1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giao an Dai so lop 8

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chøng tá biÓu thøc trªn kh«ng phô thuéc vµo biÕn x.[r]

(1)

Giáo án đại số 8

Ng y soạn: tháng n m 2006

Chơng I: Phép nhân phép Chia đa thức

Tit : Nhân đơn thức với đa thức

I. Mục tiêu: + HS nắm đợc qui tắc nhân đơn thức với đa thức

+ HS thực thành thạo phép nhân đơn thức với a thc

II. Chuẩn bị GV HS :

+ GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc số tập

+ HS: ôn lại kiến thức : Nh©n mét sè víi mét tỉng

III. Cỏc hoạt động dạy hoc : ổn định t chc ( phút)

2.Kiểm tra cũ đặt vấn đề (5 phút)

Hoạt động GV

GV gọi em lên bảng nêu lại qui tắc nhân số với tổng hiƯu? viÕt c«ng thøc ?

GV nhËn xÐt cho ®iĨm vµ vµo bµi míi

Hoạt động HS

HS nêu qui tắc viết công thức : Nếu a, b, c số , ta cã : a( b+ c) = ab + ac

a( b - c) = ab - ac HS c¶ líp nhËn xÐt

3.Dạy học (35 phút) Hoạt động GV

Hoạt động 2.1: Qui tắc ( phút) GV cho HS thực ?1-SGK

+ GV yêu cầu HS viết đơn thức đa thức , sau thực yêu cầu ?1

+ GV cho em lên bảng trình bày , lớp làm Sau cho em ngồi cạnh đổi kiểm tra kết lẫn GV : Qua ?1 phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thc

GV chiếu lên hình bảng phơ qui t¾c

Hoạt động 2.2: áp dụng ( 12 phút)

GV cho HS đọc ví dụ sgk , sau thực ?2 -sgk (cả lớp làm ) sau em lên bảng thực

GV cho HS lµm tiÕp bµi ?3 (lµm theo nhãm )

Trớc hết viết biểu thức tính diện tích mảnh vờn theo x y Sau tính diện tích mảnh vờn với x= mét y = mét Để tính diện tích mảnh vờn thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích tính riêng đáy lớn , đáy nhỏ , chiều cao tính diện tích

Hoạt động 2.3 :( 15 phút) Củng cố

Hoạt động HS

+ HS em làm bảng ,cả lớp làm độc lp

+ HS lớp nhận xét bạn bảng

HS phỏt biu qui tc HS đọc lại qui tắc (3 em)

HS lµm bµi :

(

3x3y −1

2x

2

+1

5xy

)

6 xy

3

=18x4y4 - 3x3y3 +

6 x2y4

HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm ) sau đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết HS khác nhận xét đánh giá kết bạn

KÕt qu¶ : S = [(5x+3)+(3x+y)]2y

2

(2)

luyÖn tËp

GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức

GV cho HS làm tập 1- SGK Gọi em đồng thời lên bảng tính

HS lớp nhận xét làm bạn GV cho HS làm tiếp tập -SGK GV : muốn tìm đợc x trớc hết ta phải làm ?

GV hớng dẫn : Trớc hết thực nhân đơn thức với đa thức sau thu gọn đa thức tứ tìm x

GV gọi em lên bảng thực , lớp làm vào

+ cho học sinh làm theo nhóm học tập tập sgk

đại diện nhóm trình

HS đứng chỗ nhắc lại qui tắc ( em ) HS lên bảng trình bày , hs lớp làm vào

a, x2

(

5x3− x −1

2

)

=5x

5− x31

2x

2

b,(3xy - x2 + y)

3 x2y

= 2x3y2 -

3 x4y + x2y2

c, (4x3- 5xy + 2x)

(

1

2xy

)

= - 2x4y +

2 x2y2 - x2y

HS lên bảng trình bày : Kết : a, x = , b, x=

Bàì 4: Gọi số tuổi x ta có kết cuối lµ:

 2.(x +5) +10  –100 = 10 x t×m x= /

4: Hướng dẫn dặn dũ :( phút) + Học qui tắc nhân đơn thức với đa thức

+Lµm bµi tËp 1-5 (SGK/5 và6)

Ng y soạn : tháng năm 2006

Tiết

:

Nhân đa thức với đa thức

I. Mục tiêu: + HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức

+ HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác

II. Chuẩn bị GV HS : Bảng phô , phiÕu häc tËp

III. Cỏc hoạt động dạy h ọc : ổn định ( 1phút)

2.Kiếm tra b i cà ũ

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 8phút)

GV gọi em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức làm tập - SGK

GV cho HS lớp làm tập sgk 4(a) sbt (hoạt động theo nhóm ) , sau GV kiểm tra vài nhóm

GV cho HS c¶ lớp nhận xét làm HS bảng

HS lên bảng trả lời làm tập

Bµi 2 :

a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2

t¹i x =- y= biểu thức có giá trị (-6)2+ 82 = 100

b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy t¹i x =

(3)

+ gv chèt kiÕn thøc phần kiểm tra

3.Dạy học (20 phót) Hoạt động 2

Hoạt động 2.1: Qui tắc ( 10 phút)

+GV cho HS đọc phần ví dụ SGK để rút qui tắc nhân đa thức với đa thức.HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm ) + GV hỏi yêu cầu nhóm trả lời: Hãy nêu cách thực phép nhân nh ví dụ sgk thực áp dụng làm ?1 (sgk) Từ rút qui tắc nhân đa thức với đa thức

+ GV cho HS đọc lại qui tắc nh sgk ( phần đóng khung )

+ GV hớng dẫn hs làm theo cách thứ nh sgk GV ý cho HS làm theo cách nên dùng đa thức chứa biến đợc xếp + GV cho hs đọc phần nhận xét - SGK

Hoạt động 2.2: áp dụng ( 10 phút)

GV cho em lªn bảng trình bày ?2 -SGK , lớp làm vµo vë

HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn

GV cho HS làm tiếp ?3 Gọi em lên bảng trình bày , HS lớp làm vào

GV cho HS lớp nhận xét làm bạn

+ GV dùng bảng phụ chốt quy tắc

Hot động 3:Củng cố luyện tập (13 phút)

+ GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân đa thức víi ®a thøc

+ GV lu ý HS làm theo cách , ý cách thứ nên thực đa thức có biến đa thức đợc xếp theo thứ tự

+ GV cho HS lµm bµi tËp – SGK Gäi em lên bảng làm , lớp làm vào vë

GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn

trị -

2 (-100) = 100 Bµi 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2-y2

b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn

Bµi 4: x( 5x-3) – x2 (x-1) + x ( x2 – 6x) –10 +3x= - 10

Vậy biểu thc không phụ thuộc vào x

HS hoạt động theo nhóm

HS : + Nhân hạng tử đa thức x - 2víi ®a thøc 6x2-5x + 1

+Cộng kết vừa tìm đợc HS làm tiếp ?1 làm theo cách Sau rút qui tắc , số hs nhắc lại

HS lµm bµi a, (x + 3)(x2 + 3x - 5) = x3 + 6x2 + 4x - 15 b, (xy - 1)(xy + 5)

= x2y2 + 4xy - HS trình bày :

+ BiĨu thøc tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh chữ nhật theo x, y : 4x2- y2

+Thay x = 2,5m =

2 m , y = 1m , ta

có diện tích hình chữ nhật là:

(

5

2

)

2

- 12 = 25 - = 24(m2)

HS đứng chỗ trả lời ( ba em )

HS em lên bảng trình bày , lớp làm vào

Bài 7:

(4)

? Tõ c©u b, h·y suy kÕt phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)

HS đứng chỗ trả lời

+ GV phát phiếu học tập cho nhóm làm tập 9sgk dại diẹn nhóm trình nhận xét đánh giá cho điểm

= x3 - 3x2 + 3x - b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = -x4 + 7x3 - 11x2 +6x -5 Kết phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)lµ x4 - 7x3 + 11x2 -6x +5

+ Bµi 9:

-1008 -1 -133/64 4.Hướng dẫn dặn dị:( phót)

+ Häc thuéc quy t¾c

+ HS häc bµi vµ lµm bµi tËp 8; 10 - 15 (SGK-8/9)

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ng y soạn : 11 tháng năm 2006

Tiết : luyÖn tËp

I Mục tiêu :+ Củng cố kiến thức qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức

+ HS có kĩ thực thành thạo phép nhân đơn , đa thức II Chuẩn bị GV HS :

+GV : Đèn chiếu bảng phụ để ghi số tập , phiếu học tập +HS : Bút d

III. Tiến trình dạy

1.ễn nh tổ chưc lớp

2.Ki m tra b i c :ể ũ

Hoạt động GV

Hoạt động 1: Kiểm tra chữa nhà(15 phỳt)

GV gọi em lên bảng :

HS : Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức làm tập 2(a,b)- SBT

HS2 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức với ®a thøc vµ lµm bµi tËp – sgk

GV cho hs lớp làm sbt , làm phiếu học tập theo nhóm (GV dùng bảng phụ chiếu lên hình đề )

GV cho nhóm nhận xét , sau nhận xét làm bạn bảng GV nhận xét cho điểm

GV nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức để HS nắm

3.Bài mới

Hoạt động 2: Luyện tập lớp( 25 phút)

Hoạt động 2.1 : Bài tập 10 - SGK

GV gäi em lên bảng em làm câu ,

Hot ng ca HS

HS lên bảng trả lêi vµ lµm bµi tËp :

Bµi 2: a, x(2x2 - 3) - x2(5x + 1) + x2 = - 5x3 - 3x

b, 3x(x - 2) -5x(1 - x) - 8(x2 - 3) = 24 - 11x

Bµi 8 : a,

(

x2 y21

2xy+2y

)

(x −2y)

x3y21

2x

y+2 xy2x2y3+xy24 y2 b, (x2- xy + y2)(x + y) = x3 + y3

HS lớp làm bµi theo nhãm häc tËp

Bµi 6 (sbt):

a 5x3 – 7x2 y+ 2xy+ 5x- 2y b x3 +2x2 –x-2

c 2x4 y2 –1/2x2y4.

(5)

HS lớp làm vào

GV cho HS lớp nhận xét làm bạn

Hoạt động 2.2 :Bài tập 11 – SGK

GV hớng dẫn cho HS làm , HS tự làm đợc gọi em lên bảng trình baỳ GV : Để chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến , ta cần biến đổi biểu thức cho biểu thức khơng cịn có biến chứa biểu thức ( sau rút gọn biểu thức đợc kết số )

Hoạt động 2.3: Bài 14 - SGK

GV hái : H·y viÕt d¹ng tỉng quát số tự nhiên liên tiếp chẵn ?( 2a; 2a+2;2a+4) BiÕt tÝch cđa sè sau lín h¬n tích số đầu 192, ta viết nh thÕ nµo ?

Sau gọi em lên bảng trình bày GV nhận xét nêu lại cách làm cho HS ghi vào

GV cho HS nhắc lại cách nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức GV cho SH làm tiếp số tập SBT

Bµi 8 - SBT: Chøng minh a, (x- 1)(x2 +x + 1) = x3 – 1

b, (x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4 GV gọi em lên bảng trình bày , hs lớp làm vào

+ GV cho HS nhận xét làm bạn + Gv dụng bảng phụ chốt lại cach nhân đa thức với đa thức cm đẳng thức cách cm biểu thức không phụ thuộc vào bién

Bµi 10 : a, (x2 - 2x + 3)

(

1

2x −5

)

=

2 x

3

6x2+23

2 x −15

b, (x2 -2xy +y2)(x - y) = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 HS lên bảng trình bµy :

Bµi 11 :

Ta cã :(x -5)(2x+3) - 2x(x - 3) + x + = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -

VËy giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị x

HS trả lời : Gọi ba số chẵn liên tiếp 2a; 2a + ; 2a + , víi a N ,ta cã ; (2a + 2)( 2a + 4) - 2a( 2a + 2) =192 a + = 24

a = 23

Vậy ba số 46 ; 48 ; 50

HS em lªn bảng trình bày ,mỗi em làm câu:

a, Biến đổi vế trái

(x- 1)(x2 +x + 1) = x3 +x2 + x - x2 - x - 1 = x3 - 1

Vậy vế phải vế trái b, Biến đổi vế trái

(x3 + x2y + xy2 + y3) (x -y) = x4 - y4 =x4 +x3 y + x2y2+xy3 - x3 y - x2y2- xy3- y4 = x4 - y4

4.H ướng dẫn dặn dò : ( 4phót)

+ Học lại kĩ qui tắc nhân đơn thức với đa thc , nhân đa thức với đa thức + Làm tập SGK; tập 7; 9; 10 –SBT

+ Đọc trớc đẳng thức đáng nhớ

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ng y soạn : 15 tháng năm 2006

Tiết 4:

Những đẳng thức đáng nhớ

(Tiết 1)

(6)

I Mơc tiªu :

+ HS cần nắm đợc đẳng thức : Bình phơng tổng, bình phơng hiệu, hiệu hai bình phơng

+ HS biết áp dụng đẳng thức để tính nhẩm , tính hợp lí II Chuẩn bị GV HS :

+GV : Đèn chiếu bảng phụ để vẽ hình - SGK ghi công thức , phát biểu lời đẳng thức đáng nhớ

+HS : Bót d¹

III Tiến trình dạy ổn định ( phút)

2.Ki m tra b i cể ũ

Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra( 8phút) GV gọi em lên bảng :

HS1: lµm bµi tập 15 (SGK)

HS2: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức thực phép tính sau:

a, (a + b)(a + b) ? b, (a + b)(a - b) ?

GV cho HS c¶ lớp làm vào phiếu học tập theo nhóm (4 nhãm)

GV cho nhóm đổi chấm nhận xét làm bạn bảng

GV nhận xét cho điểm GV dẫn dắt từ kiểm tra để vào

3: Dạy học mới ( 20 phút) Hoạt động 2.1: Bình phơng

tỉng( 8phót)

GV đa lại kiểm tra ,chính ?1 rút đẳng thức bình phơng tổng Cho HS đứng chỗ đọc cơng thức bình phơng tổng

GVgợi ý cho HS phát biểu lời đẳng thức bình phơng tổng GV cho HS làm ?2 phần áp dụng GV gọi em lên bảng trình bày, HS lớp làm vào v

GV cho lớp nhận xét làm cđa b¹n

Hoạt động 2.2: Bình phơng hiệu ( 5phút)

GV lấy từ kiểm tra , 15b, cho HS thay phép trừ thành phép cộng áp dụng bình phơng tổng để tính

GV cho HS tự rút công thức bình phơng hiÖu

GV cho HS phát biểu lời đẳng thức bình phơng hiệu

GV cho HS làm ?4 phần áp dụng , gọi em lên bảng trình bày HS lớp làm

Hot ng ca HS

HS lên bảng trả lời làm tập

Bài 15 : a,

(

1

2x+y

)(

2x+y

)

=

4 x+xy+y

2

b,

(

x −1

2 y

)(

x − y

)

=x

2

xy+1

4 y

2

HS2 :

a, (a + b)(a + b) = a2 + 2ab +b2 b, (a + b)(a - b) = a2 - b2

HS đọc : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A, B Là biểu thc tuỳ ý )

HS phát biểu lời (3 em ng ti ch tr li)

HS lên bảng trình bµy bµi : a, (a + 1)2 = a2 + 2ab + b2 b, x2 + 4x + = (x + )2

c, 512 = (50 + 1)2 = 502 + 50 + 12 = 2500 + 100 +

= 2601

3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 300 +12 = 90000 +600 +1 = 90601

HS lên bảng viết công thức tính bình ph-ơng hiệu :

(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (A, B biểu thức tuỳ ý )

HS phát biểu lời (3 em đứng chỗ tr li )

HS lên bảng làm : a,

(

x −1

2

)

2

= x2 - x +

4

(7)

vµo vë

Hoạt động 2.3: Hiệu hai bình phơng ( 5phút)

Tõ bµi kiĨm tra HS2, b) GV cho HS rót c«ng thøc hiƯu bình phơng

GV cho HS phát biểu lời hiệu bình phơng

GV cho HS làm ?6 phần áp dụmg

Hot ng3:.Cng c luyện tập ( 13 phút)

GV cho HS nhắc lại đẳng thức vừa học , (phát biểu lời )

GV cho HS làm ?7 , HS đứng chỗ trả lời , sau rút đẳng thức : (A - B)2 = (B - A)2

GV cho HS lµm tiÕp tập 16(SGK) Gọi em lên bảng trình bày

GV cho HS c¶ líp nhËn xÐt

+ Cho học sinh hoạt động nhómb tập 18

c, 992 = (100 - 1)2 = 1000 - 200 + 1 = 9801

HS lên bảng viÕt c«ng thøc : A2 - B2 = (A + B)(A - B)

HS đứng chỗ phát biểu lời em lên bảng làm áp dụng :

a, (x+1)(x-1) = x2 - 1 b, (x- 2y)(x + 2y) = x2- 4y2 c, 56 64 = (60 + 4)(60 - 4)

= 602 - 42 = 3600 - 16 = 3584 HS đứng chỗ phát biểu baèng lời đẳng thức , em lên bảng viết cụng thc

HS lên bảng làm bài 16

a, x2 + 2x + = (x + 1)2 b, 9x2 + y2 + 6xy = (3x + y)2 c.25a2 + 4b2 – 20ab = (5a - 2b)2 d, x2 - x +

4=

(

x − 2

)

2;

các nhóm trình trình bày tập 18

4:h íng dÉn vỊ nhµ ( 3phót)

+ Học thuộc lời viết dạng cơng thức đẳng thức : bình phơng tổng , bình phơng hiệu , hiệu bình phơng

+ Lµm bµi 17; 19; 20 - SGK; bµi tËp 11; 12 -SBT Rut kinh nghiệm dạy

Ngày21 tháng năm2006

TiÕt 5: Lun tËp

I Mơc tiªu :

+ HS càn ôn lại đẳng thức : Bình phơng tổng, bình phơng hiệu, hiệu hai bình phơng

+ HS biết vận dụng đẳng thức vào cá tốn, tính nhẩm , tính hợp lí

II Chuẩn bị GV HS :

+GV : Đèn chiếu bảng phơ +HS : Bót d¹

III Tiến trình dạy ổn định ( phút) 2.Kiểm tra cũ:(xen)

3.B i m i:à

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Hoạt động kiểm tra chữa về nhà ( 20 phút)

+ Gv kiÓm tra häc sinh

HS 1: Viết đẳng thức học, phát biểu thành lời đẳng thức đó? Và làm tập 20

HS 2: Lµmbµi tËp 21

HS 3: Làm tập 23 ( hs khá) Cả lớp làm lại phần áp dụng

HS 1: Bài 20; Sai ë 2xy ph¶i sưa 4xy

HS 2: a) ( 3x-1) 2; b) ( 2x+3y+ 1) 2.

HS3:

* XÐt vÕ ph¶i: (a-b) 2 + 4ab = a2 – 2ab + b2+ 4ab = a2 +2ab + b2 = (a+b)2

Vậy vế phải vế trái đẳng thức

(8)

Một hs nêu cách làm phần áp dụng? + Qua ba tập củng cố kiến thøc nµo vµ rót kiÕn thøc nµo?

 GV rút đẳng thức phụ: ( a-b)2 = ( a+b) 2 – 4ab

( a+b)2 = ( a-b)2 + 4ab

2 Hoạt động 2: luyện tập lớp ( 22 phút).

 Gv cho lớp làm tập 25 sgk Gv hớng dẫn ( a+b+c) 2 = ( ( a+b)+ c)2 coi a+ b số biểu thức áp dụng đẳng thức bình phơng tổng khai triển

 Gv dùng bảng phụ chốt lại đẳng thức phụ

 Gv phân lớp hành nhóm làm tập 14

Cho nhóm trình bày làm, học sinh nhận xét

+ Qua tập 14 rút phơng ph¸p rót gän mét biĨu thøc

- Phân tích đẳng thức có

- Bỏ dấu ngoặc chy ý đằng trớc có dấu trừ

- Thu gọn hạng tử đồng dạng

 Gv cho HS lµm bµi 15

Mét sè chia cho d có dạng nh nào?

Gv dùng bảng phụ nên đáp án chốt cách làm

Gv cho nhóm thoả luận 18 Muốn cm biểu thức lớn hặoc nhỏ ta cần chứng minh điều gì?

Cho cỏc nhóm trình nhận xét Gv đấnh hs giá chốt cách làm

 Muốn cm biểu thức lớn ta cần biến đổi biểi thức thành dạnh bình phơng tổng

a2 - 2ab +b2 = ( a-b)2

Vậy vế phải vế trái đẳng thức

¸p dơng: ( a-b)2 = ( a+b) 2 – 4ab

thay a+b = 7; ab= 12 ta cã: 72 – 4.12 = 1

Phần b làm tơng tự

+ Hai HS lên bảng trình bài, lớp nhận xét:

( a+b+c) 2 = a2+b2+c2 +2ab+2ac+2bc ( a-b-c) 2 = a2+b2+c2 -2ab-2ac-2bc

Nhãm 1: Bµi tËp 14 a: rót gän biÓu thøc ( x+y) 2 + ( x- y) 2

= x2 + 2xy+ y2 + x2 - 2xy+ y2 = 2x2 +2y2.

Nhãm 2: Bµi 14 b:

2( x-y) (x+y) + ( x+y)2 + (x-y)2 =

2( x2 –y2) + x2 + 2xy+ y2 + x2 - 2xy+ y2 = 2x2 -2y2.+ 2x2 +2y2.= 4x2.

Nhãm 3: Bµi 14 c:

(x- y+ z) 2 + ( z- y) 2 + 2( x-y+z) ( y-z) = x2 +y2 +z2 – 2xy – 2xz+ 2yz + ( 2x- 2y+2z) ( y-z) =

x2 +y2 +z2 – 2xy – 2xz+ 2yz +2xy- 2xz+ 2y2 – 2yz + 2yz – 2z2 =

x2 + 3y2 – z2 – xz.

 HS lµm bµi 15:

A chia cho d nên a có dạng: A = 5k + ; k  N

A2 = (5k + ) 2 = 25k2 + 40k + 16 vËy A 2 chia cho d 1

Bµi 18 chøng tá r»ng: X2 –6x+10 > víi mäi x

Ta cã x2 – 6x + 10 = ( x- 9)2 +1 > víi mäi x

(9)

hiƯu

 Mn chøng minh mét biĨu thøc nhá h¬n víi mäi x

Ta biến đổi biểu thức dạng :-(A)2.

-( x 2 – 4x + 4+1) = - ( ( x-2) 2 + 1) ta cã ( ( x-2) 2 + 1) >0 víi mäi x nªn

- ( ( x-2) 2 + 1) < víi mäi x

* Hs ghi cách làm

4.Hng dn dặn dò( phút)

+ Hc li đẳng thức Xem trớc đẳng thức Làm 19; 20 sbt

Rut kinh nghiệm dạy

Ngµy 24 tháng năm 2006

Tiết 6: Những đẳng thức đáng nhớ

(tiÕp)

I Mơc tiªu :

+ HS nắm đợc đẳng thức (A+B)3 , (A- B)3 + Biết vận dụng đẳng thức để giải tập + Rèn luyện kĩ tính tốn cẩn thận

II ChuÈn bÞ :

Đèn chiếu bảng phụ để ghi số tập , phiếu học tập

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định (1 phút ):

Kiểm tra cũ

Hoạt động G V Hoạt động 1: Kiểm tra ( phút) GV gọi em lên bảng :

HS1: phát biểu đẳng thức : bình phơng tổng , bình phơng hiệu , hiệu bình phơng

HS 2: lµm bµi tËp

a, TÝnh : ( a+ b) ( a + b)2 b, TÝnh : (a- b) (a - b)2

GV cho HS lớp làm vµo phiÕu häc tËp cïng HS

GV nhận xét cho điểm từ kiểm tra để gii thiu bi mi

2:Dạy häc bµi míi

Hoạt động 2.1 :Lập phơng tổng ( 10 phút)

Tõ kÕt qu¶ cđa kiểm tra , GV đa dạng tổng quát : Với A , B biểu thức ta còng cã :

(A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 GV cho häc sinh ¸p dơng làm ?2, cho em lên bảng trình bày ,cả lớp làm vào phiếu học tập

GVdựng bng phụ chốt lại hẳng đẳng thức cách phát biểu đẳng thức thành lời

Hoạt động 2.2: Lập phơng hiệu( 12 phút)

Tõ bµi kiĨm tra GV đa dạng tổng

Hot ng ca HS

HS lên bảng trả lời làm tËp (a + b) ( a + b)2= a3 +3a2 b + 3ab2 + b3 (a -b) (a- b)2 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 HS c¶ líp lµm vµo phiÕu häc tËp

HS ghi bµi vµo vë

HS phát biểu lời đẳng thức : Lập phơng tổng

HS lªn bảng làm

a, (x + 1)3 = x3 + 3x2 +3x +1 b, (2x + y)3 = 8x3 +3x2y +3xy2 +y3

(10)

quát , có hớng dẫn từ [a+(− b)]3 để rút (a-b)3 nh ?3

Dạng tổng quát : Với A,B biểu thức ta có (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 – B Và yêu cầu HS phát biểu lời đẳng thức

GV cho HS áp dụng làm baì ?4 Gọi em lên bảng làm câu a,b ,HS lớp làm vào phiếu học tập Câu c, GV cho HS làm theo nhóm học tập (4 nhóm), sau nhóm đứng chỗ trả lời Qua ta có : (A-B)2 = (B-A)2 ; (A-B)3 (B-A)3

Hoạt động3:.Củng cố luyện tập ( 15 phút)

+GV cho HS phát biểu lời đẳng thức vừa học : Lập phơng tổng , lập phơng hiệu

+ Cho HS lµm tập 26 sgk, gọi em lên bảng trình bày lớp làm vào + GV chó ý cho HS : (-a)2= a2

(-a)3 = -a3

+ Gv cho Hs lµm bµi theo nhãm bµi 29 ( 5phót)

thi nhóm nhóm cử bạn thi viết tiếp nhóm xong trớc xác nhóm có điểm

các nhóm khác cổ động viên

HS lên bảng làm : a,

(

x 1

3

)

3

= x3 - x2 +

3 x - 27

b, (x - 2y)3 = x3 - 6x2y +12xy2 - 8y3 c, Khẳng định 1;

HS đứng chỗ trả lời HS làm tập 26 (sgk) a, (2x2+3y)3

= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 b,

(

1

2x −3

)

3

=1

8 x

39

4x

2

+27

2 x −27

Bài 29: HS hoạt động nhóm

4 : híng dÉn dặn dị( phót)

+ Học đẳng thức : Lập phơng tổng , lập phơng hiệu + Làm tập 27; 28; SGK; tập 15; 16 -SBT

Đọc trớc đẳng thc tip theo

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày 26 tháng năm 2006

Tit 7

:

Nhng đẳng thức đáng nhớ

(tiÕp) I Mơc tiªu :

+ HS nắm đẳng thức : Tổng hai lập phơng , hiệu hai lập phơng

(11)

+ Rèn kĩ tính toán khoa học II ChuÈn bÞ

Đèn chiếu bảng phụ để ghi số tập , phiếu học tập III Cỏc hoạt động dạy học

1.ổn định(1 phút):

2.Kiểm tra cũ:

Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra ( phút) GV gọi em lên bảng :

HS1: Phát biểu đẳng thức lập phơng tổng ,áp dụng làm tập 27a,- sgk HS2 : phát biểu lập phơng hiệu , làm câu b , 27-sgk

Hs lµm bµi 28 ( a)

Líp lµm vµo phiªó häc tËp : ( a+b) ( a2 – ab + b2 ) = ? ( a-b) ( a2 + ab + b2 ) = ?

GV nhËn xÐt cho điểm

3Dạy học míi

Hoạt động 2.1 :Tổng hai lập phơng ( 10 phút)

GV cho HS lµm bµi ?1 từ phếu học tập rút công thức tổng quát : Tỉng hai lËp ph¬ng :

Víi A, B biểu thức , ta có A3 + B3 =?

GV lu ý : A2 - AB + B2 Là bình phơng thiếu hiệu A - B

GV yêu cầu HS phát biểu lời Và áp dụng làm ? , gọi em lên bảng viết , lớp viÕt vµo vë

Hoạt động 2.2: Hiệu hai lập phơng( 12 phút)

GV cho HS lµm bµi ?3 , tõ phiÕu häc tËp rót :

a3 - b3 = ?

GV yêu cầu HS trả lời miệng Từ GV đa dạng tổng qt :

Víi A, B lµ biểu thức ta có t-ơng tự ?

A3 - B3 = (A- B)( A2 + AB + B2)

GV lu ý: A2 + AB + B2 bình phơng thiếu tổng A + B

GV yêu cầu HS phát biểu lời hng ng thc?

áp dụng cho HS làm : x3- =?

Hoạt động HS

HS lên bảng trả lời làm tập

Bài 27:

a, -x3 + 3x2 - 3x +1 = (1- x)3 b, - 12x +6x2 - x3 = (2 - x)3

Bµi 28 : (a) ( x+4) 3 thay x= ta cã ( 6+4)3 =1000

HS thùc hiÖn :

(a +b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 Dạng tổng quát :

A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)

HS lên bảng làm :

a, x3 + = (x + 8)(x2 - 2x + 4) b, (x +1)(x2 - x +1) = x3 + 1

HS thùc hiƯn bµi ?3

(a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3 HS tr¶ lêi

HS đứng chỗ trả lời sau phát biểu lời đẳng thức : Hiu hai lp ph-ng

HS lên bảng lµm bµi: x3- = ( x - 2)(x2 + x + 1)

HS hoạt động theo nhóm điền kết vào phiếu

a,(x-1)(x2+x+1) = x3 -1

(12)

GV cho HS hoạt động theo nhóm

(8 nhóm) làm theo phiếu học tập -áp dụng a, TÝnh (x -1)(x2 + x + 1)

b, ViÕt 8x3 - y3 díi d¹ng tÝch

c, Đánh dấu “x”vào có đáp số GV yêu cầu nhóm trả lời , sau nhận xét cho điểm nhóm

Hoạt động3:.Củng cố luyện tập (12 phút)

GV hệ thống kiến thức học cho HS nhắc lại bảng đẳng thức học ghi bảng phụ

Cho HS làm 30 theo nhóm đại din cỏc nhúm trỡng by

Cho Hs điền vào phiÐu häc tËp bµi 32

c, (x + 2)(x2 - 2x + 4) = x3 + (chän ý nµy)

HS trả lời ghi bảng đẳng thức vào

HS hoạt độn nhóm:

Nhãm 1: bµi 30 (a) -27 Nhãm (b) 2y3.

Bµi 32: a) 9x2 ; 3xy; y2. b) 5; 4x2 ; 25.

4.Híng dÉn dặn dị( 2phót)

+ Học bảng đẳng thức (viết thành thạo công thức phát biểu lời + Làm tập 31 ;33- 36 –SGK; tập 16; 17 -SBT

Rót kinh nghiƯm bµi dạy:

Ngày tháng 10 năm 2006

TiÕt 8: luyÖn tËp

I Mơc tiªu :

+ Củng cố kiến thức bảy đẳng thức đảng nhớ + HS vận dụng thành thạo đẳng thức để giảitoán

+ Rèn luyện kỹ phân tích ,nhận xét để áp dụng linh hoạt đẳng thức

II ChuÈn bÞ

+ Bảng phụ để ghi số tập , phiếu học tập

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định :(1 phút)

2.Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra ( phút) GV gọi em lên bảng , viết dạng công thức đẳng thức vừa học em đửng chỗ phát biểu

3:Dạy học mới Hoạt động 2.1 :Luyện tập củng cố lí

thut ( 10 phót)

GV gäi em lên bảng HS 1: làm tập 30 sgk HS 2: lµm bµi 35 sgk

Hoạt động HS

HS lên bảng viết , em khác chỗ phát biểu đẳng thức

HS em lên bảng trình bày

Bài 30:

a, (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3) = x3 + 27 - 54 - x3

= - 27

b,(2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x- y)(4x2+2xy+y2) = 8x3 + y3 - 8x3 + y3

= 2y3 ;

(13)

GV cho HS nhận xét kĩ vận dụng đẳng thức vào 30

Gv dùng bảng phụ nêu đáp án cho điểm HS

Hoạt động 2.2: Luyện tập( 22 phút)

GV cho HS lµm bµi 33- SGK – HS luyện tập theo nhóm (4 nhóm), nhóm làm câu , làm vào phiếu học tập

GV u cầu nhóm trình bày , sau nêu đáp án phim bảng phụ nhận xét ,sửa sai cho HS

GV cho hs lµm tiÕp bµi 34- sgk

GV gọi em trình bày , sau phân tích -u kh-uyết điểm cách giải kết l-uận GV cho HS sinh làm 38 - sgk gọi em học lên bảng trình bày

GV nhËn xÐt kh¶ linh hoạt vận dụng kiến thức HS qua làm

+ Gv cho HS tổ chức trò chơi thời gian

Hot ng3: Cng c ( phút)

GV cho HS làm 37 , ghi đề lên bảng phụ chuẩn bị sn

gọi em lên bảng nối , em nèi mét ý

GV cho HS nhắc lại đẳng thức học (phát biểu lời )

a) ( 34+ 66) 2 =10000 b) ( 74-24) = 2500

HS phân tích cách làm bạn HS hoạt động theo nhóm làm 33 ( nhóm , nhóm làm câu) Nhón 1: (a,c) : 4+ 4xy + x2y2; 25- x4 Nhóm 2(b,e) 25-30x+9x2 ; 8x3 – y3 Nhóm (d,f) 125x3 – 75x2 +15x –1; x3+ 27

Nhãm 4(d,f)

Mỗi nhóm cử đại diện trình bày theo yêu cầu GV

Bài 34: HS làm độc lập phiếu cá nhõn

Bài 38 :HS trình bày: Do a- b = - (b - a) ( a - b)3 =

[(b −a)]3

= -( b – a)3

(-a - b)2 =

[(a+b)]2

= (a + b)2

HS suy nghĩ làm , lên bảng nối biểu thức cho chúng tạo thành vế đẳng thức

4:Hướng dẫn dặn dị( phót)

+ Học nắm vững đẳng thức biết vận dụng đẳng thức để làm tập

+ Lµm bµi tập SGK; tập 17; 18; 20 -SBT

Đọc trứoc phân tích đa thức thành nhân tử phơng pháp dặt nhân tử chung.

(14)

Ngày tháng 10 năm 2006

Tiết : Phân tích đa thức thành nhân tử

phơng pháp đặt nhân tử chung I Mục tiêu : + Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử

+ biết cách tìm nhân tử chung đặt nhân tử chung

+ Rèn luyện kỹ phân tích ,nhận xét để áp dụng linh hoạt cách đặt nhân tử chung

II ChuÈn bÞ :

+ B¶ng phơ , phiÕu häc tËp

III/ Cỏc hoạt động dạy học ổn định :(1 phút)

2.Kiểm tra cũ(xen) 3bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Hoạt động kiểm tra ( phút)

+ Gv kiÓm tra HS

HS 1: Viết đẳng thức ỏng nh

HS 2: Làm phép nhân sau: a 5x( 3x2 –x +2)

b ( x-5) (2x+3)

Lớp làm học sinh + GV nhận xét đánh giá cho điểm

2. Hoạt động 2 : Ví dụ ( 10 phút)

+ Gv vµo bµi tõ bµi kiĨm tra

+ Gv cho HS đọc ví dụ nêu phân tích đa thức thành nhân tử

+ Gv cho Hs lµm vÝ dơ

giúp học sinh phân tích để tìm nhân tử chung

3. Hoạt động 3 : Bài tập ?1: ( phút)

+ GV cho HS thảo luận ?1 theo nhãm vµo phiÕu häc tËp

đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét

Khi phần c để xuất nhân tử chung ta cần làm gì? Vậy rút kết luận

+ GV đánh giá cho điểm GV chốt ý

4. Hoạt động 4 : Bài ?2 ( phút)

+ GV cho HS lµm bµi ?2 Mét tÝch nào?

+ Hai học sinh lên b¶ng líp nhËn xÐt

+ HS đọc ví dụ nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử

+ HS làm ví dụ nhân tử chung lµ : 5x

+ HS trình bày học sinh khác nhận xét đánh giá

Bµi ?1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 –x = x(x –1)

b) 5x2 ( x-2y) – 15x( x-2y) = 5x( x-2y) ( x-3)

c) 3( x-y)- 5x ( y-x) Hs ghi chó ý sgk

Bµi ?2: x=2 x=2 HS ghi kết luận

+ HS ghi cách tìm nhân tử chung các đa thức có hệ số nguyên:

(15)

5. Hoạt động củng cố luyện tập : (13 phút)

+ GV cho HS chốt cách tìm nhân tử chung đa thøc cã hƯ sè nguyªn + GV cho häc sinh làm 39 (c; e; d) + Qua phần GV cho HS chốt cách tìm nhân tử chung?

+ Gv cho HS lµm bµi tËp 41 theo nhóm Nhóm Làm phần a

Nhóm làm phần b

+ GV chốt lại cách tìm x tích + GV cho lớp thảo luận 42

Gv gỵi ý mc cm biĨu thøc chia hết cho 54 ta cần làm nh nào: ( § a biĨu thøc vỊ d¹ng tÝch cã chøa thõa số 54)

- Các luỹ thừa chữ có mặt hạng tử với số mũ luỹ tha số mũ nhỏ

+ HS lµm bµi 39:

c) 7xy( 2x- 3y+ xy) d) 2/ ( y- 1) ( x-y) e) 2x( x-y) ( 5x+ 4y)

Bµi 41:

a) ( x+ 2000) ( 5x- 1) =

 ( x+ 2000)= hc ( 5x- 1) =

 x= - 2000 hc x= 1/5 + HS trình bày 42:

cm : 55 n+1 – 55n chia hÕt cho 54 55 n+1 – 55n = 55n 55 – 55n = 55n ( 55- 1) = 55n 54 chia hÕt cho 54.

h íng dÉn dặn dị (2 phót) – Häc thc lý thut - Lµm tập 40 sgk tạp 21- 25 sbt

-Đọc trớc phân tích đa thức phơng pháp dùng đảng thức

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng 10 năm 2006

Tiết 10 Phân tích đa thức thành nhân tử

bng phng phỏp dừng đẳng thức

I Mục tiêu : + Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử phơng phong pháp dùng đẳng thức

+ Biết cách vận dụng đẳng thức vào phân tich đa thức + Rèn luyện kỹ phân tích ,nhận xét để áp dụng linh hoạt đẳng thức

II ChuÈn bÞ : + B¶ng phơ , phiÕu häc tËp

III/ Cỏc hoạt động dạy học `1ổn định :(1 phút)

2.Kiểm tra cũ(xen)

3.Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị

(16)

+ Gv kiĨm tra häc sinh

HS 1: ViÕt c¸c biĨu thøc sau dới dạng bình phơng tổng bình phơng mét hiÖu:

a x2 +6x + ; b 2xy2 + x2 y4 +1 c x2 – x +1/ 4.

HS 2:Điền vào chỗ trông để đợc đẳng thức:

A2 + 2AB +B2 = ( + .)2; A2 – 2AB + B2 = A2 – B2 =

A3 + 3A2 B+ 3AB2 + B3 = A3 -3A2 B+ 3AB2 -B3 = A3 + B3 =

A3 – B3 =

Lớp làm vào phiếu học tập hs + GV đánh giá nhận xét cho điểm vào

2.Hoạt động 1: Ví dụ (10 phút)

Tõ bµi kiĨm tra GV cho HS tù làm ví dụ SGK

Ba HS lên bẳng trình bày

+ GV cht phng phỏp phõn tớch đa thức thành nhân tử bàng phơng phơng pháp dùng đẳng thức

+ GV cho HS lµm bµi tËp ?1 theo c¸c nhãm

+ GV cho HS lµm bµi ?2 vµ bµi tËp 46

3. Hoạtđộng 2: áp dụng ( 10 phút)

+Gv nêu ví dụ cho HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày làm

Cm r»ng ( 2n+ 5) 2 – 25 chia hÕt cho víi mäi sè nguyªn n

VËy mn cm biĨu thøc chia hÕt cho ta lµm nh thÕ nµo?

4. Hoạt động 3: Củng cố luyện tập: (15 phút)

+ GV chốt phân tích đa thức thành nhân tử phơng pháp dùng đẳng phức

Chú ý HS cách nhận xét đa thức để biết phảu vận dụng đẳng thức nào? + GV cho HS làm tập sau: Bài 43 : ( b; d)

Trong ý b làm để xuất đẳng thức học

Hai HS lµm líp nhËn xÐt

+ Ba häc sinh lµm vÝ dơ :

VÝ dơ : a x2 - 4x + = ( x-2)2 ; b x2 – = ( x- 2) ( x+  2) c 1- 8x3 = (1-2x) ( 1+ 2x +4x2 )

Bài ?1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

X3+3x2 +3x + = (x+1)3.

(x +y)2 – 9x2 = ( x+y –3x) (x+y +3x) =( y-2x) ( 4x+y)

Bµi ?2: TÝnh nhanh HS lµm theo nhãm nhá lµm vµo phiÕu häc tËp

a. 1052 – 25 = ( 105- 5) (105+ 5)= 11000

b. 372 – 132 = ( 37 –13) (37+ 13) = 24 50 = 1200

c. 20022 – 22 = ( 2002-2) ( 2002+2) = 4008000 + HS lµm bµi :

ta cã ( 2n+ 5) 2 – 25 = ( 2n+ – 5) ( 2n+5 +5) = 2n( 2n+10) = 4n( n+5)

HS lµm bµi 43:

(17)

GV chèt cách làm

+ GV cho HS làm 44(c, d; e) theo nhóm HS trình bày

Chỳ ý cách làm xuất đẳng thức

+ Gv cho HS làm 45: Muốn tìm x ta lµm nh thÕ nµo:

Bµi 44: c) ( a+b + a- b) (( a+ b)2 – ( a+b) ( a-b) + ( a-b)2 ) = 2a ( a2 + 3b2 )

d. ( 2x+ y) 3 ; e ( – x)3 ;

Bµi 45:

( 2- 5x) ( 2+5x) =  x= 2/5 ho¹c x= -2/5

4.hớng dẫn dặn dò: ( phút) – Học lại đẳng thức theo chiều

- Làm tập 26- 30 sbt đọc trứoc phân tích đa thức phơng pháp nhóm hạng tử

Rut kinh nghiệm dạy

Ngµy 11 tháng 10 năm 2006

Tiết 11 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử

I Mục tiêu : + Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử phơng phong pháp nhóm hạng tử thích hợp

+ Biết cách phán đốn để nhóm hạng tử cho có nhân tử chung có đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử

+ Rèn luyện kỹ phân tích ,nhận xét để áp dụng linh hoạt cách nhóm hạng tử

II Chn bÞ GV HS :

+ Bảng phô , phiÕu häc tËp

III/ Cỏc hoạt động dạy học `1 ổn định :(1 phút)

2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Hoạt động kiểm tra: ( phút)

+ GV kiÓm tra hai HS\

- HS : Lµm bµi tËp 30 sbt

-HS làm tập sau: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

5x2 10xy + 5y2 20 z2 líp lµm bµi cïng hs

+ Gv đánh giá nhận xét cho điểm

víi HS đẫ áp dụng phơng pháp phân tích nào?

+ Gv vào

2. Hoạt động 2: Ví dụ ( 10 phút)

+ Gv cho HS đọc sgk theo nhóm đại diẹn nhóm trình bày

Chó ý cho nhóm trình cách cách khác

+ không nhóm x2 3y2 vào nhóm ? trớc nhóm hạng tử cần ý điều gì?

+ Vi vớ dụ nên nhóm nh để

HS1: a x( x2 – 0,25) =

x( x-0,5) (x+ 0,5) = vËy x= hc x= 0,5; hc x= - 0,5

b ( x-5) 2 = vËy x= 5.

HS 2: 5( x2 – 2xy+y2 – 4z2 ) = ( x-y-2z) ( x- y+2z)

Ví dụ 1: phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 3x+ xy-3y

C1: (x2 – 3x) + ( xy -3y) = ( x-3) ( x+y) C2: ( x2 + xy ) – ( 3x + 3y) = ( x-3) ( x+y)

Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nh©n tư

.2xy+ 3z+ 6y + xz

C1: ( 2xy+ 6y) + ( 3z+ xz) = ( x+3) ( 2y+ z)

(18)

xt hiƯn nh©n tử chung? Cón có cáh nhóm khác không ? Tại không nhom 2x y 3z vào nhãm

+ Gv chốt lại phân tích đa thức thành nhân tử phơng pháp nhóm hạng tử

3. Hoạt động 3: áp dụng( 10 phút)

+ GV cho HS làm ?! ?2 Với ?1 muốn tính nhanh ta làm nh ( Nhóm tích để xuất nhân tử chung)

Bài ?2 cho HS thảo luận nhóm nhóm trình bày gv chốt giải cách làm sai cho điểm nhóm

4. Hoạt động củng cố luyện tập: ( 15 phút)

+ Gv chốt lại cách nhóm hạng tử để làm xuất nhân tử chung đẳng thức

+ GV cho HS lµm bµi tËp 47 (c) Bµi 48 ( a, c)

Ba Hs trình

KHi lm bi 48cn chỳ ý trớc nhóm hạng tử ( Chú ý lập thành đẳng thức.)

+ Gv cho HS thoả luận nhóm 49 (b) đại diện trình

+ Gv cho HS lµm 50( b) muốn tìm x ta làm nh nào?

Khi nhóm hanhg tử cần ý ®iỊu g×?

( x+3) ( 2y+ z)

Bµi ?1: TÝnh nhanh:

15.64+ 25.100+ 36.15 + 60 100= ( 15.64+ 36 15) + ( 25.100+ 60.100) = 15.100+ 85.100 = 100.100 = 10000

Bài ?2: Bạn An làm đúng, bạn Tháivà Hà làm nhng cha phân tích hết cón phân tích tiếp đợc

Bµi 47: c 3x2 – 3xy – 5x+ 5y = ( 3x2 – 3xy) – ( 5x-5y) =

3x( x-y) – ( x-y) = ( x-y) ( 3x-5)

Bµi 48: a.(x2 + 4x +4) – y2 =

( x+2) 2 – y2 = ( x+2 –y) ( x+2 +y) c x2 – 2xy +y2 – z2 + 2zt – t2 = ( x2 – 2xy+ y2 ) – ( z2 – 2zt + t2 ) = ( x- y)2 – ( z-t) 2 =

( x-y-z+t) ( x-y +z-t)

Bµi 49(b)

( 45+ 40)2 – 152 = 70.100= 7000

Bài 50 Tìm x biết:

5x(x-3) –(x-3) = ( x-3) ( 5x-1)= x=3 hc x= 1/

híng dÉn nhà:

- Ôn phơng pháp phân tich đa thức đẫ học

- làm tập lai SGk tập 31- 33 sbt

Rut kinh nghiệm b i dà ạy

Ngày 15 tháng 10 năm2005

(19)

I Mơc tiªu :

+ Rèn kĩ giải tập phân tích đa thức thành nhân tử

+ HS giải thành thạo loại tập phân tích đa thức thành nhân tử phơng phápđặt nhân tử chung,dùng đẳng thức ,nhóm

II Chuẩn bị :

+GV : Bảng phụ

+HS :Ôn cách cách phân tích đa thức thành nhân tử

III Cc hot động dạy học ổn định(1 phút )

2Ki m tra b i cể ũ

Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra (9phút) GV gọi HS lên bảng :

HS chữa 41-sgkt19 HS2 chữa 44-sgkt20 HS2 chữa 46-sgkt21

GV nhận xét cho điểm

GV hỏi thêm : Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành nh nµo ?

3.Bài mới: Luyện tập(33 phút) Hoạt động 2.1 :Bài 55-sgk( 7phút)

GV đề , HS suy nghĩ hỏi : Để tìm x tốn ta làm nh ?

Sau yêu cầu HS lên bảng làm

Hoạt động 2.2: Bài 56 - SGK (8 phút)

GV đề lên hình u cầu HS hoạt động nhóm

+ Nửa lớp làm câu a ( chia làm nhóm ) + Nửa lớp làm câu b ( chia làm nhóm) GV cho nhóm kiểm tra chéo bµi cđa

GV ra 53(a) SGK lên bảng hỏi :Ta phân tích đa thức phơngháp học không ? Nếu HS không làm đợc , GV hớng dẫn HS phân tích phơng pháp khác

Hoạt động3:.Phân tích đa thức thành nhân tử phơng pháp khác

GV ®a thøc x2- 3x + tam thức bậc 2 có dạng a x2 +bx +c víi a =1; b =-3; c = 2

Nên ta lạp tích ac = 1.2 = - Sau tìm xem tích cặp số - Trong cặp số ta thấy (-1)+(-2) = -3 hệ số b nên ta tách -3x = -x-2x Vậy đa thức đợc biến đổi thành :

Hoạt động HS

HS em lên bảng làm tập HS lớp xem lại làm so sánh kết với bạn

Bµi41: a, x= b, 44-sgkt20 46-sgkt21

Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo bớc sau :

+ Đặt nhân tử chung tất hạng tư cã nh©n tư chung

+ Dùng đẳng thức có

+ Nhóm nhiều hạng tử (thờng nhóm có nhân tử chung đẳng thức ), cần thiết phải đặt dấu “-“ đằng trc v i du

HS : Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử

Hai HS lên bảng trình bày a, x = 0; x =

2 ; x = -

b, x = ; x = -

3

HS hoạt động nhóm

Nhãm :a, Tính nhanh giá trị đa thức

x2 +

2 x+

16 =

(

x+ 4

)

2

, thay x = 49,75

ta cã: (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500

Nhãm 2:b, x2- y2- 2y-1 = (x- y-1)(x+ y+1) thay x = 93; y = ta cã:

(20)

x2 -x - 2x +2 Sau cho HS làm tiếp phân tích đa thức thành nhân tử

GV ®a dạng tổng quát : a x2 +bx +c = ax2 + b

1x+b2x+c ph¶i cã: b1+b2=b

b1.b2=a.c

GV giới thiệu cách tách khác 53a (tách hạng tử tự do)

x2 - 3x +2 = x2 -4 - 3x +6 =(x2 -4) -(3x+6) yêu cầu HS làm tiếp

GV gii thiu phơng pháp thêm bớt hạng tử để làm 57 (d) để xuất bình ph-ơng tổng ta cần thêm 2.x2 2, ta phải bớt 4x2 để giá trị đa thức không thay đổi x4 + = x4 +4x2 + - 4x2

và yêu cầu HS phân tích tiếp Nếu thời gian cho HS làm 58

HS trả lời: = 1.2 = (-1).(-2)

HS: (x2 - x) - (2x- 2) = x(x - 1)- 2(x -1) = (x -1)(x -2)

HS lên bảng làm

HS lên bảng trình bày

4: Híng dÉn dặn dị3phót)

+ Học ơn lại phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử học + Làm tập tập 35;35;37; 38-SBT

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày 18 tháng 10 năm 2006

Tiết 13 Phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phơng pháp

I Mục tiêu : + Học sinh Biết vận dụng cách linh hoạt phơng pháp phân tích vào phân tích đa thức thành nhân tử

+ Rèn luyện kỹ nhận xét đa thức phân tích , để áp dụng linh hoạt phơng pháp phân tích vào giải loại tốn

II Chuẩn bị GV HS :

+ B¶ng phơ , phiÕu häc tËp

III/ Cỏc hoạt động dạy học 1 ổn định :(1 phút) 2Kiểm tra b ià

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra ( phút)

+ Gv kiÓm tra hai HS

-HS 1: Lµm bµi tËp 33(a)

-HS2: phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 - 10x2y + 5xy2.

Hs líp lµm bµi cđa HS

+ Qua bµi HS đẫ áp dụng phơng pháp phân tích nµo?

GV nhận xét đánh giá cho điểm , vào

+ HS1: ( x-y)2 – 4z2 =

( x-y +2z)( x-y-2z) Thay sè x= 6; y= -4; z= 45 ta cã: 100 80 = 8000

(21)

bµi

3.B i mà ới

Hoạt động 2: Ví dụ: ( 10 phỳt)

+ GV dùng bảng phụ nêu ví dụ HS làm theo nhóm

Nhóm 1: Ph©n tÝch: x2 – 2xy +y2 – 9 Nhãm 2: Ph©n tÝch:

5x2 – 10xy + 5x2 – 20 z

+ Các nhóm nêu phơng pháp áp dụng vào để phân tích đa thức?ttrớc phân tích cần ý điều gì?

+ GV nªu chó ý chốt bớc làm + GV cho HS làm ?1

đã áp dụng phơng pháp vào ?1

1 Hoạt động 3: áp dụng ( 10 phút)

+ Gv cho HS lµm ?2

Muèn tính nhanh trớc hết ta làm gì?

2 Hot động 4: Củng cố luyện tập (15 phút)

+ Gv cho hs thảo luận nhóm 52 đại din nhúm trỡnh bi

+ Gv chôt cách làm

+ GV cho HS làm tập 53 theo nhóm muốn sử dụng đợc phơng pháp thơng th-ờng vào ta cần làm nh nào?

+ Gv rút cách tách hạng tử hạng tử cuèi

Nhãm 1; ( x- y)2 – = ( x-y-9) (x-y+9) Nhãm 2: ( x-y)2 – 4z2 =

5( x-y-2z) ( x-y+2z)

Chú ý : Trứoc phân tích đa thức cần nhận xét đa thức trớc để biết đợc nên vận dụng phơng pháp vào làm cho thích hợp

Bứoc 1: Xét xem đa thức có đẳng thức hay nhân tử chung khơng

Bớc 2: Nhóm hạng tử cho xuất nhân tử chung hay đẳng thúc + HS làm ?1

Bµi ?2:

a. ( x-1) 2 – y2 = ( x+ 1-y) ( x+1+y) thµy x= 94,5 vµ y = 4,5

ta cã 91 100= 91003

b. Bạn Việt đẫ sử dụng phơng pháp nhóm hạng tử, dùng đẳng thức , đặt nhân tử chung

Bµi 52: ( 5n+2 – 2)( 5n +2 +2) = 5n( 5n+4) chia hÕt cho

Bµi 53: a x2 – 3x+ = x2 – x- 2x+2= (x2 –x) – (2x -2) = (x-1) (x-2)

c. x2+x-6 = x2 - 2x +3x –6 = (x-6) (x+ 3)

C2: x2+x-6 = x2 – 4+ x-2 = ( x-2) ( x+2) + ( x-2) = (x-2) (x+3)

+ HS ghi cách làm :

Với tam thức bậc hai a x2 + bx+ c để phân tích ta dùng phơng pháp tách hạng tử

-XÐt tÝch ac

- ViÕt tÝch ac díi d¹ng tÝch cđa hai sè nguyên trờng hợp

-Viết b dới d¹ngtỉng b1+ b2 cho b1.b2 = ac

Chó ý tách hạng tử cuối cho xuất nhân tử chung với hạng tử đẫ cho

Hớng dẫn dặn dò: ( 3 phút) Xem lại cách làm tập lµm bµi tËp 54- 58 sgk

(22)

Ngày 22 tháng 10 năm2006

TiÕt 14: luyÖn tËp

I Mục tiêu :

+ Rèn kĩ giải tập phân tích đa thức thành nhân tử

+ HS giải thành thạo loại tập phân tích đa thức thành nhân tử + Giới thiệu cho HS phơng pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử II Chuẩn bị \ :

+GV : Bảng phụ để ghi tập 53(a) bớt tách hạng tử +HS :Ơn cách cách phân tích đa thức thành nhân tử

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Ki m tra b i cể ũ

Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) GV gọi em lên bảng :

HS chữa 52-sgk HS2 chữa 54(a, c) -sgk

GV nhận xét cho điểm

GV hỏi thêm : Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành nh ?

3.Bài mới: Luyện tập(33 phút) Hoạt động 2.1 :Bài 55-sgk( 7phút)

GV đề , HS suy nghĩ hỏi : Để tìm x toán ta làm nh ?

Sau yêu cầu HS lên bảng làm

Hoạt động 2.2: Bài 56 - SGK (8 phút)

GV đề lên hình yêu cầu HS hoạt động nhóm

+ Nưa líp lµm câu a ( chia làm nhóm ) + Nửa lớp làm câu b ( chia làm nhóm) GV cho nhóm kiểm tra chéo

GV ra 53(a) SGK lên bảng

Hoạt động HS

HS em lên bảng làm tập 52 ; 54 HS lớp xem lại làm so sánh kết với bạn , HS lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi

HS tr¶ lêi : Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo bớc sau :

+ Đặt nhân tử chung tất hạng tử có nhân tử chung

+ Dùng đẳng thức có

+ Nhóm nhiều hạng tử (thờng nhóm có nhân tử chung đẳng thức ), cần thiết phải đặt dấu “-“ đằng trớc đổi dấu

HS : Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử

Hai HS lên bảng trình bày a, x = 0; x =

2 ; x = -

b, x = ; x = -

3

HS hoạt động nhúm

Nhóm :a, Tính nhanh giá trị ®a thøc

x2 +

2 x+

16 =

(

x+ 4

)

2

, thay x = 49,75

(23)

hỏi :Ta phân tích đa thức phơngháp học không ? Nếu HS không làm đợc , GV hớng dẫn HS phân tích phơng pháp khác

Hoạt động3:.Phân tích đa thức thành nhân tử phơng pháp khác

GV đa thức x2- 3x + tam thøc bËc 2 cã d¹ng a x2 +bx +c víi a =1; b =-3; c = 2

Nên ta lạp tích ac = 1.2 = - Sau tìm xem tích cặp số - Trong cặp số ta thấy (-1)+(-2) = -3 hệ số b nên ta tách -3x = -x-2x Vậy đa thức đợc biến đổi thành :

x2 -x - 2x +2 Sau cho HS làm tiếp phân tích đa thc thnh nhõn t

GV đa dạng tổng qu¸t : a x2 +bx +c = ax2 + b

1x+b2x+c ph¶i cã: b1+b2=b

b1.b2=a.c

GV giới thiệu cách tách khác 53a (tách h¹ng tư tù do)

x2 - 3x +2 = x2 -4 - 3x +6 =(x2 -4) -(3x+6) yêu cầu HS làm tiếp

GV gii thiu phng phỏp thêm bớt hạng tử để làm 57 (d) để xuất bình ph-ơng tổng ta cần thêm 2.x2 2, ta phải bớt 4x2 để giá trị đa thức không thay đổi x4 + = x4 +4x2 + - 4x2

và yêu cầu HS phân tích tiếp Nếu thời gian cho HS lµm bµi 58

Nhãm 2:b, x2- y2- 2y-1 = (x- y-1)(x+ y+1) thay x = 93; y = ta cã:

(93- 6- 1)(93 + +1) = 86.100 = 8600

HS tr¶ lêi: = 1.2 = (-1).(-2)

HS: (x2 - x) - (2x- 2) = x(x - 1)- 2(x -1) = (x -1)(x -2)

HS lên bảng làm

HS lên bảng trình bày

4: Hớng dẫn dặn dị3phót)

+ Học ơn lại phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử học + Làm tập tập 35;35;37; 38-SBT

Rót kinh nghiệm dạy:

Ngy 25 tháng 10 năm2006

Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

I Mơc tiªu :

(24)

+ HS thc thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức II Chuẩn bị :

+GV : bảng phụ để ghi nhận xét , qui tắc , tập I Cỏc hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chưc (1 ph)

2.Kiểm tra

Hoạt động GV

Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút)

GV gọi em lên bảng phát biểu viết công thức chia lũy thừa số áp dụng tÝnh x3 : x2

GV nhận xét cho điểm , Dựa vào kiểm tra để vào

3: Dạy học mới Hoạt động 2.1: Thế đa thức A chia hết cho đa thức B

GV cho HS đọc SGK phần mở đầu đa thức A chia hết cho đa thức B Sau giới thiệu trờng hợp đơn giản phép chia đơn thức cho đơn thức

Hoạt động 2.2: Qui tắc

GV nhắc lại công thức chia lũy thừa số yêu cầu HS làm ?1: GV :Phép chia 20x5 : 12x(x 0) có phải phép chia hết không ?

Gv nhấn mạnh : hệ số

3

số nguyên nhng

3 x4 đa thức nên

phép chia phép chia hết

GV cho HS lµm tiÕp bµi ?2 Gọi em lên bảng trình bày

GV hỏi :Ta thùc phÐp chia nµy nh thÕ nµo ? PhÐp chia có phải phép chia hết không ?

Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B no ?

GV nhắc lại phần nhận xÐt SGK

Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trờng hợp A chia hết cho B ) ta làm ?

GV đa qui tắc lên bảng phụ hình để HS ghi nhớ

Hoạt động2.3: áp dụng

GV yêu cầu HS làm ?3 , gọi em lên bảng trình bày , lớp làm vào

Hoạt động3:.Luyện tập củng cố

Hoạt động ca HS

HS trả lời viết công thức : xm : xn = xm-n (x 0; m n) ¸p dông tÝnh :x3: x2 = x3 - 2 = x

HS đọc SGK phần

HS lên bảng làm ?1(b,c) 15x7 : 3x2 = 5x5

20x5 : 12x =

3 x4

HS : PhÐp chia 20x5 : 12x(x 0) lµ 1phÐp chia hết vìthơng phép chia đa thức

HS 2em lên bảng trình bày: a, 15x2 y2 : 5xy2 = 3x b, 12x3y : 9x2 =

4 xy

HS nªu qui tắc SGK

HS em lên bảng lµm bµi : a, 15x3 y5 z : 5x2 y3 = 3x y2z b, P = 12x4y2 :(-9xy2) = -

3 x3 thay x =

3 vµo P p = -

3 (-3)3 = 36

(25)

GV cho HS lµm bµi tËp 60 sgk

GV lu ý : Lũy thừa bậc chẵn số đối

GV cho HS hoạt động nhóm làm 61;62sgk (8 nhóm)

nhãm 1;2 : 61a nhãm 3;4 :61b nhãm 5;6 :61c nhãm 7;8 :62

GV kiÓm tra bµi cđa vµi nhãm

vµo vë

a, x10: (-x8) = x10 : x8 = x2 b, (-x5) : (-x3) = (- x2)= x2 c, (-y)5 : (-y)4 = -y

HS hoạt động theo nhóm (8 nhóm ), nhóm làm câu

Các nhóm làm khoảng phút cho đại diện nhóm đọc kết

4: Hưíng dÉn dn

+ Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B , đơn thức A chia hết cho đơn thức B qui tắc chia đơn thức cho đơn thức

+ Lµm bµi tËp 59–SGK; bµi tËp 39;40;41-SBT

Rót kinh nghiệm dạy:

Ng y 29 tháng 10 nà ăm2006

Tiết 16: Chia Đa thức cho đơn thức

I Mơc tiªu :

+ HS nắm đợc điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B + HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức

+ HS vËn dông tốt vào giải toán II Chuẩn bị

+GV : bảng phụ để ghi nhận xét , qui tắc , tập +HS :

III Cỏc hoạt động dạy học 1.ễ n định(1 phút )

2.kiểm tra bài

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hoạt động kiểm tra: ( phút)

+ GV kiÓm tra hai hs

- HS1: Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức làm tập 62

-HS : Lµm phÐp chia sau: 15x2y5 : 3xy2 ; 12x3y2 : 3xy2

10x y3: 3xy2 Líp lµm bµi cïng HS 2:

+ Gv nhËn xÐt chèt kiÕn thức cho điểm

-Hai HS lên bảng

-HS 1: Bài 62: 3x3 y x= 2; y= -10; Z = 2004 có giá trị – 204

(26)

3.Bài mới

2.Hoạt động 2: ( 12 phút) quy tắc: + GV cho HS nhận xét kết ?1 qua phần kiểm tra?

Khi đa thức A chia hết cho đơn thức B thực phép chia nh nào?

+ Cho hai HS nêu quy tắc

+ Gv cho HS làm ví dụ sgk tập 63 thực phép chia làm gọn ta làm nh nào? + GV chốt lại quy tắc

3.Hoạt động 3: áp dụng ( phút)

+ Gv cho HS làm ?2 theo nhóm đại diện nhóm trình bày

4 Hoạt động củng cố luyện tập: ( 15 phút)

+ Gv cho HS nêu lại quy tác làm tập 64 theo nhóm Nhóm 1: làm bài(a)

Nhóm 2; Lµm ý (b) Nhãm lµm ý (c)

Nhóm 4: làm tập thêm 45 ( c) sbt trang8

+ Gv cho HS lµm bµi 66

+ Gv cho HS làm 46 phần b sbt muốn tìm n dựa vào kiến thức học để tìm?

+ HS tù x©y dùng qua tắc phất biểu quy tắc thành lời

VÝ dơ : SGK

Bµi 63: A chia hÕt B + Hai HS nêu lại quy tắc

+ Hs nêu ý thực lậi phép chia

Bài ?2: a Bạn Hoa giải

Bạn dùng phơng pháp phân tích đa thức chia thánh nhân tử thực phép chia

b lµm phÐp chia

( 20 x4y- 25x2 y2 – 3x2 y) : 5x2 y = 4x2 – 5y- 3/5.

+ HS nêu qyyu tắc + nhóm trìmh bµy Nhãm 1: -x3 + 3/ – 2x Nhãm 2: - 2x2 + 4xy – 6y2 ; Nhãm 3: xy+ 2xy-

Nhãm 4: 3xy- 3/ y- 3x

Bài 66: Quang trả lời Hà trả lời sai

Bài 46: Nhận xét ; đa thức A chia hết cho đơn thức B bậc biến B không lớn bậc biến A

Do n= 0; n= 1; n=

4Hướng dận dặn dũ- Học thuộc quy tắc làm tập 65 sgk; bµi 44; 45 SBt trang

(27)

Ngµy tháng….năm 2006

Tiết 17: Chia Đa thức biến xếp

I Môc tiªu :

+ HS nắm đợc phép chia hết , phép chia d + HS nắm vững quy tắc chia đa thức biến

+ HS vận dụng tốt vào giải toán II Chuẩn bị GV HS :

+GV : bảng phụ để ghi nhận xét , qui tắc , tập III Cỏc hoạt động dạy học

ổn định(1 phút )

2.Kiểm tra cũ

Họat động thầy Hoạt động trò

Hoạt động :kiểm tra( phỳt)

+ Khi đa thức A chia hÕt cho ®a thøc B

nếu đa thức A khơng chia hết cho đa thức B đa thức A đợc biểu diễn nh nào?

+ Líp lµm phÐp chia : 962: 26

+ GV chốt kiến thức phép chia vào bàI từ phÇn kiĨm tra

3.b i mà ới

Hoạt động 2: Phép chia hết ( 15 phút)

+ GV đọc toán cho HS nhận xet số mũ hạng tử hai đa thức?

Gv hớng đân HS đặt phép chia theo cột dọc nh chia hai số tập số tự nhiên? Xác định hạng tử bâc cao đa thức bi chia đa thức chia?

+ GV cho HS thoả luận nhóm nhóm nêu cách làm

+ Gv dụng bảng phụ nêu cách làm

+ HS : đa thức Achia hết cho đa thức B tồn đa thức Q cho A = B.Q ( b kh¸c )

A chia cho B d R ta cã : A = B.Q + R chó ý R  B

+ HS thoả luận nêu nên cách làm: (2x4 – 13x3 + 15x2 +11x –3 ): ( x2 – 4x –3) = 2x2 – 5x +1

Cách làm: + Lấy hạng tử bậc cao đa thức bị chia, chia cho hạnh tử bậc cao đa thức chia ta đợc th-ng thứ

+ Lấy thơng thứ nhân với đa thức chia trừ vào đa thức bị chia đợc đa thức d thứ

+ Lấy hạng tử bạc cao nhăt đa thức d thứ chia cho hạng tử bậc cao đa thức chia ta đợc thong thứ + Lấy thơng thứ hai nhân đa thức chia trừ vào đa thức d thứ ta đợc đa thức d thứ hai

+ tiếp tục làm nh đến đa thức d có bậc nhở đa thức chia dừng lại

(28)

+ Gv cho Hs lµm bµi ?

Hoạt động 3: Phép chia cịn d( 10 phỳt)

+ GV nêu đầu cho HS làm phép chia, HS lên bảng làm lớp nhận xét

Khi làm phét chia có ý điều + GV cho hs nêu ý SGK

Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (12 phút)

+ Gv chia nhãm : Nhãm 1: làm 67(a) Nhóm2: Làm 67( b) Đại diện nhóm trình bày + Gv cho HS làm bµi tËp 68 sgk +GV cho HS lµm bµi 69 SGK

+ Cho HS nêu lại cách chia đa thức cho đa thức

+ HS làm phép chia

( 5x3 – 3x2 +7) : x2 +1= 5x-

* Chú ý: Nếu đa thức bị chia khuyến hạng tử bậc để trống hạng tử bậc

+ Hai hs đọc ý SGK

A = B Q + R bậc R nhỏ bậc B

Bµi 67:

a. x2 +2x – 1

b. 2x2 – 3x +1 Bµi 68:

a (x+y)

b 25x2 – 5x +1 c y-x

BµI 69: 3x4 +x3 +6x –5 = ( x2 +1) ( 3x2 +x – 3) + 5x -2

4Hớng dẫn dặn dò: ( phút) Xem lại cách chia đa thức cho đa thức

-Làm tập 70-74 SGK ôn tập chơng I theo câu hỏi sgk

-Rút kinh nghiệm dạy:

Ngy thỏng nm2006

TiÕt 18: Lun tËp

I Mơc tiªu :

+ HS củng cố quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đẫ xếp, điều kiện để đơn thức chia hết cho đơn thức đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức chia hết cho đa thức

+ Vận dụng quy tắc vào giải toán II Chuẩn bị GV HS :

(29)

n định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động chữa nhà ( 20 phút)

+ Gv cho HS lên bảng

- HS 1: Trả lời câu hỏi sau Nêu điều kiện để dơn thức A chia hết cho đơn thức B? Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B, điều kiện để đa thức chia hết cho đa thức? Làm bàI tập 71 sgk

-HS 2: Lµm bµi tËp 70 sgk trang 32

- HS lµm bµi tËp 72 sgk trang 32

-Lớp làm tập 73

+ Qua tập củng cố kiến thức gì?

+ GV chốt lai quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức dẫ xếp, đIều kiện chia hết

3.Bài mới

Hoạt động luyện tập tai lớp ( 22 phút)

+ Gv cho Hs nêu cách làm bàI tập 73 sgk

Hai Hs lên bảng trình bày lớp nhận xét + Gv đánh giá chốt cách làm

+ GV cho nhóm thảo luận tập sau:

a.Tìm a để đa thức x4 – x3 +6x2 – x +a chia hết cho đa thức x2 – x+5

c. Xác định a, b cho 3x3+ a x2 + bx + chia hết cho x2 9

+ Gv chốt cách làm

HS1:

Bµi 71:

a Đa thức A chia hết cho đơn thức B hạng tử A chia hết cho B

b § thøc A chia hết cho đa thức B vì:

A= x2 – 2x +1= (x- 1)2 chia hÕt cho – ( x-1)

HS2: Bµi 70

a 5x3 – x2 +2

b 5/2 xy –1 –1 / y HS3: Bµi 72:

2x2 + 3x –2

Bµi 73:

a ( 2x-3y) ( 2x+3y) : (2x-3y) = ( 2x+3y)

b ( 3x-1) ( 9x2 +3x+1) : ( 3x-1)= 9x2 +3x+1

c ( 2x +1) ( 4x2 –2x +1) : ( 4x2 – 2x +1) = 2x+1

d ( x2 +xy) – ( 3x+ 3y ) : ( x+y) = x( x+y) - ( x+y) : ( x+y)

= (x+ y) ( x-3) : ( x+y) = ( x-3)

Kl : Khi đa thức bị chia dạng đẳng thức có chứa đa thức chia ta có thẻ dùng hẳng đẳng thức hộac phân tích đa thức thành nhân tử sau thực phộp chia

+ Đại diện hai nhóm trình bày:

Nhãm I: thùc hiƯn phÐp chia ta cã ®a thøc d : R( x) = a-

Muèn phép chia chia hết R ( x) = Hay a-5 =0 nªn a=5

Nhãm 2: Thùc phép chia đa thức d R (x) = ( b+ 27) x + 9+9a

Muèn phÐp chia chia hết R (x) = ( b+ 27) x + 9+9a =0

Nên 9a+9 = b+27=  a= -1 vµ b= -27

Kl : Muốn tìm điều kiện tham số để đa thức bị chia chia hết cho đa thức chia: -Ta thực phép chia

(30)

+ Gv cho HS làm tập sau: Tìm giá trị n để biểu thức 3n3+10n2 – chia hết cho giá trị 3n+1

Gv gợi ý hs làm phép chia sau lập luạn tìm giá tr ca n

+ Gv chốt cách làm dạng toán

- Cho đa thức d tìm giá trị tham số

HS làm thêm:

(3n3+10n2 5) = ( 3n +1 ) ( n2 +3n-1) –4

vËy chia hÕt cho 3n-1 hay 3n-1 lµ íc cđa nªn n= 0; 1; -1

4Hãng dÉn nhà: ( phút) : - Ôn tập câu hỏi trang32, xem lại dạng toán chong I , làm bàI tập 75-80 sgk trang 33 tiết sau ôn tập

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngy.thỏng.nm2006

Tiết 19: Ôn tập chơng I

I Mục tiêu :

+ HS hệ thống kiến thức chong

+ VËn dơng c¸c kiÐn thức vào giảI dạng toán chong II Chuẩn bị GV HS :

+GV : bảng phụ ghi câu hỏi tr¾c nghiƯm III Các hoạt động dạy học

n định(1 phút )

2.Kiểm tra cũ(xen) 3.bài mởi

Hoạt động thâỳ Hoạt động trò

I Lý thuyÕt: ( 10 phót)

+ Gv cho HS trả lòi câu hỏi SGK câu hỏi trắc nghiệm đề cong ơn tập

II Bµi tập( 30 phút)

1 Dạng bàI nhân chia dơn ®a thøc( phót)

+ Gv chia líp thµnh nhãm Nhãm lµm bµi tËp 76(a)- 80 (b) Nhãm lµm bµi tËp 76( b) - 80 (c) Nhãm lµm bµi 80( b) – 76(b)

+ HS nêu quy tắc nhân chia đơn đa thức

Viết đẳng thức đáng nhớ Khi đơn thức A chia hết cho đơn thức B

Khi đa thức A chia hết cho đơn thc B

Khi đa thức A chia hết cho Đa thức B

Bài 76:

a 10x4 – 19x2 + 8x2 –3x

(31)

Nhóm làm 80 ( c) – 76(a) đại diện nhóm trình bày + Gv chốt cáh làm dạng toỏn trờn

2 Phân tích đa thức thành nhân tư( 13 phót)

+ GV cho HS làm 79 theo nhóm đại diện trình bày

+ Gv chốt lại phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử

+ GV cho HS làm 78 (a)

mn rót gän biĨu thøc ta lµm nh thÕ nµo?

Gv cho hs tÝnh nhanh bµi tập 55 sbt(a; c)

+ Gv chốt cách làm dạng bàI tính nhanh

3 Dạng 3: Các dạng bàI tập khác( 10 phút)

+ Gv cho Hs lµm bµI 59 theo nhãm Nhãm (a)

Nhãm 2(b) Nhãm (c)

GV gợi ý cách biến đổi

Tìm giá trị nhỏ nhất: Ta biến đổi đa dạng: A = f(x) 2 + m

Amin = m  f(x) =

Tìm giá trị lớn biểu thức ta biến đổi dạng: A = m - f(x)

A m¾c = m  f(x) =

+ Gv chốt cách tìm giá trị nhở lớn nhÊt cđa mét ®a thøc

b.x2 +x c x+ 3- y

Bµi 79:

a 2x( x-2)

b x(x-1-y) (x-1+y) c (x+3) ( x2 –7x+9) Bµi 78( a)

2x-1

Bµi 55 sbt trang

a ( 1,6 + 3,4) 2 = 25 b thay 12 = x+1 ta cã

x4 – (x+1)x3+ ( x+1)x2 – (x+1) x +111 = -x+111 thay x=11 ta co kết 100

BàI 59:

a.A= x2 – 2.3x +9 +2 = (x-3) 2 + 2 A  víi mäi x nªn Amin = 2

(x-3) =  x=3

c B = ( x2 + 5x – 1/ 2) = ( x2 + 2.x /2+ 25/4 – 25/4 – 1/2)= 2( x+ 5/2)2 – 27/  -27/2 Bmin = -27/2  x= -5/2

d C = - ( x-5/2)2 + 25/4 Cmăc = 25/4 x= 5/2

4 Hớng dẫn dặn dò: ( phút): Ôn tập lại lý thuyết, xem lại cách giải dạng tập làm bàI tập 53-58 SBT chuản bÞ tiÕt sau kiĨm tra mét tiÕt

(32)

Ngy.thỏng.nm2006

Tiết 20 Ôn tập chơng I (tip) I Mục tiêu :

+ HS hệ thống kiến thức chong

+ VËn dơng c¸c kiÐn thức vào giảI dạng toán chong II Chuẩn bị GV HS :

+GV : bảng phụ ghi câu hỏi tr¾c nghiƯm III Các hoạt động dạy học

n định(1 phút )

2.Kiểm tra cũ(xen) 3.bài mởi

Hoạt động thâỳ Hoạt động trò

I Lý thuyÕt: ( 10 phót)

+ Gv cho HS trả lịi câu hỏi trắc nghiệm đề cong ơn tập

(kèm theo giáo án)

II Bµi tËp( 30 phút)

4 Dạng 3: Các dạng tập kh¸c( 30 phót)

aChứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến

a) A = (x-2) ❑2 -(x-3)(x-1)

b) B = (x-1) ❑3 - (x+1) + 6(x+1) (x-1)

(GV gợi ý cách l m) Gv chốt cách làm

b Tỡm a để đa thưc 2x ❑3 -3x ❑2 + x + a chia hết cho đa thức x+2

Gv chốt cách làm

Tr li : Cõu tr li là: d ; a ; a ; b ; b ; c ; a ; b

d ; 10 c ; 11 a ; 12 b

(HS viết đáp án lại nộp GV chấm)

HS nêu cách làm,(HS tự giải nháp hai bạn lên chưã nhận xét )

a ĐS : A = B = -8

Y/C HS chia đa thưc cho đa thức b Dư phép chia hai đa thức a - 30

(33)

c Tìm giá trị lớn (nhỏ nhất)

+ Gv cho Hs lµm bµI 59 theo nhãm Nhãm (a)

Nhãm 2(b) Nhãm (c)

GV gợi ý cách biến đổi

Tìm giá trị nhỏ nhất: Ta biến đổi đa dạng: A = f(x) 2 + m

Amin = m  f(x) =

Tìm giá trị lớn biểu thức ta biến đổi dạng: A = m - f(x)

A m¾c = m  f(x) =

+ Gv chốt cách tìm giá trị nhở lớn đa thức

BàI 59:

a.A= x2 – 2.3x +9 +2 = (x-3) 2 + 2 A  víi mäi x nªn Amin = 2

(x-3) =  x=3

e B = ( x2 + 5x – 1/ 2) = ( x2 + 2.x /2+ 25/4 – 25/4 – 1/2)= 2( x+ 5/2)2 – 27/  -27/2 Bmin = -27/2  x= -5/2

f C = - ( x-5/2)2 + 25/4 Cmăc = 25/4 x= 5/2

5 Hớng dẫn dặn dò: ( phút): Ôn tập lại lý thuyết, xem lại cách giải dạng tập làm tập ó cha chuản bị tiết sau kiểm tra tiết

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tiết 21:

Kiểm tra chơng I

I>Mục tiêu : -Đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh qua kiểm tra, Tìm chỗ hổng kiÕn thøc cã kÕ ho¹ch båi dâng

-Giáo giục ý thức tự giác làm bài, tính cẩn thận xác làm

II> Đề bµi:

(34)

Bài 1: ( điểm) Tìm chỗ sai đẳng thức sau? Hãy sửa sai thành a) ( 2x-3y) 2 = 4x2 – 6xy + 9y2.

b) 16x2 + 24x y + 9y2 = ( 16x- 3y)2

c) 8x3 + 12x2 y2 + 6xy2 +y6 = ( 2x + y2 ) 3 d) ( x+3) ( x2 – 3x +9) = x3 27

Bài 2: ( điểm) Rót gän c¸c biĨu thøc sau: a) ( 2x+ 1)2 + 2( 4x2 –1) + ( 2x-1)2 b) (x2 –1) (x+2) – (x-2) (x2 +2x +4)

Bµi 3: ( điểm) phân tích đa thức sau thành nhân tö: a x2 – y2 – 5x +5y

b 5x3 – 5x2 y – 10x2 + 10xy c 2x2 5x 7.

Bài 4: ( điểm ) lµm phÐp chia

(x4 – 2x3 + 4x2 –8x) : ( x2 +4).

Bµi 5: ( ®iĨm) a Chøng minh r»ng x2 –2x +2 với giá trị x b.Tìm n thuộc Z cho 10n2 + n – 10 chia hÕt cho giá trị biểu thức n-1.

Đề lẻ:

Bài 1( điểm) : Tìm chỗ sai đẳng thức sau sửa sai thành a ( 3x- 2y) 2 = 9x2 – 6xy + 4y2

b 9a2 + 24ab + 16b2 = ( 9a+ 4b)2

c x6 - 6x2 y + 12 x2 y2 – 8y3 = ( x2 – 2y)3 d ( x-2) ( x2 + 2x +4) = x3 + 8.

Bài 2( điểm) HÃy rút gọn biểu thøc sau: a ( 3x-1) 2 + 2(3x-1) ( 2x +1) + ( 2x+1) 2 b (x2 +1) (x-3) - (x-3) ( x2 +3x +9)

Bµi 3: ( điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tö a x3 – 3x2 +1 – 3x;

b 3x2 – 6xy +3y2 – 12 z2 ; c 3x2 7x 10.

Bài 4: ( điểm) lµm phÐp chia (x4 +2x3 +10x –25) : ( x2 +5)

Bài 5 ( điểm) : a Chứng minh r»ng x2 – 6x +10 > víi mäi giá trị x

b.Tìm n thuộc Z cho 25n2 – 97 n +11 chia hÕt cho giá trị biểu thức n- 4

Ngày tháng năm 2006

Chng II: Phõn thc i số Tiết 22:

Phân thức đại số

I Mục tiêu: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

- HS hiếu khái niệm hai phân thức để nắm vững tính chất phân thức đại số

II ChuÈn bÞ : + GV : B¶ng phơ

+ HS : Ôn khái nệm phân số

III Cỏc hoạt động dạy học 1.ổn định ( 1phút)

2.Kiểm tra (xen ) 3.B i m ià

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Gv vào bàI giới thiệu chơng phân thức đại số ? lý tai lại có phân thức đại

(35)

.Hoạt động1: Định nghĩa( 10 phút) + Gv cho HS đọc sgk từ nêu khái niệm phân thức đại số

đa thức coi phân thức không? Vì sao?

+ Gv cho HS làm ?1 ; ?2 +GV chèt chý ý

+ GV dùng bảng phụ cho HS củng cố khaí niệm phân thøc

Trong biểu thức sau biểu thức phân thức đại số:

2

2

1 5 2

; ; ;

1 3

x

x x x x

x

x x x

x

   

  

Hoạt động 2: Hai phân thức nhau (15 phút)

+ Gv cho HS nêu lại hai phân số từ cho HS nêu khái niệm hai phân thức

vËy muèn biÕn hai phân thức có không ta làm nh nµo?

+ Gv cho HS lµm bµI ?3; ?4 : ?5 theo c¸c nhãm

Hoạt động củng cố luyện tập: ( 15 phút)

+ Gv cho Hs nêu lại khái niệm phân thức?

Khi hai phân thức nhau? + Gv cho HS lµm bµI

Qua 1íH đợc củng cố kiến thức nào? + GV cho HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày

+ Gv cã thĨ híng dÉn häc sinh phân tích tử thành nhân tử phơng pháp tách hạng tử giữa? Hoặc xét tích

+ Hs lµm ?1; ?2 + HS ghi chó ý

+ đa thức coi phân thức với mÉu lµ

+ Mọi số thực a coi phân thức

+ HS xác định biểu thức đầu phân thức, biểu thức cuối khơng phân thức mẫu thức khơng đa thức

+ HS ghi kiến thức phần đóng khung SGK

Bài ?3: Có 3x2y 2y2 = 6xy2 x Bài ?4: Có x ( 3x+6) = 3( x2 +2x) Bài ?5: Bạn vân nói bạn Quang xoá 3x tử mẫu sai

Bài 1:

Ta có 5y.28x = 7.20xy nên 20

7 28

y xy

x

b.Cả tử mẫu rút gọn cho x+5

c Cả tử mẫu Nhân với (x+1) nhân chéo ta có hai vế d (x2 –x-2) ( x-1) = x3 –2x2 –x

+2 = (x+1) (x2 – 3x+2) e x3 +8 = (x+2) ( x2 –2x+4) Bµi 2: ta kiĨm tra :

2

2

2 3

x x x x x x

va

x x x x x x

     

 

bằng phơng pháp Cách 1: Phân tÝch

x2 –2x+3 = ( x+1) ( x-3)

x2 –4x+3 = ( x-1) ( x-3) rèi rót gän xét tích:

(x2 2x+3) x= (x2 +x)( x-3) Vµ (x2 –4x+3) x= (x2 -x)( x-3)

để kết luận phân thức

(36)

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tiết 23: Tính chất phân thức I.Mục tiêu:

- HS hiểu rõ tính chất phân thức đại số để làm sở cho việc rút gọn phân thức

- HS nắm đợc quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức

II ChuÈn bÞ

- GV : B¶ng phơ

- HS : tính chất ph©n sè

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Hoạt động kiểm tra: ( phút)

+ Gv kiÓm tra häc sinh

HS 1: Nêu định nghĩa hai phân thức nhau? Xét xem hai phân thức sau có khơng sao?

2 ( 1) ( 1)( 1)

x x x

va

x x x

  

HS 2: lµm bµi sgk

+ Gv chốt kiến thức qua phần kiểm tra Cho HS nhận xét HS phân thức thứ phân thức nhân tử mẫu với từ vào bàI

3Bài mới

.Hoạt động 2: ( 15 phút) Tính chất bản phõn thc.

+ Gv cho HS làm tËp ?1; ?2; ?3 theo c¸c nhãm

nhóm ?1; nhóm 2: ?2; nhóm 3: ?3 đại diện nhúm trỡnh bI

HS 1: Hai phân thức b»ng v× 2x( x+1) (x-1) = 2x( x-1) (x+1)

HS2: … = x( x+4)

+ HS ph©n thức thứ phân thức nhân că tử vµ mÉu víi ( x-1)

Bµi ?1:

;

a a m

m b

bb m

BµI ?2:

2 3

x x x

x

 

(37)

+ Qua bµi tập ? Gv cho HS nêu thành tính chất phân thức

+ Gv ý điều kiƯn cđa M vµ N + Gv cho HS lµm bµi ?4

1 Hoạtđộng 3: Quy tắc đổi dấu( phút)

+ Gv đẳng thức A/ B = -A / -B cho ta quy tắc đổi dấu, phát biểu quy tắc đó?

+ Gv ghi công thức lên bảng

+ Gv cho HS l ?5 hai HS trình bày + Gv cho HS lấy ví dụ quy tắc đổi dấu

Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ( 12 phút)

+ Gv cho HS hoạt động nhóm nhóm câu

Nưa líp nhËn xÐt bạn Lan Hùng; nửa lớp nhận xét bạn Giang Huy

+ GV nhấn mạnh :

- Luỹ thừa bậc lẻ hai đa thức đối đối

-Luỹ thừa bậc chẵn hai đa thức đối

+ Gv cho HS lµm bµi gọi hS giải thích miệng

BàI ?3:

2 3

3 : 6 :

x y x y xy

xyxy xy

+ HS ph¸t biĨu tÝnh chất phân thức

BàI ?4:

a Chia tử mẫu cho x-1 b Nhân tử mẫu với + HS phát biĨu quy t¾c

HS1: 4

y x x y

x x

 

 

HS2: 2

5

11 11

x x

x x

 

 

+ HS hoạt động nhóm Nhóm 1:

2

3

2 5

x x x

lan

x x x

 

 

Lan làm nhân tử mẫu vế trái với x

Hïng sai v× chØ chia tư cđa vế trái cho x+1 không chia mẫu

PhảI sửa lµ:

2

2

1

x x

x x x

 

 

Nhóm : Giang áp dụng quy tắc đổi dấu

Huy sai phải sửa là:

3

9 9

2 9

x x x

x x

    

 

+ HS khác nhận xét bạn + HS làm

+ HS nêu lại tÝnh chÊt

4.Hớng dẫn nhà: Học thuộc quy tắc đổi dấu , tính chất Bài tập làm sgk 4-8 sbt ttrang 17

(38)

TiÕt 24

: Rót gän phân thức

I Mục tiêu:

- HS Nắm vững quy tắc rút gọn phân thức, vận dụng đợc vào làm bàI tập

- HS bớc đầu nhận biết đợc trờng hợp cần đổi dấu biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chung

II.ChuÈn bÞ :

GV : B¶ng phơ

HS : tính chất phân thức

III.Cc hot động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động kiểm tra: ( phút)

+ Gv kiÓm tra HS

HS 1: Nêu tính chất phân thức

áp dụng: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống 1 x x x    

HS2: Lµm sgk

+ GV chốt tính chất phân thức vào

3Bi mi

Hoạt động 2: Bài tập ?1- ?2 ( phút)

+ Gv cho HS lµm bµi ?1; ?2

từ ?1; ?2 HS nêu cách rút gọn ph©n thøc?

Hoạt động 3: Các bớc rút gọn phân thức ( 10 phút)

+ GV cho HS nêu bớc rút gọn phân thức

+ GV dùng bảng phụ chốt cách rút gọn phân thức

+ Cho HS làm ví dụ + Cho hS lµm bµi ?3

Hoạt động 4: Quy tắc đổi dấu( phút)

+ Gv cho HS đọc ý sgk trang 39 cho làm ví dụ ?3

+ Gv chốt quy tắc đổi dấu

Hoạt động 5; Củng cố luyện tập ( 10 phút)

+ Gv cho HS thoả luận nhóm sgk

+ HS 1: + HS 2: x2 +1 2( x-y)

Bài ?1: a Nhân tử chung: 2x2 b

2

3 2 10

4 : 2 10 x y

x x x x

x y   y

Bµi ?2:

a Nh©n tư chung: 5x+10

b

5 10 5 10

x

x x x

 

+ HS nêu bớc rút gọn phân thức VÝ dô:

 

2

4 4

4 2

x x x x x

x x x

x x x x

  

 

 

   

+ Bµi ?3: Rót gän ph©n thøc sau:

2

3 2

1

2 1

5 5 x

x x x

x x x x x

  

 

 

+ HS ghi chó ý: + VÝ dô 2:

1 1 x x

x x x x x

 

 

 

 

HS lµm bµi ?3

3

3

x y y x

y x y x

  

 

(39)

+ Gv cho HS phân tích chỗ sai yêu cầu sửa thành

+ Gv chèt c¸ch rút gọn phân thức + Gv cho lớp làm bµi tËp

+ Qua bµi tËp cđng cố kiến thức gì?

+ HS làm a Đúng b sai sửa là:

3 3

xy xy

y y

 

 

c sai: Sưa lµ

3 9 3

xy xy

y y

 

 

d Bài tập 9:

áp dụng quy tắc đổi dấu rút gọn phân thức:

3

2

36( 2) 36( 2) 9( 2) 32 16 16( 2)

( ) 5 ( )

x x x

x x

x xy x x y

x xy x x y

   

 

  

 

 

 

Híng dÉn vỊ nhµ: - Học thuộc lý thuyết

-làm tập 10 –13 sgk trang 40

Rót kinh nghiƯm bµi dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tiết 25

: Lun tËp

I Mơc tiªu:

- HS vận dụng quy tắc rút gọn phân thức vào làm tập cách thành thạo

- HS rèn kỹ rut gọn phân thức

- Giáo dục tính cẩn thận xác, óc phán đốn linh hoạt để tìm nhân tử chung

II.ChuÈn bÞ :

GV : Bảng phụ

HS : Ôn rót gän ph©n thøc

III

Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

(40)

Hoạt động thầy Hoạt động trò .Hoạt động kiểm tra cũ: ( 10

phót)

+ GV kiĨm tra HS

HS 1: Nêu bớc rút gọn phân thức áp dụng tập 11 sgk (40)

HS lµm bµi tËp 12 sgk trang 40 HS3: Lµm bµi tËp 13 sgk trang 40

+ Gv cho HS nhận xét làm bạn chốt kiến thức phần kiểm tra

3.Bài mới

Hoạt động luyện lớp: ( 30 phút)

+ D¹ng 1: Rót gän biĨu thøc

GV cho HS làm tập phần F; h; I theo nhóm đại diện nhóm trình bày

Qua làm nhóm GV chốt cách để phân tích làm xuất nhân tử chung, rút gọn phân thức từ chốt bớc rút gọn phân thức

+Dạng 2: Chứng minh đẳng thức

GV cho nhóm thảo luận nêu cách chứng minh đẳng thức ta làm nh

1 nhóm trình bày phần a

+ GV nhận xét chốt lại cách làm Chú ý học sinh phơng ơháp phân tích đa thức thành nhân tử + Dạng : Viết phân thức phân thức đẫ cho

GV cho hS làm tËp 11 sbt Muèn viÕt mét ph©n thøc b»ng ph©n thức đẫ cho ta có cách làm nào?

GV dụng bảng phụ chốt cách làm

HS 1: a

2

3

2 3( 5) ; x x b y x  HS2: 2

4 2

2 2

2

2 2

3

3 12 12 3( 2) 3( 2) ( 2)( 4) ( 4) 14 7( 7( 1) 7( 1)

3 3 ( 1) ( 1) 3 3: ( 3) ( ) ( ) ( )

x x x x

x x x x x x x x x

x x x x x x

b

x x x x x x x

HS a

x

y x x y

b

x y x y

                               

Bµi tËp 9:

2

2 2

3

4

9 ( 5) (3 5)(3 5) ( 2)( 8) ( 8) 4 ( 2) ( 2) ( 2) 5 ( 1)

:

1 ( 1)

x x x x x x

x x x x x

x x x x x

h

x x x

                       

BµI 10 sbt ttrang 17

2 2

2 2

2

2 (

2 2

( )

2 ( ) ( )

x y xy y y x xy y

x xy y x xy xy y

y x y xy y

x x y y x y x y

(41)

BµI 11: Trang 17 sbt

3 2

4 2

1 ( 1) ( 1) ( 1)

1 ( 1)( 1)

x x x x x x

x x x

x

x x x

     

  

 

4Hóng dẫn dặn dò: (4 phót) – Häc thc l¹i lý thut, xem l¹i cách làm dạng

Làm tập lại phần rút gọn SBT

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tiết 26

: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

1 Mục tiêu: - HS biết cách tìm mẫu thức chung nhiều phân thức sau phân tích mẫu thành nhân tử.Biết đợc nhân tử chung trờng hợp có nhân tử

đối nhauvà biết cách đổi để lập mẫu thức chung - HS nắm đợc quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

- HS biết tìm nhân tử phụ, biết nhân tử mẫu với nhân tử phụ tơng ứng để dợc phân thức cáo mẫu thức chung

2.ChuÈn bÞ : GV : B¶ng phơ

H S : Ôn quy đồng mẫu số phân số

3

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Ki m tra b i cể ũ

Hoat động thầy Hoạt động trò

.Hoạt động kiểm tra cũ: ( phút) + Gv kiểm tra HS

HS1: Nêu bớc quy đồng mẫu nhiều phân số áp dụng quy đồng mẫu hai phân số sau: 3/15 5/25

HS2: Phân tích đa thức sau thừa số? 4x2 8x +4 ; 6x2 6x

Tìm nhân tử chung ; riêng hai đa thức

HS3 : Cho hai ph©n thøc

1 va

x yx y

hãy dùng tính chất phân thức biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu thức chung

Líp lµm theo nhãm bai cđa hS2vµ

+ HS2: 4x2= -8x =4 (x-1)2 6x2 –6x = 6x(x-1) Chung (x-1) Riªng vµ 6x

+ HS3:

1 ( ) ( )( ) ( )

( )( ) x y

va

x y x y x y

x y

x y x y x y

 

  

 

(42)

+ Gv chèt kiÕn thøc phần kiểm tra vào

3Bi mới

Hoạt động 2: Thế quy đồng mẫu thức nhiều phân thức( phút)

+ Gv cho Hs nêu khái niệm ; hai HS đọc sgk kháI niệm

.Hoạtđộng 3: Tìm mẫu thức chung( phut)

+ Gv cho HS lµm bµitËp ?1

cho HS tự đọc sgk bảng mơ tả cách tìm mẫu thức chung.chú ý HS phần hệ số ; phần biến số

+ Gv cho HS đọc cáh bớc tìm mẫu thức chung, ý so sánh với cách tìm mẫu chung hai phân số

Hoạt động 4: (12 phút) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

+ Gv cho c¸c nhóm thoả luận nhóm nêu lên bớc làm

đại diện nhóm trình bày cách làm nhóm khác nhận xét

+ Gv cho HS nêu bớc quy đồng mấu thức nhiều phân thức

+ Gv chốt bớc làm

+ Gv cho HS lm bàitập ?2; ?3 theo nhóm đại diện nhóm trỡnh by

Qua bài?3 ý đIều gì? Gv cho HS ghi chó ý

2. hoạt động củng cố luyện tập: ( 10 phút)

+ Gv cho hs nêu bớc quy đồng mẫu thức phân thức

+ Hs nêu khái niệm quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Bµi?1: MTC : 12x (x-1)2.

+ Hs đọc sgk rút bớc tìm mẫu thức chung hai hay nhiều thức?

+ Hs th¶o luËn nhãm - MTC= 12x(x-1)2

Nhân tử phụ 4(x-1)2 12x(x-1)2 : 4(x-1)2 = 3x

-Nh©n tư phơ cđa 6x(x-1) lµ 12x(x-1)2 : 6x(x-1) = 2(x-1)

- Nhân tử mẫu vơpí nhân tử phụ ta cã:

2

2

2

2

1

4 4( 1) 1.3 4( 1) 12 ( 1)

5

6 6 ( 1) 5.2( 1) 10( 1) 12 ( 1) 12 ( 1)

x

x x x

x x

x x x x

x x x x

x x

x x x x

 

  

 

 

 

 

 

+ HS nêu bớc quy đồng mẫu thức phân thức

Bµi?2:

2

3

5 ( 5) 3.2 ( 5) ( 5)

5 5

2 10 2( 5) ( 5)

x x x x

x x x x

x

x x x x

 

 

 

 

(43)

+ Chia hS lµm nhãm bµI tËp 16

Bµi?3:

2

3

5 ( 5)

5 5

10 2( 5) ( 5)

x x x x

x

x x x x

 

 

  

+ Hs làm bài16 sgk

4Hớng dẫn dặn dò: - Häc thuéc lý thuyÕt lµm bµI tËp 14; 15; 17; 18 ; 19 SGK trang 42

Rót kinh nghiệm dạy

Ngày tháng năm 2006

TiÕt 27:

LuyÖn tËp

I Mục tiêu: - HS biết cách quy động mẫu thức nhiều phân thức cách thành thạo

- HS dợc củng cố rèn luyện kỹ quy đồng mẫu

- HS biết tìm nhân tử phụ, biết nhân tử mẫu với nhân tử phụ tơng ứng để dợc phân thức có mẫu thức chung

II.Chn bÞ :

GV : B¶ng phơ

HS : Ôn quy đồng mẫu phân thức

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động : Kiểm tra chữa bàitập về nhà( 15 phỳt)

+GV cho HS lên bảng

- HS1: Nêu quy tắc quy đồng mấu thức nhiều phân thức? Làm bàitập 18 (a)

-HS 2: lµm bµitËp 19 (b) - Hs lµm bµitËp 19(c).

+ Gv chèt kiÕn thøc quaphÇn kiĨm tra

3.B i mà ới

2 Hoạt động 2: Luyện tập lớp ( 25 phút)

+ Gv chia líp thµnh nhãm Nhãm 1: lµm bµitËp 14(c)

HS1:

2

2

2

4 2

2

2

3

3 2

3

3 3

3 3 ( 2) 2( 2) 2( 4)

3 ( 3).2 2( 4)

( 1)( 1) : ;

1 ( 1) :

3

( ) ;

( ) ( ) ( )

x x x x

x x x

x x

x x

x x x

HS x

x x

x HS

x x y xy y

x x y x x y

x y y x y y x y

 

  

 

  

 

 

 

  

  

(44)

Nhãm 2: lµm bµitËp 14( d)

Nhãm làm bàitập 14 ( e) nhóm thoả luận

đại diện nhóm trình bày, nhóm nhn xột

+ Gv chốt cáchlàm cho đIểm nhãm + Gv cho Hs lµm bµI tËp 16 SBt trang 18 Muèn chøng tá x3 –7x2 +7x +15 lµ mẫu thức chung hai phân thức ta cần làm gì?

Gv cho Hs phân tích cácmẫu đa thức trên? lấy đa thức chia cho mÉu

+ vËy cã thĨ kÕt ln g×? Gv chèt kiÕn thøc toµn bµi

Nhãm1:

2

2

2

2 2) 2

2

2 2

4 ;

2 ( 1) ; 1 6( 1)

1

7 7( hom : ;

5 10 ( ) 40 ( )

2 10 ( ) ( )5 2(4 ) 10 ( )

x x

x

x x x

x x x

x x

x x

x y

n

x x x y

x x y

x y x x y

x y y x x

y x x x y

  

 

  

  

 

 

  

 

  

 

Nhãm 3:

2

3

2

2

5 10

; 12 2( 2) ( 2)

; ( 2) 2( 2)

3 3( 2) 2( 2) 2( 2)

x x

x x x x

x x x

x x

x

x x

   

 

 

 

 

Bµi16: x3 –7x2 +7x +15= x3 –5x2 +10x-3x+15 -2x2=(x2 - 2x-3) (x-5)=(x+1)(x-3) (x-5)

X2 –4x+5 = ( (x+1) (x-5) X2 –2x- = (x+1) (x-3)

VËy ®a thøc x3 –7x2 +7x +15 chia hÕt cho mÉu X2 –4x+5 vµ X2 2x- nên mẫu thức chung

.4Hớng dẫn nhà( phút): Học lại lý thuyết làm bàI tập 13; 15 sbt đọc trớc cng cỏcphõn thc

Rút kinh nghiệm bàidạy:

Ngày tháng năm 2006

(45)

I Mục tiêu: - HS nắm vững vận dụng đợc quy tắc cộng phân thức cách thành thạo

-HS hiểu đợc quy trình cộng phân thức + Tìm mẫu thức chung

+ ViÕt mét d·y biĨu thøc b»ng theo tr×nh tù Tỉng ®É cho;

Tổng cho với mẫu đẫ đợc phân tích Tổng phân thức đẫ đợc quy đồng mẫu Cộng trừ tử mẫu giữ nguyên

Rót gän nÕu cã thĨ

- HS biết áp dụng tính chất giao hốn kết hợp vào làm cho việc thực phép tính đơn giản

II.ChuÈn bÞ :

GV : B¶ng phơ

HS : Ơn quy đồng mẫu phân thức

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

.Hoạt động 1: Kiểm tra (8phút)

+ Gv kiÓm tra häc sinh HS1: Nêu bớc cộng hai phân số

cựng mu ; khác mẫu áp dụng Cộng 5/ 6+ 3/8=? HS2: Nờu cỏc bc quy ng mu thc

các phân thøc

Quy đồng mẫu phân thức sau:

2

9 ; 12

xx x

+ Gv chèt kiÕn thøc phần kiểm tra vào bàI

3.Bi mi

Hoạt động 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu ( phút)

+ Gv cho hs tự đọc SGk phần ví dụ + Gv cho Hs làm tập ?1 +Gv cho Hs nêu quy tắc cộng hai phân

thøc cïng mÉu so s¸nh c¸ch céng hai ph©n sè

Hoạt động ( 15 phút) Cộng hai phân thức khác mẫu.

+ Tõ ph©n céng hai phân số khác mẫu gv cho HS làm tËp ?2

+ Qua tập Gv cho Hs nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu + GV cho hS đọc ví dụ sgk áp dụng l

bài ?3

HS1: trả lời làm bµi: 5/6+ 3/8 = 20/24+ 9/24 = 29/24

HS2:

2

9 18

6 ( 6) ( 6) ( 6)

2 2

2 12 2( 6) ( 6) ( 6)

x x x x x x x x

x x x x x x

  

   

  

   

+ HS lµm?1

2 2

3 2

7 7

2

2 2

x x x

x y x y x y

x x x

x x x

  

 

  

 

  

+ HS lµm bµi tËp ?2

2

6

4 ( 4) 2( 4) 12 12 ( 4) ( 4) ( 4)

3(4 ) ( 4)

x x x x x x

x x

x x x x x x

x

x x x

  

   

 

  

 

(46)

+ Qua vÝ dơ vµ ?3 GV cho HS nêu bớc thực phép cộng hai

phân thức khác mẫu?

+ Gv cho Hs nêu tính chất phép cộng tập Q từ nêu tính chất phép cộng phân thức? Tác dụng

khi sử dụng tính chất đó? + Gv cho Hs ghi ý

+ Cho HS lµm bµi ?4

Hoạt động cố luyện tập (13 phút)

+ Gv cho Hs nêu lại quy tắc công hai phân thức mẫu ; khác mẫu ? Dùng bảng phụ chốt bớc cộng hai

phân thức khác mẫu

+ Gv phân lớp thành nhóm làm bàI tập 22; 23

+ Qua tập rút kết luận gì?

+ Hs nêu quy tắc

Bài ?3 Thực phÐp céng sau:

2

2

12 12

6 36 6( 6) ( 6) 12 36 ( 6) 6 ( 6) ( 6) ( 6)

y y

y y y y y y

y y y y

y y y y y y y

 

   

   

  

  

+ Hs nêu tính chÊt Chó ý SGK trang 45

+ Hs lµm bµi ?4

2

2

2

( 2) ( 2) 1

1 ( 2) 2

x x x

x x x

x x x

x x x

 

  

  

   

  

  

Bµi 22:

2

2

2

2

2

2

2

2 2

2 ( 1)

1 1

2 ( 1)

1

1 14

2 ( 2) ( 2) 14 12 ( 2) ( 2) ( 2) ( 2)

2 12 ( 2)( 6) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2)

x x x x

a

x x x

x x x x

x x

x x

x b

x x x x

x x x x x

x x x x

x x x x x x

x x x x x

   

  

  

      

  

  

   

      

   

     

 

    

4Hớng dãn dặn dò: Học thuộc lý thyết làm bàI tập 24; 25-27 sgk đọc phần em cha biết trang 47 sgk

Rót kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

TiÕt 29: Lun tËp

I Mơc tiªu: - HS củng cố bớc cộng cac phân thức mÉu ; kh¸c mÉu

-HS đợc rèn kỹ cộng hai hay nhiều phân thức thành thạo ; xác

II.Chn bÞ :

GV : B¶ng phơ

HS : Ôn quytắc cộng phân thức

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

(47)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động kiểm tra chữa

nhµ( 15 phót)

+ Gv kiểm tra Hs

HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu làm tập 25(a; b)

HS2: lµm bµi tËp 25 (d)

Hs lµm bµi tËp 26 sgk trng 47

+ Gv cho Hs nhận xét đánh giá cho điểm

3.Bài mới

Hoạt động 2: ( 25 phút) Luyện tập lớp

+ Gv phân lớp thành nhóm nhỏ làm tập 17 sbt( trang 19)

+ Gv cho hs nêu lại quy tắc công phân thức mẫu

cho hs đại diện nhóm trình bày gv dùng bảng phụ chốt kiến thức

+ Gv cho Hs lµm bµi 18 ý c vµ d hai HS lên bảng lớp nhận xét

Gv cho hS nêu lại bớc cộng hai phân thức khác mẫu

Chú ý HS bớc quy đồng mẫu thức phân thức?

+ Gv cho hS lµm bµi tËp 19b, ý yêu cầu 19

Hóy nờu li quy tắc đổi dấu

+ Gv chèt c¸c kiÕn thøc sư dơng

+ Hs 1: Lµm tính cộng phân thức sau:

2

2 3

2

5 25 10

2 10

1 ( 1) 2(2 3)

2 ( 3) ( 3) 6 ( 3) ( 3) ( 3)( 2)

2 ( 3)

x y xy x

x y xy y x y

x x x x x

b

x x x x x

x x x x x x

x x x x

x x x

x x x

                              

HS2: bµi 25(d)

4 2

2

2

4

2

1 ( 1)(1 ) 1

1

1

1

x x x x

x x x x x x x                 

HS3: bµi 26:

Thêi gian xóc 5000m3 đầu tiện là: 5000:x( ngày)

Năng suất làm phần việc lại là: X+25(m3 /ngày)

Thời gian làm nốt phần việc lại là: 6600: ( x+25) Ngµy

Thời gian làm để hồn thành công việc là: (5000:x) + ( 6600: x+25) = 44( ngy)

*Cộng phân thức mẫu nhóm trình bày nhận xét BàI 18: c

2 2 3

3 2

2

3 3 2

3(2 1) (3 3)2 2 (2 1)

8 2 (2 1)

2

1 1

3 ( 1) ( 1)( 1)

x x

x x x x

x x x x

x x

x x

x x x

x x x

d

x x x x

x x x x

x x x x x

                                   

(48)

bµI hãng dÉn hs lµm bµi tËp 20a

2

1 3 2 2

(1 )(2 1) (3 2) (2 1)

2 1 (2 1)

x x x

x x x x

x x x x x

x x x

x x x

  

  

 

     

  

 

.Bµi 20: (a)

1 1

( )( ) ( )( ) ( )( )

( )( )( )

x y y z y z z x z x x y

z x x y y z x y y z z x

 

     

    

 

  

Hớng dẫn dặn dò: học lại quy tắc cộng phân thức mẫu

-Hc li quy tắc quy đồng mẫu thức phân thức

-Làm bàI tập 20-23 sbt

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tit 30: Phép trừ phân thức đại số

I Mục tiêu: - HS nắm vững vận dụng đợc quy tắc trừ phân thức cách thành thạo

- HS hiểu đợc phân thức đối phân thức -Rèn kỹ làm phép trừ phân thức

II.ChuÈn bị :

GV : Bảng phụ

HS : Ôn quy đồng mẫu phân thức

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( phút)

+ Gv kiÓm tra hai HS HS1: Lµm bµi tËp 27 SGk HS2: TÝnh

3 1

x x

x x

 

 

(49)

+ Gv củng cố kiến thức qua phần kiểm tra vào bµi míi

3.Bài mới

Hoạt động 2: Phân thức đối( phút)

+ Qua HS cho HS nêu khái niệm phõn thc i

nêu dạng tổng quát + Cho HS lµm bµi ?2

Hoạt động 3: Phép trừ phân thức (15 phút)

+ Gv cho HS nêu quy tắc trừ hai phân thức, giới thiệu hiƯu cđa hai ph©n thøc + Gv cho HS tù nghiên cứu ví dụ SGk áp dụng làm tập ?3; ?4 theo hai nhóm

Đại diện nhóm trình bày

+ Gv nhận xét chốt cách làm cho điểm nhóm

Hot ng cng c luyện tập: (13 phút)

+ Gv cho HS nêu lại quy tắc trừ hai phân thức

+ Cho HS lµm bµi 28 SGK trang 49

+ GV chèt

A A A

B B B

  

+ Cho HS làm 29 phần c, 30 a; b theo nhãm

2

2

3

3

3 2

2( 5) 50 5 25 ( 5)

2( 5) 5(10 ) 5( 5) ( 5)

10( 25) 25(10 ) ( 5)

10 250 250 25 ( 5)

10 25 ( 5) 5 ( 5) ( 5) 5

x x x

x x x x

x x x

x x x x

x x x

x x

x x x

x x

x x x x x x

x x x x

                                  

Đó ngày quốc tế lao động HS2: 3 1 x x x x     

+ HS nêu khái niệm phân thức đối , lấy ví dụ nêu dạng tổng quát

A A A A

va

B B B B

 

  

Bài ?2: Phân thức đối phân thức x x x

la hay

x x x

  

+ Hai HS nêu quy tắc ( )

A C A C

B D B  D

Bµi ?3:

2 2

2

2

2

2

3 ( 1) 1 ( 1) ( 3) ( 1)( 1)

( 1)

( 1) 1 ( 1) ( 1)

? :

2 9 1

2 9 16

1 1

x x x x

x x x x x x

x x x x

x x

x x x x

x x x

x x x x

Bai

x x x

x x x

x x x x

x x x x

(50)

Bµi 28 :

a

2 2

( 2) 2 (1 )

4

5

x x x

x x x

x x

b

x x

   

 

   

 

 

 

Bµi 29: c

2

11 18 11 18 12 18 3 2 3 6(2 3)

6

3 6

30 :

2 6 (2 6)

(2 6)

x x x x x

x x x x

x x

x x

bai a

x x x x x x

x x

x x x

   

  

   

  

 

   

   

   

4.Hớng dần nhà: (3 phút) học thuộc lý thuyến làm tập 31-35 sgk trang 50

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tiết 31: Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố cách ph©n thøc

-HS đợc rèn kỹ trừ hai hay nhiều phân thức thành thạo ; xác

II.Chn bÞ :

GV : B¶ng phơ

HS : Ôn quy tắc trừ phân thức

III.Cc hot ng dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

.Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập nhà(15 phút)

+ GV kiĨm tra hS

HS1: Lµm bµi tËp sè 34 (b) HS2 : Lµm bµi tËp sè 35 (a) HS Lµm bµi tËp 36

(51)

+ Gv cho HS nhËn xÐt bµi chèt cách làm cho điểm

3.bi mi

Hoạt động 2: Luyện tập lớp( 25 phút)

+ Gv cho HS làm tập 25 trang 21 SBT theo nhóm đại diện nhóm trình bày

+ Qua bµi 25 rót kiÕn thức gì?

+ GV cho HS thảo luận nhóm 26 muốn rút gọn biểu thức ta cần làm gì?

1 HS trình bày lớp nhận xét gv cho điểm

+ Gv cho HS làm tập 28 yêu cầu hS trình bày gv chốt cách làm

+ GV chốt phơng pháp làm dạng tập tiết luyện tập

2

2

2

2

1 25 15 25 15 25 (1 ) (5 1)(5 1) (5 1) (25 15) 25 15

( 5)( 5) ( 5)( 5) 25 10 (1 )

( 5)( 5) ( 5)( 5) (1 ) : 35( )

1 (1 ) 3

x x

x x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

x x x x

x x x x x x x x

HS bai a

x x x x

x x x

x x                                                  2

2 2

(1 ) (1 ) 3 (9 )

( 1)( 3) ( 1)( 3) 2 ( 3)( 3)

( 4 2 ) : ( 3)( 3)

( 3)( 3)

x x x

x x

x x x x x x

x x

x x x x x x x x

x

x x x

                                 

HS3: Sè s¶n phÈm ph¶i s¶n xuÊt ngày theo kế hoạch 10000: x( sản phẩm) Số sản phẩm thực tế làm ngày 10080: (x-1)

Số sản phẩm làm thêm ngày là: 10080: (x-1) 10000: x( sản phẩm) Thay x=25 ta có số sản phẩm làm thêm 20

Bµi 25:

2

2 2

2

2

2

1 3 (3 2)

(3 2)(3 2)

3 3 (3 2)(3 2) (3 2)(3 2)

3

18

( 3)( 9) ( 3)

18 3( 3) ( 3) 18 ( 3)( 9) ( 3)( 9)

9 ( 3)( 9)

x

x x x

x x x

x x

x x x x

x x x x

x

x b

x x x x

x x x x x x

x x x x

x x x                                                       (x 3)

 

(52)

2

3

2

3

2 2

3

2

3 1

1 1

3 (1 )( 1) 3( 1)

3 3

1

( 1)( 1)

x x x

x x x x

x x x x x x

x

x x x x x x

x

x x

x x x x x

  

  

   

       

 

         

 

 

Bài 28:

Kết : 1/x

Hớng dẫn dặn dò: ( phút) - Ôn tập lại phép cộng trừ phân thức Ôn tập lại phép nhân hai phân số

Làm tập : 24; 27 SBT trang 20-21

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tit 32: PhộP nhân phân thức đại số I Mục tiêu: - HS nắm vững vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức

-HS biết tính chất giao hốn kết hợp phép nhân có ý thức nhận xét toán cụ thể để vận dng

- Rèn kỹ nhân hai hay nhiều phân thức thành thạo ; xác II.ChuÈn bÞ :

GV : Bảng phụ

HS : Ôn quy tắc nhân hai phân số

III Cc hot ng dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( phút)

+ Gv kiÓm tra HS

HS1: Nêu công thức tổng quát nhân hai phân số: áp dụng làm phép nhân:

12 25

 

HS2: Nªu tính chất phép nhân số hữu tỉ viết công thức tổng quát

+ Gv chốt kiến thức phần kiểm tra vào

3Bài mới

Hoạt động 2: Quy tắc (7 phút)

Hai HS lµm bµi líp nhËn xÐt

(53)

+ Gv cho HS lµm bµi ?1

+ Tõ bµi ?1 cho hS nêu quy tắc nhân hai phân thức

+ Khi thức phép nhân cần ý điều

Hoạt động 3: Các tập ?(10 phút) + GV cho HS tự đọc SGK ví dụ sau cho nhóm làm tập ?2 tập sau 2

( 2) ?;

4

?

(2 1)

(1 )

x x x x x x x x x x x x                               

+ GV cho HS nhËn xÐt chèt l¹i quy tắc + Cho HS làm ?3

+ Qua ?3 rút kết luận gì?

4.Hot ng 4: Tính chất phép nhân phân thức( phút)

Từ tính chất phép nhân hai số hữ tỉ GV cho HS nêu tính chất phép nhân hai phân thức?

+ HS áp dụng tính chất lµm bµi tËp ?4

5.Hoạt động củng cố luyện tập : (13 phút)

+ GV cho HS nêu lại quy tắc tính chất

Làm tập 38;39

Làm 39 cần ý diỊu g×?

2

3

3 25 5

x x x

x x x

 

 

+ HS nêu quy tắc nhân hai phân thức so sánh với quy tắc nhân hai số hữ tỉ

Bµi ?2: 2 3

( 13) 3( 13)

2 13

4

(2 1) 3(2 1)

(1 ) 3(1 )

x x x

x x x

x x

x x x

x x x

x x x

                                    Bµi ?3: 3 3

6 ( 1)

1 2( 3) ( 3) ( 1)

( 1) 2( 3) ( 1)

2( 3)

x x x

x x x x x x x x               

+ TÝnh chÊt SGK trang 52 Bµi ?4

5

4

3

7 2 3

x x x x x x

x x x x x x

           Bµi 38: b 22 ( 2) y x x x c   Bµi 39:

5 10 5( 2)

4 2(2 4) 2 36 3( 6)

2 10 2( 5)

x x x x

a

x x x x

x x

b

x x x

(54)

4Híng dÉn dỈn dò: Học thuộc lý thuyết làm tập 40; 41 SGk vµ bµi tËp 29-35 sbt

Rót kinh nghiệm dạy Ngày tháng năm 2006

Tit 33: PhéP chia phân thức đại số

I Mục tiêu: - HS nắm vững vận dụng tốt quy tắc chia hai phân thức

- HS nắm vững thứ tự thực phép tính biĨu thøc cã c¶ bèn phÐp tÝnh

-Rèn kỹ chia hai hay nhiều phân thức cách thành thạo ; xác

II.Chuẩn bị :

GV : B¶ng phơ

HS : Ôn quy tắc nhân hai phân số

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

.Hoạt động kiểm tra cũ( phút)

+ Kiểm tra HS

HS1: Nêu công thức nhân hai số hữu tỉ Làm phép nhân

15 : 28  45 HS2: Lµm bµi tËp 41 SGK

3.Bài mới

Hoạt động 2: Phân thức nghịch đảo( 7 phút)

+ GV cho HS làm ?1 để hình thành khái nệm

+ GV cho HS áp dụng làm ?2 GV chốt lại phân thức nghịch đảo A/B B/A ý A/ B khác

Hoạt động 3: Phép chia( 15 phút)

+ Tõ quy t¾c chia hai số hữ tỉ cho HS nêu quy tắc chia hai ph©n thøc?

+ Gv cho nhóm thoả luận ?3 ? sau đại diện nhóm trình bày

Chó ý bµi ?4 HS làm ph-ơng pháp khác

.Hoạt động 4: Củng cố luyện tập( 13 phỳt)

+ Gv cho HS nêu lại quy tắc chia hai

Bµi 41 sgk:

1

1 7

x x x

x x x x x

 

   

Bµi ?1:

3

5

x x

x x

 

 

HS nªu tổng quát sgk trang 53 + HS làm miệng ?2

+ HS ghi công thức tông quát SGK trang 54

Bµi ?3:

2

2

2

1 4 (1 )(1 ).3 :

4 ( 4)2(1 ) 3(1 )

2( 4)

4 ? : : :

5 5

x x x x x

x x x x x x

x x

x x x x y y

Bai

y y y y x x

   

  

 

 

(55)

ph©n thøc

+ Gv cho HS làm tập 43 theo nhóm

+ Gv chốt cách làm phần

+ GV cho nhóm thảo luận 45 sgk trang 55

2

2

2

2

2

5 10 10 : (2 4)

7

5( 2) ( 7)2( 2) 2( 7)

2 10 ( 5)( 5) ( 25) :

3 2( 5) ( 5)(3 7)

;

3 ( 1).5( 1)

:

5 10 5 5( 1) 3( 1) 3( 1)

x x

x

x x x

x

x x x

x x x x

b x

x x

x x

x x x x x x

c

x x x x x

x x

 

  

  

  

   

 

 

 

   

    

 

Bµi 45 :

Theo thø tù thùc hiÖn d·y phÐp chia ta cã

1

1

2 : : : : :

1

x x x x

x x x x

vaytaco

x x x x x x x

x x x x x x x

 

   

    

      

4.Híng dÉn dỈn dò: Ôn tập lại bốn phép tính phân thức Làm tập 44 sgk; 36-43 sbt trang 23; 24

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tit 34 : Bin i biểu thức hữ tỉ

I Mục tiêu: - HS nắm đợc biểu thức hữu tỉ phơng pháp biến đổi biểu thức hữu tỉ Hiểu giá trị biểu thức hữu tỉ

(56)

- Rèn kỹ biến đổi biểu thức hữu tỉ tìm giá trị biểu thức chính xác

II.Chn bÞ :

GV : B¶ng phơ

HS : Ôn Bốn phét tính phân thức

III.Tin trình dạy: ổn định ( 1phút)Cỏc hoạt động dạy học

ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động kiểm tra: ( phút)

+ GV kiÓm tra hai HS HS1: Lµm phÐp tÝnh:

1 : ( ) x

x

x x

 

HS2: Nêu quy tắc cộng trừ , nhân chia phân thức?

3.Bi mi

Hot động 2: Biểu thức hữu tỉ( phút)

+ GV cho HS đọc sgk từ nêu khái niệm biểu thức hữu tỉ?

+ GV cho HS lấy ví dụ biẻu thức hữu tỉ?

Vậy biểu thức hữ tỉ có phảI phân thức không?

+ GV giải thích rõ cho HS : Các phân thức coi biểu thức hữu tỉ song biểu thức hữu tỉ cha phân thức

+ Gv chốt kiến thức phÇn

Hoạt động 3: Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức ( 12 phút).

+ Gv cho HS đọc ví dụ sgk + Tù ví dụ GV cho HS làm ?1 theo nhóm, đại diện trình bày lớp nhận xét?

GV chốt phơng pháp biến đổi biểu thức hữu tỉ thực phép tính cộng trừ nhân chia phân thức

,Hoạt động 4: Giá trị phân

+ HS1:

1 ( 1) : ( )

( 1)( 1)

x x x

x

x x x x x x

 

  

  

+ Kh¸i niƯm biĨu thøc h÷u tØ: ( sgk trang 55)

+ HS tù lÊy vÝ dô

+ HS tự nghiên cứu ví dụ SGK thảo luận theo đơi bạn học

Bµi ?1:

2

2 2

2 2

2

1 2 2

1 (1 ) : 1

2 1

1

1

1 ( 1)( 1)

1 ( 1) ( 1)( 1) x

x

x x x

x

x x x x x

x x x x x

 

    

 

   

 

     

 

    

+ Hs tù nªu chó ý :

(57)

thøc( 13 phót)

+ GV cho HS đọc sgk rút ý + GV cần chốt ý bảng phụ

+ Cho HS tự đọc ví dụ SGK sau nhóm thảo luận ?2

5.Hoạt động luyện tập củng cố: (15 phút)

+ GV chia líp thµnh nhãm lµm bµi 46

2 nhãm lµm bµi tËp 48

đại diện nhóm trình bày GV chốt lại kiến thức bài, phơng pháp làm tập cho điểm nhóm

- Khi làm toán liên qua đến giá trị cảu phan thhức cần tím điều kiện biến để mẫu thức khác

+ Bµi ?2:

a> ta cã x2+x = x(x+1)  x 0 vµ x -1

b.100000, x=1- giá trị cđa biĨu thøc

Bµi 46: a

2

2

2

2

1

1 1 1 ( 1). 1 (1 ) : (1 )

1 ( 1)

1

2

1 1 1 ( 1)( 1)

: ( 1)

2 1

1

1

x x x

x

x x x x x

x

x x x

x

b x

x x x x

x

 

    

 

 

  

    

   

 

Bµi 48: a x -2 b.x+2

c.x+2 =1 vËy x=-1

d Khơng có giá tị để x=0

4.Híng dÉn dặn dò: + Học thuộc lý thuyết làm tËp 50-56 SGK trang 58

+Rót kinh nghiƯm bµi dạy:

Ngày tháng năm 2006

Tiết 35 : LuyÖn tËp.

I Mục tiêu: - HS củng cố phơng pháp biến đổi biểu thức hữu tỉ , tính đợc giá trị biểu thức hữu t

- HS nắm vững thứ tự thực phép tính biểu thức có bốn phÐp tÝnh

-.Rèn kỹ biến đổi biểu thức hữu tỉ cách thành thạo tìm giá trị biểu thức xác

IIChuÈn bị :

GV : Bảng phụ

HS : Ôn Bốn phét tính ph©n thøc

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ(xen) 3.Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động kiẻm tra chữa nhà: ( 15 phút)

+ Gv kiĨm tra HS HS1 lµm bµi tËp 50 (a)

HS2: Lµm bµi tËp 51( b) yêu cầu HS

(58)

HS3: Lµm bµi tËp 54

+ Gv nhận xét đánh giá cho điểm

Hoạt động luyện tập lớp( 25 phút) d Dạng 1: Biến đổi biểu

thức thành phân thức

+ Gv cho HS làm 44(a; c) SBT hai HS lên bảng trìng bày

+ GV cho lớp nhận xét cách làm chốt phong pháp làm dạng toán

D¹ng 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh

+ Gv cho nhóm làm tập 45(b; d) Chú ý thứ thự thực phép tính ; bỏ ngoặc đằng trứoc có dấu trừ; đổi dấu để rút gọn xut hin mu chung

+ Gv chốt lại phơng pháp làm dạnh toán

Dạng 3: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc

+ Gv cho HS làm tập 54 ttrang 26 sbt GV gợi ý cách tìm điều kiện cuả biến x để biểu thức xác địng cần quy đồng mẫu thức phân thức

+ Gv nhận xét chốt cách làm

2 2 2 2 2 2 2

3 1

1 : :

1 1

(2 1)(1 ) (1 )(1 )

51: ( )

1 1

:

( 2) ( 2) 2 2 2

:

( 2) ( 2) ( 2)( 2)

( 2) ( 2)

x x x x

x x x x

x x x

x x x

Bai b

x x x x

x x x x x x

x x x x

x x x                                                                         

 

( 2)( 2)

2 x x x x     

Bµi54: a x 0 vµ x ;

e. x 

Bµi 44: a

2 2 2 2 2

1 ( 2) :

2 1 2 2

1

2 2 : 1 ( ) ( ) ( )

x x x

x

x x

x

x x

y y

x xy y y x

x x

c

x xy

x y

x y xy x y y

x x y x

                                    Bµi 45: a 10

(2 ) x

x c

x y

Bµi 54: a MTC: 2x(x+5)

Vậy x  x -5 biểt thức xác định

(59)

+ GV cho HS nêu lạiphơng pháp giảI dạng toán tiết luyện tập

2

3 2

2

2 50 10 ( 5)

2 50 50 ( 5)

5 ( 1)( 5) 2( 5) 2( 5)

1

x x x x

x x x x

x x x x

x x

x x x x x

x x

x

khix hayx

  

  

 

    

 

    

 

 

   

Tho¶ m·n điều kiện

4 Hớng dẫn dặn dò: - Ôn tập theo câu hỏi ôn tập sgk trang 61 làm tập phần ôn tập

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

TiÕt 38 : «n tËp häc kú I

.I Mục tiêu: - HS hệ thống toàn kiến thức hai chong đa thức phân thức, nắm lại kiến thức hai chơng

- HS giải thành thạo dạng toán bản

-.Rốn k nng dng ton kiến thức học để làm tập

II.Chuẩn bị :

GV : Bảng phơ

HS : Ơn tập theo đề cơng ơn tập

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

Hoạt động thầy Hoạt động trị

.Hoạt động ơn tập lý thuyết: ( 20 phút)

+ GV cho nhóm thoả luận nhóm theo vấn đề sau

Nhóm 1: Bảy đẳng thức đáng nhớ Các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử

Nhóm 2: Nhân chia đơn đa thức Nhóm 3: Các phép tính phân thức Nhóm 4: Rút gọn phân thức ; tính chất phân thức, giá trị phân thức?

+ GV cử đại diện nhóm trình bày gv nhận xét cho điểm nhóm

3.Bài mới

Hoạt động 2: Bài tập ôn tp( 20 phỳt)

+Đại diện nhóm trình bày theo yêu cầu phiếu học tập

(60)

Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tö:

GV cho HS làm tập đề cơng ôn tập a; c; e; h; k; n; z

Trong phần vận dụng phơng pháp để phân tích đa thức thành nhân t

+ Gv chốt lại phơng pháp phân tích

Dạng 2: Rút gọn biểu thức

GV cho HS thảo luận nhóm 1a; c; e; h

Mn rót gän biĨu thøc ta lµm nh thÕ nµo?

+ GV chốt làm ý cho HS vận dụng đẳng thức để rút gn

Dạng 3: Phép chia đa thức

+ Gv cho nhãm lµm ý bµi

đại diện nhóm trình bày, gv chốt lại cách chia

+ Gv cho HS lµm bµi ý (b)

+ Gv chốt lại cách tìm giá trị m; n,

Dạng 4: Tìm giá trị nhỏ lớn nhất đa thức.

+ GV cho HS nêu cách làm dạng toán áp dụng vào làm bàI tập phần A; C

Củng cố GV chốt cách làm dạng to¸n chÝnh chong I

a x2-y2 –5x+5y = (x-y)(x+y) – 5(x-y)= (x-y) (x+y-5)

c.5x2( x-y)-10x(x-y)= (x-y).5x(x-2) d.3(x-y) (x+y-4)

h.3x2-7x-7-3=3(x-1)(x+1)-7(x+1)= (x+1)(3x-4)

k.(x2-2x) –(x-2) = (x-2)(x-1)

n –y2 - 7y3 +7xy3 = y2 ( -1-7y-7xy) z.x64 +x32 +1= x64+2x32 +1–x32 = (x32 +11) 2 – x32 =

(x32 +1-x16)(x32-1+x16) làm tơng tự tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức sau: a (2x+1+2x-1)2 =16x2.

c.(2x+3-2x-5)2 =4

e.(x-3) (x2+1-x2 -3x-9) = ( x-3) (-3x-8) =-3x2 –8x+9x2 +24 = 6x2 – 8x+24

h.3(x2-2xy+y2 ) –2(x2+2xy+y2 )-x2+y2 = 3x2 –6xy +3y2 – 2x2 – 4xy –2y2-x2+y2 = 2y2 –10xy Bµi tËp 3:

a thong lµ x2 –2x-8 d 32 b th¬ng x2 –2x-1

Bài 8: Tím giá trị m, n để đa thức x3 +5x2 –8x+m chia hết cho đa thức x2 +x+n

Thực phép chia x3 +5x2 –8x+m cho x2 +x+n ta đợc thong x+4 d (4-n) x+ m- 4n

muèn phÐp chia tren chia hết n= m =16

BàI 7: Tìm giá trị nhỏ nhât; lớn đa thøc sau:

A= 4x-x2 +3 = - (x2 – 4x +4) +3 +4 = 7- (x-2)2

Măc A = x=2

C = x2 +y2 – x + 6y+ 10=

(x2 –x +1/4) +(y2 +6y +9) +10 – 1/4- = ( x-1/2)2 + (y+3)2 – 3/4  3/4 C= 3/4  x=1/2 vµ y= -3

4 Hớng dẫn dặn dò: Học thuộc lại lý thuyết; làm tập cịn lại đề c-ơng; ơn lại dạng tốn chữa

(61)

Ngµy tháng năm 2006

Tiết 39 : ôn tập học kú I

(tiÕt 2)

I Mơc tiªu: - HS hệ thống toàn kiến thức hai chong đa thức phân thức, nắm lại kiến thức hai chơng

- HS giải thành thạo dạng toán bản

-.Rốn kỹ vận dụng toàn kiến thức học để làm tập

II.ChuÈn bÞ :

GV : B¶ng phơ

HS : Ơn tập theo đề cơng ơn tập

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ(xen) 3.Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Dạng 1: Tìm giá trị biến phân thức có giá trị xác định- rút gọn phân thức.

+ Gv cho HS làm tập 11-12 đề cơng ôn tập

Hs phải trình bày phong pháp làm dạng toán trªn

+ GV chốt lại: Một phân thức có giá trị xác định mẫu thức khác

+ Một phân thức không âm tử mẫu cïng dÊu

+ Cách tìm giá trị x làm biểu thức có giá trị ta cho phân thức rút gọn tìm x

Dạng 2: Chứng minh biểu thức không phơ thc vµo biÕn

+ Gv cho HS làm tập số 14 theo thảo luận nhóm

Nêu cách làm Gv chốt lại cách làm

Bài 11 đ/c a Điều kiện x để phân thức

5 2

x

x x

 có giá trị xác định mẫu

thøc kh¸c  2x(x+1)   x  vµ x  -

2

5 5( 1)

1

2 2 ( 1)

5

2

2

x x

x x x x x

x x

 

  

 

   

Bài 12: Đìêu kiện x làm phân thức có giá trị xác định (x2 +1)(x+2) 

 x  -2 b

3 2

3 2

3 ( 2) 2 ( 1)( 2)

x x x x x

x x x x x x

 

 

      \

Ta cã 3x2 > víi mäi x

X2 +1> víi mäi x nªn biĨu thøc trªn không âm với x

Bài 14:

a điều kiện x để biểu thức

2 2

7 :

9 7

x x x x

x x x x x x

 

 

 

 

   

 

có giá trị xác định x  0; x  ;x 7

(62)

Dạng 3: Phối hợp phép toán phân thức để biến đổi biểu thức hữu tỉ.

+ Gvcho nhóm thảo luận 20 cng

+ Gv chốt lại cách rút gọn cách tìm giá trị nhỏ biểu thức đa thức

2 2

2

2

2 2

2

7 :

49 7 ( 7)( 7)

:

( 49) 7 14 49

( 49) 7

14 49

1 ( 7)(2 7) 7

x x x x

x x x x x x

x x x x x

x x x x x

x x x x x x

x x x x

x x x

x x x x x

                                               

Bµi 20: Cho biĨu thøc

2

1 1 :

2 2

y y

B

y y y y y

     

      

      

 

a Rót gän B

2 2 2 2 2 2 2

1 1 :

2 2

(1 )(2 ) 5(2 ) (3 8) :

2

3 10 :

4

4 16

4

4( 4)

2 4

y y

B

y y y y y

y y y y

B

y

y y

y

y y y y

B

y y

y y y

B

y

y y

B y y

                                                              

Hớng dẫn dặn dò: Ôn tập toàn chơng trình xem lại toàn tập cách làm tiết sau kiểm tra học kỳ

Bồi dỡng

Ngày tháng năm 2006

KiĨm tra ch¬ng II

(63)

Câu 1: (2 điểm) Tìm đa thức A biết rằng:

2

4 16

a A

a a a

  

Câu 2: ( điểm) Hãy câu sai sửa sai thành đúng?

3 2

1 0;

2 1

;

1;

1

x y y x

b

x y x y x y x y

x y

c

y x x y

x x

d

x x x

 

 

  

   

 

 

Câu 3: (5 điểm) cho biểu thức :

2

2 1

:

3

x x x x

A

x x x x

      

      

     

 

a Tìm đIều kiện x để giá trị biểu thức xác định

b Rút gọn A; c Tính giá trị A biết  x =2 d Tìm giá trị nguyên x để biểu thức A nhận giỏ tr nguyờn

Câu 4: ( điểm) Tìm giá trị nhỏ biểu thức sau 3x2 +2x +5

Đáp án biểu điểm

Câu 1: ( điểm ) A= 4a-8

Câu 2: ChØ d sai ( ®iĨm) Sưa sai: điểm

Câu 3: Tìm điều kiện điểm ;Rút gọn ( điểm) Tính giá trị cđa A( ®iĨm)

Tìm x ngun để A nguyên( điểm) Câu 4: (1 diểm)

Ngày tháng năm 2006

Kiểm tra chơng II

Đề 2:

Câu 1: ( điểm)Tìm ®a thøc A biÕt:

2

4 4

a a a

A a a

 

 

(64)

2 2

2

;

2

;

0;

a

x x x

b

x x x

x x

c

y y

x x x

d

y y y

 

  

  

  

 

C©u 3: ( ®iĨm) cho biĨu thøc:

2

1 :

3 1

x x x

A

x x x x

  

   

      

   

   

a Tìm điều kiện x để giá trị A xác định b Rút gọn A;

c TÝnh gi¸ trÞ cđa A biÕt  x =2

d Tìm giá trị nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên Câu 4: ( điểm) Hãy tìm giá trị lớn biểu thức sau 3x-2x2.

Ngày tháng năm 2006

ôn tập chơng II

I Mục tiêu: - HS hệ thống toàn kiến thức chơng phân thức, nắm lại kiến thức chơng

-HS giải thành thạo dạng toán chơng

- .Rèn kỹ vận dụng toàn cac kiến thức đẫ học để làm tập. II.Chuẩn bị :

GV : B¶ng phơ

HS : Ôn tập theo câu hỏi sgk trang 61

III Cỏc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

(65)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

.Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 20 phút)

+ GV dụng số câu hỏi trắc nghiệm để ôn tập lý thuyết theo đề cơng ôn tập + GV chốt toàn lý thuyết ch-ơng bảng phụ

Hoạt động luyện tập dạng tập( 23 phút)

D¹ng 1: Cđng cố tính chất bản

+ GV cho HS lµm bµi tËp 55 sgk theo hai nhãm

+ Gv chốt lại muốn chứng tỏ hai phân thức ta lµm nh thÕ nµo? A/B = C/D  AD = BC

Hc rót gon mét biĨu thøc biểu thức lại

Dạng 2: Phối hợp phÐp tÝnh ph©n thøc.

+ GV cho HS lµm bµi tËp 58 sbt trang 28 theo nhãm

đại diện nhóm trình bày GV cho HS nhận xét đánh giá kết ; cách làm

+ GV chèt lai thø tơ thùc hiƯn c¸c phép tính

các ý tìm mẫu thức chung; rót gän

+ Hs thảo luận nhóm phiếu học tập ; đại diện nhóm trình bày theo mạnh kiến thức

- Khái niệm phân thức đại số ; tính chất phân thức đại số

Các phép toán phân thức đại số

-Giá trị phân thức đại số

Bµi 55: chøng tá phân thức sau

a

2

2

2

2

3

2

3 :

3(2 6) 18 (2 3)(3 6)

2 :

3 3( 2) ( 2)(2 3)

2 1:

4 12

2( 12 ) 14 24 ( 4)(2 )

2 2( 3) 2 :

7 12 ( 3)( 4) x

vi

x x x

x x x x

x x

cach

x x

x x x x x

x x

b C vi

x x x

x x x x x x

x x x

x x x

C

x x x x x

 

  

     

 

 

 

    

 

  

    

  

 

 

    4

Bµi 58 sbt:

(66)

3 Cñng cè : GV chốt kiến thức chơng

-Chốt cách làm dạng toán

+ Dạng chứng tỏ hai phân thức

+ Dạng thực phối hợp phép toán 2 2 2 2 2 2

9

:

9 3

9 ( 3) 3( 3) :

( 9) ( 3) 3 ( 3)

( 9)

3

3 10

:

1 3 1 (3 1) (1 ) (3 5)

:

1 (1 )

1

x x

a

x x x x x x

x x x x

x x x x

x x x x

x x x x

x

x x x x

c

x x x x

x x x x x x

x x

x x x x

                                                       

  

2

2 2

2

(1 )

9 (3 5) (5 )(1 )

; (1 )2 (3 5) 2(1 )

5

:

25 5

( 5) ( 5)

( 25) 5 10 25

5 5

5

5 5

x

x x x

x x x x

x x x x

x x x x

d

x x x x x x

x x x x x x

x x x x

x x

x x x

x x

x x x

                                             

4Hãng d·n dặn dò: - Học thuộc lý thyết theo câu hỏi ôn tập

-Làm tập 60-64 sgk 67 sbt

.Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày tháng năm 2006

ôn tập chơng II ( tiếp)

I Mục tiêu: - HS hệ thống toàn kiến thức chơng phân thức, nắm lại kiến thức chơng

-HS giải thành thạo dạng toán chơng

-.Rốn k nng dng toàn cac kiến thức đẫ học để làm tập

II.ChuÈn bÞ :

GV : Bảng phụ

HS : Ôn tập theo câu hỏi sgk trang 61

III Cc hoạt động dạy học ổn định(1 phút )

2Kiểm tra cũ

(67)

1.Hoạt động kiểm tra: ( 10 phút)

+ Gv kiẻm tra hai HS

HS1: Gắp phiếu trả lời câu hỏi phần ôn tập chơng

HS lµm bµi tËp 60 sgk

+ GV nhận xét đánh giá cho đIểm hai HS chốt cách làm tập 60

3.Bài mới

Hoạt động 2: Luyện tập lớp( 30 phỳt)

Dạng toán 3: Giá trị biểu thøc

+ Gv cho HS lµm bµitËp 65 sbt trang 29 Muốn chứng minh biểu thức có giá trị với giá x x  ta lµm nh thÕ nµo?

1 HS trình bày HS khác trình bày vào nhận xét làm

+ Gv chốt cách làm dạng toán cho HS giải thích x  vµ x  + GV chốt đIều kiện tồn phân thức

+ Gv cho nhóm tự đọc sách thảo luận tìm cách làm tập 66

Gv cã thể gợi ý : Muốn chứng tỏ biểu thức dơng trớc hết phải làm gì?( rút gọn biểu thức

Một phân thức nhận giá trị dơng nào?( t mẫu dấu , cm tử > vµ mÉu lµ h»ng sè)

+ Gv chốp lại cách giải dạng toán

Dng 4: Rút gọn tìm giá trị biến để biẻu thức ln ngun.

+ Gv cho HS lµm bµi tËp 63 sgk trang 62

+Bµi 60 sgk Cho biÕu thøc:

2

1 3 4

2 2 : 2( 1)( 1)

x x x

x x x

a MTC x x

                

vËy : x  1;

f. Rót gän biĨu thøc kÕt qu¶ biểu thức không phụ thuộc vào biÕn x

Bµi 65(a sbt)

2 2 2 2 2 2

1

:

1 1

: 1 ( 1) x x

x x x x

x x x

x x x x

x x x x                                           

VËy biÓu thøc có giá trị với x x

BàI 66: Cho C> (a+b)2 +c (a-b)2 c dơng với a; b.

¸p dơng chøng minh r»ng : Víi giá trị x biểu thức sau d-ơng

3

2

4

4

2 2

2 2

2

1

1 2 2 2 :

1 2 2( 1)( 1) 2

2( 1)( 1) 2 3 2( 1)( 1)

( 1) ( 1) 3( 1) 2( 1)( 1)

( 1)( 3) 2( 1)( 1)

x x x

x x x

x x x x

xet

x x x x

x x x x x

x x

x x x x x

x x

x x x x x

x x

x x x x

x x                                                        

2 2 ( 1)

(68)

+ Gv cho HS trình bày Chốt lại có hai cách làm

C1: Thc hin t chia cho mẫu tìm số d để số d chia hết cho đa thức chia tìm x C2: Tách tử cách phân tích đa tử có dạng mẫu rút gọn

3 Cưng cè lun tËp: GV chèt l¹i cách làm hai dạng toán

Bài 63: B =

2

3 17 10 20

2

( 2)(3 10) 3 (3 10)

( 2)

x x x x x

x x

x x

x

x x

     

 

 

  

  

 

B nguyªn chia hªn cho x+2 hay x+2 lµ íc cđa

x -5; -1; -3;

4< Hớng dẫn dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết xem klại dạng bàI tập chơng

làm tập 59; 60; 61; 67 sbt trang 28; 30 tiÕt sau kiÓm tra tiết

Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:14

w