Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây. I. Đặc điểm chung của
công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây 1. Quá trình hình
thành và phát triển của
công ty.
Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc ngành
công nghiệp
tỉnh Hà Tây, đóng trên địa bàn thị xã
Hà Đông, nằm sát đờng quốc lộ 6 cách trung tâm thủ đô
Hà Nội khoảng 8 km. Ngành nghề
sản xuất kinh doanh chủ yếu là
công nghiệp
sản xuất bia, nớc giải khát, rợu, bánh, mứt các loại
và chế biên nông
sản thực phẩm khác (theo quyết định
thành lập doanh nghiệp - nghị định 388 - HĐBT).
Công ty đợc chính
thức thành lập theo quyết định số 467 ngày 28/10/1971 của Uỷ ban hành chính
tỉnh Hà Tây (nay là UBND
tỉnh Hà Tây). Từ khi mới
thành lập,
công ty chỉ sản xuất Bánh mỳ, mỳ sợi
và bánh quy. Đến năm 1980, nguồn nguyên liệu nhập ngoại cho
sản xuất bánh mỳ, mỳ sợi trở nên khan hiếm, khi đó
công ty dừng
sản xuất bánh mỳ
và mỳ sợi
và chuyển sang
sản xuất mặt hàng mới bánh phồng tôm đợc tiêu thụ trong n- ớc
và xuất khẩu sang thị trờng các nớc
Liên Xô, Ba Lan . Đến năm 1989 các nớc Đông Âu có nhiều biến động ảnh huởng đến thị trờng
xuất khẩu, do vậy các mặt hàng
xuất khẩu của
công ty bị thu hẹp
và dừng hẳn vào giữa năm 1990, cũng trong thời gian này
công ty đã nhanh chóng chuyển sang
sản xuất mặt hàng mới là bia hơi
và nớc giải khát. Năm 1989 bằng việc tận dụng các thiết bị
sẵn có trong
công ty là chính, cải tạo nhà xởng hiện có
và lắp đặt hoàn
thành thiết bị làm bia hơi có
công suất 1000 lít/ngày; sau đó cải tạo nâng lên đạt
công suất 500 ngàn lít/năm. Tháng 7/1993
công ty vay vốn đầu t thêm 1 dây truyền
sản xuất nớc giải khát có
công suất 2 triệu lít.năm
và dây chuyền
sản xuất bánh bích quy có
công suất 1000 tấn/năm. Đồng thời tháng 9/1993
công ty đầu t nâng
công suất bia lên 5 triệu lít/năm. Hiện nay
công ty đã đợc UBND
tỉnh Hà Tây phê duyệt dự án đầu t cải tạo thiết bị
sản xuất bia. Theo chơng trình đầu t
công trình sẽ đợc
thực hiện
và hoàn tất vào đầu năm 2002.
Kể từ khi chuyển đổi cơ chế,
công ty đã nhanh chóng tìm đợc hớng đi mới, hoạt động thích
hợp với cơ chế thị trờng. Hiện nay,
sản phẩm của
công ty luôn đợc thị trờng chấp nhận,
công ty đã duy trì
và đứng vững trên thị tr- ờng. Đặc biệt là
sản phẩm bia hơi, bia chai của
công ty, mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của bia ngoại, bia
Hà Nội . nhng
sản lợng, doanh thu, lợi nhuận của bia năm sau vẫn cao hơn năm trớc, mức tích luỹ đóng góp với ngân sách Nhà nớc ngày càng tăng, đời sống cán bộ
công nhân viên luôn đợc cải thiện. Trong quá trình hoạt động của mình,
công ty đã hai lần đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng III vào năm 1993
và năm 1995. Qua những lần hội chợ,
sản phẩm của
công ty đợc tặng hai huy chơng vàng
và một bằng khen.
Thành tựu trên của
công ty - một doanh nghiệp Nhà nớc do
tỉnh quản lý còn dừng lại ở mức khiêm tốn, xong cũng đã chứng
tỏ đợc sự trởng
thành của
công ty, khẳng định chỗ đứng của
công ty trong nền kinh tế thị trờng. Một số
chỉ tiêu chính của
công ty trong năm 1999. -
Giá trị tổng
sản lợng : 26.234.000.000đ - Tổng vốn kinh doanh : 7.817.000.000 đ - Tổng doanh thu tiêu thụ : 26.879.000.000 đ - Tổng số lao động : 405 ngời - Thu nhập bình quân tháng : 608.000đ/ngời 2. Đặc điểm
sản xuất kinh doanh
và tổ chức bộ máy quản lý 2.1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh. Các mặt hàng
sản xuất kinh doanh chủ yếu của
công ty bao gồm : Bia, rợu, bánh, mứt, kẹo, nớc giải khát phần lớn các mặt hàng này đều là
sản phẩm tiêu dùng mang
tính thời vụ. Ví dụ nh bia, nớc giải khát đợc tiêu thụ vào mùa hè. Bánh, mứt, kẹo thờng đợc tiêu dùng vào dịp tết là chính. Đặc điểm này ảnh hởng lớn đến cơ cấu vốn là đội ngũ lao động của
công ty. Không những thế, nó còn quyết định đến doanh thu, lợi nhận
và các khoản phải nộp Nhà nớc giữa các tháng trong năm của
công ty. Tuy nhiên, nếu
tính trung bình trong 1 năm thì
sản phẩm bia của
công ty vẫn có doanh thu cũng nh là các khoản phải nộp Nhà nớc là lớn nhất. Thông thờng doanh thu của bia chiếm trên 70% tổng doanh thu của tất cả các mặt hàng của
công ty. Trong năm 1999 vừa qua thuế tiêu thụ đặc biệt của bia lên tới 5.286.978.836đ so với tổng mức nộp ngân sách là 6.292.723.000đ. Chính vì những lý do trên đây, trong
phạm vi của đề
tài này
tác giả chỉ xin đợc đi sâu trình bày về
tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bia của
công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây. 2.2. Đặc điểm về quy trình
công nghệ
sản xuất bia. Quy trình
công nghệ
sản xuất bia
tại công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây là một quy trình
sản xuất liên tục, phức tạp, qua nhiều
công đoạn,
sản xuất gồm có nhiều bớc chế biến khác nhau. Đây là một căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất, đối tợng
tính giá thành và phơng pháp
tính giá thành. Gạo, Malt đợc nghiền
và định lợng
sẵn cho từng mẻ nấu. Theo
tính toán cân bằng thì mỗi mẻ nấu đợc 9300 lít bia. Lợng nguyên liệu cần cho một mẻ là 900 kg malt, 420 kg gạo, 8,5 kg hoa houblon. Cho 55 kg bột malt
và nớc ở nhiệt độ 48 - 50 0 C vào nồi nấu gạo, khuấy đều rồi cho 420 kg bột gạo. Mở hơi nâng dần nhiệt độ lên 75 0 C
và cho 40 kg bột Malt đã hoà nớc ngâm trớc chứng 1 giờ
và để dịch hoá trong 20 - 30 phút rồi nâng đến sôi
và giữ sôi trong 15 đến 30 phút. Cho 805 kg bột Malt cùng với nớc vào nồi đờng hoá (nồi Malt), khuấy đều, giữ 1 thời gian rồi bơm dịch đang sôi ở nồi gạo sang để nâng nhiệt độ của dịch đờng tiêu hoá lên 60 0 C - 70 0 C (giữ ở nhiệt độ này trong 50 - 60 phút rồi nâng lên 76 0 C
và giữ trong 15 đến 20 phút cho đến khi kết
thúc đ- ờng hoá, thử bằng I ốt âm tính). Dùng bơm để bơm dịch đờng hoá vào máy ép lọc dịch đờng trong đợc đa về nồi
và nấu hoa. Khi lọc gần hết thì mở hơi nóng
gia nhiệt nồi hoa, bã lọc đợc rửa bằng nớc nóng ở 75 0 C - 80 0 C (lợng nớc rửa theo yêu cầu của cán bộ kỹ thuật
công nghệ). Khi dịch ở nồi hoa sôi thì cho 2/3 lợng hoa vào
và trớc khi kết
thúc sôi 10 - 15 phút thì cho một lợng hoa còn lại, thời gian sôi từ 60 - 90 phút. Khi kết
thúc quá trình nấu hoa ta bơm dịch đi lọc hoa rồi bơm thùng lắng xoáy. Khi bơm hết thì để lắng 30 phút rồi bơm dịch qua lạnh nhanh bản móng. Dịch sau khi qua lạnh nhanh chóng sẽ
hạ nhiệt độ từ 94 0 C xuống 8 0 C - 10 0 C
và đợc bổ sung oxy với luợng 30 đến 35 ml khi/1 lít dịch rồi đ a vào thùng lên men. Lợng men cho vào lên men bằng khoảng 1 - 1,5% so với dung tích dịch đờng. Lợng men thu hồi có thể sử dụng lại tới 7 lần,
tỷ lệ mỗi lần đợc cán bộ kỹ thuật
công nghệ quyết định. Khi cần gây men thì gây trên thiết bị chuyên dùng trong dây truyền theo một quy trình vô trung khép kín. Thùng lên men kết
hợp Conbiatanks đợc thiết
kế có áo lạnh
và bảo ôn bên ngoài. Phần áo lạnh đợc thiết
kế để khống chế, vi chỉnh nhiệt độ của bia trong thùng khi cần thiết. Thời gian lên men là 11 ngày, mỗi thúng lên men đợc
tính cho 10 mẻ nấu (93.000 lít bia) . Khi lên men, nhiệt độ dịch trong thùng tăng
và cho phép lên đến 13 0 C - 17 0 C, áp suất giữ ở 1,3 - 1,5 bar. Sau đó nhiệt độ
và áp suất sẽ đợc tự động khống chế. Sau khi kết
thúc quá trình lên men chính (7 - 9 ngày) làm lạnh bia trong thùng, khi làm lạnh men lắng xuống
và đợc lấy ra thùng chừa men. Lên men phụ trong 4 - 6 ngày xong dịch sẽ đợc đa đi lọc. Quá trình lọc có sử dụng trợ lọc. Bia lọc xong đợc đa vào thùng chứa bia tơi. Từ thùng chứa bia tơi, bia có thể đợc bão hoà thêm CO 2 (nếu cần) rồi đa đi chiết BOK, chiết KEG. Quá trình chiết BOK, chiết KEG đợc đẳng áp bằng CO 2 . BOK đợc rửa xoáy lốc trớc khi vào chiết. KEG đợc rửa bằng thiết bị riêng. Khi CO 2 thoát ra trong quá trình lên men đợc thu vào phao chứa, qua hệ thống lọc rồi vào máy nén hoá lỏng, đóng chai để sử dụng dần hoặc bán bia hơi. Chai đợc rửa, kiểm tra, chiết, đóng nút,
thanh trung, dán nhãn, xếp vào két nhựa rồi
xuất xởng. Với 1 quy trình
sản xuất liên tục, phức tạp,
sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau nh vậy thì
công ty cũng đã có cách
thức xác định đối t- ợng tập
hợp chi phí sản xuất, đối tợng
tính giá thành và phơng pháp
tính giá thành cho
sản phẩm bia một cách phù hợp. Sơ đồ
công nghệ
sản xuất bia HoahoublonGạo tẻMaltNớc Đun sôi 15 - 30 ' Dịch hoá 20 ữ 30 ' Ngâm nớc trớc 1 giờ Nghiền bột Nghiền bột Bã bia Rửa bã Nấu gạo 75 0 C x 20 ' 85 0 C x 20 ' Để lắng 30 ' Làm lạnh nhanh 94 0 C - 8 0 C Lọc bã hoa Nấu hoa Lọc trong Đờng hoá 60 ữ 67 0 C x 60; 76 0 C x 20 ' Ngâm khuấy kỹ Trộn đều ở nớc 50 0 C Bã Nớc rửa Thu hồi men lắng Kiểm tra Ô xy
Thanh trùng Chiết bia chai Chiết bia hơi Bão hoà CO 2 Lọc trong Làm lạnh Lên men phụ 4 - 6 ngày Lên men chính 7 - 9 ngày Men Thu hồi CO2 Bia hơi
thành phẩm Bia chai
thành phẩm 2.3. Đặc điểm về
tổ chức sản xuất Trong phân xởng
sản xuất bia có bộ phận văn phòng gồm quản đốc
và phó quản đốc. Thêm vào đó là 9
tổ nh sau :
Tổ lạnh
và C0 2 (11 ngời) : làm lạnh ở những khâu cần thiết. Ngoài ra còn thu hồi, cung cấp CO2 để bão hoà CO2 trong bia.
Tổ hơi nớc (8 ngời) cung cấp nhiệt lợng cho quá trình
sản xuất bia, cho việc
thanh trung bia chai.
Tổ lọc
xuất bia (11 ngời có nhiệm vụ lọc hết men có trong bia để bia đ- ợc sạch
và trong.
Tổ thanh trung bia (13 ngời) có nhiệm vụ
thanh trùng bia chai để có thể bảo quản đợc lâu dài.
Tổ chiết chai (12 ngời) đa bia vào chiết ở 1 áp suất thích
hợp trớc khi đóng chai để
thanh trùng.
Tổ dán nhãn (10 ngời) có nhiệm vụ dán nhãn lên những chai bia trớc khi cho
xuất xởng.
Tổ lên men (13 ngời) làm
công việc trong giai đoạn lên men.
Tổ nấu bia (17 ngời)
thực hiện
toàn bộ
công việc ở giai đoạn nấu bia.
Tổ rửa
và hấp chai (38 ngời) làm
công việc vệ sinh trớc khi đóng bia vào chai. Bộ phận phụ trợ có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời điện, nớc cho quá trình
sản xuất bia. Đồng thời phải cung cấp
hộp cát tông, két gỗ để dựng bia. 2.4. Đặc điểm
tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch
toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân
và đợc
tổ chức theo hình
thức quản lý tập trung. Cùng với tiến trình phát huy hiệu lực quản lý kinh tế của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở trên
toàn quốc.
Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây đã không ngừng đổi mới
và từng bớc cải tiến bộ máy quản lý
và phong cách làm việc. Nhờ đó mà bộ máy quản lý của
công ty đã đợc
tinh lọc, làm việc gọn nhẹ, hiệu quả cao, đảm bảo đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Cùng với tiến trình phát huy hiệu lực quản lý kinh tế của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở trên
toàn quốc.
Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây đã không ngừng đổi mới
và từng bớc cải tiến bộ máy quản lý
và phong cách làm việc. Nhờ đó mà bộ máy quản lý của
công ty đã đợc
tinh lọc, làm việc gọn nhẹ, hiệu quả cao, đảm bảo đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Bộ máy quản lý đợc
tổ chức theo hình
thức trực tuyến
chức năng, nghĩa là các phòng ban của
công ty có
liên hệ chặt chẽ với nhau
và cùng chịu sự quản lý của Ban quản trị gồm 1 giám đốc
và 2 phó giám đốc. Sơ đồ bộ máy quản lý của
công ty liên hợp thực phẩm hà tây Giám đốc
công ty Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng
kê toán tài vụ Phòng
kế hoạch tổng
hợp Phòng
tổ chức lao động Phòng kỹ thuật
và KCS Phân x- ởng
sản xuất n- ớc giải khát bia Phân x- ởng
sản xuất bánh mứt kẹo phân x- ởng phụ trợ Phòng hành chính Phòng vật t
và tiêu thụ phòng kinh danh dịch vụ Ban quản trị của
công ty gồm giám đốc
và 2 phó giám đốc có nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phòng ban để quá trình
sản xuất kinh doanh đ- ợc tiến hành đều đặn với hiệu quả cao nhất. Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm
chỉ đạo
toàn bộ quá trình
sản xuất kinh doanh, đại diện cho
công ty, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với các
tổ chức kinh tế khác
và đối với Nhà nớc. Giám đốc cùng với các phòng ban
chức năng
và 2 phó giám đốc điều hành hoạt động
và ra quyết định mang
tính chất chiến lợc đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của
công ty. Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm quản lý cho 2 phó giám đốc, giám đốc còn chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp 3 phòng : Phòng
Kế toán tài vụ, phòng
Kế hoạch, phòng
Tổ chức lao động của
công ty. Hai phó giám đốc có nhiệm vụ
chỉ đạo trực tiếp các bộ phận đợc uỷ quyền quản lý. Phó giám đốc kỹ thuật
chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật, KCS
và 3 phân xởng : phân xởng
sản xuất nớc giải khát, bia, rợu, phân xởng
sản xuất bánh, mứt, kẹo
và phân xởng phụ trợ. Phó giám đốc kinh doanh
chỉ đạo 3 phòng : Phòng hành chính, phòng Vật t
và Phòng kinh doanh dịch vụ, đôn đốc giúp đỡ các phòng này hoàn
thành nhiệm vụ của mình. 3. Đặc điểm
tổ chức công tác kế toán của
công ty.
Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây có địa bàn hoạt động
sản xuất kinh doanh
tại 1 địa điểm,
xuất phát từ đặc điểm
tổ chức sản xuất, đặc điểm
tổ chức bộ máy quản lý của
công ty, bộ máy
kế toán đợc
tổ chức theo mô hình
tổ chức công tác kế toán tập trung.
Toàn bộ
công việc
kế toán đợc
thực hiện tập trung
tại phòng
Kế toán tài vụ của
công ty. Trong
công ty, phòng
Kế toán tài vụ là một trong những phòng quan trọng nhất. Với
chức năng quản lý về
tài chính, phòng
Kế toán tài vụ đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn
thành kế hoạch
sản xuất hàng năm của
công ty. Có thể nói phòng
kế toán tài vụ là ngời trợ lý đắc lực cho lãnh đạo
công ty trong việc đa ra các quyết định, lại là ngời ghi chép, thu thập tổng
hợp các thông tin về
tình hình
tài chính
và hoạt động của
công ty một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời. Dới các phân xởng không
tổ chức bộ máy
kế toán riêng mà
chỉ bố trí các nhân viên hạch
toán làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách
và chuyển chứng từ về phòng
kế toán để xử lý
và tiến hành
công việc hạch toán. Các nhân viên trong phòng
kế toán đều đợc đào tạo có trình độ đại học
và trung cấp, phù
hợp với nhu cầu
và nhiệm vụ của
công việc.
Xuất phát từ yêu cầu
thực tế của
công ty, từ yêu cầu
và trình độ quản lý, bộ máy
kế toán đợc
tổ chức theo sơ đồ sau : Sơ đồ bộ máy
kế toán ở
công ty liên hợp thực phẩm hà tây Kế toán trởng Phòng
Kế toán của
công ty có 6
thành viên, mỗi ngời đều có 1
chức năng riêng.
Kế toán trởng : có nhiệm vụ
tổ chức bộ máy
kế toán của
công ty, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, phù
hợp với
tổ chức sản xuất kinh doanh
và yêu cầu quản lý của
công ty, thống
kê trong
công ty.
Kế toán trởng thờng kiểm tra việc
thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, báo cáo quyết
toán theo quy định,
tổ chức bảo quản hồ sơ,
tài liệu
kế toán theo chế độ lu trữ.
Kế toán trởng là ngời lập các báo cáo
tài chính,
và đảm nhận phần hành
kế toán tài sản cố định
và nguồn vốn. Phó phòng
kế toán phụ trách phần
kế toán chi tiết tiền mặt,
thành phẩm tiêu thụ, thu nhập
và xác định kết quả.
Kế toán viên này có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra
toàn bộ
tình hình, nhập kho
và tiêu thụ bia
thành phẩm. ở
công ty chỉ có một phơng
thức bán hàng chính là bán giao thẳng từ kho, không thông qua đại lý.
Kế toán phụ trách phần
kế toán BHXH, tiền lơng, tiền gửi, tiền vay ngân hàng,
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
kế toán tổng
hợp lên cân đối có nhiệm vụ tổng
hợp về tiền lơng, thởng, các khoản trích theo lơng. Đồng thời còn phải theo dõi số d
và sự biến động của các khoản tiền gửi, tiền vay, nhng chủ yếu là
tổ chức tập hợp, phân bổ, kết chuyển
chi phí sản xuất toàn công ty và tính giá thành bia hàng tháng.
Kế toán phụ trách phần vật liệu,
công cụ dụng cụ
và thanh toán với ng ời bán có nhiệm vụ thu thập, xử lý, kiểm tra
toàn bộ các thông tin có
liên quan đến quá trình nhập, xuất, phân bổ vật liệu CCDC. Bên cạnh đó theo dõi
tình hình
thanh toán với các nhà cung cấp.
Kế toán chuyên theo dõi, viết hoá đơn bán hàng,
thanh toán với ngời mua
và sử dụng máy vi tính, để lu trữ thông tin, lập các bảng biểu phục vụ cho
công tác quản trị doanh nghiệp.
Kế toán vào sổ bán hàng, dịch vụ
và quỹ bảo trợ có nhiệm vụ vào sổ bán hàng một cách kịp thời phục vụ cho việc theo dõi
tình hình tiêu thụ
sản phẩm.
Công ty có mở một
hợp tác xã tiêu thụ nhằm giới thiệu
sản phẩm.
Kế toán trởng kiêm
kế toán TSCĐ
Kế toán thành phẩm tiêu thụ, xác định kết quả, tiền mặt
Kế toán tiền gửi tiền vay, BHXH l- ơng
và tổng hợp,
giá thành Kế toán theo dõi sổ bán hàng, dịch vụ
Kế toán vật liệu,
công cụ dụng cụ
và thanh toán với ngời bán
Kế toán viết hoá đơn,
thanh toán với ngời mua, vi
tính Toàn bộ việc hạch toán, xác định kết quả kinh doanh của
Hợp tác xã tiêu thụ là do
kế toán viên này đảm nhiệm. Hình
thức kế toán mà
công ty áp dụng là hình
thức chứng từ ghi sổ.
Kế toán tổng
hợp hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Trị
giá vốn vật liệu
công cụ
xuất kho đợc
tính theo bình quân váo cuối mỗi tháng đơn
giá thực tế.
Tại mỗi kho có một thủ kho, thủ kho có nhiệm vụ bảo quản hàng hoá trong kho
và theo dõi việc nhập,
xuất hàng trên thẻ kho. Cuối tháng thủ kho mang thẻ kho lên phòng
kế toán tài vụ để đối chiếu về số lợng của số hàng hoá nhập, xuất, tồn.
Công ty có sử dụng các chứng từ đợc chế độ quy định nh hoá đơn kiêm phiếu
xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng .
và công ty đã kịp thời sử dụng các loại hoá đơn bán hàng mới khi
công ty áp dụng luật thuế GTGT theo phơng pháp khấu Hệ thống
tài khoản của
công ty đợc mở theo quyết định 1141 TC/CĐKT. Tuy nhiên
công ty còn cha mở đợc các
tài khoản cấp hai
và không sử dụng các
tài khoản ngoài bảng.
Công ty có sử dụng các bảng
kê sau : + Bảng
kê ghi có TK 111
và ghi Nợ các
tài khoản khác + Bảng
kê ghi có TK 112
và ghi Nợ các
tài khoản khác + Bảng
kê ghi có TK 152
và ghi Nợ các
tài khoản khác + Bảng
kê ghi có TK 153
và ghi Nợ các
tài khoản khác + Bảng
kê ghi có TK 331
và ghi Nợ các
tài khoản khác Bên cạnh đó còn các bảng phân bổ : phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Ngoài ra phòng
kế toán còn sử dụng hệ thống sổ
chi tiết theo dõi việc
thanh toán với khác hàng . Cuối tháng từ các chứng từ gốc
kế toán vào các bảng
kê theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh giống nhau. Sau đó căn cứ vào bảng
kê kế toán lập lên chứng từ ghi sổ. Các chứng từ này đợc đánh số
và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ cái. [...]... Bảng tổng
hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo
tài chính Đối
chi u Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Tại công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây vào cuối mỗi quí
công ty lập những báo cáo
tài chính sau : - Bảng cân đối
kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo
tài chính II
Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây. .. mục
chi phí sản xuất chung này phần thuế VAT của điện dùng cho
sản xuất Bia đợc phân bổ còn cha
hợp lý
Chí phí về điện cho
sản xuất Bánh Mứt - Kẹo phải gánh thêm một phần thuế VAT của
chi phí về điện cho
sản xuất Bia 1.4
Kế toán tập
hợp chi phí sản xuất toàn công ty Để tập
hợp chi phí sản xuất toàn công ty, làm cơ sở cho việc
tính giá thành sản phẩm,
kế toán sử dụng
tài khoản 154 - "chi
phí sản xuất. ..
sản xuất là
toàn bộ quy trình
công nghệ
sản xuất bia Đặt ra yêu cầu xác định đúng đắn đối tợng
kế toán tập
hợp chi phí sản xuất đã giúp
công ty tổ chức tốt việc tập
hợp chi phí sản xuất, đặc biệt là trong
công tác quản trị doanh nghiệp, giúp cho
công ty ngày càng tiết kiệm đợc
chi phí sản xuất, từ đó
hạ thấp
giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh
sản phẩm của
công ty trên thị trờng 1.2 Đặc điểm và. .. Ngoài
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân
công trực tiếp thì trong
chi phí sản xuất còn có
chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung lại bao gồm
chi phí nhân viên phân xởng,
chi phí vật liệu,
công cụ dụng cụ,
chi phí khấu hao
tài sản cố định,
chi phí dịch vụ mua ngoài
và chi phí khác bằng tiền Để tập
hợp chi phí sản xuất chung
kế toán sử dụng
tài khoản 627, mở chung cho các phân xởng sản. .. 1
Kế toán chi phí sản xuất 1.1 Đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất Do
công ty sản xuất nhiều loại
sản phẩm khác nhau, nên đã
tổ chức nhiều phân xởng
sản xuất Mỗi phân xởng
sản xuất 1 loại
sản phẩm Bên cạnh đó còn có một số phân xởng phụ trợ cung cấp điện, nớc, đóng két gỗ Từ những đặc điểm về việc bố trí
sản xuất, về quy trình
công nghệ
sản xuất,
công ty đã xác định đối tợng
kế toán tập
hợp chi phí sản. .. tập
hợp các khoản mục
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân
công trực tiếp
và chi phí sản xuất chung thì
kế toán tổng
hợp làm nhiệm vụ chuyển 3 khoản mục
chi phí này sang bên nợ
tài khoản 154 Để theo dõi một cách
chi tiết việc tập
hợp chi phí sản xuất toàn công ty, phục vụ cho
công tác quản lý
chi phí,
giá thành thì trớc khi kết chuyển 3 khoản mục
chi phí sang bên nợ
tài khoản 154
kế toán tổng... ngoài các
chi phí đã nêu trên Phân loại
chi phí theo nội dung,
tính chất kinh tế cho biết kết cấu,
tỷ trọng của từng yếu
tố chi phí, từ đó có thể phân tích, đánh
giá tình hình
thực hiện dự
toán chi phí sản xuất - Phân loại
chi phí theo mục đích
và công dụng của
chi phí sản xuất Theo tiêu
thức này
chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia
thành 3 khoản mục
chi phí sau : + Khoản mục
chi phí nguyên... xởng
và các khoản trích theo lơng BHXH, KPCĐ, khấu hao máy móc thiết bị, nhà xởng,
chi phí dịch vụ mua ngoài
và các
chi phí khác bằng tiền 1.3 Nội dung
và phơng pháp
kế toán các khoản mục
chi phí sản xuất 1.3.1 Khoản mục
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây là một
công ty chuyên chế biến l ơng thực,
thực phẩm Vật t của
công ty đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau,
tại thời...
ty cho phép
tính gộp
giá thành của tháng 1, 2 Riêng tiền l ơng của cán bộ
công nhân viên thì vẫn trả hàng tháng Vào cuối tháng 2,
kế toán tiền l ơng làm nhiệm vụ tổng
hợp tiền lơng của cả 2 tháng để phân bổ 1 lần 1.2.2 Phân loại
chi phí sản xuất ở
công ty Để quản lý
chi phí sản xuất,
công ty đã phân loại
chi phí sản xuất theo hai tiêu
thức sau : - Phân loại
chi phí sản xuất theo nội dung,
tính chất kinh... hoạch
sản xuất trong năm
kế toán tính ra định mức
chi phí khấu hao
tài sản cố định cho một đơn vị
sản phẩm theo
công thức : Định mức
chi phí Số khấu hao phải trích trong năm khấu hao
tài sản cố =
Sản lợng
sản xuất dự kiến định Từ đó
kế toán xác định đợc
chi phí khấu hao
tài sản cố định cho từng loại
sản phẩm trong tháng
Chi phí KHTSCĐ trong tháng cho SP A =
Sản lợng
sản xuất thực Định mức
chi phí x tế . Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây. I. Đặc điểm chung của công ty liên hợp thực. tài chính II. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây. 1. Kế toán chi phí sản xuất 1.1. Đối