1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tuan 10 Lop 1

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaän xeùt veà  Caùch cö xöû..  Vì sau cö xöû nhö vaäy.[r]

(1)

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 10

Thứ Tiết Môn TÊN BÀI GIẢNG

2

1 Học vần au –aâu

2 Học vần au –aâu

3 Thể dục

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

4 Đạo đức

Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (tiết 2)

3

1 Học vần iu –eâu

2 Học vần iu –eâu

3 Âm nhạc ƠN TẬP BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH

4 Tốn luyện taäp

5 TĐTV

4

1 Học vần Ơn tập kì I

2 Học vần ơn tập kì I

3 Thủ cơng Xé, dán hình gà

con

4 Tốn Phép trừ phạm

vi 4

5

1 Học vần Kiểm tra định kì

2 Học vần Kiểm tra định kì

3 TNXH Ôn tập

4 Tốn Luyện tập

6

1 Học vần ieâu –yeâu

2 Học vần ieâu –yeâu

3 Mĩ thuật

4 Tốn Phép trừ phạm

vi 5

5 SHCT

Ngày soạn: 1/11/2019

(2)

Môn: Học vần

Bài: au – âu

TCT: 83-84 I Mục tiêu:

- Đọc được: au, âu, cau, cầu; từ câu ứng dụng - Viết được: au, âu, cau, cầu.

- Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Bà cháu. - HS khá, giỏi biết đọc trơn

II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh aûnh,

- HS: Bảng con, phấn, bảng VTV, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: ( phút)

Kieåm tra: ( phút)

em viết bảng lớp, mèo, – em đọc SGK

GV nhận xét

Bài mới: ( 30 phút) a Giới thiệu

* Dạy vần “au” - Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc

- Có vần au muốn có tiếng cau thêm âm gì? Âm đứng vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ cau ”

- Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho HS đọc

* Dạy vần âu ( giống vần au)

- Hai vần au, âu có giống khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa - Gọi HS đọc lại bảng lớp - Nhận xét tiết học

* Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng

HS thực theo yêu cầu giáo viên

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần au muốn có tiếng cau thêm âm c, âm c đứng trước vần au

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút từ

- HS thực theo hướng dẫn GV - HS nêu

- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp

- Lần lượt viết bảng TIẾT 2

(3)

*4.Luyện đọc( 30 phút)

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tiếng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút câu

- u cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

- Nhận xét * Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- GV theo dõi, uốn nắn

- Chấm số viết HS nhận xét

* Luyện nói:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

- Trong tranh vẽ gì? - bà làm gì?

- Ở nhà kể chuyện cho em nghe? 5.Củng cố - Dặn dò: ( phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực theo dẫn GV

- Quan sát rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp - Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

- Bà cháu.

- Quan sát trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

. Thể dục GV chuyên dạy Môn: Đạo Đức

Bài:Lễ phép với anh chị-Nhường nhịn em nhỏ

(Tieát 2) TCT: 10 I Mục tiêu:

- Biết: anh chị lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhị - Yêu quý anh chị em gia đình

(4)

- GD HS anh chị, em nhà phải biết quý trọng, nhường nhịn, thương yêu II Phương tiện dạy học:

GV: Tranh vẽ tập HS: Vở tập đạo đức

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: (1 phút)

2 Kieåm tra: ( phút)

- Anh chị em gia đình phải đối xử với nào?

- Nếu em anh chị em, em đối xử nào?

3 Bài mới: ( 30 phút)

a Hoạt động 1: HS làm tập

 Mục tiêu: Nắm vài hành động nên không nên làm gia đình  Tiến hành:

 Em nối tranh với chữ nên không nên

 Giáo viên cho học sinh trình bày  1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)

 2/ Em hướng dẫn em học

 3/ Hai chị em làm việc nhà  4/ Chị em tranh truyện  5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà b Hoạt động 2: HS chơi đóng vai

 Mục tiêu: Học sinh biết lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ việc nên làm

 Tiến hành :

 Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo tình tập

 Giáo viên cho học sinh nhận xét  Cách cư xử

 Vì sau cư xử

à Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, em , cần phải lễ phép, lời anh chị Củng cố

 Em kể vài gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

5 Dặn dò ( phút)

- Thực tốt điều em học

- Anh chị em gia đình phải thương yêu hoà thuận với

- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

- Học sinh làm việc nhóm đơi - Từng nhóm trình bày

- Học sinh đóng vai, theo nhóm - Học sinh nhận xét

(5)

- Chuẩn bị: nghiêm trang chào cờ - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

. Ngày soạn: 1/11/2019

Ngày dạy: Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2019

Môn: Học vần

Bài: iu – êu

TCT: 85-86 I.Mục tieâu:

- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, phễu từ câu ứng dụng - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, phễu.

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Ai chịu khó? - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn

II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh aûnh,

- HS: Bảng con, phấn, bảng VTV, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định( phút)

Kieåm tra( phút)

em viết bảng lớp, au – cau âu – cầu

– em đọc SGK Bài mới: ( 30 phút) * Dạy vần “iu

- Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc

- Có vần iu muốn có tiếng rìu thêm âm gì? Dấu gì? Âm đứng vị trí nào? Dấu đặt oẻ đâu?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ lưỡi rìu

- Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho HS đọc

* Dạy vần êu( giống vần iu )

- Hai vần êu, iu có giống khác nhau?

* Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần iu muốn có tiếng rìu thêm âm r, dấu sắc, âm r đứng trước vần iu, dấu sắc đặt đầu âm i

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút từ

- HS thực theo hướng dẫn GV - HS nêu

(6)

- Gọi HS đọc lại bảng lớp - Nhận xét tiết học

* Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng

- Đọc cá nhân – lớp

- Lần lượt viết bảng TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc( 30 phút)

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tiếng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút câu

- u cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

- Nhận xét * Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- GV theo doõi, uốn nắn - Chấm số bài, nhận xét * Luyện nói:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

- Trong tranh vẽ cảnh gì? - Ai chịu khó?

5 Củng cố - Dặn dò: ( phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

- Thực theo dẫn GV

- Quan sát rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

- Ai chịu khó? - Quan sát trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

. Âm nhạc GV chun dạy

Mơn: Tốn Bài: Luyện tập

(7)

I Mục tiêu:

- Biết làm tính trừ phạm vi 3, biết mối quan hệ phép cộng phép trừ ; tập biểu thị tình hình vẽ phép trừ

- Bài tập cần làm: Bài (cột 2, 3), 2; (cột 2,3), II Chuẩn bị:

Giáo viên: Vật mẫu, que tính Học sinh: Vở tập, que tính III Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: Khơng KT

Bài : ( 35 phút) Giới thiệu : Luyện tập Thực hành

Bài 1: (Làm cột 2, 3)

- Nhìn tranh thực phép tính

- Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ phép cộng trư.ø Bài 2: Điền số

- Hướng dẫn: lấy số ô trống trừ cộng cho số phía mũi tên ghi vào trống

Bài 3: (Làm cột 2,3)

- GV hướng dẫn học sinh điền dấu

Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính thích hợp vào trống

- GV thu chấm số HS Củng cố - Dặn dò: ( phút)

- Ôn lại bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị phép trừ phạm vi - Nhận xét tiết học

1 + = 3 – = – =

- Học sinh thực nêu: – =

- Học sinh làm

- + =

- Học sinh cử dãy em thi đua tiếp sức

a – = b – =

Rút kinh nghiệm:……… ………

. TĐTV Ngày soạn: 1/11/2019

Ngày dạy: Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2019

Môn:Học vần

Bài: Ơn tập học kì I

(8)

I Mục tiêu:

- Đọc âm, vần, từ, câu ứng dụng từ đến 40

- Viết âm, vần, từ ứng dụng từ đến 40 - Nói từ – câu theo chủ đề học

- HS khá, giỏi kể – đoạn truyện theo tranh, biết đọc trơn II Phương tiện dạy học:

Giáo vieân: Bảng ôn,

Học sinh: Bảng, phấn, SGK, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: ( phút)

2 Kiểm tra: Khơng KT Bài mới: ( 35 phút)

a Ôn âm, vần học

 Cho học sinh nêu âm vần học

 Giáo viên ghi bảng: b Luyện đọc từ, câu

 Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc * Tiếng:

* Từ:

 Giáo viên sửa sai cho học sinh c Luyện viết

 Giáo viên cho học sinh nêu lại cách viết chữ

 Giáo viên đọc cho học sinh viết: Bé hái cho thỏ

Chú voi có vòi dài

=> Lưu ý học sinh độ cao chữ, khoảng cách từ, tiếng

- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS

- Học sinh nêu: ng, ngh, ch, tr, …, ia, ua,

- Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy, bàn - HS khá, giỏi biết đọc trơn

- Ngua, nghia, ngheù, …

quả nho cà chua nải chuối múi bưởi y sĩ

giã giò

nghĩ ngợi nghé ngọ dìu dịu nấu bữa - Học sinh nêu

- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp - Học sinh viết bảng

TIEÁT 2

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập( 30 phút)

a Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc lại tiết

(9)

GV nhận xét c Luyện viết

GV nêu yêu cầu viết

- GV thu chấm viết HS nhận xét

5 Củng cố – Dặn dò. ( phút)

- Chỉ bảng yêu cầu học sinh đọc lại nội dung vừa ơn

- Nhận xét tiết học

- Xe bò chở cá thị xã Mẹ chợ mua quà cho bé

- Dì Na xa vừa gởi thư nhà vui - Chú ve sầu kêu ve ve mùa hè

- HS vieát theo yêu cầu GV

Rút kinh nghiệm:……… ………

.

Môn: THỦ CÔNG

Bài:Xé, dán hình gà con

(tiết 1) TCT: 10 I Mục tiêu

- Biết cách xé, dán hình gà

- Xé, dán hình gà Đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng Mỏ, mắt, chân gà dùng bút màu để vẽ

* Với HS khéo tay: Xé, dán hình gà Đường xé cưa Hình dán phẳng Mỏ, mắt gà dùng bút màu để vẽ

- Có thể xé thêm hình gà có hình dạng, kích thước, màu sắc khác - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình gà

* GD tính khéo léo yêu lao động cho HS II Phương tiện dạy học:

GV: Bài mẫu xé, dán hình gà có trang trí, giấy thủ công màu vàng, hồ gián, giấy trắng làm

HS: Giấy nháp có kẻ ơ, giấy màu,bút chì, bút màu, hồ dán, thủ công III Hoạt động dạy hoïc.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 GV hướng dẫn HS quan sát nhận

xeùt. ( phút)

- GV cho HS xem mẫu đặt câu hỏi cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, màu sắc gà

2 GV hướng dẫn mẫu. ( 10 phút) a) Xé hình thân gà

- GV dùng tờ giấy màu vàng đánh dấu vẽ hình chữ nhật:

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

(10)

b) Xé hình đầu gà

c) Xé hình đuôi gà.

d) Xé mỏ, chân mắt gaø e) Dán hình

- Sắp xếp cân đối

- Bôi hồ dán theo thứ tự : thân, đầu, mỏ, mắt chân gà lên giấy

Thực hành: ( 20 phút)

3) Dặn dò ( phút)

- Tiết sau chuẩn bị giấy màu, hồ gián, vở… - Nhận xét tiết học

+ Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu + Xé góc hình chữ nhật

+ Xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà + Lật mặt sau để HS quan sát

- Đánh dấu, vẽ xé hình đầu ga ø(tương tự làm thân gà)

- Vẽ xé hình tam giác - Dùng giấy khác màu để làm

- HS thực hành xé, dán vào giấy nháp hình gà

- Với HS khéo tay: Xé, dán hình gà con, đường xé cưa, hình dán phẳng, mỏ, mắt gà dùng bút màu để vẽ

Rút kinh nghiệm:……… ………

. Mơn: Tốn

Bài:Phép trừ phạm vi 4

TCT: 38 I Muïc tieâu:

- Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ phạm vi 4; biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2); 2, II Phương tiện dạy học:

GV: Vở tập, sách giáo khoa, vật mẫu HS: Vở tập, sách giáo khoa,

III Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: ( phút)

2 Kiểm tra: Khơng KT Bài mới: ( 35 phút)

a Giới thiệu: Phép trừ phạm vi  Giáo viên đính mẫu vật

 Có táo, bớt quả, quả?  Cho học sinh lập phép trừ

 Giáo viên ghi bảng

 Thực tương tự để lập bảng trừ:

- Học sinh quan sát - Học sinh : qủa - Học sinh lập đọc:

(11)

4 – = – =

 Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cộng trừ

 Giáo viên gắn sơ đồ:

1 + = + = 4 – = – =  Thực tương tự:

2 + = 4 – = 4 Thực hành

Bài : (Làm cột 1,2)

- Cho học sinh nêu yêu cầu Bài : Tương tự

- Lưu ý học sinh phải viết thẳng cột với

Baøi :

- Quan sát tranh viết phép tính thích hợp - Nhận xét

5 Củng cố - Dặn dò: ( phút)

- Học thuộc bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị luyện tập

- Nhận xét tiết học

 Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi

- Học sinh quan sát sơ đồ nêu nhận xét - Có châm trịn thêm chấm trịn chấm trịn

 Có thêm

 Có chấm trịn bớt chấm tròn chấm tròn

 Có bớt cịn

 Học sinh laøm baøi

 Học sinh sửa miệng

 Thực phép tính theo cột dọc

 Có bạn chơi nhảy dây, bạn chạy đi, hỏi bạn?

Rút kinh nghiệm:……… ………

.

……… .

……… .

Ngày soạn: 1/11/2019

Ngày dạy: Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2019

Môn:Học vần

Bài:Kiểm tra định kì HK I

(12)

Môn: Tự nhiên xã hội

Bài: Ôn tập: Con người sức khoẻ TCT: 10

I Mục tiêu:

Củng cố kiến thức phận thể giác quan Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày

* HS khá, giỏi nêu được: Các việc em thường làm vào buổi ngày như: - Buổi sáng đánh răng, rửa mặt

- Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội - Buổi tối: đánh

II Phương tiện dạy học:

GV: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22 HS: Các tranh học tập vui chơi III Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: ( phút)

Kiểm tra: Khơng KT Bài mới: ( 35 phút)

a Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành”

b Hoạt động1:

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức phận thể giác quan - Hãy kể tên phận bên thể

- Cơ thể người gồm phần? - Chúng ta nhận biết giới xung quanh phận nào?

- Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì?

c Hoạt động 2: Nhớ kể lại việc làm vệ sinh cá nhân ngày

- Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt

- Từ sáng đến ngủ em làm gì? - Giáo viên cho học sinh trình bày

- GV nhắc nhở HS ln giữ vệ sinh cá

- Học sinh chơi

- Tóc, mắt, tai

- Cơ thể người gồm phần đầu, tay chân

- Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe - Khuyên bạn không chơi

- Học sinh nêu với bạn bàn - Học sinh trình bày trước lớp

(13)

nhân

4 Củng cố- Dăn dò: ( phút)

- Chuẩn bị: đếm xem gia đình em có người, em u thích nhiều ?

- Nhận xét tiết học

răng

Rút kinh nghiệm:……… ………

. Mơn:Tốn

Bài: Phép trừ phạm vi 5 TCT: 40

I Mục tiêu:

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 5; biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2(cột 1), 3; 4(a) II Phương tiện dạy học:

GV: Vở tập, sách giáo khoa, que tính,… HS: Vở tập, sách giáo khoa,…

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định( phút)

Kiểm tra: Khơng KT Bài mới: ( 35 phút)

a.Giới thiệu: Phép trừ phạm vi a b Giới thiệu khái niệm phép trừ

phaïm vi

 Giáo viên đính mẫu vật  Em nêu kết quả?  Bớt làm tính gì?

 Thực phép tính đồ dùng

à Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ

 Tương tự vơí bớt 2, bớt  Giáo viên ghi bảng:

5 – = – =

5 – = – =

 Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc

 Giáo viên ghi phép tính + =

1 + =

- Học sinh quan sát nêu: Có cờ, cho bớt cờ, hỏi cờ?

- bớt cịn - Tính trừ

- Học sinh thực nêu – = - Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp

- Học sinh nêu đề theo gợi ý  Số : 4, 5,

(14)

5 – = – =

 Giáo viên nhận xét: phép tính có số nào?

 Từ số lập phép tính?  Phép tính trừ cần lưu ý gì?

4 Thực hành Bài 1: Tính

- Củng cố phép trừ phạm vi 3, 4,

Bài 2: (Làm cột 1) - Tương tự

Bài 3: Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt số phải thẳng cột

Bài 4: (Làm câu “a”) - Nhìn tranh đặt đề tốn

- Muốn biết có táo ta làm tính gì?

5.Củng cố - Dặn dò: ( phút)

- Học thuộc bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị luyện tập

- Nhận xét tiết học

 Số lớn trừ số bé

- Học sinh làm đọc kết

- Học sinh làm thi đua sửa bảng lớp -1 =

- Trên có táo, bé lấy hết quả, hỏi lại táo?

- 53 a – =

Rút kinh nghiệm:……… ………

. Ngày soạn: 1/11/2019

Ngày dạy: Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2019

Môn: Học vần

Bài:iêu – yêu

TCT: 91-92 I Mục tiêu:

- Đọc được: iêu, yêu diều sáo, yêu quý; từ câu ứng dụng - Viết được: iêu, yêu diều sáo, yêu quý.

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn

II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh aûnh,

- HS: Bảng con, phấn, bảng VTV, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định( phút)

(15)

- Nhận xét thi Bài mới: ( 30 phút) * Dạy vần “iêu” - Đọc mẫu

- Cho HS phân tích, ghép đọc - Có vần iêu muốn có tiếng diều, phải thêm âm gì? Dấu ? Âm đứng vị trí nào? Dấu đặt đâu?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút từ “ diều sáo ”

- Chỉ bảng thứ tự không theo thứ tự cho HS đọc

* Dạy vần iêu (giống vần yêu)

- Hai vần iêu,yêu có giống khác nhau?

* Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa - Gọi HS đọc lại bảng lớp - Nhận xét tiết học

* Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có vần iêu muốn có tiếng diều thêm âm d, dấu huyền, âm d đứng trước vần iêu, dấu huyền đặt âm ê.

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút từ

- HS thực theo hướng dẫn GV - HS nêu

- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp

- Lần lượt viết bảng TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc: ( 30 phút)

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích số tiếng

- Uốn nắn, sửa sai * Đọc câu ứng dụng:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút câu

- u cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học

- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu toàn SGK, hướng dẫn HS đọc

- Nhận xét * Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực theo dẫn GV

- Quan sát rút câu

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn

(16)

- GV theo dõi, uốn nắn - Chấm số nhận xét * Luyện noùi:

- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói

- Trong tranh vẽ gì? - Bé làm gì?

- Bé giới thiệu ai, với ai? Củng cố - Dặn dò: ( phút)

- Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có vần vừa học

- Nhận xét tiết học

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Bé tự giới thiệu

- Quan sát trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

. Mĩ Thuật GV chun dạy

Mơn: Tốn Bài: Luyện tập

TCT: 39 I Mục tiêu:

- Biết làm tính trừ phạm vi số học; biết biểu thị tình hình vẽbằng phép tính thích hợp

- Bài tập cần làm: Bài 1; (dòng 1), 3; 5(b) II Phương tiện dạy học:

GV: Vật mẫu, que tính HS: Vở tập, que tính

III Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: ( phút) HS đọc phép trừ

trong phaïm vi

Bài mới: ( 30 phút) a Giới thiệu: luyện tập

3 Thực hành Bài 1: Tính

- Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột Bài 2:(Làm dòng 1)

- Tính viết kết vào hình tròn Bài 3: Tính dãy tính

4 – – =

- Laáy 4-1 3, lấy 3-1 2, ghi sau dấu =

Bài 5:(Làm câu “ a”)

- HS đọc đồng

- Học sinh đọc cá nhân

-1 …

- Học sinh nêu cách làm làm - Học sinh làm, sửa miệng - HS làm bài, thi đua sửa bảng lớp - Có vịt bơi, chạy tới, hỏi có vịt?

- Học sinh làm bài, sửa miệng

(17)

- Cho hoïc sinh xem tranh

- Nhìn vào tranh đặt đề tốn làm

5 Củng cố - Dặn dò: ( phút)

- Học thuộc bảng trừ phạm vi - Chuẩn bị phép trừ phạm vi - Nhận xét tiét học

Rút kinh nghiệm:……… ………

.

SINH HOẠT CUỐI TUẦN

I/ Mục tiêu:

-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thương HS chăm học tập -Kết hoạch tuần tới

II/ Các hoạt động chủ yếu:

GV HS

1 Khởi động: 8’ - GV bắt hát: -Nhận xét

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: 10’

Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua:……… ……… ……… Đánh giá em cụ thể:……… ……… ……… ……… ……… Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:

……… ……… ……… ……… GV nhận xét

……… ……… ……… ………

- HS hát

-Nghe nhận xét GV

-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực tốt

-Lớp trưởng đánh giá chung

+ Khiển trách bạn chưa thực nghiêm túc nội quy lớp + Khen bạn có thành tích cao tuần qua mặt hoạt động học tập sinh hoạt

(18)

Hoạt động 2: 10’

Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực tốt

Nề nếp vào lớp phải ổn định

Nghiêm túc thực nội quy quy định nhà trường

Phân công tổ làm việc: Dặn dò: 5’

Tổng kết chung

Thực theo phân công GV Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w