1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giao an Tuan 9 Lop 1

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong lớp) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói[r]

(1)

TUẦN 9:

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020

SÁNG:

TOÁN

TIẾT 25: BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I MỤC TIÊU

Sau học, HS đạt yêu cầu sau:

- Bước đầu thực phép tính bảng cộng

- Hình thành phát triển NL giao tiếp tốn học, NL tư lập luận toán học, NL sử dụng cơng cụ học tốn (que tính)

- Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn, tinh thần hợp tác ý thức trách nhiệm (giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)

II CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu, SGK Tốn - HS: Que tính, VBT toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động

- HS chơi trò chơi Bắn tên: nêu phép tính bảng cộng phạm vi 10 - GV nhận xét, dẫn dắt vào

2 Hình thành bảng cộng phạm vi 10

a) Hướng dẫn HS học phép cộng + = + = Bước 1: Phép cộng + =

- HS thao tác máy tính theo lệnh GV nêu: có que tính, lấy thêm que tính, tất que tính

- HS đọc phép tính tương ứng: 2+1=3 - GV ghi bảng: 2+1=3

- HS nhắc lại (CN, nhóm, lớp)

Bước 2: Phép cộng 1+2=3

- GV nêu: “1+2 mấy?” yêu cầu HS trả lời - Nhiều HS trả lời: + =

- GV ghi bảng: 1+2=3 yêu cầu HS nhắc lại “CN, nhóm, lớp” - HS đọc phép tính 2+1=3 1+2=3

- GV yêu cầu HS nhận xét kết phép tính

- GV chốt: Khi đổi chỗ số phép cộng kết khơng thay đổi - GV hỏi thêm: cộng mấy?

- Một số HS trả lời, thống câu trả lời: cộng 1, cộng

b) Hướng dẫn HS học phép cộng 2+2=4, tương tự phép cộng 2+1=3 c) Hướng dẫn HS học phép cộng lại

- GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận để hình thành phép tính cịn lại bảng cộng

- Các nhóm trả lời, GV viết thành bảng cộng phạm vi 10

d) Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng 2

- GV cho HS học thuộc bảng cộng hình thức xóa dần vài số

(2)

Bài Tính (HĐ cá nhân)

- HS nối tiếp nêu miệng kết quả, lớp nhận xét hình thức hơ Yes, No - GV chiếu kết

Bài Số ? (HĐ cá nhân)

- GV tổ chức cho HS làm vào tập tốn - HS chữa trị chơi bắn tên

- GV chiếu kết

- Cả lớp đọc lại tồn phép tính

Bài <, >, = ?

- HS thảo luận nhóm đơi, làm vào tập - Đại diện nhóm báo cáo kết

- HS nhóm cịn lại nhận xét - GV chiếu đáp án

4 Vận dụng

Bài Quan sát tranh nêu phép tính thích hợp

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi, viết phép tính vào tập - Đại diện nhóm đọc phép tính trước lớp, nhóm cịn lại nhận xét - GV chiếu kết (6+2=8 2+6=8)

5 Củng cố

- Một số HS đọc phép tính bảng cộng

- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS ôn lại bảng cộng phạm vi 10

*Bổ sung - Điều

chỉnh:

_

CHIỀU: TIẾNG VIỆT

BÀI 36: OM, ÔM, ƠM I MỤC TIÊU

- Nhận biết đọc vần om, ôm, ơm; đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần om, ơm, ơm; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần om, ôm, ơm ; viết tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ơm, ơmcó học - Phát triển kĩ nói lời xin lỗi(trong tình cụ thể trường học”

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh lớp) suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình bạn giẫm phải chân xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi)

- Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL ngơn ngữ qua hoạt động nói lời xin lỗi

- Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn trao đổi ý kiến, tự hòa nhập thân với người xung quanh

(3)

II CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu phóng to nội dung học

-HS: Bảng con, phấn, đồ dùng học Tiếng Việt, bút chì, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS chơi trò chơi … - GV dẫn dắt vào

2 Nhận biết

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - Một số HS trả lời trước lớp

- GV HS thống câu trả lời

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo:Hương cốm thơm thơn xóm.

- GV HS lặp lại câu nhận biết số lần - HS (hoặc nêu) tiếng có vần om, ơm ,ơm - GV giới thiệu vào bài, viết tên

3 Đọc

a Đọc vần om, ôm ,ơm:

- So sánh vần:

+ GV đưa vần: om,ơm, ơm.

+ HS tìm điểm giống khác vần - HS đánh vần vần (CN, nhóm, ĐT)

- HS đọc trơn vần vần (CN, nhóm, ĐT) - HS ghép chữ tạo vần:

+ GV yêu cầu HS ghép vần om, ôm, ơm

+ HS ghép vần ăn, ân, an (bằng cách thay chữ đứng đầu) + Sau lần ghép, HS bảng gài đọc ĐT lại vần vừa ghép

b Đọc tiếng:

- 1,2 HS nêu cách ghép tiếng xóm lớp ghép bảng tiếng xóm - GV đưa mơ hình tiếng xóm.

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng xóm (CN, nhóm, ĐT) - GV đưa tiếng ứng dụng: khóm, vịm, nộm, tôm, bờm ,rơm - HS đánh vần thầm tiếng

- HS đọc trơn tiếng (CN HS đọc tiếng, ĐT tiếng) - HS tìm tiếng ngồi (nêu miệng gài bảng)

- GV ghi bảng số tiếng HS nêu

- HS đọc tiếng GV vừa ghi bảng (CN, ĐT)

c.Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh, HS nêu vật tranh - GV đưa từ:đom đóm, chó đốm, mâm cơm

(4)

d Đọc lại vần, tiếng, từ

HS đọc ĐT lần

4 Viết bảng

- GV hướng dẫn HS viết vần om, ôm, ơm.

+ GV đưa mẫu viết vần om, ôm, ơm

+ HS quan sát, nhận xét(chiều cao, số nét, …)

+ GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viếtcác vần om, ôm, ơm.

+ HS viết bảng con: om, ôm ,ơm

+ GV quan sát sửa lỗi cho HS

+ HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn + GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS

- GV hướng dẫn HS viết từ ngữ: chó đốm, mâm cơm.

+ Tiến hành tương tự viết vần + HS viếtbảng con: đốm, cơm

TIẾT 2 5 Viết vở

- HS đọc nội dung viết

- GV nhắc nhở tư ngồi viết

- HS tơ, viết om, ơm, ơm , chó đốm, mâm cơm trong Vở Tập viết

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét khen cụ thể HS viết đẹp

6 Đọc

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- GV đưa đoạn ứng dụng: Hơm qua , Mơ xóm Hạ đến thăm nhà Hà Cô cho Hà giỏ cam Hà chọn cam to phần bố Mẹ khen thơm lên má Hà.

- HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có vần om, ơm ,ơm ; đếm xem đọc có câu - HS đọc nối tiếp câu

- GV đọc mẫu đoạn, lưu ý HS nghỉ sau dấu câu - HS đọc trơn đoạn (CN, ĐT)

- GV hỏi nội dung HS đọc: Cô Mơ cho Hà gì?;

Theo em, mẹ khen Hà? (Vi Hà cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ)? - HS trả lời

- GV HS thống câu trả lời

7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm: + Tranh vẽ cảnh đâu?

+ Em nhìn thấy tranh? + Điều xảy bóng rơi vào bàn?

+ Hãy thử hình dung tâm trạng Nam gây việc Em đoán xem mẹ Nam nói nhìn thấy việc?

+ Nam nói với mẹ?

(5)

- HS thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi – đáp - Đại diện số nhóm báo cáo kết

- GV HS nhận xét

8 Củng cố

- HS nêu số từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm và đặt câu với từ vừa tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Nhắc HS ôn lại vần om, ôm, ơm khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

*Bổ sung - Điều

chỉnh:

TOÁN

LUYỆN TẬP (tiết 1) I MỤC TIÊU

Sau học, HS đạt yêu cầu sau:

- Thực phép tính bảng cộng

- Hình thành phát triển NL giao tiếp toán học, NL tự học

- Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn, tinh thần hợp tác ý thức trách nhiệm (giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)

II CHUẨN BỊ

- GV: Nội dung luyện tập - HS: Vở li tốn, bút chì

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động

- HS lớp hát

- GV khen HS, dẫn dắt vào

2 Thực hành – Luyện tập Bài Tính (HĐ cá nhân)

+ = … + = … + = … + = … + = … + = … + = … + = … + = … - GV hướng dẫn HS trình bày vào theo cột

- HS làm bài, GV theo dõi, trợ giúp HS yếu

- HS tiếp nối đọc kết quả, GV ghi bảng kết quả, HS lại nhận xét - HS đọc lại bảng cộng

Bài Số? (HĐ cá nhân):

1

2 2 2 2

3 +

(6)

- HS đọc yêu cầu nêu cách làm

- HS làm bài, GV theo dõi, trợ giúp HS yếu

- HS nối tiếp lên điền số vào trống, HS cịn lại nhận xét - GV nhận xét, khen HS

Bài Điền dấu <, >, = vào ô trống (HĐ nhóm đơi)

- GV hướng dẫn HS trình bày vào theo cột: + +

+ + + + - HS thảo luận nhóm đôi làm vào

- Đại diện số nhóm lên chữa bài, nhóm khác nhận xét

3 Củng cố

GV nhận xét chung, nhắc HS ôn lại bảng cộng

* Bổ sung - Điều chỉnh:

……… ……… ………

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2020

SÁNG:

TIẾNG VIỆT

BÀI 37: EM, ÊM, IM, UM I MỤC TIÊU

- Nhận biết đọc vần em, êm, im ,um; đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần em, êm, im, um ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần em, êm, im, um ; viết tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần em, êm, im, umcó học - Phát triển kĩ nói lời xin lỗi(trong tình cụ thể trường học”

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh lớp) suy đốn nội dung tranh minh hoạ (tình bạn giẫm phải chân xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi)

- Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL ngơn ngữ qua hoạt động nói lời xin lỗi

- Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn trao đổi ý kiến, tự hòa nhập thân với người xung quanh

- Cảm nhận tình cảm mẹ qua đọc -Thêm u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

(7)

-HS: Bảng con, phấn, đồ dùng học Tiếng Việt, bút chì, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS chơi trò chơi … - GV dẫn dắt vào

2 Nhận biết

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - Một số HS trả lời trước lớp

- GV HS thống câu trả lời

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo: Chị em Hà chơi trốn tìm Hà tủm tỉm đếm: một, hai, ba.

- GV HS lặp lại câu nhận biết số lần - HS (hoặc nêu) tiếng có vần em, êm, im, um - GV giới thiệu vào bài, viết tên

3 Đọc

a Đọc vần em, êm, im, um:

- So sánh vần:

+ GV đưa vần: em, êm, im, um.

+ HS tìm điểm giống khác vần - HS đánh vần vần (CN, nhóm, ĐT)

- HS đọc trơn vần vần (CN, nhóm, ĐT) - HS ghép chữ tạo vần:

+ GV yêu cầu HS ghép vần em, êm, im, um

+ HS ghép vần ăn, ân, an (bằng cách thay chữ đứng đầu)

+ Sau lần ghép, HS bảng gài đọc ĐT lại vần vừa ghép

b Đọc tiếng:

- 1,2 HS nêu cách ghép tiếng đếm và lớp ghép bảng tiếng đếm - GV đưa mơ hình tiếng đếm.

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng đếm (CN, nhóm, ĐT)

- GV đưa tiếng ứng dụng: hẻm, kem, mềm, nếm, mỉm, tím, chụm,mũm - HS đánh vần thầm tiếng

- HS đọc trơn tiếng (CN HS đọc tiếng, ĐT tiếng) - HS tìm tiếng ngồi (nêu miệng gài bảng)

- GV ghi bảng số tiếng HS nêu

- HS đọc tiếng GV vừa ghi bảng (CN, ĐT)

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh, HS nêu vật tranh - GV đưa từ: tem thư, thềm nhà , tủm tỉm - HS đánhvầnthầm, đọctrơn (CN, nhóm, ĐT) - GV giải nghĩa từ cho hs hiểu

d Đọc lại vần, tiếng, từ

HS đọc ĐT lần

(8)

- GV hướng dẫn HS viết vần em, êm, im,um

+ GV đưa mẫu viết vần em,êm,im,um

+ HS quan sát, nhận xét(chiều cao, số nét, …)

+ GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viếtcác vần em,êm,im,um.

+ HS viết bảng con: em,êm, im,um

+ GV quan sát sửa lỗi cho HS

+ HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn + GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS

- GV hướng dẫn HS viết từ ngữ: thềm nhà, tủm tỉm

+ Tiến hành tương tự viết vần + HS viếtbảng con: thềm, tủm

TIẾT 2 5 Viết vở

- HS đọc nội dung viết

- GV nhắc nhở tư ngồi viết

- HS tô, viết em,êm,im,um, thềm nhà , tủm tỉm trong Vở Tập viết

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét khen cụ thể HS viết đẹp

6 Đọc

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- GV đưa đoạn ứng dụng: Chim ri cần cù tìm cỏ khơ làm tổ.Đêm qua, bị ốm Chim sẻ chim sơn ca đến thăm, đem cho túm rơm Chim ri cảm ơn sẻ và sơn ca.

- HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có vần em, êm, im, um ; đếm xem đọc có câu

- HS đọc nối tiếp câu

- GV đọc mẫu đoạn, lưu ý HS nghỉ sau dấu câu - HS đọc trơn đoạn (CN, ĐT)

- GV hỏi nội dung HS đọc: Chim ri tìm làm tổ? (tìm cỏ khơ) Chim sẻ và sơn ca mang đến cho chim ri? (mang theo túm rơm)

Chim ri làm để thể tình cảm với hai bạn? (nói lời cảm ơn).

- HS trả lời

- GV HS thống câu trả lời

7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm:

+ Tranh 1:

Em nhìn thấy tranh? Hai bạn gìúp việc gì?

(9)

+ Tranh 2:

Em nhìn thấy tranh?

Em đốn thử xem, bạn nhỏ nói bạn cho chung ơ?

- HS thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi – đáp - Đại diện số nhóm báo cáo kết

- GV HS nhận xét

8 Củng cố

- HS nêu số từ ngữ chứa vần em, êm, im, um và đặt câu với từ vừa tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Nhắc HS ôn lại vần em, êm, im, um khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

* Bổ sung – Điều chỉnh:

_ ĐẠO ĐỨC

BÀI 5: CHĂM SÓC BẢN THÂN KHI BỊ ỐM (Tiết 1, 2) I MỤC TIÊU

Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: -Nhận biết biểu thể bị ốm

-Nêu cần phải tự chăm sóc thân bị ốm

-Tự làm số việc vừa sức để chăm sóc thân bị ốm -Phát triển kĩ quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi trình bày

-Phát triển kĩ thao tác, lựa chọn hành động, việc làm vừa sức để chăm sóc thân bị ốm

II CHUẨN BỊ

GV: - Mẫu “Giỏ việc tốt” GV - Bài hát: Thật đáng chê

- Khăn bông, chậu nước ấm để thực hành chườm bị sốt HS: Vở tập Đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

- GV bắt nhịp cho HS lớp hát “Thật đáng chê”

- Hỏi: Vì chích chòe cò hát lại bị chê?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 24 nghe GV kể chuyện

+Tranh 1: Trong học, Na thấy người nóng bừng đau họng Na liền nói với giáo: “Thưa cơ, em mệt quá”!

-HS tham gia vui vẻ, hào hứng -HS tự trả lời

(10)

+Tranh 2: Cô giáo bạn liền đưa em xuống phòng Y tế trường Ở phịng Y tế, Na kể cho bác sĩ nghe em đau đâu, người mệt

+Tranh 3: Cô bác sĩ khám bệnh dưa thuốc cho Na Nga ngoan ngoãn uống thuốc nằm nghỉ theo dẫn bác sĩ

+Tranh 4: Một lát sau, nhận điện thoại giáo, bố mẹ Na đến trường đón Na

+Tranh 5: Chỉ ngày sau, Na khỏi ốm tiếp tục học Các bạn lớp vui mừng tíu tít hỏi thăm Na -Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:

/?/Bạn Na làm bị ốm lớp? /?/Việc làm giúp cho bạn Na?

-GV dẫn dắt giới thiệu mới, ghi tên lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại

2 Khám phá:

Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện thể bị ốm:

*HTTC: Nhóm đơi – lớp:

-GV HS/nhóm quan sát tranh SGK trang 25 thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

/?/Nêu biểu thể bị ốm?

/?/Ngồi biểu đó, em biết thêm biểu khác bị ốm? -GV nhận xét, kết luận:

-HS thảo luận nhóm đơi

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận lắng nghe ý kiến bổ sung từ nhóm khác

+Khi bị ốm lớp, bạn Na nói với giáo để biết đưa xuống phòng Y tế Tại phòng Y tế, bạn Na kể cho bác sĩ nghe bị đau đâu, bị mệt uống thuốc, nằm nghỉ theo dẫn bác sĩ

+Việc làm bạn Na giúp bạn chăm sóc, điều trị sớm nhanh khỏi ốm, tiếp tục đến trường học

-Mỗi HS nêu biểu +Hắt xì, sổ mũi; Đau bụng; Đau đầu; Trán nóng, người nóng; Đau họng; Người mẩn đỏ

(11)

+Khi bị ốm, thể thường có biểu dễ nhận thấy như: hắt hơi, chảy nước mũi, đau đâu, đau bngj, đau họng, sốt, người có mẩn đỏ,

+Việc nhận biểu thể ốm cần thiết, giúp chữa trị kịp thời, bệnh mau khỏi

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm bị ốm:

*HTTC: Nhóm đơi – lớp:

-GV chia nhóm HS/tổ quan sát tranh SGK mục b trang 25 thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Nêu việc cần làm bị ốm? Vì việc làm lại cần thiết?

+ Ngồi ra, em cịn biết thêm việc khác mà em cần làm bị ốm?

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm trả lời tốt tiểu kết: Cần làm việc để nhận hỗ trợ cần thiết thầy cô giáo, cha mẹ cán y tế để được chăm sóc điều trị cách, bệnh mau lành

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc cần tránh bị ốm:

-GV chia nhóm HS/tổ quan sát tranh SGK mục c trang 25 thảo luận theo câu hỏi gợi ý: /?/Nêu việc cần tránh bị ốm? Và giải thích lại cần tránh? /?/Ngồi ra, em cịn biết thêm việc khác mà em cần tránh bị ốm?

- GV nhận xét, tiểu kết: Khi bị ốm, em cần tránh việc làm trên để tránh bị ngộ độc, tránh làm

-Mỗi tổ quan sát tranh -HS chia sẻ với bạn bên cạnh

-Một số nhóm trình bày kết trước lớp:

+Báo cho người lớn gia đình, thầy cô biết

+Kể cho bác sĩ nghe: Em bị đau đâu? Bị mệt nào? Trước em ăn gì, uống gì? Và trả lời câu hỏi bác sĩ khám bệnh

+Nghỉ ngơi, uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ, cha mẹ

+Chườm khăn ấm vào trán (nách, bẹn) bị sốt cao

-HS suy nghĩ, chia sẻ với bạn bên cạnh -Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp

+Tự ý uống thuốc; Uống nước đá; Tắm sông hồ; dầm mưa; chơi nắng trưa;

(12)

bệnh nặng thêm.

3 Hoạt động vận dụng sau học:

-GV nhắc nhở HS thực việc làm vừa sức để chăm sóc thân bị ốm

4 Tổng kết sau tiết học:

/?/Em rút điều sau tiết học này?

-GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu

-HS có nhiệm vụ theo dõi thực theo

-HS tự trả lời

TIẾT 2

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

/?/Tiết trước học gì?

/?/Em biết làm có biểu bị ốm?

-GV dẫn dắt giới thiệu mới, ghi tên lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại

2 Luyện tập:

Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện thể bị ốm:

*HTTC: Nhóm đơi – lớp:

-GV HS/nhóm quan sát tranh SGK trang 27, 28, GV giới thiệu rõ nội dung ba tình giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm để tìm cách ứng xử phù hợp tình đóng vai thể

-u cầu HS thảo luận sau tình đóng vai

/?/Em thích cách ứng xử nhóm nhất?

/?/Em có cách ứng xử khác

-HS tiếp nối trả lời -HS đọc lại tên

-HS làm việc theo nhóm

-Với tình huống, vài nhóm lên sắm vai:

+Tình 1: Lan nên gọi điện báo cho bố mẹ biết nhờ hàng xóm báo cho bố mẹ biết Sau dó nằm nghỉ lấy khăn ấm chườm

+Tình 2: Lê nên nói cho giáo biết

+Tình 3: Nam nên nhà nhờ bạn đưa nhà nhờ bạn chạy báo cho bố mẹ biết Nếu chơi xa nhà, Nam tìm kiếm trợ giúp người xung quanh

(13)

tình khơng? Cách ứng xử nào?

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm việc tốt

Hoạt động 2: Tự liên hệ:

*HTTC: Cá nhân – N2 - lớp: -GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp: /?/Em biết tự chăm sóc thân bị ốm chưa?

/?/Em tự chăm sóc thân nào?

-GV nhận xét, khen ngợi HS tự biết chăm sóc thân

3 Hoạt động vận dụng a) Vận dụng học:

- GV tổ chức cho HS thực hành chườm khăn ấm vào trán theo cặp đôi

b)Vận dụng sau học:

-GV nhắc nhở HS:

+Thuộc lịng số điện thoại bố mẹ, thầy giáo để liên lạc bị ốm +Nghỉ ngơi, uống thuốc điều trị theo hướng dẫn bác sĩ cha mẹ bị ốm mệt

4.Tổng kết sau tiết học:

/?/Em rút điều sau tiết học này?

-GV hướng dẫn HS đọc lời khuyên SGK

-GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu

-HS tự liên hệ, chia sẻ nhóm đơi -1 số HS lên chia sẻ trước lớp

-HS thực hành theo yêu cầu GV

Khi thấy người mệt mỏi Có biểu khác thường Em cần thơng báo luôn Với thầy cô, cha mẹ.

_

CHI ỀU : TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Đọc vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um ; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ơm, ơm, em, êm, im, um

(14)

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ơm, ơm, em, êm, im, um có học

- Phát triển kĩ đọc, viết

II CHUẨN BỊ

- GV: Nội dung luyện tập - HS: Vở li, bút chì, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS chơi trò chơi Đi chợ: nêu tên đồ vật, vật có chứa vần om, ơm, ơm, em, êm, im, um

- GV dẫn dắt vào

2 Luyện đọc

a) Đọc vần:

- GV đưa vần: om, ôm, ơm, em, êm, im, um - HS đọc vần (cá nhân, ĐT)

- GV chỉnh lỗi phát âm cho HS

b) Đọc từ ngữ:

- GV đưa từ ngữ: lom khom, tôm, ăn cơm, que kem, êm đềm, trốn tìm, um tùm

- HS đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)

- GV lưu ý ưu tiên đọc cho em đọc chậm - GV giải nghĩa từ: lom khom, êm đềm, um tùm

c) Đọc câu:

- GV đưa câu:

+ Lũ trẻ thi trốn tìm

+ Bà lom khom làm cỏ Hà bê cỏ cho bà Bà cảm ơn Hà - HS đọc thầm theo tay GV chỉ, tìm tiếng có vần ơn luyện - HS nối tiếp đọc câu

- HS đọc tất câu (ĐT)

- HS, GV nhận xét, khen HS đọc tốt

TIẾT 3 Luyện viết

- GV đưa nội dungviết yêu cầu HS đọc - GV đọc cho HS viết:

+ om, ôm, ơm, em, êm, im, um (mỗi vần viết dòng; HS yếu vần viết lần) + Bà lom khom làm cỏ Hà bê cỏ cho bà Bà cảm ơn Hà (GV đọc tiếng cho HS viết)

- HS viết bài, GV quan sát, uốn nắn, trợ giúp HS yếu - GV nhận xét viết HS, khen em viết đẹp

4 Làm tập VBT (nếu thời gian)

5 Củng cố

(15)

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Nhắc HS ôn lại vần om, ôm ,ơm, em, êm, im, um khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

*Bổ sung - Điều

chỉnh:

_ KĨ NĂNG SỐNG

TIẾT 17: CHĂM SĨC SỨC KHỎE ĐƠI MẮT- CÁC BỆNH VỀ MẮT *Bổ sung - Điều

chỉnh:

_

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2020

SÁNG: TIẾNG VIỆT

BÀI 38: AI, AY, ÂY I MỤC TIÊU

- Nhận biết đọc vần ai, ay, ây ; đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần

ai,ay,ây ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần ai,ay,ây; viết tiếng, từ ngữ có vần ai, ay, ây

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ơm, ơmcó học - Phát triển kĩ nói lời xin lỗi(trong tình cụ thể trường học”

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh lớp) suy đốn nội dung tranh minh hoạ (tình bạn giẫm phải chân xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi)

- Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL ngôn ngữ qua hoạt động nói lời xin lỗi

- Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn trao đổi ý kiến, tự hòa nhập thân với người xung quanh

- Cảm nhận tình cảm mẹ qua đọc -Thêm u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu phóng to nội dung học

-HS: Bảng con, phấn, đồ dùng học Tiếng Việt, bút chì, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 1 Ôn khởi động

(16)

2 Nhận biết

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - Một số HS trả lời trước lớp

- GV HS thống câu trả lời

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo:Hai bạn thi nhảy dây.

- GV HS lặp lại câu nhận biết số lần - HS (hoặc nêu) tiếng có vần ai,ay,ây - GV giới thiệu vào bài, viết tên

3 Đọc

a Đọc vần ai,ay,ây:

- So sánh vần:

+ GV đưa vần: ai,ay,ây.

+ HS tìm điểm giống khác vần - HS đánh vần vần (CN, nhóm, ĐT)

- HS đọc trơn vần vần (CN, nhóm, ĐT) - HS ghép chữ tạo vần:

+ GV yêu cầu HS ghép vần ai,ay,ây.

+ HS ghép vần ăn, ân, an (bằng cách thay chữ đứng đầu)

+ Sau lần ghép, HS bảng gài đọc ĐT lại vần vừa ghép

b Đọc tiếng:

- 1,2 HS nêu cách ghép tiếng hai lớp ghép bảng tiếng hai - GV đưa mơ hình tiếng hai

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng hai (CN, nhóm, ĐT) - GV đưa tiếng ứng dụng: bài, lái, nảy, tay, đậy ,lẫy

- HS đánh vần thầm tiếng

- HS đọc trơn tiếng (CN HS đọc tiếng, ĐT tiếng) - HS tìm tiếng ngồi (nêu miệng gài bảng)

- GV ghi bảng số tiếng HS nêu

- HS đọc tiếng GV vừa ghi bảng (CN, ĐT)

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh, HS nêu vật tranh - GV đưa từ: chùm vải , máy cày, đám mây

- HS đánhvầnthầm, đọctrơn (CN, nhóm, ĐT) - GV giải nghĩa từ cho hs hiểu

d Đọc lại vần, tiếng, từ

HS đọc ĐT lần

4 Viết bảng

- GV hướng dẫn HS viết vần ai, ay, ây

+ GV đưa mẫu viết vần ai, ay, ây

+ HS quan sát, nhận xét(chiều cao, số nét, …)

+ GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viếtcác vần ai, ay, ây.

+ HS viết bảng con: ai, ay, ây

(17)

+ HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn + GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS

- GV hướng dẫn HS viết từ ngữ: chùm vải, đám mây.

+ Tiến hành tương tự viết vần + HS viếtbảng con: chùm, mây

TIẾT 2 5 Viết vở

- HS đọc nội dung viết

- GV nhắc nhở tư ngồi viết

- HS tô, viết ai,ay,ây , chùm vải ,đám mây trong Vở Tập viết

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét khen cụ thể HS viết đẹp

6 Đọc

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- GV đưa đoạn ứng dụng: Nai nhìn thấy bé nhỏ ,thân đầy gai nhọn bãi cỏ.Nó chạy nhà, hổn hển kể cho mẹ nghe.Nai mẹ tủm tỉm : “ Bạn nhím đấy , “

- HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có vần ai, ay ,ây ; đếm xem đọc có câu - HS đọc nối tiếp câu

- GV đọc mẫu đoạn, lưu ý HS nghỉ sau dấu câu - HS đọc trơn đoạn (CN, ĐT)

- GV hỏi nội dung HS đọc: + Con vật mà Nai nhìn thấy có đặc điểm gì? + Em thử đốn xem hai nói với mẹ?

+ Nai mẹ nói với nai con?

- HS trả lời

- GV HS thống câu trả lời

7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm:

Tranh vẽ cảnh đâu? Trong tranh có ai? Hà làm gì?

Chuyện xảy ra?;

Em thử đốn xem Hà lại va phải người khác? Theo em, Hà nói với người đó?

- HS thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi – đáp - Đại diện số nhóm báo cáo kết

- GV HS nhận xét

8 Củng cố

(18)

- GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Nhắc HS ôn lại vần ai, ay, ây khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

* Bổ sung – Điều chỉnh

……… ……… ………

_

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (tiết 3) I MỤC TIÊU

Sau học, HS sẽ:

- Nói tên, địa trường

- Xác định vị trí phịng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ

- Kính trọng thầy giáo thành viên nhà trường

- Kể số hoạt động trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ thân với thành viên trường

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

+ Hình ảnh trường học, số phòng khu vực trường số hoạt động trường

+ Máy chiếu; Băng nhạc lời hát: Em yêu trường em

2.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường

III Các ho t động d y- h c:ạ ọ

Tiết 3 1 Mở đầu:

- GV chiếu hình (hoặc giới thiệu tranh ảnh) số hoạt động trường (ngồi hoạt động dạy học), đặt câu hỏi để HS trả lời:

/?/Đó hoạt động gì? Diễn đâu? -GV dẫn dắt vào tiết học

2 Hoạt động khám phá: *HTTC: Cá nhân – N2 – lớp:

-Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nội dung thể hình theo câu hỏi gợi ý GV:

+Ở trường có hoạt động nào?

+Ai tham gia hoạt động nào? +Các hoạt động diễn đâu?

-HS quan sát trả lời câu hỏi

+Múa hát chào mừng lễ khai giảng ngày Nhà giáo Việt Nam; Chào cờ; Chơi trò chơi; tập thể dục,

-HS quan sát hình, thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-HS nhận xét, bổ sung (nếu cần): +Tranh 1: Giao lưu văn nghệ chào mừng năm học

(19)

- Khuyến khích em kể hoạt động khác mà em tham gia nghe kể

/?/Khi tham gia hạt động em thấy nào?

-GV nhận xét, khen ngợi HS tích cực tham gia hoạt động chung trường, lớp

3 Hoạt động thực hành:

*HTTC: Cá nhân – N4 – lớp:

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận hoạt động trường

-Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp

- GV theo dõi, nhận xét động viên -GV nhận xét, tiểu kết hoạt động: Là HS phải biết u q mái trường, kính trọng thầy mình.

4 Hoạt động vận dụng:

*HTTC: Cá nhân – N2 – lớp:

- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi hoạt động trường mà em tham gia cảm xúc tham gia hoạt động

- Yêu cầu HS nói hoạt động thích tham gia lí - GV tổng hợp lại giới thiệu số hoạt động trường (sử dụng tranh ảnh, clip, video)

3 Đánh giá

- HS tích cực, tự giác thường xuyên tham gia hoạt động trường bộc lộ cảm xúc vui vẻ, trách nhiệm tham gia hoạt động

- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hoạt động hình tổng kết cuối bài, liên hệ với trường học em:

trong trường

+Tranh 3: Các bạn tập thể dục +Tranh 4: Các bạn chào cờ *Tất hoạt động diễn trường

-HS kể cho bạn bên cạnh nghe, đại diện kể trước lớp: ví dụ: chơi trị chơi tập thể, đồng diễn thể dục, múa hát chào mừng ngày hội thầy cô 20/11; Làm thiệp tặng mẹ cô nhân ngày 8/3,

-HS làm việc nhóm -Đại diện nhóm trình bày

-HS lắng nghe, bổ sung thêm (nếu cần)

-HS làm việc nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -HS theo dõi

-HS lắng nghe

(20)

+Trường em diễn hoạt động chưa?

+Có hoạt động tương tự nào? +Em có tham gia hoạt động khơng?

+Em thích hoạt động nhất?

-GV tổng kết lại: Đây việc làm có ý nghĩa mà em hồn tồn tự làm Từ hình thành ý thức, phát triển kĩ cần thiết cho HS

4 Hướng dẫn nhà

-HS tìm thêm số hát trường lớp, thầy cô

-Kể với bố mẹ, anh chị hoạt động tham gia trường

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau -Tiết học kết thúc khơng khí sơi động với hát “Em yêu trường em”!

- HS lắng nghe

-HS lắng nghe thực nhà

-HS nhắc lại -HS lắng nghe

-Cả lớp hát theo nhạc

*Bổ sung - Điều chỉnh:

………

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (tiết 1) I MỤC TIÊU

Sau học, HS sẽ:

- Kể hoạt động vui chơi nghỉ trường, nhận biết trị chơi an tồn, khơng an tồn cho thân người

- Biết lựa chọn trị chơi an tồn vui chơi trường nói cảm nhận thân tham gia trị chơi

- Có kĩ bảo vệ thân nhắc nhở bạn vui chơi an toàn

- Nhận biết việc nên làm không nên làm để giữ trường lớp đẹp - Có ý thức làm số việc phù hợp giữ gìn lớp đẹp nhắc nhở bạn thực

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

+ cờ đuôi nheo, cờ có gắn tên trị chơi + Các viên sỏi nhỏ, khơng có cạnh sắc nhọn

+ Một số hình ảnh giữ gìn trường lớp đẹp Học sinh:

(21)

+ Đồ trang trí lớp học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1 Khởi động:

-GV sử dụng phần mở đầu SGK, đưa câu hỏi để HS trả lời:

/?/Em thường chơi trị chơi gì? -GV khuyến khích số HS kể trị chơi em thích trường, sau kết nối, dẫn dắt vào nội dung tiết học

2 Hoạt động khám phá

-GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý: /?/Kể tên hoạt động vui chơi hình

/?/Hoạt động vui chơi khơng an tồn? Vì sao?

/?/Hoạt động vui chơi an tồn? Vì sao?

-Khuyến khích HS kể tên hoạt động an toàn khác mà em chơi trường như: xếp hình logo, đọc sách, oẳn tù tì, …

-GV nhận xét, kết luận: Đến trường, các em nhớ tham gia hoạt động vui chơi an toàn nhắc nhở bạn cùng vui chơi an toàn.

3 Hoạt động thực hành

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Cướp cờ”

- Chuẩn bị: GV chuẩn bị số cờ có gắn tên trị chơi (ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đánh quay, tú lơ khơ, đuổi bắt, nhảy cừu…)

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành đội

+ Yêu cầu: Chọn cờ để xếp vào nhóm trị chơi an tồn khơng an tồn

+ Khi GV hô: “Bắt đầu”, thành viên đội lên chọn cờ

+ Kết thúc, đội “cướp” nhiều cờ xếp đúng, đội thắng

-HS lắng nghe -HS trả lời

-HS kể trị chơi thích

-HS quan sát hình SGK, thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +Các bạn chơi: Bịt mắt bắt dê; Nhảy dây; Đọc truyện; Đá bóng; Đuổi bắt +Đá bóng sân trường khơng an tồn dễ va vào người, vào mặt bạn làm bạn bị đau

-HS kể tên

-HS nghe luật chơi -HS tham gia trò chơi

(22)

4 Hoạt động vận dụng:

-GV cho HS quan sát hình SGK

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm mình:

+Đây trị chơi hay hành động gì? +Nên hay khơng nên chơi trị chơi đó?

+Lí nên chơi hay khơng nên chơi hay nên khơng nên có hành động đó?

+Khi thấy bạn chơi hay có hành động đó, em làm gì?

-GV nhận xét đánh giá

5 Đánh giá

-Thực vui chơi an toàn nhắc nhở bạn vui chơi an toàn

6 Hướng dẫn nhà

-Chuẩn bị số vật dụng: cờ, hoa, dây kim tuyến, … để trang trí lớp học tiết sau

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau

-HS quan sát tranh SGK

-Nhóm thảo luận trình bày ý kiến -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +Tranh 1: Ngồi đầu ghế đưa chân ngang lối lại khơng nên làm bạn qua lại vấp ngã đau Em bảo bạn ngồi ngắn co gọn chân lại

+Tranh 2: Bạn trai ngồi lên tay vịn cầu thang trượt xuống nguy hiểm Em bảo bạn xuống khơng trượt ngã nguy hiểm tính mạng

+Tranh 3: Bạn nam trèo khơng nên dễ bị ngã nguy hiểm tính mạng -HS nêu

-HS lắng nghe

CHIỀU: TOÁN

TIẾT 26: LUYỆN TẬP (tr.60) I MỤC TIÊU

Sau học, HS đạt yêu cầu sau:

- Thuộc bảng cộng phạm vi 10

- Vận dụng bảng cộng để tính tốn xử lý tình sống - Hình thành phát triển NL giao tiếp toán học, NL tư lập luận toán học, NL tự học

- Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn, tinh thần hợp tác ý thức trách nhiệm (giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)

II CHUẨN BỊ

(23)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động

- HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” tập

- Cách chơi: GV giơ phép tính, HS viết kết vào bảng giơ lên

2 Thực hành - luyện tập Bài Nối (HĐ cá nhân)

- HS đọc yêu cầu, nêu cách làm: Thực phép tính nối phép tính với kết thích hợp

- HS làm cá nhân vào tập, GV theo dõi, giúp đỡ HS cần - HS đổi cho kiểm tra chéo kết

- GV chiếu kết

Bài Tính (HĐ cá nhân)

- GV hướng dẫn HS cách làm 1+4+2: cộng 5, ghi phép tính, sau lấy 5+2=7, ghi sau dấu

- HS làm vào tập, GV theo dõi chung, giúp đỡ HS yếu - HS lên chữa bài, lớp nhận xét

- GV chiếu kết

Bài Số? (HĐ cá nhân)

- HS quan sát hình, đếm số hình tam giác, số hình vng số hình trịn, điền số vào bảng cho phù hợp

- Một số HS đọc kết trước lớp, HS khác nhận xét - GV chiếu kết

3 Vận dụng

Bài 5 Quan sát tranh viết phép cộng thích hợp (HĐ nhóm đơi) - HS nêu u cầu

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi viết kết vào tập - Đại diện số nhóm đọc phép tính trước lớp

- Lưu ý GV chấp nhận phép tính HS (5+2=7 2+5=7)

4 Củng cố

(24)

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ôn lại bảng cộng 2, ôn lại phép trừ

*Bổ sung - Điều

chỉnh:

TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Sau học, HS đạt yêu cầu sau:

- Thực phép tính bảng cộng

- Hình thành phát triển NL giao tiếp tốn học, NL tự học

- Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn, tinh thần hợp tác ý thức trách nhiệm (giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)

II CHUẨN BỊ

- GV: Nội dung luyện tập - HS: Vở li tốn, bút chì

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động

- HS lớp hát

- GV khen HS, dẫn dắt vào

2 Thực hành – Luyện tập Bài Tính (HĐ cá nhân):

– = … – = … + = … + = … + = … – = … - HS làm vào ô li

- GV theo dõi, uốn nắn cách trình bày cho HS - HS nối tiếp đọc kết quả, HS lại nhận xét

Bài Nối:

7

3

2 + 4

2

6

3

(25)

- GV tổ chức cho hai đội thi nối tiếp sức (mỗi đội bạn)

- HS lớp cổ vũ, chấm điểm (bằng hoa) cho hai đội: Mỗi câu nối hoa, đội nối xong trước thưởng hoa

Bài Tính: (HĐ cá nhân):

+ + =……… = …… – + =……… = …… + + =………… = …… – – =……… = …… - GV làm mẫu câu thứ nhất: cộng 3; cộng

- HS làm vào Lưu ý HS yếu yêu cầu làm câu với trợ giúp GV - HS lên bảng chữa

4 Củng cố - Vận dụng:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng”

- Cách chơi: GV nêu tình ứng với phép cộng phép trừ, HS xung phong nêu phép tính tương ứng (HS giơ tay trước gọi)

*Bổ sung - Điều chỉnh:

……… ……… ………

KĨ NĂNG SỐNG

TIẾT 18: CHĂM SĨC SỨC KHỎE ĐƠI MẮT BÀI TẬP YOGA CHO MẮT

* Bổ sung – Điều chỉnh:

……… ……… ………

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020

SÁNG: TIẾNG VIỆT

BÀI 39: OI, ÔI, ƠI I MỤC TIÊU

- Nhận biết đọc vần oi, ôi, ; đọc tiếng, từ ngữ, câu có vần

oi, ơi, ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần oi, ôi, ; viết tiếng, từ ngữ có vần oi, ôi,

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần oi, ôi, có học - Phát triển kĩ nói lời xin lỗi(trong tình cụ thể trường học”

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh lớp) suy đốn nội dung tranh minh hoạ (tình bạn giẫm phải chân xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi)

- Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL ngơn ngữ qua hoạt động nói lời xin lỗi

- Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn trao đổi ý kiến, tự hòa nhập thân với người xung quanh

(26)

-Thêm u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu phóng to nội dung học

-HS: Bảng con, phấn, đồ dùng học Tiếng Việt, bút chì, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS chơi trò chơi … - GV dẫn dắt vào

2 Nhận biết

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - Một số HS trả lời trước lớp

- GV HS thống câu trả lời

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo: Voi mời bạn đi xem hội

- GV HS lặp lại câu nhận biết số lần - HS (hoặc nêu) tiếng có vần oi,ơi,ơi - GV giới thiệu vào bài, viết tên

3 Đọc

a Đọc vần oi,ôi,ơi:

- So sánh vần:

+ GV đưa vần: oi,ơi,ơi.

+ HS tìm điểm giống khác vần - HS đánh vần vần (CN, nhóm, ĐT)

- HS đọc trơn vần vần (CN, nhóm, ĐT) - HS ghép chữ tạo vần:

+ GV yêu cầu HS ghép vần oi,ôi,ơi.

+ HS ghép vần ăn, ân, an (bằng cách thay chữ đứng đầu) + Sau lần ghép, HS bảng gài đọc ĐT lại vần vừa ghép

b Đọc tiếng:

- 1,2 HS nêu cách ghép tiếng voi và lớp ghép bảng tiếng voi - GV đưa mơ hình tiếng voi

- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng voi (CN, nhóm, ĐT) - GV đưa tiếng ứng dụng: chịi, hỏi, mỗi, xôi, đợi,

- HS đánh vần thầm tiếng

- HS đọc trơn tiếng (CN HS đọc tiếng, ĐT tiếng) - HS tìm tiếng ngồi (nêu miệng gài bảng)

- GV ghi bảng số tiếng HS nêu

- HS đọc tiếng GV vừa ghi bảng (CN, ĐT)

c.Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh, HS nêu vật tranh - GV đưa từ: chim bói cá, thổi còi, đồ chơi

(27)

-GV giải nghĩa từ cho hs hiểu

d Đọc lại vần, tiếng, từ

HS đọc ĐT lần

4 Viết bảng

- GV hướng dẫn HS viết vần oi,ôi,ơi

+ GV đưa mẫu viết vần oi,ôi,ơi

+ HS quan sát, nhận xét(chiều cao, số nét, …)

+ GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viếtcác vần oi,ơi,ơi.

+ HS viết bảng con: oi,ôi,ơi.

+ GV quan sát sửa lỗi cho HS

+ HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn + GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS

- GV hướng dẫn HS viết từ ngữ: thổi còi, đồ chơi

+ Tiến hành tương tự viết vần + HS viếtbảng con: thổi , chơi

TIẾT 2 5 Viết vở

- HS đọc nội dung viết

- GV nhắc nhở tư ngồi viết

- HS tô, viết oi,ôi,ơi , thổi còi ,đồ chơi trong Vở Tập viết

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét khen cụ thể HS viết đẹp

6 Đọc

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - GV đưa đoạn ứng dụng:

Hà hỏi mẹ:

-Mẹ ,mạ lớn lên gọi lúa Bê lớn lên gọi bò.Còn lớn lên gọi ạ? Mẹ ơm Hà nói :

- Lớn lên ,con gái nhỏ mẹ.

- HS đọc thầm đoạn; tìm tiếng có vần oi,ơi,ơi ; đếm xem đọc có câu - HS đọc nối tiếp câu

- GV đọc mẫu đoạn, lưu ý HS nghỉ sau dấu câu - HS đọc trơn đoạn (CN, ĐT)

- GV hỏi nội dung HS đọc:

+ Mạ lớn lên gọi gì? + Bê lớn lên gọi gì?

+ Theo em, mẹ có u Hà khơng?

Vì em nghĩ vậy? (Gợi ý: Dù Hà bé hay lớn lên mẹ coi Hà cơ con gái nhỏ mẹ Tình cảm mẹ dành cho Hà khơng bao gìờ thay đổi.)

- HS trả lời

(28)

7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm:

Các em thấy tranh? (chiếc xe máy mẹ xe đạp Hà);

Gìữa hai xe này, em thấy có gìống khác nhau? (Gìống nhau: đều xe có bánh; bánh xe hai loại xe có lốp làm cao su; đều có yên xe; khác nhau: xe mẹ xe máy, xe Hà xe đạp, xe máy nhanh xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng xe đạp; ).

- HS thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi – đáp - Đại diện số nhóm báo cáo kết

- GV HS nhận xét

8 Củng cố

- HS nêu số từ ngữ chứa vần oi,ôi,ơi và đặt câu với từ vừa tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS

- Nhắc HS ôn lại vần oi,ôi,ơi khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

* Bổ sung – Điều chỉnh:

……… ……… ………

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP BÀI 39 I MỤC TIÊU

- HS đọc, viết vần oi, ơi, từ ngữ có vần oi, ôi,

- Bước đầu biết xếp từ ngữ thành câu đơn giản viết lại câu xếp - Phát triển kĩ đọc, viết, góp phần hình thành phát triển NL ngơn, ngữ, NL giao tiếp NL tự học

II CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiêú phóng to nội dung tập - HS: Vở BT Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động

- HS hát

- GV khen HS, dẫn dắt vào

- HS nối tiếp đọc lại tên bài: Bài 39: oi, ôi,

2 Luyện tập Bài Nối

- HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài: + Đọc từ ô

(29)

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV chốt đáp án

Bài Điền oi, ôi,

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi, làm vào VBT

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đưa đáp án

- HS đọc lại từ sau điền: nón, hịn sỏi, chơi

Bài Sắp xếp từ ngữ thành câu viết lại câu

- HS nêu yêu cầu

- HS lớp đọc thầm từ câu a, số HS đọc trước lớp - GV hỏi gợi ý để học sinh xếp từ thành câu: Bà làm gì? - HS trả lời: Bà thổi xơi đỗ

- Viết câu vào VBT

- Câu b, tiến hành tương tự câu a Câu hỏi gợi ý: Ai bơi giỏi?

3.Củng cố

- HS chơi trị chơi “Truyền điện”: nêu tiếng, từ ngữ có vần oi, ôi, - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS giao tiếp nhà

Bổ sung - Điều

chỉnh:

_

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020

SÁNG : TIẾNG VIỆT

BÀI 40: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm vững cách đọc vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có văn om, ơm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc

2 Kỹ năng

- Phát triển kỹ viết thông qua viết cảu có từ ngữ chứa số vần học Phát triển kỹ nghe nói thơng qua truyện kể Hai người bạn gấu Qua câu chuyện, HS bước đầu rèn luyện kĩ đánh gìá tình huống, xử li vần để tình kỹ hợp tác

3 Thái độ

- Thêm u thích mơn học

(30)

- GV: Máy chiếu phóng to nội dung học

- HS: Bảng con, phấn, đồ dùng học Tiếng Việt, bút chì, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1

1 Khởi động

- HS chơi trò chơi: Đi chợ (Mỗi HS nêu tiếng, từ có vần học tuần) - GV dẫn vào

2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ

Đọc tiếng:

-GV yêu cầu HS đọc trơn thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp) Ngồi tiếng có SHS, có thời gìan ơn luyện, GV cho HS đọc thêm tiếng chứa vần học tuần: khóm, góm, thơm, hẻm, đếm, ghim, chụp, bãi, dạy, đẩy, nói, gội, lời

- Đọc từ ngữ:

-GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp)

3 Đọc đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần - GV hỏi HS tiếng chứa vần học có câu: Câu có tiếng chứa vần vừa học? GV thực tương tự với câu cịn lại

- GV gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV

- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc: Nhím bãi cỏ để làm (tìm ăn)?

Nhím thấy ngồi bãi cỏ (vơ số chín thơm ngon)?

Em chọn từ để khen ngợi nhím: “thơng minh” hay “tốt bụng” (tốt bụng)? Tại em chọn từ (vì nhím biết nghĩ đến bạn, biết chia sẻ với bạn)

GV HS thống câu trả lời

(31)

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập câu "Voi có vịi dài”, chữ cỡ vừa dòng kẻ Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gìan cho phép tốc độ viết HS

- GV quan sát sửa lỗi cho HS

TIẾT 2 5 Kể chuyện

a Văn

HAI NGƯỜI BẠN VÀ CON GẤU

Một ngày nọ, có hai người bạn, béo gáy, vào rừng Đột nhiên có gấu xuất Chàng gây liên nhanh chân trèo lên nấp sau cành Còn chàng béo không chạy nhanh nên nằm xuống đất gìả chết Khi gấu tới, ngửi khắp người chàng béo nhanh chóng rời tưởng anh chết Anh chàng gây từ leo xuống đến hỏi thăm chàng béo: "Cậu không chứ? Con gấu thẩm điều với cậu thế?” Chàng béo nhìn chàng gầy với vẻ thất vọng trả lời: “Gấu nói với tớ khơng nên chơi với người bạn bỏ gặp nguy hiểm.”

(Theo Truyện ngụ ngôn Edop)

b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời

- Lần 1: GV kể toàn câu chuyện

- Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời

Đoạn 1: Từ đầu đến gấu xuất GV hỏi HS: + Hai người bạn đâu?

+ Trên đường đi, chuyện xảy với họ?

Đoạn 2: Tiếp theo đến gìả chết GV hỏi HS: + Anh gầy làm nhìn thấy gấu? + Anh béo làm để đánh lừa gấu?

Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng anh chết GV hỏi HS: + Con gấu làm chàng béo?

+ Vì gấu bỏ đi?

(32)

+ Anh gây hỏi anh béo điều gì? + Anh béo trả lời anh nào?

+ Theo em, anh gây có phải người bạn tốt không? Tại sao?

- HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể

c HS kể chuyện

- HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV

- Một số HS kể toàn câu chuyện GV cho HS đồng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kể chuyện (nếu thời gian)

6 Củng cố

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS

- GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà HS kể cho người thân gìa đình bạn bè câu chuyện Hai người bạn gấu

- Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến lồi vật: voi, gấu, nhím,… * Bổ sung – Điều chỉnh:

_ TOÁN

TIẾT 27: BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI (tr.62) I MỤC TIÊU

Sau học, HS đạt yêu cầu sau:

- Bước đầu thực phép trừ phạm vi - Viết phép trừ theo tranh vẽ

- Hình thành phát triển NL giao tiếp toán học, NL tư lập luận tốn học, NL sử dụng cơng cụ học tốn (que tính)

- Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn, tinh thần hợp tác ý thức trách nhiệm (giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)

II CHUẨN BỊ

(33)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động

- HS chơi trò chơi Truyền điện: nêu lại phép trừ học - GV nhận xét chung, dẫn vào học

2 Hình thành bảng trừ phạm vi 5 a) Phép trừ 5-1=4

- GV hướng dẫn HS thao tác que tính nêu: có que tính, bớt que tính, cịn lại que tính HS nêu phép tính tương ứng: 5-1=4

- GV ghi bảng yêu cầu HS nhắc lại “CN, nhóm, lớp”

b) Các phép trừ 5-2=3, 5-3=2, 5-4=1, 5-5=0

- Tiến hành tương tự phép trừ 5-1=4 c) Đọc bảng trừ phạm vi 5

- Cả lớp đọc thầm, số HS đọc trước lớp - Cả lớp đọc to bảng trừ phạm vi

3 Thực hành- luyện tập Bài Tính (HĐ cá nhân)

- HS làm vào tập, GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS yếu - HS nối tiếp đọc kết quả, HS lại nhận xét

- GV đưa kết

Bài Số? (HĐ cá nhân)

- Tiến hành tương tự

Bài <, >, = ? (HĐ nhóm đơi)

- HS thảo luận nhóm đơi, làm vào tập, GV theo dõi nhóm thảo luận, vấn số nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét - GV đưa kết

4 Vận dụng

Bài Quan sát tranh viết phép trừ thích hợp (HĐ nhóm đơi)

(34)

- GV chiếu phép tính 5-1=4

5 Củng cố

- HS nêu lại phép trừ học trò chơi Bắn tên - G nhận xét chung, nhắc HS ôn lại bảng trừ học

*Bổ sung - Điều

chỉnh:

_ SINH HOẠT

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ YÊU THƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận nói đặc điểm tốt, điểm tiến bạn (khi thực nội quy lớp) nói lời khen bạn để bạn tiếp tục phát huy

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù:

+ Phẩm chất: nhân (yêu thương, sẵn sàng chia sẻ với bạn bè); trách nhiệm (có tinh thần tự giác tham gia giúp đỡ bạn bè)

+ Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

+ Năng lực tự nhận thức phát triển thân; lực thích ứng với sống; vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống

II CHUẨN BỊ

1.GV: -Các báo cáo tình hình lớp -Các câu hỏi cho HS trả lời

-Một cảnh lọ hoa to cài câu hỏi

2.HS: -SGK hoạt động trải nghiệm

-Vở tập hoạt động trải nghiệm -Tranh, ảnh phục vụ dạy

III.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

1 GV: - Danh sách HS thực tốt nội quy trường lớp

(35)

- Vở tập hoạt động trải nghiệm

III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:

Phần 1:Sơ kết hoạt động tuần 9, phổ biến kế hoạch tuần 10: 1.Sao trưởng điểm danh, kiểm tra vệ sinh

2.Các Sao hát truyền thống “Nhanh bước nhanh nhi đồng” (Nhạc lời: Phong Nhã) đọc lời ghi nhớ Nhi đồng:

“Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu.”

3.Phụ trách Sao báo cáo trước lớp tình hình thi đua Sao -Từng nhi đồng báo cáo về: học tập, kỉ luật, vệ sinh, giúp đỡ

-Tồn Sao góp ý, nhận xét

-Bình bầu bạn xuất sắc Sao nhắc nhở bạn chưa tốt -Phụ trách Sao dán cờ thi đua

4.GV nhận xét chung:

5 GV phổ biến công việc tuần tiếp theo:

-Tiếp tục thực tốt nội quy trường lớp đề

-Thực tháng thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày hội thầy, cô giáo 20/11: Dành nhiều bơng hoa tươi thắm học hành q tặng thầy cô giáo

- Ổn định sĩ số, nề nếp học tập nề nếp khác:

(36)

+ Chăm luyện đọc cho lưu lốt, chịu khó luyện viết chữ cho đẹp, ngắn dễ đọc

+ Xếp hàng vào lớp nhanh, thẳng

+ Hát đầu giờ, trò chơi hát dùng hoạt động khởi động thư giãn ngắn gọn, vui vẻ,

- Chọn tập tiết mục văn nghệ chuẩn bị chào mừng 20/11

Phần 2: Hoạt động trải nghiệm:

Hoạt động 1: Tham gia hái hoa dân chủ:

*HTTC: Cá nhân– lớp:

- GV yêu cầu HS lên bốc thăm, trả lời câu hỏi:

+ Em khen ngợi, động viên, an ủi, khích lệ bạn hay người khác chưa? Khi em thấy nét mặt người nào? Mọi người có nói lại với em khơng? + Em bạn hay thầy cô giáo người thân khen ngợi, động viên, khích lệ, an ủi chưa?

+ Khi khen, em thấy nào? Em nói lại với người khen nào? - GV nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2: Dạy an tồn giao thơng:

- Bài 3: Đèn tín hiệu giao thơng

- Theo sách an tồn giao thơng

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung tiết học, khen HS thực tốt nội quy trường lớp; Động viên HS chưa làm tốt để tuần tới em làm tốt

- Nhắc HS thực hành nói lời động viên, khích lệ bạn thực hành điều học sống hàng ngày

*Bổ sung - Điều

chỉnh:

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w