1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Giao an Tuan 5 Lop 1

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

=> Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.. * HS khá giỏi biết đọc t[r]

(1)

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 05

Thứ Tiết Môn TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú

2

1 Đạo đức Giữ gìn sách ,đồ dùng học tập 2 Học vần u - ư

3 Học vần u - ö 4 Thể dục

3

1 Học vần x -ch 2 Học vần x - ch 3 Âm nhạc

4 Toán Soá 7

5 TĐTV

4

1 Học vần S -r 2 Học vần s - r

3 Thủ cơng Xé ,dán hình vuông hình tròn

4 Tốn Số

5

1 Học vần k -kh 2 Học vần k -kh

3 TNXH Vệ sinh thân thể

4 Tốn Số

6

1 Học vần Ôn tập 2 Học vần Ôn tập 3 Mĩ thuật

4 Toán Soá 0

5 SHCT

Ngày soạn: 1/10/2019

Ngày dạy: Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Môn: Đạo Đức

Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập TCT:

I) Muc Tiêu :

- Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập

- Nêu ích lợi việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Thực giữ gìn sách đồ dùng học tập thân * GDBVMT: Liên hệ, lồng ghép vào hoạt động

* SDNL&HQ: GDHS biết giữ gìn sách ĐDHT tiết kiệm tiền của, tiết kiệm lượng, tiết kiệm nguồn tài nguyên

II) Phương tiện dạy học:

(2)

2 Học sinh - tập, sách bút III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định (1 phút) 2.Kieåm tra : (6 phút) - Em hiểu ăn mặc gọn gàng sẽ?

- Em phải làm để thể người ăn mặc gọn gàng ?

3.Bài : (30 phút) a.Giới thiệu

Hoạt động 1: Học sinh làm tập

 Muc Tiêu : Tô màu đồ dùng

học tập

Cách tiến hành :

- Các em tìm tô màu vào cho đồ dùng học tập tranh

- Gọi tên đồ dùng trước tô Chốt ý: Cần giữ gìn chúng cho đẹp

Hoạt Động 2: Học sinh làm tập

 Muc Tieâu : Gọi tên nêu công dụng

đúng đồ dùng

 Cách tiến hành :

- em ngồi bàn trao đổi với đồ dùng

à Kết luận : Được học quyền lợi em Giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học tập

Hoạt Động 3: Học sinh làm tập

 Muc Tiêu : Biết nhận thức hành động

đúng, sai

 GDBVMT làm cho môi trường thêm

đẹp

Cách tiến hành :

- Giáo viên nêu yêu cầu

+ Bạn nhỏ tranh làm ?

+ Vì em cho hành động bạn đúng?

à sách vở, Không xé sách Học xong

phải cất gọn gàng, giữ gìn đồ dùng học tập giúp em

- Học sinh làm tập

- Học sinh trao đồi kết cho theo cặp Bổ sung kết cho

- Trình bầy trước lớp

- Học sinh nêu + Tên đồ dùng

+ Đồ dùng để lảm + Cách giữ gìn

- Bạn lau cặp sẽ, thước để vào hộp, treo cặp nơi quy định

(3)

Thực tốt quyền học tập => Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, đẹp việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường đẹp

4.Củng cố- Dặn dị(3 phút) - Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng để tiết sau thi”sách đẹp “ - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

Môn: HỌC VẦN Bài: u –

TCT: 17 I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc : u, ư, nụ, thư ; từ câu ứng dụng - Viết được: u, ư, nụ, thư

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô * HS giỏi biết đọc trơn

II Phương tiện dạy học: - GV: Tranh ảnh SGK,

- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định : (1 phút) Kiểm tra: (6 phút)

- Gọi em lên bảng viết, đọc âm : tổ cò,lá mạ

- – em đọc SGK

Bài mới: (30 phút) a.Giới thiệu bài:

* Dạy âm u:

- Giáo viên đọc mẫu chữ u, cho HS ghép đọc lại

- Có âm u muốn có tiếng nụ thêm âm ? Dấu gì?

- Cho HS ghép đọc lại tiếng nụ - Quan sát tranh rút tiếng nụ - GV bảng cho HS đọc * Dạy âm ( tương tự u ) b.Hướng dẫn HS viết bảng

- GV viết mẫu, phân tích cho em viết

c Đọc từ ứng dụng:

- Cho em đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học

- Đọc mẫu, giải thích, hướng dẫn cho HS đọc

- HS đọc cá nhân – lớp - Lần lượt trả lời

- HS ghép đọc

- HS thực theo hướng dẫn GV

- Lần lượt viết bảng

- HS đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học - HS khá, giỏi đọc trơn

(4)

- Nhận xét tiết học

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

*4.Luyện đọc

- Chỉ bảng cho em ôn lại bảng, phân tích tiếng

* Đọc câu:

- Cho HS quan sát tranh, rút câu - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Đọc SGK:

- GV đọc mẫu SGK cho HS đọc - Nhận xét

* Viết vở:

- Cho HS xem mẫu, lưu ý tư ngồi, cầm viết

- GV theo dõi, uốn nắn * Chấm bài:

- Chấm, nhận xét số viết * Luyện nói:

- Cho HS quan sát tranh, đọc - Tranh vẽ cảnh gì?

- Hà Nội cịn gọi gì?

- Mỗi nước có thủ đơ, em biết thủ đô Hà Nội?

5 Củng cố - Dặn dò: (3 phút) - Gọi HS đọc lại tìm tiếng ngồi có âm vừa học

- Nhận xét tiết học

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực theo dẫn GV

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp

- Thực hành viết vào vơ ûtập viết

- HS đọc chủ đề phần luyện nói thủ - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

Rút kinh nghiệm:……… ………

Thể dục

GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 1/10/2019

Ngày dạy: Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Môn: Học vần Bài: x - ch

TCT: 18 I.Mục tiêu:

- Đọc được: x, ch, xe, chó; từ câu ứng dụng - Viết được: x, ch, xe, chó

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bị,xe lu, xe tơ * HS giỏi biết đọc trơn

(5)

- GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ câu ứng dụng, - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định(1 phút) Kiểm tra: (6 phút) em viết bảng lớp u – nụ, – thư – em đọc SGK

Bài mới: (30 phút) a.Giới thiệu

* Dạy âm X:

- Đọc mẫu :” Khi phát âm chữ x đầu lưỡi chạm với mơi, khe hẹp, xát nhẹ, khơng có tiếng thanh” - Cho HS ghép đọc

- Có âm x muốn có tiếng xe thêm âm gì? Âm đứng vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút tiêng “ xe”

- GV bảng cho HS đọc * Dạy âm ch ( dạy x) b Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng c Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa - Nhận xét tiết học

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có âm x muốn có tiếng xe thêm âm e, âm e đứng sau âm x

- Ghép đọc

- Quan sát tranh, rút tiếng

- Lần lượt viết bảng

- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học - HS giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

Luyện đọc:

- Giáo viên bảng cho HS đọc lại bảng lớp, kết hợp phân tích số tiếng

a Đọc câu ứng dụng.

- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút câu

- Đọc mẫu câu ứng dụng Đọc SGK.

- GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc b Viết

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ x, ch, xe, chó

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách đặt

- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – lớp)

- Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm vừa học

- HS khá, giỏi đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp

(6)

c Chấm bài:

- Thu chấm viết HS nhận xét d Luyện nói:

- Yêu cầu HS đọc chủ đề phần luyện nói - Có loại xe tranh? - Xe bò thường dùng để làm gì? - Xe tranh cịn gọi xe gì?

5.Củng cố - dặn dị: (3 phút) - Gọi HS đọc bảng SGK.Cho HS chơi trị chơi tìm tiêng chứa chữ học - Nhận xét tiết học

- HS đọc chủ đề phần luyện nói xe bị,xe lu, xe tơ

- HS quan sát tranh trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

Âm nhạc

GIÁO VIÊN CHUN DẠY

Mơn: Tốn Bài: số 7 TCT: 17 I.Mục tiêu:

- Biết thêm 7, viết số 7; đọc, đếm từ đến 7; biết so sánh số phạm vi 7, biết vị trí số dãy số từ đến

* Bài tập cần làm 1, 2, * HS khá, giỏi làm BT4 II Phương tiện dạy học:

- GV: Sách Toán 1, nhóm có đồ vật loại, miếng bìa nỏ, viết số từ đến miếng bìa

- HS: SGK, bảng con… III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra: (5 phút) Kiểm tra sách, vở, ĐDHT học sinh 3.Bài mới: (30 phút) 1) Giới thiệu số 7:

+ Bước 1: Lập số

- Lần lượt cho HS quan sát tranh giới thiệu số

- Có học sinh, bảy chấm trịn, bảy tính Các nhóm có số lượng + Bước 2: Giới thiệu số in số viết - Cho HS phân biệt số in số viết thường ( Đọc bảy)

+ Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,

- Hướng dẫn HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến

- Từ trái sang phải, số liền sau số nào? 4.Thực hành:

Bài 1: Nêu yêu cầu HD HS viết

- Lần lượt thực theo dẫn GV - HS thực hành theo dẫn GV

- Đọc : Số bảy

- HS thảo luận nhóm đơi

(7)

Bài 2: Bài yêu cầu làm gì?

 Lưu ý HS đếm số lượng điền

số thích hợp vào trống Bài 3: GV nêu yêu cầu

- Nhìn vào cột ô vuông bên trái, em cho biết, số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.số lớn nhất?

* HS khá, giỏi làm vào tập

4.Củng cố – Dặn dò: (4 phút) - Củng cố kiến thức

- Nhận xét tiết học

- Viết số vào SGK - Quan sát lắng nghe

- Lớp thực theo yêu cầu GV - Đếm số ô vng cột viết số thích hợp vào ô trống

- Số lớn tương ứng số cột cao

Rút kinh nghiệm:……… ………

TĐTV Ngày soạn: 1/10/2019

Ngày dạy: Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Môn: HỌC VẦN Bài: s – r

TCT:19 I Mục tiêu:

- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ câu ứng dụng - Viết được: s, r, sẻ, rễ

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá * HS giỏi biết đọc trơn

II Phương tiện dạy học:

- GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ câu ứng dụng, - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định(1 phút) Kiểm tra: (6 phút) em viết bảng lớp x – xe, ư, ch – chó – em đọc SGK

3 Bài mới: (30 phút) * Dạy âm s:

- Đọc mẫu:” Khi phát âm chữ s uốn đầu lưỡi phía vịm mơi, xát mạnh, khơng có tiếng thanh”

- Cho HS ghép đọc

- Có âm s muốn có tiếng sẻ thêm âm gì? Âm đứng vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút tiêng “ sẻ”

- GV bảng cho HS đọc

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Âm e, đứng sau âm s

(8)

* Dạy âm r ( dạy âm s) * Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa - Nhận xét tiết học

- Ghép đọc

- Lần lượt viết bảng

- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học - HS giỏi biết đọc trơn

- Đọc cá nhân – lớp TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

Luyện đọc:

- Giáo viên bảng cho HS đọc lại bảng lớp, kết hợp phân tích số tiếng

a Đọc câu ứng dụng.

- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút câu

- Đọc mẫu câu ứng dụng Đọc SGK.

- GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc c Viết

-Yêu cầu HS nhắc lại cách viết viết vào

Nhắc nhở tư ngồi viết, cách đặt - Chấm bài:

- Thu - viết HS chấm nhận xét

d.Luyện nói:

- Yêu cầu HS đọc chủ đề phần luyện nói - Tranh vẽ gì?

- Rổ, rá dùng để làm gì?

- Rổ, rá đan làm gì?

5.Củng cố – Dặn dị: (3 phút) - Gọi HS đọc bảng SGK.Cho HS chơi trị chơi tìm tiêng chứa chữ học - Nhận xét tiết học

- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – lớp)

- Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm vừa học

- Đọc cá nhân – lớp - HS khá, giỏi đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp - Quan sát, viết vào

- Quan sát

- HS đọc chủ đề phần luyện nói rổ, rá - HS quan sát tranh trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

Mơn: Thủ cơng Bài: Xé, dán hình tròn

TCT: I Mục tiêu.

- Biết cách xé dán hình trịn

- Xé, dán hình tương đối trịn Đường xé bị cưa Hình dán chưa phẳng

(9)

- Xé, dán hình trịn Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng - Có thể xé thêm hình trịn có kích thước khác

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình trịn II Phương tiện dạy học:

* GV: - Bài xé, dán hình trịn, giấy màu, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. * HS: - Giấy nháp có kẻ ơ, giấy màu hồ dán, bút chì thủ công.

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định (1 phút) Kiểm tra (5 phút) GV kiểm tra đồ dùng HS

Bài mới: (30 phút) a) Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu

b) GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV cho HS xem mẫu giảng giải: - GV hỏi: Các em quan sát nêu số đồ vật xung quanh có dạng hình trịn c) GV hướng dẫn mẫu.

* Vẽ xé hình trịn

- GV thao tác mẫu hình trịn - GV hướng dẫn HS dán hình trịn

- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ơ, tập đánh dấu, vẽ, xé hình trịn

4 HS thực hành.

- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu trước mặt, đánh dấu vẽ cạnh hình vuông - GV đến bàn quan sát HD thêm

e) Nhận xét, dặn dò (4 phút) * Đánh giá sản phẩm

- Về nhà chuẩn bị sau - Nhận xét chung tiết học

- HS quan sát mẫu - HS nêu

- HS quan sát thao tác GV - HS lấy giấy trắng thực hành thử

- HS lắng nghe quan sát

- HS thực hành xé, dán hình trịn

Với HS khéo tay: Xé, dán hình trịn Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng

- Có thể xé thêm hình trịn có kích thước khác

- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn - HS nhận xét sản phẩm bạn

Rút kinh nghiệm:……… ………

Mơn: Tốn Bài: Số 8

TCT: 18 I.Mục tiêu

- Biết thêm 8, viết số 8; đọc, đếm từ đến 8;

biết so sánh số phạm vi 8,biết vị trí số dãy số từ đến * Bài tập cần làm 1,2,3

(10)

- GV: Sách Tốn 1, nhóm có đồ vật loại, miếng bìa nhỏ, viết số từ đến miếng bìa

- HS: SGK, bảng III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định: (1 phút) 2.Kiểm tra: (5 phút) Kiểm tra sách, vở, ĐDHT

của học sinh

3.Bài mới: (30 phút) 1) Giới thiệu số 8.

Bước 1: Lập số 8.

- Chỉ tranh nói: Có học sinh, tám chấm trịn, tính, nhóm có số lượng

- Bước 2: Giới thiệu số in số viết. Cho HS phân biệt số in số viết thường ( Đọc tám)

- Bước 3: Nhận biết thứ tự số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,

+ Hướng dẫn HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến

-Từ trái sang phải, số liền sau số nào? 2) Thực hành:

Bài 1: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS viết

Bài 2: Bài yêu cầu làm gì? - HD học sinh làm

Bài 3: GV nêu yêu cầu

- HDHS so sánh cặp haisố liên tiếp số từ đến

- Em cho biết, số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, số lớn nhất? Bài 4: * HS khá, giỏi làm

- GV nhận xét, chỉnh sửa

4 Củng cố – Dặn dò: (4 phút) - Củng cố kiến thức

- Nhận xét tiết học

-Lần lượt thực theo dẫn GV

- HS thực hành theo dẫn GV - Đọc : Số tám

- HS thực hành theo dẫn GV ( cá nhân – đồng thanh)

- HS thảo luận nhóm đơi

- Viết số vào SGK - Quan sát lắng nghe

- Lớp thực theo yêu cầu GV - Đếm số chấm tròn ghi số tương ứng - Số lớn

8, 7, … 7, 8, …

Rút kinh nghiệm:……… ……… Ngày soạn: 1/10/2019

Ngày dạy: Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2019

Môn: Học vần Bài: k, kh

TCT: 20 I Mục tiêu:

- Đọc k, kh,kẻ, khế Từ câu ứng dụng - Viết được: k, kh, kẻ, khế

(11)

II Phương tiện dạy học:

- GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ câu ứng dụng, III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra: (6 phút) - em viết bảng lớp s – sẻ, r – rễ - – em đọc SGK

3 Bài mới: (30 phút) * Dạy âm k:

- Đọc mãu

- Cho HS ghép đọc

-Có âm k muốn có tiếng kẻ thêm âm gì? Dấu gì? Âm đứng vị trí nào?

- Cho em ghép đọc

- Cho em quan sát tranh, rút tiêng “ kẻ”

- GV bảng cho HS đọc * Dạy âm kh âm k

* Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng * Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học

- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa - Nhận xét tiết học

- Quan sát đọc - Ghép đọc

- Có âm k muốn có tiếng kẻ thêm âm e, hỏi , âm e đứng sau âm k, dấu hỏi đặt đầu âm e

- Ghép đọc

- Quan saùt tranh, ruùt tiếng

- Lần lượt viết bảng

- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học - Đọc cá nhân – lớp

- HS khá, giỏi đọc trơn TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

4.uyện đọc:

- Giáo viên bảng cho HS đọc lại bảng lớp,kết hợp phân tích số tiếng

a Đọc câu ứng dụng.

- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút câu

- Đọc mẫu câu ứng dụng Đọc SGK.

- GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc b.Viết

-Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ k-kẻ , kh, khế

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách đặt c Chấm bài:

- Thu – viết HS chấm nhận xét

d Luyện nói:

- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – lớp)

- Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm vừa học

- Đọc cá nhân – lớp - HS khá, giỏi đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp - Quan sát

(12)

- Yêu cầu HS đọc chủ đề phần luyện nói - Tranh vẽ gì?

- Các vật, đồ vật tranh kêu nào?

- Em bắt chước tiếng kêu ?

4 Củng cố – Dặn dò: (3 phút) - Gọi HS đọc bảng SGK.Cho HS chơi trị chơi tìm tiêng chứa chữ học - Nhận xét tiết học

- HS đọc chủ đề phần luyện nói: ù ù, vo vo, vuø vuø, ro ro, tu tu

- Quan sát trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ………

Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Vệ sinh thân thể

TCT: 05 I.Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh thân thể Biết cách rửa mặt, rửa tay chân

*KNS: Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập.

- HS khá, giỏi: Nêu cảm giác bị mẫn ngứa, ghẻ, cháy rận, đau mắt, mụn nhọt - Biết cách đề phòng bệnh da

- GD HS có ý thức vệ sinh thân thể II Phương tiện dạy học:

- GV: SGK, tranh ảnh, hát, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay, - HS: SGK, viết,

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* khởi động: (2 phút) Giới thiệu ghi tựa

a.Hoạt động 1: (10 phút) Thảo luận cặp đôi

*Mục tiêu: Tự liên hệ việc học sinh làm để giữ vệ sinh cá nhân + Tiến hành:

- B1 Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- B2 HĐ lớp

- Gọi HS trình bày trước lớp

b) Hoạt động 2: (10 phút) Làm việc với SGK:

* Mục tiêu: HS nhận việc nên làm và không nên làm để giữ

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm em

- Quan sát hình trang 12,13 nói việc làm bạn hình

- Nêu rõ việc làm đúng, việc làm sai ? Tại ?

- Hát bài: Khám tay

- Các em nhớ lại việc làm ngày để giữ thân thể, quần áo, sau kể lại cho bạn ngồi bên biết

- – em lên bảng trình bày

- Thảo luận nhóm em

(13)

Bước 2: Gọi nhóm lên trình bày. c) Hoạt động 3: (10 phút) Thảo luận lớp

* Mục tiêu: Biết trình tự việc làm hợp vệ sinh tắm, rửa tay, rửa chân biết nên làm việc vào lúc

+ Cách tiến hành:

- Hãy nêu việc cần làm tắm Bước 2: Thảo luận lớp.

- Nên rửa tay nào? - Nên rửa chân nào?

- Nhận xét kết luận – Giáo dục HS phải biết tiết kiệm nước sử dụng

4 Củng cố – Dặn dò: (3 phút) - Củng cố kiến thức trọng tâm

- Nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm em - Trình bày cá nhân

Rút kinh nghiệm:……… ………

Mơn: Tốn Bài: số 9

TCT: 19 I Mục tiêu:

- Biết thêm 9, viết số 9; đọc, đếm từ đến ; biết so sánh số phạm vi 9,biết vị trí số dãy số từ đến

* Bài tập cần làm 1,2,3,4 * HS khá, giỏi làm BT5 II Phương tiện dạy học:

- GV: Sách Tốn 1, nhóm có đồ vật loại, miếng bìa nỏ, viết số từ đến miếng bìa

- HS: SGK, bảng III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định(1 phút) 2.Kiểm tra: (5 phút) Kiểm tra sách, vở, ĐDHT

học sinh

3.Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu số 9:

- Bước 1: Lập số

- Lần lượt cho HS quan sát tranh giới thiệu số

- Chỉ tranh nói: Có học sinh, chấm trịn, tính Các nhóm có số lượng

- Bước 2: Giới thiệu số in số viết Cho HS phân biệt số in số viết thường ( Đọc chín)

(14)

- Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- Hướng dẫn HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến

- Từ trái sang phải, số liền sau số nào? Thực hành:

Bài 1: Nêu yêu cầu. Hướng dẫn HS viết

Bài 2: Bài yêu cầu làm gì? HD học sinh làm

Cho em làm SGK, bảng

Bài 3: GV nêu yêu cầu HS dựa vào dãy số học để điền số thích hợp vào trống - Cho HS tự làm SGK, em làm bảng - Trong dãy số từ đến 9, số lớn nhất? Bài 4: Bài yêu cầu làm gì? ( Hướng dẫn 3)

Bài 5: HS khá, giỏi làm - GV nhận xét, chỉnh sửa

5.Củng cố – Dặn dò: (4 phút) - Củng cố kiến thức

- Nhận xét tiết học

- Đọc : Số chín

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS thực hành theo dẫn GV ( cá nhân – đồng thanh)

- Viết số vào SGK - Quan sát lắng nghe

- Lớp thực theo yêu cầu GV - Tự làm SGK, em làm bảng

- Số lớn

- HS laøm SGK, em làm bảng

- HS điền đếm xuôi, ngược dãy số - HS làm theo yêu cầu GV

Rút kinh nghiệm:……… ………

Ngày soạn: 1/10/2019

Ngày dạy: Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2019

Mơn: Học vần Bài: Ơn tập

TCT: 21 I Mục tiêu:

- Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; từ ngữ, câu ứng dung từ 17 đến 21 - Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; từ ngữ ứng dung từ 17 đến 21 * HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh HS giỏi biết đọc trơn II Phương tiện dạy học:

- GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ câu ứng dụng, - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định: (1 phút) Kiểm tra: (6 phút) - em viết bảng lớp k – kẻ, kh – khế - – em đọc SGK

3 Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu

b.Ôn tập:

- Treo bảng ôn yêu cầu HS đọc lại chữ âm vừa học tuần

(15)

- Cho HS đọc âm

- Yêu cầu HS ghép chữ thành tiếng đọc kết ghép

c.Đọc từ ngữ ứng dụng

- Yêu cầu HS đọc thầm từ ngữ bảng tìm tiếng chứa âm vừa ơn

- Đọc mẫu giải nghĩa – HD em đọc

d.Viết bảng:

- GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng

- Gọi HS đọc lại bảng lớp - Nhận xét tiết học

- u, ư, x, ch, s, r, k, kh - Ghép đọc

- Đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa ôn

- Đọc cá nhân – lớp

- HS giỏi biết đọc trơn

- Lần lượt viết bảng - Đọc cá nhân – lớp

TIẾT

Hoạt động GV Hoạt động HS

4.Luyện đọc:

- Giáo viên bảng cho HS đọc lại bảng lớp, kết hợp phân tích số tiếng

a Đọc câu ứng dụng.

- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút câu

- Đọc mẫu câu ứng dụng b.Đọc SGK.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc c.Viết

- GV nêu yêu cầu viết Cho HS quan sát viết mẫu GV

- Nhắc nhở tư ngồi viết, cách đặt

- Thu viết HS chấm nhận xét

d Kể chuyện:

- Đọc câu chuyện SGK

- Kể lại câu chuyện theo tranh minh hoạ

- Chia nhóm cho em kể lại theo tranh – Kể trước lớp

- Qua câu chuyện em thấy sư tử bị chết?

5.Củng cố – Dặn dò: (3 phút) - Gọi HS đọc bảng SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiếng chứa ơn - Nhận xét tiết học

- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – lớp) - Đọc thầm tìm tiếng có chứa âm vừa học

- Đọc cá nhân – lớp - HS giỏi biết đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp

- HS quan sát viết vào

- HS nêu chủ đề: Thỏ sư tử - Nghe

- Keå nhoùm

- HS khá, giỏi kể 2,3 đoạn truyện theo tranh

(16)

Rút kinh nghiệm:……… ………

Mĩ thuật

GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Mơn: Tốn

Bài: số 0 TCT: 20 I Mục tiêu:

-Viết số ; đọc đếm từ đến 9; biết so sánh số với số phạm vi 9, nhận biết vị trí số dãy số từ đến

- Bài tập cần làm: Bài 1; (dòng 2); (dòng 3); (cột 1,2) - HS giỏi làm phần lại tập

II Phương tiện dạy học:

- GV: Sách Tốn 1, que tính, 10 miếng bìa nhỏ, viết số từ đến miếng bìa

- HS: SGK, bảng III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định(1 phút) Kiểm tra: (5 phút) Kiểm tra sách, vở, ĐDHT học sinh

Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu số 0:

- Bước 1: Hình thành số

- HD HS lấy que tính, bớt que tính, lần lại hỏi: “Cịn que tính?”

- Lần lượt cho HS quan sát tranh giới thiệu số

- Chỉ tranh nói: Để khơng cịn cá khơng có cá ta dùng số khơng

- Bước 2: Giới thiệu số in số viết - Cho HS phân biệt số in số viết thường ( Đọc không)

- Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- Hướng dẫn HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến

- Từ trái sang phải, số liền sau số nào? Thực hành:

Bài 1:Nêu yêu cầu, HD HS viết Bài (làm dòng 2)

- HD học sinh làm Bài 3: (làm dòng 3)

- GV nêu yêu cầu, yêu cầu HS dựa vào dãy số học để điền số thích hợp vào trống

Bài 4: (làm cột 1, 2)

- Lần lượt thực theo dẫn GV - HS thực hành theo dẫn GV - HS thảo luận nhóm đơi

- Đọc : Số không

- HS thực hành theo dẫn GV ( cá nhân – đồng thanh)

- Viết số vào SGK - Quan sát lắng nghe

(17)

- HD HS so sánh số hai bên chỗ chấm điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

* HS giỏi làm phần cịn lại tập 5.Củng cố – Dặn dò: (4 phút) - Củng cố kiến thức - Nhận xét tiết học

- Tự làm SGK, HS làm bảng lớp - HS làm theo yêu cầu GV

Rút kinh nghiệm:……… ………

SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu:

-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thương HS chăm học tập -Kết hoạch tuần tới

II/ Các hoạt động chủ yếu:

GV HS

1 Khởi động: 8’ - GV bắt hát: -Nhận xét

2 Các hoạt động: Hoạt động 1: 10’

Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua:

Đánh giá em cụ thể:

Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung: GV nhận xét

Hoạt động 2: 10’

Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực tốt

Nề nếp vào lớp phải ổn định

Nghiêm túc thực nội quy quy định nhà trường

Phân công tổ làm việc: Dặn dò: 5’

Tổng kết chung

- HS hát: Tìm bạn thân -Kết hợp múa phụ hoạ

-Nghe nhận xét GV

-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực tốt

-Lớp trưởng đánh giá chung

+ Khiển trách bạn chưa thực nghiêm túc nội quy lớp

+ Khen bạn có thành tích cao tuần qua mặt hoạt động học tập sinh hoạt

Nghe nhớ, thực

Thực theo phân công GV Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

KÍ DUYỆT CỦA KHOÁI

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w