1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an Tuan 29 Lop 1

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng.. * Cách tiến hành:.[r]

(1)

TUẦN 29

Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2018 Tập đọc

Đầm sen I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, khiết, dệt lại Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp lá, hoa, hương sắc loài sen Trả lời được câu hỏi 1; sách giáo khoa

3 Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

2 Các phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực hành, động não 3 Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng lớp, tranh ảnh.

III NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: - Cá nhân: Đọc tìm hiểu bài.

- Nhóm: Trả lời câu hỏi SGK, câu hỏi giao. IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

Bài cũ: Giới thiệu chủ điểm “Thiên nhiên -Đất nước”

- Giới thiệu bài: Đầm sen 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc. * Cách tiến hành:

- Học sinh hát đầu - Lắng nghe

- Nhắc lại tên

 GV đọc mẫu văn: Giọng đọc chậm rãi, khoan thai

 HS luyện đọc:

- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ khó dễ lẫn: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, khiết Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức học

- Học sinh lắng nghe

+ Nhóm (3 em)

(2)

- Luyện đọc câu:

+ Đọc nhẩm câu: giáo viên bảng chữ câu thứ nhất, cho học sinh đọc trơn Tiếp tục với câu lại

+ Cuối cho học sinh tiếp nối đọc trơn dòng thơ theo cách: học sinh đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc câu

- Luyện đọc đoạn, bài:

+ Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc

+ Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng

+ Cho HS đọc đồng lần

- Học sinh đọc nối tiếp

- Học sinh đọc nối tiếp - Thi đua đọc tổ - Đọc đồng

b Hoạt động 2: Ôn vần en, oen (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt các yêu cầu sách giáo khoa

* Cách tiến hành:

 Tìm tiếng có vần en: Vậy vần cần ơn vần en, oen

 Nói câu chứa tiếng có vần en, oen - Giáo viên treo tranh

- Từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ mà em biết chứa tiếng có vần en, oen + Vần en: xe ben, bèn, bén rễ, bẽn lẽn, chen, chèn, đánh chén, khen thưởng, men, dế mèn, nén, nhen lửa, phèn chua, ven đường, vẻn vẹn, …

 Nói câu chứa tiếng có vần en, oen

- Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần en, oen

- sen, ven, chen

- Nhìn tranh, đọc mẫu SGK + Truyện Dế Mèn phiêu lưu k hay

+ Lan nhoẻn miệng cười

- Học sinh thi đua - Lớp nhận xét

+ Vần oen: nông choèn, nhoẻn cười, xoèn xoẹt, xoen xoét, …

(3)

+ Vần en:

Những non em trồng bén rễ Em ăn chén cơm

Cái hố đào nông choèn choẹt Bé nhoẻn miệng cười

Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút):

- Cho học sinh nghỉ giải lao chỗ 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời các câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ

* Cách tiến hành:

- Học sinh hát chuyển tiết

- Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Khi nở hoa sen trông đẹp nào? + Đọc câu văn tả hương sen ?

- Nhận xét học sinh trả lời - Giáo viên đọc diễn cảm

- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn văn

- học sinh đọc bài, lớp đọc thầm + Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen nhuỵ vàng

+ Hương sen ngan ngát, khiết - Học sinh rèn đọc diễn cảm

b Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực nói theo chủ đề học

* Cách tiến hành:

- Cho HS đọc yêu cầu - Giáo viên treo tranh:

- HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc mẫu SGK - Cho HS thực hành luyện nói: Mẫu tham khảo:

- Cây sen mọc đầm lầy Lá màu xanh mát Cánh hoa đỏ nhạt, nở x ra, phơ đài sen nhị vàng Hương sen thơm-mùi thơm ngan ngát, khiết Vì vậy,

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh minh hoạ - HS nêu yêu cầu - 2, nhóm HS

(4)

người ta thường nói sen lồi hoa “gần bùn mà chẳng mùi bùn”

V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Cho HS trao đổi, chấm chữa chéo - Đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm VI ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

-Đạo đức

Chào hỏi tạm biệt (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu ý nghĩa việc chào hỏi, tạm biệt.

2 Kĩ năng: Biết chào hỏi, tạm biệt tình cụ thể, quen thuộc hằng ngày Có thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than với bạn bè em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp

3 Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học.

* KNS: Rèn kĩ năng: Kĩ giao tiếp/ ứng xử với người, biết chào hỏi khi gặp gỡ tạm biệt chia tay

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

2 Các phương pháp: Thảo luận nhóm Đóng vai Tổ chức trị chơi Trình bày phút. 3 Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng lớp, phiếu tập.

III NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: - Cá nhân: Đọc tìm hiểu chuẩn bị bài.

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

- Kiểm tra cũ:

+ Gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối tiết trước

+ Tại phải chào hỏi, tạm biệt? - Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài: Trực tiếp

- Học sinh hát

- Học sinh thực theo yêu cầu

(5)

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Thực Bài tập 2, (12 phút).

* Muc tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt phù hợp tình huống; biết cách chào hỏi tình khác

* Phương pháp: trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành:

Bài tập 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu tổ chức cho học sinh làm tập tập

- Giáo viên chốt lại:

+ Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo

+ Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách Bài tập 3:

- Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống

- Nội dung thảo luận: Em chào hỏi tình sau:

+ Em gặp người quen bệnh viện?

+ Em nhìn thấy bạn nhà hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn?

 Giáo viên kết luận

- Học sinh ghi lời bạn nhỏ tranh tranh

+ Tranh 1: Chúng em kính chào ạ!

+ Tranh 2: Cháu chào tạm biệt

- Học sinh thảo luận theo nhóm HS để giải tình + Chào hỏi ơn tồn, nhẹ nhàng, khơng nói tiếng lớn hay nơ đùa… + Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười…

- Trình bày trước lớp ý kiến nhóm Học sinh trao đổi thống

- Nhắc lại ý Nghỉ tiết phút

b Hoạt Động 2: Bài tập 1, liên hệ thân (12 phút).

* Muc tiêu: Học sinh quan sát thực hành chào hỏi, tạm biệt qua trị chơi đóng vai; biết tự liên hệ thân để tự điều chỉnh

(6)

Đóng vai theo tập 1:

- Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm, nhóm đóng vai tình - Tổ chức cho em thảo luận rút kinh nghiệm

+ Nhóm 1: tranh

+ Nhóm 2: tranh Học sinh tự liên hệ.

- Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ: Trong lớp ta bạn thực chào hỏi tạm biệt? - Tuyên dương học sinh thực tốt theo học, nhắc nhở học sinh thực chưa tốt

- học sinh đóng vai, hố trang thành bà cụ bạn nhỏ Hai bạn nhỏ chào bà cụ Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan

- học sinh đóng vai học chào tạm biệt chia tay để vào trường, lớp

+ Nhóm 1: Học sinh thực tranh

+ Nhóm 2: Học sinh thực tranh

- Học sinh tự liên hệ nêu tên bạn thực tốt chào hỏi tạm biệt

V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm VI ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

-Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2018

Toán

Phép cộng phạm vi 100 (cộng không nhớ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm cách cộng số có hai chữ số.

2 Kĩ năng: Biết đặt tính làm tính cộng (khơng nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác.

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

(7)

III NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

- Cá nhân: Biết làm tập, nhớ kiến thức học. - Nhóm: Vận dụng giải toán nhiều cách.

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên bảng: + Học sinh 1: Tóm tắt toán theo tranh + Học sinh 2: Giải toán theo tranh

- Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi 100.

2 Các hoạt động chính:

- Hát đầu

- Học sinh thực

- Nhắc lại tên học

a Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách làm tính cộng số có chữ số (khơng nhớ). * Cách tiến hành:

 Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 35 que (gồm bó que)

- Sau lấy thêm 24 que ( bó que ) - Giáo viên thực bảng (như sách giáo khoa)

- Hướng dẫn học sinh gộp bó que tính với que rời với

- Hướng dẫn kỹ thuật làm tính

- Viết 35 viết 24 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu +, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái:

+ cộng 9, viết + cộng 5, viết Như 35 + 24 = 59

 Trường hợp: 35 + 20 ; 35 +

- Học sinh để bó chục bên trái, que rời bên phải

- Đặt bó chục theo bó chục, que rời thẳng với que rời

- Học sinh gộp bó que tính với nhau, que rời với

- Học sinh quan sát lắng nghe ghi nhớ

- Vài học sinh nêu lại cách cộng 35

24

(8)

- Tiến hành tương tự Lưu ý học sinh:

+ Bài 1: số có chữ số cộng số có chữ số

+ Bài 2: số có chữ số cộng số trịn chục + Bài 3: số có chữ số cộng số có chữ số

b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm tính cộng, biết đặt tính, giải tốn đo độ dài đoạn thẳng.

* Cách tiến hành: Bài Tính:

- Cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ

- Giáo viên nhận xét, sửa chung lớp Bài Đặt tính tính:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh nêu cách đặt tính - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung Bài Toán văn:

- Yêu cầu học sinh tự đọc đề giải toán

- Giáo viên ghi tóm tắt: Lớp 1A : 35 Lớp 2A : 50 Cả lớp : … cây?

- Học sinh nhận xét, ghi nhớ cách đặt tính tính

- Nhớ nguyên tắc cộng từ phải sang trái, đặt số thẳng cột

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu lại cách tính

- Học sinh làm vào phiếu tập - học sinh lên bảng sửa

- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu cách đặt tính

- học sinh lên bảng (mỗi em câu) - Cả lớp làm vào tập

- Học sinh đọc đề - Học sinh tự giải toán

Bài giải:

Số lớp trồng là: 35 + 50 = 85 ( )

Đáp số: 85 cây V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Cho HS trao đổi, chấm chữa chéo - Đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm VI ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

(9)

Tập chép Hoa sen I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhìn sách bảng, chép lại trình bày thơ lục bát Hoa sen 28 chữ khoảng 12 – 15 phút

2 Kĩ năng: Điền vần en, oen, g, gh vào chỗ trống tập 2, tập trong sách giáo khoa

3 Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.

* MT: Giáo viên nói nội dung bài, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường trước khi học sinh tập chép (hoặc củng cố cuối tiết học): Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa (Gần bùn mà chẳng mùi bùn), yêu thích muốn gìn giữ để hoa đẹp (gián tiếp).

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

2 Các phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực hành, động não 3 Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng lớp.

III NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: - Cá nhân: Đọc tìm hiểu trước bài.

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ:

+ Nhận xét số học sinh viết lại

+ Cho học sinh viết bảng số từ - Nhận xét chung

- Giới thiệu bài: tập chép Hoa sen 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh chép bài tả

* Cách tiến hành:

- Học sinh hát đầu

- Một số em gọi nộp cho giáo viên

- Cả lớp viết bảng - Nhắc lại tên

- Gíao viên viết bảng đoạn tả cần chép

- Gíao viên cho học sinh đọc

- Học sinh quan sát em đọc thành tiếng đoạn tả

(10)

tiếng em dễ viết sai: trắng, chen, xanh, mùi, …

- Tập chép

+ Giáo viên hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang

+ Tên bài: Đếm vào ô

+ Chữ đầu đoạn: Đếm vào ô + Sau dấu chấm phải viết hoa - Chữa bài:

+ Giáo viên chữ bảng + Đánh vần tiếng khó

+ Chữa lỗi sai phổ biến - Thu bài, chữa1 số học sinh

- HS chép vào

- Dùng bút chì chữa + Rà sốt lại

+ Ghi số lỗi đầu

+ Học sinh ghi lỗi lề Đổi kiểm tra

b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tả (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt các tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ

* Cách tiến hành:

Bài Điền vần en hay oen ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề

- Mỗi từ có chỗ trống phải điền en oen vào từ hoàn chỉnh

- Cho học sinh làm vào tập - Gọi em lên bảng sửa - Giáo viên chốt lại bảng

đ bàn

- Đọc yêu cầu đề - Lắng nghe

- Học sinh làm vào tập - học sinh sửa

- Cả lớp sửa bài, sai

cưa x Bài Điền chữ c hay k ?

Tiến hành tương tự

(11)

tủ ỗ lim đường gồ ề ẹ V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

* MT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa (Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn), yêu thích muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi.

- Đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm VI ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

- Chép lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau

-Tập viết

Tô chữ hoa L, M, N

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tô chữ hoa: L, M, N.

2 Kĩ năng: Viết vần: en, oen, ong, oong; từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết lần)

 Riêng học sinh khá, giỏi viết nét, dãn khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ qui định.

3 Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

2 Các phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực hành, động não 3 Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng lớp, mẫu chữ.

III NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU: - Cá nhân: Tìm hiểu nội dung Mẫu chữ viết hoa. IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: Kiểm tra viết nhà học sinh, nhận xét em Gọi em lên bảng viết từ: hiếu thảo, ngoan ngoãn

- Nhận xét cũ học sinh

- Giới thiệu bài: Tô chữ hoa L, M, N

- Học sinh hát đầu

- Học sinh để Tập viết đầu bàn - em viết bảng

(12)

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tô chữ hoa

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Nhận xét số lượng kiểu nét

+ Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

- Quan sát, uốn nắn cách viết cho học sinh

- Học sinh quan sát chữ L, M, N hoa bảng phụ tập viết - Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

- Viết bảng

b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vần từ ngữ ứng dụng (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh viết vần từ ngữ ứng dụng

* Cách tiến hành:

- Giáo viên treo bảng, viết sẵn vần từ ngữ ứng dụng

- Yêu cầu học sinh phân tích tiếng ứng dụng - Giáo viên nhắc lại cách nối chữ, cách đưa bút

- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa

- Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng bảng phụ (cá nhân, lớp): en, oen, ong, oong; hoa sen, nhoẻn cười, xanh, cải xoong.

- Học sinh phân tích tiếng en, oen, ong, oong.

- Học sinh viết vào bảng

c Hoạt động 3: Thực hành (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ hoa, vần từ ngữ ứng dụng vào Tập viết tập

* Cách tiến hành:

(13)

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư ngồi viết

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

- Giáo viên thu nhận xét chữa số

- Giáo viên khen em viết đẹp, tiến

- Học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Học sinh viết vào Tập viết

V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm VI ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau

-Thủ cơng

Cắt, dán hình tam giác (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác.

2 Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán tam giác Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

3 Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay sáng tạo. II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

2 Các phương pháp: Thảo luận, thực hành, luyện tập

3 Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng lớp, giấy thủ công, sản phẩm mẫu. III NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

- Cá nhân: Đọc tìm hiểu bài. - Nhóm: Thước kẻ, tẩy, giấy A4.

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung

(14)

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động : Nhắc lại quy trình kẻ, cắt dán hình tam giác (5 phút).

* Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo cách

* Cách tiến hành:

- Cách 1: Xác định đỉnh, có đỉnh điểm đầu hình chữ nhật dài Lấy điểm cạnh đối diện đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác

- Cách 2: Dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản Trên cạnh dài tờ giấy màu kẻ ô, đếm từ trái sang phải ô theo sát mép giấy Đây đỉnh tam giác có độ dài Trên cạnh đối diện, cách BC ô vuông ta lấy điểm Đây đỉnh thứ tam giác Nối đỉnh với tam giác ABC

b Hoạt động : Học sinh thực hành (17 phút).

* Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ, cắt hình tam giác giấy màu : Học sinh kẻ hình tam giác có cạnh dài ơ, cạnh nhắn ơ.Sau vẽ hình tam giác mẫu theo cách

* Cách tiến hành:

hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn 7ơ, sau kẻ hình tam giác theo hình mẫu (theo cách)

- GV khuyến khích em kẻ, cắt, dán cách GV hướng dẫn

- Cắt rời hình dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng vào thủ cơng

- Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ

c Hoạt động : Trình bày sản phẩm (6 phút).

* Mục tiêu : Học sinh dán sản phẩm vào cân đối,miết hình phẳng

- Học sinh nhắc lại

Học sinh thực hành giấy màu

(15)

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh thực theo tổ

- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở số em chậm để hồn thành nhiệm vụ

- Học sinh trình bày

V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh - Đánh giá sản phẩm học sinh

VI ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Nêu lại cách kẻ hình tam giác đơn giản

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau - Chuẩn bị cắt dán hàng rào đơn giản

(16)(17)(18)(19)

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w