1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Quảng Ninh

124 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Bang cac chu viet tat

  • danh muc cac bang, hinh ve

  • Loi cam doan

  • Phan mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Nội dung

Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Quảng Ninh Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Quảng Ninh Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Quảng Ninh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 11 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 11 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 11 1.1.1.1 Một số khái niệm quốc tế đầu tƣ trực tiếp nƣớc 11 1.1.1.2 Khái niệm FDI Việt Nam 13 1.1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 15 1.1.2.1 Theo hình thức thâm nhập quốc tế 15 1.1.2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam 18 1.1.3 Đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 21 1.2 VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 23 1.2.1 Giải khó khăn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế 23 1.2.2 Kích thích chuyển giao phát triển công nghệ 25 1.2.3 Giải việc làm phát triển nguồn nhân lực 26 1.2.4 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH 27 1.2.5 Thúc đẩy xuất nhập hàng hóa tiếp cận thị trƣờng giới 1.3 THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 28 1.3.1 Các tiêu đánh giá kết thu hút FDI 29 1.3.2 Các nhân tố tác động tới thu hút FDI 30 1.3.2.1 Nhóm động kinh tế 31 1.3.2.2 Nhóm động tài nguyên 32 1.3.2.3 Nhóm động sở hạ tầng 33 1.3.2.4 Nhóm động chế sách 34 Nguyễn Thị Thu Trang 29 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NỘI DUNG TRANG CHƢƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình thu hút FDI Việt Nam 36 2.1.2 Đánh giá tình hình FDI Việt Nam 42 2.2 TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NINH 46 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 46 2.2.1.1 Sự phát triển kinh tế 46 2.2.1.2 Văn hóa – xã hội 48 2.2.1.3 Quốc phòng, an ninh, hoạt động đối ngoại 49 2.2.1.4 Bộ máy quyền cấp 50 2.2.2 Những lợi Quảng Ninh thu hút FDI 51 2.2.2.1 Quảng Ninh – Việt Nam thu nhỏ 51 2.2.2.2 Quảng Ninh – Cửa ngõ thông thƣơng với khu vực Quốc tế 2.2.2.3 Quảng Ninh – Trung tâm sản xuất phát triển ngành kinh tế 2.2.2.4 Quảng Ninh – Trung tâm du lịch chất lƣợng cao 51 2.2.2.5 Quảng Ninh – Hội tụ tiềm phát triển kinh tế biển 55 2.2.2.6 Quảng Ninh – Thị trƣờng tiềm với nhiều đô thị phát triển 2.2.2.7 Quảng Ninh – Lực lƣợng lao động với tinh thần kỷ luật công nhân mỏ 2.2.2.8 Quảng Ninh – Đột phá khu kinh tế Vân Đồn 55 2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.3.1 Tình hình thu hút FDI Quảng Ninh 59 2.3.1.1 Tổng vốn FDI thu hút Quảng Ninh 59 2.3.1.2 Cơ cấu đầu tƣ theo đối tác 61 2.3.1.3 FDI theo hình thức đầu tƣ 63 Nguyễn Thị Thu Trang 36 36 52 54 56 58 59 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NỘI DUNG TRANG 2.3.1.4 FDI theo ngành kinh tế 64 2.3.1.5 FDI theo địa bàn đầu tƣ 66 2.3.2 Đánh giá chung 70 2.3.2.1 Những mặt tích cực 70 2.3.2.2 Những hạn chế 74 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁT ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 3.1 XU HƢỚNG FDI 81 3.1.1 Triển vọng FDI nhìn từ bối cảnh tồn cầu 81 3.1.1.1 Cơ sở khách quan xu hƣớng gia tăng FDI giới 81 3.1.1.2 Triển vọng FDI toàn cầu 82 3.1.1.3 Sự thay đổi cấu dòng FDI quốc tế 83 3.1.1.4 Sự thay đổi theo hình thức đầu tƣ theo khu vực 86 3.1.1.5 Xu hƣớng FDI ngành kinh tế 87 3.1.2 Định hƣớng thu hút FDI chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Việt Nam 3.2 ĐỊNH HƢỚNG THU HÚT FDI TẠI QUẢNG NINH 88 3.2.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 92 3.2.1.1 Mục tiêu tổng quát nhiệm kỳ 2010-2015 93 3.2.1.2 Định hƣớng phát triển kinh tế 93 3.2.2 Định hƣớng thu hút FDI Quảng Ninh 95 3.2.2.1 Định hƣớng nâng cấp FDI 96 3.2.2.2 Đổi sách FDI 98 3.2.2.3 Định hƣớng ngành nghề đối tác 98 3.2.2.4 Định hƣớng FDI vào KCN, KKT 100 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 101 3.3.2 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng 104 Nguyễn Thị Thu Trang 81 92 101 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NỘI DUNG TRANG 3.3.3 Giải pháp cải hành chính, tăng cƣờng lực quản lý nhà nƣớc 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực 107 3.3.5 Giải pháp xúc tiến đầu tƣ 113 3.3.6 Ban hành sách hỗ trợ đặc biệt cho dự án FDI “sạch”, thân thiện với môi trƣờng 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỘ, NGÀNH TRUNG ƢƠNG KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Nguyễn Thị Thu Trang 111 117 120 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Foreign Direct Investment ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á IMF Quỹ tiền tệ quốc tế Association of Southeast Asia Nations International Monetary Fund OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WTO Tổ chức thƣơng mại giới Organization for Economic Cooperation and Development World Trade Organization M&A Mua bán sát nhập Merge and Aquisition UBND Ủy ban Nhân dân ĐTNN Đầu tƣ nƣớc GI Đầu tƣ Greenfield Investment UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc Thƣơng mại Phát triển Tổ chức Văn hóa, Khoa học, giáo dục Liên hợp quốc United Nations Conference on Trade and Development United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UNESCO KCN, KKT Khu Công nghiệp, Khu kinh tế USD Đô la Mỹ United State Dollar BOT Building - Operation- Transfer BT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Xây dựng – Chuyển giao PPP Hợp tác công tƣ APEC WB Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng Ngân hàng Thế giới Asia-Pacific Economic Cooperation World Bank TNCs Các công ty xuyên quốc gia Trans – National Companies BRIC Bra-zin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Brazil, Russia, India, China ODA Official Development Assitance GCNĐT Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Giấy chứng nhận đầu tƣ GDP Tổng sản phẩm quốc dân Gross Domestic Product BTO Nguyễn Thị Thu Trang Building – Transfer - Operation Building - Transfer Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TÊN BẢN, HÌNH VẼ TRANG Bảng 2.1: Số vốn FDI đăng ký thực giai đoạn 1988-2011 16 Bảng 2.2: Những đối tác đạt tỷ USD vốn đăng ký 23 Biểu đồ 2.3: FDI theo nhóm ngành kinh tế 24 Biểu đồ 2.4: FDI theo phân vùng địa lý 35 Biểu đồ 2.5: FDI theo hình thức đầu tƣ 40 Bảng 2.6: Đóng góp FDI vào nguồn vốn đầu tƣ phát triển 53 Biểu đồ 2.7: So sánh tốc độ tăng trƣởng công nghiệp khu vực 54 FDI nƣớc Bảng 2.8: Cơ cấu kim ngạch xuất theo khu vực kinh tế 63 Biểu đồ 2.9: So sánh GDP Quảng Ninh với GDP khu vực 64 nƣớc Bảng 2.10: Cơ cấu lao động theo cấu kinh tế tỉnh 68 Bảng 2.11: Tình hình thu hút vốn FDI Quảng Ninh (1995-Quý 69 I/2012) Biểu đồ 2.12: Số lƣợng dự án FDI thu hút qua năm Bảng 2.13: FDI phân theo đối tác đầu tƣ Quảng Ninh Bảng 2.14: FDI Quảng Ninh theo hình thức đầu tƣ Biểu đồ 2.15: FDI Quảng Ninh theo ngành kinh tế Bảng 2.16: FDI theo địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.1: Dòng đầu tƣ vào – nƣớc BRIC Biểu đồ 3.2: So sánh FDI vào Trung Quốc 71 73 81 91 93 94 95 Bảng 3.3: M&A dự án đầu tƣ vùng kinh tế Biểu đồ 3.4: Triển vọng FDI (2009-2012) 96 Nguyễn Thị Thu Trang 105 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy, Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết luận văn trung thực, đánh giá, kiến nghị đƣa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức trƣớc trình, bảo vệ cơng nhận “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế ” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết trên./ Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài Trong trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới, đạt đƣợc thành tựu to lớn tất mặt nhƣ kinh tế trị, ngoại giao vv… Đặc biệt kinh tế, trình hội nhập tạo hội hợp tác, liên doanh liên kết doanh nghiệp nƣớc với nƣớc khu vực giới Trong bối cảnh đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) hình thức đầu tƣ phổ biến thu hút đƣợc nhiều quan tâm nhà hoạch định nhƣ doanh nghiệp Cùng với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế – xã hội, đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh, mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ công nghệ, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm Quảng Ninh tỉnh có nhiều tiềm hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nằm địa bàn động lực Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với hai thành phố Hà Nội Hải Phịng, tỉnh Quảng Ninh đóng vai trị đầu tàu có sức lan tỏa lớn q trình phát triển Vùng Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa biên giới, hệ thống cảng biển thuận tiện, đặc biệt cửa quốc tế Móng Cái, cảng nƣớc sâu Cái Lân, Quảng Ninh có điều kiện giao thƣơng thuận lợi với nƣớc Đông Bắc Á, với Trung Quốc rộng lớn - kinh tế lớn thứ giới Quảng Ninh trở thành điểm kết nối quan trọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Quảng Ninh đƣợc chọn địa bàn trọng điểm triển khai Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020, đặc biệt phát triển du lịch Tỉnh uỷ, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh xác định rõ lợi so sánh, xu hƣớng phát triển kinh tế quốc tế khẳng định thu Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hút vốn đầu tƣ nƣớc giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Quá trình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh đạt đƣợc kết quan Tuy nhiên, phân tích thực trạng cho thấy hoạt động thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh hiệu sử dụng vốn chƣa cao Vì việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút FDI tỉnh trở thành vấn đề cấp bách Đó lý lựa chọn đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Quảng Ninh'' làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn - Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá vấn đề lý luận vai trò hiệu hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi, quan điểm sách Đảng Nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam - Đánh giá bƣớc đầu hiệu hoạt động đầu tƣ nƣớc mối quan hệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh, thiếu sót, khuyết điểm nguyên nhân - Trên sở chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015, tầm nhìn 2020 dự báo nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ để từ đƣa giải pháp đồng nhằm bƣớc đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu hoạt động FDI thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Quảng Ninh từ 2010 – 2015, định hƣớng đến 2020 - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tỉnh Quảng Ninh + Về thời gian: từ năm 1990 đến năm 2012 Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu thống kê, so sánh đối chiếu kỳ số liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế Đề tài nghiên cứu Qua nghiên cứu luận văn đề xuất định hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung Quảng Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy nghiên cứu FDI nhƣ quan hoạch định sách kinh tế đối ngoại tỉnh Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) Chƣơng II: Phân tích thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chƣơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 10 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ; định kỳ báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý Kiểm tra đôn đốc, giúp đỡ Chủ đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ dự án đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ xử lý nghiêm khắc dự án triển khai chậm tiến độ quy định Giấy chứng nhận đầu tƣ cấp, đồng thời tập trung phối hợp với ngành chức liên quan giải vƣớng mắc cho nhà đầu tƣ để thể tâm hỗ trợ tỉnh với nhà đầu tƣ Phối hợp ngành địa phƣơng liên quan, thƣờng xuyên tổ chức rà soát dự án tạm ngừng triển khai thực hiện, dự án có vƣớng mắc dự án triển khai không tiến độ cam kết (cả nƣớc nƣớc ngoài), đặc biệt dự án du lịch, dịch vụ vị trí có lợi thế, tiềm năng, diện tích lớn Trên sở đó, chủ động báo cáo, đề xuất Uỷ ban Nhân dân tỉnh giải dứt điểm vƣớng mắc, vấn đề phát sinh trình đầu tƣ doanh nghiệp/dự án thuộc trách nhiệm tỉnh (giải phóng mặt bằng, quy hoạch, lao động, ); tham mƣu, đề xuất phƣơng án xử lý dự án khơng có khả triển khai, nhà đầu tƣ bỏ dự án, trƣờng hợp khác, nhằm tạo hội cho nhà đầu tƣ mới, tránh lãng phí nguồn lực đầu tƣ làm lành mạnh môi trƣờng đầu tƣ Ban Quản lý Khu kinh tế rà soát dự án Khu kinh tế, KCN, xem xét thu hồi dự án khơng có khả triển khai để tạo quỹ đất sạch, thu hút dự án FDI Đẩy nhanh tiến độ triên khai xây dựng hạ tầng hàng rào khu công nghiệp (Việt Hƣng, Phƣơng Nam, ) Xây dựng quy chế phối hợp cụ thể quan chuyên môn, địa phƣơng, ngành trung ƣơng địa bàn, gắn kết với ban Đảng tỉnh cơng tác quản lý nhà nƣớc Có chế khen thƣởng, thi đua, đãi ngộ doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định pháp luật có thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh Phối hợp công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp FDI tránh chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 110 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tăng cƣờng bổ sung cán trực tiếp làm công tác đầu tƣ nƣớc Sớm hoàn thành đƣa vào sử dụng phần mềm quản lý liệu doanh nghiệp với đầy đủ thông tin cần thiết nhƣ: lao động, quy mô, mục tiêu, nộp ngân sách, đảm bảo việc theo dõi tình hình doanh nghiệp đƣợc tồn diện có chiều sâu Thơng qua có đánh giá, nhận định xác xu hƣớng phát triển doanh nghiệp, việc chuyển dịch cấu ngành nghề, địa bàn, có sách quản lý kịp thời Duy trì thƣờng xuyên buổi gặp mặt, đối thoại lãnh đạo cấp tỉnh với doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến phát biểu doanh nghiệp, đạo cấp, ngành, địa phƣơng thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các quan quản lý tỉnh (UBND, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Tài ngun mơi trƣờng, Xây dựng, Tài chính.v.v ) cần quan tâm điều tra xã hội, ý kiến doanh nghiệp vấn đề liên quan đến chức nhiệm vụ mình, thực cầu thị để thông qua tinh thần hợp tác nhằm giải nhanh, có hiệu vấn đề đƣợc nhà đầu tƣ, doanh nghiệp FDI quan tâm, giai thích có lý, có tình sở luật pháp để họ đồng cảm, tránh tình trạng áp đặt, mệnh lệnh, máy móc thực quy định luật pháp mà không quan tâm đến khiến nghị, nguyện vọng nhà đầu tƣ, doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng (kể nƣớc) để nâng cao lực, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý FDI nhằm thực tốt công tác quản lý Nhà nƣớc FDI hoạt động khu cơng nghiệp, tham gia hồ nhập kinh tế quốc tế Hàng năm lập kế hoạch tập huấn đội ngũ cán làm công tác FDI ngành, địa phƣơng nguồn vốn ngân sách, ODA 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Theo dự báo, dự kiến tổng số lao động làm việc ngành kinh tế đến năm 2015 dự kiến 717.000 lao động; số lao động qua đào tạo khoảng 430.200 ngƣời đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo 60% Tổng số lao động làm việc Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 111 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ngành kinh tế đến năm 2020 dự kiến 788.000 lao động ; số lao động qua đào tạo khoảng 567.360 ngƣời đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo 72%; Trong đó, nhóm nguồn nhân lực đặc biệt: Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức: Nhu cầu tuyển dụng bổ sung giai đoạn 2011 – 2015 cần 899 bác sĩ, 80 dƣợc sĩ; Lao động khu kinh tế, khu công nghiệp: Dự kiến nhu cầu lao động có tay nghề cao đến năm 2015 100.000 ngƣời, đến năm 2020 150.000 ngƣời Trong đó, nhu cầu đào tạo lao động có tay nghề chun mơn kỹ thuật cao giai đoạn 2011 – 2015 40.000 ngƣời Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cung cấp cho doanh nghiệp FDI theo định hƣớng nâng cao hàm lƣợng chất xám, tiếp nhận công nghệ đại, công nghệ xanh, tỉnh Quảng Ninh cần thực số biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ sau: - Hoàn thiện quy hoạch nguồn nhân lực, có tham vấn tƣ vấn nƣớc ngoài, tạo định hƣớng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 - Ƣu tiên nguồn lực, đặc biệt tranh thủ nguồn ODA để tăng cƣờng củng cố sở đào tạo lao động, Trung tâm dạy nghề tỉnh, tiến tới thành lập Trung tâm dạy nghề có tầm cỡ khu vực quốc tế để đào tạo nguồn lao động để cung ứng cho doanh nghiệp tỉnh, đặc biệt cho doanh nghiệp FDI - Tận dụng nguồn lực, hình thức đào tạo ngồi nƣớc, đẩy mạnh việc xã hội hoá đào tạo (Đặc biệt quan tâm ƣu tiên đào tạo cơng nhân có tay nghề cao, lao động quản lý) Xây dựng chế sách khuyến khích việc thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao - Về đào tạo nghề, trƣớc mắt giao cho trung tâm đào tạo nghề tỉnh đào tạo lao động đạt tiêu chuẩn tay nghề bậc cung cấp cho dự án theo yêu cầu chủ đầu tƣ miễn phí Trƣờng hợp doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho ngƣời lao động, tỉnh hỗ trợ:20% chi phí đào tạo dự án sử dụng dƣới 500 lao động, 30% chi phí đào tạo dự án sử dụng từ 500 lao động trở lên Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 112 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Mở lớp đào tạo cán quản lý, kế toán trƣởng cho doanh nghiệp FDI, tổ chức thƣờng xuyên việc tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán Việt nam làm việc doanh nghiệp FDI - Các dự án có trình độ cơng nghệ cao thu hút đƣợc vào tỉnh kênh chuyển giao mặt công nghệ, đồng thời nơi cho ngƣời lao động địa phƣơng tìm hiểu tiếp cận với cơng nghệ giới Điều kết hợp với việc hình thành sở đào tạo nghề tƣơng lai khơng xa, tỉnh hình thành nên đội ngũ lao động, thị trƣờng lao động chuyên nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu cho dự án đầu tƣ Quảng Ninh - Các quan nhà nƣớc phối kết hợp với trƣờng đào tạo nghề, doanh nghiệp FDI đặt đầu bài, để dự đoán nhu cầu đào tạo, đảm bảo cho ngành nghề đào tạo trƣờng, trung tâm phù hợp với nhu cầu lao động thời kỳ phát triển kinh tế- xã hội Quảng Ninh theo hƣớng: Chú trọng đào tạo nghề gắn với thực tiễn, đảm bảo chất lƣợng tay nghề ngƣời đƣợc đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày cao công việc Đào tạo gắn liền với nguồn nhân lực địa phƣơng, tránh đƣợc trƣờng hợp biến động lao động cho doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh - Tập trung giải vấn đề nhà ở, nơi sinh hoạt cộng đồng cho ngƣời lao động nhƣ: trƣờng học, nhà trẻ, sở y tế, khu vui chơi văn hoá thể thao 3.3.5 Giải pháp xúc tiến đầu tƣ Cần quan niệm hoạt động xúc tiến đầu tƣ khâu quan trọng, công việc bắt buộc thu hút vốn FDI Không nên coi công tác vận động xúc tiến đầu tƣ trách nhiệm ngành, cấp mà phải trách nhiệm ngƣời, ngành, cấp tỉnh - Cần xây dựng định hƣớng thu hút đầu tƣ dài hạn, có tính hệ thống; đổi chất lƣợng chƣơng trình xúc tiến Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 113 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Làm tốt công tác chuẩn bị xúc tiến đầu tƣ: quỹ đất sạch, hạ tầng giao thông, thƣờng xuyên rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tƣ chi tiết, phù hợp với nhu cầu đầu tƣ phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phƣơng - Tăng cƣờng việc trao đổi thông tin tổ chức, doanh nghiệp nƣớc ngồi, qua mở rộng quan hệ đối tác tình hữu nghị Đặc biệt trọng việc vận động tập đoàn doanh nghiệp lớn Hồng Kông, Ma Cao, Trung Đông, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,… để khai thác nguồn vốn đầu tƣ triển khai chƣơng trình, dự án lớn (Khu kinh tế Vân Đồn, Khu công nghiệp Đầm Nhà Mạc, Sân bay Vân Đồn, Đƣờng cao tốc, Khu công nghiệp Hải Hà, Khu đô thị Hải Hà, Khu thị sinh thái văn hố Tây Hạ Long, …) - Tiếp tục tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ hợp tác tổ chức, doanh nghiệp nƣớc ngoài, nghiên cứu, đổi cách thức xúc tiến đầu tƣ; thiết lập trì mối quan hệ với quan xúc tiến đầu tƣ nƣớc Việt Nam, văn phòng Đại sứ quán nƣớc ngồi Việt Nam, văn phịng đại sứ qn Việt Nam nƣớc ngồi để từ cập nhật đƣợc thơng tin liên quan đến tình hình thị trƣờng đầu tƣ nắm bắt tình hình doanh nghiệp, lựa chọn đắn thị trƣờng mục tiêu để thực chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ có hiệu Tổ chức gặp gỡ xây dựng chế hợp tác tỉnh Quảng Ninh với Đại sứ quán, tham tán thƣơng mại Việt Nam nƣớc phát triển - Xây dựng chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ hàng năm, có điểm nhấn nguồn lực phục vụ Thời gian xây dựng chƣơng trình xúc tiến cần đƣợc chuẩn bị kỹ càng, tránh tình trạng bị động, khơng kiểm sốt - Hồn thiện hệ thống tài liệu xúc tiến mặt nội dung hình thức, thống quan điểm, định hƣớng thu hút đầu tƣ, thông tin minh bạch rõ ràng Các danh mục dự án đầu tƣ phải có nghiên cứu cụ thể, dựa quy hoạch, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tƣ - Đổi công tác xúc tiến đầu tƣ, chủ động tìm thị trƣờng đối tác Liên kết với cộng đồng doanh nghiệp lớn thuộc khối nƣớc nhƣ ASEAN, Châu Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 114 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mỹ, OECD, Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan), BRIC để tìm hiểu nhu cầu đầu tƣ doanh nghiệp FDI, từ chủ động lên phƣơng án tiếp cận, thu hút - Đa dạng hóa hình thức xúc tiến: Tổ chức xúc tiến nƣớc ngoài, hội nghị xúc tiến đầu tƣ nƣớc, thông tin quảng cáo qua kênh truyền hình nƣớc ngồi, báo chí, tun truyền Đặc biệt phải trọng xây dựng thƣơng hiệu đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh nhƣ điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tƣ - Tổ chức chuyến thăm quan, học tập kinh nghiệm xúc tiến đầu tƣ hoạt động đối ngoại số địa phƣơng triển khai thành công thời gian qua nhƣ: Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,… Đồng thời tăng cƣờng cử cán tham gia khố học ngồi nƣớc hoạt động đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, - Chi hoa hồng cho cá nhân đơn vị môi giới dự án FDI với điều kiện dự án hoàn thành xây dựng vào hoạt động thức - Xúc tiến đầu tƣ qua doanh nghiệp đầu tƣ Việt Nam, gặp gỡ doanh nghiệp FDI, ngày hội tri ân doanh nghiệp FDI - Tạo lập ngày đầy đủ, đồng yếu tố thị trƣờng (thị trƣờng tài chính, thị trƣờng lao động, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng công nghệ…), tạo môi trƣờng đầu tƣ tốt, làm sở xúc tiến FDI - Tạo yếu tố mơi trƣờng xã hội nhƣ an ninh, an tồn Có kế hoạch đầu tƣ thu hút đầu tƣ xây dựng trƣờng học quốc tế, Bệnh viện quốc tế tạo điều kiện cho ngƣời nƣớc ngồi gia đình họ làm ăn, sinh sống lâu dài Quảng Ninh - Thành lập tổ chức xúc tiến đầu tƣ chuyên nghiệp tỉnh Quảng Ninh IPA (Investment promotion Agency) đời từ sau hội nghị xúc tiến, thực điểm tỉnh Quảng Ninh so với tỉnh thành nƣớc Tuy nhiên, IPA chƣa thực phát huy hiệu cần phải đối chế hoạt động IPA IPA cần tập trung chuyên môn vào công tác xúc tiến đầu tƣ, xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu tỉnh Quảng Ninh, tăng cƣờng hợp tác, đối thoại hỗ trợ doanh Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 115 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nghiệp Cần phải tách biệt chức cấp phép đầu tƣ khỏi đơn vị hành nghiệp có thu nhƣ IPA để chức này, IPA khơng tập trung đƣợc nguồn lực, đồng thời không đảm bảo chức quản lý nhà nƣớc lĩnh vực đầu tƣ 3.3.6 Ban hành sách hỗ trợ đặc biệt cho dự án FDI “sạch”, thân thiện với môi trƣờng - Nghiên cứu thay đổi sách tỉnh, kiến nghị thí điểm lên cấp Trung ƣơng việc áp dụng sách khuyến khích đặc biệt dành riêng cho nhà đầu tƣ mà dự án họ mang lại lợi ích cho tỉnh, cho vùng theo kỳ vọng chủ trƣơng FDI (xanh, sạch, bền vững) Hiện nay, nhà đầu tƣ chất lƣợng kém, lực đƣợc đối xử ngang với nhà đầu tƣ chất lƣợng cao thực có lực Do vậy, cần thể chế hóa cơng cụ kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp FDI có ý thức thân thiện với mơi trƣờng, khơng dừng lại việc không vi phạm quy định tiêu chuẩn mơi trƣờng mà cịn cố gắng tìm cách giảm tổng lƣợng chất thải áp dụng giải pháp phòng ngừa hiệu - Thúc đẩy tham gia tồn xã hội bảo vệ mơi trƣờng đầu tƣ: Thực tế cho thấy, vai trò giám sát cộng đồng tổ chức xã hội có tầm quan trọng việc hài hịa hóa lợi ích kinh tế, xã hội môi trƣờng Cộng đồng dân cƣ nơi có doanh nghiệp FDI hoạt động tạo sức ép với doanh nghiệp để họ nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng - Thu phí thuế doanh nghiệp gây nhiễm môi trƣờng: Để xây dựng Quảng Ninh phát triển xanh, bền vững, thiết tỉnh phải có có chế lồng ghép chi phí mơi trƣờng vào ngân sách tỉnh Có thể nghiên cứu đề xuất với Trung Ƣơng vấn đề Có có chế đánh giá tiền tệ suy thối mơi trƣờng nhƣ gây ô nhiễm làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, nƣớc, đất đai Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 116 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Giải pháp quy trình đầu tƣ FDI: Chủ động khâu lựa chọn đối tác đầu tƣ, thay đổi sách thu hút FDI giá sang sách thu hút FDI có lựa chọn, sách đầu tƣ dài hạn hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững + Cần ƣu tiên chọn đối tác doanh nghiệp từ nƣớc phát triển có chuẩn mơi trƣờng cao, có quy định chặt chẽ công tác môi trƣờng Những doanh nghiệp này, ngồi khả sử dụng cơng nghệ sạch, thƣờng áp dụng biện pháp quản lý môi trƣờng tốt hơn, cịn gắn kết chặt chẽ hoạt động FDI kinh tế nƣớc chủ nhà, đặc biệt thơng qua q trình chuyển giao tri thức công nghệ cho nhà thầu phụ địa phƣơng + Trong khâu cấp phép đầu tƣ, cần ý hạn chế từ chối cấp phép dự án FDI không đảm bảo tiêu chuẩn lao động, tiền lƣơng, khơng phù hợp với lợi ích cộng đồng, gây nhiễm mơi trƣờng chi phí q nhiều lƣợng; khuyến khích ƣu tiên dự án thuộc lĩnh vực chất lƣợng, cơng nghệ cao, sử dụng nhiên liệu, có chuyển giao cơng nghệ + Xây dựng chế khuyến khích hỗ trợ dự án đặc biệt rõ ràng phải có quy trình thực kèm theo Có nhƣ động viên, khích lệ đƣợc phát triển dự án, kích thích đƣợc nhà đầu tƣ 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ BỘ, NGÀNH TRUNG ƢƠNG - Kiến nghị Bộ KH-ĐT tổng hợp báo cáo Chính phủ sớm đẩy nhanh tiến độ cơng trình hạ tầng giao thơng địa bàn Quảng Ninh nhƣ: Sân bay quốc tế Vân Đồn, đƣờng cao tốc Nội Bài - Hạ Long Hạ Long Móng Cái; Vừa kêu gọi vốn đầu tƣ lĩnh vực hạ tầng, vừa phải đẩy nhanh tốc độ phát triển sở hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tƣ phát triển hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách; ƣu tiên dự án cấp - nƣớc, vệ sinh mơi trƣờng, đƣờng cao tốc, - Kiến nghị ban hành sách định hƣớng thu hút đầu tƣ nƣớc để hƣớng dẫn nhà đầu tƣ nƣớc chủ trƣơng thu hút đầu tƣ nƣớc làm sở xem xét cấp phép đầu tƣ Nghiên cứu, ban hành giải pháp cụ thể để thu Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 117 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hút đầu tƣ nƣớc cho lĩnh vực ƣu tiên nhƣ giáo dục - đào tạo, y tế, quy hoạch đô thị ban hành văn hƣớng dẫn nhằm tăng cƣờng công tác phối hợp đồng sách đất đai-đầu tƣ-tài chính-tín dụng để khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tƣ tập đồn đa quốc gia nhƣ có sách riêng tập đồn Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tƣ doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vƣớng mắc phát sinh - Kiến nghị với Chính phủ có sách khuyến khích cao chủ đầu tƣ xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN lĩnh vực đầu tƣ khó, cần nhiều vốn, thời gian thu hồi vốn chậm - Sửa đổi quy định chƣa thống nhất, bổ sung nội dung thiếu pháp luật đầu tƣ, kiến nghị Chính phủ sớm nghiên cứu, sửa đổi Luật Đầu tƣ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP số 29/2008/NĐ-CP để phù hợp với yêu cầu thực tiễn theo hƣớng: + Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện phù hợp với chủ trƣơng thu hút FDI giai đoạn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế + Hoàn thiện quy định lĩnh vực địa bàn ƣu đãi đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI, ƣu tiên thực dự án có cơng nghệ đại, thân thiện với môi trƣờng, sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, khống sản + Sửa đổi quy định thủ tục đầu tƣ theo hƣớng bãi bỏ quy định Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký, thẩm tra cấp GCNĐT nhằm làm rõ quy trình, thủ tục, hồ sơ, thời hạn thực đồng thời bổ sung tiêu chí thẩm tra dự án phù hợp với quy hoạch yêu cầu quản lý nhằm tránh tình trạng cấp phép tùy tiện, phá vỡ quy hoạch Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 118 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Hoàn thiện quy định phân cấp cấp GCNĐT theo hƣớng đảm bảo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch vùng lãnh thổ; nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý nhà nƣớc trình thẩm tra quản lý hoạt động dự án + Sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm giải vƣớng mắc liên quan đến thủ tục góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp Việt Nam; thủ tục thay đổi địa điểm kinh doanh; chuyển đổi hình thức doanh nghiệp; chấm dứt, thu hồi dự án + Bổ sung quy định xúc tiến đầu tƣ nhằm hình thành khung pháp lý xúc tiến đầu tƣ đáp ứng yêu cầu vận động thu hút FDI thời gian tới + Việc sửa đổi Nghị định nên đƣợc thực theo hƣớng: Quy định rõ chế phân cấp, ủy quyền; quy định bổ sung chế phối hợp Ban quản lý KCN, KKT với bộ, ngành trung ƣơng, sở ngành địa phƣơng công tác quản lý hoạt động KCN, KCX, KKT; Kiện toàn quan quản lý nhà nƣớc KCN, KCX, KKT cấp Trung ƣơng đƣa mô hình KKT, KKTCK hoạt động theo Luật - Triển khai Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 Thủ tƣớng Chính phủ, lựa chọn khu kinh tế Vân Đồn để tập trung nguồn lực đầu tƣ phát triển mang tính đột phá, tạo sức lan toả (kết nối với không gian phát triển vùng Móng Cái - Hải Hà) - Về mơ hình tổ chức máy quản lý KKT: Đề xuất Chính phủ chấp thuận cho phép tỉnh đƣợc nghiên cứu thực mơ hình quản lý áp dụng thí điểm KKT Vân Đồn gắn với chế sách đặc thù thể chế hành – kinh tế nhƣ cấp quyền đặc biệt để thực việc quản lý toàn hoạt động địa bàn KKT, tạo bƣớc đột phá phát triển (mơ hình đặc khu hành kinh tế quyền đô thị ) - Đề nghị Cục Đầu tƣ nƣớc – Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thống mẫu biểu báo cáo dự án/doanh nghiệp quan quản lý để thuận tiện công tác theo dõi, thống kê tra, kiểm tra Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 119 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Quảng Ninh tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều thuận lợi lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, phục vụ tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ năm 1990 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc thu hút vào Quảng Ninh Cho đến nay, hoạt động FDI Quảng Ninh đạt đƣợc thành tựu đáng kể Số lƣợng dự án vốn đầu tƣ tăng qua năm Mặc dù ảnh hƣởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực giới năm 2008 2009 nhƣng đến Quảng Ninh nằm top địa phƣơng thu hút FDI Nhìn chung nguồn FDI đóng góp tích cực nguồn vốn vận hành, tạo dựng cho kinh tế tỉnh phát triển Góp phần tăng GDP, đồng thời đóng góp tích cực việc tạo lực lƣợng sản xuất sản phẩm mới, tạo môi trƣờng khả tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại giới, tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động tăng thêm nguồn thu ngân sách tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, lĩnh vực thu hút FDI tỉnh cịn nhiều hạn chế: Mơi trƣờng đầu tƣ, lựa chọn đối tác, chất lƣợng đội ngũ cán quản lý, cơng nhân lao động cịn nhiều vƣớng mắc, cần phải đƣợc tháo gỡ giải pháp chủ yếu nhƣ: Quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kỹ thuật, tăng cƣờng đổi công tác quản lý đào tạo đội ngũ ngƣời lao động, thành lập tổ chức quần chúng nhằm tạo lập đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thơng thống thu hút có kết nguồn FDI Qua thực tiễn triển khai hoạt động FDI Quảng Ninh, để tăng cƣờng thu hút FDI Quảng Ninh thời gian tới, Luận văn “Phân tích đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tỉnh Quảng Ninh”, phân tích thực trạng thu hút FDI địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất số biện pháp nhằm phần góp phần đẩy mạnh thu hút FDI vào tỉnh Quảng Ninh theo định hƣớng Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 120 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Những đề xuất giải pháp kết dựa trình nghiên cứu hoạt động thu hút FDI toàn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, kết hợp q trình nghiên cứu lý luận Để có giải pháp mang tính chất tổng thể cần phải có nghiên cứu mở rộng phạm vi tồn quốc, tỉnh, địa phƣơng khác Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy giáo – TS Phạm Cảnh Huy, quan tâm giúp đỡ thầy, cô Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Ban quản lý khu kinh tế, IPA, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình tìm hiểu thực luận văn, nhiều hạn cế kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nên tránh khỏi sai sót nhận định chủ quan, nhƣ giải pháp đƣa nhiều hạn chế Rất mong q thầy ngƣời góp ý, bổ sung để luận văn có tính thực tiễn Trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 121 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alvin G.Wint and Densil A.Williams (2002), Attracting FDI to developing countries; A changing role for govenment, International Journal of Public Sector Management, Vol 15 (5), pp 361-374 [2] Leon Khor (2009), Investment Management and Promotion Strategies, The Singapore Public Service [3] Hirokazu Yamaoko (2012), Tổ chức Xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO), “Hạ tầng nhu cầu phát triển dự án đầu tƣ nƣớc ngoài”, Giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [4] TS Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA [5] Nguyễn Trần Bạt (2012), Chủ tịch, Tổng giám đốc Investconsult Group, “Thu hút FDI Việt Nam”, Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [6] TS.Đỗ Nhất Hoàng (2012), Cục trƣởng Cục Đầu tƣ nƣớc – Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, “Nhìn lại FDI sau 25 năm thực – vấn đề đặt ra”, Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [7] Giáo sƣ, TSKH Nguyễn Mại (2012), Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, “Định hƣớng Giải pháp nâng cao chất lƣợng FDI Việt Nam”, Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [8] Đỗ Ngọc (2011), “Green Economy in Context of Sustainable Development in Vietnam”, Vietnam Business Forum, Vol No 51, pp 24-26 [9] Hà Nguyễn (2012), “Nâng cao chất lƣợng FDI”, Đầu tư, (33), tr.14-15 [10] Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “The factors affecting the infusion of Foreign Direct Investment capital into a locality in Vietnam”, Tạp chí khoa học Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 122 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công nghệ, số 5(40), tr 25-30 [11] TS Phan Hữu Thắng (2012), “Lợi thách thức môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam thu hút FDI”, Kinh tế Dự báo, Số 5, tr.12-14 [12] PGS TS Bùi Tất Thắng (2012),Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, “Vị trí FDI chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2020”, Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [13] PGS TS Bùi Cách Tuyến (2012),Thứ trƣởng Tài nguyên Môi trƣờng, “FDI vấn đề bảo vệ môi trƣờng”, Đầu tư, (12), tr 13-14 [14] PGS, TS Ngơ Dỗn Vịnh (2012), “Bàn phát triển giao thông vận tải bền vững có tính động Việt Nam”, Kinh tế Dự báo, Số 5, tr.21-23 [15] Ban cán Đảng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2010), Báo cáo số 430BC/BCSĐ-ĐTNN tình hình đầu tƣ nƣớc sau 20 năm thực Luật Đầu tƣ nƣớc năm gia nhập WTO [16] Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc vào Quảng Ninh [17] Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh, lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010-2015 [18] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 [19] Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, quý I năm 2012, Quảng Ninh [20] UNCTAD (2010), World Investment Prospects Survey 2010-2012, New York and Geveva [21] UNCTAD (2012), Global Investment Trends Monitor, No Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 123 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010 - 2012 124 ... tích thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chƣơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thu Trang Khóa 2010... FDI vào KCN, KKT 100 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 101 3.3.2 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng 104 Nguyễn Thị Thu. .. tỉnh hiệu sử dụng vốn chƣa cao Vì việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút FDI tỉnh trở thành vấn đề cấp bách Đó lý lựa chọn đề tài ? ?Phân tích đề xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w