1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ hình thành một số kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học điều dưỡng nam định

49 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Bộ YTÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI CÁP c SỞ ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH MỘT SĨ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: ThS v ũ THỊ HẢI OANH Danh sách thành viên thưc hiên đề tài: • • ThS Mai Thu Hằng CN Trần Thị Tập BS Nguyễn Bảo Ngọc Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Luật- Tâm lý Cơ quan quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thời gian thực hiện: Từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 11 năm 2012 Tổng kinh phí thực đề tài: 9.990.000 VNĐ NAM ĐỊNH, 11/2012 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐÈ TỎNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu Những khái niệm Các nghiên cứu cụ thể Đặc điểm sinh viên điều dưỡng 10 Các yếu tố ảnhíhưởng 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 14 Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cách đánh giá kỹ giao tiếp 15 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 Thực hạng mức độ hình thành kỹ giao tiếp sinh viên Điều dưỡng 19 Kỹ tiếp xúc thiết lập mối quan hệ 22 Kỹ lắng nghe 26 Kỹ thuyết trình 30 Mức độ hình thành kỹ giao tiếp sinh viên Điều dưỡng 33 Một số yếu tố ảnh hưởng 40 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo 46 Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT sv : Sinh viên SVĐD : Sinh viên Điều dưỡng ĐTB K Điểm trung bình : : KNTX & TL M Q H : KNGT : Khóa Kỹ tiếp xúc thiết lập mối quan hệ Kỹ giao tiếp ĐẶT VÁN ĐÈ Giao tiếp điều kiện tất yếu cho tồn phát triển người Vì vậy, để hoàn thiện nhân cách, người cần phải tham gia tích cực vào hoạt động đa dạng, gia nhập vào mối quan hệ lành mạnh để từ xây dựng cho kỹ giao tiếp nói chung kỹ giao tiếp hoạt động nghề nghiệp nói riêng Ở VN, kỹ đặc biệt kỹ giao tiếp (KNGT) chưa trọng hệ thống giáo dục sống Nền giáo dục nặng trang bị lý thuyết mà không quan tâm nhiều tới thực hành Điều dẫn đến thực trạng sinh viên trường biết nhiều kiến thức lại khơng có khả làm việc cụ thể Một nghiên cứu Viện Nghiên cứu Giáo dục cho thấy 83% học sinh thiếu kỹ mềm, đặc biệt khả tập trung cho hành trang vào đời Nhiều sinh viên sau tốt nghiệp thừa nhận khơng nhận vào làm thiếu kỹ mềm, cụ thể kỹ giao tiếp Nhận thức tầm quan trọng KNGT sinh viên (SV) thời đại năm 2011 trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bắt đầu đưa kỹ giao tiếp thực hành điều dưỡng vào chương trình đào tạo, trở thành mơn học thống mơn Tâm lý học phụ trách giảng dạy Mục đích mơn học nhằm trang bị kiến thức để sinh viên có cách hành xử mực, tránh sai lầm đáng tiếc q trình chăm sóc người bệnh từ buổi thực tế, thực hành sau tốt nghiệp trường Thực tế cho thấy: văn hoá giao tiếp, ứng xử nhân viên y tế khơng mực, tình trạng lạm dụng chức vụ coi thường người bệnh tồn sở khám chữa bệnh, khiến người bệnh xúc e ngại khám, chữa điều trị Xuất phát từ thực ừạng này, thời gian gần Bộ y tế phát động nhiều thi phong trào nhằm tăng cường, rèn luyện kỹ giao tiếp, quy tắc ứng xử cán y té nói chung, người điều dưỡng nói riêng Trước thực tế này, sinh viên trường chuyên Ị ngành sức khoẻ nói chung trường đại học Điều dưỡng Nam định nói riêng khơng thể đứng ngồi nỗ lực nâng cao kỹ giao tiếp Tuy kỹ giao tiếp có ý nghĩa quan trọng tất lĩnh vực nghề nghiệp nói chung người điều dưỡng nói riêng, xong việc rèn luyện kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hình thành mức độ nào, đóng vai trò hoạt động sv nội dung chưa tác giả quan tâm nghiên cứu Chính lý mà chúng tơi lựa chọn đề tài "’Đ ánh giá độ hình thành m ột số kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Đ ịnh” làm đề tài nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: - Thứ nhất, đánh giá mức độ hình thành KNGT sv Đại học Điều Dưỡng; - Thứ hai, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hình thành KNGT sv Đại học Điều Dưỡng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu Để làm sáng tỏ phần sở lý luận đề tài chúng tơi tập trung sâu tìm hiểu số khái niệm như: giao tiếp, kỹ giao tiếp Các khái niệm 1.1 Khái niệm giao tiếp Sống xã hội, người mối quan hệ với vật, tượng hoạt động có đổi tượng, người cịn có mối quan hệ với người xung quanh, quan hệ người - người mà thường gọi giao tiếp Khi luận bàn khái niệm giao tiếp tác giả đưa nhiều ý kiến khác nhìn chung vấn đề tiếp cận theo hướng sau: - Hướng thứ nhất: trọng đến tác động, truyền tiếp nhận thông tin người với người Đại diện cho quan điểm nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E Nhà tâm lý học người Anh - M Argyle {17} - Hướng thứ hai: Có xu mở rộng khái niệm giao tiếp, đồng giao tiếp với giao lưu Vì theo xu hướng giao tiếp tượng tâm lý có chung người động vật Đại diện cho quan điểm nhà tâm lý học B.V.Xocolov - Hướng thứ ba: Xem giao tiếp q trình thực hố mối quan hệ người với người, q trình diễn trao đổi thông tin nhận thức lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau; kết tâm lý hai phát triển Vì tác giả theo hướng phủ nhận giao tiếp tiếp xúc động vật với Đại diện cho quan điểm nhà tâm lý học L.x Vưgôtxki A.N Lêônchiev X.L Rubinstein G.M.Andreeva, Từ điển Nga, NXB Matxcơva, GS.TS Phạm Minh Hạc, GS Nguyễn Quang u ẩn , PGS.TS Lê Khanh {5} Như khái niệm giao tiếp hiểu sau: “Giao tiếp trình thiết lập thực thi mối quan hệ người-người, thực hoá mối quan hệ xã hội chủ thể vàchủ thể khác, đ cho thông tin trao đổi cho hiểu biết, xúc cảm qua họ hiểu đồng cảm chia sẻ với nhau, ảnh hưởng lẫn trình phát triển tăm lý người” [17] ị 1.2 Khái niệm kỹ giao tiếp Tùy vào mục đích nghiên cứu mà tác giả đưa khái niệm cụ thể kỹ giao tiếp Theo tác giả Chu Văn Đức “K ỹ giao tiếp khả nhận biết nhanh nhạy biểu tâm lý bên ngồi', đốn biết đặc điểm tâm lý bên người Đồng thời biết sử dụng phưong tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng, điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp đạt tới mục đích định [9] Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền: “Kỹ giao tiếp mức độ phoi ị hợp họp lý thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vỉ Ọiể hành vi ngôn ngữ) ị đảm bảo đạt kết trình giao tiếp người K ỹ giao tiếp vừa có tỉnh ơn định, vừa có tính mêm dẻo, linh hoạt, sáng tạo, vừa có tính mục r r e * đích Bản chât kỹ giao tỉêp phôi hợp phức tạp chuân hành vỉxã hội cá nhân với vận động thể (cơ mặt, ánh mắt, nụ cười, môi, tác động tay, chân, đầu, cổ,vai, tư thể vận động.) hợp có tính hài hồ, hợp lý có nghĩa mang nội dung thơng tin định, phù họp vớimục đích giao tiếp mang hiệu trìn tiếp”.[10] Như vậy, kỹ giao tiếp biểu khả nhận biết hay lực của người đối tượng giao tiếp cụ thể chỉnh việc nhận biết nhanh nhạy biểu tâm lý bên ngồi, đốn biết đặc điểm tâm lý bên đối tượng giao tiếp Trong trình giao tiếp chủ thể giao tiếp sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhằm đạt mục đích giao tiếp cách tốt Hay khả năng- lực sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ chủ thể hành động nhằm thực cách có hiệu kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp thể khả điều khiển điều chỉnh, định hướng trình giao tiếp để cho mục đích giao tiếp đạt đến cách hiệu (Sự điều khiển điều chỉnh bao hàm việc việc điều khiển, làm chủ cảm xúc hành vi thân chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp) Phân loại kỹ giao tiếp Theo v.p Dakharov có 10 nhóm kỹ giao tiếp Cụ thể: Kỹ tiếp xúc, thiết lập quan hệ giao tiếp, kỹ biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng giao tiếp, kỹ biết nghe biết lắng nghe đối tượng giao tiếp, kỹ tự chủ cảm xúc hành vi, kỹ tự kiềm chế kiểm tra đối tượng giao tiếp, kỹ diễn đạt cụ thể, dễ hiểu, mạch lạc, kỹ linh hoạt mềm dẻo giao tiếp, kỹ thuyết phục đối tượng giao tiếp, kỹ điều khiển trình giao tiếp, nhạy cảm giao tiếp A.A.Lêônchiep nêu số kỹ giao tiếp sư phạm như: Kỹ điều khiển hành vi thân, kỹ quan sát (phẩm chất ý linh hoạt), kỹ nhạy cảm xã hội, biết phán đoán nét mặt người khác, kỹ đọc, hiểu, mơ hình hố nhân cách học sinh, kỹ làm gưcmg cho học sinh noi theo, kỹ giao tiếp ngôn ngữ, kỹ kiến tạo tiếp xúc, kỹ nhận thức, kỹ thuyết trình (thu thập, hệ thống hố truyền đạt thơng tin) Các tác giả khác chia kỹ giao tiếp thành hai nhóm sau: + Nhóm kỹ giao tiếp tác động tới đối tượng giao tiếp gồm nhóm kỹ sau: Kỹ thiết lập mối quan hệ giao tiếp, kỹ thuyết phục đối tượng, kỹ thuyết trình, kỹ linh hoạt mềm dẻo ừong giao tiếp, kỹ diễn đạt cụ thể dễ hiểu, kỹ cân nhu cầu giao tiếp, kỹ nghe đối tượng giao tiếp + Nhóm kỹ điều khiển thân gồm: Kỹ tự chủ cảm xúc hành vi giao tiếp, kỹ tự kiềm chế kiểm tra người khác, kỹ chủ động điều khiển trình giao tiếp, kỹ nhạy cảm giao tiếp Theo tác giả Ngơ Cơng Hồn, Hồng Thị Anh; Kỹ giao tiếp chia thành nhóm: Kỹ định hướng giao tiếp, kỹ định vị giao tiếp, kỹ điều khiển Một số tác giả lại chia kỹ giao tiếp thành nhóm: Nhóm kỹ nhận thức, nhóm kỹ điều khiển trình giao tiếp Theo chúng tơi, dù cách chia có nhiều khác biệt có nhắc đến kỹ giao tiếp chủ yếu như: Kỹ tiếp xúc thiết lập mối quan hệ giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ nghe đối tượng giao tiếp Vì phạm vi đề tài nghiên cứu, tập trung nghiên cứu mức độ hình thành kỹ cụ thể Kỹ lắng nghe: Không phải ngẫu nhiên mà câu thành ngữ bạc, im lặng vàng, lắng nghe kim cương" người công nhận Từ bé ta dạy nói, dạy đọc, dạy viết nhiều kỹ nghe chiếm đến 53% thời gian giao tiếp lại không dạy Biết lắng nghe - điều đơn giản khơng phải làm lắng nghe hoạt động thường nhật hàng ngày, có số người quan tâm tới việc phát triển kỹ nghe Nghe khả vật lý lắng nghe kỹ Kỹ nghe cho phép ta cảm nhận hiểu người khác nói Lắng nghe mà nghệ thuật, kỹ cần phải rèn luyện lâu dài Lắng nghe hùng biện song lại người biết điều Trong giao tiếp với thường tranh thể mà thật người tranh để lắng nghe Khi ta có kỹ lắng nghe tốt cơng việc thuận lợi hơn, sống gia đình vui vẻ hơn, giải xung đột dễ dàng 10 Mục đích việc lắng nghe nắm bắt nội dung vấn đề, thu thập nhiều thông tin, đánh giá nội dung thông tin tương tác qua lại trình diễn đạt Song song đó, lắng nghe tạo liên kết người với người, liên kết xúc cảm Lúc lắng nghe lại có thêm mục đích tích cực cảm xúc như: tạo mối quan hệ tốt đẹp với người, chia sẻ cảm thông với người khác khám phá tính cách mẻ người quen Ngoài ra, lắng nghe biện pháp hữu hiệu để giải xung đột, mâu thuẫn; tâm chân thành lắng nghe bạn khiến đối phương cảm thấy tôn trọng họ cởi mở với bạn sau nút thắt vấn đề tháo gỡ cách nhanh chóng Nhũng người biết lắng nghe người biết tiếp nhận thông tin mới, nhừna ý kiến mới, họ sống sáng suốt thấu hiểu việc xung quanh, thành mà họ thu lòng tin người, khả nắm thơng tin, khả cập nhật hóa thông tin khả giải vấn đề {10} {16} K ỹ tiếp xúc thiết lập mối quan hệ: Tiêu chí để đánh giá người có kỹ tiếp xúc thiết lập mối quan hệ tốt (KNTX & TLMQH) khả hợp tác người với người xung quanh Vậy thực tế có phải làm điều khơng? Trong sống hàng ngày, có số người, tiếp xúc với người khác, quan tâm tới đề tài mà họ cảm thấy hứng thú, không để ý đến nhu cầu người đối thoại Những người thường khó chiếm cảm tình người khác thực họ khơng quan tâm đến người khác Ngược lại, có người lo thỏa mãn người đối thoại, gạt bỏ hứng thú cá nhân mình, khơng thể phát huy ưu điểm thân Cách tốt để mở đầu gặp gỡ chọn vấn đề mà hai bên quan tâm Nhưng làm để xác định vấn đề mà người đối thoại quan tâm lần tiếp xúc với họ? Ở phải sử dụng thủ thuật; chọn câu chuyện đời thường để 11 Khiđôi tượng giao tiêp trình bày cách góp ý kiến cách rời rạ ý với họ Khi giải thích cho người bạn sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp với đối tượng giao tiếp Kết cho tranh tổng thể mức độ hình thành kỹ thuyết trình SVĐD Có thể nhận thấy, nội dung quan trọng việc hình thành kỹ thuyết trình, sv lựa chọn hai mức “thỉnh thoảng” “không bao giờ” với điểm trung bình 1.93 Cụ thể sau: Như biết chất hoạt động người hoạt động có đối tượng có mục đích đề từ trước khơng phải hoạt động mà kết may rủi nên việc thuyết trình sv với đối tượng cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng Tuy nhiên có 27.1% sv (ĐTB =1.65) giao tiếp với bạn bè 29.0% sv (ĐTB = 1.73) giao tiếp với người bệnh thường xuyên lập dàn cần trao đổi Con số cho ta thấy ỷ,chú ỷ tới'những điểm cầ sv cịn yếu khâu chuẩn bị thuyết trình Quan niệm SVĐD cách thức thuyết trình phong phú, đa dạng phản ánh suy nghĩ khác sv việc thuyết trình nội dung cụ thể Để mang lại hiệu cao thuyết trình, chúng tơi có đưa giả định mức độ thường xuyên sử dụng công cụ hỗ trợ tình " Khi thuyết trình vấn đề bạn thường sử dụng phương hiệu quả" (ĐTB sv hỗ trợ =1.96 1.55) Kết cho thấy chưa tới phần ba tỷ lệ sv hỏi thường xuyên sử dụng công cụ để tăng tính thùyết phục ừong phần trình bày Như có tới 2/3 sv cịn lại chưa ý thức tầm quan trọng việc sử dụng số kỹ xảo hiệu phần trình bày cùa Nhờ việc sử dụng phương tiện hỗ trợ phần trình bày trở nên rõ ràng, sinh động hơn; tăng ý người nghe 36 Hơn cách trình bày vấn đề cùa sv phải trọng tới cách lập luận cho chặt chẽ rõ ràng, có dẫn chứng xác thực để minh hoạ hiệu trình bày thu cao Con số thực mức độ hình thành kỹ sau kết thống kê: Bảng : Mức độ hình thành kỹ thuyết trình SVĐD Kỹ thuyết trình Tỷ !ệ% Tot 13.6 Trung bình 50.7 Kém 35.7 rrt Á 100.0 Tơng sv có kỹ thuyết trình mức độ cao thấp nhiều so với sv có kỹ thuyết trình mức trung bình Tỷ lệ sv có kỹ thuyết trình đạt loại tốt chiếm 13.6% Đây sv thường xuyên có ý Kết cho thấy tỷ lệ thức việc rèn luyện khả thuyết trình thân theo yêu cầu sv có kỹ 80% Những sv nội dung cụ thể mà đưa Trong tỷ lệ thuyết trình mức độ trung bình chiếm tới chưa nắm yêu cầu, nội dung chưa thường xuyên vận dụng chúng vào trình giao tiếp Qua lần khẳng định đa số SVĐD chưa hình thành thói quen làm việc khoa học Nếp làm việc tuỳ tiện đến đâu hay tới thói quen khó sửa họ Con số đáng làm quan tâm theo dõi tìm cách để khắc phục 1.4 Mức độ hình thành kỹ giao tiếp SVĐD Như phân tích phần lý luận đề tài: Kỹ giao tiếp cùa SVĐD đề tài xác định sờ tổng hợp ba kỹ thành phần; kỹ tiếp xúc thiết lập mối quan hệ, kỹ lắng nghe, kỹ thuyết trình Sau tiến hành cơng việc tổng hợp thu được: 37 Kỹ giao tiếp sv trường ĐHĐiều dưỡng Nam Định □ Mức tốt ■ Mức trung bình □ Mức yếu Biểuđồ số 4: Mức độ hình thành kỹ giao tiếp cùa SVĐD Biểu đồ cho thấy kỹ giao tiếp sv hình sv có kỹ giao tiếp mức trung bình cịn chiếm tới 80%trong tổng số sv nghiên cửu Trong tỷ lệ sv có mức độ hình thành kỹ giao tiếp đạt loại tốt chiếm 12.2%tổng số sv nghiên cứu Con số báo động cho tình thành mức độ hình thành chưa cao Tỷ lệ trạng ứng dụng thực hành kỹ nghề khâu yếu cần trọng hỗ trợ chương trình đào tạo tồn trường Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng phải kể đến số yếu tố sau đây: - Trong kể hoạch đào tạo trường kỹ giao tiếp đưa vào nội dung giảng dạy Vì kiến thức liên quan tới kỹ chua sv sv có hội thực hành rèn luyện kỹ cách thường xuyên, có hệ thống - Trong trình học tập đa số sv chưa thật tích cực chủ động phổ biến rộng rãi ké hoạch học tập việc dành lấy tri thức, họ có tâm lý thụ động, chờ đợi cung cấp tri thức thức từ giáo viên Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng kể kết học tập kết hình thành kỹ nghề nghiệp đa số sv chưa cao, chưa đáp ứng đòi hỏi cơng việc địi hỏi xã hội - Ngồi cịn phải kể đến số yếu tố thúc đẩy làm cản tới 38 mức độ hình thành KNGT sv giáo dục gia đình, phương pháp giảng dạy giáo viên, khó khăn thuận lợi mà giao tiếp với hai nhóm đối tượng sv gặp phải q trình sv người bệnh Việc tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp kể giúp tìm giải pháp tối ưu để nhanh chóng khắc phục tình trạng kể Vì phần chủ yểu ảnh hưởng tớikỹ giao tiếp sv chúng tơi ph tìm hiểu kỹ yếu tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng tới kết hình thành kỹ + So sánh mức độ hình thành kỹ giao tiếp nhóm đối tượng làsv người bệnh Tổng họp kết nghiên cứu mức độ hình thành kỹ giao tiếp sv với nhóm đối tượng sv chúng tơi thu kết sau: Bảng 7: Mức độ hình thành kỹnăng giao tiếp sv tâm lývới nhỏm đối tượng S V Mức đơ• Tỷ lệ% ĩo t 21.4 Trung bình 63.4 Kém 15.2 Tỗng 100.0 Tổng hợp kết nghiên cứu mức độ hình thành kỹ giao tiếp với nhóm đối tượng người bệnh chúng tơi thu kết tương ứng: 39 Bàng 8: Mứcđộ hình thành kỹ giao tiếp Mức Tỷ lệ% Tốt 6.9 Trung bình 56.2 Kém 36.9 • r p X Tông sv với người bệnh 100.0 Kết thể Biểu đồ số đây: Bạn bè Ngươi bệnh □ Tốt ■ Trung bình □ Yếu Biểu đò sỗ S:5o sánh mức độ hình thành KNGT sv svgiữa nhóm đói tượng vớinhóm đổi tượng người bệnh Đối chiếu hai bảng kết mức độ hình thành kỹ giao tiếp nhóm đối tượng sv với nhóm đối tượng người bệnh ta thấy có chênh lệch rõ ràng Nhìn chung mức độ hình thành kỹ giao tiêp tượng sv sv với nhóm đơi cao nhiều so với mức độ hình thành kỹ giao tiếp với nhóm đối tượng người bệnh Cụ thể so sánh mức độ ta thấy mức độ 40 tốt: với nhóm sv tỷ lệ chiếm 21.4%thì với nhóm đối tượng người bệnh tỷ lệ giảm hẳn xuống với số 6.9%- thấp so vófi mức độ hình thành kỹ giao tiếp nói chung (mức độ hình thành kỹ giao tiếp sv đạt loại tốt 12.2%) Đặc biệt so sánh tỷ lệ sv có mức độ hình thành kỹ mức độ ta thấy số nhóm người bệnh cao nhiều so với nhóm sv (ởnhóm người bệnh tỷ lệ chiếm 36.9%cịn ởnhóm sv 15.2%) Sởdĩ có kết ấy, theo chúng tơi ngun nhân sau: chung - Sự khác biệt mối quan hệ hai nhóm đối tượng (giao tiếp sv với sv giao quan hệ hành ngang; ngang tất hoạt động, giao tiếp sv với người bệnh quan hệ theo hàng dọc; vị trí người bệnh cao nhiều vị trí SV) Vì q trình giao tiếp với hai nhóm đối tượng nảy sinh khó khăn thuận lợi mang tính đặc trưng Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khác biệt có ý nghĩa hai nhóm đối tượng Cụ thể sau: mức độ hình thành kỹ giao tiếp sv với nhóm đối tượng sv cao với mức độ hình thành kỹ giao tiếp sv với nhóm đối tượng người bệnh lẽ: SV sv chung lứa tuổi, chung mối quan tâm, sở thích, mục đích, có nhiều thời gian gặp gỡ trao đổi Vì giao tiếp với họ thoải mái, tự tin Theo SV: "Bạn bè d ễ nói chuyện, d ễ thảo luận, d ễ đồng quan điểm, chí hướng, thoải mái, cỏ tương đồng tâm lý" ( SV K5) : "dễ sv với sv có khoảng cách có thân thiết, hoà hợp ữội sv tự tin trao đổi suy nghĩ, hiểu hơn" Vì vậy, giao tiếp trao đổi thảo luận với vấn đề mà họ quan tâm đặc biệt sv trờ thành người bạn tri kỷ sau Đánh giá tính chất giao tiếp sv với sv sv tâm cơng việc học tập Khơng người bạn chân thật rằng: "khi nổichuyện trao đổi thoải mái, vui vẻ, vơ tư, chỉnh hơn" (SV K5) 41 bạn bè lớ Trong giao tiêp sv người bệnh bên cạnh mặt thuận lợi làm thúc đẩy trình hình thành phát triển KNGT có chenh lẹch ve địa VỊ , ti tác, trình độ học vân có thời gian tiếp xúc sv tôn khoảng cách, khoảng cách cản trở tới trình hình thành phát triển kỹ giao tiếp sv Rất nhiều sv nen người bệnh cho do: "Khoảng cách vê tuôi tác trình sv hay rơi vào tình trạng tự tin, e ngại mà họ khó truyền đạt ý kiến với người bệnh, chí với số sv gặp người bệnh cần phải bệnh trình bày vân đề sẽ: "D ễ bình tĩnh, khơng tự K6) Và cố gắng nhiều sv cảm hay thấy (SV sv người bệnh có khoảng cách vơ hình khơng thể lý giải nên: thấy xa lạ, chưa nói hết điều quan tăm " (SV K6) Nhìn chung, trình tổng kết thuận lợi khó khăn mà bạn giao tiếp với người bệnh bạn sv gặp phải sv khác nhận thấy thuận lợi khó khăn trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy gây trở ngại tới trình hình thành rèn luyện kỹ giao tiếp Vì vậy, để nâng cao hiệu kỹ giao tiếp sv sv cần có giải pháp phù họp để hạn chế khó khăn nói So sánh tỷ lệ mức độ hình thành kỹ giao tiếp nam nữ Sau tiến hành tổng hợp số liệu khách thể trả lời đầy đủ kỹ phân theo hai giới thu kết sau: Bảng 9: Mức độ hình thành kỹ giao tiếp nam nữ sv Giói tính Nam K ỹ giao tiếp % Nữ % Tốt 12.0 12.2 Trung bình 61.5 60.2 Kém 26.5 27.6 42 nên ti / Tông sơ 100.0 100.0 Nhìn vào bảng kêt nhận thây khơng có chênh lệch hai giới mức độ hình thành kỹ giao tiếp Thật vậy, để kiểm tra độ tin cậy số liệu trình bày chúng tơi tiến hành kiểm định độ tương quan giới nam nữ sv với mức độ hình thành kỹ giao tiếp Kết cho thấy khơng có tương quan giới với mức độ hình thành kỹ giao tiếp Điều đồng nghĩa với việc khơng phải tiếp tốt nam ngược lại sv nữ có kỹ giao sv nam có kỹ giao tiếp s v nữ Như vậy, kết đưa tới nhận định việc rèn luyện kỹ giao tiếp không phụ thuộc vào giới tính tích cực tham gia vào hoạt động - So sảnh hai nhóm sv mà điều phụ thuộc tính sv q trình học tập sv có học lực khá-giỏi học lực trung bình Chúng tơi tiến hành kiểm định tương quan hai nhóm sv có học lực khác cho thấy khơng có tương quan nhóm với mức độ hình thành kỹ giao tiếp nhiều người sv Điều không đồng nghĩa với suy nghĩ sv có lực học giỏi có kỹ giao tiếp hẳn sv khác Tại lại xảy tượng này? Có lẽ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, tiêu chí để đánh giá học lực sv chì dựa vào kết điểm kiểm tra điểm thi Hiệu kỹ giao tiếp không hiển thị rõ ràng số thực đánh giá lực học tập sv, không đánh giá lực giao tiếp họ qua kêt học tập Hơn nữa, m ột số sv có kỹ giao tiếp tốt lại không sử dụng thuận lợi vào việc nâng cao hiệu học tập số mà chúng tơi thu xác Một số yếu tố ảnh hưởng tói việc hình thành KNGT sinh viên Mức độ hình thành kỹ giao tiếp sv chịu tác động nhiều yếu tố khác bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Tuy từ 43 trình khảo sát thực tê thăm dò ý kiến đại phận sv đề tài lân lượt phân tích nhóm u tố bao gồm: động học tập sv, phong trào hoạt động đoàn thể mà sv tham gia vào 2.1.Đ ộng học tập s v Kết nghiên cứu cho thấy đa sổ sv hỏi cho yếu tố mạnh ảnh hưởng tới mức độ hình thành kỹ giao tiếp động học tập Những sv sv cho mong muốn trở thành chuyên gia giỏi nghề điều dưỡng mà đào tạo, vỉ mong muốn công việc học tập trở nên thuận lợi, dễ dàng trao đổi thông tin với thầy cô bạn bè, chủ động hoạt động, muốn thường xun bổ sung thơng tin khơng có sách vở, muốn đạt hiệu cao giao tiếp nên từ ngồi ghế nhà trường đại học họ phải tích cực rèn luyện kỹ giao tiếp thân Ngoài mong muốn sau trường tìm việc làm, làm tốt cơng việc chứng tỏ khả với người yếu tố quan trọng thúc đẩy sv không ngừng vượt qua khó khăn để rèn luyện KNGT 2.2 P hong trào, hoạt động đoàn thể Sau tổng hợp kết nghiên cứu phong ừào, hoạt động đồn thể, chúng tơi thu bảng số liệu sau: Bảng 10: Mức độ tham gia vào phong trào hoạt động đồn sv Mức độ tham gia Thưịng Thỉnh Chưa xuyên thoảng 74.9 4.8 20.3 46.3 năng, báo cáo 7.3 46.3 Phong trào, hoạt động đoàn thể Các câu lạc trường đoàn, hội thành lập; hội sv, đội tình nguyện Các hoạt động đoàn, hội: thi olympỉc, thi nữ sinh sv ,hcịl 44 khoa học Các buổi dã ngoại tập thể lớp tố chức 58.0 10.1 31.9 64.4 9.3 26.3 62.3 12.3 25.5 Các buối giao lưu văn hoá, văn nghệ lớp, mơn tồn trường Những hoạt động tình nguyệnỉ trợ giúp mùa thi, mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, an toàn giao thơng Nhìn chung tỷ lệ sv thường xun tham gia vào phong trào, hoạt động đồn thể cịn thấp, cao 74.9% thấp 46.3% Điều cho thấy sv chưa thấy tầm quan trọng hoạt động đoàn thể việc rèn luyện kỹ giao tiếp Đại đa số sv bó hẹp mối quan hệ giảng đường, họ không thấy ý nghĩa việc tham gia vào phong trào hoạt động đoàn thể Theo số sv lý làm họ tham gia vào hoạt động là: "Nhiệm vụ chủ yếu sv tìm m ột cơng việc tốt phù hợp với chuyên nghành mà đào tạo Vì tất m ọi thời gian chúng em giành cho học; đọc sách, tập, nghiên cứu khoa học chẳng cịn đâu cho hoạt động chung Mà có phải nghỉ ngơi chứ" (SV K6) Cịn "Cơng tác đồn thể cơng sv khác lại cho rằng: việccủa bạn cán lớp, cản b chi người hưởng ứng có khơng tham gia chẳng quan trọng" Vì thế, có tỷ lệ khơng nhỏ sV có thái độ bàn quan với số phong trào hoạt động tập thể khiến hoạt động đoàn thể gặp khó khăn trách nhiệm dồn lên vai người cán Nhưng thực tế cho thấy sv tích cực tham gia vào cơng tác xã hội vào phong trào đoàn thê đặc biệt năm giữ trọng trách vai trò ừong lớp người có kỹ giao sv làm cán đồn, hội chúng tơi thu số ý kiến sau: Hoạt động đồn thể mơi trường rèn luyện tốt giúp sv thêm tự tiếp tốt Phỏng vấn số tin, mạnh dạn, khéo léo làm việc Đặc biệt nhờ tần suất diễn thuyết, 45 trình bày, phát động phong trào liên tục trước tập thể mà khả diễn đạt tất cán đồn, hội hình thành mức độ tốt Hom nữa, trình tham gia vào phong trào hoạt động đồn thể sv có nhiều hội tiếp xúc với nhiều người hơn, từ ứng biến họ trở nên linh hoạt mềm dẻo Họ dễ dàng tham gia vào hoạt động khác, dễ dàng trao đổi, thảo luận công việc học tập với thầy cô bạn bè nhờ vào khả tiếp xúc thiết lập mối quan hệ Tóm lại từ kết mà đề tài thu cho di đơi với cơng tác học tập sv cần tích cực tham gia vào phong trào hoạt động đoàn thể điều có ích cho họ việc trải nghiệm kiến thức hội để họ trưởng thành mối quan hệ xã hội 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua khảo sát 1.1 280SVĐD thu kết : thực trạng mức độ hình thành kỹ giao tiếp SVĐD - Chỉ có 12.2% s v điều tra có mức độ hình thành kỹ giao tiếp mức độ cao - Có 80%số sv điều tra có mức độ hình thành kỳ giao tiếp mức độ trung bình Điều chứng tỏ tính tích cực sv hiệu cùa biện pháp rèn luyện nâng cao kỹ giao tiếp nhà trường thấp Đây số đáng để suy nghĩ, tim nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm khắc phục nâng cao khả giao tiếp sv khoá đào tạo tới Có chênh lệch đáng kể mức độ hình thành kỹ giao tiếp đối tượng người bệnh sv vềyếu tố ảnh hưởng thực trạng nói nhóm 1.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thực trạng nói sv chưa có nỗ lực cố gắng trình giao tiếp, họ chưa chủ động ữong việc rèn luyện kỹ nghề ngần ngại tham gia vào phong trào hoạt động đồn thể Vì mức độ hình thành KNGT SVĐD rât hạn chế Kiến nghị Từ số kết thu nghiên cứu đê tài nhăm mục đích nâng cao việc hình thành rèn luyện kỹ giao nghị: 2.1 Đ ối vói trường Đ ại học Điều Dưỡng Nam Định 47 sv kiên - Cân xác định việc rèn luyện kỹ nghề nói chung kỹ giao tiêp sv nói riêng nhiệm vụ có tính chiến lược để có kế hoạch hỗ trợ, tạo điều kiện để thực cách có hiệu - Phát động đẩy mạnh phong trào rèn luyện kỹ giao tiếp chung toàn trường cách có hệ thống, chặt chẽ nhiều hình thức mờ số lớp vê kỹ giao tiêp để sinh viên học, tổ chức nhiều hoạt động thảo luận ngoại khóa, quan tâm tới nguyện vọng sinh viên, tổ chức buổi thực hành, thực nghiệm ngồi nhà trường nhiều hom, có nhiều hình thức phương pháp cố vấn việc hình thành nâng cao 2.2 Đ ối kỹ giao tiếp sV vớibộ môn tham gia giảng dạy Trong nội dung phần học kỹ giao tiếp thiết nghĩ trực tiếp giảng dạy giáo viên ý giảng giải cụ thể cặn kẽ tri thức kỹ giao tiếp, đưa kinh nghiệm thực tế đưa tập giúp sv rèn luyện kỹ giao tiếp 2.3 Đổi với s v Kỹ giao tiếp kỹ nghề khác khơng tự nhiên mà có, hình thành sở tự học hỏi tự trau dồi rèn luyện sv Vì tính tự giác, tích cực chủ động sv việc dành lấy tri thức yếu tố có vai trị định đến việc hình thành kỹ nghề nghiệp nói chung kỹ giao tiếp nói riêng - Tích cực tham gia phong trào đoàn thê hoạt động ngoại khoá lớp, trường tổ chức 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thanh, (2004), Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu,, Nguyễn Thạc (2008), H oạt động Giao tiếp - Nhân cách, N X B ĐHSP Hà Nội Lê Thị Bừng, (2004), Tâm lý học ứng xử, NXBGD Hoàng Thị Châu, (2005) « Thực trạng kỹ giao tiếp học viên sỹ quan », Tạp chỉTâm lý học, 12 Nguyễn Thị Chính (2008), Nhập mơn khoa học giao tài liệu lưu hành nội Phạm Vũ Dũng (1996), Vănhóa giao tiếp, NXB Văn hóa thơn Vũ Dũng, (2000), Từ điển tâm lý học, NXBKHXH Nguyễn Văn Đồng, (2005) “Văn hóa giao tiếp sinh viên”, Tạp học Chu Văn Đức, (2005), Giảo trìnhkỹ giao tiếp, NXBH 10 Nguyễn Thị Thu Hiền, (2007), M ột số kỹ g động kế hoạch hóa gia đình cộng tác viên dân 11 Nguyễn Hoàng Lân, (2006), Thực trạng kỹ giao tiếp cán trị hoạt động tuyên truyền đcm vcơ sở qu Chính trị quân 12 Lê Khanh, Lê Thị Minh Loan, (2008), Thực trạng giải pháp nâng cao kỹ tự học sinh viên trường ĐHKHXH & NV, Đe tài đặc biệt cấp Đ 13 Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (chủ biên), (2004), nghiệm tâm lý lăm sàng, NXB QĐNDHN 14 Lê Thanh Tài, Dưomg Hữu Nghị, Nguyễn Ngọc Thảo, (2008), Khảo sát mức độ hài lòng bệnh nhân nội trú bệnh viện Tai mũi họng Cân Thơ năm 2008 49 15 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Công Khanh, (2002), Các phương pháp nghiên cứu, thiếtkế, thích nghi chuẩn hóa cơng cụ đo lường khoa học xã hội, NXB Viện khoa học Giao dục 16 Đinh Thị Phương Thảo, Đinh Thị Phương Liên, (2010), Khảo sát kỹ mềm Sinh viên trường Đại học Thương mại 17 Nguyễn Quang uẩn, (2005), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN Các trang web tham khảo 1.http://tamviet.edu.vn/DesktQD.aspx/Trang-chu/ http://kvnangsong.org/forum.php http://kynang.7pop.net/ http://www.webkynang.com/wp-signup.php?new=webkynang.com http://kynangmem.com/ ... hạng mức độ hình thành kỹ giao tiếp sinh viên Điều dưỡng 19 Kỹ tiếp xúc thiết lập mối quan hệ 22 Kỹ lắng nghe 26 Kỹ thuyết trình 30 Mức độ hình thành kỹ giao tiếp sinh viên Điều dưỡng 33 Một số. .. nghiên cứu sv Đại học Điều dưỡng quy tr - Chủ thể nghiên u : học Điều Dưỡng Nam Định - Khách thể nghiên cứu: Mức độ hình thành số kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định *CỠ mẫu:... 37 Kỹ giao tiếp sv trường ĐHĐiều dưỡng Nam Định □ Mức tốt ■ Mức trung bình □ Mức yếu Biểuđồ số 4: Mức độ hình thành kỹ giao tiếp cùa SVĐD Biểu đồ cho thấy kỹ giao tiếp sv hình sv có kỹ giao tiếp

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thanh, (2004), Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học giao tiếp
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
2. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu,, Nguyễn Thạc (2008), H oạt động Giao tiếp - Nhân cách, N X B ĐHSP Hà Nội.3. Lê Thị Bừng, (2004), Tâm lý học ứng xử, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: H oạt độngGiao tiếp - Nhân cách, N X B ĐHSP" Hà Nội.3. Lê Thị Bừng, (2004), "Tâm lý học ứng xử
Tác giả: Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu,, Nguyễn Thạc (2008), H oạt động Giao tiếp - Nhân cách, N X B ĐHSP Hà Nội.3. Lê Thị Bừng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2004
4. Hoàng Thị Chõu, (2005) ô Thực trạng kỹ năng giao tiếp của học viờn sỹ quan ằ, Tạp ch ỉ Tâm lý học, 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp ch ỉ Tâm lý học
5. Nguyễn Thị Chính (2008), Nhập môn khoa học giao tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học giao
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Năm: 2008
6. Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, NXB Văn hóa thông tin, HN.7. Vũ Dũng, (2000), Từ điển tâm lý học, NXBKHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp," NXB Văn hóa thông tin, HN.7. Vũ Dũng, (2000), "Từ điển tâm lý học
Tác giả: Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, NXB Văn hóa thông tin, HN.7. Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2000
8. Nguyễn Văn Đồng, (2005) “Văn hóa giao tiếp của sinh viên”, Tạp học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp của sinh viên”
9. Chu Văn Đức, (2005), Giảo trình kỹ năng giao tiếp, NXBHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Văn Đức, (2005), "Giảo trình kỹ năng giao tiếp
Tác giả: Chu Văn Đức
Nhà XB: NXBHN
Năm: 2005
11. Nguyễn Hoàng Lân, (2006), Thực trạng kỹ năng giao tiếp của cán bộ chính trị trong hoạt động tuyên truyền ở đcm v cơ sở quân đội hiện nay, Học viện Chính trị quân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kỹ năng giao tiếp của cán bộ chính trị trong hoạt động tuyên truyền ở đcm v cơ sở quân đội hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lân
Năm: 2006
12. Lê Khanh, Lê Thị Minh Loan, (2008), Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹnăng tự học của sinh viên trường ĐHKHXH & NV, Đe tài đặc biệt cấp ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ"năng tự học của sinh viên trường ĐHKHXH & NV
Tác giả: Lê Khanh, Lê Thị Minh Loan
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (chủ biên), (2004), nghiệm tâm lý lăm sàng, NXB QĐNDHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiệm tâm lý lăm sàng
Tác giả: Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (chủ biên)
Nhà XB: NXB QĐNDHN
Năm: 2004
15. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Công Khanh, (2002), Các phương pháp nghiên cứu, thiết kế, thích nghi và chuẩn hóa công cụ đo lường trong các khoa học xã hội, NXB Viện khoa học Giao dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiêncứu, thiết kế, thích nghi và chuẩn hóa công cụ đo lường trong các khoa học xãhội
Tác giả: Trần Trọng Thủy, Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Viện khoa học Giao dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Quang uẩn, (2005), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang uẩn
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2005
10. Nguyễn Thị Thu Hiền, (2007), M ột số kỹ năng giao tiếp trong công tác vận động kế hoạch hóa gia đình của cộng tác viên dân Khác
14. Lê Thanh Tài, Dưomg Hữu Nghị, Nguyễn Ngọc Thảo, (2008), Khảo sát mức độ hài lòng của bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Tai mũi họng Cân Thơ năm2008 Khác
16. Đinh Thị Phương Thảo, Đinh Thị Phương Liên, (2010), Khảo sát kỹ năng mềm của Sinh viên trường Đại học Thương mại Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN