1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Tuan 25 Lop 1

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 40,66 KB

Nội dung

Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi4. - Kĩ thuật đặt câu h[r]

(1)

TUẦN 25

Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiếng Việt:

Tiết 1, 2: VẦN: / IU /, /ƯU/ ( Thiết kế trang 240)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Toán

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP - TRANG 140 ) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nhận biết số lượng, biết đọc, viết, đếm số từ 70 đến 99 - Nhận biết thứ tự số từ 70 đến 99

2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ biết đọc, viết, đếm số từ 70 đến 99 để giải quyết tập tốn học số tình thực tế

- HS làm tập 1, 2, 3,

3 Thái độ: HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn.

4 Từ góp phần hình thành phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực mô hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Năng lực tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép tập 2, 3, - HS: Vở li tốn, sách giáo khoa

(2)

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học lớp, cá nhân III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối * Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận

xét trò chơi, chữa

- GV giới thiệu bài, ghi đầu

- HS chơi

- HS nhắc lại đầu 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)

* Mục tiêu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm số từ 20 đến 50; nhận biết thứ tự số từ 20 đến 50

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. a Giới thiệu số từ 70 đến 80:

- Cho HS thao tác thẻ que tính que tính để nhận có:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy bó, bó có chục que tính nói “ Có chục que tính”; Lấy thêm que tính nói “ Có que tính” - Chỉ vào bó que que học sinh nói “ chục bảy mươi mốt”

- GV ghi bảng thành cột SGK: bó, bó có chục que tính, nên viết vào chỗ chấm cột “chục” 7; có que tính nên viết vào chỗ chấm cột “đơn vị”

- Có chục đơn vị tức có bảy mươi mốt, bảy mươi mốt ta viết sau:

GV viết: 71 Đọc: bảy mươi mốt

- Làm tương tự để học sinh nhận biết số

- HS lấy đồ dùng tra lời theo yêu cầu giáo viên Chia sẻ trước lớp

+ chục que tính 70 que tính

(3)

lượng, đọc, viết số từ 70 š 80 b: Giới thiệu số từ 80 š 99:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận số 81, 82, 83, 84 … 98, 99 tương tự giới thiệu số từ 70 š 80

- Gọi học sinh đọc lại số từ 80 š 99 * HS đọc, viết số từ 70 đến 99

- Cho HS đọc số để nhận thứ tự chúng * Lưu ý:

71: Đọc bảy mươi mốt 74: Bảy mươi tư

95: chín mươi lăm

- HS lấy đồ dùng tra lời theo yêu cầu giáo viên Chia sẻ trước lớp

3 Hoạt động thực hành: (20 phút). - HS làm tập 1, 2, 3,

* Mục tiêu:

- Rèn HS kĩ biết đọc, viết, đếm số từ 70 đến 99 - Cugr cố HS nắm thứ tự số từ 70 đến 99

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu, làm

cá nhân, chia sẻ trước lớp

- Hs đếm xuôi, ngược từ 70 đến 80 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập lưu ý học sinh đọc số, đặc biệt 71, 74, 75

* Bài 2: Cho học sinh tự nêu yêu cầu tập làm cá nhân, chia sẻ trước lớp

* Bài 3: Học sinh tự làm

- Viết số:

70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77,78, 79, 80

- Viết số thích hợp vào trống a)

80 81 82 83 84 84 86 87 88 89 90

b)

(4)

- Chơi trị chơi: “Xì điện”

* Bài 4:

- Trong hình vẽ bên có bát?

- Gv: Cũng chữ số 3, chữ số bên trái chục hay 30; chữ số bên phải đơn vị

Bài tập phát triển lực:

- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét nhanh

4 Hoạt động vận d ụng: ( 2’) - Cho hs thi đếm số từ 70 đến 99 ngược lại

5 Hoạt động sáng tạo: ( 1’) - Cho HS làm tập 6. - Nhận xét, dặn dị

- Dặn HS ơn lại chuẩn bị sau

- Học sinh nhận “cấu tạo” số có chữ số Chẳng hạn : a) Số 76 gồm chục đơn vị

- HS nêu yêu cầu bài, làm, chia sẻ trước lớp

- Cho học sinh quan sát hình vẽ trả lời “ Có 33 bát” Số 33 gồm chục đơn vị

* Bài 5 :

- Viết số thích hợp vào trống

70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

- HS thi đếm * Bài 6:

- Viết số thích hợp vào trống

89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Kĩ sống

Bài 44: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH Kĩ sống

Bài 45: BIẾT ƠN CHA MẸ

-Thứ ba ngày tháng năm 2020

(5)

TIẾT 3: VẦN/ IÊU/, /ƯƠU/ ( Thiết kế trang 243)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thể dục

-Tiếng Việt:

TIẾT 4: VẦN/ IÊU/, /ƯƠU/ ( Thiết kế trang 245)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tự nhiên xã hội

THỜI TIẾT ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết:

- Những dấu hiệu trời nắng, trời mưa, biết trời có gió hay khơng

gió, gió nhẹ hay gió mạnh

- HS biết sử dụng vốn từ riêng để mơ tả cảm giác có gió thổi vào

người

2 Kĩ năng: - HS có kĩ biết trời có gió hay khơng gió, gió nhẹ hay gió mạnh Từ biết bảo vệ sức khỏe trời nắng, trời mưa, có gió mạnh (bão)

(6)

- GDBVMT

4 Từ góp phần hình thành phát triển lực : - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên người

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh phóng to SGK trang 62, 63, 66, 67 -Tranh sưu tầm cảnh trời nắng, trời mưa

-HS sưu tầm tranh cảnh trời nắng, trời mưa mang đến lớp

2 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học lớp, cá nhân III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A/ Học trời nắng , trời mưa:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: " Trời nắng, trời mưa ”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối * Cách thực hiện:

- GV cho HS hát

- GV giới thiệu bài, ghi đầu

- HS hát

- HS lắng nghe nhắc lại đầu 2 Hoạt động hình thành kiến thức về: (25 phút)

* Mục tiêu: Kể tên dấu hiệu trời nắng, trời mưa. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.

* Làm việc với tranh ảnh trời mưa, trời nắng.

-Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa

-Biết mơ tả bầu trời đám mây

(7)

Kết luận:

-Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu rọi cảnh vật, đường phố khô

- Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường khơng nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ vật ngòai trời

- HS khác nhận xét

3 Hoạt động thực hành: (3 phút)

* Mục tiêu: HS có kĩ bảo vệ sức khỏe trời nắng, trời mưa.

- Có ý thức bảo vệ sức khỏe trời nắng, trời mưa *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. a/ Học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe

khi trời mưa, trời nắng

-Tại trời nắng, bạn phải nhớ đội nón, mũ?

-Để không bị ướt, trời mưa, bạn phải nhớ làm gì?

-Gọi vài em phát biểu * Kết luận:

-Đi trời nắng phải đội mũ, nón để khhơng bị ốm (nhức đầu, sổ mũi…) - Đi trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón che (dù) để khơng bị ướt

Suy nghĩ trả lời câu hỏi trước lớp

-Mở SGK 30

-Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi

- Chia sẻ trước lớp

B / H c v Gió: ọ ề

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)

* Mục tiêu: Nhận xét biết trời có gió hay khơng gió, gió nhẹ hay gió mạnh

(8)

người

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. : Nhận biết gió ( Áp dụng phương

pháp : Bàn tay nặn bột )

+ Bước : GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân: Em nêu cảm nhận để biết trời có gió ? + Bước 2: Gọi HS lên trình bày

+ Bước : Cho HS nêu ý kiến thắc mắc

+ Bước : Chọn phương án tối ưu + Bước : Cho HS suy nghĩ cá nhân giao nhiệm vụ : quan sát hình ảnh cờ, cỏ lau trả lời câu hỏi :

? Hình cho biết trời có gió ? Vì em biết ?

- Yêu cầu HS suy nghĩ : Nêu em nhận thấy có gió thổi vào người ? - Cho HS quan sát hình vẽ cậu bé cầm quạt nêu cảm giác cậu bé - Yêu cầu HS trình bày

- HS làm việc cá nhân

- HS : Khi lay động

- HS2 : Thấy người mát mẻ, dễ chịu - HS : Khi thấy cối nghiêng ngả ? Có phải trời có gió cối nghiêng ngả ?

? Có phải trời có gió làm cho thể mát mẻ ?

? Có phải lúc trời có gió ? … - Quan sát trời

- Quan sát tranh , ảnh - Quan sát SGK - Quan sát SGK

- HS làm việc cá nhân

- mát mẻ, dễ chịu,

- mát

(9)

- GV cho HS dùng quạt giấy, tự quạt trả lời câu hỏi : Em cảm thấy cầm quạt quạt vào người - Nhận xét, tuyên dương

* Kết luận :

- Khi trời lặng gió, cối đứng im - Gió nhẹ làm cây, cỏ lay động - Gió mạnh làm cho cành nghiêng ngả - Gió mạnh đến mức làm cho nhà cửa, cối bị đỗ gây thiệt hại người gọi bão

* Khi có bão, em cần làm để giữ an tồn?

- GV : Khi có bão cần nhà chắn, khơng ngồi Phải đóng cửa sổ, che chắn nhà cửa, rút nguồn điện tránh sấm sét hay cối đổ vào người vào nhà nguy hiểm

- HS tự dùng quạt giấy quạt vào mình, suy nghĩ tự trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS tự liên hệ

2 Hoạt động thực hành: (15 phút)

* Mục tiêu: HS có kĩ biết trời có gió hay khơng gió, gió nhẹ hay gió mạnh Từ biết bảo vệ sức khỏe khi có gió mạnh (bão)

* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. a : Quan sát trời

- GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau :

+ Cây sân trường có lay động khơng ? Từ em có kết luận ?

* Kết luận :

- Nhờ quan sát cối, vật xung quanh cảm nhận người mà ta biết có gió hay khơng có gió

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS quan sát trả lời

(10)

3 Hoạt động vận dụng : ( phút) - Khi trời nắng em cần làm gì?

- Khi trời nắng em cần làm gì?

- Để mơi trường khơng khí lành không bị ô nhiễm, ko bị bão lũ xảy không chặt phá rừng vứt rác bừa bãi, khơng xả khói nhà máy khói loại phương tiện giao thông bừa bãi; trồng gây rừng, chăm sóc bảo vệ

- Về ôn lại kiến thức học trời nắng, trời mưa gió

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Trời nóng, trời rét

- Đội ơ, nón, mũ, đeo trang

và áo chống nắng

- Mặc áo mưa, che ô, tránh trú

mưa

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(Ghép Bài 30: Trời nắng – trời mưa ; Bài 32: Gió 32 Bỏ trò chơi trang 63, 67) -

Kĩ sống

TIẾT 46: QUAN TÂM ĐẾN NGƯỜI THÂN

-Thứ tư ngày tháng năm 2020

Tiếng Việt:

TIẾT 5, 6: VẦN / OAM/, /OAP/, / OĂM/, /OĂP/, /UYM/, /UYP/ ( Thiết kế trang 246)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(11)

-Tốn

SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai chữ số, nhận số lớn nhất, số bé nhóm có số

2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ so sánh số có hai chữ số, nhận số lớn nhất, số bé nhóm có số để giải tập toán học số tình thực tế

- HS làm tập 1, 2(a, b), 3(a, b),

3 Thái độ: HS thấy vẻ đẹp môn Tốn.

4 Từ góp phần hình thành phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực mơ hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Năng lực tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép tập tập 1, 2(a, b), 3(a, b), - HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa

2 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học lớp, cá nhân III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối * Cách tiến hành: - GV cho HS

chơi, nhận xét trò chơi, chữa - GV giới thiệu bài, ghi đầu

- HS chơi

(12)

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)

* Mục tiêu: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai chữ số, nhận số lớn nhất, số bé nhóm có số

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. a So sánh 62 65:

- Cho HS thao tác thẻ que tính các que tính để nhận có: - HS thao tác vật thật: bó que tính, thêm que tính (GV đính bó que tính , thêm que tính rời ) cho HS thao tác que tính:

- Có que tính?

- Tương tự với chục que tính rời hỏi: Có que tính ?

- 62 gồm chục đơn vị? - 65 gồm chục đơn vị?

- Số 62 65 có giống có chục?

- so với nào? - Chốt:

+ Số 62 65 có số chục đơn vị bé đơn vị, nên ta có 62< 65 hay 65 > 62

GV ghi bảng

b So sánh 63 58: - HS thao tác vật thật HS so sánh số chục với số chục, chục lớn chục, nên số 63 > 58 hay 58 < 63

- HS thao tác que tính theo yêu cầu giáo viên Chia sẻ trước lớp

- Có 62 que tính

- 65 que tính

- chục đơn vị - chục đơn vị - Cùng có chục

- bé

- HS lặp lại

- HS thao tác que tính, theo yêu cầu giáo viên Chia sẻ trước lớp

3 Hoạt động thực hành: (20 phút) - HS làm tập 1, 2(a, b), 3(a, b),

* Mục tiêu: Rèn HS kĩ biết so sánh số có hai chữ số, nhận số lớn nhất, số bé nhóm có số

(13)

* Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu, làm cá nhân, chia sẻ trước lớp * Lưu ý HS so sánh hàng đơn chục, hành chục so sánh đến hàng đơn vị

* Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu, làm cá nhân, chia sẻ trước lớp

* Bài : Cho HS nêu yêu cầu, làm cá nhân, chia sẻ trước lớp * Bài 4: Cho HS làm vào vở - HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn”

- Cho HS đọc lại số

Bài tập phát triển lực: - Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét nhanh

4 Hoạt động vận dụng: ( 2’) - Trò chơi: “ Rung bảng vàng” - Nhận xét, dặn dị

- Dặn HS ơn lại chuẩn bị sau

- Điền dấu >, <, = :

34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 < 92 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 < 30 85 < 95 48 > 42

- Khoanh vào số lớn nhất: a) ; b)

- Khoanh vào số bé nhất: a) ; b) - HS lên bảng làm, chữa

- Viết số 72, 38, 64

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72, 64, 38

* Bài 5: Viết số 92, 37, 68

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 37, 68, 92 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 92, 68, 37

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thủ công

CẮT- DÁN HÌNH TAM GIÁC

6

9

(14)

I/.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác.

- Kẻ, cắt, dán hình tam giác theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

- HS đại trà: kẻ, cắt, dán hình hình tam giác theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng giấy ô li

- HS khéo tay: kẻ cắt dán hình tam giác theo cách Đường cắt thẳng, hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình tam giác có kích thước khác

2 Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán tam giác thành thạo, nhanh. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê u thích mơn học Rèn đơi tay khéo léo cho HS

4 Góp phần hình thành phát triển lực :

- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nghệ thuật

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình tam giác mẫu dán giấy màu

- HS : Giấy ô li, dụng cụ thủ công kéo, hồ dán

2 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học lớp, cá nhân III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1. HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS hát

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối * Cách chơi: HS hát

- GV cho HS HS hát, nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu

- HS hát

(15)

* Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. * Hướng dẫn quan sát nhận xét:

- Cho HS quan sát mẫu gợi ý cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trước lớp:

+ Hình tam giác có cạnh? + Độ dài cạnh nào? * Hướng dẫn HS vẽ hình

- GV vẽ mẫu hướng dẫn HS vẽ hình có cạnh ô

- Hướng dẫn HS kẻ hình chữ nhật đơn giản cần cắt cạnh lấy hình tam giác

- … cạnh

- … không

- HS thực hành giấy màu( theo cách em tự chọn)

3 Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu:

- Kẻ, cắt, dán hình tam giác theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. * Hướng dẫn HS kẻ cắt giấy vở:

- GV nhận xét, HD em lúng túng

- Cho HS hoàn thành HD HS dán sản phẩm vào

* Bài tập phát triển lực: :

- HS khéo tay: kẻ cắt dán hình tam giác theo cách Đường cắt thẳng, hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình tam giác có kích thước khác

4 Hoạt động vận dụng: ( 2’)

- Học sinh nhắc lại cách cắt hình tam giác đơn giản Em chưa hồn thành nhà hoàn thành nốt sản phẩm nhà

(16)

- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán đánh giá sản phẩm học sinh - Thu dọn vệ sinh

- Học sinh chuẩn bị giấy màu, có kẻ ơ, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học sau: Chuẩn bị cắt dán trang trí ngơi nhà (tiết 1)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Vichtoria

Thứ năm ngày tháng năm 2020

Tiếng Việt:

TIẾT 7, 8: VẦN /OĂNG/, /OĂC/, / UÂNG/, / UÂC/ HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA.

( Thiết kế trang 246)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Toán

LUYỆN TẬP TRANG 144 I.MỤC TIÊU :

(17)

2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ biết đọc, viết, so sánh số có hai chữ số; biết tìm số liền sau số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị để giải tập toán học số tình thực tế

- HS làm tập 1, (a, b), ( cột a, b),

3 Thái độ: HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn.

4 Từ góp phần hình thành phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực mô hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Năng lực tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập (a, b), ( cột a, b), - HS: Vở li tốn, sách giáo khoa

Phương pháp dạy học hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học lớp, cá nhân III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối * Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận

xét trò chơi, chữa

- GV giới thiệu bài, ghi đầu

- HS chơi

- HS nhắc lại đầu 2 Hoạt động thực hành: (29 phút)

- HS làm tập 1, (a, b), ( cột a, b),

* Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh số có hai chữ số; biết tìm số liền sau số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.

(18)

- Cho HS đọc lại số vừa viết - HS làm cá nhân ô li, chia sẻ trước lớp

a, 30, 13, 12, 20 b, 70, 44, 96, 69 c, 81, 10, 99, 48 * Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài

Cho HS phân tích mẫu: Số liền sau 80 số nào?

- Cho HS làm cá nhân chia sẻ trước lớp

- Muốn tìm số liền sau số, ta làm nào?

- Viết theo mẫu: - Số liền sau 80 81 - Số liền sau 23 24

- Số liền sau 84 85 - Số liền sau 70 71 - Số liền sau 98 99

- Muốn tìm số liền sau số, ta đếm thêm số cộng thêm

* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài, làm

- HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

Điền dấu (>, < ,= )

a) 34 < 50 b) 47 > 45 78 > 69 81 < 82 72 < 81 95 > 90 62 = 62 61 < 63 - Từ so sánh điền dấu

- HS nêu lại cách so sánh * Bài 4: Hướng dẫn HS làm theo mẫu

Số 87 gồm chục đơn vị? - Cho HS làm chữa

* Bài tập phát triển lực: - Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét

Số 87 gồm chục đơn vị Ta viết: 87 = 80 +

Số 59 gồm 5chục đơn vị Ta viết: 59 = 50 +9

Số 20 gồm chục đơn vị Ta viết: 20=20 +

Số 99 gồm chục đơn vị Ta viết: 99=90 +

* Bài 5:

Số 94 gồm chục đơn vị Ta viết: 94=90 +4

(19)

3 Hoạt động vận dụng: ( 2’) - HS thi đọc số từ đến 100 4 Hoạt động sáng tạo: ( 1’)

- HS làm tập: Anh có chục kẹo kẹo Hỏi An có tất kẹo?

- GV HS nhận xét - Nhận xét học

- Dặn HS ôn lại chuẩn bị sau

Số 60 gồm chục đơn vị Ta viết: 60=60 +

Số 99 gồm chục đơn vị Ta viết: 99=90 +

- HS thi đếm cá nhân

- An có chục kẹo kẹo Vậy An có tất 47 kẹo

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiếng Việt:

TIẾT 9, 10: VẦN / UÊNH/, / UÊCH/, / UYNH/, /UYCH/ ( Thiết kế trang 251)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-

-Thứ sáu ngày tháng năm 2020 Vichtoria

Âm nhạc

(20)

-Toán Toán

BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Nhận biết số 100 liền sau số 99; đọc, viết lập bảng số từ đến 100; biết số đặc điểm số bảng

2 Kĩ năng: - Vận dụng kĩ biết đọc, viết lập bảng số từ đến 100; biết số đặc điểm số bảng để giải tập tốn học số tình thực tế

- HS làm tập 1, 2,

3 Thái độ: HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn.

4 Từ góp phần hình thành phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

- Năng lực mô hình hóa tốn học, sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Năng lực tư lập luận toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép tập 1, 2, - HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa

2 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học lớp, cá nhân III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào kết nối * Cách chơi: - GV cho HS

chơi, nhận xét trò chơi, chữa

- HS chơi

(21)

- GV giới thiệu bài, ghi đầu

2 Hoạt động thực hành: (30 phút) - HS làm tập 1, 2,

* Mục tiêu: Nhận biết số 100 liền sau số 99; đọc, viết lập bảng số từ đến 100; biết số đặc điểm số bảng

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp. a Giới thiệu bước đầu số 100:

* Bài 1:

- Tìm số liền sau 97, 98, 99 - Số liền sau 97 số nào? - Số liền sau 98 số nào? - Số liền sau 99 số nào?

- Số 100 số liền sau số 99, đọc trăm

- Một trăm (100) số có chữ số? b Giới thiệu bảng số từ – 100: * Bài 2: Viết số thiếu vào chỗ trống

- Muốn tìm số liền trước số ta làm nào?

- Muốn tìm số liền sau số ta làm nào?

c Đặc điểm bảng từ – 100: * Bài 3:

- Cho HS làm, chữa

- HS nêu yêu cầu, làm chia sẻ trước lớp

- Số liền sau 97 số 98 - Số liền sau 98 số 99 - Số liền sau 99 số 100

- 100 số có chữ số

- HS làm vở, thi đua đọc nhanh số bảng

- Nêu số liền trước, liền sau số - Ta bớt

- Ta cộng thêm vào số

- HS đọc đầu làm vở, chia sẻ trước lớp:

(22)

- Số bé có chữ số: 10 - Số lớn có chữ số: 99

- Các số có chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99

* Bài tập phát triển lực:

- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét

3 Hoạt động vận dụng: ( 2’)

- Cho HS thi đọc số từ đến 100 - Nhận xét

- Nhận xét học

- Dặn HS ôn lại chuẩn bị sau: Luyện tập

* Bài 4:

- Tìm số liền sau 97, 98, 99 - Số liền sau 97 98

- Số liền sau 98 99 - Số liền sau 99 100

- HS thi đọc

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Tiếng Việt

TIẾT + : VẦN /OAO/, /OEO/. (Thiết kế trang 254 )

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(23)

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w