Gv: Sử dụng phương pháp đàm thoại yêu cầu học sinh suy nghĩ về cách vận dụng của Nhà nước; người sản xuất; kinh doanh và người tiêu dùng.. Gv: Nhà nước là một chủ thể knh tế độc lập, [r]
(1)Ngày soạn: 14 /8/2012 Tiết 1
PHẦN I:CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Bài1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Tiết 01 )
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu vai trò sản xuất cải vật chất đời sống xã hội - Hiểu sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động
- Hiểu phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội
2 Về k nng- Kỹ sống:
- Bit phõn tớch khái niệm mối quan hệ chúng, biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với thân
3 Về thái độ:
- Thấy tầm quan trọng hoạt động sản xuất cải vật chất trách nhiệm thân xã hội
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Giáo viên sử dụng pp phân tích tổng hợp, nêu vấn đề giảng giải
III PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY:
- Giáo viên sử dụng SGK tư liệu tài liệu có liên quan
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp học
2 Giáo viên giới thiệu khái qt chương trình giáo dục cơng dân lớp 11 Giới thiệu học:
(2)Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
Giáo viên sử dụng pp diễn giải, gợi mở, nêu vấn đề để tìm hiểu SX cải vật chất vai trò SX cải vật chất
Mục tiêu: Học sinh phải hiểu sản xuất cải vật chất
Cách tiến hành:
Gv: Việc người tác động vào giới tự nhiên nhằm mục đích gì?
u cầu trả lời:
Tạo cải vật chất
Gv: Yếu tố làm cho trình SX cải vật chất ngày phát triển hơn?
Yêu cầu trả lời:
Sự phát triển KHKT Vì nhờ vào KHKT mà công cụ lao động ngày cải tiến dẫn đến khối lượng sản phẩm làm nhiều
Gv: Vậy sản xuất cải vật chất?
Yêu cầu trả lời:
( Đầy đủ khái niệm )
Hoạt động 2:
Gv: Sử dụng PP giảng giải kết hợp với lấy ví dụ liên hệ thực tiễn
Mục tiêu: Giúp HS hiểu vai trò SX cải vật chất
Cách tiến hành:
Gv: Trong đời sống xã hội, người ln có nhiều hoạt động như: KT,chính trị, văn hóa, KHKT…Để tiến hành hoạt động người phải đảm bảo nhu cầu vật chất Như vậy, sx cải vật chất đóng vai trị quan trọng đời sống thực tiễn
Theo em vai trò nào?
Yêu cầu trả lời:
- Là sở tồn phát triển người xã hội lồi người
- Thơng qua lao động SX người cải tạo, phát triển hoàn thiện
1 Sản xuất cải vật chất a Thế sản xuất cải vật chất.
- Là tác động người vào giới tự nhiên, làm biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu cá nhân xã hội
b Vai trò sản xuất cải vật chất.
- Là sở tồn người xã hội loài người
(3)- Đây hoạt động trung tâm, tiền đề thúc đẩy hoạt động khác xã hội phát triển
\
Hoạt động 3:
GV sử dụng PP nêu vấn đề giúp học sinh tìm hiểu nội dung
Mục tiêu: Học sinh phải hiểu rõ chất sức lao động
Cách thức tiến hành:
GV đặt vấn đề cách giới thiệu sơ đồ mối quan hệ yếu tố trình SX SLĐ + TLLĐ + ĐTLĐ = SẢN PHẨM
GV nêu vấn đề: Khi nói tới sức lao động nói tới vấn đề nào? Mối quan hệ chúng sao?
Gv: Sau học sinh trả lời rút kết luận
-Nếu thiếu hai yếu tố người khơng thể có SLĐ
Hoạt động 4:
GV sử dụng PP đặt vấn đề
Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức đối tượng lao động
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi: Em lấy ví dụ đối tượng lao động số ngành, nghề khác xã hội?
Yêu cầu trả lời:
- HS lấy ví dụ chứng minh loại đối tượng lao động có sẵn qua tác động người
Gv: Xét nguồn gốc toàn loại đối tượng lao động có nguồn gốc từ tự nhiên
Hoạt động 5:
GV sử dụng PP đàm thoại
Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức tư liệu lao động
Cách tiến hành:
Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ yếu tố tư liệu lao động
người cải tạo, phát triển hoàn thiện
- Đây hoạt động trung tâm, tiền đề thúc đẩy hoạt động khác xã hội phát triển
2 Các yếu tố quá trình SX cải vật chất
a Sức lao động
- Là toàn lực thể chất tinh thần người vận dụng trình SX
b Đối tượng lao động
- Là toàn nhũng yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích
c Tư liệu lao động.
(4)Gv: Trong yếu tố tư liệu lao động yếu tố đóng vai trị định?
u cầu trả lời:
Sức lao động yếu tố định
Gv: Nhìn vào kết SX ta thấy có hai yếu tố kết tinh sản phẩm Đó là:
SLĐ + TLSX = SẢN PHẨM
4 Củng cố học:
GV giúp học sinh củng cố lại vấn đề học, xem xét tập SGK
Lưu ý cho học sinh: S ức lao động khả năng, lao động tiêu dùng sức lao động
5 Dặn dò:
Đọc lại bài, trả lời câu hỏi 2,3 Đọc trước phần
Ngày soạn: 20/8/2012 Tiết
Bài 1:
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. ( Tiết 02 )
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: Như SX cải vật chất? Nói rõ vai trò SX cải vật chất phát triển xã hội?
3 Giảng mới:
(5)Hoạt động 1:
GV sử dụng PP nêu vấn đề, liên hệ thực tế nước ta để làm rõ nội dung
Mục tiêu: Học sinh phải nắm vững kiến thức phát triển kinh tế
Cách tiến hành:
GV trình bày sơ đồ phát triển kinh tế Trăng trưởng kinh tế PT kinh tế XD cấu kt hợp lý Gắn liền với công xh
Gv: Vậy tăng trưởng kinh tế gì?
Yêu cầu trả lời:
- Tăng lên số lượng chất lượng sản phẩm yếu tố q trình SX thời gian định
Gv: Đây nội dung phát triển kinh tế, yếu tố quan trọng
Gv: Các em nêu số VD thực tiễn tăng trưởng kinh tế nước ta?
Gv: Sự tăng trưởng kinh tế chịu tác động sách dân số Vì lại vậy?
Yêu cầu HS liên hệ thực tiễn
GV giải thích: Nếu tăng trưởng kinh tế không phù hợp ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế lâu dài
Gv: Như cấu kinh tế hợp lý tiến bộ?
GV giải thích: Cơ cấu kinh tế hợp lý thể mối quan hệ hữu phụ thuộc quy định lẫn quy mơ trình độ ngành
Gv: Cơ cấu kinh tế có loại nào?
Yêu cầu trả lời:
- Cơ cấu ngành
3 Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội
a Phát triển kinh tế.
Trăng trưởng KT PTKT XD cấu kt hợp lý
Gắn liền với công xã hội - Tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng chất lượng sản phẩm yếu tố trình SX thời gian định
- Cơ cấu kinh tế hợp lý tiến + Cơ cấu ngành kinh tế
(6)- Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu vùng kinh tế…
Gv: Trong loại cấu kinh tế, cấu quan trọng nhất?
Yêu cầu trả lời cầu ngành quan trọng
Gv: Cơ cấu ngành nước ta xây dựng là: CN – NN – DV
Gv: Xây dựng cấu kinh tế phải phát huy yếu tố nào?
Yêu cầu trả lời:
- Tiềm nội lực
- Phù hợp với KH – CN đại - Bảo vệ môi trường
- Phân công lao động hợp tác quốc tế
Gv: tăng trưởng KT phải kết hợp với công xã hội?
Yêu cầu trả lời:
Tạo điều kiện cho người có quyền bình đẳng đóng góp hưởng thụ, phù hợp với phát triển tồn diện người, bảo vệ mơi trường – sinh thái, thu nhập thực tế tăng lên, chất lượng y tế, văn hóa đảm bảo…
Hoạt động 2:
GV sử dụng PP diễn giảng, giải thích, nêu vấn đề…
Mục tiêu: Học sinh phải nắm ý nghĩa phát triển kinh tế
Cách tiến hành:
Gv: Xuất phát từ luận điểm: Sự tiến kinh tế sở, phương tiện tiến xã hội Vì có ý nghĩa to lớn người, nhà toàn xã hội
Gv: Đối với cá nhân có ý nghĩa nào?
u cầu trả lời:
Có cơng ăn, việc làm, thu nhập…
b Ý nghĩa phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình xã hội.
- Đối với cá nhân: + Có cơng ăn, việc làm
+ Đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe
+ Tăng tuổi thọ
+ Con người phát triển toàn diện… - Gia đình:
(7)Gv: Vậy nhà toàn xã hội nào?
Yêu cầu trả lời: ( Nội dung cạnh bên )
năng gia đình
+ tạo điều kiện XD gia đình hạnh phúc - Xã hội:
+ Thu nhập quốc dân tăng lên
+ Chất lượng sống đảm bảo + Chính sách phúc lợi, việc làm tốt + An ninh, quốc phong sách đối ngoại đảm bảo
4 Củng cố học:
Gv: Việc tham gia phát triển KT vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ cơng dân việc góp phần thực mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh”
- Gv: Hệ thống lại vấn đề trọng tâm tiết học
5 Dặn dò học sinh:
Gv: Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ trước đến lớp
Ngày soạn:25/8/2012 Tiết
BÀI 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG ( Tiết 1)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu khái niệm hàng hóa thuộc tính hàng hóa - Nêu nguồn gốc, chất, chức tiền tệ quy luật lưu thông tiền tệ - Nêu khái niệm thị trường, chức thị trường
2 Về kỹ năng:
- Biết phân biệt giá trị với giá hành hóa
* Kỹ sống: Biết nhận xét tình hình SX tiêu thụ số SP hàng hóa địa phương
3 Về thái độ:
- Coi trọng mức vai trị hàng hóa, tiền tệ, SX hàng hóa…
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- GV sử dụng PP nêu vấn đề, đàm thoại giảng giải…
- Lưu ý: Nội dung lượng giá trị khó GV cần phân tích kỹ
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV sử dụng SGK tư liệu, tài liệu có liên quan, sơ đồ, biểu đồ cần thiết HH, tiền tệ thị trường…
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
(8)2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: Phát triển kinh tế gì? Em nói rõ ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xã hội
3 Giảng mới:
- Giáo viên khái quát nội dung tồn Nói rõ ý nghĩa mục đích phát triển kinh tế đất nước…
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Gv sử dụng PP nêu vấn đề + đàm thoại + thuyết trình…
Mục tiêu: HS phải hiểu rõ khái niệm hàng hóa thuộc tính hàng hóa
Cách tiến hành:
Gv: Nêu lịch sử phát triển xã hội lồi người mục đích sản xuất
Gv: Xã hội lồi người tồn hình thức tổ chức SX nào?
Yêu cầu trả lời:
SX tự nhiên SX hàng hóa
GV sử dụng sơ đồ để so sánh mục đích SX hai hình thức
- Mục đích SX
- Phương tiện cơng cụ SX - Tính chất SX
- Phạm vi SX
GV giải thích: Kinh tế HH trình độ cao SX tự nhiên Chính điều nước muốn phát triển kinh tế phải thực kinh tế hàng hóa
Gv: lúc sản phẩm trở thành hàng hóa?-Phải đảm bảo điều kiện nào?
Yêu cầu trả lời:
- Do lao động làm - Có cơng dụng định
- Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán
Gv: Hàng hóa phạm trù lịch sử tồn trog kinh tế thị trường
Gv: Vậy hàng hóa tồn dạng nịa?
1 Hàng hóa
a Hàng hóa gì.
- Sản phẩm trở thành hàng hóa phải đảm bảo điều kiện sau:
+ Do lao động làm + Có cơng dụng định
(9)Yêu cầu trả lời:
- Dạng vật thể = áo quần - Phi vật thể = dịch vụ du lịch
Hoạt động 2:
GV sử dụng PP diễn giải nêu vấn đề…
Mục tiêu: Học sinh phải nắm hai thuộc tính hàng hóa…
Cách tiến hành:
Gv: Mỗi hàng hóa có cơng dụng định, thỏa mãn nhu cầu người vật chất tinh thần
Gv: Vậy giá trị sử dụng gì? Lấy ví dụ?
u cầu trả lời:
- Là cơng dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu người
Gv: Tại KHKT phát triển công dụng HH lại tăng lên? Lấy ví dụ?
Yêu cầu trả lời:
Vì KHKT phát triển HH phát nhiều công dụng
VD: Dầu mỏ, Cá…
Gv: Trong kinh tế hàng hóa giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổi, tức phải thực giá trị Vậy giá trị trao đổi gì? Bằng cách để xác định giá trị chuyển sang ý
GV lấy ví dụ:
5kg thóc = 1m vải
Gv: Vì thóc lại trao đổi với vải giá trị sử dụng khác nhau?
Yêu cầu trả lời:
- Vì giá trị + 5kg thóc = 2h
+ 1m vải = 2h
↔ 2h giá trị hàng hóa
Gv: Vậy giá trị hàng hóa gì?
Yêu cầu trả lời:
Là lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa
b Hai thuộc tính hàng hóa.
- Giá trị sử dụng:
Là cơng dụng sản phẩm, thoatr mãn nhu cầu người
Lưu ý: Giá trị sử dụng hàng hóa phát dần ngày đa dạng, phong phú thêm với phát triển KHKT lực lượng SX
- Giá trị hàng hóa:
+ Là lao động người SX hàng hóa kết tinh hàng hóa
(10)Gv: Vậy lượng giá trị gì? Bằng cách để xác định lượng giá trị hàng hóa?
GV nêu ví dụ minh họa:
+ Thời gian lao động cá biệt thời gian hao phí để SX hàng hóa người
A SX 1m vải = 1h
B SX 1m vải = 2h 1, 2, = Tg lđ cá biệt C SX 1m vải = 3h
Gv: Vậy thời gian lao động cá biệt xác định nào? Các em xem VD sau:
A SX 10m vải = 20h → 1m vải = 2h B SX 75m vải = 225h → 1m vải = 3h C SX 15m vải = 60h → 1m vải = 4h
- Như có tổng 100m vải SX 305h 1m vải = 3h05
- 3h05 thời gian lao động xã hội cần thiết để SX 1m vải
Gv: Để SX có lãi người SX cần phải làm gì?
Yêu cầu trả lời:
Người SX cần phải hạ thấp thời gian lao động cá biệt so với thời gian lao động xã hội cần thiết Gv: Qua VD vừa nêu thấy ông A người có lãi cao nhất, tiếp đến ơng B, cịn ơng C bị thua lỗ
ẩn chứa hàng hóa
+ Lượng giá trị hàng hóa đo số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hóa như: Giây, phút, giờ…
+ Lượng giá trị phải tính thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao động cá biệt
4 Củng cố học:
GV hệ thống lại: HH thống hai thuộc tính Đó thống hai mặt đối lập Nếu thiếu hai thuộc tính sản phẩm khơng thể trở thành hàng hóa
Như vậy: HH biểu mối quan hệ SX người SX hàng hóa
(11)5 Dặn dị:
Yêu cầu học sinh làm tập phần học, chuẩn bị trước tới lớp Đọc tìm hiểu phần “ Tiền Tệ ”
Ngày soạn: 03/09/2012 Tiết
Bài 2:
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG ( Tiết 02 )
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: Em trình bày khái niệm điều kiện để sản phảm trở thành hàng hóa?
3 Giảng mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 3:
GV sử dụng PP nêu vấn đề
Mục tiêu: Học sinh hiểu nguồn gốc chất tiền tệ
Cách tiến hành:
Gv: Với hiểu biết mình, em nói rõ trình đời tiền tệ?
Yêu cầu trả lời:
- HS nói rõ hình thái đời tiền tệ
Gv: Tiền tệ xuất kết trình phát triển lâu dài SX, trao đổi hàng hóa hình thái giá trị
Gv: Vì người ta lấy vàng làm vật ngang giá chung?
Yêu cầu trả lời:
- Vì lợi ích vàng cao
Gv: Như nói rõ nguồn gốc tiền tệ Vậy chất tiền tệ gì?
Yêu cầu trả lời:
- Tiền tệ loại hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa, thể chung giá trị; đồng thời tiền biểu mối quan hệ SX người SX hành hóa
2.Tiền tệ
a Nguồn gốc chất của tiền tệ.
- Nguồn gốc:
(12)Hoạt động 4:
Gv sử dụng PP phân tích để làm rõ vấn đề
Mục tiêu: Hs hiểu cá chức tiền tệ Cách tiến hành:Gv nêu chức tiền tệ - Thước đo giá trị:
Gv đưa ví dụ: bút bi 2000đ Yêu cầu học sinh phân tích, để thấy biểu giá trị hàng hóa đo lường nào?
- Phương tiện lưu thơng:
Giáo viên giải thích:
Người nơng dân bán hàng hóa lấy tiền, dùng tiền mua hàng
- Phương tiện cất trữ:
Gv: Số lượng tiền đem lưu thông hay cất trữ phải tùy thuộc vào lượng hàng hóa thị trường
- Phương tiện toán:
- Tiền tệ giới:
Tiền thực chức nào? VD:USD, bảng Anh…
Ngược lại, tiền giấy kí hiệu giá trị Vì số lượng tiền giấy đưa vào lưu thông vượt mức cần thiết dẫn đến tình trạng lạm phát
Gv giải thích thêm lạm phát phi mã, siêu phi mã cách khắc phục lạm phát nhà nước
b Chức tiền tệ:
- Thước đo giá trị:
+Tiền tệ dùng để đo lường biểu giá trị hàng hóa Cụ thể: Biểu lượng tiền định
- Phương tiện lưu thông: + Tiền có vai trị mơi giới q trình lưu thơng hàng hóa
- Phương tiện cất trữ: Hàng hóa thiếu → cất trữ Hàng hóa thừa → lưu thơng (Tiền tệ phải đầy đủ giá trị) - Phương tiện toán: + Dùng để toán sau giao dịch
+ Cách toán:
Tiền mặt, séc, chuyển khoản, ATM
- Tiền tệ giới:
+ Vượt qua biên giới quốc gia phải dùng tiền tệ có chức tốn quốc tế
4 Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại số vấn đề tiêt dạy, cho học sinh làm tập tập củng cố: Lưu thông tiền tệ quy định:
a Lưu thơng hàng hóa b Chất lượng hàng hóa c Giá
5 Dặn dò:
Giáo viên dặn dò học sinh học bài, đọc trước phần lại làm tập sgk
(13)
Tiết 5
Bài 3
HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG ( Tiết )
Hoạt động lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp học:
2.Kiểm tra cũ: 2.1: Em trình bày nguồn gốc chất tiền tệ? 2.2: Tiền tệ có chức nào?
3 Giảng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 6:
Gv dùng phương pháp thảo luận + nêu vấn đề + đàm thoại phân tích, giang giải để làm rõ vấn đề
Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cần thiết học
Cách tiên hành: Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Sự xuất thị trường diễn nào? Có phải hình thức tổ chức kinh tế có thị trường?
Nhóm 2: Thị trường tồn dạng nào? Ví dụ?
Nhóm 3: Trong kinh tế thị trường nay, việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn nào?
Nhóm 4: Nêu yếu tố cấu thành thị trường?
Gv hướng dẫn học sinh hình thức thức yêu cầu rút kết luận:
Hoạt động 7:
3 Thị trường:
a Thị trường gì?
- Thị trường xuất hiện, phát triển với đời phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa
- Tồn dạng: đơn giản (hữu hình) + đại ( vơ hình) → quảng cáo, tiếp thị,
- Diễn linh hoạt thơng qua hình thức: môi giới, trung gian, quảng cáo, tiếp thị
- Các yếu tố: Hàng hóa Người mua – người bán Cung cầu
Giá
Kết luận: Thị trường lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xây dựng giá sản lượng hàng hóa dịch vụ…
(14)Gv sử dụng PP đàm thoại để làm rõ vấn đề Mục tiêu: Hs hiểu chức thị trường
Cách tiến hành:
Giáo viên sử dụng vấn đáp: Yêu cầu học sinh nắn nội dung
Giáo viên hỏi học sinh:
Theo em hàng hóa bán hay khơng ảnh hưởng đến người sản xuất trình sản xuất hàng hóa?
Gv: Thị trường cung cấp thơng tin nào? Có quan trọng đơia với người bán người xung quanh không?
Gv: Các yếu tố điều tiết, kích thích từ ngành sang ngành khác, làm chuyển hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao?
+ Thị trường nơi kiểm tra cuối chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hóa
Hàng hóa bán → người sản xuất có tiền trang trải sản xuất nâng cao đời sống Quá trình sản xuất mở rộng phát triển
- Chức thông tin: +Quy mô cung – cầu: +Giá
+Chất lượng +Cơ cấu
+Chủng loại hàng hóa +Điều kiện mua – bán…
Đây cư quan trọng cho tất người tham gia thị trường - Chức điều tiết, kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng
+ Sự biến động cung – cầu thị trường điều tiết,kích thích yếu tố sản xuất
* Đối với người sản xuất: Giá → kích thích sản xuất Giá thấp → hạn chế sản xuất * Đối với lưu thơng hàng hóa Điều tiết hàng hóa dịch vị từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, mở rông thu hẹp kinh doanh chuyển hướng sản xuất kinh doanh
* Đối với người tiêu dùng: Thay đổi hình thứ mua hàng hóa
VD: Thịt bị giá đắt thay hình thức mua thịt gà
4 Giáo viên củng cố học:
Giáo viên hệ thống nội dung tiết dạy học
Kết luận: Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh té hàng hóa Đây kiểu tổ chức kinh tế Việc nắm bắt vận dụng dược cá chưc thị trường có lơi cho thân trình sản uất tiêu dùng
5 Dặn dị học sinh
Học làm tập đầy đủ
(15)Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Hàng hoá -Tiền tệ - Thị trường
Biết khái niệm hàng hố
Hiểu thuộc tính hàng hố
Lấy ví dụ minh hoạ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1/2 0,5 5% 1/2 3,0 30% 1/2 2,0 20% 5,5 55%
2.Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hố
Biết nội dung quy luật giá trị sản xuất lưu thơng
Lý giải quy luật giá trị lại thúc đẩy LLSX phát triển NSLĐ tăng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 1/2 0,5 5% 1/2 4,0 40% 4,5 45%
Câu hỏi: Thị trường gì? Nói rõ chức thị trường? Đáp án: Nêu rõ khái niệm thị trường ba chức thị trường
Quy luật giá trị thể sản xuất lưu thông hàng hoá?
Đáp án: - Trong sản xuất - Trong lưu thông
Ngày soạn:16/09/2012 Tiết 6
BÀI 3:
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA.(Tiết 01)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Nêu nội dung quy luật giá trị, tác động quy luật giá trị SX lưu thông hàng hóa
(16)2 Về kỹ năng : Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích số tượng kinh tế gần gũi sống
3 Về thái độ: Tôn trọng quy luật giá trị SX lưu thông hàng hóa
II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
GV sử dụng PP giảng giải, nêu vấn đề, đàm thoại phân tích
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK tư liệu tài liệu liên quan
IV HOẠT ĐỘNG Ở TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp học: Kiểm tra cũ:
Thị trường gì? Thị trường có chức nào? Giảng mới:
Gv giới thiệu: Khác với quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế đời hoạt động có xuất hoạt động sx lưu thông hàng hóa Vậy hoạt động quy luật kinh tế chi phối? Nội dung học cung cấp cho em câu trả lời thích hợp
Hoạt động gv học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
Gv sử dụng PP giảng giải, đàm thoại nêu vấn đề…
Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cần thiết quy luật giá trị
Cách tiến hành:
Gv giải thích: Đây quy luật kinh tế nên hoạt động Sx lưu thơng hàng hóa Trên thị trường người ta trao đổi hàng hóa vào thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao động xã hội cần thiết?
Yêu cầu trả lời:
Thời gian lao động xã hội cần thiết
Gv: Trong Sx quy luật giá trị biểu nào?
Hs trình bày giáo viên kết luận:
1 Nội dung quy luật giá trị.
( Quy luật giá trị quy luật kinh tế bản SX lưu thơng hàng hóa Vì vậy, đâu có SX lưu thơng hàng hóa có quy luật giá trị hoạt động)
- Biểu quy luật giá trị SX
+ Đối với hàng hóa:
Quy luật giá trị yêu cầu thời gian lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiếtđể SX hàng hóa
+ Đối với tổng hàng hóa:
(17)Gv giải thích: Nếu tổng thời gian lao động cá biệt lớn dẫn tới tượng thừa hàng hóa
Gv: Em nói rõ biểu quy luật giá trị lưu thơng hàng hóa?
Giáo viên nêu ví dụ: Hàng hóa sản xuất 10 = 10.000đ Hàng hóa bán = 11
Gv: Vậy tổng hàng hóa nào?
Gv: Nếu khơng thực u cầu nào?
Nền kinh tế cân đối
Hoạt động 2: Giáo viên thực phương pháp động não cho học sinh liên hệ thực tế kết hợp với vấn đáp
Yêu cầu: Học sinh nắm rõ tác động quy luật giá trị
Cách tiến hành:
Gv: Em đọc giải thích ví dụ sgk rút kết luận
Mục đích sản xuất, kinh doanh P Vì vậy, người sản xuất kinh doanh phải luân chuyển hàng hóa từ nơi giá thấp đến ni giá cao Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ tác động điều tiết lưu thơng hàng hóa
- Biểu quy luật giá trị lưu thơng hàng hóa
Quy luật giá trị yêu cầu: Thời gian lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa
+ Đối với tổng hàng hóa
Tổng thời gian lao động cá biệt tổng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa
- Biểu quy luật giá trị lưu thơng hàng hóa
+ Đối với hàng hóa
Giá vận động xoay quyanh trục giá trị thời gian lao động xã hội cần thiết
+ Đối với tổng hàng hóa
Quy luật giá trị yêu cầu hàng hóa sau bán tổng giá trị hàng hóa sản xuất
2 Tác động quy luật giá trị:
(18)4 Củng cố kiến thức:
Gv củng cố lại kiến thức học, đặc biệt vấn Yêu cầu học sinh nắm vửng quy luật giá trị
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm tập dầy đủ, câu hỏi câu hỏi 10 không làm
Ngày soạn:21/09/2012
Tiết
Bài 3:
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA.
( Tiết )
1.Ổn định tổ chức lớp học: 2.Kiểm tra cũ:
(19)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Tại quy luật giá trị lại có tác dụng đối
với phát triển lực lượng sản xuất? Nêu ví dụ: Trong = hàng hóa → = hàng hóa Lượng giá trị: hàng hóa = giờ; = 16 hàng hóa → ½ = hàng hóa suất lao động tăng lên Gv:Em lấy ví dụ tác động quy luật giá trị đến người sản xuất kinh doanh làm phân hóa giàu nghèo
VD: người sản xuất A có điều kiện sản xuất tốt → hao phí lao động cá biệt thấp → đổi kỷ thuật → giàu có, ngược lại
b Kích thích lực lượng SX phát triển và suất lao động tăng cao. - Năng suất lao động tăng lên làm cho lợi nhuận tăng Bằng cách người SX phải ln cải tiến kỷ thuật để tăng suất lao động
c Phân hóa giàu nghèo người SX
- Quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển đánh giá người Sxdaanx đến tượng phân hóa giàu nghèo xã hội
(20)4.Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi củng cố
Học quy luật giá trị em tâm đắc vấn đề gì? Vì sao?
5.Dặn dị học sinh:
Yêu cầu học làm tập đày đủ
Ngày soạn: 02/10/2012 Tiết 8:
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức bà học Kỹ năng:
Hình thức kỹ làm kiểm tra tiết môn giáo dục cơng dân lớp 11 Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc việc làm khả tự đánh giá học sinh
II PHƯƠNG PHÁP:
Thực kiểm tra tự luận 100% Sử dụng đề bốc thăm tự chọn Học sinh nghiêm túc làm
III THIẾT LẬP MA TRẬN: Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Hàng hoá -Tiền tệ - Thị trường
Biết khái niệm hàng hoá
Hiểu thuộc tính hàng hố
Lấy ví dụ minh hoạ Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ:
1/3 0,5 5%
1/3 1,5 15%
1/3 2,0 20%
1 4,0 40%
2.Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hố
Biết nội dung quy luật giá trị sản xuất lưu thơng
Lý giải quy luật giá trị lại thúc đẩy LLSX phát triển NSLĐ tăng
(21)Số điểm: Tỉ lệ 0,5 5% 2,5 25% 3,0 30%
3 Tiền tệ-chức năng của tiền tệ.
Nêu tiền tệ: Chức tiền tệ
Hiểu chất nguồn gốc tiền tệ-CN TT Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 1/2 1,5 15% 1/2 1,5 15% 3,0 30%
Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 1/3+1/2+1/2 2,5 25% 1/3+1/2 3,0 30% 1/3 2,0 20% 1/2 2,5 25% 10 100% Câu 1: Em phân tích trách nhiệm cơng dân việc góp phần nâng cao chất lượng yếu tố trình lao động sản xuất? (4 điểm)
Câu 2: Tại nói: giá “mệnh lệnh” thị trường người sản xuất lưu thơng hàng hóa? (3 điểm)
Câu 3: Tiền tệ gì? Trình bày phân tích chức tiền tệ (3 điểm)
IV Đáp án trả lời:
Câu 1: Yêu cầu trình bày vấn đề - Sức lao động
- Đối tượng lao động - Tư liệu lao động Câu 2:
- Sản xuất, kinh doanh phải nắm bắt tín hiệu thị trường
- Người sản xuất → giá cao sản xuất, giá thấp thu hẹp chuyển hướng sản xuất - Người kinh doanh: Lưu thơng hàng hóa từ nơi giá thấp đến với giá cao
Câu 3: Yêu cầu trình bày: - Khái niệm tiền tệ
- Nguồn gốc chất tiền tệ - chức tiền tệ
Ngày soạn:06/10/2012 Tiết:
Bài 4:
CẠNH TRANH
TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA ( 01 tiết )
(22)1.Kiến thức: Nêu khái niệm cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hóa Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- hiểu mục đích cạnh tranh, loại cạnh tranh, tính hai mặt cạnh tranh
2 kỹ năng: Phân biệt mặt tích cực hạn chế cạnh tranh sản xt lư thơng hàng hóa
Nhận xét vài nét tình hình cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa địa phương
3 Thái độ: Ủng hộ biểu tích cực, phê phán biểu tiêu cực cạnh tranh sản xuất hàng hóa lưu thơng hàng hóa
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
GV sử dụng PP nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích,…
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ, giấy khổ lớn, loại tài liệu tư liệu liên quan
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Bài trước kiểm tra tiết nên lấy phát biểu ý kiến làm điểm miệng nội dung học liên quan
Gv: Mở đầu học:
Giới thiệu: Trong kinh tề thị trường, để thu nhiều lợi ích kinh tế cho mình, chủ thể kinh tế phải thưng xuyên cạnh tranh với Có cạnh tranh người bán với người bán, người bán với ngưới mua người mua vơi Vậy cạnh tranh gì? Bản chất cạnh tranh tốt hay xấu? Để trả lời câu hỏi trên, tìm hiểu nội dung học: “Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa”
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Gv hỏi: Khi em xem ti vi thấy có chương trình quảng cáo Vậy doanh nghiệp sản xuất sản phẩm (dầu gội đầu) lại phải tiến hành quảng cáo? Việc quảng cáo nhằm mục đích gì? Nếu khơng tiến hành quảng cáo có khơng?
Học sinh trả lời: Gv hỏi tiếp:
Vậy em hiểu cạnh tranh? Học sinh trả lời giáo viên kết luận:
Gv hỏi tiếp: Như khái niệm cạnh tranh gồm nội dung nào? - Tính chất cạnh tranh: đấu tranh
1.Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
a.Khái niệm cạnh tranh:
(23)ganh đua kinh tế
- Các chủ thể tham gia cạnh tranh: Người bàn, người mua, người sản xuất,người tiêu dùng
- Mục đích cạnh tranh: thu nhiều lợi nhuận
Gv chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? Chúng ta tìm hiểu mục b
Gv: Theo em nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
Học sinh trả lời:
Gv: kết luận nhấn mạnh ý chính, tồn nhiều chủ sở hữu Điều kiện sản xuất lợi ích khác
Chuyển tiếp: Vậy mục đích cạnh tranh gì? Để đạt mục đích người tham gia cạnh tranh thong qua loại cạnh tranh nào?
Hoạt động 2: học sinh nêu muc đích cạnh tranh
Gv hỏi: Theo em, người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy gì?
Học sinh trả lời:
Gv kết luận: Nhận xét: Kết luận mục đích cạnh tranh, thể mục đích cạnh tranh
Giáo viên chuyển tiếp: Trong sản xuất lưu thơng hàng hóa, cạnh tranh tích cực hay hạn chế? Câu trả lời : Cạnh trnh có hai mặt: Mặt tích cực mặt hạn chế Hãy tìm hiểu tính hai mặt cạnh tranh
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm
Mục tiêu: tính hai mặt cạnh tranh
b Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
- Do tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách cách đơn vị kinh tế độc lập, tự sản xuất
- Kinh doanh, có điều kiện sản xuất lợi ích khác
2 Mục đích cạnh tranh:
Mục đích: Nhằm giành lợi ích nhiều người khác
- Mục đích cạnh tranh thể mặt:
+ Giành nguồn nguyên liệu nguồn lực sản xuất khác
+ Giành ưu khoa học công nghệ + Giành thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng đơn đặt hàng
+ Giành ưu chất lượng, giá hàng hóa phương thức tốn…
(24)Gv cho học sinh thảo luận mặt tích cực hạn chế cạnh tranh
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 2: Tìm hiểu biểu cho ví dụ minh họa mặt tích cực cạnh tranh
Nhóm 4: Tìm hiểu biểu cho ví dụ minh họa mặt tiêu cực cạnh tranh
Học sinh thảo luận:
Đại diện hai nhóm trình bày, nhom khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét, kết luận:
Gv hỏi tiếp: Để phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt tiêu cực cạnh tranh cần phải làm gì?
Gv kết luận: Cạnh tranh quy luật kinh tế tồn khách quan sản xuất lưu thông hàng hóa vừa tích cức vừa hạn chế, mặt tích cực bản, mang tính trội Mặt hạn chế nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật sách kinh tế thích hợp
Biểu hiện
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển suất xã hội tăng lên - Khai thác tối đa nguồn lực khác đất nước vào phát triển kinh tế
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế
b Mặt hạn chế cạnh tranh:
Biểu hiện:
- Làm cho môi trường sinh thái bị cân
- Xuất thủ đoạn phi pháp bất lương
- Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường tác động xấu đến sản xuất đời sóng nhân dân
4 Luyện tập củng cố:
Thực phiếu học tập cuối Gv nhận xét
5 Hướng dẫn học làm tập nhà:
Tìm hiểu cạnh tranh số ngành kinh tế nước ta? Nhóm 2: tìm hiểu cạnh tranh ngành hàng khơng? Nhóm 4: tìm hiểu cạnh tranh ngành ngân hàng? Gv gợi ý: Mục đích, nguyên, nhân kết
(25)Ngày soạn: 11/10/2012 Tiết: 10
Bài: 5
CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA ( 01 tiết )
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu khái niệm cung - cầu; dịch vụ yếu tố ảnh hưởng đến chúng
Hiểu nội dung quan hệ cung - cầu; dịch vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa Kỹ năng:
Biết cách quan sát tình hình cung - cầu thị trường, vận dụng vào việc phân tích hoạt động thực tiễn
3.Về thái độ:
Nâng cao lòng tin vào vận dụng đảng nhà nước việc hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội che nghĩa
II PƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Phân tích tổng hợp, thảo luận, nêu vấn đề
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sgk, sách hướng dẫn loại tài liệu, tư liệu liên quan
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ:
Cạnh tranh gì? Hãy nêu mục ddichf loại cạnh tranh? Giảng mới:
Gv giới thiệu sơ nội dung học, thực tiễn cung - cầu Việt Nam
Hoạt động thầy trò Nội dung học
Hoạt động 1: Đàm thoại- Vấn đáp:
* Mục tiêu hoạt động: Làm rõ khái niệm Cung- Cầu:
Bằng quan sát thực tế thấy thị trường xuất người mua – người bán thường xuyên có mối quan hệ với Vậy, theo em quan hệ gì?
Gv: cầu gì? Nêu ví dụ?
Học sinh trả lời:
Gv kết luận hỏi thêm.
Vậy yếu tố ảnh hưởng đến cầu? Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý…
1.Khái niệm cung – cầu:
a.Khái niệm cầu:
(26)Trong thu nhập giá hai yếu tố chủ yếu
Giáo viên giải thích thêm: Cầu nhu cầu phải có khả tốn
Gv: Vậy để đáp ứng nhu cầu người mua nhà sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì?
Yêu cầu trả lời:
Cung ứng thị trường
Gv kết luận:
Gv:Vậy yếu tố làm ảnh hưởng đến cung?
Yêu cầu trả lời:
Sản xuất, số lượng, chất lượng, nguồn lực suất lao động
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung cung - cầu:
Gv gới thiệu: Cung gắn liền với người sản xuất, cầu gắn liền với người tiêu dùng biểu thành mối quan hệ cung - cầu Vậy mối quan hệ gì? Biểu nào?
Gv chia lớp thành nhóm thảo luận
Nhóm 1: Cung - cầu tác động lẫn nhau? Lấy ví dụ?
Nhóm 2: Cung - cầu ảnh hưởng đến giá thị trường? Lấy ví dụ?
Nhóm 3: Giá thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu? Lấy ví dụ?
Học sinh trình bày kết
Gv nhận xét, kết luận: Nhóm 1:
Nhóm 2:
xác định
b Khái niệm cung:
Cung khối lượng hàng hóa, dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thờ kỳ định, tươpng ứng với giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất
2 Mối quan hệ cung cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa:
- Đây mối quan hệ người bán người mua (sản xuất tiêu dùng) diển thị trường để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ
(27)Nhóm 3:
Hoạt động 3:
Gv: Sử dụng phương pháp đàm thoại yêu cầu học sinh suy nghĩ cách vận dụng Nhà nước; người sản xuất; kinh doanh người tiêu dùng
Gv: Nhà nước chủ thể knh tế độc lập, vừa quản lý vĩ mô kinh tế Vậy nhà nước dùng công cụ để tác động can thiệp vào kinh tế?
VD: Giá xăng - dầu tăng nhà nước thực sách bình ổn giá, cấm đầu tích trữ
Gv: Đối với người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng nào?
Gv: Đối với người tiêu dùng?
Khi cầu tăng → sản xuất mở rộng → cung tăng
Khi cầu giảm → sản xuất thu hẹp → cung giảm
* Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả: Cung = cầu → giá = giá trị Cung > cầu → giá < giá trị Cung > cầu → giá > giá trị Giá ảnh hưởng đến cung - cầu thị trường:
Giá tăng → sản xuất mở rộng → cung tăng cầu giảm (đặc biệt mức thu nhập không tăng)
Giá giảm → thu nhập hẹp → cung giảm → cầu tăng (mặc dù mức thu nhập không tăng)
3 Vận dụng quan hệ cung cầu:
- Nhà nước:
Nhà nước thơng qua pháp luật, sách…để điều tiết cung - cầu thị trường nhằm lập lại cân đố cung - cầu, ổn định giá đời sống nhân dân
- Người sản xuất, kinh doanh: Nắm vững quan hệ cung - cầu để điều tiết q trình sản xuất kinh doanh hàng hóa
- Người tiêu dùng:
Đưa định mua hay khơng mua hàng hóa
4 Củng cố kiến thức:
Gv: Hoạt động quy luật giá trị biểu qua vận động giá Trên thị trường khơng có tác động cung – cầu sản xuất hàng hóa Có câu hỏi kèm theo
(28)Yêu cầu em nhà học bài, làm chuẩn bị
Ngày soạn: 23/10/2012 Tiết 11
CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC.
( 02 tiết )
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu cơng nghiệp hóa- đại hóa Vì phải thực CNH-HĐH
- Thể trách nhiệm công dân nghiệp CNH- HĐH 2.Về kỹ năng:
Học sinh trình bày việc làm có bổn phận phải làm để góp phần thực CNH-HĐH đất nước
3.Về thái độ:
Tin tưởng vào đường lối, sách Đảng nhà nước ta công CNH-HĐH
II.VỀ PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, thảo luận phân tích
III PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách hướng dẫn tư liệu, tài liệu liên quan
IV HOẠT ĐỌNG TRÊN LỚP:
1 Giáo viên ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
Cung – cầu gì? Nêu rõ mối quan hệ cung - cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa? Giảng mới:
Gv mở bài: Đảng ta xác định CNH - HĐH nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ CNXH nước ta Vậy CNH - HĐH gì? Tại CNH - HĐH nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên CNXH? Để hiểu rõ điều nghiên cứu nội dung học:
Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Th¶o luËn líp:
* Mục tiêu hoạt động: Tỡm hiểu khỏi niệm
(29)CNH –HĐH
Gv: Em cho biết giới trải qua CM KHKT nào? Nội dung quy mô CM KHKT đó? Giáo viên trình bày mơ hình CNH - HĐH nước lịch sử
Vậy CNH - HĐH gì?
Học sinh trình bày, giáo viên kết luận
Gv đặt vấn đề: Tính tất yếu khách quan gì? Tại lại phải thực CNH –HĐH?
Học sinh trình bày, giáo viên nêu số yêu cầu:
Vậy tác dụng CNH –HĐH gì? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận:
Giáo viên cho học sinh liên hệ vấn đề
lớn CNH - HĐH.
a Khái niệm CNH- HĐH:
- Là trình chuyển đổi toàn diện hoạt động kinh tế quản láy kinh tế Từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại nhằm tạo suất lao động cao
b Tính tất yếu khách quan tác dụng to lớn CNH – HĐH
+ Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hạu xa kinh tế - KHKT - công nghệ
+ Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao
- Tác dụng:
+ Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế
+ Tạo điều kiện cho việc củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò nhà nước mối quan hệ công nhân, nông dân tầng lớp tri thức
+ Tạo điều kiện xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc
(30)địa phương
4 Củng cố luyện tập:
Giáo viên hệ thống lại số nội dung tiết dạy, yêu cầu học sinh nắm bắt vấn đề trộng tâm
Nêu số thành tựu đất nước từ thực CNH –HĐH đến
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ Chuẩn bị tốt trước học nội dung lại
Ngày soạn: 01/11/2012 Tiết 12
Bài 6
CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (tiết 02)
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:
CNH - HĐH đất nước gì? Hãy nói rõ tình tát yếu khách quan tác dụng to lớn CNH - HĐH đất nước?
3 Giảng mới:
Gv khái quát nội dung học phần lại
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Giáo viên nêu vấn đề học sinh thảo luận
Cách tiến hành:
Giáo viên hỏi: Lực lượng sản xuất gì? Yêu cầu học sinh trình bày đầy đủ nội dung lực lượng sản xuất
Gv hỏi tiếp: phát triển lực lượng sản xuất phát triển nội dung nào? Học sinh trình bày, giáo viên kết luận
Gv: Hiện có loại cấu kinh tế nào?
Học sinh trình bày nội dung loại cấu kinh tế
Cơ cấu ngành;
2 Nội dung CNH – HĐH nước ta.
a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
- thực khí hóa sản xuất xã hội, sỏ áp dụng thành tựu CM KHKT công nghệ đại - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình CNH - HĐH đất nước b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý -Cơ cấu ngành;
-Cơ cấu vùng; -Cơ cấu tành phần; -Cơ cấu lao động;
(31)Cơ cấu vùng; Cơ cấu thành phần; Cơ cấu lao động;
Gv: Trong loại cấu cấu quan trọng nhất?
học sinh trình bày, giáo viên kết luận:
Gv hỏi: Vì phải tăng cường địa vị vai trò quan hệ sản xuất XHCN?
Gv hỏi: Mỗi cơng dân phải có trách nhiệm nghiệp CNH – HĐH đất nước?
Học sinh trình bày, giáo viên hướng dẫn số nội dung theo yêu cầu:
* Một cấu kinh tế phù hợp với điều kiện phải là:
- Tỷ lệ công nghiệp, dịch vụ tăng lên, nông nghiệp giảm xuống tong GDP - Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm xuống; lao động công nghiệp, dịch vụ tăng lên
- Lao động chân tay giảm, lao động trí óc tăng lên
c củng cố tăng cường đưa vị trí chủ đạo quan hệ sản xuất XHCN tiến tới xác lập đưa vị tri chủ đạo thống trị quan hệ san xuất XHCN toàn kinh tế quốc dân
- Quan hệ định tính chất XHCN lực lượng sản xuất, CNH –HĐH
3 Trách nhiệm công dân sự nghiệp CNH -HĐH.
- Có nhận thức đắn tính tất yếu khách quan CNH-HĐH
- Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả cạnh tranh cao, phù hợp với thị trường trương nước
- Tiếp thu thành tựu KH- CN đại vào sản xuất để tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, có khả chiếm lĩnh thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận
- Thường xuyên học tập để nâng cao rình độ văn hóa, Kh- CN đại nhằm đáp ứng nguồn lao động có trình độ tay nghề cao
4 Củng cố luyện tập:
Gv: khái quát lại toàn Nhấn mạnh nội dung trọng tâm học Yêu cầu học sinh nắm vững biết cách vận dụng vào thực tiễn
- Liên hệ thân
Biết lựa chọn nghề cho thân sau
5 Dăn dò:
(32)Ngày soạn:06/11/2012 Tiết 13
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA NGOẠI KHÓA
I Mục tiêu học
Học xong này, học sinh cần đạt được:
1 Về kiến thức
- Làm cho học sinh nắm quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, vùng giao thông trọng điểm
- Học sinh nắm quy định, quy tắc tham gia giao thông, ý nghĩa số biển báo thường gặp, biết cách xử lý tình tham gia giao thông
2 Về kỹ năng
- Biết phân loại loại biển báo hiệu giao thông đường thường gặp
- Nhạy bén xử lý tình tham gia giao thông, tức biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống
3 Về thái độ
Có ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, biết bảo vệ đúng, phê phán sai tham gia giao thông
II Tài liệu phương tiện 1 Tài liệu
- Tài liệu thức:
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Luật giao thơng đường bộ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007, Hà Nội
- Nghị định 71 phủ
2 Phương tiện
- Biển báo hiệu giao thông đường bộ, báo chí, thơng tin mạng internet…
III Phương pháp: hỏi đáp, nêu vấn đề, tình huống, trực quan
IV Trọng tâm: quy định, quy tắc tham gia giao thông; ý nghĩa số biển báo hiệu giao thơng đường thường gặp, có liên quan đến học sinh thực
V Tiến trình dạy học.
(33)Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định
của Luật giao thông đường người
- Mục tiêu: HS nắm quy định Luật giao thông đường người để bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng tham gia giao thông
- Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp, nêu vấn đề
Câu 1: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm thành phần
1) Những quy định người bộ (Đ 30)
- Phải hè phố, lề đường; trường hợp đường hè phố, lề đường người phải sát mép đường
(34)
Ngày soạn:18/11/2012 TPPCT: 14
Bài:
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
( 01 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nêu khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần
Hình thành cho học sinh biết cách quan sát Thực tiễn để thấy tồn hoạt động kinh tế nhiều thành phần
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình
III PHƯƠNG TIỆN TIỆN DẠY HỌC:
Sgk tư liệu liên quan
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức lớp học 2.Kiểm tra cũ:
Em nói rõ trách nhiệm mà cơng dân phải làm q trình thực CNH- HĐH đất nước
3 Giảng mới:
Gv: Khái quát nội dung học…Tại chung ta phai chuyển sang kinh tế nhiều thành phần? Nguyên nhân, kết
Nền kinh tế bao gồm yếu tố gì? Việc chuyển đổi phù hợp vời yêu cầu lịch sử tình hình kinh tế nước
Nội dung hoạt động thầy- trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1:
Nêu vấn đề làm rõ khái niệm tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần
Cách tiến hành:
Gv nêu câu hỏi: Hiện việt Nam có hình thức sở hữu nào? Vấn đề có kiên quan đến thành phần kinh tế?
- Phải vào hình thức sở hữu để phân biệt thành phần kinh tế
Gv:Vậy phải chuyển sang
1.Thực kinh tế nhiều thành phần.
a Khái niệm thành phần kinh tế tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần
- Kinh tế nhiều thành phần kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất
(35)nền kinh tế nhiều thành phần?
Theo Lê- Nin: “Trong thời kỳ độ lên CNXH nước có đặc điểm kinh tế nhiều thành phần.”
Hoạt động 2:
Đàm thoại, phân tích để làm rõ thành phần kinh tế nước ta
Cách tiến hành:
Gv: Ở nước ta có thành phần kinh tế nào? Được xếp sao?
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân
- Kinh tế tư nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư nước
+ Do lực lượng sản xuất thấp kém, nhiều trình độ khác nên có nhiều thành phần kinh tế khác nên có nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất → có nhiều thành phần kinh tế
+ Kinh tế nhiều thành phần mang lại lợi ích thời kỳ độ
+ Khai thác, phát huy nguồn vốn để phát triển kinh tế
+ tạo thêm nhiều việc làm, nhờ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần giảm tiêu cực xã hội
b Các thành phần kinh tế nước ta. - Kinh tế nhà nước.
+ Bản chất: Dựa hình thức sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất
+ Hình thức biểu hiện: Các doanh nghiệp nà nước, ngân sách quốc gia, quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm
+Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo, vị trí then chốt
- Kinh tế tập thể.
+ Bản chất: Dựa hình thức sở hữu tập thể tư liệu sản xuất
+ Hình thức hợp tác đa dạng
+ Vai trị: Cùng với kinh tế nhà nước hợp thành tảng kinh tế quốc dân
- Kinh tế tư nhân.
+ kinh tế cá thể tiểu chủ + Kinh tế tư tư nhân
+ Bản chất: Dựa hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất
+ Hình thức sản xuất tư nhân tư tư nhân
+ vai trò: động lực thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển
- Kinh tế tư nhà nước.
+ Bản chất: Dựa hình thức sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế nhà nước với tư ngồi nước thơng qua hợp tác liên doanh
(36)giữa nước với tư bả nước ngồi nước
+ Vai trị: Thu hút vốn, công nghệ, thương hiệu nâng cao lực cạnh tranh
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
+ Bản chất: Dựa hình thức sở hữu nước vốn 100%
+ Hình thức: Xí nghiệp, cơng ty có vốn nước ngồi 100%
+ Vai trị: Thu hút vốn, trình độ công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh va giải thêm việc làm cho người lao động
c Trách nhiệm công dân việc thực hiện kinh tế nhiều thành phần.
- Tin tưởng, ủng hộ chấp hành tốt sách phát triển kinh tế nhiều thành phần - Tham gia lao động sản xuất địa phương vận động người thân gia đình đầu tư vốn nguồn lực khác vào qua trình sản xuất, kinh doanh
- Tổ chức sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế, ngành nghề, mặt hàng mà pháp luật cho phép
- Chủ động tìm kiếm việc làm ngành nghề thuộc thành phần kinh tế phù hợp
4 Củng cố luyện tập:
Gv: Đảng nhà nước ta có chủ trương biện pháp để phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế thành phần kinh tế trên?
Ý nghĩa việc xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần?
Gv hướng dẫn học sinh trả lời: Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ
Ngày soạn: 02/12/2012 TPPCT 15:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I
(37)1 Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức học Củng cố khắc sâu kiến thức Kỹ năng:
Biết tổng hợp, phân tích , đánh giá đơn vị kiến thức vận dụng vào thực tiễn, vào sống
3 thái độ hành vi:
Có ý thức độc lập suy nghĩ, phản ứng nhanh với tình ứng xử hàng ngày
II PHƯƠNG TIỆN:
Sử dụng sách giáo khoa, tài liệu liên quan hỗ trợ kiến thức
III PHƯƠNG PHÁP:
Thực phương pháp nêu vấn đề đàm thoại, phân tích tổng hợp
IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1 Ổn định tổ chức lớp học
2 Số lượng ôn tập từ đến A Tóm tắt kiến thức
Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung- cầu, CNH- HĐH, vai trò quản lý kinh tế nhà nước
B Giải đáp tắc mắc học sinh 3.Củng cố:
Những kiến thức trọng tâm 4.Dăn dò:
Học sinh chuẩn bị tốt cho nội dung kiểm tra học kỳ Hình thức kiểm tra 100% tự luận
Ngày soạn: 7/12/2012 Tiết 16 :
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
1 Kiến thức:
Giúp học sinh khẳng định lại nội dung học Hệ tống hóa kiến thức cách khoa học
2 Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc, biết vận dụng cách khoa học, linh hoạt II PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra tự luận- Trắc nghiệm III THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
(38)Chủ đề nghiệm khách quan nghiệm khách quan khách quan
1/ Một số phạm trù quy luật kinh tế cơ (Bài 1,2,3, 4, 5), gồm 9 tiết 2/ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò Nhà nước trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực kinh tế (Bài 6, 7), gồm 4 tiết
- Nêu nội dung Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta
- Biết đặc điểm thành phần kinh tế nước ta giai đoạn
- Hiếu khái niệm Cơng nghiệp hóa, đại hóa - Hiểu tính tất yếu khách quan Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước
- Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nước ta
- Biết liên hệ với thân vận dụng vào thực tiễn - Phân biệt thành phần kinh tế địa phương
Số câu trắc nghiệm: 6, số điểm: 3đ; số câu tự luận: 1, số điểm: điểm câu 1.5điểm câu điểm câu 0.5 điểm
Số câu: Số điểm: 3đ
(39)3/ Một số lí luận về Chủ nghĩa xã hội (Bài 8, 9, 10), gồm tiết.
- Hiểu đặc trưng Chủ nghĩa xã hội nước ta
- Biết đặc trưng thể rõ thực tiễn sống nước ta
Số câu trắc nghiệm: 0, số điểm: Số câu tự luận: 1, số điểm: điểm
1 câu điểm
1 câu điểm
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Lựa chọn phương án nhất:
1/ Sự xuất khái niệm cơng nghiệp hóa gắn liền với đời lao động có tính chất
A thủ cơng B khí
C tự động hóa D tiên tiến
2/ Nội dung CNH, HĐH nước ta muốn thực phải thông qua chuyển dịch cấu kinh tế ?
A Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
B Xây dựng cấu kinh tế hợp lý
C Củng cố địa vị chủ đạo quan hệ sản xuất XHCN
D Phát triển giáo dục đào tạo
Câu 3/ Bộ phận sau không thuộc thành phần kinh tế nhà nước A Doanh nghiệp nhà nước
B Các quỹ dự trữ, quỹ bảo hiểm quốc gia
C Các sở kinh tế nhà nước cấp phép thành lập D Quỹ bảo hiểm nhà nước
(40)thuê thêm nhân công phụ giúp xản xuất Vậy theo em, sở sản xuất ông A thuộc thành phần kinh tế nào?
A Kinh tế tập thể B Kinh tế tư nhân
C Kinh tế tư nhà nước D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Câu 5/ Vai trị thành phần kinh tế tư nhân:
A Đóng góp vốn kinh tế
B Định hướng phát triển cho thành phần kinh tế khác C Tạo tiềm công nghệ cho kinh tế
D Là động lực kinh tế
Câu 6/ Xã hội sau muốn tiến xã hội trước, điều trước hết chủ yếu là: A Xã hội văn minh
B Tạo suất lao động xã hội sau cao xã hội trước C Văn hố tiên tiến
D Khoa học-cơng nghệ phát triển cao II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1/ Trình bày đặc trưng Chủ nghĩa xã hội nước ta?Theo em, đặc trưng thể rõ thực tiễn sống nước ta? (4 điểm)
Câu 2/ Cơng dân có trách nhiệm nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước? Liên hệ thân em? (3 điểm)
Đáp án:
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Lựa chọn phương án nhất:
Câu 1/ B Câu 2/ B Câu 3/ C Câu 4/ B Câu 5/ D Câu 6/ B
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1/ Những đặc trưng Chủ nghĩa xã hội nước ta:
- Là xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ
- Có kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất đại, quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất
- Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc
- Con người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
(41)- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam
- Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới
Những đặc trưng thể rõ thực tiễn sống nước ta là: đặc trưng 1, 2, 4, 5, 6, 7,
Câu 2/ Trách nhiệm công dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước:
- Có nhận thức đắn tính tất yếu khách quan tác dụng to lớn, toàn diện CNH, HĐH đất nước
- Trong sản xuất, kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị trường nước giới
- Tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học- công nghệ đại vào sản xuất - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ theo hướng đại, đáp ứng nguồn nhân lực có kĩ thuật cho nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
*/ Liên hệ với thân:
+ Có nhận thức đắn tính tất yếu khách quan tác dụng to lớn, toàn diện CNH, HĐH đất nước
+ Ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, nhân cách + Tìm tịi, tiếp cận với khoa học – công nghệ
+ Lựa chon ngành nghề phù hợp với thân
+ Thực tốt tuyên truyền sách, đường lối Đảng, Nhà nước Câu 2: Thành phần kinh tế gì? Phân tích vai trị thành phần kinh tế nhà nước? Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm tiền tệ
Các chức tiền tệ: - Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất trữ - Phương tiện toán - Tiền tệ giới
Câu 2:
(42)Thành phần kinh tế nhà nước gì? Kinh tế nhà nước có vai trị gì….?
Tổng hợp kết quả:
1 Loại G:= HS= % Loại K:= HS= % Loại TB:= HS= % Loại Y:= HS= %
Ngày 15/12/2012
PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI. TPPCT:17
Bài: CHỦ NGHỈ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu đặc trưng CNXH Việt Nam nói riêng Nhận thức tính tất yếu khách quan đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH
2 Kỹ năng:
Phân biệt khác CNXH chế độ trước lịch sử Thái độ hành vi:
Có ý thức học tập rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH
II PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giải, thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề
III PHƯƠNG TIỆN:
Sách giáo khoa tư liệu, tài liệu có liên quan
IV GIẢNG BÀI MỚI:
1 Ổn định tổ chức lớp học:
2 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra học kỳ không kiểm tra cũ) Giảng mới:
Gv: khái quát nội dung chương trình: Mục tiêu cách mạng mà Đảng nhân dân ta xây dựng
Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc trưng
1.CNXH dặc trưng bản của CNXH.
a.CNXH - giai đoạn đầu CNCS (Đọc thêm SGK)
(43)CNXH
- Mục tiêu hoạt động: Làm rõ đặc trưng CNXH
Gv: Hướng dẫn học sinh đọc phân tích đặc trưng CNXH thông qua câu hỏi giáo viên đưa ra:
Gv: CNXH bao gồm đặc trưng nào?
Hoạt động 2:
Tìm hiểu độ lên CNXH nước ta
Gv: Chia lớp thành nhóm
- Mục tiêu: Làm rõ lại độ l ên CNXH?
Nhóm 1: Theo em, sau hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống nước ta xuất CNXH chưa?
Nhóm 2: Có hình thức q độ lên CNXH nào? Lấy ví dụ?
Nhóm 3: Em hiểu độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa?
Nhóm 4: Nước ta lên CNXH theo hình thức độ nào? Vì sao?
Đại diện nhóm trình bày tranh luận Giáo viên bổ sung chốt lại ý kiến
dân chr, văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất
- Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc
- Con người giải phóng khỏi ách áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phuc, phát triển toàn diện
- Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn phát triển
- Có nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản
- Có quan hệ hưu nghị hợp tác với nhân dân nước giới
2 Quá độ lên CNXH nước ta.
- Quá độ lên CNXH hình thức: + Trực tiếp:
+ Gián tiếp:
- Đảng ta khẳng định: Con đường lên CNXH bỏ qua giai đoạn Tư CNXH - Nguyên nhân:
+ Chỉ có lên CNXH đất nước thực độc lập, xóa bỏ áp bóc lột, người dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện
Tóm lại: Quá độ lên CNXH nước ta hoàn toàn đắn phù hợp với điều kiện lịch sử; với nguyện vọng nhân dân xu phát triển thời đại
4 Củng cố:
(44)Gv: Nêu số thực tế điển hình trình xây dựng XHCN nước ta
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm tập đầy đủ
Ngày 25/12/2012 Tiết 18
THực HÀNH NGOẠI KHOÁ
MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ- MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM, Ở ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY
I Mục đích- yêu cầu: 1 Mục đích:
-Biết đợc mối quan hệ phát triển kinh tế với mơi trờng nớc ta nói chung địa phơng học sinh nói riêng
- Vận dụng kiến thức học voà thực tiễn sống 2 Yêu cầu:
- Có thái độ hành vi đắn bảo vệ môi trờng sống II Nội dung ngoại khoá:
Câu 1: Thực trạng vấn đề tài nguyên môi trờng địa phơng em nh nào? Địa phơng em thực việc mà em cho công việc nhằm bảo vệ môi trờng sống
Câu 2: Nếu em lãnh đạo địa phơng em làm cơng việc nhằm để kết hợp hài hoà phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trờng sống
Ngày 02/01/2013 Tiết 19
Bài 9:
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
Hiểu nguồn gốc, chất nhà nước Kỹ năng:
Biết phân biệt nguồn gốc chất nhà nước Thái độ:
Tôn trọng tin tưởng vào nhà nước pháp quyền xã hội CNVN
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
(45)III PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY:
Sách giáo khoa tư liệu, tài liệu liên quan
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức lớp học 2.Kiểm tra cũ:
Tại nói, nước ta độ lên CNXH tất yếu? 3.Giảng mới:
Giáo viên khái quát nội dung học
Hoạt động thầy- trò Nội dung học
Hoạt động 1:
Tìm hiểu nguồn gốc nhà nước
Gv: Chia lớp thành nhóm thảo luận vấn đề sau:
Nhóm 1: Tại xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước
Nhóm 2: Nhà nước lịch sử xuât nào? Nguyên nhân?
Nhóm 3: Yếu tố đóng vai trị đối vơi đời nhà nước?
Nhóm 4: Giai cấp có quyền lập nhà nước? Vì sao?
Đại diện nhóm trình bày kết
Gv: Cho nhóm tranh luận bổ sung rút kết luận
Hoạt động 2:
Gv: sử dụng PP vấn đáp, phân tích… Mục tiêu: Hs nắm nội dung nhà nước pháp quyền XHCNVN…
Cách tiến hành:
Gv: Em hiểu nhà nước pháp quyền?
Yêu cầu trả lời:
Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Phải đảm bảo hai điều kiện:
- Quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật
1 Nguồn gốc chất nhà nước:
a Nguồn gốc nhà nước:
- Nhà nớc xuất xuất chế độ t hữu TLSX
- Xã hội phân hoá thành giai cấp - Mâu thuẫn giai ngày gay gắt đến mức khơng thể điều hồ đợc
Nhµ níc xt hiƯn
b Bản cht ca nh nc: ( Đọc thêm)
2 Nh nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
a nhà nước pháp quyền XHCN việt Nam:
- Là nhà nước dân, dân dân; quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Đảng cộng sản Việt Nam lảnh đạo
b Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
(46)- Tất công dân, tổ chức phải thực sở pháp luật
Gv: Vậy nhà nước pháp quyền XHCN gì?
Yêu cầu trả lời:
Gv: Kết luận vấn đề:
4 Củng cố học:
Gv: Củng cố cách phát phiếu học tập Gv: Hướng dẫn học sinh cách điền phiếu
5 Dặn dò học sinh:
Gv: Dặn dò học sinh,Yêu cầu em học làm đầy đủ
Ngày 20/02/2013 Tiết 20
Bài 9
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ( Tiết 02 ) Hoạt động lớp:
1 Ổn định tổ chức lớp học: Kiểm tra cũ:
Em nói rõ chất nguồn gốc nhà nước? Giảng mới:
Gv: Khái quát lại nội dung tiết giới thiệu tiết học
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Gv: Sử dụng PP vấn đáp làm rõ vấn đề Yêu cầu HS nắm chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Cách tiến hành:
2 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
c Chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
(47)Gv hỏi: Nhà nước ta có chức nào? Hãy trình bày nội dung chức đó?
HS trả lời- Gv kết luận
Gv: Trong chức đó, chức quan trọng nhất?
Hoạt động 2:
Gv sử dụng PP đàm thoại để làm rõ vấn đề
Mục tiêu: HS hiểu trách nhiện thân việc xây dựng nhà nước XHCN Việt Nam
Cách tiến hành:
Gv: Theo em, công dân cần phải làm để xây dựng bảo vệ Tổ quốc?
HS trả lời GV hỏi tiếp:Em có suy nghĩ trách nhiệm việc tham gia xây dựng nhà nước ta?
an toàn xã hội
- Chức tổ chức xây dựng đảm bảo thực quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân
Lưu ý: Hai chức có mối quan hệ hưu với nhau, chức thứ hai nhất, giữ vai trò định
3 Trách nhiệm công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
- Gương mẫu thực tuyên truyền vận động người thực tốt đường lối, CS Đảng, pháp luật Nhà nước
- Tích cực tham gia hoạt động: Xây dựng, củng cố, bảo vệ quyền, giữ gìn trật tự an ninh trị
- Phê phán đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu kẻ thù…
4 Củng cố học:
Gv: Hệ thống lại nội dung học, nhấn mạnh vấn đề trọng tâm Dùng phiếu học tập đánh giá kết học tập HS
5 Dặn dò HS:
Học làm đầy đủ trước tới lớp…
Ngày 25/02/2013 Tiết 21
BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. I MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
1 Về kiến thức:
Giúp HS biết chất dân chủ XHCN, xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam
2 Về kỹ năng:
Biết thực quyền làm chủ công dân lĩnh vực kinh tế- trị Về thái độ:
(48)II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gv sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình để giúp HS hiểu rõ vấn đề
III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK tư liệu tài liệu có liên quan…
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ:
Cơng dân có trách nhiệm việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
3 Giảng mới:
GV giới thiệu khái quát nội dung học …
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề đàm thoại…
Mục tiêu: Giúp HS biết chất dân chủ XHCN
Cách tiến hành:
Gv hỏi: Dân chủ gì?
- Sau HS trả lời, gv hỏi tiếp:
Vậy thoe em quyền lực?
- Yêu cầu trả lời:
Quyền lực mà nhờ người phải phục tùng…
Hoạt động 2:
GV sử dụng PP nêu vấn đề…
Mục tiêu: HS phải hiểu chất dân chủ XHCN
Cách tiến hành:
Gv: Nền dân chủ XHCN mang chất giai cấp nào?
-Yêu cầu trả lời: Giai cấp công nhân
Gv: Cơ sở kinh tế dân chủ XHCN gì?
- Yêu cầu trả lời:
Chế độ cơng hữu tư liệu SX
Gv: Vì phải xây dựng chế độ công hữu tue liệu Sx?
1 Bản chất dân chủ XHCN:
a Dân chủ gì:
- Là quyền lực thuộc nhân dân, quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội
b Bản chất dân chủ XHCN:
- Nền dân chủ XHCN mang chất gai cấp cơng nhân
- Có sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu SX
- Nền dân chủ XHCN lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin làm tngr tinh thần XH
- Dân chủ XHCN dân chủ nhân dân lao động
- Dân chủ XHCN gắn liền với pháp luật, kỷ luật, kỷ cương
2 Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam:
a lĩnh vực kinh tế:
- Thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực kinh tế
Biểu hiện: Chính sách kinh tế nhiều thành phần, bình đẳng SX kinh doanh…
b Trong lĩnh vực trị:
(49)Gv: Tại phải lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin làm tảng tinh thần XH? Hoạt động 3:
Gv sử dụng PP nêu vấn đề để làm rõ vấn đề…
Mục tiêu: HS nắm dân chủ lĩnh vực kinh tế
Cách tiến hành:
Gv: Trong lĩnh vực kinh tế, dân chủ thể nào?
Hs trả lời xong gv hỏi tiếp: Nhà nước ta thực sách kinh tế gì?
u cầu trả lời:
Kinh tế nhiều thành phần Hoạt động 4:
Gv sử dụng PP nêu vấn đề để làm rõ vấn đề…
Mục tiêu: Hs nắm dân chủ lĩnh vực trị
Cách tiến hành:
Gv: Em nêu biểu dân chủ lĩnh vực trị?
Hs trả lời gv hỏi tiếp: Hãy nêu biểu dân chủ lĩnh vực trị mà em biết?
Yêu cầu trả lời: - Quyền bầu cử
- Quyền tham gia quản lý nhà nước - Quyền kiến nghị với quan nhà nước…
- Biểu hiện:
Quyền bầu cử, ứng cử
Quyền tham gia quản lý nhà nước Quyền liến nghị
Quyền thơng tin
Quyền báo chí, quyền tự ngơn luận…
4 Củng cố học:
GV hệ thống lại nội dung tiết học, nhấn mạnh vấn đề trọng tâm
Nêu câu hỏi: Bản thân em có thực quyền dân chủ khơng? Nêu ví dụ biểu dân chủ trương học?
5 Dặn dò học sinh:
Yêu cầu HS học làm trước tới lớp…
Ngày 28/02/2013 Tiết 22
(50)HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp học: Kiểm tra cũ:
Dân chủ gì? Hãy nói rõ chất dân chủ XHCN? Giảng mới:
GV khái quát vấn đề học dẫn dắt HS vào nội dung
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 3:
Gv: Sử dụng PP thảo luận lớp phân tích để làm rõ nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa
Mục tiêu học sinh hiểu dân chủ lĩnh vực văn hóa
Cách tiến hành:
Gv: Cho HS thảo luận vấn đề sau: - Nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa gì?
- Em trình bày biểu dân chủ lĩnh vực văn hóa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng?
- Hãy nêu ví dụ dân chủ lĩnh vực văn hóa mà em biết?
Sau học sinh thảo luận xong gv cho học sinh trình bày tranh luận chốt lại vấn đề
Hoạt động 4:
Gv tiếp tục cho em thỏa luận vấn đề theo câu hỏi gợi ý:
Mục tiêu HS hiểu nội dung dân chủ lĩnh vực xã hội
Cách tiến hành:
Gv: Cho học sinh thảo luận vấn đề sau:
- Nội dung dân chủ lĩnh vực xã hội gì?
Em trình bày biểu dân chủ lĩnh vực xã hội mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây
c Dân chủ tronh lĩnh vực văn hóa -Thực quyền làm chủ bình đẳng cơng dân lĩnh vực văn hóa - Biểu hiện:
+ Quyền tham gia vào đời sống văn hóa, văn nghệ
+ Hưởng lợi ích từ sáng tạo văn hóa,văn nghẹ … + Quyền sáng tác, phê bình văn học,nghệ thuật
d Dân chủ tronh lĩnh vực xã hội - Đảm bảo tốt quyền lợi mặ xã hội công dân
Biểu hiện:
+ Quyền lao động
Quyền hưởng an toàn xã hội bảo hiểm xã hội
+ Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+ Quyền bảo vệ mặt vật chất tinh thần khơng cịn khả lao động
+ Quyền bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ thành viên xã hội
(51)dựng?
Gv: Cho học sinh trình bày chốt lại vấn đề:
Hoạt động 5:
Gv: sử dụng PP đàm thoại
Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung hình thức dân chủ: Cách tiến hành:
Gv:Như dân chủ trực tiếp? Hãy nêu số ví dụ hình thức dân chủ
Vd: Bầu cử trưởng thôn,tổ dân phố…
Gv: Dân chủ gián tiếp gì?
Gv yêu cầu học sinh nêu số ví dụ dân chủ gián tiếp
Gv hỏi: Hai hình thức dân chủ có mối quan hệ nào?
Mỗi hình thức dân chủ có hạn chế định
Em nêu hạn chế?
Nguyện vọng nhân dân không phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại diện phụ thuộc vào khả cua người đại diện
Vd: Một số cán thay mặt dân để quản lí đất đai, thực tế lại chia
chủ.
a Dân chủ trực tiếp
- Là hình thức dân chủ với quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định công việc chung cộng đồng, nhà nước
- Một số hình thức phổ biến
+ Trưng cầu dân ý ( hạm vi toàn quốc ) + Bầu cử quốc hội hội đồng nhân dân cấp
+ Thực sáng kiến pháp luật
+ Bằng việc làm trực tiếp nhân dân tự quản, xây dựng quy ước, hưởng ước …
b Dân chủ gián tiếp
- Là hình thức dân chủ thơng qua quy chế để nhân dân bầu người đại diên thay mặt định cơng việc chung cộng đồng nhà nước
=> Dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ chế độ dân chủ tập trung, mang tính quần chúng rộng rãi lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân
4 Củng cố học:
Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc Thể mối quan hệ gắn bó Đảng, nhà nước nhân dân
(52)Sử dụng phiếu học tập để tìm hiểu dân chủ địa phương
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ
Ngày 28/02/2013 Tiết 23
BÀI 11 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYÊT VIỆC LÀM. ( 01 tiết )
I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU.
1 Về kiến thức:
Nêu tình hình dân số việc làm, phương hướng Đảng, nhà nước - Hiểu trách nhiệm thân C/S dân số giải việc làm Kỹ năng: Biết tham gia tuyên truyền C/S dân số giải việc làm
3 Thái độ: Tin tưởng, ủng hộ C/S dân số giải việc làm, phê phán tượng ci phạm C/S dân số, việc làm
II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
Gv sử dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra cũ: (Tiết trước kiểm tra 15) Giảng mới:
Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung toàn
Bài giáo viên sử dụng máy chiếu để minh họa hình ảnh
Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt
Hoạt đơng 1:
Tìm hiểu mục tiêu phương hướng thực C/S dân số
Gv: Trước tình hình trên, mục tiêu C/S dân số Đảng nhà nước nào?
Gv: Để đạt mục tiêu nước ta cần tập trung vào phương hướng nào?
1 ChÝnh s¸ch dân số
a Tình hình dân số nước ta ( Đọc thêm)
b Mc tiờu v phng hướng để thực sách dân số
- Mục Tiêu:
+ Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số + Ổn định quy mô,cơ cấu phân bố dân cư hợp lý
+ Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực
-Phương Hướng:
+ Tăng cường công tác lãnh đạo quản lý nhà nước C/S dân số
(53)Hoạt động 2:
Tìm hiểu tình hình việc làm nước ta nay:
Gv: Em có nhận xét tình hình việc làm nước ta
Gv: Trước tình hình Đảng nhà nước ta có C/S giải nào?
Về mục tiêu?
Gv: Để đạt muc tiêu Đảng nhà nước cần tập trung vào phương hướng nào?
Gv: Trách nhiệm công dân sách nào?
truyền,giáo dục nội dung thích hợp, phổ biến biện pháp kế hoạch hóa gia đình
+ Nâng cao hiểu biết người dân vai trò gia đình, bình đẳng giới + Có đầu tư mức nhà nước tranh thủ nguồn lực ngồi nước; thực xã hội hóa dân số,tạo điều kiện thuận lợi để gia đình, cá nhân, tự nguyện tham gia vào công tác dân số
2 C/S Giải việc làm.
a.Tình hình việc làm nước ta
- Nhà nước tạo nhiều việc làm cho dân Tuy nhiên tình trạng thiếu việc làm vấn dề xúc thành thị nông thôn
b Mục tiêu phương hướng giải việc làm
- Mục tiêu:
+ Tập trung sức giải việc làm thành thị nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp tăng tỉ lệ người lao động đă qua đào tạo
- Phương Hướng:
+ Thúc đẩy sản xuất dịch vụ
+ Khuyến khích làm giàu theo pháp luật tự hành nghề, khôi phục nghành nghề truyền thống, thúc đẩy phong trào niên lập nghiệp
+ Đẩy mạnh xuất lao động + Sử dụng có hiệu
3 Trách nhiệm cơng dân C/S dân số giải việc làm.
- Chấp hành tốt sách dân số giải việc làm
(54)- Có ý chí vươn lên nắm bắt KHKT
4 Củng cố học:
Gv hệ thống lại vấn đề nội dung học
5 Dặn dò:
Yêu cầu học làm đầy đủ
Ngày 28/02/2013 Tiết 24
BÀI 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( 01 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1 Kiến thức:
- Hiểu khái niệm, vị trí sách tài nguyên bảo vệ mơi trường, tình hình phương hướng, biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường
2 Kỹ năng:
- Vận dụng sách tài nguyên bảo vệ môi trường Thái độ hành vi:
- Tin tưởng, ủng hộ chủ trương nhà nước địa phương sủ dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
SGK tư liệu, tài liệu liên quan
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại - nêu vấn đề
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1 Ổn định tổ chúc lớp Kiểm tra cũ:
- Muc tiêu phương hướng sách dân số giải việc làm? Giảng
Gv khái quát toàn nội dung dạy
Hoạt động thầy - trò Nội dung ghi bảng
(55)GV: Cho HS đọc sách giáo khoa nhằm: Biết tỡnh hỡnh tài nguyờn mụi trường
nước ta
Vị trí tài ngun mơi trường phát triển KT-XH
Hoạt động 2:
Tìm hiểu mục tiêu phương hướng C/S tài nguyên,môi trường
Gv: Chúng ta đưa mục tiêu nào?
Gv: Để đạt phương hướng giải phải nào?
Gv: Em có suy nghĩ phương hướng biện pháp Đảng nhà nước?
Hoạt động 3:
Tìm hiểu trách nhiệm cơng dân
Gv: Cơng dân phải có trách nhiệm nào?
ở nước ta nay. (§äc thªm)
2 Mục tiêu, Phương hướng C/S tài nguyên bảo vệ môi trường.
- Mục tiêu:
Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần phát triển KT-XH bền vững, nâng cao chất lượng môi trường chất lượng sống người dân
- Phương Hướng
+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước
+ Thường xuyên giáo dục, tuyen truyền ý thức, trách nhiệm cho người dân
+ Coi trọng việc nghiên cứu khoa học-Công nghệ mở rộng hợp tác quốc tế + Chủ động phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, cải thiện môi trường khai thác sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên + Áp dụng công nghệ khai thác
3.Trách nhiệm công dân C/S tài nguyên bảo vệ môi trường.
- Chấp hành luật, C/S tài nguyên bảo vệ môi trường
- Tích cực tham gia hoạt đơng địa phương
- Động viên người khác chống lại hành vi vi pham pháp luật
4 Củng cố học:
Gv cố lại vấn đề trọng tâm học Yêu cầu học sinh nắm bắt
5 Dặn Dò:
Học sinh học làm đầy đủ
(56)Tiết 25
KIỂM TRA TIẾT
I.MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1 VỊ kiÕn thøc:
Nắm vững kiến thức về: - Bản chất dân chủ XHCN
- Chính sách dân số giải việc làm
- Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trờng sống 2 Về kỹ năng:
- Bit dng nhng kin thc học vào thực tiễn sống 3 Về thái độ:
- Phê phán hàng vi lệch lạc quan niệm lỗi thời dân số, thực nghiêm túc sách dân số, pháp lệnh dân số, vận động ngời thực hiện; xác định mục tiêu động lực học tập đắn để sau chủ động việc lựa chọn ngành nghề - Phê phán hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tài ngun mơi trờng, có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên, môi trờng sống
II Phương tiện thực hiện.
Hệ thống tài liệu liên quan
III Phương pháp thực hiện.
- Dặn dị học sinh chuẩn bị ơn tập phần học để kiểm tra đạt chất lợng cao - Tự luận 100%
1 Ổn định tổ chức lớp học Ghi đề:
IV THIẾT LẬP MA TRẬN: 1 Ma trËn
Mức độ
Chủ đề
NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dụng Tổng
Nền dân chủ
XHCN + Nêu khái niệm dân chủ + Các dân chủ lÞch sư
+ Hiểu đợc chất KN dân chủ
+ HiĨu nỊn d©n
chđ XHCN
khác chất so với dân chủ trớc
+ Lấy đợc ví dụ liên quan đến phơng diện thể chất dân chủ XHCN
+ Liªn hƯ víi thùc tiƠn sống Số câu:
( Số điểm; %) 1 10%điểm 1 10%điểm 1 10%điểm 3 điểm1 câu
30% Chính sách
dân số giải quyết việc làm
+ Những mục tiêu phơng hớng sách dân số
+ Hiểu rõ nội dung mục tiêu phơng hớng
(57)+ Mục tiêu phơng hớng sách giải việc làm
của sách dân số
+ Hiểu :mục tiêu phơng hớng sách giải việc lµm
dân số; Chấp hành vận động ngi
thực
nghiêm túc sách, pháp lt vỊ d©n sè
+ Chủ động nắm bắt KHKT tiên tiến, định
híng nghỊ
nghiệp n
Số câu:
( Số điểm; %) 1,5 15%điểm 1,5 15%điểm 1 10%điểm 4 điểm1 câu
40% Chính sách tài
nguyên bảo vệ môi trờng
Những mục tiêu phơng hớng sách tài nguyên bảo vệ môi trờng
Hiểu rõ nội dung mục tiêu phơng hớng sách tài nguyên bảo vệ môi tr-êng
+ Mục đích mục tiêu phơng hớng sách tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng ; + Chấp hành vận động ngời
thùc hiƯn
nghiêm túc sách tài nguyên bảo vệ môi trờng + Liên hệ với thực tiễn địa phơng HS
Sè c©u:
( Sè ®iĨm; %) 1,5 15%®iĨm 1,5 15%®iĨm 1 10%®iĨm 4 ®iĨm1 c©u
40%
Sè c©u:
( Sè ®iÓm; %) 3,5 35%®iÓm 3,5 35%®iÓm 3 30%®iÓm 10 ®iÓm3 c©u
100%
2 HƯ thèng c©u hái:
Câu 1: ( điểm) Tại nói dân chủ XHCN khác chất so với dân chủ trớc đó? Vì dân chủ XHCN lại phải gắn liền với pháp luật, kỷ luật, kỷ cơng?
Câu ( điểm) Để thực tốt sách dân số, giải việc làm cần ph-ơng hớng nào? Theo em phph-ơng hớng phph-ơng hớng để thực sách dân số PH quan trọng sao?
Câu 3. ( điểm) Hãy trình bày thực trạng tài nguyên môi trờng em nay? Theo em để thực tốt sách TN bảo vệ MT cần có thêm giải pháp mà em cho thiết thực?
(58)Câu 1: Học sinh phải trả lời đợc ý chính: - Dân chủ gì?
- Dân chủ XHCN dân chủ nhân dân lao động
- Để có dân chủ thực phải thể chế hoá thành Hiến pháp, dân chủ phải gắn với kỷ luật, kỷ cơng tránh dân chủ hình thøc, v« chÝnh phđ
Câu 2: Học sinh phải trả lời đợc ý chính:
- Mục tiêu: Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số nâng cao chất lợng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực
- Trình bày đợc phơng hớng sách dân số giải việc làm
- HS chọn phơng hớng sách dân số, lý giải đợc sao, có ví dụ cụ thể để minh hoạ
Câu 3: Học sinh phải trả lời đợc ý chính:
- Thực trạng tài nguyên môi trờng địa phơng mình:\ + Ưu điểm:
+ H¹n chÕ:
- Ngồi phơng hớng sách bảo vệ TN-MT học sinh mạnh dạn đề xuất giải pháp hữu hiệu khác có khả khả thi
Ngày 15/3/2013 TiÕt 26
NGOẠI KHOÁ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
I Mục tiêu học
Học xong này, học sinh cần đạt được:
1 Về kiến thức
- Làm cho học sinh nắm quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, vùng giao thông trọng điểm
- Học sinh nắm quy định, quy tắc tham gia giao thông, ý nghĩa số biển báo thường gặp, biết cách xử lý tình tham gia giao thông
2 Về kỹ năng
- Biết phân loại loại biển báo hiệu giao thông đường thường gặp
- Nhạy bén xử lý tình tham gia giao thơng, tức biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống
3 Về thái độ
Có ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, biết bảo vệ đúng, phê phán sai tham gia giao thông
II Tài liệu phương tiện 1 Tài liệu
- Tài liệu thức:
Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Luật giao thơng đường bộ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007, Hà Nội
(59)2 Phương tiện
- Biển báo hiệu giao thông đường bộ, báo chí, thơng tin mạng internet…
III Phương pháp: hỏi đáp, nêu vấn đề, tình huống, trực quan
IV Trọng tâm: quy định, quy tắc tham gia giao thông; ý nghĩa số biển báo hiệu giao thơng đường thường gặp, có liên quan đến học sinh thực
V Tiến trình dạy học.
(60)Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định
của Luật giao thông đường người
- Mục tiêu: HS nắm quy định Luật giao thông đường người để bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng tham gia giao thông
- Cách tiến hành: sử dụng phương pháp hỏi – đáp, nêu vấn đề
Câu 1: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm thành phần nào?
1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; 3- Người đường bộ; 4- Cả thành phần nêu trên. - Nhận xét, chốt lại
- Câu 2: Nói chung, người tham gia giao thơng phải quy tắc giao thông?
1- Đi bên phải theo chiều mình; phải giữ gìn an tồn cho cho người khác;
2- Đi bên phải theo chiều của mình; phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
3- Đi phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường
- Nhận xét, chốt lại
- Em biết quy định Luật giao thông đường người bộ?
- Nhận xét, chốt lại theo Điều 30 Luật
1) Những quy định người bộ (Đ 30)
- Phải hè phố, lề đường; trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường người phải sát mép đường
- Nơi khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường dành cho người qua đường người phải quan sát xe tới để qua đường an toàn, nhường đường cho phương tiện giao thông đường chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn qua đường
- Trẻ em tuổi qua đường thị, đường thường xun có xe giới qua lại phải có người lớn dắt
(61)Ngày 21/3/2013 TiÕt 27
Bài 13 CHÍNH SÁCH GD-DT,KH-CN VÀ VĂN HĨA.( 03 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1 Kiến thức:
- Hiểu C/S GD-ĐT, KH-CN văn hóa Ví trí sách - Phương hướng,biện pháp nhằm phát triển lĩnh vực
2 Kỹ năng:
Vận dụng sách việc rèn luyện thân Thái độ:
- Tin tưởng có việc làm thiết thực, cụ thể sách
II PHƯƠNG PHÁP.
Đàm thoại + Thuyết trình số phương pháp khác
III PHƯƠNG TIỆN.
SGK tài liệu liên quan
IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra cũ:
- Mục tiêu phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường Giảng
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Tìm hiểu nhiệm vụ giáo dục- đào tạo
Gv: Em hiểu sách Giáo Dục Và Đào Tạo?
Yều cầu trả lời: Chủ trương, biện pháp Đảng nhà nước
Gv: C/S có vị trí nào?
Gv: Vậy nhiệm vụ GD-ĐT gì?
Hoạt động
1 Chính sách GD- ĐT.
a Nhiệm vụ GD-ĐT
Là biện pháp Đảng nhà nước nhằm bồi dưỡng phát triển phẩm chát lực cho công dân
- Có vị trí quan trọng việc phát triển nguồn lực người
- Đảng ta xác định: GD - ĐT “ Một quốc sách hàng đầu”
- Một số nhiệm vụ: + Nâng cao dân trí + Đào tạo nhân lực +Bồi dưỡng nhân tài
b Phương hướng để phát triển GD-ĐT
(62)- Tìm hiểu phương hướng để phát triển GD-ĐT
Gv: Để thực nhiệm vụ GD-ĐT cần có phương hướng nào?
Gv: Hướng dẫn học sinh phân tích phương hướng
+ Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế
+ Mở rộng quy mô GD-ĐT + Tăng ngân sách cho GD-ĐT
+ Thực công giáo dục đào tạo
+ Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực GD-ĐT
4 Củng cố học:
- Thực phương hướng góp phần vào việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc
- Gv nhấn mạnh vấn đề trọng tâm
5 Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ
Ngày 27/4/2013 TiÕt 28
Bài 13 CHÍNH SÁCH GD- ĐT, KH-CN VÀ VĂN HĨA
( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ
Em nói rõ sách giáo dục đào tạo 3.Giảng
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động
Tìm hiểu nhiệm vụ Khoa Học- Cơng Nghệ
Gv: Cho học sinh phân tích SGK sau thảo luận câu hỏi: Khoa Học- Cơng Nghệ có nhiệm vụ nào? Nhiệm vụ nhằm mục đích gì?
2 Chính sách KH-CN.
a Nhiệm vụ Khoa học Công Nghệ - Giải đáp kịp thời vấn đề lý luận thực tiễn cuôc sống đặt
(63)Đảng Nhà nước nhìn nhận nhiệm vụ KH- CN nào?
Hoạt động 4:
- Tìm hiểu phương hướng để phát triển KH-CN
Gv: Để thực nhiệm vụ trên, Khoa học- Công nghệ cần phát triển theo phương hướng nào?
Gv: Chốt lại vấn đề, hướng học sinh vào phương hướng cụ thể?
- Đổi nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ toàn kinh tế quốc dân
- Nâng cao trình độ quản lí hiệu hoạt động KH-CN
b Phương hướng để phát triển Khoa Học- Công Nghệ
- Đổi chế quản lý KH-CN nhằm khai thác tiềm năng, sáng tạo nghiên cứu khoa học
- Tạo thị trường cho KH-CN phát triển - Xây dựng tiềm lực KH-CN tập trung nghiên cứu hương ứng dụng - Tập trung nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực Khoa Học- Xã Hội, ứng dụng chuyển giao Khoa Học Công Nghệ
4 Củng cố học:
Thực phương pháp nâng cao lực hiệu hoạt đông Khoa Học- Công Nghệ, đồng thời đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ Ngày 6/4/2013
TiÕt 29
BÀI 13: CHÍNH SÁCH GD-ĐT-KH-CN VÀ VĂN HĨA. ( tiết 03 )
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1.Ổn điịnh tổ chức lớp học Kiểm tra cũ:
C/s KH-CN phương hướng? 3.Giảng
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- Tìm hiểu nội dung sách văn hóa
Gv: Em giải thích khái niệm văn hóa?
- Các di sản văn hóa UNESCO cơng
3 Chính sách văn hóa.
a Nhiệm vụ văn hóa
- Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc
(64)nhận di sản văn hóa Thế Giới
Gv: Nhiệm vụ văn hóa gì?
Gv: Để thực nhiệm vụ trên, cần phát triển văn háo theo phương hướng nào? Giải thích tác dụng
những phương hướng vừa nêu?
Hoạt động 2:
Tìm hiểu trách nhiệm cơng dân sách GD – ĐT, KH – CN, Văn hóa
đức,thể chất lực sáng tạo
b Phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dan tộc - Làm cho chủ nghĩa Mac- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân
- Kế thừa phát huy di sản, truyền thống văn hóa dân tộc
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm sáng tạo văn hóa người dân
4.Trách nhiệm cơng dân C/S GD-ĐT, KH-CN Văn Hóa
- Tin tưởng chấp hành chủ trương C/s Đảng
- Thường xuyên nâng cao tinh thần việc coi trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc
- Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học, kỹ thuậ, lam cho đất nước ngày giàu mạnh - Có quan hệ tốt đẹp với người, biết phê phán thói hư tật xấu xã hội
4 Củng cố học:
- Gv nhấn mạnh lại vấn đề trọng tâm tồn - Có mốt số trắc nghiệm nhanh cho học sinh
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ Ngày 10/4/2013
TiÕt 30
BÀI 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1 Về Kiến Thức:
- Giúp học sinh hiểu vai trò nhiệm vụ Quốc Phòng An ninh - Phương hướng, biện pháp thực hiên Quốc Phòng- An Ninh
(65)- Xác định trách nhiệm, nhiệm vụ học sinh việc thực sách Quốc Phịng- An Ninh
II Phương pháp giảng dạy:
- Đàm thoại, diễn giảng số phương pháp khác
III Phương giảng dạy:
- SGK tư liệu, tài liệu liên quan
IV Hoạt Động Trên Lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ:
Em nói rõ trách nhiệm cơng dân C/S GD- ĐT, KH-CN Văn Hóa? Giảng
- Gv khái quát lại nội dung học Và nội dung
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- Em hiểu sách Quốc Phịng- An Ninh?
- Vì tình trạng phải tăng cường Quốc Phòng- An Ninh? - Quốc Phòng - An Ninh co vai trò nào?
Gv: Theo em nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc bao gồm nội dung gì? Gv hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu văn kiện Đảng tai Đại Hội IX ( Trang 181 )
Gv: Cơng dân phải có trách nhiệm gì?
1 Vai trị nhiệm vụ Quốc Phòng- An ninh.
a Vai trũ ca Quc Phũng- An Ninh ( Đọc thêm)
b Nhiện vụ Quốc Phòng- An ninh - Bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội văn hóa
- Bảo vệ Đảng, Nhà Nước, nhân dân chế độ XHCN
- Bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia dân tộc
2.Phương hướng bản.
- Phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân, hệ thống trị
- Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại
- Xây dựng quân đôi nhân dân cơng an nhân dân quy đại
- Thường xuyên tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng
3 Trách nhiệm công dân.
- Tin tưởng vào sách Quốc Phịng An Ninh Đảng nhà nước
(66)- Chấp hành pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh bí mật quốc gia
- Thực nghĩa vụ quân
- Tham gia hoạt động lĩnh vực Quốc Phòng An Ninh nơi cư trú
4 Củng cố học:
Gv cố lại vấn đề học Có số câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh
5 Dặn dò:
Yêu cầu học sinh học làm đầy đủ
Ngày 15/4/2013 TiÕt 31
Bµi 15
chính sách đối ngoại
I Mục tiêu học.
Học xong HS cần nắm được 1 Về kiến thức
- Nêu vai trò, nhiệm vụ sách đối ngoại nước ta
- Nêu nguyên tắc, p.hướng để thực sách đối ngoại nước ta
- Hiểu trách nhiệm công dân việc thực sách đối ngoại nhà nước
2 Về kĩ năng
- Biết tham gia tun truyền thực sách quốc phịng an ninh phù hợp với khả thân
- Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngồi, tích cực học tập văn hố, ngoại ngữ để có đủ lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế tương lai
3 Về thái độ
Tơn trọng, tin tưởng, ủng hộ sách đối ngoại Nhà nước - SGK, SGV GDCD 11
- Sách tập tình GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến học
III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ
Em nêu vai trò, nhiệm vụ phương hướng sách quốc phịng an ninh nước ta nay?
3 Học mới
(67)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Vấn đáp:
- Mục tiêu họat động: Làm rõ vai trị, nhiệm vụ sách đối ngoại Để học sinh nắm vai trũ nhiệm vụ chớnh sỏch đối ngoại giỏo viờn nờu ra số cõu hỏi cho học sinh suy nghĩ, sau đú giảng giải kết luận.
? Em hiểu quan niệm đối ngoại?
? Tại thực quan hệ đối ngoại lại tất yếu khách quan?
? Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, theo em sách đối ngoại có nhiệm vụ nào?
? Em nêu nhiệm vụ sách đối ngoại nay?
?Để giữ vững hồ bình, ổn định hợp tác phát triển, phải làm gì?
? Nêu hoạt động Đảng Nhà nước ta mà em biết nhằm góp phần vào đấu tranh chung giới mục tiêu thời đại?
Hoạt động 2: Đàm thoại: - Mục tiêu hoạt động:
Giúp HS nêu nguyên tắc trong chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước Giáo viên thực theo phương pháp nêu vấn đề.
? Trong sách đối ngoại, phải tuân theo nguyên tắc nào? Vì lại vậy?
Học sinh nêu phương hướng để thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp theo câu hỏi sau:
? Theo em, phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế?
? Yêu cầu việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nào?
1 Vai trị nhiệm vụ sách đối ngoại.
a Vai trị sách đối ngoại.
Năm 2007 Việt Nam quan hệ
+ Quan hệ ngoại giao với 174 nước vùng l.thổ
+ Quan hệ kinh tế với 167 nức vùng lãnh thổ
* Quan niệm đối ngoại:
+ Bao gồm quan hệ hoạt động nước với nước số nước tổ chức quốc tế
+ Q.hệ đối ngoại tất yếu vì: phân bố khơng đồng TNTN, xu quốc tế hoá, LLSX…
* Vai trị sách Đối ngoại
- Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi
- Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị nước ta
b Nhiệm vụ sách đối ngoại.
- Giữ vững mơi trường hồ bình -> thực thành công đổi đất nước
- Đâỷ mạnh phát triển kinh tế -> CNH – HĐH - Xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Góp phần vào đấu tranh chung ND giới -> giới XH tiên
2 Nguyên tắc sách đối ngoại.
- Tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội
- Tơn trọng lãn nhau, bình đẳng có lợi
3 Phương hướng để thực CS ĐN.
- Chủ động tích cực HN quốc tế
- Củng cố tăng cường quan hệ với Đảng
- Phát triển công tác đối ngoại ND
(68)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giúp học sinh xác định thái độ của sách đối ngoại của Đảng Nhà nước từ góp phần thực hiện tốt sách Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp tr¸ch
nhiệm sách giáo khoa.
? Với tư cách người học sinh em phải có trách nhiệm việc thực sách đối ngoại?
chung quyền người
- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
4 Trách nhiệm công dân CS ĐN.
- Trách nhiệm chung: SGK - Trách nhiệm học sinh:
+ Ln tâm đến tình hình giới vai trò VN
+ Tham gia vào cơng việc có liên quan đến ĐN…
4 Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức toàn học
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
5.Dặn dò nhắc nhở.