1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giao an Tuan 10 Lop 1

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 385,92 KB

Nội dung

Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân.. Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng2[r]

(1)

TUẦN 10

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017

Tiết thứ Môn Tên bài

1 Chào cờ

2 Học vần Bài 39 : au - âu

3 Học vần Bài 39 : au - âu

4 Đạo đức Lễ phép với anh chị em- tiết

HỌC VẦN Bài 39: AU – ÂU 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc viết được: au – âu, cau, cầu Đọc từ, câu ứng dụng - Nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

1.2 Kĩ năng:

- Nhận vần au , âu tiếng, từ ngữ,đọc viết đúng, nói lưu lốt 1.3 Thái độ:

- Thể yêu quý bà

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh bài,phấn ,bảng + HS: SGK,bảng ,phấn ,giẻ lau

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân: Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng viết - Nhóm : Tìm hiểu Bà cháu

4 Tổ chức dạy học lớp:

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:( 5’)

- Gọi HS: đọc viết eo, ao - GV nhân xét

4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: au - âu. b Dạy mới:

* HĐ1: Dạy vần: ( 17’)

- MT ;Đọc viết được: au – âu, cau, cầu Đọc từ,

* Au:

- Phân tích: au

- Hãy so sánh vần au với vần ao

- HS đọc - HS viết bảng

- Học sinh quan sát, nhắc lại vần - Vần au có âm a đứng trước, âm u đứng sau

(2)

- Đánh vần: a – u – au - Đọc trơn au

- Phân tích cau - Đánh vần: cau - Đọc trơn cau

- Gọi học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn từ cau

- Giáo dục học sinh cau cho bà ăn trầu… chăm sóc

* Âu: Quy trình tương tự vần au + So sánh au – âu?

* Nghỉ tiết: Chơi trò chơi * HĐ2:Viết bảng ( 7’)

- GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết: au – âu – cau – cầu

+ Lưu ý nét nối chữ - GV nhận xét sửa sai

* HĐ3:Đọc từ ứng dụng:( 4’) MT ; Đọc từ, câu ứng dụng

rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu + Gọi học sinh đọc kết hợp giảng từ - Hướng dẫn luyện đọc từ:

- Nhận biết tiếng có au – âu - học sinh đọc lại

Khác nhau: au kết thúc u, ao kết thúc o

- HS ghép vần au

- Đọc: cá nhân, lớp: a – u – au - Cá nhân

- Nêu cách ghép ghép tiếng cau - Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau

- Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Giống nhau: kết thúc u

Khác nhau: au bắt đầu a, u bắt đầu â

- Theo dõi Viết bảng

- học sinh đọc

- Đánh vần, đọc trơn từ cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh lên gạch chân Ti t 2:ế

1 Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc.( 20’)

- MT;Nhận vần au , âu tiếng, từ ngữ,đọc viết đúng, nói lưu loát

- Đọc vần, tiếng, từ, từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng:

+ Trưng tranh + Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu câu ứng dụng: - Nhận biết tiếng có au – âu - Giáo viên đọc mẫu

* HĐ3: Luyện nói:( 5’)

- MT ;Nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

- Cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát

- Tranh vẽ ổi, chim chào mào - Học sinh đọc cá nhân

- màu, nâu, mùa , đâu - Cá nhân, lớp

(3)

- Chủ đề: Bà cháu + Trong tranh vẽ ai?

+ Em thử đoán xem người bà nói với bạn nhỏ?

+ Bà thường dạy em điều gì? + Em có làm theo lời bà khun khơng? + Em làm để giúp bà?

+ Muốn bà vui khỏe, sống lâu em phải làm gì?

- Học sinh nhắc lại chủ đề * Đọc SGK * HĐ2: Luyện viết.( 8’) - Hướng dẫn viết tập viết - Theo dõi, uốn nắn học sinh viết

- Bà cháu

-Khuyên cháu điều hay - Thương yêu nhau, học thật giỏi - HS nêu

- Giúp bà xâu kim

- Chăm ngoan, lời bà - Cá nhân, lớp

- Viết vào tập viết 5 Kiểm tra đánh giá:

- Chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: iu – u

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ -Tiết 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn Có anh chị em hòa thân, cha mẹ vui lòng

1.2 Kĩ năng:

- Cử xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình 1.3 Thái độ:

- Yêu quý anh chị em

2 Hình thức, phương php v phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm đơi.

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp, đóng vai. - Phương tiện : + GV : Máy chiếu, giảng, tập đạo đức - + HS : Vở tập đạo đức

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Chuẩn bị nội dung lễ pháp với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Nhóm : Chuẩn bị đóng vai tập

Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1.Kiểm tra cũ :

- Đối với anh chị em phải có thái độ ?

(4)

- Anh chị em gia đình phải đối xử với ?

- Anh em sống hồ thuận vui vẻ gia đình ?

- Nhận xét cũ 4.2.Bài :

Hoạt động :

Bài tập 3: Quan sát tranh

Mục tiêu : Học sinh nắm đầu học Làm Bài tập 3:

- Giáo viên giải thích - Làm Bài tập

- Giáo viên hướng dẫn cách làm : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”

- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp

(T1 : Nối chữ “ khơng nên ” anh không cho em chơi chung

T2 : Nên – anh biết hướng dẫn em học T3 : Nên – chị em biết bảo ban làm việc nhà

T4 : Không nên – chị tranh giành sách với em , khơng biết nhường nhịn em T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc)

- Giáo viên bổ sung ý kiến Học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý tranh

Hoạt động : Đóng vai

Mục tiêu : Học sinh biết chọn cách xử lý phù hợp với tình tranh

- Giáo viên phân cơng nhóm đóng vai theo tranh tập

* Giáo viên kết luận :

- Là anh chị cần phải biết nhường nhịn em nhỏ

- Là em cần phải lễ phép lời dạy bảo anh chị

Hoạt động : liên hệ thực tế

Mục tiêu : Học sinh tự liên hệ thân - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ thân

+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?

- Học sinh nhắc lại đầu

- Hs mở BTĐĐ quan sát tranh BT3

- Hs làm việc cá nhân

- Một số hs làm tập trước lớp

- HS thảo luận , phân vai nhóm , cử đại diện lên đóng vai - Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến

(5)

+Em đối xử với em em

+ Có lần em vơ lễ với anh chị chưa + Có lần em bắt nạt , ăn hiếp em em chưa ?

- Giáo viên khen em thực tốt nhắc nhở học sinh chưa tốt * Kết luận chung : Anh chị em gia đình người ruột thịt Vì em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ Có gia đình đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ vui lòng

qua câu hỏi giáo viên

5 Kiểm tra đánh giá:

+ Đối với anh chị, em phải làm gì?

+ Nhận xét tiết học , khen ngợi học sinh hoạt động tích cực 6 Định hướng học tập tiếp theo:

- ôn kiến thức học để sau thực hành Bổ sung

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ ba ngày tháng 11 n m 2017ă

Tiết thứ Môn Tên bài

1 Toán Luyện tập

2 Học vần Bài 40 : iu-

3 Học vần Bài 40 : iu-

4 Tự nhiên xã hội Con người sức khỏe TOÁN

LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Làm tính trừ phạm vi

- Hiểu nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ - Biểu thị tình tranh phép tính trừ

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ vào làm tính; vào thực tế sống 1.3 Thái độ:

- Ham học toán

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân

(6)

- Phương tiện : + GV: máy chiếu, giảng , SGK + HS: SGK Toán, ô ly, bảng 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- cá nhân : Tìm hiểu 4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: - HS làm bảng lớp :

2+1= 4+1=

3-1=2

3-2= 2-1=

1+2=3 - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Luyện tập. b Dạy mới:

* HĐ1 :HD làm tập SGK MT; Làm tính trừ phạm vi

- Hiểu nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Biểu thị tình tranh phép tính trừ

Bài 1: Tính:

1+2= 3-1=2 3-2=1

- Hướng dẫn HS nhận xét để thấy mối quan hệ phép cộng phép trừ Bài 2: Số ?

- GV tổ chức HS chơi trò chơi : Tiếp sức - GV nhận xét tuyên dương HS

Bài 3: Điền dấu +

-1 = = = - GV nhận xét

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

a Hướng dẫn học sinh nhìn tranh đặt đề: - Gọi học sinh lên đặt đề viết phép tính

b Hướng dẫn đặt đề tốn:

- Gọi HS nói trước lớp , viết phép tính - GV nhận xét

- HS lên bảng làm

- Nêu yêu cầu, làm chữa

- HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK

- đội thi điền – lớp nhận xét

- Học sinh làm vào - HS lên bảng làm

- Học sinh nêu BT - HS làm bảng

5 Kiểm tra đánh giá : - GV thu chấm

- GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: -1

3

(7)

- Chuẩn bị bài: Phép trừ phạm vi HỌC VẦN Bµi 39 :IU – ÊU 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc, viết iu, êu, lưỡi rìu, phễu Đọc từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng Nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó

1.2 Kĩ năng:

- Nhận biết vần iu, tiếng, đọc, viết đúng, nói lưu lốt 1.3 Thái độ:

- Chăm làm, chịu khó

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh bài,phấn ,bảng + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết

- Nhóm : Tìm hiểu Ai chịu khó 4 Tổ chức dạy học lớp:

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Gọi học sinh: đọc viết au, âu - GV nhận xét

4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: iu – êu. b Dạy mới:

* HĐ1: Dạy vần ( 17’)

MT ;Đọc, viết iu, êu, lưỡi rìu, phễu Đọc từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng

- Giới thiệu vần iu - Phân tích: iu

- So sánh vần iu với vần au

- Đánh vần: iu

- Đánh vn: rỡu

- HS đc - HS vit b¶ng

- Đọc: lớp: iu

- Vần iu có âm i đứng trước, âm u đứng sau

- Giống nhau: kết thúc u

Khác nhau: iu bắt đầu i, au bắt đầu a

- HS ghép vần - Cá nhân, lớp,

- Nêu cách ghép ghép tiếng

- Tiếng rìu có âm r trước iu sau, dấu huyền i

(8)

+ Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu: Lưỡi rìu - Gọi học sinh phân tích từ

- Gọi học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ

* Vần quy trình tương tự iu - So sánh iu với

- Đọc khóa

* HĐ2: Viết bảng ( 7’)

-Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết: iu, êu, lưỡi rìu, phễu

- Theo dõi, nhắc nhở học sinh viết * HĐ3: Đọc từ ứng dụng: ( 4’) líu lo nêu chịu khó kêu gọi - Gọi học sinh đọc, giải nghĩa

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ tìm vần học

- Học sinh tìm tiếng học Tiết 2

1 Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc.( 20’)

- Đọc vần, tiếng, từ, từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng:

- Cây bưởi, táo nhà bà sai trĩu

- Giáo viên đọc mẫu * HĐ2: Luyện nói: (5’)

MT ;Nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó

+ Tranh vẽ vật nào?

- Theo em vật tranh làm ?

+ Trong số vật, chịu khó?

+ Người nơng dân tranh làm - Con mèo làm việc gì? Việc có ích khơng?

+ Con chim làm gì?

+ Con làm việc vất vả cho người nhất?

- Tranh vẽ rìu - Cá nhân, lớp - Cá nhân

- Đọc: cá nhân, lớp

- Giống nhau: kết thúc u

Khác nhau: iu bắt đầu i, bắt đầu ê

- Cá nhân, lớp Hát

- Theo dõi - Viết bảng

- học sinh đọc - Cá nhân, nhóm, lớp

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, lớp

- Đọc lớp

- Học sinh trung bình đọc - HS luyện nói nhóm đơi

- Con trâu, chim, mèo, chuột, chó, gà

- Con trâu cày ruộng, chim hót, mèo bắt chuột, chó gà đuổi - trâu, chim, mèo

- Có ích

(9)

* HĐ2: Luyện viết ( 7’) - Hướng dẫn viết tập viết

- Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối - Viết vào tập viết 5 Kiểm tra đánh giá:

- Chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: iêu – yêu

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Có kiến thức phận thể giác quan

- Hiểu biết hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt 1.2 Kĩ năng:

- Vệ sinh hang ngày bảo vệ giác quan, thể để có sức khỏe tốt 1.3 Thái độ:

- Tự giác thực nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: Cá nhân – nhóm.

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện :+ GV:Máy chiếu, giảng sách Tự nhiên Xã hội + HS: Sách Tự nhiên Xã hội

3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Tìm hiểu người sức khỏe 4 Tổ chức dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ôn tập người và sức khoẻ

b Dạy mới:

* HĐ1: Thảo luận lớp ( 12’)

+ Hãy kể tên phận bên thể?

+ Cơ thể người gồm có phần?

+ Nhận biết giới xung quanh ta cần phận nào?

+ Khi thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn điều gì?

* HĐ2:Tự liên hệ thân ( 15’)

- Nhớ kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày

+ Em nhớ kể lại ngày

- Mắt, tai, đầu, - Đầu, mình, tay, chân - Mắt, tai, mũi, lưỡi, da

- Khuyên bạn đừng nên chơi bắn trúng bạn

(10)

mình làm gì?

+ Buổi sáng em thức dậy lúc giờ? + Buổi trưa em thường ăn gì?

+ Em có đánh răng, rửa mặt trước ngủ không?

-KL: Cần giữ gìn bảo vệ thân thể * Giữ gìn vệ sinh cá nhân để có sức khỏe tốt

- Lắng nghe 5 Kiểm tra đánh giá:

- Muốn có thể khỏe mạnh em cần phải làm gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Tìm hiểu Gia đình

Bổ sung

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017

Tiết thứ Mơn Tên bài

1 Tốn Phép trừ pham vi

2 Học vần Bài : ôn tập

3 Học vần Bài : ôn tập

4 Thể dục

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ - Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi

- Biết làm tính trừ phạm vi 1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ vào làm tính 1.3 Thái độ:

- Tính xác, cẩn thận

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân , nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Tốn

+ HS: SGK Tốn, ly, bảng, phấn, đồ dùng Toán 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

(11)

4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cu: ( 5’)

- Gọi HS:

+ = –1 = 1…2 =3 3+2=5 2-1+3=4

– = 3…1= 2-1=1 3-1+0=2

4.2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Phép thừ phạm vi b Dạy mới:

* HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi ( 9’)

MT;Có khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ - GV trưng tranh

+ Có to cành?

+ Hái to Hỏi to? + Bớt thay dấu ?

+ Ai nêu phép tính ? - Ghi bảng 4-1=3

-Tương tự giới thiệu :4-2=2 , 3-2=1 - Hướng dẫn HS học thuộc

* HĐ2: Nhận xét mối quan hệ phép cộng phép trừ ( 5’)

- Giáo viên trưng nhóm hình trịn lên bảng, gợi ý gọi học sinh nêu phép tính

- Chốt lại: 3+1=4 ngược lại 4-1=3 - Tương tự: 1+3=4 4-3=1

* KL: Đó mối quan hệ giữa phép cộng phép trừ.

- Hướng dẫn học sinh đọc * HĐ3: Luyện tập: ( 15’)

MT; Biết làm tính trừ phạm vi - Vận dụng bảng trừ vào làm tính Bài 1: Tính:

4 – = – = – 1= – = – = – = - Hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh nêu kết nối tiếp nhóm

- HS lên bảng làm

- to

- Còn lại to - Dấu ( - )

– =

- Lớp, cá nhân đọc

- Cá nhân, lớp, nhóm, cá nhân

- học sinh

- Học sinh theo dõi - Cá nhân, nhóm, lớp

- HS nêu yêu cầu

- Làm tập

- Từng em nhóm nêu - Tuyên dương

(12)

- Nhận xét thắng thua Bài 2: Tính:

- Gọi HS lên làm - Nhận xét

Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Giáo viên gợi ý : em nhảy dây ? Mấy em chạy ?

- Gọi em nêu đề toán lên bảng viết phép tính

- Gọi học sinh nhận xét

- 1HS lên bảng làm – lớp làm vào

- Học sinh quan sát

- Học sinh nói theo nhóm đơi Viết vào bảng

- học sinh

5 Kiểm tra đánh giá:

- HS thi đọc thuộc phép trừ phạm vi

- Thu chấm – HS đổi kiểm tra - Nhận xét đánh giá 6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

HỌC VẦN ƠN TẬP GIỮA KÌ I 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc viết cách chắn vần vừa học có kết thúc u – o Đọc từ, câu ứng dụng Kể lại theo tranh truyện kể: “Sói Cừu”

1.2 Kĩ năng:

- Đoc, viết đúng, nhận biết tiếng có vần kết thúc u – o 1.3 Thái độ:

- Không nên chủ quan

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, giảng ,phấn ,bảng + HS: SGK,vở tập viết, bảng ,phấn ,giẻ lau 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần ơn, viết bảng, viết - Nhóm : Tìm hiểu truyện Sói Cừu

4 Tổ chức dạy học lớp:

Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Gọi học sinh :Đọc, viết ưu, ươu 4.2 Bài mới:

4 4

1

(13)

a Giới thiệu bài: Ôn tập. b Dạy mới:

* HĐ1: Ôn vần, tiếng.( 17’)

MT ; Đọc viết cách chắn vần vừa học có kết thúc u – o Đọc

từ, câu ứng dụng

- HS nhắc, GV ghi lại vần góc bảng

- GV viết bảng ơn - Hướng dẫn HS đọc

- Ghép âm thành vần: Ghép từ âm cột dọc với âm dòng ngang đọc vần vừa ghép

* HĐ2: Đọc từ ứng dụng.( 4’) - Ao bèo, cá sấu, kì diệu - Giáo viên giải nghĩa

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ, * HĐ3: Viết bảng con.( 7’)

- Giáo viên viết mẫu

- Gọi học sinh nhận xét độ cao chữ, hướng dẫn học sinh viết bảng

- Gọi học sinh đọc lại

- Học sinh nhắc vần - HS đọc không theo thứ tự

- Đọc: a, e, â, ê, ơ, i , ư, iê, yê, ươ, au, ao

Âu, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu: - Đánh vần, đọc cá nhân, nhóm, lớp

- học sinh đọc

- học sinh nhận xét, - viết từ vào bảng

Ti t 2:ế Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc ( 23’)

MT ; Đọc từ, câu ứng dụng - Đọc lại ôn, từ tiết

- Đọc câu ứng dụng: Trưng tranh – hỏi Nhà sáo sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khô ráo, có chiều châu chấu, cào cào - Gọi học sinh đọc

- Nhận tiếng có vần kết thúc o - u - Đọc đánh vần

- Đọc toàn

* HĐ2: Kể chuyện: Sói Cừu (5’) MT ; Kể lại theo tranh truyện kể: “Sói Cừu”

- GV cho HS nghe kể chuyện lần - Trưng tranh, nghe kể chuyện lần

- T1: Một chó sói lồng lộn tìm thức ăn, gặp cừu Nó mẩm bữa ăn ngon lành Nó tiến lại nói:

-Này cừu, hơm mày tận số

-Trước chết mày có mong ước

- Cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát trả lời - em đọc

- học sinh

- Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, lớp

(14)

không?

-T2: Sói nghĩ mồi khơng thể chạy Nó liền hắng giọng cất tiếng sủa lên thật to

-T3: Tận cuối bãi, người chăn cừu nghe tiếng sủa cùa chó sói Anh liền chạy nhanh đến Sói ngửa mặt lên, rống ơng Người chăn cừu giáng cho gậy

-T4: Cừu nạn

->Ý nghĩa: Con sói chủ quan kiêu căng nên phải đền tội Con cừu bình tĩnh thơng minh nên nạn

- HS kề chuyện theo tranh - * HĐ3: Luyện viết: ( 5’)

- Hướng dẫn học sinh viết tập viết - Theo dõi, nhắc nhở học sinh viết lớp nhận xét

- Mỗi em kể nội dung tranh Một em kể toàn câu chuyện

- Viết tập viết

5 Kiểm tra đánh giá:

- Chơi trị chơi tìm tiếng có vần vừa ơn - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị kiểm tra kì

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017

Tiết thứ Mơn Tên bài

1 Tốn Luyện tập

2 Học vần Kiểm tra định kì

3 Học vần Kiểm tra định kì

4 Thủ cơng Xé dán hình gà – tiết TOÁN

LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Thuộc bảng trừ phép tính phạm vi 3, - So sánh số phạm vi học

- Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp (Cộng trừ) 1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ vào làm tính; vào thực tế sống 1.3 Thái độ:

- Ham học toán

(15)

- Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Toán + HS: SGK Toán, BĐD Tốn, ly, bảng 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Tìm hiểu 4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ:( 5’)

- Gọi HS lên làm: + = - = –1 = - = - GV nhận xét, đánh giá

4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Luyện tập. b Dạy mới:

* HĐ1:Hướng dẫn HS làm tập + Bài 1: Tính:

- Lưu ý: Viết dấu trừ ngắn, kết phải viết thẳng cột với số

+ Bài 2: Số ?

- GV tổ chức HS chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương HS + Bài 3: Tính:

4 – - = – – = – – = + Chúng ta thực nào?

- Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét Nhấn mạnh cách tính + Bài 4: Điền dấu ><=

- 1…… - 1…… + Trước điền dấu ta phải làm gì? - Gọi học sinh lên làm

- GV nhận xét Nhấn mạnh cách làm + Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- Hướng dẫn học sinh quan sát sách giáo khoa

- Gợi ý học sinh nêu đề toán

- Gọi HS trả lời ,viết phép tính bảng

- HS lên bảng làm

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm – lớp làm vào

- HS làm

- đội lên bảng thi – lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu - học sinh - Làm bài, chữa

- học sinh - Làm bài, chữa

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu nhóm đơi - học sinh khá- viết phép tính 5 Kiểm tra đánh giá:

-

4 -

-

3 -

4

2

2

- -31

3

(16)

-Chơi trò chơi : Tìm phép tính thích hợp - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: Phép trừ phạm vi

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN TIÉNG VIỆT

HỌ VÀ TÊN: ……… LỚP 1B BÀI ĐỌC:

1.Đọc

Ba bé Nghi kĩ sư, mẹ bé nghệ sĩ pi - a - nơ Bà già, bà nhà bế bé Khi bé bú no, bà ru khe khẽ vỗ nhè nhẹ Thế bé ngủ khì Bé ngủ bà kê ghế hè nghe - - ô

2.Nối chữ với hình:

BÀI VIẾT

1 Nghe viết: u

đ đủ

đu đủ bờ

đê

cá thu ghi ta

bờ tre Su

(17)

Tô màu khoanh vào chữ ghi tên loại có ầm e, ê, i

THỦ CƠNG

XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (Tiết 1) 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Nắm bước xé phận hình gà - xé phận đúng, cân đối, đẹp

1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bước xé hình để xé hình gà 1.3 Thái độ:

- u thích mơn học

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức : Cá nhân, nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV : Máy chiếu, giảng

+ HS : Vở Thủ công, giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

kẽ khế nghé ngô ghi nghệ

(18)

- Cá nhân : Tìm hiểu màu sắc, hình dáng gà 4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ: ( 3’)

Kiểm tra dụng cụ 4.2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:Xé dán hình gà (T1). b Dạy mới:

* HĐ1: Quan sát mẫu.( 7’) - Treo mẫu

+ Hãy nêu màu sắc, hình dáng gà?

+ So sánh gà với gà lớn đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông

* Trò chơi tiết:

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu ( 10’) -Xé hình thân gà

+ Vẽ hình chữ nhật

+ Xé góc hình chữ nhật

+ Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà - Xé hình đầu gà

+ Xé hình vng

+ Xé góc hình vng

+ Chỉnh sửa cho gần trịn giống hình đầu gà

- Xé hình gà + Xé hình vng

+ Vẽ xé hình tam giác

- Vẽ hình mỏ, mắt gà giấy màu - Dán hình: bơi hồ dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, chân gà lên giấy * HĐ3: Thực hành.( 15’)

- Hướng dẫn học sinh thực hành xé phận

- Giáo viên theo dõi, sửa sai

- Quan sát

- Thân, đầu trịn, có phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, gà màu vàng

- So sánh

- Quan sát, theo dõi

- Học sinh theo dõi

- Học sinh theo dõi

- Thực giấy nháp

5 Kiểm tra đánh giá:

- Gọi học sinh nêu lại qui trình – GV xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị tìm hiểu tiếp x dn hình gà Bổ sung

(19)

KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017

Tiết thứ Môn Tên bài

1 Toán Phép trừ phạm vi

2 Học vần Bài 41 : iêu- yêu

3 Học vần Bài 41 : iêu- yêu

4 Sinh hoạt lớp Tuần 10

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Có khái niệm phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ - Thành lập ghi nhớ phép trừ phạm vi

- Làm tính trừ phạm vi 1.2 Kĩ năng:

- Giải tốn thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi 1.3 Thái độ:

- Tính xác, cẩn thận

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân , nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Tốn

+ HS: SGK Tốn, ly, bảng, phấn, đồ dung Toán 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Tìm hiểu phép trừ phạm vi 4 Tổ chức dạy học l p:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Gọi HS:

4-2-1 = 3+1-2= 3-1+2= 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Dạy mới:

* HĐ1:Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi ( 17’)

- MT; Có khái niệm phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ - Thành lập ghi nhớ phép trừ phạm vi

- GV trưng tranh SGK + Nêu toán?

Có quả, lấy Cịn lại quả?

- 3HS lên bảng làm

- HS nêu

(20)

+ Lấy phép tính? -Tương tự hình thành:

– = – = – = – = - GV xóa dần

- Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ Dùng mẫu vật để nêu mối quan hệ

* Nghỉ tiết: Hát * HĐ2: Luyện tập: ( 12’)

- MT:Giải toán thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi Bài 1: Tính:

2-1= 3-1= 4-1= 5-1= Bài 2: Tính:

5-1= 5-2= 5-3= 5-4= Bài 3: Tính:

Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu BT

- HS gài bảng gài - Đọc lớp, cá nhân

-HS học thuộc

- Học sinh nêu yêu cầu bài, HS làm miệng

- HS làm vào - HS làm bảng

- HS nêu

- Viết phép tính vào bảng 5 Kiểm tra đánh giá:

- HS thi đọc thuộc phép trừ phạm vi

- Thu chấm – HS đổi kiểm tra - Nhận xét đánh giá 6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

HỌC VẦN

Bài 41 : IÊU – YÊU 1 Mục tiêu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc, viết iêu - yêu, diều sáo, yêu quí Đọc từ, câu ứng dụng Nói từ 2-4 câu theo chủ đề Bé tự giới thiệu

1.2 Kĩ năng:

- Đọc, viết đúng, nói lưu lốt.Nhận biết vần iêu, yêu tiếng, từ, câu ứng dụng

1.3 Thái độ:

- Yêu quý em nhỏ

2 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

-

-2

-1

-

-2

- 3 1

(21)

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh bài,phấn ,bảng + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau 3 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết

- Nhóm : Tìm hiểu Bé tự giới thiệu 4 Tổ chức dạy học lớp:

Ti t 1ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4.1 Kiểm tra cũ: ( 5’)

-Học sinh: đọc, viết iu – - GV nhận xét

4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: iêu- yêu. b Dạy mới:

* HĐ1: Dạy vần: ( 17’)

- MT; Đọc, viết iêu - yêu, diều sáo, yêu quí Đọc từ, câu ứng dụng * vần iêu:

- Giới thiệu vần iêu :

+ Vần iêu có âm ghép lại ? + So sánh iêu – yêu?

- Đánh vần: iêu - Phân tích:diều - Đánh vần: diều

+ Phân tích đánh vần, đọc trơn từ? * Đọc phần

* Yêu: Quy trình tương tự vần iêu * Nghỉ tiết: Chơi trò chơi * HĐ2: Viết bảng con: ( 7’)

- GV hướng dẫn viết mẫu: iêu, yêu diều, yêu, yêu quý

* Khi viết ý chữ bắt đầu chữ y ta viết y dài

- Nhận xét, sửa sai

* HĐ3: Đọc từ ứng dụng: ( 4’)

buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu - Gọi học sinh đọc từ giáo viên kết hợp giải thích từ

- Nhận biết tiếng có vần iêu – yêu

- HS đọc - HS viết bảng

- Học sinh quan sát, nhắc lại

-Vần iêu có âm:nguyên âm đôi iê u

- Giống nhau: kết thúc u

Khác nhau: iêu bắt dầu i, yêu bắt đầu y

- Học sinh ghép vần - Đọc: cá nhân, lớp

- Nêu cách ghép ghép ting diều - Tiếng diều có âm d đứng trước, vần iêu đứng sau dấu huyền ê - Cá nhân, lớp

- Cá nhân, lớp

- Cá nhân, nhóm, lớp

- HS quan sát, viết bảng

(22)

- Luyện đọc từ.- Nhận xét - Đọc lại lần

-hiểu , chiều , yêu , yếu - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp Ti t 2:ế

1 Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc ( 20’) - Luyện đọc tiếng, từ, khóa - Đọc câu ứng dụng:

tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều + Nhận biết tiếng có iêu?

* HĐ2: Luyện nói: ( 5’)

MT;Nói từ 2-4 câu theo chủ đề Bé tự giới thiệu

+ Trong tranh vẽ ai?

+ Các bạn tranh làm gì? + Hãy tự trả lời câu hỏi cô: + Em tên gì?

+ Em học lớp mấy? + Cô giáo dạy em? * Nghỉ tiết: Hát * HĐ3: Luyện viết.( 7’)

- GV hướng dẫn cách viết tập viết - Theo dõi nhắc nhở học sinh viết

- Cá nhân, lớp

- Cá nhân, lớp, nhóm - hiệu , thiều

-Các bạn học sinh

- Các bạn tự giới thiệu - Tự giới thiệu

- Viết vào

5 Kiểm tra đánh giá:

- Chơi trị chơi Đuổi hình bắt chữ - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: ưu – ươu

SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I Mục tiêu:

- Học sinh nghe nhận xét giáo lớp,những ưu khuyết điểm tuần vừa qua

- Đề phương hướng cho tuần 11 II - Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nội dung sinh hoạt

- Học sinh: Một số hát, ý kiến cá nhân III - Tiến hành :

Giáo viên nhận xét chung tuần 10: a Ưu điểm:

- Ngoan, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn - Thực nghiêm túc vào lớp

(23)

- Thực nếp truy tốt

- Tích cực chủ động chơi trò chơi dân gian b Tồn tại:

- Hay nói chuyện riêng, làm việc riêng lớp: ……… - Xếp hàng tập thể dục chậm : ……… Đề phương hướng cho tuần 11:

- Tiếp tục trì củng cố nếp

- Hướng dẫn học sinh cách xếp hàng tập thể dục nhanh - Trấn chỉnh, hướng dẫn học sinh cách học học - Tổ chức đôi bạn giúp học tập

- Duy trỡ tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 20 tháng 11 3 Vui văn nghệ:- GV cho học sinh hát cá nhân, hát tập thể. 4 Kết thúc:- Giáo viên nhận xét

Bổ sung

HỌC VÇn

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I I Kiểm tra đọc :

1 Yêu cầu học sinh đọc tiếng số tiếng sau

quà xới cưa rào trọ nghe khó

mía phễu mài phu chổi lúa khay

2 Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ số từ ngữ sau

Chợ quê Gửi thư Mỏ dầu Ngà voi Bó đũa

Qua phà Xe thồ Bụi tre Giỏ cua Ghế gỗ

3 Yêu cầu học sinh đọc số câu sau - bà tư có bí - nhà có dừa - bố mai xe lửa - bé na cười tươi II Kiểm tra viết :

1 Điền vào chỗ trống ng , gh hay ngh - tre … aø ; ……i sổ ; nghỉ ….ơi ; é ….ọ

2 Giáo viên đọc cho học sinh viết từ : nho khô ; ngày hội Giáo viên đọc cho học sinh viết câu : mùa dưa sai Tiết thđ c«ng

TiÕt 10 :XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (T1) I Mục tiêu:

(24)

- Rèn xé phận đúng, cân đối, đẹp - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình mẫu gà con, bước xé - Học sinh: Giấy trắng, bút chì

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: Dụng cụ ( 3’) Bài mới:

a.Giới thiệu bài:Xédán hình gà(T1)

b Dạy mới:

* HÑ1: Quan sát mẫu.( 7’) - Treo mẫu

+ Hãy nêu màu sắc, hình dáng gà?(Thân, đầu trịn, có phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đi, gà màu vàng.)

+ So sánh gà với gà lớn đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông

* Trò chơi tiết:

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu ( 10’) -Xé hình thân gà

+ Vẽ hình chữ nhật

+ Xé góc hình chữ nhật

+ Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà - Xé hình đầu gà

+ Xé hình vuông

+ Xé góc hình vuông

+ Chỉnh sửa cho gần trịn giống hình đầu gà

- Xé hình đuôi gà + Xé hình vuông

+ Vẽ xé hình tam giác

- Vẽ hình mỏ, mắt gà giấy màu - Dán hình: bơi hồ dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, chân gà lên giấy * HĐ3: Thực hành.( 15’)

- Hướng dẫn học sinh thực hành xé phận

- Giáo viên theo dõi, sửa sai Củng cố - Dặn dò: ( 4’)

- Quan saùt - HS nêu

- So sánh

- Quan sát, theo dõi

- Học sinh theo dõi

- Học sinh theo doõi

(25)

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Dặn học sinh chuẩn bị sau

Th ể d ụ c

Tiết 10:RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I / Mục tiêu:

- Ôn số động tác thể dục RLTTCB học Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông

- Rèn HS thực ĐT học tương đối xác bước đầu thực động tác mức

- Giáo dục HS tính kỉ luật tự giác luyện tập Thể dục II / Chuẩn bị: Sân bãi, còi

Bài cũ: Lớp 1A: Hiếu……, P.Hiếu…., Hùng… , Lan… ; 1B:Hằng…., Hoa…., Hùng… , Khánh…

Lớp 1C: Diệp…., Lan… , Quyết……, Quýt…… III / Các hoạt động dạy học:

Nội dung tiến trình Định lượng

Phương pháp tổ chức

A. Phần mở đầu:

Ổn định lớp: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học

Khởi động: Cho HS đứng chỗ, vỗ tay hát bài, chạy nhẹ nhàng 30m, thường hít thở sâu - Chơi trị chơi Diệt vật có hại.

B Phần bản:

Ơn động tác thể dục rèn luyện tư đã học:

* GV điều khiển lớp luyện tập kết hợp sửa sai cho HS (nhận xét, tuyên dương xếp loại số HS): - Ôn phối hợp Đứng đưa tay trước, dang ngang:

Nhịp 1: từ TTĐCB đưa tay trước Nhịp 2: TTĐCB Nhịp 3: đưa tay dang ngang Nhịp 4:

7 phuùt phuùt phuùt

22 phuùt

2 laàn

2 laàn

x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x

(26)

TTĐCB

- Ơn phối hợp: Đứng đưa tay trước, đưa tay lên cao:

Nhịp 1: từ TTĐCB đưa tay trước Nhịp 2: TTĐCB Nhịp 3: đưa tay lên cao chếch chữ V Nhịp 4: TTĐCB

- Ôn phối hợp: Đứng đưa dang ngang, đưa tay lên cao:

Nhịp 1: từ TTĐCB đưa tay dang ngang Nhịp 2: TTĐCB Nhịp 3: đưa tay lên cao chếch chữ V Nhịp 4: TTĐCB

Học đứng kiễng gót, hai tay chống hơng:

- GV làm mẫu giải thích kĩ thuật động tác, cho HS tập bắt chước theo

- HS thực động tác GV theo dõi sửa sai cho HS

* Trò chơi qua đường lội: GV Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

C Phần kết thúc:

1. Động tác hồi tĩnh: Cho HS đứng vỗ tay hát GV HS hệ thống nội dung học

2. Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét học, tuyên dương HS Về nhà ôn RLTTCB

2 lần

6 lần

5 phút phuùt phuùt phuùt

x x x x x x x x x x x

x

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x

x x x x x x

x x x x x x x x x x x

x

HỌC VÇn

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I Mục đích –u cầu :

- HS đọc, viết chắn âm, vần, từ, câu học - Đọc rõ, lưu loát, viết quy trình

- Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề II Chuẩn bị:

- GV: Chép sẵn thi năm trước, âm, vần học III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- HS: đọc, viết ơn tập - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ôn tập học kì

b Dạy mới:

(27)

* HĐ1:ôn âm, vần học

- GV viết bảng âm học, vần học

- Gọi học sinh đọc âm, vần học ch – th

ia – ua eo,ao

- Hướng dẫn học sinh đọc thi năm trước

* HĐ2: Luyện viết

- Đọc cho HS viết vào bảng con: mía, cà chua

- Phổi bò, ghi nhớ, nghỉ trưa… - Giáo viên nhận xét sửa sai * HĐ3: Đọc câu

- Hướng dẫn học đọc lại câu học

Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ

Chú Tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá Nghỉ hè chị Kha nhà bé Nga Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa

4 Củng cố: Thi viết từ có vần ơn đúng, nhanh, đẹp

- Học sinh theo dõi - Cá nhân, nhóm, lớp

- Cá nhân, Nhóm, lớp

- Học sinh viết bảng

- Học sinh theo dõi -Đọc đồng thanh, nhóm

TIẾT 2: Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc

- Hướng dẫn hoc sinh luyện đọc tiết1

- Giáo viên theo dõi sửa sai * HĐ2:Luyện viết

- Hướng dẫn học sinh viết tập viết - Đọc cho học sinh viết

* HĐ3: Điền ng hay ngh …ỉ hè, …ề thêu, ói đỏ,…à voi, Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách giáo kha nhà

- Ôn nhà

- Cá nhân, nhóm, lớp

- Học sinh viết vở:lá mía, cà chua, diều sáo…

- Học sinh điền từ vào bảng

(28)

An toµn giao th«ng

Bài 5: qua đờng an toàn I) Mục tiêu:

KiÕn thøc:

- Nhận biết nơi an toàn đờng qua đờng - Nhận biết vạch qua đờng lối dành cho ngời qua đờng

- Nhận biết tiếng động tiếng còi ô tô, xe máy Kĩ năng:

- Biết nắm tay ngời lớn qua đờng

- Biết quan sát hớng loại xe đờng Thái độ:

- Chỉ qua đờng có ngời lớn dắt tay qua đờng nơi có vạch qua đờng

II) ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Tranh ảnh - Học sinh: ăn mặc gọn gàng III) Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ I) Kiểm tra cũ:- Khi đờng phố, cần đâu để đảm bảo an ton?

- Giáo viên nhận xét

- häc sinh tr¶ lêi

2’

10’

II) Dạy - học mới: Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu ngắn gọn

2.Hoạt động 1: Quan sát đờng phố - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh đờng phố hỏi:

+ §êng réng hay hĐp? + §êng phố có vỉa hè không? + Em thây ngời đi đâu? +Các loại xe chạy đâu?

+Trên đờng phố có tiếng động nào?

+ Trên đờng phố có đèn tín hiệu hay vạch qua đờng đâu?

- Nhấn mạnh: Khi đờng phố có nhiều ngời loại xe lại, để đảm bảo an toàn em cn :

+ Không mà phải với ngời lớn

+ Phi nm tay ngời lớn qua đờng + Phải vỉa hè, khơng dới lịng đờng

+ Nhìn đèn tín hiệu giao thơng

+ Quan sát xe cộ cẩn thận trớc qua đờng

+ Nếu đờng có vạch qua đờng, qua đờng phải nơi có vạch qua đờng

+ Khơng chơi, đùa dới lịng đờng - Giáo viên cho học sinh liên hệ với thực tế đờng hàng ngày em học nông thôn

Kết luận: Đi qua đờng phải an ton.

- Học sinh nhắc lại đầu - Học sinh quan sát trả lời

(29)

15’

3 Hoạt động 2: Thực hành qua đ-ờng

- Chia nhóm( em làm nhóm), em đóng vai ngời lớn em đóng vai trẻ em, dắt tay qua đờng

Vài cặp lần lợt qua đờng

Kết luận: Chúng ta cần làm những quy định qua đờng.

- Häc sinh nghe

- Vài cặp học sinh qua đờng Dới lớp quan sát nhận xét

5’ III) Củng cố - dặn dò:- Khi đờng phố em cần phải với ai?

- Khi qua đờng em cần phải làm gì?

- Khi qua đờng cần õu? Vo lỳc no?

- Khi vỉa hè có vật cản, em cần phải làm gì?

- Giáo viên nhận xét dặn dò

- HS trả lời

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ(TiÕt 2) I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các vật dụng chơi đóng vai BT2

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị BTĐĐ

2.Kiểm tra cuõ :

- Đối với anh chị em phải có thái độ ? - Đối với em nhỏ , em phải đối xử ?

- Anh chị em gia đình phải đối xử với ? - Anh em sống hồ thuận vui vẻ gia đình ?

- Nhận xét cũ 3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Bài tập 3: Quan sát tranh Mục tiêu : Học sinh nắm đầu học Làm Bài tập 3:

- Giáo viên giải thích ghi đầu

- Làm Bài tập

- Giáo viên hướng dẫn cách làm : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”

- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp

(T1 : Nối chữ “ không nên ” anh khơng cho em chơi chung

- Học sinh nhắc lại đầu

- Hs mở BTĐĐ quan sát

tranh BT3

- Hs làm việc cá nhân

(30)

T2 : Nên – anh biết hướng dẫn em học T3 : Nên – chị em biết bảo ban làm việc nhà

T4 : Khơng nên – chị tranh giành sách với em , nhường nhịn em

T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc)

- Giáo viên bổ sung ý kiến Học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý tranh

Hoạt động : Đóng vai

Mục tiêu : Học sinh biết chọn cách xử lý phù hợp với tình tranh

- Giáo viên phân cơng nhóm đóng vai theo tranh tập * Giáo viên kết luận :

- Là anh chị cần phải biết nhường nhịn em nhỏ

- Là em cần phải lễ phép lời dạy bảo anh chị

Hoạt động : liên hệ thực tế

Mục tiêu : Học sinh tự liên hệ thân - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ thân

+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?

+Em đối xử với em em + Có lần em vô lễ với anh chị chưa ? + Có lần em bắt nạt , ăn hiếp em em chưa ?

- Giáo viên khen em thực tốt nhắc nhở học sinh chưa tốt

* Kết luận chung : Anh chị em gia đình người ruột thịt Vì em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ Có gia đình đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ vui lịng

4.Củng cố dặn dò :

- Hs thảo luận , phân vai

nhóm , cử đại diện lên đóng vai - Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến

(31)

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt

- Dặn Học sinh ôn lại thực điều học

Chuẩn bị hôm sau

Bỉ sung

TOÁN TiÕt 40 : LUYỆN TẬP 1 M ục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi số học - So sánh số phạm vi

- Quan sát tranh, nêu toán biểu thị phép tính thích hợp 1.2 Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ vào làm tính; vào thực tế sống 1.3 Thái độ:

- Ham học toán

2 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu

3 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: nhân

- Phương pháp: Quan sát, thực hành.

- Phương tiện : + GV: Máy chiếu, giảng , SGK Toán + HS: SGK Toán, BĐD Toán, ô ly, bảng 4 Tổ chức dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài mới:

a Giới thiệu bài: Luyện tập

b Dạy mới:

* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm tập SGK ( 28’)

Bài 1: Tính:

- GV nhận xét Nhấn mạnh cách ghi kq

Baøi 2: Tính:

- Nêu yêu cầu, làm b¶ng - HS nhận xét chữa

- Neõu yêu cầu, làm

(32)

- - = – – = - Nhấn mạnh cách tính

Bài 3: Điền dấu -

Trước điền dấu phải thực phép tính có so sánh kết với Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

Bài 5: Yêu cầu HS tính phép tính bên trái dấu bằng: - = Rồi nêu + ? = Từ điền số vào chỗ chấm

- Trao đổi, sửa - HS nêu lại cách làm - Nêu yêu cầu, làm - Trao đổi, sửa - HS nêu lại cách làm

- Quan sát nêu đề tốn viết phép tính ứng với tình tranh

5 Ki ểm tra đánh giá : - GV thu chấm - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Số phép trừ

sung

häc vÇn

Bài42 : ƯU – ƯƠU 1 M ục tiêu : Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức:

- Đọc viết ưu, ươu, trái lượu, hươu Đọc từ, câu ứng dụng.Phát triển lời nói tự nhiên ,nĩi từ 2,4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu

1.2 Kĩ năng:

- Đọc, viết , nói lưu lốt, nhận ưu, ươu tiếng từ 1.3 Thái độ:

- Yeâu quý vật có ích

2 Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu:

- Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết

- Nhóm : Tìm hiểu Hổ, báo, gấu, hươu

3 Hình thức, phương pháp phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân - Nhóm

- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh bài,phấn ,bảng + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau 4 Tổ chức dạy học lớp:

Tiết 1

(33)

4.1.Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Gọi học sinh: Đọc, viết yêu, iêu 4.2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Dạy mới:

* HĐ1: Dạy vần: ( 17’) - Giới thiệu vần ưu - Phân tích: u

- So sánh vần u với vần iu -Ghép ưu

- Đánh vần: ưu - Ghép tiếng lựu -Phân tích tiếng lựu - Đánh vần: lựu

- Gọi học sinh phân tích từ, đánh vần tiếng, đọc trơn từ

* Đọc phần

* Ươu: Quy trình tương tự vần ưu + So sánh vần ưu với vần ươu ? * Đọc khóa

* HĐ2: Viết bảng con: ( 7’)

- Giáo viên viết mẫu kết hợp hướng dẫn quy trình viết: ưu,ươu trái lựu, hươu - Nhận xét, sửa sai

* HĐ3: Đọc từ ứng dụng: ( 4’)

chú cừu bầu rượu

mưu trí bướu cổ

- Gọi học sinh đọc giáo viên kết hợp giải thích từ

- Nhận biết tiếng có vần ưu, ươu + Luyện đọc từ

- Đọc lại lần

- Đọc: cá nhân, lớp

- Vần ưu có âm đứng trước, âm u đứng sau

- Giống nhau: kết thúc u

Khác nhau: ưu bắt đầu ư, iu bắt đầu i

- Cá nhân, lớp - Lớp ghép

- Tiếng lựu cĩ l trước ưu sau, dấu nặng

- Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân

- Lớp

- Giống nhau: kết thúc

Khác nhau: ưu bắt dầu ư, ươu bắt đầu ươ

- HS theo dõi, viết bảng

- HS đọc

- cừu , mưu , rượu , bướu - Cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2:

1 Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc.( 20’)

- Luyện c ting, t, bi khúa -Quan sát nêu nội dung tranh

- Cá nhân, nhóm, lớp

(34)

- Đọc câu ứng dụng

- Nhận biết tiếng có ưu, ươu - GV đọc mẫu

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu * Hoạt động 2: Luyện nói:( 5’)

- Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - Quan sát tranh

- Gọi học sinh nói trước lớp + Tranh vẽ vật ? + Chúng sống đâu?

+ Con thích ăn thịt, ăn cỏ, ăn mật? * HĐ3: Luyện viết ( 8’)

- GV hướng dẫn cách viết tập viết - Theo dõi, nhắc nhở học sinh viết

- Cá nhân - cừu , hươu

- Học sinh lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, lớp

- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày trước lớp - Hổ,báo, hươu, nai, voi - Chúng sống rừng

- Con ăn thịt: hổ , báo , gấu ( ăn mật) - Con ăn cỏ: voi, hươu, nai

-Viết vào 5 Ki ểm tra đánh giá :

- Chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ - GV nhận xét đánh giá

6 Định hướng học tập tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: Ơn tập Bỉ sung

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:35

w