Đánh giá quy trình rửa tay thường quy của bác sĩ, điều dưỡng tại khoa hồi sức cấp cứu và khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện lạng giang năm 2015

29 37 0
Đánh giá quy trình rửa tay thường quy của bác sĩ, điều dưỡng tại khoa hồi sức cấp cứu và khoa ngoại bệnh viện đa khoa huyện lạng giang năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C Đ IỀ U D Ư Ỡ N G N A M Đ ỊN H N G U Y Ễ N N G Ọ C AN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH RỬA TAY THƯỜNG QƯY CỦA BÁC Sĩ, ĐIÈU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI sức CẤP CỨU VÀ KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LẠNG GIANG C huyên I BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ T Ố T N G H IỆ P Đ IỀ U D Ư Ỡ N G C H U Y Ê N K H O A C Ấ P I G iảng viên hướng dẫn: TS.B S Lê Thanh T ùng NAM Đ ỊN H -2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình cùa riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Ngọc An MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục ảnh Giớỉ thiệu: 1.1 Lý chọn chù đề 1.2 Mục tiêu 2 Nội dung chuyên đề: 2.1 Tổng quan tài liệu: 2.1.1 Cấu chúc giải phẫu da 2.1.2 Sinh thái học lớp vi khuẩn đơi bàn tay 2.1.3 Lợi ích rửa tay thường quy 2.1.4 Tình hình rửa tay thường quy sở y tế nước 2.2 Tổng kết nội dung nghiên cứu: 2.2.1 Các thời điểm rửa tay thường quy 2.2.2 Mục đích RTTQ theo khuyến cáo BYT 2.2.3 Quy trình rửa tay thường quy BYT 2.2.4 Phương tiện điều kiện RTTQ 11 2.3 Thực trạng quy trình rủa tay thường quy hai khoa HSCC khoa Ngoại bệnh viện đa khoa huyện Lạng Giang: 11 2.3.1 Kiến thức Bác sĩ, Điều dưỡng rửa tay thường quy 11 2.3.2 Thái độ Bác sĩ, Điều dưỡng về rửa tay thường quy 12 2.3.3 Thực hành rửa tay thường quy 13 2.3.4 Phương tiện điều kiện RTTQ khoa ngoại khoa HSCC 18 2.4 Giải pháp, kiến nghị: 20 2.5 Kết luận 23 DANH M Ụ C CÁ C ẢN H Ảnh Tên ảnh Trang 1.1 Hình ảnh hướng dẫn thời điểm RTTQ sở y tế [Theo WHO 2009], 1.2 Hình ảnh quy trình rửa tay thường quy (Theo công văn số 7518/BTY-ĐT) 1.3 Hình ảnh bước điều dưỡng khoa Ngoại thực RTTQ 14 trước làm thủ thuật) 1.4 Hình ảnh vị trí RTTQ phịng tiểu phẫu khoa Ngoại 18 1.5 Hình ảnh buồng thủ thuật khoa Ngoại 18 1.6 Hình ảnh vị trí RTTQ buồng thủ thuật khoa HSCC 19 % l.GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn chủ đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt Nam toàn giới, nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh nằm viện Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh chi phí điều trị [12] Có nhiều phương pháp để phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện Theo thơng tư 18/2009/TT/-BYT ngày 14/10/2009 đưa phương pháp là: ‘Thòng ngừa ỉây truyền qua đường tiếp xúc, phòng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn, phòng ngừa lâv truyền qua đường khơng khí” Trong phịng ngừa lây nhiễm qua tiếp xúc bằns phương pháp rửa tay thường quy dễ thực phương pháp hữu hiệu Tại khoa HSCC khoa Ngoại hai khoa thực nhiều thủ thuật xâm lấn đặt nội khí quản, mở khí quản, sond dầy, sond tiểu bệnh nhân nặng nên nguy nhiễm khuẩn lớn Đẻ hạn chế nguy nhiễm khuẩn cho người bệnh nhân viên y tế phải tuân thủ quy trình kỹ thuật, đặc biệt quy trình rừa tay [11] Tổ chức Y tế Thế giới khẳng định “ Rửa tay biện pháp đơn giản hiệu trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện” Bàn lay công cụ đa để chữa trị chăm sóc người bệnh đồng thời phương tiện truyền tải phát mầm bệnh nguồn gốc gây từ 50% đến 70% nhiễm trùng bệnh viện nguy phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế Rửa tay cách loại bò hầu hết vi khuẩn bàn tay, từ người bệnh sang dụng cụ nhân viên y tế, từ vị trí sang vị trí khác người bệnh từ nhân viên y tế sang người bệnh [15] Tại Việt Nam năm gần đây, Bộ Y tế phát động phong trào vệ sinh bàn tay tất bệnh viện cộng đồng Theo nhiều báo cáo chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn ngồi nước bệnh truyền nhiễm diễn cộng đồng hồn tồn phịng ngừa cách giữ gìn vệ sinh tay Theo đó, động tác rửa tay làm giảm tới 35% khả nũng lây truyền vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy vốn nguyên nhân gây tử vong hàng triệu người năm giới Vệ sinh bàn tay nhân viên y tế coi chiến lược quan trọng nhằm làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, hành vi quen thuộc nhiều người đưa tay rụi mắt, miệng, cầm nắm đồ vật bẩn khơng rửa tay vơ tình làm cầu nối giúp vị khách không mời dế dàng vào thể, gây nhiều bệnh nguy hiểm [2], [13] Khuyến cáo Hội nghị kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III năm 2007 dựa vào nghiên cứu khoa học chi ra: - Rửa tay biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiềm củng hiệu kiểm sốt nhiễm khuẩn, cần tăng cường tn thủ rửa lay [8] - Rửa tay thường quy sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn phương pháp tiện ích hiệu kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện [8] Vì rửa tay sở y tế yêu cầu bắt buộc tất Bác sĩ Điều dưỡng, Hộ lý trước thao tác y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh Trong bệnh viện có loại rửa tay rửa tay thường quy rửa tay ngoại khoa Trong báo cáo đề cập đến rửa tay thường quy quy trình rửa tay áp dụng nhiều bệnh viện Cho đến chưa có khảo sát đánh giá việc thực rửa tay nhân viên y tế hai khoa Hồi sức cấp cứu khoa Ngoại hai khoa trọng điểm bệnh viện huyện Lạng Giang Xuất phát từ lý lựa chọn chuyên đề “ Đánh giá tuân thủ quy trình kỹ thuật rửa tay thưịng quy bác sĩ, điều dưỡng hai khoa HSCC khoa Ngoại bệnh viện đa khoa huyện Lạng Giang năm 2015” 1.2 Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành quy trình rửa tay thường quy cán hai khoa HSCC khoa Ngoại bệnh viện đa khoa Lạng Giang - Tim hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tuân thù rửa tay thường quy - Đe xuất sỗ giải pháp can thiệp để nâng cao kiến thức, thái độ thực hành quy trình rửa tay thường quy nhằm làm giảm thiểu nhiễm khuẩn bệnh viện 2 NỘI DUNG CHUYÊN ĐÈ 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cấu trúc giải phẫu da Nếu dùng kính hiển vi soi bề mặt da, thấy hình ảnh da giống đồ mặt đất thung lũng (nếp nhăn), Da chiếm diện tích cư thể khoảng 2m2, với tổng trọng lượng khoảng 15-20% trọng lượng thể Da hàng rào bảo vệ thể, giúp thể ồn định thân nhiệt, chống nước, bảo vệ thể khỏi tác nhân dộc hại môi trường vi khuẩn, bụi bẩn, ánh nắng Da cịn nơi dón nhận xúc giác thể, giúp ta biết đau, nóng, lạnh khối cảm [31 2.1.2 Sinh thái học lớp vi khuẩn đôi bàn tay * Lớp vỉ khuẩn cu* trú thường xuyên Bình thường bàn tay người có lớp vi khuẩn (VK) CƯ trú thường xuyên Chúng nằm trến bề mặt sâu da; ồn định mặt số lượng chủng loại Theo nhà khoa học, dù khơng nhìn thấy mắt thường, quan sát qua kính hiển vi lcm2 da tay người bình thường chứa 40.000 vi khuẩn loại Chúng thường VK không gây bệnh người lành như: • Staphylocoque coagulase negative • Cryhelacteries • Microcoques • Propionibacterium acnés Lớp VK không bị tiêu diệt hoàn toàn rửa tay (RT) ngoại khoa Cách để đảm bảo an toàn cho NVYT bệnh nhân mang găng tay vô khuẩn [10] * Lớp vi khuẩn cư trú tạm thời Hằng ngày, thông qua tiếp xúc với bệnh nhân môi trường xung quanh; số lượng VK bàn tay NVYT tăng lên gấp nhiều lần Lớp VK có mặt bề mặt da bàn tay, chúng phong phú chủng loại số lượng Chúng thường VK gây bệnh hội như: • Enterobacteries • E.coli • Klebsiella • Pneudomonas aeruginosa • Clostridium difficile • Rotavirus • Candida • Adenovirus Trong số đó, có nhiều VK có khả lây truyền bộnh tật phát triển thành dịch nhanh chóng như: Rotavirus, Pseudomonas, Adenovirus Người lành mang lớp VK gặp nguy hiểm, có sể bị mắc bệnh Nếu không rửa tay để loại bỏ lớp VK đơi bàn tay môi trường sinh sôi VK, nguồn lây ừuyền bệnh dịch cho thân, người xung quanh làm gia tăng tỷ lệ bệnh nhiễm trùng [15] Kết kiểm tra ngẫu nhiên bệnh viện (BV) Chợ Rầy thành phố Hồ Chí Minh (HCM) năm 2001 77 nhân viên y tế, số vi trùng đốm trung bình bàn tay hộ lý 481.273 vi trùng, bàn tay bác sĩ 275.110 nhóm điều dưỡng 126.875 vi trùng [6] 2.1.3 Lọi ích rửa tay thường quy: Định nghĩa rửa tay thường quy: Là rửa tay xà phịng nước nhằm loại bơ chất bẩn vi sinh vật vãng lai tay [11] Các nghiên cứu cho thấy bàn tay người mang tới 4,6 ứiệu mầm bệnh Các mầm bệnh bàn tay bao gồm loại bám dính, loại thường trú, loại tạm trú Các loại vi khuẩn tập trung số lượng lớn kẽ tay móng tay Trong lâm sàng người ta thấy tỷ lệ lớn mầm bệnh bệnh phẩm nhiễm trùng đồng với vi khuẩn cư trú da mà coi chi số quan trọng xác nhận nhiễm trùng bệnh viện Đây thường trường hợp mà người bệnh thực thủ thuật xâm lấn Ngược lại nhân viên y tế nhiễm bệnh HIV, viêm gan B, viêm gan c Từ người bệnh thông qua thao tác thăm khám, chăm sóc, chữa trị mà khơng mang găng, găng lỗ thủng nhỏ kể tháo găng không cẩn thận Trường hợp bàn tay nhân viên sẵn có tổn thương nguy lây nhiễm chéo từ bệnh nhân lớn ngược lại mầm bệnh nguy hiểm vị trí tổn thương nhân lên hàng triệu lần thực hiểm họa cho người bệnh [1] Trong suốt kỷ XIX, châu Âu Mỹ, 25% bà mẹ sinh bệnh viện từ vong sốt hậu sản Nguyên nhân mà sau này, nhờ tiến khoa học phát vi khuẩn Streptococcus pyogens Năm 1879, hội thảo khoa học Paris, bác sĩ Louis pasteur lên tiếng: “ Nguyên nhân gây tử vong bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản bác sĩ sử dụng bàn tay khám bà mẹ bị bệnh bàn tay khám cho bà mẹ khỏe mạnh” Sau dó ơng đưa lý thuyết mầm bệnh phương pháp tiệt khuẩn Pasteur sừ dụng đến ngày [8] Trong năm đó, khuyến cáo rửa tay gặp nhiều khó khăn thiếu phương tiện rửa tay, thiếu nước gia tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn cộng với nhân viên y tế thiếu kiến thức vệ sinh bệnh viện giải thích cho phản ứng bác sĩ trước khuyến cáo rửa tay lần tiếp xúc với bệnh nhân khác nêu Họ cho rừa tay nhiều Năm 1910, Bác sĩ Rosephine Baker Mỹ tổ chức khoá tập huấn giảng dạy vệ sinh bàn tay cho cán y tế chăm bệnh nhi Năm 1992, báo cáo khoa học New Enland đưa kết nghiên cứu rừa tay khoa hồi sức cấp cứu Báo cáo cho thấy, áp dụng biện pháp giáo dục giám sát đặc biệt, tỷ lệ tuân thủ rửa tay cán y tế sấp xỉ 30% tỷ lệ cao đạt 48% Cũng năm CDC (Mỹ) cho biết tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giao động từ 5- 15% bệnh viện, điều dẫn đến nguy nhiễm khuẩn mắc phải nhân viên y tế năm 1993 có 11 nhân viên y tế mắc bệnh viêm gan A không rửa tay sau tiếp xúc với bệnh nhân viêm gan A [8] Chưa đầy kỷ sau, nghiên cứu quan trọng khác thiến hành Theo dấu đại dịch tụ cầu năm 1950, Rammekamp cộng chứng minh tiếp xúc trực tiếp nguyên nhân làm lây truyền Staphylococcus aureus Họ chứng minh rằng: Việc rửa tay lần tiếp xúc với bệnh nhân làm tỷ lệ nhiễm Saureus giảm xúng mức thấp so với lây qua khơng khí Trong nghiên cứu họ, tỷ lệ mang tụ cầu nhóm rửa thường quy 10% tỷ lệ mang tụ cầu nhóm rửa tay cảm thấy cần lên tới 43% [14] Ngày nhiều nghiên cứu giới chứng minh vai trò rửa tay thường quy việc làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng liên quan tới chăm sóc y tế Theo Conly( 1989), tỷ lệ nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế đă giảm rõ rệt, từ 33% xuống 12% từ 33% xuống 10%, sau hai lằn can thiệp đẩy mạnh việc rửa tay thường quy cách năm [15] Một nghiên cứu nồi tiếng cho thấy lợi ích việc tuân thủ rửa tay tiến hành từ năm 1995-1998( có hồi cứu ) nghiên cứu GS.TS Didier Pitet Bệnh viện thực hành Genever, Thụy sỹ ồng cộng tiến hành nhiều nghiên cứu vệ sinh bàn tay với nước xà phòng, rửa tay với dung dịch sát khuẩn thời điểm khuấn cáo rửa tay tính tuân thủ tay Đối tượng giám sát là tất cán y tế khoa lâm sàng Thời diểm giám sát tát ngày tuần, 20 phút ca làm việc Thời gian giám sát tính đến thỏa mãn cỡ mẫu cần thiết Những điều dưỡng chuyên ngành kiểm soát nhiễm khuẩn thực giám sát tuân thủ rửa tay Để đánh giá hiệu chương trình rửa tay, nhóm nghiên cứu đưa chi sổ đánh giá: tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ MRSA (tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc) mức độ tiêu thụ dung dịch rửa tay chứa cồn [8] Tại Việt Nam, kết điều tra vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2000 Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với chuyên gia y tế Pháp tiến hành cho thấy: Trong 9.900 bệnh nhân 24 đơn vị bệnh viện toàn dịa bàn thành phố phát 854 ca nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện( Chiếm tỷ lệ 8,6%), ữong cao viêm phổi nhiễm khuẩn ( Chiếm 26,5%), nhiễm khuẩn đặt thông tiểu 18,8% [9] Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh nằm viện mà lý nhập viện lý nhiễm trùng ấy, thường xuất sau 48 nhập viện Nhiễm khuẩn không diện cung không giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ bệnh nhân tử vong, tăng nguy tạo Chà xát tay đến khô tay * Ghi chủ: - Mỗi bước chà lần - Thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây, chà xát tay tay khơ - Có thể khử khuẩn tay dung dịch cồn tay khônu trông rõ vết cáu bẩn Không rửa lại tay bàng nước sau chà tay cồn 2.2.4 Phương tiện điều kiện RTTQ: Tiêu chuẩn phương tiện vệ sinh tay thường quy Bộ Y lế [11 ]: * Vị trí rửa tay nước đạt tiêu chí: Lavabo rửa tay: loại vịi nước có cần gạt, bồn rửa khơng có vết bẩn nhìn, sờ thấy được, quanh bồn khơng để phương tiện đồ vật khác Bình cấp dung dịch rửa tay kín có bơm định lượng, hoạt động tốt, cịn hạn sử dụng xà phịng để hộp khơ có lỗ thóat nước Có hệ thống cấp nước thường xuyên Khăn lau tay dùng lần để tui nilon hộp riêng, có hộp đựng khăn bẩn Có tờ hướng dẫn quy trình rửa tay thường quy * Tiêu chuẩn dung dịch khử khuẩn tay: 04 tiêu chí: Dung dịch khử khuẩn tay giữ bình kín Có bơm định lượng, cịn hạn sử dụng, có chất dưỡng da Được gắn cố định móc treo tường lối vào buồng bệnh đầu giường bệnh, hay xe tiêm xe thay băng Có tờ hướng dẫn quy trình v s 2.3 Thực trạng quy trình rửa tay thưỊTig quy hai khoa HSCC khoa Ngoại bệnh vỉện đa khoa Lạng Giang 2.3.1 Kiến thức bác sĩ, điều dưỡng rửa tay thường quy - Khi hỏi mục đích rửa tay thường quy điều dưỡng bác sĩ hai khoa HSCC khoa Ngoại cho thấy Trên 90% bác sĩ điều dường có hiểu biết tốt mục 11 đích RTTQ như: Rửa tay để tránh nhiễm khuẩn thêm cho BN, tránh nhiễm khuẩn cho thân NVYT phòng tránh nhiễm khuẩn bệnh viện (BV) Tuy nhiên 45% cán khơng nắm hết mục đích việc rừa tay thường quy như: Tránh nhiễm khuẩn cho người nhà BN đảm bảo quy định vệ sinh bệnh viện - quy trình rửa tay thường quy BYT: Khi khảo sát điều dường bác sĩ hai khoa 100% trả lời RTTQ có bước tương đối dầy dù Tuy nhiên họ không trả lời bước quy trình trả lời cịn thiếu - thời điểm RTTQ theo khuyến cáo tổ chức Tồ chức Y tế Thế giới Thì 90% bác sĩ điều dưỡng nắm tốt : Rửa tay trước làm cơng việc dịi hỏi vô khuẩn; Sau tiếp xúc với người bệnh; Sau tiếp xúc với máu, dịch thể, chất tiết, tháo bỏ găng Sau tiếp xúc với dụng cụ bẩn, đồ vải bẩn, chất thải vật dụng buồng bệnh 2.3.2 Thái độ bác sĩ, điều dưỡng RTTQ: * Mức độ tán thành cán mục đích hiểu RTTQ Nội dung Stt - RTTQ biện pháp đơn giản hiệu phòng chống NKBV - Việc RTTQ bênh viện làm giảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân - RTTQ biện pháp để bảo đảm an toàn cho nhân viên y tể Nhận xét Khi hỏi nội dung bác sĩ điều dường hai khoa mức độ tán thành mục đích RTTQ cho thấy 100% cán có thái độ tích cực RTTQ Phần lớn họ đồng ý với ý kiến RTTQ biện pháp đơn giản hiệu phòng chống NKBV, biện pháp để bảo dảm an toàn cho NVYT làm giảm tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân giảm chi phí điều trị 12 * Mức độ tán thành bác sĩ điều dưỡng thòi điểm RTTQ Stt Nội dung - Cần tạo thói quen RTTQ trước sau lần thăm khám, chăm sóc người bệnh - Sau tiếp xúc với chất nôn\chất thải BN - Chuẩn bị làm thủ thuật cho BN - Sau cầm dụng cụ xung quanh BN Nhân xét Khi hỏi bác sĩ điều dưỡng hai khoa mức độ tán thành thời điểm RTTQ cho thấy Mức độ tán thành họ thời điểm RTTQ tốt, phần lớn cán tán thành việc tạo thói quen rừa tay trước sau lần thăm khám bệnh nhân, sau tiếp xúc với chất nôn, chất thải BN, chuẩn bị làm thủ thuật cho BN, Sau cầm dụng cụ xung quanh BN 2.3.3 Thực hành RTTQ: * Mức độ tuân thủ thòi điểm rửa tay thường quy, sát khuẩn tay nhanh ( Video Điều dưỡng thực thời điểm RTTQ làm thủ thuật) Khi khảo sát thực tế tuân thủ thời điểm RTTQ cùa bác sĩ điều dưỡng hai khoa tơi có nhận xét: Cơng tác tn thủ RTTQ chưa hồn tồn tốt Trên 90% cán thực RTTQ vào thời điểm khuyến cáo như: Trước làm cơng việc địi hỏi vơ khuẩn; Sau tiếp xúc với máu, dịch thể, chất tiết, tháo bỏ găng, sau tiếp xúc với dụng cụ bẩn, đồ vải bẩn, chất thải vật dụng buồng bệnh Còn 70% cán chưa tuân thủ RTTQ trước sau thăm khám, chăm sóc cho người bệnh với nhiều lý do: + Quên + Nghĩ không cần thiết phải rửa tay 13 + Chỉ tiếp xúc với bệnh nhân thời gian ngán + Bồn rửa tay vị trí bất tiện bị hỏng + Da bị kích ứng với chất rửa tay + Do mang găng + Cảm thấy bất tiện phải rửa tay nhiều lần + Công việc nhiều, rửa tay thời gian * Thực hành RTTQ bác sĩ điều dưỡng hai khoa ( Hình Ỉ.3: Là hình ảnh bước điều dưỡng khoa ngoại thực RTTQ trước làm thủ thuật) Nhân xét: - Công tác chuẩn bị điều dưỡng chuẩn bị phương tiện RTTQ + Điều dưỡng chưa có cơng tác chuẩn bị phương tiện rửa tay chuẩn bị điều dưỡng + Chưa tháo tư trang tay trước thực RTTQ + Chưa có khăn lau tay - Thực bước quy trình RTTQ Hình 1.3a: Là bướclquy trình RTTQ Bước 1: Điều dưỡng thực bước 1: Làm ướt tay, chà xà phịng lên lịng mu bàn tay khơng đều, khơng đủ lượng xà phịng quy định 3-5ml Chưa xoa dàn xà phòng vào hai lòng bàn tay chuyển sang bước hai 14 Kỹ thuật phải làm ướt bàn tay, lấy 3- 5ml dung dịch rira tay chà bánh xà phòng lên lòng mu hai bàn tay Xoa hai lòng bàn tay cho xà phòng dàn chuyển sang bước hai Hình 1.3b: Là bước quy trình RTTQ Bước 2: Điều dưỡng thao tác bước 2: Đặt lòng ngón bàn tay nên mu bàn tay chà sát tùng bên kỹ thuật thao tác cịn sai mang tỉnh hình thức Lịng bàn tay ngón tay bàn tay chưa ôm sát mu bàn tay kẽ ngón tay để chà mu bàn tay kẽ ngón tay bên, thực chưa đủ lượt Kỹ thuật phải là: Đặt lịng ngón bàn tay lên mu bàn tay cho mu bàn tay, kẽ ngón tay ơm sát chà mu bàn tay, kẽ ngón tay bên thực tối thiểu lượt 15 Bước 3: Điều dưỡng thực bước 3: Đặt lòng hai bàn tay vào để chà ngón chưa ơm sát kẽ ngón tay Chủ yếu chà lịng bàn tay cịn kẽ ngón tay không thục Kỹ thuật là: Đặt lòng hai bàn tay vào cho lịng bàn tay, kẽ ngón tay ơm sát nhau, chà lòng bàn tay kẽ nhòn tay thực tối thiểu lượt ■ _ • •• • Hỉnh.3d: Là bước quy trình RTTQ Bước 4: Điều dưỡng thực bước 4: Móc hại bàn tay vào chưa dúng kỹ thuật, mặt mu ngón tay chưa chà sát vào mơ lịng bàn tay để làm mặt mu ngón tay Kỹ thuật là: Móc hai bàn tay vào cho mặt mu ngón tay ơm sát vào mơ cái, lịng bàn tay chà mặt mu ngón tay thực lượt Hình 1,3e: Là bước Quy trình RTTQ 16 Bước 5: Điều dưỡng thực bước 5: Dùng lòng bàn tay xoay chà ngón tay bên ngược lai Thực chưa hiệu quả, lịng bàn tay chua ơm sát ngón tay để chà Kỹ thuật là: Dùng lịng bàn tay ơm sát ngón bên xoai chà ngón bên thực tối thiểu lượt r Hình 1.3f: Là bước Quy trình RTTQ Bước 6: Điều dưỡng thực bước 6: Chụm đầu ngón tay bàn tay chà đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lai Thực chưa hiệu quả, đầu ngón tay cùa bàn tay chưa chà sát vào lòng bàn tay bên thực chà chưa đủ tối tiểu lượt Sau thực qụy trình khơng có khăn để thấm khơ tay Kỹ thuật Chụm đầu ngón tay bàn tay chà đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vịi nước, sau dùng khăn thấm khô tay * Nhận xét chung thực quy trình RTTQ hai khoa Ưu điểm: - Cán hai khoa có ý thức thực hành quy trình RTTQ, thời điểm RTTQ có thái độ tích cực đối vói RTTQ cơng tác điều trị chăm sóc người bệnh nhằm làm giảm thiểu nhiễm khuẩn bệnh viện - Bác sĩ điều dưõng hai khoa có kiến thức quy trình RTTQ - Khi thực hành quy trình RTTQ thực đủ bước 17 T1UỜNGĐẠIHỌCOIẼUDUƠNC NÀMOỊNH - Hai khoa trang bị phương tiện để rửa RTTQ Tồn tai; - Cán hai khoa chưa tuân thủ đủ quy trình RTTQ - Thao tác bước quy trinh sai, rửa tay chưa hiệu mang tính hình thức - Các bước quy trình thực cịn thiếu, chưa thực đủ thòi gian quy định - Cịn nhầm bước quy trình, chi tập chung thực bước 1,2,3,6 Các bước không thực - Công tác tuân thủ thời điểm RTTQ chưa thực đủ thời điểm Nguvên nhân: - Công tác RTTQ chưa lãnh đạo hai khoa trọng tập huấn lại giám sát thường xuyên nên: + Cán hai khoa khơng nhớ rõ bước quy trình rửa tay thường quy + Chưa hiểu rõ tàm quan trọng rửa tay thường quy nhiễm khuẩn bệnh viện + Y thức tự giác cán rửa tay thường quy chưa cao + Do lưu lượng người bệnh đơng khơng có nhiều thời gan để rửa tay + Do số cán da bị kích ứng với chất rửa tay .w 2.3.4 Phương tiện điều kiện RTTQ khoa Ngoại khoa HSCC Hình 1.4: Là hỉnh ảnh vị trí RTTQ phịng tiểu phẫu khoa Ngoại 18 Hình 1.6: Là hình ảnh vị trí RTTQ buồng thủ thuật khoa HSCC Nhân xét: * Thuận lọi: - Hai khoa có lavabo, dung dịch sát khuẩn phương tiện để RTTQ đặt vị trí khuyến cáo như: buồng thủ thuật, buồng khám, xe tiêm * Tồn tại: - Phương tiện điều kiện RTTQ hai khoa nhiều hạn chế thiểu so với tiêu chuẩn BYT - Thiếu phương tiện VST buồng cấp cứu, buồng thủ thuật buồng bệnh - Vị trí rửa tay hai khoa khơng đạt tiêu chuẩn, không đồng cụ thể: + Lavabo rửa tay bẩn khơng đảm bảo + Vịi nước khơng có cần gạt + Xà phòng dung dịch rửa tay chưa đạt u cầu 19 + Khơng có khăn lau tay dùng lần theo quy định + Chưa có tờ hướng dẫn quy trình RTTQ thời diêm RTTQ vị trí rửa tay + Vị trí rửa tay thường quy bẩn - Dung dịch VST chưa trang bị đủ, tập trung phòng thủ thuật, xe tiêm, xe thay băng thiếu nhiều so với quy định Bộ Y tế - Tại buồng thủ thuật trang bị chưa đầy đủ đạt 70-80% lavabo rửa tay - Buồng cấp cứu bệnh nhân 100% Lavabo rửa tay thường quy dung dịch sát khuẩn tay nhanh gắn đầu giường người bệnh - Chưa có khăn lau tay dùng lần theo quy định Nguyên nhân: - Lãnh đạo hai khoa chưa quan tâm chưa đạo tốt cho cán khoa cơng tác chuẩn bị phương tiện RTTQ - Công tác tham mưu với lãnh đạo hai khoa chưa cao - Ban lãnh đạo bệnh viện chưa quan tâm nhiều đến cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn - Cơ sở hạ tầng, phương tiện cũ không tu sửa bổ sung thường xuyên - Công tác giám sát tham mưu với lãnh đạo bệnh viện khoa kiểm soát nhiễm khuẩn chưa cao 2.4 Gỉải pháp, kỉến nghị 2.4.1 Giải pháp: Để nâng cao kiến thức, thái độ thực hành cho điều dưỡng, bác sĩ RTTQ cần số giải pháp sau: * Kiến thức bác sĩ, điều dưỡng rửa tay thường quy: Chuẩn hóa kiến thức quy trình rửa tay thường quy, thời điểm rửa tay thường quy mục đích rửa tay thường theo hướng dẫn y té cho cán hai khoa băng cách - Tập huấn lại kiến thức quy trình RTTQ, thời điểm cần RTTQ BYTcho cán hai khoa 20 - Dán bổ sung tờ quy trình RTTQ thời điểm RTTQ vị trí có lavabo rửa tay đặc biệt buồng thủ thuật, buồng cấp cứu - Phát động phong trào tìm hiểu kiến thức rửa tay thường quy thực hành chăm sóc, điều trị người bệnh hai khoa * Thái độ tuân thủ thòi điểm rửa tay thường quy: Chuẩn hóa nhận thức thái độ cho cán hai khoa thực hành RTTQ cách: - Giúp cán nhận thức rõ vấn đề RTTQ cơng lác chăm sóc, điều trị bệnh nhân, việc RTTQ thời điểm khuyến cáo nhữns nhiệm vụ quan trọng cần phải thực cách đầy đủ tự giác - Tất người thao tác sai không đủ thời aian trình RTTQ nhắc nhở thực lại * Thực hành bác sĩ, điều dưỡng RTTQ: - Hiệu chỉnh lại thực hành RTTQ cho bác sĩ, điều dường hai khoa thực đúng, đủ bước quy trình rửa tay thường quy, thời diểm rửa tay thường quy thực đủ thời gian quy định quy trình mà họ quên thực thiếu giúp họ hoàn thiện kỹ thuật RTTQ cách: + Thao tác lại bước bước mà họ quên quy trình RTTQ + Thao tác lại thời điểm cần rửa tay thường quy + Phát động phong trào rửa RTTQ cho cán hai khoa + Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra rửa tay thường quy - Điều chỉnh hành vi, thói quen thực hành RTTQ khơng phù hợp mà họ thực như: + Không tuân thủ theo bước bỏ bước quy trình RTTQ + Không tuân thủ thời gian quy định + Khơng rửa tay trước thăm khám, chăm sóc người bệnh 21 - Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra thực hành RTTỌ khu vực có nguy lây nhiễm cao như: Phòng hồi sức cấp cứu, phòng thủ thuật, phẫu thuật Đặc biệt cần tăng cường giám sát RTTQ chăm sóc bệnh nhân có thủ thuật xâm nhập phẫu thuật, đặt nội khí quản, mở khí quản, đặt ống thơng tiểu ống thông mạch máu * Phương tiện điều kiện RTTQ: Chuẩn hóa lại phương tiện điều kiện RTTQ theo huớng dẫn BYT cho phù hợp với đặc thù hại khoa cách: - Bổ sung khắc phục lại lavabo rửa tay vị trí khuyến cáo BYT, đặc biệt buồng thủ thuật buồng cấp cửu - Trang bị đầy đủ phương tiện để RTTQ lavabo như:( Nước sạch, khăn lau tay, xà phòng ) - Trang bị đủ chai sát khuẩn tay nhanh có chứa cồn đặt vị trí khuyến cáo như: ( buồng thủ thuật, buồng cấp cứu, xe tiêm ) - Sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn tay nhanh có chất phụ da khơng bị kích ứng da tay - Dán tờ hướng dẫn RTTQ thời điểm RTTQ vị trí khuyến cáo 2.4.2 Kiến nghi: * Đối vói lãnh đạo Điều dưỡng trưởng hai khoa Cần thường xuyên nhắc nhờ bác sĩ điều dưỡng tuân thủ thời diêm RTTQ thực quy trình RTTQ chăm sóc người bệnh hàng ngày * Đối với tổ giám sát khoa KSNK, phòng điều dưỡng, mạng lưới KSNK: cần tăng cường thời giam giám sát hàng ngày hai khoa trọng điểm theo bảng kiêm thời điểm RTTQ quy trình RTTQ * Đối với phịng tổ chức cán Định kỳ mờ lớp tập huấn RTTQ cho nhân viên y tê đê cập nhật thơng tin có hiệu RTTQ 22 * Đối vói ban giám đốc Cần có biện pháp thích hợp đổi với nhân viên y tế không thực thời điểm RTTQ quy trình RTTQ cơng tác chăm sóc sức khỏe người bệnh Đầu tư kinh phí cho cơng tác RTTQ phù hợp với đặc thù hai khoa theo hướng dẫn BYT 2.5 Kết luận: 2.5.1 Kiến thức bác sĩ, điều dưỡng RTTQ Kiến thức bác sĩ, điều dưỡng thời điểm mục dích RTTQ tốt chưa tốt quy trình rửa tay Khơng nắm đúng, đủ bước quy trình RTTQ Bộ Y tế quy định 2.5.2 Thái độ bác sĩ, điều dưỡng RTTQ Bác sĩ, điều dưỡng có thái độ tích cực mục đích hiệu RTTQ: Đều cho RTTQ biện pháp đơn giản hiệu phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện Thái độ bác sĩ, điều dưỡng thời điểm RTTQ chưa tốt Chỉ RTTQ tay nhìn thấy rõ vết bẩn như: dính máu, dịch thể 2.5.3 Thực hành bác sĩ, điều dưỡng RTTQ Bác sĩ, điều dưỡng thực hành RTTQ thời điểm khuyến cáo chưa hoàn toàn tốt, Chủ yếu RTTQ trước làm thủ thuật địi hỏi vơ khuẩn, sau tiếp xúc với máu, dịch thể, chất tiết dụng cụ bẩn, đồ vải bẩn, chất thải Còn đa phân họ chưa tuân thủ RTTQ trước sau thăm khám, chăm sóc cho người bệnh Khi thực quy trình RTTQ cịn chưa theo bước, cịn bỗ bước khơng thực đủ thời gian quy định 2.5.4 Phương tiện điều kiện RTTQ Phương tiện điều kiện RTTQ hai khoa nhiều hạn chê nhât định: thiêu lavabo rừa tay, vịi nước khơng có cần gạt, khơng có khăn lau tay lân, chưa trang bị đủ dung dịch sát khuẩn tay nhanh vị trí quy định Tóm lại trước tồn kiến thức, thái độ thực hành bác sĩ, điều dưỡng hai khoa quy trình kỹ thuật RTTQ yếu tố ảnh hưởng tới việc thực quy trình RTTQ Thi hai khoa HSCC khoa Ngoại cần thực tốt việc chẩn hóa kiến thức, thái độ, thực hành đầu tư phương tiện điều kiện RTTQ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình Anh (2007), Mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành bác s ĩ điều dưỡng tuân thủ rửa tay thường quy hai bệnh viện Saint Paul Thanh Nhàn - Hà Nội năm 2007 Y học thực hành, số 606-607:p.457-461 Báo sức khỏe đời sống (2007), Phát động chiến dịch rửa tay xà phòng Web y tế: http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp Báo điện tử Lao động (2007), Mời bác s ĩ đến học rửa tay (http://www.laodong.com.vn/Home) Lê Hữu Bảo (2005), Thay đổi hành vi http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/Infodetail.jsp Bệnh viện Bạch Mai (2009), Quy định thực hành vệ sinh tay Thái Hà, (2007), 87% nhân viêny tế không rửa tay cách Báo điện tử Việt báo (http://vietbao.vn/Suc-khoe) Khánh, V (2007), Nhiều nhân viên y tế không rửa tay khỉ thăm khảm bệnh nhân Báo điện tử Gia đình xã hội (http://giadinh.net.vn/home/) Nguyệt, N.M (2005) Để giảm nhiễm khuẩn bệnh viện (http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp) Trịnh Xuân Quang, H.T.T.M Đánh giá hiệu rửa tay nhân viên y tế bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang July 26 (http://www.benhviennhi.org.vn/vnt_upload/dieuduong/) 10 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phịng Việt Nam (2007), Vệ sinh mơi trường trường học số nơi công cộng vùng nông thôn Việt Nam p31-35 11 Công văn số 7518/BYT-ĐT ngày 12/10/2007 hướng dẫn thự quy trình rửa tay thường quy sát khuẩn tay nhanh dung dịch chửa cồn 12 Thông tư số 18/2009/TT-BYT việc hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh 13 Website Bộ Y tế Ký kết tham gia chiến dịch (iBảo vệ sống: rửa tay ” Bộ y tế (http://www.moh.gov.vn/homebyƯvn/portal/InfoDetail) 25 ... thuật rửa tay thưòng quy bác sĩ, điều dưỡng hai khoa HSCC khoa Ngoại bệnh viện đa khoa huyện Lạng Giang năm 2015? ?? 1.2 Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành quy trình rửa tay thường quy. .. người bệnh Trong bệnh viện có loại rửa tay rửa tay thường quy rửa tay ngoại khoa Trong báo cáo đề cập đến rửa tay thường quy quy trình rửa tay áp dụng nhiều bệnh viện Cho đến chưa có khảo sát đánh. .. thức Bác sĩ, Điều dưỡng rửa tay thường quy 11 2.3.2 Thái độ Bác sĩ, Điều dưỡng về rửa tay thường quy 12 2.3.3 Thực hành rửa tay thường quy 13 2.3.4 Phương tiện điều kiện RTTQ khoa ngoại khoa

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan