1. Trang chủ
  2. » Comic

Giao an Tuan 5 Lop 1

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 50,85 KB

Nội dung

Giáo dục học sinh giữ gìn sách, vở, đồ dung học tập sạch đẹp là một việc làm gióp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch, đẹp. II[r]

(1)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2016 – 2017 TUẦN

Ngày soạn ngày 24 tháng 09 năm 2016 Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016

TIẾNG VIỆT LUẬT HÍNH TẢ e, ê

Tiết 1-2

Sách thiết kế (trang 168), SGK (trang28,29)

Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT

ÂM / g/ (Tiết 3-4)

Sách thiết kế (trang 176), SGK (trang 30,31) TOÁN

SỐ I Mục tiêu

- Học sinh biết thêm 7, viết số

- Biết đọc, viết, đếm từ – 7, so sánh số phạm vi

- Nhận biết số lượng phạm vi 7, vị trí số dãy số từ đến II Hoạt động

1 Trải nghiệm: Tạo hướng thú: Đếm viết từ -

+ Học sinh viết bảng - đọc lên III Hoạt động thực hành:

a Giới thiệu số

- Cho học sinh thực hành hình trịn: + HS: HS lấy cho hình trịn

+ HS: HS khác lấy cho thêm hình trịn nữa, hình trịn thêm hình trịn hình trịn?

+ HS hình tròn

- Cho HS: Đếm từ đến + Học sinh - nhóm - lớp

- Kết luận: hình trịn thêm hình trịn hình trịn - Cho học sinh xem tranh:

(2)

+ HS: Là bạn

- Cho HS vừa vừa đếm từ đến + Cá nhân - nhóm ( HS)- lớp

Kết luận: bạn thêm bạn Cô vừa giới thiệu hình trịn, bạn Hơm ta học số Ghi đề lên bảng

b Viết số, đọc số:

- Cho học sinh lấy số hộp

- Hướng dẫn viết (giới thiệu hướng dẫn viết) + HS đưa lên đọc

c Phân tích để thấy cấu tạo số 7: (cho học sinh dùng que) + HS viết chân không - bảng

- Lấy cho que tính - cho học sinh đếm

- Tách thành phần: Mỗi tay cầm que tính? gồm với mấy? có cách tách khác?

+ HS lấy que

+ HS: gồm với 6, với 1, với 5, với 2, với 3, với - Cho học sinh giỏi nói lại tất

d Đếm số:

- với 1, thêm vào ta số mấy? cô viết số đâu: - HS đếm từ - 7, từ -

+ Số 7, viết liền sau số e So sánh:

+ Cá nhân - nhóm - lớp

- Trong dãy số từ - 6, số lớn nhất: với 6? với số lại? dãy số từ - 7, số lớn

+ Số

f Liên hệ thực tế: Những vật số 7? + Học sinh: gà, bạn gái,

3 Thực hành: Bài 1: Viết số:

+ Học sinh viết vào Bài 2: Số:

+ Học sinh đếm số chấm tròn - viết vào Bài 3: Viết số thích hợp vào trống:

+ Học sinh đếm số ô vuông - điền vào Bài 4: >, <, =

+ Học sinh đếm số vng, chấm trịn điền vào cho thích hợp - Giáo viên sửa - nhận xét tiết học

IV Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân tập đếm, tập tìm vật có số lượng

(3)

TỐN

SỐ I Mục tiêu

- Học sinh biết thêm 8, viết số

- Biết đọc, viết, đếm so sánh số phạm vi

- Nhận biết số lượng phạm vi 8, vị trí số dãy số từ đến II Hoạt động

1 Trải nghiệm: Tạo hướng thú:

Đếm viết từ -

+ Học sinh viết bảng - đọc lên III Hoạt động thực hành:

- Cho học sinh thực hành hình trịn: + HS: HS lấy cho hình trịn

+ HS: HS khác lấy cho thêm hình trịn nữa, hình trịn thêm hình trịn hình trịn?

+ HS hình trịn

- Cho HS: Đếm từ đến + Học sinh - nhóm - lớp

- Kết luận: hình trịn thêm hình trịn hình trịn - Cho học sinh xem tranh:

- Có bạn chơi sân, có thêm bạn đến chơi, có tất bạn? + HS: Là bạn

- Cho HS vừa vừa đếm từ đến + Cá nhân - nhóm ( HS)- lớp

Kết luận: bạn thêm bạn Cô vừa giới thiệu hình trịn, bạn Hơm ta học số - GV ghi đề lên bảng

b Viết số, đọc số:

- Cho học sinh lấy số hộp

- Hướng dẫn viết ( giới thiệu hướng dẫn viết) + HS đưa lên đọc

c Phân tích để thấy cấu tạo số 8: ( cho học sinh dùng que) + HS viết chân không - bảng

- Lấy cho que tính - cho học sinh đếm

- Tách thành phần: Mỗi tay cầm que tính? gồm với mấy? có cách tách khác?

+ HS lấy que

+ HS: gồm với 7, với 1, với 6, với 2, với 5, với 3, với - Cho học sinh giỏi nói lại tất

d Đếm số:

- với 1, thêm vào ta số mấy? cô viết số đâu: - HS đếm từ - 8, từ -

(4)

+ Cá nhân - nhóm - lớp

- Trong dãy số từ - 8, số lớn nhất: với 7? với số lại? dãy số từ - 8, số lớn

+ Số

f Liên hệ thực tế: Những vật số 8? + Học sinh: gà, bạn gái,

3 Thực hành: Bài 1: Viết số:

+ Học sinh viết vào Bài 2: Số:

+ Học sinh đếm số chấm tròn - viết vào Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

+ Học sinh đếm số ô vuông - điền vào Bài 4: >, <, =

+ Học sinh đếm số vng, chấm trịn điền vào cho thích hợp - Giáo viên sửa - nhận xét tiết học

IV Hoạt động ứng dụng

Về nhà người thân tập đếm, tập tìm vật có số lượng

TIẾNG VIỆT ÂM /h/ (Tiết - 6)

Sách thiết kế (trang 181), SGK (trang 32)

Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2016 TIẾNG VIỆT

ÂM /i/ Tiết -

Sách thiết kế (trang 184), SGK (trang 33 ) TOÁN

SỐ I Mục tiêu

- Học sinh biết thêm 9, viết số

- Biết đọc, viết, đếm từ – 9, so sánh số phạm vi

- Nhận biết số lượng phạm vi 9, vị trí số dãy số từ đến II Hoạt động

(5)

Đếm viết từ -

+ Học sinh viết bảng - đọc lên III Hoạt động thực hành:

a Giới thiệu số

- Cho học sinh thực hành hình trịn: + HS: HS lấy cho hình trịn

+ HS: HS khác lấy cho thêm hình trịn nữa, hình trịn thêm hình trịn hình trịn?

+ HS hình trịn

- Cho HS: Đếm từ đến + Học sinh - nhóm - lớp

- Kết luận: hình trịn thêm hình trịn hình trịn +Cho học sinh xem tranh:

- Có bạn chơi sân, có thêm bạn đến chơi, có tất bạn? + HS: Là bạn

- Cho HS vừa vừa đếm từ đến + Cá nhân - nhóm ( HS)- lớp

Kết luận: bạn thêm bạn Cô vừa giới thiệu hình trịn, bạn Hơm ta học số

- GV ghi đề lên bảng b Viết số, đọc số:

- Cho học sinh lấy số hộp

- Hướng dẫn viết (giới thiệu hướng dẫn viết) + HS đưa lên đọc

c Phân tích để thấy cấu tạo số 9: (cho học sinh dùng que) + HS viết chân không - bảng

- Lấy cho cô que tính - cho học sinh đếm

- Tách thành phần: Mỗi tay cầm que tính? gồm với mấy? có cách tách khác?

+ HS lấy que

+ HS: gồm với 8, với 1, với 7, với 2, với 6, với 3, với 5, với 4, với

- Cho học sinh giỏi nói lại tất d Đếm số:

- với 1, thêm vào ta số mấy? cô viết số đâu: - HS đếm từ - 9, từ -

+ Số 9, viết liền sau số e So sánh:

+ Cá nhân - nhóm - lớp

- Trong dãy số từ - 9, số lớn nhất: với 8? với số lại? dãy số từ - 9, số lớn

+ Số

f Liên hệ thực tế: Những vật số 9? + Học sinh: gà, bạn gái,

(6)

Bài 1: Viết số:

+ Học sinh viết vào Bài 2: Số:

+ Học sinh đếm số chấm tròn - viết vào Bài 3: Viết số thích hợp vào trống:

+ Học sinh đếm số ô vuông - điền vào Bài 4: >, <, =

+ Học sinh đếm số ô vuông, chấm trịn điền vào cho thích hợp - Giáo viên sửa - nhận xét tiết học

IV Hoạt động ứng dụng

Về nhà người thân tập đếm, tập tìm vật có số lượng TỰ NHIÊN XÃ HỘI

VỆ SINH THÂN THỂ Mục tiêu

Sau học học sinh có thể:

- Biết việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thân thể biết cách giữ gìn vệ sinh tay, chân

- Nêu cảm giác mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt - Biết cách đề phòng bệnh da

- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày nhắc nhở người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân

II Kĩ nắng sống thực - Kĩ tự bảo vệ chăm sóc thân

- Kĩ định: nên khơng nên làm để bảo vệ thân thể - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập

III, Hoạt động Trải nghiệm

2 Tạo hứng thú

Hướng dẫn trò chơi: IV Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Q/ sát xếp tranh tìm phận bên ngồi thể

Mục đích: Giúp cho học sinh nhớ việc cần làm hàng ngày để giữ gìn vệ sinh cá nhân

Cách tiến hành:

Bước 1: Thực hoạt động:

+ Học sinh làm việc theo nhóm học sinh, trả lời câu hỏi: Hàng ngày em làm để giữ thân thể, quần áo?

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động

+ Các nhón trưởng trình bày trước lớp, lớp nhận xét - bổ sung Kết luận: Giáo viên chốt lại

Hoạt động2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

(7)

- Cách tiến hành:

Bước 1: Thực hoạt động

+ Học sinh làm việc theo nhóm: Hãy quan sát nói bạn hình làm gì? Ai đúng? sai? sao?

+ Nhóm lên trình bày

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động

+ Học sinh nêu tóm tắt việc nên làm không nên làm để giữ da Hoạt động 3:

* Mục đích: Học sinh biết trình tự việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó:

* Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực + Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

- Câu hỏi : Hãy nêu việc cần làm tắm? Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

+ Học sinh nêu tắm chuẩn bị xà phòng, khăn tắm, nước

+ Sau tắm dội nước, xát xà phịng, kỳ cọ, tắm xong lau người cho khô mặc quần áo

Chú ý: Tắm nơi kín gió

Bước 3: Giáo viên cho học sinh kể việc khơng nên làm: Ví dụ: ăn bốc, cắn móng tay, chân đất

+ Học sinh liên hệ thân nêu nên sửa chữa nào?

Kết luận: Giáo viên kết luận toàn bài, nhắc nhở em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

IV Hoạt động thực hành

HS thực hành vệ sinh bàn ghế, lớp học, chỉnh sửa quần áo cá nhân Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2016

TOÁN SỐ I Mục tiêu:

- Học sinh viết số 0, đọc đếm từ – - Biết đọc, viết so sánh số với số từ - - Nhận biết vị trí số dãy số từ đến II Hoạt động

1 Trải nghiệm: Tạo hướng thú:

- Đếm viết từ - 9 với mấy,9 với mấy? + HS làm bảng - đọc lên

III Hoạt động thực hành: Giới thiệu số

- Hình thành số 0.

(8)

- Bớt que mấy? (Còn 3)

- Tiếp tục bớt mấy? (Còn 2) - Tiếp tục bớt que mấy? (Còn 1) - Tiếp tục bớt que cịn mấy?

+ Hết Khơng cịn que - Cho HS xem tranh:

Lúc đầu có cá?

- Lấy cịn con? (còn con) - Lấy tiếp mấy? (Còn 2)

Lấy tiếp nữa? (Còn 1) - Lấy ln cịn lại? Hết: Khơng cịn

- GV: Nêu Khơng cịn que nào, khơng có cá dùng số 0, hơm học số - GV ghi đề lên bảng

+ HS: nhắc lại - Giới thiệu số 0.

- Cho HS lấy số đồ dùng + HS: Lấy, đọc cá nhân - nhóm - lớp - GV: Giới thiệu số

- GV: Hướng dẫn cách viết số (1 nét cong kín dịng li), GV viết mẫu + HS viết chân không, viết bảng

- Nhận biết vị trí số dãy số từ -

GV cho học sinh xem hình sách: Có chấm trịn? - Ta có số thứ tự từ đến là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

+ HS đếm ngược, đếm xuôi

GV: so với nhiều hay hơn? + HS: < - đọc là: bé

- số bé tất số học Thực hành:

Bài 1: Viết số:

+ Học sinh viết vào

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống: + Học sinh điền theo thứ tự

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

+ Học sinh điền theo thứ tự - HS nhận xét - sửa Bài 4: >, <, =

+ Học sinh so sánh điền dấu vào chỗ chấm - lớp nhận xét - sửa - Giáo viên sửa - nhận xét tiết học

IV Hoạt động ứng dụng

Về nhà người thân tập đọc, tập đến số từ đến

(9)

ÂM /gi/ (Tiết - 10)

Sách thiết kế (trang 186), SGK (trang 36,37 )

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu

- Học sinh biết ưu kuyết điểm để phát huy sửa chữa khuyết điểm

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập rèn luyện đạo đức em II Hoạt động thực hành

1 Nhận xét tuần

+ Ưu điểm:

- Các em thực tốt nề nếp trường, lớp đề - Các em học giờ, vào lớp có xếp hàng ngắn có trật tự - Cơng tác vệ sinh trường lớp ngày hơm sau có nhiều tiến

- Trong học em ý nghe giảng tiếp thu tốt

- Những em có thành tích học tập tốt

- Nhiều em có tinh thần phát biểu học như: - Các em có sạch, viết chữ đẹp như:

+ Khuyết điểm tồn

- Một em chưa thực gương mẫu học như: Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm việc tích cực phát biểu lớp, khắc phục điểm nói chuyện riêng không chăm nghe giảng, em

nhắc tên trước lớp

- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt - Các em cần tích cực tham gia phát biểu

(10)

Thứ bảy ngày 29 tháng 09 năm2012 TIẾNG VIỆT

BÀI 21: ÔN TẬP

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc, viết chắn âm chữ vừa học - Đọc từ ngữ câu ứng dụng từ học - Nghe, hiểu kể lại – đoạn theo tranh truyện kể B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn ( tr 44 SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng Truyện kể: C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Gọi – HS đọc viết chữ học - Đọc số từ ứng dụng:

- Học sinh đọc từ ứng dụng: DẠY BÀI MỚI: ôn tập

(11)

CÁC SỐ TỪ ĐẾN 0, SỐ I YÊU CẦU

- HS nắm cấu tạo số từ - 10, số - Vị trí số dãy số tự nhiên từ - 10

- Vận dụng tốt kiến thức học để làm tập, nâng cao dạng điến dấu <,>,= vào ô trống

- Rèn luyện kỹ làm tập

- Giáo dục ý thức trách nhiệm thân học tập II NỘI DUNG:

Bài 1: Điền số vào ô trống:

- Học sinh đếm điền vào ô trống

- Học sinh hiểu gồm 3, ngược lại gồm - HS hiểu 10 gồm 4,

Bài 2: Vẽ thêm vào ô trống

a b

HS đếm điền số vào ô trống

Câu a: HS hiểu gồm 2, ngược lại gồm

Câu b: HS hiểu 10 gồm và 1, ngược lại 10 gồm và Bài 3: Điền số:

a b

HS Điền số vào ô trống hiểu được:



 





10

(12)

Câu a: 10 gồm 9; gồm 8; gồm 6, gồm 5; gồm 4; gồm Câu b: gồm 3, gồm 6; gồm 7, gồm

Bài 4:

a b c

6

1

2

3

4 4

5

1

Tượng tự học sinh hiểu được:

A: gồm 5, gồm 4, gồm 3, gồm 2, gồm - Phần b c tương tự

Bài cho số: 3,5,7,2,4,9,8 a Khoanh vào số lớn

b Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn c Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé

Câu a: Hướng dẫn HS quan sát kỹ khoanh vào số Câu b HS xếp được: 2,3,4,5,7,8,9

Câu c: HS khoanh được: 9,8,7,5,4,3,2

Bài 2: Cho số: 5,3,7,4,6,9,8 a Số lớn là:

b Số bé là:

Bài 6: Chia que thành nhóm, có cách: Hướng dẫn học sinh có cách chia sau:

* Cách 1: Một nhóm có que tính, nhóm cịn lại que * Cách 2: Một nhóm có que tính, nhóm cịn lại que * Cách 1: Một nhóm có que tính, nhóm cịn lại que * Cách 1: Một nhóm có que tính, nhóm cịn lại que

Bài 7: Lan có táo, Lan chia thành phần Hỏi Lan có cách chia: Hướng dẫn học sinh có 3cách chia sau:

* Cách 1: Một nhóm có que tính, nhóm cịn lại que * Cách 2: Một nhóm có que tính, nhóm cịn lại que * Cách 1: Một nhóm có que tính, nhóm cịn lại que Bài 8:

Vẽ thêm vào ô trống:

Bước 1: HS đếm số hình trịn hình có

  

(13)

Bước 2: Điền vào trống số hình cho đủ với số lượng ghi ô trống

TUẦN

Ngày soạn: 17 tháng 09 năm 2010 Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm2010

ÔN TẬP TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG ( DẤU >, <, = ) I MỤC TIÊU:

- Lớp B: Củng cố, kiến thức dấu <, >, = - So sánh số phạm vi –

- Rèn học sinh viết dấu, số đúng, đẹp, rõ ràng

Lớp A: Vận dụng kiến thức kỹ để giải số tập nâng cao dạng điền số, dấu vào ô trống, nối ô trống với số thích hợp

II CHUẨN BỊ: - Vở luyện tập toán - Phiếu tập III NỘI DUNG:

- Học sinh Làm bài, dạng 3,4 trang 15 2,3 trang 17 sách BT - Học sinh tự làm bài, HS tự nhận xét kết làm bạn - Giáo viên củng cố nội dung học

-

-Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010 ƠN TẬP TỐN

BÀI: SỐ I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- HS củng cố cho HS khái niệm số

(14)

- Rèn học sinh kỹ đọc, viết số, trình bày rõ ràng sạch, đẹp Lớp A:

- HS thành thạo kiến thức kỹ - Vận dụng sáng tạo làm tập nâng cao II CHUẨN BỊ: Sách tập toán

III NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4, trang 19 " Vở tập toán" - Gọi học sinh lên bảng chữa

- Giáo viên củng cố bài, - Tuyên dương học sinh làm tốt

SINH HOẠT TẬP THỂ

CHỦ ĐỀ: NGƯỜI HỌC SINH NGOAN

NỘI DUNG: GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG BÀI: AN TỒN VÀ NGUY HIỂM

I YÊU CẦU:

- HS hiểu được, biết phân biệt việc làm an toàn, việc làm khơng an tồn đường giao thơng

- Từ giáo dục học sinh khơng tham gia việc làm nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khoẻ tính mạng người

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh sách tập phóng to III NỘI DUNG SINH HOẠT:

1 Giáo viên: Cho HS quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm người

- GV rõ việc làm an toàn

- GV rõ việc khơng an tồn?

- GV gọi học sinh nhóm trả lời kết qủa thảo luận nhóm - GV nhận xét đánh giá cho điểm

- GV chốt ý: Chơi búp bê, chơi nhảy dây sân trường an toàn

Việc làm cầm khoé đe doạ bạn, đứng gần cành bị gãy, chơi đá bóng lịng đường, qua đường khơng an tồn dễ bị tai nạn ảnh hưởng đến tính mạng người

- Qua giáo dục cho học sinh ln có ý thức chơi việc làm

IV CỦNG CỐ DẶN DỊ:

- Nhắc HS thực an tồn giao thông -

-Thứ tư, ngày 22 tháng 09 năm 2010 ƠN TỐN

BÀI: SỐ I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho HS khái niệm số 8, đọc, đếm, viết thành thạo số từ – từ –

(15)

Lớp A:

- HS hiểu sâu số 8, vận dụng làm tập nâng cao dạng nối ô trống với số thích hợp, điền dấu, điền số vào ô trống

II CHUẨN BỊ: - Sách, phiếu tập II NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4 trang 20 " Sách tập toán" - Học sinh tự làm - chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết qủa làm học sinh - Giáo viên củng cố nội dung học

-

-Thứ năm, ngày 23 tháng 09 năm2010 ƠN TỐN

BÀI: SỐ I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho HS khái niệm số 9, đọc, đếm, viết thành thạo số từ – từ –

- Điền số, dấu thích hợp vào trống Lớp A:

- HS hiểu sâu số 9, vận dụng làm tập nâng cao dạng nối  với số thích hợp, điền dấu, điền số vào 

II CHUẨN BỊ: - Sách, phiếu tập II NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4 trang 21 " Sách tập toán" - Học sinh tự làm - chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết qủa làm học sinh - Giáo viên củng cố nội dung học

-

-Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 nâm2010 ƠN TỐN

BÀI: SỐ I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho HS khái niệm ban đầu số

- Đọc, viết thành thạo số 0, biết vị trí số dãy số tự nhiên từ - - Rèn học sinh kỹ viết số, dấu

Lớp A:

- HS hiểu sâu số làm tập nâng cao II CHUẨN BỊ:

(16)

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4 trang 22 " Sách tập toán" - Học sinh tự làm - chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết qủa làm học sinh - Giáo viên củng cố nội dung học

-

-BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC I YÊU CẦU:

- Củng cố cho HS kỹ luyện tập đội hình, đội ngũ, tập hợp hàng dọc, dóng hang, quay phải, quay trái

- Bồi dưỡng nâng cao kỹ tập luyện cho HS có khiếu mơn thể dục - Giáo dục HS có ý thức tập luyện tốt

II CHUẨN BỊ:

- Sân tập vệ sinh III NỘI DUNG:

- Giáo viên phổ biến nội dung luyện tập - Khởi động

+ HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cho HS giải tán, HS làm lại – lần - HS tham gia chơi trò chơi: " Diệt vật có hại “

- GV phổ biến cách chơi

- HS tham gia chơi trò chơi cách tích cực - GV quan sát, hướng dẫn HS ,

III CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- GV củng cố nội dung học - Dặn HS nhà luyện tập thêm

- -TUẦN

Soạn ngày 18 tháng 09 năm 2010 Thứ bảy, ngày 25 tháng 09 năm 2010 Bài 2: Số

   HS tự điền số vào ô trống

Bài số 3: Số HS tự điền số vào ô trống GV kiểm tra đánh giá Dạng 6:

Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

(17)

6 >  <  10 < 10  <  >  =  =  < 10  10 >  <  <  >  HS làm - gọi em lên bảng làm

HS nhận xét kết bạn

Bài 2: Điền vào ô trống: <  <  >  >  <  10 >  HS làm - em lên bảng làm HS nhận xét kết bạn làm Dạng 7: Đếm hình:

Bài 1: Khoanh trịn vào câu trả lời đúng; Số hình tam giác có là:

A = = C = Đ =

Bài 2: Hình sau có hình vng:

Hình vẽ có hình vng là: 1,2,3,4,5,6, hình vng ghép hình vng là: 1,2,4 5, hình vng ghép hình vng 2,3,5

III CỦNG CỐ DẶN DÒ

- HS nhà làm tập:29,30,31,32,33 trang 11 sách nâng cao MÔN THỂ DỤC

BÀI 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI I, MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Ơn tập số kỹ đội hình, đội ngũ học như: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực nhanh, xác, trật tự kỷ luật trước

- Làm quen với trò chơi: “Qua đường lội”, “ Qua suối” - Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức chủ động

- Giáo dục HS ý thức tích cực luyện tập II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Trên sân trường Vệ sinh - Giáo viên chuẩn bị còi, tranh, ảnh

- Kẻ sân chuẩn bị cho trị chơi “ Qua đường lội” “ xem hình 21, 23” sách giáo viên

III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP B

(18)

1 Phần mở đầu

- Gíáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học – phút - Đứng chỗ vỗ tay hát: 1- phút

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 30 – 40 m - Đi theo vịng trịn hít thở sâu: phút, sau đứng quay, mặt vào tâm

- Ơn trị chơi “ Diệt vật có hại”: phút theo đội hình vịng trịn Phần

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: - lần

+ Lần 1: GV điều khiển

+ Lần – cán điều khiển, GV giúp đỡ - Trò chơi “ Qua đường lội”: – 10 phút

- GV nêu tên trị chơi, sau học sinh hình dung xem học từ nhà đến trường từ trường nhà gặp phải đọan đường lội, em phải xử lý GV vào hình vẽ chuẩn bị để dẫn giải thích cách chơi: GV làm mẫu, cho em bước lên ‘tảng đá”, sang bờ bên từ nhà đến trường Đi hết sang bờ bên kia, ngược trở lại học, học xong, cần từ trường nhà Trị chơi tiếp tục khơng chen lẫn, xô đẩy

3 Phần kết thúc:

- Đứng vỗ tay hát: -2 phút - GV HS hệ thống bài: phút

- GV nhận xét học Giao tập nhà: -2 phút TIẾNG VIỆT

BÀI 17: u A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: u ư, nụ, thư

- Đọc câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi tập vẽ - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: thủ đô B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ từ khố: tổ cị, mạ, da thỏ, thợ nề - HS đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá tổ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi – HS đọc viết: tổ cò, mạ, da thỏ, thợ nề

- Học sinh đọc từ ứng dụng: Cò bố mò cá, cò mẹ tha tổ DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước, mục đích rút chữ

- Hôm học chữ âm mới: u, GV viết bảng: u, – HS đọc theo GV: u,

(19)

* u ( Các bước thực trước) a Nhận diện chữ

- Chữ u gồm: 1Nét xiên phải, hai nét móc ngược - So sánh chữ u với i ( so sánh u với n) + Giống nhau: Nét xiên, nét móc ngược

+ Khác nhau: u có nét móc ngược i có dấu chấm b Phát âm đánh vần tiếng

* Phát âm

- GV phát âm mẫu u: ( miệng mở hẹp i trịn mơi) + HS nhìn bảng phát âm – GV chỉnh sửa

* Đánh vần

Vị trí chữ tiếng khoá: nụ ( n đứng trước u đứng sau) - GV hướng dẫn đánh vần ( nờ – u – nu – nặng - nụ)

+ HS đánh vần theo: lớp, nhóm – bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS

c Hướng dẫn viết chữ

- GV viết mẫu bảng lớp chữ nụ: Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng tiếng nụ

- GV HDHS viết vào bảng tiếng nụ ( Lưu ý nết nối n u, dấu thanh) - GV nhận xét sửa lỗi cho HS

* ( Cách tiến hành tương tự)

Lưu ý: Chữ giống chữ u thêm dấu râu nét sổ thứ ( so sánh với trường hợp chữ ơ)

2 So sánh chữ u với * Giống nhau: chữ u

* Khác nhau: có thêm dấu râu nét sổ thứ

3 Phát âm: Miệng mở hẹp phát âm i, u thân lưỡi nâng lên Viết: Nét nối th

D Đọc từ ngữ ứng dụng:

+ HS đọc tiếng, cá nhân, bàn, lớp

- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

+ HS đọc lại âm tiết 1:

+ HS phát âm u, nụ ư, thư - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp - Đọc câu ứng dụng:

+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

- GV nêu nhận xét chung – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp - GV đọc mẫu câu ứng dụng: – em HS

+ HS đọc câu ứng dụng b Luyện viết

(20)

- GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: Thủ * Câu hỏi gợi ý:

+ Cơ giáo đưa học sinh thăm gì? ( chùa cột)? + Chùa cột đâu? ( Hà Nội)

+ Mỗi nước có thủ đơ? ( một)

+ Em biết thủ Hà Nội? ( qua phim ảnh…) Trò chơi:

+ HS thi đua tìm tiếng có âm u âm vừa học III CỦNG CỐ BÀI HỌC

- GV bảng SGK cho HS đọc - HS tìm chữ vừa học SGK

TIẾNG VIỆT BÀI 18: x ch A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: x, ch, xe, chó

- Đọc câu ứng dụng: Xe tơ chở cá thị xã

- Luyện nói từ – 3câu tự nhiên theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe tơ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ từ khoá: xe, chó

- HS đọc câu ứng dụng: Xe tô chở cá thị xã - – HS đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi – HS đọc viết: u, ư, tiếng khoá nụ, thư - Học sinh đọc từ ứng dụng: Cá thu, đu đủ, thứ tư, cử tạ - – HS đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ

DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước, mục đích rút chữ

- Hôm học chữ âm mới: x, ch GV viết bảng: x, ch – HS đọc theo GV: x, ch

2 Dạy chữ ghi âm

* x ( Các bước thực trước) a Nhận diện chữ

- Chữ x gồm: Nét cong hở trái nét cong hở phải - So sánh chữ x với c

+ Giống nhau: Nét cong hở phải

+ Khác nhau: x nét cong hở trái b Phát âm đánh vần tiếng

(21)

- GV phát âm mẫu x: ( ke hẹp đầu lưỡi – lợi, thoát xát nhẹ khơng có thanh)

+ HS nhìn bảng phát âm – GV chỉnh sửa * Đánh vần

Vị trí chữ tiếng khoá: xe ( x đứng trước e đứng sau) - GV hướng dẫn đánh vần ( xờ – e – xe)

+ HS đánh vần theo: lớp, nhóm – bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS

c Hướng dẫn viết chữ

- GV viết mẫu bảng lớp chữ xe: Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng tiếng xe

- GV HDHS viết vào bảng tiếng xe ( Lưu ý nết nối x e) - GV nhận xét sửa lỗi cho HS

* ch ( Cách tiến hành tương tự) Lưu ý: Chữ ch giống chữ th

2 So sánh chữ ch với th * Giống nhau: chữ h

* Khác nhau: Chữ ch bắt đầu chữ c, chữ th bắt đầu chữ t Phát âm: Lưỡi chạm lợi bật nhẹ khơng có

4 Viết: Nét nỗi c h, ch o, dấu sắc D Đọc từ ngữ ứng dụng:

+ – HS đọc tiếng, cá nhân, bàn, lớp - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

+ HS đọc lại âm tiết 1:

+ HS phát âm x xe ch chó - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp - Đọc câu ứng dụng:

+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp - GV đọc mẫu câu ứng dụng: – em HS

+ HS đọc câu ứng dụng b Luyện viết

+ HS viết: x, ch xe chó tập viết - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: xe bị, xe lu, xe tơ * Câu hỏi gợi ý:

+ Có loại xe tranh? Em loại tranh? + Xu lu dùng làm gì? Xe lu cịn gọi xe gì?

(22)

+ Quê em thường dùng loại xe nào?

Trị chơi: + HS thi đua tìm tiếng có âm x âm ch vừa học

III CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- GV bảng SGK cho HS đọc

- HS tìm chữ vừa học SGK văn khác GV cho HS ôn lại cũ làm tập, xem trước 19

TIẾNG VIỆT BÀI 19: s r A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: s,r sẻ, rễ

- Đọc câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ số - Luyện nói tự nhiên từ – câu theo chủ đề: rổ rá

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ từ khoá: sẻ rễ

- HS đọc câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ số - – HS đọc câu ứng dụng: Rổ rá

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi – HS đọc viết: x, ch tiếng khoá: xe, chõ - Học sinh đọc từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, đỏ, cho cá - – HS đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá thị xã DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước, mục đích rút chữ

- Hôm học chữ âm mới: s r GV viết bảng: s r – HS đọc theo GV: s r

2 Dạy chữ ghi âm

* s ( Các bước thực trước) a Nhận diện chữ

- Chữ s gồm: nét xiên phải, nét cong hở - trái - So sánh chữ s với x

+ Giống nhau: Nét cong

+ Khác nhau: s thêm nét xiên nét thắt b Phát âm đánh vần tiếng

* Phát âm

- GV phát âm mẫu s: ( uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có tiếng thanh)

+ HS nhìn bảng phát âm – GV chỉnh sửa * Đánh vần

Vị trí chữ tiếng khố: sẻ ( s đứng trước e đứng sau, dấu ? e) - GV hướng dẫn đánh vần ( sờ – e – se – hỏi - sẻ)

(23)

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS c Hướng dẫn viết chữ

- GV viết mẫu bảng lớp chữ s: Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng chữ s

- GV HDHS viết vào bảng sẻ ( Lưu ý nết nối s e kèm theo dấu hỏi chữ e)

- GV nhận xét sửa lỗi cho HS * r ( Cách tiến hành tương tự)

Chữ r gồm: nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược So sánh chữ r với s

* Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt

* Khác nhau: kết thúc r nét móc ngược cịn s nét cong hở – trái Phát âm: uốn lưỡi phía vịm, xát, có tiếng 4.Viết: Viết chữ rễ: Nét nối r ê, dấu ngã ê

D Đọc từ ngữ ứng dụng:

+ – HS đọc tiếng, cá nhân, bàn, lớp - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

+ HS đọc lại âm tiết 1:

+ HS phát âm s, sẻ r, rễ - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp - Đọc câu ứng dụng:

+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp - GV đọc mẫu câu ứng dụng: – em HS

+ HS đọc câu ứng dụng b Luyện viết

+ HS viết: s r sẻ rễ tập viết - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: rổ rá * Câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ gì? + Rổ dùng làm gì?) + Rá dùng để làm gì? + Rổ rá khác nào?

+ Ngồi rổ ra cịn loại khác đan băng mây tre? + Quê em có đan rổ rá khơng?

Trị chơi: + HS thi đua tìm tiếng có âm s âm r vừa học

III CỦNG CỐ BÀI HỌC

(24)

- HS tìm chữ vừa học SGK

-TIẾNG VIỆT BÀI 20: k kh A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: k, kh, kẻ kế

- Đọc câu ứng dụng: Chị kha kẻ cho bé Hà bé Lê - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ từ khoá: kẻ kế

- HS đọc câu ứng dụng: Chị kha kẻ cho bé Hà bé Lê

- HS đọc tranh minh hoạ phần nói luyện: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi – HS đọc viết:sẻ rẽ

- Học sinh đọc từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô - – HS đọc câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ số DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước, mục đích rút chữ

- Hôm học chữ âm mới: k, kh GV viết bảng: k, kh

Lưu ý: Để tranh nhầm lẫn với tên chữ c GV gọi tên chữ đọc chữ k (ca) – HS đọc theo GV: k, kh

2 Dạy chữ ghi âm

* k ( Các bước thực trước) a Nhận diện chữ

- Chữ k gồm: nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược - So sánh chữ k với h

+ Giống nhau: Nét khuyết + Khác nhau: k có thêm nét thắt b Phát âm đánh vần tiếng * Phát âm

- GV phát âm mẫu k: GV đọc tên chữ k (ca) + HS nhìn bảng phát âm – GV chỉnh sửa * Đánh vần

Vị trí chữ tiếng khoá: kẻ ( k đứng trước e đứng sau, dấu ? e) - GV hướng dẫn đánh vần ( ca – e – ke – hỏi - kẻ)

+ HS đánh vần theo: lớp, nhóm – bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS

c Hướng dẫn viết chữ

(25)

- GV HDHS viết vào bảng kẻ ( Lưu ý nết nối k e kèm theo dấu hỏi chữ e)

- GV nhận xét sửa lỗi cho HS * kh ( Cách tiến hành tương tự) Chữ kh chữ ghép lại từ chữ k h So sánh chữ k với k

* Giống nhau: chữ k

* Khác nhau: kh có thêm chữ h

3 Phát âm: giôc lưỡi lui phía vịm mềm tạo nên khe hẹp, xát, khơng có tiếng

4.Viết: Nét nối k h D Đọc từ ngữ ứng dụng:

+ – HS đọc tiếng, cá nhân, bàn, lớp - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS

TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

+ HS đọc lại âm tiết 1:

+ HS phát âm k, kẻ kh khế - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp - Đọc câu ứng dụng:

+ HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp - GV đọc mẫu câu ứng dụng: – em HS

+ HS đọc câu ứng dụng b Luyện viết

+ HS viết: k, kh, kẻ khế tập viết - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu * Câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các vật có tiếng kêu nào?

+ Em có biết tiếng kêu vật, vật khác không?

+ Có vật mà nghe thấy mà người ta phải chạy vào nhà ( tiếng sầm ùng ùng)

+ Có tiếng nghe thấy người ta thấy vui? ( tiếng sáo diều) + Em thử bắt chước tiếng kêu vật tranh hay ngồi thực tế?

Trị chơi:

+ HS thi đua tìm tiếng có âm k âm kh vừa học III CỦNG CỐ BÀI HỌC

(26)

TIẾNG VIỆT BÀI 21: ƠN TẬP A MỤC ĐÍCH U CẦU

- HS đọc, viết chắn âm chữ vừa học từ 17 – 21: u x ch s r k kh - Đọc từ ngữ câu ứng dụng từ 17 đến 21

- Nghe, hiểu kể lại – đoạn theo tranh truyện kể thỏ sư tử B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn ( tr 44 SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng Truyện kể: thỏ sư tử C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Gọi – HS đọc viết chữ k, kh tiếng khoá:kẻ khế - Đọc số từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho

- Học sinh đọc từ ứng dụng: chị kha kẻ cho bé hà bé lê DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV khai thác khung đầu bài: Khỉ hình minh hoạ kèm để vào bai ôn tập

- GV hỏi: Tuần qua em học mới? - HS đưa âm chữ chưa ôn GV viết bảng

– GV gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 44) lên bảng để HS theo dõi xem đủ chưa HS phát biểu thêm

2 ôn tập

a Các chữ âm vừa học

– GV gắn bảng ơn ( phóng to SGK tr 44) lên bảng gồm bảng: + Bảng trên: Ôn ghép chữ âm học tuần (b1) + Bảng dưới: Ghép tiếng dấu thành tiếng (b2) - HS lên bảng chữ vừa học tuần ( bảng 1) - GV dọc âm, HS chữ

- HS chữ đọc âm b Ghép chữ thành tiếng

+ HS đọc tiếng chữ cột dọc kết hợp với chữ hàng ngang ( bảng 1) + HS đọc tiếng cột dọc kết hợp với dấu dịng ngang bảng ơn ( bảng 2)

- GV chỉnh sửa phát âm HS giải thích nhanh từ dơn bảng c Đọc từ ngữ ứng dụng

+ HS tự đọc từ ứng dụng: Nhóm cá nhân, lớp

- GV chỉnh sửa phát âm HS giải thích thêm từ ngữ D.Tập viết từ ngữ ứng dụng:

+ HS viết bảng từ ngữ: xe

(27)

+ HS tập viết vào tập viết: xe

TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

+ HS đọc lại ôn tiết trước:

+ HS đọc tiếng bảng ôn từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, nhân, lớp

* Đọc câu ứng dụng: - GV đọc câu ứng dụng

+ HS thảo luận nhóm nhận xét tranh minh hoạ vật đưa vào sở thú

- GV giải thích thêm sở thú ( vườn bách thú)

+ HS đọc câu ứng dụng: Xe ô ttô chở khỉ sư tử sở thú - theo nhóm, bàn, cá nhân

- GV nêu nhận xét chung – chỉnh sửa hạn chế dần cách đọc ê a, vừa đánh vần vừa đọc tăng tốc độ đọc khuyến khích học sinh đọc trơn

b.Luyện viết làm tập ( có)

+ HS viết từ ngữ lại tập viết - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS

c Kể chuyện : Thỏ sư tử

- Câu truyện có giốc từ truyện Thỏ sư tử - Nội dung SGK (tr 78)

III Củng cố dặn dò:

- GV bảng ôn cho HS đọc theo - HS tìm chữ tiếng vừa học SGK

- GV cho HS ôn lại cũ làm tập, xem trước 22 - ĐẠO ĐỨC

- BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 1)

- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giúp học sinh biết được:

- - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp, giúp - cho em thuận lợi đạt kết tốt

- - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần xếp chúng gon gàng ngăn nắp, không làm điều hư hỏng chúng

- Học sinh có thái độ:

- - Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập giữ gìn chúng

- Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày

- II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- - Sách giáo khoa, bút chì màu

- III CÁC HOẠT ĐỘNG

- Ổn định lớp - học sinh hát - Kiểm tra cũ:

- Bài mới:

- Hoạt động 1: Làm tập 1:

(28)

- + Học sinh làm tập

- + Học sinh trao đổi kết cho theo cặp - + Từng bạn bổ xung kết cho

- + Vài học sinh trình bày trước lớp - Kết luận:

- Những đồ dùng học tập em tranh là: sách giáo khoa, tập - , bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách Có chúng em học tập tốt được, - cần giữ gìn chúng cho sạch, đẹp, bền lâu

- Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp - - Câu hỏi thảo luận:

- Các em cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?

- + Để sách đồ dùng học tập bền, đẹp cần tránh việc - + Học sinh thảo luận, trả lời, bổ sung cho

- Kết luận:

- - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền, đẹp em cần sử dụng chúng mục đích Dùng xong xếp nơi quy định, giữ chúng cho Không bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở, không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập

- Hoạt động 3: Bài tập 2:

- - Giới thiệu đồ dùng học tập thân giữ gìn tốt - + Từng cặp học sinh tự giới thiệu trình bày trước lớp

- - Giáo viên nhận xét chung khen ngợi số học sinh - + Học sinh hát

- IV CỦNG CỐ BÀI HỌC

- - Nhận xét tiết học

- - Dặn HS nhà sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập

-THỦ CƠNG XÉ, DÁN

HÌNH VNG-HÌNH TRỊN I Mục tiêu :

Giúp HS : Xé, dán đường thẳng, đường cong Rèn cho HS kĩ xé dán thành thạo

Giáo dục HS ý thức vệ sinh lớp học sau thực hành II Đồ dùng dạy học :

- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau - Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán

III Ho t động th c h nhự

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ :

- Nhận xét chung vừa - KT dụng cụ HS

2 Bài mới:

(29)

Giới thiệu bài: Ghi bảng tên *HĐ1: HDHS quan sát

- GV cho HS xem mẫu

- Gợi ý HS tìm đồ vật có dạng hình vng, hình tròn

* HĐ2: HD mẫu

- HD dán hình cân đối, phẳng mặt TIẾT

3 Thực hành :

- GV HD lại thao tác, HS làm theo - Nhắc HS dán hình cân đối, phẳng mặt - GV theo dõi, uốn nắn

5 Hoạt động ứng dụng - Đánh giá sản phẩm

- Chuẩn bị: xé, dán hình cam

- Nêu tên đồ vật

- Theo dõi, vẽ xé hình vng giấy nháp

Hình

Hình - HS vẽ xé hình vng, hình tròn vào giấy màu

- Dán sản phẩm vào - Theo dõi thực ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh biết được:

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp, giúp cho em thuận lợi đạt kết tốt

- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần xếp chúng gọn gàng ngăn nắp, không làm điều hư hỏng chúng

2 Học sinh có thái độ:

- Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập giữ gìn chúng

3 Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày

4 Giáo dục học sinh giữ gìn sách, vở, đồ dung học tập đẹp việc làm gióp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, làm cho môi trường sạch, đẹp

II Các kĩ sống giáo dục

Kĩ sống gọn gàng ngăn nắp, có ý thức giữ gìn bảo quản, quản lý đồ dùng học tập thân

(30)

- Phương pháp trị chơi - thảo luận nhóm - Kĩ thuật động não

IV Các hoạt động Trải nghiệm

2 Tạo hứng thú:

V Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Làm tập 1:

- Dùng bút màu tô đồ dùng học tập tranh gọi tên chúng + Học sinh làm tập

+ Học sinh trao đổi kết cho theo cặp + Từng bạn bổ xung kết cho

+ Vài học sinh trình bày trước lớp Kết luận:

Những đồ dùng học tập em tranh là: sách giáo khoa, tập bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách Có chúng em học tập tốt được, cần giữ gìn chúng cho sạch, đẹp, bền lâu

Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp - Câu hỏi thảo luận:

Các em cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?

+ Để sách đồ dùng học tập bền, đẹp cần tránh việc + Học sinh thảo luận, trả lời, bổ sung cho

Kết luận:

- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền, đẹp em cần sử dụng chúng mục đích Dùng xong xếp nơi quy định, giữ chúng cho Không bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở, không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập

Liên hệ

+ Em giữ gìn sách vở, đồ dung học tập em cẩn thận đẹp nào? ( HS liên hệ)

+ Trong lớp bạn giữ sách đồ dung học tập sạch, đẹp? ( HS tự lien hệ)

- GV kết luận: Các em biết giữ gìn đồ dung sách sạch, đẹp việc làm tốt góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường làm cho môi trường sạch, đẹp

Hoạt động 3: Bài tập 2:

- Giới thiệu đồ dùng học tập thân giữ gìn tốt + Từng cặp học sinh tự giới thiệu trình bày trước lớp

- Giáo viên nhận xét chung khen ngợi số học sinh + Học sinh hát

VI Hoạt động ứng dụng

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w