêu: HS viết xác bài. PP thực hành, luyện tập

Năng lực thẩm mĩ, quan sát

-GV treo bảng phụ nội dung đoạn cần chép - GV nhắc nhở HS cách ngồi viết

-Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày Kĩ thuật ĐGTX: Hồ sơ học tập

- Chấm nhanh 5-7 vở, nhận xét chữ viết, số lỗi tả, cách trình bày so với trước

Hoạt động : Bài tập (10p) Mục tiêu: Luyện tập phân biệt

ia,ya,l/n,en/eng

PP luyện tập, thực hành

NL chủ động nêu ý kiến, tích cực học tập Bài 2:

- Yêu cầu ?

-GV phát bảng phụ bút - Gọi Hs nhận xét bảng Kĩ thuật ĐGTX: Viết nhận xét Nhận xét chốt lại lời giải

- Tia nắng, đêm khuya, mía

Bài 3 (a) : - u cầu ?

- Cho hs làm vào bảng

Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau

- GV đọc gợi ý tiếng yêu cầu HS viết từ vào bảng

- Nhận xét, kết luận

Nón, lợn, lười, non

Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò (3p)  Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học PP trò chơi học tập

-Trò chơi: Ai nhanh - Gv treo bảng phụ:

Điền ia/ ya vào chỗ trống:

Nhà em trồng nhiều m…

- HS quan sát

- câu

- Trong, Lan, Mai, Một, Hóa

- Vì sau dấu chấm viết hoa, tên riêng

- HS nhìn bảng chép lại vào

Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau -HS đổi chéo vở, soát lỗi cho -HS nhận xét viết bạn

-HS đọc y/c: Điền ia/ya vào chỗ trống - Hs thảo luận nhóm đơi làm vào PBT hs làm bảng phụ

-Kĩ thuật ĐGTX: Hs đánh giá - HS nhận xét làm bạn - HS lắng nghe, viết lại vào

- Tìm tiếng có chứa âm đầu l/n - HS làm bảng

-Kĩ thuật ĐGTX: Hs đánh giá - Nhận xét làm bạn

- Hs viết bảng con, nhóm sai nhóm chiến thắng

(20)

- Chốt lại ý tiết học

- Chọn số HS viết sạch, đẹp, không mắc lỗi tuyên dương, cho lớp xem

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS mắc lỗi tả nhà viết lại từ sai

- Xem trước tả: Cái trống trường em

-HS lắng nghe -Quan sát, học tập -HS lắng nghe

-Sửa lỗi chữ sai sửa dòng

Rút kinh nghiệm:

(21)

Tuần 5

Thứ tư, ngày 25 tháng năm 2019 Tốn

TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác ( qua số cạnh hình dạng tổng thể) - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác qua điểm cho sẵn

2.Kĩ năng: Rèn kĩ nhận dạng vẽ hình 3.Thái độ: Phát triển tư tốn học, vẽ hình cẩn thận II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : miếng bìa hình tứ giác, hình chữ nhật, bảng phụ 2.Học sinh : Sách, vở, nháp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm cũ và giới thiệu mới.

-Cho HS làm bảng bảng lớp: Đặt tính tính

47+32 48+33 68+11 28+7 -Nêu cách đặt tính tính -Nhận xét

Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu

Hoạt động : Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật (10p)

MT : Biết nhận dạng hình tứ giác, hình hcữ nhật

PP trực quan, vấn đáp

NL tư lập luận toán học a/ Nêu vấn đề :

- GV treo bìa hình chữ nhật hỏi: + hình có cạnh, có đỉnh?

+ Các cạnh với nhau? + Tìm đồ vật có hình chữ nhật? - Cho HS quan sát hình đọc tên - GV treo bìa hình tứ giác hỏi: + Hình tứ giác có cạnh, có đỉnh? + Độ dài cạnh nào?

+ Đọc tên hình tứ giác sau?

- Hình tứ giác hình chữ nhật có điểm

-2 em lên bảng làm - Lớp làm bảng

- Hs nêu cách đặt tính cách tính

- Hình chữ nhật – hình tứ giác

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi: +Có cạnh, đỉnh

+ Có cạnh dài nhau, cạnh ngắn

+Mặt bàn, mặt bảng, khung ảnh,

(22)

giống nhau?

Hoạt động : Thực hành vẽ (10p)

Mục tiêu : Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác qua điểm cho sẵn

PP luyện tập, thực hành Năng lực tự chủ tự học

Bài :

- Yêu cầu ?

- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân vẽ hình vào SGK, HS lên bảng vẽ

- Yêu cầu HS nêu cạnh, đỉnh hình

- GV nhận xét Bài :

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi vẽ vào SGK, nhóm vẽ vào bảng phụ

- Gv nhận xét

Hoạt động 4: Đếm hình tứ giác (7p)

Mục tiêu: Nhận dạng hình tam giác

Cách tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đếm hình tứ giác ghi vào KT ĐGTX: Viết nhận xét

-GV chấm nhanh 5-7 nhận xét cách làm HS

- Nhận xét, kết luận Hình a: Có hình tứ giác Hình b: Có hình tứ giác Hình c: Có hình tứ giác  Hoạt động 4: Củng cố (3p)

Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức PP trò chơi học tập

- Trị chơi: Vẽ hình

- Hs vẽ hình theo yêu cầu -Nhận xét tiết học

- Dặn dị xem trước bài: Bài tốn nhiều

KTĐG: HS đánh giá nhau

- Dùng thước bút nối điểm để có hình chữ nhật hình tứ giác - HS vẽ vào SGK

- HS nối tiếp nối -HS lắng nghe

- Kẻ thêm đoạn thẳng để hình chữ nhật hình tam giác - HS thảo luận nhóm đơi

- HS trình bày kết

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào

- HS tham gia trò chơi - HS vẽ hình vào nháp - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

(23)

Tuần 5

Thứ năm, ngày 26 tháng năm 2019 Luyện từ câu

TIẾT 42: TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật - Biết viết hoa tên riêng

- Rèn kĩ đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, gì) – gì?

2.Kĩ năng: Đặt câu giới thiệu trường, mơn học xóm em 3.Thái độ: Phát triển tư ngôn ngữ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên : SGK, bảng phụ 2.Học sinh : Sách, vở, nháp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ giới thiệu mới.

-Lớp hát bài: Xòe hoa - Gọi em trả lời câu hỏi : - Tìm từ vật

- Đặt câu trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm

- Đặt trả lời câu hỏi tuần, thứ -Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu Hoạt động : Làm tập (17p)

MT: Biết viết hoa tên riêng, đặt câu theo mẫu Ai ?

PP luyện tập, trị chơi

Năng lực hợp tác nhóm giải vấn đề KT ĐGTX: HS đánh giá nhau

Bài 1 :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi bạn nêu khác hai cách viết

-GV nhận xét, chốt ý : từ cột tên chung, không viết hoa Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi,… tên riêng phải viết hoa

Chốt : Tên riêng người, sông, núi… phải viết hoa

Bài :

- Cả lớp hát - HS trả lời - Nhận xét

- Tên riêng, cách viết tên riêng Câu kiểu Ai ?

-1 em đọc, lớp đọc thầm theo - HS thảo luận nhóm đơi

(24)

-Gọi HS đọc u cầu - Yêu cầu HS viết bảng

- GV nhận xét, lưu ý Hs viết hoa chưa  Hoạt động : Đặt câu theo mẫu (10p)

Mục tiêu : Đặt câu theo mẫu Ai ? KTĐG : viết nhận xét

Cách tiến hành : - Gọi Hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu : Đặt câu theo mẫu Ai ? để giới thiệu trường em, mơn học em u thích, xóm em

- Yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét HS

Hoạt động 4: Củng cố (3p) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức - Trò chơi : Tiếp sức

- Tổ chức HS thi đua đội nam nữ ,yêu cầu HS nối tiếp viết tên riêng

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò- Học bài, làm

- HS đọc yêu cầu

- HS viết vào bảng con, HS viết bảng lớp

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS đặt câu mẫu

- HS làm vào vở, HS làm bảng lớp

-Chia nhóm thi tiếp sức, HS nhóm viết nhanh lên bảng tên riêng

- Lắng nghe

-Hoàn chỉnh tập, học Rút kinh nghiệm:

(25)

Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 Kể chuyện

TIẾT 39: CHIẾC BÚT MỰC I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Dựa vào tranh đoạn, kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

- Có khả tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá

2 Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện đủ ý, trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Tranh: Chiếc bút mực, SGK Học sinh: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm cũ và giới thiệu mới.

- Trò chơi: Giọng kể Vàng Anh

- Gọi em dựng lại câu chuyện: Bím tóc sam theo vai

-Nhận xét

-Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu học Hoạt động : Kể đoạn (15p)

Mục tiêu: Dựa vào tranh minh họa từng đoạn, kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện Biết thể lời kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật biết nhận xét đánh giá bạn kể.

PP quan sát, vấn đáp

Năng lực ngôn ngữ, hợp tác Trực quan: GV treo tranh -Bài yêu cầu gì?

Tranh 1:Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn - Bức tranh vẽ gì?

- Cịn Mai sao?

Tranh 2:

- Bức tranh vẽ gì?

- Chuyện xảy làm Lan khóc - Lúc Mai làm gì?

-4 em kể lại câu chuyện theo vai (nhười dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo)

- Nhận xét - Chiếc bút mực

- Quan sát

-Kể đoạn câu chuyện: bút mực

-HS đọc

- Lan cô giáo gọi lên bàn lấy mực

- Mai hồi hộp nhìn cơ, chẳng nói

- Lan khóc

- Lan quên bút nhà

(26)

Tranh 3:

- Bức tranh vẽ gì? Tranh 4:

- Bức tranh vẽ gì?

- Tại cô giáo lại cho Mai mượn bút? - Kể đoạn nhóm

- Gọi nhóm báo cáo - Kể đoạn trước lớp

- Nhận xét, lưu ý cách kể cho Hs

Hoạt động : Kể toàn chuyện (12p) MT: Dựa vào tranh kể lại tồn chuyện. PP trị chơi, luyện tập

Năng lực tự tin, mạnh dạn

-Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể : + Kể nối tiếp

+ Kể theo vai

-Gọi 2-3 em kể toàn chuyện -Nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố (3p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức

- Câu chuyện nhắc nhở điều ? -Nhận xét tiết học

- Dặn Hs nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- Mai cho Lan mượn bút

-Cơ giáo đưa bút cho Mai mượn

- Hs kể chuyện nối tiếp nhóm

- Các nhóm báo cáo - -3 Hs kể trước lớp

KT ĐGTX: HS đánh giá nhau - Nhận xét

-Mỗi nhóm em nối tiếp kể theo tranh Nhóm kể hay, sáng tạo nhóm thắng

-Nhận xét bạn kể

-2-3 em đại diện cho 2-3 nhóm thi kể toàn câu chuyện

KT ĐGTX: HS đánh giá nhau

- Giúp đỡ bạn bè - Lắng nghe

-Kể lại chuyện cho gia đình nghe Rút kinh nghiệm:

(27)

Thứ năm, ngày 26 tháng năm 2019 Chính tả

TIẾT 44: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nghe viết xác, trình bày thơ Cái trống trường em - Làm tập phân biệt l/n, en/eng, i/iê

2.Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có tình cảm, gắn bó với đồ vật nhà trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1.Giáo viên: Bài viết : Cái trống trường em 2.Học sinh: Sách, tả, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (3p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm cũ và giới thiệu mới.

-Giáo viên đọc cho học sinh viết từ học sinh viết sai

-Nhận xét

-Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu  Hoạt động 2: Nghe viết (7p)

Mục tiêu: Hiểu nội dung GDKNS PP vấn đáp, quan sát

Năng lực tự chủ tự học

a/ Nội dung đoạn chép.

-GV treo bảng phụ đoạn văn cần viết

-Giáo viên đọc mẫu chậm, rõ ràng, phát âm chuẩn

- HD HS nắm nội dung viết qua hệ thống câu hỏi:

+ Bài thơ có tên ?

+ Hai khổ thơ nói điều gì? + Trống thấy ?

-Giải thích : ngẫm nghĩ

GDKNS: GD HS yêu quý tài sản nhà trường

b)Hướng dẫn viết từ khó - Gợi ý cho HS nêu từ khó

- HS nêu điểm ( âm, vần) hay viết sai -Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó

-Viết bảng con: qn, lấy - HS viết bảng lớp: ịa, khóc - Nhận xét

-Vài em nhắc tựa

-Theo dõi - Lắng nghe

-HS trả lời câu hỏi, qua nắm nội dung bài, điều cần lưu ý

+ Cái trống trường em

+Nói trống lúc bạn nghỉ hè + Buồn, nằm ngẫm nghĩ

(28)

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng - Nhận xét viết bảng HS - GV gạch chân từ cần lưu ý

c)Hướng dẫn trình bày

-HD HS biết cách trình bày qua câu hỏi: + Bài thơ có khổ thơ ?

+Mỗi câu thơ có chữ ? + Cuối khổ thơ có dâu gì? + Cuối khổ thơ có dấu gì?

+ Giữa khổ thơ viết nào?

+ Các chữ đầu dòng thơ viết nào? Hoạt động 3: Viết tả (13p)

Mục tiêu: HS viết xác bài. PP thực hành, luyện tập

Năng lực ghi chép, lắng nghe - Nhắc nhở HS tư ngồi viết -GV đọc từ, câu chậm, rõ ràng

-Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày Kĩ thuật ĐGTX: Hồ sơ học tập

- Chấm nhanh 5-7 vở, nhận xét chữ viết, số lỗi tả, cách trình bày so với trước

Hoạt động : Bài tập (10p) MT: Luyện tập phân biệt l/n,en/eng PP luyện tâp, thực hành

Năng lực ngôn ngữ, hợp tác Bài 2:

Yêu cầu ?

-GV phát bảng phụ bút

- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh

-GV chuẩn bị bảng phụ cho HS thảo luận nhóm viết vào bảng phụ

Kĩ thuật ĐGTX: Hs đánh giá nhau - Gọi Hs nhận xét bảng - Nhận xét chốt lại lời giải + Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Bài (b)

- Yêu cầu ?

- Cho HS thảo luận nhóm đơi Kĩ thuật ĐGTX: Viết nhận xét

-GV chấm nhanh 5-7 nhận xét cách làm

- HS nêu

-HS lắng nghe, quan sát - HS lắng nghe

- HS quan sát

-HS biết cách trình bày qua câu hỏi: +Có hai khổ thơ

+Mỗi câu có chữ + Dấu chấm

+ Dấu chấm hỏi

+ Xuống dòng bỏ dòng + Viết hoa

- HS lắng nghe viết lại vào Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau -HS đổi chéo vở, soát lỗi cho -HS nhận xét viết bạn

- Hs thảo luận nhóm, tìm từ ghi vào bảng phụ Nhóm trả lời nhanh đội thắng

- HS nhận xét làm bạn - HS lắng nghe, viết lại vào VBT

- Điền vào chỗ trống en/eng

-HS nhìn bảng thảo luận nhóm đơi làm nhóm làm bảng phụ

(29)

của HS

Hoạt động : Củng cố – Dặn dò (2p)  Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học PP trò chơi học tập

- Trò chơi: Ai nhanh đúng? - Chốt lại ý tiết học

- Chọn số HS viết sạch, đẹp, không mắc lỗi tuyên dương, cho lớp xem

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS mắc lỗi tả nhà viết lại từ sai Xem trước tả: Mẩu giấy vụn

- Nhận xét

- HS viết vào bảng -HS lắng nghe

-Quan sát, học tập -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

(30)

Thứ năm, ngày 26 tháng năm 2019 Toán

TIẾT 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” biết cách giải tốn có lời văn nhiều 2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn có lời văn

3.Thái độ: Thích học Tốn, yêu toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ

2.Học sinh: Sách, , bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ giới thiệu mới.

- Vẽ hình chữ nhật, tứ giác gọi HS nhận dạng hình

-Nhận xét

Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu

Hoạt động 2: Giới thiệu toán về nhiều (10p)

Mục tiêu: Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” biết cách giải tốn có lời văn nhiều PP quan sát, tư duy

NL tư lập luận toán học

A/ Nêu toán : - Đưa tốn tìm hiểu bài, hướng dẫn HS tìm hiểu toán:

+ Cài cam lên hàng cam hàng

- Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Hàng có cam?

- Yêu cầu HS nhận xét, nhắc lại

+ Cài thêm cam hàng - Yêu cầu HS quan sát, trả lời:

+ So sánh số cam hàng? Hàng nhiều

- HS nhận dạng hình - HS nhận xét bạn

- Bài toán nhiều

- HS theo dõi

- HS trả lời: Hàng có cam - HS nhắc lại

- HS trả lời:

(31)

hơn nhiều quả?

- Yêu cầu HS nhận xét nhắc lại câu trả lời

+ Bài tốn u cầu suy nghĩ tìm số cam hàng Một bạn nhắc lại giúp cơ: tốn hỏi gì?

- u cầu HS nhắc lại câu trả lời + Vì tốn u cầu tính số cam hàng nên tóm tắt tốn sau:

Hàng :5 cam Hàng nhiều :2 cam Hàng có :…quả cam?

- Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu dựa vào tóm tắt bảng

+ Khi tốn cho biết số cam hàng nhiều số cam hàng trên, yêu cầu tính số cam hàng Đó gọi tốn nhiều Bài tốn nhiều nội dung học ngày hôm

- Yêu cầu HS nhắc lại

+ Gợi mở: Muốn biết số cam hàng ta làm nào?

+ Cụ thể, ta thực phép tính nào?

+ Bạn giỏi tìm giúp câu trả lời toán

- Yêu cầu HS làm vào giấy nháp, HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS nhận xét bảng

nhiều cam

- HS nhắc lại câu trả lời

+ Bài toán hỏi hàng có cam?

- HS nhắc lại

- HS đọc lại toán dựa vào tóm tắt

- HS nhắc lại

- HS trả lời: Ta lấy số cam hàng cộng với số cam nhiều hàng

+ Ta thực phép cộng + + Câu trả lời toán là:

(32)

- GV nhận xét, sửa lỗi - GV chốt lại học:

+ Cô vừa hướng dẫn lớp cách giải dạng toán nhiều Bây giờ, để củng cố kiến thức, chuyển sang phần tập luyện tập để thực hành kiến thức vừa học

Hoạt động : Luyện tập (17p) MT: Rèn kĩ giải tốn có lời văn PP luyện tập

Năng lực tự chủ tự học Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc tóm tắt tốn - Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn: + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm số bơng hoa Bình, ta làm phép tính nào?

+ Trước thực phép tính, ta phải trả lời nào?

+ Bạn có câu trả lời khác?

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày, lớp trình bày vào

- Gọi HS nhận xét bảng KTĐGTX: Viết nhận xét

- GV đánh giá, nhận xét làm HS

Bài giải

Số cam hàng là: + = (quả cam) Đáp số : cam

- HS nhận xét bài, bổ sung cịn thiếu sót

- HS đọc tốn - HS đọc tóm tắt toán - HS trả lời:

+ Bài toán cho biết :

Hịa có bơng hoa, Bình nhiều Hịa bơng hoa

+ Bài tốn hỏi :

Bình có bơng hoa ?

+ Muốn tìm số bơng hoa Bình, ta thực phép tính cộng, +

+ Trước thực phép tính, ta phải trả lời: Số bơng hoa Bình + Bình có số bơng hoa

- HS lên bảng làm - HS nhận xét

(33)

trên bảng quan sát làm HS lớp

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc tóm tắt tốn - Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn: + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm số viên bi Bảo, ta làm phép tính gì?

+ Trước thực phép tính, ta phải trả lời ?

+ Bạn có câu trả lời khác khơng?

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi trình bày vào phiếu học tập

- GV thu phiếu học tập, gắn lên bảng, gọi HS nhận xét bảng

- GV đánh giá, nhận xét làm HS bảng quan sát làm HS lớp

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc tóm tắt tốn

- u cầu HS thảo luận nhóm 4, trình bày làm vào bảng phụ mà giáo viên chuẩn bị

- GV treo bảng phụ, gọi HS nhận xét bảng

- HS đọc tóm tắt tốn

KTĐGTX: hs đánh giá nhau - HS trả lời:

+ Bài toán cho biết :

Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều Nam viên bi

+ Bảo có viên bi ?

+ Muốn tìm số viên bi Bảo, ta thực phép tính cộng, 10 + + Trước thực phép tính, ta phải trả lời: Số viên bi Bảo + Câu trả lời Bảo có số viên bi

- HS làm vào phiếu học tập mà GV chuẩn bị

- HS nhận xét

- HS theo dõi

- HS đọc tốn - HS đọc tóm tắt tốn

- HS thảo luận nhóm, trình bày vào bảng phụ

- HS nhận xét bảng

(34)

- GV đánh giá, nhận xét làm HS bảng quan sát làm HS lớp

Hoạt động 4: Củng cố (3p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức PP trò chơi học tập

- Trò chơi: Ai nhanh

- GV đề toán yêu cầu HS viết nhanh kết vào bảng

-Giáo dục: tính cẩn thận, đọc kĩ đề Nhận xét tiết học

– Xem trước bài: Luyện tập

- HS tham gia trò chơi

- HS viết đáp án vào bảng - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

(35)(36)

Thứ sáu, ngày 27 tháng năm 2019 Tập làm văn

TIẾT 45: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết dựa vào tranh trả lời câu hỏi

- Biết đặt tên cho câu chuyện thông qua tranh vẽ nội dung 2.Kĩ năng:

- Kể lại việc thành câu

- Viết đươcj tên tập đọc tuần sau đọc mục lục 3.Thái độ: Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1.Giáo viên: Tranh minh họa Bài SGK Học sinh: Sách Tiếng việt,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (3p)Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Gọi HS nói lời trường hợp: + Bạn lớp cho em mượn cục tẩy + Bố mua cho em cặp sách + Em làm bể chén

- GV nhận xét

-Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu

Hoạt động : Đặt tên cho câu chuyện (15p)

Mục tiêu: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi và đặt tên cho câu chuyện

PP quan sát, thực hành Bài :

- Yêu cầu ?

-GV cho HS quan sát tranh hỏi câu hỏi tương ứng với tranh

+ Bạn trai vẽ đâu? + Bạn trai nói với bạn gái? + Bạn gái nhận xét nào? + Hai bạn làm gì?

- Gọi vài HS kể trước lớp - GV nhận xét, kể lại câu chuyện

- HS nói lời trường hợp: - HS lớp nhận xét

-1 em đọc yêu cầu, - số HS trả lời + Vẽ lên tường

+ Mình vẽ có đẹp không?

+ Vẽ lên trrường làm xấu trường, lớp + Hai bạn quét lại tường cho - Hs ý lắng nghe

-1 em giỏi kể mẫu trước lớp KT ĐGTX: HS đánh giá nhau -Nhận xét

-Làm viết

(37)

Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, kể chi bạn bên cạnh nghe tên đặt cho câu chuyện - GV nhận xét, chốt tên hợp lí

- GD hs không xẽ bậy lên tường, bàn ghế, phải biết bảo vệ, giữ gìn tài sản trường, lớp

Hoạt động : Đọc mục lục viết lại tên bài tập đọc (15p)

- Mục tiêu: HS đọc lại mục lục tuần 6 viết lại tên tập đọc trong tuần 6

- Yêu cầu ?

- Yêu cầu HS mở mục lục đọc tuần theo nhóm

- Yêu cầu HS trình bày theo bảng: Tuần/

chủ điểm

Phân môn

Nội dung Trang

Trường học

Tập đọc

- Gọi – 2Hs đọc viết KT ĐGTX: Viết nhận xét GV nhận xét nhanh -3 -Nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố(2p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức

GDKNS: GD Hs biết bảo vệ tài sản chung trường, lớp học

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò- thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách

-1 em giỏi đọc lại viết - – 2Hs đọc viết

- HS đọc u cầu - HS thảo luận nhóm đơi KT ĐGTX: HS đánh giá nhau - Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc mục lục theo nhóm

- HS nối tiếp đọc mục lục tuần

- HS nhắc lại tên tập đọc tuần số trang

- HS viết vào vở, HS viết bảng phụ

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

(38)(39)

Thứ sáu, ngày 27 tháng năm 2019 Toán

TIẾT 25: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Củng cố kiến thức giải tốn có lời văn tốn “ nhiều hơn” 2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán đúng.

3.Thái độ: Phát triển tư toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ

2.Học sinh: Sách toán, vở, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm cũ và làm tập 1

Cách tiến hành:

Ghi : Trong cốc có bút chì, hộp có nhiều cốc bút chì Hỏi hộp có bút chì? Chọn đáp án ghi vào bảng

A bút chì B bút chì C bút chì D bút chì -Nhận xét

- Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu

Hoạt động : Làm vào phiếu tập (10p)M c ti ê u : Củng cố lại trình bày giải

tốn có lời văn PP luyện tập, thực hành  Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?

- Để tìm số bưu ảnh Bình có, ta làm phép tính gì?

- u cầu HS thảo luận nhóm trình vào phiếu tập

- HS chọn đáp án ghi vào bảng

- HS giải thích chọn đáp án

- Luyện tập -Nghe nhớ

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo

- An có 11 bưu ảnh, Bình nhiều An bưu ảnh

- Bình có bưu ảnh - 11+3

- HS thảo luận nhóm trình bày vào phiếu tập, nhóm trình bày bảng phụ

(40)

- GV nhận xét, chốt đáp án

Hoạt động : Làm vào (17p) Mục tiêu : Củng cố giải toán có lời văn

PP luyện tập, thực hành Cách tiến hành

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?

- Yêu cầu HS trình bày vào vở, hs trình bày bảng phụ

- GV nhận xét

Bài 4: HS suy nghĩ vẽ đoạn thẳng vào KT ĐGTX: Viết nhận xét

-GV chấm nhanh 5-7 nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức

- Trò chơi: Ai nhanh -Nhận xét tiết học

-Tuyên dương, nhắc nhở

-Dặn dò xem trước bài: cộng với số

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời

- HS trình bày vào vở, HS trình bày bảng phụ

Bài giải Đội có số người là: 15 + = 17 ( người) Đáp số: 17 người

- HS trình bày vào

- HS tham gia trò chơi, chọn nhanh đáp án ghi vào bảng

- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

(41)

Thứ ba, ngày 24 tháng năm 2019 Đạo đức

TIẾT 5: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -HS biết ích lợi việc sống gọn gàng ngăn nắp.

- HS biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp 2 Kỹ : -HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

-Kỹ sống:

+Kỹ giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp +Kỹ quản lí thời gian để thực gọn gàng ngăn nắp 3 Thái độ:

- HS yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp - HS u thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: SBT

2.Học sinh: Sách, BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động (5p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ giới thiệu mới.

+ Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét - đánh giá

Giới thiệu bài: Gọn gàng ngăn nắp đức tính tốt người Trong sống hàng ngày phải biết sống gọn gàng ngăn nắp Bài học hôm học bài: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 1)

- Ghi đầu lên bảng

 Ho t đ ộ ng : Đồ dùng để đâu? (7p) M

ụ c ti ê u : Giúp HS nhận thấy lợi ích việc sống gọn gàng ngăn nắp

-Giáo dục kỹ sống : Kỹ giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp

Cách ti ế n h nh :

GV phát câu truyện: “ Chuyện xảy trước chơi” cho nhóm

+ YC HS đọc nối tiếp câu

Biết nhận lỗi sửa lỗi

- Giúp ta mau tiến người yêu quý

(42)

+ YC HS đọc lại toàn câu truyện + YC HS trả lời câu hỏi:

(1) Trước chạy sân , Hòa để sách nào?

(2) Lần thứ nhất, bố yêu cầu Hịa lấy sách gì? Hết thời gian để lấy?

(3) Bố yêu cầu Hòa làm gì?

(4) Lần thứ hai, bố u cầu Hịa lấy sách gì? Và lần Hịa lấy thời gian bao nhiêu?

• Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: Hịa rút học gì?

Qua tập em rút điều gì?

-GV kết luận: Tính tình bừa bãi Hòa khiến cho giá sách lộn xộn, làm nhiều thời gian tìm sách Do cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt hàng ngày

Ho t đ ộ ng : Thảo luận nội dung tranh (5p)

Mục tiêu: Nhận xét gọn gàng, ngăn nắp bạn tranh

Cách tiến hành:

-Giao nhiệm vụ cho nhóm: nhận xét xem nơi học nơi sinh hoạt bạn tranh gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?

-GV nhận xét

– Kết luận : Nơi học bạn tranh 1, gọn gàng ngăn nắp Nơi học sinh hoạt bạn tranh 2, chưa gọn gàng ngăn nắp

Ho t đ ộ ng 4: Bày tỏ ý kiến(10p) M

ụ c ti ê u : Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến người khác.

Cách tiến hành:

- Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga góc

+ HS đọc lại toàn câu truyện + HS trả lời câu hỏi

(1) dồn tất sách nằm bàn thành chồng lộn xộn

(2) Tiếng Việt 2/ phút

(3) Sắp xếp tất SGK thành chồng quay gáy chúng phía ngồi

(4) Vở tập Đạo đức / chưa đến phút

• cách xếp để gáy chúng ngồi tìm sách tiết kiệm thời gian, nhờ giấy có in tên sách mà trơng đẹp

- Phải rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp

- HS ý lắng nghe

- HS quan sát tranh nêu ý kiến

KTĐGTX: HS đánh giá nhau - HS thảo luận nhóm

- HS nhận xét, bổ sung

(43)

học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn học Nga - Theo em nên làm để giữ cho góc học tập ln gọn gàng ngăn nắp?

- GV gọi số HS trình bày – nhận xét

=> Rút học: Cần phải có ý thức giữ gìn, đặt chỗ học, chỗ chơi cho gọn gàng

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (3p)

- Gọn gàng, ngăn nắp mang lại hiệu gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Chuẩn bị gọn gàng, ngăn nắp

tiết

-Lớp thảo luận theo nhóm đơi

-HS : Nga nên bày tỏ ý kiến, YC người gia đình để đồ dùng nơi qui định

- Tiết kiệm thời gian tìm kiếm đồ vật, tạo thành thói quen tốt

Rút kinh nghiệm:

(44)

Thứ tư, ngày 25 tháng năm 2019 Tự nhiên xã hội

Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HÓA I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ

- Ghép chữ quan tiêu hóa vào hình vẽ có sẵn

2.Kĩ năng: Rèn thói quen ăn uống cẩn thận, tốt cho quan tiêu hóa 3.Thái độ: Ý thức ăn sạch, uống sạch, để bảo đảm sức khoẻ tốt II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

1.Giáo viên: Tranh vẽ trang 24 2.Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Khởi động ( 4p)

Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ giới thiệu mới.

- GV nêu câu hỏi:

-Làm để xương phát triển tốt?

- Kể việc làm gây hại cho xương cơ?

-Nhận xét

- Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu  Hoạt động : Trò chơi “Chế biến thức

ăn.” (8p)

Mục tiêu: HS nhớ khắc sâu kiến thức về cơ quan tiêu hóa

PP trị chơi, thảo luận, quan sát Cách tiến hành:

- Trị chơi gồm động tác: Khi nói nhập đưa tay phải lên miệng, vận chuyển tay trái để kéo xuống ngực ( thể đường thức ăn) Chế biến bàn tay nhào trộn ( thể thức ăn chế biến dày ruột non)

- Cho HS chơi

- Qua trò chơi biết đường thức ăn - Cho HS quan sát hình 1: Thức ăn sau vào miệng, nhai nuốt đâu?

- Treo hình phóng to lên bảng cho HS thi đua gắn tên quan tiêu hóa

- HS trả lời cá nhân

- Ăn uống đầy đủ, vận động thể, tránh khiêng vác nặng

- Khiêng vác không tư thế, lười vận động

- Cơ quan tiêu hóa

- HS tham gia trò chơi

(45)

- GV nhận xét kết luận: Thức ăn vào miệng xuống dày, thực quản, ruột non chế biến thành chất dinh dưỡng nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già thải

Hoạt động : Nhận xét quan tiêu hóa sơ đồ (10p)

MT: Nhận biết sơ đồ nói tên cơ quan tiêu hóa thức ăn

Cách tiến hành:

- GV vừa nói vừa vào sơ đồ: Thức ăn vào miệng xuống dày, thực quản, ruột non chế biến thành chất dinh dưỡng nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già thải ngồi Q trình tiêu hóa cần có tham gia quan tiêu hóa

- u cầu HS quan sát hình tuyến nước bọt, gan, tụy, túi mật kể tên quan tiêu hóa

Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm miệng thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy

Hoạt động : Trò chơi: “ Ghép chữ” (10p)

Mục tiêu : Nhận biết nhớ vị trí cơ quan tiêu hóa.

PP luyện tập, trị chơi Cách tiến hành:

- Phát tổ tranh thẻ từ ghi tên quan tiêu hóa

- Yêu cầu HS gắn tên cạnh quan tiêu hóa tương ứng gắn lên bảng

- u cầu đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò(3p)Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức

- Chỉ lại tên quan tiêu hóa - Nhận xét tiết học

- Dặn dị hs chuẩn bị tiết học sau: Tiêu hóa thức ăn

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình lắng nghe

- HS thảo luận nhóm SGK - HS trình bày kết

KTĐGTX: HS đánh giá nhau

- Thảo luận nhóm gắn thẻ từ tương ứng quan tiêu hóa

- Đại diện nhóm trình bày kết - HS nhận xét nhóm khác

- HS lại theo tranh nói tên quan tiêu hóa

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm :

(46)

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w