1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giao an Tuan 12 Lop 1

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Choïn maøu phuø hôïp vôùi noäi dung baøi. - Ñöôøng xeù ñeàu, hình xeù caân ñoái. - Caùch gheùp, daùn vaø trình baøy caân ñoái.. Giaùo vieân: Caùc nhoùm maãu vaät coù soá löôïng laø 6 [r]

(1)

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 12

Thứ Tiết Môn TÊN BÀI GIẢNG

2

1 Học vần Ôn -Ơn

2 Học vần Ôn -Ơn

3 Thể dục LUYỆN TƯ THẾ CƠTHỂ DỤC RÈN

BẢN – TRỊ CHƠI

4 Đạo đức nghiêm trang

chào cờ

3

1 Học vần en –eän

2 Học vần en –ên

3 Âm nhạc

ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON

4 Tốn luyện taäp chung

5 TĐTV

4

1 Học vần in -un

2 Học vần in -un

3 Thủ cơng Ôn tập chương I

4 Tốn phép cộng phạm vi 6

5

1 Học vần ieân –yeân

2 Học vần ieân –yeân

3 TNXH Nhà

4 Tốn Phép trừ phạm vi 6

6

1 Học vần uôn –ươn

2 Học vần uôn –ươn

3 Mĩ thuật

4 Tốn Luyện tập

5 SHCT

Ngày soạn: 15/11/2019

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2019

(2)

TCT: 101-102 I Muïc tiêu:

- Đọc được: ơn, ơn, chồn, sơn ca; từ câu ứng dụng - Viết được: ôn, ơn, chồn, sơn ca

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. - HS khá, giỏi biết đọc trơn

II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh aûnh

- HS: Bảng con, phấn, bảng VTV, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định (1 phút)

2.Kieåm tra: (4 phút)

- Gọi em lên bảng viết : cân, trăn - – em đọc SGK

Bài mới: (30 phút) * Dạy vần “ơn” - Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc

- Có vần ơn muốn có tiếng chồn, phải thêm âm ? Dấu gì? Âm đứng vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ chồn

- Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho HS đọc * Dạy vần ơn (giống vần ôn)

- Hai vần ôn, ơn có giống khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa

- Gọi HS đọc lại bảng lớp * Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng

- Nhận xét tiết học

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần ơn muốn có tiếng chồn thêm âm ch dấu huyền , âm ch đứng trước vần ôn

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút từ - HS thực theo hướng dẫn GV

- HS nêu

- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học

- HS khá, giỏi biết đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp - Lần lượt viết bảng TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc :

(3)

- Chæ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tiếng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút câu

- u cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

- Nhận xét * Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- GV theo dõi, uốn nắn - Chấm số nhận xét * Luyện nói:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

- Tranh vẽ gì?

- Bạn nhỏ mơước gì?

- Em mơước sau sẽlàm gì? Củng cố - Dặn doø: (4-5 phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

- Thực theo dẫn GV

- Quan sát rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp - Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Mai sau khơn lớn.

- Quan sát trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

Thể dục GV chuyên dạy Môn: Đạo Đức

Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ (Tiết 1) TCT: 12

I.Mục tiêu:

(4)

- Tôn kính Quốc kì yêu quý Tổ quốc Việt Nam

* GDTNMTBHĐ: Tự hào người Việt Nam, yêu Tổ Quốc, biển, hải đảo Việt Nam II Phương tiện dạy học

*GV: cờ Việt Nam Bài Quốc ca *HS: Vở tập đạo đức

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định: (1 phút)

2) Kiểm tra: (4 phút) Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (T2)

3) Bài mới: (32 phút)

a.Giới thiệu : Nghiêm trang cháo cờ

b.Hoạt động 1: Quan sát tranh tập

 Mục tiêu: Nhận biết người có

quốc tịch riêng

 Tiến hành :

- Quan sát tranh tập

 Các bạn nhỏ tranh làm gì?  Các bạn người nước

em bieát?

à Các bạn giới thiệu làm quen với Mỗi bạn mang quốc tịch riêng : Việt Nam, Lào, Trung Quốc …

a) Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai * Mục tiêu: Hiểu cờ tượng trưng cho nước , phải đứng nghiêm trang chào cờ

 Caùch tiến hành

 Giáo viên nêu câu hỏi

+ Những người tranh làm gì? + Tư họ đứng chào cờ nào? + Vì họ lại đứng nghiêm chào cờ +Vì họ lại sung sướng nâng cao cờ tổ quốc

à Kết luận : Quốc kì tượng trưng cho

nước, Quốc kì Việt Nam màu đỏ, có ngơi vàng cánh Quốc ca hát Khi chào cờ em phải

+ Bỏ mũ, nón + Sửa lại đầu tóc + Đứng nghiêm + Mắt ngước nhìn quốc kì

b) Hoạt động 3: Làm tập

- Học sinh nêu

- Học sinh quan sát

- Học sinh nêu

- em thảo luaän

(5)

 Mục tiêu: Biết cách chào cờ  Cách tiến hành :

- Giaùo viên cho làm tập

à Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang,

khơng quay ngang, quay ngửa nói chuyện riêng

4 Củng cố-Dặn dò: (3 phút)

- Thực đứng nghiêm chào cờ tất buổi lễ

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm trình bày ý kiến - Học sinh thi đua tổ bạn

Rút kinh nghiệm:……… ……… Ngày soạn: 15/11/2019

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2019

Môn: Học vần Bài: en – ên TCT: 103-104 I Mục tiêu:

- Đọc được: en, ên, sen, nhện; tư øvà câu ứng dụng - Viết được: en, ên, sen, nhện.

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên - HS khá, giỏi biết đọc trơn

II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh aûnh,

- HS: Bảng con, phấn, bảng VTV, mẫu chữ III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định(1 phút)

2.Kieåm tra (4 phút)

- Gọi em lên bảng viết: chồn, sơn ca

- – em đọc SGK Bài mới: (33 phút)

* Dạy vần “en” - Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc - Có vần en muốn có tiếng sen, phải thêm âm ? Âm đứng vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ sen ”

- Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần en muốn có tiếng sen thêm âm s, âm s đứng trước vần en

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút từ

(6)

HS đọc

* Dạy vần ên (giống vần en)

- Hai vần en, ên có giống khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa - Gọi HS đọc lại bảng lớp * Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng - Nhận xét tiết học

- HS nêu

- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp - Lần lượt viết bảng TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc :

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tiếng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút câu

- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

- Nhận xét * Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- GV theo dõi, uốn nắn - Chấm số nhận xét * Luyện nói:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

-Trong tranh vẽ gì?

- Mèo, chó, ghế, bóng đâu? - Bên phải em bạn nào? Bạn tên gì?

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực theo dẫn GV

- Quan sát rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp - Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

(7)

5 Củng cố - Dặn dò: (2 phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

Âm nhạc GV chuyên dạy

Mơn: Tốn

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG TCT: 45

I) Mục tiêu:

- Thực phép cộng, phép trừ số học; phép cộng với số 0, phép trừ số Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2(coät 1), 3(coät 1,2), II) Phương tiện dạy học

GV: Nội dung luyện tập HS: Vở tập, bảng

III) Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định(1 phút)

2 Kiểm tra. (3 phút) 3.Luyện tập (34 phút)

a Giới thiệu: Luyện tập chung b HD HS Làm SGK

Bài 1: Nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh làm

Bài : (Làm cột 1)

- Lưu ý học sinh tính từ trái qua phải Bài :(Làm cột 1,2)

- Điền số vào ô 

 Tìm số thích hợp điền vào ô

trống kết tương ứng Bài 4: Đọc đề tốn

- Có vịt chơi, thêm chạy đến Hỏi có tất vịt?

- Muốn biết có tất vịt làm nào?

- GV hướng dẫn học sinh làm tranh vẽ hươu tương tự

4.Củng cố - Dặn dò: (2 phút)

4 + = + + = + = …

(8)

- Ôn lại bảng cộng trừ học

- Chuẩn bị phép cộng phạm vi

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TĐTV Ngày soạn: 15/11/2019

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2019

Môn: Học vần Bài: in un

TCT: 105-106 I Mục tiêu:

- Đọc được: in, un, đèn pin, giun; tư øvà câu ứng dụng - Viết được: in, un, đèn pin, giun.

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi - HS khá, giỏi biết đọc trơn

II Phương tiện dạy học: III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định(1 phút)

2.Kieåm tra: (4 phút)

- Gọi em lên bảng viết : sen, nhện - – em đọc SGK

Bài mới: (33 phút) * Dạy vần “in” - Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc

- Có vần in muốn có tiếng pin, phải thêm âm ? Âm đứng vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ đèn pin ” - Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho HS đọc * Dạy vần un (giống vần in)

- Hai vần in, un có giống khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa

- Gọi HS đọc lại bảng lớp * Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần in muốn có tiếng pin thêm âm p, âm p đứng trước vần in

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút từ - HS thực theo hướng dẫn GV

- HS nêu

- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học

(9)

- Nhaän xét tiết học

TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS 4.Luyện đọc :

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tiếng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút câu

- u cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

* Viết vở:

- GV nêu u cầu viết - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm số nhận xét * Luyện nói:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

- Tranh vẽ gì?

- Bạn nhỏđang làm gì?

- Nếu em học trễ giờ,…hay em …có xin lỗi khơng ?

5 Củng cố - Dặn doø: (2 phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực theo dẫn GV

- Quan saùt rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp - Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Nói lời xin lỗi.

- Quan sát trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

Môn: Thủ công

Bài: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “XÉ, DÁN GIẤY” TCT: 12

I Mục tiêu:

(10)

- Xé, dán hình hình học Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng

* Với học sinh khéo tay:

+ Xé, dán hai hình hình học Hình dán cân đối, phẳng Trình bày đẹp

+ Khuyến khích xé, dán thêm sản phẩm có tính sáng tạo II Phương tiện dạy học:

GV: Các hình mẫu chuẩn bị ở nội dung xé dán giấy HS xem lại. HS: Giấy thủ cơng màu, bút chì Giấy trắng làm Hồ dán

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định (1 phút)

2 Kiểm tra đồ dùng HS (3 phút) Bài

a) Giới thiệu (33 phút) b) Ôn tập.

- GV nêu yêu cầu chọn màu giấy xé, dán nội dung chương:

- Xé xong em xếp, dán lên tờ giấy trình bày cho cân đối, đẹp

- GV cho HS xem lại mẫu chủ đề xé, dán giấy

- Nhắc HS giữ trật tự làm bài, dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh giây hồ bàn, sách vở, quần áo

4 Thực hành.

c) Đánh giá sản phẩm. * Hoàn thành:

* Chưa hồn thành: 5 Dặn dị: (3 phút)

- Chuẩn bị trước sau - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe nắm vững yêu cầu

- HS tự chọn nội dung giấy màu để thực hành xé, dán sản phẩm

- HS làm xong sản phẩm thu gom giấy vụn

- Chọn màu phù hợp với nội dung - Đường xé đều, hình xé cân đối - Cách ghép, dán trình bày cân đối - Bài làm sẽ, màu sắc đẹp

- Đường xé không đều, hình xé khơng cân đối

- Ghép, dán hình khơng cân đối

Rút kinh nghiệm:……… ………

Mơn: Tốn

(11)

I.Mục tiêu:

 Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp

với tình hình vẽ

 Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột1, 2, 3), 3(cột 1,2),

II Phương tiện dạy học

1 Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng Học sinh : Vở tập, đồ dùng học toán III.Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài : (36 phút) Phép cộng

phaïm vi

a Thành lập ghi nhớ bảng cộng

- GV đính nhóm có hình tam giác, nhóm có hình tam giác, có hình?

à hình tam giác hình tam giác

hình tam giác

 Để có hình ta làm tính gì?  Giáo viên ghi bảng: + =  Gợi ý suy ra: + =

 Tương tự với: + =

4 + = + = Đọc lại bảng cộng

4 Thực hành

Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết

 lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột

- Bài 2: (Làm cột 1,2,3)

Lưu ý em nhớ bảng cộng để làm Bài 3: (Làm cột 1,2)

+ Lưu ý em tính từ trái sang phải Bài 4: Viết phép tính

+ Nhìn tranh nêu toán câu a, b Củng cố - Dặn dị: (4 phút)

 Học thuộc bảng cộng phạm vi

- Chuẩn bị phép trừ phạm vi - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu: có hình - Học sinh nhắc lại

- Tính coäng: + =

- Học sinh thực hành que tính để rút phép tính

- Học sinh làm, sửa miệng

- Làm SGK , dãy thi sửa bảng lớp - Học sinh làm, sửa bảng lớp

Rút kinh nghiệm:……… ……… Ngày soạn: 15/11/2019

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2019

(12)

Baøi: iên – yên

TCT: 107-108 I Mục tiêu:

- Đọc được: iên, yên, đèn điện, yến. Từ câu ứng dụng: - Viết được: iên, yên, đèn điện, yến.

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Biển cả. - HS khá, giỏi biết đọc trơn

II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh aûnh,

- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định(1 phút)

2.Kieåm tra: (4 phút)

- Gọi em lên bảng viết : đèn pin, giun

- – em đọc SGK Bài mới: (33 phút)

* Dạy vần “iên - Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc

- Có vần iên muốn có tiếng điện, phải thêm âm ? Dấu gì? Âm đứng vị trí nào? Dấu đặt vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ đèn điện ”

- Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho HS đọc * Dạy vần yên (giống vần iên)

- Hai vần iên, n có giống khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa

- Gọi HS đọc lại bảng lớp * Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng - Nhận xét tiết học

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần iên muốn có tiếng điện thêm âm đ, âm đ đứng trước vần iên.

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút từ - HS thực theo hướng dẫn GV

- HS nêu

- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học

- HS khá, giỏi biết đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp - Đọc cá nhân – lớp - Lần lượt viết bảng TIẾT 2

(13)

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tieáng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút câu

- u cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

- Nhận xét * Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- GV theo dõi, uốn nắn * Chấm bài:

- Chấm số nhận xét * Luyện nói:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

- Tranh vẽ gì?

- Nước biển mặn hay ngọt?

- Những người thường sống biển? - Em có thích biển khơng?

Củng cố - Dặn doø: (2 phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

- Thực theo dẫn GV

- Quan sát rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp - Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Biển cả.

- Quan sát trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ……… Mơn: Tự nhiên xã hội

Bài: NHÀ Ở TCT: 12 I) Mục tiêu:

 Nói địa nhà kể tên số đồ dùng nhà

 Nhận biết nhà đồ dùng gia đình phổ biến vùng nông thôn, thành thị,

(14)

* Nhà nơi sống người Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà Ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng nhằm ( BVMT )

II)Phương tiện dạy học:

Giáo viên: Tranh loại nhà Học sinh: Tranh loại nhà III) Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định: (1 phút)

2) Kieåm tra : (4 phút)Gia đình - Em kể gia đình mình?

 Em làm để cha mẹ vui?

3) Bài mới: (32 phút) a) Giới thiệu:

 Hôm ta học nhà

b) Hoạt động1: Quan sát hình

* Mục tiêu: Nhận biết loại nhà khác

 Cách tiến hành

Quan sát tranh 12 sách giaùo khoa

 Nhà đâu

+ Bạn thích ngơi nhà nào? - Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố

Kết luận: Nhà nơi sống làm việc người gia đình

c) Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ * Mục tiêu: Kể tên đồ dùng phổ biến nhà

 Cách tiến hành

- Quan sát tranh 27 sách giáo khoa nói tên đồ dùng, vẽ hình

- Giáo viên cho HS trình bày

Kết luận: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt

d) Hoạt động 3: Vẽ tranh

* Mục tiêu: Vẽ nhà

 Cách tiến hành

- Hai em ngồi cạnh giới thiệu nhà

 Kết luận: Các em cần yêu qúi

ngơi nhà Nhà nơi sống người Sự cần thiết phải giữ

- em ngồi bàn trao đổi - Học sinh trình bày

- Nhóm em thảo luận

- Học sinh trình bày

(15)

sạch mơi trường nhà

4) Củng cố - Dăn dò: (3 phút)

 Dọn dẹp nhà cho đẹp  Chuẩn bị: Cơng việc nhà

 Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

Mơn: Tốn

Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI TCT: 47

I) Mục tiêu:

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2; 3(cột 1, 2), II) Phương tiện dạy học:

GV: Nhóm mẫu vật có số lượng HS: SGK, que tính,…

II) Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định(1 phút)

2.Kiểm tra: (4 phút) Bài mới: (32 phút)

a) Giới thiệu : Phép trừ phạm vi b) Thành lập ghi nhớ bảng trừ

 – vaø –

 Bước 1: GV đính hình tam giác lên bảng  Có hình tam giác bớt cịn mấy?

 Làm tính để biêt được?  Giáo viên ghi bảng: – =  Bước 2: tương tự: – =  Tương tự với:

6 – = – = – =

- Lần lượt cho học sinh đọc lại bảng trừ c) luyện tập

Baøi : Tính ghi thẳng cột

- Vận dụng bảng trừ phạm vi để làm

Bài : Sau học sinh làm lưu ý phép cộng trừ có liên quan với

Bài : (Làm cột 1,2)

- Học sinh quan sát

- Bớt hình cịn hình - Tính trừ

- Học sinh tự nêu rút phép tính - HS làm que tính để rút phép trừ

- HS đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp

- + =

- Học sinh đọc phép tính

(16)

- Tiến hành theo bước , em nêu cách làm

Bài 4: Nhìn tranh nêu đề tốn, sau ghi phép tính tương ứng

5 Củng cố - Dặn dò: (3 phút)

 Học thuộc bảng trừ phạm vi  Làm lại sai vào nhà

Chuẩn bị luyện tập - Nhận xét tiết học

a – = b – =

Rút kinh nghiệm:……… ……… Ngày soạn: 15/11/2019

Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2019

Môn:Học vần Bài: n ươn

TCT: 109-110 I Mục tiêu

- Đọc được: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. tư câu ứng dụng: - Viết được: uơn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Rèn tư đọc cho HS II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh aûnh,

- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định (1 phút)

2.Kieåm tra: (4 phút)

- Gọi em lên bảng viết : đèn điện, yến

-2 – em đọc SGK

Bài mới: (32 phút) * Dạy vần “uơn - Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc

- Có vần uơn muốn có tiếng chuồn, phải thêm âm ? Dấu gì? Âm đứng vị trí nào? Dấu đặt vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ chuồn chuồn ”

- Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho HS đọc

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần uơn muốn có tiếng chuồn thêm âm ch, âm ch đứng trước vần uơn, dấu huyền đặt đầu âm

- Ghép đọc

(17)

* Dạy vần ươn (giống vần n)

- Hai vần n, ươn có giống khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa

- Gọi HS đọc lại bảng lớp * Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng - Nhận xét tiết học

cuûa GV

- HS nêu

- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học

- HS khá, giỏi biết đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp - Lần lượt viết bảng TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc :

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tieáng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan saùt tranh, thảo luận, rút câu

- u cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

- Nhận xét * Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- GV theo dõi, uốn nắn * Chấm bài:

- Chấm số nhận xét * Luyện noùi:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

- Tranh vẽ gì?

- Em biết loại chuồn chuồn nào?

- Bắt chuồn chuồn em làm gì?

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực theo dẫn GV

- Quan sát rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp - Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

(18)

5 Củng cố - Dặn dò: (3 phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

Mĩ thuật GV chun dạy

Mơn: Tốn Bài: LUYỆN TẬP

TCT: 48 I) Mục tiêu:

- Thực phép cộng, phép trừ phạm vi - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4 (dòng 1),

II) Phương tiện dạy học:

1 Giáo viên: Nội dung luyện tập

2 Học sinh : Vở tập, đồ dùng học toán

III) Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: (1 phút)

Kiểm tra : (4 phút) Phép trừ phạm vi

luyện tập (33 phút) Bài : (Làm dòng 1)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Lưu ý điều làm? Bài : (Làm dòng 1)

Nêu yêu cầu

 Nêu cách làm

 Cho em làm SGK

Bài : (Làm dòng 1) Điền dấu > , <, =

+ Muốn điền dấu phải làm sao? + <

Bài 4:(Làm dòng 1)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh cách làm

Bài 5: Cho em quan sát tranh nêu yêu cầu ghi phép tính tương ứng

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh thực theo yêu cầu, ghi kết thẳng hàng

- Học sinh nêu

+ + = …

2 + < …

(19)

4 Củng cố -Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc bảng cộng, trừ phạm vi

 Làm lại sai vào

 Chuẩn bị phép cộng phạm vi

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu:

-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thương HS chăm học tập -Kết hoạch tuần tới

II/ Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: 8’

- GV bắt hát: -Nhận xét

2 Các hoạt động: Hoạt động 1: 10’

Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua:……… ……… ……… Đánh giá em cụ thể:……… ……… ……… ……… ……… Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:

……… ……… ……… ……… GV nhận xét

……… ……… ……… ………

- HS hát

-Nghe nhận xét GV

-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực tốt

-Lớp trưởng đánh giá chung

+ Khiển trách bạn chưa thực nghiêm túc nội quy lớp + Khen bạn có thành tích cao tuần qua mặt hoạt động học tập sinh hoạt

(20)

Hoạt động 2: 10’

Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực tốt

Nề nếp vào lớp phải ổn định

Nghiêm túc thực nội quy quy định nhà trường

Phân cơng tổ làm việc: Dặn dị: 5’

Tổng kết chung

Thực theo phân công GV Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w