1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giao an Tuan 4 Lop 2

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 53,38 KB

Nội dung

- Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn Tôi và Dế Trũi đến.. ..nằm dưới đáy trong bài “Trên chiếc bè”. Biết trính bày đoạn văn: Chữ đầu câu viết lùi vào 1ô chữ cái đầu câu viết hoa[r]

(1)

TUẦN 4

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2019 CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ DƯỚI CỜ

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TOÁN 29 + 5 I MỤC TIÊU

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - dạng 29 + - Biết số hạng, tổng Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biết giải Bài tốn phép tính cộng

- Làm Bài: Bài (cột 1, 2, 3), Bài (câu a, b), Bài II CHUẨN BỊ

- Bó que tính (mỗi bó 10 que) III TIẾN TRÌNH

Hoạt động1.Củng cố bảng cộng 9: - HS đọc thuộc lòng bảng cộng - Gv nhận xét

Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng 29+5:

- Nêu tốn: có 29 que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính ? - Muốn biết tất có que tính ta làm ?

Tìm kết quả:

- Yêu cầu lấy bó que tính que tính

- GV : Có 29 que tính, đồng thời viết vào cột chục vào cột đơn vị - Yêu cầu lấy thêm que tính

- Đồng thời gài que tính lên bảng gài que tính viết vào cột đơn vị nói :

- Thêm que tính

- Nêu : 9 que tính rời với que tính rời 10 que tính, bó lại thành chục 2 chục ban đầu với chục chục chục với que tính rời 34 que Vậy 29 + 5 = 34

Đặt tính tính:

- Gọi em lên bảng đặt tính tính - Yêu cầu nêu lại cách làm

(2)

Cộng từ phải sang trái cộng 14 viết thẳng cột với nhớ 1, thêm viết vào cột chục

Vậy : 29 + = 34

- HS nêu cách làm; HS nhắc lại

Hoạt động 3. Thực hành: Bài 1:1HS nêu yêu cầu tập

- HS lớp tự bài, HS làm bảng

- GV HS nhận xét, chữa ( yêu cầu HS nêu cách tính) Bài 2: HS nêu đề bài, lớp theo dõi

- HS làm cá nhân (GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành)

- HS lên bảng làm Cả lớp GV nhận xét, chốt đáp án - Muốn tính tổng ta làm ?

- Cần ý điều đặt tính ?

GV chốt kiến thức củng cố phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + Bài 3: HS đọc đề bài, lớp theo dõi

- HS làm cá nhân (GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành) - em lên bảng làm Nhận xét, chữa

- Củng cố toán giải phép tính cộng

Bài 4: HS tự làm vào ( GV quan tâm HS chưa hoàn thành) - Cho HS đổi chéo kiểm tra cho GV nhận xét, chữa - Muốn có hình vng ta phải nối điểm với ?

- GV củng cố cho HS cách nối điểm cho sẵn để có hình vng

Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố kiến thức học - Nhận xét học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TẬP ĐỌC

BÍM TĨC ĐI SAM (2 TIẾT)

I MỤC TIÊU

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu Biết đọc rõ lời nhân vật Bài

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái

- GDKNS: Kĩ Kiểm soát cảm xúc; Thể cảm thơng; Tìm kiếm hỗ trợ; Tư phê phán

II CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III TIẾN TRÌNH

(3)

A Kiểm tra cũ:

- HS đọc thuộc lòng Bài thơ: Gọi bạn - Nhận xét, đánh giá

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu học qua tranh minh hoạ SGK Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài: lời kể chậm rãi, giọng hà ngây thơ, giọng tuấn cuối lúng túng chân thành, giọng thầy vui vẻ

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

+ Đọc câu: (HS đọc nối tiếp câu lượt), kết hợp sửa lỗi phát âm Rèn đọc từ : chặn lối, chạy bay ,

+ Đọc đoạn trước lớp (HS đọc nối tiếp 3,4 lượt )

Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc câu lớp

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu khó: HS nêu cách đọc; HS đọc

- Khi Hà đến trường,/mấy bạn gái lớp reo lên:// “ Ai chà ! // Bím tóc đẹp q !// Vì vậy, / lần cậu kéo bím tóc,/cơ bé lại loạng choạng / cuối cùng, / ngã phịch xuống đất.//

- HS đọc phần giải SGK, lớp đọc thầm

- GV giải nghĩa thêm cụm từ: đầm đìa nước mắt (khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt)

+ Đọc đoạn nhóm: HS đọc theo nhóm

GV theo dõi, giúp HS đọc + Thi đọc nhóm:

Đại diện nhóm 3, HS thi đọc đoạn

+ Cả lớp đọc đồng đoạn 1, 2(1 lượt)

Tiết 2

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS k đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1SGK + Hà nhờ mẹ làm ?

+ Khi Hà đến trường bạn khen hai bím tóc em ? + Tại vui vẻ mà Hà lại khóc ?

+ Tuấn trêu Hà ?

+ Em nghĩ trò đùa Tuấn ?

(4)

Giảng từ: loạng choạng(đi đứng không vững, không giữ thăng bằng) - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu 4- SGK

+ Thầy giáo làm Hà vui lên cách ?

+ Theo em lời khen thầy lại làm Hà vui khơng khóc ? + Tan học Tuấn làm ?

+ Từ ngữ cho thấy Tuấn xấu hổ trêu chọc Hà ? + Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?

- Hướng dẫn để HS rút học: Cần đối xử tốt với bạn gái GV kết luận: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái

4 Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn cách đọc

- Hướng dẫn đọc theo vai (người dẫn chuyện, bạn gái, tuấn, hà, thầy giáo) - HS thực hành đọc theo nhóm HS GV quan sát giúp đỡ nhóm

- Các nhóm thực hành đọc trước lớp

- GV HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt

C. Củng cố dặn dò:

- Liên hệ việc đối xử với bạn HS lớp, trường + Bạn Tuấn chuyện đáng chê hay đáng khen? Vì ? - GV nhận xét tiết học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2019 CHÍNH TẢ

TẬP CHÉP: BÍM TĨC ĐI SAM

I MỤC TIÊU

- Chép lại xác tả, biết trình bày lời nhân vật : Bím tóc sam từ Thầy giáo nhìn hai bím tóc… đến em khơng khóc

- Làm tập 2; BT3a II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ III TIẾN TRÌNH

A Kiểm tra cũ:

- GV đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết bảng từ: nghi ngờ, nghe ngóng

B Dạy

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Hướng dẫn tập chép:

a/Hướng dẫn HS chuẩn bị:

(5)

+ Đọan chép có nội dung từ ?

+ Đoạn văn nói trò chuyện với ai? + Thầy giáovà Hà nói với chuyện ? + Tại Hà khơng khóc ?

- GV giúp HS nhận xét nêu kết cấu, đặc điểm đoạn văn, dấu câu dùng, chữ viết hoa

+ Ngoài dấu chấm hỏi, hai chấm chấm cảm đoạn văn cịn có dấu ?

+ Dấu gạch ngang đặt đâu ?

b/ Hướng dẫn viết từ khó: khn mặt, đầm đìa - HS viết bảng GV nhận xét chỉnh sửa c/ HS chép Bài vào vở:

- HS viết, GV quan sát hướng dẫn thêm cách viết cho HS viết d/ chấm, chữa bài: GV chấm 10 bài, nhận xét

3 HD làm tập tả:

Bài 2: 1HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm cá nhân VBT; 1HS lên bảng chữa

- Cả lớp GV nhận xét, chốt đáp án ( yên ổn, tiên, chim yến, thiếu

niên)

- GV nêu quy tắc tả với iê/ yê: viết n khơng có âm đầu, viết iên có âm đầu

Bài 3a: HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm

- HS tự làm cá nhân vào VBT, HS nối tiếp đọc làm - Cả lớp, GV kết luận đáp án ( da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da) * GV cho HS đọc lại tập để ghi nhớ cách điền d, gi, r

3b/ lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ CHỈ SỰ VẬT MỞ RỘNG VỐN TỪ NGÀY, THÁNG, NĂM

I MỤC TIÊU

- Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối - Biết đặt trả lời câu hỏi thời gian

- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý II CHUẨN BỊ

(6)

III TIẾN TRÌNH

A Kiểm tra cũ: HS đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, gì) gì?

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Hưỡng dẫn làm tập:

Bài1: (miệng): HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn cách làm: Điền nội dung cột (chỉ người, đồ vật, vât, cối)

- GV chia lớp thành nhóm nhóm tìm nội dung - Các nhóm thi tiếp sức GV lớp nhận xét

GV chốt:Các từ ngữ người, đồ vật, vật, cối gọi chung từ vật

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề Cả lớp đọc thầm theo

- GV: Đặt trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm; tuần, ngày tuần, - HS đặt câu mẫu, lớp ý

VD: Sinh nhật bạn vào ngày nào?

Chúng ta khai giảng năm học vào ngày ? tháng ? Một tuần nghỉ ngày ?

- Từng cặp HS thực hành hỏi- đáp (GVgiúp đỡ HS )

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn cặp có câu hỏi câu trả lời hay GV chốt: Cách đặt trả lời câu hỏi thời gian

Bài (viết): 1HS đọc yêu cầu BT 3; lớp đọc thầm theo + Em thấy đọc đoạn văn không nghỉ ? + Em có hiểu đoạn văn khơng ?

+ Nếu ta đọc liền đoạn văn hiểu khơng ?

* GV nêu: Để giúp người đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa câu người ta ngắt đoạn văn thành câu văn

+ Vậy ngắt đoạn văn thành câu cuối câu phải ghi dấu ? Chữ đầu câu phải viết ?

- HS lớp làm VBT; HS lên ngắt câu bảng phụ - HS GV nhận xét, chốt đáp án

- Cho HS chép lại đoạn văn vừa ngắt thành câu. Trời mưa to Hà quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với Đơi bạn vui vẻ về

GV chốt: Ngắt đoạn văn thành câu trọn ý Khi viết ghi dấu chấm, sau dấu chấm viết hoa Khi đọc hết câu phải nghỉ

3 Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức; nhận xét chung tiết học.Dặn HS chuẩn bị sau

(7)(8)

KỂ CHUYỆN

BÍM TĨC ĐI SAM

I MỤC TIÊU

- Dựa theo tranh minh họa kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại đoạn lời (BT2)

- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (HS giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện BT3)

- GDKNS: Kĩ Kiểm soát cảm xúc; Thể cảm thơng; Tìm kiếm hỗ trợ; Tư phê phán

II CHUẨN BỊ

- Các bìa ghi tên nhân vật III TIẾN TRÌNH

A Kiểm tra cũ:

- HS nối tiếp kể lại câu chuyện Bạn Nai Nhỏ theo lối phân vai - GV nhận xét, đánh giá

B Bài :

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn kể lại đoạn 1,2: - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- GV hướng dẫn quan sát tranh(SGK), HS hoàn thành tốt dựa vào tranh nêu lại nội dung đoạn 1,2

- HS tập kể chuyện theo nhóm (GV giúp đỡ HS chưa hồn thành)

- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp (HS có trình độ tương đương) - GV lớp nhận xét mặt:

+Về diễn đạt : Nói thành câu chưa, dùng từ hay không, biết sử dụng lời văn khơng

+ Thể hiện: Có tự nhiên khơng, có điệu chưa, hợp lí khơng, giọng kể thể + Nội dung: Đúng hay chưa, đủ hay thiếu, trình tự chưa

3 Kể lại đoạn

- HS đọc yêu cầu kể (SGK)

- GV hướng dẫn kể lời em là: không kể lặp lại nguyên văn từ ngữ diễn đạt thêm vài ý qua tưởng tượng

- HS tập kể theo nhóm đơi (GV giúp đỡ nhóm có HS chưa hồn thành) - HS thi kể đoạn (HS có trình độ ngang nhau)

- Cả lớp, GV nhận xét, bình chọn cá nhân kể tốt Kể phân vai:

(9)

- GV HS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt Củng cố dặn dị:

- Câu chuyện muốn nói lên điều ? - GV rút ý nghĩa giáo dục HS

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TOÁN

49 + 25

I MỤC TIÊU

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100- dạng 49 + 25 - Biết giải tốn phép tính cộng

- Bài 1(cột 1, 2, 3), Bài II CHUẨN BỊ

- bó que tính+ que tính rời, bảng cài III TIẾN TRÌNH

Hoạt động1. Củng cố tính cộng:

- HS làm vào bảng theo nhóm (mỗi nhóm bài):

Đặt tính tính : 19 +3 79+5 59+9 39+8 - GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2. Giới thiệu phép cộng 49+25:

- Nêu tốn: có 49 que tính thêm 25 que tính Hỏi tât có que tính ?

- Muốn biết tất có que tính ta làm ? - u cầu lấy bó que tính que tính

- GV: Có 49 que tính gồm chục que tính rời ( gài lên bảng gài ) - Yêu cầu lấy thêm 25 que tính

- Thêm 25 que tính gồm chục que rời ( gài lên bảng gài )

-Nêu : que tính rời với que tính rời 10 que tính, bó lại thành chục chục ban đầu với chục chục chục thêm chục chục chục với que tính rời 74 que tính Vậy 49 + 25 = 74

- Gọi HS đọc lại phép cộng

- HS tìm kết que tính, nêu cách tìm hợp lí - Gọi em lên bảng đặt tính tính

- Yêu cầu nâu lại cách làm

* Viết 49 viết 25 xuống cho thẳng cột với 9, thẳng cột với viết dấu + vạch kẻ ngang Cộng từ phải sang trái cộng 14 viết nhớ 1, cộng thêm

(10)

Hoạt động 3. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu tập - Đề u cầu ta làm ?

-Muốn tính tổng ta làm ? Cần ý điều đặt tính ? - HS lớp tự làm ( GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành)

- HS làm bảng

- GVvà HS nhận xét, chữa ( HS nêu lại cách đặt tính tính) Bài 3: HS nêu đề bài, lớp theo dõi

- Bài toán cho biết ? Bài tốn u cầu tìm ? - HS tự làm - HS lên bảng chữa

- GV, HS nhận xét, chữa bài:

GV chốt kiến thức giải toán phép tính cộng - GV thu nhận xét số HS

Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp: GV hệ thống kiến thức toàn

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

MĨ THUẬT

BÀI 4: VẼ TRANH - ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

I MỤC TIÊU

- Nhận biết số loại vườn

- Vẽ tranh vườn vẽ màu theo ý thích

- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ trồng II CHUẨN BỊ

- Một số tranh, ảnh loại - Tranh hs năm trước

- Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy … III TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý:

+ Trong tranh, ảnh có hình ảnh nào? + Cây có phận nào?

+ Lá màu gì?

+Thân, cành màu gì?

(11)

- GV tóm tắt: Vườn có nhiều loại cây: loại có hoa, có quả, có cành khơng có cành…

Hoạt động: Hướng dẫn HS cách vẽ

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh đề tài?

- Gợi ý: Nhớ lại hình dáng, màu sắc loại định vẽ + Chọn loại

+ Vẽ hình dáng loại khác

+ Vẽ thêm số hình ảnh phụ như: hoa, quả, thúng, sọt đựng quả, người hái quả,… để vẽ sinh động, vẽ vườn vừa với phần giấy tập vẽ (hoặc giấy vẽ chuẩn bị)

+ Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: HS thực hành

- Yêu cầu vẽ hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành

* Lưu ý: không dùng thước kẻ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét + Cây xếp cân tờ giấy chưa ?

+ Em vẽ gì, giống đặc điểm chưa ? + Màu sắc vườn ?

+ Em thích vẽ đẹp ? Vì ?

- Nhận xét, đánh giá; nhận xét chung tiết học

* Dặn dò:

- Chuẩn bị cho tiết học sau:

+ Quan sát hình dáng, đặc điểm vật + Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu, đất nặn

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ tư ngày 25 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

TRÊN CHIẾC BÈ

I MỤC TIÊU

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi.( trả lời hỏi 1, SGK; HS hoàn thành tốt trả lời câu 3)

II CHUẨN BỊ

- GV: bèo sen II TIẾN TRÌNH

(12)

A Kiểm tra cũ:

- HS nối tiếp đọc Bím tóc sam - GV nhận xét, đánh giá

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học. 2 Luyện đọc:

- GV đọc mẫu: giọng thong thả, nhấn giọng từ gợi tả - GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

+Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm

+ Đọc đoạn trước lớp: HS đọc nối tiếp đoạn GV hướng dẫn đọc câu dài bảng phụ: Mùa thu chớm / nước vắt,/ trơng thấy hịn cuội trắng tinh nằm đáy./

-1 HS đọc giải SGK, lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ: âu yếm ( thương yêu, trìu mến ); hoan nghênh ( đón chào với thái độ vui mừng)

+ Đọc đoạn nhóm: HS đọc theo nhóm 3HS + Thi đọc trước lớp: 2,3 HS thi đọc đoạn

+ Đọc đồng (đoạn 3)

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, + Dế Mèn Dế Trũi rủ đâu ? + Ngao du thiên hạ có nghĩa ?

+ Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách ?

- Chỉ tranh bèo sen giải thích: bèo sen (bằng vật thật), ngao du thiên hạ (chú giải);

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn cịn lại

+Trên đường hai bạn nhìn thấy cảnh vật sao? + Kể tên vật mà đơi bạn gặp sơng?

+ Tìm từ ngữ thái độ vật hai bạn Dế ? + Vậy tình cảm bạn hai Dế

+ Theo em chơi có lí thú ?

- GV kết luận nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi

4 Luyện đọc lại:

- GV nhắc lại giọng đọc bài; HS thi đọc - GV HS nhận xét, đánh giá

5. Củng cố, dặn dò:

(13)

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100- dạng 29 + 5; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải Bài toán phép tính cộng

- Bài (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài (cột 1), Bài II TIẾN TRÌNH

Hoạt động1: Củng cố thực phép cộng có nhớ - HS làm bảng : đặt tính tính :

59 + ; 79 + ; 39 + 45 - HS nêu cách làm, nhận xét

- GV nhận xét, sửa sai

Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: HS nêu yêu cầu tập, lớp theo dõi - HS lớp tự làm

- GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành

- 3HS làm bảng HS lớp làm xong đổi kiểm tra chéo - GV, HS nhận xét chốt đáp án

GV chốt: Củng cố kĩ thực tính nhẩm

Bài 2: HS làm cá nhân (GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành) - 4HS lên bảng làm nêu cách làm

- GV giúp đỡ HS yếu

- Cả lớp GV nhận xét, chốt đáp án GV chốt: củng cố kĩ thực tính viết Bài 3: HS nêu yêu cầu BT, lớp theo dõi + Bài tốn u cầu ta làm ?

+ Ta phải điền dấu ? Vì ?

+ Trước điền dấu ta cần phải làm ? + Có cịn cách khác khơng ?

- HS làm cá nhân

- 1HS lên bảng làm: Bài (cột 1) - GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành

- Cả lớp GV nhận xét, chốt kết (nêu cách so sánh) Bài 4: HS đọc đề toán ,cả lớp theo dõi

(14)

- GV giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành

- HS lên bảng chữa GV, HS nhận xét, chữa GV chốt: củng cố kỹ giải tốn có lời văn

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: - GV kiểm tra nhận xét - GV hệ thống kiến thức toàn

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

ĐẠO ĐỨC

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỦA LỖI ( TIẾT 2)

I MỤC TIÊU

- Thực nhận lỗi sửa lối mắc lỗi

- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

- HS biết ủng hộ, cảm phục bạn biết nhận sửa lỗi

- GDKNS: HS có kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi, kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân

II CHUẨN BỊ

- Phiếu thảo luận nhóm, tập, bảng ghi tình Vở tập III TIẾN TRÌNH

1.Ổn định: Hát

2 Kiểm tra cũ: Biết nhận lỗi sửa lỗi (tiết 1)

- Em cần phải làm sau có lỗi? - Biết nhận lỗi có tác dụng gì? - GV nhận xét

3 Bài mới: Biết nhận lỗi sửa lỗi( tiết 2) Khởi động: GV giới thiệu

Hoạt động1: Lựa chọn thực hành hành vi nhận lỗi sửa lỗi

- GVchia nhóm HS phát phiếu giao việc

+Tình 1: Lan trách Tuấn: “Sao bạn hẹn rủ học mà lại mình”

- Em làm làTuấn?

+ Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Mẹ hỏi Châu:”Con dọn nhà cho mẹ chưa?”

- Em làm em Châu?

+ Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi?”

- Em ứng xử em Trường?

(15)

- Nếu em Mai em làm gì? - GV chốt lại:

- Tuấn cần xin lỗi bạn khơng giữ lời hứa - Châu cần xin lỗi mẹ dọn dẹp nhà cửa

- Trường cần xin lỗi bạn dán lại sách

- Mai cần xin lỗi Hương quên mang sách trả bạn

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ

- Xem tập (trang 7) - GV chốt kiến thức:

+ Cần bày tỏ ý kiến bị hiểu nhầm

+ Nên lắng nghe để hiểu người khác, lỗi nhầm bạn

+ Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, bạn tốt

Hoạt động 3: Thực hành

- GV mời số em lên kể trường hợp mắc lỗi sửa lỗi - GV HS phân tích tìm cách giải

- GV khen HS lớp biết sửa nhận lỗi

4.Củng cố- dặn dò:

Liên hệ: Em nêu tình mắc lỗi với bạn nêu cách giải quyết? - Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như em tiến người yêu quý

- Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1) GV nhận xét tiết học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ năm ngày 26 tháng năm 2019 TOÁN

8 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8+5

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng

- Biết giải toán phép tính cộng - Bài 1, Bài 2, Bài

II CHUẨN BỊ

- Que tính III TIẾN TRÌNH

Hoạt động Củng cố kĩ làm tính cộng:

- Đặt tính tính (HS làm vào bảng con): 47 + 14 48 + 26

Hoạt động Giới thiệu phép cộng 8+5:

(16)

- Yêu cầu lấy que tính

- GV: Gài que tính lên bảng gài

- Yêu cầu lấy thêm que tính Đồng thời gài que tính lên bảng gài nói: Thêm que tính

-Yêu cầu gộp đếm xem có que tính ? Hãy viết phép tính ? -Viết phép tính theo cột dọc ?

- Em làm 13 que tính ?

* GV nêu: que tính thêm que tính 10 que tính bó thành chục, chục que tính với que tính 13 que tính Vậy cộng 13

* Hướng dẫn thực tính viết

- Gọi em lên bảng đặt tính nêu cách đặt tính Mời em khác nhận xét * Lập bảng công thức: cộng với số

- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết phép cộng phần học - Mời em lên bảng lập công thức cộng với số

- Yêu cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức

- Xóa dần cơng thức bảng u cầu học thuộc lịng

Hoạt động Thực hành:

Bài 1: HS nêu yêu cầu tập

- HS lớp tự nhẩm, làm; nhiều HS nêu miệng kết - GV nhận xét chốt đáp án đúng; lớp đọc lại bảng cộng Bài 2: HS nêu đề

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- HS làm xong đổi kiểm tra kết GV nhận xét, chốt đáp án Bài 4: -1 HS đọc đề toán, lớp theo dõi

-1 HS giỏi nêu tóm tắt

- HS tự làm bài, HS lên bảng làm GV nhận xét chữa

- GV chốt kiến thức kĩ giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng

Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống kiến thức toàn

- Muốn cộng với số ta làm ? - Nhận xét tiết học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

CHÍNH TẢ

NGHE VIẾT: TRÊN CHIẾC BÈ

I MỤC TIÊU

(17)

- Củng cố quy tắc tả viết iê/yê Làm tập tả phân biệt d/gi, ân / âng

II CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ viết tả III TIẾN TRÌNH

A Kiểm tra cũ:

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng theo lời đọc GV từ: viên phấn, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào

B Bài :

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học

2 HD nghe viết:

a/ Hướng dẫn chuẩn bị: GV đọc đoạn viết, HS đọc lại + Đoạn trích tập đọc ?

+ Đoạn trích kể vầ ?

+ Đế Mèn Dế Trũi rủ đâu ? + Hai bạn chơi ?

+ Đoạn trích có câu ?

+ Chữ đầu câu viết ? + Bài viết có đoạn ?

+ Chữ đầu đoạn viết ?

+ Ngoài chữ đầu câu, đầu đoạn ta phải viết hoa chữ ? Vì ?

- Đọc tìm chữ có âm cuối n/t/c có hỏi, ngã ? - GV hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con: Dế Trũi, say ngắm, vắt - Lớp giáo viên nhận xét, sửa sai

b/ GV đọc –HS viết vào GV quan sát uốn nắn cho HS viết chưa mẫu

- Cho HS đổi soát lỗi c/ Kiểm tra, chữa bài:

- GV kiểm tra khoảng bài, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả

Bài 2: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn làm - HS thi tìm từ trước lớp

- GV HS nhận xét, chốt đáp án - HS nhìn bảng đọc lại kết quả:

- iê: cô tiên, đồng tiền, liên hoan, biên kịch, chiên cá, thiên đường, niên thiếu, miên man

(18)

- GV chốt kiến thức quy tắc tả phân biệt: iê- yê.

Bài 3a:

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu HS làm mẫu - HS làm cá nhân vào VBT

- HS lên chữa

- GV nhận xét chốt đáp án đúng: dỗ (dỗ dành, dỗ em, viết d) giỗ( giỗ tổ, ăn giỗ, viết gi)

+ “ dỗ em “ có nghĩa ? - Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em lịng nghe theo cịn

+ “ giỗ ơng “ có nghĩa ? -“giỗ “ ơng lễ cúng tưởng nhớ ơng

dịng ( dịng nước, dịng sơng, viết d)

ròng( ròng rã, vàng ròng, -viết r)

4 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau.Nhận xét chung học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

THỦ CÔNG

BÀI GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU

- Mô tả hình dạng máy bay phản lực so sánh hình dạng máy bay phản lực với hình dạng tên lửa

- Biết cách gấp gấp máy bay phản lực

- Ứng dụng kĩ thuật gấp máy bay phản lực để làm đồ chơi nhà - Yêu thích tự hào sản phẩm làm

II CHUẨN BỊ

- Tranh quy trình gấp máy bay phản lực - Giấy nháp, giấy thủ công;

- Bút màu; hồ dán

- Vở thực hành Thủ công - Thẻ có mặt: xanh đỏ III TIẾN TRÌNH

Khởi động: Hát tập thể tổ chức chơi trò chơi khoảng 1-2 phút Dẫn dắt vào nêu mục đích

1.GV nêu nhiệm vụ yêu cầu cần đạt thực hành

- Gấp máy bay phản lực

- Các đường gấp tương đối thẳng phẳng

(19)

- Thời gian thực hành khoảng 30 – 35 phút

2 HS thực hành

a) HS ngồi thành nhóm Các em trao đổi với thao tác chưa rõ Có thể sử dụng Vở thực hành Thủ cơng 2 tranh quy trình gấp máy bay phản lực để gấp cho GV đến nhóm quan sát Nhóm có khó khăn giơ thẻ để GV biết hỗ trợ

Lưu ý: HS sinh gấp máy bay phản lực với kích thước to nhỏ, tùy thích, gấp theo cách khác làm máy bay phản lực giấy

3 Trưng bày sản phẩm

-Phân chia vị trí cho nhóm trưng bày sản phẩm, nhóm xong trước trình bày trước

4 HS tự nhận xét, đánh giá

- GV gọi số HS lên bảng, dựa vào yêu cầu cần đạt thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn HS khác tự đánh giá sản phẩm

5 GV nhận xét, đánh giá

1 Hỏi người thân cách gấp máy bay phản lực, gấp máy bay phản lực chơi trị chơi phóng máy bay phản lực người thân Gấp máy bay phản lực tặng bạn

2 Tìm hiểu xem gấp máy bay phản lực cách khác gấp Hỏi người thân tìm hiểu sách hướng dẫn gấp hình để theo gấp máy bay phản lực

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

T

Ự NHIÊN - XÃ H ỘI

LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT?

I MỤC TIÊU Giúp HS:

- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

- Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

- HS hồn thành tốt: Giải thích không nên mang vác vật nặng II CHUẨN BỊ

GV: bao đựng cát(vật nặng cho HĐ2) III TIẾN TRÌNH

A- Bài cũ:

- Nêu tên vùng người? - HS trả lời, nhận xét

(20)

Hoạt động 1: Làm để xương phát triển tốt:

Bước 1: Làm việc theo cặp:

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp nói với nội dung hình1, 2, 3, 4, SGK trang 10, 11

- GV đến số nhóm gợi ý: Ví dụ hình 2: Nơi bạn học có đủ ánh sáng khơng? Đèn học bàn để phía tay trái hay tay phải? Để có lợi gì? Lưng bạn ngồi học nào?

Bước 2; Làm việc lớp:

- Gọi đại diện số cặp trình bày trước lớp em hỏi, đáp(mỗi nhóm hình)

- Các nhóm khác bổ sung

+ Trả lời câu hỏi SGK: ?- Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt?

- HS trả lời- nhận xét

GV liên hệ kết luận nhắc nhở HS: Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức tập luyện TDTT có lợi cho sức khoẻ giúp xương phát triển tốt.

Hoạt động 2- Trò chơi “ Nhấc vật”

- HS tập trung thành hàng dọc sân trường

- Bước 1: Giáo viên làm mẫu nhấc vật hình 6- SGK/11 đồng thời phổ biến cách chơi

- Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi: - học sinh lên nhấc mẫu Cả lớp quan sát

- Cả lớp chia thành đội có số người nhau, đội xếp thành1hàng dọc (phía trước có vạch chuẩn, HS đứng phía vạch)

Khi Gv hơ” Bắt đầu” HS đứng số chạy lên nhấc vật nặng mang cuối vạch chuẩn đứng cuối hàng Cứ HS cuối

- GV nhận xét em nhấc vật tư khen đội có nhiều em nhấc - GV làm mẫu lại động tác sai để HS so sánh

?- Các em học qua trị chơi này? GV kết luận liên hệ

?- Vì khơng nên mang vác vật nặng? - GV kết luận

C- Củng cố, dặn dò: GV liên hệ kiến thức học để HS thực điều học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

(21)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019 TOÁN

28+5

I MỤC TIÊU

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100- dạng 28 + 5; - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước,

- Biết giải toán phép tính cộng II CHUẨN BỊ

- Que tính; bảng cài II TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1. Củng cố đặt tính tính: 8+5; 8+7; 8+3 -3 HS làm bảng, lớp làm bảng Nhận xét, đánh giá

Hoạt động Giới thiệu phép cộng 28+5: * Giới thiệu phép cộng 28 + 5

- Nêu tốn : có 28 que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính ?

-Muốn biết tất có que tính ta làm ? *Tìm kết quả: u cầu lấy bó que tính que tính

- GV: Có 28 que tính, đồng thời viết vào cột chục vào cột đơn vị - Yêu cầu lấy thêm que tính

-Đồng thời gài que tính lên bảng gài que tính viết vào cột đơn vị nói: Thêm que tính

-Nêu: que tính rời với que tính rời 10 que tính, bó lại thành chục chục ban đầu với chục chục chục với que tính rời 33 que Vậy 28 + = 33

* Đặt tính tính:

- Gọi em lên bảng đặt tính tính - Yêu cầu nêu lại cách làm

- HS nêu cách làm; HS nhắc lại GV kết luận

Hoạt động 3.Thực hành:

Bài 1:1 HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi

- HS làm cá nhân; 3HS làm bảng( GV giúp đỡ HS) - GV HS nhận xét, chữa

Bài 2: GV ghi đề lên bảng,

+ Muốn nối phép tính với kết ta làm ? + Cần ý điều ?

- HS nối tiếp lên bảng nối phép tính với kết đúng.Nhận xét Bài 3: 1HS đọc đề GV HS tóm tắt tốn;

(22)

- Cả lớp GV nhận xét chốt đáp án GV chốt: Rèn kỹ giải toán

Bài 4: HS nêu yêu cầu; lớp theo dõi

+ Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cm ? ( Dùng bút chấm điểm giấy đặt vạch số thước trùng với điểm vừa chấm tìm vạch cm thước chấm điểm thứ nối điểm lại với nhau)

- HS làm vào vở: tự đặt thước, tìm vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng dài cm

- HS đổi dùng thước kiểm tra cho - GV nhận xét chung cách vẽ HS

Hoạt động 3 Hoạt động nối tiếp:

- GV hệ thống kiến thức toàn Chuẩn bị sau: 38+25

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TẬP LÀM VĂN

CẢM ƠN, XIN LỖI

I MỤC TIÊU

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản

- Nói 2, câu ngắn nội dung bước tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi

- GDKNS: Kĩ Giao tiếp; cởi mở, tự tin giao tiếp, lắng nghe ý kiến người khác.Tự nhận thức thân

II TIẾN TRÌNH

A Kiểm tra cũ: 2 HS làm miệng lại BT 3- tiết TLV- tuần 3)

B Bài :

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học. 2 HD làm tập:

Bài 1(miệng):

- 1HS nêu yêu cầu lớp đọc thầm theo - 2HS làm mẫu câu a: Ví dụ: Tớ cảm ơn bạn!

- Cho HS trao đổi theo cặp: nói lời cảm ơn trường hợp cụ thể

- Cả lớp GV nhận xét, khen HS biết nói lời cảm ơn lịch sự, phù hợp với tình giao tiếp

GV chốt: Nói lời cảm ơn, phù hợp với tình giao tiếp thái độ nói Bài 2(miệng):

-1 HS đọc yêu cầu bài; lớp đọc thầm theo

(23)

- Cả lớp GV nhận xét, khen HS biết nói lời xin lỗi lịch sự, phù hợp với tình giao tiếp

GV chốt: Nói lời xin lỗi, phù hợp với tình giao tiếp.Thái độ nói Bài 3: HS làm việc theo nhóm 4HS nhóm trình bày trước lớp:

GV chốt: Biết nói cảm ơn người khác quan tâm, nòi xin lỗi làm phiền ngườ khác

Bài (viết) HS giỏi làm BT4

- GV nêu yêu cầu BT giúp HS nắm yêu cầu cách làm: - HS viết vào VBT

- 4,5 HS nối tiếp đọc viết GV nhận xét, kiểm tra số viết

GV chốt: Rèn kĩ viết câu vừa nói thành đoạn văn

3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TẬP VIẾT

CHỮ HOA C

I MỤC TIÊU

- Biết viết chữ hoa C (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: chia (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3lần)

II CHUẨN BỊ Mẫu chữ hoa C II TIẾN TRÌNH

A Kiểm tra cũ: HSviết bảng lớp, lớp viết bảng B - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng (tiết 3); HS viết Bạn

GV nhận xét

B Dạy mới:

1 Hướng dẫn viết chữ hoa:

a/Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ C:

+ Chữ hoa C cao đơn vị, rộng đơn vị chữ? + Chữ hoa C gồm nét ? Đó nét ? - HS nêu; HS nhắc lại

- Chữ Ccao li, gồm nét kết hợp nét bản: cong cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ

- GV vừa viết mẫu chữ C lên bảng, vừa nói lại cách viết b/Hướng dẫn HS viết bảng con:

(24)

a/ GT cụm từ ứng dụng:

- HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ bùi

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa cụm từ :nói lên thương yêu, đùm bọc lẫn

b/HS quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét độ cao chữ, khoảng cách

+ Cụm từ gồm tiếng ? Là tiếng ? + Những chữ có chiều cao đơn vị ? + Những chữ có chiều cao đơn vị rưỡi ? + Những chữ lại cao đơn vị chữ ?

- GV viết mẫu chữ Chia dòng kẻ c/Hướng dẫn HS viết chữ chia vào bảng con: - HS viết lượt- Lớp GV nhận xét

3 HS viết vào Tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết cho HS lớp ( viết vào tập viết- trang 9) - GV quan tâm, giúp đỡ HS

- Chấm, chữa bài: GV chấm nêu nhận xét Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét chung viết HS

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 4

PHẦN 1 SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU Giúp học sinh:

- Nắm nội quy trường, lớp; Nắm ưu điểm bạn Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm

- Nắm nhiệm vụ tuần II TIẾN TRÌNH

1 Khởi động: HS hát tập thể hát mà em thuộc mẫu giáo

2 Sinh hoạt lớp

- GV nhận xét ưu nhược điểm tuần qua lớp - Động viên HS phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - GV nêu nội quy trường, lớp

3 Phổ biến nhiệm vụ tuần sau

(25)

- Vệ sinh ngồi lớp ln ln Vứt rác nơi quy định - Ăn mặc trang phục quy định

- Chuẩn bị tốt trước đến lớp - Đi học

- Lễ phép, chào hỏi thầy cô giáo trường - Đoàn kết giúp đỡ tiến

PHẦN 2 AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I MỤC TIÊU

- Học sinh kể tên mô tả số đường phố nơi em đường mà em biết ( rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè , ) Biết khác đường phố, ngõ hẻm, ngã ba, ngã tư

- Nhớ tên nêu đặc điểm đường nơi em Nhận biết số đặc điểm đường an toàn khơng an tồn đường phố

- Thực qui đinh đường II CHUẨN BỊ

- Tranh nhỏ cho nhóm thảo luận SGK III TIẾN TRÌNH

Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Bài học hôm em tìm hiểu “Con đường nơi em b) Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm đường nhà em

- Chia lớp thành nhóm nhỏ ( Các em xóm chung đường thành nhóm )

- Phát phiếu đến nhóm

- Yêu cầu thảo luận hoàn thành câu hỏi ghi sẵn phiếu - Hàng ngày đến trường em qua đường ?

- Trường năm đường ? Đặc điểm đường ?

Có đường chiều ?

Có giải phân cách đường hai chiều khơng ? - Mấy đường có vỉa hè ?

- Khi đường em ?

- Thảo luận trả lời vào phiếu sau hết thời gian nhóm cử đại diện lên trả lời

(26)

Hoạt động : Tìm hiểu đường an tồn chưa an toàn :

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh tranh chụp đường an toàn ,tranh chụp đường khơng an tồn ? Giải thích

- Quan sát rút nhận xét sau cử đại diện lên trình bày

+ Tranh 1 : Đường an tồn chiều có giải phân cách có vỉa hè rộng có vạch kẻ đường

+ Tranh 2 : Đường an tồn chiều lịng đường rộng có đèn tín hiệu, có biển báo hiệu giao thông

+ Tranh 3 : Đường chưa an tồn ngõ hẹp, vỉa hè khơng có, người xe cộ chen lấn

+ Tranh 4: Đường chưa an tồn chiều lòng đường hẹp, vỉa hè bị lấn chiếm - GV mời nhóm lên gắn tranh trình bày ý kiến

- Giáo viên kết luận sách giáo khoa IV KẾT THÚC

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w